Đồ án Đánh giá chất lượng và độc tính nguồn nước của một số lưu vực tiếp nhận nước thải công nghiệp bằng phương pháp sinh học

pdf 111 trang thiennha21 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Đánh giá chất lượng và độc tính nguồn nước của một số lưu vực tiếp nhận nước thải công nghiệp bằng phương pháp sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_danh_gia_chat_luong_va_doc_tinh_nguon_nuoc_cua_mot_so.pdf

Nội dung text: Đồ án Đánh giá chất lượng và độc tính nguồn nước của một số lưu vực tiếp nhận nước thải công nghiệp bằng phương pháp sinh học

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỘC TÍNH NGUỒN NƯỚC CỦA MỘT SỐ LƯU VỰC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trịnh Trọng Nguyễn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Lan MSSV : 1411090368 Lớp : 14DMT04 TP. Hồ Chí Minh, 2018
  2. LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý Thầy Cơ! Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này, em đã sưu tập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như báo chí, internet và các báo cáo chuyên đề, đồ án cĩ liên quan trong lĩnh vực mơi trường, cùng với vốn kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập em đã thực hiện xong đồ án tốt nghiệp của mình. Đồ án được hồn thành là nhờ cĩ sự chỉ dẫn tận tình của Thầy Trịnh Trọng Nguyễn và sự giúp đỡ, chia sẻ kiến thức của các bạn, em đã tự hồn thành xong đồ án tốt nghiệp của mình mà khơng sao chép theo tài liệu nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Lan
  3. LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập chương trình đào tạo về chuyên ngành Kỹ Thuật Mơi Trường thuộc Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH - Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM. (HUTECH), em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cơ Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. Đồng thời em cũng gửi đến Thầy Trịnh Trọng Nguyễn lịng biết ơn sâu sắc, Thầy đã dành nhiều thời gian và cơng sức tận tình hướng dẫn em hồn thành đồ án tốt nghiệp một cách tốt nhất. Cuối cùng, xin cám ơn bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, giành thời gian cùng nhau học tập, trao đổi kiến thức để hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Mặc dù cố gắng hồn thành đồ án tốt nghiệp nhưng do khả năng, kiến thức và thời gian cĩ hạn nên em sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt. Kính mong sự thơng cảm và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cơ giúp em rút kinh nghiệm, hồn thiện và tự tin hơn khi ra trường. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Lan
  4. MỤC MỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC MỤC I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC ĐỒ THỊ VII DANH MỤC HÌNH IX MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3 4.1. Ý nghĩa khoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tổng quan về nước thải cơng nghiệp [30] 5 1.1.1. Nguồn gốc phát sinh, phân loại nước thải cơng nghiệp 5 1.1.2. Đặc tính nước thải cơng nghiệp 5 1.1.3. Tính chất nước thải cơng nghiệp [32] 8 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá nước thải cơng nghiệp 12 i
  5. 1.3. Tổng quan về 04 KCN trên địa bàn TP.HCM 14 1.3.1. Khu cơng nghệ cao TP.HCM (Saigon High Tech Part – SHTP) [33] 15 1.3.2. Khu chế xuất Linh Trung 1 [36] 18 1.3.3. Khu cơng ngiệp Tân Bình [37] 21 1.3.4. Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc 24 1.4. Các phương pháp thử nghiệm độc học nước 28 1.4.1. Thử nghiệm độc cấp tính [7] 28 1.4.2. Thử nghiệm độc mãn tính 30 1.4.3. Thử nghiệm độc tĩnh [4] 32 1.4.4. Thử nghiệm độc động (liên tục) [4] 32 1.5. Giới thiệu về vi khuẩn Nitrosomonas [18] 32 1.5.1. Vi khuẩn Nitrosomonas 32 1.5.2. Các nghiên cứu về Nitrosomonas stercoris trong chỉ thị mức độ ơ nhiễm của mơi trường 34 1.6. Các nghiên cứu liên quan về thử nghiệm độc tính nguồn nước 35 1.6.1. Các nghiên cứu trên thế giới 35 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước 39 1.6.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 43 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. Nội dung nghiên cứu 47 2.1.1. Nội dung 1: Tổng hợp các tài liệu cĩ liên quan 47 2.1.2. Nội dung 2: Khảo sát, điều tra thực địa và lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu 47 2.1.3. Nội dung 3: Đánh giá chất lượng nước thải tại một số KCN, KCX thơng qua các thơng số hĩa lý 47 2.1.4. Nội dung 4: Thử nghiệm động học và đánh giá độc tính tại một số KCN, KCX bằng vi khuẩn Nitrosomonas 47 ii
  6. 2.1.5. Nội dung 5: Xác định nguyên nhân gây ra độc tính của nước thải cơng nghiệp 48 2.2. Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1. Phương pháp biên tập, tổng hợp tài liệu 48 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu 48 2.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hĩa lý 48 2.2.4. Phương pháp thử nghiệm độc học nước 51 2.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 54 2.2.6. Phương pháp so sánh, đánh giá. 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 3.1. Diễn biến chất lượng nước tại nguồn tiếp nhận của các KCN 59 3.1.1. Nhĩm chỉ tiêu vật lý 59 3.1.2. Nhĩm chỉ tiêu ơ nhiễm hữu cơ 60 3.1.3. Nhĩm chỉ tiêu ơ nhiễm dinh dưỡng 62 3.2. Đánh giá chất lượng nước dựa trên chỉ số độc học nước 64 3.2.1. Độc tính của nguồn nước 64 3.3. Xác định chỉ số tương quan giữa thơng số độc học và các thơng số khác 71 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 1. KẾT LUẬN 75 2. KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 1. TIẾNG VIỆT 77 2. TIẾNG ANH 78 3. TRANG WED 79 PHỤ LỤC 1 iii
  7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Biological Oxygen 1 BOD Nhu cầu oxy sinh học Demand 2 CLN Chất lượng nước 3 COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hĩa học 4 CN Cơng nghiệp 5 CNC Cơng nghệ cao 6 DO Dissolved Oxygen Oxy hịa tan Dissolved Oxygen Uptake 7 DOUR Tỉ lệ tiêu thụ oxy hịa tan Rate Nồng độ gây ảnh hưởng 8 EC50 Effective Concentration 50 50% Food and Agriculture Tổ chức Lương thực và 9 FAO Organization of the United Nơng nghiệp Liên Hiệp Nations Quốc 10 KCN Khu cơng nghiệp 11 KCX Khu chế xuất 12 KCNC Khu cơng nghệ cao Khu cơng nghiệp Nhơn 13 KCNNT Trạch 14 LC50 Lethal Concentration Nồng độ gây chết 50% Lowest Observed Effect Nồng độ thấp nhất cĩ phát 15 LOEC Concentration hiện ảnh hưởng 16 NMXLNT Nhà máy xử lý nước thải No Observed Effect Nồng độ cao nhất khơng gây 17 NOEC Concentration ảnh hưởng iv
  8. 18 QCVN Quy chuẩn Việt Nam Bể xử lý nước thải bằng 19 SBR Sequencing Batch Reactor phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ 20 SHTP Saigon High Tech Part 21 SS Suspended Solids Chất rắn lơ lửng 22 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 23 TDS Total Dissolved Solids Tổng chất rắn hồ tan 24 TOC Total Organic Carbon Tổng carbon hữu cơ 25 TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng 26 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 27 TU Toxicity Units Đơn vị độc tính 28 VK Vi khuẩn 29 VSV Vi sinh vật v
  9. DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1: ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT THƯỜNG GẶP 6 BẢNG 1.2: TIÊU CHUẨN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT: 7 BẢNG 1.3: MỘT SỐ CHẤT CĨ MÙI 9 BẢNG 1.4: THÀNH PHẦN VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CỦA NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP 12 BẢNG 1.5: GIÁ TRỊ C CỦA CÁC THƠNG SỐ Ơ NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP 13 BẢNG 1.6: TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI KCN CAO TP.HCM 16 BẢNG 1.7: CÁC CHỈ TIÊU XỬ LÝ NƯỚC CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 19 BẢNG 1.8: NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM VÀ NƯỚC THẢI TẠI KCN TÂN BÌNH 22 BẢNG 1.9: CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 23 BẢNG 1.10: DANH SÁCH THỐNG KÊ CÁC NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ 26 BẢNG 1.11: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI KCN VĨNH LỘC 26 BẢNG 1.12: LC50 CỦA MỘT SỐ HĨA CHẤT ĐỐI VỚI CÁ TUẾ 29 BẢNG 1.13: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN BỐ VÀ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA NITROSOMONAS 33 BẢNG 2.1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LÝ, HĨA 49 vi
  10. BẢNG 2.2: ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH VỚI VI KHUẨN NITROSOMONAS 53 BẢNG 2.3: THANG XẾP LOẠI CHỈ SỐ ĐỘC TÍNH NƯỚC 55 BẢNG 2.4: PHÂN LOẠI CÁC GIÁ TRỊ TƯƠNG QUAN 57 BẢNG 3.1: KẾT QUẢ EC50 69 BẢNG 3.2: TỔNG HỢP CHỈ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ VÀ CHỈ SỐ ĐỘC HỌC 71 BẢNG 3.3: CÁC YẾU TỐ GÂY ĐỘC CHÍNH TẠI CÁC KCN 73 vii
  11. DANH MỤC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ 3.1: DIỄN BIẾN GIÁ TRỊ PH. 59 ĐỒ THỊ 3.2: DIỄN BIẾN GIÁ TRỊ TSS. 60 ĐỒ THỊ 3.3: DIỄN BIẾN COD. 61 ĐỒ THỊ 3.4: DIỄN BIẾN TOC. 61 ĐỒ THỊ 3.5: DIỄN BIẾN TỔNG NITƠ. 63 + ĐỒ THỊ 3.6: DIỄN BIẾN NH4 . 63 ĐỒ THỊ 3.7: DIỄN BIẾN ĐỘC TÍNH TẠI CÁC LƯU VỰC TIẾP NHẬN. 65 BẢN ĐỒ 3.8: DIỄN BIẾN EC50 TẠI CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU 70 ĐỒ THỊ 3.9: TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ LÝ HĨA VÀ CHỈ SỐ ĐỘC HỌC VÀO THÁNG 05. 72 ĐỒ THỊ 3.10: TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ LÝ HĨA VÀ CHỈ SỐ ĐỘC HỌC VÀO THÁNG 06. 72 viii
  12. DANH MỤC HÌNH HÌNH1.1: KHU CƠNG NGHỆ CAO TP.HCM [33] 15 HÌNH 1.2: KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG. 18 HÌNH 1.3: KHU CƠNG NGHIỆP TÂN BÌNH. 21 HÌNH 1.4: KHU CƠNG NGHIỆP VĨNH LỘC 24 HÌNH 1.5: MÁY MICROTEST MODEL 500 (NGUỒN: [7]) 30 HÌNH 1.6: VI KHUẨN GIÁP XÁC DAPHNIA MAGNA. NGUỒN [7] 31 HÌNH 1.7: VI KHUẨN NITROSOMONAS (NGUỒN: THE MICROBE ZOO (BY YUICHI SUWA). 33 HÌNH 2.1: THIẾT BỊ QUAN TRẮC DI ĐỘNG – MOBILAB3. 49 HÌNH 2.3: ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC ION NH3 VÀ THIẾT BỊ AMMONITOR. 51 HÌNH 2.4: THIẾT BỊ ĐO ĐỘC TÍNH CỦA NƯỚC - NITRITOX 51 HÌNH 2.5: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY NITRITOX. 52 HÌNH 3.1: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ ĐỘC TÍNH THÁNG 5 VÀ THÁNG 6 CỦA KCX LINH TRUNG. 67 HÌNH 3.2: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ ĐỘC TÍNH THÁNG 5 VÀ THÁNG 6 TẠI KCN TÂN BÌNH. 67 HÌNH 3.3: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ ĐỘC TÍNH THÁNG 5 VÀ THÁNG 6 CỦA KCNC.68 HÌNH 3.4: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ ĐỘC TÍNH THÁNG 5 VÀ THÁNG 6 CỦA KCN VĨNH LỘC. 68 ix
  13. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp trong nước và thu hút đầu tư nước ngồi nhằm phát triển đất nước theo định hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Từ năm 1991, Chính phủ Việt Nam chủ trương xây dựng và phát triển các khu cơng nghiệp (KCN). Theo báo cáo của Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến hết 6/2017, Việt Nam cĩ 325 KCN được thành lập, với tổng diện tích đất tự nhiên là 94.900 ha [25]. Trong đĩ, Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển cơng nghiệp, với 3 khu chế xuất (KCX) và 16 KCN được thành lập với tổng diện tích 4.532 ha; trong đĩ 17 KCX, KCN đã hoạt động thu hút 1.371 dự án đầu tư với số vồn gần 10 tỷ USD, tạo ra việc làm cho gần 290.000 lao động. Sản phẩm cơng nghiệp trong các KCX - KCN chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu hàng cơng nghiệp của TP.HCM [26]. Sự phát triển cơng nghiệp tại TP. HCM khơng chỉ gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế cho quốc gia mà gĩp phần cải thiện đời sống, làm tăng thu nhập và mức sống của người dân trong và ngồi địa phương. Tuy nhiên, sự phát triển của các ngành cơng nghiệp ngồi mặt tích cực là tăng sản phẩm, cải thiện đời sống của con người cịn kéo theo nhiều mặt tiêu cực, cụ thể là việc sử dụng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, làm suy thối mơi trường. Thêm vào đĩ là sự ơ nhiễm mơi trường do khí thải và phế thải cơng nghiệp ngày càng tăng, đặc biệt là ơ nhiễm nước do nước thải cơng nghiệp, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân và gia tăng ơ nhiễm mơi trường. Theo Cơ quan điều tra các nguồn nước thải cơng nghiệp hiện nay cho biết, chỉ cĩ khoảng 60% nguồn thải cĩ hệ thống xử lý nước thải trước khi xả thải ra mơi trường, các nguồn thải cịn lại thì chỉ xử lý qua hệ thống sơ bộ, thậm chí là đổ thải 1
  14. trực tiếp ra mơi trường. Chính điều này đã đĩng gĩp đến 80% làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngày càng xấu đi [27]. Các nguồn thải chưa qua xử lý của các KCN khi thải ra mơi trường tự nhiên đã mang theo nhiều hĩa chất độc hại từ các hoạt động sản xuất như: dệt nhuộm, sản xuất giấy, chế biến thủy hải sản, sản xuất phân bĩn [28]. Hiện nay, việc giám sát chất lượng nguồn thải tại các KCN đã được thực hiện, tuy nhiên việc giám sát mới chỉ dừng ở những chỉ tiêu nước lý hĩa cơ bản hay những nghiên cứu, khảo sát và đánh giá về chất lượng nước thải của các KCN cũng chỉ dựa trên các chỉ tiêu hĩa lý, kim loại nặng, vi sinh vật, trong khi đĩ các yếu tố gây độc, cũng như nguyên nhân gây độc trong nước thải cơng nghiệp vẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu rộng rãi [29]. Các phương pháp sinh học dùng để đánh giá độc tính của nguồn nước hiện nay chủ yếu là sử dụng các sinh vật như: giáp xác, vi khuẩn phát quang, một số lồi cá Các phương pháp này cĩ hạn chế là tốn khá nhiều thời gian để theo dõi cũng như khơng đánh giá được độc tính của nguồn nước một cách liên tục. Một trong những phương pháp thử nghiệm độc học nhanh nhất hiện nay là sử dụng vi khuẩn Nitrosomonas với cơ chế độc tính dựa trên mức độ ức chế khả năng hơ hấp của lồi vi khuẩn này trong các mẫu nước. Với thời gian thử nghiệm rất ngắn, phương pháp này cĩ thể đánh giá được độc tính của nguồn nước một cách liên tục và tự động. Phương pháp này cũng phù hợp với thời điểm hiện nay bởi xu thế kiểm sốt chất lượng nước tự động là nhu cầu thiết yếu trong giai đoạn này. Với sự phát triển mạnh mẽ của các KCN, KCX tại TP. HCM hiện nay kèm theo đĩ là vấn đề nước thải chưa thực sự được giám sát một cách chặt chẽ và phù hợp. Do đĩ, việc “Đánh giá chất lượng và độc tính nguồn nước của một số lưu vực tiếp nhận nước thải cơng nghiệp bằng phương pháp sinh học” là vấn đề thiết yếu, cần thiết cho việc đánh giá độc tính tổng hợp của nước thải cơng nghiệp một cách chính xác nhằm cĩ những giải pháp rõ ràng cho nhĩm đối tượng này. 2. MỤC TIÊU 2.1. Mục tiêu tổng quát 2
  15. Đánh giá chất lượng và độc tính của một số lưu vực kênh tiếp nhận nước thải cơng nghiệp đối với vi khuẩn Nitrosomonas bằng phương pháp sinh học 2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá CLNT tại nguồn tiếp nhận của các KCN qua các thơng số hĩa lý Đánh giá độc tính của nước thải tại nguồn tiếp nhận của các KCN lên nhĩm vi khuẩn Nitrosomonas Đánh giá nguyên nhân gây ra độc tính của nước thải tại một số KCN trên địa bàn TP. HCM thơng qua mối tương quan với các thơng số lý hĩa, nhĩm chỉ tiêu ơ nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chủng vi khuẩn Nitrosomonas Stecoric được phân lập từ Cơng ty LAR của Đức và được chạy thích nghi tại Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào lưu vực tiếp nhận nguồn nước thải cơng nghiệp của 04 KCN trên địa bàn TP.HCM, bao gồm: KCX Linh Trung, KCN Cao TP.HCM, KCN Vĩnh Lộc, KCN Tân Bình. Các chỉ tiêu chất lượng nước thải cơng nghiệp gồm các thơng số lý học (pH, TSS), thơng số ơ nhiễm hữu cơ (TOC, COD), chỉ tiêu dinh dưỡng (TN, Amoni) và chỉ số độc học (TOX). Thời gian thực hiện nghiên cứu: 03 tháng. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu này cung cấp phương pháp thử nghiệm độc học nhanh và phù hợp với xu hướng hiện nay. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp những thơng số chất lượng nước tại các KCN cho các nghiên cứu tiếp theo. 3
  16. Đánh giá độc tính tại nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN từ đĩ cĩ những giải pháp cụ thể hơn cho từng loại nước thải tại từng KCN. 5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng được sử dụng để đánh giá độc tính nước thải là vi khuẩn nitrosomonas, vi khuẩn này cĩ khả năng đánh giá độc tính của nước trong thời gian ngắn, liên tục dựa trên tốc độ tiêu thụ oxy của vi khuẩn nitrosomonas trong nước. 4
  17. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về nước thải cơng nghiệp [30] 1.1.1. Nguồn gốc phát sinh, phân loại nước thải cơng nghiệp Nước thải cơng nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất cơng nghiệp, từ các cơng đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất. Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của các cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty sản xuất cũng là một dạng của nước thải cơng nghiệp. Nước thải cơng nghiệp được chia làm 2 loại: - Nước bẩn: là nước thải sinh ra từ các quá trình sản xuất, xúc rửa máy mĩc thiết bị hay từ quá trình sinh hoạt của cơng nhân viên. Loại nước thải này chứa nhiều tạp chất, chất độc hại, ơ nhiễm. - Nước khơng bẩn: là loại nước sinh ra chủ yếu khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước hay nước rửa một số vật liệu sản xuất sạch Loại nước này lấy nguồn từ nước sạch và nước phát sinh hầu như vẫn là nước sạch, cĩ chứa một ít bụi bẩn. 1.1.2. Đặc tính nước thải cơng nghiệp Do nước thải được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau trong quá trình sản suất như làm nguội sản phẩm, làm mát máy, vận chuyển nguyên vật liệu, làm dung mơi, các quá trình giặt, làm sạch khí nên nước thải cơng nghiệp bị nhiễm bẩn bởi nguyên liệu rơi vãi, các hĩa chất tham gia sản xuất. Nước thải cơng nghiệp cĩ thể chứa chất tan, các chất vơ cơ, các chất hữu cơ, cĩ thể mang tính kiềm hoặc axit, khơng màu hoặc cĩ màu và cĩ thể chứa dầu mỡ cũng như các chất độc hại. Đặc tính của nước thải cơng nghiệp của mỗi loại hình sản xuất là khác nhau. Bảng dưới đây thể hiện đặc tính nước thải cơng nghiệp của một số loại hình sản xuất thường gặp: 5
  18. Bảng 1.1: Đặc tính nước thải cơng nghiệp của một số loại hình sản xuất thường gặp STT Loại hình sản xuất cơng nghiệp Chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng COD, BOD, SS, dung dịch Sulfit, NH3, 1 Giấy và bột giấy cặn hịa tan, vi khuẩn Thịt, sữa và các sản phẩm từ thịt pH, BOD, chất rắn hịa tan, cặn lắng, 2 sữa NH3, NO3, dầu mỡ, vi khuẩn pH, BOD, COD, SS, cặn hịa tan, Cl, dầu 3 Chế biến hải sản mỡ, vi khuẩn. 4 Trại chăn nuơi gia súc, gia cầm BOD, cặn hịa tan, N, P, vi khuẩn 5 Đường pH, BOD, COD, SS, NO3, vi khuẩn BOD, COD, N, chất hoạt động bề mặt, 6 Cao su S, phenol, dầu mỡ, Cr BOD, COD, SS, cặn hịa tan, màu, 7 Ngâm và gỗ tấm cacbon hữu cơ. BOD, COD, SS, màu, dầu mỡ, kim loại 8 Dệt nhuộm nặng (Cu, Zn, Cr, ) 9 Xi măng pH, SS, nhiệt, cặn hịa tan Kim loại nặng (Cu, Zn, Ni, ), axit, SS, 10 Mạ điện cặn hịa tan 11 Nhựa và vật liệu tổng hợp BOD, COD, SS, nhiệt, kim loại nặng BOD, COD, SS, kiềm, màu, độ cứng 12 Thuộc và chế biến da NaCl, SO2, S, amoni, dầu mỡ, vi khuẩn pH, BOD, COD, SS, dầu mỡ, chất hoạt 13 Xà phịng và chất tẩy rửa động bề mặt 14 Hĩa chất hữu cơ, vơ cơ pH, BOD, COD, SS, cặn hịa tan, nhiệt pH, BOD, SS, cặn hịa tan, Cl, NH3, độ 15 Kính đục, nhiệt, phenol, dầu mỡ (Nguồn: [30]) 6
  19. Đặc tính nước thải được xác định qua đo đạc, lấy mẫu phân tích. Đặc tính nước thải cho phép đánh giá mức độ ơ nhiễm của nước thải và là những thơng số cần thiết để lựa chọn phương pháp xử lý và thiết kế tính tốn các thiết bị xử lý. Bảng 1.2: Tiêu chuẩn và đặc tính của nước thải của một số ngành sản xuất: Tiêu chuẩn, Các chất gây ơ Nồng độ Ngành sản xuất m3/tấn SP nhiễm (kg/m3) Amoniac 0,5 Sau làm sạch Đồng 1,0 bằng đồng – 0,17 Nitric amoniac Tới 1 hydrocacbonat Amoniac: Amoniac 0,8 Với hơi Metanol và 1,17 0,1 ngưng tụ fomandehit Dioxit cacbon 0,16 Cacbamic (với hai cốc ngưng Amoniac 0,1 0,45 tụ) Cacbamit 1,0 Axit nitric (sau lị thổi – tận 0,06 Cacbon dioxit 0,16 dụng phế liệu) Canxi sunfat 3,0 Nitrat amoni (NH4NO3) (sau Canxi clorua 2,62 loại muối khống của nước 0,08 Magie clorua 1,56 bằng trao đổi ion) Natri clorua 5,46 Metanol (sản phẩm đáy hệ 1,0 Metanol 2,0 thống chưng luyện) Hạt rắn lơ lửng 20 – 24 Canxi clorua 110 – 120 Xơđa nung 8,0 – 10 Canxi sunfat 0,7 – 0,8 Natri clorua 50 – 60 7
  20. Amoni hydroxit 0,1 – 0,12 Axit flosilic 0,1 Supephotphat kép: Axit photphoric 0,5 – 0,6 Sau sấy axit photphoric 0,06 – 0,08 Canxi sunfat 60 – 70 Các hạt lơ lửng 35 – 40 0,08 – 0,12 Axit photphoric 3 – 4 Sau tạo hạt Axit flosilic 23 – 25 Axit clohydric 12 – 13 Axit clohydric Đến 0,01 Axit sunfuric, axit Nitrobenzen 50 – 60 nitric và 1,0 – 2,0 nitrobenzen Axit ađipic HOOC – (CH2)4 – Nitric nitrat 5,0 8,0 COOH Natri oxalat 1,5 Nguồn: [31] 1.1.3. Tính chất nước thải cơng nghiệp [32] 1.1.3.1. Tính chất vật lý Tính chất vật lý của nước thải được xác định dựa trên các chỉ tiêu màu sắc, mùi, nhiệt độ và lưu lượng. a. Màu sắc - Màu của nước thải mới cĩ màu nâu hơi sáng, tuy nhiên thường cĩ màu xám vẩn đục. Màu sắc của nước thải sẽ thay đổi đáng kể nếu như bị nhiễm khuẩn, khi đĩ sẽ cĩ màu đen sẫm. - Ảnh hưởng: mất mỹ quan, nĩ cĩ thể làm cản trở khả năng khuếch tán của ánh sáng vào nguồn nước gây ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của hệ thủy sinh thực vật. b. Mùi 8
  21. Trong nước thải, mùi xuất hiện do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ hay do một số chất được đưa thêm vào. Bảng 1.3: Một số chất cĩ mùi Chất cĩ mùi Cơng thức hĩa học Mùi Amoni NH3 Khai Phân C8H5NHCH3 Phân Hydrosunfua H2S Trứng thối Sunfua hữu cơ (CH3)2S, CH3SSCH3 Bắp cải thối rữa Mercaptan CH3SH, CH3(CN2)3SH Hơi Amin CH3NH2, (CH3)2N Cá ươn Diamin NH2(CH2)4NH Thịt thối Clo Cl2 Nồng Phenol C6H5-OH Phenol Nguồn: [32] c. Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so với nguồn nước sạch ban đầu, do cĩ sự gia nhiệt vào nước từ các dụng cụ và máy mĩc sản xuất. 1.1.3.2. Tính chất hĩa học Tính chất hĩa học của nước thải được thể hiện qua các một số thơng số đặc trưng như độ kiềm, nhu cầu oxi sinh hĩa, nhu cầu oxi hĩa học, các chất khí hịa tan, các hợp chất N, 1.1.3.3. Đặc điểm sinh vật, VSV và độc tính sinh thái a. Đặc điểm sinh vật, vi sinh vật Vi sinh trong nước thải thường được phân biệt theo hình dạng. Vi sinh xử lý nước thải cĩ thể chia thành 3 nhĩm: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh. 9
  22. Nước thải cĩ chứa nhiều vi sinh vật, trong đĩ cĩ nhiều VSV gây hại, các loại trứng giun. Người ta xác định sự tồn tại của một loại vi khuẩn đặc biệt là trực khuẩn E.coli để đánh giá độ bẩn sinh học của nước thải, xác định bằng tổng Coliform. b. Độc tính sinh thái Các chất và hữu cơ cĩ độc tính cao thường là các chất bền vững, khĩ bị vi sinh phân hủy. Một số cĩ tác dụng tích lũy và tồn lưu lâu dài trong mơi trường và trong cơ thể thủy sinh vật nên gây ơ nhiễm lâu dài, đồng thời tác hại đến hệ sinh thái nước, đĩ là chất policlophenol (PCP), policlobiphenyl (PCB), các hydrocacbon đa vịng ngưng tụ, hợp chất dị vịng N hoặc O. Các chất này thường cĩ trong nước thải cơng nghiệp và nguồn nước các vùng nơng, lâm nghiệp sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, diệt cỏ Một số chất tiêu biểu là: - Các hợp chất phenol Phenol và các dẫn xuất phenol cĩ trong nước thải cơng nghiệp. Sự xuất hiện của các hợp chất phenol trong nước là 1 trong các nguyên nhân làm cho nước cĩ mùi, đồng thời gây tác hại cho hệ sinh thái và sức khỏe con người. Giá trị LD50 của pentaclorophenol là 27 mg/kg đối với chuột. Một số phenol cĩ khả năng gây ung thư. Theo quy định của tổ chức Y tế Thế giới WHO, hàm lượng 2.4 - triclophenol và pentaclophenol trong nước uống khơng quá 1. Tiêu chuẩn nước thủy sản của FAO đối với quy định nồng độ các phenol, đối với các loại cá họ salmonid và cyprinid. Các hợp chất phenol cĩ thề được định lượng bằng phương pháp trắc quan, ở pH 7,9 các phenol phản ứng với 4 - aminopyrin khi cĩ thêm kali ferricyanua tạo màu. Ta dùng chlorophorm chiết chất màu và đo hấp thụ quang ở 460 nm Các hợp chất phenol cịn được xác định bằng phương pháp sắc ký khí lỏng. - Các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ Hiện nay, cĩ hàng trăm loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong nơng nghiệp. Các nhĩm hĩa chất chính là photpho hữu cơ, clo hữu cơ, cacbamat, phenoxi axetic và pyrethroid tổng hợp. Hầu hết các chất này cĩ độc tính cao đối với người 10
  23. và động vật. Trong đĩ, clo hữu cơ được chú trọng đặc biệt hơn hết do nĩ cĩ độ bền vững rất cao trong mơi trường và khả năng tích lũy trong cơ thể sinh vật. Hiện nay, việc phân tích các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ thường được thực hiện bằng phương pháp sắc ký khí hoặc sắc ký khí khối phổ. Các nghiên cứu về tồn lưu, độc tính sinh thái của thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam đã và đang được thực hiện tại Trung tâm Bảo vệ Mơi trường và một số cơ quan của cục Bảo vệ thực vật. - Tannin và lignin Tannin và lignin là các hĩa chất cĩ nguồn gốc thực vật. Lignin cĩ nhiều trong nước thải các nhà máy sản xuất bột giấy, cịn tannin cĩ trong nước thải cơng nghiệp thuộc da, các chất này gây ra cho nguồn nước cĩ màu nâu, đen, cĩ độc tính cao đối với thủy sinh và gây ra suy giảm chất lượng nước cấp cho nơng nghiệp, sinh hoạt. Cả hai loại hợp chất tannin và lignin đều cĩ chứa các nhĩm –OH gắn với vịng thơm nên cĩ thể phản ứng với các axit tungstophotphoric và molipdophotphoric tạo phẩm màu xanh. Dựa vào tính chất này ta cĩ thể xác định bằng phương pháp trắc quan, đồng thời lignin và tannin trong nước thải. - Các chất vơ cơ Trong nước thải cơng nghiệp, ngồi các ion cịn cĩ thể cĩ các chất vơ cơ cĩ độc tính cao như Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F. Một số chất vơ cơ tiêu biểu trong nước thải: - Amoni + Amoni (NH4 ) trong nước bề mặt tự nhiên vùng khơng nhiễm được phát hiện dưới dạng vết (dưới 0,05 ppm). Lượng amoni trong nước thải từ khu dân cư và nước thải các nhà máy hĩa chất chế biến thực phẩm, sữa cĩ thể lên tới 10,100 mg/l. - Nitrat – Nitrat (NO3 ) là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ cĩ trong chất thải của người và động vật. Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat thường dưới 5 mg/l. Ở vùng ơ nhiễm do chất thải, phân bĩn, nồng độ nitrat cao trên 10 mg/l là mơi trường dinh dưỡng tốt cho sự phát triển tảo, rong gây ảnh hưởng đến chất 11
  24. lượng nước sinh hoạt và thủy sản. Trẻ con uống nước nhiều nitrat cĩ thể ảnh hưởng đến máu. - Photphat Photphat cũng như nitrat, đĩ là chất dinh dưỡng cho sự phát triển rong tảo. Nồng độ photphat trong nguồn nước khơng ơ nhiễm thường < 0,01 mg/l. 2- - Sunfat (SO4 ) Ở các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt là nước biển và nước phèn cĩ nồng độ sunphat cao. Nước cĩ nồng độ sunfat cao sẽ gây rỉ sét đường ống và các cơng trình bêtơng, gây tác hại đến cây trồng. - Clorua (Cl-) Clorua là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải. Vị mặn của nước là do ion Cl– tạo ra. Nguồn nước cĩ nồng độ clorua cao cĩ khả năng ăn mịn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các cơng trình bằng bêtơng. Cl– trong nước cĩ thể được xác định bằng chuẩn độ với bạc nitrat, chất chỉ thị là cromat. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá nước thải cơng nghiệp Bảng 1.4: Thành phần và chỉ tiêu đánh giá của nước thải cơng nghiệp STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Ảnh hưởng pH trong nước thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố lý, hĩa, sinh của mơi 1 pH – 5,0 – 9,0 trường và hoạt động của VSV trong nước. 2 COD mg/l 50 Gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng hệ sinh thái mơi 3 BOD5 mg/l 30 trường nước. Nếu ơ nhiễm quá mức, điều kiệm yếm khí cĩ thể hình thành, sinh ra 12
  25. các sản phẩm như H2S, NH3, CH4, làm cho nước cĩ mùi hơi thối và làm giảm pH của mơi trường Chất rắn Lắng đọng nguồn tiếp nhận, gây điều 4 mg/l 50 lơ lửng kiện yếm khí. Tổng Nồng độ trong nước quá cao dẫn đến phú 5 mg/l 15 Nitơ dưỡng hĩa. (Nguồn: [34]) Giới hạn về giá trị các thành phần và chỉ tiêu của nước thải CN được tuân theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp: QCVN 40:2011/BTNMT. Bảng 1.5: Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp Giá trị C TT Thơng số Đơn vị A B 1 Nhiệt độ 0C 40 40 2 Màu Pt/Co 50 150 3 pH - 6 - 9 5,5 - 9 0 4 BOD5 (20 C) mg/l 30 50 5 COD mg/l 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 7 Asen mg/l 0,05 0,1 8 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 9 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,02 1 13 Đồng mg/l 2 2 14 Kẽm mg/l 3 3 15 niken mg/l 0,2 0,5 13
  26. 16 mangan mg/l 0,5 1 17 Sắt mg/l 1 5 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khống mg/l 5 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 5 10 23 Amoni (Tính theo N) mg/l 5 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng photpho (tính theo P) mg/l 4 6 Clorua 26 (khơng áp dụng khi xả vào mg/l 500 1000 nguồn nước mặn, nước lợ) 27 Clo dư mg/l 1 2 Tổng hĩa chất bảo vệ thực vật 28 mg/l 0,05 0,1 Clo hữu cơ Tổng hĩa chất bảo vệ thực vật 29 mg/l 0,3 1 photpho hữu cơ 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform Vi khuẩn/100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt động phĩng xạ 훼 Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt động phĩng xạ 훽 Bq/l 1,0 1,0 (Nguồn: QCVN 40:2011/BTNMT) 1.3. Tổng quan về 04 KCN trên địa bàn TP.HCM 14
  27. 1.3.1. Khu cơng nghệ cao TP.HCM (Saigon High Tech Part – SHTP) [33] Hình 1.1: Khu cơng nghệ cao TP.HCM [33]. 1.3.1.1. Vị trí địa lý Tọa lạc tại cửa ngõ Đơng Bắc của TP.HCM, Khu Cơng nghệ cao (SHTP) TP.HCM được thành lập ngày 24/10/2002, và là một trong ba Khu Cơng nghệ cao (KCNC) quốc gia do Chính phủ thành lập, tổng diện tích 913 ha, bao gồm 2 giai đoạn (giai đoạn 1: 300 ha, giai đoạn 2: 613 ha). 1.3.1.2. Lĩnh vực đầu tư - kinh doanh: Sau gần 15 năm thành lập và phát triển, SHTP đã trở thành điểm đến đáng tin cậy về đầu tư cơng nghệ cao tại TP.HCM cũng như Việt Nam, tập trung vào 04 lĩnh vực: - Vi điện tử - Cơng nghệ thơng tin - Viễn thơng; - Cơ khí chính xác – Tự động hĩa; - Cơng nghệ sinh học áp dụng trong dược phẩm và mơi trường; - Năng lượng mới – Vật liệu mới – Cơng nghệ Nano [33]. Theo báo cáo của Ban quản lý SHTP, qua 15 năm hình thành và phát triển, lũy kế đến ngày 30/9/2017, SHTP cĩ 128 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đạt gần 7 tỷ USD. 15 năm qua, SHTP cũng thu hút thành cơng hơn 10 tập đồn, cơng ty cơng nghệ vào đầu tư sản xuất sản phẩm CNC 15
  28. như Intel, Microsoft, Nidec, Jabil, Sonion, Sanofi, FPT, Nipro, Datalogic, Samsung, Sonion Dự kiến năm 2017 sẽ thu hút khoảng 30 dự án CNC với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 780 triệu USD, nâng tổng vốn thu hút đầu tư lũy kế đạt 6,8485 tỷ USD. Báo cáo cũng ghi rõ, lũy kế đến nay sản xuất ước đạt 28,4 tỷ USD trong đĩ giá trị xuất khẩu ước đạt 27,5 tỷ USD và nhập khẩu ước đạt 25,2 tỷ USD. Giá trị sản xuất bình quân của 01 lao động KCNC năm 2016 là 230.000 ngàn USD gấp khoảng 11 lần giá trị bình quân các KCN khu vực. Giá trị sản xuất của SHTP hàng năm đĩng gĩp 94% trên tổng giá trị sản phẩm sản xuất CNC của thành phố. Dự kiến giá trị sản xuất của SHTP năm 2017 sẽ đạt trên 10 tỷ USD và đến năm 2020 sẽ vượt mốc 20 tỷ USD [34]. 1.3.1.3. Tính chất nước thải Bảng 1.6: Tính chất nước thải KCN cao TP.HCM Giá trị giới hạn Nước thải đầu QCVN STT Tên chỉ tiêu Đơn vị vào NMXLNT tập 40:2011/BTNMT trung (Cột A) 1 Nhiệt độ 0C < 60 40 2 pH - 5 - 9 5 - 9 3 BOD5 mg/l 250 30 4 COD mg/l 600 75 5 SS mg/l 300 50 6 Asen mg/l 0,1 0,05 7 Cadimi mg/l 0,02 0,05 8 Chì mg/l 0,5 0,1 9 Clo dư mg/l 5 1 10 Crom (VI) mg/l 0,1 0,05 11 Crom (III) mg/l 2 0,2 16
  29. 12 Dầu mỡ khống mg/l 5 5 Dầu mỡ, chất béo 13 mg/l 100 10 động thực vật 14 Đồng mg/l 1 2 15 Kẽm mg/l 2 3 16 Mangan mg/l 1 0,5 17 Niken mg/l 1 0,2 18 Photpho hữu cơ mg/l 10 - 19 Tổng photpho mg/l 14 4 20 Sắt mg/l 10 1 21 Tetracloetylen mg/l 0,1 - 22 Thiếc mg/l 1 0,2 23 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 24 Tổng N mg/l 60 20 25 Tricloetylen mg/l 0,3 - 26 NH3 (Tính theo N) mg/l 29 5 27 Florua mg/l 2 5 28 Phenol mg/l 0,05 0,1 29 Sunfua mg/l 0,5 0,2 30 Xianua mg/l 0,1 0,07 N/100m 31 Tổng Coliform 37107 3000 l Tổng hoạt động 32 Bg/l 0,1 0,1 phĩng xạ 훼 Tổng hoạt động 33 Bg/l 1 10 phĩng xạ 훽 Nguồn: [35] - Nguồn tiếp nhận: sơng Gị Cơng. 17
  30. 1.3.2. Khu chế xuất Linh Trung 1 [36] Hình 1.2: Khu chế xuất Linh Trung. 1.3.2.1. Vị trí địa lý - Tổng diện tích: 62 ha - Địa điểm: Quốc lộ 1A, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP.HCM - Chính thức hoạt động: năm 1995 - Tình trạng: Tỷ lệ lắp đầy: 100% 1.3.2.2. Ngành nghề đầu tư KCX Linh Trung 1 được xem là đứng đầu trong các KCN về thu hút đầu tư, sản lượng xuất khẩu cũng như giải quyết việc làm. Hiện nay, KCX và CN Linh Trung 1 đã xây dựng và phát triển hạ tầng hồn thiện tại Phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. HCM. Tỷ lệ lấp đầy của các nhà đầu tư tại KCX và KCN Linh Trung 1 là 100%, cĩ các nhà đầu tư đến từ nhiều nước trên thế giới như Đài Loan, Hồng Kơng, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu Âu hoạt động với rất nhiều ngành nghề khác nhau, điều này đã gĩp phần tạo cơ hội việc làm cho khoảng 50.000 lao động trên khắp cả nước. Ngành nghề ưu tiên đầu tư: Thủy hải sản, Chế biến thực phẩm, Cơ khí, Điện tử, Giấy và các sản phẩm về giấy, Cao su, Dệt may, Bao bì, Đồ uống, Thiết bị và phụ tùng, Dược, Nhựa, Dụng cụ y tế, Dụng cụ thể thao, Sản phẩm 18
  31. về da, Hương liệu, Hàng trang sức. Ngành nghề chủ yếu là cơng nghiệp nhẹ với gia cơng sản phẩm và máy mĩc [45], [46]. 1.1.1.1. Tính chất nước thải Tất cả các ngành nghề hoạt động trong KCX Linh Trung 1 là các ngành nghề ít gây ơ nhiễm đặc biệt đối với mơi trường hoặc nước thải cơng nghiệp cĩ thể dễ dàng xử lý. Do vậy, nước thải cơng nghiệp bị ơ nhiễm trong trường hợp này là khơng lớn. Tuy nhiên, cĩ một số dạng ơ nhiễm sau: - Ơ nhiễm cơ học: Nước thải của một số xí nghiệp bị nhiễm bẩn do đất, cát, rác do sử dụng, thu gom, chuyển tải nhiên liệu, rửa nguyên liệu, máy mĩc. - Ơ nhiễm hữu cơ: chủ yếu là từ nghành chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, cĩ độ màu khá cao, nồng độ COD cao và cĩ chứa nhiều hĩa chất dư thừa trong quá trình sản xuất. - Ơ nhiễm hĩa học và kim loại nặng: phát sinh chủ yếu từ quá trình xi mạ, từ các hoạt động sản xuất của các cơng ty chủ yếu là mạ Crom, Niken, Đồng, Sắt. Bảng 1.7: Các chỉ tiêu xử lý nước của nhà máy xử lý nước thải: Giá trị giới hạn Nước thải đầu vào QCVN STT Tên chỉ tiêu Đơn vị NMXLNT tập trung 40:2011/BTNMT (Cột A) 1 Nhiệt độ 0C 45 40 2 pH - 5 - 6 5 - 9 3 BOD5 mg/l 500 30 4 COD mg/l 800 75 5 SS mg/l 300 50 6 Asen mg/l 0,05 0,05 7 Cadimi mg/l 0,01 0,05 8 Chì mg/l 0,1 0,1 9 Clo dư mg/l 5 1 19
  32. 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,2 0,2 12 Dầu mỡ khống mg/l 1 5 Dầu mỡ, chất béo 13 mg/l 30 50 động thực vật 14 Đồng mg/l 0,2 2 15 Kẽm mg/l 1 3 16 Mangan mg/l 0,2 0,5 17 Niken mg/l 0,2 0,2 18 Photpho hữu cơ mg/l 10 - 19 Tổng photpho mg/l 14 4 20 Sắt mg/l 1 1 21 Tetracloetylen mg/l 0,02 - 22 Thiếc mg/l 0,2 0,2 23 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 24 Tổng N mg/l 30 30 25 Tricloetylen mg/l 0,3 - 26 NH3 (Tính theo N) mg/l 29 5 27 Florua mg/l 1 5 28 Phenol mg/l 0,001 0,1 29 Sunfua mg/l 0,2 0,2 30 Xianua mg/l 0,05 0,07 31 Tổng Coliform N/100ml 10000 3000 Tổng hoạt động 32 Bg/l 0,1 0,1 phĩng xạ 훼 Tổng hoạt động 33 Bg/l 0,1 10 phĩng xạ 훽 (Nguồn: [36]. Đầu ra theo cột A- QCVN 40-2011) 20
  33. - Nguồn tiếp nhận: là con mương đầu nguồn của suối Cái để thốt ra sơng Tắc rồi chảy vào rạch Trau Trảu và chảy qua Rạch Chiếc vào sơng Sài Gịn là chủ yếu. 1.3.3. Khu cơng ngiệp Tân Bình [37] Hình 1.3: Khu cơng nghiệp Tân Bình. 1.3.3.1. Vị trí địa lý Vị trí: 108 Tây Thạnh, Phường 15, Quận Tân Bình, TP.HCM Khu cơng nghiệp Tân Bình cĩ vị trí duy nhất nằm trong nội thành gần các cửa ngõ quan trọng của TP.HCM và được thành lập theo Quyết định 65/TTg ngày 01/02/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Khu cơng nghiệp Tân Bình cĩ vị trí thuận lợi gần Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, ga đường sắt Hịa Hưng, trung tâm cảng Sài Gịn, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 22 1.3.3.2. Ngành nghề đầu tư: [38] Ngày 1/2/1997, KCN Tân Bình chính thức được thành lập với quy mơ ban đầu là 178,63 ha và dự án khu dân cư phụ trợ KCN Tân Bình với quy mơ 71,14 ha. “KCN Tân Bình phải cĩ cơ sở hạ tầng đồng bộ và đầy đủ các tiện ích phục vụ nhu 21
  34. cầu của các nhà đầu tư” – Ơng Nguyễn Minh Tâm - Chủ Tịch HĐQT cơng ty đã chỉ đạo. Hiện tại cĩ khoảng 150 nhà đầu tư đang hoạt động trong khu cơng nghiệp Tân Bình với các nghành nghề sản xuất đa dạng bao gồm: các ngành cơng nghiệp nhẹ như: dệt, may, giày da, nữ trang, mỹ phẩm, dụng cụ thủy tinh, pha lê, mỹ nghệ silicat. - Các ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm. - Các ngành cơng nghiệp in, sản suất bao bì. - Các ngành gia cơng chế biến nhựa cao su, composit, đồ gỗ. - Các ngành sửa chữa, chế tạo máy, thiết bị phụ tùng, dụng cụ kim loại, xi mạ. - Các ngành cơng nghiệp dược phẩm, 1.3.3.3. Tính chất nước thải [37] Trong KCN Tân Bình cĩ rất nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau như: may mặc, thực phẩm, in bao bì, điện - điện tử, nên thành phần nước thải chứa nhiều chất khĩ phân hủy và được quy vào nguồn thải nguy hại như: dầu khống, kim loại nặng Ngồi ra cịn một số khâu khác trong quá trình sản xuất cũng sinh ra khá nhiều nước thải như rửa thiết bị, nguyên liệu. Bảng 1.8: Nguồn gây ơ nhiễm và nước thải tại KCN Tân Bình Nguồn gây ơ nhiễm Nước thải Cĩ chứa phẩm nhuộm, chất hoạt động bề Cơng nghiệp vải sợi, may mặc mặt, chất điện ly, tinh bột, chất ơ xi hĩa, chất tẩy, các chất hữu cơ, vi khuẩn Cơng nghiệp da giày Các chất hữu cơ, chất tẩy rửa, Chứa các dung mơi hữu cơ, hĩa chất và Cơng nghiệp nhựa nước thải sinh hoạt Cĩ chứa các chất rắn, dầu mỡ, các chất Cơng nghiệp chế biến gỗ hữu cơ, vi khuẩn 22
  35. Chứa các chất hữu cơ, chất béo, chất dinh Cơng nghiệp chế biến thực phẩm dưỡng Cĩ chứa kim loại nặng, dầu mỡ, chất tẩy Cơng nghiệp cơ khí - điện rửa, axit Nguồn: [38] Bảng 1.9: Chất lượng nước thải đầu vào của Trạm xử lý nước thải STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Giá trị 1 Nhiệt độ 0 C 27,9 2 pH - 7,23 3 BOD5 mg/l 109 4 COD mg/l 206 5 TSS mg/l 121 6 DO mg/l 1,21 7 Chì mg/l 0,075 8 Crom (VI) mg/l KPH(<0,001) 9 Crom (III) mg/l 3,24 10 Tổng dầu mỡ mg/l 4,35 11 Đồng mg/l 0,298 12 Kẽm mg/l 0,146 13 Mangan mg/l 0,497 14 Niken mg/l 0,296 15 Tổng photpho mg/l 15,18 16 Sắt mg/l 13,7 17 Thủy ngân mg/l KPH(< 0,001) 18 Tổng N mg/l 58,8 - 19 NO3 - N mg/l 0,13 + 20 NH4 - N mg/l 24,08 21 Cd mg/l 0,006 23
  36. 22 Coliform N/100ml 7*103 (Nguồn: Viện mơi trường và tài nguyên - ĐHQG TP.HCM, năm 2012 [39]) - Nguồn tiếp nhận: Kênh Tham Lương. 1.3.4. Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc 1.3.4.1. Vị trí địa lý Hình 1.4: Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc - A59/I đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, phường Bình Hưng Hịa B, quận Bình Tân, TP.HCM, Việt Nam. Nằm trong vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh với các thuận lợi: • Áp sát trục giao thơng QL1A. • Cách sân bay Tân Sơn Nhất 8 km. • Cách trung tâm thành phố 15 km. • Cách cảng Sài Gịn 17 km. • Cách nhà ga Sài Gịn 10 km [42]. 1.3.4.2. Tình hình hoạt động sản xuất tực tế 24
  37. Giai đoạn đầu KCN Vĩnh Lộc cĩ diện tích 207 ha. Diện tích đất cho thuê là 137 ha chiến 66, 2% tổng diện tích, diện tích cịn lại khoảng 70 ha chiếm 33,8% tổng diện tích được dùng để xây dựng khu trung tâm dịch vụ, cây xanh, cách ly, đường giao thơng, đất xử lý kỹ thuật Hiện nay, KCN Vĩnh Lộc cĩ 117 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, trong đĩ số doanh nghiệp nước ngồi là 32, cịn số doanh nghiệp trong nước là 85 và hiện cĩ: - 98 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất với tổng số lao động khoảng 12.000 người. Trong đĩ, cĩ 76 doanh nghiệp thuê đất và 22 doanh nghiệp thuê nhà xưởng xây sẵn để hoạt động sản xuất. - 06 doanh nghiệp đang xây dựng (Diana, thuốc lá Sài Gịn, Mười Đây, Đại Việt, Kỳ Phát, Formach); - 03 doanh nghiệp chưa xây dựng (Nguyên Nguyên Nguyên Phát, Tân Hưu Thành, Chinan); - 09 doanh nghiệp ngưng hoạt động (Bạch Tuyết, Trường Sơn, Len SG, Vinh An, LT, Ventron, Hsian Tai, Sheng Fa, Huy Hồng); - 01 Doanh nghiệp ngưng xây dựng (Cofidec). Cơ cấu ngành nghề đầu tư: KCN Vĩnh Lộc dự kiến sẽ thu hút khoảng gần 150 nhà máy, xí nghiệp và cơ sở sản xuất đầu tư vào đây. Loại hình sản xuất của KCN chủ yếu là cơng nghiệp ơ nhiễm nhẹ và vừa ( ơ nhiễm cấp độ III và IV) như chiến biến lương thực - thực phẩm, sản xuất bao bì các loại, nhựa, điện – điện tử, hải sản, sơn – mực in, may mặc, thuốc lá, y tế, mỹ phẩm, đồ mỹ nghệ, cơ khí, 25
  38. Bảng 1.10: Danh sách thống kê các ngành nghề đầu tư STT Ngành nghề đầu tư Số lượng Diện tích đất cho thuê 1 Cơ khí 16 18, 11 ha 2 May mặc, dệt các loại 15 16,86 ha 3 Bao bì các loại 12 13,58 ha 4 Nhựa, hĩa chất, mỹ phẩm 10 11,32 ha 5 Lương thực - thực phẩm 9 10, 19 ha 6 Hải sản 9 10,19 ha 7 Y tế, dược phẩm, thủy tinh 8 9,06 ha 8 Điện – điện tử 6 5,66 ha 9 Sơn, mực in 4 3,4 ha 10 Gỗ mỹ nghệ, trang trí 2 2,27 ha 11 Thuốc lá 2 2,27 ha 12 Ngành khác 22 14,47 ha Tổng cộng: 117 117,37 ha (Nguồn: [44]) 1.3.4.3. Tính chất nước thải: Bảng 1.11: Thành phần và tính chất nước thải KCN Vĩnh Lộc Giá trị giới hạn Nước thải đầu QCVN STT Tên chỉ tiêu Đơn vị vào NMXLNT 40:2011/BTNMT tập trung (Cột A) 1 Nhiệt độ 0C < 45 40 2 pH - 5 - 9 5 - 9 Độ màu (C0 – Pt ở pH 3 - 200 50 =7 4 BOD5 mg/l 200 30 5 COD mg/l 600 75 26
  39. 6 TSS mg/l 300 50 7 Asen mg/l 0,1 0,05 8 Cadimi mg/l 0,01 0,05 9 Chì mg/l 0,5 0,1 10 Clo dư mg/l 2 1 11 Crom (VI) mg/l 0,6 0,05 12 Crom (III) mg/l 3,5 0,2 13 Dầu mỡ khống mg/l 5 5 Dầu mỡ, chất béo động 14 mg/l 20 10 thực vật 15 Đồng mg/l 5,5 2 16 Kẽm mg/l 5 3 17 Mangan mg/l 5 0,5 18 Niken mg/l 2,5 0,2 19 Tổng photpho mg/l 8 4 20 Sắt mg/l 12 1 21 Clorua (Cl-) mg/l 1000 500 22 Thiếc mg/l 5 0,2 23 Thủy ngân mg/l 0,01 0,005 24 Tổng N mg/l 60 20 25 NH3 (Tính theo N) mg/l 10 5 26 Florua mg/l 15 5 27 Phenol mg/l 0,5 0,1 28 Sunfua mg/l 1 0,2 29 Xianua mg/l 0,1 0,07 30 Tổng Coliform N/100ml 10.000 3000 Khơng tiếp 31 PCB mg/l nhận 32 Hĩa chất bảo vệ thực mg/l 1 0,3 27
  40. vật lân hữu cơ 33 Hĩa chất bảo vệ thực mg/l 0,1 0,05 Clo hữu cơ (Nguồn: [44]) - Nguồn tiếp nhận: Rạch Cầu sa 1.4. Các phương pháp thử nghiệm độc học nước Nguyên tắc cơ bản của tất cả các thử nghiệm độc học là dựa vào liều lượng - đáp ứng. Trên cơ sở đĩ thử nghiệm độc học mơ tả mối quan hệ giữa liều lượng và đáp ứng, tức là vẽ ra đường cong liều lượng, đáp ứng. 1.4.1. Thử nghiệm độc cấp tính [7] Độ độc cấp tính là độ độc tính thường được xác định bằng nồng độ của một hĩa chất, một tác nhân gây độc tác động lên một nhĩm sinh vật thử nghiệm trong thời gian ngộ độc ngắn, trong điều kiện cĩ kiểm sốt. Để đánh giá độc tính cấp và ngưỡng độc, người ta dùng các đại lượng sau để đánh giá: LC50 (median lethal concentration): nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vị mg/l dung dịch hĩa chất; thường dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng hịa tan trong nước sơng, cĩ thể gây chết 50% số động vật thí nghiệm. Trong mơi trường nước, độc tính của hĩa chất đối với thủy sinh được đánh giá bởi LC50. Giá trị này càng thấp, độc tính càng cao. Nếu ở giai đoạn thí nghiệm khơng gây chết động vật thí nghiệm mà các nồng độ (liều lượng) thí nghiệm dẫn đến các tác động khác nhau đối với 50% vật thí nghiệm thì gọi là nồng độ ảnh hưởng 50% EC50 (Rand và Petrocelli, 1985). Để xác định độ độc cấp tính, một phương pháp được thử nghiệm thơng dụng là xây dựng mơ hình thí nghiệm mà một kết quả xác định (nghĩa là, một phản hồi tồn phần hay khơng: chết hay khơng chết) được suy luận. Mối quan hệ giữa nồng độ chất thử và phần trăm cá thể bị ngộ độc được xác định và một đường cong nồng 28
  41. độ gây chết sẽ được xác lập. Kết quả thử nghiệm ngắn hạn cho thấy 1 phần trăm cá thể sinh vật bị giết hay bất động trong mỗi nồng độ thử, và LC50 hay EC50 được ghi nhận tử quan sát, tính tốn hay nội suy. Bảng 1.12: LC50 của một số hĩa chất đối với cá tuế Hĩa chất LC50 Triethylene glycol (TEG) 92,500 mg/l Dimethyl formanide (DMF) 10,410 mg/l Acetone 9,100 mg/l Dimethyl sulfoxide 33,500 mg/l (Nguồn: US EPA, 1979) Thử nghiệm độc cấp tính theo Micro (TM test) Để xác định độ độc cấp tính, người ta dùng phương pháp thử gọi là TM test (Micro test) model 500 Analyseer, Protocol for Basic Text (Microtox, 1992). Nguyên lý phương pháp thử là kiểm sốt quá trình trao đổi chất của VSV phát quang thời gian ngắn 5 - 15 phút, qua đĩ, đánh giá độ độc cấp tính của mơi trường nước, Nhiệt độ được duy trì ở 15 - 270C. Thiết bị đo là máy Microtest model 500, đo cường độ phát quang của VSV Vibrio fisscheri NRRL B - 11177, thuốc thử Microtox Reagent. Máy thử được nối với một máy tính cài đặt sẵn phần mềm Microtox data collection and reduction softwave- versio 6.0 hoặc phần mềm Microtox OmiTM. Trong điều kiện mơi trường chưa cĩ hoặc ít độc chất, VSV phát quang mạnh do quá trình hơ hấp tế bào của chúng. Nếu mơi trường bị nhiễm độc, chất độc càng tăng thì lượng phát quang càng giảm. Người ta chỉ số EC50 cường độ phát sáng của VSV trong khoảng thời gian 5 phút (hay 15 phút) với nhiệt độ 푡 = 0 15 ± 0.5 C. Trị số EC50 được đọc qua máy tính. 29
  42. Hình 1.5: Máy Microtest model 500 (Nguồn: [7]) Thử nghiệm độc cấp tính theo lồi giáp xác Ceriodaphria Trong mơi trường nước ngọt cĩ loại phiêu sinh vật giáp xác Ceriodaphria, thường là thức ăn cho cá nhỏ. Người ta sử dụng tính nhạy cảm của nĩ với nồng độ độc chất với số lượng cá thể để xác định mức độ nhiễm độc của mơi trường sau 24 giờ, 48 giờ. Số lượng cá thể của nĩ cũng được biểu diễn qua EC50 - 24h, EC50 - 48h hoặc LC50 - 24h và đơn vị tính độ độc ấy là mg/l. Đơn vị độc chất (TU - Toxicity Units): 100(%) 푈 = 50(50%) TU càng cao, EC50 càng thấp thì mơi trường càng độc hại. 1.4.2. Thử nghiệm độc mãn tính Các thử nghiệm độc học cấp tính nhằm đánh giá các tác động của các chất độc đối với các lồi sống dưới nước trong suốt một phần chu kỳ sống của sinh vật, thường thì 1/10 hay nhiều hơn trong một vịng đời của sinh vật. Các nghiên cứu độc mãn tính thường đánh giá các tác động dưới mức gây chết của chất độc lên sự sinh sản, tăng trưởng và tập tính do phá vỡ cấu trúc về sinh lý và sinh hĩa. 30
  43. Hiện nay cĩ nhiều nghiên cứu về thử nghiệm độc học mãn tính trong nước, các nghiên cứu chủ yếu thử nghiệm trên các vi khuẩn, cá , cụ thể là các nghiên cứu sau: Nghiên cứu “Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt lên vi giáp xác Daphnia Magna” của Ngơ Thị Thanh Huyền và Đào Thanh Sơn [7] với mục tiêu nghiên cứu về ảnh hưởng mãn tính của nước thải sinh hoạt tại TP.HCM (trước và sau khi xử lý) lên sinh vật, vi giáp xác Daphnia Magna. Hình 1.6: Vi khuẩn giáp xác Daphnia Magna. Nguồn [7] Thí nghiệm được thực hiện với 14 - 15 cá thể D. magna con (≤ 1 ngày tuổi) được lựa chọn ngẫu nhiên cho mỗi thí nghiệm mãn tính và được nuơi riêng lẻ trong các bình thủy tinh. D. magana được phơi nhiễm với nước thải ở 3 nồng độ khác nhau (10%, 50%, và 100%) và với mơi trường đối chứng (mơi trường khơng chứa nước thải). Daphnia được cho ăn bằng tảo lục Scenedesmus sp. Mơi trường và thức ăn được thay mới sau mỗi 2 ngày thí nghiệm. Thí nghiệm kéo dài trong 30 ngày. Các đặc điểm sinh học của sinh vật được theo dõi, ghi nhận hàng ngày bao gồm: số lượng sinh vật cịn sống/chết, ngày thành thục, số lượng con non trong một lứa đẻ. Các kết quả thí nghiệm ảnh hưởng mãn tính của nước thải lên D. magna cũng cho thấy khả năng đáp ứng của sinh vật đối với mức độ ơ nhiễm khác nhau, chất lượng nước thải đầu vào gây ảnh hưởng mạnh lên sự tồn tại của sinh vật so với nước thải đầu ra [7]. 31
  44. Ngồi ra, cịn cĩ nghiên cứu “Đánh giá độc tính của một số nước thải cơng nghiệp điển hình” của Đồn Đặng Phi Cơng và cộng sự [1], thử nghiệm độc học mãn tính trên Cá chép Cyprinus carpio. Từ số lượng sinh vật chết sau 48 giờ, tính tốn mức độ ức chế tỷ lệ sống của Cyprinus caprio trong mơi trường chứa nước thải ở các nồng độ khác nhau từ đĩ xác định giá trị LC50 - nồng độ nước thải tại đĩ tỷ lệ sống của sinh vật bị ức chế 50%. 1.4.3. Thử nghiệm độc tĩnh [4] Các thử nghiệm với nước thải sau xử lý, trầm tích và bùn đáy thường được tiến hành trong các hệ thống tĩnh hay thay mới tĩnh. Đây là các xét nghiệm mà chúng ta khơng thay mới mơi trường thử nghiệm trong suốt quá trình tiếp xúc. Loại thử nghiệm này thường đi kèm với thử nghiệm cấp tính. Các thử nghiệm phổ biến được tiến hành với Daphnia, giáp sát và các loại cá. 1.4.4. Thử nghiệm độc động (liên tục) [4] Các thử nghiệm được thiết kế nhằm thay đổi mơi trường thử nghiệm liên tục hay vào những thời điểm nhất định. Các thử nghiệm độc động được đánh giá tốt hơn độc tĩnh do khả năng duy trì chất lượng nước cao dẫn đến đảm bảo tốt cho sức khỏe của sinh vật thử nghiệm. Các thử nghiệm độc động thường khắc phục được các vấn đề liên quan đến sinh sản amoni, việc sử dụng oxy hịa tan cũng như đảm bảo nồng độ chất độc duy trì ổn định. 1.5. Giới thiệu về vi khuẩn Nitrosomonas [18] 1.5.1. Vi khuẩn Nitrosomonas Nitrosomonas là một lồi vi khuẩn hố tự dưỡng vơ cơ dạng hình que với sự trao đổi chất hiếu khí. Nitrosomonas khơng phát triển bởi quá trình quang hợp, tuy nhiên hoạt tính trao đổi chất bất thường của chúng cĩ liên quan đến việc đốt amoni với oxy. Những màng mỏng dài bên trong tế bào vi khuẩn sử dụng các electron từ 32
  45. nguyên tử nitơ amon để sản sinh năng lượng. Quá trình phân chia tế bào của Nitrosomonas phải mất đến vài ngày do Nitrosomonas phải tiêu thụ một lượng lớn amoni. Trong quá trình nitrat hĩa, Nitrosomonas đĩng vai trị oxy hĩa amoni thành nitric, sau đĩ chuyển sang nitrat bởi các vi khuẩn khác. Hình1.7: Vi khuẩn Nitrosomonas (Nguồn: The Microbe Zoo (by Yuichi Suwa). Về đặc điểm hình thái, phân bố và mơi trường sống của vi khuẩn Nitrosomonas được tĩm tắt trong bảng sau: Bảng 1.13: Đặc điểm hình thái, phân bố và mơi trường sống của Nitrosomonas Đặc điểm Phân bố Mơi trường sống hình thái Hình cầu hoặc hình Những nơi giàu NH3 bầu dục ngắn và các muối vơ cơ như pH thích hợp là từ Kích thước từ 1-2 x 3 trong bùn đáy ao, 6 – 9. Khoảng pH Nitrosomonass µm, G (-), cĩ màng nước cống, nước ngọt, tối ưu là 7,8 – 8 nhầy, khơng sinh bào các thủy vực bị ơ và nhiệt độ từ 20 tử, cĩ tiêm mao dài nhiễm chứa nhiều hợp -30 0C, tối ưu là nên cĩ thể chuyển chất nitơ nhằm tránh 30 0C động được. ánh sáng. 33
  46. 1.5.2. Các nghiên cứu về Nitrosomonas stercoris trong chỉ thị mức độ ơ nhiễm của mơi trường Phát triển các phương pháp ức chế nitrat bằng cách sử dụng các chủng Nitrosomonas và Nitrobacter (Camilla Grunditz, Gunnel Dalhammar). Các yêu cầu hạn chế đối với việc giảm nitơ tại các nhà máy xử lý nước thải đã làm tăng nhu cầu kiểm tra xác định sự ức chế nitrat hĩa. Trong bài báo này, hai bài kiểm tra mới nghiên cứu về oxy hĩa amoniac và oxy hĩa nitric. Khi kiểm tra các sinh vật, các chủng Nitrosomonas và Nitrobacter phân lập từ bùn hoạt tính được sử dụng. Các xét nghiệm được thực hiện trong các ống nghiệm nơi mà các vi khuẩn được ủ với hợp chất hoặc nước thải để kiểm tra. Tỷ lệ nitrat hĩa được đo trong 4 giờ và so sánh với các mẫu tham chiếu. Các sinh vật thử nghiệm được đặc trưng về nhiệt độ, độ pH và hoạt động của tế bào. Nhiệt độ tối ưu là 350C đối với Nitrosomonas và 380C đối với Nitrobacter; pH tối ưu là 8,1 đối với Nitrosomonas và 7,9 đối với Nitrobacter. Cĩ một mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ lệ nitrat hố và nồng độ của tế bào trong khoảng nghiên cứu. Hoạt động của tế bào giảm nhẹ với thời gian bảo quản. Mức ức chế đáng kể được tính đến 11% đối với xét nghiệm Nitrosomonas, và 9% đối với thử nghiệm Nitrobacter. Các phép thử được áp dụng để xác định sự ức chế nitrat hĩa trong các mẫu nước thải cơng nghiệp hoặc các chất thải của các nhà máy xử lý, hoặc các chất hố học cĩ thể được tìm thấy trong nước thải. Nghiên cứu quá trình chuyển đổi amoni trong nước thải nhà máy chế biến nước tương bằng VSV Nitrosomonas cĩ giá thể của Huỳnh Thị Thu Thủy. (Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM – 2009) [48] - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi amoni trong nước thải nhà máy chế biến nước tương bằng VSV Nitrosomonas cĩ giá thể - Phương pháp nghiên cứu: + Tạo sự thích nghi VSV Nitrosomonas. 34
  47. + Xây dựng mơ hình, vận hành ở các điều kiện khác nhau. + Phân tích các chỉ tiêu hĩa lý trong phịng thí nghiệm theo TCVN của nước thải đầu vào và đầu ra nhằm ổn định các thơng số. + Từ các thơng số đưa ra quy trình xử lý thích hợp. - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu cơng trình xử lý amoni trong ngành cơng nghiệp chế biến nước tương. + Nghiên cứu điều kiện mơi trường thích hợp để vi khuẩn Nitrosomonas phát triển tốt. + Thiết kế, lắp đặt và vận hành mơ hình. + Phân tích các chỉ tiêu N-NH4; N-NO3; N-NO2; COD; pH; DO, của nước thải đầu vào và ra. + Đánh giá hiệu quả của quá trình xử lý trong các điều kiện khác nhau. + Đề xuất xây dựng cơng nghệ thích hợp để xử lý amoni cho ngành cơng nghiệp chế biến nước tương. - Tính mới của đề tài: + Xác định được khả năng xử lý amoni của VSV Nitrosomonas cĩ giá thể trong nước thải cơng nghiệp chế biến nước tương. + Xác định khả năng áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải cơng nghiệp chế biến nước tương bằng VSV Nitrosomonas cĩ giá thể. - Kết quả: Từ kết quả phân tích cho thấy hiệu suất xử lý amoni đạt đến 97% khi pH nằm trong khoảng 8 ÷ 8,5. Tuy nhiên, số liệu này được thực hiện tại phịng thí nghiệm nên khơng chính xác tuyệt đối và cĩ thể bị tác động, thay đổi bởi các yếu tố mơi trường bên ngồi như nhiệt độ, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ, hĩa chất, sai số trong quá trình phân tích 1.6. Các nghiên cứu liên quan về thử nghiệm độc tính nguồn nước 1.6.1. Các nghiên cứu trên thế giới 35
  48. Đánh giá độc tính trong nước thải cơng nghiệp xử lý bằng các quá trình sinh học sử dụng vi khuẩn phát quang của Diana C. Rodríguez - Loaiza , Omaira Ramírez - Henao, Gustavo A. Peđuela - Mesa [18]. Đối tượng của nghiên cứu là 2 mẫu nước thải: đầu tiên là nước từ việc rửa xe, thiết bị, thùng, và bao bì chứa các sản phẩm thịt. Thứ hai là từ nước ngưng tụ sinh ra khi chuyển đổi nguyên liệu thành bột, chất béo cho thức ăn động vật. Độc tính được đánh giá trước và sau xử lý để xác định hiệu quả hoạt động của hệ thống SBR (Gutierrez và cộng sự, 2002). Hệ thống SBR đã hoạt động trong 252 ngày, theo tám giai đoạn khác nhau để loại bỏ các chất hữu cơ và nitơ amoniac. Các sinh vật được sử dụng nhiều nhất để kiểm tra độc tính là vi khuẩn, cá, tảo, Daphnia, và Rotifera và thử nghiệm độc tính Microtox dựa trên mối quan hệ giữa sự giảm nhẹ ánh sáng của các vi khuẩn này (Bennett và Cubbage 1992, Jennings et al.2001) và độ độc của mẫu. Trong nghiên cứu này, các phép thử độc tính được thực hiện bằng cách sử dụng vi khuẩn phát quang V. fischeri, độc tính cĩ thể được phân loại là: độc hại cao nếu EC50 82% hoặc khi độ luminance giảm (Arẳjo và cộng sự, 2005, Lanciotti và cộng sự, 2004, Movahedian và cộng sự, 2005). Kết quả cho thấy nước thải trước khi xử lý cĩ độc tính cao (EC50 82%). 36
  49. Từ những kết quả của nghiên cứu này, hệ thống SBR cĩ thể được xem là hiệu quả trong việc loại bỏ chất hữu cơ, nitơ, và làm giảm độc tính trong nước đã qua xử lý. Đánh giá độc tính của nước thải cơng nghiệp từ bang S. Paulo, Braxin, sử dụng thử nghiệm vi khuẩn ngắn hạn - (Petra S. Sanchez Maria I. Z. Sato Clarice M. R. B. Paschoal Maria N. Alves Eloisa V. Furlan Maria T. Martins) [23] Nghiên cứu này được tiến hành ở khu vực ABC và Barueri của Great Siio Paulo từ tháng 8/1984 đến 12/1986. Đối tượng nghiên cứu là nước thải của các ngành cơng nghiệp như luyện kim, cơ khí, điện tử, giấy, hĩa chất, dược phẩn và cơng nghiệp may. Mục tiêu của nghiên cứu này là để đánh giá mức độ độc cấp tính và đột biến của nước thải cơng nghiệp từ bang Sã Paulo sử dụng phương pháp sinh học ngắn hạn. Các mẫu nước thải cơng nghiệp và mẫu nước được phân tích độc cấp tính bởi hệ thống Microtox, một bài kiểm tra di động sử dụng Spirillum volutans, ức chế tăng trưởng của Pseudomonas fluorescens, và khảo nghiệm dehydrogenase; đối với đột biến, các mẫu này được phân tích bằng Salmonella typhimurium (Ames test), Escherichia coli WP2, và các xét nghiệm đột biến biến đổi Saccharomyces cerevisiae. Trong các thử nghiệm độc tính cấp tính được thực hiện trong nghiên cứu này, các bài kiểm tra của Microtox và S. volutans cho thấy độ nhạy cảm tốt và sự thích nghi của Daphnia similis cho thấy các thử nghiệm này cĩ tiềm năng hữu ích như các chỉ thị độc tính cho nước thải cơng nghiệp và các nguồn tiếp nhận nước. - Về thử nghiệm độc tính: dữ liệu thu được từ khu vực ABC, 78,9% số mẫu phân tích cho thấy cĩ một mức độ độc tính nhất định, thay đổi từ 1,1 đến 111 đơn vị độc hại (TU) khi phát hiện bởi S. volutuns và 52% các chất thải này được đánh giá là rất độc (TU > 4,0). Trong nhĩm các chất thải độc hại này, hầu hết là từ ngành cơng nghiệp hĩa chất (37%) và luyện kim (18,5%). Liên quan đến vùng Barueri, độc tính đã được phát hiện ở 80% trong 15 khu cơng nghiệp nước thải được phân tích bởi S. volutuns, 91,6% cũng cho thấy độc tính đối với Photobacterium 37
  50. phosphoreum (hệ thống Microtox), với tỷ lệ lớn (72,7%) được phân loại là rất độc bài kiểm tra sinh học cuối cùng này. Từ vùng ABC, trong số 20 mẫu, 75% được cho thấy độc hại do S. volutuns khảo nghiệm, và từ vùng Barueri, 50% việc tiếp nhận nước được phân tích cũng được tìm thấy là độc hại bằng phương pháp khảo nghiệm này. - Thử nghiệm đột biến: Các đột biến định tính kết quả từ khu vực ABC tiết lộ rằng, trong số 60 ngành được nghiên cứu, 27 xuất hiện các chất thải đột biến (45%), 2 mẫu chất thải xuất hiện với đáp ứng cận biên (3,3%), và 31 khơng cĩ hoạt động đột biến phát hiện trong quá trình thải (51,4%). Xem xét các mẫu ở khu vực này, thấy được ngành dệt và luyện kim tỷ lệ cao nhất của các chất thải gây biến đổi gen, tương ứng 67% và 60%. Điện và dược phẩm khơng cĩ tính đột biến. Các xét nghiệm độc tính để đánh giá việc loại bỏ các chất ơ nhiễm trong quá trình xử lý nước thải và chất lượng nước tiếp nhận tại Argentina (Carlos E. Gĩmez Liliana Contento Andrés E. Carsen) [16] Mục tiêu của nghiên cứu này là sử dụng các xét nghiệm độc tính cấp độ chuẩn để đánh giá việc xử lý nước thải của ngành cơng nghiệp hĩa dầu và độc tính của các nước thải cơng nghiệp được xử lý khác nhau ở khu vực đơ thị Buenos Aires và vùng nước tiếp nhận. Các xét nghiệm cho mục tiêu đầu tiên sử dụng Daphnia Magna và Ceriodaphnia dubia; mục tiêu thử nghiệm thứ hai là sử dụng các khuẩn D. magna, Spirillum volutans, và Scenedesmus spinosus. Phân tích hĩa học cho thấy việc loại bỏ các hợp chất hydrocarbon thơm (benzene, toluene, ethylbenzen, xylene, styrene, và naphtalene) từ các dịng thải từ 77 đến 93%, nhưng việc loại bỏ độc tính thấp hơn đáng kể: nước thải khơng được xử lý rất độc và nước thải đã được xử lý rất độc đối với các đơn vị độc tính cấp tính (TUa ) > 3]. Các thơng số hố lý được đo theo các quy định hiện hành của Achentina cho thấy nước thải cơng nghiệp (ví dụ như từ ngành cơng nghiệp dệt và giấy) nằm trong khuơn khổ hướng dẫn đã được thiết lập, nhưng 25% mẫu ở mức vừa phải đến độc tính cao (TUa > 1,33). Tuy nhiên, đối với nguồn nước tiếp nhận, xét nghiệm độc tính ở mức vừa phải đến rất độc. Kết quả cho thấy nhu cầu bao gồm các xét nghiệm độc tính của nước xả thải, và các ảnh hưởng 38
  51. của chúng đối với việc tiếp nhận nước của Argentina. 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước Đánh giá độc tính của một số nước thải cơng nghiệp điển hình của các tác giả Đồn Đặng Phi Cơng và các cộng sự - Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM (2006) [1] - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá độc tính một số ngành cĩ chiếm tỷ trọng lớn ở phía Nam và nước rỉ rác trên cơ sở đánh giá độc cấp tính và độc mãn tính. Các thơng số lựa chọn trong tiêu chuẩn này là COD, BOD5, nitơ và độc cấp tính. Các loại nước thải được lựa chọn bao gồm nước rỉ rác và một số ngành cơng nghiệp như: Dệt nhuộm, Chế biến mủ cao su, Sản xuất giấy, Sản xuất cồn rượu. - Phương pháp nghiên cứu: + Thí nghiệm độc tố học Mẫu thử: các loại nước thải từ các nghành cơng nghiệp: dệt nhuộm, chế biến mũ cao su, sản xuất giấy và sản xuất cồn rượu được thử nghiệm độ độc cấp tính và mãn tính. Các cơng nghệ xử lý được lựa chọn bao gồm: (1) Khử BOD, (2) Khử BOD và nitrate hĩa, (3) Khử BOD và keo tụ, (4) Khử BOD và lọc Nano. Sinh vật thử nghiệm: Vi khuẩn: Photobacterium phosphoreum, Vi tảo: Selenastrum capricornutum, Vi tảo: Selenastrum capricornutum, Cá chép: Cyprinus carpio. + Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm độ độc cấp tính trên vi khuẩn – Thiết bị Microtox. Độ độc được đánh giá qua chỉ số EC50 - nồng độ chất thử tại đĩ khả năng phát quang của vi khuẩn bị giảm 50%. Chỉ số này được xác định ở các thời điểm 5 phút và 15 phút tính từ lúc vi khuẩn tiếp xúc với chất thử. Thử nghiệm độ độc trên vi tảo Selenastrum capricornutum. Từ các số liệu thực nghiệm, tính tốn tốc độ phát triển (growth rate), mức độ bị ức chế phát triển (% inhibition) của tảo ở các nồng độ nước thải khác nhau. Tính tốn giá trị EC50 - nồng độ nước thải tại đĩ tốc độ phát triển của tảo bị ức chế 50%. Giá trị EC50 càng thấp chứng tỏ độ độc cấp tính của nước thải càng cao. 39
  52. - Thử nghiệm độ độc trên Vi giáp xác Ceriodaphnia cornuta. + Thử nghiệm độ độc cấp tính Từ số lượng sinh vật chết sau 48 giờ, tính tốn mức độ ức chế tỷ lệ sống của Ceriodaphnia cornuta trong mơi trường chứa nước thải ở các nồng độ khác nhau. Xác định giá trị LC50 - nồng độ nước thải tại đĩ tỷ lệ sống của sinh vật bị ức chế 50%. Thử nghiệm độ độc mãn tính Khả năng sinh sản của sinh vật trong mơi trường chứa chất thử nghiệm được so sánh với mẫu đối chứng nhằm xác định nồng độ thấp nhất cĩ phát hiện ảnh hưởng (LOEC - Lowest Observed Effect Concentration) và nồng độ cao nhất khơng gây ảnh hưởng (NOEC - No Observed Effect Concentration). Các giá trị LOEC và NOEC được xác định bằng phương pháp so sánh giá trị trung bình trong Hướng dẫn EPA -821 - R - 02- 013. + Thử nghiệm độ độc trên Cá chép Cyprinus carpio Từ số lượng sinh vật chết sau 48 giờ, tính tốn mức độ ức chế tỷ lệ sống của Cyprinus caprio trong mơi trường chứa nước thải ở các nồng độ khác nhau. Xác định giá trị LC50 - nồng độ nước thải tại đĩ tỷ lệ sống của sinh vật bị ức chế 50%. + Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hố lý Các thơng số hĩa lý của các mẫu nước thải đem thử nghiệm độ độc được xác định theo APHA (1998). Các mẫu nước được để lắng trong thời gian 30 phút trước khi phân tích. - Kết quả: Kết quả thử nghiệm EC50, LC50 của các sinh vật thử nghiệm khác nhau cho thấy độ độc của nước thải khơng tỉ lệ thuận với nồng độ COD mà phụ thuộc nhiều vào nồng độ BOD, ammonia, nitric và TDS. Dựa vào kết quả nghiên cứu này cĩ thể đề xuất giá trị giới hạn COD cho tiêu chuẩn nước thải của ngành cơng nghiệp cụ thể. - Hạn chế: Khi qua cơng trình xử lý sinh học, COD trong các mẫu nước thải nhìn chung cịn khá cao (trên 100 mg/l). 40
  53. - Nội dung và tính mới của đề tài: Đánh giá độc cấp tính và mãn tính của một số nước thải cơng nghiệp điển hình ở Việt Nam như dệt nhuộm, chế biến mủ cao su, sản xuất giấy, sản xuất cồn rượu và nước rỉ rác bằng việc nghiêm cứu mỗi mẫu nước thải trên các sinh vật thử nghiệm: Vi khuẩn: Photobacterium phosphoreum, Vi tảo: Selenastrum capricornutum, Cá chép: Cyprinus carpio. Từ đĩ so sánh độ nhạy cảm của các sinh vật trong từng mẫu nước thải và đánh giá được độc tính của các mẫu nước thải này. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sản xuất bia dựa vào độc tính tác động trên chỉ thị sinh học Daphnia Magna của Nguyễn Khánh Hồng và các cộng sự (Tạp chí Đại học Cơng nghiệp) (2016) [5] - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn - Hồng Quỳnh đĩng tại KCN Vĩnh Lộc tại TP.HCM thơng qua đánh giá tác động của nước thải lên khả năng gây chết Daphnia Magna, từ đĩ dự báo tác động của nước thải chưa hoặc đã được xử lý đối với hệ sinh thải của nguồn nước tiếp nhận. - Phương pháp nghiên cứu: + Lấy mẫu nước thải: Tám mẫu nước thải được thu nhận từ hố thu (4 mẫu nước thải thơ) và cửa đầu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc (4 mẫu nước sau khi qua hệ thống xử lý). Mẫu nước thải được thu nhận chứa trong bình nhựa 1000ml vận chuyển về phịng thí nghiệm và lưu trữ ở nhiệt độ 40C. + Thử nghiệm độc tính theo EPA 2002, phân tích COD theo TCVN 6491:1999, phân tích TSS theo TCVN 4560:1988, phân tích giá trị pH bằng phương pháp điện hĩa với máy OAKTTON pH 510 (USA). Daphnia Magna sử dụng trong phịng thí nghiệm được cung cấp bởi cơng ty Microbiotest (Vương quốc Bỉ). Nước tiến hành thử nghiệm được pha lỗng bằng cách sử dụng 10ml mỗi loại dung dịch gốc KCl; CaCl2.2H20, và MgSO4.7H20 trong 1 lít nước cấp 2 lần. 41
  54. Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Ecel (Vẽ biểu đồ) và phần mềm R (Tính giá trị trung bình; phương sai). - Kết quả: qua thử nghiệm cho thấy liều gây chết 50% (LD50) của nước thải trước xử lý trên sinh vật thử nghiệm sau 48h là 68,75% ± 21,65%. Trong khi đĩ tỉ lệ nước thải đã qua xử lý cho kết quả gây chết 50% sinh vật thử nghiệm sau 24 và 48h đều lớn hơn 100%. Thử nghiệm cũng cho thấy hệ thống xử lý nước thải sản xuất bia khảo sát đạt hiệu quả về mặt độc tính tác động lên hệ sinh thái mơi trường nguồn nước tiếp nhận. Ngồi các chỉ tiêu hĩa lý thơng thường, thử nghiệm độc tính bằng Daphnia Magna cĩ thể được sử dụng nhằm đánh giá độc tính của nguồn nước thải trước khi thải ra mơi trường. - Tính mới: Nghiên cứu chú ý đến tác dụng độc tính lên sinh vật phù du. Daphnia Magna là một loại sinh vật rất nhạy cảm với các chất độc hại, rất phù hợp sử dụng như một tác nhân sinh học trong thử nghiệm độc tính vì cĩ thời gian thế hệ ngắn, sinh sản nhanh, dễ dàng nuơi trong điều kiện phịng thí nghiệm. Ảnh hưởng nước thải từ khu cơng nghiệp Nhơn Trạch (KCNNT) lên cá sọc ngựa, danio rerio” của Võ Trung Liêm - Đào Thanh Sơn, STINFO Số 8/2012 [8] Trong nghiên cứu này, nước thải từ KCNNT sau xử lý được thu và tiến hành đo đạc các yếu tố lý hĩa như hàm lượng oxy hịa tan, pH, NH3, H2S và các kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Zn, Cr). Đồng thời nước thải ở các nồng độ khác nhau (10, 25, 50, 100% theo thể tích) được dùng để phơi nhiễm mãn tính với phơi và ấu trùng của cá sọc ngựa. Kết quả cho thấy hầu hết các yếu tố hĩa lý của nước đều nằm trong ngưỡng cho phép theo quy chuẩn xả thải Việt Nam (QCVN 24:2008/Cột B). Điều này được chứng minh thơng qua kết quả thí nghiệm độc học trong nghiên cứu được ghi nhận sau đây: phơi nhiễm trong nước thải khơng làm ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nở của phơi cá. Tuy nhiên, tỷ lệ sống sĩt của ấu trùng cĩ sự khác biệt và phụ thuộc vào nồng độ nước thải dùng trong phơi nhiễm, tỷ lệ nước thải càng cao, tỷ lệ sống sĩt 42
  55. của ấu trùng càng thấp. Mặc dù độc tính nước thải từ KCNNT khơng nghiêm trọng như một số cơng bố của các tác giả, nhưng sự nguy hiểm của nước thải của KCNNT đã được thể hiện rõ qua tác động gây dị dạng lên ấu trùng cá trong thí nghiệm. Nghiên cứu sử dụng cơng cụ học đánh giá nguy cơ của nước thải cơng nghiệp đối với hệ sinh thái lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai - Đỗ Hồng Lan Chi (Viện Mơi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp.HCM [3] Nghiên cứu này nhằm phát triển và kiểm chứng các thử nghiệm độc học sinh thái với 1 lồi sinh vật địa phương nhằm phục vụ đánh giá nguy cơ đối với hệ sinh thái từ các nguồn ơ nhiễm khác nhau. Các thí nghiệm độc học cấp tính với C. cornuta được tiến hành trên các mẫu mơi trường khác nhau như bùn lắng, nước và đất từ ruộng lúa vừa được phun thuốc bảo vệ thực vật, nước thải đơ thị và cơng nghiệp. Độc tính khá cao được tìm thấy từ một số mẫu mơi trường. Phân tích các hệ số tương quan giữa kết quả phân tích độc học và phân tích hĩa học - kết quả phân tích ơ nhiễm đại lượng (phân tích lý hĩa) đã được thực hiện. Nĩi chung, các trả lời về độc tính của mẫu xét nghiệm của C.cornuta nhạy cảm hơn D.magna, nhưng trong đa số trường hợp thì C.cornuta nhạy cảm hơn D.magna. Kết quả nghiên cứu cho thấy bộ sinh vật thử nghiệm D. magna, C. cornuta, V.fischeri rất thích hợp như một cơng cụ đánh giá nguy cơ độc học đối với hệ sinh thái như lưu vực Sài Gịn - Đồng Nai nhằm phục vụ mục đích lâu dài quản lý tổng hợp nguồn nước. 1.6.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 1.6.3.1. Các nghiên cứu ngồi nước Việc sử dụng vi khuẩn để đánh giá độc tính nước thải CN được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và sử dụng như 1 cơng cụ đánh giá hiệu quả bởi việc cho kết quả nhanh, chính xác. Một số nhà nghiên cứu điển hình như: Petra S. Sanchez và các cộng sự (1988): Đánh giá độc tính của nước thải cơng nghiệp từ bang S. Paulo, Braxin, sử dụng thử nghiệm vi khuẩn ngắn hạn - (Daphnia similis, 43
  56. Spirillum volutans, Photobacterium phosphoreum) , Carlos E. Gĩmez và cộng sự (2001): Các xét nghiệm độc tính để đánh giá việc loại bỏ các chất ơ nhiễm trong quá trình xử lý nước thải và chất lượng nước tiếp nhận tại Argentina - (Daphnia Magna và Ceriodaphnia dubia, Spirillum volutans, Scenedesmus spinosus), Anne Priac và cộng sự (2014): Đánh giá độc tính sinh thái của nước thải cơng nghiệp và kim loại nặng sử dụng Diphnia và rau diếp sativa [14], Diana C. Rodríguez - Loaiza và cộng sự (2016): “Đánh giá độc tính trong nước thải cơng nghiệp xử lý bằng các quá trình sinh học sử dụng vi khuẩn phát quang - Vibrio fischeri), Gaokar Rasika D * (Khoa VSV học, Cao đẳng Nghệ thuật và Khoa học, Ấn Độ ) (2018): Xử lý sinh học nước thải cơng nghiệp bằng vi khuẩn Alkaphilic, phân lập từ hệ sinh thái biển”, Các nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng các vi khuẩn ngắn hạn như: vi khuẩn phát quang Vibrio fischeri, Spirillum volutans, Daphnia similis, Scenedesmus spinosus, Ceriodaphnia dubia, Daphnia Magna, Photobacterium phosphoreum, Vi khuẩn Alkaliphilic, và sử dụng thiết bị Microtox để đánh giá độc tính. Trong đĩ, thiết bị Microtox kết hợp với với việc sử dụng vi khuẩn phát quang và sử dụng vi khuẩn Daphnia Magna được sử dụng phổ biến. 1.6.3.2. Các nghiên cứu trong nước - Ưu, nhược điểm chung: Về ưu điểm, các nghiên cứu sử dụng VSV để đánh giá độc tính nước thải cơng nghiệp của những tác giả như: Đỗ Hồng Lan Chi (2006), Đồn Đặng Phi Cơng và các cộng sự (2009), Võ Trung Liêm - Đào Thanh Sơn (2012), Nguyễn Khánh Hồng (2016), cĩ những ưu điểm sau: Kích thước của chúng nhỏ bé (thường được đo bằng micromet), nên chúng dễ hấp thu nhiều, chuyển hĩa nhanh các chất cĩ trong nước thải để sinh trưởng nhanh và phát triển (các chất trong nước thải cĩ các thành phần phù hợp với sự phát triển và sinh sống của chúng). Từ đĩ VSV cĩ khả năng thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị, đột biến, nên từ đĩ, ta cĩ thể xác định thành phần trong nước thải là như thế nào, cĩ độc tính hay khơng. Hơn nữa, sử dụng các VSV trong nghiên cứu đánh giá độc tính sẽ cho kết quả nhanh chĩng (tùy vào từng loại VSV khác nhau), đơn giản, khơng tốn nhiều thời gian Thích hợp làm chỉ tiêu để đánh giá độc tính nước thải. 44
  57. - Nhược điểm chung: Nhược điểm của các nghiên cứu: thời gian thử nghiệm lên các loại VK sẽ khác nhanh, tùy thuộc vào từng đối tượng nghiên cứu, phải tiến hành thử nghiệm trong nhiều thời điểm khác nhau, nhiều giờ, thậm chí phải tiến hành trong nhiều ngày. Bảng 1.14: Nhược điểm, hạn chế của từng nghiên cứu: Tên tác giả Nghiên cứu Hạn chế Thí nghiệm phải tiến hành trong nhiều thời điểm khác nhau từ 5, 15, 30 phút đối với vi khuẩn phát quang & thiết bị Microtox, hay liên tục Nghiên cứu sử dụng cơng cụ học trong thời gian dài khác đánh giá nguy cơ của nước thải cơng nhau như 24h, 48h. Đỗ Hồng Lan nghiệp đối với hệ sinh thái lưu vực Chi sơng Sài Gịn - Đồng Nai (Viện Mơi Cần phải xem xét ảnh trường và Tài nguyên, Đại học Quốc hưởng của pH sau khi gia TP.HCM (2006). điều chỉnh pH tối ưu và khơng điều chỉnh Phương pháp tổng hợp kết quả phức tạp và khác nhau cũng như nồng độ ơ nhiễm đo đạc được. Đồn Đặng Phi Đánh giá độc tính của một số nước COD cịn lại cao, sử dụng Cơng và các thải cơng nghiệp điển hình - Trường VSV thử nghiệm độc tính cộng sự (2009) Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM khơng cho hiệu quả cao. Võ Trung Liêm Ảnh hưởng nước thải từ khu cơng Chưa phân tích các thơng - Đào Thanh nghiệp Nhơn Trạch lên cá sọc ngựa - số hĩa học trong nước thải 45
  58. Sơn,(2012) Danio rerio. (vd: thuốc trừ sâu, hợp chất gây rối loạn tiết tố ) Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Chưa chỉ ra hiệu ứng, tác Nguyễn Khánh sản xuất bia dựa vào độc tính tác dụng phụ của các chất cịn Hồng động trên chỉ thị sinh học Daphnia lại trong nước thải lên hệ Magna (2016) sinh thái thủy sinh. 46
  59. CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu 2.1.1. Nội dung 1: Tổng hợp các tài liệu cĩ liên quan Thơng tin kinh tế, xã hội và mơi trường của khu vực nghiên cứu. Tài liệu về nước thải cơng nghiệp. Tài liệu về QCVN nước thải cơng nghiệp và phương pháp lấy mẫu nước thải cơng nghiệp. Phương pháp thử nghiệm độc học nước. Thơng tin về khu vực lấy mẫu, nguồn xã thải của các KCN, KCX trong nội thành TP.HCM. Các nghiên cứu liên quan về xây dựng chỉ số độc học, thử nghiệm độc học mơi trường nước của các tác giả trong và ngồi nước. 2.1.2. Nội dung 2: Khảo sát, điều tra thực địa và lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu Khảo sát, điều tra thực địa nhằm mục đích xác định vị trí lấy mẫu và những nguồn xả thải tại các vị trí lấy mẫu từ đĩ cĩ những đánh giá chính xác nhất cho những kết quả phân tích. Các mẫu nước của khu vực nghiên cứu được lấy theo từng khu cơng nghiệp. 2.1.3. Nội dung 3: Đánh giá chất lượng nước thải tại một số KCN, KCX thơng qua các thơng số hĩa lý Thơng số lý học: pH, TSS Thơng số hữu cơ: COD, TOC + Chỉ tiêu dinh dưỡng: TN, NH4 2.1.4. Nội dung 4: Thử nghiệm động học và đánh giá độc tính tại một số KCN, KCX bằng vi khuẩn Nitrosomonas 47
  60. 2.1.5. Nội dung 5: Xác định nguyên nhân gây ra độc tính của nước thải cơng nghiệp Xác định chỉ số tương quan giữa độc tính nguồn nước với các thơng số lý hĩa; Đánh giá nguyên nhân gây ra độc tính chính ở từng vị trí lấy mẫu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp biên tập, tổng hợp tài liệu Việc sử dụng phương pháp thu thập thơng tin là rất cần thiết và đem lại nhiều hiệu quả. Thơng tin sẽ được thu thập từ hai nguồn chính là: Thơng tin thứ cấp: thu thập từ các cơ quan quản lý liên quan, các quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH và các thơng tin khác do các cơ quan chuyên mơn đã thực hiện. Thơng tin sơ cấp: được thu thập thơng qua những tài liệu khoa học đã được cơng bố, các thơng tin đã được đăng tải qua phương tiện thơng tin liên quan đến đánh giá độc tính nước thải cơng nghiệp. 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 - 6:2008: Chất lượng nước - lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sơng và suối [14]. Mẫu được lấy vào thời điểm tháng 05 và tháng 06, vào lúc từ 9h đến 1h. Mẫu được lấy tại 3 vị trí trên các nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN, được chứa trong chai nhựa 2l. Sau khi lấy mẫu, các mẫu nước được vận chuyển và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-3:2008 về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu [13]. 2.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hĩa lý Các thơng số lý hĩa được xác định bằng các thiết bị trong phịng phân tích nước di động – Mobilab3, hệ thống nằm trong dự án hợp tác nghiên cứu giữa Việt – Đức và được bàn giao cho trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM (HUTECH). 48
  61. Hình 2.1: Thiết bị quan trắc di động – Mobilab3. Các phương pháp xác định cụ thể cho từng thơng số lý hĩa được trình bày trong bảng 2.1: Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích chỉ tiêu lý, hĩa TT Chỉ tiêu Phương pháp xác định 1 pH Đầu dị 2 COD (Nhu cầu oxy hĩa học) Phương pháp Azide cải tiến + 3 NH4 (Amoni) Phương pháp chọn lọc ion 4 TSS (Tổng chất rắn lơ lửng) Đầu dị 5 TOC (tổng cacbon hữu cơ) Phương pháp tro hĩa a. Thơng số pH Thơng số pH được xác định bằng cách sử dụng đầu dị, giá trị pH sẽ được đo trực tiếp tại vị trí lấy mẫu. b. Thơng số COD Phương pháp xác định COD được thực hiện theo phương pháp Azide cải tiến, cách tiến hành thí nghiệm theo phương pháp đun hồn lưu kín. - Rửa sạch ống nghiệm COD (16*100 mm). Sau đĩ lấy 2,5 ml thể tích mẫu thử và 1,5 ml dd 퐾2 2 7 푣à 3,5 푙 2푆 4 ĩ ú á vào ống nghiệm COD. Đem 49
  62. gia nhiệt ống nghiệm COD vào tủ sấy trong 2h ở 1500C . Sau 2h, lấy ống nghiệm ra để nguội, đổ phần dung dịch ra bình nĩn. Tráng lại ống nghiệm bằng vài ml nước cất và trút sang bình nĩn. - Tiến hành chuẩn độ phần dung dịch trong erlen bằng FAS 0,1 M với chỉ thị ferroin cho đến khi dung dịch vừa chuyển màu từ xanh lục sang nâu đỏ, ghi nhận thể tích dung dịch chất chuẩn FAS (V1 ml) đã sử dụng. - Làm tương tự với mẫu thật 2 mẫu: mẫu trắng gia nhiệt và khơng gia nhiệt, nhưng thay mẫu thật bằng nước cất. c. Thơng số TSS Tổng chất rắn lơ lửng và độ đục của các mẫu nước được xác định bằng thiết bị Turbimax, thiết bị này hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng chùm ánh sáng tán xạ trên các hạt, ánh sáng tác động đến sẽ được rải rác ở các gĩc độ khác nhau . Hình 2.2: Đầu dị TSS và Thiết bị Turbimax + d. Thơng số NH4 Amoni được xác định bằng máy AmMonitor - hãng LAR Process Analysers AG. Nguyên lý hoạt động của thiết bị này là sử dụng một điện cực cĩ tính chọn lọc ion. 50
  63. Ưu điểm: AmMonitor hạn chế tối đa sử dụng hĩa chất, cho kết quá phân tích nhanh, cĩ độ chính xác cao, thời gian phân tích ngắn, phân tích trong khoảng rộng, độ chính xác cao, thời gian phân tích cực ngắn (30 giây), khơng sử dụng hĩa chất và chất xúc tác. Hình 2.3: Điện cực chọn lọc Ion NH3 và thiết bị AmMonitor. e. Thơng số TOC TOC là từ viết tắt của tổng carbon hữu cơ và là một phép đo được sử dụng để xác định lượng carbon trong một hợp chất hữu cơ. TOC được định nghĩa là tổng cacbon liên kết hữu cơ tồn tại trong nước, kể cả dạng tan và khơng tan, gồm cả cyanat, cacbon nguyên tố và thiocyanat (TCVN 6634:2000). Phân tích TOC sẽ đo được tổng lượng carbon trong các hợp chất và hàm lượng “carbon vơ cơ”. IC hay “hàm lượng carbon vơ cơ” bao gồm các muối axit carbon và carbon dioxide hịa tan. 2.2.4. Phương pháp thử nghiệm độc học nước 2.2.4.1. Phương pháp thực hiện Độc tính nguồn nước tại 04 KCN nội thành TP.HCM được đánh giá bằng lồi vi khuẩn Nitrosomonas và được ghi lại trên thiết bị NitriTox Hình 2.4: Thiết bị đo độc tính của nước - NitriTox 51
  64. Nitrosomonas là một lồi vi khuẩn gram âm, cĩ dạng hình que hoặc hình quả lê với chiều dài từ 0,7 - 1,2 µm và chiều rộng từ 0,3 - 0,7 µm. Các tế bào của vi khuẩn Nitrosomonas cĩ khả năng chịu được độ mặn, nồng độ nitrit và amoni cao. Các điều kiện tăng trưởng tối ưu của vi khuẩn Nitrosomonas là pH từ 7,6 - 8,0 và nhiệt độ tối ưu là 25oC [28]. Trong thí nghiệm này vi khuẩn được nuơi thích nghi ở pH = 7,6 và được bổ sung dinh dưỡng liên tục. Nguyên lý hoạt động của máy Nitricox là đo sự ức chế suy giảm oxy của VSV (Nitrosomas ). Khi mẫu nước thải được bơm vào buồng phản ứng VSV bị ức chế trao đổi oxy, độ suy giảm này sẽ được đo bằng một đầu dị oxy. Việc xác định độc tính của nước được dựa trên sự ức chế quá trình hơ + - hấp của vi khuẩn nitrit hĩa (NH4 NO2 ), cụ thể là chủng vi khuẩn Nitrosomonas. Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy NitriTox. Các mẫu nước thải trước khi đi vào hệ thống phản ứng với VSV thử nghiệm sẽ được làm bão hịa oxy bằng hệ thống sục khí trong khoảng 1-2 phút. Sau đĩ, nước thải sẽ được dẫn sang cột phản ứng (dung tích 20 ml) cĩ bố trí thanh khuấy từ để gia tăng khả năng tiếp xúc giữa VSV và nước thải, đồng thời giá trị DOo cũng được ghi nhận tại thời điểm ban đầu. Tiếp đến Biomass (3 ml – chiếm 15% cột phản ứng) sẽ 52
  65. được bơm từ bể nuơi cấy sang cột phản ứng để xảy ra quá trình tiếp túc với nước thải. Sau 1 phút, giá trị DO1 được ghi nhận. Thí nghiệm được lặp lại trên các mẫu đối chứng là nước máy. Các điều kiện cụ thể của thí nghiệm được trình bày trong bảng 2.2. Bảng 2.2: Điều kiện tiến hành thử nghiệm độc tính với vi khuẩn Nitrosomonas TT Tiêu chí Thơng số 1 Kiểu thử nghiệm Độ độc cấp tính tĩnh 2 Nhiệt độ 24- 26 0C 3 Chiếu sáng Khơng 4 Thể tích giếng 20 ml Thể tích dung dịch thử nghiệm trong 5 3 ml mỗi giếng Số sinh vật thử nghiệm trong mỗi 6 3/4 giếng 7 Số giếng của mỗi nồng độ 1 8 Nồng độ thí nghiệm 100%, 75%, 50%, 20%, 10% Cung cấp thức ăn trong quá trình thử 9 Cĩ nghiệm 10 Mẫu đối chứng Nước máy 11 Thời gian thử nghiệm 1 phút Nồng độ tiêu thụ oxy trong thời gian 12 Dấu hiệu quan sát thử nghiệm 13 Thơng số tính tốn EC50 2.2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thử nghiệm độc học [21] Trị số pH: Trị số pH sẽ cho biết mơi trường nuơi cấy cĩ tính trung hịa, axit hay tính kiềm. Giá trị pH tốt nhất cho quá trình phát triển của Nitrosomonas stercoris là 7,6. Nếu mơi trường cĩ trị số pH thấp hoặc cao hơn giá trị pH này thì sẽ 53
  66. làm chết hoặc ức chế hoạt động và quá trình phát triển của VSV ảnh hưởng đến phát triển của vi sinh. Lượng oxy hịa tan: Nitrosomonas stercoris sử dụng oxy để sống phát triển và oxy hĩa các chất hữu cơ cĩ trong nước. Vì vậy để đảm bảo hoạt động sống và phát triển của VSV cần cung cấp oxy liên tục bằng cách sụt khí. Việc sụt khí như vậy cịn tạo điều kiện để hồn trộn chất dinh dưỡng được cung cấp cho Nitrosomonas stercoris. Chất dinh dưỡng cho vi sinh vật: Thức ăn của Nitrosomonas stercoris là Nutrient solution – hỗn hợp giữa Amonium bicarbonat và Growing Powder. Nhờ hệ thống bơm mà Nitrosomonas stercoris được cung cấp dinh dưỡng liên tục kịp thời. Thiết bị nuơi: Nitrosomonas stercoris được nuơi trong bình nuơi vi sinh (Fermentation Vessel) của thiết bị NitriTox. Thiết bị này ghi lại hoạt động hơ hấp của vi sinh vật, đồng thời kiểm sốt mơi trường pH và thức ăn của vi sinh vật. Tỉ lệ phối trộn: 75% nước máy (hoặc nước cất) và 25% Nitrosomonas stercoris. 2.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 2.2.5.1. Phương pháp phân tích số liệu độc học [35] Các số liệu về phân tích độc tính của nước thải dựa vào tỷ lệ hơ hấp hay tỷ lệ tiêu thụ oxy (Oxygen Uptake Rate – OUR) của VSV thử nghiệm. Phương pháp thử nghiệm tỷ lệ tiêu thụ oxy là sử dụng máy đo DO ghi nhận giá trị oxy thay đổi trong mẫu bão hịa trong một khoảng thời gian nhất định. Những thay đổi trong lượng oxy hịa tan trước hết chủ yếu là do việc sử dụng oxy của VSV trong mẫu (hĩa chất cĩ thể gây ra một số ảnh hưởng đến lượng oxy hịa tan, nhưng trong hầu hết các đơn vị sinh học là do vi khuẩn). Trong nghiên cứu này, phương pháp xác định tỷ lệ tiêu thụ oxy hịa tan (Dissolved Oxygen Uptake Rate – DOUR) được sử dụng để xác định tỷ lệ hơ hấp của vi sinh vật. DOUR thường được sử dụng để theo dõi sức khỏe của hệ sinh thái mỗi ngày. 54
  67. Tỷ lệ tiêu thụ oxy hịa tan được tính bằng cách dựng đồ thị oxy hịa tan (DO) của mẫu theo thời gian đo. DOUR được tính theo cơng thức sau: DOUR = (DOo – DO1) × 60 / T Trong đĩ: + DOUR: Tỷ lệ tiêu thụ oxy hịa tan, mgO2/L/Phút. + DOo: Nồng độ oxy hịa tan ban đầu, mg O2/L + DO1: Nồng độ oxy hịa tan điểm cuối, mg O2/L + T: Thời gian thử nghiệm, 01 phút. Độc tính của các nguồn nước KCN thử nghiệm được xác định theo cơng thức sau đây: 퐎퐱퐲 퐭퐢ê퐮 퐭퐡ụ đố퐢 퐜퐡ứ퐧퐠 − 퐎퐱퐲 퐭퐢ê퐮 퐭퐡ụ 퐦ẫ퐮 Độ퐜 퐭í퐧퐡 (퐓퐎퐗) = × % (%) 퐎퐱퐲 퐭퐢ê퐮 퐭퐡ụ đố퐢 퐜퐡ứ퐧퐠 Chỉ số độc tính nguồn nước tại các lưu vực kênh trong nghiên cứu này được xếp hạng dựa trên nghiên cứu của tác giả Ferdinand [19,20], thang đánh giá cụ thể được trình bày trong bảng 2.3. Bảng 2.3: Thang xếp loại chỉ số độc tính nước Chỉ số độc Mức độ độc Độc tính < 25% Khơng cĩ độc 25% ≤ độc tính < 50% Độc nhẹ 50% ≤ Độc tính < 75% Độc nặng 75% ≤ Độc tính Độc rất nặng (Nguồn: Ferdinand [19, 20]). 2.2.5.2. Xác định định EC50 Để xác định EC50 ta kiểm tra nồng độ nước thải trong khoảng rộng. Sau đĩ thu hẹp dần khoảng rộng của nồng độ nước thải sao cho đạt liều lượng gây ức chế 50% 55
  68. sinh vật đem thử nghiệm, tương ứng với nồng độ nước thải xác định. Để xác định được liều lượng gây ức chế ta dựa vào lượng oxy tiêu thụ (%). Bằng cách pha hai dung dịch cĩ nồng độ như nhau và ta đo ngay DO của một bình, bình cịn lại ta nuơi cấy no sau một phút nuơi vi sinh vật. Lượng oxy tiêu thụ của vi khuẩn được sử dụng làm chỉ tiêu đánh giá mức độ trao đổi chất của vi khuẩn. Lượng oxy sử dụng càng ít thì vi sinh vật bị ức chế càng lớn. Dựa trên khả năng sử dụng oxy của vi sinh vật thử nghiệm đánh giá mức độ ức chế trao đổi chất của vi sinh vật theo cơng thức: DO − DO Mức độ tiêu thụ oxy = 0 mẫu × 100% DO0 − DOĐ DO − DO Nồng độ ức chế EC(%) = 100 − ( 0 mẫu × 100%) DO0 − DOĐC Trong đĩ: + DOo: Lượng oxy hịa tan tại thời điểm ban đầu; + DOĐC: Lượng oxy hịa tan cịn lại sau một phút ở mẫu đối chứng khơng cĩ chất thải; + DOmẫu: Lượng oxy hịa tan cịn lại sau một phút nuơi cấy vi sinh vật cĩ các chất thử. 2.2.5.3. Phương pháp phân tích số liệu theo hệ số tương quan Khái niệm hệ số tương quan được dùng để phân tích mối liên hệ giữa hai tính chất hoặc hai biến. Mối quan hệ giữa hai biến định lượng (Quantitative variable) mà chúng tuân thủ theo luật phân phối bình thường (Normal distribution) được xác định theo tương quan tuyến tính đơn hay tương quan Person (Person correlation) (Scherrer, 1984). Phương trình biểu diễn hệ số tương qua như sau: ( , 푌) 푃 , 휎 휎 Trong đĩ: -1 ≤ Px,y ≤ 1, σxσy tượng trưng cho covariance của x và y. 56
  69. 푛 1 ( , 푌) = ∑( − 휇 )( − 휇 ) 표푣 푛 푖 푖 푖=1 Giá trị của hệ số tương quan (r) dao động từ -1 đến +1. Đặc biệt, r = -1 hoặc +1 nếu tất cả các điểm của đồ thị phân bố nằm trên đường thẳng. Dấu cộng và Dấu trừ đặc trưng cho tương quan cùng chiều và ngược chiều. Phương trình hồi quy của hệ số tương quan là: 푛(∑ 푌) − (∑ )(∑ 푌) = √[푛 ∑ 2 − (∑ )2][[푛 ∑ 푌2 − (∑ 푌)2] Quy ước giá trị tuyệt đối của hệ số r lớn hơn 0,5 được xem là tương quan. Bảng 2.4: Phân loại các giá trị tương quan Giá trị tuyệt đối của Tương quan thuật Diễn giải tương các hệ số tương quan tốn quan 0,80 – 1,00 + + + Tương quan tốt 0,65 – 0,79 + + Tương quan 0,50 – 0,64 + Tương quan ít 0,40 – 0,49 - Khơng tương quan cấp 1 0,30 – 0,39 - - Khơng tương quan cấp 2 0,00 – 0,29 - - - Khơng tương quan cấp 3 Sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics 20 để tính tốn hệ số tương quan giữa các thơng số. 2.2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu phân tích được lặp lại 3 lần ở mỗi phép đo để xác định độ lệch chuẩn ± SD. Bên cạnh đĩ, các số liệu phân tích cịn được thống kê, xử lý và vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel phiên bản 2013. 2.2.6. Phương pháp so sánh, đánh giá 57
  70. Kết quả sau khi phân tích, sẻ được ghi nhận, sau đĩ xử lý số liệu và so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT, từ đĩ đưa ra kết luận về độc tính của nguồn tiếp nhận nước thải tại 04 KCN trên địa bàn TP. HCM 58
  71. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn biến chất lượng nước tại nguồn tiếp nhận của các KCN 3.1.1. Nhĩm chỉ tiêu vật lý Các kết quả đo đạc giá trị pH và TSS tại các lưu vực tiếp nhận được trình bày trong đồ thị 3.1 và 3.2. Giá trị pH đo đạc đều nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn của cột B2 (5,5 – 9) - QCVN 08:2015/BTNMT. pH Tháng 5 pH Tháng 6 pH = 5,5 pH = 9 9,0 8,0 7,0 pH 6,0 5,0 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.1: Diễn biến giá trị pH. 59
  72. Tháng 5 Tháng 6 100 500 400 300 200 mg/l 100 0 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.2: Diễn biến giá trị TSS. Giá trị TSS đo đạc dao động 115 - 460 mg/l vào thời điểm tháng 05 và 175 - 365 mg/l vào thời điểm tháng 06. Trong đĩ, KCX Linh Trung là khu vực cĩ giá trị TSS trung bình cao nhất (430 mg/l tại tháng 05 và 356,66 mg/l tại tháng 06) và KCN Vĩnh Lộc cĩ giá trị TSS trung bình thấp nhất vào tháng 05 (175 mg/l) và KCN Tân Bình vào thời điểm tháng 06 (238,33 mg/l). Giá trị TSS được sắp xếp theo giá trị giảm dần như sau: KCX Linh Trung > KCN Cao > KCN Tân Bình > KCN Vĩnh Lộc. Điều này cho thấy sự ơ nhiễm các chất cặn bẩn trong nước khá cao từ việc nước thải cơng nghiệp cũng như bị sự rửa trơi bề mặt tại những lưu vực này. 3.1.2. Nhĩm chỉ tiêu ơ nhiễm hữu cơ Giá trị COD và TOC đo đạc ở thời điểm tháng 05 và tháng 06 được trình bày trong đồ thị 3.3 và 3.4 60
  73. Tháng 5 Tháng 6 QCVN 08:2015 - Cột B2 (50) 500 400 300 mg/l 200 100 0 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.3: Diễn biến COD. Tháng 5 Tháng 6 250 200 150 mg/l 100 50 0 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.4: Diễn biến TOC. Theo kết quả phân tích cho thấy, KCX Linh Trung là khu vực cĩ hàm lượng COD và TOC trung bình trong nước cao nhất. Cụ thể, hàm lượng TOC trong các 61
  74. mẫu nước tại nguồn tiếp nhận của các KCN dao động trong khoảng từ 43,73 – 218,00 mg/l (tháng 5) và 22,03 – 178, 33 mg/l (tháng 6). Hàm lượng TOC trung bình cao nhất là 204, 44 mg/l (tháng 5) và 177, 11 mg/l (tháng 6) tại các vị trí lấy mẫu ở KCX Linh Trung và thấp nhất là 48,53 (tháng 5) - ở KCN Tân Bình và 53,58 mg/l (tháng 6) ở KCN Vĩnh Lộc. Khu vực tiếp nhận nước thải của KCN Vĩnh Lộc và KCN Tân Bình cĩ hàm lượng COD và TOC trong nước tương đối thấp. Giá trị TOC được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: KCX Linh Trung > KCNC > KCN Tân Bình > KCN Vĩnh Lộc. Theo kết quả phân tích cho thấy, vào thời điểm tháng 5, giá trị COD dao động từ 93,87 đến 459,9 mg/l. Vào thời điểm lấy mẫu vào tháng 6, giá trị COD giao động từ 48,3 – 415,8 mg/l. Trong đĩ, nơi cĩ giá trị COD trung bình cao nhất là KCX LT với 372,4 mg/l và thấp nhất là KCN Tân Bình với giá trị là 122,71 mg/l. Giá trị COD trung bình sau 2 lần lấy mẫu tại các KCN được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: KCX Linh Trung > KCNC > KCN Vĩnh Lộc > KCN Tân Bình. 3.1.3. Nhĩm chỉ tiêu ơ nhiễm dinh dưỡng + Các giá trị đo đạc TN và NH4 trong tháng 05 và 06 được trình bày trong đồ thị 3.5 và 3.6. 62
  75. Tháng 5 Tháng 6 250,00 200,00 150,00 mg/l 100,00 50,00 0,00 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.5: Diễn biến Tổng Nitơ. Diễn biến Amoni 25 20 15 mg/l 10 5 0 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Tháng 5 Tháng 6 QCVN 08:2012 - Cột B2 (0,9) + Đồ thị 3.6: Diễn biến NH4 . Giá trị TNb tại các vị trí lấy mẫu đều vượt QCVN 40:2011/BTNMT, (Cột B = 40 mg/l), dao động từ 122,32 - 240,4 mg/l vào tháng 05 và từ 75,77 - 215,48 mg/l 63
  76. vào thời điểm tháng 06. Trong đĩ, giá trị TN trung bình cao nhất là 223,56 mg/l tại KCX Linh Trung và thấp nhất là 132,60 mg/l tại KCN Vĩnh Lộc vào tháng 05, vào thời điểm lấy mẫu vào tháng 06, giá trị TN trung bình cao nhất là 201,71 mg/l tại KCX Linh Trung và thấp nhất là 81,28 mg/l tại KCN Tân Bình. Tương tự, giá trị + NH4 dao động từ 4,44 – 21,4 mg/l (T5) và 4,26 – 16,46 mg/l (T6). Giá trị TN tại các KCN được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: KCX Linh Trung > KCNC > KCN Vĩnh Lộc > KCN Tân Bình và amoni là: KCX Linh Trung > KCNC > KCN Tân Bình > KCN Vĩnh Lộc. So sánh với kết quả phân tích amoni trung bình trong nước là 18,64 mg/l tại các hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM năm 2017 của tác giả Trịnh Trọng Nguyễn [11] thì nghiên cứu nghiên cứu này cho kết quả amoni trong nước tương đối thấp hơn, tuy nhiên vẫn chứa một hàm lượng amoni rất cao trong nước. Vấn đề này cho thấy, các hệ thống lưu vực tiếp nhận nước thải tại TP.HCM cĩ nguy cơ bị ơ nhiễm amoni trong thời gian tới. Ngồi ra, so với kết quả phân tích của Al-Ajlouni (2013) [15] thì amoni, cho kết quả thấp hơn so với nghiên cứu được đề cập đến. Đối với kết quả TN, thì lại cho kết quả cao hơn rất nhiều. 3.2. Đánh giá chất lượng nước dựa trên chỉ số độc học nước 3.2.1. Độc tính của nguồn nước Giá trị độc tính thử nghiệm thu được từ các mẫu nước vào thời điểm tháng 05 và tháng 06 được trình bày trong đồ thị 3.7. 64
  77. Khơng cĩ độc Độc nhẹ Độc nặng Độc rất nặng Tháng 5 Tháng 6 100 80 60 40 Độ độc độc Độ (%) 20 0 VL 1 VL 2 VL 3 TB 1 TB 2 TB3 LT 1 LT 2 LT 3 CNC CNC CNC 1 2 3 KCN VL KCN TB KCX LT Khu CNC Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.7: Diễn biến độc tính tại các lưu vực tiếp nhận. Các kết quả thử nghiệm độc học với vi khuẩn Nitrososmonas stercoris cho thấy độc tính nguồn nước tại các nguồn tiếp nhận cĩ sự phân bố khơng đồng đều, trong 12 vị trí lấy mẫu vào tháng 05, cĩ 03 mẫu cho kết quả độc tính nặng (>50%) và 04 vị trí cho kết quả độc tính nhẹ (>25%), cịn lại là khơng cĩ độc tính ( 75%), 01 vị trí cho kết quả độc nặng (>50%), 03 kết quả cho kết độc nhẹ (>25%) cịn lại là khơng cĩ độc ( 50%), LT3 là độc rất nặng (>75%). Tiếp đến là KCN Vĩnh Lộc và KCN Tân Bình, cĩ kết quả độc tính trung bình sau 02 lần lấy mẫu thấp hơn là 26,62% và 26,09%. Cụ thể, tại KCX Vĩnh Lộc, kết quả lấy mẫu vào tháng 05 đều cĩ độc tính, trong đĩ 02 vị trí VL1, VL2 là độc nhẹ 65
  78. với các kết quả tương ứng là 38,85% và 35,23%, tại VL3 cho kết quả độc nặng (70,75%). Tuy nhiên, kết quả thử nghiệm độc tính vào tháng 06 lại khơng cĩ độc tính. Tại KCN Tân Bình, các kết quả thử nghiệm độc tính vào tháng 05 cĩ 02 trong 03 vị trí cĩ độc tính nặng, đĩ là TB1: 58,27% và TB2: 64,15%, vị trí cịn lại khơng cĩ độc tính. Sau cùng là KCNC, cĩ kết quả thử nghiệm độc tính trung bình thấp nhất: 24,90%, ở thời điểm lấy mẫu vào tháng 5, cĩ 2 trong 3 vị trí cĩ độc tính nhẹ, đĩ là CNC2 (38,85%) và CNC3 (35,23%), vị trí cịn lại khơng cĩ độc tính. Tại thời điểm lấy mẫu vào tháng 6, cĩ 2/3 vị trí cho kết quả độc tính nhẹ, đĩ là CNC1 (29,75%) và CNC2 (37,53%), vị trí cịn lại khơng cĩ độc tính. So sánh kết quả độc tính trung bình sau 02 lần lấy mẫu, thì kết quả độc tính trung bình tháng 05 cao hơn tháng 06. Giá trị độc tính tại các KCN được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: KCX Linh Trung > KCN Vĩnh Lộc > KCN Tân Bình > KCNC. So sánh kết quả thử nghiệm độc học trực tiếp trên nước thải CN của tác giả Đỗ Hồng Lan Chi (2006) [3] cho kết quả độc tính cao và rất cao chiếm thì thử nghiệm độc tính trong nghiên cứu này lại cho kết quả khơng cĩ độc tính và độc tính nhẹ là chiếm đa số. Nguyên nhân được nhận định là do các loại nước thải CN tại các KCN trong nghiên cứu này khi thải ra mơi trường tiếp nhận đã bị bị lỗng cũng như làm giảm tính độc. Tuy nhiên các mẫu nước vẫn cho kết quả độc nặng và rất nặng, điều này sẽ gây ảnh hưởng phần nào đến hệ sinh thái của các lưu vực này. Các kết quả phân bố độc tính trung bình tại các vị trí lấy mẫu được trình bày trong hình 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4. 66
  79. LT1 LT1 LT2 LT2 LT3 LT3 Hình 3.1: Bản đồ phân bố độc tính tháng 5 và tháng 6 của KCX Linh Trung. TB3 TB3 TB2 TB2 TB1 TB1 Hình 3.2: Bản đồ phân bố độc tính tháng 5 và tháng 6 tại KCN Tân Bình. 67
  80. CNC3 CNC3 CNC2 CNC2 CNC1 CNC1 Hình 3.3: Bản đồ phân bố độc tính tháng 5 và tháng 6 của KCNC. VL1 VL2 VL2 VL1 VL3 VL3 Hình 3.4: Bản đồ phân bố độc tính tháng 5 và tháng 6 của KCN Vĩnh Lộc. Khơng cĩ độc Độc nhẹ Độc nặng Độc rất nặng Từ kết quả thử nghiệm độc tính tại các vị trí lấy mẫu, ta xác định được giá trị EC50 của các mẫu thử nghiệm như sau: 68
  81. Bảng 3.1: Kết quả EC50 EC50 Khu Vị trí Tháng 05 Tháng 06 VL1 100 100 KCN Vĩnh Lộc VL2 100 100 VL3 73,1 100 TB1 72,98 100 KCN Tân Bình TB2 70,08 100 TB3 100 100 LT1 83,19 100 KCX Linh Trung LT2 100 83,67 LT3 100 18,16 CNC1 100 100 Khu Cơng nghệ Cao CNC2 100 100 CNC3 100 100 69
  82. EC50 - Tháng 5 EC50 - Tháng 6 >100 >100 >100 100 >100 >100 >100 >100 100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 83,19 83,67 80 73,1 72,98 70,08 50 60 Giá Giá EC trị 40 18,16 20 0 LT1 LT2 LT3 CNC1 CNC2 CNC3 VL1 VL2 VL3 TB1 TB2 TB3 KCX LT KCNC KCN VL KCN TB Vị trí lấy mẫu Bản đồ 3.8: Diễn biến EC50 tại các vị trí lấy mẫu. 70
  83. Dựa vào biểu đồ 3.8, ta nhận thấy vào thời thời điểm lấy mẫu, các vị trí đều cho kết quả thử nghiệm về EC50 khá cao, chủ yếu là >100 (khơng cĩ độc hoặc ít độc). Duy nhất chỉ cĩ vị trí LT3, vào thời điểm lấy mẫu tháng 06 giá cĩ giá trị EC50 khá thấp (độc tính rất cao). 3.3. Xác định chỉ số tương quan giữa thơng số độc học và các thơng số khác Dựa vào kết quả đánh giá diễn biến chất lượng nước thơng qua các thơng số lý hĩa và độc tính của nguồn nước. Tiến hành xây dựng chỉ số quan giữa các thơng số này với nhau để xác định mối liên hệ giữa 02 nhĩm thơng số này, đồng thời xác định yếu tố gây ra độc tính của nguồn nước tại các KCN. Các kết quả xây dựng chỉ số tương quan được trình bày trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.8 và 3.9: Bảng 3.2: Tổng hợp chỉ số tương quan giữa các thơng số hĩa lý và chỉ số độc học Thời điểm Khu COD TOC TN pH TSS Amoni lấy mẫu KCX Linh Tháng 5 0,627 0,718 -0,776 -0,921 -0,110 -1,00* Trung Tháng 6 -0,700 -0,747 -0,811 0,996 0,998* 0,312 Khu Cơng Tháng 5 0,989 0,973 0,110 -0,968 0,997 0,985 nghệ Cao Tháng 6 -0,223 -0,184 -0,461 -0,207 -0,339 -0,116 KCN Vĩnh Tháng 5 -0,629 0,766 0,850 0,996 0,998* 0,954 Lộc Tháng 6 -0,626 -0,989 -0,816 0,056 0,954 1,00* KCN Tân Tháng 5 -0.498 -0,263 0,636 -0,362 0,528 0,467 Bình Tháng 6 0,969 0,973 0,612 0,601 -0,099 0,790 Ghi chú: (*): Tương quan cĩ ý nghĩa ở mức 0,05 (-): Tương quan nghịch 71
  84. COD TOC TN pH TSS Amoni KCX LT KCNC KCN VL KCN TB 1 ) 2 0,5 0 -0,5 Hệ số số Hệ tương quan (r -1 Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.9: Tương quan giữa các thơng số lý hĩa và chỉ số độc học vào tháng 05. COD TOC TN pH TSS Amoni KCX LT KCNC KCN VL KCN TB 1 ) 2 0,5 0 -0,5 Hệ số số Hệ tương quan (r -1 Vị trí lấy mẫu Đồ thị 3.10: Tương quan giữa các thơng số lý hĩa và chỉ số độc học vào tháng 06. Dựa vào bảng 3.2, đồ thị 3. 9 và 3.10 ta thấy ở mỗi vị trí lấy mẫu và thời điểm lấy vào tháng 05 và tháng 06, ta thấy độc tính nguồn nước cĩ mối tương quan khác nhau với từng thơng số lý hĩa. Mối tương quan tốt hay yếu tố gây ra độc tính tại từng vị trí được trình bày trong bảng 3.3. 72
  85. Bảng 3.3: Các yếu tố gây độc chính tại các KCN Thời điểm lấy Yếu tố gây độc Chỉ số tương quan Khu mẫu chính (r2) KCX Linh Tháng 05 Amoni -1,00* Trung Tháng 06 TSS 0,998* Tháng 05 TSS 0,997 KCN Cao Tháng 06 Amoni -0,461 KCN Vĩnh Tháng 05 TSS 0,998* Lộc Tháng 06 Amoni 1,00* KCN Tân Tháng 05 TN 0,636 Bình Tháng 06 TOC 0,973 Dựa vào bảng 3.3 ta thấy, độc tính tại các KCN cho kết quả cĩ liên quan đến thơng số amoni và TSS. Bên cạnh đĩ độc tính cịn liên quan đến 2 thơng khác đĩ là TN và TOC. Cụ thể, vào tháng 5, cĩ 2/4 KCN cho kết quả độc tính cĩ liên quan đến TSS (50%), đĩ là KCN Cao và KCN Vĩnh Lộc, tuy nhiên vào tháng 6 lại chỉ cĩ KCX Linh Trung cho kết quả liên quan đến TSS. Về thơng số Amoni, vào tháng 5, cĩ KCX Linh Trung cho kết quả liên quan đến độc tính (25%), vào thời điểm tháng 6, cĩ 2/4 KCN đĩ là KCN Cao và KCN Vĩnh Lộc. Hai thơng số cịn lại là TN và TOC, cho kết quả cĩ liên quan đến độc tính là tại KCN Tân Bình. Từ đồ thị 3.7 và bảng 3.3, ta cĩ thể kết luận nguyên nhân dẫn đến độc tính tại các KCN. Nguyên nhân gây ra độc tính tại các KCN (3/4 khu) liên quan đến 2 thơng số TSS và amoni, cụ thể đĩ là KCNC, KCX Linh Trung, KCN Vĩnh Lộc. Tại KCN Tân Bình thì 2 thơng số gây nên độc tính là TN và TOC. Điều này giống với nghiên cứu của Trịnh Trọng Nguyễn [11] – độc tính nguồn nước tại các hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM cĩ liên quan đến amoni. Hay giống với nghiên cứu của Karl-Ulrich Rudolph và cộng sự (2015) thì độ độc cũng cĩ mối tương quan cao với TOC trong nước. Khác với nghiên cứu tác giả Nguyễn Khánh Hồng (2016) [9], độc tính trong nghiên cứu lại cho thấy sự liên quan giữa COD và độc tính. Điều này cho thấy, đối với 73
  86. từng loại nước khác nhau thì độc tính cĩ những mối tương quan chặt chẽ với các thơng số khác nhau. Việc xác định yếu tố gây độc tính tại các nguồn tiếp nhận của các KCN sẽ giúp cho chúng ta cĩ những giải pháp thích hợp nhằm cải thiện chất lượng nguồn nước tại các khu vực này. 74
  87. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN trên địa bàn TP.HCM hiện nay đang cĩ những dấu hiệu cho thấy sự ơ nhiễm do những ảnh hưởng các hoạt động xả thải của ngành cơng nghiệp tại các KCN, bên cạnh đĩ cịn bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sinh hoạt của con người. Qua những nghiên cứu, khảo sát về nguồn tiếp nhận nước thải của 04 KCN trên địa bàn TP.HCM, tác giả đã nêu ra một số chỉ tiêu đánh giá diễn biến chất lượng nước thải cơng nghiệp tại các nguồn tiếp nhận, đồng thời tiến hành đánh giá độc tính nguồn nước bằng sinh vật thử nghiệm là vi khuẩn Nitrosomonas. Thơng qua các phương pháp nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu đã đạt được một số kết quả đáng lưu ý. Hiện trạng mơi trường tại nguồn tiếp nhận của 04 KCN thơng qua quá trình khảo sát cho thấy hiện đang bị ơ nhiễm bởi các hoạt động xả thải thơng qua các cống xả tại các khư vực này. Diễn biến chất lượng nước thải tại nguồn tiếp nhận của các KCN được đánh giá thơng qua các thơng số lý học (pH, TSS), ơ nhiễm hữu cơ (TOC, COD) và dinh dưỡng + (TN, NH4 ). Sau 2 thời điểm lấy mẫu vào tháng 5 và tháng 6, các kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị pH tại các lưu vực kênh nằm trong đạt quy chuẩn cho phép (pH = 5,5-9); các mẫu nước của 04 KCN đều cĩ hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép (>100 mg/l), cụ thể giá trị TSS dao động từ 115 đến 460 mg/l (tháng 5) và dao động từ 175 đến 365 mg/l (tháng 6); Giá trị COD vào thời điểm lấy mẫu dao động từ 93,87 đến 459,9 mg/l (tháng 5). Vào thời điểm lấy mẫu tháng 6, giá trị COD giao động từ 48,3 – 415,8 mg/l. Các nguồn tiếp nhận cĩ dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ được thể hiện qua hàm lượng TOC cao, dao động trong khoảng từ 43,73 – 218,00 mg/l (tháng 5) và 22,03 – 178, 33 mg/l (tháng 6). Ngồi ra, hầu hết các vị trí đều cĩ dấu hiệu ơ nhiễm TN, dao động từ 122,32 – 240,4 mg/l vào tháng 5 và từ 75,77 – 215,48 mg/l vào thời điểm tháng 6, các kết quả thử nghiệm Amoni cũng khá cao. Giá trị độc tính nguồn nước tại 04 KCN dao động từ 4,15 – 70,75% (tháng 5) và từ 1,27 – 77,82% tháng 6. Trong đĩ, vị trí VL3 (tháng 5) cho kết quả “độc tính nặng” và LT3 (tháng 6) cĩ giá trị độc tính cao nhất ở mức “độc tính rất nặng”. 75