Đồ án Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

pdf 133 trang thiennha21 13/04/2022 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_danh_gia_chat_luong_ba_dau_nanh_len_men_trong_khau_pha.pdf

Nội dung text: Đồ án Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÃ ĐẬU NÀNH LÊN MEN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHO TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ngành: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn : T.S NGUYỄN VĂN NGUYỆN Sinh viên thực hiện : LÊ THANH SƠN MSSV: 1151100442 Lớp: 11DTP02 TP. Hồ Chí Minh, 2015
  2. Đờ án tớt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tơi. Các sớ liệu, kết quả được nêu trong đờ án là trung thực và chưa từng được tác giả nào cơng bớ trong bất kì cơng trình khác. Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thành phớ Hờ Chí Minh, năm 2015 Tác giả Lê Thanh Sơn i
  3. Đờ án tớt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đờ án tớt nghiệp này, lời đầu tiên em xin gữi lời cảm ơn đến Khoa Cơng Nghệ Sinh học – Thực phẩm – Mơi trường, Trường Đại Học Cơng Nghệ TP. Hờ Chí Minh, đặc biệt là cơ Nguyễn Lệ Hà đã tạo điều kiện cho em được gặp gỡ và thực thực hiện đề tài này tại Viện Nghiên Cứu và Nuơi Trờng Thủy Sản II. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn của em: TS. Nguyễn Văn Nguyện đã tận tình hướng dẫn nhiệt tình về phương hướng nghiên cứu, cách thức trình bày cũng như chỉnh sửa những sai sót của em trong suớt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn đến anh Lê Hoàng, các anh chị trong phòng thí nghiệm phân tích chất lượng dinh dưỡng thức ăn thủy sản và phòng thí nghiệm nuơi trờng thực nghiệm của Viện Nghiên Cứu và Nuơi Trờng Thủy Sản II đã cung cấp các tài liệu, tạo điều kiện cho em được làm thí nghiệm và hướng dẫn trong suớt thời gian dài thực hiện đề tài. Lời cảm ơn cuới cùng em muớn gữi đến các thầy cơ trong Khoa Cơng nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Mơi trường, Trường Đại Học Cơng Nghệ TP. Hờ Chí Minh đã dạy cho em nhiều kiến thức quý giá trong suớt bớn năm đào tạo và rèn luyện. Em xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đõ đó! TP. Hờ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2015 Tác giả Lê Thanh Sơn ii
  4. Đờ án tớt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 1 3.Mục tiêu đề tài 3 4.Nội dung nghiên cứu 3 5.Phương pháp nghiên cứu 3 6.Kết quả đạt được 4 7. Kết cấu của đờ án tớt nghiệp 4 CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN 5 1.1. Giới thiệu về tơm thẻ chân trắng 5 1.1.1. Tên gọi, đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh sản 5 1.1.1.1 Tên gọi 5 1.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo 5 1.1.1.3 . Đặc điểm sinh thái 5 1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng 6 1.1.2.1. Protein 6 1.1.2.2. Lipid 6 1.1.2.3. Vitamin 7 1.1.2.4. Chất khống 7 1.1.3. Hiện trạng 8 1.1.3.1. Tầm quan trọng 8 1.1.3.2. Diện tích và sản lượng 8 1.2. Protein trong thức ăn của tơm thẻ chân trắng 8 1.2.1. Giới thiệu Protein 8 1.2.2. Sự tiêu hĩa protein 9 1.2.2.1 Men tiêu hĩa protein 9 1.2.2.2. Các yếu tớ ảnh hưởng tới hoạt lực của men tiêu hĩa 9 1.2.2.3. Độ tiêu hĩa protein ( Digestibility coeffcient ) 10 1.2.3. Độ tiêu hĩa biểu kiến (The Apparent digestibility coefficients - ADC) 11 1.3. Giới thiệu về một sớ nguyên liệu cung cấp protein cho tơm thẻ 11 iii
  5. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1. Nhĩm nguyên liệu cung cấp Protein từ động vật 12 1.3.1.1.Bột cá 12 1.3.1.2. Bột mực và các sản phẩm từ mực 16 1.3.1.3. Bột huyết 18 1.3.1.4. Bột thịt, bột xương thịt 19 1.3.1.3. Bột đầu tơm 20 1.3.1.6. Bột phụ phẩm gia cầm và bột lơng vũ 21 1.3.1.7. Cá tạp 22 1.3.2. Nhĩm nguyên liệu cung cấp Protein từ thực vật 22 1.3.2.1. Bã khơ dầu đậu nành 23 1.3.2.2. Bã dầu đậu phộng (lạc) 24 1.3.2.3. Bánh dầu bơng vải 25 1.3.3. Nguyên liệu bã đậu nành lên men 26 1.3.3.1. Dabomb- P 26 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm 29 2.1.1. Thời gian 29 2.1.2. Địa điểm 29 2.2. Thiết bị và nguyên liệu nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết bị nghiên cứu 29 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 30 2.3. Đới tượng thí nghiệm và điều kiện nuơi dưỡng 31 2.3.1. Đới tượng thí nghiệm 31 2.3.2. Điều kiện nuơi dưỡng 32 2.4. Nguyên liệu tham gia thí nghiệm 32 2.5. Thức ăn sử dụng cho thí nghiệm 35 2.5.1. Cơng thức phới trộn thức ăn đánh giá tiêu hóa 35 2.5.2. Cơng thức phới trộn thức ăn đánh giá tăng trưởng 36 2.5.3. Quy trình chế biến thức ăn 38 2.6. Bớ trí thí nghiệm 40 2.6.1. Bớ trí thí nghiệm đánh giá tiêu hóa và tăng trưởng 40 iv
  6. Đờ án tớt nghiệp 2.6.2. Thiết kế thí nghiệm 41 2.6.2.1. Thiết kế thí nghiệm đánh giá tiêu hóa 41 2.6.2.2. Thiết kế thí nghiệm đánh giá tăng trưởng 41 2.6.3. Bớ trí vị trí bể nuơi tơm thẻ chân trắng 42 2.6.3.1. Bớ trí bể nuơi TTCT đánh giá tiêu hóa 42 2.6.3.2. Bớ trí bể nuơi TTCT đánh giá tăng trưởng 42 2.7. Phương pháp phân tích 44 2.7.2. Xác định thành phần hóa học 44 2.7.2.2. Xác định hàm lượng tro 44 2.7.2.3. Xác định hàm lượng protein thơ 44 2.7.2.4. Xác định hàm lượng acid amin 44 2.7.2.5. Xác định hàm lượng lipid 44 2.7.2.6. Xác định hàm lượng xơ thơ 44 2.7.2.7. Phương pháp in vivo 45 2.7.2.7. Xác định năng lượng thơ 49 2.7.3. Đánh giá độ tiêu hóa biểu kiến của nguyên liệu 49 2.7.4. Đánh giá tăng trưởng của TTCT 51 2.8. Phương pháp lý xử sớ liệu 51 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. Thành phần của các loại nguyên liệu 52 3.2. Thành phần hóa học của các thức ăn 53 3.2.1. Thành phần dinh dưỡng của các thức ăn 53 3.2.2. Thành phần amino acid trong thức ăn 55 3.3. Đánh giá độ tiêu hóa biểu kiến của các nguyên liệu 57 3.3.1. Thành phần hóa học của mẫu phân thu được 57 3.3.2. Mới tương quan giữa các mẫu phân thu được 58 3.3.3. Độ tiêu hóa biểu kiến các nguyên liệu 60 3.3.3.1. Độ tiêu hóa chất khơ biểu kiến các nguyên liệu 60 3.3.3.2. Độ tiêu hóa protein biểu kiến các nguyên liệu 60 3.3.3.3. Độ tiêu hóa lipid biểu kiến của nguyên liệu 61 3.3.3.4. Độ tiêu hóa năng lượng biểu kiến của nguyên liệu khảo sát 62 v
  7. Đờ án tớt nghiệp 3.3.4. Tương quan độ tiêu hóa biểu kiến giữa các nguyên liệu khảo sát 62 3.4. Đánh giá khả năng tăng tưởng của TTCT 64 3.4.1. Đánh giá tăng trưởng khới lượng của TTCT 64 3.4. Thảo luận 65 3.4.1. Các nguyên liệu khảo sát và tham gia sản xuất thức ăn 65 3.4.2. Chất lượng thức ăn 68 3.4.2.1. Chất lượng thức ăn chế biến từ các nguyên liệu khảo sát 68 3.4.2.2. Chất lượng a.a của thức ăn chế biến từ các nguyên liêu khảo sát 68 3.4.3. Đánh giá độ tiêu hóa biểu kiến 69 3.4.4. Đánh giá tăng trưởng của TTCT 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi
  8. Đờ án tớt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT Abs (Absorbance) Hấp thụ a.a acid amin ĐBSCL Đờng bằng sơng Cữu Long FSBM Fermented soybeans meal OD (optiacal density) Mật độ quang TTCT Tơm thẻ chân trắng VCK Vật chất khơ VNTS Vật nuơi thủy sản vii
  9. Đờ án tớt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, sản lượng TTCT qua các năm 8 Bảng 1.2. Thành phần của một sớ bột cá 13 Bảng 1.3. Thành phần nguyên liệu bột cá ngoại nhập 14 Bảng 1.4. Các chỉ tiêu của nguyên liệu cung cấp protein 15 Bảng 1.5. Thành phần các loại bột mực 16 Bảng 1.6. Thành phần các loại bột gan mực 17 Bảng 1.7. Thành phần protein của bột gan mực (nhão) và dịch gan mực 17 Bảng 1.8. Thành phần của bột huyết 18 Bảng 1.9. Thành phần bột xương thịt 19 Bảng 1.10. Thành phần của bột đầu tơm 20 Bảng 1.11. Thành phần của bột lơng vũ 21 Bảng 1.12. Thành phần hĩa học của bã khơ dầu đâu nành, bã đậu nành nguyên hạt 24 Bảng 1.13.Thành phần của bã đậu phộng 25 Bảng 1.15. Thành phần của nguyên liệu Dabom-P 27 Bảng 1.16. Thành phần của nguyên liệu FSBM 28 Bảng 2.1. Đặc tính vật lý của các vật liệu nghiên cứu 30 Bảng 2.2. Đặc tính cảm quan của các loại vật liệu nghiên cứu 31 Bảng 2.3. Giá thành của các vật liệu kiểm tra 31 Bảng 2.3. Mơ tả một sớ đặc tính vật lý và xuất xứ của các nguyên liệu và phụ gia 32 Bảng 2.4.Cơng thức phới trộn thức ăn 35 Bảng 2.5. Cơng thức thức ăn của 7 loại thức ăn đánh giá tăng trưởng 36 Bảng2.6.Tiêu chuẩn về cảm quan thức ăn cho TTCT 39 Bảng 2.7.Tiêu chuẩn lý hóa của thức ăn cho TTCT 39 Bảng 2.8.Thiết kế thí nghiệm đánh giá tiêu hóa 41 Bảng 2.9. Thiết kế thí nghiệm đánh giá tăng trưởng 41 Bảng 2.10.Mã sớ của các bể thực nghiệm thức ăn đánh giá tiêu hóa 42 Bảng 2.6. Pha lỗng dung dịch K2Cr2O7 0,008M 47 Bảng 3.1. Thành phần của các loại nguyên liệu 52 Bảng 3.2. Thành phần các loại thức ăn 53 Bảng 3.3.Thành phần amino acid trong thức ăn 55 Bảng 3.4. Thành phần các mẫu phân của TTCT 57 Bảng 3.5. Mới tương quan giữa các mẫu phân thu được 58 Bảng 3.6.Độ tiêu hóa chất khơ các nguyên liệu khảo sát 60 Bảng 3.7.Độ tiêu hóa protein biểu kiến các nguyên liệu biểu kiến 60 Bảng 3.8.Độ tiêu hóa lipid biểu kiến của nguyên liệu khảo sát 61 Bảng 3.9. Độ tiêu hóa năng lượng của nguyên liệu khảo sát 62 Bảng 3.10.Tương quan độ tiêu hóa biểu kiến của TTCT giữa các nguyên liệu kiểm tra 63 (P< 0.05 ) 63 viii
  10. Đờ án tớt nghiệp ix
  11. Đờ án tớt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỜ, SƠ ĐỜ, HÌNH ẢNH Hình 1.1. Bột cá 12 Hình 1.2. Bột mực 16 Hình 1.3. Bột huyết 18 Hình 1.4. Bột thịt và bột xương thịt 19 Hình 1.5. Bột đầu tơm 20 Hình 1.6. Bột lơng vũ 21 Hình 1.7. Cá tạp 22 Hình 1.9. Bã dầu đậu phộng 24 Hình 1.10. Bã dầu bơng vải 25 Hình 1.11. Dabomb-P 26 Hình 1.12. Fermented soybeans meal 27 Sơ đờ 2.2. Sơ đờ bớ trí thí nghiệm 40 Hình 2.1. Bớ trí các bể thực nghiệm 44 Hình 2.2. Hệ thớng thu phân gián tiếp 46 Biểu đờ 3.1. Thành phần của các loại nguyên liệu 54 x
  12. Đờ án tớt nghiệp MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế trên toàn thế giới gặp phải những biến động, đất nước thức ăn phải trải qua nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên một điểm sáng cho nền kinh tế Việt Nam là kim ngạch xuất khẩu thủy hải sản luơn giữ ở mức ởn định và khơng ngừng tăng qua các năm. Trong khi giá trị cá tra, cá basa liên tục tụt giảm từ 2013 đến 2014 thì TTCT, một loài VNTS phù hợp với khí hậu nhiệt đới và tăng trưởng nhanh dần chiếm lĩnh thị phần, đem lại nguờn thu ngoại tệ lớn. Nắm bắt được những dấu hiệu tích cực đó, diện tích nuơi TTCT tăng mạnh đáng kể từ 13.455 ha (2006) đến 66.000 ha (2013). Tuy nhiên, cũng gây ra nhiều bất cập khơng nhỏ trong việc sản xuất thức ăn, tình trạng thiếu hụt nguyên liệu, đặc biệt là thủy sản khai thác để chế biến các loại bột cá, thành phần quan trọng nhất cung cấp nguờn protein trong khẩu phần cho VNTS. Việc sử dụng lượng lớn các loại bột cá từ nước ngoài trong khẩu phần sẽ làm chi phí sản xuất tăng gây giảm sút hiệu quả kinh tế. Vậy đâu là nguyên liệu vừa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ cho TTCT nhưng chi phí là tới thiểu? Bã đậu nành lên men, một trong những nguyên liệu giàu protein, chiếm trên 50 % và chứa hàm lượng a.a thiết yếu với tỷ lệ cân đới, đặc biệt là lysine và methionin, cĩ nguờn gớc từ bã đậu nành được lên men bởi các chủng khuẩn Bacillus, việc phới trộn vào khẩu phần thức ăn khơng chỉ hạn chế lượng bột cá sử dụng mà còn giảm lượng bã đậu nành vào khẩu phần thức ăn mà TTCT vẫn có thể sinh trưởng và phát triển tớt cũng như hạn chế chi phí sản xuất và cân bằng được nguờn protein động, thực vật trong thức ăn. 2. Tình hình nghiên cứu Thức ăn cho các VNTS có rất nhiều chủng loại với các thành phần dinh dưỡng khác nhau nên việc đánh giá chất chất lượng nguyên liệu là khâu rất quan trọng trọng. Ở trên thế giới và trong nước, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như: 1
  13. Đờ án tớt nghiệp - Năm 2006, Nguyễn Văn Nguyện và ctv tiến hành đánh giá một sớ đặc tính của bột cá trong nước và ngoài nhập dùng trong sản xuất thức ăn chăn nuơi thủy sản. Kết quả phân tích của một sớ loài bột cá cho thấy có hàm lượng protein thơ từ 55-65%, độ ẩm từ 7.22%-10.11%, dung trọng thay đởi từ 0.45 – 0.60, lipid thơ từ 4.92%-7.89, tro thơ từ 18.25 %-24.23% và chứa hầu hết các a.a thiết yếu. - Năm 2009, Nguyễn Thị Lan Chi và ctv tiến hành nghiên cứu: “Mới tương quan giữa phương pháp invivo và invitro trong việc xác định protein tiêu hóa trong thức ăn tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” với mục tiêu tìm kiếm một cơng cụ hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đạm tiêu hĩa trong thức ăn thủy sản, thực hiện khảo sát một sớ phương pháp in vitro gờm:phương pháp pH drop 3 và 4 enzyme, pH stat 3 và 4 enzyme, phương pháp pepsin tiêu hóa, sau đó so sánh mới tương quan với phương pháp in vivo nhằm tìm ra phương pháp có tương quan gần nhất với R2= 0.7741. - Năm 2009, Qihui Zang và ctv nghiên cứu độ tiêu hóa biểu kiến của TTCT đới với một sớ nguyên liệu cho kết luận tiêu hĩa biểu kiến của vật chất khơ, protein thơ, lipid thơ, năng lượng thơ đới với bột cá Peru, bã đậu nành lên men, bã đậu nành ép đùn, bã đậu nành, bã đậu phộng, bột gluten lúa mì, gluten ngơ, bột thịt xương đã được xác định đới với TTCT. Thớng kê cho thấy rằng tiêu hĩa chất khơ cho TTCT là cao nhất cho bột cá, dao động trong khoảng 52,83 - 71,23% đới với sản phẩm động vật khác và 69,98 - 77,10% đới với sản phẩm thực vật. Các protein và lipid từ nguờn thực vật và động vật đã được tiêu hĩa tớt bởi TTCT. Protein và lipid tiêu hĩa biểu kiến là trong khoảng 87,89 - 93,18% và 95,28% - 91.57, tương ứng, trong các sản phẩm thực vật, và 75.00 - 92,34% và 83,72% - 92,79, tương ứng đới với sản phẩm động vật. - Năm 2009, Lucia Elizabeth Cruz-Suárez và ctv tiến hành nghiên cứu: Chất khơ, năng lượng, protein và a.a hệ sớ tiêu hĩa biểu kiến được xác định bởi TTCT cho bớn sản phẩm đậu nành: bã đậu nành nguyên béo, bã đậu nành 2
  14. Đờ án tớt nghiệp được chiết xuất dung mơi, protein đậu nành cơ đặc và đậu nành protein isolate, thu được từ các nhà sản xuất tại Mỹ và Mexico. Nhìn chung, giá trị tiêu hĩa chất dinh dưỡng là trong các sản phẩm đậu nành cao hơn nhiều so với bột cá dựa trên tham khảo chế độ ăn uớng. Vật chất và năng lượng khơ cao hơn đáng kể cho protein đậu nành cơ đặc (92 và 98%) so với, bã đậu nành nguyên béo và đậu nành protein isolate (83 và 89%). Tiêu hóa protein khơng khác biệt đáng ể k trong, bã đậu nành được chiết xuất dung mơi và protein đậu nành cơ đặc, nhưng đậu nành protein isolate cĩ giá trị thấp hơn đáng ểk (93 và 96%). 3.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đánh giá chất lượng và sử dụng nguyên liệu bã đậu nành lên men thay thế một phần bột cá vào khẩu phần sản xuất thức ăn cho lồi TTCT thơng qua độ tiêu hóa biểu kiến và tăng trưởng. 4.Nội dung nghiên cứu - Chất lượng của các loại nguyên liệu kiểm travà các nguyên liệu phới trộn khác. - Đánh giá thành phần thức ăn bở sung nguyên liệu kiểm tra trong thí nghiệm. - Đánh giá độ tiêu hĩa biểu kiến và khả năng tăng trưởng khi thay thế mọt phần bột cá bằng nhóm nguyên liệu bã đậu nành lên men (Dabomb-P và FSBM). 5.Phương pháp nghiên cứu - Phân tích thành phần hóa học trong các nguyên liệu, thức ăn chế biến, phân TTCT: độ ẩm, protein thơ, lipid thơ, xơ thơ, tro và chromic oxide. - Phân tích thành phần a.a trong các loại thức ăn khảo sát. - Sử dụng phương pháp invivo đánh giá độ tiêu hóa độ tiêu hóa biểu kiến của các loại nguyên liệu cung cấp protein: chất khơ, protein, lipid, năng lượng. - Chọn các mức thay thế bột cá bằng 15%, 30% và 45% bằng nguyên liệu Dabomb-P và FSBM nhằm đánh giá tăng trưởng. 3
  15. Đờ án tớt nghiệp - Dữ liệu được tính toán và thớng kê bằng cách sử dụng phần mềm Excel và Statgraphics. 6.Kết quả đạt được - Chất lượng của các nguyên liệu kiểm tra thơng qua độ tiêu hóa biểu kiến của TTCT đới với Dabomb-P và FSBM. - Khả năng thay thế tới ưu của FSBM và Dabomb-P trong khẩu phần thức ăn. 7. Kết cấu của đờ án tớt nghiệp ĐATN bao gờm 4 chương: Chương 1: Tởng quan - Giới thiệu về TTCT, nhu cầu dinh dưỡng và tiêu hóa. - Một sớ nguyên liệu cung cấp protein cho ĐVTS. Chương 2: Vật liêu và phương pháp - Thời gian, địa điểm, vật liệu, thiết bị, thức ăn sử dụng cho nghiên cứu. - Bớ trí thí nghiệm. - Phương pháp phân tích (độ ẩm, protein thơ, lipid thơ, chất xơ, tro, a.a, cromic oxide) và thu phân. - Xác định khới lượng trước khi nuơi và thu hoạch để xác định khả năng tăng trưởng. - Phương pháp xử lý sớ liệu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Đánh giá chất lượng vật liệu kiểm tra và các nguyên liệu tham gia vào sản xuất thức ăn. - Thành phần thức ăn thí nghiệm. - Đánh giá độ tiêu hĩa biểu kiến. - Đánh giá khả năng tăng trưởng. - Thảo luận kết quả. Kết luận và đề xuất ý kiến. 4
  16. Đờ án tớt nghiệp CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN 1.1. Giới thiệu về tơm thẻ chân trắng Hình 1.1.Tơm thẻ chân trắng 1.1.1. Tên gọi, đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh sản [32] 1.1.1.1 Tên gọi Tên khoa học: Litopenaeus vannamei ( Boone, 1931 ). Tên tiếng Anh: White Leg Shrimp. Tên Việt Nam: Tơm thẻ chân trắng. 1.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo TTCT có vỏ mỏng cĩ màu trắng đục, bình thường cĩ màu xanh lam, chân bị cĩ màu trắng ngà. Dưới chuỳ cĩ 2 - 4 răng cưa. Vỏ đầu, ngực cĩ những gai gân và gai râu rất rõ, khơng cĩ gai mắt và gai đuơi, khơng có rãnh sauắ m t. Cĩ sáu đớt bụng, ở đớt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng cĩ. 1.1.1.3 . Đặc điểm sinh thái Ở vùng biển tự nhiên, TTCT thích nghi sớng nơi đáy là bùn, cĩ thể sớng ở độ mặn trong phạm vi 5 - 50‰, thích hợp ở độ mặn nước biển 28 - 34‰, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 32oC. TTCT là loài ăn tạp giớng như những lồi tơm khác. 5
  17. Đờ án tớt nghiệp Song khơng đòi hỏi thức ăn có hàm lượng protein cao .TTCT cĩ tớc độ sinh trưởng nhanh. 1.1.1.4. Đặc điểm sinh sản TTCT thành thục sớm, con cái cĩ khới lượng từ 30 - 45 g/con là cĩ thể tham gia sinh sản. Hoạt động giao vĩ của TTCT xảy ra chủ yếu vào ban đêm, đẻ trứng từ tháng 12 đến tháng 4. Nếu tơm mẹ từ 30-45g thì lượng trứng từ 100.000- 250.000 trứng, đường kính trứng 0.22mm. 1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng [1][3] 1.1.2.1. Protein Nhu cầu protein là lượng protein tới thiểu cĩ trong thức ăn nhằm thoả mãn yêu cầu các a.a để đạt tăng trưởng tới đa (NRC, 1993). Protein là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất trong khẩu phần ăn của TTCT, là nguyên liệu tạo các mơ và sản phẩm khác trong cơ thể và cịn là chất xúc tác thực hiện chức năng vận chuyển, bảo vệ . Nhu cầu protein thơ của TTCT nói riêng và lớp giáp xác nói chung trong thức ăn thường từ 30 - 60 % và thay đởi tùy theo giai đoạn phát triển (Trần Thị Thanh Hiền, 2006). Khi VNTS sử dụng thức ăn khơng có protein thì cơ thể giảm khới lượng, bởi vì chúng sẽ sử dụng protein của cơ thể để duy trì các chức năng hoạt động tới thiểu của cơ thể để tờn tại. Trái lại nếu thức ăn được cung cấp quá nhiều protein thì protein dư khơng được cơ thể hấp thu để tởng protein mới mà sử dụng để chuyển hóa thành năng lượng hoặc thải ra ngồi. Thêm vào đó cơ thể cịn phải tớn năng lượng cho quá trình tiêu hóa protein dưthừa, vì thế sinh trưởng của cơ thể giảm. 1.1.2.2. Lipid Lipid là một trong những thành phần sinh hóa cơ bản của động thực vật, là nguờn dinh dưỡng chuyển hóa năng lượng chính cho cơ thể. Việc bở sung lượng lipid thích hợp sẽ giảm nhu cầu protein, đờng thời là dung mơi hòa thức ăn các vitamin hòa tan trong dầu. Nếu năng lượng thức ăn quá thấp thì tơm sẽ sử dụng nguờn năng lượng khác như protein để thỏa mãn nhu cầu về năng lượng, làm nâng 6
  18. Đờ án tớt nghiệp cao chi phí sản xuất. Nhưng nếu quá dư thì sẽ làm cản trở sự hấp thu và tiêu hĩa protein khiến cơ thể tơm chậm phát triển. Ngồi ra nhu cầu này phụ thuộc rất lớn vào hàm lượng và chất lượng của protein và nguờn cung cấp năng lượng khác. Thành phần lipid trong thức ăn tơm khoảng 4 -7 %, tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng. Phospholipid và cholesterol là hai chất béo thiết yếu cho TTCT. 1.1.2.3. Vitamin TTCT khơng cĩ khả năng hoặc khả năng tởng hợp rất ít vitamin, khơng đủ cho nhu cầu nên việc cung cấp vitamin trong khẩu phần thức ăn rất cần thiết.Nếu khơng cung cấp đủ vitamin, cơ thể tơm sẽ sinh trưởng chậm, tỉ lệ sớng thấp, khả năng chịu đựng với biến động mơi trường kém và dễ bị bệnh. Một sớ dấu hiệu bệnh lý thiếu vitamin ở động vật thủy sản như: dị hình, đặc biệt là tình trạng đen thân ở tơm Nhu cầu vitamin tùy thuộc vào kích cỡ, tuởi, tớc độ sinh truởng, điều kiện dinh dưỡng, nhu câù vitamin từng loại, từng giai đoạn phát triển. Vì thế trong thức ăn, hàm lượng vitamin bở sung thường vượt qua nhu cầu thực tế của TTCT nhằm bù đắp lượng mất đi do hòa tan trong nước, do phân hủy trong quá trình sản xuất thức ăn và bảo quản. 1.1.2.4. Chất khống TTCT cĩ thể hấp thu và bài tiết chất khống trực tiếp từ mơi trường nước thơng qua mang và bề mặt cơ thể, vì vậy nhu cầu chất khống phụ thuộc vào mơi trường đang sớng. Nhu cầu về khống cho TTCT phụ thuộc vào: thành phần và hàm lượng khống trong thức ăn, nờng độ khoáng trong mơi trường nước, tình trạng dinh dưỡng trước đó TTCT. Chất khoáng giúp TTCT tăng trưởng nhanh, hạn chế hiện tượng đục cơ, cong thân và mềm vỏ, góp phần cấu tạo lớp vỏ ngoài, hữu ích trong việc giảm stress và tăng khả năng đề kháng. 7
  19. Đờ án tớt nghiệp 1.1.3. Hiện trạng [32] 1.1.3.1. Tầm quan trọng Những năm gần đây, tình hình nuơi TTCT phát triển mạnh. Trải qua 15 năm, TTCT đã có sự tăng trưởng nhanh chóng, từ một vài tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đến nuơi trờng rộng rãi ở ĐBSCL trở thành đới tượng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2014, giá trị xuất khẩu tơm cả năm có thể chạm mớc 3 tỷ USD. Thành cơng lớn này trước hết nhờ sự tăng trưởng ngoạn mục của TTCT (cả sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu). Giá đầu tư thấp, mùa vụ nuơi ngắn, cĩ khả năng thích ứng tớt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, cho năng suất cao, kích cỡ TTCT phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thế giới là những điều kiện để TTCT chiếm được vị trí ưu tiên trong nuơi trờng thuỷ sản tại Việt Nam. 1.1.3.2. Diện tích và sản lượng Bảng 1.1. Diện tích, sản lượng TTCT qua các năm Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2009 21.339 89.521 2010 25.397 136.719 2011 28.683 152.939 2012 41.789 186.197 2013 66.000 268.000 Nguờn: Tởng cục thủy sản Việt Nam năm 2014 1.2. Protein trong thức ăn của tơm thẻ chân trắng [1] 1.2.1. Giới thiệu Protein Protein là thành phần quan trọng nhất trong cơ thể của ĐVTS, chiếm 60-75% trọng lượng khơ của cơ thể (Halver, 1988). Khi thủy phân tạo thành các a.a. Nhiệm 8
  20. Đờ án tớt nghiệp vụ chính của protein là xây dựng cấu trúc cơ thể, cung cấp các a.a nhờ quá trình tiêu hĩa và thủy phân. Vai trò của protein: - Là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo cơ thể, thay tở chức củ xây dựng tở chức mới. - Các a.a tham gia vào các sản phẩm protein cĩ hoạt tính sinh học cao (hoormon, emzyme ) - Tạo năng lượng ở dạng trực tiếp hay tích lũy ở dạng glucogen hay lipid. 1.2.2. Sự tiêu hĩa protein 1.2.2.1 Men tiêu hĩa protein Nhĩm men phân giải protein chính gờm cĩ pepsin, trysin và chymotrysin. Dưới tác dụng của men tiêu hĩa protein thủy phân thành các polypeptite và cuới cùng là các a.a. Polypeptide được trysin phân giải chủ yếu ở ruột, đoạn ruột trước nhiều trysin hơn đoạn ruột sau. Ở tơm pepsin khơng có nhưng trysin hoạt động mạnh, cịn cĩ chymotrysin và astacine cĩ vai trị quan trọng trong việc phân giải protein. 1.2.2.2. Các yếu tớ ảnh hưởng tới hoạt lực của men tiêu hĩa ❖ Thành phần tính chất của thức ăn Thức ăn cĩ nguờn gớc thực vật thường có độ tiêu hĩa thấp hơn nguờn gớc động vật. Khi hàm lượng protein cao thì độ tiêu hóa tăng, đờng thời làm tăng tỉ lệ tiêu hóa các thành phần hữu cơ khác. Tuy nhiên, nếu hàm lượng protein quá cao trong khẩu phần ăn thì sẽ có một phần khơng được dịch dạ dày phân giải, xuớng ruột sẽ rất khó được dịch ruột tác động và tích lại và bị vi sinh vật lên men gây thới rữa, kích thích màng ruột, làm cho chất dinh dưỡng bị thải ra ngoài. Như vậy tỉ lệ tiêu hóa protein và các chất hữu cơ khác bị giảm. ❖ Dạng thức ăn và phương pháp cho ăn Độ tiêu hóa thức ăn tăng cao khi xay nhuyễn nguyên liệu trước khi tiến hành phới trộn vì kích thước càng nhỏ các men tiêu hóa càng dễ phân giải. Nấu chín hỗn 9
  21. Đờ án tớt nghiệp hợp nguyên liệu hay hờ hóa bột mỳ trong quá trình ép đùn tạo viên thức ăn sẽ có tác dụng tăng độ tiêu hóa cho TTCT. ❖ Giai đoạn phát triển Trong quá trình phát triển, hệ thớng men tiêu hóa của TTCT sẽ dần được hoàn thiện, nhu cầu về dinh dưỡng của các giai đoạn cũng có sự thay đởi nên ảnh hưởng đến sự tiêu hóa thức ăn. Ở giai đoạn trưởng thành khả năng tiêu hóa thức ăn có nguờn gớc thực vật tớt hơn ở giai đoạn đang sinh trưởng. ❖ Trạng thái sinh lý Trạng thái stress do mơi trường có nhiều xáo trộn hay nhiễm dịch bệnh là nguyên nhân làm độ tiêu hóa giảm rất nhiều. Thời gian và lượng thức ăn cho ăn cũng làm thay đởi sự tiết các enzyme tiêu hóa nên cũng ảnh hưởng đến độ tiêu hóa. ❖ Nhiệt độ mơi trường TTCT là loài động vật biến nhiệt nên hoạt tính enzyme tiêu hóa thay đởi rất lớn khi nhiệt độ mơi trường thay đởi. Khi nhiệt độ nước tăng lên có khuynh hướng tăng mạnh enzyme tiêu hóa và tăng hoạt tính các enzyme này. Đờng thời dẫn đến tăng qúa trình trao đởi chất và vận tớc thức ăn đi qua ớng tiêu hóa. Ở mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích hợp cho tiêu hóa thức ăn, thường dao động chủ yếu từ 28 – 350C. ❖ Lượng thức ăn và tần sớ cho ăn Lượng thức ăn và tần sớ cho ăn có ảnh hưởng đến độ tiêu hóa thức ăn. Khới lượng thức ăn càng lớn thì tớc độ tiêu hóa càng chậm, thức ăn khơng được sử dụng triệt để, men tiêu hóa khó ngấm vào bên trong và mức độ ngấm khơng đều dẫn đến quá trình tiêu hóa chậm lại, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Độ tiêu hóa thức ăn tăng khi tần sớ cho ăn tăng, với một lượng thức ăn nhất định trong ngày nếu chia làm nhiều lần cho ăn với một lượng thức ăn vừa đủ, men tiêu hóa hoạt động tớt, dẫn đến khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn tớt hơn. 1.2.2.3. Độ tiêu hĩa protein ( Digestibility coeffcient ) Độ tiêu hĩa protein là phần trăm protein hấp thụ vào sau khi protein được tiêu hĩa trong quá trình thức ăn đi ngang qua ớng tiêu hố. 10
  22. Đờ án tớt nghiệp protein ăn vào − protein trong phân độộ 푡𝑖ê ℎĩ protein (%) = × 100 protein ăn vào 1.2.3. Độ tiêu hĩa biểu kiến (The Apparent digestibility coefficients - ADC)[1] Thức ăn khi được ăn vào ộm t phần sẽ bị tiêu hĩa, phần cịn lại sẽ bị thải ra ngoài. Độ tiêu hĩa của thức ăn là khả năng tiêu hóa và hấp thụ loại thức ăn đó. Độ tiêu hĩa cĩ ảnh hưởng rất lớn trong việc đánh giá các thành phần dinh dưỡng thức ăn. Để xây dựng cơng thức thức ăn cho VNTS cần xác định độ tiêu hóa đới với từng loại nguyên liệu làm thức ăn. Tỷ lệ tiêu hĩa của một chất dinh dưỡng nào đó trong thức ăn là tỷ lệ giữa phần tiêu hóa được của chất dinh dưỡng so với phần ăn vào. Hệ sớ tiêu hĩa biểu được tính bằng cơng thức (Apparent digestibility coeffcient) được tính bằng cơng thức: − 퐹 = × 100 Trong đó: I (feed intake): lượng thức ăn lấy vào (tính theo trọng lượng khơ hay hàm lượng dưỡng chất) F (faeces): lượng phân thải ra (tính theo trọng lượng khơ hay hàm lượng dưỡng chất) Tuy nhiên trong lượng phân thải ra cịn cĩ thức ăn dư, còn có các chất khác từ tơm thải ra do đó có thể tính theo cơng thức: − (퐹 − 퐹′) = × 100 Trong đó: TDC: (true digestibility coefficient): độ tiêu hóa thực. F’: các thành phần khác do cơ thể thải ra 1.3. Giới thiệu về một sớ nguyên liệu cung cấp protein cho tơm thẻ Chất lượng nguyên liệu là yếu tớ tiên quyết trong thức ăn thủy sản. Chất lượng và giá cả là hai thứ cơ bản để chọn lựa thích hợp nguyên liệu phới chế nên thức ăn. Nếu chất lượng nguyên liệu kém sẽ dẫn đến lãng phí lớn, tơm chậm phát triển, gây ơ 11
  23. Đờ án tớt nghiệp nhiễm mơi trường nước nuơi và là một trong những nguyên nhân gây bệnh cho tơm (Trần Thị Thanh Hiền, 2006). Vì vậy, trước khi đưa vào sử dụng sản xuất cần xác định rõ về thành phần dinh dưỡng, tính chất của từng loại nguyên liệu. Mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển, nhu cầu dinh dưỡng về protein của vật nuơi là khác nhau nên cần chọn lựa nguyên liệu phù hợp. Nguờn protein cung cấp trong thức ăn cĩ thể phân thành hai dạng dạng chính là protein động vật và thực vật. Nguờn protein động vật thường cao hơn và có tỉ lệ các a.a cân đới hơn so với nguờn protein thực vật. Chất lượng của Nguyên liệu khơng chỉ thể hiện ở hàm lượng protein mà còn các yếu tớ khác như thành phần a.a, độ mịn và các giá trị cảm quan bên ngoài. 1.3.1. Nhĩm nguyên liệu cung cấp Protein từ động vật [1][2][18][35] Nguờn protein động vật có hàm lượng protein từ 50 % trở lên và thường được động vật thủy sản sử dụng hiệu quả hơn nguờn protein thực vât. Các nguờn protein động vật thường được sử dụng là: Bột cá, bột đầu tơm, bột huyết, bột mực, bột nhuyễn thể trong đó bột cá được xem là nguờn cung cấp protein hiệu quả nhất cho tất cả các loài VNTS. 1.3.1.1.Bột cá Hình 1.1. Bột cá Bột cá chủ yếu được làm từ cá trích, cá mòi và cá cơm, là nguờn thức ăn bở sung protein động vật có chất lượng cao, chứa đầy đủ các a.a thiết yếu (tryptophan, methionin, tyrozin, lizin, isolozin ) cho tơm cá và cũng là nguyên liệu giàu năng 12
  24. Đờ án tớt nghiệp lượng, chất khống, acid béo thiết yếu, và hàm lượng vitamin A, D cao, đờng thời khơng chứa ure và đạm lơng vũ và các đạm giả khác. Năng lượng thơ của bột cá khoảng 4100 - 4200 kcal/kg. Bột cá cịn là chất dẫn dụ tớt, kích thích tính thèm ăn của tơm cá. Các loại bột cá được sản xuất từ các loại cá có giá trị cao bằng cơng nghệ tiên tiến cho chất lượng cao. Tùy phương pháp sản xuất, bột cá được phân ra các loại sau: bột cá khơ, bột cá hấp ép, bột cá trích ly và bột cá thủy phân. Bảng 1.2. Thành phần của một sớ bột cá Thành phần hóa học (%) Nguyên liệu Độ ẩm Protein Lipid Xơ Tro thơ thơ thơ Bột cá Cà Mau 1* 9,86 61,76 7,96 1,35 18,81 Bột cá Cà mau 2* 8,26 61,26 6,46 0,75 22,36 Bột cá Cà Mau* 5,4 64,70 6,11 - 22,12 Bột cá Bến Tre* 7,03 50,86 10,70 1,46 29,89 Bột cá Tiền Giang* 7,68 53,78 8,98 1,47 27,56 Bột cá Kiên Giang* 8,75 62,35 4,47 0,58 23,69 Bột cá Kiên Giang 65% 8.01 65.26 6.19 1.01 19.08 protein Bột cá Kiên Giang 60% 9.42 60.40 6.94 1.89 20.05 protein Bột cá Kiên Giang 55% 10.10 55.14 7.89 1.88 24.23 protein Bột cá Vũng Tàu* 8,74 54,36 6,58 1,52 28,37 Bột cá Kisimex 60 % 9.17 60.44 6.42 1.54 21.20 protein Bột cá Kisimex 55 % 8.88 55.56 6.80 1.80 23.35 protein Bột cá Hương Chang 55 % 9.64 55.30 7.13 0.83 24.16 13
  25. Đờ án tớt nghiệp protein Bột cá Hương Chang 60 % 10.11 60.03 6.97 1.15 20.72 protein Bột cá Phan Thiết 65 % 9.08 65.04 6.10 1.50 18.25 protein Bột cá lạt Vĩnh Long* 9,98 29,28 0,97 0,03 39,72 Bột cá Malaysia 60 % 7.58 61.06 4.98 1.47 19.97 protein Bột cá Peru 65 % protein 7.22 65.94 4.92 1.48 18.96 Nguờn:* Tài liệu về nguyên liệu - thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II Nguyễn Văn Nguyện và ctv (2006) Bột cá trong nước chủ yếu từ các vùng cĩ nguờn cá biển dời dào như Vũng Tàu, Kiên Giang, Tiền Giang Đa sớ nguyên liệu bột cá trong nước có hàm lượng protein thấp (29.28 - 65,26 %). Hàm lượng các chất dinh dưỡng của bột cá thấp và giá cả vừa phải, vì vậy bột cá trong nước phù hợp cho sản xuất thức ăn cho các lồi cĩ nhu cầu protein thấp. Ngoài ra cũng cóộ m t sớ loại bột cá ngoại nhập từ Peru, Chilê, Mexico, Malaysia cĩ chất lượng tớt, mùi vị hấp dẫn, nhưng giá khá cao. Bột cá nhập khẩu gờm 2 loại: bột cá loại I từ 65% protein trở lên, bột cá loại II dưới 65%. Bảng 1.3. Thành phần nguyên liệu bột cá ngoại nhập Thành phần hóa học (%) Nguyên Độ Protein Lipid Tro liệu Ẩm Thơ Thơ Trung bình 7,70 66,99 7,92 15,35 Thấp nhất 4,65 63,42 4,75 10,99 Cao nhất 9,30 70,85 10,51 20,48 Nguờn:Tài liệu về nguyên liệu - thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II 14
  26. Đờ án tớt nghiệp Chất lượng bột cá phụ thuộc vào loài, độ tươi, cách thức biến và bảo quản. Tuy nhiên bột cá chứa một sớ nhược điểm như giá thành cao, chứa chất kháng Vitamin B1 là thiaminase. Bảng 1.4. Các chỉ tiêu của nguyên liệu cung cấp protein Loại bột cá Các chỉ tiêu Loại 1 Loại 2 Đạm (%) 60 % Min 55 % Ẩm (%) 8- 10 % Max 10 % Chất béo (%) 10 -12 % Muới (%) 1 – 3 % Max 3 % Tạp chất (%) 1 – 3 % Vi sinh vật gây bệnh Khơng Khơng Nguờn: Tài liệu về nguyên liệu - thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II. 15
  27. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1.2. Bột mực và các sản phẩm từ mực Hình 1.2.Bột mực Được sản xuất từ các phụ phẩm trong chế biến mực ở xí nghiệp chế biến đơng lạnh: gan mực, lòng mực, đầu và da mực hoặc những con mực nhỏ khơng đạt quy cách. Bột mực và các sản phẩm phụ có hàm lượng protein cao là một nguờn protein cho thức ăn thủy sản. Các nguyên liệu này cĩ chứa glycine và betanin, tác nhân quan trọng trong việc kích thích tính thèm ăn cho ĐVTS. ❖ Bột mực Nguyên liệu bột mực chủ yếu cĩ nguờn gớc từ Chi Lê và Peru, Hàn Quớc. Hàm lượng protein thơ trong bột mực cao khoảng từ 68,90 đến 80,85%. Một sớ phospholipids và acid béo khơng thay thế. Về mặt giá trị dinh dưỡng thì các nguyên liệu này khơng hạn chế trong cơng thức thức ăn. Bột mực cĩ màu sắc trắng hờng, cĩ sợi nhỏ và mùi đặc trưng của mực. Bảng 1.5. Thành phần các loại bột mực Nguyên Thành phần hĩa học (%) liệu Độ ẩm Protein thơ Lipid thơ Tro Trung bình 6,76 74,35 9,44 7,51 Thấp nhất 5,14 68,90 5,98 5,97 Cao nhất 8,46 80,65 14,02 9,97 Nguờn: Tài liệu về nguyên liệu thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II 16
  28. Đờ án tớt nghiệp ❖ Bột gan mực Bột gan mực là hỗn hợp của gan mực và đậu nành, nguờn cung cấp chất đạm, chất béo rất tớt cho vật nuơi. Hàm lượng protein thơ trong bột gan mực thường thấp hơn bột mực và tùy mỗi loại sản phẩm. Bảng 1.6. Thành phần các loại bột gan mực Nguyên Thành phần hĩa học (%) liệu Độ ẩm Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Tro thơ Trung bình 10,97 45,71 9,90 6,73 9,30 Thấp nhất 8,24 37,44 7,35 3,01 7,49 Cao nhất 13,06 51,46 11,67 9,18 13,57 Nguờn:Tài liệu về nguyên liệu - thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II Sản phẩm bột gan mực gờm 2 loại: dạng bột và dạng nhão. Ở dạng bột khơ hàm lượng protein thơ của bột gan mực từ 37% đến 45%, ở dạng nhão hàm lượng protein khoảng từ 30 % đến 39% tùy lượng lipid và ẩm trong mẫu. Bột gan mực dạng khơ dễ sử dụng hơn so với loại nhão do đặc tính nguyên liệu dễ phới trộn hơn trong sản xuất thức ăn, giảm hàm ẩm trong thức ăn chế biến và hàm ợlư ng lipid thấp hơn so với dạng bột nhão. Hơn nữa, bột gan mực trong cơng thức thức ăn sẽ làm viên thức ăn có màu đen do đó việc sử dụng bột gan mực cũng tùy thuộc vào thị hiếu người sử dụng thức ăn. Bảng 1.7. Thành phần protein của bột gan mực (nhão) và dịch gan mực Nguyên Thành phần protein (%) Liệu Protein Protein trung bình Bột gan mực (nhão) 25,28 – 37,87 31,66 Dịch gan mực 15,81 – 32,81 27,66 Nguờn: Tài liệu về nguyên liệu - thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II Các sản phẩm từ mực có độ tiêu hĩa và hấp thụ cao, lại chứa nhiều a.a tự do nên khi trộn vào thức ăn làm tăng ịv ngon và cải thiện tăng trưởng cho tơm, cá. Đặc biệt các a.a tự do đóng vai trò là chất dẩn dụ, kích thích sự thèm ăn ở tơm, cá. 17
  29. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1.3. Bột huyết Hình 1.3.Bột huyết Bột huyết là sản phẩm phân tách tế bào được sấy khơ và xử lý máu của gia súc, có hàm lượng protein rất cao, khoảng trên 90 %. Bột huyết rất giàu lysine (9 – 11%) nhưng lại thiếu một sớ loại a.a như isoleusine và methionine. Mặc dù bột huyết có hàm lượng protein cao nhưng khả năng tiêu hóa bột huyết của động VNTS tương đới thấp. Bột huyết cũng rất dễ bị hư hỏng trong quá trình bảo quản. Hàm lượng bột huyết trong sử dụng trong thức ăn cho tơm khơng quá 10 % (Trần Thị Thanh Hiền ,2006) Bảng 1.8. Thành phần của bột huyết Nguyên liệu Thành phần hóa học (%) Bột Độ ẩm Proteinthơ Lipip thơ Tro Huyết 9.00 80.0 1.0 6.0 Nguờn: 18
  30. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1.4. Bột thịt, bột xương thịt Hình 1.4. Bột thịt và bột xương thịt Bột thịt và bột xương thịt chủ yếu sản xuất từ phụ phẩm của lò mở: ruột già, thức ăn trong dạ dày, gân, móng Bột thịt có hàm lượng protein cao tương đương với bột cá có chất lượng trung bình (50 – 60 %) trong khi bột xương thịt thì có hàm lượng protein thấp hơn. Tuy nhiên, tỉ lệ các a.a lại khơng cân đới, đặc biệt thiếu methionine nên hiệu quả sử dụng hai nguyên liệu này thấp. Lượng protein của hai loại nguyên liệu này phụ thuộc vào nguờn gớc và phương pháp chế biến. Tương tự như bột đầu tơm, hàm lượng sử dụng trong thức ăn cho tơm khơng quá 15 % (Trần Thanh Thanh Hiền, 2006 ) Bảng 1.9. Thành phần bột xương thịt Nguyên Thành phần hóa học (%) Liệu Độẩm Proteinthơ Lipidthơ Canci Phospho Bột 3.0 – 11.2 49.0 –52.8 8.5 – 14.8 6.0 – 12.0 3.5 -5.0 xươngthịt Nguờn: 19
  31. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1.3. Bột đầu tơm Hình 1.5.Bột đầu tơm Là phụ phế phẩm của ngành cơng nghiệp chế biến. Đầu tơm bị loại ra sau quá trình chế biến được xử lý bằng cách phơi khơ hay sấy. Do hàm lượng protein thấp khoảng 35 – 40 % nên khơng được xem là nguờn cung cấp protein chính, tuy nhiên đây lại là nguờn cung cấp khống cao và một sớ chất dinh dưỡng khác như cholesterol, astaxanthin cho tơm. Bột đầu ơm giàu chitin là chất cần thiết cho quá trình hình thành vỏ cuả tơm. Ngồi ra việc bở sung bột đầu tơm vào thức giúp cải thiện mùi vị, kích thích tính thèm ăn cho tơm cá. Đới với thức ăn cho tơm khơng nên bở sung quá 15% vào khẩu phần (Trần Thị Thanh Hiền, 2006). Chất lượng của bột đầu tơm rất biến động phụ thuộc vào loài, phương pháp chế biến và bảo quản. Bảng 1.10. Thành phần của bột đầu tơm Nguyên Thành phần hóa học (%) liệu Độẩm Proteinthơ Lipidthơ Tro Bột đầu tơm 35 – 40.12 11.20 26.70 4.11 Nguờn: 20
  32. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1.6. Bột phụ phẩm gia cầm và bột lơng vũ Hình 1.6. Bột lơng vũ Với hàm lượng protein thơ chiếm khoảng 58-60 %, lipid 13- 15%. Bột phụ phẩm gia cầm được sản xuất từ lơng, ruột, phởi gia cầm, đây là nguyên liệu dời dào ở Việt Nam với giá cả hợp lý nguờn cung ởn định. Bột lơng vũ có thành phần chủ yếu là protein nên hàm lượng đạt từ 80- 85 % nhưng thành phần chủ yếu là keratin khơng tiêu hóa được. Tuy nhiên bột lơng vũ cần được xử lý bằng hơi nước hoặc acid để tăng cường độ tiêu hóa. Hàm lượng a.a khơng cân đới, thường thiếu methionin và lysine và khả năng tiêu hóa thấp. Bảng 1.11. Thành phần của bột lơng vũ Nguyên liệu Thành phần hóa học (%) Độ ẩm Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Bột lơng vũ 11.00 80.00 1,9 1.2 Nguờn: 21
  33. Đờ án tớt nghiệp 1.3.1.7. Cá tạp Hình 1.7.Cá tạp Cá tạp chủ yếu chia làm hai loại là cá tạp nước ngọt và cá tạp biển nhưng cá tạp biển thì phở biến hơn. Một sớ nhóm cá chủ yếu như: cá cơm, cá nục, cá trích, cá liệt, cá bò, cá xây Hàm lượng protein của cá tạp từ 44.1 % - 69.2 %, lipid khoảng từ 15.3 – 19.3%. Độ tiêu hóa của VNTS tiêu hóa nguyên liệu này rất tớt (>90%). Tuy nhiên sử dụng cá tạp làm thức ăn trực tiếp cho VNTS còn nhiều hạn chế về sớ lượng, mùa vụ, thời gian và điều kiện bảo quản. 1.3.2. Nhĩm nguyên liệu cung cấp Protein từ thực vật [1][2][18][35] Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nghành nuơi trờng thủy sản, các Nguyên liệu động vật dần khan hiếm và giá cả cao nên bắt đầu sử dụng những hạt có dầu như đậu nành, đậu phộng, Với ưu điểm giá cả thấp, sớ lượng nhiều giúp giảm chi phí sản xuất. Tuy nhiên nhóm protein có nguờn gớc thực vật bị hạn chế trong cơng thức thức ăn do một sớ vấn đề như: độ tiêu hóa thấp, hàm lượng chất xơ cao, thường chứa các chất kháng dinh dưỡng và độc tớ, khơng cân đới về a.a, thường thiếu lysin và methionin. 22
  34. Đờ án tớt nghiệp 1.3.2.1. Bã khơ dầu đậu nành Hình 1.8.Bã khơ dầu đậu nành Khơ dầu đậu nành là sản phẩm phụ sau khi tách dầu ra khỏi hạt đậu nành, cĩ hàm lượng protein khá cao, được xem là nguyên liệu cung cấp protein thực vật tớt nhất. Bã dầu đậu nành là nguờn protein thực vật quan trọng nhất cho việc sử dụng làm thức ăn cho vật nuơi, thay thế một phần hoặc tồn bộ cho nguờn nguyên liệu bột cá. Các sản phẩm từ đậu nành và từ quá trình chế biến được phân loại như sau: - Khơ dầu đậu nành trích ly. - Khơ dầu đậu nành tách vỏ trích ly. - Bã dầu đậu nành ép. - Bã dầu đậu nành tách vỏ ép. - Bã đậu nành nguyên béo. - Bã đậu nành nguyên béo tách vỏ. Thành phần hĩa học của bã đậu nành khá ởn định nhưng có thể bị thay đởi do các tạp chất đậu lẫn vào nguyên liệu hoặc điều kiện thời tiết . Bã đậu nành cĩ tỷ lệ a.a tớt nhất so với các loại nguyên liệu từ dầu thực vật khác khi chứa đến 17 a.a khác nhau. Tuy nhiên hàm lượng methionin và cystine lại thấp hơn nhiều so với bột cá, trong khi arginine và Phenyllalanine đầy đủ. Bã dầu đậu nành và bã đậu nành ép cĩ hàm lượng các nguyên tớ chất khống thấp hơn bột cá. Trong các loại nguyên liệu của bã đậu nành cĩ nguờn choline tớt, hàm lượng vitamin B vừa đủ.Tuy nhiên bột đậu nành là nguyên liệu chứa nhiều loại độc tớ đặc biệt là chất ức chế enzime tiêu 23
  35. Đờ án tớt nghiệp hĩa protein là trypsin và chymontrypsine. Các anti-tripsine mất hoạt tính khi quan xử lý nhiệt ở 105oC trong 30 phút, tuy nhiên giá trị dinh dưỡng của protein của nguyên liệu sẽ giảm. Sử dụng bã đậu nành cao cĩ thể giảm khả năng tạo viên của thức ăn. Khi sử dụng bã đậu nành ở hàm lượng từ 42% trở lên trong cơng thức thức ăn, độ ởn định trong nước giảm. Bã đậu nành nguyên béo và bã dầu đậu nành ép cĩ khả năng ép tớt hơn và khi tạo viên nên cĩ thời gian bền trong nước tớt hơn bột đậu nành trích ly. Bảng 1.12. Thành phần hĩa học của bã khơ dầu đâu nành, ãb đậu nành nguyên hạt Nguyên Thành phần hóa học (%) liệu Ẩm Protein Lipid Xơ Tro Canci Phospho Bã khơ dầu đậu nành 6,46 50,97 0,90 7,08 6,61 0,29 0,66 Bã đậu nành nguyên hạt 6,14 39,25 16,17 9,14 5,16 0,24 0,61 Chú thích: Nguờn Tài liệu về nguyên liệu thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản II 1.3.2.2. Bã dầu đậu phộng (lạc) Hình 1.9.Bã dầu đậu phộng Là một loại phụ phẩm trong quy trình sản xuất dầu đậu phộng. Hàm lượng protein của bã dầu đậu phộng khoảng 40 - 45 %. Thành phần và hàm lượng a.a thấp và khơng nhiều bằng bã dầu đậu nành (thiếu methionine và lysine). Đạm tiêu hóa cao khoảng 80 %. Tuy nhiên một vấn đề cần được chú trọng đến là khả năng nhiễm 24
  36. Đờ án tớt nghiệp nấm Aspergilus flavus tiết ra độc tớ aflatoxine với hàm lượng cao. Khơng những ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển mà tỉ lệ sớng cũng giảm mạnh do độc tớ này gây ra. Nhược điểm của Nguyên liệu này là giá thành cao, chất lượng và sản lượng khơng ởn định. Bảng 1.13.Thành phần của bã đậu phộng Nguyên liệu Thành phần hóa học (%) Bã đậu Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Tro phộng 40.0 – 45.0 8.68 4.90 20.39 Nguờn: liệuieuthucangiasuc.seottv.com/ 1.3.2.3. Bánh dầu bơng vải Hình 1.10.Bã dầu bơng vải Bã dầu bơng vải cũng là một phụ phẩm của cơng nghệ sản dầu thực vật. Hàm lượng protein thơ của bã dầu bơng vải khoảng 41 -50 %. Hàm lượng a.a như cystine, methionin, lysine thấp nhưng chứa nhiều các loại vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B1. Tương tự như bánh dầu đậu phộng, bánh dầu bơng vải cũng chứa độc tớ gossypol với hàm lượng 0.03 – 0.2 %. Chất độc này ức chế hoạt động của men tiêu hóa và giảm tính ngon miệng làm giảm tính ngon miệng và giảm khả năng tiêu hóa cho TTCT. Bảng 1.14.Thành phần của bã dầu bơng vải Nguyên liệu Thành phần hĩa học (%) 25
  37. Đờ án tớt nghiệp Protein thơ Lipid thơ Khống Xơ Bánh dầu bơng 41.00-50.00 1.40 6.50 12.00 vải Chú thích: 1.3.3. Nguyên liệu bã đậu nành lên men Bã đậu nành lên men được xem như là một nhánh mới cung cấp protein cho VNTS. Bản thân nhóm nguyên liệu này cũng xuất xứ từ thực vật nhưng đươc lên men từ các chủng vi khuần Bacillus. Ảnh hưởng tích cực của probiotic là tiết ra các enzyme phân hủy thức ăn tạo thuận lợi cho tiêu hóa các thành phần protein và cacbohydrate. Nguyên liệu này có ưu điểm là hàm lượng protein trên 50 %, tỉ lệ các a.a cân đới với hàm lượng methionine đầy đủ, chất ức chế trypsine giảm so với các loại Nguyên liệu thực vật thơng thường, cải thiện hệ tiêu hóa, giá thành thấp và ởn định. 1.3.3.1. Dabomb- P [33] Hình 1.11. Dabomb-P Dabomb- P là sản phẩm thủy phân, xuất xứ thực vật từ 100 % bã đậu nành trong chế biến lên men bởi Lactobacillus thuần chủng do cơng ty Suchiang Đài Loan sản xuất, nhằm cải khả năng tiêu hóa cho vật nuơi. Dabomb-P cĩ khả năng hịa thức ăn protein cao cho thấy cĩ khả năng tiêu hóa cao trong ruột non. Hương vị của Dabomb-P tạo thành từ hỗn hợp các mạch polypeptide, a.a, lactic acid, galactose và fructose gợi lên sự thèm ăn và cũng làộ m t chất hấp dẫn tớt choVNTS. 26
  38. Đờ án tớt nghiệp Liên kết peptide trong Dabomb-P làm cho tính kết dính mạnh mẽ thuận lợi trong việc ép viên thức ăn, đặc biệt là thức ăn nuơi TTCT để cải thiện sự ởn định viên trong nước, đờng thời cĩ chức năng tạo phức nhẹ với các khống chất vi lượng được hấp thụ bởi các hoạt động trao đởi chất, đảm bảo tình trạng sức khỏe của tơm tớt, tạo thuận lợi cho sự hấp thụ trong đường ruột. Bản thân nguyên liệu Dabomb-P chứa acid lactic sau quá trình lên men là điều kiện giúp cho dạ dày tiêu hóa và kiểm soát tác nhân gây bệnh. Lactic vừa là một acid tự nhiên trong ruột vừa bảo vệ hệ thớng tiêu hóa vừa giúp vận chuyển, trao đởi Calcium tớt. Ngoài ra, Lactobacillus ức chế vi khuẩn Gram dương phát triển. Dabomb-P là một trong những nguyên liệu protein thực vật dùng thay thế protein bột cá. Bởi vì dùng Dabomb-P thay thế cho bột cá giúp giảm giá thành sản xuất thức ăn, hạn chế việc khai thác nguờn thủy sản. Trong Dabomb-P chứa trên 50% protein và đầy đủ các a.a thiết yếu ( Lysin 3,29%, Methionin 0,8%, Cystin 0.8%, Threonin 2,12%, Tryptophan 0,69%), khơng chứa các yếu tớ bất lợi như histanmine, gizzarosin, chất phi protein, độc tớ từ vi sinh vật. Chất ức chế trypsine được giảm đáng kể so với bã đậu nành, chỉ còn 1mg/g protein. Bảng 1.15. Thành phần của nguyên liệu Dabomb-P : Nguyên liệu Thành phần hóa học (%) Dabomb-P Độ ẩm Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Tro 8.00 53.2 0.8 3.5 6.8 Nguờn: 1.3.3.2. Fermented soybeans meal (FSBM)[34] Hình 1.12. Fermented soybeans meal 27
  39. Đờ án tớt nghiệp FSBM là một sản phẩm thủy phân, xuất phát từ bã đậu nành đã khử chất béo được lên men bởi chủng khuẩn Bacillus subtilis E20 được sản xuất bởi CJ CheilJedang Corp, Hàn Quớc. Nguyên liệu có mật độ chủng B. Subtilis E20 hơn 1 tỷ cfu/g đóng vai trò như probiotic giúp sẽ giúp đẩy nhanh khả năng phân hủy và hấp thu thức ăn, giúp vật nuơi tăng trưởng nhanh hơn. So với nguyên liệu bã đậu nành, thành phần và hàm lượng a.a tự do tăng do B. Subtilis E20 tham gia vào quá trình phân cắt các mạch peptide. Nguyên liệu khơng những có hàm lượng protein thơ khá cao (trên 55 %), có thể thay thế một phần nguờn cung cấp protein động vật như bột cá mà còn chứa nhiều a.a như: Arginine, Histidine, Isoleucine, Methionine Probiotic trong bản thân nguyên liệu duy trì sự cân bằng giữa các hệ vi sinh vật trong đường ruột giúp cũng cớ sớ lượng vi khuẩn cĩ lợi đờng thời làm giảm sớ lượng vi khuẩn gây bệnh, tăng khả năng chớng lại bệnh do vi khuẩn, virus và ký sinh trùng gây bệnh. Việc tăng cường các vi khuẩn cĩ lợi trong đường ruột giúp cho việc cải thiện quá trình tiêu hĩa các nguờn dinh dưỡng và năng lượng, kích thích cơ thể tăng trưởng tớt hơn. Tương tự như nguyên liệu Dabomb-P hàm lượng chất ức chế trypsin giảm, chỉ còn 0.5mg/g. Việc sử dụng nguyên liệu FSBM khơng những thay thế một phần bột cá mà còn giảm được lượng bột đậu nành trong khẩu phần thức ăn. Bảng 1.16. Thành phần của nguyên liệu FSBM Nguyên Thành phần hóa học (%) liệu Độ ẩm Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Tro FSBM 12 55 1 5 8 Nguờn: 28
  40. Đờ án tớt nghiệp CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2.1.1. Thời gian Thí nghiệm đánh giá chất lượng nguyên liệu kiểm tra gờm Dabomb-P, FSBM, bột cá Việt Nam, bột cá Chile thơng qua tiêu hóa: - Thời gian bắt đầu: Tháng 8/2014. - Thời gian kết thúc: Tháng 10/2014 Thí nghiệm đánh giá chất lượng nguyên liệu kiểm tra gờm Dabomb-P, FSBM, bột cá Việt Nam, bột cá Chile thơng qua tăng trưởng: - Thời gian bắt đầu: Tháng 8/2014. - Thời gian kết thúc: Tháng 11/2014 2.1.2. Địa điểm - Phòng thí nghiệm phân tích chất lượng và dinh dưỡng thức ăn thủy sản tại Trung Tâm dinh dưỡng và Cơng Nghệ Sau Thu Hoạch – Viện Nghiên Cứu Nuơi Trờng Thủy Sản II Địa chỉ : 116 Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, quận 1, thành phớ Hờ Chí Minh. - Phòng thí nghiệm nuơi trờng thực nghiệm - Cơ sở nghiên cứu thực nghiệm Gò Vấp Địa chỉ : 139/1552 Lê Đức Thọ, phường 13, quận Gị Vấp, thành phớ Hờ Chí Minh. 2.2. Thiết bị và nguyên liệu nghiên cứu 2.2.1. Thiết bị nghiên cứu ❖ Hệ thớng thiết bị dùng trong thực nghiệm nuơi tơm thẻ chân trắng đánh giá chất lượng nguyên liệu thơng qua tiêu hóa biểu kiến và tăng trưởng: - 30 bể kính dùng để nuơi ương: 29
  41. Đờ án tớt nghiệp + Dung tích 150 lít có đánh sớ + Thể tích chứa nước 70 lít + Điều kiện mơi trường phải được khớng chế thích hợp với sinh trưởng bình thường của đới tượng thí nghiệm + Mỗi bể thí nghiệm có hệ thớng lọc tuần hoàn. - 2 bể composite 1000 lít: + Một bể chứa nước biển. + Một bể pha nước biển + Vợt thức căn thừa + Thau thu phân + Xơ + Vòi nhựa - Một sớ trang thiết bị khác để đo các chỉ sớ mơi trường nước: + Khúc xạ kế + Máy đo DO + Máy đo pH + Máy đo Test NH3 + Máy đo NO2 - Hệ thớng ánh sáng duy trì 12 giờ/ngày. 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu Các loại vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ các nhà cung cấp thương mại thơng qua các nhà máy thức ăn gia súc. - FSBM : CJ CheilJedang Corp, Hàn Quớc. - Dabomb-P: Dabomb Protein Corp, Đài Loan. - Bột cá Chile: South Chilean Fishmeal, Compađia Pesquera Camanchaca S.A., Chile. - Bột cá Việt Nam: Minh Tâm Co., Ltd, Kiên Giang, Việt Nam . Bảng 2.1. Đặc tính vật lý của các vật liệu nghiên cứu [3][23][24] 30
  42. Đờ án tớt nghiệp STT Vật liệu Dung trọng Độ mịn nguyên liệu (g/ml) (mm) 1 FSBM 0.5 < 0.32 2 Dabomb-P 0.75 0.25-0.3 3 Bột cá Việt Nam 0.49 ≤ 1 4 Bột cá Chile 0.59 ≤ 1 Bảng 2.2. Đặc tính cảm quan của các loại vật liệu nghiên cứu [3] Vật liệu Đặc tính cảm quan STT nghiên cứu Màu Mùi Vị Cấu trúc 1 FSBM Nâu vàng Mùi thơm Khơng Mịn, đờng đậu nành nhất 2 Dabomb-P Vàng nhạt Mùi thơm Khơng Mịn, đờng đậu nành nhất 3 Bột cá Việt Nam Xám đen Thơm nhẹ Hơi mặn Mịn, xớp 4 Bột cá Chi lê Nâu nhạt Thơm Mặn Mịn, đờng đều Bảng 2.3. Giá thành của các vật liệu kiểm tra Nguyên Nhóm bã đậu nành lên men Nhóm bột cá liệu Dabomb-P FSBM Bột cá Vietnam Bột cá Chile Giá thành 20.947 18.110 25.500 46.475 (vnd/kg) 2.3. Đới tượng thí nghiệm và điều kiện nuơi dưỡng 2.3.1. Đới tượng thí nghiệm Tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) có trọng lượng cơ thể ban đầu từ 3.0 – 5.0 được chuyển giao tới trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Gò Vấp, được 31
  43. Đờ án tớt nghiệp thuần hĩa một tuần trong mơi trường nước biển pha loãng có độ mặn 15‰ cho giai đoạn thích ứng trước khi thực nghiệm khoảng 1 – 2 tuần. Trước khi tiến hành bớ trí thí nghiệm, lựa chọn những cá thể cĩ kích cỡ đờng đều, màu sắc trắng trong, đặc trưng của TTCT, ngoại hình ẹđ p, các bộ phận nguyên vẹn, khơng bị xây xát. 2.3.2. Điều kiện nuơi dưỡng Nhiệt độ nước (0C): 27.9 -29.8 DO (mg/l): 6.10-6.90 pH: 6.90-8.70 Độ mặn (ppt): 15 NH3-N (mg/l): 0-0.006 NO2-N (mg/l) : 0-0.27 2.4. Nguyên liệu tham gia thí nghiệm Các nguyên liệu và phụ gia tham gia vào sản xuất được thể hiện ở bảng 2.3. Bảng 2.3. Mơ tả một sớ đặc tính vật lý và xuất xứ của các nguyên liệu và phụ gia STT Nguyên liệu, phụ Đặc tính Xuất xứ gia -Màu sắc: Nâu đậm. Korea Oil and Fats 1 Bột gan mực -Mùi: mùi thơm của mực. Co., Ltd, Hàn Quớc -Cấu trúc: Mềm, vón cục nhỏ. -Màu sắc:Vàng nhạt. Bungee Co., Ltd,, -Mùi: thơm đặc trưng của sản Việt Nam 2 Bã đậu nành 47% phẩm. -Cấu trúc: Mịn, có lẫn tạp chất nhỏ. -Màu sắc: trắng sữa Bột Gluten: Vital 3 Bột gluten -Mùi: thơm mùi ngơ Wheat Gluten, -Cấu trúc: mịn, đờng đều. Roquette, Pháp 32
  44. Đờ án tớt nghiệp -Màu sắc: Trắng Uniflour, Uni 4 Bột mỳ -Mùi: khơng mùi President Vietnam -Cấu trúc: mềm, mịn, đờng Co., Ltd. Việt Nam nhất. -Màu sắc: trắng ngà Yunnan Xinlong -Mùi: Khơng mùi Mineral Animal 5 Mono Ca-P -Cấu trúc: Dạng bột mịn Feed Co., Ltd. Trung Quớc Premix-vitamin -Màu sắc: Vàng nghệ Growmix Shrimp, mineral -Mùi: khơng mùi Bayer Agritech 6 -Cấu trúc: Mềm, vón cục nhỏ Vietnam Co., Ltd -Màu sắc: Vàng nhạt, trong Chilean Stabilized Dầu cá -Mùi: Thơm Salmon Fishoil, 7 -Cấu trúc: Lỏng sệt, sánh Pesquera Pacific Star S.A, Chile -Màu sắc: Nâu vàng , trong Soy Lecithin AGD, -Mùi: Thơm mùi đặc trưng của Aceitera General 8 Lecithin sản phẩm Deheza, Argentina -Cấu trúc: Lỏng sệt, hơi quánh , sánh -Màu sắc: Màu vàng nhạt Cholesterol SF, -Mùi: khơng mùi Dishman, Hà Lan. 9 Cholesterol -Cấu trúc: Dạng bột mềm, hạt có kích thước khá lớn 33
  45. Đờ án tớt nghiệp -Màu sắc: trắng Ajinomoto, Thái -Mùi: khơng mùi Lan 10 Lysine -Cấu trúc: Dạng bột mềm, mịn -Màu sắc: trắng ngà Sumimoto -Mùi: khơng mùi Chemical, Nhật Bản. 11 Methionine -Cấu trúc: Dạng bột mềm, mịn. -Màu sắc: Nâu nhạt Choline Chloride -Mùi: khơng mùi 60% Corn Cob, Be- 12 Choline chloride -Cấu trúc: Dạng hạt ( Ø 1mm ) Long Co., Ltd, 60% Trung Quớc. -Màu sắc : Trắng Micofung, Dex 13 Anti mold -Mùi: khơng mùi Ibérica, S.A, Italia -Cấu trúc: Dạng bột mịn -Màu sắc: Trắng Roche Vietnam Co., 14 Stay C 35% -Mùi: khơng mùi Ltd -Cấu trúc: Dạng bột mịn -Màu sắc: Xanh lá cây Sigma-Aldrich Co. -Mùi: khơng mùi LLC. 15 Cromoxide -Cấu trúc: Dạng bột mịn, mềm, đờng đều 34
  46. Đờ án tớt nghiệp 2.5. Thức ăn sử dụng cho thí nghiệm 2.5.1. Cơng thức phới trộn thức ăn đánh giá tiêu hóa [1][10][20] Cơng thức phới trộn thức ăn xác định độ tiêu hóa của các nguyên liệu theo tỉ lệ 70: 30 (chế độ tham khảo : chế độ khảo sát) trong mỗi loại thức ăn dựa trên phương pháp của Cho. Et al.(1982). Thức ăn cơ bản được xây dựng trên mơ hình thức ăn của Akiyama et al., 1989 phù hợp với TTCT. Cơng thức phới trộn các loại thức ăn được được thể hiện ở Bảng 2.4. Bảng 2.4.Cơng thức phới trộn thức ăn Thành phần Nghiệm thức thức ăn Thức ăn FSBM Dabomb-P Bột cá Việt Bột cá cơ bản (70:30) (70:30) Nam Chile (70:30) (70:30) (g/100g ) Bột cá Chile 65% 12.00 8.40 8.40 8.40 8.40 Bột cá Việt Nam 18.00 12.60 12.60 12.60 12.60 60% Bột gan mực 5.00 3.50 3.50 3.50 3.50 Bánh đậu nành 28.00 19.60 19.60 19.60 19.60 47% Bột gluten 4.14 2.90 2.90 2.90 2.90 Bột mỳ 24.86 17.10 17.10 17.10 17.10 Mono Ca-P 0.30 0.21 0.21 0.21 0.21 Premix-vitamin- 2.40 1.68 1.68 1.68 1.68 mineral Dầu cá 2.00 1.40 1.40 1.40 1.40 Lecithin 1.00 0.70 0.70 0.70 0.70 Cholesterol 0.10 0.07 0.07 0.07 0.07 Lysin 0.10 0.07 0.07 0.07 0.07 35
  47. Đờ án tớt nghiệp Methionine 0.30 0.21 0.21 0.21 0.21 Choline chloride 0.60 0.42 0.42 0.42 0.42 60% Stay C 35% 0.10 0.07 0.07 0.07 0.07 Anti mold 0.10 0.07 0.07 0.07 0.07 Cr2O3 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 FSBM 30.00 Dabomb-P 30.00 Bột cá Việt Nam 30.00 60% protein Bột cá Chile 65% 30.00 protein 2.5.2. Cơng thức phới trộn thức ăn đánh giá tăng trưởng Các nguyên liệu bã đã đậu nành lên men được thay thế bột cá theo thứ tự phần trăm trong khẩu phần thức ăn là 15%, 30 % và 45 % nhằm đánh giá khả năng thay thế mà TTCT vẫn sinh trưởng và phất triển tớt nhất. Cơng thức phới trộn đánh giá tăng trưởng thể hiện ở Bảng 2.5. Bảng 2.5. Cơng thức thức ăn của 7 loại thức ăn đánh giá tăng trưởng Thức ăn T1(tăng T2 T3 T4 T5 T6 T7 trưởng) Nguyên liệu Cơ bản FSBM FSBM FSBM Dabom Dabom Dabom 15 (%) 30 (%) 45 (%) 15 (%) 30 (%) 45 (%) Bột cá Peru 12.00 10.20 8.40 6.60 10.20 8.40 6.60 65% Bột cá Vietnam 18.00 15.30 12.60 9.90 15.30 12.60 9.90 60% 36
  48. Đờ án tớt nghiệp FSBM 0.00 5.08 10.15 15.21 0.00 0.00 0.00 Dabom-B 0.00 0.00 0.00 0.00 5.36 10.73 16.10 Bột mực 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Bã đậu nành 28.00 28.00 28.00 28.00 28.00 28.00 28.00 47% Bột gluten 4.00 4.13 4.26 4.40 4.17 4.35 4.52 Bột mì 26.00 24.94 23.88 22.83 24.62 23.21 21.82 Mono Na-P 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 Premix- 2.40 2.40 2.40 2.40 2.40 2.40 2.40 vitamin- mineral Dầu cá 2.00 2.35 2.71 3.06 2.35 2.71 3.06 Lecithin 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 Cholesterol 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 Lysine 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 Methionine 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 Choline 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 chloride 60% Stay C 35% 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 Anti mold 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 Tởng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 37
  49. Đờ án tớt nghiệp 2.5.3. Quy trình chế biến thức ăn ❖ Quy trình Nguyên liệu Nghiền nhỏ -Nước nóng -Dầu cá Phới trộn -Lecithin Hấp Tạo sợi Sấy Tạo viên Thức ăn Sơ đờ 2.1. Quy trình sản xuất thức ăn ❖ Giải thích quy trình Các nguyên liệu chính trong thức ăn ở dạng khơ tiến hành nghiền nhỏ (<500, sàng lọc tất cả các thành phần ở lưới với kích thước lỗ lưới 225 – 500 micromet. Thành phần khơ được kết hợp và trộn đều trong một máy trộn (Hobart Model A- 200ft, Hobart Corp., Troy, OH, USA) trong 15 phút trước khi thêm dầu cá và lecithin. Cho nước nĩng vào khoảng 40% tính theo trọng lượng, được pha trộn 38
  50. Đờ án tớt nghiệp trong hỗn hợp trong 20 phút cho đến khi thớng nhất phù hợp cho ép viên đã thu được. Hỗn hợp nguyên liệu sau đó được chuyển đến một nời hấp thực phẩm và hấp trong 25 phút ở nhiệt độ 950 C để kích hoạt các chất kết dính gluten và sau đó hỗn hợp được ép đùn tạo sợi qua một thiết bị xay thịt (GIANT FOOD TJ12-B, Italy) với đường kính lỗ ép là 2 mm. Những sợi thức ăn được sấy khơ trong tủ sấy (Memmert UNE 500 mẫu, Đức) ở 600 C trong 8 giờ đến độ ẩm khoảng 8% và được tạo thành các viên với chiều dài 3-4 mm. Để ngăn chặn quá trình oxy hóa lipid trong lưu trữ, tất cả các chế độ ăn được đóng gói trong hộp nhựa kín và bảo quản ở -20ºC đến khi sử dụng trong các thử nghiệm cho ăn. Các thức ăn sau khi sản xuất phải đạt được những chỉ tiêu cảm quan theo TCVN 10325:2014 cho TTCT thể hiện ở Bảng 2.6 và Bảng 2.7. Bảng 2.6.Tiêu chuẩn về cảm quan thức ăn cho TTCT [4] STT Chỉ tiêu Yêu cầu 1 Hình dạng bên - Đới với thức ăn dạng viên: có hình trụ, bề mặt mịn, ngoài kích cỡ đáp ứng từng sớ liệu của thức ăn quy định trong Bảng 2.6 2 Màu sắc Nâu vàng đến nâu 3 Mùi Có mùi đặc biệt của nguyên liệu Nguờn: TCVN 10325:2014– Tởng cục Thủy Sản Việt Nam Bảng 2.7.Tiêu chuẩn lý hóa của thức ăn cho TTCT [3] Chỉ tiêu Loại thức ăn Sớ 4 Sớ 5 Sớ 6 1.Kích cỡ -Đường kính viên (mm) khơng lớn hơn 1.8 2.2 2.5 -Tỉ lệ chiều dài so với đường kính viên 1.5 – 2.0 2.Độ ẩm (%), khơng lớn hơn 11 11 11 3.Hàm lượng protein thơ, % khơng nhỏ 34 32 32 hơn 4.Hàm lượng lipid thơ, %, trong khoảng 4 – 6 4 – 6 4 – 6 39
  51. Đờ án tớt nghiệp 5.Hàm lượng xơ thơ, %, khơng lớn hơn 4 4 4 6.Độ bền trong nước(thời gian quan sát kể 1-2 từ khi cho thức ăn vào nước), giờ, trong khoảng 7.Hàm lượng lysin, %, khơng nhỏ hơn 1.6 1.5 1.5 8. Hàm lượng methionin, %, khơng nhỏ 0.7 0.6 0.6 hơn 9. Hàm lượng tro thơ, % , khơng lớn hơn 15 16 16 Nguờn: TCVN 10325:2014- Tởng cục Thủy Sản Việt Nam 2.6. Bớ trí thí nghiệm 2.6.1. Bớ trí thí nghiệm đánh giá tiêu hóa và tăng trưởng - Protein Nguyên liệu sử dụng chế - Lipid biến thức ăn Phân tích thành phần - Tro dinh dưỡng - Xơ - Ẩm Thức ăn chế biến trong - Chromic oxide phịng thí nghiệm Xác định độ tiêu - Phân tích thành phần hóa của tơm nuơi Nuơi tơm thẻ để đánh giá của phân tơm thu thơng qua phân và độ tiêu hóa và hiệu quả được. xác định tăng sử dụng thức ăn qua tăng - Tính độ tiêu hóa trưởng qua tăng trưởng biểu kiến (Chất khơ, trọng Protein, Lipid và Năng lượng ) Kết luận về khả tiêu hóa - Xác định tăng trọng của bã đậu nành lên men (WG(%)). và khả năng thay thế protein bột cá Sơ đờ 2.2.Sơ đờ bớ trí thí nghiệm 40
  52. Đờ án tớt nghiệp 2.6.2. Thiết kế thí nghiệm 2.6.2.1. Thiết kế thí nghiệm đánh giá tiêu hóa Thí nghiệm đánh giá tiêu hóa được bớ trí ngẫu nhiên hồn tồn với 5 nghiệm thức thức ăn, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần được thể hiện ở bảng 2.8 Bảng 2.8.Thiết kế thí nghiệm đánh giá tiêu hóa Nghiệm thức thức ăn Mơ tả 1 T1 Cơ bản Nghiệm thức đới chứng (RF) 2 T2 FSBM 70% RF + 30% FSBM 3 T3 Dabomb-P 70% RF + 30% Dabomb-P 4 T4 Bột cá Việt Nam 70% RF + 30% Bột cá Việt Nam 5 T5 Bột Chi cá Lê 70% RF + 30% Bột cá Chi Lê 2.6.2.2. Thiết kế thí nghiệm đánh giá tăng trưởng - Nghiệm thức 1: Khẩu phần thức ăn thương mại (TM) được sử dụng phở biến trên thị trường được xem là nghiệm thức đới chứng dương T1. - Nghiệm thức 2: FSBM đang nghiên cứu mã sớ T2 với hàm lượng 15 %. - Nghiệm thức 3: FSBM đang nghiên cứu mã sớ T3 với hàm lượng 30 %. - Nghiệm thức 4: FSBM đang nghiên cứu mã sớ T4 với hàm lượng 45 %. - Nghiệm thức 5: Dabomb-P đang nghiên cứu mã sớ T5 với hàm lượng 15 %. - Nghiệm thức 6: Dabomb-P đang nghiên cứu mã sớ T6 với hàm lượng 30 %. - Nghiệm thức 7: Dabomb-P đang nghiên cứu mã sớ T7 với hàm lượng 45 %. Thí nghiệm đánh giá tăng trưởng được bớ trí ngẫu nhiên hoàn toàn với 7 nghiệm thức thức ăn, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần được thể hiện ở Bảng 2.9. Bảng 2.9. Thiết kế thí nghiệm đánh giá tăng trưởng Thí nghiệm Mơ tả 1 T1 Cơ bản Khẩu phần đới chứng 2 T2 FSBM 15% Thay thế 15% bột cá với FSBM 3 T3 FSBM 30% Thay thế 30% bột cá với FSBM 4 T4 FSBM 45 % Thay thế 45% bột cá với FSBM 41
  53. Đờ án tớt nghiệp 5 T5 Dabom 15 % Thay thế 15% bột cávới Dabomb-P 6 T6 Dabom 30 % Thay thế 30% bột cá với Dabomb-P 7 T7 Dabom 45 % Thay thế 45% bột cá với Dabomb-P 2.6.3. Bớ trí vị trí bể nuơi tơm thẻ chân trắng 2.6.3.1. Bớ trí bể nuơi TTCT đánh giá tiêu hóa Thí nghiệm được bớ trí trong cùng một hệ thớng với thiết kế khới ngẫu nhiên .Mỗi bể được mã hóa thành 3 chữ sớ được thể hiện ở Bảng 2.10. Chế độ chăm sóc, lượng và nhịp cho ăn ở tất cả các bể là hoàn toàn giớng nhau Bảng 2.10.Mã sớ của các bể thực nghiệm thức ăn đánh giá tiêu hóa STT Nghiệm thức thức ăn 1 Cơ bản (T1) 228 231 235 2 Dabomb-P (T2) 224 229 236 3 FSBM (T3) 222 227 234 4 Bột cá Việt Nam (T4) 223 226 232 5 Bột cá Chile (T5) 225 230 233 TTCT được nuơi trong 15 bể kính có thể tích 150 lít. Mỗi bể kính chứa 15 cá thể tơm (tương đương với mật độ 100 cá thể / m2). 2.6.3.2. Bớ trí bể nuơi TTCT đánh giá tăng trưởng Thí nghiệm được bớ trí trong cùng một hệ thớng với thiết kế khới ngẫu nhiên .Mỗi bể được mã hóa thành 3 chữ sớ được thể hiện ở Bảng 2.11. Chế độ chăm sóc, lượng và nhịp cho ăn ở tất cả các bể là hoàn toàn giớng nhau Bảng 2.11. Mã sớ của các bể thực nghiệm thức ăn đánh giá tăng trưởng 42
  54. Đờ án tớt nghiệp STT Nghiệm thức thức ăn 1 NT1 202 209 214 2 NT2 204 211 216 3 NT3 205 218 220 4 NT4 206 210 215 5 NT5 201 217 219 6 NT6 203 208 221 7 NT7 207 212 213 Thí nghiệm tiến hành trong các bể kính, được bớ trí với những hệ lọc nước riêng biệt và cĩ chế độ sục khí 24/24 giờ. Mật độ thả 30 con/ bể và thí nghiệm được tiến hành liên tục trong 12 tuần. 43
  55. Đờ án tớt nghiệp Hình 2.1.Bớ trí các bể thực nghiệm 2.7. Phương pháp phân tích 2.7.2. Xác định thành phần hóa học 2.7.2.1. Xác định độ ẩm [4] Nguyên tắc: Dùng sức nóng làm bay hơi hết nước trong mẫu. Cân khới lượng mẫu trước và sau khi sấy khơ, từ đó tính ra phần trăm độ ẩm có trong mẫu. 2.7.2.2. Xác định hàm lượng tro [5] Nguyên tắc: Dùng sức nóng loại bỏ hết các chất hữu cơ trong mẫu. Cân khới lượng trước và sau khi nung, từ đó tính phần trăm tro của mẫu. 2.7.2.3. Xác định hàm lượng protein thơ [6] Nguyên tắc: Chất hữu cơ được phân hủy bằng acid sulfuric với sự có mặt của các chất xúc tác và chất chớng trào. Sản phẩm phản ứng được kiềm hóa, sau đó được chưng cất và chuẩn độ lượng amoniac giải phóng. Tính hàm lượng Nitơ và nhân kết quả với hệ sớ quy ước để thu được hàm lượng protein thơ. 2.7.2.4. Xác định hàm lượng acid amin [9] Nguyên tắc: Protein tinh khiết bị thủy phân bằng HCl 6N ở 110oC trong 24h (80- 95% protein bị thủy phân) hoặc 150oC trong 1 giờ. 2.7.2.5. Xác định hàm lượng lipid [8] Nguyên tắc: Mẫu được chiết xuất bằng ether dầu hỏa ở nhiệt độ từ 30 – 60 %. Loại bỏ dung mơi bằng cách chưng cất và làm khơ. Đem cân phần thu được. 2.7.2.6. Xác định hàm lượng xơ thơ [7] Nguyên tắc: Xử lý phần mẫu thử bằng acid sulfuric lỗng sơi. Cặn được tách bằng cách lọc, rửa và sau đó xử lý bằng dung dịch kali hydroxit lỗng sơi. Cặn được tách bằng cách lọc, rửa, sấy khơ, cân và sau đó tro hóa. Khới lượng hao hụt từ việc tro hóa tươngứ ng với khới lượng xơ thơ có trong ẫm u thử. 44
  56. Đờ án tớt nghiệp 2.7.2.7. Phương pháp in vivo [10] Để xác định độ tiêu hóa của các Nguyên liệu kiểm tra trong mỗi loại thức ăn dựa trên phương pháp của Cho. Et al.(1982). ❖ Nuơi dưỡng – thu nhận phân tơm thẻ chân trắng Nguờn nước nuơi - Nước có độ mặn 18,5 %0. - Pha chlorine nờng độ 30 ppm/bể để khử trùng nước nuơi, sục khí liên tục để tránh tình trạng còn dư chlorine khiến TTCT bị ngộ độc, đờng thời cung cấp thêm oxy cho nước. - Nước sau khi xử lý được bơm vào ểb nuơi. Nuơi dưỡng - TTCT sau khi kiểm tra khơng dị tật và sức sớng tớt được bắt về , nuơi dưỡng trong hai tuần ở bể composite, dung tích 1m3, thả mỗi bể 500 con. - Mỗi bể được trang bị hệ thớng sục khí và lọc bằng bơng tự động, hoạt động liên tục. - Cho ăn bằng thức ăn thương mại dành cho TTCT trong hai tuần, sau đó cho ăn thức ăn chế biến từ các nguyên liệu khảo sát. Cho ăn 3 lần một ngày vào 8 g 00, 12 g 00 và 17 g 00. Lượng cho ăn tính theo 0,4 g thức ăn/con. Khi cho ăn thì tắt hệ thớng lọc 1 giờ. - Trong thời gian nuơi, trung bình về nhiệt độ nước, độ mặn, pH và oxy hịa 0 thức ănn (DO) lần lượt là 29,3 ± 0,6 C, 18,5 ± 0.5 %0, 0,8 ± 0,2 và 4,87 ± 0,43mgL-1. Thu nhận phân Để có thể xác định chính xác hơn độ tiêu hoá của vật liệu kiểm tra và hạn chế các nhược điểm của phương pháp thu trực tiếp từ ớng tiêu hóa, áp dụng phương pháp thu phân tự lắng theo Guillaume và ctv, 1999: - Thí nghiệm được bớ trí trong 15 bể thủy tinh, chia làm 5 nghiệm thức , mỗi nghiệm thức được nuơi bằng một loại thức ăn chế biến từ nguyên liệu kiểm tra khác nhau, dung tích nước 90 lít / bể. 45
  57. Đờ án tớt nghiệp - Trong thời gian thí nghiệm, điều kiện nuơi được đảm bảo như quá trình nuơi dưỡng. Bể nuơi được cung cấp oxy và làm sạch bằng hệ thớng sục khí và lọc khí liên tục. Thay nước 3 ngày 1 lần và thay 2/3 bể. Thay bơng lọc mỗi ngày. - Mật độ nuơi 15 con / bể. Cho ăn ba lần mỗi ngày lúc 8 g 00, 12 g 00, 17 g 00. Trong quá trình thu phân và cho ăn thì tắt máy lọc. Sau khi cho ăn một giờ tồn bộ thức ăn thừa được siphon vào erlen trong khoảng thời gian từ 8 g-11 g và 14 g-16 g, sau đó chiết phân từ erlen sang hộp nhựa, để lắng và chiếc bớt nước. - Tiến hành thu phân hằng ngày, trong hơn 6 tuần liên tục và cất giữ trong tủ đơng ở -20C - 00C tránh bị phân hủy bởi vi khuẩn cho tới khi đủ lượng mẫu để phân tích. Những bể có độ mặn khác nhau thì khơng thu phân, tránh thu phải vỏ tơm lột xác để khơng bị ảnh hưởng tới việc xác định độ tiêu hĩa của protein. - Phân sau đó được sấy đơng khơ tại -500C cho tới khi khơ hồn tồn. Hình 2.2. Hệ thớng thu phân gián tiếp ❖ Xác định độ ẩm : Tương tự phần 2.7.2.1 ❖ Xác đinh hàm lượng tro : Tương tự phần 2.7.2.2 ❖ Xác định chromic oxide (Cr2O3 ) Nguyên tắc: Cr2O3 là chất đánh ấd u được thêm vào thức ăn trong nghiên cứu đánh giá độ tiêu hĩa biểu kiến in vivo. Hàm lượng Cr2O3 được thêm vào thức ăn thơng thường là 1%. 46
  58. Đờ án tớt nghiệp Phương pháp xác định Cr2O3 là phương pháp của Furukawa và Tsukahara, 1966. Dựng dường chuẩn Cr2O3 - Pha dung dịch K2Cr2O7 0,008M: Cân 0,5888 K2Cr2O7 và định mức thành 250 ml bằng nước cất. - Tiến hành pha lỗng dung dịch K2Cr2O7 0,008M lần lượt theo thứ tự các thể tích bảng đươi đây: Bảng 2.6. Pha lỗng dung dịch K2Cr2O7 0,008M Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4 Bình 5 Hút V(ml) dung dịch 0,5 1 2 3 4 K2Cr2O70,008M Định mức (ml) 100 100 100 100 100 Sớ mol 4× 10-6 8 × 10-6 16 × 10-6 24 × 10-6 32 × 10-6 K2Cr2O7/100ml Khới lượng Cr2O3 0,0006 0,0012 0,0024 0,0037 0,0049 /100ml (g) Cơng thức × 푛 = 1000 Với : n: sớ mol K2Cr2O7 (mol) C: nờng độ dung dịch K2Cr2O7(mol/l) V: thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,0008M hút ra (ml) Thức ăncĩ : sớ mol Cr2O3 = sớ mol K2Cr2O7 Suy ra khới lượng Cr2O3 cĩ trong 100ml: m=n*M Trong đó: n là sớ mol Cr2O3 trong 100ml Khới lượng phân tử Cr2O3=152 Quy trình Cân 0,04g tro phân tơm 47
  59. Đờ án tớt nghiệp Thêm 5ml HNO đậm đặc 3 -Gia nhiệt nhẹ -Để nguội Thêm 3ml HCLO4 -Gia nhiệt nhẹ -Để nguội Định mức thành 100ml Đo độ hấp thu của dung dịch ở bước sĩng 350 nm Giải thích các ớbư c: - Cân 0,04g tro phân TTCT cho vào bình cầu đáy ằb ng cở cao. Sau đó thêm 5ml HNO3 đậm đặc, gia nhiệt nhẹ cho đến khi gần hết khĩi màu nâu và dung dịch trong bình cịn khoảng 2ml. - Để nguội, thêm 3ml HCLO4. - Tiếp tục đun cho đến khi cĩ khĩi màu trắng xuất hiện và Cr2O3 trong bình chuyển sang màu vàng hay cam. - Để nguội và định mức thành 100ml. - Đem đo độ hấp thu của dung dịch ở bước sĩng 350nm, với mẫu trắng được chuẩn bị tượng tự và song song với mẫu thử nhưng chỉ cĩ acid. Cơng thức 48
  60. Đờ án tớt nghiệp Từ đường chuẩn sẽ suy ra được phương trình tương quan giữa độ hấp thu (y) và khới lượng Cr2O3trong 100ml (x, mg). ( 𝑔) × 100 2 3 푡 표푛𝑔 ẫ (%) = (𝑔) × 1000 m: khới lượng mẫu ban đầ u (g), được tính như sau: ℎố𝑖 푙ượ푛𝑔 푡 표(𝑔) × 100 = ℎố𝑖 푙ượ푛𝑔 푡 표(%) 2.7.2.7. Xác định năng lượng thơ [17] Năng lượng thơ đã được tính tốn bằng cách sử dụng các yếu tớ chuyển đởi 9.45, 5.1, và 4.11 kcal / g lipid, protein, và tởng sớ carbohydrate (Young et al., 2005). Trong đó chiết xuất nitơ tự do (NFE) được xác định bởi cơng thức sau : NFE = 100 - (% độ ẩm + % protein thơ + % chất béo thơ + % chất xơ thơ + % tro). 2.7.3. Đánh giá độ tiêu hóa biểu kiến của nguyên liệu [1][10][16] Phân tích thành phần hĩa học của nguyên liệu trong phịng thí nghiệm chỉ cho thơng tin về giá trị dinh dưỡng thơ. Tuy nhiên, các giá trị thơ này chỉ mang tính chủ quan của người sản xuất, chưa phản ánh được giá trị dinh dưỡng thực của nguyên liệu đới với VNTS mà cần xác định thêm giá trị tiêu hĩa và giá trị sinh học của Nguyên liệu. Tỷ lệ tiêu hĩa của nguyên liệu đới với VNTS rất khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm tiêu hĩa riêng của từng lồi, mơi trường sớng và nhu cầu dinh dưỡng. Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ nguyên liệu khơng bị VNTS thải qua đường phân. Trong thực tế thức ăn thường sử dụng độ tiêu hĩa tạm thời để tính, vì hệ sớ tiêu hĩa thực khó tính do lượng tế bào thành ruột mất được thải ra cùng với phân ra ngoài nên độ chính xác khơng cao. 49
  61. Đờ án tớt nghiệp Phương pháp đo độ tiêu hĩa gián tiếp thơng qua việc sử dụng chất đánh ấd u trộn vào thức ăn được sử dụng phở biến. Đăc điểm của chất đánh dấu là: - Cĩ tớc độ di chuyển giớng như dưỡng chất - Khơng được tiêu hĩa và thức ănn trong nước - Khơng ảnh hưởng tới độ tiêu hĩa và hấp thu các dưỡng chất. Hệ sớ tiêu hĩa biểu kiến (ADC) của các chất dinh dưỡng và năng lượng cho các loại Thức ăn tham khảo và thử nghiệm được tính tốn bằng cách sử dụng phương pháp của Pond, Church & Pond 1995. Các hệ sớ tiêu hĩa biểu kiến cho chất khơ, protein thơ, lipid thơ và năng lượng thơ được tính tốn từ các hệ sớ tiêu hóa tương ứng cho chế độ thức ăn tham khảo (RF) và kiểm tra trên cơ sở 30% thay thế các thành phần kiểm tra trong thức ăn tham khảo (RF) (Cho, Slinger và Bayley, 1982). ADC của các chất dinh dưỡng và năng lượng (%) = 100 x [1 - (F / D x DCR / FCR)] Trong đó: - ADC : Độ tiêu hóa biểu kiến của thức ăn - F : phần trăm của các chất dinh dưỡng và năng lượng trong phân - D: phần trăm của các chất dinh dưỡng và năng lượng trong thức ăn - DCR: phần trăm của Cr2O3 trong thức ăn - FCR: phần trăm của Cr2O3 trong phân Độ tiêu hóa của các dưỡng chất trong nguyên liệu như: protein, lipid hay năng lượng được tính theo cơng thức sau: Các hệ sớ tiêu hĩa biểu kiến cho chất khơ, protein thơ, lipid thơ và năng lượng thơ được tính tốn từ các hệ sớ tiêu hóa tương ứng của thức ăn tham khảo và thức ăn khảo sát trên cơ sở 30% thay thế các thành phần kiểm tra trong thức ăn khảo sát (Cho, Slinger và Bayley 1982). ADC nguyên liệu (%) = 100/30 x [ADC thức ăn khảo sát - (0,7 ADC thức ăn tham khảo)]. 50
  62. Đờ án tớt nghiệp 2.7.4. Đánh giá tăng trưởng của TTCT [1] Phương pháp đánh giá tăng trưởng của tơm ta dùng phương pháp thủ cơng thơng qua cân nặng của tơm giai đoạn thu hoạch so với giai đoạn đầu. Tăng trọng (WG %): (WG %) = W1 – W2 Trong đó: W1, W2: khới lượng tơm lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm Tớc độ tăng trưởng đặc trưng SGR (Specific growth rate) SGR (%/ ngày) = Ln (W2) − Ln (W1)x 100 푠ố 푛 à 푛 ơ푖 Trong đó: W1, W2: khới lượng trung bình của tơm lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm 2.8. Phương pháp lý ửx sớ liệu Các sớ liệu về độ tiêu hóa biểu kiến và tăng trưởng được tính giá trị trung bình của 3 lần lặp, trình bày ở dạng trung bình ± độ lệch chuẩn (SD). Sử dụng phân tích phương sai 1 nhân tớ ANOVA để xác định ảnh hưởng của các cơng thức thức ăn và nguyên liệu đến độ tiêu hóa. Sớ liệu được xử lý bằng Excel và phần mềm Stagraphic, so sánh sự khác nhau có nghĩa giữa các giá trị trung bình với độ tin cậy 95% (α = 0.05). 51
  63. Đờ án tớt nghiệp CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần của các loại nguyên liệu Chất lượng các nguyên liệu đánh giá độ tiêu hóa gờm: 2 loại bã đậu nành lên men là FSBM và Dabomb-P, 2 loại bột cá Việt Nam và Chile và các nguyên liệu tham gia vào chế biến thức ăn gờm bột mực, bã đậu nành, gluten, bột mỳ được thể hiện ở Bảng 3.1. Bảng 3.1. Thành phần của các loại nguyên liệu Nguyên Thành phần hóa học (%) Liệu Độ ẩm Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Tro Bột cá Chile 65 % 8.32 64.91 9.33 0.98 14.43 Bột cá Việt Nam 60 % 11.59 59.21 5.38 1.62 21.88 Bột mực 8.23 43.23 16.27 5.3 7.69 Bã đậu nành 12.82 46.91 1.09 5.33 5.86 Gluten 8.24 77.02 0.95 0.74 0.86 Bột mỳ 12.17 13.33 1.83 2.1 0.51 Hai nguyên liệu kiểm tra là Dabomb-P và FSBM có kết quả về thành phần hóa học trùng với thơng tin sản phẩm nhà cung cấp đưa ra và được thể hiện ở các Bảng 1.15 và 1.16. Hàm ẩm trong các nguyên liệu từ 8 % - 12.82 %, một sớ nguyên liệu có độ ẩm lớn như bột cá Việt Nam, bột mỳ, bã đậu nành, FSBM có thể ảnh hưởng đến hàm lượng chất khơ khi chế biến thức ăn và kéo dài thời gian sấy. Đới với hàm lượng protein, nhóm bột cá đáp ứng nhu cầu cung cấp protein chính cho TTCT, trong đó bột cá Chile cho chất lượng nguyên liệu tớt nhất với 64.91 % protein, bột cá Việt Nam thấp hơn với 59.21 %. Hai nguyên liệu Dabomb-P (53.2%) và FSBM (55%) có hàm lượng protein cung cấp nhỏ hơn nhóm bột cá nhưng cao 52
  64. Đờ án tớt nghiệp hơn so với bã đậu nành. Xuất xứ từ thực vật nên bã đậu nành có hàm lượng protein ở mức trung bình với 46.91 %. Bột mực cũng là nguyên liệu cung cấp protein, tuy nhiên được sản xuất từ gan mực nên hàm lượng protein khá thấp (43.23 %). Gluten có hàm lượng protein cao nhất nhưng đây là protein được kết hợp từ gliadin và glutenin, có vai trò là chất kết dính, tăng thời gian duy trì các hạt thức ăn trong mơi trường nước, khơng mang nhiều giá trị dinh dưỡng. Nguyên liệu thấp nhất là bột mỳ với 13.33 %. Bột mực là nguyên liệu có hàm lượng lipid với 16.27 %, nhóm bột cá khá cao, đặc biệt là bột cá Chile (9.33 % đới với bột cá Chile và 5.38 % với bột cá Việt Nam), nhóm bã đậu nành lên men và các nguyên liệu còn lại tương đới thấp. Nguyên liệu có hàm lượng chất xơ cao là bã đậu nành, bột mực, FSBM và Dabomb- P, trong đó bã đậu nành chiếm đến 5.33 %.Tuy chất xơ giúp hỗ trợ tiêu hóa nhưng nhu cầu ở TTCT rất thấp hoặc khơng có, các nguyên liệu còn lại thì có hàm lượng xơ thơ khá thích hợp, đặc biệt Gluten và Bột cá Chile cho kết quả thấp. Ở hàm lượng tro, hai loại bột cá có hàm lượng cao, đặc biệt là bột cá Việt Nam với 21.88 %, chứng tỏ bản thân nguyên liệu có chứa nhiều tạp chất quá trình sản xuất bột cá trong khi FMSM và Dabomb-P lại tương đới thấp. Bột mì cho kết quả thấp nhất với 0.51 %. 3.2. Thành phần hóa học của các thức ăn 3.2.1. Thành phần dinh dưỡng của các thức ăn Thành phần của các loại thức ăn cho TTCT được thể hiện ở Bảng 3.2 và Biểu đờ 3.1. Bảng 3.2. Thành phần các loại thức ăn Thành phần hóa học (%) Thức Độ Protein Lipid Xơ Tro Chromic Ăn ẩm thơ thơ thơ thơ oxide Dabomb-P 8.59 44.83 4.18 4.33 8.83 0.92 (T2) 53
  65. Đờ án tớt nghiệp FSBM 5.07 45.83 4.81 3.92 9.15 0.98 (T3) Bột cá Việt 8.52 47.34 5.47 1.62 13.39 0.86 Nam (T4) Bột cá Chile 6.48 49.06 7.11 1.40 11.81 0.90 (T5) Cơ bản 7.90 39.45 5.89 2.20 9.54 0.88 (T1) 49.06 47.34 50 44.83 45.83 45 39.45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Dabomb-P FSBM BC Vet Nam BC Chile Co ban Protein thơ (%) Lipid thơ (%) Xơ thơ (%) Tro (%) Biểu đờ 3.1.Thành phần của các loại nguyên liệu Tất cả bớn loại thức ăn sản xuất từ các loại nguyên liệu khảo sát đều có hàm lượng protein lớn hơn so với thức ăn cơ bản (39.45 %) và đạt TCVN 10325:2014, dao động từ 44.83 % - 49.06 %, trong đó thức ăn chế biến từ hai loại bột cá vẫn là nguờn nguyên liệu cung cấp protein tuyệt vời với 49.06 % ở T4 và 47.34 % ở T5. Đới với nhóm thức ăn chế biến từ nguyên liệu bã đậu nành lên men gờm Dabomb-P và FSBM có hàm lượng khá cao với 44.83 % ở T2 và 45.83 % T3, gần tương đương 54
  66. Đờ án tớt nghiệp với bột cá Việt Nam, chứng tỏ sau khi được lên men bởi chủng vi khuẩn Bacillus, chất lượng được cải thiện rõ rệt cùng với sự kết hợp với các thành phần khác cho kết quả tớt. Hàm lượng lipid thơ của bớn loại thức ăn từ 4.18 % - 7.11 %, đều cao hơn mức TCVN 10325:2014 đề ra, thức ăn T5 sản xuất từ bột cá Chile cao nhất với 7.11 %, ba thức ăn còn lại thấp hơn thức ăn cơ bản. Bản thân hai nguyên liệu Dabomb-P và FSBM là phụ phẩm cơng nghệ sản xuất dầu thực vật nên hàm lượng lipid khơng cao dẫn đến thức ăn có hàm lượng lipid thơ khá thấp. Bớn loại thức ăn có hàm lượng xơ thơ từ 1.40 % - 4.33 %. Từ kết quả cho thấy ở các loại thức ăn có sự chênh lệch khá lớn, khơng đờng đều. Nhóm thức ăn có nguyên liệu nguờn gớc động vật có hàm lượng chất xơ thấp, trong khi đó nhóm thức ăn sản xuất từ với nguyên liệu bã đậu nành lên men, đặc biệt là FSBM nhưng vẫn còn khá cao, vượt quá TCVN 10325:2014 có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa của TTCT. Nhóm thức ăn chế biến từ bột cá có hàm lượng tro cao do lượng tro trong nguyên liệu chế biến lớn, đới với thức ăn sản xuất từ nguyên liệu FSBM và Dabomb-P cho kết quả thấp, đây là ưu điểm lớn giúp TTCT tiêu hóa tớt. Bớn loại thức ăn khảo sát đạt TCVN 10325:2014 về hàm lượng tro. Ở bớn loại thức ăn có hàm ẩm từ 5.07 % - 8.59 %, khơng vượt quá 11% so với TCVN 10325:2014 trong đó thức ăn T2, T4 lớn hơn T1 và T2, T5 nhỏ hơn T1. Mặc dù cùng có nguyên liệu chính xuất xứ từ thực vật là Dabomb-P, FSBM và động vật là bột cá Việt Nam và Chile nhưng độ ẩm lại có sự khác biệt lớn. 3.2.2. Thành phần amino acid trong thức ăn Thành phần a.a trong các loại thức ăn sản xuất từ các nguyên liệu kiểm tra được thể hiện ở Bảng 3.3. Bảng 3.3.Thành phần amino acid trong thức ăn Amino acid Thức ăn R1 Cơ bản FSBM Dabomb- Bột cá Bột cá P Việt Chile 55
  67. Đờ án tớt nghiệp Nam Nhóm Aspartic 3.38 4.23 4.13 3.94 4.00 Khơng acid thiết Serine 1.49 1.90 1.83 1.77 1.82 yếu Gluthức 5.73 1.90 1.83 1.77 1.82 ănmic acid Glycine 1.89 2.05 1.99 2.65 2.60 Alanine 1.74 1.89 1.85 2.27 2.33 Proline 1.89 2.37 2.33 2.37 2.31 Cystine 0.43 0.52 0.51 0.42 0.48 Tyrosine 0.82 1.13 1.13 1.10 1.17 Nhóm Histidine 0.8 0.79 0.97 0.95 0.95 1.04 thiết Arginine 1.9 2.40 2.70 2.69 3.02 3.19 yếu Threonine 1.4 1.39 1.61 1.55 1.69 1.74 Valine 1.67 2.00 1.94 2.06 2.21 Methionine 0.9 1.04 1.01 0.98 1.40 1.46 Lysin 1.6 1.71 1.83 1.84 2.18 2.32 Isoleucine 1.0 1.50 1.85 1.79 1.82 1.93 Leucine 1.7 2.44 2.99 2.93 3.03 3.19 Phenyllanin 1.4 1.53 1.94 1.87 1.81 1.90 Tryptophan 0.2 0.39 0.50 0.48 0.45 0.50 Tởng 32.23 38.76 37.87 39.83 41.04 R = Đề nghị cho thức ănnuơi tơm (Millamena et al., 1996-1999)[14][15]. Nguờn cung cấp protein chất lượng phụ thuộc vào các thành phần a.a. Thiếu một a.a thiết yếu dẫn đến việc hiệu quả sử dụng kém, do đó làm giảm sự tăng trưởng và giảm hiệu quả thức ăn (HALVER và Hardy, 2002). Rõ ràng các khẩu phần thí nghiệm in vivo tiêu hĩa phân tích cĩ chứa đầy đủ của tất cả các a.a thiết yếu. Bớn loại thức ăn đều lớn hơn thức ăn cơ bản giao động từ 37.87 đến 41.06g/100g. Trong 56
  68. Đờ án tớt nghiệp đó thức ăn bở sung bột cá Chile cao nhất với 41.06 g/100g. Thức ăn từ FSBM lớn hơn so với Dabomb-P. Tuy nhiên, hai loại thức ăn này tương đương với với thức ăn bở sung bột cá Việt Nam.Từ kết quả phân tích cho thấy hàm lượng a.a có sự chênh lệch so với hàm lượng protein thơ của thức ăn do một lượng lớn a.a nhạy cảm với nhiệt độ cao như methyonin, lysine, arginine, serine, threonine, cystine bị hư hại trong quá trình quá trình chế biến, thủy giải khi phân tích thành phần a.a và một phần nhỏ các hợp chất phi protein. Vì vậy nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của TTCT, ngoài lượng a.a từ các nguyên liệu, cần bở sung thêm hai a.a quan trọng nhất là lysine và methionin. 3.3. Đánh giá độ tiêu hóa biểu kiến của các nguyên liệu 3.3.1. Thành phần hóa học của mẫu phân thu được Thành phần của các mẫu phân tơm thu được thể hện ở Bảng 3.4 Bảng 3.4. Thành phần các mẫu phân của TTCT Mẫu Thành phần hóa học (%) Phân Độ Protein Lipid Xơ Tro Chromic Ẩm thơ thơ thơ thơ Oxide 7.86 12.99 0.95 11.13 32.09 2.54 Dabomb- 5.27 13.25 0.96 12.99 33.97 2.59 P 4.62 14.15 1.05 13.67 34.56 2.72 8.44 13.33 1.11 11.76 33.87 2.68 FSBM 3.82 12.72 1.11 13.73 34.67 2.59 4.06 13.28 1.25 13.84 37.27 2.61 2.74 15.12 1.48 11.11 46.21 2.68 Bột cá 2.83 15.74 1.56 8.28 44.15 2.79 Việt Nam 1.32 15.76 1.58 9.49 48.34 2.79 2.94 15.98 1.85 10.13 42.51 2.86 Bột cá 5.20 14.06 1.85 7.65 42.61 2.80 57
  69. Đờ án tớt nghiệp Chile 4.18 16.21 2.01 8.43 41.98 2.91 3.33 11.02 1.34 14.43 40.66 2.40 Cơ bản 3.64 10.84 1.52 12.62 42.19 2.33 3.61 11.00 1.08 14.70 41.10 2.28 3.3.2. Mới tương quan giữa các mẫu phân thu được Tương quan hàm lượng chất khơ giữa các mẫu phân thu được thể hiện ở Bảng 3.5. Bảng 3.5. Mới tương quan giữa các mẫu phân thu được Thành phần hóa học (%) GE Phân Protein thơ Lipid thơ Xơ thơ Tro thơ (kcal/100g) Dabomb-P 215.65b ± 14.31b ± 0.46 1.05a ± 0.047 13.37b ± 1.16 35.64a ± 0.73 (T2) 2.97 FSBM 1.23ab ± 208.97b ± 13.87b ± 0.67 13.85b ± 0.88 37.30a ± 1.43 (T3) 0.076 5.48 Bột cá Việt 195.59a ± Nam 15.90c ± 0.34 1.58c ± 0.049 9.85a ± 1.46 47.31c ± 1.78 10.87 (T4) Bột cá 209.51b ± Chile 16.07c ± 1.10 1.98d ± 0.095 9.10a ± 1.21 44.19b ± 0.66 3.44 (T5) Cơ bản 1.36bột cá ± 187.35a ± 11.35a ± 0.09 14.43b ± 1.16 42.83b ± 0.88 (T1) 0.231 3.39 Giá trị là trung bình ± SD. Các giá trị trong cùng một cột cĩ chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa (P <0,05). Từ kết quả xử lý ở bảng trên cho thấy có sự khác giữa phân của thức ăn cơ bản và bớn thức ăn còn lại, khi hàm lượng protein thơ còn trong phân cao hơn so với thức ăn cơ bản. Trong đó lượng protein cuả thức ăn T5 chứa nhiều nhất với 16.07 %. 58
  70. Đờ án tớt nghiệp Phân của thức ăn nhóm bã đậu nành lên men tương đương nhau, điều đó cũng xãy ra với nhóm thức ăn từ bột cá. Tuy nhiên hai nhóm này lại khác nhau. Nguờn gớc cung cấp protein của 2 nhóm này là nguyên nhân chính gây nên sự khác biệt trên. Phân của thức ăn T5 chứa lipid thơ cao nhất với 1.98 %. Sự khác biệt của các nhóm thức ăn khá rõ rệt, tuy nhiên do cùng xuất xứ từ nguờn nguyên liệu sản xuất cũng như phương thức chế biến nên lượng lipid thơ ở phân thu được từ hai loại thức ăn này tương đương nhau đờng thời thức ăn T3 tương đương với T1. Đới với phân của thức ăn T4 và T5 thì hàm lượng lipid thơ trong mẫu phân khác nhau, trong khi phân của thức ăn T4 tương đương với phân của thức ăn T1 thì T5 lại tạo ra sự khác biệt lớn nhất. Đới với hàm lượng xơ thơ ở phân, sự khác biệt khá giớng với protein thơ, nhóm thức ăn từ bã đậu nành lên men tương đương nhau và giớng với thức ăn cơ bản, chứng tỏ nhóm nguyên liệu này ít ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của thành phần protein và lipid. Phân của thức ăn T4 tương đương với T5, tuy lại có sự chênh lệch lớn so với thức ăn T1. Hàm lượng tro ở phân của thức ăn T5 tương đương với T1, T2 và T3 cũng khơng có sự khác biệt . Phân của thức ăn từ bột cá Việt Nam có hàm lượng tro lớn nhất nên khác với các thức ăn còn lại do ngoài lượng tro thải ra gờm phân còn có thêm tạp chất. Năng lượng thơ còn lại trong phân của các loại thức ăn tương đới cao, đặc biệt là Dabomb-P: 215.65 kcal/100g , điều này xảy ra tương tự với T5, trong khi đó phân ở thức ăn T4 có sự tương đờng với thức ăn cơ bản. Từ kết quả phân tích thức ăn có thể dự đoán được phần nào khả năng tiêu hóa giữa các loại thức ăn và nguyên liệu, hàm lượng dinh dưỡng trong phân càng lớn thì độ tiêu hóa sẽ càng thấp và ngược lại. Đờng thời phân của nhóm thức ăn nào khơng có sự khác biệt có thể độ tiêu hóa sẽ tương đương nhau. 59
  71. Đờ án tớt nghiệp 3.3.3. Độ tiêu hóa biểu kiến các nguyên liệu 3.3.3.1. Độ tiêu hóa chất khơ biểu kiến các nguyên liệu Kết quả về độ tiêu hóa chất khơ biểu kiến của các nguyên liệu khảo sát được thể hiện ở Bảng 3.6. Bảng 3.6.Độ tiêu hóa chất khơ các nguyên liệu khảo sát Độ tiêu hóa Độ tiêu hóa Độ tiêu hóa thức ăn cơ bản chất khơ biểu kiến thức chất khơ biểu kiến (T1) ăn khảo sát nguyên liệu khảo sát (%) (%) (%) 63.49 70.39 61.51 T2 63.19 Dabomb-P 69.38 64.71 74.44 64.73 74.52 60.48 T3 61.66 FSBM 64.30 62.05 65.59 65.88 78.36 59.61 T4 67.26 Bột cá Việt Nam 82.95 66.75 81.25 67.34 83.22 ∑= 60.53 T5 67.42 Bột cá Chile 83.48 68.31 86.46 3.3.3.2. Độ tiêu hóa protein biểu kiến các nguyên liệu Kết quả về độ tiêu hóa protein biểu kiến của các nguyên liệu kiểm tra được thể hiện ở các Bảng 3.7. Bảng 3.7.Độ tiêu hóa protein biểu kiến các nguyên liệu biểu kiến Độ tiêu hóa Độ tiêu hóa Độ tiêu hóa thức ăn cơ bản protein biểu kiến protein biểu kiến (T1) thức ăn khảo sát nguyên liệu khảo sát 60
  72. Đờ án tớt nghiệp (%) (%) (%) 89.50 89.42 89.76 T2 89.50 Dabomb-P 89.41 89.32 88.82 89.36 88.96 T3 89.50 89.40 89.62 89.12 FSBM 88.14 89.75 90.24 89.24 T4 89.75 Bột cá Việt Nam 90.25 89.74 90.20 89.75 90.24 ∑= 89.54 T5 90.79 Bột cá Chile 93.70 89.78 90.35 3.3.3.3. Độ tiêu hóa lipid biểu kiến của nguyên liệu Kết quả về độ tiêu hóa lipid biểu kiến của các nguyên liệu khảo sát được thể hiện ở Bảng 3.8. Bảng 3.8.Độ tiêu hóa lipid biểu kiến của nguyên liệu khảo sát Độ tiêu hóa thức Độ tiêu hóa lipid biểu kiến Độ tiêu hóa lipid biểu kiến ăn cơ bản (T1) thức ăn khảo sát nguyên liệu khảo sát (%) (%) (%) 91.77 92.13 91.66 T2 91.84 Dabomb-P 92.38 91.50 91.25 91.56 91.44 90.25 T3 91.27 FSBM 90.47 90.24 87.05 91.32 90.63 92.92 T4 91.21 Bột cá Việt 90.27 61
  73. Đờ án tớt nghiệp Nam 91.10 89.89 91.81 92.28 ∑= 91.61 T5 91.64 Bột cá Chile 91.69 91.26 90.43 3.3.3.4. Độ tiêu hóa năng lượng biểu kiến của nguyên liệu khảo sát Kết quả về độ tiêu hóa năng lượng biểu kiến của các nguyên liệu được thể hiện ở Bảng 3.9. Bảng 3.9. Độ tiêu hóa năng lượng của nguyên liệu khảo sát Độ tiêu hóa Độ tiêu hóa năng lượng Độ tiêu hóa năng lượng thức ăn cơ bản thức ăn khảo sát nguyên liệu khảo sát (T1) (%) (%) (%) 79.41 74.40 81.85 T2 79.66 Dabomb-P 75.23 80.60 78.38 82.01 83.06 81.30 T3 79.78 FSBM 75.65 81.00 79.69 83.65 88.55 81.51 T4 82.57 Bột cá Việt 84.94 Nam 83.65 88.54 83.67 88.61 ∑= 81.56 T5 83.82 Bột cá Chile 89.11 83.77 88.93 3.3.4. Tương quan độ tiêu hóa biểu kiến giữa các nguyên liệu khảo sát Kết quả về độ tương quan của các Nguyên liệu được thể hiện ở các Bảng 3.10. 62
  74. Đờ án tớt nghiệp Bảng 3.10.Tương quan độ tiêu hóa biểu kiến của TTCT giữa các nguyên liệu kiểm tra (P< 0.05). Độ tiêu hóa biểu kiến Nguyên Chất khơ Protein thơ Lipid thơ Năng lượng liệu (%) (%) (%) thơ (%) FSBM 71.40 ± 2.68 a 89.22 ± 0.34 a 91.95 ± 0.57 a 76.01 ± 2.10 a Dabomb-P 68.14 ± 5.57 a 88.84 ± 0.64 a 89.57 ± 2.33 a 79.46 ± 3.70 a Bột cá Việt Nam 80.85 ± 2.32 b 90.23 ± 0.03ab 90.26 ± 0.32 a 87.35 ± 2.08 b Bột cá Chile 84.39 ± 1.80 b 91.43 ± 1.97 b 91.48 ± 0.91 a 88.88 ± 0.25 b Giá trị là trung bình ± SD. Các giá trị trong cùng một cột cĩ chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa (P <0,05). Tỷ lệ tiêu hĩa nguyên liệu của vật nuơi là một yếu tớ quan trọng để xem xét trong việc xác định việc sử dụng và đánh giá chất lượng nguyên liệu (Akiyama et al.1989). Độ tiêu hĩa chất khơ là một thước đo cung cấp tởng sớ lượng của các thành phần dinh dưỡng được tiêu hĩa và hấp thu của mỗi loài đới với một loại thức ăn hay nguyên liệu khảo sát. Kết quả của bớn nguyên liệu giao động từ 71.40 % - 84.39 %, trong đó bột cá Chile cao nhất (84.39%) và khơng có sự khác biệt với bột cá Việt Nam. Điều này xảy ra tương tự với Dabomb-P và FSBM, tuy nhiên tiêu hóa chất khơ của nhóm nguyên liệu bã đậu nành lên men thấp hơn nhiều so với hai loại bột cá. Độ tiêu hóa protein biểu kiến của bớn nguyên liệu giao động từ 88.83% - 91.43 %. Rõ ràng bột cá Chile (91.43 %) cao hơn so với các thành phần được khảo sát còn lại. Nhóm bã đậu nành lên men cho kết quả thấp nhất với nguyên liệu FSBM (88.84 %) nhưng khơng có sự khác biệt nào đáng kể giữa Dabomb-P và FSBM thậm chí tương đương với bột cá Việt Nam. Chứng tỏ nguờn cung cấp protein của các nguyên liệu khảo sát được TTCT sử dụng tớt. 63
  75. Đờ án tớt nghiệp Mặc dù đây là thành phần thứ yếu sau protein nhưng đóng vai trò quan trọng trong chuyển hóa năng lượng của TTCT. Độ tiêu hĩa lipid biểu kiến dao động từ 89.64% - 91,91%, trong đó nguyên liệu Dabomb-P cao nhất (91.95%) và thấp nhất ở FSBM (89.57%), nhóm nguyên liệu bột cá lẫn bã đậu nành lên men đều cho kết quả tương tự nhau. Nguờn lipid trong hầu hết các thành phần khảo sát đều được TTCT tiêu hóa tớt. Khả năng tiêu hóa năng lượng của bớn nguyên liệu có sự khác biệt rõ ràng giữa hai nhóm bột cá và bã đậu nành lên men giao động từ 75.74% - 92.22 %. Trong đó, FSBM cao hơn Dabomb-P tuy nhiên khơng có sự khác biệt giữa hai nguyên liệu, TTCT tiêu hóa năng lượng nguờn nguyên liệu này thấp hơn so với nhóm bột cá, chứng tỏ khả năng hấp thụ năng lượng từ nhóm này còn hạn chế, có thể chất lượng là yếu tớ quan trọng tạo nên sự khác biệt so với bột cá. Một điều dễ nhận ra làm hàm lượng chất xơ trong nhóm bã đậu nành lên men cao gấp nhiều lần so với bột cá khi nhóm chất này khơng chuyển đởi được thành năng lượng trong khi các thành phần chuyển hóa năng lượng lại cao hơn. Ở hai loại bột cá Việt Nam và Chile đều cho kết quả tớt. Bột cá Chile có độ tiêu hóa năng lượng cao hơn Bột cá Việt Nam, nhưng cũng khơng có sự khác biệt nào. 3.4. Đánh giá khả năng tăng tưởng của TTCT 3.4.1. Đánh giá tăng trưởng khới lượng của TTCT Bảng 3.11. Đánh giá tăng trưởng khới lượng của TTCT Thức ăn Khới T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 lượng Cơ bản FSBM FSBM FSBM Dabomb Dabomb Dabomb (tăng 15 % 30 % 45 % 15 % 30 % 45 % trưởng) Bắt đầu 4.84a ± 4.74a ± 4.76a ± 4.81a ± 4.82a ± 4.71a ± 4.83a ± (g/tơm) 0.10 0.12 0.06 0.01 0.09 0.09 0.06 64
  76. Đờ án tớt nghiệp Kết thúc 16.15a 15.88ab ± 15.51c ± 14.01d ± 15.91ab ± 15.60bc ± 14.24d ± (g/tơm) ± 0.08 0.08 0.04 0.07 0.10 0.20 0.05 Tăng 11.32a 11.14ab ± 10.75c ± 9.20d ± 11.09ab ± 10.89bc ± 9.41d ± trọng ± 0.05 0.14 0.06 0.07 0.12 0.15 0.06 WG (g) Tớc độ 1.61b ± 1.61b ± 1.58b ± 1.43a ± 1.59b ± 1.60b ± 1.44a ± tăng 0.01 0.02 0.01 0.01 0.02 0.00 0.01 trưởng đăc trưng SGR (%/ ngày) Sớ liệu (TB ± SD), các sớ liệu cĩ cùng ký tự trong cùng một dịng là khác biệt khơng cĩ ý nghĩa (p < 0.05). Từ dữ liệu Bảng 3.11, khới lượng ban đầu của tơm (từ 4.71 – 4.84 g/tơm) ở các nghiệm thức khơng cĩ sự khác biệt (với mức ý nghĩa P<0.05). Điều này chứng tỏ, đầu vào các loại thức ăn là như nhau nhằm đánh giá tăng trưởng của các nghiệm thức sau thí nghiệm. Sau 75 ngày nuơi thử nghiệm, khơng khác biệt đáng ể k về trọng lượng tơm giữa T1, T2 và T5 (thay thế bột cá lên đến 15% bởi FSBM và Dabomb-P). Nhưng khi tăng tỷ lệ thay thế bột cá trong khẩu phần tăng 30-40% bởi FSBM, sự tăng trưởng của tơm giảm dần. Đặc biệt, tơm nuơi theo khẩu phần T3, T6 và T4, T7) khơng cĩ sự khác biệt đáng ểk trong sự phát triển. Tăng trọng của các nghiệm thức khác nhau, T2, T5 tăng trọng khơng khác với T1 điều này chứng tỏ khi thay thế bột cá bởi bã đậu nành lên men là Dabomb-P và FSBM với tỷ lệ 15% thì tăng trưởng khơng khác so với nghiệm thức cơ bản, các nghiệm thức cịn lại tăng trọng giảm. Tuy nhiên tớc độ tăng trưởng đặc trưng thì chỉ cĩ T4 và T7 khác với T1. 3.4. Thảo luận 3.4.1. Các nguyên liệu khảo sát và tham gia sản xuất thức ăn Nguyên liệu tham gia vào quá trình phới trộn được chia làm ba thành phần chính: - Cung cấp nguờn protein. 65