Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai

doc 75 trang yendo 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tieu_thu_va_xac_dinh_ket.doc

Nội dung text: Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai

  1. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề mà các doanh nghiệp luôn băn khoăn, lo lắng là: “Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về được một khoản tiền, khoản tiền này được gọi là doanh thu. Nhờ có doanh thu, doanh nghiệp có thể trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và trích nộp các khoản bảo hiểm, thuế cho Nhà Nước. Như vậy, doanh thu là sự tái tạo nguồn vốn đã bỏ ra. Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và khả biến đã bỏ ra thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận. Lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, bởi nó có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp. Có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, đóng góp vào ngân sách Nhà Nước thông qua các loại thuế, đồng thời một phần lợi nhuận sẽ được dùng để trả cổ tức cho các cổ đông, trích lập các quỹ để bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy, khi doanh nghiệp bước vào một thị trường cạnh tranh, hội nhập thì việc đánh giá, xem xét một cách chính xác doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay có lợi nhuận không thông qua công tác hạch toán các khoản doanh thu, chi phí có hệ thống, đúng nguyên tắc và đúng chuẩn mực kế toán là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp hiện nay. Là một nhà máy với quy mô lớn, có uy tín cao, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhà máy giấy Đồng Nai đã từng bước khẳng định mình trên thị trường, đảm bảo công tác kế toán tiêu thụ cũng như xác định đúng kết quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực. Điều đó không những sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương thức tiêu thụ thành phẩm hữu hiệu, bảo toàn vốn, chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt
  2. 2 tích cực của các nhân tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho nhà máy. Với nhận thức trên và trong thời gian thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong nhà máy giấy Đồng Nai, em đã chọn và thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: quá trình xử lý nghiệp vụ, lưu chuyển chứng từ, hạch toán chi tiết tổng hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của nhà máy. Qua đó đề ra một số kiến nghị để góp phần vào việc xây dựng hệ thống kế toán của nhà máy ngày càng hoàn thiện hơn. Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài là phương pháp thống kê và phân tích số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại nhà máy, các số liệu trong báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán tại nhà máy và các số liệu có được từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên của phòng kế toán để từ đó rút ra những nhận xét và kết luận. Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Đề tài được thực hiện tại nhà máy giấy Đồng Nai.  Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 2/1/2009 đến ngày 30/4/2009 Nội dung đề tài được trình bày bao gồm 3 chương:  Chương I: Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại nhà máy giấy Đồng Nai.  Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai.  Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà Máy Giấy Đồng Nai.
  3. 3 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI 1.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1.1 Giới thiệu chung về nhà máy giấy Đồng Nai Tên nhà máy: NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI Tên giao dịch: DONG NAI PAPER MILL Tên viết tắt: COGIDO Trụ sở đặt tại: Đường số 11- Khu công nghiệp Biên Hòa 1- Biên Hòa- Đồng Nai Điện thoại: +84 (061) 836193- 836201 Fax: +84 (061) 836231 MST: 3600249298 Số tài khoản:102010000263155 tại Ngân Hàng Công Thương Khu Công Nghiệp Biên Hòa. Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh bột giấy, hóa chất, giấy các loại, kinh doanh hơi nước công nghiệp, gia công chế biến các sản phẩm làm từ giấy, gia công in ấn các loại tập vở, sách, tạp chí, bao bì nhãn hiệu, gia công sửa chữa, lắp ráp cơ điện, san lấp mặt bằng, kinh doanh hạ tầng khu dân cư, kinh doanh kho bãi, cảng sông, bến bãi, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. 1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy giấy Đồng Nai Nhà máy giấy Đồng Nai tiền thân là công ty hóa chất và giấy Đồng Nai được khởi công xây dựng vào ngày 05/05/1959 và chính thức đi vào hoạt động ngày 09/10/1961. Vào thời điểm này, công ty hóa chất và giấy Đồng Nai thuộc sự quản lý và hỗ trợ của ngân hàng Tín Dụng Thương Mại Sài Gòn, được trang bị công nghệ hiện đại để sản xuất giấy.
  4. 4 Sau sự kiện 30/04/1975 nhà máy đã được quốc hữu hóa thành nhà máy giấy Đồng Nai. Tháng 10/1989 nhà máy được đổi tên thành xí nghiệp Liên hiệp giấy Đồng Nai. Nhà máy hoạt động đến ngày 28/04/1993, căn cứ vào thông báo 127/TB của Thủ tướng chính phủ về việc đồng ý thành lập doanh nghiệp nhà nước, nhà máy đã chính thức nhận tên Công ty Giấy Đồng Nai. Căn cứ nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần, và căn cứ quyết định số 101/2004/QĐ-BCN ngày 27/09/2004 của Bộ Công nghiệp, Công ty giấy Đồng Nai chuyển thành Công ty cổ phần giấy Đồng Nai với tên giao dịch đối ngoại là Cogido. Ngày 01/01/2009, Công ty Cổ phần Giấy Đồng Nai hợp nhất với Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai đổi tên thành Nhà Máy Giấy Đồng Nai trực thuộc Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai, đặt trụ sở chính tại Đường số 11, Khu Công nghiệp Biên Hoà I, Phường An Bình, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai. Tính đến ngày 31/12/2008, tổng diện tích nhà máy là 175.492 m 2 và tổng mức vốn kinh doanh là 158,570 tỷ đồng, trong đó nhà nước có số vốn góp 13,129596 tỷ đồng, các cổ đông khác có số vốn góp là 145,440404 tỷ đồng. 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy giấy Đồng Nai Nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh : + Sản xuất kinh doanh bột giấy, hóa chất, giấy các loại + Sản xuất kinh doanh hơi nước công nghiệp + Gia công chế biến các sản phẩm làm từ giấy + Gia công in ấn các loại tập vở, sách, tạp chí, bao bì nhãn hiệu + Gia công sửa chữa, lắp ráp cơ điện + San lấp mặt bằng, kinh doanh hạ tầng khu dân cư + Kinh doanh kho bãi, cảng sông, bến bãi
  5. 5 + Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Do đó, nhiệm vụ đặt ra là phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu tối đa tiêu hao nguyên vật liệu để giảm giá thành và cải tạo môi trường. 1.1.3 Quy mô của nhà máy  Nguồn vốn hoạt động: Tổng vốn kinh doanh tính đến ngày 31/12/2008 là 158,570 tỷ đồng trong đó: - Vốn nhà nước: 13,129596 tỷ đồng - Vốn các cổ đông khác: 145,440404 tỷ đồng  Tổng tài sản: Tổng tài sản tính đến ngày 31/12/2008 là 359.770.694.010 đồng. Trong đó: - Tài sản ngắn hạn: 173.069.492.010 đồng. - Tài sản dài hạn: 186.701.202.000 đồng.  Lao động:  Tính đến ngày 31/12/2008, lao động công ty gồm 2 nhóm: - Lao động trực tiếp sản xuất: gồm 377 người. Là lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, năng lực của người lao động được đánh giá trên sản lượng, chất lượng sản phẩm làm ra và thời gian tham gia lao động sản xuất. - Lao động gián tiếp: gồm 104 người. Là đội ngũ quản lý của công ty, nhân viên phục vụ. Bộ phận này tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.  Phân loại theo trình độ: - Đại học: 44 người - Cao đẳng: 3 người - Trung cấp: 49 người - Công nhân kỹ thuật: 110 người
  6. 6  Diện tích: tổng diện tích của nhà máy là 175.492 m 2, nằm trong khu công nghiệp Biên Hoà I, gồm có 5 xí nghiệp thành viên với 9 phân xưởng sản xuất. 1.1.4 Quy trình công nghệ
  7. 7 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau: BỘT GIẤY NƯỚC THU HỒI NƯỚC CÔNG NGHỆ HỒ QUẬY THỦY LỰC HỆ NGHIỀN HOÁ CHẤT PHỤ ĐẢM HỒ PHA HỒ CHỨA THÙNG ĐIỀU KEO AKD TIẾT BƠM, PHA TRỘN LỌC LY TÂM(3 SẢN PHẨM CHẤT TRỢ BẢO LƯU CẤP) GIẤY CUỘN HAI THÀNH PHẦN SÀNG THÙNG DẦU BAO GÓI LƯỚI CẮT CUỘN ÉP LÔ POPE SẤY ÉP QUANG
  8. 8  Nhiệm vụ của từng công đoạn:  Bột giấy: bột là nguyên liệu sợi thô để làm nên giấy. Các sợi thông thường là từ nguồn thực vật, động vật, chất khoáng hay xơ sợi tổng hợp.  Hồ quậy thủy lực: Đánh tơi và làm sạch sơ bộ các loại giấy vụn và bột giấy  Hệ nghiền: Bột giấy sau khi qua hồ thủy lực tới bể chứa và từ đó được đưa vào hệ nghiền nhằm bóc tách vách ngoài tế bào của xơ sợi tạo các mảnh vụn hoặc xơ vụn. Nước ngấm vào qua vách tế bào làm cho xơ sợi trương nở.  Hồ pha: Bột giấy khi nghiền xong được đưa tới hồ chứa và chuyển sang hồ pha để pha phụ gia nhằm tăng tính mỹ quan của giấy. Các phụ gia chủ yếu gồm các chất độn, keo, các chất tẩy trắng, tinh bột  Hồ chứa: Bột giấy sau khi được pha đầy đủ các hóa chất phụ đảm sẽ được bơm qua hồ chứa.  Thùng điều tiết: Để ổn định mức bột lên máy xeo người ta sử dụng thùng điều tiết bột. Trong giai đoạn này, keo AKD đươc cho vào nhằm tăng tính kết dính của xơ sợi.  Lọc ly tâm: Nhằm làm sạch bột giấy trước khi xeo.  Sàng tinh bột giấy: Bột chảy vào trong lòng lưới sang, bột sạch lọt qua lỗ sàng ra ngoài. Các tạp chất được loại bỏ. Chất trợ bảo lưu được cho vào nhằm liên kết các xơ sợi, lưu giữ chất độn trong giấy làm cho bề mặt giấy đồng đều.  Thùng phân phối: Nhận bột từ sàng và trải đều trên bề ngang của máy xeo giấy.  Lưới: Định hình nên tờ giấy. Lượng nước thoát ra ở bộ phận lưới được thu hồi để pha loãng bột và quậy bột ở hồ thủy lực.  Ép: Giấy hình thành ở phần lưới được tiếp tục đi qua hệ ép để cải thiện độ khô. Sau khi ép băng giấy đạt độ khô 38% - 42%  Sấy: Làm cho băng giấy đạt được độ khô 92% - 94%.
  9. 9  Ép quang: Băng giấy đi qua dàn ép quang có độ bóng và có tỷ trọng cao. Các điểm mấp mô sẽ được san bằng.  Lô pope: Sau khi qua dàn ép quang, băng giấy được cuộn lại hoặc cắt thành giấy ram tùy theo yêu cầu sản xuất, sau đó được bao gói, cân trọng lượng và đưa vào kho chờ xuất hàng. 1.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý 1.1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ CÁC BAN QUẢN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC LÝ DỰ ÁN P. P. P. P. P. TỔNG P. P. BAN TỔ KH VẬT TÀI KT KHO KCS XD Q.LÝ CHỨC TIÊU TƯ CHÍNH CƠ CB MT HÀNH THỤ KẾ ĐIỆN CHÍNH TOÁN CÁC XÍ NGHIỆP THÀNH VIÊN XÍ XN HƠI XÍ XN XÍ NGHIỆP NƯỚC NGHIỆP VĂN NGHIỆP GIẤY CÔNG CƠ PHÒNG BỘT DIP NGHIỆP ĐIỆN PHẨM PX PX PX PX PX PX PX PX PX GIẤY GIẤY GIẤY HƠI CƠ ĐIỆN VĂN IN BỘT 1 2 TRÁNG KHÍ PHÒNG DIP PHẤN PHẨM
  10. 10 1.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Ban quản lý dự án : giúp Hội đồng quản trị trong công tác quản lý thực hiện các dự án do công ty làm chủ đầu tư bao gồm các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đưa vào khai thác sử dụng. Lập báo cáo nghiên cứu tính khả thi các mục tiêu đầu tư, theo dõi báo cáo các dự án đầu tư, thực hiện các thủ tục trình duyệt dự án đầu tư. Tổ chức đấu thầu; thực hiện các thủ tục của dự án; lập tiến độ, tổ chức thi công xây lắp, giám sát và thống kê công trình. Thống kê, báo cáo theo yêu cầu của Hội đồng quản trị nhà máy. Phòng tổ chức hành chính : Xây dựng quy hoạch nhân sự, quy hoạch cán bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu cải cách lực lượng lao động, các dự án mở rộng đầu tư mới của nhà máy. Quản lý hồ sơ gốc lý lịch CBCNV toàn nhà máy, giải quyết thủ tục và các chế độ của người lao động. Xây dựng kế hoạch định mức lao động, định biên lao động, kế hoạch đào tạo, tổ chức thi tay nghề định kỳ cho CBCNV. Xây dựng quy chế trả lương nội bộ và thực hiện phân phối quỹ lương hàng kỳ theo quy chế (có kết hợp với phòng tài chính kế toán). Thường trực hội đồng nâng bậc, nâng lương, tuyển dụng, thi đua, kỷ luật của nhà máy. Phòng tài chính kế toán : Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của nhà máy. Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các khoản nợ vay, công nợ với khách hàng; thực hiện tốt công tác thanh toán trong nước và nước ngoài. Thực hiện quyết toán tháng, quý và năm đúng tiến độ để giúp cho hội đồng quản trị và ban giám đốc nhà máy nắm chắc nguồn vốn và lợi nhuận của nhà máy. Phòng kế hoạch – tiêu thụ : có chức năng giúp Tổng giám đốc trong công tác xây dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tiếp thị, nghiên cứu thị trường.Triển khai ký kết, thực hiện và thanh lý các hợp đồng kinh tế nội địa, xuất khẩu và thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn (lập hóa đơn, chứng từ nhập xuất . . .) trong việc tiêu thụ sản phẩm theo quy định của nhà máy và pháp luật. Xây dựng kế hoạch tiến độ và giá thành sản xuất cho từng mặt hàng; phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng loại sản
  11. 11 phẩm, từ đó đề xuất các biện pháp để điều chỉnh hoặc thay đổi mặt hàng, phương án sản xuất. Phòng vật tư : giúp Tổng giám đốc trong công tác cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện công tác cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu; bảo đảm lượng vật tư dự trữ cho sản xuất phù hợp với tình hình tài chính của nhà máy, bảo đảm mức dự trữ hợp lý theo kế hoạch sản xuất kinh doanh; lập các thủ tục nhập xuất vật tư, nguyên nhiên vật liệu kịp thời, đầy đủ và nhanh chóng. Phòng kỹ thuật cơ điện : giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật cơ, điện, kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ. Xây dựng và kiểm tra việc thực hiện các quy định, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật và định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực cơ, điện. Lập kế hoạch nhu cầu vật tư, phụ tùng phục vụ cho trung, đại tu; thống kê tình hình thực hiện công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị; quản lý hồ sơ, lý lịch thiết bị và các tài liệu kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơ, điện. Tham gia các chương trình đầu tư, mở rộng, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất trong lĩnh vực cơ điện. Thực hiện công tác kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ, tham gia vào hội đồng sáng kiến cải tiến kỹ thuật của nhà máy. Tổng kho : giúp Tổng giám đốc trong việc tiếp nhận, bảo quản, cấp phát toàn bộ vật tư, nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa của nhà máy, bảo đảm an toàn, chính xác, phục vụ kịp thời cho sản xuât kinh doanh của nhà máy. Tổ chức, sắp xếp kho tàng, sân bãi gọn gàng sạch sẽ, ngăn nắp; kiểm tra việc bảo quản vật tư, sản phẩm, hàng hóa, giám sát việc nhập xuất tồn vật tư, sản phẩm nhằm tăng cường công tác quản lý của nhà máy. Phòng KCS : tham mưu giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng hóa đầu vào và sản phẩm đầu ra. Xây dựng quy trình kiểm nghiệm, kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu – sản phẩm giúp các đơn vị sản xuất thực hiện tốt các thông số kỹ thuật công nghệ để đạt các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm công ty đã đăng ký. Kiểm tra và xác nhận chất lượng các mặt hàng nhập vào nhà máy căn cứ theo tài liệu kỹ thuật kèm theo của nơi cung cấp; giám sát tình hình bảo quản và cấp phát các loại nguyên nhiên vật liệu, tình hình chất lượng
  12. 12 của dụng cụ, thiết bị sản xuất và các điều kiện sản xuất khác theo yêu cầu bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Phòng xây dựng cơ bản : giúp Tổng giám đốc và ban quản lý dự án trong công tác xây dựng cơ bản và quản lý mặt bằng, nhà xưởng, đường sá, công trình công cộng trong nội bộ nhà máy. Giúp Tổng giám đốc điều hành, giám sát thực hiện tiến độ sản xuất và thay mặt tổng giám đốc giải quyết các vấn đề bảo vệ, an ninh trật tự và sự cố phát sinh trong ca 2 và ca 3. Quy hoạch, quản ký mặt bằng, nhà xưởg, đường sá, công trình công cộng trong nội bộ nhà máy. Ban quản lý môi trường : giúp Tổng giám đốc về công tác quản lý môi trường trong toàn nhà máy, kể cả công tác môi trường của dự án ngoài nhà máy do nhà máy làm chủ đầu tư. Đề xuất và lập các giải pháp xử lý môi trường theo quy định. Tổ chức kiểm tra, kiểm soát môi trường tại nhà máy; các dự án xử lý nước thải; quản lý, cung cấp thông tin hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ xử lý và quản lý môi trường cho các đơn vị trong nhà máy. 1.1.6 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh CHỈ TIÊU NĂM 2007 Năm 2008 Khối lượng sản phẩm sản 192.514,277 375.084,455 xuất (tấn) Khối lượng sản phấm tiêu thụ 190.453,589 360.163,749 (tấn) Doanh thu (1000đ) 247.764.997,331 635.045.640,509 Lợi nhuận sau thuế (1000đ) 8.604.655,720 29.774.540,602 Các khoản nộp ngân sách 8.220.182,210 32.695.276,932 (1000đ)
  13. 13 Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động của nhà máy trong năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007. Cụ thể:  Khối lượng sản phẩm sản xuất năm 2008 là 375.084,455 tấn, tăng 182.570,178 tấn tương đương với 94.83% so với năm 2007.  Khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2008 là 360.163,749 tấn, tăng 169.710,16 tấn tương đương với 89.11% so với năm 2007.  Doanh thu năm 2008 là 635.045.640,509 ngàn đồng, tăng 387.280.643,178 ngàn đồng tương đương với 156,31% so với năm 2007.  Lợi nhuận sau thuế năm 2008 là 29.774.540,602 ngàn đồng, tăng 21.169.884,88 ngàn đồng tương đương 246,02% so với năm 2007.  Các khoản nộp ngân sách năm 2008 là 32.695.276,932 ngàn đồng, tăng 24.475.094,72 ngàn đồng tương đương với 297,74%. 1.1.7 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển nhà máy giấy Đồng Nai 1.1.7.1 Thuận lợi  Nhà máy giấy Đồng Nai nằm trong khu công nghiệp Biên Hòa I, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 25 km về phía Bắc, cách xa lộ Hà Nội 400m, nằm cạnh sông Đồng Nai rất thuận tiện cho giao thông thủy bộ.  Nhà máy có lịch sử hình thành và phát triển khá vững chắc cũng như có một quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao trong nhiều năm liền. Đội ngũ quản lý trong nhà máy có đủ năng lực và nhiều kinh nghiệm điều hành trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã từng bước đưa nhà máy ngày càng vững mạnh.  Nhà máy có đội ngũ công nhân nhiều kinh nghiệm, lành nghề, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sản phẩm.  Cán bộ công nhân viên trong nhà máy có tinh thần trách nhiệm cao, luôn đoàn kết thống nhất vượt qua mọi khó khăn dưới sự lãnh đạo của ban Giám Đốc nhà máy, hoàn thành một cách xuất sắc những chỉ tiêu đề ra.
  14. 14 1.1.7.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi nêu trên nhà máy cũng gặp không ít khó khăn trong thời điểm hiện tại như sau:  Nhà máy còn lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu bột nhập nên giá cả thị trường còn nhiều biến động, ảnh hưởng đến sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của nhà máy.  Sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng, dịch vụ và thị trường bán hàng ngày một gay gắt. Vấn đề đặt ra là phải đầu tư kịp thời để không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, trụ vững và đủ sức cạnh tranh với các đơn vị sản xuất khác. 1.1.7.3 Phương hướng phát triển hoạt động của nhà máy trong những năm tới  Trồng rừng nguyên liệu giấy Tây Nguyên.  Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng cường xúc tiến bán hàng làm cho sản phẩm của nhà máy ngày càng có vị thế vững vàng trên thị trường.  Nhà máy phải kích thích khả năng làm việc sang tạo của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và toàn thể cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Yếu tố đóng vai trò quan trọng là phải xác định giá tiền lương hợp lý, nâng cao dần mức thu nhập của cán bộ công nhân viên để họ gắn bó trong suốt quá trình hoạt động và phát triển của nhà máy. 1.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại nhà máy giấy Đồng Nai 1.2.1 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán Hình thức kế toán là vấn đề quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán tại nhà máy, nó ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý và theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý trên, phòng kế toán sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có kết hợp một số sổ và mẫu biểu của nhật ký chứng từ.
  15. 15 Chứng từ gốc Thẻ, sổ chi tiết Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh tài khoản Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Sổ kế toán sử dụng bao gồm: - Thẻ kho, sổ chi tiết - Sổ cái - Bảng cân đối phát sinh tài khoản - Báo cáo tài chính 1.2.2 Một số chính sách kế toán áp dụng tại nhà máy - Kỳ kế toán năm của nhà máy bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ). - Nhà máy tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, sản phẩm là đối tượng chịu thuế.
  16. 16 - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : hàng tồn kho được tính theo giá gốc, hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền tháng. - Nguyên tắc ghi nhận doanh thu :  Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: + Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua. + Nhà máy không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. + Nhà máy đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. + Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.  Doanh thu cung cấp dịch vụ: Bao gồm các dịch vụ về vận chuyển, điện, nước, gia công cắt ram, làm tập.  Doanh thu hoạt động tài chính: Bao gồm lãi tiền gửi ngân hàng, doanh thu cho thuê mặt bằng, cho thuê tài sản, doanh thu về lợi tức chứng khoán và chênh lệch tỷ giá. 1.2.3 Tổ chức bộ máy kế toán 1.2.3.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Nhà máy tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Công việc được tập trung giải quyết tại phòng kế toán. Các kế toán viên làm việc dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng. 1.2.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
  17. 17 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Kế toán tổng hợp) Kế KT Kế Kế KT KT Thủ toán tiêu toán toán lương, thành quỹ công thụ, vật tư, giá BHXH, phẩm nợ công xây thành TT tạm , kế với nợ với dựng ứng, toán người người cơ phải ngân bán mua, bản thu, hàng các phải trả khoản khác thanh tóan với NSNN 1.2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Kế toán trưởng : Do Chủ tịch hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Là người giúp chủ tịch Hội đồng quản trị chỉ đạo, tổ chức, thực hiện công tác kế toán, thống kê của nhà máy và có các quyền hạn theo quy định của pháp luật. Kế toán thanh toán : theo dõi phần tiền mặt, nắm tài khoản 111. Kế toán ngân hàng : theo dõi tài khoản các ngân hàng và tiền vay, giữ tài khoản 112,311,341. Kế toán tiêu thụ : theo dõi vấn đề tiêu thụ sản phẩm, công nợ phải thu đối với người mua và các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước, nắm giữ các tài khoản 632,511,131,333. Kế toán thành phẩm : quản lý và phản ánh số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của thành phẩm nhập xuất và tồn kho, nắm các tài khoản 155,156. Kế toán tiền lương và BHXH : theo dõi tình hình sử dụng lao động, tính và trả lương, thưởng, phụ cấp; tính và theo dõi tình hình trích nộp BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn. Nắm giữ các tài khoản 334,3382,3383,3384.
  18. 18 Kế toán công nợ thanh toán với người bán : theo dõi phần thanh toán với người bán chính xác, kịp thời, nắm giữ tài khoản 331. Kế toán giá thành : tập hợp và phân bổ chi phí trực tiếp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý ; phản ánh các khoản thiệt hại, chi phí dở dang, tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho. Nắm giữ các tài khoản 154,621,622,627,641,642. Kế toán vật tư : quản lý và phản ánh tình hình nhập xuất, sử dụng, bảo quản, thừa thiếu, kém phẩm chất, mất phẩm chất , tồn đọng của vật tư hàng hóa. Nắm các tài khoản 152,153. Kế toán thanh toán tạm ứng và các khoản phải thu, phải trả khác : theo dõi việc tạm ứng nội bộ nhà máy, các khoản phải thu, phải trả nội bộ. Nắm giữ các tài khoản 141,1388,3388. Kế toán xây dựng cơ bản : phản ánh và theo dõi tình hình xây dựng các công trình, sửa chữa các tài sản để tập hợp chi phí vào từng hạng mục công trình một cách chính xác, nắm giữ các tài khoản 2412,2413. Kế toán tổng hợp : chịu trách nhiệm và theo dõi kế toán TSCĐ, các quỹ và nguồn vốn của nhà máy, tổng hợp và lập các báo cáo tháng, quý và năm của nhà máy. Nắm giữ các tài khoản 211,214,411,414,415,431,441.
  19. 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI 2.1 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ Tiêu thụ là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Đó là việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. 2.1.1.2 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh 2.1.1.2.1 Khái niệm Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số còn lại của doanh thu thuần sau khi trừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả hoạt động Doanh Giá vốn Chi phí Chi phí = - - - sản xuất kinh doanh thu thuần hàng bán bán hàng QLDN Kết quả hoạt động tài chính: Là số còn lại của các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính sau khi trừ các khoản chi phí hoạt động tài chính như: mua bán chứng khoán, cho vay, góp vốn liên doanh Kết quả hoạt động Thu nhập hoạt động Chi phí hoạt động = - tài chính tài chính tài chính Kết quả hoạt động khác: Là số còn lại của các khoản thu nhập khác sau khi trừ các khoản chi phí khác như: nhượng bán, thanh lý tài sản Kết quả hoạt động Thu nhập hoạt động Chi phí hoạt động = - khác khác khác
  20. 20 2.1.1.2.2 Ý nghĩa: Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm thế nào để kết quả kinh doanh càng cao càng tốt. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu, chi phí và xác định, tính toán kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải biết kinh doanh mặt hàng nào để có kết quả kinh doanh cao và phải kinh doanh như thế nào để có hiệu quả, có khả năng chiếm lĩnh thị trường cao nên đầu tư để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Do vậy, công việc xác định và phân tích kết quả kinh doanh như thế nào để cung cấp những thông tin cần thiết giúp chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án kinh doanh, phương án đầu tư có hiệu quả nhất. Điều này phụ thuộc vào thông tin kế toán cung cấp và phải đảm bảo tính trung thực, tin cậy. 2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh  Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất bán thành phẩm, các khoản bị giảm trừ, tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với ngân sách nhà nước và các khoản thuế phải nộp như thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu và các khoản chi phí có liên quan đến doanh thu.  Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm  Xác định kết quả kinh doanh của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.  Phản ánh kịp thời tình hình thực hiện chế độ phân phối kết quả kinh doanh.  Phân tích tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy Giấy Đồng Nai 2.2.1 Kế toán tiêu thụ 2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng 2.2.1.1.1 Khái niệm
  21. 21 Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu chỉ bao gồm giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được và sẽ thu được. Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn sở hữu nhưng không phải là doanh thu. 2.2.1.1.2 Phương thức tiêu thụ Hiện nay nhà máy đang tiến hành tiêu thụ sản phẩm theo 2 phương thức: * Bán hàng giao hàng tại kho nhà máy: Đối với tất cả các mặt hàng giấy giao cho khách hàng (ngoài Nhà Xuất Bản Giáo Dục) thì nhà máy giao hàng tại kho nhà máy. - Giá vận chuyển: Chưa bao gồm 5% thuế giá trị gia tăng áp dụng cho tất cả các khách hàng có nhu cầu vận chuyển: + Vận chuyển từ kho nhà máy đến thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại: 65.000 đồng/tấn. + Vận chuyển từ kho nhà máy đến kho Thủ Đức, Sóng Thần và ngược lại: 40.000 đồng/tấn. + Vận chuyển từ kho nhà máy đi Bình Dương và ngược lại: 65.000 đồng/tấn. + Vận chuyển từ kho nhà máy đi Cogi, Tân Mai, khu công nghiệp Amata và ngược lại: 30.000 đồng/tấn. + Vận chuyển từ kho nàh máy đi khu công nghiệp Biên Hòa II và ngược lại: 25.000 đồng/tấn. + Vận chuyển từ kho nhà máy đi Codona, Bình An và ngược lại: 20.000 đồng/tấn * Bán hàng giao hàng tại kho khách hàng: Chỉ áp dụng đối với giấy in giao cho Nhà Xuất Bản Giáo Dục để in sách giáo khoa thì nhà máy mới giao hàng tại kho khách hàng.
  22. 22 2.2.1.1.3 Hình thức thanh toán Khi mua hàng, nhà máy chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán bằng chuyển khoản. Khi bán hàng, nhà máy sử dụng nhiều phương thức thanh toán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng như: * Mua trả chậm: là chính sách chủ yếu của nhà máy áp dụng đối với khách hàng làm tăng doanh số bán, duy trì khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới, đồng thời tăng tính cạnh tranh của nhà máy đối với những doanh nghiệp khác. Thời gian mua trả chậm tùy thuộc vào thoả thuận của hai bên. Với mỗi khách hàng nhà máy đều yêu cầu có bảo lãnh thanh toán, trong đó ghi mức nợ cho phép đối với khách hàng và có một doanh nghiệp khác bảo lãnh, nếu quá mức hạn nợ cho phép, nhà máy sẽ ngưng bán hàng cho khách hàng và buộc người bảo lãnh đứng ra trả số tiền đó. * Mua trả ngay: thường áp dụng với những khách hàng mua lẻ. * Phương thức thanh toán: bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. 2.2.1.1.4 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Đơn đặt hàng - Lệnh xuất kho - Phiếu xuất kho - Hóa đơn bán hàng - Các chứng từ khác có liên quan  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản 511 2.2.1.1.5 Trình tự luân chuyển chứng từ
  23. 23 Khi xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trực tiếp cho khách hàng, phòng kế hoạch tiêu thụ lập lệnh xuất kho chuyển cho kho thành phẩm để xuất hàng; kho thành phẩm căn cứ vào lệnh xuất kho để xuất kho theo chi tiết xuất kho và chuyển phiếu chi tiết xuất kho về phòng kế hoạch tiêu thụ lập phiếu xuất kho và hóa đơn bán hàng. 2.2.1.1.6 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 511 Tài khoản 511 có các tài khoản cấp 2 như sau:  5111: Doanh thu bán hàng hóa  5112: Doanh thu bán hàng các thành phẩm  5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ  5114: Doanh thu hợp tác sản xuất giấy Kết cấu tài khoản:
  24. 24 Tài khoản 511 Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế Doanh thu bán sản phẩm, hàng xuất khẩu hoặc thuế giá trị gia tăng hóa và cung cấp dịch vụ của nhà theo phương pháp trực tiếp phải nộp máy đã thực hiện trong kỳ. tính trên doanh thu bán hàng thực tế của nhà máy. Trị giá khoản chiết khấu thương mại kết chuyển vào cuối kỳ. Trị giá khoản giảm giá hàng bán kết chuyển vào cuối kỳ. Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ. - Kết chuyển doanh thu thuần vào Tổngtài khoản số phát 911 sinh “Xác nợ định kết quả Tổng số phát sinh có kinh doanh” 2.2.1.1.7 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Ngày 1/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai xuất bán 7,484 kg giấy in trắng cho ông Lộc Màn Hương, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003100CH. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK131: 164.560 Có TK 5112: 149.600 Có TK 33311: 14.960  Ngày 4/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai xuất bán 69,231 kg giấy photocopy cho bà Nguyễn Thị Phi Yến, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003103CH. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 1.490.830 Có TK 5112: 1.355.300
  25. 25 Có TK 33311: 135.530  Ngày 9/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 123,76 tấn xỉ than cho nhà máy giấy Bình An, thuế GTGT 5% theo chứng từ số 003132VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 16.088.800 Có TK 51113: 15.322.667 Có TK 33311: 766.133  Ngày 10/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 159,43 tấn xỉ than cho ông Nguyễn Thanh Triều, thuế GTGT 5% theo chứng từ số 003133VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 20.725.900 Có TK 51113: 19.738.952 Có TK 33311: 986.948  Ngày 12/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 176,99 tấn xỉ than cho ông Nguyễn Quốc Thuận, thuế GTGT 5% theo chứng từ số 003134VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 23.008.699 Có TK 51113: 21.913.047 Có TK 33311: 1.095.652  Ngày 15/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 167,28 tấn than cám cho ông Vũ Đình Hợp, thuế GTGT 5% theo chứng từ số 003135VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 70.257.600 Có TK 51113: 66.912.000 Có TK 33311: 3.345.600
  26. 26  Ngày 18/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán cho công ty cổ phần giấy Tân Mai 9.815 kg giấy in trắng, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003119CN. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 155.474.901 Có TK 5112: 141.340.819 Có TK 33311: 14.134.082  Ngày 20/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 15 ram giấy Duplex tre cho công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại giấy Thuận Phát, thuế GTGT 10%, theo chứng từ số 3120. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 131: 29.403.000 Có TK 51111: 26.730.000 Có TK 33311: 2.673.000  Ngày 31/10/2008: Doanh thu tiền vận chuyển giấy tháng 10/2008 từ nhà máy giấy Đồng Nai đi kho Thủ Đức, thuế GTGT 5% theo chứng từ số 003131VC. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 26.157.768 Có TK 51133: 24.912.160 Có TK 33311: 1.245.608  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 1.803 tấn hơi nước từ 16/10-31/10/08 tại XEO 5, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003145VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 1.137.620.880 Có TK 511384: 1.034.200.800 Có TK 33311: 103.420.080  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 3.262 tấn hơi nước từ 16/10-31/10/08 tại COGIDO, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003146VT. Kế toán định khoản như sau:
  27. 27 Nợ TK 131: 2.058.191.520 Có TK 511381: 1.871.083.200 Có TK 33311: 187.108.320  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 7.505 tấn hơi nước từ 16/10-31/10/2008 tại nhà máy giấy Tân Mai, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003147VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 4.755.002.890 Có TK 511382: 4.322.729.900 Có TK 33311: 432.272.990  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 138 tấn hơi nước tháng 10/2008 tại CODONA, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003148VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 87.072.480 Có TK 511384: 79.156.800 Có TK 33311: 7.915.680  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 4.259 tấn hơi nước cho nhà máy giấy Bình An, thuế GTGT 10% theo chứng từ số 003149VT. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131: 2.690.538.070 Có TK 511383: 2.445.943.700 Có TK 33311: 244.594.370
  28. 28 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 91 Từ ngày 01/10/2008- 31/10/2008 CHỨNG TỪ TRÍCH YẾU SỐ HIỆU TK SỐ TIỀN SỐ NGÀY NỢ CÓ 003100CH 01/10/2008 Xuất bán 7,484 kg 131 5112 149.600 giấy in trắng cho ông Lộc Màn Hương 003100CH 01/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 14.960 nộp 003103CH 04/10/2008 Xuất bán 69,231 131 5112 1.355.300 kg giấy photocopy cho bà Nguyễn Thị Phi Yến 003103CH 04/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 135.530 nộp 003132VT 09/10/2008 Bán 159,43 tấn xỉ 131 51113 19.738.952 than cho ông Nguyễn Thanh Triều 003132VT 09/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 986.948 nộp 003133VT 10/10/2008 Bán 123,76 tấn xỉ 131 51113 15.322.667 than cho nhà máy
  29. 29 giấy Bình An 003133VT 10/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 766.133 nộp 003134VT 12/10/2008 Bán 176,99 tấn xỉ 131 51113 21.913.047 than cho ông Nguyễn Quốc Thuận 003134VT 12/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 1.095.652 nộp 003135VT 15/10/2008 Bán 167,28 tấn 131 51113 66.912.000 than cám cho ông Vũ Đình Hợp 003135VT 15/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 3.345.600 nộp 003119CN 18/10/2008 Bán 9.815 kg giấy 131 5112 141.340.819 in trắng cho công ty CP giấy Tân Mai 003119CN 18/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 14.134.082 nộp 3120 20/10/2008 Bán 15 ram giấy 131 51111 26.730.000 Duplex tre cho công ty TNHH giấy Thuận Phát 3120 20/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 2.673.000 nộp
  30. 30 003131VC 31/10/2008 Tiền vận chuyển 131 51133 24.912.160 giấy đi kho Thủ Đức 003131VC 31/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 1.245.608 nộp 003145VT 31/10/2008 Bán 1.803 tấn hơi 131 511384 1.034.200.800 nước tại XEO 5 003145VT 31/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 103.420.080 nộp 003146VT 31/10/2008 Bán 3.262 tấn hơi 131 511381 1.871.083.200 nước tại COGIDO 003146VT 31/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 187.108.320 nộp 003147VT 31/10/2008 Bán 7.505 tấn hơi 131 511382 4.322.729.900 nước tại nhà máy giấy Tân Mai 003147VT 31/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 432.272.990 nộp 003148VT 31/10/2008 Bán 138 tấn hơi 131 511384 79.156.800 nước tháng 10 tại CODONA 003148VT 31/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 7.915.680 nộp 003149VT 31/10/2008 Bán 4.259 tấn hơi 131 511383 2.445.943.700 nước cho nhà máy giấy Bình An
  31. 31 003149VT 31/10/2008 Thuế GTGT phải 131 33311 244.594.370 nộp CỘNG 11.071.197.898 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 5111 Từ ngày 01/10/2008- 31/10/2008 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK SỐ TIỀN ĐỐI SỐ NGÀY NỢ CÓ ỨNG Số dư đầu kỳ 91 31/10/2008 Doanh thu 131 65.567.700 bán hàng hóa 91 31/10/2008 Doanh thu 131 26.357.921.603 bán vật tư 91 31/10/2008 Doanh thu 131 123.886.666 bán phế liệu 107 31/10/2008 Kết chuyển 9111 26.547.375.969 TK 5111TK 9111 Cộng 26.547.375.969 26.547.375.969 SDCK
  32. 32 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 5112 Từ ngày 01/10/2008- 31/10/2008 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK SỐ TIỀN ĐỐI SỐ NGÀY NỢ CÓ ỨNG Số dư đầu kỳ 91 31/10/2008 Doanh thu 131 857.680.396 bán giấy các loại 107 31/10/2008 Kết chuyển 9111 857.680.396 TK 5112TK 9112 Cộng 857.680.396 857.680.396 SDCK
  33. 33 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 5113 Từ ngày 01/10/2008- 31/10/2008 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK SỐ TIỀN ĐỐI SỐ NGÀY NỢ CÓ ỨNG Số dư đầu kỳ 91 31/10/2008 Tiền vận chuyển 131 24.912.160 91 31/10/2008 Tiền bán điện 131 1.752.250 91 31/10/2008 Tiền bán nước 131 1.695.475 91 31/10/2008 Tiền gia công 131 5.936.600 cắt ram 91 31/10/2008 Tiền hơi nước 131 17.714.170.600 bão hòa 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 9113 17.748.467.085 5111TK 9113 Cộng 17.748.467.085 17.748.467.085 SDCK
  34. 34 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 5114 Từ ngày 01/10/2008- 31/10/2008 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK SỐ TIỀN ĐỐI SỐ NGÀY NỢ CÓ ỨNG Số dư đầu kỳ 91 31/10/2008 Doanh thu hợp 131 1.210.472.697 tác sản xuất giấy 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 9114 1.120.472.697 5112TK 9114 Cộng 1.120.472.697 1.120.472.697 SDCK
  35. 35 BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MẶT HÀNG Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008 Tài Mã Tên hàng Số lượng Doanh thu Giá vốn hàng Lãi gộp Chi phí Chi phí quản Lãi (+), lỗ (-) khoản hàng thực xuất thuần bán bán hàng lý 51111 DU Duplex tre 7.277,000 65.567.700 65.567.700 Cộng tài khoản 51111 7.277,000 65.567.700 65.567.700 51112 010249 Bột 1.204,578 15.005.513.671 14.601.893.739 403.619.932 403.619.932 BCTMP/80- Canada 51112 022009 Giấy vụn OCC 518,240 2.119.060.195 2.017.967.353 101.092.842 101.092.842 51112 022011 Giấy vụn ONP 1.232,300 6.827.014.544 6.683.058.517 143.956.027 143.956.027 51112 022014 Giấy vụn Kraft 512,890 2.406.333.193 2.303.194.758 103.138.435 103.138.435 Cộng tài khoản 51112 26.357.921.603 25.606.114.367 751.807.236 751.807.236 51113 030047 Xi than 460,180 56.974.666 56.974.666
  36. 36 51113 030049 Than cám 167,280 66.912.000 66.910.000 Cộng tài khoản 51113 123.886.666 123.886.666 5112 DU Duplex tre 10.155,300 98.696.190 75.284.894 23.411.296 23.411.296 5112 GI Giấy in trắng 49.907,145 708.335.206 720.862.043 -12.526.837 -12.526.837 5112 PY Giấy 2.491,996 50.649.000 37.599.442 13.049.558 13.049.558 photocopy Cộng tài khoản 5112 62.554,441 857.680.396 833.746.379 23.934.017 23.934.017 51133 VC Tiền vận 24.912.160 24.912.160 chuyển, bốc xếp Cộng tài khoản 51133 24.912.160 24.912.160 51134 DI Điện 1.147,000 1.752.250 1.012.243 740.007 740.007 Cộng tài khoản 51134 1.752.205 1.012.243 740.007 740.007 51135 NU Nước 1.289,000 1.695.475 834.436 861.039 861.039
  37. 37 Cộng tài khoản 51135 1.695.475 834.436 861.039 861.039 51137 GCCR Gia công cắt 5.936.600 7.454.722 -1.518.122 -1.518.122 giấy ram Cộng tài khoản 51137 5.936.600 7.454.722 -1.518.122 -1.518.122 511381 HOI Hơi nước 5.561,000 3.189.789.600 2.537.802.668 651.986.932 592.780 82.955.499 568.438.653 511382 HOI Hơi nước 14.010,000 8,069,479,800 6.348.625.253 1.720.854.547 1.499.606 195.504.528 1.523.850.413 511383 HOI Hơi nước 8.452,000 4.853.983.600 3.685.387.118 1.168.596.482 902.049 114.719.948 1.052.974.485 511384 HOI Hơi nước 2.791,000 1.600.917.600 1.341.592.983 259.324.617 297.509 40.908.681 218.118.427 Cộng tài khoản 51138 30.814,000 17.714.170.600 13.913.408.022 3.800.762.578 3.291.944 434.088.656 3.363.381.978 5114 VTHT Vật tư hợp tác 1.210.472.697 1.210.472.697 Cộng tài khoản 5114 1.210.472.697 1.210.472.697 TỔNG CỘNG 46.363.996.147 41.787.409.392 4.576.586.755 3.921.944 434.088.656 4.139.206.155
  38. 38 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng tại nhà máy tháng 10/2008 911 511 131 46.363.996.147 46.363.996.147 46.363.996.147 46.363.996.147 46.363.996.147 46.363.996.147  Trong năm 2008, số phát sinh của TK 511 là 635.045.640.509 VNĐ được kế toán kết chuyển qua hết TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 511: 635.045.640.509 Có TK 911: 635.045.640.509 2.2.2 Kế toán xác định giá vốn hàng bán 2.2.2.1 Khái niệm Giá vốn hàng bán là mức giá mà nhà máy đã bỏ ra để mua mọi chi phí tạo nên giá trị thành phẩm, hàng hóa và để từ đó định ra mức giá bán mà sau khi bán thành phẩm, hàng hóa sẽ mang lại một phần lợi nhuận cho nhà máy. Vì vậy hạch toán giá vốn hàng bán là một khâu quan trọng trong quá trình tiêu thụ của nhà máy, việc xác định chính xác trị giá vốn hàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh. Phương pháp tính giá vốn hàng bán theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ: Đơn giá TP Giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế TP nhập kho trong kỳ = xuất kho Số lượng TP tồn kho đầu kỳ + Số lượng TP nhập kho trong kỳ Giá TP xuất kho trong kỳ = Số lượng TP xuất kho x Đơn giá TP xuất kho Ví dụ: Tại nhà máy, trong tháng 10/2008 có các số liệu liên quan đến thành phẩm như sau: Giấy in trắng, loại giấy cuộn có: - Thành phẩm tồn kho đầu kỳ: + Số lượng: 726.040 kg
  39. 39 + Giá tồn kho: 9.393.456.221 - Sản xuất hoàn thành nhập kho thành phẩm trong kỳ: + Số lượng: 397.414 kg + Giá thực tế nhập kho: 6.833.786.301 - Xuất kho thành phẩm trong kỳ: + Số lượng: 49.907,145 kg + Tính đơn giá bình quân: 9.393.456.221 + 6.833.786.301 = 14.444,06493 đồng/kg 726.040 + 397.414 Trị giá thành phẩm xuất kho: 49.907,145 x 14.444,06493 = 720.862.043 đồng 2.2.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Các loại chứng từ: - Hóa đơn thuế GTGT - Bảng kê hàng xuất nhập tồn  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản 632 2.2.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào báo cáo nhập- xuất- tồn kho thành phẩm để tính ra giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng. Sau đó tiến hành ghi nhận giá vốn hàng bán cho từng nghiệp vụ bán hàng. Dựa vào chứng từ ghi sổ, kế toán sẽ vào sổ cái tài khoản 632. 2.2.2.4 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 632 Tài khoản 632 có các tài khoản cấp 2 như sau: - 6321: Giá vốn hàng hóa
  40. 40 - 6322: Giá vốn thành phẩm - 6323: Giá vốn cung cấp dịch vụ - 6324: Giá vốn hợp tác sản xuất giấy Kết cấu tài khoản TK 632 - Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ - Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân sang tài khoản 911 công và chi phí sản xuất chung - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho - Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. - Chi phí xây dựng, tự chế tài sản cố định vượt trên mức bình thường, không được tính vào nguyên giá tài sản cố định. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.2.5 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Ngày 1/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai xuất bán 7,484 kg giấy in trắng cho ông Lộc Màn Hương. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 6322: 108.099 Có TK 155: 108.099  Ngày 4/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai xuất bán 69,231 kg giấy photocopy cho bà Nguyễn Thị Phi Yến. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 6322: 1.044.563 Có TK 155: 1.044.563
  41. 41  Ngày 9/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 123,76 tấn xỉ than cho nhà máy giấy Bình An. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 63213: 15.322.667 Có TK 1527: 15.322.667  Ngày 10/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 159,43 tấn xỉ than cho ông Nguyễn Thanh Triều. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 63213: 19.738.952 Có TK 1527: 19.738.952  Ngày 12/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 176,99 tấn xỉ than cho ông Nguyễn Quốc Thuận. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 63213: 21.913.047 Có TK 1527: 21.913.047  Ngày 15/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 167,28 tấn than cám cho ông Vũ Đình Hợp. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 63213: 66.912.000 Có TK 1527: 66.912.000  Ngày 18/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán cho công ty cổ phần giấy Tân Mai 9.815 kg giấy in trắng. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 6322: 141.768.449 Có TK 155: 141.768.449  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 1.803 tấn hơi nước từ 16/10-31/10/08 tại XEO 5. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 632384: 866.675.794 Có TK 154224: 866.675.794  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 3.262 tấn hơi nước từ 16/10-31/10/08 tại COGIDO. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 632381: 1.488.637.350
  42. 42 Có TK 154221: 1.488.637.350  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 7.505 tấn hơi nước từ 16/10-31/10/2008 tại nhà máy giấy Tân Mai. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 632382: 3.400.887.373 Có TK 154222: 3.400.887.373  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 138 tấn hơi nước tháng 10/2008 tại CODONA. Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 632385: 66.334.587 Có TK 154225: 66.334.587  Ngày 31/10/2008: Nhà máy giấy Đồng Nai bán 4.259 tấn hơi nước cho nhà máy giấy Bình An . Kế toán hạch toán giá vốn như sau: Nợ TK 632383: 1.857.082.776 Có TK 154223: 1.857.082.776  Ngày 31/10/2008: Cước vận chuyển giấy đi Thủ Đức tháng 10/2008 được kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 63233: 24.912.160 Có TK 331: 24.912.160 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 93 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 01/10/2008 Giá vốn 7,484 kg giấy in 6322 155 108.099 trắng bán cho ông Lộc
  43. 43 Màn Hương 04/10/2008 Giá vốn 69,231 kg giấy 6322 155 1.044.563 photo bán cho bà Nguyễn Thị Phi Yến 09/10/2008 Giá vốn 123,76 tấn xỉ 63213 1527 15.322.667 than bán cho nhà máy giấy Bình An 10/10/2008 Giá vốn 159,43 tấn xỉ 63213 1527 19.738.952 than bán cho ông Nguyễn Thanh Triều 12/10/2008 Giá vốn 176,99 tấn xỉ 63213 1527 21.913.047 than bán cho ông nguyễn Quốc Thuận 15/10/2008 Giá vốn 167,28 tấn than 63213 1527 66.912.000 cám bán cho ông Vũ Đình Hợp 18/10/2008 Giá vốn 9.815 kg giấy in 6322 155 141.768.449 trắng bán cho công ty cố phần giấy Tân Mai 31/10/2008 Giá vốn 1.803 tấn hơi 632384 154224 866.675.794 nước tại XEO 5 31/10/2008 Giá vốn 3.262 tấn hơi 632381 154221 1.488.637.350 nước tại Cogido 31/10/2008 Giá vốn 7.505 tấn hơi 632382 154222 3.400.887.373 nước tại nhà máy giấy Tân Mai
  44. 44 31/10/2008 Giá vốn 138 tấn hơi nước 632385 154225 66.334.587 tại Codona 31/10/2008 Giá vốn 4.259 tấn hơi 632383 154223 1.857.082.776 nước bán cho nhà máy giấy Bình An 31/10/2008 Cước vận chuyển giấy đi 63233 331 24.912.160 Thủ Đức Cộng 7.946.425.657 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái. SỐ CÁI TK 632 Từ ngày 1/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền ứng Số Ngày Nợ Có SDĐK 93 31/10/2008 Giá vốn 155 837.788.599 giấy thành phẩm 93 31/10/2008 Giá vốn 156 65.567.700 các loại hàng hóa 107 Kết chuyển 911 41.787.409.392 TK 632911
  45. 45 Cộng phát 41.787.409.392 41.787.409.392 sinh SDCK Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán tại nhà máy tháng 10/2008 152 632 911 25.730.001.033 25.730.001.033 41.787.409.392 41.787.409.392 154 15.125.727.398 15.125.727.398 155 837.788.599 837.788.599 156 65.567.700 65.567.700 157 3.412.502 3.412.502 331 24.912.160 24.912.160 41.787.409.392 41.787.409.392  Trong năm, số phát sinh của tài khoản 632 là 570.547.280.346 VNĐ sẽ được kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 911: 570.547.280.346 Có TK 632: 570.547.280.346
  46. 46 2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 2.2.3.1 Khái niệm Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp. 2.2.3.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Bảng khấu hao tài sản cố định - Các hóa đơn dịch vụ mua ngoài phục vụ cho việc bán hàng - Phiếu chi cho các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng - Các chứng từ khác có liên quan  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản 641 2.2.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan, kế toán phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ. Dựa vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK 641 sau đó sẽ lập bảng cân đối số phát sinh vào cuối tháng 2.2.3.4 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng tài khoản 641 Tài khoản 641 có các tài khoản cấp 2 như sau: - TK 6411: Chi phí nhân viên - TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì - TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dung - TK 6414: Chi phí khấu hao - TK 6415: Chi phí bảo hành - TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
  47. 47 - TK 6418: Chi phí bằng tiền khác Kết cấu tài khoản TK 641 Tập hợp các chi phí thực tế phát sinh Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng phát sinh trong kỳ hạch toán hóa dịch vụ của doanh nghiệp. Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 để tính kết quả kinh doanh trong kỳ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.3.5 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Ngày 18/10/2008: Chi tiền bốc xếp cửa hàng giới thiệu sản phẩm tháng 9/2008 Nợ TK 6414: 100.000 Có TK 11111: 100.000  Ngày 25/10/2008: Phí vận chuyển hàng hóa nội bộ và giấy thành phẩm xuất bán trong nhà máy Nợ TK 641726: 2.545.948 Có TK 331: 2.545.948  Ngày 31/10/2008: Chi phí bốc xếp tháng 10 Nợ TK 64182: 557.824 Có TK 331: 557.824 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 94 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 3436 18/10/2008 Chi tiền bốc 6414 11111 100.000 xếp 3441 25/10/2008 Phí vận chuyển 641726 331 2.545.948
  48. 48 hàng BBNT 31/10/2008 Chi phí bốc xếp 64182 331 557.824 Cộng Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái SỔ CÁI TK 641 Từ ngày 1/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có SDĐK 94 31/10/2008 Phí vận chuyển 331 3.103.772 hàng hóa 94 31/10/2008 Tiền bốc xếp 11111 100.000 94 31/10/2008 Chi phí bán 155 100.373 hàng 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 3.304.145 641TK 911 Cộng phát 3.304.145 3.304.145 sinh SDCK Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng tại nhà máy tháng 10/2008 11111 641 911 100.000 100.000 3.304.145 3.304.145 155 100.373 100.373 331 3.103.772 3.103.772 3.304.145 3.304.145
  49. 49  Trong năm 2008, số phát sinh của tài khoản 641 là 423.710.840 VNĐ sẽ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 911: 423.710.840 Có TK 641: 423.710.840 2.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.4.1 Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí có liên quan chung tới toàn bộ hoạt động quản lý điều hành chung của doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí hành chính, chi phí tổ chức, chi phí văn phòng 2.2.4.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Bảng kê chi trả tiền lương - Bảng phân bổ BHXH, BHYT tháng 10/2008 - Bảng khấu hao tài sản cố định - Các hóa đơn dịch vụ mua ngoài phục vụ cho việc quản lý - Phiếu chi cho các chi phí phát sinh trong quá trình quản lý - Các chứng từ khác có liên quan  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 642 2.2.4.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan kế toán phản ánh chi phí quản lý phát sinh trong kỳ. Định kỳ hàng thàng, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái tài khoản 642. 2.2.4.4 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 642 Tài khoản 642 có các TK cấp hai như sau: - TK 6420: Chi phí ngừng sản xuất - TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý - TK 6422: Chi phí nhiên liệu, vật liệu quản lý - TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng - TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định
  50. 50 - TK 6425: Thuế, phí, lệ phí - TK 6426: Chi phí dự phòng - TK 6427: Chi phí dịch vụ thuê ngoài - TK 6428: Chi phí phát minh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật - TK 6429: Chi phí bằng tiền khác Kết cấu tài khoản TK 642 Tập hợp các chi phí quản lý doanh Các khoản làm giảm trừ chi phí quản lý nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệpvào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.4.5 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Ngày 03/10/2008: Chi phí mua mực + ru băng Nợ TK 6423: 1.420.000 Có TK 141: 1.420.000  Ngày 04/10/2008: Chi phí sửa màn hình máy vi tính của phòng điều hành sản xuất Nợ TK 64279: 200.000 Có TK 331: 200.000  Ngày 05/10/2008: Chi phí hành chính tiếp khách (thức uống) Nợ TK 64291: 214.000 Có TK 141: 214.000  Ngày 8/10/2008: Chi phí tiếp đoàn khách thanh tra bộ lao động thương binh xã hội Nợ TK 64291: 240.000 Có TK 331: 240.000  Ngày11/10/2008: Chi tiền thuê bốc xếp dọn kho tháng 9/2008 Nợ TK 64279: 500.000
  51. 51 Có TK 11111: 500.000  Ngày 15/10/2008: Phí thuê xe vận chuyển cây cỏ từ khu du lịch sinh thái về trồng tại nhà máy Nợ TK 64299: 5.400.000 Có TK 331: 5.400.000  Ngày 16/10/2008: Mua liềm cắt cỏ Nợ TK 64299: 42.000 Có TK 141: 42.000  Ngày 20/10/2008: Tạm ứng tiền đi công tác cho ông Nguyễn Phúc Long Nợ 64292: 1.000.000 Có TK 141: 1.000.000  Ngày 24/10/2008: Mua cây cảnh trang trí văn phòng Nợ TK 64299: 1.926.000 Có TK 141: 1.926.000  Ngày 27/10/2008: Cước chuyển phát nhanh Nợ TK 64274: 126.116 Có TK 141: 126.116  Ngày 28/10/2008: Trả phí dịch vụ ngân hàng Nợ TK 64275: 81.000 Có TK 11215: 81.000  Ngày 31/10/2008:  Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ bộ phận quản lý Nợ TK 64241: 152.318.957 Có TK 2141: 152.318.957  Chi phí thuê đất tháng 10/2008 Nợ TK 64252: 12.198.483 Có TK 331: 12.198.483  Tiền thuê máy photocoppy tháng 10/2008 Nợ TK 64279: 2.000.000 Có TK 331: 2.000.000
  52. 52 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 95 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có BTT10011 03/10/2008 Chi phí mua mực + ru 6423 141 1.420.000 băng HOADON 04/10/2008 Chi phí sửa màn hình 64279 331 200.000 máy vi tính BTT10006 05/10/2008 Chi phí hành chính 64291 141 214.000 tiếp khách BKMH 08/10/2008 Chi phí tiếp đoàn 64291 331 240.000 khách thanh tra bộ lao động thương binh xã hội 3354 11/10/2008 Chi tiền thuê bốc xếp 64279 11111 500.000 dọn kho tháng 09/2008 HOADON 15/10/2008 Phí thuê xe vận 64299 331 5.400.000 chuyển cây cỏ từ khu du lịch sinh thái về trồng tại nhà máy BTT10006 16/10/2008 Chi phí mua liềm cắt 64299 141 42.000 cỏ BTT10006 20/10/2008 Tạm ứng tiền đi công 64292 141 1.000.000 tác cho ông Nguyễn Phúc Long BTT10006 24/10/2008 Mua cây cảnh trang trí 64299 141 1.926.000 văn phòng BTT10006 27/10/2008 Cước chuyển phát 64274 141 126.116 nhanh
  53. 53 0748 28/10/2008 Trả phí dịch vụ ngân 64275 11215 81.000 hàng KHAO1008 31/10/2008 Chi phí khấu hao tài 64241 2141 152.318.957 sản cố định phục vụ quản lý BANGKE 31/10/2008 Chi phí thuê đất tháng 64252 331 12.198.483 10/2008 HOADON 31/10/2008 Tiền thuê máy 64279 331 2.000.000 photocopy Cộng 177.666.556 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái SỔ CÁI TK 642 Từ 1/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Số Ngày đối Nợ Có ứng SDĐK 95 31/10/2008 Chi phí cho bộ phận 11111 6.269.246 QLDN 95 31/10/2008 Trả phí dịch vụ ngân 11215 1.920.069 hàng 95 31/10/2008 Chi phí khấu hao 2141 185.411.715 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 434.088.656 642TK 911 Cộng phát sinh 1.128.953.610 1.128.953.610 SDCK Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp của nhà máy trong tháng 10/2008:
  54. 54 11111 642 911 6.269.246 6.269.246 434.088.656 434.088.656 11215 1.920.069 1.920.069 11224 83.050 83.050 1388 1.443.300 1.443.300 141 38.738.507 38.738.507 142 142 33.809.606 33.809.606 694.864.954 694.864.954 3388 45.281.500 45.281.500 1.128.953.610 1.128.953.610  Trong năm 2008, số phát sinh của TK 642 là 12.725.403.609 sẽ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 911: 12.725.403.609 Có TK 642: 12.725.403.609 2.2.5 Kế toán hoạt động tài chính 2.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 2.2.5.1.1 Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu do đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đem lại. Doanh thu hoạt động tài chính gồm: - Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa - Cổ tức, lợi nhuận được chia - Thu nhập về hoạt động đầu tư buôn bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn - Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác
  55. 55 2.2.5.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Phiếu thu - Giấy báo có của ngân hàng  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 515 2.2.5.1.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày, khi phát sinh thu nhập hoạt động tài chính kế toán định khoản và ghi vào chứng từ ghi sổ, số liệu sau đó được chuyển sang sổ cái TK 515 2.2.5.1.4 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 515 TK 515 có các TK cấp dưới như sau: - TK 5151: Tiền lãi các TK tiền gửi - TK 5152: Tiền lãi cho thuê tài sản - TK 5157: Lãi chênh lệch tỷ giá - TK 5158: Chênh lệch giá bán và giá vốn cổ phiếu Kết cấu TK 515 TK 515 Số thuế GTGT phải nộp tính theo Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh phương pháp trực tiếp trong kỳ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.5.1.5 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh Ngày 31/10/2008  Thu lãi tiền gửi NH ĐT- PT Đồng Nai:
  56. 56 Nợ TK 11214: 146.686 Có TK 5151: 146.686  Thu lãi tiền gửi NH Công Thương Đồng Nai: Nợ TK 11215: 619.540 Có TK 5151: 619.540  Tiền lãi vay hộ 10 tỷ khế ước 217110001247521 tháng 10/2008: Nợ TK 131: 180.833.334 Có TK 5151: 180.833.334 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 92 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 0210 31/10/2008 Thu lãi tiền gửi NH 11214 5151 146.686 ĐT- PT ĐN 0749 31/10/2008 Thu lãi tiền gửi NHCT 11215 5151 619.540 ĐN BKELVAY 31/10/2008 Tiền lãi vay hộ 131 5151 180.833.334 . Cộng Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái SỔ CÁI TK 515 Từ 01/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền Số Ngày ứng Nợ Có SDĐK 92 31/10/2008 Thu lãi tiền gửi NHCT 11211 73.606 KCNBH 92 31/10/2008 Thu lãi tiền gửi NH 11214 146.686 ĐT-PT ĐN
  57. 57 92 31/10/2008 Thu lãi tiền gửi NHCT 11215 619.540 ĐN 92 31/10/2008 Thu lãi tiền ngoại tệ 11224 30.126 NHCT ĐN 92 31/10/2008 Tiền lãi vay hộ 131 180.833.334 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 181.264.404 515TK 911 Cộng phát sinh 181.703.292 181.703.292 SDCK Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính của nhà máy trong tháng 10/2008 911 515 11211 181.703.292 181.703.292 73.606 73.606 11214 146.686 146.686 11215 619.540 619.540 11224 30.126 30.126 131 180.833.334 180.833.334 181.703.292 181.703.292  Trong năm 2008, số phát sinh của TK 515 là 3.218.486.179 VNĐ sẽ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 515: 3.218.486.179 Có TK 911: 3.218.486.179 2.2.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 2.2.5.2.1 Khái niệm
  58. 58 Chi phí tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí tài chính gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, chi phí giao dịch bán chứng khoán, khoản lỗ về chênh lệch ngoại tệ và bán ngoại tệ 2.2.5.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Giấy báo nợ - Phiếu chi  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 635 2.2.5.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ, kế toán định khoản và ghi vào chứng từ ghi sổ, sau đó chuyển sang sổ cái TK 635. 2.2.5.2.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 635 “Chi phí tài chính” TK 635 có các TK cấp dưới như sau: - TK 6351: Tiền lãi phải trả - TK 6352: Chi phí cho thuê tài sản - TK 6357: Lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ - TK 6358: Chi phí về bán chứng khoán
  59. 59 Kết cấu tài khoản TK 635 Các chi phí của hoạt động tài chính. Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu chứng khoán. tư ngắn hạn. Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại chi phí tài chính và các khoản lỗ phát tệ phát sinh thực tế. sinh trong kỳ để xáx định kết quả hạot Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ động kinh doanh. Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là đã tiêu thụ. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.5.2.5 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngày 31/10/2008  Tiền lãi vay sản xuất ngân hàng Công Thương Đồng Nai tháng 10/2008 Nợ TK 63511: 714.325.188 Có TK 3388: 714.325.188  Tiền lãi vay sản xuất ngân hàng đầu tư phát triển Đồng Nai tháng 10/2008 Nợ TK 63511: 371.192.379 Có TK 3388: 371.192.379  Tiền lãi vay sản xuất ngân hàng HSBC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/2008 Nợ 63511: 244.980.516 Có TK 3388: 244.980.516  Tiền lãi vay (Nguyễn Thị Phi Yến) tháng 10/2008 Nợ TK 635: 55.800.000 Có TK 3388: 55.800.000
  60. 60  Tiền lãi vay sản xuất ngân hàng Công Thương Đồng Nai tháng 10/2008 Nợ TK 63511: 344.230.921 Có TK 3388: 344.230.921 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 96 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có BTT10010 31/10/2008 Tiền lãi vay NH Công 63511 3388 714.325.188 Thương BTT10010 31/10/2008 Tiền lãi vay NH ĐTPT 63511 3388 371.192.379 BTT10010 31/10/2008 Tiền lãi vay NH HSBC 63511 3388 244.980.516 BTT10010 31/10/2008 Tiền lãi vay bà Nguyễn 63511 3388 55.800.000 Thị Phi Yến BTT10010 31/10/2008 Tiền lãi vay NH Công 63511 3388 344.230.921 Thương Cộng Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán lập sổ cái SỔ CÁI TK 635 Từ 01/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Số Ngày đối Nợ Có ứng SDĐK 96 31/10/2008 Chi phí vay ngắn 31124 121.043.220 hạn 96 31/10/2008 Tiền lãi vay NH 3388 1.730.529.004
  61. 61 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 1.851.572.224 635TK 911 Cộng phát sinh 1.851.572.224 1.851.572.224 SDCK Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính của nhà máy tháng 10/2008 31124 635 911 121.043.220 121.043.220 1.851.572.224 1.851.572.224 3388 1.730.529.004 1.730.529.004 1.851.572.224 1.851.572.224  Trong năm 2008, số phát sinh của TK 635 là 20.517.892.262 VNĐ sẽ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 911: 20.517.892.262 Có TK 635: 20.517.892.262 2.2.6 Kế toán hoạt động khác 2.2.6.1 Kế toán các khoản thu nhập khác 2.2.6.1.1 Khái niệm Các khoản thu nhập khác là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện. Thu nhập khác của doanh nghiệp gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. - Thu tiền phạt của khách hàng do vi phạm hợp đồng. - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ. - Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp 2.2.6.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Phiếu thu - Hóa đơn GTGT
  62. 62  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 711 2.2.6.1.3Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ, kế toán định khoản và ghi vào chứng từ ghi sổ, sau đó chuyển sang sổ cái TK 711. 2.2.6.1.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 711: “Thu nhập khác” TK 711 có các TK cấp dưới như sau: - TK 7111: Nhượng bán, thanh lý tài sản. - TK 7112: Quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật. - TK 7113: Thu nhập kinh doanh năm trước phát hiện năm nay. Kết cấu tài khoản TK 711 Số thuế GTGT phải nộp theo phương Các kkhoản thu nhập khác phát sinh pháp trực tiếp trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác sang 911 Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.6.1.5 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Ngày 17/10/2008: Tiền bồi thường cho anh Lê Anh Tuấn Nợ TK 3388: -21.018.027 Có TK 711: -21.018.027  Ngày 31/10/2008: Tiền cho thuê mặt bằng Nợ TK 131: 4.999.999 Có TK 711: 4.545.454 Có TK 33311: 454.545
  63. 63 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 98 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 003142VT 31/10/2008 Cho thuê mặt bằng 131 711 4.545.454 Thuế GTGT 131 33311 454.545 PKT 0268 31/10/2008 Bồi thường cho Lê 3388 711 -21.018.027 Anh Tuấn Cộng phát sinh Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái SỔ CÁI TK 711 Từ 01/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền Số Ngày ứng Nợ Có SDĐK 98 31/10/2008 Cho thuê tài sản 131 17.045.454 98 31/10/2008 Bồi thường cho Lê 3388 -21.018.027 Anh Tuấn 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 -3.972.573 711TK 911 Cộng phát sinh -3.972.573 -3.972.573 SDCK
  64. 64 Sơ đồ hạch toán các khoản thu nhập khác của nhà máy trong tháng 10/2008 911 711 131 (3.972.573) (3.972.573) 17.045.454 17.045.454 3388 (21.018.027) (21.018.027) (3.972.573) (3.972.573)  Trong năm 2008, số phát sinh của tài khoản 711 là 9.340.901.435 VNĐ sẽ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. 2.2.6.2 Kế toán các khoản chi phí khác 2.2.6.2.1 Khái niệm Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí đã bỏ sót từ những năm trước. Chi phí khác của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản chi phí do kế toán bị nhầm hoặc bị bỏ sót khi ghi sổ kế toán 2.2.6.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Giấy báo nợ - Phiếu chi - Hóa đơn GTGT  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 811 2.2.6.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ, kế toán định khoản và ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó chuyển sang sổ cái tài khoản 811.
  65. 65 2.2.6.2.4 Tài kkhoản sử dụng Tài khoản 811: “Chi phí khác” Tài khoản 811 có các tài khoản cấp dưới như sau: - TK 8111: Nhượng bán, thanh lý tài sản - TK 8112: Quà biệu, quà tặng bằng tiền, hiện vật - TK 8113: Chi phí kinh doanh năm trước phát hiện năm nay Kết cấu tài khoản TK 811 Các khoản chi phí khác phát sinh trong Kết chuyển chi phí khác sang TK 911 kỳ để xác định kết quả kinh doanh Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.6.2.5 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngày 13/08/2008: Giá trị còn lại của máy tiện không sử dụng đem bán Nợ TK 8111: 155.519.800 Có TK 211: 155.519.800 Ngày 31/08/2008: Điều chỉnh bán thiết bị DIP Tân Mai sang thu nhập khác Nợ TK 8111: 7.400.516.280 Có TK 2411: 7.400.516.280 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 99 Ngày 31/08/2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có TS0808 13/08/2008 Giá trị còn lại của máy 8111 211 155.519.800 tiện không sử dụng đem bán KCXDCB 31/08/2008 Điều chỉnh bán thiết bị 8111 2411 7.400.516.280 DIP Tân Mai sang thu nhập khác Cộng phát sinh 7.556.036.080
  66. 66 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái SỔ CÁI TK 811 Từ 01/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền Số Ngày ứng Nợ Có SDĐK 99 13/08/2008 Giá trị còn lại của 211 155.519.800 máy tiện không sử dụng đem bán 99 31/08/2008 Điều chỉnh bán 2411 7.400.516.280 thiết bị DIP Tân Mai sang thu nhập khác 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 7.556.036.080 811TK 911 Cộng phát sinh 7.556.036.080 SDCK Sơ đồ hạch toán các khoản chi phí khác của nhà máy tháng 08/2008 211 811 911 155.519.800 155.519.800 7.556.036.080 7.556.036.080 2411 7.400.516.280 7.400.516.280 7.556.036.080 7.556.036.080  Trong năm 2008, tổng chi phí khác phát sinh là 8.769.182.226 VNĐ sẽ được chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 911: 8.769.182.226 Có TK 811: 8.769.182.226
  67. 67 2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.2.7.1 Khái niệm Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.  Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số còn lại của doanh thu thuần sau khi trừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.  Kết quả hoạt động khác: Là số còn lại của các khoản thu nhập khác sau khi trừ các khoản chi phí khác như: nhượng bán, thanh lý tài sản  Kết quả hoạt động tài chính: Là số còn lại của các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính sau khi trừ các khoản chi phí hoạt động tài chính như: mua bán chứng khoán, cho vay, góp vốn liên doanh 2.2.7.2 Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 911 2.2.7.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Cuối kỳ kế toán tổng hợp khóa sổ các sổ cái liên quan đến kết quả kinh doanh. Thực hiện kết chuyển vào tài khoản 911. 2.2.7.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 911 có các TK cấp dưới như sau: - TK 9111: Xác định kết quả hàng hóa - TK 9112: Xác định kết quả thành phẩm - TK 9113: Xác định kết quả các dịch vụ - TK 9114: Xác định kết quả hợp tác sản xuất giấy - TK 9115: Xác định kết quả thu nhập hoạt động tài chính - TK 9118: Xác định kết quả thu nhập hoạt động khác
  68. 68 Kết cấu tài khoản TK 911 Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Chi phí bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính Chi phí khác, chi phí thuế thu nhập Doanh thu hoạt động tài chính. doanh nghiệp Thu nhập khác Số lãi trước thuế của hoạt động kinh Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong doanh trong kỳ. kỳ. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.7.5 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh Xác định kết quả kinh doanh của năm 2008  Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911: Nợ TK 511: 635.045.640.509 Có TK 911: 635.045.640.509  Kết chuyển giá vốn hàng bán vào TK 911: Nợ TK 911: 570.547.280.346 Có TK 632: 570.547.280.346  Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 Nợ TK 911: 423.710.840 Có TK 641: 423.710.840  Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 Nợ TK 911: 12.725.403.609 Có TK 642: 12.725.403.609  Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính vào TK 911 Nợ TK 515: 3.218.486.179 Có TK 911: 3.218.486.179 Nợ TK 911: 20.517.892.262
  69. 69 Có TK 635: 20.517.892.262  Kết chuyển thu nhập khác và chi phí khác vào TK 911 Nợ TK 711: 9.340.901.435 Có TK 911: 9.340.901.435 Nợ TK 911: 8.769.182.226 Có TK 811: 8.769.182.226  Kết chuyển lợi nhuận Xác định lợi nhuận trước thuế của năm 2008 là 34.621.558.840 VNĐ, kết chuyển như sau: Nợ TK 421: 34.621.558.840 Có TK 911: 34.621.558.840 Sơ đồ hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 632 911 511 570.547.280.346 570.547.280.346 635.045.640.509 635.045.640.509 641 515 423.710.840 423.710.840 3.218.486.179 3.218.486.179 642 711 12.725.403.609 12.725.403.609 9.340.901.435 9.340.901.435 635 20.517.892.262 20.517.892.262 811 8.769.182.226 8.769.182.226 421 34.621.558.840 34.621.558.840 647.605.028.123 647.605.028.123
  70. 70 2.2.8 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy Để giúp lãnh đạo nhà máy, cơ quan quản lý, cơ quan chức năng đánh giá đầy đủ mọi hoạt động kinh doanh của nhà máy và có biện pháp thiết thực giúp nhà máy phát triển đúng hướng thì bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một nhân tố rất quan trọng, bởi vì nó phản ánh tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ về thuế và các khoản phải nộp khác trong kỳ kế toán đối với nhà nước. Việc lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Phải lập đúng kỳ hạn. + Phải lập đầy đủ các chỉ tiêu đã quy định trong hệ thống báo cáo kết quả kinh doanh. + Báo cáo phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
  71. 71 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 ĐVT: Đồng VN Chỉ tiêu MS Thuyết Năm nay Năm trước minh 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 VI.25 635.045.640.509 247.764.997.331 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 03 3. Doanh thu thuần về bán hàng 10 VI.27 635.045.640.509 247.764.997.331 và cung cấp dịch vụ (10=01-03) 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 570.547.280.346 228.523.249.158 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 64.498.360.163 19.241.748.173 cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 3.218.486.179 35.270.742.931 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 20.517.892.262 27.930.674.918 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 16.338.542.091 10.512.885.781 8. Chi phí bán hàng 24 423.710.840 2.570.861.171 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 12.725.403.609 15.618.888.814 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 30 34.049.839.631 8.392.066.201 kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 11. Thu nhập khác 31 VI.31 9.340.901.435 797.314.976 12. Chi phí khác 32 VI.32 8.769.182.226 584.725.457 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 VI.33 571.719.209 212.589.519 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 34.621.558.840 8.604.655.720 thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 4.847.018.238 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 29.774.540.602 8.606.655.720 (60=50-51-52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Lập ngày 16 tháng 02 năm 2009 Người lập biểu KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
  72. 72 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI 3.1 Nhận xét 3.1.1 Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại nhà máy Dựa trên cơ sở lý luận cũng như tìm hiểu thực tế tình hình tổ chức công tác kế toán tại nhà máy giấy Đồng Nai, em có 1 số nhận xét sau:  Bộ máy kế toán của nhà máy có sự phân công công việc hợp lý nên có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong nội bộ bộ phận kế toán cũng như giữa bộ phận này với các bộ phận chức năng khác trong nhà máy.  Quá trình luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận phòng ban đều được giao nhận chặt chẽ và kịp thời. Chứng từ được lưu trữ an toàn, rất thuận tiện cho việc kiểm tra.  Việc sử dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán đã nâng cao hiệu quả và giảm đáng kể khối lượng công việc ghi chép sổ sách của nhân viên kế toán.  Sổ sách kế toán tại công ty được in bằng máy vi tính và đóng lại thành cuốn nên đảm bảo rõ ràng, không tẩy xóa, sạch đẹp.  Công ty xây dựng một hệ thống tài khoản chi tiết, rõ ràng phù hợp với hệ thống tài khoản do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006. 3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy Đồng Nai.  Thành phẩm nhập- xuất- tồn kho tại nhà máy được theo dõi chặt chẽ về số lượng và chất lượng, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số lượng thành phẩm nhập- xuất- tồn trên sổ sách kế toán với số lượng thực tế tại kho.  Việc hạch toán tiêu thụ tại nhà máy được theo dõi chặt chẽ về số lượng, giá bán của từng loại sản phẩm nhờ vậy nhà máy biết được những sản phẩm nào đang có nhu cầu cao trên thị trường, những sản phẩm nào tồn kho quá lâu.  Nhà máy không bị khách hàng trả lại hàng chứng tỏ chất lượng thành phẩm tốt, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
  73. 73  Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được nhà máy theo dõi chặt chẽ, chính xác theo từng nội dung kinh tế phát sinh. Tuy nhiên, hiện nay mức chi phí cho nhân viên đi công tác còn tùy tiện đã làm cho chi phí này còn tương đối cao.  Dựa vào bảng tổng hợp phân tích mặt hàng, nhà máy theo dõi được số lượng, giá vốn, doanh thu, tình hình lãi lỗ của từng loại hàng hóa bán ra. Điều này giúp cho nhà quản lý nắm được hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về tổ chức công tác kế toán tại nhà máy  Nhà máy nên sử dụng một phần mềm kế toán mới, không phức tạp như phần mềm kế toán hiện nay.  Cần tuyển thêm nhân viên cho bộ phận kế toán vì hiện nay có 2 nhân viên đã chuyển lên tập đoàn làm việc. 3.2.2 Về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh  Kế toán không nên theo dõi giá vốn hàng bán theo từng nghiệp vụ bán hàng của nhà máy. Cuối mỗi tháng, kế toán nên dựa vào các lệnh xuất hàng, hóa đơn bán hàng và tính toán lượng hàng xuất trong tháng, tiến hành ghi nhận tổng giá vốn hàng bán vào sổ cái tài khoản và theo dõi chi tiết giá vốn cho từng mặt hàng.  Cần tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, xây dựng và cập nhật trang web của nhà máy, đưa một số sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng như tập vở học sinh, giấy photocopy Thương hiệu chỉ thật sự bền vững khi chất lượng sản phẩm được củng cố và nâng cao. Đơn vị sản xuất của nhà máy phải phối hợp chặt chẽ với bộ phận kinh doanh để sản xuất những mặt hàng thỏa mãn cao nhất nhu cầu thị trường.  Nhà máy nên xây dựng một chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo, tận tình, làm tốt công tác thăm dò ý kiến khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của người tiêu dùng cũng như các khiếm khuyết cần phải khắc phục của sản phẩm. Hàng năm cần tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
  74. 74  Đối với khách hàng, cần có chính sách ưu đãi với những khách hàng lớn, trả tiền ngay như cho khách hàng được hưởng khoản chiết khấu bán hàng và giảm giá hàng bán. Với những khách hàng để công nợ tồn đọng, cần kiên quyết và tích cực thu hồi công nợ kể cả biện pháp đưa ra trọng tài kinh tế để xử lý. Việc tính lãi suất nợ quá hạn theo hợp đồng tiêu thụ cũng cần được thực hiện một cách kiên quyết hơn, có như vậy mới giảm thiểu được số nợ quá hạn. Nên có chính sách chi hoa hồng, khuyến mãi một cách hợp lý để thúc đẩy tiêu thụ và thu hồi công nợ.  Do đặc điểm công tác bán hàng của nhà máy hiện nay là mua gối đầu trả chậm, vì vậy để tránh rủi ro và thực hiện tốt việc thu hồi công nợ, nhà máy nên thực hiện chỉ cho gối đầu công nợ đối với những khách hàng lớn, đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đầu ra trong năm và mức gối đầu tối đa dưới 500 triệu đồng trong vòng 30 ngày.
  75. 75 KẾT LUẬN Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, việc tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh là một trong những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Quá trình tiêu thụ diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế. Trải qua 48 năm xây dựng và không ngừng phát triển, nhà máy giấy Đồng Nai ngày càng khẳng định mình trên thương trường. Hàng năm, sản lượng sản xuất và tiêu thụ của nhà máy ngày càng tăng cao. Sự thành công này là do năng lực quản lý của ban lãnh đạo nhà máy nắm bắt thông tin nhanh chóng, chính xác kết hợp với trình độ chuyên môn vững vàng và sự năng động, sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên đã giúp nhà máy nhanh chóng hòa nhập vào môi trường kinh doanh hiện tại. Một trong những đóng góp không nhỏ phải nhắc đến là nhờ vào bộ máy kế toán. Nó thực sự là một công cụ đắc lực, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác. Đặc biệt, trong công tác tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh được nhà máy tổ chức rất tốt từ khâu lập chứng từ cho đến khâu lưu trữ chứng từ. Bên cạnh những mặt đã đạt được ở trên, phòng kế toán phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa để nhanh chóng cập nhật thông tin, kịp thời hoàn thiện và thích ứng với những thay đổi của chính sách Nhà Nước trong từng thời điểm một cách tốt nhất. Do thời gian thực tập có hạn và với trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của quý thầy cô, các anh chị trong nhà máy để đề tài của em được hoàn thiện hơn.