Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm

pdf 22 trang phuongvu95 6210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_ky_nang_song_cho.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập với một xã hội không ngừng biến đổi như hiện nay đòi hỏi con người ngoài việc nắm vững tri thức, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất tốt thì cần phải có kỹ năng sống tốt, kỹ năng hòa nhập. Mục tiêu giáo dục không chỉ giúp con người học để biết, học để làm mà còn học để cùng chung sống. Do vậy, các nhà giáo dục cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, trong đó có học sinh tiểu học. Mặt khác, muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội hiện đại, con người phải có kỹ năng sống. Kỹ năng sống vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân. Giáo dục kỹ năng sống trở thành mục tiêu và là một nhiệm vụ trong giáo dục nhân cách toàn diện. Nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào giáo dục cho học sinh trong các trường phổ thông, dưới nhiều hình thức khác nhau. Chương trình hành động Dakar về giáo dục cho mọi người (Senegal- 2000) đã đặt ra trách nhiệm cho mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ năng sống phù hợp và kỹ năng sống cần được coi như một nội dung của giáo dục. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển cuả người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Mục tiêu giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh. Phương pháp giáo dục phổ thông cũng đã và đang đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
  2. 2 tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay và đặc biệt là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sắp tới thì hoạt động trải nghiệm được chú trọng trong nhà trường. Đó cũng là cong đường giáo dục kỹ năng sống đạt hiệu quả cao. Đã có một số công trình nghiên cứu về kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống cho các loại khách thể khác. Tuy nhiên nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hơn về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm và quản lý hoạt động này thì còn ít được nghiên cứu. Trong mấy năm gần đây, trường tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cũng đã tiến hành hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm và đã thu được một số kết quả nhất định: các em học sinh đã chủ động, sáng tạo hơn; năng lực giao tiếp, làm việc nhóm, tự chăm sóc bản thân, đã được phát triển. Tuy nhiên, do công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm còn nhiều bất cập nên vấn đề quản lý giáo dục kỹ năng sống chưa đạt hiệu quả cao: việc hình thành thái độ, thói quen, kỹ năng của học sinh còn bị coi nhẹ, các hình thức giáo dục kĩ năng sống còn đơn điệu, mang nặng tính lí thuyết, Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm”. 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: 3.2. Đối tượng nghiên cứu:
  3. 3 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản 7.2. Phương pháp quan sát: 7.3. Phương pháp điều tra: 7.4. Phương pháp phỏng vấn sâu: 7.5. Phương pháp chuyên gia: 7.6. Phương pháp khảo nghiệm: 7.7. Phương pháp xử lý số liệu: 8. Cấu trúc luận văn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Ở nước ngoài 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài: 1.2.1. Quản lý 1.2.2. Quản lý giáo dục 1.2.3. Kỹ năng sống 1.2.4. Giáo dục kỹ năng sống 1.2.5. Quản lý hoạt động Giáo dục kĩ năng sống 1.2.6. Hoạt động trải nghiệm 1.2.7. Quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm. 1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 1.3.1. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống
  4. 4 1.3.2. Nội dung, chương trình giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm. Chương trình giáo dục KNS cho học sinh tiểu học bao gồm 5 nhóm kỹ năng sau: 1.3.2.1. Nhóm kỹ năng nhận thức: 1.3.2.2. Nhóm kỹ năng xã hội: 1.3.2.3. Nhóm kĩ năng quản lý bản thân: 1.3.2.4. Nhóm kĩ năng giao tiếp 1.3.2.5. Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực: 1.3.3. Một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục kỹ năng sống. 1.3.3.1. Hoạt động câu lạc bộ. 1.3.3.2. Tổ chức trò chơi 1.3.3.3. Tổ chức diễn đàn 1.3.3.4. Sân khấu tương tác 1.3.3.5. Tham quan, dã ngoại. 1.3.3.6. Hội thi/ cuộc thi 1.3.3.7. Tổ chức sự kiện 1.3.3.8. Hoạt động giao lưu. 1.3.3.9. Hoạt động chiến dịch. 1.3.3.10. Hoạt động nhân đạo từ thiện. 1.4. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm. 1.4.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm 1.4.2. Tổ chức, chỉ đạo giáo dục kĩ năng sốngthông qua hoạt động trải nghiệm 1.4.3. Kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm 1.4.4. Sự phối kết hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục kĩ năng sống cho học sinhthông qua hoạt động trải nghiệm
  5. 5 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 1.5.1. Yếu tố khách quan 1.5.1.1.Môi trường sống 1.5.1.2. Cơ sở vật chất và các thiết bị trường học 1.5.1.3. Nội dung chương trình và tài liệu dạy học kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm 1.5.2.Yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và những người liên quan về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm. 1.5.2.2.Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học 1.5.2.3. Môi trường giáo dục Tiểu kết chương 1 Giáo dục KNS có vai trò quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống và quản lý các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm là hoạt động của cán bộ quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực xã hội để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường. Để quản lý tốt các hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm, người quản lý cần chú ý tới các nội dung như: xây dựng kế hoạch
  6. 6 giáo dục kỹ năng sống; tổ chức, chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đề ra; kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm như môi trường sống, môi trường giáo dục, song chủ yếu là các yếu tố: đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, các điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường. Bên cạnh đó, sự nhận thức, sự quan tâm giáo dục của nhà trường, gia đình và các điều kiện xã hội cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục KNS cho các em. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TÂM, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục, đào tạo của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội và Trường Tiểu học Đồng Tâm 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế -văn hóa- xã hội của quận Hai Bà Trưng 2.1.2. Tình hình Giáo dục - Đào tạo của Quận Hai Bà Trưng 2.2. Khái quát về trường Tiểu học Đồng Tâm: * Thuận lợi: * Khó khăn: *Thành tích của giáo viên và học sinh năm học 2016–2017, 2017 - 2018 2.3. Thực trạng về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm 2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục kĩ năng sống cho HS trường tiểu học Đồng Tâm thông qua hoạt động trải nghiệm
  7. 7 Bảng 2.1. Tầm quan trọng của công tác giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm trong trường tiểu học Đồng Tâm Đối tượng khảo sát TT Nhận thức CBGV (n = 30) CMHS (n = 100) SL % SL % 1 Rất quan trọng 30 100 57 57 2 Quan trọng 0 0 31 31 3 Không quan trọng 0 0 12 12 2.3.2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Bảng 2.2. Những kĩ năng sống nhà trường giáo dục cho học sinh trường TH Đồng Tâm thông qua hoạt động trải nghiệm Đối tượng khảo sát Cha mẹ Tổng Thứ CBGV HS STT Nội dung học sinh bậc ( n = 30) (n = 50) (n = 100) SL % SL % SL % SL % 1 Kỹ năng tự chăm sóc bản thân 23 76 36 72 70 70 129 71.6 2 2 Kỹ năng ra quyết định 15 50 28 56 55 55 98 54.4 6 3 Kỹ năng khắc phục khó khăn 10 33.3 25 50 50 50 85 47.2 8 để đạt mục tiêu 4 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 18 60 30 60 57 57 105 58.3 4 5 Kỹ năng làm việc nhóm 20 66.6 28 56 55 55 103 57.2 5 6 Kỹ năng giao tiếp 23 76 41 82 78 78 142 78.8 1 7 Kỹ năng giải quyết vấn đề 15 50 25 50 50 50 90 50 7 8 Kỹ năng kiềm chế cảm xúc và 12 40 24 48 44 44 80 44.4 10 làm chủ bản thân 9 Kỹ năng đảm nhận trách 10 33.3 25 50 48 48 83 46.1 9 nhiệm 10 Kỹ năng tìm kiếm và xử lí 20 66.6 34 68 60 60 114 63.3 3 thông tin
  8. 8 2.2.3. Hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường TH Đồng Tâm Bảng 2.3. Nhận xét của giáo viên và học sinh trường TH Đồng Tâm về triển khai các hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực hiện Điểm Trung Chưa trung TThứ TT Các hình thức Tốt Khá bình tốt bình bậc ((3đ) (2đ) (1đ) (0đ) (ĐTB) Thông qua hoạt động 1 881 34 15 0 2.58 2 câu lạc bộ Thông qua tổ chức trò 2 882 48 0 0 2.63 1 chơi Thông qua các Hội thi/ 3 772 43 15 0 2.43 7 Cuộc thi Tổ chức các buổi thảo 4 552 55 19 4 2.19 10 luận, tọa đàm Qua các buổi sinh hoạt 5 778 40 12 0 2.50 3 tập thể 6 Thông qua tham quan, 776 40 14 0 2.47 4 dã ngoại 7 Thông qua hoạt động từ 776 32 22 0 2.41 5 thiện, nhân đạo 8 Thông qua hoạt động 774 29 21 6 2.31 9 giao lưu 9 Thông qua hoạt động 776 29 21 0 2.43 8 lao động 10 Thông qua sân khấu 772 43 18 7 2.46 6 tương tác
  9. 9 2.3.4. Những biểu hiện kĩ năng sống của HS trường TH Đồng Tâm Bảng 2.4. Những biểu hiện kỹ năng sống của học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng , Hà Nội CBGV CMHS Biểu hiện kĩ năng sống Vận Vận STT Biết Hiểu Biết Hiểu của học sinh dụng dụng (%) (%) (%) (%) (%) (%) 1 Tự chăm sóc bản thân 65.3 61.5 60 69.2 61.5 61.5 2 Ra quyết định 46.1 40 38.5 53.8 44.6 42.3 3 Khắc phục khó khăn để đạt 61.5 57.6 23 65.4 50 32.3 mục tiêu 4 Tìm kiếm sự hỗ trợ 63 60 57.6 63 61.5 60 5 Làm việc nhóm 92.3 84.6 76.9 84.6 76.9 76.9 6 Giao tiếp 73 69.2 61.5 76.9 66.9 61.5 7 Giải quyết vấn đề 44.6 40 38.4 50 46.1 42.3 8 Kiềm chế cảm xúc và làm 60 57.6 46.1 65.4 53.8 50 chủ bản thân 9 Đảm nhận trách nhiệm 44.6 40 38.4 60 57.6 55.3 10 Tìm kiếm và xử lí thông tin 53.8 42.3 38.4 50 44.6 40 2.3.5. Các nguyên nhân dẫn đến HS chưa có những biểu hiện về kĩ năng sống Bảng 2.5. Các nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa có những biểu hiện về kĩ năng sống Số Tỷ lệ Xếp STT Các nguyên nhân ý % thứ kiến Ảnh hưởng cách sống cuả gia đình, hoàn 1 110 84.6 1 cảnh gia đình. Cha mẹ không quan tâm đến việc giáo dục 2 97 74.6 2 kỹ năng sống cho trẻ.
  10. 10 3 Trẻ có vấn đề về tâm lí, sức khỏe 43 33.1 9 Cha mẹ chưa hiểu rõ về cách giáo dục kĩ 4 27 20.7 10 năng sống cho con em. GV chưa thật sự quan tâm đến việc giáo 5 69.2 3 dục kĩ năng sống cho HS. 90 Kĩ năng sống - Giáo dục kĩ năng sốngvẫn 6 52 40 7 còn là vấn đề mới mẻ đối với mọi người. Nhà trường – Gia đình – Xã hội chưa phối 7 hợp chặt chẽ trong việc giáo dục kĩ năng 46 35.3 8 sống cho trẻ Nội dung giáo dục kĩ năng sốngchưa cụ 8 58 44.6 6 thể, thiết thực đối với trẻ bậc tiểu học. Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục 9 kĩ năng sống còn mang tính áp đặt chưa 78 60 5 phong phú, đa dạng. 10 Công tác quản lý giáo dục KNS 85 65.4 4 2.4. Thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm của hiệu trưởng trường tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.4.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho HS
  11. 11 Bảng 2.6. Các loại kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Nội dung Mức độ sử dụng Có KH Các loại kế Có KH Có KH Không Không Chưa TT ở mức Thường hoạch ở mức ở mức có thường sử bình xuyên tốt khá KH xuyên dụng thường Xây dựng kế 1 15 11 4 0 25 5 0 hoạch cả năm học Xây dựng kế 2 hoạch cho từng 8 10 10 2 25 4 1 tháng Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ 3 năng sốngvào các 15 6 7 2 26 3 1 đợt hoạt động ngoại khóa Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ 4 7 7 11 5 25 5 0 năng sốngvào các tiết NGLL Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ 5 năng sống trong 15 8 5 2 28 2 0 các tiết sinh hoạt Đội 2.4.2. Tổ chức thực hiện công tác giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS trường tiểu học Đồng Tâm
  12. 12 Bảng 2.7. Tổ chức thực hiện công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Mức độ thực hiện Không STT Các hoạt động Bình Tốt thực thường hiện Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục 1. 20 10 0 kĩ năng sốngcho học sinh Lập kế hoạch QL giáo dục kĩ năng sốngcho 2. 15 15 0 học sinh một cách chi tiết. Điều chỉnh kế hoạch sau khi lắng nghe ý 3. 4 15 11 kiến của cán bộ, giáo viên trong HĐSP Triển khai kế hoạch QL giáo dục kĩ năng 4. s ốngcho học sinh nghiêm túc, kịp thời, đầy 19 21 0 đủ, chính xác . Phân công trách nhiệm cụ thể trong việc 5. tri ển khai các hoạt động giáo dục kĩ năng 10 20 0 sống cho học sinh. Giám sát các hoạt động của mọi người khi 6. tham gia vào công tác giáo dục kĩ năng 5 22 3 sống cho học sinh Động viên, khích lệ và uốn nắn việc thực 7. 10 15 5 thi kế hoạch đề ra Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài 8. nhà1 trường để giáo dục kĩ năng sống cho 4 19 7 học sinh 2.4.3. Chỉ đạo thực hiện các nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm
  13. 13 Bảng 2.8. Chỉ đạo thực hiện các nội dung giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Đồng Tâm thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực hiện Chưa Thứ TT Nội dung chỉ đạo Làm tốt ĐTB tốt bậc (2đ) (1đ) Giáo dục KNS thông qua hoạt động 1 60 0 2 1 trò chơi Giáo dục KNS thông qua các hoạt 2 50 5 1.83 3 động Đội Giáo dục KNS thông qua sinh hoạt 3 42 9 1.7 7 lớp Giáo dục KNS thông qua sinh hoạt 4 44 8 1.73 6 tập thể Giáo dục KNS thông qua tham quan, 5 54 3 1.9 2 ngoại khóa Giáo dục KNS thông qua hoạt động 6 40 10 1.67 8 lao động Giáo dục KNS thông qua hoạt động 7 48 6 1.8 4 nhân đạo, từ thiện Phối hợp các lực lượng tham gia giáo 8 46 7 1.76 5 dục KNS 2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm
  14. 14 Bảng 2.9. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường TH Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực hiện Thường Thỉnh Điểm Thứ TT Các hoạt động xuyên thoảng TB bậc (3 điểm) (2 điểm) Kiểm tra việc triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học 1 39 32 2.4 5 sinh qua hoạt động trải nghiệm trong từng tháng Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục 2 kĩ năng sống cho học sinh của giáo viên 45 30 2.5 3 chủ nhiệm Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục 3 kĩ năng sống cho học sinh của giáo viên 45 30 2.5 3 bộ môn Kiểm tra hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua hoạt động trải 4 90 0 3 1 nghiệm của các bộ phận được phân công Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực 5 60 20 2.7 2 lượng giáo dục Kiểm tra việc phối hợp tự đánh giá của 6 học sinh với tập thể lớp, GVCN và nhà 30 40 2.3 6 trường 2.4.5. Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong việc giáo dục kĩ năng sống cho HS Tiểu học
  15. 15 Bảng 2.10. Đánh giá mức độ cần thiết của các lực lượng giáo dục đối với hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Đồng Tâm thông qua hoạt động trải nghiệm Rất cấn Không cần T Cần thiết Các lực lượng GD thiết thiết T SL % SL % SL % 1 Ban Giám hiệu 116 89.2 14 10.8 0 0 2 Tổ chức Công đoàn trong nhà trường 12 9.2 92 70.8 26 20.0 3 Tổ chức Đội TNTP trong nhà trường 110 84.6 20 15.4 0 0 4 Giáo viên chủ nhiệm 115 88.5 15 11.5 0 0 5 Giáo viên bộ môn 90 69.2 28 21.5 12 9.3 6 Cha mẹ học sinh 78 60.0 52 40.0 0 0 7 Chính quyền địa phương 0 0 82 63.0 48 37 8 Các đoàn thể địa phương 16 12.3 90 69.2 24 18.5 9 Cộng đồng nơi sinh sống 97 74.6 31 22.9 2 1.5 2.5. Đánh giá chung về thực trạng 2.5.1. Những mặt mạnh 2.5.2. Những mặt hạn chế 2.5.3. Nguyên nhâncủa những hạn chế 2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan 2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan Tiểu kết chương 2 Giáo dục kĩ năng sống và quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học Đồng Tâm - quận Hai Bà Trưng đã đạt dược một số thành tích cơ bản, đã thực sự góp phần đưa hoạt động của nhà trường đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tuy nhiên công tác quản lý của nhà trường nói chung, quản lý giáo dục KNS cho học sinh nói riêng còn bộc lộ nhiều bất cập: Nhận thức của CBQL, giáo viên và các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường trong việc giáo dục kĩ năng sống và quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
  16. 16 động trải nghiệm còn mờ nhạt; công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục kĩ năng sống còn đơn điệu, chưa thật sáng tạo, thu hút được sự quan tâm của học sinh; giáo viên còn lúng túng trong phương pháp giáo dục kĩ năng sống và lồng ghép các hoạt động giáo dục kĩ năng sống trong môn học, ; Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới thực trạng trên, đó là: Việc phối kết hợp với các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường còn mang tính hình thức, thiếu chặt chẽ, không thường xuyên chưa phát huy được hết tiềm năng của những tổ chức này trong việc giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh; việc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật còn cả nể, chưa kịp thời; cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục KNS nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TÂM, QUẬN HAI BÀTRƯNG, HÀ NỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm 3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của giáo dục KNS và quản lý giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm. 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành
  17. 17 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện 3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp 3.2.2.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên về phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm. 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp 3.2.3.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm. 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 3.2.4.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện 3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp và cách tiến hành 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4.Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
  18. 18 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất (n=130) Tính cấp thiết Rất Cấp thiết Không TT Biện pháp Thứ cấp thiết cấp thiết bậc SL % SL % SL % Biện pháp 1:Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và 1 GV về tầm quan trọng của Giáo 120 92.3 10 7.7 0 0 2 dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách tổ chức hoạt động giáo dục 2 120 92.3 10 7.7 0 0 2 KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên về phương pháp tổ chức hoạt động 3 130 100 0 0 0 0 1 giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 4: Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục 4 112 81.6 13 12.3 0 0 6 kĩ năng sống cho học sinh TH thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 5: Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài 5 nhà trường về hoạt động giáo dục 118 90.8 12 9.2 0 0 5 kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Trung bình cộng 120 92. 3 10 7.7 0 0
  19. 19 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất (n =130) Tính khả thi Rất Khả Không Xếp TT Biện pháp khả thi thi khả thi thứ SL % SL % SL % Biện pháp 1:Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và 1 GV về tầm quan trọng của giáo dục 118 90.8 12 9.2 0 0 3 kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách tổ chức hoạt động giáo dục KNS 2 115 88.5 15 11.5 0 0 5 cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên về 3 phương pháp tổ chức hoạt động 130 100 0 0 0 0 1 giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 4: Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ 4 123 94.6 10 5.4 0 0 2 năng sống cho học sinh TH thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 5: Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà 5 về hoạt động giáo dục kĩ năng sống 110 84.6 20 15.4 0 0 6 cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Trung bình cộng 119 91.5 11 8.5 0 0
  20. 20 Tiểu kết chương 3 Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm, đồng thời quán triệt các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp quản lý: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm; Đổi mới cách tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm; Mỗi biện pháp đều xác định rõ mục tiêu, nội dung - cách tiến hành và các điều kiện nhất định để có thể triển khai có hiệu quả trong thực tiễn Các biện pháp mà tác giả đề xuất đã được khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi. Kết quả cho thấy các biện pháp này đều có tính cần thiết và khả thi cao. Việc thực hiện các biện pháp trên một cách hệ thống và đồng bộ chắc chắn sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác giáo dục kỹ năng sống học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo tinh thần đổi mới giáo dục.
  21. 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Giáo dục KNS có vai trò quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống và quản lý các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm là hoạt động của cán bộ quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực xã hội để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm bao gồm: -Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm. - Tổ chức, chỉ đạo giáo dục kĩ năng sốngthông qua hoạt động trải nghiệm - Kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm. - Sự phối kết hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục kĩ năng sống cho học sinhthông qua hoạt động trải nghiệm. Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm như môi trường sống, môi trường giáo dục, song chủ yếu là các yếu tố: đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, các điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường, Thực trạng triển khai các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
  22. 22 Nội thông qua hoạt động trải nghiệm đã đạt được những kết quả đáng khích lệ: Đội ngũ CBQL và GV đã nhận thức đúng về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt giáo dục kĩ năng sống, BGH nhà trường đã có kế hoạch tổ chức, quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm, tuy nhiên các hoạt động chưa thực sự thu hút đông đảo HS tham gia do nội dung, hình thức, điều kiện tổ chức có trường còn nhiều hạn chế, chưa khai thác được mặt mạnh của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới thực trạng trên, đó là: việc phối kết hợp với các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường còn mang tính hình thức, thiếu chặt chẽ, không thường xuyên chưa phát huy được hết tiềm năng của những tổ chức này trong việc giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh; việc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật còn cả nể, chưa kịp thời; cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục KNS nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, Dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn và ba nguyên tắc đề xuất, chúng tối đề xuất 6 biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm; Đổi mới cách tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm, Các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi cao và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ sung cho nhau trong việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học. Những kết quả khảo nghiệm đã xác nhận tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Nếu người hiệu trưởng biết cách lựa chọn và phối hợp các biện pháp thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao. 2. Khuyến nghị 2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.2. Với Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng 2.3. Đối với nhà trường 2.4. Đối với cha mẹ học sinh