Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực học sinh

pdf 24 trang phuongvu95 7630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_day_hoc_mon_tieng_anh_tai.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực học sinh

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu một bước phát triển mới trên con đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá. Trong bối cảnh đó, yếu tố con người, nguồn nhân lực chất lượng cao, là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, cũng có một vai trò, vị trí mới. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, từ ngoại giao, thương mại, hàng không, tin học, y học, kĩ thuật, văn hóa - xã hội iết ngoại ngữ không những là yêu cầu tất yếu của lao động có k thuật cao nh m đáp ứng các quy tr nh công nghệ thường xuyên được đổi mới, mà biết ngoại ngữ còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt Nam hiện đại. Thông thạo ngoại ngữ đang dần tr thành một k năng không thể thiếu trong bối cảnh n n kinh tế hội nhập như hiện nay. Khả năng ngoại ngữ là tiêu chuẩn hàng đầu để các công ty lớn tuyển nhân viên cũng như cất nhắc vào những vị trí quản lý. Mặc dù hiện tại chưa có thống kê chính thức v tương quan giữa tr nh độ ngoại ngữ và mức lương, nhưng thực tế cho thấy cánh cửa cơ hội thường m rộng hơn đối với những ứng viên có khả năng ngoại ngữ tốt. iết một ngôn ngữ khác, đặc biệt là tiếng Anh, con người có thể hiểu biết sâu sắc hơn v n n văn minh thế giới, m rộng quan hệ hợp tác, giao lưu và phát triển ti m năng của chính m nh. Từ nhu cầu phát triển nhân lực của xã hội theo xu thế hội nhập, nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Anh nói riêng là nhiệm vụ cơ bản và thường xuyên của các nhà trường. Xã hội đặt hàng cho ngành giáo dục nguồn nhân lực có khả năng sử dụng được Tiếng Anh thành thạo trong giao tiếp cũng như trong tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới. Đảng và Nhà nước cũng rất quan tâm đến vấn đ dạy học ngoại ngữ tại các cơ s giáo dục hiện nay. Ngày 30/9/2008, thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đ án "Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020" quy định Đ án thực hiện 7 nhiệm vụ quan trọng nh m đạt được mục tiêu chung là: Đổi mới toàn diện việc dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương tr nh dạy học ngoại ngữ mới các cấp học, tr nh độ đào tạo, nh m đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt v tr nh độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ tr thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngoài ra, trong đ án "đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đi u kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" của bộ GD&ĐT, sau năm
  2. 2 2015, số môn học và hoạt động giáo dục của HS sẽ giảm xuống. Tuy nhiên, ngoại ngữ - tiếng Anh vẫn là một trong số các môn bắt buộc cấp phổ thông. Tuy nhiên, việc triển khai đ án ngoại ngữ và đ án cải cách giáo dục còn gặp nhi u khó khăn và chưa đồng đ u các địa phương. Hiện nay, việc triển khai các hoạt động dạy học và chất lượng dạy- học môn Tiếng Anh các trường THPT nói chung và trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nói riêng tuy đã được quan tâm nhưng chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của ngành đ ra. Đa số HS không thích học tiếng Anh và mặc nhiên quan niệm đó là môn học rất khó. Phần lớn các em HS học tiếng Anh b i đó là một trong số các môn bắt buộc thi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS không có khả năng giao tiếp b ng tiếng Anh cơ bản Có nhi u nguyên nhân dẫn đến thực trạng này như phụ huynh và HS nhà trường chưa nhận thức đúng vai trò của tiếng anh trong thời đại hiện nay, tr nh độ GV chưa đáp ứng chuẩn, phương pháp dạy học chưa đổi mới, việc quản lý các hoạt động dạy học môn Tiếng Anh còn mang nặng tính h nh thức và chưa đồng bộ v các giải pháp; việc đầu tư và khai thác trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy ngoại ngữ còn hạn chế Một yếu tố khác sẽ tác động đến việc dạy học tiếng Anh các trường THPT hiện nay là: Sự thay đổi v quy chế thi tốt nghiệp của ộ GD&ĐT nh m tạo ra sự thay đổi trong việc dạy học và đánh giá thực chất việc học ngoại ngữ của HS. Tuy nhiên, vấn đ này sẽ có những tác động lớn đến tâm lí và ý thức học tiếng Anh của nhi u HS. Trường THPT Khoái Châu là một trường có quy mô lớn với 30 lớp, 1156 học sinh và 74 cán bộ, GV. Trường n m trong vùng tuyển sinh tương đối phát triển v kinh tế, đời sống nhân dân đã thoát khỏi khó khăn, nhận thức và sự đầu tư của phụ huynh cho việc học tập của con cái dần cải thiện. Nhi u năm li n, trường n m trong các trường có điểm tuyển sinh vào 10 mức trung b nh tỉnh. Mặc dù HS nhà trường có ý thức tốt, nhưng nhận thức v tầm quan trọng của việc học nói chung, học tiếng Anh nói riêng, còn rất hạn chế. CSVC nhà trường đã được quan tâm đầu tư nhưng chưa đáp ứng đủ yêu cầu của việc học ngoại ngữ. Đa số HS học tiếng Anh là do bắt buộc để thi THPT Quốc Gia, do đó, chất lượng của môn tiếng Anh theo định hướng giao tiếp không được chú trọng. Trong t nh h nh mới hiện nay, khi thực hiện chủ trương của ộ GD-ĐT v cải cách thi THPT Quốc gia, thay SGK mới, thay đổi phương pháp dạy học, GV và HS trường THPT Khoái Châu vẫn còn lúng túng chưa bắt kịp. Qua đi u tra v tr nh độ GV dạy Ngoại ngữ Hưng Yên cho thấy: nhi u GV THPT vẫn chưa tự nâng cao năng lưc Ngoại ngữ C1- ậc 5 (Cao cấp) theo khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu (CEFR), còn nhi u phụ huynh và học sinh không coi trọng việc học môn Tiếng Anh, và đặc biệt là việc học tiếng Anh theo định hướng giao tiếp, họ chỉ chú trọng việc học ngữ pháp để đáp ứng yêu cầu các cuộc thi và đặc biệt thi THPT Quốc gia. Do đó, việc quản lý tốt hoạt động dạy học môn tiếng Anh là một vấn đ cấp bách hiện nay. Xuất pháp từ những lý do trên đây tác giả đã đã lựa chọn nghiên cứu đ tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ
  3. 3 thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với mong muốn: thông qua việc nghiên cứu các lí luận v khoa học quản lý để đ xuất những giải pháp thiết thực trong quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh phù hợp với đặc điểm, đi u kiện của trường THPT Khoái Châu; từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh nh m đáp ứng được mục tiêu giáo dục, góp phần thực hiện thắng lợi đ án ngoại ngữ 2020, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và quá tr nh hội nhập quốc tế. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ s nghiên cứu lí luận và thực tiễn v hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho học sinh THPT, đ xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ s lý luận v quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trong nhà trường THPT. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS. - Đ xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nh m phát triển năng lực HS. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT 4.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS 5. Phạm vi đề tài nghiên cứu Đ tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học môn tiếng Anh và quản lý dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo .(định hướng phát triển năng lực HS trong 3 năm ﴾2015 - 2018 6. Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên còn có những hạn chế. Nếu thực hiện các biện pháp quản lý một cách khoa học, đồng bộ dựa trên những luận cứ lý thuyết và thực tế xác đáng th chất lượng dạy học môn Tiếng Anh sẽ từng bước được nâng cao, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, góp phần h nh thành năng lực cho HS và thực hiện thành công đ án Ngoại ngữ quốc gia 2020.
  4. 4 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu tác giả sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận 7.1.1. Các phương pháp + Phương pháp phân tích và tổng hợp lí luận + Phương pháp hệ thống hoá lí thuyết 7.1.2. Mục đích - Hình thành khung lí luận cho đề tài nghiên cứu. Đọc sách, nghiên cứu tài liệu, tham khảo các công tr nh nghiên cứu - Tìm ra dẫn liệu khoa học mới cho đề tài nghiên cứu. 7.1.3. Cách tiến hành - ước 1: Thu thập tài liệu có liên quan đến đ tài. - ước 2: Phân loại tài liệu. Tổng hợp hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến vấn đ nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát - Mục đích: t m ra các dẫn liệu khoa học phục vụ cho đ tài. - Cách tiến hành: + ước 1: Đưa ra mục tiêu quan sát, nội dung quan sát. + ước 2: Xác định h nh thức quan sát: quan sát liên tục - quan sát định k , quan sát trực tiếp - quan sát gián tiếp + ước 3: Xây dựng phiếu quan sát 7.2.2.Phương pháp điều tra - Mục đích: Khảo sát đối tượng trên 1 diện rộng nh m t m ra các dẫn liệu khoa học cho đ tài nghiên cứu. - Cách tiến hành: + ước 1: Đặt ra mục tiêu đi u tra, nhiệm vụ đi u tra những vấn đ cụ thể. + ước 2: Chọn mẫu đi u tra + ước 3: Lập phiếu đi u tra 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn - Mục đích: Thu thập thông tin dựa trên cơ s giao tiếp, hỏi - đáp. - Cách tiến hành: Chon địa điểm, hẹn thời gian, gặp gỡ riêng các cá nhân để phỏng vấn thu thập thông tin và ghi chép lại nội dung phỏng vấn. 7.3. Nhóm phương pháp nghiên bổ trợ: Phương pháp thống kê toán học - Mục đích: Xử lý các dữ liệu để có kết quả đi u tra. - Cách tiến hành: Kết quả đi u tra được xử lí b ng phần m m tin học và phân tích thống kê.
  5. 5 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được tr nh bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ s lý luận v quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực HS. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Trung học phổ thông Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS. Chương 3: iện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS trường Trung học phổ thông Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1. Quản lý giáo dục Các định nghĩa được nh n nhận từ nhi u góc độ, nhưng tất cả các tác giả đ u thống nhất v cốt lõi của khái niệm quản lí là những hoạt động của chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí để đảm bảo cho hệ thống tồn tại, ổn định và phát triển lâu dài v mục tiêu và lợi ích của hệ thống. 1.2.1.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về lí thuyết QLGD và thực tế cho thấy cũng có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này Tóm lại, QLGD trong nhà trường chính là QL các thành tố của quá tr nh DH và có thể biểu diễn b ng h nh sau: M M: Mục tiêu dạy học N: Nội dung dạy học P: Phương pháp dạy học TH: Thầy giáo N P TR: Trò (HS) ĐK: Đi u kiện (CSVC - Trang thiết bị) QL QL: Quản lý TH TR HH HH H Đk K K K
  6. 6 1.2.2. Dạy học, hoạt động dạy học 1.2.2.1. Hoạt động dạy, học Hoạt động dạy giúp trò lĩnh hội tri thức, h nh thành và phát triển nhân cách, là tổ chức và đi u khiển hoạt động học của HS, giúp HS nắm được kiến thức, h nh thành kĩ năng, thái độ. 1.2.2.2. Hoạt động học Học là quá tr nh trong đó dưới sự định hướng của người dạy, người học tự giác, tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm từ môi trường xung quanh b ng các thao tác trí tuệ và chân tay nh m h nh thành cấu trúc tâm lý mới để biến đổi nhân cách của m nh theo định hướng ngày càng hoàn thiện. 1.2.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy – học Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa các thành tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp của hoạt động dạy và hoạt động học. Do đó, công việc của người quản lý nhà trường là: hành động quản lý, chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và trực tiếp đối với thầy; thông qua hoạt động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học của trò. NỘKHÁII DUNG NIỆ MDẠY DẠ -Y HỌC HỌC HỌC DẠY Truyền đạt Lĩnh hội Cộng tác Điều khiển Tự điền khiển Hình 1.2. Hoạt động dạy học 1.2.3. Dạy học theo theo định hướng phát triển năng lực học sinh Dạy học theo định hướng h nh thành và phát triển năn lực người học không chỉ chú trọng phát triển các năng lực chung cốt lõi mà còn chú trọng phát triển cả năng lực chuyên biệt (môn học). Do đó, cần tăng cường gắn hoạt động trí tuệ vưới hoạt động thực hành, ứng dụng trong thực tiễn. Tăng cường việc học tập theo nhóm, cộng tác, chia sẻ nh m phát triển nhóm năng lực xã hội. hiện các hoạt động nh m bảo đảm chất lượng GD và DH của nhà trường 1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực HS Để h nh thành và phát triển năng lực cho học sinh đòi hỏi phải có một sự thay đổi đồng bộ, toàn diện các bước, các khâu của quy tr nh đào tạo: từ xác định mục đào tạo, hệ thống năng lực chung và đặc thù do đặc trưng bộ môn đến lựa chọn nội dung chương tr nh, đổi mới phương pháp dạy học và cách thức kiểm
  7. 7 tra đánh giá. Chương tr nh dạy học hiện đại được xây dựng theo hai trục chính: tích hợp và phân hóa nh m hướng tới h nh thành và phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực cho HS. 1.3. Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng tiếp cận năng lực HS 1.3.1. Vai trò, vị trí của môn tiếng Anh trong việc phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Ngoại ngữ được qui định trong chương tr nh giáo dục là ngôn ngữ sử phổ biến trong giao dịch quốc tế. Ở trường THPT th ngoại ngữ là môn học bắt buộc. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường phải đảm bảo để người học được học liên tục và có hiệu quả, hoạt động dạy và học ngoại ngữ là một hoạt động phức tạp, người học cần phải tái tạo lại một ngôn ngữ cụ thể. 1.3.2. Mục tiêu của dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Môn Tiếng Anh THPT nh m giúp học sinh: - V kiến thức: Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh v tiếng Anh, phù hợp với tr nh độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi. - V k năng: Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết. - V thái độ: Có hiểu biết khái quát v đất nước, con người và n n văn hóa của một số nước nói tiếng Anh. Từ đó có t nh cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, n n văn hóa và ngôn ngữ của các nước nói tiếng Anh; biết tự hào, yêu quí và tôn trọng n n văn hóa và ngôn ngữ của dân tộc m nh. 1.3.3. Nội dung của dạy học Tiếng Anh trong trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực HS Giáo dục tư tư ng đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hoá và rèn luyện k năng giao tiếp b ng ngoại ngữ. Các nội dung này liên quan chặt chẽ với nhau, hợp thành một thể thống nhất với hạt nhân trung tâm là k năng giao tiếp để tạo nên mỗi HS khả năng giao tiếp b ng ngoại ngữ. 1.3.4. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS + Phương pháp dạy học Tiếng Anh trong trường Trung học phổ thông Để h nh thành và phát triển k năng nghe, nói, đọc, viết thông qua luyện tập các kiến thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng ngữ pháp + Phương pháp dạy học nói: Học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng, nói dường như là kĩ năng quan trọng nhất và khó phát triển nhất. Chính v vậy mà các hoạt động phát triển khả năng tự diễn đạt của người học thông qua nói dường như là một thành phần quan trọng nhất trong việc học ngoại ngữ. Giống như kĩ năng nghe, kĩ năng nói cũng được chia ra làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khi nói; b) Giai đoạn trong khi nói; c) Giai đoạn sau khi nói. + Phương pháp dạy học đọc:
  8. 8 Giao tiếp không chỉ qua các kênh khẩu ngữ (nghe và nói) mà còn qua các kênh bút ngữ (đọc và viết) nữa.Trong học ngoại ngữ, đọc có vai trò đặc biệt quan trọng v nó cung cấp kiến thức v ngôn ngữ và xã hội cho các kĩ năng khác như viết, nói và nghe. + Phương pháp dạy học viết: Viết là một kĩ năng vô cùng phức tạp. Trong khi viết, người viết phải có kiến thức và phải quan tâm đến nhi u nội dung như cú pháp (cấu trúc câu, danh giới câu, lựa chọn văn phong), ngữ pháp (th , thể, thức, và thái của động từ, sự hòa hợp giữa chủ ngữ, và động từ, mạo từ, đại từ), nội dung bài viết (lấy ý, bắt đầu viết, viết nháp, viết lại ), độc giả (ai sẽ là người đọc bài viết?) mục đích viết (viết để làm g ?), chọn từ ngữ, tổ chức bài viết, các khía cạnh cơ học 1.3.5. Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Trong quá tr nh dạy học ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá có một ý nghĩa hết sức quan trọng cả v mặt giáo dục lẫn giáo dưỡng. Kiểm tra trước hết đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá tr nh đi u khiển hoạt động dạy và học và giúp cho thầy trò nắm được chính xác kết quả của từng khâu, từng giai đoạn, từ đó có được những biện pháp đi u khiển kịp thời để hoạt động đúng mục tiêu và đem lại kết quả cao. 1.3.6. Đặc điểm hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực HS - Việc học nói chung và học ngoại ngữ nói riêng được hiểu là sự biến đổi năng lực vốn có của người học với một số đặc điểm như sự hiểu kiến thức mà còn phải sử dụng nó làm công cụ nghiên cứu các chuyên môn khác và phương tiện giao tiếp. 1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực HS 1.4.1. Quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Mục tiêu dạy học phải cung cấp nhận thức, tác động thái độ và h nh thành k năng. Đối với môn Tiếng Anh THPT, mục tiêu dạy học được xác định rõ là sau khi hoàn thành chương tr nh THPT, học sinh có thể sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết; có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh v Tiếng Anh, phù hợp với tr nh độ, đặc điểm tâm lý lứa tuổi; 1.4.2. Quản lý nội dung chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Chương tr nh môn Tiếng Anh bậc THPT được xây dựng theo sáu chủ điểm, lặp lại có m rộng từ lớp 10 đến lớp 12 với những định hướng cơ bản
  9. 9 1.4.3. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo định hướng phát triên năng lực HS * Đưa khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam vào các nhà trường ( an hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT- GDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của ộ trư ng ộ Giáo dục và Đào tạo). Mục tiêu của giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh là những năng lực của học sinh cần đạt được thông qua các k năng, đó chính là kết quả cần đạt được của người học được mô tả chi tiết và có thể quan sát được, đánh giá được, thể hiện mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục trong suốt quá tr nh. 1.4.4. Quản lý hoạt động học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực HS 1.4.4.1. Đặc điểm học sinh THPT, Vai trò của học sinh THPT trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS, định hướng hoạt động học Tiếng Anh của học sinh THPT, Định hướng xây dựng môi trường sử dụng Tiếng Anh cho học sinh 1.4.5. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cần thiết để nâng cao hoạt động dạy học, v f thế b ng nhi u phương pháp khác nhau, b ng nhi u h nh thức khác nhau, Hiệu trư ng phải chỉ đạo làm thật tốt đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS các môn học nói chung và môn tiếng Anh nói riêng 1.4.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá HĐ dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Kiểm tra, đánh giá là một trong những hoạt động quan trọng trong hoạt động dạy học của nhà trường. Kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, hiệu quả không chỉ đánh giá đúng năng lực thực sự của HS để từ đó có những đi u chỉnh kịp thời mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực và sáng tạo của HS 1.4.7. Quản lý xây dựng các điều kiện, môi trường dạy và học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Để tăng cường hiệu quả học tập phải đảm bảo đi u kiện v CSVC như: lớp học, phòng tự học, thư viện, tài liệu tham khảo và các thiết bị cho HS học ngoại ngữ như: đài cát xét, máy chiếu, hệ thống thiết bị nghe nh n, đĩa CD, Việc quản lý các CSVC phục vụ cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh cần đảm bảo được các yêu cầu dạy học 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng dạy và học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Các yếu tố khách quan, Các yếu tố chủ quan như: Cán bộ quản lý nhà trường, Giáo viên dạy tiếng anh nhà trường, học sinh học tiếng anh, môi trường dạy học tiếng anh của nhà trường
  10. 10 Kết luận chương 1 Chương 1 đ cập đến các khái niệm cơ bản v quản lý và quản lý nhà trường, hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học, hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh nói riêng. Từ đớ, tác giả sẽ phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Khoái Châu và đ xuất một số biện pháp quản lý phù hợp nh m nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1. Giới thiệu về trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2.1.1. Đặc điểm chung 2.1.2. Cơ sở vật chất trường THPT Khoái Châu. 2.1.3. Các thành tích phát triển giáo dục của nhà trường. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức 2.1.5. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục các trường THPT Khoái Châu Bảng 2.1. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục các trường THPT Khoái Châu năm học 2015-2016 Tổng Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Khối SỐ SỐ Lớp Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém LỚP HS 10 10 395 235 116 33 11 71 184 134 6 0 11 10 370 273 79 12 6 76 205 84 5 0 12 10 396 307 72 17 0 103 225 68 0 0 Cộng 30 1161 815 267 62 17 250 614 286 11 0 Bảng 2.2. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục các trường THPT Khoái Châu năm học 2016-2017 Tổng Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Khối SỐ SỐ Lớp Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém LỚP HS 10 10 399 239 128 31 1 68 185 144 2 0 11 10 385 260 114 8 3 82 190 110 3 0 12 10 363 277 69 17 0 61 238 64 0 0 Cộng 30 1147 776 311 56 4 211 613 318 5 0
  11. 11 Bảng 2.3. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục các trường THPT Khoái Châu năm học 2017-2018 Tổng Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Khối SỐ SỐ Lớp Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém LỚP HS 10 10 375 256 104 14 1 82 189 103 1 0 11 10 397 233 134 29 0 74 188 134 0 0 12 10 380 273 95 11 0 71 240 68 0 0 Cộng 30 1152 762 333 54 1 227 617 305 1 0 2.2. Giới thiệu về khảo sát 2.2.1. mục tiêu khảo sát 2.2.2. Nội dung khảo sát 2.2.3. Đối tượng khảo sát 2.2.4. Phương pháp khảo sát 2.2.5. Cách xử lý số liệu 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS 2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về đổi mới HD dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS 2.3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THPT Khoái Châu 2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Bảng 2.5. Kết quả khảo sát hoạt động dạy của giáo viên môn tiếng Anh, trường THPT Khoái Châu theo định hướng phát triển năng lực HS (%﴾ Mức độ thực hiện Nội dung TX KTX RIK KBG Nắm vững nội dung, PPCT, mục tiêu CTDH 80 20 0 0 Xây dựng KHGD 100 0 0 0 Soạn giáo án, chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp 100 0 0 0 Xây dựng các quy định, nội quy giờ học 40 20 0 40 Quản lý HS theo các quy định đã được xây dựng 40 20 0 40 Lên lớp đúng giờ, dạy đúng nội dung theo PPCT 100 0 0 0 Tổ chức các hoạt động học tập theo cặp, nhóm, 20 40 40 0 phân vai Thiết kế lại các hoạt động khó của SGK sao cho 20 20 40 20 phù hợp với HS Tạo môi trường giao tiếp tiếng Anh cho HS 20 20 60 0 Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học theo 20 20 20 40 từng bài, chủ đ , dạng bài tập Sử dụng giáo án điện tử hoặc các giáo án có ứng 20 60 20 0
  12. 12 dụng CNTT Sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại trong các 20 20 60 0 tiết học, các giáo cụ trực quan Giao bài tập nhà cho HS 60 40 0 0 Kiểm tra việc tự học của HS nhà (làm bài tập 40 40 20 0 nhà, chuẩn bị bài, đọc sách tham khảo .) Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phải phản 0 60 60 40 ánh đúng yêu cầu học ngoại ngữ của HS THPT Kiểm tra, đánh giá phải đủ các k năng tiếng và 0 0 0 100 ngữ pháp 2.3.4. Thực trạng đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Bảng 2.6. Kết quả khảo sát việc hướng dẫn phương pháp học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS cho học sinh tại trường THPT Khoái Châu Giáo viên (%) Học sinh (%) Nội dung TX KTX KBG TX KTX KBG Hướng dẫn HS phương pháp học tiếng 20 60 20 13.9 20.5 65.6 Anh Trao đổi với HS v tầm quan trọng của tiếng Anh, xu hướng mới trong 40 40 20 33.3 40.5 26.2 dạy học và kiểm tra đánh giá Hướng dẫn HS học và nghiên cứu các 20 40 40 16.7 37.2 46.1 tài liệu tham khảo Trao đổi với HS v cách tận dụng cơ hội để giao tiếp tiếng anh khi có đi u 20 20 60 12.2 15 83.9 kiện 2.3.5. Thực trạng về hình thức kiểm tra đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện các hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh trường THPT Khoái Châu theo định hướng phát triển năng lực HS 2.4. Thưc trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS 2.4.1. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình theo định hướng phát triển năng lực HS
  13. 13 Bảng 2.8. Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy Mức độ nhận Mức độ thực hiện Nội dung thức QT IQT KQT T K TB Y Theo dõi việc thực hiện chương tr nh qua sổ báo giảng của GV và 62.5 25 12.5 25 25 37.5 12.5 sổ ghi đầu bài của lớp Đánh giá việc thực hiện tiến độ 75 25 0 0 12.5 12.5 75 giảng dạy qua v ghi của HS Kiểm tra việc thực hiện tiến độ giảng dạy thông qua số ký giáo 37.5 62.5 0 0 12.5 62.5 25 án hàng tuần của tổ chuyên môn Thường xuyên đối chiếu sổ báo giảng với sổ đầu bài, KHGD, v 75 25 0 0 0 62.5 37.5 ghi HS để kiểm tra việc thực hiện chương tr nh Thanh tra đột xuất việc thực hiện 100 0 0 0 25 50 25 chương tr nh giảng dạy Sử dụng kết quả kiểm tra thực hiện CTGD trong đánh giá thi 100 0 0 0 37.5 37.5 25 đua và xếp loại viên chức hàng năm. 2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực HS Bảng 2.9. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên Mức độ Mức độ thực hiện Nội dung nhận thức QT IQT KQT T K TB Y Đ ra những quy định cụ thể, 62.5 37.5 0 12.5 62.5 25 0 thống nhất v việc soạn giáo án Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc 75 25 0 37.5 62.5 0 0 soạn giáo án của GV ồi dưỡng phương pháp soạn bài 37.5 62.5 0 0 37.5 62.5 0 và chuẩn bị giờ lên lớp Sử dụng kết quả kiểm tra giáo án 50 50 0 12.5 62.5 25 0 trong đánh giá, xếp loại GV
  14. 14 2.4.3. Thực trạng quản lý HĐ học của HS theo định hướng phát triển năng lực HS Không dành thời gian Dưới 30 phút/ngày 21.7% 0.5% 29.4% 30-60 phút/ngày 3.3% 60-90 phút/ngày 6.7% 38.3% 90-120 phút/ngày Học khi nào thích Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo sát thời gian học tiếng Anh tại nhà hàng ngày của học sinh trường THPT Khoái Châu 2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá HĐ dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Bảng 2.12. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá HĐ dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS Mức độ nhận Mức độ thực hiện Nội dung thức QT IQT KQT T K TB Y Chỉ đạo GV và HS thực hiện 100 0 0 100 0 0 0 nghiêm quy chế thi, kiểm tra. Quản lý việc ra đ kiểm tra, đ thi 50 25 25 0 37.5 62.5 0 của GV Quản lý việc chấm, trả bài đúng 62.5 37.5 0 0 25 62.5 12.5 tiến độ quy định Kiểm tra định kỳ sổ điểm của GV để theo dõi tiến độ thực hiện quy 62.5 25 12.5 37.5 37.5 25 0 chế v điểm kiểm tra Thanh tra điểm vào cuối học kỳ 37.5 37.5 25 75 25 0 0 và cuối năm Phân tích kết quả học tập của HS 75 12.5 12.5 0 25 50 25 Sử dụng các kết quả v kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy chế 75 12.5 12.5 62.5 25 12.5 0 chấm điểm HS vào đánh giá thi đua, xếp loại viên chức
  15. 15 2.4.5. Quản lý công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực của HS 2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của học sinh theo định hướng phát triển năng lực của HS Bảng 2.14. Thực trạng quản lý hoạt động học môn tiếng Anh của HS theo định hướng phát triển năng lực HS Mức độ nhận Mức độ thực hiện Nội dung thức QT IQT KQT T K TB Y Chỉ đạo tổ chức các buổi tọa đàm v phương pháp học tập 37.5 37.5 25 12.5 37.5 50 0 môn tiếng Anh cho HS Chỉ đạo GV xây dựng các quy định cụ thể v n nếp học tập 75 25 0 50 25 25 0 trên lớp của HS Chỉ đạo GV xây dựng các quy 62.5 25 12.5 62.5 25 12.5 0 định cụ thể v tự học của HS Chỉ đạo và tạo đi u kiện cho GV xây dựng môi trường học ngoại 50 37.5 12.5 12.5 25 50 12.5 ngữ tốt nhất cho HS Tổ chức các chương tr nh ngoại 75 25 0 0 0 0 100 khóa môn tiếng Anh 2.4.7. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu theo định hướng phát triển năng lực HS Kết luận chương 2 Trong những năm vừa qua việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Đội ngũ C QL và GV Tiếng Anh có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với ngh ; phần lớn HS đ u là học sinh ngoan, chịu khó học tập. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh. Đội ngũ GV Tiếng Anh chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội v ngoại ngữ, GV còn ngại học thêm để nâng cao tr nh độ, chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng, ngại đổi mới PPDH, chưa tích cực sử dụng các phương tiện k thuật và T DH.
  16. 16 V phía HS, động cơ học Tiếng Anh của HS chưa xuất phát từ việc ý thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh. Các em chủ yếu học tiếng Anh để đối phó với thi cử. Sự chủ động tiếp cận kiến thức bộ môn cũng như phương pháp học tập Tiếng Anh của HS còn hạn chế. Để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh, trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên cần có các biện pháp quản lý cụ thể và có sự phối hợp đồng bộ, khoa học giữa C QL, GV và HS nhà trường. Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1. Nguyên tắc đề xuất 3.1.1. Nguyên tắc tính hệ thống, đồng bộ 3.1.2. Nguyên tắc tính thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc tính hiệu quả 3.2. Những biện pháp quản lý HĐ dạy học môn tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của quản lý HĐ dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.1.1. Nâng cao nhận thức của GV về vai trò của Tiếng Anh và dạy học Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực *Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành + Nội dung Nâng cao nhận thức cho GV v xu thế phát triển xã hội, phát triển GD hiện nay và nhu cầu v ngoại ngữ của xã hội trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Nâng cao nhận thức của GV v vấn đ đổi mới PPDH và phương pháp kiểm tra, đánh giá HS, h nh thức đánh giá để GV tiếng Anh có sự đi u chỉnh kịp thời trong hoạt động giảng dạy của m nh. + Cách thức tiến hành Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi v vai trò của tiếng Anh và dạy học tiếng Anh hiện nay * Điều kiện thực hiện có hiệu quả 3.2.1.2. Nâng cao nhận thức của HS về tầm quan trọng của Tiếng Anh và việc học Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: * Nội dung và cách thức tiến hành: Trao đổi, tọa đàm v vai trò của tiếng Anh và học tiếng Anh hiện nay thông qua các tiết sinh hoạt chuyên đ , sinh hoạt tập thể, hoạt động GDNGLL-
  17. 17 HN, các chương tr nh ngoại khóa, làm tốt công tác tư vấn tuyển sinh, ngh nghiệp; tổ chức các buổi tư vấn chọn trường, chọn khối thi cho HS. * Điều kiện thực hiện: 3.2.1.3. Nâng cao nhận thức của cha mẹ HS về tầm quan trọng của tiếng Anh và định hướng, đầu tư cho con học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: * Nội dung và cách thức tiến hành: Nhà trường thực hiện tuyên truy n v tầm quan trọng của tiếng Anh thông qua đội ngũ GVCN, các cuộc họp phụ huynh HS hoặc các buổi làm việc thường kỳ với ban thường trực hội PHHS; chú ý phân tích sâu v xu thế, nhu cầu v nguồn nhân lực hiện nay, ưu thế khi HS giỏi ngoại ngữ b ng cách đưa ra một số dẫn chứng cụ thể * Điều kiện thực hiện: 3.2.2. Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.2.1.Tổ chức xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: * Nội dung và cách thức tiến hành: GH xây dựng các yêu cầu cụ thể, chi tiết v nội dung của bản KHGD của GV; lấy đó làm căn cứ để đánh giá chất lượng của các kế hoạch. Tổ chức kiểm tra chi tiết, nghiêm túc các kế hoạch giảng dạy của GV, có đánh giá cụ thể v tính khả thi của nội dung kế hoạch. Chỉ đạo đi u chỉnh kế hoạch nếu cần thiết. * Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.2.2. Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành: Tăng cường kiểm tra định kỳ, đột xuất việc giảng dạy của GV, hồ sơ GV. Đối chiếu hồ sơ Gv với sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng và v ghi HS để đảm bảo tính chính xác. * Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.2.3. Quản lý việc soạn giáo án và chuẩn bị bài lên lớp theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: * Nội dung và cách thức tiến hành: GH nhà trường thảo luận và xây dựng các quy định cụ thể v giáo án. Nhà trường tiến hành kiểm tra định kỳ và đột xuất giáo án của GV để theo dõi việc soạn giáo án và chuẩn bị bài lên lớp của GV. GH nhà trường cần chỉ đạo cho tổ ngoại ngữ tổ chức từ một đến hai buổi tọa đàm chuyên đ soạn giáo án. * Điều kiện thực hiện
  18. 18 3.2.2.4. Chỉ đạo hoạt động dạy học tiếng Anh của GV theo định hướng phát triển năng lực HS và theo tinh thần của đổi mới của đề án ngoại ngữ và đổi mới giáo dục. * Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành - Đối với quản lý nề nếp lên lớp của GV: Tiếp tục duy tr các quy định cụ thể v thời gian và việc thực hiện n nếp lên lớp của GV. Nhà trường đã phàn công lãnh đạo trực hàng ngày để giám sát việc thực hiện n nếp lên lớp của GV. GH nhà trường tiếp tục duy tr việc thanh tra, dự giờ, đánh giá GV thường xuyên; tuy nhiên, cần chú ý hơn tới khâu đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy. - Đối với việc sử dụng TBDH: GH nhà trường giao cho TTCM lập kế hoạch sử dụng T DH và căn cứ vào kế hoạch sử dụng thiết bị này để tiến hành kiểm tra các giờ dạy của GV. * Điều kiện thực hiện 3.2.3. Chỉ đạo thực hiện đổi mới quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của HS theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.3.1. Quản lý việc giáo dục động cơ học môn Tiếng Anh cho HS theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp *Nội dung và cách thực hiện GH nhà trường cần chỉ đạo và giám sát chặt chẽ việc cải tiến PPDH của GV nh m khuyến khích sự yêu thích của HS đối với môn tiếng Anh; chỉ đạo TCM tổ chức các chương tr nh ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh. Giáo dục động cơ học tập b ng nâng cao nhận thức v tầm quan trọng của tiếng Anh. *Điều kiện để thực hiện: 3.2.3.2. Quản lý việc hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập môn Tiếng Anh *Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành: GH cần chỉ đạo GVCN, GV tiếng Anh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phổ biến những quy định cụ thể v việc lập kế hoạch học tập nhà, trên lớp, chuẩn bị bài, làm bài tập v nhà và đọc sách tham khảo của HS. Nhà trường giao trách nhiệm cho GV tiếng Anh quản lí và đôn đốc HS thực hiện kế hoạch học tập. GH cần chỉ đạo cho GVCN hướng dẫn cha mẹ HS theo dõi, đôn đốc việc học và chuẩn bị bài môn Tiếng Anh nhà. *Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.3.2. Quản lý việc hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS *Mục tiêu của biện pháp: * Nội dung và biện pháp thực hiện GH nhà trường chỉ đạo cho các GVCN xây dựng các nội quy học tập của lớp. Đồng thời, chỉ đạo GV tiếng Anh xây dựng nội quy học tập môn tiếng
  19. 19 Anh; phổ biến các quy định cho HS. BGH kiểm tra thường xuyên các giờ học để nắm được t nh h nh thực hiện các nội quy giờ học; chỉ đạo GVCN phân công cán bộ lớp theo dõi học tập và chấp hành nội quy của lớp, báo cáo thường xuyên vào tiết sinh hoạt và báo cáo ngay các trường hợp vi phạm nghiêm trọng. * Điều kiện thực hiện 3.2.3.3. Quản lý việc thực hiện nội quy học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.3.4. Quản lý việc bồi dưỡng khả năng tự học Tiếng Anh cho HS theo định hướng phát triển năng lực HS *Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch v nội dung và phương pháp tự học Tiếng Anh. TCM tổ chức các chuyên mục v phương pháp tự học ngoại ngữ trên bảng tin của nhà trường. GV Tiếng Anh xây dựng những quy định cụ thể v n nếp tự học của HS * Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.3.5. Quản lý việc tham gia các hoạt động ngoại khóa tiếng Anh của HS theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và biện pháp thực hiện TCM lập kế hoạch thời gian tổ chức các hoạt động ngoại khóa môn tiếng Anh. GH nhà trường chỉ đạo cho các GVCN lớp đôn đốc HS lớp m nh tham gia các hoạt động ngoại khóa; giao trách nhiệm cho Đoàn trường phối hợp trong việc kiểm tra sĩ số và ý thức của HS tham gia hoạt động ngoại khóa; tổ chức họp rút kinh nghiệm với tổ ngoại ngữ v các khâu tổ chức, đánh giá các ưu điểm, tồn tại của hoạt động để đi u chỉnh và tổ chức các hoạt động tốt hơn. * Điều kiện để thực hiện 3.2.4. Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.4.1. Tổ chức hiệu quả HĐ bồi dưỡng GV tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành: GH chọn cử các GV tham dự các lớp tập huấn chuyên môn do ộ GD & ĐT và S GD & ĐT tổ chức. Sau đó, GH nhà trường chỉ đạo cho TCM phối hợp để tổ chức tập huấn lại cho các GV khác. Nhà trường cần tổ chức thường xuyên việc dự giờ và đánh giá bài lên lớp b ng phương pháp phân tích sư phạm thẳng thắn và khách quan. *Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.4.2. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học của GV theo định hướng phát triển năng lực HS *Mục tiêu của biện pháp
  20. 20 *Nội dung và cách thức tiến hành Hàng năm, nhà trường phát động phong trào nghiên cứu khoa học và viết SKKN. Tổ Tiếng Anh tiến hành thảo luận và lựa chọn các vấn đ nghiên cứu cấp thiết đối với thực tế giảng dạy hiện nay của nhà trường. TCM tiến hành nghiệm thu và thẩm định kết quả các nghiên cứu một cách nghiêm túc, đúng quy định; lựa chọn các đ tài có chất lượng để tham gia thi cấp s , cấp tỉnh. *Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.4.3. Quản lý việc tự bồi dưỡng của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp: * Nội dung và cách thức tiến hành GH chỉ đạo cho GV đăng ký các chuyên đ tự bồi dưỡng; chỉ đạo cho TTCM thường xuyên đôn đốc GV duy tr việc tự bồi dưỡng. Sau khi kết thúc, nhà trường tổ chức cho GV báo cáo kết quả tự bồi dưỡng của m nh. 3.2.4.4. Đổi mới chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn và dự giờ theo định hướng phát triển năng lực HS * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và cách thức thực hiện GH nhà trường yêu cầu các TTCM lập kế hoạch sinh hoạt tổ và kiểm tra định kỳ việc sinh hoạt của các tổ. GH nhà trường sẽ tổng kết, đánh giá việc sinh hoạt chuyên môn của các tổ và sử dụng kết quả đó là một tiêu chí để xếp loại thi đua giữa các tổ. * Điều kiện để thực hiện: 3.2.5. Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS 3.2.5.1. Tổ chức đánh giá hoạt động dạy tiếng Anh của GV theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua kiểm tra, giám sát *Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành: Tăng cường kiểm tra, thanh tra và đánh giá hoạt động dạy học thông qua việc dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, lấy ý kiến thăm dò từ HS v việc giảng dạy của GV. Các hồ sơ của mỗi đợt kiểm tra chuyên môn phải được lưu giữ cẩn thận, làm cơ s so sánh đối chiếu đánh giá cho những lần kiểm tra sau. *Điều điều kiện để thực hiện 3.2.5.2. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh theo định hướng phát triển năng lực HS *Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành BGH chỉ đạo đổi mới việc kiểm tra đánh giá, từ khâu ra đ , coi kiểm tra đến chấm - trả bài kiểm tra. Sau khi có kết quả học tập của HS, nhà trường cùng với tổ tiếng Anh phân tích các kết quả đó nh m t m ra nguyên nhận và các yếu tố ảnh hư ng tới họa động học tập của HS.
  21. 21 *Điều điều kiện để thực hiện: 3.2.6. Chỉ đạo xây dựng môi trường, đầu tư thiết bị dạy học của môn tiếng Anh nâng cao hiệu quả dạy và học môn tiếng Anh trong nhà trường theo định hướng phát triển năng lực HS *Mục tiêu của biện pháp: *Nội dung và cách thức tiến hành: Lập sổ theo dõi việc sử dụng T DH thường xuyên theo PPCT môn Tiếng Anh, lập kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị hỏng, thay thế các thiết bị lạc hậu. Nhà trường cử cán bộ phụ trách thiết bị tham gia các lớp bồi dưỡng v công tác quản lý CSVC và T DH. GH chỉ đạo cho cán bộ thiết bị xây dựng nội quy sử dụng các T DH và hướng dẫn sử dung thiết bị cho HS và nội quy mượn, trả thiết bị đối với GV. GH nhà trường cần đ ra quy định cụ thể v việc xử lí các GV và HS vi phạm quy định v việc sử dụng CSVC và T DH. Nhà trường cần làm tốt công tác bàn giao CSVC và T DH. *Điều điều kiện để thực hiện: 3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp quản lý 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý Bảng 3.1. Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh TT Các biện pháp Tính khả thi % Tính cần thiết % RKT KT ICT RCT CT ICT 1. Các biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Tiếng Anh 1.1 Nâng cao nhận thức của GV v tầm 88.9 11.1 0 77.8 22.2 0 quan trọng của Tiếng Anh 1.2 Nâng cao nhận thức của HS v tầm 77.8 11.1 11.1 100 0 0 quan trọng của Tiếng Anh 1.3 Nâng cao nhận thức của cha mẹ HS 55.6 22.2 22.2 77.8 22.2 0 v tầm quan trọng của Tiếng Anh 2. Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh của GV 2.1 Quản lý việc xây dựng KHGD 88.9 11.1 0 66.7 22.2 11.1 2.2 Quản lý thực hiện CTGD 55.6 44.4 0 66.7 22.2 11.1 2.3 Quản lí việc soạn giáo án và chuẩn 55.6 44.4 0 44.5 33.3 22.2 bị bài lên lớp 2.4 Quản lý quá tr nh lên lớp của GV, 77.8 11.1 11.1 77.8 11.1 11.1 đổi mới PPDH và sử dụng T DH 2.5. Quản lý việc đánh giá đội ngũ GV 66.7 33.3 0 55.6 33.3 11.1 3. Các biện pháp quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của HS 3.1 Quản lý việc giáo dục động cơ học 44.5 33.3 22.2 66.7 33.3 0 môn Tiếng Anh cho HS 3.2 Chỉ đạo GV hướng dẫn HS lập kế 55.6 33.3 22.2 66.7 33.3 0 hoạch học tập môn Tiếng Anh
  22. 22 3.3 Quản lý việc thực hiện nội quy giờ 88.8 22.2 0 100 0 0 học của HS 3.3 ồi dưỡng khả năng tự học Tiếng Anh cho HS và quản lý việc tự học 33.3 55.6 11.1 44.5 33.3 22.2 tiếng Anh của HS 3.4 Quản lý việc tham gia các hoạt 22.2 55.6 22.2 33.3 44.5 22.2 động ngoại khóa tiếng Anh của HS 4. Các biện pháp nâng cao năng lực cho GV Tiếng Anh 4.1 Quản lý việc cử GV tham gia các 22.2 66.6 22.2 33.3 66.6 11.1 lớp bồi dưỡng 4.2 Tổ chức và quản lý công tác nghiên 44.5 55.6 0 77.8 11.1 11.1 cứu khoa học của GV 4.3 Quản lý việc tự bồi dưỡng của GV 33.3 55.6 11.1 66.6 33.3 11.1 4.4 Quản lý đổi mới sinh hoạt TCM 33.3 44.5 22.2 88.9 11.1 0 5. Các biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh 5.1 Đánh giá hoạt động dạy môn Tiếng 33.3 44.5 22.2 77.7 22.2 11.1 Anh thông qua kiểm tra, giám sát 5.2 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học theo đúng yêu cầu của 44.5 33.3 22.2 55.6 33.3 11.1 việc học ngoại ngữ (chú trọng cả 4 k năng: Nghe - Nói – Đọc - Viết) 6. Các biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, TBDH 6.1 Quản lý việc mua sắm các T DH, CSVC phục vụ việc dạy học môn 33.3 44.5 22.2 66.7 22.2 11.1 Tiếng Anh 6.2 Quản lý việc khai thác, sử dụng có 44.5 44.5 11 88.9 11.1 0 hiệu quả T DH môn Tiếng Anh Kết luận chương 3 Ở chương 3, xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, qua nghiên cứu lý luận và trước yêu cầu đổi mới công tác giảng dạy môn Tiếng Anh, tác giả đã đ xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu theo định hướng phát triển năng lực HS. Những biện pháp mà tác giả nêu ra chưa phải là tất cả các biện pháp để hoàn thiện toàn bộ quá tr nh dạy học Tiếng Anh nhưng đó cũng là những biện pháp nh m khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn này tại đơn vị mà tác giả đang công tác. Qua khảo nghiệm kết quả nhận được cho thấy cả sáu nhóm biện pháp quản lý trên đ u có tính cần thiết và khả thi, có thể áp dụng trong quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh. Do đó, việc áp dụng các biện pháp này vào quản
  23. 23 lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên sẽ thu được kết quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh của nhà trường. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn với đ tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS” đã được nghiên cứu dựa trên hệ thống cơ s lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy - học Tiếng Anh trong nhà trường THPT. Các kết quả của việc khảo sát, đánh giá v thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh của trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực HS cho thấy: mặc dù nhà trường đã có những biện pháp quản lý công tác này. Tuy nhiên, vẫn còn một số biện pháp chưa được chú trọng cũng như việc thực hiện các biện pháp còn chưa đồng bộ, liên tục, đôi khi còn thiếu sự nhất quán, chưa đạt hiệu quả cao. Trên cơ s nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đ xuất 6 nhóm biện pháp nh m thúc đẩy, tạo những bước tiến mới trong công tác quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS tại nhà trường. Các nhóm biện pháp đó là: - Các biện pháp nâng cao nhận thức của GV, HS và cha mẹ HS v tầm quan trọng của Tiếng Anh - Các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh của GV theo định hướng phát triển năng lực HS - Các biện pháp quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của HS theo định hướng phát triển năng lực HS - Các biện pháp bồi dưỡng GV tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực HS - Các biện pháp tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh - Các biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, T DH môn Tiếng Anh Dù thực tế còn nhi u khó khăn và việc thực hiện tất cả những biện pháp trên không dễ dàng, mang lại hiệu quả cao ngay nhưng các thành viên GH nhà trường, TTCM và GV tiếng Anh cần nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của m nh trong việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của nhà trường. Cần phải có thời gian, sự đầu tư CSVC thích hợp và đặc biệt là đội ngũ C QL và GV có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc để các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh được áp dụng và triển khai thực hiện đạt hiệu quả cao, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
  24. 24 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên - Tăng cường trang bị CSVC và trang thiết bị dạy học cho nhà trường để đảm bảo tốt cho việc dạy học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao. - Có kế hoạch khảo sát phân loại GV, đào tạo lại, bồi dưỡng những GV chưa đủ năng lực chuyên môn , năng lực ngh nghiệp sau các kỳ kháo sát. Trong thời gian tới, đ nghị s GD - ĐT Hưng Yên tiếp tục m các lớp bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ cho GV để các GV tiếng Anh của trường THPT Khoái Châu được tham gia bồi dưỡng và nâng cao năng lực ngoại ngữ, đáp ứng được yêu cầu chuẩn năng lực ngoại ngữ đối với GV dạy THPT; định kỳ tổ chức các lớp bồi dưỡng GV Tiếng Anh v phương pháp dạy học và các k năng sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Anh, đặc biệt là các thiết bị đa phương tiện. - Đ nghị S GD - ĐT Hưng Yên có kế hoạch thanh tra công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học tiếng Anh nói riêng. Từ đó chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của công tác này tại các nhà trường và hướng dẫn các nhà trường khắc phục hạn chế để nâng cao chất lượng của công tác quản lý hoạt động dạy học. - Cải tiến quá tr nh, đánh giá, thi cử sao cho phù hợp với nội dung chương tr nh dạy học, phương pháp dạy học nh m phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 2.2. Đối với trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Xây dựng đội ngũ GV đủ v số lượng, nâng cao v chất lượng. - Tạo đi u kiện hơn nữa để GV Tiếng Anh có cơ hội được học tập, bồi dưỡng để nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy hiện nay. - Phối kết hợp với các trường THPT trong tỉnh tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đ bồi dưỡng năng lực chuyên môn, k năng sư phạm cho GV Tiếng Anh. - Chỉ đạo mạnh mẽ công tác đổi mới phương pháp dạy học. - Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh - Tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra GV Tiếng Anh và thi GV giỏi môn Tiếng Anh một cách nghiêm túc, có chế độ khen thư ng thích đáng đối với những GV có đầu tư chuyên môn và đạt kết quả cao trong công tác giảng dạy. - Dành nhi u ngân sách hơn cho hoạt động mua sắm các CSVC và T DH môn tiếng Anh để tạo đi u kiện tốt hơn cho việc tổ chức các hoạt động giảng dạy và ngoại khóa môn tiếng Anh. - Đưa nội dung dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh làm tiêu chí thi đua, yêu cầu các tiết học phải có minh chứng của tiết dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và sử dụng tối đa các thiết bị hỗ trợ tiết học.