Tóm tắt Luận văn Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO

pdf 24 trang phuongvu95 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_dao_tao_tai_truong_cao_dang_nghe_du.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trường Cao đẳng Nghề đường sắt là cơ sở dạy nghề duy nhất thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo nghề cho Đường sắt Việt Nam và các đơn vị ngoài ngành có sử dụng đường sắt. Đứng trước nhu cầu sử dụng lao động chất lượng cao đáp ứng được công cuộc hiện đại hóa ngành Đường sắt, đặc biệt là sự hình thành và phát triển đường sắt đô thị đây là loại hình vận tải đã và đang được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng, Trường Cao đẳng Nghề đường sắt phải có sự đổi mới về công tác đào tạo để đáp ứng được sự phát triển của ngành Đường sắt. Tổng công ty đường sắt Việt Nam đang thực hiện tái cơ cấu. Trong đó việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được công cuộc hiện đại hóa ngành Đường sắt trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới. Đứng trước định hướng phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty đường sắt Việt Nam. Trường Cao đẳng Nghề đường sắt phải có sự đổi mới cách quản lý đào tạo nghề một cách khoa học, cần phải nghiên cứu, tìm kiếm một phương thức quản lý mới để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển của ngành Đường sắt. Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục, từ thực trạng trong công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt trong nh ng n m gần đây đã đạt được nh ng kết quả cơ bản đáp ứng được nhu cầu của ngành Đường sắt tuy nhiên v n c n nhiều điểm cần bổ sung, cải tiến. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt là hết sức cần thiết nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo góp phần thu hút người học đ ng ký tham gia học tập tại trường và đảm bảo chất lượng đào tạo đầu ra đáp ứng thị trường lao động. Để đáp ứng với nh ng yêu cầu trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Đường sắt trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO.
  2. 2 4. Giả thuyết khoa học Quản lý đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt hiện nay đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo v n c n một số vấn đề chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay. Có nhiều nguyên nhân d n đến tình trạng trên trong đó có nguyên nhân xuất phát từ công tác quản lý đào tạo vì thế nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO phù hợp với điều kiện nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Đường sắt cũng như các đơn vị ngoài ngành có sử dụng đường sắt. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO. - Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt. - Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận CIPO ở trường Cao đẳng Nghề đường sắt. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hiện nay ở Việt Nam chỉ có một trường Cao đẳng Nghề đường sắt. Do điều kiện và thời gian có hạn tác giả tập trung nghiên cứu quá trình quản lý đào tạo nghề ở trường và các biện pháp quản lý đào tạo nghề. Công tác khảo sát và điều tra được tiến hành tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt và một số đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài ngành có sử dụng đường sắt. Chủ thể quản lý thực hiện các biện pháp đề xuất là ph ng Đào tạo. 7. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp thống kê toán học: 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận v n được cấu trúc trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận CIPO. Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt. Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO.
  3. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Ở nước ngoài - Trong nước 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Quản lý và quản lý nhà trường 1.1.1.1. Quản lý Nói đến quản lý có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng có thể khái quát như sau: Quản lý là hoạt động có hướng đích, có mục tiêu xác định, mối quan hệ chủ yếu gi a chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong quản lý là mối quan hệ gi a con người với con người, đây là mối quan hệ hành chính mệnh lệnh, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, có tính chất bắt buộc nhằm đạt mục đích của nhà quản lý đề ra. 1.2.1.2. Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường là quá trình tác động có mục đích và định hướng có tính kế hoạch của các chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý và huy động có hiệu hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tư tưởng của nhà trường đối với hệ thống giáo dục và đào tạo. 1.1.2. Đào tạo và đào tạo nghề 1.1.2.1. Đào tạo Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường nhằm cung cấp kiến thức và giáo dục cho học sinh. Đây là công việc kết nối gi a mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, tổ chức thực hiện chương trình và các vấn đề liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, giám sát, đánh giá, kiểm tra, tổ chức thực tập, thi tốt nghiệp và các quy trình đánh giá khác, các chính sách liên quan đến chuẩn mực và cấp bằng. 1.1.2.2. Đào tạo nghề Đào tạo nghề cung cấp kiến thức, kỹ n ng, thái độ nghề nghiệp cần thiết của một nghề. Giúp người học hiểu được cơ sở khoa học về vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị, quy trình công nghệ, biện pháp tổ chức quản lý sản xuất để người công nhân kỹ thuật có thể thích ứng với sự thay đổi cơ cấu lao động trong sản xuất và đào tạo nghề mới. Người học được cung cấp kiến thức và kỹ n ng nghề nghiệp như kỹ n ng sử dụng công cụ gia công vật liệu, các thao tác kỹ thuật, lập kế hoạch tính toán, thiết kế và khả n ng sử dụng vào thực tiễn. Đó là nh ng cơ sở ban đầu để người học hình thành kỹ n ng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát huy tính sáng tạo hình thành kỷ luật, tác phong lao động nghề nghiệp.
  4. 4 1.1.3. Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo là quá trình tổ chức lập kế hoạch, điều khiển, kiểm tra, đánh giá các hoạt động đào tạo của toàn hệ thống theo kế hoạch và chương trình nhất định nhằm đạt được mục tiêu của toàn hệ thống. 1.2. Tiếp cận CIPO trong quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề Mô hình quản lý CIPO có các thành phần: - Bối cảnh - Đầu vào: Gồm 5 yếu tố viết tắt là 5M. Đó là: + Con người ` + Cơ sở vật chất + Tài chính + Phương pháp + Quản lý - Quá trình: Gồm 4 yếu tố viết tắt là PDCA. Đó là: + Xây dựng kế hoạch + Thực hiện kế hoạch + Giám sát thực hiện kế hoạch + Điều chỉnh - Kết quả đầu ra 1.4. Nội dung quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề theo tiếp cận CIPO 1.2.1. Quản lý đầu vào - Quản lý công tác hướng nghiệp và tuyển sinh học nghề - Quản lý đội ngũ giáo viên - Quản lý cơ sở vật chất - Quản lý tài chính 1.2.2. Quản lý quá trình - Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên - Quản lý hoạt động học của học sinh - Quản lý hình thức tổ chức phương pháp đào tạo - Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo 1.2.3. Quản lý đầu ra - Quản lý tư vấn việc làm - Quản lý cấp v n bằng, chứng chỉ nghề - Quản lý nắm bắt thông tin phản hồi của doanh nghiệp, người sử dụng lao động 1.2.4. Quản lý tác động của bối cảnh - Quản lý ứng phó với sự thay đổi của môi trường khoa học công nghệ - Quản lý ứng phó với sự thay đổi của môi trường chính sách - Quản lý ứng phó với sự thay đổi yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng lao động
  5. 5 Kết luận chương 1 Đối với trường Cao đẳng Nghề thì hoạt động đào tạo là hoạt động chủ đạo của nhà trường. Mọi hoạt động của nhà trường đều hướng tới hoạt động này. Quá trình đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề gồm các yếu tố đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra và tác động của bối cảnh. Do đó công tác quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề theo tiếp cận CIPO có nh ng nội dung cơ bản sau: + Quản lý đầu vào bao gồm quản lý công tác hướng nghiệp tuyển sinh học nghề, quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý cơ sở vật chất và tài chính + Quản lý quá trình là quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, phương pháp đào tạo, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo và quản lý hoạt động kiểm định chất lượng. + Quản lý đầu ra bao gồm quản lý tư vấn việc làm, quản lý việc cấp phát v n bằng, chứng chỉ và quản lý nắm bắt thông tin phản hồi của đơn vị sử dụng lao động. + Quản lý tác động của bối cảnh là quản lý ứng phó với sự thay đổi của môi trường công nghệ, quản lý ứng phó với sự thay đổi của môi trường chính sách và quản lý ứng phó với sự thay đổi yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng lao động. Quá trình đào tạo, quản lý quá trình đào tạo đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan. Các yếu tố này có thể là nhân tố thúc đẩy hoạt động quản lý đào tạo cũng có thể là nhân tố cản trở quá trình quản lý đào tạo tại các trường Cao đẳng Nghề. Chính vì vậy, người quản lý công tác đào tạo cần nắm rõ nh ng yếu tố này để công tác quản lý đào tạo được thực hiện thuận lợi và hiệu quả.
  6. 6 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT 2.1. Giới thiệu khái quát về Trường Cao đẳng Nghề đường sắt - Quá trình hình thành và phát triển - Cơ cấu tổ chức - Chức n ng nhiệm vụ - Loại hình đào tạo - Cơ sở vật chất 2.2. Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt 2.2.1. Quản lý đầu vào 2.2.1.1. Quản lý công tác hướng nghiệp và tuyển sinh học nghề Kết quả tuyển sinh các n m từ n m 2013 đến n m 2016 được thể hiện cụ thể qua các nghề, trình độ đào tạo trong bảng 2.1 như sau: Bảng 2.1: Số lượng tuyển sinh các nghề đào tạo qua các năm (2013 - 2016) Số lượng học sinh sinh viên T Trình độ đào Tên nghề đào tạo Năm Năm Năm Năm T tạo 2013 2014 2015 2016 Quản trị kinh doanh Cao đẳng nghề 31 25 14 0 1 vận tải đường sắt Trung cấp nghề 49 27 30 15 Cao đẳng nghề 142 120 115 97 2 Điều hành chạy tàu hỏa Trung cấp nghề 340 176 238 220 Gác ghi, ghép nối đầu Sơ cấp nghề 103 0 0 0 3 máy toa xe BD nghiệp vụ 32 0 0 0 4 Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng nghề 16 21 14 12 Cao đẳng nghề 23 25 21 13 Thông tin tín hiệu 5 Trung cấp nghề 0 0 0 0 đường sắt Sơ cấp nghề 0 0 0 0 Xây dựng và bảo Trung cấp nghề 74 37 0 0 6 dưỡng công trình Sơ cấp nghề 259 110 112 95 đường sắt Gác đường ngang, cầu 7 Sơ cấp nghề 724 330 367 302 chung hầm đường sắt 8 Lắp đặt cầu BD nghiệp vụ 0 0 0 0
  7. 7 Số lượng học sinh sinh viên T Trình độ đào Tên nghề đào tạo Năm Năm Năm Năm T tạo 2013 2014 2015 2016 9 Gia công kết cấu thép BD nghiệp vụ 0 0 0 0 Cao đẳng nghề 40 33 78 40 10 Lái tàu đường sắt Trung cấp nghề 216 104 120 116 Lái phương tiện chuyên 11 Sơ cấp nghề 20 10 20 20 dùng đường sắt Công nghệ chế tạo và Trung cấp nghề 0 0 15 30 12 bảo dưỡng đầu máy BD nghiệp vụ 0 0 0 0 Công nghệ chế tạo và 13 Trung cấp nghề 78 0 9 10 bảo dưỡng toa xe 14 Khám ch a toa xe Sơ cấp nghề 154 101 84 70 Trung cấp nghề 16 0 0 0 15 Hàn Sơ cấp nghề 48 0 0 0 Cao đẳng nghề 17 35 27 17 16 Điện công nghiệp Trung cấp nghề 20 37 24 20 Kỹ thuật máy lạnh và Cao đẳng nghề 8 9 11 8 17 điều h a không khí Trung cấp nghề 16 6 25 16 Vận hành, sửa ch a 18 Sơ cấp nghề 0 22 0 0 máy thi công đường sắt Khách hóa vận đường 19 Sơ cấp nghề 132 90 70 0 sắt Phục vụ n uống trên 20 Sơ cấp nghề 0 0 20 0 tàu Tuần đường, tuần cầu, 21 BD nghiệp vụ 249 425 296 249 hầm đường sắt 22 Đặt đường sắt BD nghiệp vụ 0 0 10 0 23 Bán vé đường sắt Sơ cấp nghề 0 0 45 0 Tổng cộng 2776 1739 1560 1476 (Nguồn phòng Đào tạo) Ngoài ra, theo mô hình tuyển sinh, đào tạo theo địa chỉ, nhà trường c n nhận tuyển sinh, đào tạo cho các doanh nghiệp ngoài Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có hệ thống đường sắt chuyên dùng gồm: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, Công ty Apatit Việt Nam, Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, Công ty cổ phần Thép H a Phát 2.2.1.2. Quản lý đội ngũ giáo viên
  8. 8 Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên cơ hữu Trình độ đào tạo Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tiến sỹ 0 01 02 Thạc sỹ 35 47 54 Đại học 111 100 83 Cao đẳng 02 01 01 Tổng số 148 149 140 Nguồn phòng Tổ chức - Hành chính Qua bảng thống kê số liệu qua từng n m cho thấy trình độ của cán bộ nhân viên và giáo viên nhà trường không ngừng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu đào tạo của nhà trường. Cụ thể là trình độ thạc sỹ t ng nhanh hơn cả, một phần do nhu cầu đào tạo, phần khác là do chính sách hỗ trợ đào tạo của nhà trường đã khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ. 2.2.1.3. Quản lý cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo được đầu tư với các ph ng học lý thuyết và ph ng học thực hành như: Ph ng mô phỏng lái tàu, sa bàn chạy tàu, ph ng bán vé điện tử, ph ng mô phỏng hệ thống thông tin tín hiệu. Nhà trường c n trang bị đầy đủ máy chiếu và máy camera ở các ph ng học lý thuyết để phục vụ cho việc giảng dạy và coi thi đảm bảo đánh giá kết quả học tập và hoạt động đào tạo của nhà trường. 2.2.1.4. Quản lý tài chính Nguồn lực tài chính phục vụ cho các hoạt động đào tạo của nhà trường từ n m 2016 trở về trước chủ yếu từ ngân sách tổng công ty Đường sắt Việt Nam cấp. Nhưng từ n m 2017 chính sách của tổng công ty Đường sắt Việt Nam giao quyền tự chủ cho nhà trường 50% tài chính và đến n m 2020 thì tự chủ hoàn toàn. 2.2.2. Quản lý quá trình dạy học 2.2.2.1. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên Bảng 2.3: Thực trạng quản lý giảng dạy của giáo viên trường Cao đẳng Nghề đường sắt Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình 1 93 56,0 59 35,5 10 6,0 4 2,4 đào tạo, kế hoạch đào tạo của giáo viên
  9. 9 Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Quản lý việc phân công 2 giảng dạy của bộ môn cho 21 17,1 89 72,4 12 9,8 1 0,8 giáo viên Quản lý việc thực hiện nề 3 nếp chuyên môn của giáo 101 74,8 25 18,5 9 6,7 0 0,0 viên Quản lý tổ chức thực hành, 4 thực tập của HSSV tại các 36 27,9 78 60,5 12 9,3 3 2,3 đơn vị thực tập Quản lý việc đổi mới 5 27 20,0 86 63,7 20 14,8 2 1,5 phương pháp giảng dạy Quản lý việc thực hiện nề nếp chuyên môn của giáo viên có 74,8% ý kiến đánh giá hoạt động này thực hiện ở mức độ tốt, điều này có nghĩa là quản lý việc thực hiện nề nếp chuyên môn của giáo viên được thực hiện tốt. Qua quan sát cho thấy, ph ng Kiểm định chất lượng kết hợp với ph ng Đào tạo thực hiện nhiệm vụ quản lý nề nếp chuyên môn của giáo viên ở trên lớp, xưởng thực hành, thực tập. Thông qua hình thức lấy phiếu trưng cầu ý kiến của học sinh sinh viên về việc thực hiện nề nếp lên lớp giảng dạy của giáo viên, kiểm tra của bộ phận chức n ng góp phần quản lý việc thực hiện nề nếp chuyên môn của giáo viên tại nhà trường được thực hiện tốt góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2.2.2.2. Quản lý hoạt động của học sinh Quản lý hoạt động của học sinh sinh viên là quản lý hoạt động học tập và rèn luyện. Do đó quản lý hoạt động học tập và rèn luyện cũng là một hoạt động trọng tâm của quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề đường sắt. Quản lý tốt hoạt động này thì chất lượng của quá trình đào tạo mới được đảm bảo. Thực trạng của quản lý học tập và rèn luyện của học sinh sinh viên được thể hiện như sau:
  10. 10 Bảng 2.4: Thực trạng quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh sinh viên Mức độ Tốt Khá TB Yếu TT Nội dung SL % SL % SL % SL % Quản lý giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập 1 113 64.2 31 17.6 19 10.8 13 7.4 đúng đắn cho học sinh, sinh viên Quản lý sĩ số, nề nếp học 2 120 71.6 43 24.4 5 2.8 2 1.1 tập của học sinh, sinh viên Quản lý hoạt động học tập trên lớp, tại xưởng thực 3 hành, tại đơn vị thực tập và 121 68.8 39 22.2 11 6.35 5 2.8 hoạt động tự học của học sinh, sinh viên Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động 4 109 61.9 41 23.3 24 13.6 2 1.1 thể dục thể thao và v n hóa của học sinh, sinh viên Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh sinh viên trường Cao đẳng Nghề đường sắt đều được đánh giá ở mức độ tốt phải kể đến các lý do sau: -Nhà trường đã xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cho từng lớp học, đội ngũ giáo viên này kết hợp cùng với giáo viên bộ môn, giáo viên khác thực hiện nhiệm vụ, chức n ng về quản lý mọi hoạt động của học sinh sinh viên từ việc quản lý tinh thần, thái độ học tập, quản lý nề nếp học tập, rèn luyện - Nhà trường đã ban hành đầy đủ hệ thống v n bản, quy định về nề nếp học tập, rèn luyện, thông tin về các hoạt động đào tạo trong quyển nội quy của nhà trường.
  11. 11 - Khi học sinh sinh viên thực tập ngoài trường thì có giáo viên phụ trách, quản lý nhằm giúp đỡ, hướng d n và giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh để học sinh sinh viên thực tập có hiệu quả và không bị ảnh hưởng đến chất lượng đào tại của nhà trường. 2.2.2.3. Quản lý chương trình đào tạo Bảng 2.5: Thực trạng quản lý chương trình đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Xây dựng chương trình chi 1 53 30.1 97 55.1 17 9.7 9 5.1 tiết cho từng nghề đào tạo Tổ chức chỉ đạo thực hiện 2 theo chương trình đào tạo 47 26.7 116 65.9 13 7.4 0 0.0 đã ban hành Kiểm tra đánh giá việc thực 3 38 21.6 133 75.6 5 2.8 0 0.0 hiện chương trình đào tạo Cả ba nội dung: Xây dựng chương trình chi tiết cho từng nghề đào tạo, tổ chức, chỉ đạo thực hiện theo chương trình đào tạo đã ban hành và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình đào tạo đều được đánh giá ở mức độ khá vì mức độ khá chiếm tỉ lệ cao nhất, lần lượt cho các nội dung là 55.1%, 65.9% và 75.6% c n lại các mức độ khác đều thấp hơn 30%. Quản lý chương trình đào tạo ở trường cao đẳng Nghề đường sắt được đánh giá ở mức độ khá do các công việc này thường thực hiện chậm so với kế hoạch đề ra và đánh giá việc thực hiện chương trình đào tạo của các cá nhân, đơn vị thực hiện chưa được xử lý triệt để. Do vậy công tác này chỉ được thực hiện ở mức độ khá. 2.2.2.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo Bảng 2.6: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Quản lý việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 1 tháng, học kỳ, n m học, 30 17 135 76.7 11 6.3 0 0.0 khóa học, xây dựng ngân hàng đề thi
  12. 12 Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Quản lý việc tổ chức kiểm tra, coi thi, chấm thi kết 2 123 69.9 32 18.2 16 9.1 5 2.8 thúc môn học, thi chứng chỉ, thi kết thúc khóa học Quản lý việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của 3 học sinh sinh viên đánh 47 26.7 22 12.5 105 59.7 2 1.1 giá quá trình đào tạo của nhà trường Kết quả điều tra cho thấy thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt có thể khẳng định trong quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo thì nội dung quản lý việc tổ chức kiểm tra, coi thi, chấm thi kết thúc môn học, thi chứng chỉ, thi kết thúc khóa học được thực hiện tốt nhất, sau đó là nội dung quản lý việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá tháng, học kỳ, n m học, khóa học; xây dựng ngân hàng đề thi và cuối cùng là quản lý việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh sinh viên; đánh giá quá trình đào tạo của nhà trường. 2.2.2.5. Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Bảng 2.7: Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Quản lý quá trình tuyển 1 chọn, sử dụng, đào tạo bồi 20 11.4 47 26.7 103 58.5 6 3.4 dưỡng giáo viên Quản lý cơ sở vật chất, 2 trang thiết bị phục vụ đào 15 8.5 127 72.2 32 18.2 2 1.1 tạo Quản lý nguồn lực tài 3 9 5.1 144 81.8 20 11.4 3 1.7 chính phục vụ đào tạo
  13. 13 2.2.3. Quản lý đầu ra 2.2.3.1. Quản lý tư vấn việc làm Trường Cao đẳng nghề đường sắt thường xuyên lấy ý kiến phản hồi từ nh ng cơ sở sản xuất tiếp nhận sinh viên của nhà trường về thực tập kỹ n ng nghề và tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp ra trường về làm việc để từ đó có sự điều chỉnh cải tiến mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình dạy nghề phù hợp với thực tế sản xuất của doanh nghiệp cũng như hoàn thiện hơn công tác tư vấn việc làm để tạo điều kiện tốt hơn cho người học tìm được việc làm khi hoàn thành khóa học. 2.2.3.2. Quản lý cấp văn bằng, chứng chỉ nghề Bảng 2.8: Thực trạng quản lý cấp văn bằng, chứng chỉ nghề Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Quản lý việc cấp phát v n 1 154 87.5 17 9.7 5 2.8 0 0.0 bằng chứng chỉ Quản lý hồ sơ, sổ sách lưu tr thông tin cấp phát bằng 2 140 79.5 26 14.8 10 5.7 0 0.0 tốt nghiệp, chứng chỉ của học sinh sinh viên Qua bảng số liệu tổng hợp điều tra trên cho thấy các nội dung quản lý v n bẳng chứng chỉ tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt đều được thực hiện ở mức độ tốt với tỉ lệ trên 79.5%. Tỉ lệ này cho thấy sự nhất trí cao của các ý kiến khảo sát. Trong quá trình quan sát và tìm hiểu vấn đề này tác giả nhận thấy việc cấp phát bằng tốt nghiệp, chứng chỉ hoàn thành khóa học của trường Cao đẳng Nghề đường sắt chưa có tình trạng phát sai đối tượng, sai quy định và nhà trường có đầy đủ sổ sách lưu tr thông tin của người tốt nghiệp, kết quả thi tốt nghiệp đầy đủ rõ ràng. 2.2.3.3. Quản lý nắm bắt thông tin phản hồi của doanh nghiệp, người sử dụng lao động Trường Cao đẳng Nghề đường sắt thường xuyên lấy ý kiến phản hồi từ nh ng cơ sở sản xuất tiếp nhận sinh viên của nhà trường về thực tập kỹ n ng nghề và tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp ra trường. 2.2.4. Quản lý tác động của bối cảnh 2.2.4.1. Quản lý ứng phó với sự thay đổi của môi trường khoa học công nghệ Nhà trường mở các lớp học bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, giáo viên sử dụng ứng dụng khoa học công nghệ mới đó như: sử dụng phần mềm quản
  14. 14 lý trong đào tạo để quản lý cả hệ thống đào tạo trong nhà trường từ thông tin cá nhân của người học đến toàn bộ quá trình học tập của người học tại nhà trường về kết quả học tập, rèn luyện đạo đức, học phí, 2.2.4.2. Quản lý ứng phó với sự thay đổi của môi trường chính sách Trường Cao đẳng Nghề đường sắt đã có nh ng cơ chế ứng phó với sự thay đổi của các chính sách giáo dục: + Chính sách tuyển sinh thay đổi từ người học tìm đến nhà trường sang nhà trường tìm đến tận nơi người học. Trường thành lập các tổ tuyển sinh đi đến các trường phổ thông ở các địa phương để cung cấp nh ng thông tin tuyển sinh cần thiết, định hướng giúp người học lựa chọn nghề nghiệp. + Mục tiêu đào tạo cũng được thay đổi từ “ Đào tạo nh ng gì mình có” sang “ đào tạo nh ng cái khách hàng cần”. + Chương trình đào tạo cũng được xây dựng, chỉnh lý phù hợp với nhu cầu người học. 2.2.4.3. Quản lý ứng phó với sự thay đổi yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng lao động Ngành đường sắt đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt với các loại hình vận tải khác, nhất là đường hàng không và đường bộ. Đứng trước tình hình đó thì nhu cầu đổi mới về chất lượng phục vụ hành khách của nhân viên cũng là một trong nh ng yếu tố quyết định sự cạnh tranh. Điều đó cũng đồng nghĩa với sự đ i hỏi ngày càng cao của người sử dụng lao động. Trường Cao đẳng Nghề đường sắt đã xây dựng các chương trình đào tạo sát với thực tiễn sản xuất kinh doanh của các đơn vị vận tải, kinh doanh, trang bị các ph ng học thực hành chuyên môn: hệ thống bán vé điện tử, ph ng học mô phỏng lái tàu, sa bàn chạy tàu, hệ thống thông tin tín hiệu sát với thực tế hiện trường để khi người học ra làm việc không phải bỡ ngỡ với nh ng khác biệt ở trường học và thực tế làm việc. 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt 2.3.1. Mặt mạnh và nguyên nhân * Mặt mạnh 100% chương trình các nghề đào tạo đã được xây dựng và được chỉnh sửa, cập nhật bổ sung hàng n m theo hướng coi trọng phát triển n ng lực, phẩm chất của người học. Cơ sở vật chất, phòng học và trang thiết bị cơ bản được đầu tư đồng bộ phục vụ cho hoạt động đào tạo của Nhà.
  15. 15 Thư viện được xây dựng khang trang, hiện đại, thuận tiện cho việc tra cứu tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, 100% sinh viên được thực tập được thực tập tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong quá trình học tập tại nhà tại nhà trường *Nguyên nhân của thành tựu BGH là người có tầm nhìn và luôn có tinh thần đổi mới, học tập cái mới, cái tiến bộ ở trong nước và nước ngoài. Đội ngũ cán bộ, giáo viên là người nhiệt tình, h ng say trong công việc,sẵn sàng tham gia mọi hoạt động. 2.3.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân * Những hạn chế - Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo còn thiếu. - Kinh phí, tài chính Tổng công ty đầu tư c n hạn chế - Hiện nay công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV v n được thực hiện theo đúng theo các quy định, tuy nhiên chưa có sự đổi mới. - Đội ngũ giáo viên trẻ, còn thiếu kinh nghiệm - Sự hợp tác với các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước chưa tốt trong việc đào tạo nghề - Nhà trường đang được trao quyền tự chủ về tài chính và một số hoạt động khác. * Nguyên nhân của hạn chế - Sự mất cân đối của các ngành nghề đào tạo của nhà trường do lý do sau: Do nhu cầu học nghề của HSSV chỉ lựa chọn một số ngành nghề cho rằng dễ tìm việc làm, dễ học. - Nhà trường là cơ sở giáo dục nghề nghiệp nên khó kh n trong việc thu hút giáo viên có trình độ và có kinh nghiệm tham gia giảng dạy. - Sự đổi mới về các hình thức kiểm tra, thi và đánh giá HSSV khó kh n. - Sự đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất còn hạn chế. - Thiếu nh ng quy định, v n bản hướng d n thực hiện rõ ràng, cụ thể. Kết luận chương 2 Trong chương này tác giả đã giới thiệu đôi nét về địa bàn nghiên cứu, thực trạng của quá trình đào tạo, thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt, và đánh giá công tác quản lý đào tạo nh ng thành tựu và hạn chế. Nội dung trọng tâm trong chương này tác giả đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến về thực trạng của quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt
  16. 16 Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT THEO TIẾP CẬN CIPO 3.1. Định hướng đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO. - Quy hoạch phát triển ngành Giao thông vận tải đến n m 2020 - Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Đường sắt đến n m 2020 - Định hướng phát triển của trường Cao đẳng Nghề đường sắt đến n m 2020 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp - Đảm bảo tính đồng bộ - Đảm bảo tính kế thừa và phát triển - Đảm bảo tính thực tiễn - Đảm bảo tính khả thi 3.3. Biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO 3.3.1. Tổ chức truyền thông tư vấn tuyển sinh * Mục tiêu thực hiện biện pháp - Để công tác đào tạo của nhà trường phù hợp với nhu cầu về nhân lực, tránh đào tạo dư thừa. * Nội dung của biện pháp - Công tác tuyển sinh thực hiện đúng quy trình từ khâu xây dựng kế hoạch tuyển sinh đào tạo, thông báo tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp, xét tuyển hồ sơ, thông báo trúng tuyển và tổ chức nhập học. * Cách thực hiện biện pháp - Lập kế hoạch và tổ chức khảo sát nhu cầu xã hội về đào tạo nghề thường xuyên sát với yêu cầu thực tiễn về nhân lực. - Lên phương án tuyển sinh. - Tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông * Điều kiện đảm bảo - Lãnh đạo trường cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác tuyển sinh đáp ứng yêu cầu hiện nay.
  17. 17 - Đào tạo, bồi dưỡng một số cán bộ chuyên trách có đủ n ng lực để thực hiện công tác tư vấn tuyển sinh. - Trường cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp - Chuẩn bị các nguồn lực để thực hiện công tác nói trên như con người, tài chính, cơ sở vật chất, 3.2.2. Phát triển chương trình đào tạo theo hướng hiện đại hóa ngành đường sắt * Mục tiêu thực hiện biện pháp - Đổi mới, cập nhật chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo để nâng cao kỹ n ng tay nghề cho HSSV của Nhà trường đáp ứng được nhu cầu của ngành. - Kiểm tra, kiểm soát được quá trình thực hiện chương trình, kế hoạch đào tạo của trường từ đó nâng cao chất lượng đào tạo * Nội dung của biện pháp - Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo theo hướng nâng cao kỹ n ng tay nghề cho HSSV. - Bổ sung, cập nhật và điều chỉnh chương trình đào tạo hằng n m nhằm phù hợp với sự thay đổi, hiện đại hóa trang thiết bị của ngành. - Đề xuất cách thực hiện và cách làm mới trong công tác quản lý chương trình và kế hoạch đào tạo để việc thực hiện của cán bộ giáo viên trong trường được thống nhất và đúng quy định. * Cách thực hiện biện pháp - Lấy ý kiến của các công ty, xí nghiệp trong ngành đường sắt - Xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo từng nghề sát với thực tế và sát với nhu cầu sử dụng của các đơn vị sản xuất. - Thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo theo quy định. - Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm. - Thường xuyên cập nhật, thay đổi chương trình đào tạo. * Điều kiện đảm bảo - Các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt cần có sự phối hợp với Nhà trường trong việc lấy ý kiến về nội dung chương trình đào tạo. - Cần có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, trình độ trong việc xây dựng chương trình,
  18. 18 - Cần sự quan tâm chỉ đạo hơn n a của BGH trong công tác đào của Nhà trường. 3.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề đường sắt * Mục tiêu thực hiện biện pháp - T ng cường về các điều kiện như cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, tài chính phục vụ cho công tác đào tạo của Nhà trường. * Nội dung của biện pháp - T ng cường các phòng thực hành, tích hợp để phục vụ công tác đào tạo - Đầu tư hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động thực hành. - Huy động, quản lý có hiệu quả nguồn tài chính do ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn tài chính khác. * Cách thực hiện biện pháp - Rà soát, đánh giá lại hiệu quả sử dụng của các phòng học trong toàn trường. - Cân đối, sử dụng hợp lý nguồn tài chính. - Đẩy mạnh và t ng cường việc xã hội hóa giáo dục. * Điều kiện đảm bảo - Lãnh đạo Nhà trường cần có sự quan tâm chỉ đạo sát sao trong công tác này. - Doanh nghiệp cần có trách nhiệm trong việc sử dụng lao động đã qua đào tạo. - Nhà nước cần có sự đầu tư hơn n a về tài chính cho các hoạt động đào tạo nghề của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 3.2.4. Thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề theo chuẩn đầu ra * Mục tiêu của biện pháp Đánh giá chính xác kết quả học tập của sinh viên để có các biện pháp cải tiến nâng cao n ng lực, phẩm chất của sinh viên theo chuẩn đầu ra đã xác định, đảm bảo cho sinh viên tốt nghiệp có đủ n ng lực thực hành nghề đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất. * Nội dung của biện pháp
  19. 19 Phòng kiểm định chất lượng thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, qua đó bồi dưỡng thêm cho các sinh viên yếu. * Cách thức thực hiện biện pháp Cách thức tổ chức kiểm tra kết thúc mô đun, môn học và thi tốt nghiệp phải thực hiện theo đúng quy định, theo một quy trình. Đề kiểm tra và thi tốt nghiệp phải bám sát nội dung của chương trình đào tạo nghề. *Điều kiện thực hiện biện pháp Lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong toàn trường có trách nhiệm trong việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề. Ban giám hiệu quán triệt sâu sắc mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của việc đổi mới quản lý các hoạt động kiểm định chất lượng công tác đào tạo của nhà trường. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và phương tiện phục vụ công tác đào tạo ngày càng được đầu tư, bổ sung và đổi mới theo hướng công nghệ hiện đại. 3.3.5. Tăng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt * Mục tiêu của biện pháp Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong và ngoài ngành Đường sắt về công tác quản lý đào tạo nghề. Nâng cao chất lượng đào tạo và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm, đáp ứng nhu cầu sản xuất của các đơn vị sản xuất. Gắn đào tạo với giới thiệu việc làm và phân luồng đào tạo. * Nội dung của biện pháp Ph ng đào tạo nhà trường có kế hoạch cụ thể định kỳ thông báo kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên cho các đơn vị cử đi học. Kết hợp với đơn vị sản xuất tổ chức tập hợp hồ sơ n ng lực của các sinh viên đã tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp để từ đó tổ chức thi sát hạch đầu vào cho sinh viên.
  20. 20 Xây dựng cam kết về chất lượng đào tạo gi a đơn vị tuyển dụng lao động và người học nghề. Từ đó tạo sự tin tưởng, yên tâm cho người học nghề khi ra trường. * Cách thức thực hiện biện pháp Các đơn vị sản xuất cung cấp đầy đủ các thông tin của người học cho trường. Nhà trường có trách nhiệm thường xuyên thông báo kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên cho các đơn vị sản xuất. Nhà trường mời các cán bộ kỹ thuật giỏi từ các đơn vị sản xuất tham gia giảng dạy nghề cho sinh viên tại trường. Kết hợp gi a nhà trường và đơn vị sản xuất xây dựng các quy định, tiêu chí chấm thi, kiểm tra. * Điều kiện thực hiện biện pháp Gi a nhà trường và đơn vị sản xuất cần có sự thống nhất, đồng thuận về các hợp đồng kèm cặp tay nghề. Cần có cơ chế ràng buộc gi a nhà trường với các đơn vị, gi a sinh viên với các doanh nghiệp tạo thuận lợi cho việc phối hợp quản lý đào tạo. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp - Mỗi một biện pháp quản lý là một cách giải quyết từng khía cạnh của vấn đề quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng nghề đường sắt. Tuy nhiên các biện pháp đó không phải tách rời một cách độc lập, đơn lẻ mà có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng với nhau, tạo thành một hệ thống, biện pháp này là cơ sở tiền đề cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, tác động l n nhau thúc đẩy nhau cùng hoàn thiện, cùng hướng tới giải quyết được đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý đào tạo. 3.4. Khảo nghiệm các biện pháp 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 3.4.2. Các bước khảo nghiệm 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 dưới đây:
  21. 21 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO Mức độ Rất Không cần Cần thiết Thứ TT cần thiết thiết X bậc Biện pháp SL % SL % SL % Tổ chức truyền thông tư vấn 1 69 54.8 57 45.2 0 0 2.5 3 tuyển sinh Phát triển chương trình đào 2 tạo theo hướng hiện đại hóa 41 32.5 80 63.5 5 4.0 2.3 5 ngành đường sắt T ng cường cơ sở vật chất 3 phục vụ đào tạo nghề đường 50 39.7 73 57.9 3 2.4 2.4 4 sắt Thực hiện kiểm định chất 4 lượng dạy nghề theo chuẩn 94 74.6 31 24.6 1 0.8 2.7 1 đầu ra T ng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị 5 82 65.1 42 33.3 2 1.6 2.6 2 sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt Kết quả khảo nghiệm cho thấy có tới 95% ý kiến đánh giá các biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và cần thiết đối với quản lý đào tạo tại trường cao đẳng Nghề đường sắt. Điều này cho thấy sự thống nhất cao gi a các ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất. Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO. Mức độ Rất Không khả Khả thi Thứ TT khả thi thi Y bậc Biện pháp SL % SL % SL % Tổ chức truyền thông tư vấn 1 37 29.4 74 58.7 15 11.9 2.2 4 tuyển sinh Phát triển chương trình đào tạo 2 theo hướng hiện đại hóa ngành 44 34.9 75 59.5 7 5.6 2.3 3 đường sắt T ng cường cơ sở vật chất phục 3 26 20.6 81 64.3 19 15.1 2.1 5 vụ đào tạo nghề đường sắt Thực hiện kiểm định chất lượng 4 50 39.7 72 57.1 4 3.2 2.4 1.5 dạy nghề theo chuẩn đầu ra T ng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị sản 5 51 40.5 73 57.9 2 1.6 2.4 1.5 xuất trong và ngoài ngành đường sắt
  22. 22 Kết quả khảo nghiệm cho thấy có tới 84% ý kiến đánh giá về các biện pháp là rất khả thi và khả thi đối với quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt. Điều này cho thấy sự thống nhất tương đối cao gi a các ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp được đề xuất. Bảng 3.3: Độ tương quan giữa đánh giá tính cần thiết và tình khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt Tính Tính cần thiết khả thi Thứ TT Các biện pháp đề xuất Thứ Thứ bậc X bậc Y bậc Tổ chức truyền thông tư vấn 1 2.5 3 2.2 4 1 tuyển sinh Phát triển chương trình đào tạo 2 theo hướng hiện đại hóa ngành 2.3 5 2.3 3 4 đường sắt T ng cường cơ sở vật chất phục 3 2.4 4 2.1 5 1 vụ đào tạo nghề đường sắt Thực hiện kiểm định chất lượng 4 2.7 1 2.4 1.5 0.25 dạy nghề theo chuẩn đầu ra T ng cường liên kết đào tạo gắn 5 với thực tiễn các đơn vị sản xuất 2.6 2 2.4 1.5 0.25 trong và ngoài ngành đường sắt Với hệ số tương quan thứ bậc R=0.7 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là gi a tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO được các khách thể điều tra có ý kiến phù hợp và thống nhất với nhau. Tức là các biện pháp quản lý đào tạo càng cần thiết thì tính khả thi của các biện pháp càng cao và ngược lại tính cần thiết thấp thì tính khả thi thấp. Kết luận chương 3 Các biện pháp trên được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về quản lý đào tạo. Để các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt có hiệu quả thì các biện pháp cần được thực hiện một cách có hệ thống và đồng bộ với nhau do các biện pháp có sự tương tác, hỗ trợ với nhau. Ở từng thời điểm cụ thể, cần linh hoạt để vận dụng từng biện pháp để thuận lợi và đem lại hiệu quả cao nhất.
  23. 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Đào tạo là một công tác quan trọng của mỗi cơ sở dạy nghề. Để nhà trường phát triển bền v ng thì công tác quản lý đào tạo phải thực sự đem lại hiệu quả. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý quá trình đào tạo của trường cao đẳng Nghề đường sắt tác giả đã nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý quá trình đào tạo theo tiếp cận CIPO để từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý quá trình đào tạo. Tác giả đã nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo theo tiếp cận CIPO khảo sát, đánh giá thực tiễn của nhà trường từ đó đề xuất 5 biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt, các biện pháp đó là: Biện pháp 1: Tổ chức truyền thông tư vấn tuyển sinh Biện pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo theo hướng hiện đại hóa ngành đường sắt Biện pháp 3: T ng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề đường sắt Biện pháp 4: Thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề theo chuẩn đầu ra Biện pháp 5: T ng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt. Nh ng biện pháp này được các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi. Biện pháp quản lý đào tạo của trường Cao đẳng Nghề đường sắt nhằm hạn chế nh ng tồn tại, phát huy nh ng điểm mạnh của nhà trường. Áp dụng nh ng biện pháp này sẽ đem lại hiệu quả cao cho quá trình đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của nhà trường. 2. Khuyến nghị Đối với Bộ lao động Thương binh và Xã hội Cần có chính sách phân luồng học sinh theo hướng học nghề mạnh mẽ hơn n a ngay từ THCS và THPT; khuyến khích và hỗ trợ học sinh học nghề phụ vụ sự phát triển đất nước; T ng cường đầu tư về tài chính, cơ sở vật chất cho công tác đào tạo nghề đường sắt. Ban hành thống nhất v n bản pháp luật trong lĩnh vực dạy nghề để giúp cho các cơ sở dạy nghề dễ dàng hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ.
  24. 24 Đối với Tổng cục dạy nghề T ng cường công tác chỉ đạo, hướng d n, triển khai thực hiện các v n bản pháp quy có liên quan để nhà trường đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao theo mục tiêu đã đề ra; Xây dựng cơ chế chính sách đẩy mạnh công tác đào tạo và hỗ trợ việc làm cho người được qua đào tạo nghề; Tham mưu tích cực với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về công tác đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và chính sách ưu đãi đối với nh ng hoạt động đặc thù của đào tạo nghề; T ng cường chỉ đạo, hướng d n, triển khai thực hiện các v n bản pháp quy của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo và đạt được mục tiêu đề ra; Đối với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Phê duyệt, điều chỉnh Điều lệ Trường Cao đẳng Nghề đường sắt đáp ứng yêu cầu quản lý và phát triển. Tạo điều kiện mở rộng đất tại các cơ sở đào tạo của Trường đáp ứng quy mô đào tạo đến n m 2020 và tầm nhìn đến n m 2030. Phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng diện tích xây dựng theo lộ trình phát triển của Trường. Phê duyệt các dự án T ng cường thiết bị dạy nghề, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng thực hành ứng dụng, nghiên cứu khoa học và các dự án phục vụ cho Đường sắt đô thị sắp tới. Với Trường Cao đẳng Nghề đường sắt Tiếp tục nâng cao n ng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên thông qua các hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp với các đơn vị tổ chức xác nhận bậc nghề cho giáo viên. Cân đối tài chính để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đi học tập nâng cao trình độ: Nghiên cứu sinh, Cao học, tin học, ngoại ng Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham quan, học tập tại các cơ sở đào tạo nước ngoài, nhất là các giảng viên trẻ để nâng cao tay nghề, tiếp cận thực tế theo phương châm gắn đào tạo lý thuyết với thực tiễn sản xuất