Tóm tắt luận văn Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải

pdf 26 trang yendo 5710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận văn Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_anh_huong_cua_van_hoc_dan_gian_doi_voi_tho.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận văn Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải

  1. 1 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG LÊ TH Ị PH ƯƠ NG ẢNH H ƯỞNG C ỦA V ĂN H ỌC DÂN GIAN ĐỐI V ỚI TH Ơ T ẢN ĐÀ, TR ẦN TU ẤN KH ẢI Chuyên ngành : V ăn h ọc Vi ệt Nam Mã s ố : 60.22.34 TĨM T ẮT LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC XÃ H ỘI VÀ NHÂN V ĂN Đà N ẵng - N ăm 2011
  2. 2 Cơng trình được hồn thành t ại ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: TS. HỒNG ĐỨC KHOA Ph ản bi ện 1: PGS. TS. NGUY ỄN PHONG NAM Ph ản bi ện 2: TS. HÀ NG ỌC HỒ Lu ận v ăn được b ảo v ệ tr ước H ội đồng ch ấm Lu ận v ăn th ạc s ĩ Khoa h ọc Xã h ội và Nhân v ăn h ọp t ại Đại h ọc Đà N ẵng vào ngày 20 tháng 8 n ăm 2011 * Cĩ th ể tìm hi ểu lu ận v ăn t ại: - Trung tâm Thơng tin - H ọc li ệu, Đại h ọc Đà N ẵng - Th ư vi ện tr ường Đại h ọc S ư ph ạm, Đại h ọc Đà N ẵng.
  3. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do ch ọn đề tài Trong dịng ch ảy của n ền v ăn h ọc Vi ệt Nam, T ản Đà Nguy ễn Kh ắc Hi ếu và Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải là nh ững nhà v ăn t ạo bước đệm cho s ự chuy ển mình c ủa v ăn h ọc t ừ v ăn hoc trung đại sang văn h ọc hi ện đại. Các sáng tác, đặc bi ệt là th ơ ca c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải t ừ lâu v ốn đã là m ột m ảnh đất màu m ỡ h ấp d ẫn nhi ều nhà nghiên c ứu v ăn h ọc chuyên nghi ệp l ẫn khơng chuyên v ới nhi ều hướng ti ếp c ận, khai phá để kh ẳng định giá tr ị n ội dung, ngh ệ thu ật, từ đĩ đi đến nh ững nh ận định mang tính khái quát v ề v ị trí c ủa h ọ đối với n ền v ăn h ọc dân t ộc. Nh ưng cĩ l ẽ, cho t ới nay, ti ếp c ận th ơ ca của T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải theo h ướng tìm ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian cịn là m ột v ấn đề khá m ới m ẻ. Th ảng ho ặc c ũng cĩ nhà nghiên c ứu đã tìm hi ểu ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới sáng tác c ủa t ừng tác gi ả ở m ột vài bài báo nh ưng nh ững cơng trình nghiên c ứu chuyên sâu thì ch ưa cĩ. Trong khi đĩ, khi đọc th ơ ca c ủa họ ta d ễ dàng nh ận ra nh ững d ấu ấn khá đậm nét c ủa v ăn h ọc dân gian trên đề tài, ch ủ đề, hình t ượng con ng ười c ũng nh ư trên ph ươ ng th ức th ể hi ện, ngơn ng ữ bi ểu đạt Kế th ừa nh ững nghiên c ứu v ề các tác gi ả T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải, chúng tơi mong mu ốn s ẽ gĩp m ột ph ần nh ỏ vào vi ệc khám phá nh ững giá tr ị mà qua th ơ, T ản Đà, Á Nam đã đĩng gĩp cho nền v ăn học dân t ộc. Đĩ là nh ững lí do chính để chúng tơi ti ến hành nghiên c ứu đề tài: Ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải.
  4. 4 2. L ịch s ử v ấn đề nghiên c ứu A Nh ững v ấn đề chung : Nghiên c ứu nh ững ảnh h ưởng c ủa v ăn hĩa nĩi chung, v ăn h ọc dân gian đối v ới v ăn h ọc vi ết nĩi riêng đã tr ở thành tâm điểm c ủa các b ộ mơn khoa h ọc xã h ội và nhân v ăn trong nhi ều n ăm vừa qua. Sơ b ộ, cho đến nay đã cĩ m ột s ố cơng trình tiêu bi ểu nh ư sau Th ơ và m ấy v ấn đề trong th ơ Vi ệt Nam hi ện đại (Nxb KHXH, Hà N ội, 1974) c ủa Hà Minh Đức. Bài báo “M ột s ố bi ểu tượng th ơ dân gian trong th ơ Vi ệt Nam hi ện đại” (T ạp chí V ăn h ọc, số 3 – 2001) c ủa Nguy ễn Đức H ạnh, Văn h ọc trung đại Vi ệt Nam dưới gĩc nhìn v ăn hĩa (Nxb Giáo d ục, 2008) của Tr ần Nho Thìn b) Một s ố v ấn đề c ụ th ể: Khi nghiên c ứu v ề th ơ ca T ản Đà, bên c ạnh vi ệc kh ẳng định nh ững giá tr ị v ề n ội dung và hình th ức thì h ầu h ết các nhà nghiên c ứu đều th ống nh ất cho r ằng, th ơ T ản Đà cĩ âm hưởng c ủa v ăn h ọc dân gian mà tiêu bi ểu là các cơng trình: Cơng c ủa thi sĩ T ản Đà c ủa Xuân Di ệu[8; 180], Tản Đà kh ối mâu thu ẫn l ớn [8; 361] c ủa T ầm D ươ ng, Tản Đà Nguy ễn Kh ắc Hi ếu [8; 429] c ủa Tr ần Đình H ượu, Lê Chí D ũng, Nh ững cái hay c ủa th ơ T ản Đà [8; 144] của tác gi ả Tr ươ ng T ửu, Tính dân t ộc và tính hi ện đại, truy ền th ống và cách tân qua th ơ Tản Đà [8; 482] c ủa Tr ần Ng ọc V ươ ng, Qua các bài vi ết đĩ, các tác gi ả đã cĩ nh ững nh ận định xác đáng v ề m ối quan h ệ c ủa th ơ T ản Đà v ới v ăn hĩa, v ăn h ọc dân gian. Vi ết v ề Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải tuy ít cĩ nh ững cơng trình mang tính ch ất chuyên lu ận v ề th ơ ca và cu ộc đời c ủa tác gi ả này, nh ưng ở các giáo trình đại h ọc, các bài tìm hi ểu v ề giai đoạn v ăn h ọc nửa đầu th ế k ỉ XX thì ý ki ến v ề nhà th ơ này c ũng khá phong phú. Tiêu bi ểu là các cu ốn: Nhà v ăn hi ện đại của V ũ Ng ọc Phan, Vi ệt Nam v ăn h ọc s ử y ếu c ủa D ươ ng Qu ảng Hàm, Văn h ọc Vi ệt Nam 1900 – 1945 c ủa các tác gi ả Phan C ự Đệ, Tr ần Đình H ượu (Nxb
  5. 5 Giáo d ục, 2003), hay cu ốn “ Quá trình hi ện đại hĩa v ăn h ọc Vi ệt Nam 1900 -1945” c ủa tác gi ả Mã Giang Lân Đặc bi ệt là bài vi ết mở đầu: “Đọc th ơ Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải” c ủa Xuân Di ệu trong cu ốn Tuy ển t ập th ơ v ăn Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải (Nxb V ăn h ọc, 1984). 3. Ph ạm vi và đối t ượng nghiên c ứu - T ừ ki ến th ức n ền v ề v ăn h ọc dân gian Vi ệt Nam, m ối quan hệ gi ữa v ăn h ọc dân gian và v ăn h ọc vi ết, khi kh ảo sát thơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải chúng tơi tìm và gi ải quy ết các v ấn đề mà v ăn h ọc dân gian đã cĩ ảnh h ưởng, t ừ đề tài, ch ủ đề, hình t ượng con ng ười, các bi ểu tr ưng bi ểu t ượng cho đến th ể lo ại, ngơn ng ữ và hình ảnh - Ph ạm vi kh ảo sát ch ủ y ếu c ủa lu ận v ăn: + Tản Đà tồn t ập, t ập 1 (Nguy ễn Kh ắc X ươ ng, s ưu t ầm, biên so ạn, gi ới thi ệu, Nxb V ăn h ọc, Hà N ội, 2002) + Th ơ v ăn Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải (Xuân Di ệu gi ới thi ệu, Lữ Huy Nguyên s ưu t ầm, tuy ển ch ọn, Nxb V ăn h ọc, Hà N ội, 1984) 4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu - Ph ươ ng pháp phân tích – t ổng h ợp - Ph ươ ng pháp so sánh – đối chi ếu - Ph ươ ng pháp h ệ th ống - c ấu trúc Ngồi ra, chúng tơi c ũng s ử d ụng các ph ươ ng pháp, các thao tác h ỗ tr ợ khác nh ư các ph ươ ng pháp c ủa thi pháp h ọc, ph ươ ng pháp ti ếp c ận v ăn h ọc t ừ ph ươ ng di ện v ăn hĩa 5. B ố c ục lu ận v ăn Ngồi ph ần M ở đầu và ph ần K ết lu ận, ph ần N ội dung c ủa lu ận v ăn g ồm ba ch ươ ng: + Ch ươ ng 1: V ăn h ọc dân gian và m ối quan h ệ gi ữa v ăn h ọc dân gian và v ăn h ọc vi ết
  6. 6 + Ch ươ ng 2: Ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới th ơ Tản Đà, Tr ần Tuấn Kh ải qua hệ th ống đề tài, ch ủ đề. + Ch ươ ng 3: Ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới th ơ Tản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải qua th ể lo ại, ngơn ng ữ, hình ảnh. CH ƯƠ NG 1: V ĂN H ỌC DÂN GIAN VÀ M ỐI QUAN H Ệ GI ỮA V ĂN H ỌC DÂN GIAN V ỚI V ĂN H ỌC VI ẾT 1.1. Khái quát v ề v ăn h ọc dân gian a) Nĩi đến v ăn h ọc dân gian là nĩi đến m ột thành t ố c ơ b ản của v ăn hĩa dân gian – c ội ngu ồn c ủa v ăn hĩa dân t ộc. V ăn h ọc dân gian là m ột hình thái ý th ức xã h ội. Văn học dân gian là m ột lo ại hình ngh ệ thu ật c ủa nhân dân lao động ra đời t ừ r ất s ớm, được truy ền mi ệng t ừ đời này qua đời khác và cĩ nh ững m ối liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới ho ạt động th ực ti ễn c ủa con ng ười, nĩ t ồn t ại và phát tri ển trong nh ững sinh ho ạt c ủa t ập th ể, c ủa c ộng đồng. b) Văn học dân gian là m ột hình thái ý th ức xã h ội ph ức t ạp, ra đời t ừ th ời nguyên th ủy, do đĩ cĩ th ể th ấy tính nguyên h ợp tr ước hết được th ể hi ện ở tính ch ất nhi ều ch ức n ăng c ủa v ăn h ọc dân gian – một h ệ qu ả t ất y ếu c ủa vi ệc nh ận th ức nguyên h ợp c ủa nhân dân lao động. Tính nguyên h ợp c ủa v ăn h ọc dân gian cịn được th ể hi ện ở ch ỗ trong n ội b ộ ngh ệ thu ật nguyên th ủy cịn ch ưa cĩ s ự phân hĩa rõ rệt và s ự phát tri ển độc l ập c ủa các lo ại hình ngh ệ thu ật khác nhau. c) Cũng nh ư tính nguyên h ợp và tính truy ền mi ệng (s ẽ trình bày ở ph ần sau), tính t ập th ể c ủa v ăn h ọc dân gian là m ột bi ểu hi ện của m ối quan h ệ ph ụ thu ộc c ủa v ăn h ọc dân gian và mơi tr ường sinh ho ạt c ủa nĩ. Nĩi t ới tính t ập th ể ng ười ta th ường hay ngh ĩ t ới tính vơ danh c ủa tác ph ẩm v ăn h ọc dân gian. Là h ệ qu ả c ủa ph ươ ng th ức truy ền mi ệng, ứng tác là m ột hình th ức đặc bi ệt trong ngh ệ thu ật
  7. 7 d) Ph ươ ng th ức sáng tác và t ồn t ại b ằng truy ền mi ệng là ph ươ ng th ức ch ủ y ếu, và trong nh ững giai đoạn l ịch s ử nh ất định, nĩ là ph ươ ng th ức duy nh ất c ủa v ăn h ọc dân gian. Tính truy ền mi ệng dẫn đến m ột h ệ qu ả t ất y ếu là tính d ị b ản c ủa tác ph ẩm v ăn h ọc dân gian do thơng qua hình th ức ứng tác. Văn h ọc dân gian cĩ ý ngh ĩa vơ cùng to l ớn, nĩ là b ộ bách khoa tồn th ư v ề cu ộc s ống c ủa nhân dân lao động, được ghi l ại nh ững ph ươ ng th ức ngh ệ thu ật độc đáo. V ăn h ọc dân gian là m ột trong nh ững thành t ựu v ăn hĩa, thành t ựu ngh ệ thu ật quan tr ọng nh ất làm c ơ s ở cho vi ệc xây d ựng và phát tri ển n ền v ăn hĩa và ngh ệ thu ật của m ột qu ốc gia, dân t ộc. Và tr ước h ết nĩ là c ơ s ở, là c ội ngu ồn, cĩ tác động sâu s ắc đến n ền v ăn h ọc thành v ăn - v ăn h ọc bác h ọc. 1.2. M ối quan h ệ gi ữa v ăn h ọc dân gian v ới v ăn h ọc vi ết 1.2.1. Sơ l ược ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới các nhà v ăn trung đại Văn h ọc dân gian là cái nơi nuơi d ưỡng tâm h ồn bao th ế h ệ con ng ười Vi ệt Nam. Trong nh ững nhà th ơ trung đại ch ịu ảnh h ưởng của v ăn h ọc dân gian ph ải k ể đến Nguy ễn Trãi, Nguy ễn B ỉnh Khiêm, Nguy ễn Cơng Tr ứ, đặc bi ệt Ảnh h ưởng qua l ại gi ữa ca dao dân ca với tác ph ẩm n ổi ti ếng c ủa Nguy ễn Du r ất sâu s ắc và phong phú. Nguy ễn Du t ừng vi ết nh ư là m ột s ự kh ẳng định: Thơn ca s ơ h ọc tang ma ng ữ Dã kh ốc th ời v ăn chi ến ph ạt thanh (Ti ếng hát n ơi thơn xĩm giúp ta h ọc nh ững câu t ả v ề ngh ề tr ồng dâu, tr ồng gai; ti ếng khĩc n ơi đồng n ội nh ư nh ắc l ại th ời chi ến tranh) Hai câu th ơ v ừa nĩi lên quan điểm c ủa Nguy ễn Du về v ăn học dân gian, v ừa nĩi lên s ự đồng c ảm c ủa nhà th ơ đối v ới cu ộc s ống đau kh ổ c ủa nhân dân.
  8. 8 Hồ Xuân H ươ ng là m ột hi ện t ượng đặc bi ệt, m ột tài n ăng xu ất s ắc trong vi ệc v ận d ụng m ột cách sáng t ạo ngơn ng ữ v ăn h ọc dân gian. Tĩm l ại, khơng m ột nhà th ơ nào c ủa v ăn h ọc trung đại Vi ệt Nam được coi là nhà th ơ l ớn l ại khơng dùng nh ững thi li ệu c ủa v ăn học dân gian, và b ằng tài n ăng c ủa mình, đến l ượt nh ững tác ph ẩm bất h ủ c ủa h ọ c ũng l ại cĩ tác động tr ở l ại đối v ới s ự phát tri ển c ủa văn h ọc dân gian. Đây là m ối quan h ệ t ươ ng tác, song xét cho t ới cùng thì các nhà v ăn c ủa chúng ta “nh ận” t ừ v ăn h ọc dân gian nhi ều hơn là h ọ “cho” v ăn h ọc dân gian. 1.2.2. S ơ l ược ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới các nhà v ăn hi ện đại Sang th ời k ỳ v ăn h ọc hi ện đại, v ăn h ọc dân gian v ẫn cĩ nh ững ảnh h ưởng nh ất định đến t ư t ưởng, tình c ảm, cách th ể hi ện c ủa các nhà v ăn hi ện đại. Phong trào Th ơ m ới (1932-1945), m ột trào l ưu th ơ được xem là cĩ ảnh h ưởng sâu đậm t ừ v ăn hĩa và v ăn h ọc ph ươ ng tây, v ăn h ọc Pháp, thì v ăn h ọc dân gian vẫn ng ấm ng ầm xuyên th ấm h ồn th ơ c ủa nhi ều các thi nhân nh ư Đồn V ăn C ừ, Anh Th ơ, đặc bi ệt là Nguy ễn Bính Khi Cách m ạng Tháng Tám thành cơng, m ối liên h ệ gi ữa v ăn học dân gian v ới các nhà v ăn hi ện đại l ại cĩ nh ững thay đổi m ới. Tr ường Chinh, Ph ạm V ăn Đồng, Bác H ồ đã cĩ nh ững ý ki ến ch ỉ đạo là kim ch ỉ nam cho các nhà v ăn cách m ạng giúp h ọ tìm v ề v ới nhân dân, ph ục v ụ nhân dân, ti ếp thu t ừ nhân dân. Và để g ần, hịa vào nhân dân, h ọ đã tìm v ề v ới v ăn hĩa, v ăn h ọc dân gian – nh ững giá tr ị mà qu ần chúng nhân dân đã sáng t ạo ra. Tiêu bi ểu cĩ Tú M ỡ, Tơ Hồi, T ố H ữu, Nguy ễn Duy, Đồng Đức B ốn
  9. 9 1.3. Th ơ ca ba m ươ i đầu th ế k ỉ XX v ới v ăn h ọc dân gian Nền v ăn h ọc Vi ệt Nam ba m ươ i n ăm đầu th ế k ỉ là n ền v ăn học giao th ời: giai đoạn v ăn h ọc được hi ện đại hĩa để chuy ển giao t ừ ph ạm trù v ăn h ọc trung đại sang ph ạm trù v ăn h ọc hi ện đại. Nền v ăn h ọc hình thành ba dịng ch ảy (v ăn h ọc bác h ọc, v ăn học th ị dân, v ăn h ọc dân gian) nh ưng v ẫn hịa làm m ột: dịng riêng của ngu ồn chung, đĩ là c ội r ễ c ủa truy ền th ống v ăn h ọc dân t ộc. Dịng v ăn h ọc th ứ hai - văn h ọc th ị dân là dịng v ăn h ọc c ủa một s ố nhà nho sinh nhai b ằng ngh ề vi ết v ăn s ống ở thành th ị. Tiêu bi ểu cho dịng v ăn h ọc này là các nhà v ăn T ản Đà, Đơng H ồ, Tu ơng Ph ố, Đồn Nh ư Khuê, Tr ần Tu ấn Kh ải, Hồng Ng ọc Phách H ọ đã cố g ăng dùng nh ững th ể th ơ dân gian và dân t ộc. V ăn c ủa h ọ giàu tính nh ạc, xen l ẫn v ới th ơ, giàu c ảm xúc. Các thi s ĩ đua nhau vi ết nh ững bài th ơ, bài ca, th ể th ức dân gian nh ư sa m ạc, hát x ẩm, nh ững bài l ục bát hay song th ất l ục bát Cĩ th ể nĩi, th ơ c ủa h ọ man mác một h ồn th ơ dân gian, m ột tình điệu Vi ệt Nam . CH ƯƠ NG 2: ẢNH H ƯỞNG C ỦA V ĂN H ỌC DÂN GIAN ĐỐI V ỚI TH Ơ T ẢN ĐÀ, Á NAM – TR ẦN TU ẤN KH ẢI QUA H Ệ TH ỐNG ĐỀ TÀI, CH Ủ ĐỀ 2.1. Đề tài, ch ủ đề v ề quê h ươ ng đất n ước a) Từ xa x ưa, làng quê đã tr ở thành d ấu ấn sâu đậm v ề đất nước, v ề dân t ộc. Khơng gian làng quê là m ột khơng gian g ần g ũi thân thu ộc, n ơi đĩ cĩ hoa sen, bĩng h ạc, cánh di ều, cĩ ti ếng chim hĩt vào lúc ban mai, cĩ ru ộng lúa, n ươ ng dâu, con đị, cĩ dịng sơng b ến nước, cĩ non xanh n ước b ạc, và đĩ cịn cĩ h ội hè, l ễ t ết và các phong tục t ập quán thu ần ch ất Vi ệt Nam : “Làng anh cĩ con sơng êm / Cho em t ắm mát nh ững đêm mùa hè” (Ca dao).
  10. 10 Trong th ơ T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải, làng quê Vi ệt Nam v ẫn được c ảm nh ận t ừ nh ững dáng v ẻ c ổ truy ền c ủa nĩ: Anh đi anh nh ớ quê nhà Nh ớ canh rau mu ống nh ớ cà d ầm t ươ ng Nh ớ ai dãi n ắng d ầm s ươ ng Nh ớ ai tát n ước bên đường hơm nao (Tr ần Tu ấn Kh ải, Phong dao) Cũng cĩ nhi ều khi, c ảnh s ắc quê h ươ ng được c ảm nh ận trong dáng v ẻ thi v ị hĩa b ằng nh ững hình ảnh t ượng tr ưng, ước l ệ: Một d ải tr ường giang n ước u ốn dịng Hai bên đường xĩm ch ạy thong dong Bĩng xe khách du ổi trên sơng thống Ng ọn sĩng chèo khua mái c ỏ rung (Tr ần Tu ấn Kh ải, Chi ều qua sơng Nhu ệ) Nh ững kí ức v ề dịng sơng, ng ọn núi quê h ươ ng c ũng tr ở đi tr ở l ại trong th ơ Tr ần Tu ấn Kh ải: “Anh đi anh nh ớ non cơi / Nh ớ sơng V ị Th ủy, nh ớ ng ười tình chung” (Tr ần Tu ấn Kh ải, Phong dao). “Sơng V ị mênh mơng, ng ọn n ước tràn / Non cơi man mác bĩng mây tan” (Tr ần Tu ấn Khải, Nh ớ b ạn). b) Quê h ươ ng, đất n ước trong ca dao, dân ca th ường được th ể hi ện qua nh ững bài ca ca ng ợi v ẻ đẹp c ủa phong c ảnh đất n ước, tự hào v ề c ảnh v ật c ủa làng quê. Trong th ơ c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải m ỗi mi ền quê là m ột ph ần c ủa t ổ qu ốc: “ Ai xui ta nh ớ Hàm Rồng / Mu ốn trơng ch ẳng th ấy cho lịng khơn khuây / Từ ta tr ở l ại Sơn Tây / Con đường Nam, B ắc ít ngày vãng lai / Sơng c ầu cịn đỏ ch ưa phai? / Non xanh cịn đối, sơng dài cịn sâu” (T ản Đà, Nh ớ cảnh c ầu Hàm R ồng ).
  11. 11 Thi s ĩ tt, Tr ần Tu ấn Kh ải say đắm th ưởng th ức nh ững s ản v ật của nh ững làng quê mà các ơng đã t ừng đi qua. V ới T ản Đà, ăn đã tr ở thành m ột th ứ ngh ệ thu ật: Hà t ươ i c ửa bi ển Tu-Ran Long Xuyên chén m ắm, Ngh ệ An ch ấm cà Sài Gịn nh ớ v ị cá Tra Cái xe song mã, chén trà Nh ất tiên Đa tình con m ắt Phú Yên Hữu tình rau bí ơng quy ền Thu ận An( ) (T ản Đà, Thú ăn ch ơi) c) Vi ết v ề quê h ươ ng đất n ước, hai nhà th ơ khơng ch ỉ v ận dụng nh ững bi ểu t ượng quen thu ộc c ủa v ăn h ọc dân gian để nĩi lên tình c ảnh n ước m ất nhà tan nh ư bi ểu t ượng con cu ốc, b ức d ư đồ rách, h ồn n ước, n ước non mà trên c ơ s ở đĩ các ơng cịn cĩ cách bi ểu hi ện riêng c ủa mình và sáng t ạo thêm nh ững bi ểu t ượng m ới. “Non n ước” tr ở thành hình t ượng mang tâm s ự bi ểu tr ưng cho đất n ước, dân t ộc, nĩ th ể hi ện m ột “t ư t ưởng yêu n ước” c ủa T ản Đà và Tr ần Tu ấn Kh ải: “N ước non bao n ặng l ời th ề / N ước đi đi mãi khơng v ề cùng non” (Th ề non n ước) d) Trong th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải, đất n ước, dân t ộc cịn được c ảm nh ận và được th ể hi ện ở m ột ph ươ ng di ện khác: Ph ươ ng di ện văn hĩa, l ịch s ử. Truy ền thuy ết mẹ Âu C ơ, cha L ạc Long Quân, “Con R ồng, cháu Tiên”, truy ền thuy ết v ề M ị Châu - Tr ọng th ủy, v ề thành C ổ Loa, những li ệt n ữ anh hùng c ủa dân t ộc nh ư Hai Bà Tr ưng, Bà Tri ệu đã in đậm d ấu ấn lên th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải: “Một đơi k ẻ Vi ệt ng ười Tàu / Nửa ph ần ân ái n ửa ph ần ốn th ươ ng / Vu ốt rùa chàng đổi mĩng / Lơng ng ỗng thi ếp đư a đường / Th ề
  12. 12 nguy ền phu ph ụ / Lịng nhi n ữ / Vi ệc quân v ươ ng / Duyên n ọ tình kia dở d ở dang” (T ản Đà, Mỵ Châu - Tr ọng Th ủy). Tĩm l ại đất n ước dân t ộc là m ột đề tài l ớn trong th ơ Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải và T ản Đà Nguy ễn Kh ắc Hi ếu. Quê h ươ ng đất n ước khơng ch ỉ cĩ v ẻ đẹp s ơn th ủy h ữu tình, nh ững danh lam th ắng c ảnh, nh ững s ản v ật c ủa m ỗi mi ền quê; đất n ước cịn hi ện lên qua n ỗi đau mất n ước, qua nh ững truy ền thuy ết c ủa l ịch s ử dân t ộc Dù ở ph ươ ng di ện nào hai nhà th ơ c ũng mang n ặng n ỗi ni ềm yêu n ước, t ự hào v ề dân t ộc, tr ăn tr ở lo âu cho v ận m ệnh c ủa qu ốc gia. 2.2. Đề tài, ch ủ đề v ề tình yêu 2.2.1. Đối v ới th ơ của T ản Đà Tản Đà là m ột nhà th ơ đa tình. Cái đa tình c ủa T ản Đà tr ước hết được th ể hi ện ở nh ững cu ộc tình t ự, du hí cùng ng ười đẹp trong nh ững thiên t ưởng t ượng v ới nàng Vân Anh, Chu Ki ều Oanh, Tây Thi, Chiêu Quân, H ằng Nga nh ưng cĩ th ể nĩi sâu đậm nh ất v ẫn là ở nh ững bài th ơ tình c ủa T ản Đà. Thi nhân nhìn c ảnh, v ật, ng ười đều qua l ăng kính phong tình ái ân. Nhà th ơ c ũng ch ịu ảnh h ưởng khơng nh ỏ b ởi l ối nĩi tình t ứ, duyên dáng c ủa ca dao, dân ca khi ến cho nh ững bài th ơ c ủa ơng dù là vi ết v ề tình b ạn hay tình yêu đều th ấm đẫm ch ất duyên th ầm mà v ăn h ọc dân gian đã cĩ. Tản Đà khơng ch ỉ v ận d ụng v ăn h ọc dân gian vi ết v ề tình yêu vào phong thi: “Em v ề anh n ắm l ấy tay / Anh d ặn câu này em ch ớ cĩ quên / Con sơng đã n ặng l ời th ề / Đừng non tay lái cho thuy ền l ật ngang / Mu ốn sang kh ảm c ố mà sang ” (Phong dao), các th ể th ơ dân tộc mà cịn c ả ở th ơ đường lu ật, làm cho th ơ tình yêu c ủa Tản Đà cĩ nh ững sáng t ạo m ới m ẻ.
  13. 13 Từ hình th ức đến n ội dung, t ừ l ối x ưng hơ mình ta quen thu ộc cho đến các hình ảnh so sánh, ngơn ng ữ c ủa T ản Đà đã làm sống l ại tình yêu c ủa ng ười bình dân. 2.2.2. Đối v ới th ơ Tr ần Tu ấn Kh ải Nh ắc đến th ơ Tr ần Tu ấn Kh ải, cĩ l ẽ ít ai để ý đến tình yêu l ứa đơi trong th ơ ơng b ởi cái s ở tr ường, cái tinh túy nh ất Á Nam đã d ồn vào nh ững v ần th ơ yêu n ước. C ũng nh ư T ản Đà, Á Nam - Tr ần Tu ấn Kh ải đã m ượn cách th ể hi ện c ủa v ăn h ọc dân gian làm cho th ơ tình yêu c ủa ơng mang âm h ưởng c ủa ca dao dân ca: “ Th ấy xuân thêm nh ớ đến ng ười / Ti ện xuân xin g ửi m ấy l ời nh ắn ai / Đường xa n ăm c ũng xa r ồi / Hỏi lịng cịn nh ớ nh ững l ời hay quên” (Nh ắn xuân). Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải vi ết nh ững câu phong dao v ề tình ngh ĩa v ợ ch ồng để ng ợi ca tình c ảm sát son chung th ủy này. Khơng vi ết nhi ều th ơ tình nh ư T ản Đà Nguy ễn Kh ắc Hi ếu nh ưng đọc th ơ tình Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải ta c ũng b ắt g ặp nh ững bài th ơ tình hay khơng kém c ủa nhà th ơ núi T ản, Sơng Đà. 2.3. Các đề tài, ch ủ đề khác 2.3.1. Đề tài, ch ủ đề tình b ạn Bên c ạnh đề tài quê h ươ ng đất n ước, tình yêu, đề tài tình b ạn là một đề tài r ất quen thu ộc c ủa th ơ ca dân gian, th ơ ca bác h ọc trung đại Là nh ững ng ười giàu tình c ảm, giàu lịng th ươ ng yêu đối v ới con ng ười, Tản Đà, Á Nam cĩ nhi ều v ần th ơ lai láng tình b ạn. Đĩ là nh ững tình tri âm, tri k ỉ. Nh ư đã nĩi, nhìn cu ộc đời qua l ăng kính ái ân phong tình, nên th ơ T ản Đà c ũng thi v ị hĩa tình b ạn, bi ến “b ạn” thành nh ững ng ười tình, dù đĩ ch ỉ là ng ười b ạn th ơ, ng ười độc gi ả Cũng nh ư v ăn h ọc dân gian, khi vi ết th ơ v ề tình b ạn, Á Nam cũng h ết l ời ng ợi ca tình b ạn s ắt son, chung th ủy, nh ững tình b ạn tri âm, tri k ỉ, th ế nh ưng khơng nh ư T ản Đà nhìn ng ười b ạn hĩa tình
  14. 14 nhân, Á Nam nhìn b ạn là b ạn, nhà th ơ luơn h ướng lịng mình đến v ới nh ững ng ười b ạn đang ở ph ươ ng tr ời xa. Cĩ th ể nĩi T ản Đà là nhà th ơ c ủa tình yêu thì Á Nam l ại là nhà th ơ c ủa tình b ạn. N ếu T ản Đà tình nhân hĩa ng ười b ạn thì Á Nam l ại đồng chí hĩa tri âm. Nh ững ng ười b ạn c ủa Á Nam cùng thi nhân cĩ chung chí h ướng. 2.3.2. Đề tài, ch ủ đề ng ười ph ụ n ữ Trên c ơ s ở k ế th ừa đề tài c ủa v ăn h ọc dân gian và v ăn h ọc vi ết, T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải đã cĩ nhi ều bài th ơ ng ợi ca, cảm thơng, trân tr ọng ng ười ph ụ n ữ. L ấy c ảm h ứng t ừ nh ững câu th ơ dân gian, hình t ượng ng ười ph ụ n ữ đã đi vào th ơ hai ơng nh ư m ột ám ảnh khơng d ứt. Tản Đà và Á Nam c ũng ti ếp thu ý th ơ dân gian, đồng th ời sáng t ạo thêm để hồn ch ỉnh hình t ượng ng ười ph ụ n ữ Vi ệt Nam ở nhi ều hình, nhi ều v ẻ. Ca ng ợi tình yêu th ủy chung s ắt son c ủa ng ười ph ụ n ữ là đặc điểm n ổi b ật trong th ơ c ủa hai ơng. Th ơ Tản Đà, Á Nam c ũng là ti ếng nĩi c ảm thơng cho s ố ph ận c ủa nh ững ng ười ph ụ nữ, nh ất là nh ững ng ười “tài hoa mà m ệnh b ạc”, là th ứ đồ ch ơi c ủa số m ệnh, c ủa con t ạo hay ghen ghét. Tuy nhiên, c ũng nh ư ca dao, th ơ T ản Đà hay Á Nam c ũng cĩ nh ững bài lên án nh ững thĩi h ư t ật x ấu c ủa ng ười ph ụ n ữ, đặc bi ệt là nh ững cơ gái tham ti ền lúc b ấy gi ờ đã t ạo nên cái m ốt “l ấy ch ồng tây”, Tr ần Tu ấn Kh ải thì ý nh ị h ơn: khuyên nh ủ cơ bán n ước để g ửi một tâm s ự th ầm kín sâu xa h ơn, lên án ph ường bán n ước h ại dân : “Th ế mà cơ c ậy cơ khơn / Th ừa c ơ đem n ước bán buơn kiếm l ời! ( )/ Đừng đi bán n ước mà rê ri ếu đời / Hỡi cơ hàng n ước kia ơi” (Tr ần Tu ấn Kh ải, Hỡi cơ bán n ước).
  15. 15 Cả T ản Đà Nguy ễn Kh ắc Hi ếu l ẫn Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải tuy cĩ nh ững nét phong cách khác nhau nh ưng ở nh ững đề tài quen thu ộc c ủa v ăn h ọc truy ền th ống, hai ơng l ại th ường cĩ nh ững nét gi ống nhau, đĩ là tìm v ề v ới hình th ức c ủa th ơ ca dân gian để th ể hi ện nh ững c ảm nh ận v ề quê h ươ ng đất n ước, v ề tình yêu, tình b ạn, tình th ươ ng v ới nh ững ki ếp ng ười tài hoa b ạc m ệnh . CH ƯƠ NG 3 : ẢNH H ƯỞNG C ỦA V ĂN H ỌC DÂN GIAN ĐỐI V ỚI TH Ơ T ẢN ĐÀ, TR ẦN TU ẤN KH ẢI QUA TH Ể LO ẠI, NGƠN NG Ữ, HÌNH ẢNH 3.1. Th ể lo ại 3.1.1. Th ể lo ại và th ể lo ại trong th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải Th ể lo ại là tồn b ộ nh ững tác ph ẩm cĩ chung nh ững đặc tính về n ội dung, gi ọng v ăn, phong cách, nĩ chính là d ạng th ức t ồn t ại ch ỉnh th ể c ủa tác ph ẩm Cĩ ý ki ến cho r ằng s ự xu ất hi ện c ủa T ản Đà và Á Nam đã làm thay đổi n ội dung th ể hi ện c ũng nh ư hình th ức th ơ ca Vi ệt Nam trong bu ổi đầu c ủa quá trình hi ện đại hĩa v ăn h ọc, ch ỉ đến họ thì “thơ là th ơ”: “N ếu khơng phá cách v ứt điệu lu ật / Khĩ cho thiên h ạ đến bao gi ờ” ( T ản Đà ). 3.1.2. Th ể th ơ l ục bát Th ơ l ục bát là m ột th ể th ơ c ổ truy ền c ủa dân t ộc ta, được l ưu truy ền t ừ r ất lâu đời trong dân gian, đây là th ể th ơ cĩ nh ịp điệu uy ển chuy ển, linh ho ạt vơ cùng, khơng cĩ s ự gị bĩ, khơng b ị h ạn ch ế v ề độ dài, ng ắn trong tác ph ẩm (S ố l ượng c ặp câu tùy thu ộc vào tác gi ả). Th ể l ục bát r ất cĩ s ở tr ường trong vi ệc di ễn t ả c ảm xúc v ốn r ất phong phú, th ể hi ện các n ội dung h ết s ức đa d ạng và hi ện th ực.
  16. 16 Th ơ l ục bát c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải là nh ững bài phong thi m ượt mà quy ến r ũ, mang âm điệu c ủa ca dao thi ết tha, thanh thốt. Chính vì th ế nh ững bài phong dao c ủa T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải đã nh ập vào kho tàng v ăn h ọc dân gian tr ở thành nh ững câu ca dao mà ai c ũng nh ớ, c ũng thu ộc. Phong dao c ủa T ản Đà, Á Nam đã được dân gian hĩa khá nhi ều. Kh ảo sát “T ản Đà tồn t ập” (T ập 1- nhà xu ất b ản v ăn h ọc, 2002) [35] và “Tuy ển t ập th ơ v ăn Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải” (nhà xu ất bản v ăn h ọc, 1984) [4] chúng tơi đã đư a ra được nh ững s ố li ệu nh ư sau: T ản Đà cĩ 100 bài l ục bát (trong đĩ 49 bài th ơ, 51 bài phong dao), Tr ần Tu ấn Kh ải cĩ 111 bài l ục bát (trong đĩ cĩ 10 bài th ơ và 101 bài phong dao). Đĩ qu ả là nh ững con s ố bi ết nĩi, nĩ cho th ấy s ố lượng các bài th ơ l ục bát, bài phong dao l ục bát c ủa hai nhà th ơ là một s ố l ượng l ớn. Điều này ch ứng t ỏ, c ả T ản Đà và Á Nam đã tìm v ề với h ồn th ơ dân t ộc để gi ải bày tâm s ự c ủa mình, đĩ c ũng là s ự tr ở v ề với c ội ngu ồn tâm h ồn con ng ười Vi ệt Nam. Ti ếp thu l ục bát ca dao, song T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải v ẫn t ạo nên được nét riêng trong l ục bát c ủa mình. Cái riêng đĩ ch ủ y ếu được th ể hi ện ở cách k ết h ợp ch ất uyên bác và ch ất dân gian nhu ần nhuy ễn tinh t ế, c ũng nh ư đã ph ủ vào l ục bát nh ững tình điệu mới mang cá tính sáng t ạo c ủa hai nhà th ơ. 3.1.3. Th ể th ơ song th ất l ục bát Th ơ song th ất l ục bát là m ột th ể th ơ k ết h ợp gi ữa th ơ th ất ngơn (7 t ừ) c ủa Vi ệt Nam v ới th ể th ơ song th ất l ục bát thành t ừng kh ổ m ột, hai câu th ất r ồi đến hai câu l ục bát, nĩ t ạo thành m ột th ể gắn bĩ ch ặt ch ẽ v ới nhau c ả v ề ý ngh ĩa l ẫn âm thanh, s ố l ượng kh ổ trong th ể th ơ khơng h ạn định, ít nh ất là m ột kh ổ. Th ơ song th ất l ục
  17. 17 bát thích h ợp để di ễn t ả nh ững cung b ậc tình c ảm đặc bi ệt là n ỗi bu ồn, s ự trúc tr ắc trong tâm tr ạng c ủa con ng ười. Qua kh ảo sát hai tài li ệu ở trên (tài li ệu [35] và [4]), chúng tơi nh ận th ấy T ản Đà cĩ 20 bài, Á Nam cĩ 5 bài thu ộc th ể lo ại này. Nh ững bài hay nh ất là chùm th ơ 3 b ức “ th ư g ửi ng ười tình nhân khơng quen bi ết” c ủa T ản Đà, “ Hai ch ữ n ước nhà ”, “ Xẩm c ải thiên văn” c ủa Tr ần Tu ấn Kh ải. Hai nhà th ơ đã l ợi d ụng ưu th ế c ủa th ể th ơ trong vi ệc th ể hi ện nh ững cung b ậc xúc c ảm để bày t ỏ n ỗi mu ộn phi ền, lo âu c ủa mình. T ản Đà bu ồn vì ng ười tình nhân “khơng quen bi ết” h ửng h ờ, vơ tâm; Tr ần Tu ấn Kh ải lo vì v ận m ệnh đất n ước lâm nguy qua l ời c ủa hào ki ệt đã khu ất mà “n ỗi anh hùng đâu v ắng tá” bi ết ai là k ẻ gánh g ồng giang s ơn qua c ơn bi ến thiên l ịch s ử này. 3.1.4. Các th ể hát Trong kho tàng v ăn h ọc mà T ản Đà và Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải đã để l ại cĩ l ẽ ng ười ta yêu nh ất là các bài được làm theo các thể hát dân gian nh ư: Ca lý, nam ai, nam b ằng, c ổ b ản, x ẩm, chèo, tu ồng, hát d ặm đị, hát nĩi Cái tài hoa được th ể hi ện trên t ừng trang vi ết c ủa hai ơng, nh ưng cĩ l ẽ đỉnh điểm c ủa tài hoa đĩ ta ph ải tìm ở nh ững bài làm theo các th ể hát mà nĩ đã khi ến th ơ T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải khơng cịn n ằm trên trang gi ấy n ữa, nĩ đã đi vào đời s ống con ng ười Vi ệt Nam khơng ch ỉ b ằng con đường đọc mà cịn đường khác nh ư di ễn x ướng, con đường ca nh ạc. Tản Đà cĩ 19 bài hát nĩi, 9 bài x ẩm, nh ững bài đị đư a, d ặm đị, ca c ổ b ản, câu hát t ạp k ể c ả nh ững v ở chèo tu ồng nh ư chèo “Thiên thai”, tu ồng “Tây Thi”, t ổng c ộng các tác ph ẩm làm theo điệu dân ca, hát x ướng dân gian cĩ t ới 41 bài, trong đĩ ph ải k ể đến các tuy ệt tác nh ư “L ại say”, “Cánh bèo”, “H ỏi giĩ”, “Con cá vàng”, “X ẩm chợ”
  18. 18 Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải cĩ t ới 13 bài đặt theo tên câu hát v ặt, 9 bài đặt theo tên ca lí m ới, 7 bài x ẩm và 12 bài hát nĩi t ổng c ộng 41 bài, nh ững bài hay nh ất là chùm th ơ anh khĩa, “Con hồng oanh”, “Gánh n ước đêm” Cĩ th ể nĩi ch ưa cĩ m ột nhà th ơ nào trong l ịch s ử v ăn h ọc dân t ộc l ại v ận d ụng nhi ều th ể lo ại v ăn h ọc dân gian vào trong sáng tác c ủa mình nh ư Nguy ễn Kh ắc Hi ếu và Tr ần Tu ấn Kh ải, h ọ đã làm một cu ộc t ổng duy ệt các th ể lo ại v ăn h ọc dân gian. Th ơ T ản Đà, Á Nam đậm tính nh ạc. Tuy nhiên, s ự ảnh h ưởng c ủa các th ể lo ại v ăn h ọc dân gian và th ơ T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải khơng ch ỉ là ở nh ững th ể lo ại văn h ọc dân t ộc nh ư trên, ngay c ả ở th ể lo ại th ơ Đường lu ật, nh ất là các bài th ơ d ịch Đường thi c ủa T ản Đà “ch ất” v ăn h ọc dân gian đã “ng ấm ” vào r ất sâu, nĩ làm m ềm hĩa, thanh thốt hĩa nh ững câu th ơ vốn gị bĩ trong niêm lu ật c ủa th ơ Đường, làm cho th ơ Đường g ần gũi h ơn v ới th ơ ca dân gian Vi ệt Nam mà n ội dung bài th ơ v ẫn được gi ữ nguyên. Tĩm l ại, ở th ể lo ại nào các ơng c ũng cĩ nh ững thành t ựu r ất rực r ỡ, cĩ nh ững sáng t ạo b ất ng ờ, cĩ khi t ừ cái n ền v ăn h ọc dân gian ấy đã “khai sinh” ra nh ững th ể lo ại m ới: Th ơ t ự do. Cửa động Đầu non Đường l ối c ũ Ngàn n ăm th ơ th ẩn bĩng tr ăng ch ơi (T ản Đà, Tống bi ệt)
  19. 19 3.2. Ngơn ng ữ Ngơn ng ữ là cơng c ụ, là ch ất li ệu c ơ b ản c ủa v ăn h ọc. Vì vậy, v ăn h ọc được g ọi là lo ại hình ngh ệ thu ật c ủa ngơn t ừ. Tản Đà và Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải là nh ững cây bút s ắc s ảo và thành cơng trong vi ệc s ử d ụng ngơn ng ữ dân t ộc. Th ơ h ọ đã dung nạp được khá t ự nhiên v ốn t ừ v ựng thu ần Vi ệt, ti ếp bi ến sinh động hầu h ết các bi ện pháp tu t ừ th ường th ấy s ử d ụng trong ngơn ng ữ v ăn học dân gian, đặc bi ệt là h ọ đã xây d ựng được h ệ th ống hình ảnh t ạo nên ch ủ đề xuyên su ốt trong tác ph ẩm th ơ. Đồng th ời, h ọ c ũng r ất thích s ử d ụng các đại t ừ, c ụm t ừ mà ca dao r ất hay s ử d ụng. Điều đĩ đã đem l ại m ột hi ệu qu ả b ất ng ờ: làm cho th ơ ca c ủa h ọ g ần h ơn v ới văn h ọc dân gian, d ễ hịa vào tâm h ồn c ủa qu ần chúng nhân dân và vì th ế s ức ph ổ bi ến c ủa nĩ r ộng kh ắp h ơn r ất nhi ều. 3.2.1. S ử d ụng ngơn ng ữ dân gian Ngơn ng ữ th ơ ca T ản Đà, Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải khơng quá ước l ệ, t ượng tr ưng nh ư v ăn h ọc trung đại, c ũng khơng quá trau chu ốt hoa m ỹ nh ư trong th ơ Xuân Di ệu, Huy C ận, Hàn M ặc T ử mà nĩ g ần g ũi v ới ngơn ng ữ c ủa ca dao, g ần v ới l ời ăn ti ếng nĩi hàng ngày c ủa nhân dân lao động, h ệ th ống ngơn ng ữ c ủa h ọ r ất bình d ị nh ưng l ại r ất duyên dáng, “ đặc bi ệt An Nam”. Ch ất Vi ệt Nam th ấm đẫm trong t ừng trang th ơ, câu ch ữ: “Nh ớ ai cành kh ế ng ọn đào / Nh ớ ai m ấy s ớm, m ưa chi ều đâu xa / Làn cây khuất bĩng tr ăng tà / Đêm thu m ột kh ắc quan hà m ấy m ươ i / Nh ớ ai đất khách quê ng ười / Nh ớ ai gĩc b ể, chân tr ời b ơ v ơ” (T ản Đà, Nh ớ ai). Tất c ả là nh ững t ừ thơng d ụng, là kh ẩu ng ữ, l ời nĩi t ự nhiên, nh ững t ừ ng ữ trong đời s ống được đư a vào làm cho câu th ơ, l ời hát cĩ s ắc thái ca dao, dân ca nơm na m ộc m ạc, tr ần tr ụi và r ất th ực
  20. 20 3.2.2. Dùng nh ững t ừ, c ụm t ừ quen thu ộc c ủa th ơ ca dân gian: “mình” - “ta”, “ai”, “th ươ ng ai”, “nh ớ ai” Th ơ T ản Đà, Á Nam th ường dùng l ối x ưng hơ g ẫn g ũi, thân mật, d ễ nh ớ, nh ất là dùng các c ặp t ừ “mình”- “ta”, “ai”. Chúng được dùng ở nhi ều ngơi s ố khác nhau. Bên c ạnh đĩ các nhà th ơ cịn dùng nh ững t ừ tr ữ tình g ợi lên n ỗi nh ớ th ươ ng nh ư: ‘nh ớ mình”, “nh ớ ai”, “th ươ ng ai”; l ời hơ g ọi th ắm thi ết nh ư “mình ơi”, “ai ơi”, “anh ơi” Khi s ử d ụng các t ừ “mình’, “ta”, “ai”, hai thi nhân luơn cĩ cách bi ến hĩa để chúng phù h ợp v ới n ội dung, t ư t ưởng bài th ơ. Trong th ơ T ản Đà c ặp đại t ừ “mình” – “ta” l ặp đi l ặp l ại khá nhi ều, cĩ nh ững bài th ơ nĩ xu ất hi ện trùng điệp nh ư bài “Th ư l ại trách ng ười tình nhân khơng quen bi ết” . Nh ưng cĩ l ẽ xuyên su ốt tồn b ộ th ơ ca Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải, T ản Đà là s ự cĩ m ặt m ột cách dày đặc c ủa đại t ừ “ai’. “Ai”, r ồi “nh ớ ai”, “th ươ ng ai”, “trách ai”, “mà ai” l ặp đi l ặp l ại r ất nhi ều ở hầu kh ắp các bài th ơ k ể c ả th ơ Đường, phong dao cho đến các bài ở th ể hát. “Ai” là m ột đại t ừ phi ếm ch ỉ v ừa dùng để làm t ừ h ỏi, v ừa dùng để ch ỉ nh ững đối t ượng khơng xác định, cĩ khi dùng để ch ỉ b ản thân ng ười nĩi. C ũng nh ư ca dao, T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải s ử d ụng từ “ai” v ới r ất nhi ều ý ngh ĩa, rất nhi ều bi ểu hi ện. “Ai” là ch ủ, “ai” cũng là khách, “ai” là m ột nghi v ấn, “ai’ c ũng để bi ểu đạt s ắc thái m ơ hồ trong c ảm xúc. H ọ “nghi ện” t ừ “ai” đến m ức khi đọc th ơ ca c ủa họ ta khơng kh ỏi b ị ám ảnh: “ai” sao mà nhi ều th ế. Kh ảo sát “T ản Đà tồn t ập” [35], “Th ơ v ăn Á Nam Tr ần Tu ấn Kh ải” [4] chúng tơi nh ận th ấy, T ản Đà đã dùng trên 374 l ần t ừ “ai’, Á Nam c ũng dùng t ới trên 336 l ần.
  21. 21 3.2.3. Ngh ệ thu ật s ử d ụng âm thanh và các bi ện pháp tu t ừ Khi v ận d ụng ngơn ng ữ c ủa v ăn h ọc dân gian trong th ơ ca của mình, T ản Đà và Tr ần Tu ấn Kh ải khơng ch ỉ t ập trung đến vi ệc sử d ụng nh ững t ừ ng ữ g ần g ũi, quen thu ộc v ới l ời ăn ti ếng nĩi c ủa qu ần chúng nhân dân mà h ọ cịn chú ý đến kh ả n ăng g ợi t ả c ủa âm thanh ti ếng Vi ệt. Tản Đà, Á Nam c ũng chú ý đến nh ạc tính c ủa ngơn ng ữ dân gian: “Con sơng xuân n ước ch ảy l ờ đờ - Thuy ền trơi l ững đững tr ăng t ờ m ờ soi” (T ản Đà, Đị đư a). Á Nam l ại t ạo d ấu ấn cho ta v ề b ức tranh cơ gái gánh n ước đêm b ằng m ột th ứ ngơn ng ữ vơ cùng sáng t ạo trong nh ững hình th ức câu th ơ đơi khi khơng tuân theo m ột điệu lu ật nào, r ất phong khống, tự do: Em b ước chân ra Con đường xa tít Con sơng mù m ịt Bên vai k ĩu k ịt N ặng gánh em tr ở ra v ề Ngo ảnh c ổ trơng sơng r ộng tr ời khuya (Tr ần Tu ấn Kh ải, Gánh n ước đêm ) Bên c ạnh vi ệc v ận d ụng điêu luy ện kh ả n ăng g ợi t ả c ủa âm thanh ti ếng Vi ệt, T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải c ũng r ất khéo léo trong vi ệc dùng các th ủ pháp ngh ệ thu ật nh ư l ối dùng h ư t ừ, điệp ng ữ, nhân hĩa, ẩn d ụ, so sánh, ngoa d ụ, phúng d ụ Các bi ện pháp ngh ệ thu ật đĩ đã làm cho th ơ T ản Đà, Á Nam thêm ph ần uy ển chuy ển, đậm đà thi v ị, giàu s ắc thái ý ngh ĩa.
  22. 22 3.3. Hình ảnh và bi ểu t ượng 3.3.1. Nh ững hình ảnh, bi ểu t ượng quen thu ộc Vận d ụng ngơn ng ữ dân gian vào th ơ mình, T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải đã thu được nh ững k ết qu ả nh ất định. Trong th ơ, T ản Đà, Á Nam đã t ạo được m ột h ệ th ống hình ảnh l ấy t ừ kho tàng v ăn h ọc dân gian nh ư: chi ếc di ều đứt dây, thuy ền quyên, huê nguy ệt, quân t ử, rồng mây, hoa sen, ch ị hàng cau, con cị, cây cau, mi ếng tr ầu, con thuy ền, b ến n ước, d ưa cà Nh ững hình ảnh ấy là nh ững hình ảnh đặc tr ưng c ủa nơng thơn Vi ệt Nam v ới khơng, th ời gian quen thu ộc c ủa h ọ. Nh ững hình ảnh dân gian đậm đặc đĩ đã làm cho tâm h ồn ng ười đọc phong phú thêm v ề nh ững tri th ức và sinh ho ạt c ủa nhân dân các vùng mi ền trên tổ qu ốc thân yêu c ũng nh ư b ồi đắp cho h ọ nh ững tình c ảm g ắn bĩ v ới quê h ươ ng x ứ s ở. 3.3.2. Hình ảnh, bi ểu t ượng trung tâm – “non n ước” (núi sơng) Từ bao đời nay “núi sơng”, “non n ước” đã tr ở thành bi ểu tượng thiêng liêng v ề quê h ươ ng, v ề t ổ qu ốc. Cũng gi ống nh ư t ừ “ai”, hình ảnh “non n ước” c ứ tr ở đi tr ở l ại trong th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải, làm cho th ơ c ủa h ọ là nh ững v ần th ơ non n ước. Trong b ất cứ th ể lo ại nào, t ần s ố xu ất hi ện c ủa c ặp hình ảnh này đều dày đặc, trùng điệp, t ầng t ầng l ớp l ớp. Cĩ th ể nĩi, đọc h ết th ơ ca T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải, ít th ấy cĩ bài nào l ại khơng cĩ hình ảnh “non n ước”. Theo kh ảo sát c ủa chúng tơi, thì th ơ T ản Đà cĩ trên 64 c ặp t ừ “non nước”, th ơ Tr ần Tu ấn Kh ải cĩ trên 68 bài cĩ ch ứa c ặp t ừ này v ới các cách s ử d ụng khác nhau h ết s ức linh ho ạt, mang cá tính sáng t ạo c ủa nhà th ơ. S ự tr ở đi tr ở l ại c ủa nh ững hình ảnh đĩ đã t ạo thành hình tượng “non n ước”, bi ểu tr ưng cho đất n ước, ý th ức tinh th ần dân t ộc.
  23. 23 Cĩ m ột điều đáng chú ý trong ngh ệ thu ật th ể hi ện hình ảnh “non n ước” c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải là khi đất n ước tr ọn v ẹn, bình yên, g ắn k ết b ền v ững thì hai hình ảnh này đi li ền thành c ặp, nh ưng khi đất n ước được th ể hi ện trong kh ổ đau, chia lìa, b ị giày xéo thì “non”, “n ước” th ường đứng tách ra, xen k ẽ nhau, ho ặc đầu câu, cu ối câu Đặc bi ệt, trong bài th ơ Th ề non n ước, hình ảnh “non nước” xu ất hi ện v ới t ần s ố cao nh ất, tiêu bi ểu nh ất cho cách dùng hình ảnh “non n ước”, nĩ th ể hi ện được nhi ều ý ngh ĩa nh ất Tản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải đã cĩ cơng r ất l ớn khi đã làm phong phú thêm ý ngh ĩa cho hình ảnh “non n ước” c ủa v ăn h ọc dân gian. KẾT LU ẬN Là nh ững nhà th ơ cĩ v ị trí đặc bi ệt trong dịng ch ảy c ủa v ăn học dân t ộc, T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải v ừa kế th ừa truy ền th ống, v ừa mang đến cho th ơ ca m ột điệu tâm h ồn m ới m ẻ. Th ơ ca T ản Đà, Á Nam bàng b ạc màu s ắc dân gian, màu s ắc c ủa ca dao huy ền tho ại, đồng th ời c ũng ph ảng ph ất khơng khí th ời đại. Gorki đã t ừng nĩi: “Nhà v ăn khơng bi ết đến v ăn h ọc dân gian là m ột nhà v ăn t ồi” b ởi đơ n gi ản khơng th ể cĩ nh ững “ đứa con tinh th ần” hồn h ảo n ếu nĩ tách kh ỏi “dịng s ữa ng ọt ngào” c ủa truy ền th ống nhân dân. Và l ịch sử v ăn h ọc trong n ước và th ế gi ới đã để l ại m ột bài h ọc chân lí r ằng khơng cĩ m ột tác ph ẩm v ĩ đại nào l ại khơng b ắt ngu ồn t ừ kho tàng quí báu c ủa các sáng tác t ập th ể trong dân gian, r ằng Huy-gơ, Ban- dắc, L.Tơn-xtơi, Nguy ễn Trãi, Nguy ễn Du, T ố H ữu đã khơng th ực sự v ĩ đại n ếu h ọ khơng cĩ y ếu t ố th ứ nh ất: am hi ểu và ti ếp thu v ốn văn hĩa, v ăn h ọc dân t ộc mình. T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải ch ưa là v ĩ đại, song nh ững gì mà hai ơng để l ại cho v ăn h ọc n ước nhà c ũng đủ
  24. 24 để kh ẳng định s ức s ống b ền v ững c ủa tên tu ổi hai ơng. Cĩ th ể nĩi, h ọ kh ẳng định được v ị trí đĩ c ủa mình vì tr ước h ết h ọ là nh ững nhà v ăn “s ở hữu” m ột cách hồn h ảo y ếu t ố th ứ nh ất c ủa nh ững con ng ười v ĩ đại. Là m ột cơng trình nghiên c ứu “ Ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải”, chúng tơi đã c ố g ắng để làm rõ nh ững nét t ươ ng đồng c ũng nh ư nh ững khác bi ệt c ủa hai thi nhân cùng m ột th ời đại trong vi ệc v ận d ụng nh ững thi li ệu c ủa v ăn học dân gian vào th ơ ca c ủa mình. Song nh ững gì đạt được t ừ lu ận văn này chúng tơi thi ết ngh ĩ m ới ch ỉ là nh ững k ết qu ả b ước đầu, hướng nghiên c ứu cịn m ở ra nh ững kh ả n ăng l ớn để cĩ th ể cĩ nh ững trái qu ả chín h ơn, to h ơn cho ng ười đi sau k ế ti ếp. Trong khuơn kh ổ cĩ h ạn c ủa lu ận v ăn chúng tơi đã c ơ b ản làm n ổi b ật nh ững ảnh hưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải trên hai ph ươ ng di ện l ớn: n ội dung tr ữ tình và hình th ức ngh ệ thu ật. T ất nhiên gi ữa hai ph ươ ng di ện này luơn cĩ m ối t ươ ng quan v ới nhau, khơng th ể tách cái này ra kh ỏi cái kia, s ự phân chia ch ỉ cĩ ý ngh ĩa tươ ng đối. Trên c ả hai ph ươ ng di ện chúng ta d ễ dàng nh ận th ấy v ẻ đẹp c ủa nh ững câu ca dao, nh ững bài hát dân gian, t ục ng ữ, thành ng ữ qua tài n ăng ngh ệ thu ật điêu luy ện c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải đã làm l ấp lánh cho nh ững v ần th ơ c ủa h ọ. Dựa trên nh ững ti ền đề lí lu ận k ế th ừa c ủa nh ững nhà nghiên cứu đi tr ước, chúng tơi đã c ố g ắng phác th ảo lên di ện m ạo ảnh h ưởng của v ăn h ọc dân gian đối v ới th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải. Trên ph ươ ng di ện n ội dung tr ữ tình, chúng tơi t ập trung kh ảo sát v ề đề tài, ch ủ đề v ới các n ội dung c ụ th ể: đề tài quê h ươ ng đất n ước, đề tài tình yêu, tình b ạn, ph ụ n ữ Th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải th ấm đượm tình yêu t ổ qu ốc, n ồng nàn h ơi th ở tình yêu c ủa ng ười bình dân, tình cảm nhân đạo truy ền th ống dân t ộc. K ế th ừa và v ận d ụng v ăn h ọc
  25. 25 dân gian vào trong th ơ c ủa mình song khơng ph ải hai nhà th ơ đều trùng khít lên nhau. Vi ết v ề đất n ước T ản Đà say s ưa ng ợi ca s ản v ật của các vùng mi ền, Tr ần Tu ấn Kh ải l ại lo âu, đau đớn v ề tình hình đất n ước nh ưng khơng vì th ế mà ơng quên du hí non sơng. Tình yêu trong th ơ T ản Đà là tình ái b ởi ơng luơn nhìn đời nhìn ng ười b ằng con m ắt ái ân phong tình, tình yêu trong th ơ Tr ần Tu ấn Kh ải l ại nghiêng v ề tình c ảm v ợ ch ồng trong hơn nhân b ởi ơng là nhà th ơ c ủa đạo ngh ĩa truy ền th ống. Dù th ế nào thì n ỗi nh ớ, t ươ ng t ư c ũng là c ảm xúc ch ủ đạo c ủa nh ững ng ười đang yêu trong th ơ c ủa h ọ c ũng nh ư th ơ ca dan gian. Trên ph ươ ng di ện ngh ệ thu ật, chúng tơi t ập trung kh ảo sát trên ba v ấn đề chính: th ể lo ại, ngơn ng ữ và hình ảnh. V ề th ể lo ại, T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải đã làm m ột cu ộc t ổng duy ệt v ề các th ể lo ại c ủa văn h ọc dân gian. Ở th ể lo ại nào các ơng c ũng v ận d ụng thành cơng vào trong th ơ mình, khơng nh ững th ế cịn cĩ nh ững cách tân đáng trân tr ọng. Trong đĩ các th ể hát là ph ần tinh túy nh ất, t ập trung nh ững nét tài hoa c ủa hai ngh ệ s ĩ. T ản Đà say hát nĩi, hát x ẩm; Tr ần Tu ấn Kh ải say “hát v ặt”. Chùm th ơ ba bài làm theo th ể “hát v ặt” v ề anh Khĩa c ủa Á Nam; các bài hát nĩi c ủa T ản Đà làm cho ng ười đọc bao th ế h ệ vơ cùng thích thú và kinh ng ạc. Đặc bi ệt, phong dao c ủa Tản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải ch ẳng khác gì ca dao c ổ truy ền, đến m ức nhà nghiên c ứu tài ba V ũ Ng ọc Phan c ũng khơng ít l ần s ưu t ầm phong dao c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải vào trong “T ục ng ữ, ca dao, dân ca Vi ệt Nam”- m ột cơng trình s ưu t ầm, kh ảo c ứu v ề v ăn h ọc dân gian c ủa ơng. Ngơn ng ữ th ơ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải v ề c ơ b ản là ngơn ng ữ dân gian, là l ời ăn ti ếng nĩi c ủa qu ần chúng nhân dân lao động. Cái tinh hoa trong ngơn ng ữ c ủa T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải là hai ơng
  26. 26 đã v ận d ụng được nh ững kh ả n ăng đặc bi ệt c ủa âm thanh, th ủ pháp ngh ệ thu ật trong ti ếng Vi ệt, l ối l ặp t ừ “ai” và bi ến hĩa trong cách dùng hình ảnh “non n ước”. Nh ững hình ảnh quen thu ộc c ủa v ăn h ọc dân gian c ũng nh ư hình ảnh trung tâm “non n ước” khơng ch ỉ th ể hi ện tình yêu, s ự g ắn bĩ c ủa hai nhà th ơ v ới quê h ươ ng x ứ s ở mà cịn th ể hi ện được tài n ăng b ậc th ầy trong vi ệc ti ếp thu hình ảnh, bi ểu t ượng của v ăn h ọc dân gian vào th ơ ca c ủa h ọ. Nĩi tĩm l ại, T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải am hi ểu sâu s ắc v ăn h ọc dân gian, ti ếp thu v ăn h ọc dân gian nh ưng đồng th ời c ũng làm đẹp thêm, phong phú thêm cho ngu ồn thi li ệu vơ cùng quí giá c ủa dân t ộc. Ảnh h ưởng c ủa v ăn h ọc dân gian đối v ới các th ế h ệ nhà th ơ là m ột cu ộc chạy ti ếp s ức khơng ng ừng ngh ỉ trong v ăn h ọc dân t ộc. Tr ước th ế k ỉ XX đã cĩ Nguy ễn Trãi, Nguy ễn Du, H ồ Xuân H ươ ng, Nguy ễn Đình Chi ểu là nh ững ng ười v ận d ụng thành cơng v ăn h ọc dân gian vào các tác ph ẩm c ủa mình. Nh ư v ậy, con đường tìm v ề v ới mảnh đất ngh ệ thu ật c ủa qu ần chúng lao động, tìm v ề v ới ngu ồn thi li ệu v ăn h ọc dân gian là con đường chung c ủa các ngh ệ s ĩ ưu tú, trong đĩ cĩ T ản Đà, Tr ần Tu ấn Kh ải.