Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo ở Trung Quốc

pdf 12 trang yendo 8580
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo ở Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphat_trien_du_lich_va_xoa_doi_giam_ngheo_o_trung_quoc.pdf

Nội dung text: Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo ở Trung Quốc

  1. đỗ trọng quang Đỗ Trọng Quang hững năm cuối thập kỷ 80, lớn số tiền mà khách du lịch chi tiêu để “khách du lịch ba lô” sau tham quan đ−ờng trên Hổ Khiêu Hạp đã NNN khi qua hẻm núi Hổ Khiêu giúp tăng thu nhập ở nông thôn, tuy Hạp, bên trên sông Kim Sa của tỉnh Vân chẳng đóng góp nhiều cho các hình thức Nam, có thể gõ cửa xin trọ tại nhà dân phát triển nh− công nghiệp hóa, đô thị địa ph−ơng. Hàng chục triệu nông dân hóa, tăng GDP. nghèo vùng này sẵn sàng cung cấp cho Đ−ờng d−ới của Hổ Khiêu Hạp thì họ những gi−ờng nằm và bữa ăn thanh khác hẳn, con đ−ờng lát bê tông tốn kém đạm. Dân làng thấy rằng đáp ứng nhu này, đ−ợc chính quyền địa ph−ơng xẻ cầu của khách du lịch có thể đem lại cho vào s−ờn núi cách đây trên m−ời năm, mình một khoản tiền nhỏ rất cần thiết đòi hỏi phải sửa liên tục do lở đất, nh−ng để bổ sung cho nghề đồng áng chỉ vừa đủ nhiều đoàn du khách Trung Quốc đi lại sống, mà chẳng cần lặn lội mệt mỏi và đã làm tăng khối l−ợng du lịch trong tốn kém ra thành phố để tìm một công khu vực. Xe buýt dừng lại giữa đ−ờng việc tạm thời và đầy bất trắc. Năm 2005, vào hẻm núi, cho phép du khách xuống một gi−ờng nằm ở một nhà trọ không đắt xe chụp ảnh l−u niệm. Nông dân địa quá 20 Nhân dân tệ, nh−ng món tiền ph−ơng tham gia phục vụ du khách bằng nhỏ mọn đó cũng giúp dân làng thoát nỗi cách bán hoa quả, n−ớc uống và hàng cơ cực. thủ công, hoặc khiêng họ xuống ven sông Ngày nay, dân địa ph−ơng phục vụ bằng kiệu, nh−ng nhiều ng−ời thích đi ngày càng nhiều khách “du lịch ba lô” bộ qua khu vực này sau khi mua một bằng cách mở cửa hàng, rán bánh chuối, tấm vé 30 Nhân dân tệ của một công ty bán hàng thủ công và chở khách bằng t− nhân. ngựa, tạo nên một nền kinh tế khiêm tốn Du lịch có thể giảm nghèo nh− thế có lợi cho cả mình lẫn khách. Tuy phần nào? Du lịch là một ngành kinh tế quan lớn dân c− còn nghèo so với miền Đông trọng, cung cấp 12% việc làm trên thế Trung Quốc, nh−ng du lịch đã giúp họ giới, tạo cơ hội cho dân địa ph−ơng bán giảm nhẹ cảnh bần hàn. Nỗ lực giảm hàng hóa và phục vụ trực tiếp du khách nghèo có hiệu quả trực tiếp, một phần n−ớc ngoài và trong n−ớc, đa dạng hóa 26 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009
  2. Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo kinh tế, thu hút mọi ng−ời đến tham Từ những năm 1990, mặc dầu tăng quan di sản văn hóa và thiên nhiên. Các tr−ởng kinh tế của Vân Nam v−ợt xa quốc gia đang phát triển chú ý nhiều tới Quý Châu, nh−ng tỉ lệ nghèo ở Quý các nhân tố hấp dẫn khách du lịch n−ớc Châu lại giảm nhanh hơn tỉ lệ nghèo của ngoài. Theo ý kiến của Tổ chức Du lịch Vân Nam v−ợt Quý Châu năm 1996. Du Thế giới, thì “khách du lịch th−ờng đến lịch không hoàn toàn chịu trách nhiệm các vùng xa để tìm hiểu giá trị văn hóa về tình trạng này, nh−ng cơ cấu và sự cao, chim muông, thú rừng và phong phân bố của nó có một vai trò đáng kể cảnh. Một trong những của cải của ng−ời trong việc tạo ra sự khác biệt giữa tăng nghèo là di sản văn hóa, chim muông và tr−ởng kinh tế và giảm nghèo. thú rừng của họ; du lịch tạo cơ hội lợi Nói chung ở Quý Châu, sự phân bố và dụng những của cải đó”. cơ cấu của ngành du lịch trực tiếp đóng Địa điểm du lịch có thể góp phần góp vào giảm nghèo ở nông thôn nhiều giảm nghèo bằng cách giúp cộng đồng hơn góp phần tăng tr−ởng kinh tế. Trái địa ph−ơng nắm đ−ợc thị tr−ờng du lịch, lại, ngành du lịch rộng lớn của Vân Nam tạo việc làm và phát triển các nghề kinh lại thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế của doanh nhỏ. Tuy nhiên, nhiều khi địa tỉnh, trong khi đóng góp rất ít cho giảm điểm du lịch nằm ở vùng nghèo nh−ng nghèo. Kết quả nghiên cứu ở thực địa, ch−a chắc phát huy hiệu quả giảm nhiều cuộc phỏng vấn quan chức, học giả nghèo, vì nó còn tùy thuộc ở chỗ ng−ời và nông dân tại các khu vực du lịch ở hai nghèo có thể tham gia phục vụ khách du tỉnh từ năm 2003 đến năm 2005 cho thấy tầm quan trọng trong kế hoạch của lịch không. Ta hãy lấy hai tỉnh Vân Nam chính quyền đối với việc định h−ớng các và Quý Châu để tìm hiểu hiệu quả của địa điểm du lịch. Hiệu quả của du lịch du lịch đối với giảm nghèo và tăng đối với phát triển kinh tế ở hai tỉnh tr−ởng kinh tế. chẳng phải là ngẫu nhiên, mà là kết quả Từ Kế hoạch 5 năm lần thứ bảy trực tiếp của chính sách do Trung −ơng, (1985-1990), Trung Quốc đã sử dụng du tỉnh và địa ph−ơng đề ra, định hình cơ lịch làm một công cụ phát triển, cách tổ cấu và sự phân bố các địa điểm du lịch chức và phân bố du lịch tại địa ph−ơng tại mỗi tỉnh. có nhiều tác dụng giảm nghèo và tăng Du lịch giải thích phần nào cho tăng tr−ởng kinh tế. Nh−ng trong khi du lịch tr−ởng kinh tế và giảm nghèo tại Vân đem phồn vinh đến cho nhiều ng−ời, thì Nam và Quý Châu có thể khiến nhiều nó lại làm tăng khoảng cách phát triển ng−ời ngạc nhiên. Vân Nam là một trong giữa miền Đông và miền Tây Trung những điểm du lịch nổi tiếng của Trung Quốc. Hơn nữa, tình trạng bất bình đẳng Quốc, số du khách n−ớc ngoài đến tỉnh ngay trong các khu vực nông thôn của tăng từ 210.000 ng−ời năm 1991 lên cùng một vùng còn trầm trọng thêm, 742.527 ng−ời năm 1996, hơn 2,1 triệu nh− ở Tây - Nam Trung Quốc. ng−ời năm 2001, khi ngày càng nhiều du Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 27
  3. đỗ trọng quang khách n−ớc ngoài đến Trung Quốc nhập của du lịch tại các khu vực này chủ yếu bọn với một số lớn “ng−ời du lịch ba lô” góp phần tăng tr−ởng kinh tế, nh−ng tại Vân Nam. Khối l−ợng du khách đóng góp t−ơng đối ít vào giảm nghèo. Trung Quốc cũng tăng nhiều trong thời Năm 1982, chính phủ trung −ơng Trung kỳ này, từ 11,1 triệu năm 1992 lên 45 Quốc đ−a ba khu vực của Vân Nam vào triệu năm 2001. danh sách các dự án du lịch: Thạch Lâm, Giữa những năm 1990, Vân Nam Tây Song Bản Nạp và Đại Lý, sau lại đứng thứ sáu trong các điểm hấp dẫn du thêm khu vực thứ t− là Lệ Giang năm lịch nổi tiếng nhất Trung Quốc. Các 1985. Từ đầu những năm 1980, ph−ơng điểm du lịch của Quý Châu không nổi tiện tài chính đ−ợc tập trung chủ yếu tiếng nh− thế. Trong khi du lịch ở tỉnh vào bốn khu vực này. này tăng lên ở những năm đầu 1980, lúc Cuối những năm 1980, tỉnh trù tính thủ phủ của tỉnh và thác Hoàng Quả mở rộng con số các địa điểm du lịch chủ Thụ Bộc Bố đ−ợc mở ra chào đón du chốt, bao gồm Nộ Giang, Đức Hùng, Bảo khách n−ớc ngoài, du lịch của tỉnh vẫn Sơn và Ngọc Khê, cũng nh− các khu vực không phát triển nhanh nh− Vân Nam. ở miền nam và đông bắc Vân Nam. Khách du lịch n−ớc ngoài tới Quý Châu Nh−ng năm 1992, ban lãnh đạo Vân chỉ bằng một phần du khách tới Vân Nam đột nhiên thay đổi kế hoạch, chủ Nam: 37.453 ng−ời năm 1990, tăng lên yếu giới hạn vào danh sách ban đầu các 125.344 năm 1996. địa điểm du lịch. Tháng Năm 1992, Phó Năm 2000, Quý Châu chỉ thu hút từ thủ t−ớng Ngô Học Khiêm tới thăm hai 200.000 tới 300.000 du khách n−ớc trong số các điểm đ−ợc nhiều ng−ời −a ngoài, đứng thứ 24 trong các tỉnh. Theo thích nhất và đề nghị Vân Nam nên số liệu thống kê Trung Quốc, thì số “b−ớc vào một giai đoạn phát triển mới”, khách du lịch trong n−ớc đến Quý Châu tập trung vào những điểm “t−ơng đối nổi năm 1995 v−ợt Vân Nam, nh−ng điều đó tiếng”, thu hút thêm đầu t− của n−ớc khó tin vì mặc dầu Quý Châu thu hút ngoài để mở rộng quy mô cơ sở hạ tầng ngày càng nhiều du khách, nh−ng các du lịch. cảnh đẹp của tỉnh này hiện nay ch−a Các chuyến thăm sau đấy của các nhà đ−ợc nhiều ng−ời biết đến. lãnh đạo trung −ơng tăng c−ờng thêm sự phát triển tập trung. Trong một bài nói Phân bố và cơ cấu địa điểm du lịch chuyện hồi tháng M−ời 1995, phó thủ Tuy ngành du lịch Vân Nam lớn hơn t−ớng lúc đó là Chu Dung Cơ đề nghị nhiều, nh−ng đại đa số địa điểm nổi Vân Nam tiếp tục phát triển Côn Minh, tiếng nhất lại nằm ở các khu vực nông Lệ Giang, Đại Lý, Tây Song Bản Nạp và thôn đ−ợc cho là không nghèo năm 1986, cả Thuỵ Lệ, một địa điểm không nghèo. năm đầu tiên Quốc vụ viện phân loại các Phó thủ t−ớng Chu Dung Cơ khuyên các huyện nghèo và không nghèo của Trung địa điểm này nên đầu t− vào đ−ờng sá, Quốc. Nh− vậy, sự phát triển liên tục khách sạn và nhà hàng. Những chuyến 28 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009
  4. Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo thăm của cán bộ cao cấp đó chỉ đạo nhiều ng−ời −a thích nhất, lại nằm ở các h−ớng đi của ngành du lịch Vân Nam: huyện nghèo. Trong tám địa điểm đ−ợc tập trung vào các khu vực đặc biệt phần chọn làm điểm du lịch quốc gia ở Quý lớn đã thoát nghèo, và đầu t− vào những Châu, thì ba nơi (Hoàng Quả Thụ, hang sáng kiến phát triển đại quy mô có thể động Chức Kim, sông Ch−ơng) nằm ở các đóng góp vào sự phát triển kinh tế của huyện nghèo, ba nơi (hang động Long Vân Nam. Cung, hồ Hồng Phong, và khu bảo tồn Các nhà lãnh đạo tỉnh hoàn toàn nhất thiên nhiên Xích Thủy Sa La) ở những trí. Một báo cáo năm 1996 của giám đốc huyện không nghèo, trong khi hai nơi cơ quan du lịch Vân Nam là Lý Lộc An (sông Vũ D−ơng và núi Phan Tịnh) nằm đã nêu thành tựu của tỉnh trong việc xây giữa các huyện nghèo và không nghèo. dựng ngành du lịch trong 5 năm qua. Ngoài ra, một trong những yếu tố Mặc dầu năm 1994, có 73 trong số 128 quan trọng trong chiến l−ợc của Quý huyện của Vân Nam bị coi là nghèo, Châu là phát triển du lịch ở các làng dân nh−ng ít huyện trong số đó nhận đ−ợc sự tộc thiểu số. Những làng này nằm trong hỗ trợ để phát triển du lịch. Trong số số các điểm du lịch hấp dẫn chủ yếu ở m−ời điểm du lịch đ−ợc ban lãnh đạo Quý Châu, mà chính quyền phát triển Trung −ơng chấp thuận từ năm 1982 dần dần bắt đầu trong những năm 1990. đến 1994, chỉ có hai điểm ở vùng nghèo Ban quản lý du lịch của Quý Châu xây (khu vực Tam Giang Tính L−u ngoạn dựng hai đ−ờng chính, một đ−ờng nhánh mục và khu vực núi lửa Đằng Sung) phía Đông để du khách tham quan các trong khi tám nơi khác là khu vực không làng dân tộc cùng với Hoàng Quả Thụ nghèo (Thạch Lâm, hồ Diễn Trì, Đại Lý, cùng các địa điểm du lịch chủ yếu khác, Tây Song Bản Nạp, Lệ Giang, Quý một đ−ờng nhánh phía Tây ở một số khu D−ơng, sông Kiến Thủy, và Cửu H−ơng. vực nghèo nhất Trung Quốc. Thí dụ, hai Hơn nữa, tỉnh còn tập trung nhiều nỗ trong số các làng thiểu số đ−ợc nhiều lực phát triển ngoài du lịch, kể cả hạ khách tham quan nhất tại miền Tây tầng cơ sở giao thông vận tải và y tế, vào Quý Châu là Hắc Thổ và Tr−ờng Lĩnh các vùng không nghèo này. Kiểu phân bố C−ơng đ−ợc phát triển bằng tiền do chi đó khiến du lịch tuy góp phần phát triển nhánh Quý Châu của Công ty Lữ hành những vùng đặc biệt đ−ợc tỉnh tập trung Hải ngoại cung cấp. ph−ơng tiện, nh−ng đầu t− và tăng Giữa những năm 1990, m−ời hai làng tr−ởng trong ngành du lịch chỉ đóng góp thiểu số ở miền Đông Quý Châu và bảy ở một mức thấp hơn cho giảm nghèo. làng tại miền Tây nhanh chóng trở Trong khi các điểm du lịch tại Vân thành những điểm du lịch đ−ợc −a thích Nam đ−ợc chính phủ chú ý và đầu t− nhất của tỉnh. Lúc chính quyền mở nhiều nhất là những huyện không những làng thiểu số này, thì các làng nghèo, thì nhiều địa điểm du lịch của khác lấy đó làm mẫu. Đa số các làng này Quý Châu, kể cả những địa điểm đ−ợc nằm ở những huyện bị coi là nghèo, nh− Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 29
  5. đỗ trọng quang hai làng ở đ−ờng nhánh phía Đông, các Năm 1993, các ban tài chính và du lịch làng Lang Đức Th−ợng và Tây Giang của chính quyền Vân Nam phối hợp với của ng−ời Miêu, nằm tại Lôi Sơn giữa chi nhánh địa ph−ơng của Ngân hàng các huyện nghèo nhất Quý Châu. Giống Trung Quốc để thành lập Công ty Phát nh− tại Vân Nam, các khu vực xung triển Du lịch tỉnh Vân Nam, chịu trách quanh không đ−ợc trực tiếp h−ởng lợi ở nhiệm thu hút vốn từ bên ngoài và các điểm du lịch. Tuy nhiên, trong khi h−ớng nó vào các dự án phát triển du các địa điểm của Vân Nam chủ yếu nằm lịch chủ chốt. Ph−ơng tiện du lịch ở ở các khu vực đô thị và huyện không những vùng này ngày càng hoàn hảo, kể nghèo, thì những địa điểm đ−ợc nhiều cả khách sạn nhiều sao và nhà hàng lớn ng−ời −a chuộng nhất của Quý Châu, kể hơn, các buổi trình diễn phong tục địa cả các điểm du lịch đ−ợc nhà n−ớc bảo ph−ơng, sân bay và đ−ờng cái lớn. Tiền trợ, những làng dân tộc và những địa lãi chủ yếu rơi vào túi các nhà đầu t− từ điểm đ−ợc −a thích khác, chủ yếu nằm vùng biển miền Đông đến, có cơ sở ở Côn tại các khu vực nông thôn bị coi là huyện Minh, thậm chí vào tay một số nhà đầu nghèo, góp phần mang lợi ích kinh tế t− n−ớc ngoài, sau khi những ng−ời của du lịch trực tiếp đến cho dân nông quản lý du lịch Vân Nam áp dụng thôn nghèo. nguyên tắc “ai đầu t−, ai phát triển, thì Tăng c−ờng hiệu quả của phân bố, cơ ng−ời đó đ−ợc lợi”. Những dự án này cấu du lịch của Quý Châu khuyến khích tăng c−ờng quy mô và lợi ích của ngành ng−ời nghèo tham gia phục vụ du lịch, du lịch, nh−ng dân nông thôn địa trong khi dân nghèo tại Vân Nam bị gạt ph−ơng không đ−ợc tham gia phục vụ du ra ngoài. ở những năm giữa đến các lịch. năm cuối 1980, ngành du lịch Vân Nam Đầu những năm 1990, quy mô của hạ tại nhiều chỗ khuyến khích dân địa tầng cơ sở bốn khu vực du lịch chủ yếu ở ph−ơng tham gia. Nh−ng chẳng bao lâu Vân Nam đã lớn, khi ngành du lịch sau khi các khu vực du lịch ở Đại Lý và chuyển từ “du lịch ba lô” sang ngành du Tây Song Bản Nap chủ yếu đ−ợc “khách lịch có tổ chức hơn. Trong khi dân nông du lịch ba lô” −a thích, thì chính quyền thôn địa ph−ơng tiếp tục làm ng−ời nấu địa ph−ơng can thiệp để cung cấp hạ bếp, hầu bàn và quét dọn ở một số khách tầng cơ sở (đ−ờng sá, khách sạn và nhà sạn và nhà hàng, thực phẩm mà dân hàng) nhằm lôi cuốn các loại du khách nghèo nuôi trồng đ−ợc mua để phục vụ khác. du khách, thì một phần lãi t−ơng đối nhỏ Từ giữa những năm 1980, nhiều lợi đến tay ng−ời nghèo. Thậm chí khi dân ích của ngành du lịch không đến tay dân nông thôn còn trông nom một số khách địa ph−ơng. Tại Tây Song Bản Nạp sạn và nhà hàng nhỏ, thì nhà đầu t− từ chẳng hạn, quan chức −ớc tính rằng 15- vùng biển đến và chính quyền địa 40 phần trăm đồ cung cấp dùng trong ph−ơng vẫn là ng−ời h−ởng lợi nhất từ ngành du lịch đ−ợc đem từ nơi khác đến. sự tăng tr−ởng của du lịch. Vả lại khi 30 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009
  6. Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo ngành du lịch ở Vân Nam ngày càng đã tìm cách tổ chức ngành du lịch để dân tinh vi, thì nó đòi hỏi những kỹ năng nông thôn nghèo có thể tham gia. Quý hoàn hảo hơn, không tuyển dụng dân Châu là tỉnh đầu tiên của Trung Quốc nông thôn ít học. Tình trạng này đ−ợc gắn liền du lịch với giảm nghèo. Tháng thấy tại hầu hết các khu vực du lịch 5-1996, Phó Chủ tịch tỉnh là Lâu Kế Vĩ đ−ợc nhiều ng−ời −a thích của Vân Nam, nói rằng: kể cả ở nơi mới đ−ợc phát triển gần đây Ngành du lịch có thể tạo ra việc làm, là H−ơng Cách Lý Lạp. giải quyết tình hình thiếu l−ơng thực Trái với ngành du lịch h−ớng về tăng trong nhân dân và giảm nghèo. Nó cũng tr−ởng của Vân Nam, chính quyền Quý có thể đem thu nhập đến cho chính Châu từ đầu những năm 1990 gắn liền quyền địa ph−ơng, cải thiện sự phát phát triển du lịch với giảm nghèo ở nông triển lành mạnh, liên tục và ổn định cho thôn. Tháng 4 - 1996, chỉ mấy tháng sau kinh tế địa ph−ơng. chuyến thị sát nói trên ở Vân Nam, Phó Chính quyền tỉnh dùng khối l−ợng du Thủ t−ớng Chu Dung Cơ khuyên quan khách đến tham quan thác Hoàng Quả chức Quý Châu trái ng−ợc hẳn với lời Thụ để giảm nghèo, tăng c−ờng sự tham ông khuyên quan chức Vân Nam. Trong gia của dân nông thôn ở chính địa điểm khi ở Vân Nam, ông khuyên quan chức đó và gắn liền địa điểm này với các điểm tỉnh tăng c−ờng đầu t− cho du lịch trong hấp dẫn du lịch nhỏ hơn gần đấy. Tại các tỉnh, thì ông nói ở Quý Châu rằng: làng thiểu số, đáng lẽ tập trung vào việc xây dựng khách sạn lớn, chính quyền địa Du lịch là một trong các lợi thế của ph−ơng và tỉnh th−ờng mở rộng nhà cửa các bạn; các bạn có điều kiện phát triển đã có ở đấy để phát triển một kiểu du khu vực này. Chỉ cần tập trung vào việc lịch khác gọi là nông gia lạc. Trong hình sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên dồi thức du lịch bình dân này, khách ở nhà dào của các bạn, thế là đủ. Chẳng cần dân mộc mạc, ăn cơm do ng−ời nghèo đầu t− vào đủ thứ dớ dẩn, nh− khách thổi nấu, th−ởng thức các điệu múa hát sạn sang trọng. Các bạn không cần làm và nền văn hóa dân tộc. Nh− vậy, ngoài nh− thế. Chỉ cần bảo đảm các bạn xây việc kiếm tiền từ cách bán quần áo may nhà vệ sinh t−ơm tất, giữ cho sạch. Cái bằng tay, đồ trang sức và những hàng đó với một buồng tắm vòi hoa sen tốt là thủ công khác, dân địa ph−ơng còn cho đủ Chẳng cần tiêu tiền một cách thiếu khách trực tiếp ở trọ nhà mình. Trong thận trọng. Hãy tập trung vào hiệu quả. khi hình thức này không hấp dẫn nhiều Khi du lịch phát triển và điều kiện giao du khách quốc tế sang trọng, thì du lịch thông vận tải tốt hơn, thì điều đó một nông gia lạc lại cuốn hút nhiều khách ngày kia sẽ là phồn vinh thật sự. tham quan chịu đựng đ−ợc một chút Điều này thật ra là một chiến l−ợc mà kham khổ. các nhà lãnh đạo tỉnh đã thông qua mấy Các yếu tố khác của du lịch Quý Châu năm tr−ớc. Chính quyền tỉnh năm 1992 cũng đ−ợc tổ chức để làm lợi cho ng−ời Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 31
  7. đỗ trọng quang nghèo: thí dụ, các cửa hàng tiêu thụ đồ vào ch−ơng trình giảm nghèo. Trái lại, thủ công th−ờng mua sản phẩm trực tiếp nhiều chính quyền địa ph−ơng lại đầu t− từ nông dân địa ph−ơng, chứ không thuê vào việc đô thị hóa thủ phủ của quận thợ ở ngoài sản xuất hàng trong một nhà huyện, chứ không đầu t− ở nông thôn. máy. Du lịch ở Quý Châu nói chung góp Nhiều tài liệu cho rằng du lịch Quý phần giảm nghèo mà chẳng cần chi tiêu Châu đã thật sự giảm nghèo. Thí dụ, các cho cơ sở hạ tầng tốn kém. Chẳng hạn, gia đình ở Hắc Thổ tăng thu nhập trung đ−ờng sá địa ph−ơng đ−ợc làm bằng bình theo đầu ng−ời trong làng lên rất phẳng, mở rộng hay thậm chí lát thành nhiều từ năm 1991 đến 1993. Viện Hàn đ−ờng hai làn xe, nh−ng ít tốn kém hơn lâm Khoa học Trung Quốc nói rằng thu nhiều so với xây dựng đ−ờng cái lớn mà nhập trung bình hàng năm theo đầu Vân Nam làm để nối liền Côn Minh với ng−ời tăng từ 200 Nhân dân tệ năm các điểm du lịch chủ yếu của tỉnh. 1992 lên 1.200 Nhân dân tệ năm 1994 ở Lợi ích của du lịch làng Thiên Hà Đàm, trong khi thuế thu Du lịch có hiệu quả gián tiếp nh− tạo từ du lịch chiếm một phần ba ngân sách công ăn việc làm trong khách sạn và cửa của huyện Thi. hiệu, đáp ứng nhu cầu về thực phẩm và Dữ liệu lấy từ Niên giám thống kê cho những nông sản khác, tăng thu nhập cho phép ta khái quát hóa những thí dụ này chính quyền để đôi khi đài thọ các sáng để ủng hộ lập luận của chính phủ cho kiến giảm nghèo. Thật ra, những cái lợi rằng, trong khi du lịch Quý Châu giảm gián tiếp này rất hạn chế ở một số nghèo nh−ng không góp phần nhiều cho tr−ờng hợp. Trong khi các khu vực du tăng tr−ởng kinh tế, thì ngành du lịch lịch thành công đòi hỏi nhiều nhân công Vân Nam nâng cao tăng tr−ởng kinh tế hơn, thì ng−ời không nghèo (kể cả bè bạn nh−ng không đóng góp nhiều cho giảm và ng−ời thân của các nhà đầu t− từ khu nghèo. Thí dụ, GDP trên danh nghĩa của vực khác đến), lại h−ởng lợi nhiều nhất, Cảnh Hồng (huyện lỵ của Tây Song Bản đặc biệt ở những khu vực đ−ợc coi là Nạp), Đại Lý và Lệ Giang tăng gấp năm không nghèo. lần từ 1992 đến 2002. Trong khi đó, GDP của huyện Trấn Ninh ở Quý Châu, Nhu cầu tăng lên về l−ơng thực có thể nơi có thác Hoàng Quả Thụ, chỉ tăng làm tăng thu nhập của nông dân trồng trọt nông sản hàng hóa, nh−ng hiệu quả bằng một nửa mức này. Thực tế là mức gián tiếp đó của du lịch chẳng đ−ợc mấy, tăng chậm nhất trong ba điểm du lịch ở nh− tại Tây Song Bản Nạp, nơi nhập Vân Nam tăng nhanh hơn hai phần ba nhiều l−ơng thực và những hàng cung so với huyện du lịch trung bình tại Quý cấp khác từ bên ngoài. Cuối cùng, kho Châu. Vả lại, chẳng huyện nào ở Quý bạc của chính quyền địa ph−ơng đầy ắp Châu (dù đ−ợc coi là nghèo hay không tiền thuế và doanh thu về du lịch nh−ng nghèo) có thể sánh đ−ợc các khu vực du thu nhập bổ sung này ít khi đ−ợc đầu t− lịch (không nghèo) của Vân Nam. 32 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009
  8. Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo Lợi ích của du lịch Vân Nam đ−ợc tập danh sách năm 1994. Hơn nữa, mặc dầu trung ở các huyện không nghèo và đ−ợc thêm một số địa điểm đ−ợc mở, kể cả đ−a trực tiếp vào GDP, trong khi lợi ích những đền chùa gần đấy, nh−ng hoạt của du lịch Quý Châu đ−ợc trải đều, đến động du lịch còn tập trung ở núi tuyết các khu vực nghèo nhiều hơn và giảm Ngọc Long và đô thị cổ, cả hai nơi đều ở nghèo ở mức độ lớn hơn, tuy t−ơng đối ít gần khu vực Lệ Giang sát ngay đó, một tăng tr−ởng kinh tế. Hơn nữa, kiểu phát chỗ rất ít dân nghèo sinh sống. Sự phân triển du lịch của Quý Châu khác với Vân bố không công bằng còn tệ hơn, du lịch Nam, hai cách phát triển trái ng−ợc phần lớn không cho dân nghèo tham gia nhau này tồn tại từ cuối những năm phục vụ. Tuy kiến trúc ở đô thị cổ đ−ợc 1980, và có lẽ vẫn nh− thế trừ phi một duy trì trong phong cách Nạp Tây cổ tỉnh thay đổi chiến l−ợc phát triển. Năm truyền, nh−ng nhiều dân địa ph−ơng cho tr−ờng hợp (ba ở Vân Nam và hai tại các nhà thầu từ tỉnh khác đến thuê, Quý Châu) cho thấy tầm quan trọng của nhất là các nhà đầu t− từ vùng biển phía phân bố và cơ cấu trong việc đánh giá Đông Trung Quốc và tỉnh Tứ Xuyên lân hiệu quả của du lịch đối với tăng tr−ởng cận. Những nơi này, cộng với 75 khách kinh tế và giảm nghèo. sạn sao của khu vực, phần lớn nằm ngoài tầm tay dân nghèo. Thậm chí các Vân Nam nhà trọ của “khách du lịch ba lô’’ cũng là Tuy Lệ Giang chính thức đ−ợc mở đón sở hữu của ng−ời không nghèo hoặc khách n−ớc ngoài năm 1985, nh−ng mãi tuyển dụng nhân viên không nghèo. đến sau trận động đất thảm khốc năm Hàng thủ công mà ng−ời bán gọi là đồ 1996 và lúc nó đ−ợc UNESCO công nhận truyền thống Nạp Tây đích thực cũng là Di sản thế giới năm 1997, nó mới chủ yếu đ−ợc sản xuất ngoài khu vực. nhận đ−ợc ph−ơng tiện cần thiết để tăng Nhiều nông sản, nh− các loại nấm, đ−ợc quy mô của du lịch. Bị núi tuyết Ngọc hái hoặc trồng ở các huyện không nghèo Long và một đô thị cổ hấp dẫn, số khách xung quanh. tham quan đến Lệ Giang tăng vọt từ Tất nhiên, dân nghèo không hoàn 98.000 năm 1990 (chủ yếu là du lịch ba toàn bị gạt bỏ khỏi ngành du lịch ở Lệ lô) lên gần 3,4 triệu năm 2005. Khu vực Giang. Ng−ời trẻ tuổi từ các khu vực này quá đông ng−ời, với 2.600 cửa hàng nông thôn xung quanh nghèo hơn đến 2 trong 2,7 km chào bán đồ thủ công, đồ làm nhân viên bán hàng ở các khu phố may mặc và áo phông, trà, hàng mỹ buôn bán trong đô thị cổ, trung bình nghệ và nhiều thứ khác. kiếm khoảng 300 Nhân dân tệ mỗi Tuy tăng tr−ởng nh− vậy, nh−ng tháng cộng với chỗ ăn ngủ, hoặc h−ởng t−ơng đối ít của cải đến tay dân nông lợi từ nhu cầu về nông sản. Tuy vậy, thôn nghèo túng. Về ph−ơng diện phân ngay khi của cải đ−ợc tạo ra qua sự phát bố, năm trong sáu huyện (kể cả đô thị Lệ triển nhanh chóng của du lịch, sự phân Giang) đ−ợc coi là không nghèo trong bố và cơ cấu của ngành du lịch ở Lệ Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 33
  9. đỗ trọng quang Giang vẫn rót phần lớn tiền lời vào túi Quốc và ng−ời Singapore, tuyển dụng nhà đầu t− cùng những ng−ời không hơn hai chục nhân viên, một nửa từ nghèo từ nơi khác đến. huyện lỵ đến và một nửa từ khu vực Tình hình ở Shrangri-la thì không khác tới. nh− thế. Chẳng giống những khu vực T−ơng tự nh− vậy, Bích Tháp Hải, khác trong tỉnh, hầu hết các địa điểm du một khu bảo tồn thiên nhiên đ−ợc bảo lịch tại đây nằm ở các huyện bị coi là vệ, cũng chẳng thuê dân nghèo. Sau khi nghèo năm 1986. Khu vực này đ−ợc mở từ tắc-xi hoặc xe buýt b−ớc xuống và cho du lịch năm 1997, và bốn năm sau, mua một tấm vé 30 Nhân dân tệ, du thu nhập của du lịch nhiều hơn tiền khách đ−ợc chở bằng một xe buýt thân kiếm đ−ợc của đốn gỗ, một nghề lớn thiện với môi tr−ờng (và trả thêm 30 tr−ớc đấy, 10 triệu Nhân dân tệ. Nhân dân tệ nữa) tới khu bảo tồn thiên Shrangri-la bị coi là nghèo, nên nó tiêu nhiên và một cái hồ, đ−ợc một trong sáu biểu cho một cuộc thử nghiệm tiềm năng h−ớng dẫn viên giới thiệu khu vực. của ngành du lịch để giảm nghèo. Một Chẳng ai sống trong khu vực này, trừ con đ−ờng lớn và một sân bay nhỏ đ−ợc vài chục ng−ời trông nom v−ờn, hầu hết hoàn thành càng thúc đẩy du lịch ở vùng là dân huyện lỵ. Mọi hoạt động, kể cả nông thôn nghèo nàn này. chở thuyền qua sông, khách sạn, thậm Mặc dầu du lịch đ−ợc phân bố thuận chí một nơi cắm trại nhỏ với những túp lợi, nh−ng cơ cấu của ngành này ở nhà nhỏ dành cho khách, cũng do ban Shangri-la vẫn hạn chế sự tham gia của quản lý v−ờn kiểm soát. Địa điểm này dân nghèo tại những địa điểm đ−ợc −a t−ơng tự về cơ cấu với những nơi khác ở thích nhất, kể cả chùa Tùng Tán Lâm, Shangri-la: mặc dầu dân nghèo sống gần Bích Tháp Hải và hồ Thuộc Đô. Chẳng các địa điểm du lịch, nh−ng rất ít ng−ời hạn, một trong những nơi mà nhiều đ−ợc h−ởng lợi thậm chí gián tiếp. ng−ời −a thích nhất, chùa Tùng Tán Một ngoại lệ là Nạp Phạ Hải, nơi dân Lâm, đ−ợc xây dựng cách đây ba thế kỷ, Tạng địa ph−ơng sống trong các làng cách huyện lỵ 5 km, không cho hầu hết nghèo gần đấy đ−a khách bằng ngựa qua dân nghèo tham gia phục vụ du lịch. Tất cả việc mua bán ở trong, nh− bán nhang khu vực đầm lầy. Tuy đi qua khu vực để lễ Phật, đều do nhà chùa kiểm soát. này chỉ mất vài phút, nh−ng nhiều Trong hàng chục gian hàng bán đồ l−u khách du lịch vẫn trả 30 Nhân dân tệ để niệm ở bên ngoài, chỉ hai ba gian là của c−ỡi ngựa quanh địa điểm. Du khách trả dân địa ph−ơng; ng−ời thầu từ các vùng 30 Nhân dân tệ mua vé ngoài số tiền biển giàu có của Trung Quốc hay từ Tứ c−ỡi ngựa, nh−ng nhà đầu t− bỏ túi tất Xuyên đến quản lý hầu hết các cửa cả, chỉ trả cho ng−ời dẫn ngựa 5 Nhân hàng. Khách sạn bốn sao Songtsam gần dân tệ. Mùa n−ớc không kéo dài, trong đó, một liên doanh giữa ng−ời Trung đầm có loại sếu cổ đen và những giống 34 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009
  10. Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo chim khác làm tổ từ tháng Năm đến nghèo đ−ợc h−ởng lợi từ du lịch. Vùng tháng Tám. ở mùa khác, chim đồng lầy này có nhiều làng dân tộc thiểu số ở các bỏ đi nơi khác, n−ớc cạn nhanh chóng, khu vực nghèo mà chính quyền tỉnh mở du lịch chỉ còn th−a thớt khách. Tuy ra cho khách du lịch trong những năm nhiên, dân địa ph−ơng đ−ợc h−ởng lợi cuối 1980 và đầu những năm 1990. Có trực tiếp, khiến địa điểm này thành nơi một làng ng−ời Miêu (Việt Nam gọi là ngoại lệ ở Shangri-la. Ng−ời tham gia ng−ời H’mông), cách huyện lỵ Khải Lý phục vụ du lịch nói rằng họ kiếm mỗi khoảng 30 kilômet, đ−ợc tổ chức thành tháng khoảng 300 Nhân tệ trong mùa một điểm du lịch kiểu nông gia lạc , đông khách và từ 100 đến 200 Nhân dân trong đó du khách ăn ở trong các ngôi tệ trong mùa vắng khách, một món tiền nhà nông thôn đơn sơ, dùng thức ăn do đáng kể ở nơi thu nhập thấp. dân nghèo nấu n−ớng, th−ởng thức múa Một địa điểm nữa hấp dẫn khách du hát dân tộc. Đ−ợc Cục Du lịch, Uỷ ban lịch là Nguyên D−ơng với những ruộng Dân tộc tỉnh, Cục Văn hóa và những bậc thang đẹp mắt đan xen chằng chịt ng−ời bản địa đã di c− sang vùng biển nhau chạy dài qua núi đồi, nh−ng khu Trung Quốc tài trợ, làng phát triển du vực này thiếu tiền để xúc tiến du lịch lịch theo lối này để duy trì phong cách nên thu hút rất ít du khách. Hơn nữa, kiến trúc cổ truyền của văn hóa Miêu chính quyền huyện Nguyên D−ơng lại trong khi cải thiện tiện nghi phục vụ du rót tiền vào các hoạt động chẳng góp khách cả trong n−ớc lẫn n−ớc ngoài. phần bao nhiêu vào giảm nghèo, kể cả Thông th−ờng khách đến thành nhóm việc di chuyển huyện lỵ đến đồng bằng, có tổ chức. Đối với mỗi nhóm, Sở Lữ lấn vào đất canh tác, xây dựng một công hành Quốc tế Trung Quốc trả cho làng viên ngoạn mục và những khách sạn sao một lệ phí cố định, trong đó 20 phần tốn kém. Tiện nghi cho ng−ời du lịch ba lô còn thiếu thốn, chỉ có một hai nhà trọ trăm trả cho chi phí, 80 phần trăm phân đóng cửa vì vắng khách. phối cho những dân làng tham gia phục vụ du lịch. Khách ăn cùng với gia đình, Tr−ờng hợp Nguyên D−ơng đ−ợc thấy tiền ăn trả trực tiếp cho gia đình. Khách tại nhiều điểm du lịch tiềm năng khác ở những khu vực nghèo, nh− Nộ Giang với không ở qua đêm cùng với gia đình nh− con sông đẹp mắt và nền văn hóa bản tại các điểm du lịch nông gia lạc mà ở địa. Những khu vực đó có khả năng giảm trong các nhà ở tập thể có gi−ờng sạch nghèo bằng du lịch, nh−ng thiếu tiền để sẽ. Xã tr−ởng tính trong năm 2004 rằng, xúc tiến ngành du lịch địa ph−ơng. một gia đình trung bình kiếm 300 Nhân dân tệ mỗi tháng từ các nhóm du lịch, Quý Châu bán hàng thủ công, nấu bữa ăn, tiền Trái lại, Quý Châu có nhiều địa điểm th−ởng cho hát múa và chụp ảnh. Vì du đ−ợc tổ chức và phân bố khiến dân lịch đ−ợc đặt ở địa điểm này, nên nguồn Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 35
  11. đỗ trọng quang thu nhập tiền mặt chủ yếu đó bổ sung trên đầm, nên không ngại giá cả mà cho nghề nông tự túc và một số tiền không thuê thuyền. ng−ời nhà đi xa gửi về. Mỗi ng−ời tham gia phục vụ du lịch kiếm khoảng 150-180 Nhân dân tệ mỗi Uy Ninh tháng trong mùa ít khách. Cộng với thu Bên cạnh các làng dân tộc nh− địa nhập từ đồng áng, tiền ng−ời nhà ở xa điểm nói trên, tỉnh còn tổ chức những gửi về cùng những nguồn khác, du lịch điểm du lịch tại các huyện nghèo nh− Uy là một nguồn tiền mặt quan trọng cho Ninh, khu vực Cao Hải, một khu bảo tồn dân nghèo. thiên nhiên và chim chóc. Về mùa đông, Kết luận hơn 100.000 chim thuộc 185 loài bay đến đồng lầy. Bảy giống chim bị đe dọa tuyệt Nh− ta thấy ở trên, hiệu quả thật sự chủng, kể cả sếu cổ đen, cò trắng và đại của du lịch đối với tăng tr−ởng kinh tế bàng đuôi dài, sống ở đây một thời gian và giảm nghèo tùy thuộc chiến l−ợc mà trong năm, đ−ợc một nhóm nhân viên ng−ời ta dùng để phát triển nó. Những chuyên nghiệp trông nom. Hoạt động du cách tổ chức và phân bố khác nhau của lịch sôi nổi, mỗi năm −ớc tính có mấy ngành du lịch ở Vân Nam và Quý Châu trăm du khách quốc tế và hàng nghìn tác động đến quy mô mà nó giảm nghèo khách Trung Quốc. hay kích thích tăng tr−ởng. Ngành du lịch Vân Nam lớn hơn nhiều nh−ng không Cách duy nhất tiện lợi để tham quan đóng góp đ−ợc mấy cho giảm nghèo, trong Cao Hải là đi bằng thuyền thúng thuê khi đó ngành du lịch Quý Châu nhỏ hơn theo giờ. Thêm vào đó, có nhiều thuyền ở đã tập trung vào các khu vực nghèo. Nh− giữa hồ bán đồ ăn thức uống, kể cả cá vậy ta có thể thấy chiến l−ợc của chính n−ớng và thịt quay cũng nh− các “đặc quyền Trung −ơng và tỉnh đã phát huy sản Cao Hải”. Có thể thấy các nhóm du hiệu quả nh− thế nào đối với giảm nghèo khách Trung Quốc, thậm chí trong mùa và tăng tr−ởng kinh tế. vắng khách, thơ thẩn trên thuyền giữa đầm, ăn uống thực phẩm cổ truyền và ngắm cảnh. Chừng 120 ng−ời địa Tài liệu tham khảo ph−ơng tham gia phục vụ du lịch ở đây thành lập một hiệp hội để các thuyền 1. China: Overcoming Rural Poverty thúng không tranh nhau khách. Tiền (Washington, DC: World Bank, 2001). cho thuê thuyền đ−ợc chia công bằng cho 2. The Promise of the Revolution các hội viên. Kết quả là, những ng−ời (Lanham, MD: Rowman & Littlefield, 2003). dân nông thôn này không để khách buộc 3. Asian Ethnicity, Vol.4, No.2 (2003). họ giảm giá quá thấp. Du khách đi lâu 4. China Quarterly , 2007. 36 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009
  12. Phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo Xin liên hệ với Đỗ Trọng Quang, số điện thoại 35762364 & 0957.202.343 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 37