Luận văn Vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử trung ương và địa phương

pdf 111 trang thiennha21 15/04/2022 6112
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử trung ương và địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_van_de_phat_trien_du_lich_vinh_phuc_tren_bao_dien_t.pdf

Nội dung text: Luận văn Vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử trung ương và địa phương

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HỒNG CHUNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát trên Báo Vnexpress, Báo Du lịch Việt Nam, Báo điện tử Vĩnh Phúc – Thời gian từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội-2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HỒNG CHUNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát trên Báo Vnexpress, Báo Du lịch Việt Nam, Báo điện tử Vĩnh Phúc – Thời gian từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 832010101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Doãn Thị Thuận Hà Nội-2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Doãn Thị Thuận. Những số liệu trong luận văn là trung thực. Kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thị Hồng Chung
  4. LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Doãn Thị Thuận, ngƣời đã dành nhiều tâm huyết và thời gian hƣớng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các Giảng viên trong khóa học, các Thầy, Cô trong Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức khóa học, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt chƣơng trình học tập. Tôi xin cảm ơn các lãnh đạo nơi tôi làm việc đã cho phép và tạo điều kiện cho tôi về thời gian và các điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và những ngƣời bạn, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.
  5. MỤC ỤC MỤC L ỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 11 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu 11 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 12 7. Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG . 14 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 14 1.2. Tiềm năng và vai trò của du lịch Vĩnh Phúc đối với phát triển KT-XH địa phƣơng 19 1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc và chính sách của địa phƣơng về phát triển du lịch 25 1.4. Thế mạnh và hạn chế của báo điện tử trong việc thông tin về phát triển du lịch 28 1.5. Tiêu chí đánh giá bài viết về du lịch có chất lƣợng trên báo điện tử 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG 38 2.1. Sơ lƣợc về các báo đƣợc khảo sát 38 2.2. Khảo sát thực trạng vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 39 2.3. Đánh giá của công chúng về thông tin du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 58 2.4. Những thành công, hạn chế, nguyên nhân thành công, hạn chế của báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng khi thông tin về du lịch Vĩnh Phúc 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG72 3.1. Mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc 72 3.2. Những vấn đề đặt ra 73 3.3. Giải pháp khuyến nghị nâng cao chất lƣợng thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 76 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 1
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT CP : Chính phủ CT : Chỉ thị HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - Xã hội MICE : Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo NQ : Nghị quyết QĐ : Quyết định TTg : Thủ tƣớng TB : Thông báo TU : Tỉnh ủy UBND : Ủy ban nhân dân VH-TT&DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch 2
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng số liệu tin, bài, chùm ảnh, video viết về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát 39 Bảng 2.2: Bảng phân chia số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video quảng bá nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các cơ quan báo chí khảo sát 40 Bảng 2.3: Bảng số liệu cơ cấu thể loại tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng lựa chọn khảo sát 41 Bảng 2.4: Bảng số liệu quan điểm về số lƣợng, tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát 43 Bảng 2. 5: Biểu đồ so sánh hiệu quả thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên Báo điện tử Vĩnh Phúc so với các báo điện tử Trung ƣơng khảo sát 44 Bảng 2.6: Biểu đồ thể hiện số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video quảng bá nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các cơ quan báo chí khảo sát (đơn vị: Tin, bài, chùm ảnh, video) 46 Bảng 2.7: Bảng số liệu đánh giá hiệu quả thông tin về vẻ đẹp tự nhiên của du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng khảo sát 50 Bảng 2.8: Bảng số liệu đánh giá hiệu quả thông tin về văn hóa, ẩm thực của du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng khảo sát 52 Bảng 2.9: Bảng số liệu tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về cơ sở vật chất và nhân lực phục vụ du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát 53 Bảng 2.10: Bảng số liệu đánh giá hiệu quả thông tin về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng khảo sát 54 Bảng 2.11: Bảng số liệu về số lƣợng tin, bài viết về chính sách phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát 55 Bảng 2.12: Bảng số liệu về số lƣợng tin, bài viết về nội dung xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát 55 Bảng 2.13: Biểu đồ cơ cấu thể loại báo chí truyền tải nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng lựa chọn khảo sát 57 Bảng 2.14: Biểu đồ số liệu công chúng biết thông tin về du lịch Vĩnh Phúc qua các kênh 60 Bảng 2.15: Biểu đồ số liệu công chúng đọc thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 61 Bảng 2.16: Biểu đồ đánh giá hiệu quả thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 61 Bảng 2.17: Bảng số liệu so sánh hiệu quả thông tin du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng so với các mạng xã hội 63 Bảng 2.18: Bảng số liệu đánh giá về tính thời sự, nhanh chóng và kịp thời của thông tin du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 66 Bảng 2.19: Bảng số liệu đánh giá về tính chính xác, chân thực của thông tin du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát 67 3
  8. MỞ ĐẦU 1. í do chọn đề tài Du lịch ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội cũng nhƣ trong nền kinh tế quốc dân. Nếu nhƣ trong đời sống xã hội, du lịch là nhu cầu thiết yếu của con ngƣời thì trong phát triển kinh tế, du lịch mang lại doanh thu lớn. Do đó, phát triển du lịch là đòi hỏi khách quan của mỗi quốc gia và mỗi địa phƣơng trong giai đoạn hiện nay. Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú. Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách về phát triển du lịch, thể hiện qua các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết 45-NQ/CP, ngày 22/6/1993 của Chính phủ, Chỉ thị 46-CT/TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng, Thông báo 179-TB/TW, ngày 11/11/1998 của Bộ Chính trị. Đặc biệt, sự ra đời của Pháp lệnh Du lịch năm 1999, Luật Du lịch năm 2005 và Luật Du lịch 2017 đã tạo rất nhiều thuận lợi cho du lịch phát triển tƣơng xứng với tiềm năng của đất nƣớc. Hiệp hội Du lịch Mỹ (USTOA) đã công bố Việt Nam là một trong mƣời điểm đến hấp dẫn nhất trên thế giới năm 2019 bởi có sự ổn định chính trị và chính sách ngoại giao cởi mở, làm bạn với các nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Vĩnh Phúc đƣợc đánh giá là "vùng đất vàng" cho phát triển du lịch. Không chỉ nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh: Dãy núi Tam Đảo, Vƣờn quốc gia Tam Đảo, hồ Đại Lải, đầm Xạ Hƣơng, đầm Vạc, vƣờn cò Hải Lựu , mà Vĩnh Phúc còn đƣợc biết đến với nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi danh nhƣ: Khu Di tích Danh thắng Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, Tháp Bình Sơn – chùa Vĩnh Khánh, Khu di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu cùng những lễ hội truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ độc đáo. Nhằm khai thác tốt các thế mạnh, tiềm năng du lịch, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết 01 về phát triển dịch vụ, du lịch giai đoạn 2011 - 2020, với mục tiêu tạo bƣớc đột phá về phát triển các ngành dịch vụ, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tỉnh đã ban hành nhiều chính sách, cơ chế, đề án, tạo “cú hích” làm thay đổi bức tranh ngành du lịch địa phƣơng. Năm 2019, Vĩnh Phúc đã đón 6,1 triệu lƣợt khách, tăng 17% so với năm 2018, trong đó, khách quốc tế là 43.500 lƣợt khách; khách nội địa trên 6 triệu lƣợt khách. Doanh thu du lịch đạt 4
  9. 1.910 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2018. Đạt đƣợc kết quả đó, công tác tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Vĩnh Phúc đóng vai trò rất quan trọng. Thời gian qua, báo chí Trung ƣơng và địa phƣơng đã tích cực tuyên truyền, quảng bá về nội dung này. Sự đa dạng và phong phú trong cách thức tuyên truyền không chỉ làm cơ sở cho nhận thức cho ngƣời dân mà còn giúp các cấp lãnh đạo trong tỉnh thấy rõ thực trạng phát triển du lịch tại địa phƣơng, từ đó có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời trong quá trình điều hành, chỉ đạo. Mặc dù nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân, song nhìn chung, việc tuyên truyền, quảng bá về du lịch Vĩnh Phúc trên báo chí Trung ƣơng và địa phƣơng còn một số hạn chế, bao gồm cả ở nội dung, hình thức thể hiện và tính hiệu quả của thông tin. Bên cạnh đó, du lịch Vĩnh Phúc dù có nhiều khởi sắc, song, doanh thu từ du lịch của tỉnh hiện vẫn thấp hơn so với các tỉnh có điều kiện phát triển du lịch và so với tiềm năng. Làm sao để tăng tỷ trọng của ngành du lịch trong GRDP của tỉnh là vấn đề đƣợc đặt ra cho du lịch tỉnh Vĩnh Phúc nhiều năm nay. Trƣớc thực trạng trên, là một nhà báo, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu, đánh giá kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế trong công tác tuyên truyền, quảng bá về du lịch Vĩnh Phúc, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nội dung và hình thức tuyên truyền, quảng bá, tạo bƣớc đột phá trong phát triển du lịch Vĩnh Phúc trong thời gian tới là vấn đề cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Chính vì lý do đó, tác giả chọn đề tài “Vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ương và địa phương” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học, với mong muốn nâng cao hiệu quả tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy du lịch của tỉnh phát triển. Trong phạm vi nghiên cứu đề ra, tác giả luận văn lựa chọn việc tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Bởi, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, báo điện tử dù “sinh sau đẻ muộn” so với những loại hình báo chí khác nhƣng lại có tầm ảnh hƣởng và mức độ quan trọng bậc nhất hiện nay. Nếu truyền hình sử dụng thế mạnh là hình ảnh, phát thanh sử dụng âm thanh, báo in là ngôn từ trên mặt báo thì báo điện tử có thể tích hợp đa phƣơng tiện tất cả các thể loại báo chí trên. Nguyên Thứ trƣởng Bộ Văn hóa 5
  10. Thông tin Đỗ Quý Doãn cũng đã từng khẳng định: "Tất cả ƣu việt của các loại hình báo chí đang hội tụ ở báo điện tử". 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đƣợc công bố và đăng tải trên sách, báo, tạp chí của Trung ƣơng, ngành, địa phƣơng, các hội nghị, hội thảo, tác phẩm báo chí bằng các cách tiếp cận khác nhau với nội dung phong phú, đa dạng đề cập đến vấn đề phát triển du lịch; hiệu quả, tác động của báo chí trong việc tuyên truyền, quảng bá về du lịch nói chung và du lịch ở Vĩnh Phúc nói riêng. Tiêu biểu nhƣ: 2.1. Sách và giáo trình - Nguyễn Văn Dung, Chiến lược & chiến thuật quảng bá marketing du lịch (2009). Cuốn sách giới thiệu các chiến lƣợc và chiến thuật quảng bá, tiếp thị du lịch. Đặc biệt trong kỷ nguyên mới, với tiếp thị trƣớc tuyến dựa trên công nghệ máy tính mạng internet và thƣơng mại điện tử, tạo sự biến chuyển mạnh mẽ trong việc quảng bá, truyền thông, phân phối dịch vụ du lịch, các giao dịch du lịch (Hàng không, nhà hàng, khách sạn, đăng ký vé, du lịch kinh doanh). - Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình kinh tế du lịch (2006). Giáo trình đề cập đến những vấn đề khái quát nhƣ: Khái niệm về du lịch; nhu cầu, loại hình và các lĩnh vực kinh doanh du lịch; điều kiện phát triển du lịch; tính thời vụ trong du lịch. Đồng thời, giáo trình còn bao hàm cả những vấn đề kinh tế du lịch nhƣ: Lao động, cơ sở vật chất - kỹ thuật, chất lƣợng dịch vụ và hiệu quả kinh tế du lịch. Mặt khác, những vấn đề quản lý nhƣ phát triển du lịch, tổ chức và quản lý ngành du lịch ở Việt Nam và thế giới cũng đƣợc đề cập trong giáo trình này. - Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững (2011). Cuốn sách đề cập đến sự tăng trƣởng nhanh chóng của du lịch là một nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trƣờng ở các vùng du lịch; những tác động xấu ngày càng gia tăng khiến Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) cũng nhƣ các nhà nghiên cứu du lịch phải tìm một cách thức, một chiến lƣợc mới nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trƣờng. - Nguyễn Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái (2014). 6
  11. Nội dung cuốn sách đƣợc chia làm 2 phần. Phần 1 trình bày tổng quan về ngành kinh tế du lịch Việt Nam, tài nguyên du lịch của Việt Nam và các loại hình du lịch của Việt Nam. Phần 2 trình bày các nội dung của loại hình du lịch sinh thái, các vấn đề phát triển nguồn nhân lực của du lịch, tổ chức và quản lý kinh tế du lịch - Nhóm Trí Thức Việt, Non nước Việt Nam 63 tỉnh thành (2017). Cuốn sách giới thiệu một cách có hệ thống các thông tin cơ bản về 63 tỉnh thành; cung cấp cho ngƣời đọc cái nhìn tổng quan về tỉnh thành đƣợc giới thiệu: Khát quát ngắn gọn về vị trí địa lý, các đơn vị hành chính, dân số, dân tộc, văn hóa - du tịch Ở mỗi tỉnh thành, cuốn sách điểm qua và mô tả tƣơng đối kỹ các tuyến, điểm du lịch: Danh thắng tự nhiên, công trình kiến trúc văn hóa - nghệ thuật, bảo tàng, làng nghề thủ công, lễ hội truyền thống, các chợ 2.2. Luận án, luận văn - Lê Thị Lan Hƣơng, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội” (2005). Dƣới góc nhìn của nhà kinh tế, tác giả luận án đã nêu thực trạng trong việc thu hút khách du lịch quốc tế của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội, đề xuất các giải pháp nhằm thu hút ngoại tệ từ nguồn du khách này. - Trần Thị Thảo, “Tổ chức thông tin tuyên truyền phát triển du lịch trên báo chí Vĩnh phúc” (2011). Tác giả luận văn đã hệ thống hóa đƣợc thực trạng tuyên truyền phát triển du lịch trên báo chí Vĩnh phúc giai đoạn 2010-2011. Đồng thời, tác giả đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả mảng đề tài này trên báo chí Vĩnh Phúc. - Nguyễn Thu Giang, “Vấn đề quảng bá du lịch trên Truyền hình (Khảo sát trên kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam, QTV3 Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh, thời gian từ tháng 4/2012 đến tháng 10/2012)” (2013). Luận văn đã có những phân tích, đánh giá về những thành công của truyền hình trong nƣớc với việc quảng bá du lịch, đồng thời tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong công tác tuyên truyền về vấn đề này, từ đó, đề xuất một số giải pháp cho công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch trên truyền hình trong thời gian tiếp theo. 7
  12. - Luyện Hồng Anh ,“Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc” (2013). Luận văn trình bày một số vấn đề về du lịch văn hóa, điểm du lịch, cơ sở vật chất, sản phẩm du lịch ; những vấn đề đặt ra khi nghiên cứu du lịch văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc và những bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa; nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, tình hình khai thác các sản phẩm du lịch văn hóa; đƣa ra những nhận định và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch văn hóa Vĩnh Phúc. - Trần Thị Hồng Hạnh, Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc (2014). Tác giả luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch làng nghề để vận dụng vào địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; thu thập tƣ liệu, điều tra, khảo sát và phân tích các điều kiện phát triển cũng nhƣ thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó, đề xuất định hƣớng và các giải pháp phát triển du lịch làng nghề trên địa bàn tỉnh 2.3. Hội thảo, tọa đàm Cùng với các công trình nghiên cứu, đã có rất nhiều hội thảo, tọa đàm, diễn đàn khoa học trong nƣớc, quốc tế liên quan đến vấn đề phát triển du lịch trong nƣớc nói chung và du lịch Vĩnh Phúc nói riêng nhƣ: - Diễn đàn cấp cao Du lịch Việt Nam (năm 2019): Diễn đàn là sự kiện gặp gỡ, đối thoại công - tƣ quy mô quốc gia nhằm tạo sự bứt phá, bền vững, cải thiện năng lực cạnh tranh. Đây cũng là nơi cung cấp thông tin cơ chế, chính sách, chiến lƣợc, tiềm năng và tìm giải pháp quảng bá, thu hút du khách từ các thị trƣờng mục tiêu. - Hội thảo quốc tế về “Vai trò của báo chí với sự phát triển du lịch” (năm 2019): Nội dung hội thảo trung làm rõ về việc phát huy vai trò của báo chí, truyền thông trong việc tuyên truyền bảo vệ di sản và phát triển du lịch bền vững, tăng cƣờng giao lƣu văn hóa; khai thác lợi thế của các loại hình báo chí để quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam nhằm góp phần phát triển du lịch; kinh nghiệm quản lý và tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền nhằm hỗ trợ phát triển du lịch. - Tọa đàm “Điểm đến du lịch Vĩnh Phúc” (năm 2014): Thông qua tọa đàm chỉ ra những điểm còn hạn chế cần khắc phục của du lịch Vĩnh Phúc; đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp thiết thực trong việc xây dựng và nâng cao 8
  13. chất lƣợng các sản phẩm du lịch Vĩnh Phúc trong thời gian tới. - Tọa đàm “Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Vĩnh Phúc” (năm 2019): Tọa đàm đã đánh giá, khai thác hợp lý tiềm năng, sản phẩm du lịch đặc trƣng Vĩnh Phúc, thúc đẩy tăng trƣởng của tỉnh cũng nhƣ của khu vực; đồng thời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển sản phẩm du lịch đặc trƣng Vĩnh Phúc trong thời gian tới, xác định hƣớng đầu tƣ xây dựng sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh trở thành một trong những sản phẩm du lịch hấp dẫn trong vùng và khu vực 2.4. Tác phẩm báo chí Có rất nhiều tác phẩm báo chí trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng của các nhà báo chuyên viết về du lịch Vĩnh Phúc, có ý nghĩa là tài liệu tham khảo đối với tác giả luận văn. Có thể kể đến nhƣ: - “Vĩnh Phúc tập trung phát triển du lịch bền vững” của tác giả Từ Giang, đăng trên Báo Du lịch Việt Nam năm 2017. Bài viết thông tin quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã xác định Vĩnh Phúc chú trọng phát triển theo 3 hƣớng chính: du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng gắn với vui chơi, giải trí; khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch văn hóa, tâm linh; mở rộng các lĩnh vực du lịch - dịch vụ phục vụ hội thảo, kết hợp tham quan, học tập kinh nghiệm nhằm tạo ra những sản phẩm có thƣơng hiệu, mang nét đặc trƣng riêng dựa trên một định hƣớng chiến lƣợc là phát triển bền vững. - “Tam Đảo – nơi gặp gỡ đất trời”của tác giả Quỳnh Trang, Hƣơng Chi đăng trên Báo Vnepress. Bài viết giới thiệu khá chi tiết đến bạn đọc về Tam Đảo - nơi khách du lịch có thể chiêm ngƣỡng biển mây bồng bềnh, thƣởng thức đồ ăn tƣơi ngon và khám phá nhiều điểm dừng chân lý thú. - “Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch” của tác giả Ngọc Lan, đăng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc ngày 10/8/2018. Tác giả thông tin, những năm gần đây, du lịch Vĩnh Phúc có sự phát triển vƣợt bậc. Bên cạnh hạ tầng du lịch ngày càng hiện đại, công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần đƣa ngành du lịch dần trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. - “Phát triển du lịch làng nghề” của tác giả Bạch Nga, đăng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc ngày 10/6/2019. Bài viết nhận định: Vĩnh Phúc là tỉnh có tiềm năng lớn trong phát triển du lịch làng nghề. Song, hiện nay, những tiềm năng này chƣa đƣợc 9
  14. khai thác tƣơng xứng để phát triển kinh tế. Theo nhiều chuyên gia, muốn phát triển du lịch làng nghề, cần sự thay đổi mang tính bƣớc ngoặt, tổng hòa từ nhiều yếu tố, trong đó, thay đổi tƣ duy làm nghề đƣợc cho là yếu tố tiên quyết. - “Thu hút du khách đến với Tây Thiên” của tác giả Hà Trần trên Báo điện tử Vĩnh Phúc ngày 7/11/2018. Tác giả cho biết: Nhờ làm tốt công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nên số lƣợng du khách, phật tử đến với Khu danh thắng Tây Thiên ngày càng tăng. Hết tháng 9/2018, Khu danh thắng Tây Thiên đã đón gần 850 nghìn lƣợt ngƣời, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm 2017; nộp ngân sách Nhà nƣớc gần 21 tỷ đồng Nhƣ vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển du lịch; hiệu quả, tác động của báo chí trong việc tuyên truyền, quảng bá về du lịch trong nƣớc nói chung và du lịch ở Vĩnh Phúc nói riêng, tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có công trình nào đề cập trực tiếp một cách có hệ thống hoặc nghiên cứu chuyên sâu về lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Tác giả sẽ kế thừa và tiếp thu một cách có chọn lọc các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu có liên quan để tập trung làm rõ vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Qua đó, đóng góp thêm vào lý luận chung về vấn đề báo điện tử tham gia tuyên truyền, quảng bá du lịch; đồng thời đƣa ra cách nhìn mới, toàn diện, khoa học về cách thức tuyên truyền, quảng bá du lịch trên báo điện tử ở một tỉnh có nhiều tiềm năng và thế mạnh cho phát triển du lịch nhƣ Vĩnh Phúc. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3. 1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực hiện nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. 10
  15. - Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng về vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng, chỉ ra những thành công, hạn chế trong công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó. - Từ những vấn đề đặt ra, đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, khảo sát vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên Báo Du lịch Việt Nam (baodulich.net.vn), Báo Vnexpress (vnexpress.net) và Báo điện tử Vĩnh Phúc (baovinhphuc.com.vn). - Báo Du lịch Việt Nam là cơ quan ngôn luận của Tổng cục Du lịch, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền về chính sách, pháp luật và hoạt động của ngành Du lịch. - Báo Vnexpress là tờ báo có số lƣợng bạn đọc nhiều hàng đầu tại Việt Nam với hơn 30 triệu lƣợt ngƣời đọc thƣờng xuyên và có chuyên mục riêng về du lịch. - Báo điện tử Vĩnh Phúc là cơ quan ngôn luận của tỉnh Vĩnh Phúc và diễn đàn của ngƣời dân tỉnh Vĩnh Phúc. Qua những kênh truyền thông này sẽ thuận tiện cho việc đánh giá vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Thời gian nghiên cứu, khảo sát vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng từ tháng 6/2018 – 6/2019. Đây là khoảng thời gian du lịch Vĩnh Phúc có nhiều sự kiện đặc biệt và có những bứt phá ngoạn mục. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng bộ, chính 11
  16. quyền tỉnh Vĩnh Phúc có liên quan đến lĩnh vực báo chí, truyền thông và phát triển du lịch. 5.2. Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. 5.3. Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành phát 300 phiếu bảng hỏi tới độc giả là khách du lịch đến Vĩnh Phúc, tiếp cận bằng cách gửi thông tin bảng hỏi qua dữ liệu khách du lịch đến Vĩnh Phúc từ một số công ty du lịch trong tỉnh. Qua bảng hỏi, tác giả muốn biết hiệu quả của việc tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng tới đông đảo công chúng. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đƣợc dùng để tiếp cận các giáo trình, tài liệu và các công trình nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc nhằm rút ra những vấn đề lý luận cần thiết. - Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích các bài viết về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng trong diện khảo sát. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Đƣợc thực hiện để thu thập ý kiến đánh giá của lãnh đạo các cơ quan báo chí trong diện khảo sát và lãnh đạo các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về du lịch Vĩnh Phúc, phóng viên viết bài về du lịch Vĩnh Phúc. Qua đó, nhằm đánh giá ƣu – nhƣợc điểm, tìm ra giải pháp, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. - Phương pháp so sánh: Đƣợc thực hiện để đánh giá hiệu quả thông tin du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Thông qua luận văn góp phần đánh giá đúng thực trạng công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Trên cơ sở đó, đề ra một số giải 12
  17. pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác tuyên truyền về phát triển du lịch Vĩnh Phúc. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ giúp báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng có thêm những thông tin đánh giá chất lƣợng và hiệu quả tuyên truyền về vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc. Thông qua đó, có cách tiếp cận mới phù hợp hơn nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề này. Tác giả cũng hy vọng luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm tới vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. 13
  18. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.1.1. Phát triển - Theo Từ điển Oxford: Phát triển là sự gia tăng dần của một sự vật theo hƣớng tiến bộ hơn, mạnh hơn. [4, tr.25] - Theo Từ điển Tiếng Việt: Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật. [11, tr. 17] - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “Phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện tƣợng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong Nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”. [24, tr.97] - Theo GS Bùi Đình Thanh - một trong những cây đại thụ của làng xã hội học Việt Nam, một nhà xã hội học có uy tín trong giới nghiên cứu xã hội học thế giới thì “Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc, trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lƣợc và chính sách thích hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý các nguồn lực tự nhiên và con ngƣời nhằm đạt đƣợc những thành quả bền vững và đƣợc phân phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích không ngừng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của họ”. 1.1.2. Du lịch Cho đến nay, vẫn có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm du lịch tại các quốc gia. Giáo sư, Tiến sĩ Berneker – một chuyên gia hàng đầu về du lịch thế giới đã nhận định: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”. Khái niệm du lịch đƣợc hiểu khác nhau theo các cách tiếp cận và quan điểm riêng. Năm 1811, lần đầu tiên có định nghĩa về du lịch tại Anh nhƣ sau: “Du lịch là 14
  19. sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí. Ở đây, sự giải trí là động cơ chính”. Theo Giáo sư, Tiến sĩ Hunziker và Giáo sư, Tiến sĩ Krapf – hai nhà khoa học đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tƣợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lƣu trú của những ngƣời ngoài địa phƣơng, nếu việc lƣu trú đó không thành cƣ trú thƣờng xuyên và không dính dáng đến hoạt động kiếm lời”. Năm 1994, Tổ chức Du lịch Thế giới đƣa ra khái niệm: “Du lịch là một tập hợp các hoạt động và dịch vụ đa dạng liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con ngƣời ra khỏi nơi ở thƣờng xuyên của họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa, dƣỡng sức ”. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng định nghĩa du lịch của nhà khoa học người Belarus – I.I.Pirojnik (năm 1985): “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cƣ trong thời gian rỗi, liên quan đến sự di chuyển và lƣu lại tạm thời bên ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”. Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, tại Điều 3, Chương I: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”. Cũng theo Điều 3, Chƣơng I, Luật Du lịch Việt Nam năm 2007, các khái niệm liên quan tới hoạt động du lịch đƣợc hiểu nhƣ sau: Hoạt động du lịch: Là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cƣ và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch. Khách du lịch: Hay còn gọi là khách, là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trƣờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để thu nhập ở nơi đến. Bao gồm hai loại: khách du dịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Tài nguyên du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - 15
  20. văn hóa để có thể sử dụng đáp ứng nhu cầu du lịch. Tiềm năng du lịch tự nhiên: Bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch. Tiềm năng du lịch nhân văn: Bao gồm những của cải vật chất và tinh thần do con ngƣời tạo ra từ xƣa đến nay có thể thu hút khách du lịch đến thƣởng thức nhƣ: Các di tích lịch sử, di tích văn hoá; lễ hội truyền thống; làng nghề truyền thống; ẩm thực; âm nhạc Xúc tiến du lịch: Là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch. Phát triển du lịch bền vững: Là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trƣờng, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tƣơng lai. Các loại hình du lịch ở Việt Nam hiện nay khá đa dạng và phong phú, dựa vào từng tiêu chí mà có các loại hình du lịch khác nhau. Căn cứ vào mục đích của chuyến đi, tác giả Trần Đức Thanh trong Nhập môn khoa học du lịch phân loại: Du lịch văn hóa: Là loại hình du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trƣờng nhân văn, chủ yếu tập trung khai thác tài nguyên nhân văn. Du lịch thiên nhiên: Là các hoạt động du lịch diễn ra nhằm thỏa mãn nhu cầu về với thiên nhiên của con ngƣời. Trong đó, có loại hình du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn (hoặc một số chuyên gia du lịch dùng thuật ngữ du lịch sinh thái, du lịch xanh). Du lịch tham quan: Nhằm giúp con ngƣời nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh. Đối tƣợng tham quan có thể là tài nguyên du lịch tự nhiên (cảnh quan kỳ thú, danh lam thắng cảnh ) hoặc là tài nguyên du lịch nhân văn (di tích, công trình lịch sử, văn hóa, cơ sở nghiên cứu khoa học, viện bảo tàng) Du lịch giải trí: Du khách muốn tìm đến những nơi yên tĩnh, có không khí trong lành để thƣ giãn, nghỉ ngơi, bứt ra khỏi những công việc thƣờng nhật căng thẳng để phục hồi sức khỏe, vui chơi giải trí. Du lịch nghỉ dưỡng: Mục đích của chuyến du lịch kết hợp với việc nghỉ dƣỡng 16
  21. nhằm phục hồi sức khỏe. Ngƣời ta thƣờng chọn những nơi có không khí trong lành, khí hậu dễ chịu, phong cảnh hữu tình nhƣ các bãi biển, các vùng ven hồ, vùng núi Du lịch khám phá: Chuyến đi nhằm mục đích khám phá thế giới xung quanh. Du lịch mạo hiểm: Dựa trên nhu cầu tự rèn luyện và khám phá bản thân mình, nhất là giới trẻ nhƣ leo núi, lặn biển Du lịch lễ hội: Các chuyến du lịch kết hợp với việc tham gia vào lễ hội, nhƣ giỗ tổ Hùng Vƣơng (Phú Thọ), Lễ hội Tây Thiên (Vĩnh Phúc) Du lịch tâm linh: Chuyến đi nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con ngƣời trong đời sống về tinh thần. Du lịch MICE: Đây là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thƣởng của các công ty cho nhân viên, đối tác. Mặc dù, mỗi loại hình du lịch có đặc trƣng riêng, nhƣng trong thực tế thƣờng không thể hiện nguyên một dạng mà có thể kết hợp một vài loại hình du lịch với nhau trong cùng một chuyến đi. 1.1.3. Phát triển du lịch Từ khái niệm về du lịch và phát triển, tác giả luận văn đồng tình với quan điểm của Tiến sĩ Dương Hoàng Hương, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII về khái niệm phát triển du lịch nhƣ sau: “Phát triển du lịch là sự tăng lên về thu nhập, quy mô của ngành du lịch cùng với sự thay đổi chất lƣợng và cơ cấu ngành du lịch theo hƣớng tiến bộ và hiệu quả. Phát triển du lịch đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách, đem lại hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng cao và mở rộng lợi ích cho địa phƣơng, nƣớc làm du lịch, cho doanh nghiệp hoạt động du lịch và ngƣời dân”. 1.1.4. Báo điện tử Trên thế giới và ở Việt Nam đang tồn tại nhiều cách gọi khác nhau đối với loại hình báo chí này: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper) và báo mạng điện tử. Trong đó, báo điện tử là khái niệm đƣợc sử dụng thông dụng ở nƣớc ta. Theo Điều 3, Luật Báo chí năm 1989 được sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X quy định: “Báo điện tử là loại hình báo chí đƣợc thực hiện trên 17
  22. mạng thông tin máy tính”. Theo Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung số 103/2016/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 5/4/2016 (gọi tắt là Luật Báo chí năm 2016, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2017) định nghĩa: “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, đƣợc truyền dẫn trên môi trƣờng mạng”. 1.1.5. Trung ương, địa phương - Trung ương: Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của cả nƣớc. - Địa phương: Là tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; là huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; là xã, phƣờng, thị trấn, thôn dân cƣ. Trong luận văn, tác giả sử dụng khái niệm địa phƣơng để nói về tỉnh Vĩnh Phúc. 1.1.6. Tuyên truyền, quảng bá Báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng thực hiện chức năng tuyên truyền, quảng bá du lịch Vĩnh Phúc tới đông đảo công chúng, do vậy, luận văn sẽ sử dụng hai khái niệm này. - Tuyên truyền Theo nghĩa rộng, tuyên truyền là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tƣ tƣởng đến đối tƣợng, biến kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tƣợng, thôi thúc đối tƣợng hành động theo định hƣớng, những mục tiêu do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Theo Từ điển Tiếng Việt: Tuyên truyền là giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi ngƣời tán thành, ủng hộ, làm theo. [12, tr. 1068]. Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt đƣợc mục đích đó, là tuyên truyền bị thất bại. - Quảng bá Ngày nay, khái niệm quảng bá đƣợc sử dụng rất rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng lẫn các phƣơng tiện truyền thông mới. Nhiều tài liệu nghiên cứu, các lĩnh vực nghiên cứu, ngành nghề có liên quan đến quảng bá xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu nhƣng khái niệm quảng bá vẫn chƣa có một định nghĩa cụ thể và chính thức. 18
  23. Trong Từ điển Hán Việt, quảng bá là một từ ghép đƣợc ghép từ hai từ “quảng” với ý nghĩa là rộng lớn và “bá” có nghĩa là làm lan rộng. Chúng ta có thể hiểu với sự tách nghĩa thuật ngữ này, “quảng bá” là lan truyền rộng rãi một thông tin, một vấn đề, một sự việc. [19, tr. 802]. Theo Từ điển Tiếng Việt: Quảng bá là sự phổ biến rộng rãi về một đối tƣợng nào đó bầng các phƣơng tiện chuyển tải thông tin, nhằm thu hút sự chú ý, từ đó tạo ra nhu cầu tiêu dùng. [12, tr. 12] 1.2. Tiềm năng và vai trò của du lịch Vĩnh Phúc đối với phát triển KT-XH địa phƣơng 1.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Về vị trí địa lý: Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh - Hà Nội. Tỉnh có 9 đơn vị hành chính: 2 thành phố, 7 huyện; 137 xã, phƣờng, thị trấn. Đặc điểm địa hình: Phía bắc Vĩnh Phúc có dãy núi Tam Đảo kéo dài từ xã Đạo Trù (Tam Đảo) - điểm cực bắc của tỉnh đến xã Ngọc Thanh (Phúc Yên) - điểm cực đông của tỉnh với chiều dài trên 30 km, phía tây nam đƣợc bao bọc bởi sông Hồng và sông Lô, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ đông bắc xuống tây nam và chia tỉnh thành ba vùng có địa hình đặc trƣng: Đồng bằng, gò đồi, núi thấp và trung bình. Khí hậu: Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hậu của vùng trung du miền núi phía Bắc. Sông ngòi: Vĩnh Phúc có bốn con sông chính chảy qua, gồm: sông Hồng, sông Lô, sông Đáy và sông Cà Lồ. Lƣợng nƣớc hằng năm của các sông này rất lớn, có thể cung cấp nƣớc tƣới cho 38.200 ha đất canh tác nông nghiệp, đƣợc chia làm hai hệ thống sông chính: hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Cà Lồ. Tài nguyên rừng: Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 9.358,8 ha, chiếm 32,81%, tập trung chủ yếu ở huyện Tam Đảo với diện tích 6.978,3 ha, chiếm 74,49% diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh; đây cũng là nơi có Vƣờn Quốc gia Tam Đảo. Hiện tại, phần lớn rừng tự nhiên do Ban Quản lý rừng của tỉnh giám sát, kiểm tra và quản lý. Mật độ dân số: Vĩnh Phúc là tỉnh có dân số đứng thứ 37/63 tỉnh, thành phố, tăng 3 bậc so với năm 2009. Mật độ dân số xếp thứ 10/63 tỉnh/thành với 932 19
  24. ngƣời/km2, cao hơn 642 ngƣời/km2 so với mật độ dân số bình quân cả nƣớc. Nhƣ vậy, dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, sự phân hóa về địa hình, thổ nhƣỡng, điều kiện khí hậu, thủy văn Vĩnh Phúc có tiềm năng phong phú để đẩy mạnh phát triển du lịch. 1.2.2. Tiềm năng du lịch Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc đƣợc đánh giá là "vùng đất vàng" cho phát triển du lịch. Nằm ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc Việt Nam, khu vực trung du, vì vậy, Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái: Đồng bằng ở phía nam tỉnh, trung du ở phía bắc tỉnh và vùng núi ở huyện Tam Đảo. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển du lịch ở địa phƣơng. 1.2.2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên Vĩnh Phúc nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng sông Hồng với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Địa hình nhƣ vậy tạo cho Vĩnh Phúc nhiều cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn nhƣ: Tam Đảo: Nơi đây là vùng đất tuyệt đẹp với khung cảnh thơ mộng, mây mù bao phủ quanh năm đƣợc ví nhƣ “Đà Lạt của miền Bắc”. Không chỉ sở hữu vẻ hoang sơ hùng vĩ, huyền ảo giữa mây trời, Tam Đảo còn trải trên mình một thảm thực vật rộng lớn, phong phú là lá phổi xanh điều hòa khí hậu cho Thủ đô và các khu vực lân cận. Ngày nay, mặc dù đã có nhiều điểm đến du lịch khác đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng Tam Đảo vẫn là một địa điểm du lịch hàng đầu của Vĩnh Phúc nói riêng và miền Bắc nói chung. Hồ Đại Lải: Đây là một hồ nƣớc nhân tạo lớn, nằm ở chân núi Tam Đảo thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Hồ Đại Lải đƣợc xem là một sự kết hợp hài hòa của thiên nhiên và bàn tay con ngƣời, khi mà cảnh sắc thiên nhiên trở nên vô cùng sinh động nhờ những công trình nhân tạo. Điều tạo nên sự hấp dẫn của điểm du lịch Hồ Đại Lải đó chính là nét thơ mộng, êm đềm của dòng nƣớc, mặt hồ xanh ngắt in bóng dãy Tam Đảo cùng với cảnh sắc xinh tƣơi hai bên hồ tạo nên bức tranh thiên nhiên đây hữu tình. Flamingo Đại Lải Resort: Với hàng nghìn biệt thự đƣợc thiết kế theo phong cách hiện đại bậc nhất châu Âu, hệ thống 5.000 cây xanh bao quanh tòa nhà Forest in the Sky với vƣờn hoa hồng treo, đƣờng dạo trên cao, hàng trăm tác phẩm nghệ 20
  25. thuật sơn mài và điêu khắc sống động giữa các cung đƣờng, siêu tổ hợp dịch vụ độc đáo cùng dịch vụ và phong cách chuyên nghiệp, Flamingo Đại Lải Resort đã đƣợc bình chọn nằm trong top 10 khu nghỉ dƣỡng đẹp nhất hành tinh, "Khu nghỉ dƣỡng chuẩn xanh 2018 - 2020" cùng nhiều giải thƣởng trong nƣớc và quốc tế về bất động sản nghỉ dƣỡng tốt nhất, kiến trúc cảnh quan đẹp và độc đáo nhất. Hồ Xạ Hương: Cũng giống nhƣ hồ Đại Lải, hồ Xạ Hƣơng là một hồ nƣớc nhân tạo đƣợc tạo ra từ năm 1984 với diện tích 80 hecta, là nơi cung cấp nƣớc sạch cho toàn khu vực. Tuy là hồ nƣớc nhân tạo nhƣng cảnh sắc của hồ thực sự khiến cho mọi ngƣời đều choáng ngợp. Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi qua các mùa càng góp phần tô điểm vẻ đẹp trữ tình, nên thơ và lãng mạn của hồ. Ngắm nhìn hồ Xạ Hƣơng từ trên cao, du khách sẽ đƣợc chiêm ngƣỡng vẻ đẹp trữ tình, mộng mơ của hồ nƣớc trong xanh này. Khi ấy, hồ Xạ Hƣơng tựa nhƣ một tấm gƣơng thần kỳ khổng lồ soi bóng cảnh vật lung linh đang hiện hữu xung quanh - đẹp đến mê hồn! Đầm Vạc: Đầm Vạc là đầm tự nhiên có từ hàng nghìn năm nay, có 23 nhánh chính tạo ra những hồ, lạch nhỏ có chu vi 14km, chiều rộng trung bình 1km, diện tích mặt nƣớc rộng gần 500ha, đáy sâu nhất 4,5m, trung bình 3,8m. Đầm vạc trong xanh và rộng mênh mông, nơi lý tƣởng để ngắm chim vạc, bồ nông, cò, vịt trời bay lƣợn tìm thức ăn. Đến đây, du khách tham quan di tích đền Và, Khu du lịch sinh thái Sông Hồng Thủ đô ; thƣởng thức các món ăn chế biến từ tôm, cá đánh bắt ngay tại đầm; đặc biệt nhất là món đặc sản tép dầu đầm Vạc. Đầm Rưng: Đầm thuộc địa bàn xã Tứ Trƣng, Vĩnh Tƣờng. Nơi đây có diện tích mặt nƣớc lớn, vừa dùng để nuôi trồng thủy sản, vừa dùng để làm khu du lịch sinh thái. Sáng sớm thức dậy dạo quanh Đầm Rƣng, du khách sẽ đƣợc tận hƣởng mùi thơm ngan ngát của hƣơng Sen, đƣợc hít thở bầu không khí trong lành đã đƣợc thanh lọc bởi một "chiếc điều hòa khổng lồ” của Đầm Rƣng. Hƣơng Sen thoang thoảng trong gió bên Đầm tạo ra một hƣơng vị rất riêng nhƣ một đặc trƣng của vùng đất này. Vườn cò Hải Lựu: Vƣờn cò Hải Lựu thuộc thôn Dừa Lễ, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm Hà Nội 110 km. Vƣờn cò đƣợc bao bọc bởi dòng sông Lô hiền hòa, êm ả. Vƣờn cò là một khu sinh thái còn sót lại trên nền rừng Hải Lựu. Khu vƣờn có diện tích khoảng 15 ha, trong đó có đến 7 ha là nơi 21
  26. chim cò hội tụ, sinh sống. Nhiệt độ hàng năm của vƣờn cò Hải Lựu thay đổi theo mùa, nhiệt độ trung bình là 28 độ C và lƣợng mƣa trung bình là hàng năm là 1.650 mm. Đến đây, du khách sẽ đƣợc khám phá vô số loài chim, cò quý hiếm. 1.2.2.2. Tiềm năng du lịch nhân văn Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc bộ Văn Lang thời các Vua Hùng dựng nƣớc. Trải qua quá trình phát triển thăng trầm của lịch sử cho đến ngày nay, trên địa bàn tỉnh có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn phong phú mang giá trị cao nhƣ: Tây Thiên: Cách khu nghỉ mát Tam Đảo khoảng 25km là khu danh thắng Tây Thiên, đây là một quần thể kiến trúc cổ hoà với cảnh thiên nhiên của núi rừng. Tây Thiên nằm trên một thế phong thủy vững chãi, lƣng tựa vào mạch núi Tam Đảo, tỏa ra đồng bằng rộng mở và hƣớng về biển lớn. Giữa khung cảnh núi rừng nguyên sơ là những ngôi cổ tự nhƣ đền Thƣợng bề thế, đền Thỏng với cây đa chín cội linh thiêng hay đền Cô, đền Cậu là nơi để cầu tài, phúc, lộc, thọ và tình duyên, con cái. Tây Thiên còn có cáp treo hiện đại để du khách thỏa thích ngoạn cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp từ trên cao Thiền Viện Trúc Lâm: Đây là một thiền viện thuộc dòng Trúc Lâm yên tử nằm cạnh khu danh thắng Tây Thiên, trên nền ngôi chùa Thiên cổ. Không chỉ có kiến trúc hoành tráng nhất miền Bắc, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên còn là một trong ba thiền viện lớn nhất nƣớc ta. Nơi đây còn đƣợc xem là nơi khởi thủy của tín ngƣỡng Phật giáo Việt Nam, Thiền Viện có vẻ đẹp bề thế mà vẫn hài hòa với thiên nhiên, tọa lạc trên sƣờn ca, từ đây du khách có thể phóng tầm mắt ra xa để ngắm nhìn rừng núi bao la trùng điệp. Làng gốm Hương Canh: Làng gốm Hƣơng Canh là làng gốm cổ sành, có tuổi đời hơn 300 năm và nổi tiếng với những sản phẩm nhƣ chum, vại, nồi niêu, ấm chén độ bền cao và có nét đặc trƣng riêng. Nếu dùng đựng trà thì sẽ giữ nguyên mùi thơm đặc trƣng, đựng rƣợu không giảm nồng độ, hay đựng hạt giống sẽ không bị ẩm mốc tiếng lành nhờ đó mà vang xa. Giữa làng là ngôi Đình Hƣơng Canh có kiến trúc cổ bề thế, đƣợc chạm trổ tinh ti điêu luyện, và độc đáo về mỹ thuật gỗ dân gian. Tháp Bình Sơn: Đây là một di tích lịch sử ở Vĩnh Phúc mang kiến trúc độc đáo thời Lý – Trần còn đƣợc bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay. Tháp nằm ngay 22
  27. cạnh chùa Vĩnh Khánh (chùa Then), có độ cao gần 16m gồm 11 tầng, mỗi tầng đều có mái nhô ra. Lòng tháp rỗng và bệ tháp có hình vuông mỗi cạnh là 4,45m. Tháp đƣợc thu nhỏ dần từ bệ lên đến đỉnh. Chùa Tích Sơn: Chùa Tích Sơn là một trong những điểm đến tâm linh đƣợc rất nhiều du khách ghé thăm. Chùa có cấu trúc kiến trúc đồ sộ nối liền nhau nhƣ tam quan, gác chuông, nhà Tổ, chánh điện và mộ tháp, tất cả tạo nên một hệ thống chùa Tích Sơn thiêng liêng, bề thế. Đặc biệt ở chùa Tích Sơn có hình tƣợng Phật A Di Đà bằng đồng nguyên khối cao 1 mét, ở tƣ thế ngồi thiền, trên tòa sen toát lên vẻ cân đối, hài hòa, thể hiện sự tinh xảo và vẻ uy nghiêm cho chùa. Di tích khảo cổ học Đồng Đậu: Di tích khảo cổ học Đồng Đậu có diện tích khoảng 8,5 ha, nằm trên một gò đất cao hơn 6 mét, xung quanh là vùng trũng. Tính đến nay, di tích khảo cổ này đã qua 6 lần khai quật với tổng diện tích 758 m2 và đã phát hiện đƣợc nhiều di vật cổ, hàng nghìn tiêu bản hiện vật, đa dạng về chủng loại, chất liệu, kiểu dáng. Trong đó phải kể đến các di vật làm bằng đá nhƣ hàng trăm chiếc rìu, đục và rất nhiều đồ trang sức nhƣ vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi Cùng với đó, Vĩnh Phúc còn nổi tiếng với các lễ hội truyền thống (lễ hội Tây Thiên, lễ hội Chọi trâu, lễ hội đền Thính ); các làn điệu dân ca, dân vũ độc đáo (hát Trống Quân, hát Soọng cô, hát Sịnh ca ) và các sản phẩm thủ công, làng nghề truyền thống (làng mộc Thanh Lãng, làng rắn Vĩnh Sơn, làng rèn Lý Nhân, nghề đá Hải Lựu ); trò chơi dân gian đặc sắc cùng nhiều món ăn đặc sản mang đậm màu sắc văn hóa địa phƣơng. 1.2.3. Vai trò của du lịch Vĩnh Phúc đối với phát triển KT-XH địa phương Trong kế hoạch phát triển, tỉnh Vĩnh Phúc đặt rõ mục tiêu phát triển mạnh ngành du lịch với vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn. Phát huy lợi thế “vùng đất vàng” cho phát triển du lịch, trong vòng 5 năm trở lại đây, lƣợng du khách đến tham quan và du lịch tại Vĩnh Phúc luôn giữ tốc độ tăng trƣởng bình quân trên 15%. Tổng lƣợng khách du lịch đến với tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến hết năm 2019 là trên 31,3 triệu lƣợt khách; trong đó, khách nội địa chiếm 99,12%; số ngày lƣu trú bình quân khoảng 1,5 ngày. 23
  28. Doanh thu du lịch tăng trƣởng ổn định qua các năm. Trong năm 2019, doanh thu du lịch đạt 1.910 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2018 và tăng đến 92,18% so với năm 2011. Du lịch phát triển đã góp phần tích cực đẩy mạnh tăng trưởng KT-XH trên địa bàn tỉnh, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của toàn tỉnh. Nếu nhƣ năm 1997, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng - dịch vụ - du lịch chiếm 48%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tới 52% thì đến năm 2019, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng - dịch vụ - du lịch đã chiếm tới 91,83%; trong khi khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm xuống còn 8,17%. Thành tựu đạt được của ngành “công nghiệp không khói” cũng thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, bởi đây là hoạt động kinh doanh cần sự hỗ trợ liên ngành. Có thể thấy rõ, rất nhiều khu vực đã hƣởng lợi thông qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ du lịch nhƣ: Xây dựng, in ấn và xuất bản, bảo hiểm, vận tải, lƣu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính Ngành du lịch phát triển đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn người dân trong tỉnh. Theo thống kê của Sở VH-TT&DL, năm 2019, ngành du lịch giải quyết việc làm cho hơn 6.000 lao động trực tiếp và hơn 5.000 lao động gián tiếp tại địa phƣơng. Từ đó, giúp giải quyết tốt nhiều vấn đề an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh. Hoạt động du lịch khởi sắc cũng góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách địa phương. Ở các làng nghề truyền thống, các địa phƣơng có sản vật đặc trƣng, ngƣời dân tận dụng thế mạnh sẵn có để phát triển kinh tế bằng việc giới thiệu bán các sản phẩm thủ công, sản vật nổi tiếng. Việc bán hàng không chỉ cho các khách du lịch đến thăm quan, mà đây còn là cơ hội tăng thu nhập địa phƣơng bằng hình thức xuất khẩu. Cùng với đó, có thể khẳng định, du lịch là phương thức hiệu quả mang hình ảnh đất và người, truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa phương giới thiệu với bạn bè năm châu Nhƣ vậy, du lịch đã và đang ngày càng đóng vai trò then chốt đối với phát triển KT-XH ở Vĩnh Phúc. 24
  29. 1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc và chính sách của địa phƣơng về phát triển du lịch 1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển du lịch Nhận thức rõ vai trò quan trọng của du lịch đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, ngày 22/6/1993, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 45/CP về “Đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch”. Theo đó khẳng định: “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng. Trong chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, góp phần tích cực tham gia thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa, xã hội giữa các vùng trong cả nước và hợp tác quốc tế, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và sự hiểu biết lẫn nhau”. Tới Đại hội VI, VII, VIII, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những định hƣớng phát triển du lịch đúng đắn, đầy sáng tạo, xác định rõ du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lƣợc phát triển KT-XH của đất nƣớc. Tại Đại hội XI, Đảng ta cũng xác định: “Phát triển du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; phấn đấu sau năm 2020 Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Phát triển nhanh dịch vụ du lịch chất lượng, góp phần tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ”. Đây đƣợc coi là một định hƣớng chiến lƣợc trong sự nghiệp phát triển KT-XH, phát quy lợi thế của đất nƣớc và phù hợp với xu hƣớng phát triển của thế giới. Đặc biệt, ngày 22/1/2013, Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” với quan điểm và mục tiêu phát triển: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH. Phát triển du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu và khả năng cạnh tranh. Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế đến; tăng cƣờng quản lý du lịch ra nƣớc ngoài. Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn 25
  30. hóa dân tộc, giữ gìn quang cảnh, bảo vệ môi trƣờng; bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự xã hội; đảm bảo hài hòa trong tƣơng tác giữa khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nƣớc cho đầu tƣ phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trƣng các vùng, miền trong cả nƣớc; tăng cƣờng liên kết phát triển du lịch. Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp với hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển trên thế giới. 1.3.2. Chính sách của tỉnh Vĩnh Phúc về phát triển du lịch địa phương Trong những năm qua, nhận thức và quan điểm phát triển du lịch Vĩnh Phúc đã đƣợc nâng lên một tầm mới, có bƣớc chuyển biến rõ rệt. Đảng và chính quyền địa phƣơng trƣớc kia xác định du lịch là ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển KH-XH của địa phƣơng, những năm gần đây, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, XV, XVI đều xác định mục tiêu xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Song song với chủ trƣơng trên là các văn bản, đề án, kế hoạch, quy hoạch, chƣơng trình về phát triển du lịch Vĩnh Phúc đƣợc xây dựng, phê duyệt và thông qua: Nghị quyết 01 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ; Đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; Quy hoạch chi tiết ba khu Tam Đảo, Tây Thiên, Đại Lải Theo đó, một số nhóm chính sách phát triển du lịch đã đƣợc tỉnh Vĩnh Phúc chú trọng triển khai: Chính sách khuyến khích du lịch: Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến Vĩnh Phúc; tăng cƣờng năng lực, ứng dụng công nghệ cao, khuyến khích đầu tƣ khu vực tƣ nhân vào các lĩnh vực, ngành nghề du lịch, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm/dịch vụ mang tính chiến lƣợc (nghỉ dƣỡng); tăng cƣờng du 26
  31. lịch MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen thƣởng, hội họp và triển lãm), chú trọng du lịch cao cấp Chính sách kiểm soát chất lượng du lịch: Nâng cao nhận thức, kiến thức về quản lý chất lƣợng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm định, công nhận chất lƣợng; thúc đẩy xây dựng thƣơng hiệu; hình thành và tôn vinh hệ thống danh hiệu, nhãn hiệu. Chính sách tăng cường hợp tác đối tác: Liên kết giữa đại diện nhà nƣớc với khu vực tƣ nhân theo mô hình tham gia, đại diện, góp vốn, chuyển giao; tham gia trong tƣ vấn hoạch định chính sách (đơn vị tƣ vấn quy hoạch); chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện chƣơng trình phát triển (xúc tiến, quảng bá, phát triển thƣơng hiệu, phát triển nguồn nhân lực); huy động nguồn lực từ khu vực tƣ nhân, xã hội hoá đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch; huy động doanh nghiệp tích cực và chủ động tham gia vào các hoạt động đầu tƣ, xúc tiến du lịch. Chính sách phát triển du lịch bền vững: Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu địa phƣơng, ứng dụng công nghệ sạch, ƣu đãi đối với các dự án phát triển du lịch có sử dụng nhiều lao động địa phƣơng; khuyến khích, hỗ trợ thực hiện chƣơng trình giám sát môi trƣờng tại các khu, tuyến, điểm và cơ sở dịch vụ du lịch; khuyến khích, hỗ trợ các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm xã hội và môi trƣờng. Chính sách ưu tiên đầu tư cho các khu du lịch trọng điểm có sức cạnh tranh cao trong khu vực: Ƣu đãi bằng các công cụ tài chính, thu hút FDI, hỗ trợ trực tiếp của nhà nƣớc về cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm, phân cấp quản lý Chính sách đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương có sức cạnh tranh: Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc sản phẩm; khuyến khích sản phẩm mới có tính chiến lƣợc; hỗ trợ xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu du lịch, sản phẩm đặc trƣng; liên kết khai thác giá trị văn hóa, sinh thái và những tài nguyên du lịch nổi bật Chính sách bảo vệ môi trường tại các khu, tuyến điểm, cơ sở dịch vụ du lịch: Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trƣờng; kiểm tra xử lý vi phạm về môi trƣờng du lịch; kiểm định, đánh giá, tôn vinh những thƣơng hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh”; xây dựng nếp sống văn minh du lịch. 27
  32. Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch: Khuyến khích đào tạo và chuyển giao kỹ năng tại chỗ; thu hút chuyên gia, nhân tài, nghệ nhân trong và ngoài nƣớc phục vụ cho đào tạo du lịch; tăng cƣờng chuẩn hóa kỹ năng, chƣơng trình đào tạo; đẩy mạnh thẩm định, công nhận kỹ năng; sử dụng phí dịch vụ vào việc đào tạo và phát triển nhân lực. Chính sách về xúc tiến quảng bá tại các thị trường trọng điểm: Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, phân đoạn các thị trƣờng mục tiêu; hỗ trợ về tài chính đối với thị trƣờng trọng điểm; liên kết, tập trung nguồn lực cho xúc tiến quảng bá tại thị trƣờng trọng điểm; chiến dịch quảng bá tại các thị trƣờng trọng điểm. Chính sách phát triển du lịch cộng đồng: Khuyến khích, hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch nông thôn, nông nghiệp, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng; tăng cƣờng năng lực tham gia của động đồng; tuyên truyền nâng cao nhận thức, hƣớng dẫn kỹ thuật; hỗ trợ trang thiết bị cơ bản cho cộng đồng, phát triển mô hình nghỉ tại nhà dân (homestay); tăng cƣờng trách nhiệm kinh tế, chia sẻ lợi ích với cộng đồng; hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng; hỗ trợ chuyển đổi nghề sang làm du lịch ở các vùng nông thôn. Thực hiện đồng bộ các chính sách trên, du lịch Vĩnh Phúc đã có bƣớc chuyển mình rõ rệt. Tuy nhiên, bƣớc chuyển đó vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có. 1.4. Thế mạnh và hạn chế của báo điện tử trong việc thông tin về phát triển du lịch 1.4.1. Thế mạnh của báo điện tử Thứ nhất là khả năng tích hợp các yếu tố đa phương tiện: Tính đa phƣơng tiện trên báo mạng điện tử đƣợc thể hiện ở sự tích hợp nhiều phƣơng tiện truyền thông tin nhƣ văn bản, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, đồ họa, âm thanh, video và các chƣơng trình tƣơng tác. Có thể coi tính đa phƣơng tiện là ƣu điểm nổi trội nhất của báo điện tử. Khi đọc một trang báo điện tử, độc giả sẽ thấy sự xuất hiện của cả loại hình báo phát thanh, truyền hình và báo in. Không chỉ dễ dàng đọc nội dung thông tin, độc giả còn có thể nghe một bản nhạc, xem một đoạn phim ngắn hay một seri ảnh động, tĩnh Báo điện tử tích hợp thế mạnh riêng của từng loại hình báo chí, khắc phục 28
  33. đƣợc sự khô khan của hình thức trình bày, trang trí “chết” trên báo in, không buộc ngƣời đọc phải tƣởng tƣợng ra diễn biến của sự kiện bằng âm thanh “chay” của phát thanh, cũng không biến công chúng trở nên thụ động trƣớc khung chƣơng trình cố định nhƣ truyền hình Báo điện tử mang đến những thông tin thực sự sống động, hấp dẫn với sự bổ trợ của âm thanh trung thực, các video clip sinh động và các seri ảnh báo chí chân thực, sắc nét. Đến thời điểm hiện tại, báo điện tử là loại hình báo chí tích hợp đƣợc nhiều phƣơng thức chuyển tải nội dung nhất. Sự kết hợp không chỉ dừng lại trên một tờ báo điện tử mà ngay trong một tác phẩm báo điện tử. Thứ hai là tính tức thời và phi định kỳ: Về tính tức thời, sự ra đời của báo điện tử đã làm thay đổi thói quen tiếp nhận thông tin trƣớc đây của một bộ phận công chúng. Trƣớc đây, độc giả phải chờ đến một thời điểm nhất định trong ngày, thƣờng là buổi sáng, để tiếp cận các thông tin thời sự qua báo in, hoặc những thời gian cụ thể để theo dõi tin tức trên truyền hình hay qua đài phát thanh. Đối với báo điện tử, độc giả gần nhƣ không phải chờ đợi. Bất kể thông tin diễn ra ở đâu, thời gian nào, chỉ cần một máy tính xách tay hoặc điện thoại di động kết nối mạng, các phần mềm phụ trợ (nhƣ phần mềm tải âm thanh, hình ảnh ) thì khi sự kiện xảy ra, phóng viên có thể cập nhật tin, bài, chùm ảnh, video ngay tức khắc. Thông tin trên báo điện tử có thể sống động, nóng hổi đến từng giờ, từng phút, thậm chí là từng giây. Việc cập nhật thông tin có thể diễn ra liên tục nhiều lần trong ngày, chính vì vậy , trên báo mạng điện tử, “giới hạn cuối cùng” của một bài báo chỉ là tạm thời và tƣơng đối vì bất cứ lúc nào thông tin cũng có thể đƣợc cập nhật, bổ sung. Về tính phi định kỳ, có thể thấy, việc cập nhật thông tin có thể diễn ra liên tục nhiều lần trong ngày, chính vì vậy, trên báo điện tử, “giới hạn cuối cùng” của một bài báo chỉ là tạm thời và tƣơng đối vì bất cứ lúc nào thông tin cũng có thể đƣợc cập nhật, bổ sung. Thứ ba là tính tương tác cao: Trƣớc khi báo điện tử ra đời, tính tƣơng tác trong hoạt động báo chí đơn giản là sự tác động qua lại giữa cơ quan báo chí, nhà báo với ngƣời tiếp nhận thông tin. Nhƣng sự xuất hiện của báo điện tử đã làm cho tƣơng tác trong hoạt động báo chí đƣợc mở rộng, có nhiều hình thức hơn và giảm đi những hạn chế của các hình thức tƣơng tác cũ. 29
  34. Nhờ sự hỗ trợ của công nghệ cao, độc giả có thể gửi thƣ điện tử (email) phản hồi ngay tới từng bài báo, từng tác giả và tòa soạn bằng những thao tác hết sức đơn giản, thuận tiện. Tòa soạn gần nhƣ nhận đƣợc tức thời các ý kiến phản hồi và quá trình xử lý, sàng lọc, lƣu trữ, đăng tải phản hồi cũng nhanh hơn nhờ có sự hỗ trợ của máy tính và mạng internet. Cũng nhờ khả năng tƣơng tác cao, báo điện tử thiết lập các diễn đàn hay thực hiện các cuộc bỏ phiếu giúp cho công tác điều tra xã hội trở nên đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng. Báo điện tử cũng có thể thiết lập các cuộc giao lƣu trực tuyến, bàn tròn trực tuyến, phỏng vấn trực tuyến nhằm tạo cơ hội cho bạn đọc giao lƣu, trao đổi trực tiếp về các vấn đề trong cuộc sống với nhiều nhân vật mà mình quan tâm. Có thế nói, khả năng tƣơng tác cao của báo điện tử chính là biểu hiện sâu sắc của tính nhân dân mà báo chí Việt Nam hƣớng tới. Đó là điều kiện khuyến khích, thu hút đông đảo công chúng tham gia cung cấp thông tin, xây dựng tác phẩm báo chí. Mặt khác, tính tƣơng tác cũng là sợi dây liên kết chặt chẽ công chúng với tờ báo, với bài báo, thậm chí với mỗi nhà báo. Thứ tư là khả năng lưu trữ và tìm kiếm thông tin: Báo điện tử không bị giới hạn bởi số trang, khuôn khổ hay thời lƣợng, chƣơng trình nhƣ các loại hình báo chí khác nên có khả năng truyền tải thông tin không giới hạn. Chính vì thế, báo điện tử là một kho lƣu trữ thông tin khổng lồ. Báo điện tử cho phép lƣu trữ bài viết lâu dài và theo hệ thống khoa học. Vì thế, độc giả có thể tìm kiếm bài viết dễ dàng nhờ vào các mục tìm kiếm với các từ khoá đƣợc đính kèm trên mỗi bài viết. Nếu không có điều kiện đọc ngay lúc online, độc giả báo điện tử cũng có thể lƣu bài viết lại để đọc sau, hoặc cũng có thể đọc lại nhiều lần tuỳ thích, mà thao tác hoàn toàn đơn giản. Thứ năm là sự tổng hợp thông tin giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận: Đó chính là tính liên kết của báo điện tử, nói cụ thể đó là một bài viết trên báo điện tử luôn có dẫn có link từ trang này đến trang khác (siêu liên kết), tạo nên một hệ thống các bài viết, rất tiện cho những bạn đọc theo dõi sự kiện có tính xuyên suốt, dài kỳ. Đối với báo in, tính liên kết rất khó, nếu bạn bỏ lỡ một kỳ báo, nếu kỳ sau bạn đọc, có thể bạn sẽ không hiểu thông tin vì không hiểu đoạn đầu thế nào, hay đang theo dõi các kỳ báo mà sau đó bị lỡ thì lại không biết kết thúc ra sao. Với tính liên kết của truyền hình và 30
  35. phát thanh lại càng khó, mà lý do cũng nhƣ với báo in vậy. Nhƣ vậy báo mạng rất tiện lợi cho việc theo dõi thông tin theo hệ thống, theo dòng sự kiện, rất hiệu quả và tiện lợi. Thứ sáu là tính xã hội hóa cao, khả năng cá thể hóa tốt: Nhờ vào sự phủ sóng của mạng toàn cầu Internet, báo điện tử không có giới hạn về khoảng cách, thêm vào đó là tính tƣơng tác cao, do đó, dễ dàng có thể thấy tính xã hội hoá rất cao ở loại hình báo chí mới mẻ này. Tuy nhiên, báo điện tử lại cũng có khả năng cá thể hoá tốt. Điều này thoạt nghe tƣởng nhƣ mâu thuẫn, nhƣng hoàn toàn không phải. Tính cá thể hoá đƣợc thể hiện ở chỗ ngƣời đọc đƣợc chủ động lựa chọn tờ báo, trang báo, bài báo theo nhu cầu, đọc bao lâu tùy thích. Ngoài ra, báo điện tử có độ lan toả cao, dễ dàng đính chính, chi phí thấp, đồng thời thông tin lại có giá trị sử dụng cao hơn do đƣợc đọc theo nhu cầu của độc giả Những thế mạnh trên đã làm cho báo điện tử vƣợt trội hơn so với các loại hình báo chí khác, thu hút đƣợc lƣợng công chúng đông và tạo nên sự phát triển mạnh mẽ hơn cho loại hình báo chí này. 1.4.2. Hạn chế của báo điện tử Bên cạnh những thế mạnh vƣợt trội, báo điện tử cũng có một số hạn chế nhất định. Thứ nhất là độ chính xác của thông tin: Thông tin đƣợc báo mạng điện tử đƣa rất nhanh, nhiều khi phải chạy đua với thời gian. Trong nhiều tình huống, phóng viên kiêm luôn biên tập viên, kỹ thuật viên, tổng biên tập, tức là vừa viết bài, vừa biên tập, vừa đƣa tin lên mạng. Thêm nữa, dù đã phát hành, thông tin trên báo điện tử vẫn có thể sửa đƣợc nên dễ tạo tâm lý thiếu cẩn thận ở một bộ phận nhà báo. Thực tế hiện nay thì các “hạt sạn” về chính tả trên báo điện tử khá nhiều. Thứ hai là độ an toàn của thông tin trên báo điện tử: Báo điện tử phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ. Thông tin của báo điện tử đƣợc lƣu trữ dƣới dạng dữ liệu trên đĩa từ nên luôn phải đối mặt với những sự cố hỏng hóc về kỹ thuật nhƣ mất từ tính, virus phá hoại Trong trƣờng hợp những sự cố này xảy ra, toàn bộ nội dung thông tin có thể bị phá hoại hoàn toàn, khó có thể khôi phục đƣợc và mối liên hệ giữa ngƣời đọc với tòa soạn báo sẽ bị gián đoạn, ngắt quãng. 31
  36. Mặt khác, hiện nay, internet đƣợc coi là vùng tự do tuyệt đối, không có một tổ chức hay quốc gia nào trên thế giới chịu trách nhiệm quản lý, điều hành. Các biện pháp an ninh nhƣ thiết lập hệ thống máy tính bảo vệ gọi là “Bức tƣờng lửa” (Fire wall) cũng không đảm bảo an toàn tuyệt đối. Chúng chƣa hoàn toàn ngăn cản đƣợc những truy nhập bất hợp pháp. Những kẻ am hiểu hệ thống máy tính và có mục đích xấu vẫn có thể đột nhập vào hệ thống máy chủ - nơi lƣu trữ thông tin để sửa đổi, đánh cắp thông tin. Thứ ba là nguy cơ nhiễu loạn thông tin: Báo điện tử đƣa rất nhiều thông tin nên ngƣời đọc nhiều khi bị nhiễu, choáng ngợp và đôi khi không có khả năng lựa chọn thông tin nào tốt, đáng tin cậy cho mình. Mặt khác, thông tin trên báo điện tử còn phải đƣơng đầu với sự thâm nhập của các nguồn thông tin xấu, thông tin không lành mạnh, giật gân, câu khách vốn đầy rẫy trên mạng internet. Thứ tư là đòi hỏi độc giả phải có thiết bị phù hợp để truy cập được mạng internet. Và tất nhiên, không phải ai cũng có thiết bị cá nhân để truy cập mạng đọc báo điện tử hàng giờ, hàng ngày. Do đó, việc đọc báo điện tử và sử dụng những tính năng ƣu việt của nó cũng gặp rất nhiều hạn chế. Đặc biệt, báo điện tử với tích hợp đa phƣơng tiện yêu cầu sử dụng công nghệ hiện đại thì đối tƣợng tiếp nhận thông tin đa phần chỉ giới hạn trong độ tuổi thanh niên và trung niên (những ngƣời có thể sử dụng máy tính truy cập mạng). Trong khi các thể loại báo chí khác nhƣ truyền hình và phát thanh thì có phạm vi đối tƣợng rộng hơn, mà hầu hết là tất cả mọi ngƣời, tất cả mọi lứa tuổi, trình độ học vấn 1.5. Tiêu chí đánh giá bài viết về du lịch có chất lƣợng trên báo điện tử Cơ sở lý luận báo chí truyền thông chỉ ra rằng, tác phẩm báo chí là một chỉnh thể, bao gồm hai yếu tố nội dung và hình thức. Hai yếu tố này có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ, chi phối lẫn nhau tạo nên chất lƣợng tác phẩm báo chí. Theo đó, để đánh giá chất lƣợng bài viết về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng, tác giả luận văn dựa vào các tiêu chí chính dƣới đây: 1.5.1. Tiêu chí về mặt nội dung Tính khách quan, chân chật Đây là tiêu chí hàng đầu để đánh giá một bài báo điện tử có chất lƣợng khi thông tin về du lịch Vĩnh Phúc. Tính khách quan, chân thực không chỉ là nguyên tắc 32
  37. hoạt động mà nó còn là yêu cầu tồn tại của bản thân báo chí. Công chúng trao niềm tin khi tiếp cận thông tin báo chí. Công chúng tin tƣởng vào thông tin báo chí vì tin đó là sự thật. Bởi thế, trách nhiệm của ngƣời làm báo, cơ quan báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng là phải thông tin trung thực, khách quan và đúng sự thật. Trong cuốn sách nổi tiếng “Bốn học thuyết truyền thông” của các tác ngƣời Mỹ, theo học thuyết truyền thông Trách nhiệm xã hội thì một trong những yêu cầu hàng đầu của chất lƣợng báo chí là trung thực, chính xác. “Danh mục những yêu cầu của xã hội hiện đại với báo chí này nhằm miêu tả một cách trung thực, súc tích và thông minh những sự việc trong ngày trong một bối cảnh khiến cho chúng có ý nghĩa. Yêu cầu này đòi hỏi ngành báo chí phải chính xác và không đƣợc phép dối trá” [13, tr.154, 155]. Khi thông tin đến công chúng, ngƣời làm báo nói chung, báo điện tử nói riêng phải luôn đề cao trách nhiệm xã hội, thông tin trung thực, khách quan và đúng sự thật. Thông tin chân thực mới nhận đƣợc sự tin tƣởng của công chúng. Ngƣời làm báo không vì lợi ích cá nhân mà cố tình tô hồng hay bôi đen sự thật. Trong thời kỳ công nghệ số, sự cạnh tranh của các trang mạng xã hội và của chính các cơ quan báo chí với nhau thì ngƣời làm báo lại càng phải coi trọng trách nhiệm xã hội, thông tin đúng sự thật. Chính thông tin chân thực mới mang lại uy tín cho báo chí. Bàn về sự chân thực của thông tin mới mang lại uy tín cho cơ quan báo chí, PGS. TS Phạm Thái Việt khẳng định: “Trong môi trƣờng cạnh tranh thông tin: Chuỗi lôgic Sự thật – Lòng tin – Uy tín – Danh tiếng mới là mấu chốt của vấn đề” [22, tr.89]. “Chỉ cần một lần thông tin không đúng sự thật, uy tin của báo chí sẽ bị tổn thƣơng, mất mát nghiêm trọng ( ) Vì thế, phản ánh chân thực, khách quan hiện thực là thiên chức, là đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Tổng biên tập tờ The Time, Paul Hayes cho rằng: “Khi bạn đánh mất lòng tin nơi độc giả, xem nhƣ mọi việc đã chấm dứt. Thƣơng hiệu bạn gây dựng bấy lâu sẽ dần tan biến. Chỉ cần độc giả nghĩ rằng họ không thể tin vào những gì họ đang đọc, thế là hợp đồng tín nhiệm hai bên đã bị phá vỡ”. Tóm lại, không chỉ riêng thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng, mà thông tin báo chí nói chung bắt buộc phải có tính chân thật. Tin tức, hình ảnh về du lịch Vĩnh Phúc đăng tải trên báo điện tử Trung ƣơng và địa 33
  38. phƣơng không đúng sự thật thì sẽ mang lại tác hại to lớn. Nó làm suy giảm, thậm chí đánh mất niềm tin của công chúng. Một khi bạn đọc không còn niềm tin nữa thì dẫn đến hậu quả là loại bỏ việc tìm kiếm thông tin trên báo chí và tìm đến các kênh thông tin khác mà họ cảm thấy tin tƣởng. Do đó, tiêu chí để đánh giá tin, bài có chất lƣợng khi viết về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng là tính chân thực, khách quan. Tính thời sự, kịp thời Tiêu chí quan trọng thứ hai để đánh giá một tin, bài, chùm ảnh, video có chất lƣợng về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng là tính thời sự và kịp thời. Khi có một sự kiện hay vấn đề nào đó có liên quan đến du lịch Vĩnh Phúc mà công chúng quan tâm, cơ quan báo chí nào thông tin nhanh chóng, đúng lúc và chính xác sẽ có đƣợc ƣu thế trong cạnh tranh thông tin. Thông tin kịp thời về du lịch tỉnh Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng cũng mang lại hiệu quả khi quảng bá du lịch của tỉnh. Trong cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” của nhóm tác giả Khoa Báo chí và Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã nhấn mạnh vấn đề này nhƣ sau: “Những tác phẩm báo chí xuất hiện đúng lúc, đáp ứng nhu cầu của công chúng, và sự quan tâm của họ trong thời điểm đó thì tác phẩm sẽ có giá trị hơn” [16, tr. 67]. Sự hấp dẫn của bài báo sẽ tạo hứng thú ở ngƣời đọc, làm cho họ chú ý đến thông tin nhiều hơn, gây xúc cảm và khơi dậy niềm mong muốn tìm đến nguồn gốc của nó. Vì vậy, nếu biết đƣợc nhu cầu của công chúng sẽ là điều kiện cần thiết để các nhà báo hoạt động nghiệp vụ thú vị hơn và có hiệu quả hơn, tạo nên những thông tin cần thiết, đáp ứng nhu cầu và lợi ích đông đảo của công chúng. Một nguyên tắc của ngƣời làm báo hiện đại là phải tôn trọng và thỏa mãn nhu cầu, lợi ích chính đáng của công chúng vì công chúng giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của tờ báo. Công chúng sẽ quay lƣng nếu những thông tin trên báo chí hoàn toàn xa lạ với nhu cầu của họ. Một trong những nguyên nhân làm nên thành công của các thƣơng hiệu truyền thông nổi tiếng thế giới là họ luôn biết “lắng nghe và thấu hiểu” công chúng của mình. Do đó, ngƣời làm báo phải thông tin về những gì công chúng cần chứ không phải thông tin những gì mà mình muốn. Nắm bắt đƣợc nhu cầu công chúng đang cần gì, đang quan tâm gì trong cuộc 34
  39. sống thì nhà báo đã có đƣợc 50% sự thành công. Muốn thông tin báo chí có giá trị và mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn thì việc đạt đƣợc cả ba yêu cầu về tính độc đáo, tính đại chúng và tính hợp thời là điều kiện tiên quyết. Thực tế cho thấy, khi thông tin về du lịch Vĩnh Phúc, báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng đã tuyên truyền, quảng bá kịp thời nhiều sự kiện nổi bật mà công chúng quan tâm về du lịch của tỉnh. Đó là các sự kiện: Flamingo Đại Lải Resort - top 10 khu nghỉ dƣỡng đẹp nhất hành tinh; Tây Thiên Tam Đảo nhận bằng di tích quốc gia đặc biệt; Lễ hội kéo song đƣợc công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Các thông tin đó đã mang lại hiệu quả tích cực quảng bá hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc. Tính độc đáo, hấp dẫn Trong hoạt động báo chí, mỗi chƣơng trình, mỗi tác phẩm phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng trong hệ thống những mối quan hệ giữa báo chí và công chúng. Tác phẩm báo chí là điểm trung gian trong mối quan hệ: Nhà báo – Tác phẩm – Công chúng. Tác phẩm báo chí khi đƣợc đăng tải, phát sóng mới chỉ dừng lại ở thông tin tiềm năng, vì thông tin đó chƣa chắc đã đƣợc công chúng tiếp nhận. Ngƣời làm báo phải tìm mọi cách biến thông tin tiềm năng thành thông tin hiện thực. Tính chất thực tiễn của thông tin là tiêu chuẩn để đánh giá giá trị của thông tin cao hay thấp, tức là có mang đến cho công chúng những thông tin phù hợp với nhu cầu của họ không, có khả năng chuyển thông tin tiềm năng thành thông tin hiện thực không và có phù hợp với quan điểm chỉ đạo, tuyên truyền, đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc hay không? Tính độc đáo, hấp dẫn của thông tin, là cái mới mà công chúng chƣa biết. Nhƣng cái mới không phải là cái duy nhất thể hiện tính độc đáo. Cùng với sự đòi hỏi tất yếu của cái mới, có thể tái hiện thông tin cũ đã bị lãng quên, giúp cho công chúng có thêm tƣ liệu để nhận thức tốt hơn sự kiện mới. Nhƣ vậy, tiêu chí về mặt nội dung để đánh giá tin, bài, chùm ảnh, video có chất lƣợng trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng về thông tin du lịch Vĩnh Phúc là thông tin phải có tính thời sự, có ý nghĩa và hợp thời, đáp ứng nhu cầu của công chúng; thông tin phải phản ánh đúng, trúng về du lịch Vĩnh Phúc, có tính khách quan và chân thật; đồng thời, thông tin phải có tính độc đáo, hấp dẫn, thu hút 35
  40. độc giả. 1.5.2. Tiêu chí về mặt hình thức Để thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng, theo tác giả luận văn về mặt hình thức cần phải hấp dẫn và sử dụng đa dạng các cách thức chuyển tải. Nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc khá đa dạng và phong phú nên cần phải sử dụng nhiều thể loại báo chí khác nhau mới có thể đƣa đƣợc các nội dung thông tin khác nhau đến với công chúng và thể hiện đƣợc thông điệp mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc. Mỗi thể loại báo chí khác nhau lại có thế mạnh riêng. Tuy từng nội dung thông tin mà tác giả có thể dùng thể loại cho phù hợp. Chẳng hạn, khi cần đƣa những thông tin nóng hổi, nhanh chóng về các sự kiện nổi bật có thể dùng thể loại tin để thông báo. Lúc cần thông tin sâu hơn và toàn diện hơn thì dùng các bài viết ghi nhanh, phản ánh, phóng sự Khi thông tin về vẻ đẹp tự nhiên thì nên sử dụng nhiều hình ảnh bắt mắt, sắc nét. Cùng với việc sử dụng nhiều thể loại báo chí khác nhau thì về mặt hình thức cần đa dạng cách thức chuyển tải thông tin. Bên cạch cách thức truyền thống là chữ viết và ảnh, cần chú ý đến các cách thức chuyển tải nội dung thông tin du lịch Vĩnh Phúc theo hƣớng mới. Tăng cƣờng cách trình bày bài báo nhiều cửa (có thêm bảng biểu, bản đồ, đồ thị, đồ họa ). Việc trình bày bài báo nhiều cửa, nhất là các bài viết có nhiều số liệu sẽ tạo sự mới lạ thay vì cách trình bày truyền thống (chủ yếu là chữ viết và ít ảnh) dễ làm cho công chúng nhàm chán, cảm thấy đơn điệu. Trình bày bài báo theo hƣớng nhiều cửa giúp thể hiện đƣợc nhiều thông tin, công chúng tiếp cận theo nhiều hƣớng khác nhau và chủ động tiếp cận những thông tin mình quan tâm. Công chúng nhanh chóng tìm đƣợc những thông tin mình cần. Sự mới lạ, tiện lợi, thông tin phong phú, tránh đƣợc sự đơn điệu sẽ tạo nên sự hấp dẫn về mặt hình thức cho các tin, bài, chùm ảnh, video quảng bá du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Tòa soạn và phóng viên cũng nên tìm tòi và áp dụng nhiều cách thức chuyển tải thông tin theo hƣớng mới khác. Đó là có thể dùng flycam, Special Báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng cũng nên tận dụng tối đa tính năng đa phƣơng tiện, tƣơng tác và liên kết. Báo in có thể hạn chế khi không có tính năng đa 36
  41. phƣơng tiện, nhƣng với báo điện tử thì có thể sử dụng cả video và audio bên cạnh ảnh và chữ viết để chuyển tải nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc. Nhất là video với những góc quay và cảnh quay đẹp thì dễ làm xiêu lòng công chúng. Một trong những cách thức chuyển tải thông tin du lịch khá phổ biến và tỏ ra có hiệu quả ở nhiều cơ quan báo chí lớn trên thế giới, đó là phóng viên du lịch đi thực tế trực tiếp, sau đó kể câu chuyện của họ hoặc đƣợc truyền hình thực tế một cách trực tiếp. Những trải nghiệm thực tế của phóng viên du lịch khi đƣợc chuyển trực tiếp đến công chúng sẽ mang lại sự tin tƣởng và sức hút tốt hơn. Đối với việc thông tin về du lịch Vĩnh Phúc thì các báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng cũng nên thử nghiệm cách thức chuyển tải độc đáo này. Tóm lại, theo tác giả luận văn, tiêu chí để đánh giá tin bài có chất lƣợng quảng bá du lịch Vĩnh phúc cần tập trung vào tiêu chí về mặt nội dung và hình thức. Ở mặt nội dung thì đòi hỏi thông tin phải nhanh chóng, kịp thời và đảm bảo tính chính xác, độc đáo. Ở mặt hình thức thì cần phải hấp dẫn, sử dụng nhiều thể loại báo chí khác nhau để chuyển tải đƣợc nhiều nội dung thông tin khác nhau, tìm tòi và trình bày theo nhiều cách thức khác nhau để thu hút công chúng. * Tiểu kết chƣơng 1 Trong chƣơng 1, tác giả luận văn đã tập trung lảm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài, nhƣ: Phát triển, du lịch, báo điện tử, Trung ƣơng, địa phƣơng. Đồng thời, tác giả trình bày về quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc, chính sách của địa phƣơng về phát triển du lịch; tiềm năng du lịch dồi dào ở Vĩnh Phúc; thế mạnh và hạn chế của báo điện tử trong việc thông tin về du lịch Vĩnh Phúc, cũng nhƣ tiêu chí để đánh giá chất lƣợng tin, bài viết về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Chƣơng 1 sẽ là cơ sở lý luận và thực tiễn để tác giả luận văn đi vào khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng ở chƣơng 2. 37
  42. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG 2.1. Sơ lƣợc về các báo đƣợc khảo sát 2.1.1. Báo Du lịch Việt Nam (baodulich.net.vn) Báo Du lịch Việt Nam là cơ quan ngôn luận của Tổng cục Du lịch, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền về chính sách, pháp luật và hoạt động của ngành Du lịch, thông tin về các vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội trong nƣớc và ngoài nƣớc theo pháp luật. Báo Du lịch Việt Nam có nhiều chuyên mục chuyên về du lịch nhƣ: Thương hiệu du lịch, Khám phá, Ẩm thực, Di sản, Ảnh đẹp du lịch, Tư vấn 2.1.2. Báo Vnexpress (vnexpress.net) Ngày 25/11/2002, VnExpress trở thành báo đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp phép chuyên hoạt động trên Internet. Cơ quan chủ quản là Bộ Khoa học Công nghệ. Với nguyên tắc "độc giả là trên hết", ngay từ ngày đầu thành lập, VnExpress đã xây dựng và trung thành với đƣờng lối đƣa tin khách quan, trung thực và nhanh chóng. Từ một trụ sở chính ở Hà Nội, VnExpress đã phát triển văn phòng đại diện ở TP HCM và đội ngũ phóng viên thƣờng trú tại nhiều vùng miền. Tòa soạn tại Hà Nội đƣợc thiết kế theo không gian mở, toàn bộ phóng viên, biên tập viên ngồi trên mặt bằng gần 1.000 m2, không có ngăn cách. Bên cạnh VnExpress, tòa soạn còn có các chuyên trang phục vụ độc giả trên các lĩnh vực chuyên biệt nhƣ: Ngôi sao, Số hóa, Game thủ, iOne, Ebank Tòa soạn hiện có hơn 150 phóng viên, biên tập viên. Họ đều tốt nghiệp ít nhất một trƣờng đại học. Các phóng viên VnExpress yêu nghề, sẵn sàng dấn thân, với khát khao cung cấp thông tin nóng, hữu ích cho độc giả. VnExpress luôn giữ vững vị trí báo điện tử tiếng Việt có lƣợng độc giả truy cập lớn nhất toàn cầu. Lƣu lƣợng truy cập liên tục tăng mạnh và đạt những kỷ lục mới. Theo Google Analytics, VnExpress hiện có hơn 17 triệu độc giả thƣờng xuyên, với khoảng 34 triệu lƣợt truy cập mỗi ngày. Độc giả trong nƣớc chiếm hơn 80%, 7% ở Mỹ, số còn lại từ các nƣớc khác trên khắp châu lục. Báo Vnexpress có nhiều chuyên mục, đề cập đến các lĩnh vực của cuộc sống, trong đó có chuyên mục Du lịch. 38
  43. 2.1.3. Báo điện tử Vĩnh Phúc (baovinhphuc.com.vn) Báo điện tử Vĩnh Phúc là cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc; tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Tờ báo cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin hàng ngày trong cả nƣớc và trên địa bàn tỉnh. Trong đó, thông tin về Du lịch địa phƣơng luôn đƣợc tờ báo chú trọng đăng tải tuyên truyền, quảng bá. Báo điện tử Vĩnh Phúc đƣợc cấp Giấy phép số 313/GP-BTTTT ngày 7 tháng 8 năm 2019, do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp. 2.2. Khảo sát thực trạng vấn đề phát triển du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng 2.2.1. Tần suất xuất hiện các tin, bài, chùm ảnh, video viết về du lịch Vĩnh Phúc Trong những năm qua, du lịch Vĩnh Phúc đã nhận đƣợc sự quan tâm của báo chí ở trong nƣớc và nhiều tờ báo trên thế giới (Đài truyền hình CNN, kênh TBK của Nhật Bản, The Sun của Anh ). Riêng ở nƣớc ta, không ít tờ báo đã theo sát hoạt động của du lịch Vĩnh Phúc, thậm chí Báo Vnexpress đã có chuỗi bài viết về khám phá du lịch Vĩnh Phúc; Báo điện tử Vĩnh Phúc ra chuyên mục riêng khi có sự kiện nổi bật về du lịch tỉnh Vì thế, trong thời gian khảo sát từ tháng 6/2018 – 6/2019, trên các báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng khảo sát, đã có 146 tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc. Bảng 2.1: Bảng số liệu tin, bài, chùm ảnh, video viết về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát Cơ quan báo Tên tờ báo Tin, bài, Thời gian chí khảo sát chùm ảnh, video Báo điện tử Báo Vnexpress 17 Tháng 6/2018- 6/2019 Trung ƣơng Báo Du lịch Việt Nam 12 Tháng 6/2018- 6/2019 Báo điện tử địa Báo điện tử Vĩnh Phúc 117 Tháng 6/2018- 6/2019 phƣơng Nguồn: Khảo sát của tác giả luận văn. Theo bảng số liệu trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy đứng đầu danh sách các cơ quan báo chí khảo sát thông tin về du lịch Vĩnh Phúc là Báo điện tử Vĩnh Phúc. Vị trí tiếp theo là Báo Vnexpressvà cuối cùng là Báo Du lịch Việt Nam. 39
  44. Số lƣợng báo điện tử Trung ƣơng khảo sát nhiều hơn báo điện tử địa phƣơng, nhƣng tổng số tin, bài, chùm ảnh, video lại ít hơn. Tần suất trung bình tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo điện tử Trung ƣơng khảo sát là 2,4 tin, bài, chùm ảnh, video trên một tháng, ít hơn so với Báo điện tử Vĩnh Phúc có tần suất trung bình là 9,75 tin bài, ảnh, video trên một tháng. Ở mỗi nội dung khác nhau thông tin về du lịch Vĩnh Phúc thì số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video cũng có sự khác nhau. Bảng 2.2: Bảng phân chia số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video quảng bá nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các cơ quan báo chí khảo sát Cơ quan báo Vẻ đẹp Cơ sở vật Xúc tiến Văn Chính sách chí khảo sát tự nhiên chất và nhân du lịch hóa và phát triển lực du lịch ẩm thực du lịch Báo Vnexpresss 8 2 1 4 2 Báo Du lịch 6 2 0 3 1 Việt Nam Báo điện tử 38 22 11 29 17 Vĩnh Phúc Nguồn: Khảo sát của tác giả luận văn. Qua bảng số liệu trên, chúng ta nhận thấy, lĩnh vực thông tin về vẻ đẹp tự nhiên có số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video nhiếu nhất (52 tin, bài, chùm ảnh, video). Đứng thứ 2 là lĩnh vực văn hóa và ẩm thực (36 tin, bài, chùm ảnh, video). Đứng ở vị trí thứ 3 là cơ sở vật chất và nguồn nhân lực du lịch (26 tin, bài, chùm ảnh, video). Tiếp đó là lĩnh vực chính sách phát triển du lịch (20 tin, bài, chùm ảnh, video) và có số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video ít nhất là lĩnh vực xúc tiến du lịch (12 tin, bài, chùm ảnh, video). Nếu phân chia theo thể loại tin, bài, chùm ảnh, video, qua khảo sát, tác giả luận văn thấy số lƣợng và tần suất cũng có sự khác nhau. Theo đó, thể loại bài luôn chiếm số lƣợng lớn hơn và tần suất nhiều hơn so với thể loại tin, chùm ảnh, video. 40
  45. Bảng 2.3: Bảng số liệu cơ cấu thể loại tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng lựa chọn khảo sát Thể loại báo chí Số lƣợng Tỉ lệ (%) Tin 37 25,3 Bài 97 66,5 Chùm ảnh 10 6,8 Video 2 1,4 Nguồn: Khảo sát của tác giả luận văn. Từ bảng số liệu trên, có thể thấy bài chiếm số lƣợng nhiều hơn thể loại tin, chùm ảnh, video. Tần suất trung bình có 8 bài trên một tháng viết về du lịch Vĩnh Phúc trên các cơ quan báo chí khảo sát. Trong khi đó, tần suất trung bình của tin là 3,08 tin trên một tháng; tần suất trung bình của chùm ảnh là 0,8 chùm ảnh trên một tháng và tần suất trung bình của video là 0,17 video trên một tháng thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát. Từ việc so sánh tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát, có hai điểm quan trọng mà tác giả luận văn muốn nhấn mạnh: Thứ nhất là có sự chênh lệnh khá lớn giữa tần suất tin, bài, chùm ảnh, video giữa vị trí cơ quan báo chí đứng đầu là Báo điện tử Vĩnh Phúc với hai cơ quan báo chí còn lại (Báo điện tử Vnexpress, Báo Du lịch Việt Nam) với mức 9,75 tin, bài, chùm ảnh, video trên tháng so với mức hơn 1 – 1,4 tin, bài, chùm ảnh, video trên tháng. Nhƣ vậy là báo điện tử địa phƣơng, cụ thể là Báo điện tử Vĩnh Phúc có tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc cao gấp 7-9 lần so với các báo Trung ƣơng khảo sát. Thật không khó để đi tìm câu trả lời cho sự chênh lệnh trên. Bởi lẽ, Báo điện tử Vĩnh Phúc là cơ quan tuyên truyền cho tỉnh Vĩnh Phúc thì dĩ nhiên sẽ thƣờng xuyên có tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc. Trong khi đó, các cơ quan báo chí Trung ƣơng khảo sát có lƣợng độc giả lớn hơn, phạm vi truyền thông rộng hơn nên có mối quan tâm và đòi hỏi thông tin về du lịch đa dạng, truyền tải thông tin du lịch ở nhiều vùng miền, nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng khác nên số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video để đăng tải về du lịch Vĩnh Phúc có mức độ nhất định. Thể loại bài chiếm số lƣợng lớn hơn so với thể loại tin, chùm ảnh, video khi thông tin về du lịch Vĩnh Phúc. Điều này cũng hợp lý, bởi lẽ thể loại bài cung cấp 41
  46. thông tin sâu hơn và toàn diện hơn về thông tin du lịch Vĩnh Phúc so với thể loại tin, chùm ảnh, video. Giữa các lĩnh vực thông tin về du lịch Vĩnh Phúc thì lĩnh vực vẻ đẹp tự nhiên có số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video nhiều nhất, tiếp theo lần lƣợt đến văn hóa, ẩm thực, cơ sở vật chất và chính sách phát triển du lịch. Trong khi đó, hoạt động xúc tiến du lịch có số tin, bài, chùm ảnh, video ít hơn cả. Nhƣ vậy, các báo điện tử Trung ƣơng khảo sát và Báo điện tử Vĩnh Phúc đều có trọng tâm thông tin mà không thông tin theo kiểu cào bằng. Cách thông tin nhƣ vậy cho thấy phần nào chú trọng vào thế mạnh, lợi thế của du lịch Vĩnh Phúc. Điểm thứ hai, đó là giữa các báo điện tử Trung ƣơng mà tác giả khảo sát có sự chênh lệch không lớn về tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc. Báo Vnexpress có tần suất là 1,4 tin, bài, chùm ảnh, video trên tháng so với Báo Du lịch Việt Nam có tần suất là 1 tin, bài, chùm ảnh, video trên tháng. Nhƣ vậy, chúng ta thấy có một vấn đề cần bàn ở đây là Báo Du lịch Việt Nam - một cơ quan báo chí chuyên thông tin về du lịch, chúng ta có thể kỳ vọng là sẽ có nhiều tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc thì lại có số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video ít nhất so với hai cơ quan báo chí không chuyên viết về du lịch. Theo tác giả luận văn thì đây cũng là một điểm đáng lƣu ý đối với cơ quan quản lý và xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc và cả Báo Du lịch Việt Nam. Quá trình khảo sát tin, bài, chùm ảnh, video, tác giả luận văn nhận thấy, ở Báo điện tử Vĩnh Phúc, tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch khá thƣờng xuyên, gần nhƣ tuần nào cũng có bài đăng trên báo. Cao điểm, có tuần tới 2 - 3 bài. Đối với các báo điện tử Trung ƣơng thì tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc đăng không thƣờng xuyên. Có lúc đăng dồn dập, có khi vài tháng mới có một tin, bài, chùm ảnh, video. Từ sự khảo sát tổng hợp số lƣợng, so sánh tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên Báo Vnexpress, Báo Du lịch Việt Nam, Báo điện tử Vĩnh Phúc thì có một câu hỏi đặt ra: Số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video, tần suất nhƣ trên là nhiều, ít, hay vừa đủ để quảng bá du lịch Vĩnh Phúc? Trong cuộc điều tra xã hội học vào tháng 1/2019 của tác giả luận văn bằng bảng hỏi với 300 ngƣời (du khách đến Vĩnh Phúc và lãnh đạo, phóng viên chuyên viết về 42
  47. mảng du lịch ở các báo khảo sát), khi đƣợc hỏi về số lƣợng, tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát thì có đến 48,6% ngƣời đƣợc hỏi cho là ít, trong khi đó có 45,4% ý kiến cho rằng vừa đủ, chỉ có 3,3% ý kiến là nhiều, cũng có 2,7% có ý kiến khác. Bảng 2.4: Bảng số liệu quan điểm về số lƣợng, tần suất tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát Quan điểm Tỉ lệ (%) Số ngƣời Nhiều 3,3 10 Vừa đủ 45,4 136 Ít 48,6 146 Khác 2,7 8 Nguồn: Cuộc điều tra của tác giả luận văn vào 1/2019. Trao đổi về vấn đề này, trong cuộc phỏng vấn sâu của tác giả luận văn, ông Nguyễn Thủy Chung, Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo điện tử Vĩnh Phúc đƣa ra nhận xét: “Thời gian qua, Báo điện tử Vĩnh Phúc đã đăng tải khá nhiều tác phẩm báo chí viết về du lịch Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, với một tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch như Vĩnh Phúc thì thông tin tuyên truyền trên báo chí thời gian qua chưa phải là nhiều”. Cũng bàn về vấn đề này, nhà báo Nguyễn Nam, phóng viên viết về đề tài du lịch của Báo Vnxpress lại có góc nhìn khác: “Với báo chí Trung ương, tôi nghĩ là vừa đủ. Quan trọng là đáp ứng đúng nhu cầu của độc giả hay nói cách khác là khách du lịch. Với báo địa phương, tôi mong muốn sẽ truyền thông dày hơn, sâu hơn, nhanh hơn, để từ đó chúng tôi có thể khai thác và lan tỏa thông tin xa hơn”. Nhƣ vậy, từ kết quả điều tra xã hội học và các cuộc phỏng vấn sâu, tác giả luận văn có thể đƣa ra kết luận là số lƣợng, tần suất tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng, cụ thể là Báo Vnexpress, Báo Du lịch Việt Nam, Báo điện tử Vĩnh Phúc là không nhiều, thậm chí là ít. Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý du lịch ở Vĩnh Phúc cần đẩy mạnh hơn nữa việc thông tin về du lịch trên báo chí. Thêm một vấn đề nữa tác giả luận văn muốn bàn đến khi so sánh tần suất tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc trên các cơ quan báo chí khảo sát, đó là vấn 43
  48. đề so sánh hiệu quả thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng. Nhƣ ở trên chúng ta đã biết, Báo điện tử Vĩnh Phúc có số lƣợng và tần suất tin, bài, chùm ảnh, video nhiều hơn so với các báo điện tử trƣơng ƣơng khảo sát, nhƣng hiệu quả thông tin liệu có cao hơn? Để trả lời câu hỏi này, trƣớc hết, tác giả dẫn ra kết quả điều tra xã hội học và các phỏng vấn sâu với lãnh đạo, phóng viên Báo điện tử Vĩnh Phúc. Trong cuộc điều tra xã hội học của tác giả luận văn, khi hỏi về hiệu quả thông tin về du lịch của tỉnh trên Báo điện tử Vĩnh Phúc so với các báo điện tử Trung ƣơng khảo sát, thì có đến 58% ý kiến đƣợc hỏi cho biết Báo điện tử Vĩnh Phúc kém hiệu quả hơn; trong khi chỉ có 16% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng Báo điện tử Vĩnh Phúc hiệu quả hơn. Bảng 2.5: Biểu đồ so sánh hiệu quả thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên Báo điện tử Vĩnh Phúc so với các báo điện tử Trung ƣơng khảo sát Khác Hiệu quả 6% hơn 16% Ngang Kém hiệu bằng quả hơn 20% 58% Bàn về vấn đề này, ông Nguyễn Thủy Chung, Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo điện tử Vĩnh Phúc thừa nhận: “Dù số lượng các bài viết về du lịch của tỉnh trên Báo điện tử Vĩnh Phúc đã tăng so với trước, nhưng vẫn chưa có tác phẩm nào viết về lĩnh vực này đạt giải cấp Quốc gia. Thêm nữa, nhận thức về du lịch nói riêng của một số phóng viên còn hạn chế, muốn thực hiện đưa thông tin nhanh, hấp dẫn còn nhiều khó khăn. Chưa kể, lượng công chúng của Báo điện tử Vĩnh Phúc cũng ít hơn so với báo điện tử Trung ương”. 44
  49. Nhà báo Thu Thủy, phóng viên Báo điện tử Vĩnh Phúc cũng thẳng thắn cho rằng: “Báo chí địa phương là kênh thông tin của tỉnh, vì vậy, mọi hoạt động du lịch của tỉnh đều được thông tin, phản ánh kịp thời, sinh động. Tuy nhiên, việc thông tin của báo địa phương còn ở mức độ hạn hẹp, chưa mang tầm vĩ mô”. Từ kết quả điều tra xã hội trên, cùng với phỏng vấn sâu lãnh đạo, phóng viên Báo điện tử Vĩnh Phúc, tác giả luận văn đƣa ra nhận định rằng, mặc dù số lƣợng và tần suất tin, bài, chùm ảnh, video về du lịch Vĩnh Phúc trên Báo điện tử Vĩnh Phúc nhiều hơn so với các báo điện tử Trung ƣơng lựa chọn khảo sát, nhƣng hiệu quả thông tin thì lại kém hơn. Nguyên nhân là do Báo điện tử Vĩnh Phúc vẫn chƣa có đƣợc sự quan tâm của rộng rãi công chúng, hay nói cách khác tầm ảnh hƣởng, uy tín của Báo vẫn chƣa bằng so với các báo điện tử Trung ƣơng, dẫn đến số lƣợng công chúng đón đọc còn ít. Thêm vào đó, có thể chất lƣợng bài viết, chuyên trang, chuyên mục trên Báo điện tử Vĩnh Phúc chƣa có sự hấp dẫn, thu hút độc giả. Vấn đề này đặt ra cho lãnh đạo và đội ngũ chuyên viết về du lịch ở Báo điện tử Vĩnh Phúc cần phải tìm ra cách tiếp cận mới với công chúng, tìm hiểu nhu cầu thông tin, nâng cao chất lƣợng tin, bài nhằm xây dựng thƣơng hiệu cho tờ báo. 2.2.2. Nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc Báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng đã thông tin rất nhiều nội dung về du lịch Vĩnh Phúc nhƣ: Sản phẩm du lịch, các loại hình du lịch, văn hóa du lịch, tài nguyên du lịch Tuy nhiên, do điều kiện giới hạn của luận văn, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu 5 nội dung chính sau: 2.2.2.1. Thông tin về vẻ đẹp tự nhiên của du lịch Vĩnh Phúc Trong quá trình khảo sát, tác giả luận văn nhận thấy số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về vẻ đẹp tự nhiên của Vĩnh Phúc chiếm số lƣợng nhiều nhất trên cả 3 cơ quan báo chí lựa chọn khảo sát. Bảng 2.6: Biểu đồ thể hiện số lƣợng tin, bài, chùm ảnh, video quảng bá nội dung thông tin về du lịch Vĩnh Phúc trên các cơ quan báo chí khảo sát (đơn vị: Tin, bài, chùm ảnh, video) 45
  50. Báo Vnexpresss Báo Du lịch Việt Nam Báo điện tử Vĩnh Phúc 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Vẻ đẹp tự Cơ sở vật Xúc tiến Văn hóa Chính sách nhiên chất và du lịch và ẩm thực phát triển nhân lực du lịch du lịch Qua biểu đồ trên, chúng ta dễ dàng nhận ra sự nổi trội của tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về vẻ đẹp thiên nhiên của du lịch Vĩnh Phúc trên các báo. Tổng số tin, bài, chùm ảnh, video về cảnh đẹp tự nhiên của Vĩnh Phúc đã đăng trên 3 cơ quan báo chí khảo sát là 52/146 tin, bài, chùm ảnh, video (chiếm 35,6% ). So sánh với nội dung thông tin khác về du lịch Vĩnh Phúc thì thông tin về vẻ đẹp thiên nhiên đứng ở vị trí số 1, tiếp theo lần lƣợt đến thông tin về văn hóa và ẩm thực, cơ sở vật chất và nhân lực phục vụ du lịch, chính sách phát triển du lịch và xúc tiến du lịch. Từ kết quả điều tra xã hội học, một vấn đề mà tác giả luận văn muốn nhấn mạnh, đó là tin, bài, chùm ảnh, video về nội dung cảnh đẹp thiên nhiên Vĩnh Phúc có số lƣợng nhiều nhất phù hợp với nhu cầu công chúng. Đây là điều đáng mừng, bởi sự phù hợp giữa cung và cầu, mang lại hiệu quả thông tin. Các cơ quan báo chí cần phát huy việc cung cấp thông tin về du lịch Vĩnh Phúc theo nhu cầu của công chúng. Đây có thể là hƣớng đi không chỉ phù hợp về mặt lí luận báo chí mà còn đúng với thực tiễn hoạt động báo chí. Muốn làm đƣợc điều này, đòi hỏi các cơ quan báo chí phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu của công chúng một cách bài bản. Về vấn đề này, tác giả luận văn sẽ đề cập sâu hơn trong phần giải pháp ở chƣơng 3. Về thể loại, tỉ lệ tin chỉ chiếm 5%, chùm ảnh chiếm 10%, video chiếm 0,7%, còn bài chiếm đến 84,3% tổng số tin, bài, chùm ảnh, video thông tin về vẻ đẹp tự nhiên của Vĩnh Phúc. Nhƣ vậy là các báo khảo sát sử dụng bài làm thể loại chủ lực để thể hiện vẻ đẹp tự nhiên của du lịch Vĩnh Phúc. Thể loại bài sẽ đáp ứng đƣợc 46
  51. mục đích thông tin vì có khả năng cung cấp thông tin sâu và toàn diện hơn về vẻ đẹp tự nhiên của Vĩnh Phúc. Điểm thứ hai tác giả muốn đề cập tới trong nội dung thông tin vẻ đẹp tự nhiên của du lịch Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát là yếu tố chỉ dẫn trong các bài viết. Khi khảo sát tất cả tin, bài, chùm ảnh, video về vẻ đẹp tự nhiên của Vĩnh Phúc trên các báo khảo sát thì cả báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng mới chỉ đƣa ra đƣợc địa chỉ của các địa danh, thắng cảnh thuộc địa phận xã, phƣờng, huyện, thành phố của tỉnh Vĩnh Phúc và khoảng cách địa lý, thời gian từ Hà Nội đến các địa danh đó. Trên Báo Du lịch Việt Nam ngày 2/7/2018 có bài “Hấp dẫn tuyến du lịch Vĩnh Yên - Đại Lải”. Bài viết đƣa ra chỉ dẫn: “Hồ Đại Lải nằm ngay chân núi Tam Đảo, thuộc địa phận xã Ngọc Thanh – thành phố Phúc Yên, cách Hà Nội 40km, từ sân bay Quốc tế Nội Bài rẽ sang quốc lộ 2A qua Xuân Hoà tới khu du lịch Đại Lải khoảng 20km”. Hay trong bài “Làng rắn Vĩnh Sơn” đăng ngày 14/6/2018 có ghi rõ: “Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 50km về phía Tây Bắc, đƣợc tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng thành “Làng nghề chăn nuôi rắn - du lịch - dịch vụ” đầu tiên, đó là làng nghề rắn Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc”. Trên Báo điện tử Vĩnh Phúc ngày 27/5/2019 có bài “Đảm bảo an toàn cho du khách đến Đại Lải”, trong đoạn mở đầu đƣa ra chỉ dẫn: “Giao thông thuận tiện, giá cả hợp lý, khu du lịch Đại Lải (thành phố Phúc Yên) là điểm đến lý tƣởng cho nhiều ngƣời dân khi mùa hè tới” Nhƣ vậy, về mặt chỉ dẫn du lịch khi thông tin về vẻ đẹp tự nhiên của du lịch Vĩnh Phúc thì cả báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng đã có sự chú trọng để đƣa thông tin về địa chỉ của từng danh thắng trong bài viết lên đầu bài. Khi đƣa ra chỉ dẫn, báo điện tử Trung ƣơng lấy Thủ đô Hà Nội làm điểm mốc, còn Báo điện tử Vĩnh Phúc chỉ rõ địa danh đó nằm ở huyện hay thành phố nào của tỉnh. Đây là một ƣu điểm đáng ghi nhận vì giúp ngƣời đọc có thể định vị và thuận tiện khi tìm đƣờng đến với các danh thắng tự nhiên của Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, các báo nên có nhiều thông tin chỉ dẫn du lịch hơn nữa. Chẳng hạn, các báo có thể đƣa thêm thông tin về đi đƣờng nào thuận tiện nhất 47
  52. và dễ đi nhất đến các danh thắng; vị trí các danh thắng nằm ở hƣớng nào (Tây, Bắc, Đông, Nam) của tỉnh Một điều đáng tiếc là tất cả các tin, bài, chùm ảnh, video tác giả khảo sát trên báo điện tử Trung ƣơng và địa phƣơng viết về vẻ đẹp tự nhiên của du lịch Vĩnh Phúc thì không có tin, bài, chùm ảnh, video nào có một bức ảnh bản đồ chỉ dẫn đến các danh thắng. Đây là hạn chế cần đƣợc khắc phục. Một bức ảnh bản đồ chỉ dẫn đến một địa danh, một danh thắng sẽ giúp công chúng dễ dàng định vị và hình dung về các danh thắng đó hơn rất nhiều so với chữ viết. Cùng viết về vẻ đẹp tự nhiên, nhƣng mỗi báo lại khai thác ở các góc độ, khía cạnh khác nhau. Ngay cả khi viết về cùng một địa danh, thắng cảnh thì mỗi báo cũng tìm góc độ khai thác và cung cấp thông tin khác nhau. Chẳng hạn cùng viết về khu danh thắng Tam Đảo thì mỗi báo có một cách tiếp cận riêng. Trên Báo điện tử Du lịch Việt Nam ngày 16/7/2018 có đăng bài “Nhiệt độ chỉ 18 độ C, Tam Đảo trở thành “thiên đường” trốn nắng tuyệt vời”. Tác giả bài viết đã nhấn mạnh về cảm giác tuyệt vời khi thƣởng ngoạn cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp và không khí trong lành nơi đây: “Nằm cách Hà Nội chỉ khoảng 80km, Tam Đảo đƣợc mệnh danh là “Đà Lạt ở phía Bắc” nhờ khí hậu mát mẻ quanh năm và cảnh sắc nên thơ, trữ tình. Một ngày ở Tam Đảo bạn có thể cảm nhận đƣợc trọn vẹn thời tiết trong 4 mùa. Buổi sáng ở Tam Đảo se se gió xuân, buổi trƣa nóng ấm của mùa hè, buổi chiều lãng đãng của mùa thu và buổi tối trời se lạnh của mùa đông. Nhiệt độ trung bình ở đây vào bất kể mùa nào trong năm chỉ vào khoảng 18 độ C”. Cũng viết về địa danh Tam Đảo, trên Báo Vnexpress đăng tải bài “Tam Đảo – nơi đất trời gặp gỡ” của tác giả Quỳnh Trang – Hƣơng Chi ngày 22/11/2018. Hai tác giả đã giới thiệu tới độc giả những nét độc đáo, thú vị riêng có ở vùng đất Tam Đảo tƣơi đẹp. Theo đó, “Tam Đảo là nơi bạn có thể chiêm ngƣỡng biển mây bồng bềnh, thƣởng thức đồ ăn tƣơi ngon và khám phá nhiều điểm dừng chân lý thú”. Báo điện tử Vĩnh Phúc cũng đăng tải nhiều bài viết về vẻ đẹp thiên nhiên của Tam Đảo. Trong đó, bài viết “Tam Đảo hấp dẫn khách du lịch” của tác giả Khánh Linh đăng ngày 22/4/2019 đã nhấn mạnh đến sự đổi thay của vùng đất nổi danh này: “Đặt chân đến vùng đất Tam Đảo, du khách không khỏi ngỡ ngàng về sự thay đổi của nơi từng đƣợc mệnh danh là "Đà Lạt ở phía Bắc". Tam Đảo giờ đây khoác trên mình diện mạo mới tƣơi đẹp hơn, trở thành địa điểm hấp dẫn, cuốn hút hàng triệu 48