Luận án Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
luan_an_bieu_thuc_quy_chieu_trong_cac_van_ban_khoa_hoc_xa_ho.pdf
QD_NguyenDucLong.pdf
Trichyeu_NguyenDucLong.doc
TT Eng NguyenDucLong.pdf
TT NguyenDucLong.pdf
Nội dung text: Luận án Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC LONG BIỂU THỨC QUY CHIẾU TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ HỮU HỒNG HÀ NỘI - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đức Long
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 5 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 5 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án .................................. 7 5. Đĩng gĩp của luận án ............................................................................................. 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ................................................................. 8 7. Bố cục của luận án .................................................................................................. 9 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT .................................................................................................................. 10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu biểu thức quy chiếu ....................................... 10 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................................. 10 1.1.2. Tình hình nghiên cứu biểu thức quy chiếu ở Việt Nam ................................... 20 1.2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 30 1.2.1. Vấn đề giao tiếp .............................................................................................. 30 1.2.2. Giao tiếp từ phương diện Dụng học ............................................................... 33 1.2.3. Biểu thức quy chiếu ................................................................................................ 38 1.2.4. Văn bản và văn bản khoa học xã hội ................................................................... 65 1.2.5. Đặc điểm cấu trúc, ngơn ngữ của văn bản khoa học xã hội ............................. 68 1.3. Tiểu kết ........................................................................................................................ 69 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BIỂU THỨC QUY CHIẾU TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI ......................................................... 71 1.1. Biểu thức tên riêng ..................................................................................................... 72 2.2. Biểu thức miêu tả ............................................................................................... 82 2.3. Biểu thức chỉ xuất .............................................................................................. 91 2.4. Các dạng kết hợp....................................................................................................... 97 2.4.1. Biểu thức tên riêng kết hợp với miêu tả .......................................................... 99 2.4.2. Biểu thức tên riêng kết hợp với chỉ xuất ....................................................... 100
- 2.4.3. Biểu thức miêu tả kết hợp với chỉ xuất .......................................................... 101 2.4.4. Biểu thức tên riêng kết hợp với miêu tả và chỉ xuất ..................................... 102 2.5. Cơ sở để thành lập biểu thức quy chiếu ................................................................ 103 2.6. Tiểu kết...................................................................................................................... 108 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA NGỮ DỤNG CỦA BIỂU THỨC QUY CHIẾU TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI ......................... 111 3.1. Đặc điểm ngữ nghĩa ................................................................................................. 111 3.1.1. Tỷ lệ biểu thức quy chiếu xác định và khơng xác định ................................. 114 3.2. Đặc điểm ngữ dụng của các biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội123 3.2.1. Đặc điểm của biểu thức quy chiếu ................................................................ 123 3.2.2 Nhận diện đối tượng biểu thức quy chiếu trỏ tới trong các bài viết khoa học xã hội ............................................................................................................................ 126 3.3. Tiểu kết...................................................................................................................... 145 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC TRÍCH DẪN ......... 160 PHỤ LỤC 2: CÁC BIỂU THỨC QUY CHIẾU TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI ........................................................................................................ 166
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTQCXĐ biểu thức quy chiếu xác định BTQCKXĐ biểu thức quy chiếu khơng xác định ĐT định tố NNL nguồn ngữ liệu P phụ Phs phụ sau Pht phụ trước Trt trung tâm
- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, xu hướng trong lĩnh vực ngơn ngữ học là tập trung nghiên cứu sâu rộng các vấn đề liên quan đến đời sống hàng ngày và hoạt động giao tiếp. Ngơn ngữ học chú trọng chức năng phục vụ trao đổi thơng tin và tương tác giữa con người với nhau. Các nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu rộng rãi về sự đa dạng của lời nĩi, xét theo gĩc độ chung nhất của hệ thống ngơn ngữ. Từ các nghiên cứu của Searle [97] và Austin [73], các nhà ngơn ngữ học đã phát triển dụng học, trong đĩ quy chiếu và biểu thức quy chiếu được coi là một trong những khía cạnh quan trọng. Quy chiếu (reference), hiểu theo nghĩa chung nhất, là việc người nĩi, người viết chỉ cho người nghe, người đọc biết mình đang đề cập tới đối tượng nào. Quy chiếu, cịn gọi là chiếu vật, hoặc sở chỉ, như Asher định nghĩa, là “Thực thể trong thế giới hiện thực được chỉ ra bằng một sự diễn đạt ngơn từ” [72, 5164]. Trong luận án này, chúng tơi dùng thuật ngữ “quy chiếu”. Theo Fontain, L., Jones, K., &Schonthal, D. [80], thì người đầu tiên trên thế giới nghiên cứu quy chiếu là Frege (1892 - 1993). Frege cho rằng “Biểu thức quy chiếu là một biểu thức trỏ tới một vật thể duy nhất, nĩi cách khác, đây là sự mơ tả xác định” (dẫn theo Fontain, L., Jones, K., &Schonthal, D, [80, 6]). Theo Dictionary of semiotics của Martin, B. & Ringham, F., “biểu thức quy chiếu là những từ chỉ cĩ nghĩa một phần: để cĩ thể tìm hiểu được nghĩa tồn thể của nĩ trong một trường hợp cụ thể, ta phải quy chiếu tới một đối tượng khác” [94, 109]. Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp [23], “Thuật ngữ quy chiếu được các nhà ngơn ngữ học dùng để chỉ mối quan hệ giữa các yếu tố ngơn ngữ với các sự vật, biến cố, hành động, tính chất mà chúng thay thế” [23, 372]. Cịn biểu thức quy chiếu (referring expression) là những đơn vị ngơn ngữ mà người nĩi, người viết sử dụng để “trỏ” về một đối tượng nào đĩ, giúp cho người nghe, người đọc hiểu được đối tượng nào đang được nhắc tới, đề 1
- cập tới. Hurford, Heasley and Smith [88] định nghĩa “Biểu thức quy chiếu là bất cứ biểu thức ngơn ngữ nào được dùng trong một phát ngơn để ám chỉ tới điều gì đĩ hoặc ai đĩ (hoặc tới một tập hợp rõ ràng, khơng hạn định các vật hoặc người), tức là dùng để chỉ một đối tượng cụ thể xuất hiện trong tâm trí họ”. (A referring expression is any expression used in an utterance to refer to something or someone (or a clearly delimited collection of things or people), i. e. used with a particular referent in mind) [88, 37]. Tác giả Nguyễn Thiện Giáp [23] cho rằng biểu thức quy chiếu là “những hình thức ngơn ngữ mà người nĩi hoặc người viết đã dùng cho phép người nghe, người đọc nhận diện cái gì đĩ. Các tên riêng, chẳng hạn Hà Nội, Hải Phịng, Trà Vinh, Hùng, Tuấn, v. v. là những biểu thức quy chiếu ít phụ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp nhất. Biểu thức quy chiếu cĩ thể là các danh ngữ xác định, chẳng hạn: phĩng viên này, ca sỹ kia, cơ sinh viên ấy ; các danh ngữ khơng xác định, chẳng hạn: một phĩng viên nào đĩ, một ca sỹ nào đĩ ; các đại từ chỉ ngơi, chẳng hạn: tơi, mày, nĩ, họ, v. v.” [23, 89 - 90]. Biểu thức quy chiếu đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình giao tiếp, giúp người đọc hoặc người nghe nhận biết một cách chính xác và nhanh chĩng đối tượng mà người viết hoặc người nĩi đang ám chỉ tới. Giả sử khơng sử dụng biểu thức quy chiếu, người nĩi hoặc người viết sẽ phải dùng một lượng lớn từ ngữ hoặc câu chữ để mơ tả, giải thích mới cĩ thể chỉ ra một cách rõ ràng đối tượng cụ thể mà họ muốn đề cập tới. Cao Xuân Hạo [27] cho rằng: “Muốn biết một câu nĩi ra phản ánh sự tình cụ thể nào, cĩ giá trị chân lý hay khơng, phải biết sở chỉ của các thành tố của nĩ” [27, 114]. (Cao Xuân Hạo, và một số nhà Việt ngữ khác, dùng thuật ngữ “sở chỉ”, khơng dùng thuật ngữ “quy chiếu”). Trong các cơng bố khoa học xã hội, nhà khoa học và độc giả được xem là các bên của một cuộc đối thoại đặc biệt thơng qua văn bản, và đối tượng độc giả thường thay đổi liên tục. Thậm chí đối với cùng một độc giả, sự khác 2
- biệt về độ tuổi, kinh nghiệm và mức độ quen thuộc với chủ đề nghiên cứu sẽ xảy ra theo diễn trình thời gian: cùng một độc giả đĩ, nhưng ở lần đầu tiên đọc tác phẩm và lần đọc sau đĩ rất lâu (ví dụ, 20 năm) sẽ cĩ sự khác biệt lớn về độ tuổi, trình độ, kinh nghiệm của độc giả, điều này cĩ thể dẫn tới những phản ứng khác nhau với bài viết. Do đĩ, tác giả cần chủ động sử dụng biểu thức quy chiếu phù hợp để duy trì tính chuyên nghiệp khi triển khai lập luận, giúp tránh khỏi những phản ứng tiêu cực từ độc giả. Việc sử dụng các biểu thức quy chiếu đa dạng khơng chỉ làm cho văn bản trở nên phong phú hơn, mà cịn ngăn chặn sự lặp lại nhàm chán, đồng thời tạo ra sự liên kết mạch lạc hơn trong bài viết. Điều này giúp độc giả dễ dàng nắm bắt nội dung hơn và tăng tính thú vị của bài viết. Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp [23], “quy chiếu rõ ràng gắn với ý định và niềm tin của người nĩi khi sử dụng ngơn ngữ. Để cĩ sự quy chiếu đúng chúng ta phải cơng nhận vai trị của suy luận, bởi vì giữa các thực thể và các từ khơng cĩ mối liên hệ trực tiếp nên nhiệm vụ của người nghe là phải suy luận đúng người nĩi cĩ ý định nhận diện thực thể nào khi dùng một biểu thức quy chiếu” [2, 90]. Tức là, bản thân các từ khơng tự trỏ tới các thực thể bên ngồi thế giới, mà người nĩi, người viết sử dụng biểu thức ngơn ngữ để trỏ tới đối tượng bên ngồi, và người nghe, người đọc cĩ thể hiểu được, suy luận được đối tượng nào đang được đề cập tới. G. Yule [69] cho rằng, quy chiếu hoặc sở chỉ khơng chỉ là một khía cạnh tự nhiên của ngơn ngữ, mà thực tế đĩ là một hoạt động của con người. Do đĩ, cần nhận ra rằng từ ngữ khơng tự “chỉ” đến một đối tượng cụ thể một cách tự động. Khả năng này chỉ cĩ con người mới thực hiện được. Vì vậy, trong giao tiếp nĩi chung, trong văn bản khoa học xã hội nĩi riêng, quy chiếu đĩng vai trị quan trọng như một cơ sở giúp nhận diện và phân loại các đối tượng mà người nĩi hoặc người viết muốn chỉ đến. Điều này cũng là một trong những vấn đề quan trọng đầu tiên của ngơn ngữ học khi xác định độ chân thực của một phát ngơn. 3
- Trong giao tiếp ngơn ngữ, quy chiếu và biểu thức quy chiếu là những yếu tố thường xuyên xuất hiện. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn bản khoa học xã hội, các biểu thức quy chiếu thường được lựa chọn kỹ càng, mang văn phong nghiên cứu khoa học. Việc tìm hiểu kỹ về chúng là cần thiết để giúp hiểu đúng và sâu sắc hơn về nội dung của văn bản. Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp [23], “Trong ngữ cảnh mà mọi người đều nhìn thấy dùng các đại từ làm biểu thức quy chiếu cĩ thể đủ để quy chiếu thành cơng, nhưng ở những chỗ việc nhận diện khĩ khăn hơn thì cĩ thể dùng những danh ngữ phức tạp” [23, 90]. Việc nghiên cứu các biểu thức ngơn ngữ, những “danh ngữ phức tạp” – thuật ngữ của tác giả Nguyễn Thiện Giáp, để quy chiếu đúng đối tượng trong văn bản khoa học xã hội nĩi riêng, văn bản khoa học nĩi chung là điều rất cần thiết. Trên thế giới, biểu thức quy chiếu và tính mạch lạc của nĩ trong diễn ngơn là những vấn đề được nhiều nhà ngơn ngữ học trong các lĩnh vực cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng học quan tâm, nghiên cứu. Biểu thức quy chiếu cĩ thể được nghiên cứu từ phương diện ký hiệu học, như cơng trình của Halliday [83], hay từ phương diện ngữ pháp chức năng cũng của chính Halliday [84]. Etsuko Yosida [79] cho rằng các nhà khoa học đang cĩ xu hướng chú ý tới quy chiếu và các yếu tố diễn ngơn ảnh hưởng đến các lựa chọn tham chiếu như sự gắn kết cục bộ hoặc tồn thể của diễn ngơn, cấu trúc thơng tin và xử lý diễn ngơn. Tuy nhiên, vẫn cịn ít những cơng trình nghiên cứu biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay. Việc thiếu vắng mảng nghiên cứu quan trọng này là lí do cơ bản đưa chúng tơi thực hiện luận án tiến sỹ “Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội”, giúp cung cấp cho giới nghiên cứu những kết quả bước đầu về biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội. 4
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận án này nghiên cứu theo hướng ngữ dụng học, khảo sát và mơ tả các dạng biểu hiện của các biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội, và luận án cĩ hai mục đích chính: - Nghiên cứu các biểu thức quy chiếu xét từ các phương diện cấu trúc, ngữ nghĩa nhằm tìm hiểu phương thức quy chiếu. - Tìm hiểu các giá trị của biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội. Những phát hiện của nghiên cứu này cĩ thể sẽ được áp dụng trong thực tế cơng tác tại Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, giúp cho cơng tác biên tập bài viết được tốt hơn. Để đạt được những mục đích trên, trong luận án này chúng tơi thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tổng quan những vấn đề lí thuyết cĩ liên quan đến biểu thức quy chiếu. - Phân loại và miêu tả các biểu thức quy chiếu xét từ phương diện cấu tạo. - Tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa học và dụng học của biểu thức quy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các biểu thức quy chiếu chỉ người trong văn bản khoa học xã hội. Do đối tượng của biểu thức quy chiếu rất rộng, trải dài nhiều lĩnh vực, nên việc khu biệt đối tượng nghiên cứu là cần thiết, và biểu thức quy chiếu chỉ người là một lựa chọn phù hợp với thực tế nghiên cứu. Văn bản khoa học xã hội bao gồm nhiều thể loại khác nhau, và thể loại văn bản khoa học xã hội mà chúng tơi lựa chọn là các bài viết nghiên cứu đăng trên Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022. Chúng tơi lựa chọn đối tượng nghiên cứu này vì đây là các bài báo thuộc ngành khoa học xã hội cơ bản, nghiên cứu các phương diện của khoa học xã 5
- hội và nhân văn. Đây là những bài viết chung, liên ngành, cĩ độ phủ lớn, bao quát và cĩ nhiều ngành nghiên cứu trong đĩ, cĩ tính đại diện. Các bài viết nghiên cứu thường cĩ cấu trúc mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, thảo luận, kết luận. Chúng tơi lựa chọn Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam vì đây là tạp chí uy tín của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cĩ truyền thống lâu năm, cĩ hàm lượng khoa học cao và được cộng đồng khoa học thừa nhận. Tạp chí là một diễn đàn để các nhà khoa học cĩ thể trình bày các cơng trình nghiên cứu, qua đĩ thể hiện quan điểm, suy nghĩ của cá nhân về các vấn đề nghiên cứu, về thế giới cũng như mong muốn nhận được sự phản hồi từ độc giả. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong thế giới hiện thực, mỗi sự vật hiện tượng cĩ thể được quy chiếu bằng những biểu thức quy chiếu khác nhau. Việc lựa chọn những biểu thức quy chiếu khác nhau để chỉ cùng một đối tượng phụ thuộc vào bản thân người viết, người nĩi để phục vụ cho dụng ý của riêng tác giả. Để cĩ thể nghiên cứu tất cả các hiện tượng biểu thức quy chiếu trong thực tế là điều quá sức với hầu hết các nhà khoa học, do vậy trong luận án này, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu là các biểu thức quy chiếu chỉ người được khảo sát qua các bài viết đăng trên Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam từ năm 2017 tới 2022, trải dài qua 72 số tạp chí. Do đặc thù là một tạp chí đa ngành, các bài viết thường khơng xuất hiện đồng đều trong các số, nên chúng tơi khơng phân loại các bài viết thành các chuyên mục khác nhau. Thay vào đĩ, chúng tơi lựa chọn tất cả các bài viết được đăng ở trên tạp chí, vì tất cả các bài viết này đều đáp ứng được các tiêu chí của một bài báo khoa học. 6
- 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Để nghiên cứu đề tài này, chúng tơi áp dụng một số phương pháp luận khoa học duy vật biện chứng. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận án như sau: 4.1. Phương pháp thu thập ngữ liệu Chúng tơi xây dựng bảng tổng hợp các biểu thức quy chiếu cĩ thể xuất hiện trong các văn bản khoa học xã hội, tìm kiếm và trích xuất các cụm từ, mệnh đề và câu cĩ chứa biểu thức quy chiếu; đọc và sàng lọc, lựa chọn các biểu thức quy chiếu chỉ người. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp miêu tả ngơn ngữ học Phương pháp này được dùng để miêu tả cấu trúc của các biểu thức quy chiếu và các vấn đề liên quan, để làm nổi bật các khía cạnh ngữ nghĩa hoặc dụng học của các biểu thức trong văn bản khoa học xã hội dựa trên các đặc thù của ngữ nghĩa, dụng học và phân tích văn bản. 4.2.2. Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp này được sử dụng để nhận diện các biểu thức quy chiếu, tìm hiểu ngữ nghĩa và chức năng của các biểu thức này. Các đặc điểm ngữ nghĩa học và dụng học của biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội được phân tích theo khung lý thuyết. 4.2.3. Thủ pháp thống kê Thủ pháp này được sử dụng để thu thập các biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội. Sau khi thu thập được dữ liệu, chúng tơi tiến hành thống kê các biểu thức quy chiếu trong nguồn dữ liệu, phân loại các dữ liệu về các tiểu mục phù hợp, và thống kê kết quả các biểu thức trong các tiểu mục đĩ. 7
- 5. Đĩng gĩp của luận án Luận án gĩp phần đi sâu xem xét đối tượng biểu thức quy chiếu ở các văn bản khoa học xã hội đặc thù. Cụ thể là nhận diện, thống kê các biểu thức quy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội, chỉ ra những biểu thức quy chiếu hay được các nhà khoa học sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu của mình. Luận án cho rằng, trong các bài viết khoa học xã hội, tác giả cần sử dụng nhiều biểu thức miêu tả trong quy chiếu chỉ người trong các bài báo khoa học xã hội nhằm thay đổi, đa dạng hĩa cách diễn đạt, tạo ra sự mới mẻ sinh động cho văn bản. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Về lý luận - Luận án gĩp phần làm rõ hiện tượng quy chiếu trong một loại hình văn bản đặc thù là văn bản khoa học xã hội. Luận án chỉ ra được phương thức quy chiếu một đối tượng mà người Việt sử dụng thơng qua việc nghiên cứu các biểu thức quy chiếu được họ sử dụng. - Bước đầu chỉ ra được ý nghĩa của biểu thức quy chiếu trong phân tích diễn ngơn, phương thức thực hiện chức năng liên nhân. - Bước đầu chỉ ra được vai trị của biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội. 6.2. Về thực tiễn - Những kết quả nghiên cứu của luận án giúp cho việc hiểu rõ hơn các văn bản khoa học xã hội trong mạch diễn ngơn và cĩ thể ứng dụng trong việc đọc hiểu văn bản và việc xử lý văn bản khoa học xã hội. - Giúp cho các tác giả cĩ thêm những nhận thức mới và tăng hiệu quả của biểu thức quy chiếu trong cơng tác viết bài khoa học xã hội. 8
- 7. Bố cục của luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, và Phụ lục, luận án gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết Chương này trình bày những vấn đề lí thuyết làm nền tảng cho việc triển khai đề tài. Chương 2. Đặc điểm cấu tạo của biểu thức quy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội Chương này tìm hiểu cấu tạo biểu thức quy chiếu trong các bài viết khoa học đăng trên Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Chương 3. Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng của biểu thức quy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội Chương 3 phân tích đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng của biểu thức quy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội. Ngồi ra, luận án cịn đính kèm Phụ lục thống kê 57 bài viết chứa biểu thức quy chiếu mà chúng tơi đã thu thập được và đưa làm ví dụ minh họa trong nghiên cứu. 9
- Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT Dẫn nhập Theo Fontain, L., Jones, K., &Schonthal, D. [80], thì người đầu tiên trên thế giới nghiên cứu quy chiếu là Frege (1892 - 1993). Thuật ngữ biểu thức quy chiếu (referring expression) được L. Hjelmslev [86] lần đầu tiên đưa ra trong cuốn Omkring sprogteoriens grundlỉggelse (Cơ sở lí thuyết ngơn ngữ), xuất bản năm 1943 bằng tiếng Đan Mạch và sau đĩ được Nhà xuất bản Baltimore thuộc Đại học Indiana (Hoa Kỳ) cho dịch và xuất bản bằng tiếng Anh năm 1953, với tiêu đề Prolegomena to a theory of language. Biểu thức quy chiếu là đơn vị ngơn ngữ mà bên phát thơng tin sử dụng để trỏ tới một đối tượng nào đĩ trong thế giới khả hữu. Biểu thức quy chiếu là đối tượng nghiên cứu được nhiều chuyên ngành khoa học quan tâm. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu biểu thức quy chiếu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1.1. Các nghiên cứu theo hướng lý thuyết Vấn đề biểu thức quy chiếu đã được nhiều nhà ngơn ngữ học trên thế giới quan tâm, trong đĩ cĩ những cơng trình tiêu biểu của các tác giả sau: De Saussure [53] với cuốn Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương; Otto Jespersen [91] cĩ The philosophy of grammar; Austin [73] cĩ cuốn How to do things with words; Yule [69] với cuốn Pragmatics (Dụng học, được dịch sang tiếng Việt và xuất bản năm 2003); Levinson [93] với Pragmatics; Ullmann, S. [100] The Principles of Semantics; James R. Hurford, Bredan Heasley và Michael B Schmith [88] với cơng trình “Semantics - A coursebook”; Geeraerts, D. [82] cĩ Theories of Lexical Semantics; Lee, D. [16] cĩ Dẫn luận ngơn ngữ học tri nhận; Lyons [43] cĩ Ngữ nghĩa học dẫn luận. Những đĩng 10
- gĩp quan trọng của các cơng trình này liên quan tới biểu thức quy chiếu được trình bày ở phần dưới đây. De Saussure [53] là nhà nghiên cứu tiêu biểu trong ngơn ngữ học nĩi chung, cĩ nhiều đĩng gĩp làm cơ sở cho dụng học phát triển sau này. Với cuốn Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, ơng đã miêu tả phương thức người ta quy chiếu sự vật, với hình ảnh cái cây được thể hiện trong các ngơn ngữ khác nhau. Dù được thể hiện ra bằng nhiều hình thức khác nhau, nhưng cuối cùng thì đối tượng mà các biểu thức này trỏ về cũng là những cái cây. Ơng chỉ ra việc cái cây, dù được thể hiện ra bằng nhiều hình thức ngơn ngữ khác nhau, nhưng người đọc, người nghe vẫn luơn cĩ thể hình dung ra được một “cái cây”, cĩ gốc, cĩ thân, và cĩ ngọn, thuộc lồi thực vật, tồn tại trên trái đất. Việc quy chiếu “cái cây” này bằng nhiều hình thức ngơn ngữ khác nhau khơng cản trở độc giả trỏ về đúng đối tượng mà bên phát ngơn muốn chỉ ra. Theo ơng, việc dùng các biểu thức ngơn ngữ để trỏ cho độc giả biết mình đang muốn nĩi đến một cái cây là một cơng đoạn phức tạp, địi hỏi người nĩi phải dùng các phương tiện ngơn ngữ hiện cĩ để giúp cho người nghe hiểu được mình đang muốn đề cập tới đối tượng nào. Người ta cần tránh đơn giản hĩa vấn đề, bởi vì “nĩ đưa người ta đến chỗ giả định rằng mối quan hệ gắn bĩ một tên gọi với một sự vật là một thao tác hết sức đơn giản, mà điều đĩ hồn tồn khơng đúng” [53, 138]. Otto Jespersen [91] là người cĩ đĩng gĩp rất lớn cho nghiên cứu về ngơn ngữ, ơng đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về dụng học và các biểu thức quy chiếu. Trong cơng trình The philosophy of grammar xuất bản lần đầu năm 1924, ơng đã trình bày nhiều vấn đề cơ bản của quy chiếu. Ơng cho rằng, quy chiếu về bản chất là quy trình một người tìm về đúng đối tượng mình cần tìm: tương tự như việc đi lên tầng 5, nếu người đĩ đang ở tầng 4 thì chỉ cần đi lên thêm một tầng nữa là tới tầng 5, nếu đang ở tầng 1 thì phải đi lên 5 tầng. Quy 11
- trình quy chiếu cũng vậy, nếu đối tượng cần quy chiếu là dễ dàng được chỉ ra và được nhận biết thì quy trình này đơn giản, cịn nếu đối tượng khĩ nhận diện được thì người nĩi phải sử dụng nhiều phương tiện khác nhau mới chỉ ra cho người nghe biết được đấy là đối tượng nào. Các phương tiện mà người nĩi gắn thêm vào thành phần chính, để người nghe cĩ thể xác định được đúng đối tượng mà người nĩi muốn đề cập tới, được Jespersen [91] gọi là restrictive/qualifying adjunt (phần phụ trợ sơ loại, tương đương định ngữ). Các từ phụ trợ sơ loại này cĩ chức năng hạn chế số lượng các vật thể cần thiết để cĩ thể xác định được đúng đối tượng mà người nĩi muốn trỏ tới, ví dụ “đỏ” trong “hoa hồng đỏ” sẽ xác định rõ chỉ cĩ những hoa hồng màu đỏ mới được xem xét, các loại hoa hồng trắng/xanh sẽ khơng được tính đến. Theo hướng nghiên cứu này, nhiều nhà ngơn ngữ học đã kế thừa và vận dụng phương thức mà Jespersen [91] đã đề ra. Jespersen cũng cho rằng, các phần phụ trợ sơ loại cĩ tính chất tương đối, miễn là chúng cĩ thể chỉ dẫn cho người nghe xác định đúng đối tượng mà người phát ngơn muốn người nhận phát ngơn nhận biết nĩ. Ví dụ, nếu một cảnh sát nĩi với đồng nghiệp, anh hãy theo dõi tên đang hút xì gà uống rượu ngoại ở gĩc cuối phịng, thì dù đối tượng đĩ cĩ thể đang khơng hút xì gà mà chỉ là hút thuốc lá, khơng uống rượu ngoại mà chỉ đơn giản là uống rượu nội địa, thì người nghe (trong trường hợp này là người đồng nghiệp của viên cảnh sát) cũng vẫn cĩ thể xác định được đúng đối tượng cần theo dõi. (Điều này tương tự ví dụ của Saussure, khi ơng cho rằng, khi nhìn thấy đèn đỏ hoặc đèn xanh, dù màu sắc của đèn giao thơng cĩ thể chỉ là hơi đỏ hoặc hơi xanh, thì ý nghĩa của đèn đối với người tham gia giao thơng cũng chỉ là một, là dừng lại/ tiếp tục đi). Trọng tâm của việc nghe và hiểu các chỉ dẫn ở đây là làm sao xác định được đúng đối tượng cần theo dõi, khơng phải là việc đối tượng đĩ cĩ thật sự đang hút xì gà, hay đang uống rượu ngoại hay khơng. Việc người nghe 12
- cĩ thể xác định đúng đối tượng mà người nĩi trỏ tới thường phụ thuộc vào các phụ trợ sơ loại này, các thành phần này càng cụ thể rõ ràng thì người nghe càng cĩ cơ hội xác định đúng đối tượng được quy chiếu. Chúng tơi cho rằng, cách phân loại của Jespersen rất dễ hiểu và dễ áp dụng cho phân loại và nghiên cứu biểu thức quy chiếu, các thành phần phụ trong biểu thức chỉ là các phương tiện giúp cho người đọc, người nghe cĩ thể nhận diện được những đối tượng đấy. Nghiên cứu về dụng học cĩ sự đĩng gĩp lớn của Austin [73] và Searle [97]. Năm 1962, sau khi Austin qua đời, các học trị của ơng đã tổ chức và biên soạn những bài giảng của ơng thành một tác phẩm cĩ tựa đề “How to do things with words” (Cách thực hiện hành động bằng lời nĩi). Cuốn sách trình bày nhiều vấn đề trong giao tiếp, bao gồm hành động ngơn từ, hành động tại lời, và một số vấn đề thuộc về giao tiếp. Austin [73] đã mơ tả nhiều khía cạnh liên quan đến lĩnh vực dụng học và hoạt động ngơn ngữ của con người, bao gồm các vấn đề về tiền giả định. Theo ơng, để cĩ thể thực hiện được giao tiếp thành cơng, các bên tham gia cần cĩ những giả định để giao tiếp cĩ thể tiến hành, cần được giải thích nếu một bên hiểu sai đối tượng bên kia đang bàn tới. Searle [97] đã tiếp tục và phát triển lý thuyết của Austin. Searle [97] đề xuất rằng để người nghe hoặc người đọc cĩ thể suy luận đúng đối tượng mà người nĩi hoặc người viết đang đề cập tới, cần phải cĩ bảy yếu tố quan trọng: 1) Đảm bảo điều kiện đầu vào và đầu ra; 2) Phát ngơn của người nĩi diễn ra như một phần của chuỗi phát ngơn hoặc chuỗi câu; 3) Phát ngơn được xem xét như một hành vi tại lời; 4) Phải cĩ đối tượng được người nĩi hoặc người viết muốn người nghe hoặc người đọc nhận diện được; 5) Người nĩi hoặc người viết dự kiến rằng người nghe hoặc người đọc sẽ nhận diện được đối tượng; 6) Người nĩi hoặc người viết dự tính rằng người nghe hoặc người đọc sẽ nhận diện được đối tượng thơng qua việc hiểu các quy tắc của phát ngơn và 13
- dựa trên ngữ cảnh của nĩ; 7) Các quy tắc ngữ nghĩa phải được thỏa mãn đầy đủ để quy chiếu cĩ thể thành cơng. Yule [69] trong cơng trình Pragmatics (Dụng học) trình bày các hình thức quy chiếu, trực chỉ (deixis) bao gồm trực chỉ người (person deixis), trực chỉ khơng gian (spatial deixis), và trực chỉ thời gian (temporal deixis). Ơng trình bày các vấn đề về quy chiếu và thuộc ngữ, quy chiếu và tên riêng, ngữ cảnh và quy chiếu, các hình thái quy chiếu hồi chỉ, khứ chỉ. Levinson [93] trong cơng trình Pragmatics (Ngữ dụng học) trình bày quy chiếu, chỉ xuất (deixis) bao gồm các chỉ xuất chỉ người/ngơi (person deixis), chỉ xuất khơng gian, chỉ xuất thời gian, chỉ xuất xã hội. Levinson rất chú trọng tới biểu thức quy chiếu và cho rằng, một trong những xuất phát điểm của dụng học là việc hai bên tham gia đối thoại cĩ thể chỉ cho nhau biết họ đang đề cập tới đối tượng nào. Chỉ ra được đúng đối tượng mà bên phát tín hiệu đưa ra là một trong những yêu cầu rất cơ bản của dụng học. Ơng đưa ra ví dụ: (1) Trời tối, một người tên là Harry nĩi “nghe này, tơi đồng ý với ơng mà khơng đồng ý với ơng, và khơng phải là về cái này mà là về cái này”. [93, 54 - 55]. Trong điều kiện trời tối và khơng cĩ bất cứ nguồn sáng nào, thì cĩ thể nĩi phát ngơn trên khơng chỉ cho người nghe biết người nĩi đang đồng ý với “ơng” nào (giả sử là cĩ nhiều ơng trong phịng), về “cái này” hay “cái này” thật ra là cái gì/cái nào. Để chỉ được cho người nghe biết cụ thể các đối tượng đĩ, cần cĩ ánh sáng. Tương tự, những trường hợp quy chiếu khác đều cần những điều kiện nhất định. Chỉ xuất diễn ngơn và chỉ xuất xã hội được Levinson [93], Lyons [43] chú ý nghiên cứu. Biểu thức quy chiếu khơng chỉ là đối tượng nghiên cứu của ngữ dụng học mà cịn là đối tượng nghiên cứu của ngữ nghĩa học. Ullmann, S. [100] cĩ 14
- cơng trình The Principles of Semantics, trong đĩ ơng đã nghiên cứu nhiều về các quy tắc của ngữ nghĩa. Ơng đề xuất mơ hình tam giác ngữ nghĩa, được nhiều nhà ngơn ngữ học sau này sử dụng. James R. Hurford, Bredan Heasley và Michael B Schmith [88] với cơng trình “Semantics - A coursebook” đã nghiên cứu về các biểu thức quy chiếu, từ định nghĩa, phân loại tới cách dùng. Nhĩm tác giả coi hai câu chỉ cĩ thể giống nhau nếu giống nhau tuyệt đối cả thành phần và vị trí các bộ phận cấu thành, nếu cĩ bất kì một sự khác biệt nào thì đấy là hai câu khác nhau. Các biểu thức quy chiếu trong câu/phát ngơn chỉ ra người/sự vật ở bên ngồi thế giới, xác định đối tượng đĩ. Trong cơng trình này, các tác giả nghiên cứu quy chiếu từ phương diện của ngữ nghĩa học. Geeraerts, D. [82] cĩ cơng trình Theories of Lexical Semantics, trong đĩ ơng lý giải nhiều vấn đề của ngữ nghĩa học trong tương quan độc lập với mối quan hệ tín hiệu - vật của dụng học. Moskalskaja [48] cĩ cơng trình nghiên cứu Ngữ pháp văn bản, trong đĩ tác giả dành một phần để trình bày các vấn đề liên quan tới diễn ngơn và biểu thức quy chiếu. Lee, D. [16] đã dành một phần cơng trình nghiên cứu của mình để đề cập tới vấn đề mơ hồ quy chiếu, một trong những điểm tác giả quan tâm là liệu các biểu thức quy chiếu cĩ “trỏ” đúng người, đúng vật mà người nĩi muốn để cập tới hay khơng. Lee xem xét những vấn đề quy chiếu liên quan tới thời tính (temporal space) hay quan hệ khơng gian, tác giả cho rằng cĩ thể cĩ những khơng gian được lồng vào nhau, và do đĩ nĩ cĩ thể quy chiếu tới những đối tượng hồn tồn khác nhau [16, 146]. Lyons [43] nghiên cứu các vấn đề biểu thức quy chiếu và cho rằng quy chiếu là mối liên hệ được xác lập giữa người nĩi/chủ thể phát ngơn với cái mà người nĩi đề cập đến trong những hồn cảnh cụ thể. Tên gọi dùng để trỏ, để chỉ ra thực thể/nhĩm thực thể thuộc thế giới thực hữu được nĩi tới, cịn vị từ được gán thuộc tính cho những thực thể đơn lẻ/tập hợp những thực thể đơn lẻ 15