Khóa luận Thực trạng công tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017

pdf 65 trang thiennha21 13/04/2022 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_thu_gom_va_bien_phap_xu_ly_rac.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH Tên đề tài: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU GOM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015- 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khĩa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH Tên đề tài: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU GOM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015- 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính mơi trường Lớp : K46 - ĐCMTN02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khĩa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2018
  3. i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng giúp học sinh, sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức đã học tập được ở trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đĩ giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ thực tế để khi ra trường trở thành một cán bộ cĩ năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên mơn giỏi, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội. Với mục đích và tầm quan trọng trên được sự phân cơng của khoa Tài nguyên & Mơi trường đồng thời được sự tiếp nhận của phịng Tài nguyên & Mơi trường TX. Phổ Yên. Tơi tiến hành đề tài “Thực trạng cơng tác thu gom và biện pháp xử lý RTSH tại P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015- 2017”. Để hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo trong ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Mơi trường; cùng các cơ, chú, anh, chị phịng Tài nguyên & Mơi trường TX. Phổ Yên; và sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân viên HTX Dịch vụ Mơi trường Phổ Yên. Đặc biệt tơi đặc biệt cảm ơn cơ giáo PGS.TS. Đỗ Thị Lan đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp cho tơi hồn thành khĩa luận. Ngồi ra để cĩ kết quả như ngày hơm nay tơi cảm ơn gia đình cùng bạn bè đã luơn động viên và cổ vũ tơi trong học tập và rèn luyện. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên mơn của bản thân cịn hạn chế, bản thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm, nên khĩa luận khơng thể tránh được những sai sĩt. Tơi rất mong được sự đĩng gĩp quý báu của thầy cơ và bạn bè để khĩa luận được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!
  4. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần chất thải sinh hoạt 5 Bảng 2.2: CTR phát sinh ở khu vực đơ thị 21 Bảng 2.3: Tỷ lệ CTR của một số quốc gia 23 Bảng 2.4: Lượng CTRSH phát sinh qua các năm ở Việt Nam 24 Bảng 4.1. Mức thu phí thu gom rác thải sinh hoạt 39 Bảng 4.2: Dự báo khối lượng CTR phát sinh 40 Bảng 4.3: Dự báo dân số P. Ba Hàng, Tx. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ thu gom CTR 41 Bảng 4.5: Dự báo khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn P.Ba Hàng đến năm 2020 41 Bảng 4.5. Kết quả điều tra nhận thức của cộng đồng về mơi trường 42 Bảng 4.6. Phân loại rác thải sinh hoạt 46
  5. iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 4 Hình 2.2. Sơ đồ phân loại rác sinh hoạt tại nguồn 14 Hình 2.3. Nguyên lý hoạt động của lị đốt 15 Hình 2.4. Sơ đồ ứng dụng compost trong sản xuất phân bĩn 17 Hình 2.5. Nguyên lý hoạt động của tổ hợp cơng nghệ Seraphin 19 Hình 4.1. Sơ đồ P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên 32 Hình 4.2. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt P.Ba Hàng 37 Hình 4.3. Biểu đồ kết quả tuyên truyền bảo vệ mơi trường 44
  6. iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn RTSH Rác thải sinh hoạt P Phường TX Thị xã TP Thành phố HTX Hợp tác xã THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thơng
  7. v MỤC LỤC Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1.2 Cơ sở pháp lý của đề tài 9 2.2. Quản lý chất thải và quản lý mơi trường 10 2.2.1. Các biện pháp quản lý chất thải và quản lý mơi trường 10 2.2.2. Các phương pháp xử lý RTSH 12 Quay lại quá trình đốt 15 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước 20 2.3.1. Hiện trạng quản lý RTSH trên thế giới 20 2.3.2. Hiện trạng quản lý RTSH tại Việt Nam 23 2.3.3. Tình hình quản lý rác thải tại Thái Nguyên 26 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm và thời gian 28 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 28 3.3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng. 28 3.3.3. Dự báo tốc độ phát sinh RTSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH . 28
  8. vi 3.3.4. Những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý RTSH trên địa bàn phường hiện nay. 28 3.3.5. Đưa ra các giải pháp phân loại RTSH tại nguồn tại P.Ba Hàng 28 3.4.6. Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải phù hợp với tình hình thực tế của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 28 3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.4.3. Phương pháp chuyên gia 29 3.4.4. Phương pháp ước lượng chất thải phát sinh trong tương lai 29 3.4.5. Phương pháp dự báo CTR phát sinh theo dân số 30 3.4.6. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 30 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1. Điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội 32 4.1.1. Vị trí địa lý của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên. 32 4.1.2. Khí hậu 33 4.1.3. Dân số 34 4.1.4. Kinh tế 34 4.1.5. Giáo dục – đào tạo 34 4.1.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 34 4.1.7. Thực trạng mơi trường 35 4.1.8. Đánh giá chung 35 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng. 36 4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải 36 4.2.2. Thành phần rác thải 37 4.2.3. Thực trạng quản lý, thu gom và xử lý RTSH tại Phuờng Ba Hàng 38
  9. vii 4.3. Dự báo tốc độ phát sinh RTSH , nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH . 39 4.3.1. Ước tính CTR phát sinh năm 2020 39 4.3.2. Dự báo CTR phát sinh theo tốc độ tăng dân số 40 4.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về mơi trường 42 4.5. Những hạn chế trong cơng tác quản lý, xử lý rác thải 43 4.6. Đưa ra các giải pháp phân loại RTSH tại nguồn tại P.Ba Hàng 45 4.7. Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải 47 4.7.1. Biện pháp quản lý 47 4.7.2. Biện pháp xử lý 49 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
  10. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay, mơi trường đang là vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, khoa học, kĩ thuật vào những năm cuối thế kỷ XX đã gây ra những tác động tiêu cực đến mơi trường sống của con người. Những năm gần đây tất cả các nước đều chung tay, gĩp sức để bảo vệ mơi trường ngày càng trong sạch hơn. Hàng loạt các biện pháp được đề xuất thực hiện và thu được những thành tựu lớn trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, thế giới vẫn đang đứng trước những thách thức lớn về mơi trường. Một trong những vấn đề mơi trường cấp bách hiện nay đĩ là rác thải sinh hoạt, một thách thức lớn đang được xã hội quan tâm. Nền kinh tế ngày càng phát triển, dân số ngày càng gia tăng dẫn tới nhu cầu tiêu thụ của con người cũng tăng theo, theo đĩ lượng rác thải phát sinh cũng ngày càng nhiều và đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Việc bùng nổ RTSH là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng, con người cũng như làm mất cảnh quan đơ thị Nước ta với dân số hơn 95 triệu người (2017) mỗi năm sản sinh ra một khối lượng rác thải đáng kể. Hằng năm,phát sinh hơn 23 triêụ tấn RTSH, lượng RTSH phát sinh ở khu vực đơ thị khoảng 38.000 tấn/ngày với mức gia tăng trung bình 12% mỗi năm [2], với sự phát triển mạnh mẽ của các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, du lịch Kèm theo đĩ là việc con người đã thải ra các loại chất thải khác nhau vào mơi trường. CTR sinh hoạt là một trong những nguồn gây ra ơ nhiễm mơi trường. Trong những năm gần đây, CTR sinh hoạt đã trở thành vấn đề bức xúc trên cả nước. Bức xúc từ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường của người dân cịn chưa cao, cho đến khâu thu gom, vận chuyển, tập kết và xử lý rác.
  11. 2 Nằm ở vị trí cửa ngõ phía nam của tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đơ Hà Nội, TX. Phổ Yên cĩ một vị trí quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống giao thơng đồng bộ bao gồm đường sắt, đường thủy, đường bộ (Đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đường quốc lộ 3) trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cùng với cách điều hành, quản lý năng động, khoa học của lãnh đạo các cấp các ngành, TX.Phổ Yên đã cĩ bước phát triển đột phá về kinh tế xã hội. Các khu cơng nghiệp thu hút hàng ngàn cơng nhân đến làm việc và sinh sống kiến lượng RTSH bùng nổ cao. Hiện nay tình trạng rác thải nĩi chung và RTSH nĩi riêng tại P.Ba Hàng, TX.Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên chưa cĩ đánh giá một cách đầy đủ dẫn đến việc thu gom và xử lý cũng như quản lý rác thải gặp nhiều khĩ khăn và chưa phù hợp trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài Nguyên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Lan, tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng cơng tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015- 2017”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu về hiện trạng mơi trường và quản lý RTSH tại ở P.Ba Hàng thực hiện một số mục đích sau: - Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng. - Dự báo tốc độ phát sinh RTSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH. - Đưa ra các giải pháp phân loại RTSH tại nguồn tại P.Ba Hàng. 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài sẽ là tài liệu cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý RTSH cho P.Ba Hàng.
  12. 3 Tìm ra giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lý và xử lý RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng, trên cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp tại P.Ba Hàng như đề xuất biện pháp phân loại RTSH tại nguồn và xử lý RTSH làm phân compost và nâng cao nhận thức của người dân. Thu gom hiệu quả, triệt để lượng RTSH phát sinh hằng ngày, đồng thời phân loại, tái sử dụng RTSH.
  13. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1.1. Khái niệm rác thải sinh hoạt Chất thải là các chất bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật. Trong đĩ, rác thải sinh hoạt (cịn gọi là rác) chiếm tỉ lệ cao nhất. RTSH chủ yếu phát sinh từ các hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của con người, tại nhà, cơng sở, trên đường đi, tại nơi cơng cộng đều sinh ra một lượng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ơ nhiễm trở lại cho mơi trường sống nhất. Cho nên, RTSH cĩ thể định nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con người, chúng khơng cịn được sử dụng và vứt trả lại mơi trường sống. Hình 2.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
  14. 5 2.1.1.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt Thành phần của RTSH rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính chất tiêu dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Thơng thường thành phần của RTSH bao gồm các hợp phần sau: chất thải thực phẩm, giấy, catton, vải vụn, sản phẩm vườn, gỗ, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn Bảng 2.1. Thành phần chất thải sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1. Các chất cháy được Các túi giấy, Các vật liệu làm từ a. Giấy mảnh bìa, giấy vệ giấy bột và giấy. sinh Có nguồn gốc từ các b. Hàng dệt Vải, len, nilon sợi. Cọng rau, vỏ quả, Các chất thải từ đồ c. Thực phẩm thân cây, lỗi ăn thực phẩm. ngô Các vật liệu và sản Đồ dùng bằng d. Cỏ, gỗ củi, phẩm được chế tạo từ gỗ như bàn, ghế, rơm rạ gỗ, tre, rơm đồ chơi, vỏ dừa Phim cuộn, túi Các vật liệu và sản chất dẻo, chai, lọ. e. Chất dẻo phẩm được chế tạo từ Chất dẻo, các chất dẻo. đầu vòi, dây điện Các vật liệu và sản Bóng, giày, ví, f. Da và cao su phẩm được chế tạo từ băng cao su da và cao su. 2. Các chất không cháy Các vật liệu và sản Vỏ hộp, dây a. Các kim loại phẩm được chế tạo từ điện, hàng rào, sắt sắt mà dễ bị nam dao, nắp lọ châm hút. b. Các kim loại Các vật liệu không bị Vỏ nhôm, giấy phi sắt nam châm hút. bao gói, đồ đựng c. Thuỷ tinh Các vật liệu và sản Chai lọ, đồ đựng
  15. 6 phẩm được chế tạo từ bằng thuỷ tinh, thuỷ tinh. bóng đèn Bất kỳ các loại vật d. Đá và liệu không cháy khác Vỏ chai, ốc, xương, sành sứ ngoài kim loại và thuỷ gạch, đá, gốm tinh.
  16. 7 2.1.1.3. Tác động mơi trường của rác thải sinh hoạt RTSH gây ơ nhiễm tồn diện đến mơi trường sống: khơng khí, đất, nước. * Ơ nhiễm nước: Rác sinh hoạt khơng được thu gom, thải vào kênh, rạch, sơng, hồ gây ơ nhiễm mơi trường nước bởi chính bản thân chúng. Rác nặng lắng làm nghẽn đường lưu thơng, rác nhẹ làm đục nước, nylon làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí, giảm DO trong nước, làm mất mỹ quan, gây tác động cảm quan xấu đối với người sử dụng nguồn nước. Chất hữu cơ phân hủy gây mùi hơi thối, gây phú dưỡng hĩa nguồn nước. Nước rị rỉ trong bãi rác đi vào nguồn nước ngầm, gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm, như ơ nhiễm kim loại nặng, nồng độ nitrogen, photpho cao, chảy vào sơng hồ gây ơ nhiễm nguồn nước mặt. * Ơ nhiễm khơng khí: Mùi hơi thối của RTSH với các thành phần hữu cơ được thải ra trong quá trình sinh hoạt của con người luơn là vấn đề đáng lo ngại, ở nhiều vùng nơng thơn và một số thành thị việc xả trực tiếp rác thải ra các khu cơng cộng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên, rác thải thường được tập kết ngay trên các trục đường giao thơng cơng cộng gây hiện tượng ơ nhiễm rất nhiều. Bụi trong quá trình vận chuyển lưu trữ rác gây ơ nhiễm khơng khí. Rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học. Trong mơi trường hiếu khí, kị khí cĩ độ ẩm cao, rác phân hủy sinh ra SO2, CO, CO2, H2S, NH3 ngay từ khâu thu gom đến chơn lấp. CH4 là chất thải thứ cấp nguy hại, gây cháy nổ. *Ơ nhiễm đất: Trong thành phần rác thải cĩ đựng rộng rãi các chất độc, vì thế lúc rác thải được đưa vào mơi trường thì những chất độc thâm nhập vào đất sẽ tiêu
  17. 8 diệt nhiều lồi sinh vật hữu ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều lồi động vật khơng xương sống, ếch nhái làm cho mơi trường đất bị giảm tính phổ biến sinh học và phát sinh phổ thơng sâu bọ phá hoại cây trồng. Ngày nay dùng tràn lan những loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, lúc thâm nhập vào đất cần đến 50- 60 năm mới phân huỷ hết và bởi thế chúng tạo thành những "bức tường ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đến giai đoạn phân huỷ, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm đất giảm độ màu mỡ, đất bị chua và năng suất cây trồng sút giảm . *Gây hại sức khỏe RTSH cĩ thành phần chất hữu cơ cao, là mơi trường tốt cho các lồi gây bệnh như ruồi, muỗi, chuột, gián qua các trung gian cĩ thể phát triển mạnh thành dịch. Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thường ngày hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ lớn. Dịng rác này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hơi thối. Rác thải khơng được lượm lặt, tồn đọng trong khơng khí, lâu ngày sẽ tác động đến sức khoẻ con người sống xung quanh. chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như các người khiến cho cơng tác lượm lặt các truất phế liệu từ bãi rác dễ mắc những bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngồi da, phụ khoa. Hàng năm, theo tổ chức Y tế tồn cầu, trên thế giới sở hữu 5 triệu người chết và sở hữu gần 40 triệu trẻ con mắc các bệnh mang liên quan đến rác thải. đa dạng tài liệu trong nước và quốc tế cho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối cĩ chất amin và những chất dẫn xuất sufua hyđro hình thành trong khoảng sự phân huỷ rác thải kích thích sự hơ hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây tác động xấu đối với những người mắc bệnh tim mạch. Những bãi rác cơng cộng là những nguồn sở hữu dịch bệnh. Những kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: trong những bãi rác, vi khuẩn thương hàn
  18. 9 mang thể cịn đĩ trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày. Các vi trùng gây bệnh thực thụ phát huy tác dụng khi cĩ những vật chủ trung gian gây bệnh cịn đĩ trong những bãi rác như những ổ cất chuột, ruồi, muỗi và nhiều mẫu ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh tiêu biểu do những trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng.ruồi, gián truyền bệnh các con phố tiêu hố; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết 2.1.2 Cơ sở pháp lý của đề tài Luật bảo vệ mơi trường 2014 số 55/2014/QH13 cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường cĩ hiệu lực từ ngày 01/04/2015. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 về quản lý chất thải rắn và phế liệu. Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. Thơng tư 80/2006/NĐ-CP Nghị định qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ mơi trường. Thơng tư 27/2015/TT-BTNMT Thơng tư hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và kế hoạch bảo vệ mơi trường cĩ hiệu lực từ ngày 15/07/2015. Thơng tư 26/2015/TT-BTNMT Thơng tư quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ mơi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ mơi trường đơn giản cĩ hiệu lực từ ngày 15/07/2015.
  19. 10 2.2. Quản lý chất thải và quản lý mơi trường 2.2.1. Các biện pháp quản lý chất thải và quản lý mơi trường Chúng ta cĩ thể chia thành 2 loại biện pháp như sau: - Biện pháp kỹ thuật. - Biện pháp quản lý. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. Quản lý mơi trường là sự tác động liên tục, cĩ tổ chức, cĩ phương hướng và mục đích xác định của chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v. v ) đối với một đối tượng nhất định (mơi trường sống) nhằm khơi phục, duy trì và cải thiện tốt hơn mơi trường sống của con người trong khoảng thời gian dự định. Rác thải được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo các cách sau: - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt ra rác thải trong nhà, rác thải ngồi nhà, rác thải trên đường, chợ - Theo thành phần hĩa học và đặc tính vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần vơ cơ, hữu cơ, cháy được, khơng cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo - Theo mức độ nguy hại: + Rác thải nguy hại: bao gồm các loại hĩa chất dễ gây phản ứng, độc hại, rác thải sịnh hoạt dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các rác thải phĩng xạ, các rác thải nhiễm khuẩn, lây lan cĩ thể gây nguy hại tới con người, động vật và gây nguy hại tới mơi trường. Nguồn phát sinh ra rác thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, cơng nghiệp và nơng nghiệp.
  20. 11 + Rác thải khơng nguy hại: là những loại rác thải khơng cĩ chứa các chất và hợp chất cĩ một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. - Nhìn từ gĩc độ kinh tế: Con người gây ơ nhiễm bởi vì đĩ là cách rẻ tiền nhất để giải quyết một vần đề rất thực tế là làm thế nào thải bỏ các phế phẩm sinh ra sau khi sản xuất và sử dụng hàng hĩa. Điều này cĩ nghĩa là, mơi trường suy thối do động cơ lợi nhuận. Cách thức xây dựng nền kinh tế và thể chế kinh tế cĩ thể hướng con người đến việc đưa ra những quyết định gây ơ nhiễm mơi trường. Giải pháp đơn giản nhất cho vấn đề này là giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức, đạo đức mơi trường cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Ba nguyên nhân trên cĩ thể đưa ra nhiều hệ quả, trong đĩ, một hệ quả thường gặp nhất là xuất hiện hiện tượng “ăn theo” (hiện tượng free - rider), mọi người mong muốn hưởng chất lượng mơi trường sống tốt hơn nhưng khơng muốn trả chi phí cho việc cải thiện mơi trường sống của mình và mong muốn người khác trả thay cho mình. Để quá trình xử lý rác thải hiệu quả, chúng ta cần giải quyết tốt 3 vần đề sau: Thứ nhất, phân loại rác triệt để. Thứ hai, các chất hữu cơ trong rác thải phải được xử lý bằng các chủng vi sinh vật hữu hiệu và an tồn, tạo những sản phẩm phân hữu cơ giàu mùn, giúp dần thay thế được lượng phân hĩa học Nhà nước phải nhập khẩu ngày càng nhiều, phá vỡ sự cân bằng vật chất (nitrogen, phospho, khống vi lượng) trong đất. Thứ ba, tái chế tồn bộ chất dẻo và phần lớn RTSH, mở đường cho sản xuất sạch hơn và phát triển bền vững. Qua ba yếu tố trên đây, ngồi hai yếu tố sau nghiêng về khía cạnh kỹ thuật, yếu tố đầu tiên cho thấy tầm quan trọng
  21. 12 của phân loại rác, trongđĩ, việc phân loại rác tại mỗi gia đình đĩng vai trị rất quan trọng. Nhưng thật ra, phương pháp hữu hiệu nhất để bảo vệ mơi trường là giảm thiểu tối đa việc phát sinh chất thải, năng suất xanh là một trong những biện pháp đĩ. 2.2.2. Các phương pháp xử lý RTSH 2.2.2.1. Phân loại rác sinh hoạt tại nguồn Một trong các chương trình về bảo vệ mơi trường đã và đang được các cấp, các ngành của thành phố quan tâm hàng đầu là chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. Để thực hiện tốt việc phân loại này, cần phải đáp ứng được những yêu cầu thiết yếu: 1- Từ hộ gia đình đến khu phố, trường học, cơ quan xí nghiệp Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền về việc phân loại CTR tại nguồn phải được chú trọng hàng đầu. Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi thĩi quen bỏ rác xưa nay của người dân, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường - một cơng việc địi hỏi tính kiên trì và lâu dài; đồng thời phải hướng dẫn cho người dân với cách bỏ rác mới; phân tích những lợi ích mà việc phân loại đem lại cho chính họ và xã hội. Việc tuyên truyền phải được thực hiện tới mọi đối tượng nguồn thải từ hộ gia đình, các cơ quan, trường học, xí nghiệp, bệnh viện đến các trung tâm thương mại, chợ, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Hơn nữa, các đối tượng tham gia vào quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý CTR cũng cần phải được tập huấn, tuyên truyền về chương trình, về cách thức phân loại CTR tại nguồn. Và vì đây là một chương trình hồn tồn mới, một biện pháp quản lý tổng thể nên sự tham gia của các cấp, các ngành ở quận/huyện là khơng thể thiếu được.
  22. 13 2- Thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ phù hợp Để thực hiện tốt phân loại CTR tại nguồn phải đảm bảo được các yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình phân loại và sau phân loại. Các yếu tố kỹ thuật ở đây là các phương tiện, các quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác. Khi thực hiện phân loại CTR tại nguồn cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải thay đổi các phương tiện và quy trình kỹ thuật một cách tổng thể và đồng bộ. Trong cơng tác thu gom, việc thay đổi quy trình và cơng nghệ gặp nhiều khĩ khăn chủ yếu do thĩi quen giao rác của người dân. Khi thực hiện phân loại CTR thành hai loại (rác thực phẩm và rác vơ cơ), phương án thu gom đầu tiên là thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực phẩm, 1 ngày lấy rác vơ cơ). Ưu điểm của quy trình này là khơng phải thay đổi trang thiết bị thu gom, cũng như trang thiết bị vận chuyển. Nhưng người dân phải lưu trữ rác trong nhà - điều này trên thực tế khơng nhận được sự đồng tình của người dân do khơng ai muốn giữ rác ở trong nhà hơn một ngày. Do đĩ, yêu cầu đặt ra là phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom. Về mặt kỹ thuật: phải cùng lúc thu gom được cả hai loại rác đã phân loại mà khơng phải quay vịng xe thêm một lần nữa, phải chứa riêng từng loại rác đã được phân loại, phải nhẹ và vừa cho người thu gom cĩ thể đẩy đi gom rác trong phạm vi thu gom của mình tại các phường xã. Để giải quyết kỹ thuật này, cần thiết kế phương tiện thu gom mới cĩ 2 ngăn riêng biệt. 3- Phân loại thứ cấp để tách các dịng rác thải thành nguyên liệu tái chế Ngồi ra cũng cần phải chú ý đến vấn đề quy trình kỹ thuật trong khâu xử lý cuối cùng. Vì để cĩ thể tăng hiệu quả của quá trình tái sử dụng tái chế, làm phân compost như tiêu chí mà chương trình phân loại CTR tại nguồn đặt ra cần phải phân loại triệt để hơn. Vì vậy tại các nơi xử lý phải cĩ trạm phân
  23. 14 loại thứ cấp để thực hiện phân loại triệt để hơn trước khi sử dụng rác thải làm nguyên liệu tái chế. Trong thời gian tới khi dự án Khu liên hợp xử lý CTR đi vào hoạt động sẽ cĩ trạm phân loại thứ cấp đủ để đáp ứng nhu cầu phân loại thứ cấp của các quận huyện. Song song với phân loại thứ cấp, cần thiết phải xây dựng ngay các nhà máy sản xuất phân compost, các nhà máy tái chế chất thải đủ khả năng tiếp nhận rác vơ cơ sau phân loại và đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Hình 2.2. Sơ đồ phân loại rác sinh hoạt tại nguồn 2.2.2.2. Các phương pháp xử lý RTSH [16] 1) Phương pháp xử lý bằng lị đốt Thiêu đốt là quá trình dùng nhiệt độ cao để phân hủy các hợp chất hữu cơ trong rác thải và giảm nhỏ thể tích. Hiện nay, rác thải đơ thị do cĩ độ ẩm lớn, rác cĩ nguồn gốc hữu cơ cao, tỷ lệ chất rắn cao khĩ thiêu đốt nên chủ yếu là xử lý chơn lấp. Tuy nhiên loại rác độc hại như rác y tế hoặc rác cơng
  24. 15 nghiệp thì cần áp dụng phương pháp thiêu đốt bởi nếu chơn lấp sẽ gây nên ơ nhiễm mơi trường đất và nguồn nước. Đề xuất cơng nghệ xử lý khí thải lị thiêu, nhĩm nghiên cứu đã phân loại theo cơng suất nhỏ, trung bình và lớn. Nguyên lý làm việc là: Khĩi lị sau khi ra khỏi buồng thứ cấp qua van giĩ, đi vào thiết bị venturi để lọc bụi đồng thời hạ nhiệt độ. Từ venturi, nước và khí chuyển sang tháp lọc. Cấu tạo của tháp lọc gồm lớp đệm bằng khâu sứ, giàn phun nước và bộ tách nước. Tại tháp, một phần nước cùng với bụi sẽ chảy xuống bể lắng cịn khí sẽ đi ngược lên qua lớp đệm, nơi nĩ được hạ nhiệt độ, lọc phần bụi cịn lại và các chất khí như SO2, HCl. Chất ơ nhiễm được nước hấp phụ chảy xuống bể lắng, cịn khơng khí sạch sẽ được đẩy vào ống khĩi qua quạt và thải vào khí quyển. Hệ thống phun nước Quá trình hút và van giĩ Venturi Tháp đệm Khĩi Thấp áp =>> =>> (Nước và Bụi + Khí khí) SO2, Rác thải Hcl . . (thơng Buồng đốt thường là T* 1500c Chất Rắn khĩ Bãi chơn rác th ải rắn) Áp suất sao tiêu hủy lấp Quay lại quá trình đốt Hình 2.3. Nguyên lý hoạt động của lị đốt Hệ thống xử lý khí thải bao gồm: Thiết bị lọc bụi (lọc khơ dạng túi vải hoặc tĩnh điện) và thiết bị lọc khí độc như SO2, HCl (dùng vơi bột và than hoạt tính). Các chất này được phun vào buồng hịa trộn sau đĩ thu lại bằng thiết bị lọc bụi để tuần hồn. Vơi cĩ tác dụng hấp phụ các khĩi axít, than hoạt
  25. 16 tính hấp phụ dioxin và furan. Hệ thống xử lý cịn được lắp các thiết bị báo nhiệt độ, nồng độ một số loại khí như cacbon để giám sát chất lượng khí thải và hiệu quả phân hủy của lị. 2) Phương pháp chơn lấp Phương pháp truyền thống đơn giản nhất là chơn lấp rác. Phương pháp này cĩ chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển. Việc chơn lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chuyên dụng chở rác tới các bãi đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất, hàng ngày phun thuốc diệt ruồi muỗi, rắc vơi bột theo thời gian, sự phân hủy của vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác lại được tiếp tục cho đến khi bãi rác đầy thì chuyển sang bãi rác mới. Hiện nay việc chơn lấp RTSH được sử dụng chủ yếu ở các nước đang phát triển nhưng phải tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trường một cách nghiêm ngặt. Việc chơn lấp rác cĩ xu hướng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các nước đang phát triển. Các bãi chơn lấp rác phải cách xa khu dân cư, khơng gần nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ các lớp chống thấm bằng màn địa chất. Ở các bãi chơn lấp rác cần phải thiết kế khu thu gom và xử lý nước rác trước khi thải vào mơi trường. Việc thu khí ga để biến đổi thành năng lượng là một cách để tận dụng từ rác thải rất hữu ích - Ưu điểm của phương pháp: + Cơng nghệ đơn giản, rẻ tiền và phù hợp với nhiều loại rác thải. + Chi phí vận hành bãi rác thấp. - Nhược điểm của phương pháp: + Chiếm diện tích đất tương đối lớn.
  26. 17 + Khơng được sự đồng tình của người dân khu vực xung quanh. + Nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) cao. + Tìm kiếm xây dựng bãi rác mới là việc làm khĩ khăn. 3) Phương pháp ủ sinh học Ngày nay, mọi người đều ít nhiều biết đến việc ủ compost hay là một quá trình sinh học trong xử lý chất thải hữu cơ. Ủ cũng là quá trình khơng thể thiếu trong các mơ hình xử lý CTR đơ thị hiệu quả. Mơ hình xử lý cơ sinh học (Mechanical Biological Treatment - MBT) được áp dụng phổ biến trên thế giới hiện nay chính là sự kết hợp hiệu quả của quá trình ủ compost hay phức hợp biogas-composting với các quá trình xử lý cơ học và tái chế khác. Nội dung của bài viết này nhằm trao đổi những khái niệm khoa học về quá trình ủ compost, các mơ hình cơng nghệ ủ compost quy mơ lớn áp dụng trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay. Hỗn hợp hữu cơ (rác thải hứu cơ ) Kiểm sốt chất lượng (thùng trộn) Chế Phẩm sinh học PB-C Tự Động bổ sung nhiên liệu Quá trỉnh ủ compost Nghiền sàng lọc Tạp chất khĩ phân Kiểm sốt chất Sản phẩm phân bĩn hủ y (chơn, đốt) lượng Nguyên liệu khống Phối trộn nhiên liệu Sản phẩm phân bĩn Hình 2.4. Sơ đồ ứng dụng compost trong sản xuất phân bĩn
  27. 18 Đây là loại mơ hình cơng nghệ đơn giản với chi phí đầu tư khơng lớn. Tuy nhiên những vấn đề khĩ khăn tại đây là hệ thống thiết bị chưa được đầu tư đồng bộ và hiện đại, thiết bị đảo trộn khơng chuyên dụng cĩ thể làm giảm hiệu quả khi vận hành, thể tích nhà chứa lớn nên việc thu hồi và xử lý khí thải cũng là vấn đề phức tạp, dễ ảnh hưởng đến mơi trường làm việc bên trong. Mơ hình ủ compost trong thiết bị kín kiểu đứng: thiết bị ủ compost kín kiểu đứng được thiết kế theo nguyên lý hoạt động liên tục, vật liệu ủ được nạp vào hàng ngày qua cửa nạp liệu ở phía trên và tháo liệu từ phía đáy của thiết bị. Quá trình ủ compost diễn biến qua các giai đoạn dọc theo chiều đứng của thiết bị. Việc thơng khí trong quá trình ủ compost được hỗ trợ nhờ hệ thống các ống phân phối đều bên trong thiết bị. Quạt hút bố trí ở phía trên tạo sự chênh lệnh áp suất, nhờ đĩ khối ủ compost cũng được thơng khí dọc theo chiều đứng của thiết bị và theo hướng đối lưu từ dưới lên trên. Tồn bộ khí thải quá trình ủ compost được thu hồi và xử lý bằng “biofilter” giúp bảo vệ mơi trường tốt hơn. Loại mơ hình ủ compost này cĩ nhiều ưu điểm, thuận tiện trong việc vận hành tự động, giảm yêu cầu diện tích nhà xưởng bởi tận dụng chiều cao thiết bị. Quá trình vận chuyển của vật liệu trong thiết bị nhờ trọng lực, thơng khí cũng chủ yếu nhờ hiệu ứng đối lưu tự nhiên giúp giảm chi phí vận hành. Cấu trúc vận động của khối ủ bên trong thiết bị tạo ra các vùng hoạt động tối ưu tương ứng với các giai đoạn của quá trình ủ compost, giúp tăng cường hiệu quả, giảm thời gian quy trình và đảm bảo yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm. Thiết bị kiểu kín cũng giúp kiểm sốt tốt hơn các điều kiện mơi trường cho hoạt động của vi sinh vật, dễ dàng kiểm sốt mùi hơi. Ngồi ra hệ thống được kết nối từ các thiết bị đơn vị thành. Trên đây là những thơng tin và kinh nghiệm thực tiễn về phương pháp và cơng nghệ ủ compost đang áp dụng trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay.
  28. 19 Những nội dung trao đổi này cũng giúp làm cơ sở tư vấn trong việc lựa chọn một mơ hình cơng nghệ ủ compost phù hợp. 4) Xử lý rác bằng cơng nghệ Seraphin Cĩ thể tĩm tắt quá trình xử lý rác thải như sau: Ban đầu rác từ khu dân cư được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi cĩ hệ thống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến, băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bơng để phá vỡ mọi loại bao gĩi. Rác tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép và các kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng. Sàng lồng cĩ nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân huỷ, chuyển rác vơ cơ (kể cả bao nhựa) tới máy vị và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt, được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hơi, làm chúng phân huỷ nhanh và diệt một số tác nhân độc hại. Sau đĩ, rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày. Buồng ủ cĩ chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng như tiếp tục khử vi khuẩn. Rác biến thành phân khi được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bĩn cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hố học. Phân dưới sàng tiếp tục được đưa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày. Hình 2.5. Nguyên lý hoạt động của tổ hợp cơng nghệ Seraphin
  29. 20 Do lượng rác vơ cơ khá lớn nên các nhà khoa học tại Cơng ty tiếp tục phát triển hệ thống xử lý phế thải trơ và dẻo, tạo ra một dây chuyền xử lý rác khép kín. Phế thải trơ và dẻo đi qua hệ thống sấy khơ và tách lọc bụi tro gạch. Sản phẩm thu được ở giai đoạn này là phế thải dẻo sạch. Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp băm cắt, phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ thống thiết bị định hình áp lực cao. Thành phẩm cuối cùng là ống cống panel, cọc gia cố nền mĩng, ván sàn, cốp pha, gạch bloc Như vậy, qua các cơng đoạn tách lọc - tái chế, cơng nghệ seraphin làm cho RTSH được chế biến gần 100% trở thành phân bĩn hữu cơ vi sinh, vật liệu xây dựng, vật liệu sản xuất đồ dân dụng, vật liệu cho cơng nghiệp. Các sản phẩm này đã được cơ quan chức năng, trong đĩ cĩ Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng kiểm định và đánh giá là hồn tồn đảm bảo về mặt vệ sinh và thân thiện mơi trường. Với cơng nghệ seraphin, Việt Nam cĩ thể xố bỏ khoảng 52 bãi rác lớn, thu hồi đất bãi rác để sử dụng cho các mục đích xã hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, để tạo điều kiện dễ dàng hơn trong khâu xử lý rác thải sinh hoạt, cơng ty vệ sinh mơi trường đơ thị tại các tỉnh, thành phố cần vận động, hướng dẫn người dân phân loại rác sinh hoạt ngay từ đầu - điều mà các nước phát triển đã làm từ hàng chục năm qua. 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước 2.3.1. Hiện trạng quản lý RTSH trên thế giới Trong vài thập kỷ vừa qua, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, do sự bùng nổ tăng nhanh dân số, vấn đề chất thải gây ơ nhiễm mơi trường sống đã trở thành vấn đề lớn của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện nay, CTR sinh hoạt đang là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Chính sự mất vệ sinh, đặc biệt là mùi hơi thối, gĩp phần
  30. 21 làm ơ nhiễm khơng khí và là nguyên nhân gây ơ nhiễm nước mặt cũng như nước ngầm, gây nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng. Nếu tính bình quân một người mỗi ngày đưa vào mơi trường xung quanh 1 kg chất thải thì mỗi ngày trên thế giới 9 tỷ người sẽ thải ra khoảng 9 triệu tấn và mỗi năm sẽ cĩ khoảng 3 tỷ tấn rác thải. Bảng 2.2: CTR phát sinh ở khu vực đơ thị Mức Dữ liệu hiện cĩ Dự đốn nắm 2025 thu Dân Phát sinh CTR Dân Phát sinh CTR nhập số đơ Bình Tổng số đơ Bình Tổng cộng thị quân đầu cộng thị quân đầu (tấn/ngày) (triệu người (tấn/ngày) (triệu người người) (kg/người/ người) (kg/người/ ngày) ngày) Thu nhập 343 0,60 204.802 676 0,86 584.272 thấp Thu nhập 1.293 0,78 1.012.321 2.080 1,30 2.618.804 trung bình Thu nhập 572 1,16 665.586 619 1,60 987.039 trên trung bình Thu nhập 774 2,13 1.649.547 912 2,10 1.879.590 cao Tổng 2.982 1,19 3.532.256 4.287 1,40 6.069.705 cộng Nguồn: World Bank , What a Waste - A Global Review of Solid Waste Management, 2012
  31. 22 - Xã hội càng phát triển thì rác thải càng nhiều và việc xử lý rác càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Xử lý rác thải là một vấn đề tổng hợp cả về kỹ thuật lẫn kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật cơng nghệ xử lý CTR sinh hoạt đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước cơng nghiệp phát triển. Hiện nay, nhiều nước đã nghiên cứu ra nhiều biện pháp tái sử dụng lại CTR. Kinh nghiệm ở một số nước cho thấy cĩ trên 90% chai và trên 90% cần được đưa vào sử dụng trung bình từ 15 - 20lần và trong qua trình xử lý rác người ta cĩ thể tái chế ra các loại nhiên liệu rắn và than cốc. - Tuỳ theo điều kiện thực tế mỗi nước mà phương pháp và trình độ cơng nghệ xử lý chất thải cũng khác nhau: + Ở Mỹ: Hàng năm cĩ 15% CTR được tái chế, khoảng 16% được thiêu đốt, 67% cịn lại được chơn lấp ở 2900 bãi rác. Mỹ đang thực hiện phương pháp xử lý CTR thành năng lượng (113 nhà máy đang thực hiện). Với phương pháp này cĩ thể giảm 70-90% tổng lượng CTR và thu hồi nhiệt lượng chuyển thành điện năng. [17] + Ở Nhật Bản: Hiện nay Nhật Bản đang sử dụng phương pháp thiêu đốt CTR với việc thu hồi năng lượng là chủ yếu (chiếm 72% tổng lượng chất thải với 1919 xí nghiệp đốt rác hoạt động). Cơng suất của các xí nghiệp lớn nhất lên tới 1980 tấn/ngày đêm. [17] + Ở Singapore: CTR được thu gom bằng túi nilon đặc biệt và được phân loại tại nguồn. Đến năm 2011 cả nước cĩ 5 nhà máy đốt rác với cơng suất 9.000 tấn/ngày (khoảng 97%, cịn 3% chơn lấp đặc biệt ở biển). Năm 2014, ở Singapore đã xây dựng nhà máy đốt rác thứ 6. Trong quá trình tiêu huỷ CTR, nhiệt được thu hồi để chạy máy phát điện. [18] - Trong khi đĩ ở các nước đang phát triển cịn phải đối mặt với nhiều khĩ khăn về xử lý chất thải. Chủ yếu là thiếu kinh phí, thiếu kinh nghiệm,
  32. 23 thường chỉ chơn lấp chưa đạt tiêu chuẩn. Điều đĩ địi hỏi sự nỗ lực của các chính quyền đơ thị và sự quan tâm của nhà nước. Bảng 2.3: Tỷ lệ CTR của một số quốc gia Nguồn: Internet 2.3.2. Hiện trạng quản lý RTSH tại Việt Nam Theo báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia 2016, CTR sinh hoạt phát sinh ở các đơ thị chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTR sinh hoạt của cả nước mỗi năm. Đến năm 2015, tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các đơ thị khoảng 38.000 tấn/ngày. Trong khi năm 2014, khối lượng CTR sinh hoạt đơ thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh là 6.420 tấn/ngày và 6.739
  33. 24 tấn/ngày. Theo tính tốn mức gia tăng của giai đoạn từ 2011 đến 2015 đạt trung bình 12% mỗi năm và về xu hướng, mức độ phát sinh CTR sinh hoạt đơ thị tiếp tục tăng trong thời gian tới. Bảng 2.4: Lượng CTRSH phát sinh qua các năm ở Việt Nam STT Địa phương Lượng CTRSH phát sinh (tấn/năm) 2011 2012 2013 2014 2015 I Đơ thị loại đặc biệt 1 Hà Nội 1.652.720 II Thành phố là đơ thị loại I và tỉnh cĩ đơ thị loại I 1 Đà Nẵng 262.086 277.477 282.312 2 Cần Thơ 308.790 3 Đồng Nai 219.730 237.615 233.053 4 Hải Phịng 365.000 5 Lâm Đồng 123.443 6 Long An 328.500 7 Phú Thọ 241.971 244.322 250.352 252.806 254.000 8 Quảng Ninh 322.660 9 Thái 82.733 83.986 84.861 86.140 Nguyên III Tỉnh cĩ đơ thị loại II 1 An Giang 174.215 189.435 2 Bắc Giang 62.780 3 Kiên Giang 138.700 158.410 162.425 173.475 4 Nam Định 69.350 5 Nghệ An 121.655 123.699 138.116 138.992 6 Ninh Bình 145.931 146.141 146.890 147.024 7 Ninh Thuận 79.753 80.884 82.417 133.590 8 Quảng Bình 78.694 157.571 9 Thái Bình 67.160 IV Tỉnh cĩ đơ thị loại III 1 Bắc Kạn 8.834 8.941 9.064 8.999 2 Điện Biên 19.929 20.221 25.842 27.959 1. Báo cáo “Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 của ngành xây dựng”, Hội nghị trực tuyến ngành xây dựng, Bộ Xây dựng, tháng 1 năm 2016
  34. 25 2. Báo cáo “Tổng quan về quản lý CTR sinh hoạt tại Việt Nam”, Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, năm 2016RTSH chứa nhiều chất hữu cơ, khi chưa phân huỷ tự nhiên bốc mùi xú uế gây ơ nhiễm mơi trường sống. Các bãi tập trung rác khơng những là những nơi gây ơ nhiễm mà cịn là các ổ dịch bệnh, nơi ruồi, muỗi và các vi sinh vật gây bệnh đồng thời chúng phát triển với tốc độ nhanh chĩng, chính điều này đã ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người dân. Hiện tại CTR sinh hoạt chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng lượng chất thải phát sinh, đặc biệt ở các đơ thị nĩ lại đứng đầu, chiếm tỷ trọng lớn nhất. Xu hướng hiện nay CTR sinh hoạt phát sinh gia tăng từ 10 - 16% trong đĩ lượng CTR phát sinh trung bình theo đầu người ở các đơ thị vào khoảng 1,19/người/ngày đêm [2] Tình hình xử lý rác ở Việt Nam: + Chơn lấp: Chơn lấp đơn thuần khơng qua xử lý, đây là phương pháp phổ biến nhất. Theo thống kê, nước ta cĩ khoảng 149 bãi rác cũ khơng hợp vệ sinh, trong đĩ cĩ 21 bãi rác thuộc cấp tỉnh - thành phố, 128 bãi rác cấp huyện - thị trấn. Được sự giúp đỡ của nước ngồi, đã xây dựng các bãi chơn lấp hợp vệ sinh ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phịng, Huế, TP. Hồ Chí Minh. + Chế biến phân vi sinh: Phương pháp làm phân Compost cĩ ưu điểm làm giảm lượng rác thải hữu cơ cần chơn lấp, cung cấp phân bĩn phục vụ nơng nghiệp, xây dựng các cơng trình mới. Thành phần của rác thải xây dựng chủ yếu là: đất, gạch, sắt, thép, bê tơng Khối lượng chất thải xây dựng ngày một tăng do nhu cầu cải tạo, xây dựng các cơng trình ngày một nhiều. + Thiêu đốt: Được áp dụng để xử lý rác thải bệnh viện. Các bệnh viện Lao, Viện 108 mới xây dựng lị đốt chất thải. Tại Hà Nội cĩ lị đốt chất thải bệnh viện cơng suất 3,2 tấn/ngày đặt tại Tây Mỗ. Tại TP. Hồ Chí Minh cĩ lị đốt chất thải bệnh viện cơng suất 7,5 tấn/ngày. Phương pháp đốt chất thải cịn
  35. 26 được dùng để xử lý chất thải cơng nghiệp như lị đốt chất thải giày da tại Hải Phịng, lị đốt cao su 2,5 tấn/ngày tại Đồng Nai. Việc đốt chất thải cơng nghiệp này đều khơng đạt tiêu chuẩn mơi trường. + Cơng nghệ Seraphin: là sự kết hợp của đa hợp phần cơng nghệ bao gồm: phân loại, xử lý cơ học- sinh học- nhiệt và tái chế các loại vật liệu khác nhau nhằm đạt được hiệu quả xử lý và thu hồi cao nhất từ chất thải, giảm thiểu tối đa phần chất thải chơn lấp, mặt khác, cung cấp các giải pháp về chuyển giao cơng nghẹ và xây dựng hạ tầng kỹ thuật. + Các cơng nghệ khác: Ngày 12/10/2017, tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh diễn ra Lễ động thổ, khởi cơng xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện. Đây là một trong những dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải phát điện lớn nhất khu vực Đơng Nam Á do Cơng ty cổ phần tài nguyên và mơi trường Âu Việt và Cơng ty United Expert Invesments Limitted hợp tác đầu tư. 2.3.3. Tình hình quản lý rác thải tại Thái Nguyên - Thành phố Sơng Cơng: Thành lập ban quản lý đơ thị với gần 30 cơng nhân, 10 xe thu gom rác. Mỗi ngày thu được 21 tấn rác. - Huyện Đồng Hỷ: Thành lập hợp tác xã mơi trường của Chùa Hang. Theo phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện thì rác sau khi thu gom sẽ mang đi đổ ở bãi rác Đá Mài. - Huyện Võ Nhai: Thành lập hợp tác xã vệ sinh mơi trường thị trấn Đình Cả từ năm 2003 với 4 xe đẩy rác và bãi chơn lấp riêng. - Huyện Phú Bình: Đã cĩ đội thu gom rác, quy hoạch khu vực xử lý rác tập trung và đang tiến hành xây dựng bãi chơn lấp hợp vệ sinh. - Huyện Đại Từ: Đã cĩ đội ngũ thu gom rác, đã cĩ bãi rác xử lý rác thải. Tuy nhiên bãi xử lý rác này chưa cĩ quy hoạch tổng thể, chỉ phơi khơ rồi đốt.
  36. 27 - TX. Phổ Yên: cĩ 4 HTX thu gom rác, khu vực xử lý rác tập trung tại bãi Đồng Hầm - Tại TP.Thái Nguyên: số lượng cơng nhân trực tiếp làm nhiệm vụ là 72 người, hàng ngày cơng ty quản lý đơ thị quét rác duy trì trên diện tích khoảng 269.000m2 (chiếm 41% diện tích cần quét) và thu gom, xử lý khoảng 27 tấn RTSH đáp ứng được 40% nhu cầu người dân. Các phương pháp xử lý rác thải tại Thái Nguyên hiện nay: * Với tốc độ đơ thị hố diễn ra rất nhanh cùng với đĩ là sự phát triển của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ đã làm nảy sinh rất nhiều vấn đề liên quan đến mơi trường, đặc biệt là rác thải trong đĩ cĩ rác thải sinh hoạt. Mỗi ngày, các tỉnh thành trong cả nước phải xử lý một khối lượng rác rất lớn và nếu khơng cĩ cơng nghệ xử lý rác thải hiệu quả thì sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống của chúng ta.
  37. 28 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về hiện trạng RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) và hiện trạng quản lý rác thải tại đây (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý ). Phạm vi nghiên cứu: P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Địa điểm và thời gian Địa điểm: P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Thời gian: từ ngày 21 tháng 8 năm 2017 đến 20 tháng 11 năm 2017 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 3.3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng. 3.3.3. Dự báo tốc độ phát sinh RTSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH . 3.3.4. Những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý RTSH trên địa bàn phường hiện nay. 3.3.5. Đưa ra các giải pháp phân loại RTSH tại nguồn tại P.Ba Hàng 3.4.6. Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải phù hợp với tình hình thực tế của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập, tổng hợp tài liệu cĩ liên quan như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương; hiện trạng rác thải sinh hoạt, cơng tác thu gom, vận
  38. 29 chuyển thơng qua các cơ quan của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. - Các số liệu thu thập thơng qua các cơ quan của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. - Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp khảo sát thực địa (thu gom, vận chuyển, tập kết, xử lý RTSH , ) để thấy được tình hình chung về rác thải trên địa bàn. - Lập 30 phiếu điều tra hộ gia đình thu thập thơng tin về hiện trạng mơi trường, số lượng, thành phần rác thải, cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt tại địa phương. - Đối tượng phỏng vấn +) Nơng dân, các hộ gia đình +) Cơng nhân thu gom, vận chuyển và xử lý +) Học sinh, sinh viên +) Cán bộ cơng nhân viên chức nhà nước 3.4.3. Phương pháp chuyên gia - Hình thức thực hiện phương pháp này thơng qua các buổi gặp gỡ, trao đổi và thảo luận với các cán bộ tại địa phương và giáo viên hướng dẫn nhằm tháo gỡ những thắc mắc. 3.4.4. Phương pháp ước lượng chất thải phát sinh trong tương lai Áp dụng cơng thức: Mn = Mn-1 x [1+ (a/100)] Trong đĩ: Mn: Khối lượng CTR đơ thị năm thứ n Mn-1: Khối lượng CTR đơ thị của năm trước đĩ n-1 a: Tốc độ gia tăng khối lượng năm, % năm
  39. 30 3.4.5. Phương pháp dự báo CTR phát sinh theo dân số Sử dụng phương pháp dự báo tăng trưởng dân số để tính dân số t Pt = P0(1+ r) Trong đĩ: Pt : Dân số dự báo ở năm t P0: Dân số hiện tại ở thời điểm quy hoạch r: Tỷ lệ gia tăng tự nhiên t : Hệ số năm * Tính tốn khối lượng CTR sinh hoạt tại một thời điểm xác định dựa trên các mức độ phát thải xác định và dân số tính tốn, theo cơng thức: Mn = (Nn x m)/1.000 (tấn/ngày) Trong đĩ: Mn : Khối lượng CTR đơ thị năm thứ n, tấn/ngày Nn : Dân số thành phố năm thứ n m: Mức độ phát thải CTR sinh hoạt, kg/người/ngày Theo tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng và một số đơ thị/thành phố trên thế giới, mức độ phát thải CTR sinh hoạt cĩ thể xác định như sau: + Mức độ phát thải thấp: m = 0,5-0,6 kg/người/ngày + Mức độ phát thải trung bình: m = 0,7-0,8 kg/người/ngày + Mức độ phát thải cao: m = 0,9-1,2 kg/người/ngày + Đặc biệt ở các khu vực phát thải cao, khối lượng CTR phát sinh cĩ thể đạt đến m = 1,5 kg/người/ngày. 3.4.6. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu + Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên. + Xử lý số liệu bằng Excel.
  40. 31 + Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát tại hiện trường, quan sát và chụp lại các hình ảnh sẽ cung cấp cho đồ án những hình ảnh sống động và cần thiết. Từ đĩ cĩ thể đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý RTSH trên địa bàn.
  41. 32 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.1. Vị trí địa lý của P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên. Hình 4.1. Sơ đồ P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên Phường Ba Hàng là trung tâm cuả TX. Phổ Yên, cĩ 433,66ha diện tích tự nhiên. - Phía Bắc giáp với xã Hồng Tiến. - Phía Nam giáp với xã Nam Tiến. - Phía Đơng giáp với phường Đồng Tiến. - Phía Tây giáp với xã Đắc Sơn.
  42. 33 4.1.2. Khí hậu P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, thời tiết chia làm 4 mùa, song chủ yếu là 2 mùa chính: mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. - Nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình năm là: 23,5 0C, tháng cĩ nhiệt độ trung bình cao nhất là 36,8 0C vào tháng 6, tháng thấp nhất là 8,8 0C vào tháng 12. - Lượng mưa. Lượng mưa trung bình năm là 1.321 mm. Lượng mưa năm cao nhất là 1780 mm tập trung vào tháng 6,7,8, lượng mưa năm thấp nhất là 912 mm tập trung chủ yếu vào tháng 12 và tháng 1. - Độ ẩm. Độ ẩm khơng khí trung bình năm 81,9 % cao nhất là 85 %, tháng 12 cĩ độ ẩm thấp nhất là 77 %. - Chế độ giĩ. Cĩ 2 loại giĩ chính: Giĩ mùa Đơng Bắc và giĩ Đơng Nam. + Giĩ mùa Đơng Bắc kèm theo khí hậu lạnh làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng vụ Đơng Xuân, thường xuất hiện vào tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau. + Giĩ Đơng nam xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 11 trong năm khí hậu mát mẻ kèm theo mưa nhiều. + Ngồi ra cịn giĩ Tây Nam thường xuyên xuất hiện xen kẽ trong mùa thịnh hành của giĩ Đơng Nam, mỗi đợt kéo dài từ 2 – 3 ngày, giĩ Tây Nam khơ, nĩng ẩm, độ khơng khí thấp, đơi khi xuất hiện sương muối. Thời tiết và khí hậu cĩ nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Lượng mưa thấp, ít sương muối, mưa xuân đến muộn, độ ẩm khơng khí quá cao,
  43. 34 lượng bức xạ nhiệt trung bình, đĩ là những yếu tố thuận lợi tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp. 4.1.3. Dân số P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, cĩ vị trí là đầu mối giao lưu kinh tế - văn hĩa - xã hội quan trọng của Thị xã. Cĩ hơn 90 cơ quan, đơn vị, trường học, doanh nghiệp đĩng trên địa bàn. Tồn phường cĩ 9.618 người dân với 2.466 hộ dân, được chia thành 18 tổ dân phố. Dân cư trên địa bàn chủ yếu là người cĩ dân trí cao. 4.1.4. Kinh tế Với rất nhiều đầu mối kinh tế, trung tâm văn hĩa, chính trị P.Ba Hàng luơn là nơi trao đổi thương mại lớn của TX. Phổ Yên. Kinh tế phát triển, đời sống của đại đa số các hộ dân khơng ngừng được cải thiện, nâng cao. Các dự án chỉnh trang đơ thị được triển khai, nhiều tuyến đường được mở rộng, nâng cấp, hệ thống điện chiếu sáng, điện sinh hoạt, cấp nước sạch và thốt nước thải, hệ thống bưu chính viễn thơng, thơng tin cơng nghệ cao được xây dựng mới, tồn bộ các tuyến đường liên tổ được bê tơng hố. 4.1.5. Giáo dục – đào tạo Trên địa bàn phường gồm trường Mần non Ba Hàng, trường Mần non Sơn Ca, trường tiểu học Ba Hàng, trường THCS Đỗ Cận, trường THPT Lê Hồng Phong đều là trường đạt chuẩn Quốc Gia. 4.1.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng Giao thơng của phường bao gồm nhiều trục đường quan trọng của TX. Phổ Yên, với đầu mối là Quốc lộ 3. Trên địa bàn 100% các trục đường giao thơng đều được trải nhựa hoặc đổ bê tơng đảm bảo chất lượng giao thơng và mĩ quan đơ thị. P.Ba Hàng, là nơi đặt các cơ quan đầu não của TX. Phổ Yên, với tiêu trí đi đầu trong gìn giữ mơi trường và cảnh quan đơ thị trong nhiều năm qua trên địa bàn phường cĩ rất nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư và xây dựng, cùng nhiều cơng trình cơng cộng đi vào hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng.
  44. 35 Với cơ sở hạ tầng tốt trên địa bàn phường luơn diễn ra các hoạt động như Hội Chợ, các hoạt động và trương trình giao lưu văn hĩa, và là nơi tổ chức rất nhiều các cuộc họp, mit tinh, các ngày lễ lớn 4.1.7. Thực trạng mơi trường * Mơi trường nước - Nguồn nước mặt tại các sơng hồ cĩ dấu hiệu ơ nhiễm và đang cĩ xu hướng tăng lên, đặc biệt là khu vực tập trung đơng dân cư cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao. Nguyên nhân ơ nhiễm là tất cả các loại nước thải hầu như khơng qua xử lý hoặc xử lý khơng đạt yêu cầu đổ ra các sơng hồ. - Nguồn nước ngầm: kết quả kiểm nghiệm cho thấy, nguồn nước các giếng khoan và giếng khơi đều đảm bảo các chỉ tiêu quy định của TCVN 5944-1995, chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm. *Mơi trường khơng khí Nhìn chung mơi trường khơng khí trên địa bàn huyện Phổ Yên tương đối sạch, các chỉ tiêu về nồng độ trung bình của bụi và các khí độc CO, SO2, NO2 đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Duy nhất chỉ cĩ các khu vực ven quốc lộ 3 bị ơ nhiễm do bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,2-1,6 lần. *Mơi trường đất Cĩ những vấn đề đáng chú ý sau: - Hiện tượng xĩi mịn rửa trơi vùng đồi núi do thảm thực vật cịn nghèo, dẫn đến đất nghèo dinh dưỡng, độc tố trong đất xuất hiện, làm mất cân bằng sinh thái. - Sử dụng phân bĩn, nhất là phân hĩa học, thuốc bảo vệ thực vật chưa đúng cách, bĩn quá mức làm cho đất bị nhiễm độc và chai cứng, vi sinh vật thủy sinh cĩ lợi bị tiêu diệt. Ngồi ra, cịn để dư lượng trên sản phẩm nơng nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng. 4.1.8. Đánh giá chung Bên cạnh rất nhiều thuận lợi về phát triển kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được thực hiên trong những năm vừa qua cũng đã tạo ra được những hiệu quả đáng kể cho sự phát triển kinh tế. Tình trạng lạm phát cao, giá cả các mặt hàng thiết yếu liên tục leo thang.
  45. 36 Sự tập trung rất nhiều lao động thuộc các cùng lân cận gây khĩ khăn cho cơng tác kiểm tra và đánh giá phát triển dân số. Việc đảm bảo và giữ gìn an ninh trật tự chưa thật sự tốt, cụ thể cĩ rất nhiều quán xá vỉa hè hoạt động gây mất mỹ quan đơ thị, hiện tượng thanh thiếu niên gây mất trật tự trị an rất nhiều Sự quan tâm của một bộ phận cộng đồng dân cư với vấn đề bảo vệ mơi trường và đơ thị là chưa cao. 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH trên địa bàn P.Ba Hàng. 4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải Nguồn phát sinh RTSH trên địa bàn phường chủ yếu từ sinh hoạt của các hộ gia đình, ngồi ra từ các cơ quan, các chợ, quán ăn, trường học và các hoạt động thương mại, dịch vụ khác. Trên địa bàn phường các nguồn phát sinh chất thải chủ yếu là từ các hộ gia đình và hoạt động của chợ Ba Hàng, cùng các cơ quan trường học trên địa bàn phường. RTSH phát sinh từ khu vực dân cư: Đến nay tồn phường cĩ khoảng 10.000 dân (2017), lượng RTSH do từng cá nhân thải ra là 0,8kg/người vậy mỗi ngày lượng RTSH phát sinh do nhu cầu sinh hoạt là 8tấn/ngày chưa kể các hoạt động thương mại và dịch vụ trên tồn phường. Rác thải phát sinh từ khu vực chợ Ba Hàng: thành phần chủ yếu là các loại chất hữu cơ: chủ yếu như rau, củ, quả Rác thải phát sinh từ khu vực trường học, các cơ quan liên ngành: rác thải phát sinh chủ yếu là các chế phẩm văn phịng: như giấy tờ, các loại nhựa trong đồ dùng văn phịng Lượng rác thải từ các cơ quan này là khơng đáng kể. Ngồi ra, tại khu vực Quảng trường và Trung tâm Văn Hĩa trên địa bàn thường diễn ra các chương trình vui chơi giải trí, các Hội chợ thương mại, Đây cũng là hoạt động phát sinh rác thải với khối lượng lớn, tuy nhiên hoạt động này khơng thường xuyên.
  46. 37 Vào những ngày lễ tết trên địa bàn phường thường xuyên diễn ra các hoạt động giao dịch và thương mại lớn như hội chợ xuân, hội chợ triển lãm , hội chợ thương mại Lượng rác thải phát sinh rất lớn đặc biệt là từ các khu dân cư , và nơi diễn ra các hoạt động thương mại trên. 4.2.2. Thành phần rác thải Thành phần rác thải chủ yếu là rác thải hữu cơ với ~70% tổng luợng thải, cịn lại là các chất vơ cơ như: túi nilon, phế phẩm, vật liệu xây dựng. Phát sinh từ các hộ gia đình và các cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn. Việc sử dụng túi nilon vẫn là một thĩi quen trong sinh hoạt của đại đa số cư dân đã làm phát sinh lượng CTR sinh hoạt khá lớn, bình quân mỗi nguời tiêu thụ 0,1kg/người mỗi ngày trên địa bàn phuờng cĩ hơn 1000 kg túi nilon được thải ra. 100 91 90 71,43 80 70 60 % 50 Rác hữu cơ 40 Rác vơ cơ 30 28,57 20 9 10 0 Khu dân cư Khu vực chợ Hình 4.2. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt P.Ba Hàng Tỷ lệ các chất hữu cơ cao rất thuận lợi cho việc tận dụng rác thải để sản xuất phân bĩn nếu rác thải được phân loại đúng cách. Tuy nhiên đây cũng là bất lợi cho cơng tác thu gom và xử lý vì rác thải khơng được thu gom kịp thời
  47. 38 sẽ bốc mùi khĩ chịu gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác. Vào những ngày lễ tết trên địa bàn phường thường xuyên diễn ra các hoạt động giao dịch và thương mại lớn như hội chợ xuân, hội chợ triển lãm , hội chợ thương mại Việc RTSH chưa được thu gom đầy đủ, so với những ngày thơng thuờng. 4.2.3. Thực trạng quản lý, thu gom và xử lý RTSH tại Phuờng Ba Hàng Trên địa bàn P.Ba Hàng cũng như các phường, xã thuộc thị xã Phổ Yên hiện đang áp dụng mơ hình xã hội hố trong cơng tác thu gom rác thải. Cơng tác quản lý, thu gom tại các hộ dân do đội vệ sinh mơi trường của phường thực hiện. HTX Dịch vụ Mơi trường Phổ Yên thực hiện cơng tác thu gom, vận chuyển rác từ các điểm tập kết rác và thu gom rác trên các tuyến đường đưa vào bãi rác Đồng Hầm để chơn lấp. Hiện cơng tác quản lý rác thải tương đối tốt, cĩ tới 75% RTSH được thu gom bởi HTX Dịch vụ Mơi trường Phổ Yên, 10% đuợc thu mua bởi các hộ thu gom rác thải tái chế chủ yếu là các thành phần: phế phẩm, kim loại qua sử dụng, nhựa, nilon cịn lại do người dân tự tiêu hủy và nằm trong các hệ thống thốt nước. Mỗi tổ dân phố đều cĩ người thu gom rác thải, tất cả RTSH của phuờng đều đuợc tập trung tại địa điểm tập kết rác thải phường. Thiết bị, phương tiện và tần suất thu gom của các cụm dân cư trên địa bàn phường: Trên địa bàn phuờng hiện nay cĩ tổng cộng 2 xe tải với 20 nhân cơng chuyên thu gom rác thải. Thiết bị lao động bảo hộ gồm 1 khẩu trang, 1 áo đồng phục, 1 ủng, 1 chổi, 1 hĩt rác. Rác thải thường được thu gom vào 5h hoặc 17h
  48. 39 Địa điểm thường xuyên đổ rác: Kết quả điều tra và khảo sát thực tế cho thấy địa điểm thường xuyên đổ rác của các hộ gia đình phụ thuộc rất nhiều vào thĩi quen của người dân, quy định chung của từng tổ. Nhìn chung các hộ gia đình thường để rác ở khu vực xung quanh nhà mình như trước ngõ, lề đường nơi xe đẩy rác đi qua sau đĩ cĩ người đến thu gom. Tuy nhiên vẫn cĩ các trường hợp đổ rác sai quy định, tiện đâu đổ đĩ. Bảng 4.1. Mức thu phí thu gom rác thải sinh hoạt Mức thu Stt Đối tượng Đơn vị tính (Đồng/ tháng) 1 Với một cá nhân Đồng/hộ 7.000 Đ 2 Hộ kinh doanh Đồng/ Hộ 50.000Đ 3 Khu vực chợ Đồng/Ki ốt 35.000Đ 250.000 Đ 4 Cơ quan, trường học trên địa bàn Đồng/ đơn vị Nguồn: HTX Dịch vụ Mơi trường Phổ Yên Ý kiến của người dân về chất lượng của dịch vụ thu gom rác thải: Theo kết quả điều tra người dân về chất lượng của hoạt động thu gom rác thải tại các tổ dân phố thì cĩ 80% số người được hỏi cho là tốt, 20% cho là bình thường, 0% cĩ ý kiến khác. Một phần nhỏ số người được hỏi phản ánh thái độ của người thu gom cịn chưa tốt, chỉ thu gom rác của các hộ gia đình để ở túi nilon, xơ hoặc bao tải, khơng quét dọn đường làng, ngõ xĩm và rác rơi vãi Như vậy, cơng tác thu gom, vận chuyển RTSH vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định cần phải khắc phục. 4.3. Dự báo tốc độ phát sinh RTSH , nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH . 4.3.1. Ước tính CTR phát sinh năm 2020 Áp dụng cơng thức: Mn = Mn-1 x [1+ (a/100)] Với a = 10%/năm kết quả sau thể hiện tại Bảng 4.2
  49. 40 Bảng 4.2: Dự báo khối lượng CTR phát sinh Năm Khối lượng CTR phát sinh (Tấn/ngày) 2017 8 2018 8,8 2019 9,68 2020 10,648 (Nguồn: Kết quả tính tốn) Khối lượng CTR phát sinh năm 2020 là 10,684 tấn/ năm. 4.3.2. Dự báo CTR phát sinh theo tốc độ tăng dân số Áp dụng cơng thức: t Pt = P0(1+ r) Với r= 1,3 kết quả dự kiến dân số được thể hiện qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Dự báo dân số P. Ba Hàng, Tx. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Năm Dân số (người) 2017 9743 2018 9869 2019 9997 2012 10127 Huyện Phổ Yên đang phấn đấu trong định hướng tới năm 2020 sẽ trở thành đơ thị loại III thuộc tỉnh. Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD về Quy hoạch xây dựng đối với đơ thị loại III; loại IV lượng CTR sinh hoạt phát sinh là 0,9 kg/người/ngày.
  50. 41 Bảng 4.4: Tỷ lệ thu gom CTR Lượng thải CTR phát Tỷ lệ thu gom Loại đơ thị sinh (kg/người-ngày) CTR (%) Đặc biệt, I 1,3 100 II 1,0 95 III-IV 0,9 90 V 0,8 85 (Nguồn: Theo QCXDVN 01: 2008/BXD về Quy hoạch xây dựng đố i với đơ thị loại III; IV) Vậy dự báo đến năm 2020 tại P.Ba Hàng lượng rác thải phát sinh khoảng 4998,2 kg rác/ ngày. Số liệu tính tốn cụ thể được thể hiện trong Bảng4.5. Bảng 4.5: Dự báo khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn P.Ba Hàng đến năm 2020 Dự báo khối Dự báo khối lượng rác Diện tích (km2) Dự báo dân lượng rác thải thải phát sinh (Người) phát sinh (Tấn/năm) STT (tấn/ngày) 1 4,34 9743 8,77 3.201 2 4,34 9869 8,88 3.241 3 4,34 9997 9,00 3.285 4 4,34 10127 9,11 3.325 ( Kết quả tính tốn)
  51. 42 4.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về mơi trường Bảng 4.5. Kết quả điều tra nhận thức của cộng đồng về mơi trường Nhĩm người được PV Học sinh, Người Trung Cán bộ Tỷ lệ nhận sinh viên dân bình thức (%) Tốt 70 50 50 57 Trung bình 20 30 30 27 Kém 10 20 10 13 Hồn tồn khơng cĩ khái niệm 0 0 10 3 (Kết quả kiểm tra) Qua bảng kết quả điều tra nhận thức của cộng đồng về mơi trường và biểu đồ ta thấy được nhận thức của cộng đồng về mơi trường về luật, chính sách và về các hoạt động thu gom xử lý ở mức độ khá cao. Nhận thức tốt của các cán bộ chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là học sinh và người dân. Qua đây Thị xã cần đưa ra nhiều biện pháp hơn nữa để nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với những người nhận thức kém và hồn tồn khơng quan tâm. Sau khi phỏng vấn kết quả thu được cho thấy sự chênh lệch giữa các nhĩm được phỏng vấn. Điều đĩ được giải thích bởi một số lý do sau: - Số lượng người được phỏng vấn ở các nhĩm khơng đồng đều - Do sự chênh lệch về tuổi của người phỏng vấn nên sự tìm hiểu của họ là khác nhau. - Do hạn chế trong quá trình phỏng vấn: thiếu sự nhiệt tình của nhĩm người phỏng vấn nên kết quả chưa được chính xác tuyệt đối.
  52. 43 4.5. Những hạn chế trong cơng tác quản lý, xử lý rác thải - Hạn chế trong cơng tác quản lý: Hoạt động của cơ quan quản lý mơi trường đơ thị chủ yếu vào các giờ hành chính, tuy nhiên đối với chợ và hoạt động giao dịch dịch vụ chủ yếu diễn ra ngồi giờ hành chính việc cắt cử cán bộ làm việc theo ca và đầy đủ các giờ trong ngày là cần thiết. Thiếu sự đầu tư cho cơng tác quản lý chất thải. Cụ thể là trang thiết bị thu gom, vận chuyển cịn thiếu, cũ, lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu cần thiết. Mức phí vệ sinh mơi trường cịn chưa hợp lý, chưa cơng bằng, chưa đáp ứng đầy đủ và đúng mức cho cơng tác quản lý rác thải. Cơng tác quản lý cịn thiếu chặt chẽ dẫn đến khơng theo dõi được tần xuất thu gom cĩ đúng như quy định hay khơng và cũng khơng theo dõi được lượng rác thải phát sinh trên tồn phường. Hoạt động tuyên truyền vấn đề rác thải nĩi riêng và vấn đề vệ sinh mơi trường nĩi chung mới chỉ mang tính chất phát động, chưa được triển khai liên tục. Cơng tác tuyên truyền chủ yếu là đọc trên loa phát thanh. Kết quả điều tra hộ gia đình cho thấy cĩ 23% số hộ gia đình được hỏi thường xuyên nghe hệ thống phát thanh của tổ dân phố tuyên truyền về vấn đề vệ sinh mơi trường; 33% trả lời thỉnh thoảng nghe; 44% khơng để ý và 0% chưa từng nghe. Như vậy, cĩ thể thấy cơng tác giáo dục, tuyên truyền chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.
  53. 44 thường xuyên nghe thỉnh thoảng nghe khơng để ý Hình 4.3. Biểu đồ kết quả tuyên truyền bảo vệ mơi trường tại phườngBa Hàng - Hạn chế trong cơng tác xử lý: Việc thu gom rác thải mới chỉ dừng lại ở việc đổ rác từ các dụng cụ chứa rác của các hộ gia đình, chưa chú ý đến việc rác thải phát sinh gây mất mĩ quan đơ thị. Nhiều người cịn cho rằng rác là thứ bỏ đi khơng cần mất cơng phân loại. Một số hộ nhận thức được tầm quan trọng của phân loại rác thì cho rằng khĩ cĩ thể thực hiện trong điều kiện hiện nay khi mà cĩ phân loại thì lúc thu gom các loại rác vẫn được đổ chung với nhau. Ý thức của người dân chưa cao, vẫn cịn hiện tượng đổ rác khơng đúng quy định làm mất mỹ quan, tăng thêm sự vất vả của cơng nhân thu gom. Rác thải chưa được đem đi xử lý tồn bộ, mới chỉ cĩ 75% RTSH được vận chuyển rác đi xử lý, cịn lại rác thải thiêu hủy hoặc tại các bãi tập trung rác do người dân tự tập hợp và trong các hệ thống thốt nước. Mặt khác việc đốt rác tại những bãi rác này đã gây nên tình trạng ơ nhiễm khơng khí mà đối
  54. 45 tượng phải chịu sự ơ nhiễm này chính là người dân sống làm tổn hại đến sức khỏe của mình. Việc áp dụng các văn bản pháp luật trong cơng tác quản lý và xử lý rác thải chưa phát huy được trong thực tế, chưa áp dụng các hình phạt đối với người đổ rác khơng đúng nơi quy định. 4.6. Đưa ra các giải pháp phân loại RTSH tại nguồn tại P.Ba Hàng Theo Quyết định 2149/QĐ-TTg ngày 17-12-2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, tất cả các đơ thị đều phải thực hiện Chương trình phân loại rác thải tại nguồn vào năm 2020. Chương trình phân loại rác tại nguồn đã được thực hiện thành cơng với nhiều kết quả Mơi trường, Kinh tế - Văn hĩa Xã hội, ở nhiều thành phố và quốc gia trên thế giới như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Pháp, Australia, Tây Ban Nha, Đức Phân loại rác tại nguồn thành 2 loại vơ cơ, hữu cơ hoặc nhiều hơn nhằm lấy ra các loại chất thải cĩ giá trị tái chế (mua bán, trao đổi) cao, đặc biệt là các loại chất thải nguy hại ra khỏi thành phần rác thải hữu cơ (thực phẩm rau củ quả thức ăn dư thừa, ) ngay tại nguồn thải để tạo nguồn hữu cơ sạch cĩ khả năng phân hủy sinh học để sản xuất compost, phân hữu cơ vi sinh cĩ chất lượng cao sử dụng trong cơng nghiệp, đồng thời cĩ thể thu khí để đốt, phát điện.
  55. 46 Bảng 4.6. Phân loại rác thải sinh hoạt Phân Khái niệm Nguồn gốc Ví dụ Cách xử lý loại Rác hữu cơ là - Phần bỏ đi của Thu gom loại rác dễ thực phẩm sau khi - Các loại rau, riêng vào vật phân hủy và lấy đi phần chế củ quả đã bị dụng chứa cĩ thể đưa biến được thức ăn hư, thối rác để tận Rác vào tái chế để cho con người. dụng làm - Cơm/ canh/ hữu đưa vào sử phân - Phần thực phẩm thức ăn cịn cơ dụng cho việc compost. thừa hoặc hư hỏng thừa hoặc bị chăm bĩn và khơng thể sử dụng thiu . Các làm thức ăn cho con người. loại bã chè, bã cho động vật. - Các loại hoa, lá cafe cây, cỏ khơng - Cỏ cây bị được con người sử xén/ chặt bỏ, dụng sẽ trở thành hoa rụng . rác thải trong mơi mica trung trường. quốc Rác vơ cơ là - Các loại vật liệu - Gạch/ đá, đồ Thu gom những loại rác xây dựng khơng sành/ sứ vỡ vào dụng cụ khơng thể sử thẻ sử dụng hoặc hoặc khơng cịn chứa rác và dụng được đã qua sử dụng và giá trị sử dụng. đưa đến nữa cũng được bỏ đi. - Ly/ cốc/ bình điểm tập kết Rác khơng thể tái - Các loại bao bì thủy tinh vỡ để xe chuyên vơ cơ chế được mà dụng đến bọc bên ngồi hộp/ - Các loại vỏ chỉ cĩ thể xử chai thực phẩm. vận chuyển, lý bằng cách sị/ ốc, vỏ đưa đi xử lý mang ra các - Các loại túi trứng tại các khu khu chơn lấp nilong được bỏ đi - Đồ da, đồ cao xử lý rác rác thải sau khi con người su, đồng hồ thải tập dùng đựng thực hỏng, băng đĩa trung theo phẩm nhạc, radio quy định. - Một số loại vật khơng thể sử dụng/ thiết bị trong dụng. đời sống hàng ngày của con người.
  56. 47 Rác vơ cơ là - Các loại giấy thải - Thùng carton, Cần được loại rác khĩ - Các loại hộp/ sách báo cũ. tách riêng, phân chai/ vỏ lon thực - Hộp giấy, bì đựng trong Rác hủy nhưng cĩ phẩm bỏ đi thư, bưu thiếp túi ny-lon tái thể đưa vào đã qua sử dụng hoặc túi vải chế tái chế để sử để bán lại dụng nhằm - Các loại vỏ cho cơ sở tái mục đích lon nước ngọt/ chế phục vụ cho lon bia/ vỏ hộp con người. trà . - Các loại ghế nhựa, thau/ chậu nhựa, quần áo và vải cũ 4.7. Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải 4.7.1. Biện pháp quản lý Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện nhiệm vụ quản lý mơi trường nĩi chung và quản lý RTSH nĩi riêng, ta cĩ thể áp dụng nhiều cơng cụ khác nhau như: cơng cụ pháp luật, cơng cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho cộng đồng dân cư. Thành lập bộ máy quản lý mơi trường, phối hợp với nhau để nắm vững được tình hình mơi trường chung phường, nâng cao hiệu quả quản lý. Tổ chức tập huấn cho đội thu gom rác thải về kĩ thuật thu gom, phân loại rác, cĩ trách nhiệm trong cơng việc của mình và chịu sự quản lý của cán bộ quản lý mơi trường của từng phường. Tổ chức tập huấn cho cán bộ mơi trường để nâng cao trình độ chuyên mơn, khả năng quản lý mình.
  57. 48 Tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động tuyên truyền và bảo vệ mơi trường, phải cĩ quỹ mơi trường để chi trả cho các hoạt động khuyến khích và giải quyết sự cố mơi trường ngay tại địa phương. Cơng nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải được xếp ở ngành lao động độc hại từ đĩ cĩ chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp. Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân thực hiện nếp sống văn minh, khơng đổ rác và vứt rác bừa bãi. Đối tượng mà cơng tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là: trẻ em và thanh thiếu niên; những người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại; hành chính cơng cộng và tất cả các tầng lớp nhân dân trong phường. Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nĩi chung và RTSH nĩi riêng thì nâng cao nhận thức cũng như ý thức của người dân việc làm rất quan trọng, nĩ quyết định hiệu quả của vấn đề bảo vệ mơi trường sống bởi để cĩ được mơi trường trong sạch thì khơng chỉ là sự cố gắng của một vài người mà cần cĩ sự quan tâm của tồn xã hội thì mới cĩ thể thực hiện được. Tiến hành phân loại rác tại nguồn, tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải trước khi đem thải bỏ. Thực hiện quản lý rác theo phương thức 3R (reduce - giảm thiểu, reuse - tái sử dụng, recycle - tái chế). Reduce: Giảm thiểu, đĩ là việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng các loại túi nilon, các loại đồ hộp phục vụ ăn uống Reuce: Tái sử dụng, đĩ là việc phân loại và tận dụng những phế liệu bán cho người thu mua và tái chế, thực phẩm dư thừa tận dụng cho chăn nuơi. Recycle: Tái chế, tận dụng các loại chất thải hữu cơ dễ phân hủy để sản xuất phân bĩn, sản xuất khí sinh học. Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hĩa. Những gia đình cĩ ý thức trách nhiêm trong việc bảo vệ mơi trường sẽ được
  58. 49 tuyên dương và những gia đình thiếu ý thức cũng sẽ bị nêu tên trên loa phát thanh hàng ngày. 4.7.2. Biện pháp xử lý Theo xu thế phát triển kinh tế như hiện nay thì trong thời gian tới thành phần và tính chất RTSH sẽ phức tạp hơn trước rất nhiều, đĩ là sự gia tăng về khối lượng cũng như thành phần rác thải do đĩ cần cĩ những biện pháp xử lý thích hợp. Đối với rác thải hữu cơ như: thực phẩm thừa, lá cây, phế thải nơng nghiệp Sử dụng biện pháp làm phân ủ: đây là biện pháp được áp dụng phổ biến ở nhiều tỉnh thành trong cả nước mang lại hiệu quả rất cao trong xử lý rác thải. Cĩ thể kết hợp phương pháp này với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas cũng như tận dụng được nguồn rác làm phân bĩn ruộng hoặc bĩn cho cây trồng lâu năm giúp tiết kiệm được chi phí trong sản xuất. Tuy nhiên loại phân ủ này vẫn cịn chứa nhiều vi sinh vật cĩ hại sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động xấu đến sức khỏe con người nếu khơng được xử lý cẩn thận. Cĩ thể sản xuất khí sinh học tại hộ gia đình vào những vụ thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuơi và một phần chất thải sinh hoạt. Đối với rác thải khơng tái chế được như: gạch ngĩi, đất đá, thủy tinh biện pháp xử lý thích hợp là chơn lấp. Trước tình hình đĩ thì việc xây dựng bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh chung cho tồn phường là rất cần thiết. Việc này sẽ giúp xĩa bỏ những bãi rác lộ thiên đang tồn tại ở các thơn giúp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
  59. 50 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua quá trình điều tra đánh giá cơng tác quản lý và xử lý RTSH tại P.Ba Hàng, TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thu được một số kết quả như sau: Mỗi ngày khu vực phường thải ra mơi trường 8 tấn rác thải, 75% lượng RTSH được thu gom bởi HTX Dịch vụ Mơi trường Phổ Yên. Nhận thức của người dân về cơng tác quản lý mơi trường trên địa bàn phường khá tốt. Tỷ lệ người quan tâm đến các vấn đề mơi trường là khá cao. Những người nhận thức đúng đắn về việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, đĩ là điều kiện giúp cho việc quản lý RTSH được dễ dàng hơn. Việc áp dụng mơ hình xã hội hố trong cơng tác thu gom rác thải đạt kết quả rất tốt, đại đa số các hộ gia đình đều nộp phí vệ sinh đầy đủ. Thành lập các tổ hoạt động bảo vệ mơi trường, phát huy vai trị của các tổ chức quần chúng như hội phụ nữ, hơi người cao tuổi, đồn thanh niên Do vậy, từ những kết quả nghiên cứu thu thập được đã nêu lên những mặt đã làm được và những mặt cịn yếu kém cần khắc phục trong cơng tác quản lý RTSH trên địa bàn. Cần cĩ những biện pháp tích cực trong việc bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng mơi trường đảm bảo phát triển kinh tế đi đơi với bảo vệ mơi trường. 5.2. Kiến nghị Do thời gian cĩ hạn và sự hiểu biết hạn chế của tơi nên đề tài chưa đánh giá được đầy đủ và sâu sắc mọi mặt của vấn đề. Để cĩ thể thực hiện tốt cơng tác quản lý, xử lý RTSH trên địa bàn, tơi xin đưa ra một số kiến nghị sau: - Chú trọng hơn cơng tác quản lý Mơi trường từ cấp tỉnh, thành phố đến các phường, xã, thơn, xĩm,
  60. 51 - Tăng cường năng lực thu gom rác cho Hợp tác xã mơi trường như tăng cường nhân lực, trang thiết bị thu gom, vận chuyển. - Phân loại rác ngay từ nguồn thải bằng cách dùng các dụng cụ như bao nilon, xơ nhựa với màu sắc khác nhau để tách riêng từng loại rác thải, phát dụng cụ cho mỗi hộ dân. - Tăng cường năng lực quản lý về mơi trường của Phịng tài nguyên và mơi trường cũng như các cơ quan hữu trách. Xử phạt hành chính nghiêm minh những hành vi vi phạm về quy định đổ CTR, cho phép người thi hành cơng vụ được hưởng phần trăm theo quy định để gắn trách nhiệm cá nhân với cơng việc. - Nâng cao nhận thức của người dân về Bảo vệ Mơi trường, thơng qua việc tuyên truyền, giáo dục trên các phường tiện thơng tin đại chúng, đài, báo, ti vi, mở các lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ mơi trường với người dân, Đưa chương trình mơi trường vào hệ thống giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến đại học cũng như các cơ quan cơng sở, làng, xã, - Tổ chức làm vệ sinh hàng tuần tại cơ quan, đường phố với các hoạt động như vệ sinh mơi trường cơ quan, quét dọn đường phố, khơi thơng cống rãnh. - Hướng dẫn người dân về việc xử lý chất thải hữu cơ thành phân hữu cơ bằng phương pháp EM. - Khuyến khích việc nghiên cứu các chế phẩm sinh học để xử lý CTR. - Để giải quyết được những vấn đề trên cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp cĩ liên quan cũng như sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng để hướng tới một mơi trường phát triển bền vững xanh - sạch - đẹp.
  61. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Luật BVMT VN 2014 2. Bộ Tài Nguyên và Mơi trường (2016), Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia 2016 3. Sở Tài Nguyên và Mơi Trường, Báo cáo hiện trạng mơi trường Thái Nguyên 2016 4. Nghị định số 38/2015/NĐ-CPngày 24/04/2015 về quản lý CTR và phế liệu. 5. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý Mơi trường, Nxb Thống Kê Hà nội. 6. Trương Thành Nam (2009), Bài giảng Kinh tế chất thải, Khoa Tài nguyên và Mơi trường, trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 7. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Cơng nghệ xử lý rác thải và CTR, Nxb Khoa học kỹ thuật 8. Hồng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật và thiết bị và thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Mơi trường, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 9. Phạm Ngọc Dũng (chủ biên), Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005), Giáo trình quản lí nguồn nước, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội. 10. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý CTR (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội. 11. Trần Nhật Nguyên (2008), Cơng tác thu gom CTR sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh. 12. Trần Hiếu Nhuệ (2008), Quản lí CTR đơ thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 13. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, Xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên & Mơi trường, kỳ 1 tháng 3/2009( số 5), trang 12.
  62. 53 14. Cục Bảo vệ mơi trường(2008), Dự án “Xây dựng mơ hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý RTSH cho các khu đơ thị mới” II. Tiếng anh 15. Wastes Management anh Research, Official Jouiranal of ISWA Number 4.6 III. Internet 16. 17: the-nao-65045.html 18:
  63. PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Phần I. Thơng tin chung 1. Họ và tên: 2. Địa chỉ: 3. Nghề nghiệp Tuổi Phần II. Hiện trạng vệ sinh mơi trường khu vực 1. Trong gia đình Ơng (bà) các loại rác thải ra trung bình 1 ngày ước tính khoảng: 2. Thành phần rác thải chủ yếu của gia đình ơng (bà) là gì? Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ quả, ) Rác thải khĩ phân hủy (nhựa, thủy tinh, túi nilon, ) Rác thải nguy hại (acuy, hĩa chất, ) Thành phần khác 3. Trong gia đình ơng (bà) các loại rác được xử lí như thế nào? Thu gom đúng nơi quy định Đốt Chơn lấp Vứt bừa bãi 4. Ở khu vực gia đình rác được thu gom khơng? Số lần/tuần Khơng thu gom 5. Rác hữu cơ của gia đình Ơng (bà) cĩ để chung với rác tái sinh khơng? Cĩ Khơng 6. Trong gia đình Ơng (bà) túi nilon sau khi sử dụng được: Bỏ chung vào rác Tái sử dụng Bán ve chai 7. Gia đình Ơng (bà) cĩ nhận xét gì về giá thu gom hiện nay Cao Trung bình Thấp
  64. 8. Gia đình Ơng (bà) thấy thời gian thu gom như hiện nay cĩ hợp lý khơng? Cĩ Khơng 9. Nếu được phân loại rác tại nguồn Ơng (bà) cĩ sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu được giảm phí vệ sinh Khơng tham gia vì mất thời gian 10. Theo Ơng (bà) việc chơn vùi các chất độc hại vào mơi trường đất cĩ bị xử phạt khơng? Cĩ Khơng Khơng biết 11. Theo Ơng (bà) ở địa phương mình cĩ dự án đầu tư về mơi trường khơng? Cĩ Khơng Khơng biết 12. Ơ nhiễm mơi trường thường gây ra những bệnh gì? Bệnh phổi Bệnh cảm cúm Tất cả những bệnh trên Bệnh lao Bệng ung thư Khơng biết Bệng đường tiêu hố 13. Ơng (bà) cĩ quan tâm đến các thơng tin về mơi trường như thế nào: Quan tâm đến các chương trình bảo vệ mơi trường trên các phương tiện thơng tin Nhận được thơng tin hướng dẫn bảo vệ mơi trường từ cơ quan chức năng Sẵn sàng tham gia các chiến dịch tuyên truyền vệ sinh mơi trường ở cộng đồng. Sẵn lịng phân loại rác ở nhà khi cĩ hướng dẫn.
  65. Phần III. Ý kiến, kiến nghị và đề xuất Gia đình cĩ ý kiến, kiến nghị và đề xuất gì giúp cho địa phương làm tốt hơn cơng tác giữ gìn và bảo vệ mơi trường khơng? Xin chân thành cảm ơn!