Khóa luận Phân tích công tác quản trị tiền lương tại Hamadeco
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích công tác quản trị tiền lương tại Hamadeco", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_cong_tac_quan_tri_tien_luong_tai_hamadec.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích công tác quản trị tiền lương tại Hamadeco
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ & KHAI THÁC HẦM ĐƯỜNG BỘ HẢI VÂN HAMADECO LÊ THỊ KIM LINH Trường Đại học Kinh tế Huế Khóa học : 2015-2019
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ & KHAI THÁC HẦM ĐƯỜNG BỘ HẢI VÂN HAMADECO Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Lê Thị Kim Linh TS. Hoàng Trọng Hùng Lớp: K49C Quản Trị Kinh Doanh TrườngNiên khóa: 2015 -Đại2019 học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2018
- Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này. Ngoài sự cố gắng của tôi, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý Thầy, cô, gia đình, bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, lời đầu tiên cho Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường và lãnh đạo Khoa Quản trị - Kinh doanh, Trường Đại học kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho Tôi được làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này, đây là một cơ hội tốt để cho Tôi có thể mang những kiến thức đã học từ trước đến nay áp dụng vào thực tiến, qua đó giúp ích rất lớn để Tôi có thể tự tin về bản thân mình hơn trong công việc sau này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy T.S Hoàng Trọng Hùng trong suốt thời gian qua đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ cũng như hướng dẫn để Tôi có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân, các cô, chú, anh, chị trong phòng hành chính – nhân sự, kế toán đặc biệt là anh Lê Phan Dũng, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đã truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập tại công ty, giúp tôi tự tin, có cái nhìn cụ thể, chân thực hơn về những công việc của mình trong tương lai. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình những người đã luôn bên cạnh cổ vũ, động viên và ủng hộ Tôi trong suốt thời gian qua, giúpTrường tôi có đủ tinh thần, Đại nghị lực học để hoàn Kinhthành các nhi tếệm vụ Huế của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lê Thị Kim Linh
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu của đề tài 4 PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG 5 1.1 Khái quát chung về tiền lương 5 1.1.1 Định nghĩa và bản chất về tiền lương 5 1.1.2 Phân loại tiền lương 7 1.2.1.1 Phân loại tiền lương theo thời gian lao động 7 1.2.2.2 Phân loại tiền lương theo quan hệ với quá tình sản xuất 7 1.1.3 Chức năng của tiền lương 8 1.1.4 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương trong quá trình sản xuất 8 1.1.4.1 Vai trò của tiền lương 9 1.1.4.2 Ý nghĩa của tiền lương 9 1.1.5 Các chế độ trả lương của Nhà nước 10 1.1.5.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc 10 1.1.5.2 Chế độ tiền lương theo chức vụ- chức danh 10 1.1.6 CácTrường nguyên tắc cơ bả nĐại của tổ ch ứhọcc tiền lương Kinh tế Huế 11 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiền lương 12 1.2 Những nội dung cơ bản về công tác quản trị tiền lương của doanh nghiệp 13 1.2.1 Cấu trúc của tiền lương 14 1.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của hệ thống tiền lương 14 1.2.2.1 Mục tiêu 14 1.2.2.2 Nguyên tắc 15 i
- 1.2.3 Nguyên tắc và trình tự xây dựng hệ thống tiền lương của doanh nghiệp 16 1.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiền lương 16 1.2.3.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả lương của doanh nghiệp 18 1.2.4 Các phương pháp trả lương cho cá nhân 20 1.2.5 Các hình thức trả lương 21 1.2.5.1 Hình thức trả lương theo thời gian 21 1.2.5.2 Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng 22 1.2.5.3 Hình thức trả lương theo thời gian có xét đến hiệu quả công tác 22 1.2.6 Quỹ tiền lương và nguồn hình thành quỹ lương 22 1.2.6.1 Khái niệm 22 1.2.6.2 Nguồn hình thành quỹ lương 23 1.2.7 Các phúc lợi cho người lao động 23 1.2.7.1 Khái niệm phúc lợi 23 1.2.7.2 Các loại phúc lợi 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG CỦA HAMADECO 26 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân 26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân 26 2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác Hầm đường bộ Hải Vân 26 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 30 2.1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 31 2.1.3.1 TrườngCơ cấu bộ máy qu ảnĐại lý học Kinh tế Huế 31 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 31 2.1.4 Tình hình lao động của công ty hiện nay 40 2.1.5 Tình hình tài chính của công ty qua 3 năm 2015-2017 41 2.1.5.1 Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm 41 2.1.5.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015-2017 43 2.2 Thực trạng công tác quản trị tiền lương của công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác ii
- hầm đường bộ Hải Vân 44 2.2.1 Hệ số lương và tiền lương tối thiểu 44 2.2.2 Hệ thống thang bảng lương trong công ty 44 2.2.2.1 Các ngạch tiền lương 44 2.2.2.2 Thang bảng lương của công ty 46 2.2.3 Các chế độ phúc lợi của công ty 48 2.2.3.1 Phần tài chính 48 2.2.3.2 Phi tài chính 50 2.2.4 Quỹ tiền lương trong công ty 50 2.2.4.1 Thành phần quỹ tiền lương của công ty 50 2.2.4.2 Nguyên tắc phân phối và sử dụng quỹ tiền lương 51 2.2.4.3 Sự biến động tổng quỹ lương trong thời gian từ năm 2015-2017 51 2.2.5 Cách tính lương cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty 52 2.2.6 Quy trình thanh toán lương 54 2.2.6.1 Quy định về thời gian thanh toán lương cho CBCNV 54 2.2.6.2 Quy định về các điều kiện CBNV được chi trả lương trong tháng 54 2.2.6.3 Quy định về trách nhiệm các phòng ban trong việc tính toán/kiểm tra và thanh toán lương 55 2.2.6.4 Quy trình tính toán, kiểm tra và thanh toán lương 56 2.2.6.5 Hiệu lực 58 2.2.7 Điều chỉnh lương 58 2.2.7.1 Thẩm quyền và chế độ xét điều chỉnh lương 58 2.2.7.2 Điều kiện để xét điều chỉnh lương 58 2.2.7.3 Việc điều chỉnh lương đột xuất đối với CBCNV 59 2.2.7.4 ThTrườngủ tục xét điều ch ỉnhĐại lương học Kinh tế Huế 59 2.2.8 Các khoản trích theo lương 59 2.2.9 Phương thức và thời hạn trả lương 61 2.2.10 Tổ chức thực hiện 61 2.3 Kết quả đánh giá công tác trả lương và chế độ phúc lợi thông qua khảo sát ý kiến của CBCNV 62 2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra 62 iii
- 2.3.2 Đánh giá của CBCNV về các khía cạnh của quản trị tiền lương 69 2.3.2.1 Đánh giá của CBCNV về nhóm tiền lương trong công ty 69 2.3.2.2 Đánh giá của nhóm Phụ cấp, trợ cấp trong công ty 70 2.3.2.3 Đánh giá của CBCNV về nhóm Phúc lợi, tiền thưởng trong công ty 71 2.3.3 Đánh giá về công tác quản trị tiền của công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác Hầm đường bộ Hải Vân 72 3.1.1 Ưu điểm 72 3.1.2 Nhược điểm 73 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HẦM ĐƯỜNG BỘ HẢI VÂN 74 3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương trong công ty 74 3.1.1 Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác Hầm đường bộ Hải Vân trong thời gian tới 74 3.1.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương tại Công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân 75 3.1.2.1 Vấn đề chung 75 3.1.2.2 Xây dựng hình thức trả lương cho người lao động theo mô hình 3P 76 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Kiến nghị 82 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hamadeco Công ty cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân HĐQT Hội đồng quản trị KSNB-PC Kiểm soát nội bộ - pháp chế HCNS Hành chính nhân sự BKS Ban kiểm soát TGĐ Tổng giám đốc BTGĐ Ban tổng giám đốc CBCNV Cán bộ công nhân viên NLĐ Người lao động TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên SXTMDV Sản xuất thương mại dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh GTVT Giao thông vận tải DN Doanh nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TSCĐ TrườngTài sản cố đị nhĐại học Kinh tế Huế v
- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - LƯU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Bảng 2.6 Thang bảng lương theo cấp bậc ( chưa bao gồm phụ cấp ăn ca) của 47 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lương bổng và đãi ngộ 48 DANH MỤC LƯU ĐỒ Lưu đồ 1 Tính lương, kiểm tra, trình duyệt, thanh toán lương trong công ty Trường Đại học Kinh tế Huế vi
- DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 mức lương tối thiểu vung nam 2018 dược quy dịnh tại diều 3 của nghị dịnh 141/2017/nd-cp 18 Bảng 2.1 cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của hamadeco 31 Bảng 2.2.Tình hình lao động của hamadeco từ năm 2016 đến năm 2018 40 Bảng 2.3. Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015-2017 42 Bảng 2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015-2017 43 Bảng 2.5. Phan ngạch cong việc trong cong ty hamadeco 45 Bảng 2.5 thang lương của cong ty hamadeco 46 Cong ty hamadeco 47 Bảng 2.6 tình hình biến động quỹ tiền lương qua 3 năm 2015-2017 51 Bảng 2.7 các khoản trích theo lương 60 Bảng 2.8 hình thức trả lương hiện tại của công ty 66 Bảng 2.9 tiền lương trung bình/ tháng của cbcnv trong công ty 67 Bảng 2.10 mức tiền lương của cbcnv trong công ty so với đơn vị khác 67 Bảng 2.11 đánh giá của anh/ chị về hệ thống lương hiện tại của công ty 68 Bảng 2.12 kiểm định one sample t-test đánh giá mức độ đồng ý của cbcnv về tiền lương trong công ty 69 Bảng 2.13 kiểm định one sample t-test đánh giá mức độ đồng ý của cbcnv về chính sách phụ cấp, trợ cấp trong công ty 70 Bảng 2.14 kiểm định one sample t-test đánh giá mức độ đồng ý của cbcnv về chính sách phúc lợi, tiền Trườngthưởng trong công ty Đại học Kinh tế Huế 71 vii
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giới tính của đối tượng điều tra 62 Biểu đồ 2.2 Độ tuổi của đối tượng điều tra 63 Biểu đồ 2.3 Bộ phận làm việc của đối tượng điều tra 64 Biểu đồ 2.4 Thâm niên làm việc của đối tượng điều tra 65 Biểu đồ 2.5 Trình độ học vấn của đối tượng điều tra 66 Trường Đại học Kinh tế Huế viii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng sâu sắc. Để hoạt động có hiệu quả, đứng vững và phát triển hơn ngoài các chiến lược kinh doanh, các chính sách thu hút đầu tư, thì quan trọng nhất doanh nghiệp cần một đội ngũ lao động có chất lượng cao. Nguồn nhân lực có năng lực, trình độ, phẩm chất tốt, là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp trên thương trường. Do vấn đề thu hút và giữ gìn nhân tài là đòi hỏi cấp thiết của mỗi doanh nghiệp. Một trong những chính sách mà các doanh nghiệp thường làm để thu hút nhân tài và tránh hiện tượng “ chảy máu chất xám” là quy định các chế độ trả lương hấp dẫn và thỏa đáng cho cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng quản lý tốt và trả lương cho nhân viên một cách công bằng và hợp lý. Chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm và hoàn thiện công tác quản trị tiền lương và đãi ngộ phù hợp cho từng cá nhân, sự đóng góp hiệu quả của công việc và năng lực của từng cá nhân trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Đối với Tập đoàn Đèo Cả nói chung và Công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác Hầm đường bộ Hải Vân ( Hamadeco) nói riêng, chính sách tiền lương và đãi ngộ hợp lý sẽ tạo động lực cho công nhân viên hăng hái tham gia làm việc, nâng cao năng suất lao động, có ý thức gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Đồng thời, giúp công ty thu hút, tuyển dụng, trả lương và đãi ngộ một cách công bằng, cạnh tranh, tương xứng khả năng và gìn giữ được các tài năng trong tổ chức Điều này không những góp phần phát triểTrườngn doanh nghiệp mà Đại còn góp phhọcần phát Kinhtriển kinh tế ctếủa qu Huếốc gia. Tuy nhiên, với chính sách lương và đãi ngộ của công ty hiện nay vẫn còn rất nhiều thiếu sót và chưa thật sự đánh giá đúng năng lực cũng như sự đóng góp của CBCNV vào công việc, đồng thời không tạo được động lực làm việc và công bằng cho người lao động. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về quản trị tiền lương tại công ty và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị tiền lương tại công ty là vấn đề hết sức cần thiết. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề này và tính cấp thiết cần phải nghiên cứu, tôi quyết định chọn đề tài: “ Phân tích công tác quản trị tiền lương tại Hamadeco” để tiến hành nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp cuối khóa của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị tiền lương của công ty trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản tị tiền lương cho công ty trong thời gian sắp tới. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản trị tiền lương trong doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác quản trị tiền lương của công ty Hamadeco - Khảo sát ý kiến đánh giá của CBCNV về chính sách tiền lương hiện nay của công ty, trong đó: Đánh giá của CBCNV về mức tiền lương nhận được trong thời gian qua. Đánh giá mức độ đồng ý của CBCNV về các chính sách như lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương tại Hamadeco. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là công tác quản trị tiền lương của Hamadeco. 4. PhạmTrường vi nghiên cứu Đại học Kinh tế Huế Về thời gian: Các số liệu thứ cấp của Hamadeco được thu thập và phân tích qua 3 năm 2015– 2017. Các số liệu sơ cấp được thu thập của tháng 10/2018 Về không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi Hamadeco. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau: LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 5.1 Phương pháp thu thập thông tin: Quan sát các quy trình làm việc của nhân viên Hamadeco khi thực hiện các công việc trả lương hiện tại. Thu thập các tài liệu nội bộ của Hamadeco như về quy trình tính lương, trả lương trong công ty, quy định về hạn mức, tình hình lao động, tình hình kinh doanh của công ty để phục vụ cho bài khóa luận. Tiến hành hỏi trực tiếp các nhân viên như nhân viên kiêm tính toán lương định kỳ, các kế toán và kế toán trưởng để thu thập thêm các thông tin cần thiết. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin trên sách vở, giáo trình, internet Phương pháp quan sát: Quan sát cán bộ công nhân viên, các hoạt động chính sách phúc lợi, Là phương pháp giúp tôi có nhận định ban đầu trong quá trình tìm hiểu, từ đó đưa ra những nhận xét và tìm cách giải đáp. Phương pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi: Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, các phiếu điều tra, khảo sát ý kiến của nhân viên tại các phòng ban chức năng của công ty nhằm thu thập dữ liệu để phục vụ cho đề tài. Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn và trao đổi trực tiếp với nhân viên của công ty và tham khảo ý kiến của mọi người về vấn đề mức lương thưởng và phụ cấp tại nơi làm việc, để từ đó làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu. Thiết kế bảng hỏi: Dựa vào kết quả từ thu thập dữ liệu định tính, tiến hành thiết kế bảng hỏi để đo lường mức độ đánh giá của nhân viên về công tác trả lương của công ty. KíchTrường thước mẫu nghiên Đại cứu: Theo học kĩ thu Kinhật điều tra ch tếọn m ẫHuếu nghiên cứu của Hair (1998) để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát, do đó kích thước mẫu cần thiết là n = 24 x 5 = 120 mẫu. Nghiên cứu đã lựa chọn sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5, trong đó: 1 thể hiện mức độ rất không đồng ý cho đến 5 là rất đồng ý. Ngoài ra còn có một số câu mang tính chất độc lập. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Cách chọn mẫu: Dùng kỹ thuật thu thập dữ liệu điều tra theo bảng hỏi, em sử dụng kỹ thuật điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lập danh sách toàn bộ 594 nhân viên trong công ty từ đó chọn ra 120 nhân viên bằng cách dùng phương pháp bốc thăm. 5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Dữ liệu sau khi thu thập về sẽ xử lý bằng Excel và phần mềm Spss 22. Các phương pháp phân tích bao gồm : + Thống kê mô tả: Sử dụng thống kê mô tả để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản cho từng biến tạo ra nền tảng của phân tích định lượng về số liệu. Qua đó hiểu được các đặc tính cũng như bản chất của từng biến độc lập, biến phụ thuộc. + Kiểm định trung bình: Dùng để so sánh trung bình điểm đánh giá mức độ đồng ý các tiêu chí trong nhân tố Tiền lương; Phụ cấp, trợ cấp; Phúc lợi, tiền thưởng của nhân viên tại công ty với giá trị 4. Thang đo được sử dụng để đo lường sự đồng ý trong trường hợp này là thang đo Likert 1-5. 6. Kết cấu của đề tài Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị tiền lương Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tiền lương tại Hamadeco ChươngTrường 3: Các giải pháp Đạihoàn thiệ nhọc công tác quKinhản trị tiền lương tế tạHuếi Hamadeco Phần III: Kết luận và kiến nghị LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG 1.1 Khái quát chung về tiền lương 1.1.1 Định nghĩa và bản chất về tiền lương Khái niệm về tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới. Ở Pháp, sự trả công được hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng cơ bản, bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, các khoản phụ cấp được trả trực tiếp hay gián tiếp, bằng tiền hay hiện vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người lao động. Ở Đài Loan : Tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà công nhân nhận được do làm việc; bất luận là dùng tiền lương, lương bổng, phụ cấp có tính lương, tiền thưởng hoặc dùng mọ danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ, ngày tháng, theo sản phẩm. Ở Nhật Bản : Tiền lương, bất luận được gọi là tiền lương, lương bổng, tiền được chia lãi hoặc những tên gọi khác là chỉ thù lao cho lao động mà người sử dụng lao động chi trả cho công nhân. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) : Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp phi quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng được viết ra hay bằng miệng, cho một công nhân đã thực hiện hay sẽ phải thựTrườngc hiện, hoặc cho nh Đạiững dịch vhọcụ đã làm hayKinh sẽ phải làm. tế Huế Bản chất tiền lương cũng thay đổi tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nhận thức của con người. Với việc áp dụng quản trị nguồn nhân lực vào doanh nghiệp , tiền lương không phải đơn thuần chỉ là giá cả sức lao động, quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động đã có những thay đổi căn bản, quan hệ này có thể chuyển từ hình thức bóc lột, mua bán hàng hóa sang hình thức quan hệ hợp tác song phương, đôi bên cùng có lợi hay không và bản chất tiền lương là gì, hiện vẫn còn là LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng những vấn đề đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu, phát triển. Theo quan điểm cải cách tiền lương : « Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động tronng nền kinh tế thị trường ». Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Ngoài ra, các chế dộ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác có thể được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể hoặc quy định trong doanh nghiệp. Đi cùng với khái niệm về tiền lương còn có các loại như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, tiền lương tối thiểu, tiền lương kinh tế, Tiền lương danh nghĩa : Là số lượng tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên, theo quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho người lao động đều là danh nghĩa. Tiền lương thực tế : được xác nhận bằng khối lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà người lao động nhận được qua tiền lương danh nghĩa. Tiền lương thực tế được xác định từ tiền lương danh nghĩa bằng công thức : ILTT = ILDN/ IG Trong đó : ILTT : Chỉ số tiền lương thực tế TrườngILDN : Chỉ số ti ềĐạin lương danhhọc nghĩa Kinh tế Huế IG : Chỉ số giá cả Tiền lương thực tế là sự quan tâm trực tiếp của người lao động, bởi vì đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động là tiền lương thực tế chứ không phải là tiền lương danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Nếu tiền lương danh nghĩa không thay đổi, chỉ số giá cả thay đổi do lạm phát, giá cả hàng hóa tăng, đồng tiền mất giá thì tiền lương thực tế có sự thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người lao động. Tiền lương tối thiểu : là mức lương thấp nhất mà nhà nước quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho người lao động. Tiền lương kinh tế : là số tiền trả thêm vào lương tối thiểu để đạt được sự cung ứng lao động theo đúng yêu cầu của người sử dụng lao động. Về phương diện hạch toán, tiền lương của người lao động trong các doanh nghiệp sản xuất được chia làm hai loại tiền lương chính và tiền lương phụ. Trong đó, tiền lương chính là tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ của mình, bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. Còn tiền lương phụ là tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ. 1.1.2 Phân loại tiền lương 1.2.1.1 Phân loại tiền lương theo thời gian lao động Lương thường xuyên : Là toàn bộ số tiền lương trả cho những người lao động thường xuyên có trong danh sách lương của công ty. Lương thời vụ : Là loại tiền lương trả cho những người lao động làm việc theo kiểu tạm thời mang tính chất thời vụ. 1.2.2.2 Phân loại tiền lương theo quan hệ với quá tình sản xuất Lương trực tiếp: Là phần tiền lương trả cho những người lao động trực tiếp tham gia sản Trườngxuất chính, là bộ ph Đạiận công nhânhọc trực tiKinhếp sản xuất haytế trự cHuế tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ dịch vụ. Lương gián tiếp: Là phần lương trả cho những người lao động tham gia gián tiếp vào sản xuất, hay là bộ phận những người lao động tham gia một cách gián tiếp vào các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như bộ phận kĩ thuật, giám sát, quản lý, hành chính, kế toán, LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 1.1.3 Chức năng của tiền lương Ở bất kỳ xã hội nào việc sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực hiện các qui trình trong doanh nghiệp đều không tách khỏi lao động con người. Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp đều nhận thù lao lao động dưới hình thức tiền lương. Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử và có ý nghĩa to lớn. Ngược lại bản thân tiền lương cũng chịu tác động mạnh mẽ của xã hội, của tư tưởng chính trị. Khái niệm tiền lương đã có từ lâu nhưng cho đến khi Chủ nghĩa ra đời nó mới trở thành mang tính phổ thông. Trong XHCN, tiền lương là một tổng giá trị sản phẩm xã hội dùng để phân chia cho người lao động theo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động, tiền lương đã mang một ý nghĩa tích cực tạo ra cân bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Khái niệm tiền lương đã thừa nhận sức lao động là hàng hóa đặc biệt là đòi hỏi phải trả cho người lao động theo sự đóng góp và cụ thể. Hiểu một cách chung nhất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động cần thiết mà đơn vị phải trả cho người lao động theo tháng, ngày theo hệ thống thang bảng lương Nhà nước quy định hay theo thời gian và khả năng lao động đã cống hiến cho đơn vị. Tuy nhiên để có một nhận thức đúng về tiền lương phù hợp với cơ chế quản lý mới, khái niệm về tiền lương phải đáp ứng một số yêu cầu sau: Coi sức lao động là hàng hóa của thị trường yếu tố sản xuất. Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả hàng hóa sức lao động theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường lao động. Tiền lương là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất ) theo thu nhập của người lao động. TiềTrườngn lương chịu sự chi Đại phối củ ahọc quy luật cungKinh cầu nếu tếcầu vHuếề sức lao động lớn thì người có nhu cầu sức lao động sẵn sàng trả lương cao hơn cho người lao động để giữ chân họ tiếp tục cung cấp sức lao động cho mình chứ không phải cho người khác. Ngược lại, nếu cung về sức lao động hơn cầu về sức lao động thì đương nhiên người có nhu cầu về sức lao động có nhu cầu lựa chọn lao động. 1.1.4 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương trong quá trình sản xuất LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 1.1.4.1 Vai trò của tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử có ỹ nghĩa chính trị to lớn đối với bất kỳ quốc gia nào, tiền lương được rất nhiều người quan tâm kể cả người tham gia lao động và không tham gia lao động trực tiếp. Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với người lao động. Nó có thể đảm bảo duy trì năng lực làm việc của người lao động một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó tiền lương đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần, kích thích mối quan tâm với những người lao động và họ sẽ làm việc tốt hơn. Như vậy tiền lương là nghiệp vụ quan trọng nó còn là giá cả sức lao động chính là thước đo hao phí lao động của xã hội nói chung và từng đơn vị nói riêng. 1.1.4.2 Ý nghĩa của tiền lương Ở bất cứ giai đoạn nào của xã hội lao động nói chung là một trong những yếu tố trong điều kiện cần thiết để tồn tại và phát triển. Lao động là một trong những yếu tố cơ bản để quyết định nên sự thành công và hoàn thiện của mọi công việc. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị về sức lao động bỏ ra của con người. Tiền lương là số tiền thù lao lao động phải trả cho người lao động theo hệ số lương và hệ số cấp bậc mà Nhà nước quy định. Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành. Các khoản này được Công ty hỗ trợ và một phần là đóng góp của cán bộ công nhân viên theo tỷ lệ lương của mỗi người. QuTrườngỹ BHXH được chi tiêuĐại cho các học trường hKinhợp: ốm đau, thaitế sả n,Huế hưu trí . Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang cho các cán bộ công nhân viên trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ BHTN được sử dụng để thanh toán khoản tiền sau khi nghỉ việc mà không có việc làm. Kinh phí công đoàn phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức Công đoàn nhằm LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động. 1.1.5 Các chế độ trả lương của Nhà nước 1.1.5.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc Tiền lương theo cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân, những người trực tiếp sản xuất. Đó là toàn bộ quy định của nhà nước mà doanh nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế độ tiền lương theo cấp bậc gồm 3 yếu tố: Thang lương: là cách xác định quan hệ tỉ lệ tiền lương giữa công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Bảng lương: xét về cơ bản giống thang lương nhưng khác thang lương ở chỗ phức tạp của công việc và mức độ phức tạp trong việc đó tùy thuộc vào công xuất thiết kế về quy mô của doanh nghiệp. Mức lương: là tiền để trả cho người lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với bậc trong thang lương. Các doanh nghiệp muốn thay đổi mức lương tối thiểu với điều kiện không nhỏ hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định và phải nộp ngân sách theo đúng luật, tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lương và lợi nhuận thực hiện không thấp hơn năm trước. Ngoài tiền lương cơ bản, người công nhân còn được tính thêm phụ cấp lương như sau: phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lưu động. NhưTrường vậy tiền lương hàngĐại tháng họccủa công Kinhnhân bằng m ứtếc lương Huế tháng cộng với phụ cấp nếu có. 1.1.5.2 Chế độ tiền lương theo chức vụ- chức danh Chế độ tiền lương này là toàn bộ những văn bản, những quy định cảu nhà nước thực hiện tar lương cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhận những chức danh, các chức vụ trong các doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp và các đơn vị lực LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 10
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng lượng vũ trang. Đặc điểm của chế độ này là: Mức lương được quy định cho từng chức danh- chức vụ của các loại cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ và nhân viên có tính đến các yếu tố như: độ phức tạp của công việc, khối lượng công việc, điều kiện thực hiện công việc và trách nhiệm. Chế độ lương theo chức danh- chức vụ gồm 3 yếu tố: Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức do các doanh nghiệp phải xây dựng dựa theo các quy định của nhà nước và tiêu chuẩn xếp hạng của doanh nghiệp do nhà nước ban hành. Các thang và bảng lương do các chức vụ và các chức danh. Bảng lương xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương giữa các chức danh cùng chuyên môn hay các chuyên môn khác, theo trình độ của họ. Mức lương cơ bản tháng của mỗi cán bộ và nhân viên là số tiền trả công lao động hàng háng được tính bằng cách lấy mức lương tối thiểu nhân với hệ số lương của họ. Ngoài ra, mọi cán bộ và nhân viên còn có thêm phụ cấp lương như các công nhân nếu như họ cũng ở các điều kiện tương tự như các công nhân. 1.1.6 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương Dưới chế độ XHCN dù thực hiện bất kỳ hình thức tiền lương nào, muốn phát huy đầy đủ tác dụng đòn bẩy kinh tế của nó đối với sản xuất và đời sống phải thực hiện đầy đủ những nguyên tắc sau: - TrTrườngả lương bằng nhau Đại cho lao đ ộhọcng như nhau Kinh tế Huế Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Trả lương bằng nhau cho lao động như nhau có nghĩa là khi quy định tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên chức nhất thiết không được phân biệt giới tính tuổi tấc, dân tộc mà phải trả cho mọi người đồng đều số lượng, chất lượng mà họ cống hiến cho xã hội. - Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương trung bình trong toàn doanh nghiệp và trong kỳ kế hoạch. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 11
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Tiền lương bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản do nâng cao năng suất lao động như nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thời gian tổn thất cho lao động. Còn năng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan như: áp dụng kĩ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức tốt lao động và các quá trình sản xuất. Như vậy tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng có điều kiện khách quan để lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Đây là nguyên tắc quan trọng khi tổ chức tiền lương. - Bảo đảm thu nhập tiền lương hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. - Khi trả lương cho công nhân cần chú ý đến các vấn đề sau: + Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân có tính chất phức tạp về kỹ thuật khác nhau. Do đó, đối với những người lao động lành nghề làm việc trong các ngành có yêu cầu kỹ thuật phức tạp phải trả lương cao hơn những người lao động làm việc trong những ngành không có yêu cầu kỹ thuật cao. + Tiền lương bình quân giữa các ngành có điều kiện lao động khác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau. Công nhân làm việc trong điều kiện nặng nhọc có hại đến sức khỏe phải được trả lương cao hơn những người làm việc trong điều kiện bình thường. + Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp giáo dục chính trị tư tưởng cho người lao động. 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiền lương Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác trả lương cho người lao động, ta có thể chiaTrường thành các nhóm sau: Đại học Kinh tế Huế Nhóm các yếu tố căn cứ vào bản thân công việc: Công việc là một yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến lương bổng. Hầu hết cấc công ty chú trọng đến giá trị thực của từng công việc cụ thể. Các kỹ thuật quản trị dùng để xác định giá trị của công việc gồm có phân tích công việc và quan trọng hơn là đánh giá công việc. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 12
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Phân tích công việc là một trong những công cụ quản trị nhân sự cơ bản nhất, nó mở đầu cho quá trình tuyển dụng lao động, là cơ sở bố trí nhân sự phù hợp. Đây là một tiến trình xác định một cách có hệ thống có mục tiêu các hoạt động, các đặc điểm, điều kiệm thực hiệ của mỗi công việc và các kỹ năng, kiến thứ cần thiết để thực hiện các công việc trong một tổ chức. Đánh giá công việc là một khâu trong hệ thống đãi ngộ, qua đó một tổ chức xác định giá trị và tầm quan trọng của một công việc so với các điều kiện khác. Đánh giá công việc nhằm đạt được các mục tiêu sau: xác định cấu trúc công việc của tổ chức, mang lại bình đẳng và trật tự trong mối tương quan công việc, triển khi một thứ bậc giá trị công việc sử dụng để thiết lập cơ cấu lương bổng. Nhóm các yếu tố căn cứ vào bản thân nhân viên: Tiền lương không chỉ phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc của nhân viên, nó còn phụ thuộc vào các yếu tố nội tại như: thực hiện công việc, năng suất, thâm niên, kinh nghiệm, khả năng thăng tiến, sự ưa thích cá nhân, thích thú vị trí xã hội, điều kiện yêu cầu, mức độ an toàn trong trả lương, sự trung thành, tiềm năng và có thể ảnh hưởng của chính trị, trong đó mức độ hoàn thành công việc là yếu tố chủ yếu. Thị trường lao động: Theo nghĩa rộng, thị trường lao động được hiểu là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, thỏa thuận mua bán sức lao động. Thị trường lao động chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bao gồm lương bổng, chi phí sinh hoạt. Sỡ dĩ như vậy vì tổ chức không thể hoạt động tách rời khỏi yếu tố xung quanh nó xét cả về các mặt như địa lý, kinh tế, xã hội, chính trị, luật pháp. Tổ chức muốn tồn tại phải chịu sự chi phối của các quy luật trong môi trường đó.Trường Đại học Kinh tế Huế Môi trường công ty Là yếu tố chủ quan tác động đến tiền lương. Bên cạnh chính sách của công ty, bầu không khí văn hóa của công ty, khả năng chi trả của công ty, cơ cấu tổ chức cũng ảnh hưởng đến tiền lương. 1.2 Những nội dung cơ bản về công tác quản trị tiền lương của doanh LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 13
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng nghiệp 1.2.1 Cấu trúc của tiền lương Cấu trúc tổng thể của tiền lương bao gồm : Mức lương Phụ cấp lương Bổ sung khác Tiền lương Mức lương : Mức lương là lương theo công việc, chức danh được quy định trong thang bảng lương và mức tiền lương thấp nhất không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Phụ cấp lương : Là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động như nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt ; tính chất phức tạp của công việc như chuyên môn cao, thâm niên, kinh nghiệm, trách nhiệm cao ; điều kiện sinh hoạt như xa xôi, khắc nghiệt, thay đổi di chuyển liên tục vị trí đi lại ; mức độ thu hút như vùng mới, nghề mới, kém hấp dẫn, kích thích tăng năng suất lao động. Các khoản bổ sung khác : là các khoản tiền mà ngoài tiền lương, các khoản phụ cấp lương nhưng có liên quan trực tiếp đến công việc chức danh của người lao động. 1.2.2 MTrườngục tiêu và nguyên t ắĐạic cơ bản chọcủa hệ thố ngKinh tiền lương tế Huế 1.2.2.1 Mục tiêu Tiền lương có ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn công việc, tình hình thực hiện công việc của người lao động và chất lương sản phẩm, hiệu quả hoạt động của tổ chức. Hệ thống tiền lương được xây dựng trong doanh nghiệp phải nhằm đạt được bốn mục tiêu cơ bản : Thu hút nhân viên, duy trì những nhân viên giỏi, kích thích động viên nhân viên, đáp ứng các yêu cầu của pháp luật. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 14
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Thu hút nhân viên Ứng viên đi tìm việc thường không biết mức lương chính xác cho những công việc tương tự, họ thường khó so sánh về mức phúc lợi, khen thưởng, cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, hay tính thách thức, thú vị của công việc. Với mức lương đề nghị khi tuyển dụng đó là yếu tố cơ bản để ứng viên quyết định có làm ở doanh nghiệp hay không, lương càng cao càng có khả năng thu hút nhân viên giỏi. Duy trì những nhân viên giỏi Để duy trì những nhân viên giỏi ngoài mức lương cao còn phải thực hiện công bằng trong nội bộ doanh nghiệp. Khi không công bằng, nhân viên sẽ cảm thấy khó chịu, bị ức chế, chán nản và dễ rời bỏ doanh nghiệp. Tính công bằng thể hiện : - Phân công công việc, đánh giá mức độ thực hiện công việc. - Không phân biệt giới tính, dân tộc. - Màu da, nguồn gốc gia đình. Đáp ứng các yêu cầu của pháp luật - Hệ thống tiền lương phải thỏa đáng, đủ lớn, kích thích người lao động, công bằng, xứng đáng với nỗ lực, khả năng và trình độ học vấn của họ. Đồng thời, tiền lương lao động phải tuân thủ các điều khoản của Bộ luật Lao động của Nhà nước, nhất là các quy định về tiền lương tối thiểu. 1.2.2.2 Nguyên tắc - Đơn giản, dễ hiểu: Khi thiết kế chính sách tiền lương các nhà quản trị cần phải làm cho tiền lương thể hiện tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu và dễ kiểm tra được tiền lương. (Trường Điều này có thể giúpĐại cho nhânhọc viên hiKinhểu ngay ảnh tế hưởng Huế của kết quả lao động, thái độ lao động đến tiền lương ) - Phù hợp giữa mức lương và cơ cấu tiền lương: Các mức lương cần bảo đảm tính cạnh tranh còn cơ cấu tiền lương cần thể hiện tính hợp lý. - Tiền lương phải tính đến Giá trị của công việc: Khi xác định mức lương, chúng phải phản ánh được giá trị của công việc. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 15
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng nhất trong hệ thống tiền lương. “Giá trị công việc là tầm quan trọng của công việc trong mối quan hệ với công việc khác”. Giá trị công việc được xác định trong mối quan hệ với các nhân tố bên trong và bên ngoài Công ty. - Xác định mức lương nên tính đến yếu tố thâm niên: Có thể không phải là yếu yố chính nhưng thâm niên cần phải tính đến khi trả lương nhằm khuyến khích sự gắn bó trung thành với tổ chức. - Tính đến mức lương trên thị trường: Các mức lương cần dược xem xét so sánh với mức trả trên thị trường. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh đồng thời tránh việc trả lương quá cao làm ảnh hưởng đến khả năng tài chính của doanh nghiệp - Chi phí cuộc sống: Trả lương phải tính đến bảo đảm mức sống hiện tại phù hợp với sự phát triển của xã hội. Khi xác định mức lương, hệ thống tiền lương phải xem xét đến yếu tố biến động của giá cả. Sự điều chỉnh là cần thiết để bảo đảm những nhu cầu cơ bản của con người cần phải được thỏa mãn và không ngừng tăng lên. - Bao gồm cả cơ chế tiền thưởng: Ngoài lương cơ bản nên có tiền thưởng. Lương cơ bản là phần cố định (phần cứng ), tiền thưởng là phần linh hoạt ( phần mềm ) nhờ đó mà doanh nghiệp linh hoạt hơn trong trả lương; doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh khi có sự thay đổi đến các yếu tố trả công lao động. - Kết quả công việc: Khi xây dựng một hệ thống tiền lương nên tính đến kết quả thực hiện công việc của nhân viên. Điều này sẽ thúc đẩy nhân viên quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình. - Sự tham gia của công đoàn: Những liên quan đến lợi ích của người lao động nói chung nênTrường có sự tham gia Đạicủa công đohọcàn. Đi ềuKinh đó thể hiện tếtính dânHuế chủ và sự thỏa mãn của người lao động. Đồng thời có sự tham gia của công đoàn tạo ra những thuận lợi hơn khi triển khai hệ thống tiền lương. 1.2.3 Nguyên tắc và trình tự xây dựng hệ thống tiền lương của doanh nghiệp 1.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiền lương Hệ thống tiền lương của doanh nghiệp sẽ được xây dựng tùy thuộc vào quan điểm thù lao của doanh nghiệp. Hệ thống tiền lương theo công việc mang tính truyền LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 16
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng thống và được áp dụng nhiều. Mặc dù cũng có nhiều nhược điểm nhưng hệ thống tiền công theo công việc tỏ ra hợp lý, khách quan hơn, mang tính hệ thống hơn và cũng dễ xây dựng, dễ quản lý hơn. Theo quan điểm này, việc xây dựng một hệ thống tiền công và tiền lương hợp lý đòi hỏi phải có ba quyết định cơ bản. Mỗi quyết định trả lời câu hỏi quan trọng về chương trình thù lao của tổ chức. Quyết định về tiền lương - Quyết định về mức trả lương : quyết định này trả lời câu hỏi : Các thành viên của tổ chức nhận được bao nhiêu tiền trong mối tương quan với số tiền mà các cá nhân ở các tổ chức khác nhận được khi họ thực hiện những công việc tương tự ? Mục tiêu của quyết định trả công là để giữ lợi thế cạnh tranh của công ty trong thị trường lao động. - Quyết định về cấu trúc tiền lương : quyết định này trả lời câu hỏi : Bao nhiêu tiền được trả cho một công việc trong tương quan với số tiền trả cho các công việc khác trong cùng một công ty ? Mục tiêu chính là cung cấp số lượng tiền lương như nhau cho các công việc đánh giá ngang nhau và một sự xác lập có thể chấp nhận được về các chênh lệch tiền lương cho các công việc không ngang nhau. - Quyết định về tiền lương của cá nhân : quyết định này trả lời câu hỏi : Mỗi một người lao động nhận được bao nhiêu tiền trong tương quan với số tiền mà những người khác nhận được khi họ cùng thực hiện một công việc? Đối với người lao động, quyết định trả lương quan trọng nhất là họ sẽ kiếm được bao nhiêu tiền. Đánh giá công việc Đánh giá công việc là việc xác định một cách có hệ thống giá trị tương đối hay giá trị cTrườngủa mỗi công việc trongĐại tổ ch họcức, từ đó làmKinh thước đo tếđể xác Huế định mức lương. Mục đích cơ bản của đánh giá công việc là để loại trừ những sự công bằng trong trả lương tồn tại do những cấu trúc tiền lương không hợp lý. Đối với doanh nghiệp, hệ thống đánh giá công việc được xây dựng và sử dụng không theo một phương pháp nào, chỉ đơn thuần dựa vào vị trí công việc, đóng góp của cá nhân vào thực hiện hóa mục tiêu của doanh nghiệp hoặc còn dựa trên sự cảm tính khách quan của ban lãnh đạo. Điều này gây ra sự không công bằng và xứng đáng LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 17
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng đối với sự đóng góp hoàn thành công việc của CBCNV. 1.2.3.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả lương của doanh nghiệp Trình tự xây dựng hệ thống lương của doanh nghiệp được thực hiện theo các bước sau đây : - Bước 1 : Xem xét mức lương tối thiểu mà Nhà nước quy định Nhằm có ý nghĩa nhắc nhở để các doanh nghiệp kiểm tra lại mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp phải tuân thủ để đảm bảo tính hợp pháp của hệ thống tiền lương. Bảng 1.1 Mức lương tối thiểu vùng năm 2018 được quy định tại điều 3 của Nghị Định 141/2017/NĐ-CP Tỷ lệ tăng Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu Mức lương tăng so với năm Vùng vùng năm 2018 vùng năm 2017 so với năm 2017 2017 Vùng I 3,980,000 đồng/tháng 3,750,000 đồng/tháng 6,1% Tăng 230,000 đồng Vùng II 3,530,000 đồng/tháng 3,320,000 đồng/tháng 6,3% Tăng 210,000 đồng Vùng III 3,090,000 đồng/tháng 2,900,000 đồng/tháng 6,6% Tăng 190,000 đồng Vùng 2,760,000 đồng/tháng 2,580,000 đồng/tháng 7,0% Tăng 180,000 đồng IV Theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP Theo NĐ Ban hành ngày 153/2016/NĐ-CP 07/12/2017 Áp dụng kể từ ngày Áp dụng kể từ ngày 01/01/2017 đến hết 01/01/2018 Trường Đạingày 31/12/2017học Kinh tế Huế ( Địa bàn Vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV được quy định theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP) - Bước 2 : Khảo sát mức lương thịnh hành trên thị trường Để đưa ra các quyết định về mức trả lương cho doanh nghiệp thì cần phải nghiên cứu thị trường để biết được các mức lương trung bình cho từng công việc. Thông tin về tiền lương của người lao động khác trong các ngành tương tự hoặc trong cùng một LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 18
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng địa phương có thể được thu thập một cách không chính thức qua kinh nghiệm và hiểu biết của người quản lý, cũng có thể thu thập thông tin từ các văn phòng giới thiệu việc làm, người sử dụng lao động khác, các tổ chức lao động, hiệp hội hành nghề, nhưng tốt hơn cả là qua các cuộc điều tra chính thức thường được tổ chức bởi các hãng tư vấn. - Bước 3 : Đánh giá công việc Hệ thống đánh giá công việc của công ty hiện nay chưa dựa vào vị trí công việc, đóng góp của cá nhân vào thực hiện hóa mục tiêu của doanh nghiệp hoặc còn dựa trên sự cảm tính khách quan của ban lãnh đạo để đánh giá giá trị của các công việc, sắp xếp các công việc theo một hệ thống thứ bậc về giá trị từ thấp đến cao hoặc ngược lại. - Bước 4 : Xác định các ngạch tiền lương Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng ngạch tiền lương để đơn giản hóa việc tiền lương. Ngạch lương là một nhóm các công việc dọc theo hệ thống thứ bậc về giá trị các công việc và được trả cùng mức các tiền lương. Trong một công ty, có thể có 6,8 hay 10,12 hoặc tùy thuộc vào ngạch tiền lương mà doanh nghiệp xây dựng. Mỗi doanh nghiệp đều có một cơ cấu riêng, cơ cấu đó phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cũng như quy mô doanh nghiệp. Mục tiêu của phân ngạch công việc là tổ chức các nhóm công việc trong doanh nghiệp thành các ngạch có thể quản lý. Nhìn chung, một doanh nghiệp lớn sẽ có nhiều ngạch hơn doanh nghiệp nhỏ. - Bước 5 : Xác định mức lương cho từng ngạch Trong bước này phải xác định các mức lương cho từng ngạch, trong đó bao gồm mức thấp nhất và cao nhất bằng cách xác định các yếu tố sau : Xác định mức lương khởi điểm cho mỗi công việc như thế nào ? Mức lương khởi điểm cho mỗi vị trí công việc trongTrường doanh nghiệp là Đạibao nhêu ?học Trong h ệKinhthống thang lươngtế Huếcó mức lương trần (tối đa) cho mỗi vị trí công việc không ? Để khuyến khích cá nhân người lao động thay vì sử dụng một mức tiền công duy nhất cho các công việc trong ngạch, nhiều doanh nghiệp thiết kế một khoảng tiền công để trả công cho những người lao động khác nhau cùng thực hiện các công việc trong ngạch. Ngạch tiền công có thể được phân chia thành các bậc cố định tạo thành thang LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 19
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng lương hoặc có thể không được phân chia (không có thang lương). - Bước 6 : Phân chia ngạch thành các bậc lương Tương tự như cách thế kế các thang lương trong hệ thống thang bảng lương của nhà nước, ngạch tiền công có thể đươc chia thành bậc theo ba cách sau : + Tăng đều đặn (tỷ lệ tăng ở các bậc bằng nhau); + Tăng lũy tiến ( tỷ lệ tăng ở bậc sau cao hơn tỷ lệ tăng ở bậc dưới); + Tăng lũy thoái ( tỷ lệ tăng ở bậc sau thấp hơn tỷ lệ tăng ở bậc trước). Để thiết kế một thang bảng lương cần định nghĩa một số khái niệm sau : + Bội số của thang lương : Là sự gấp bội giữa mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất của ngạch lương. + Hệ số lương : Là hệ số cho thấy mức lương ở bậc nào đó trong ngạch bằng bao nhiêu lần so với mức lương thấp nhất của ngạch. + Mức lương : Số tiền trả cho người lao động ở từng bậc trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc lương trong thang lương. + Hệ số tăng tuyệt đối : Là hiệu số của các hệ số lương giữa hai bậc liên tiếp nhau. + Hệ số tăng tương đối : Là thương số của hệ số tăng tuyệt đối với hệ số lương của bậc đứng trước. 1.2.4 Các phương pháp trả lương cho cá nhân Công ty Hamadeco là công ty hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành nghề do đó để xem xét việc trả lương cho từng cá nhân, công ty đã sử dụng cả 3 phương pháp trả lương: theo thâm niên, theo thành tích và dự trên kỹ năng để đảm bảo được tính công bằng và phù hợp với mỗi cá nhân. ĐTrườngối với lương theo thâmĐạiniên thìhọccác cá nhânKinhcó nhiều nămtế kinhHuếnghiệm và thời gian làm việc tại công ty thì tùy theo mức độ thâm niên để xem xét mức lương tăng thêm của cá nhân đó. Đối với lương theo thành tích: Qua sự đánh giá của quản lý cũng như ban lãnh đạo về kết quả công việc đạt được của tập thể, cá nhân từ đó có các quyết định khen thưởng, khuyến khích cho từng cá nhân, tập thể. Đối với lương dựa trên kỹ năng: Tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 20
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng của từng cá nhân mà quyết định khen thưởng. Qua đó, tạo được sự nỗ lực học tập không ngừng nhằm nâng cao kiến thức và kỹ nẵng của cá nhân. Nói chung, tùy thuộc vào từng cá nhân riêng biệt để đưa ra các quyết định xem xét trả lương cho từng cá nhân trên phương diện đảm bảo được tính công bằng, xứng đáng nhất cho người lao động. 1.2.5 Các hình thức trả lương 1.2.5.1 Hình thức trả lương theo thời gian Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người công nhân do tiền lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định. Công thức tính: Ltt = Lcb * T Trong đó: Ltt : Tiền lương thực tế người lao động nhận được Lcb : Tiền lương cấp bậc được tính theo thời gian T : Thời gian làm việc thực tế Đối tượng áp dụng : áp dụng cho những công việc khó xác định mức lương lao động chính xác hoặc những công việc mà người ta quan tâm đến chỉ tiêu chất lượng. Ta có thể áp dụng 3 loại sau đây: Tiền lương giờ = Suất lương cấp bậc giờ x số giờ làm việc thực tế Tiền lương ngày = Suất lương cấp bậc ngày x số ngày làm việc trong thực tế Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương hiện thời x Phụ cấp ƯuTrường điểm của hình th ứĐạic trả lương học này là đơnKinh giản, dễ qu tếản lý, Huế tạo điều kiện cho người quản lý và công nhân có thể tính toán tiền lương một cách dễ dàng. Tuy nhiên có nhược điểm chủ yếu của hình thức này là tiền lương mà người lao động nhận được không liên quan trực tiếp đến sự đóng góp lao động của họ trong một chu kì thời gian cụ thể, đồng thời không phát huy đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì nó không xét đến thái độ lao động, chế độ này mang tính chất bình quân, LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 21
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc. 1.2.5.2 Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng Hình thức trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiền lương khi họ đạt được những tiêu chí về số lượng hoặc chất lượng đã quy định. Chế độ trả lương này nó nhiều ưu điểm hơn chế độ trả lương theo thời gian đơn giản. Vì nó không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Do đó nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công việc của mình. Cùng với ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật, chế độ trả lương này ngày càng mở rộng hơn. 1.2.5.3 Hình thức trả lương theo thời gian có xét đến hiệu quả công tác Đối với hình thức này, trả lương ngoài tiền lương cấp bậc mà mỗi người được hưởng còn có thêm phần lương trả cho tính chất hiệu quả công việc thể hiện qua phần lương theo trách nhiệm của mỗi người đó là sự đảm nhận công việc có tính chất độc lập nhưng quyết định đến hiệu quả công tác của chính người đó. 1.2.6 Quỹ tiền lương và nguồn hình thành quỹ lương 1.2.6.1 Khái niệm Quỹ tiền lương trong đơn vị là toàn bộ tiền lương của đơn vị trả cho tất cả những loại lao động thuộc đơn vị quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thưởng, các khoản phụ cấp thường xuyên ( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiTrườngệm .). Kế toán phân Đại loại qu ỹhọctiền lương Kinh của đơn vị thànhtế 2Huế loại cơ bản: - Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định bao gồm: Tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởng. - Tiền lương phụ là tiền lương phải cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng theo chế độ quy định như tiền lương trả LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 22
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, đi họp, đi học. Về nguyên tắc quản lý tài chính, các đơn vị phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương như chi quỹ lương đúng mục đích, chi không vượt quá tiền lương cơ bản tính theo số lượng lao động thực tế trong đơn vị, hệ số và mức lương cấp bậc, mức phụ cấp lương theo quy định của Nhà nước. 1.2.6.2 Nguồn hình thành quỹ lương Quỹ lương kế hoạch được căn cứ vào kế hoạch hoạt động và tiến độ thực hiện dự án của Công ty Quỹ lương từ các hoạt động đầu tư khác ngoài lĩnh vực hoạt động chính của Công ty( nếu có) Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang( nếu có) 1.2.7 Các phúc lợi cho người lao động 1.2.7.1 Khái niệm phúc lợi Trong hầu hết các tổ chức, người quản lý đều nhận thấy sự cần thiết phải cung cấp các loại bảo hiểm và chương trình khác liên quan đến sức khỏe, sự an toàn, các bảo hiểm và các lợi ích khác cho người lao động. Những chương trình đó được gọi là các phúc lợi cho người lao động, bao gồm tất cả các khoản thù lao tài chính mà người mà người lao động nhận được ngoài các khoản thù lao tài chính trực tiếp. Tổ chức phải chi phí để cung cấp các phúc lợi, nhưng người lao động luôn nhận được dưới dạng gián tiếp. Chẳng hạn, tổ chức có thể trả toàn bộ hay một phần chi phí để mua bảo hiểm sức khỏTrườnge cho người lao đ ộĐạing. Ngư ờhọci lao động Kinh đó không nhtếận đ ưHuếợc khoản tiền đó, nhưng nhận được những lợi ích từ chương tình bảo hiểm sức khỏe mang lại. Vậy, phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động. Cung cấp các loại phúc lợi có ý nghĩa sau: - Phúc lợi đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cuộc sống cho người lao LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 23
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng động như hỗ trợ tiền mua nhà , xe, tiền khám chữa bệnh, - Phúc lợi làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, làm người lao động thấy phấn chấn, từ đó giúp tuyến mộ và giữ gìn một lực lượng lao động có trình độ cao. - Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động sẽ thúc đẩy và nâng cao năng suất lao động. - Đặc biệt, còn giúp giảm bớt gánh nặng của xã hội trong việc chăm lo cho người lao động như BHXH, BHYT, BHTN. Trong những năm gần đây, phúc lợi có sự tham gia điều chỉnh của luật pháp và Chính phủ và sự đòi hỏi của người lao động với phần thù lao tài chính gián tiếp ngày càng tăng lên. 1.2.7.2 Các loại phúc lợi Phúc lợi bắc buộc Là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các tổ chức phải đưa ra theo yêu cầu của pháp luật. Phúc lợi bắt buộc có thể là: các loại bảo đảm, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Ở Việt Nam, các phúc lợi bắt buộc gồm 5 chế độ BHXH cho người lao động : tự cấp ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014: “Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước.“ Theo quy định tại Điều 82 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định các nguồn hình thành quỹ bảoTrường hiểm xã hội gồm: Đại học Kinh tế Huế + Người sử dụng lao động đóng theo quy định tại Điều 86 của Luật này. + Người lao động đóng theo quy định tại Điều 85 và Điều 87 của Luật này. + Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ. + Hỗ trợ của Nhà nước. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 24
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng + Các nguồn thu hợp pháp khác. Như vậy, có thể thấy quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ 5 nguồn trên. Phần lớn các nước trên thế giới đều quy định quỹ bảo hiểm hình thành từ các nguồn trên. Phúc lợi tự nguyện Là các phúc lợi mà các tổ chức đưa ra, tùy thuộc vào khả năng kinh tế của họ và sự quan tâm của người lãnh đạo ở đó. Bao gồm các loại sau: - Các phúc lợi bảo hiểm như bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm mất khả năng lao động. - Các phúc lợi bảo đảm như bảo hiểm thu nhập và bảo đảm hưu trí - Tiền trả cho những thời gian không làm việc: Là những khoản tiền trả cho những thời gian không làm việc do thỏa thuận ngoài mức quy định của pháp luật như nghỉ phép, nghỉ giữa ca, giải lao, vệ sinh cá nhân, tiền đi du lịch, - Phúc lợi do lịch làm làm việc linh hoạt: Nhằm trọ giúp cho người lao động do lịch làm việc linh hoạt như tổng số giờ làm việc trong ngày, hoặc số ngày làm việc trong tuần ít hơn quy định hay chế độ thời gian làm việc thay đổi linh hoạt, hoặc chia sẻ công việc do tổ chức thiếu việc làm. Trường Đại học Kinh tế Huế LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 25
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG CỦA HAMADECO 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân 2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác Hầm đường bộ Hải Vân Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HẦM ĐƯỜNG BỘ HẢI VÂN Tên tiếng Anh: HAI VAN TUNNEL MANAGEMENT AND OPERATION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt giao dịch: HAMADECO Trụ sở chính: 27 - đường Bùi Chát - phường Hòa Khánh Bắc - Quận Liên chiểu - TP Đà Nẵng Điện thoại: 0236 3 .842.144 - 3730.574. Email: info@hamadeco.vn Website: www.hamadeco.com.vn Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0400101965, đăng ký thay đổi lần thứ 19 ngày 27 tháng 02 năm 2018, đăng ký lại lần đầu ngày 24 tháng 6 năm 2010 do Sở kế hoạchTrườngđầu tư TP Đà nẵng Đại cấp. học Kinh tế Huế Quyết định thành lập: Công ty được thành lập theo quyết định số 2014/QĐ /TCCB-LĐ ngày 16 tháng 8 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. Công ty sửa chữa công trình và cơ khí giao thông 5 trực thuộc Khu quản lý đường bộ V, Cục đường bộ Việt Nam. Quyết định đổi tên Công ty sửa chữa công trình và cơ khí giao thông 5 thành Công ty Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân số 803/QĐ -BGTVT do Bộ trưởng Bộ Giao thông LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 26
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng vận tải ký ngày 28/03/2005. Quyết định số 673/QĐ-BGTVT ngày 08/12/2009 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc chuyển Công ty Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân, công ty nhà nước thuộc Cục đường bộ Việt Nam thành Công ty TNHH MTV Quản lý và Khai thác hầm đường Bộ Hải Vân. Quyết định số 1742/Q-BGTVT ngày 25 tháng 07 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc chuyển doanh nghiệp về làm đơn vị thành viên Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5. Quyết định số 3079/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt Phương án và chuyển Công ty TNHH MTV Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân thuộc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 thành công ty cổ phần. Các ngành nghề kinh doanh của công ty Quản lý, khai thác, bảo trì hầm đường bộ Hải Vân; quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng các tuyến quốc lộ được giao. Đảm bảo giao thông khi có thiên tai địch họa xảy ra trên địa bàn được giao. Dịch vụ thu phí cầu đường. Kinh doanh vận tải hành khác theo tuyến cố định: chuyên chở mô tô, xe máy, xe đạp cùng người điều khiển phương tiện đó và người đi bộ qua hầm đường bộ Hải Vân bằng phương tiện chuyên dùng. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp Xây dựng công trình đường bộ, sửa chữa các công trình giao thông Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô Kinh doanh bất động sản, cho thuê kho, bãi đổ xe, cho thuê văn phòng Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn SửTrườnga chữa máy móc, thi Đạiết bị học Kinh tế Huế Sữa chữa thiết bị điện Sữa chữa thiết bị khác Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghệ Lắp đặt thiết bị điện LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 27
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Lắp đặt hệ thống xây dựng khác Xây dựng công trình công ích Phá dỡ Chuẩn bị mặt bằng Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hóa không khí Cho thuê xe có động cơ Cho thuê máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm Lập trình máy vi tính Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan tới vi tính Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Bốc xếp hàng hóa Sản xuất cấu kiện bê tông, cốt thép cho xây dựng Bảo dưỡng, sữa chữa ô tô và xe có động cơ khác Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, nước đá viên sạch Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch Tư vấn lựa chọn nhà thầu, quản lý dự án Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng thay thế, vật tư Bán buôn hóa chất thông thường ( trừ hóa chất độc hại Nhà nước cấm) BánTrường buôn vật liệu xây Đạidựng học Kinh tế Huế Tổ chức dịch vụ hướng dẫn tham quan hầm đường bộ Hải Vân Sản xuất kinh doanh nhũ tương nhựa đường. Sản xuất các thiết bị phun nhựa, rải đá Sản xuất, lắp đặt cọc tiêu, biển báo, cống bê tông xi măng và tấm hộ lan mềm dùng cho giao thông đường bộ. Chế tạo, sữa chữa dầm cầu thép và sữa chữa thiết bị, phương tiện xe máy thi công và sản xuất cơ khí khác. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 28
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần Quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân ( HaiVan Tunnel Management And Operation Joint Stock Company) tiền thân là “ Xưởng Thống Nhất” trực thuộc Ban Xây Dựng 67 theo Quyết định số 574/QĐ – TC ngày 10 tháng 5 năm 1974, đến năm 1975 đổi tên thành “ Xí nghiệp Đại tu Ô tô Thống Nhất” được thành lập tại cầu Cúp tỉnh Quảng Bình, Xí nghiệp ra đời để đáp ứng yêu cầu xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và phục vụ đại tu, sửa chửa các ô tô bị hư hỏng xuống cấp trong thời kì chiến tranh. Ngày 12 tháng 12 năm 1979, xí nghiệp chuyển từ Quảng Bình vào Hòa Khánh – Hòa Vang – Quảng Nam Đà Nẵng, hiện nay thuộc địa phận phường Hòa Khánh Bắc – quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng và đổi tên thành “ Xí nghiệp Cơ Điện Giao Thông 5” trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp giao thông khu vực V theo quyết định số 2098/TCCB ngày 21 tháng 12 năm 1982 của Bộ giao thông vận tải. Nhiệm vụ chính là gia công chế sửa các mặt hàng cơ khí, điện phục vụ cho ngành giao thông khu vực V ( 5 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên). Đến năm 1992 đổi tên đổi tên Xí nghiệp cơ khí giao thông 5 (được thành lập tại Quyết định số 2249/QĐ -TC ngày 10/11/1989 của BGTVT) thành “Xí nghiệp cơ khí và xây dựng giao thông 5 trực thuộc Khu quản lý đường bộ 5” tại Quyết định số 1036QĐ/TCCB – LĐ ngày 13 tháng 06 năm 1992. Quyết định số 896QĐ/TCCB-LĐ ngày 13/06/1993 của Bộ GTVT về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước : “Xí nghiệp cơ khí giao thông 5” Quyết định số 3439/QĐ-TCCB-LĐ ngày 12 tháng 07 năm 1995 của Bộ Giao Thông Vận Tải, xí nghiệp đổi tên thành “Công ty Cơ khí - Xây dựng công trình 5”. Đến ngày 16 tháng 08 năm 1997 theo quyết định số 2014/QĐ-TCCP-LĐ của Bộ GTVT chuyTrườngển công ty sang Đại doanh nghihọcệp Nhà Kinh nước hoạt đtếộng côngHuế ích với tên là “Công ty Sửa chữa công trình và Cơ khí giao thông 5”. Ngày 28 tháng 3 năm 2005 theo quyết định số 803/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ GTVT Công ty đổi tên thành “Công ty Quản Lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân” viết tắt là HAMADECO. Ngày 08 tháng 12 năm 2009 tại Quyết định số 3674/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ giao thông Vận tải, về việc chuyển Công ty Quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân, công ty nhà nước thuộc Cục đường bộ Việt LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 29
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Nam thành Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Khu Quản lý đường bộ V- Cục đường bộ Việt Nam. Quyết định số 1742/QĐ-BGTVT ngày 25 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc chuyển doanh nghiệp về làm đơn vị thành viên Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông Quyết định số 1973/QĐ-BGTVT ngày 10 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa của công ty TNHH MTV Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân thuộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5. Theo Quyết định số 3079/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2013 của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt Phương án và chuyển Công ty TNHH MTV Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân thuộc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 thành công ty cổ phần. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nhiệp số 0400101965 đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 27 tháng 1 năm 2014 (là doanh nghiệp được cổ phần hóa từ Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân, ngày chuyển đổi 02/01/2014) Thành tích khen thưởng: Với những thành tích trên 40 năm hình thành, phát triển và những đóng góp trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, HAMADECO đã được Đảng và nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng ba theo quyết định số 413/QĐ/CTN ngày 14 tháng 06 năm 1995 và huân chương lao động hạng nhì theo Quyết định 107/QĐ-CTN ngày 16 tháng 01 năm 2013 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngoài ra HAMADECO vinh dự đón nhận những phần thưởng và danh hiệu cao quý do các cấp ban ngành trao tặng. 2.1.2 ChTrườngức năng, nhiệm vụ cĐạiủa công tyhọc Kinh tế Huế Chức năng của Công ty là hoạt động kinh doanh đa ngành nghề là quản lý, bảo trì cơ sở hạ tầng đường bộ và một số ngành nghề khác phù hợp với năng lực của Công ty. Quản lý chuyên ngành về hầm đường bộ, cầu đường bộ, đường bộ và thu phí đường bộ. Đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống Tham gia ứng cứu, xử lý các trường hợp khẩn cấp do thiên tai, địch họa gây ra LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 30
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng theo yêu cầu của ngành, các cấp chính quyền địa phương. Bảo toàn và phát triển vốn của Chủ sở hữu giao, vốn tự bổ sung, sủ dụng hợp lý các nguồn lực, tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy đầu tư và phát triển Công ty. 2.1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Hamadeco Trường Đại học Kinh tế Huế 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, có quyền quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 31
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn. Ban kiểm soát báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc: Là người quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê. Giúp việc cho Giám đốc là Phó tổng giám đốc công ty. Phòng Hành chính - nhân sự: Chức năng: Đảm bảo số lượng, chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bằng các biện pháp thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực Thực hiện công tác quản lý hành chính Tham mưu và phụ trách công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự an toànTrường vệ sinh lao động Đạivà phòng chhọcống cháy Kinh nổ trong Công tế ty Huế Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các Nội quy, Quy chế của Công ty Quản lý và theo dõi các trang thiết bị, phương tiện văn phòng Hỗ trợ Bộ phận, phòng ban khác trong việc quản lý nhân sự là cầu nối giữa Tổng Giám đốc và Người lao động trong Công ty. Nhiệm vụ nhân sự: LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 32
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Hoạch định mô hình tổ chức nhân sự: soạn thảo, trình duyệt và tổ chức thực hiện các quy định, quy trình liên quan đến Nhân sự áp dụng trong Công ty Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của Công ty Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện phát triển nguồn nhân lực Tổ chức quản lý Nhân sự toàn Công ty Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Tổng Giám đốc Nhiệm vụ hành chính Thực hiện công tác quản lý hành chính Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ Thực hiện công tác quản lý hệ thống thiết bị IT Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong Công ty Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Tổng Giám đốc Phòng Tài chính – Kế toán: Chức năng: Tham mưu giúp HĐQT và Ban Tổng Giám đốc trong công việc thực hiện chức năng quTrườngản lý kế toán tài chính,Đại hạch học toán kế toán,Kinh thông tin tế kinh Huế tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soát hoạt động tài chính kế toán tại công ty. Quản lý và sử dụng và kiểm soát các nguồn vốn đúng mục đích. Nhiệm vụ: - Ghi chép và hạch toán, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với quy định của Nhà LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 33
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng nước và quy chế quản lý tài chính của Công ty và Tập đoàn. - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, việc thu, nộp thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, quy định của Nhà nước, Công ty và Tập đoàn. - Phổ biến chính sách, chế độ quản lý tài chính của Nhà nước với các bộ phận liên quan khi cần thiết. - Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành SXKD, kiển tra và phân tích hoạt động kinh tê tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho cơ quan hữu quan theo chế độ báo ccáo tài chính, kế toán hiện hành. - Quan hệ với nhân hàng và các tổ chức tín dụng trong hoạt động vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. - Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho HĐQT và Ban giám đốc Công ty. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo yêu cầu. Phòng kiểm soát nội bộ và pháp chế: Chức năng: Phòng KSNB – PC là một phòng chuyên môn nghiệp vụ của Công ty, có chức năng tham mưu, giúp việc cho Ban TGĐ Công ty trong công tác pháp chế, kiểm soát nội bộ và các việc khác theo sự phân công và yêu cầu của HĐQT, BKS, BTGĐ. Nhiệm vụ: LĩnhTrường vực Pháp chế: Đại học Kinh tế Huế Tham mưu và tư vấn cho HĐQT, BKS, BTGĐ, các phòng/ban/bộ phận về toàn bộ các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Công ty; Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo, đàm phán các giao dịch của Công ty với bên ngoài; kiểm soát về nội dung, hình thức, thủ tục các hợp đồng, giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động; tư vấn, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng đầu tư và các thỏa thuận pháp lý khác đảm bảo đúng quy định của Công ty và pháp luật hiện LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 34
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng hành nhằm bảo đảm tốt nhất và tối đa lợi ích của Công ty; Chủ trì hoặc phối hợp với các phòng/ban có liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung Điều lệ và các quy chế, quy định của Công ty; Tham gia các Tổ công tác chuyên môn có liên quan khi được yêu cầu; Phối hợp với Phòng Hành chính Nhân sự thực hiện việc phổ biến pháp luật, và các quy định nội bộ của Công ty đến người lao động; Theo dõi, cập nhật, hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nước liên quan đến hoạt động của Công ty; Tham gia giải quyết các yêu cầu và tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại và lao động của Công ty (nếu có); Đại diện theo ủy quyền của Công ty để làm việc với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong các hoạt động của Công ty; Đại diện theo ủy quyền của Người đại diện theo pháp luật khi tham gia tố tụng; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công và yêu cầu của HĐQT, BKS, B.TGĐ. Lĩnh vực kiếm soát nội bộ: Tham mưu, đề xuất HĐQT, BKS, BTGĐ Công ty các biện pháp thiết lập trật tự, kỷ cương, hệ thống các quy chế, quy định trong các hoạt động sản xuất của Công ty; Xây dựng các quy trình kiểm tra, kiểm soát phù hợp với các quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động quản lý; LậTrườngp kế hoạch và triể nĐại khai việ chọc kiểm tra, Kinhkiểm soát đ ịnhtế kỳ Huếhoặc đột xuất theo yêu cầu của HĐQT, BTGĐ; Đánh giá kết quả thực hiện sau kiểm tra, kiểm soát; báo cáo, kiến nghị và đề xuất HĐQT, BTGĐ biện pháp xử lý, khắc phục các vấn đề không phù hợp và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện; Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với các hoạt động, LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 35
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng chủ trương, chính sách và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Kiểm soát việc cung cấp thông tin, hồ sơ tài liệu cho các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra tại Công ty theo địa chỉ của BTGĐ; Tham gia các Tổ công tác chuyên môn có liên quan khi được yêu cầu; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hoặc yêu cầu của HĐQT, BKS, BTGĐ. Phòng Vật tư thiết bị: Chức năng: Chủ trì tham mưu lựa chọn nhà cung cấp vật tư, thiết bị. Chủ trì tham mưu thanh lý tài sản của công ty. Chủ trì tham mưu mua - bán phương tiện thiết bị, vật tư đặc chủng phục vụ hoạt động công ích và SX-TM-DV. Tham mưu về hợp đồng kinh tế đối với mua sắm phương tiện, thiết bị, vật tư nhiên liệu, hợp đồng sửa chữa phương tiện thiết bị và những hợp đồng trên các lĩnh vực khác theo quy định hiện hành. Tham mưu giúp Tổng Giám đốc về công tác quản lý thiết bị, xe máy và vật tư nguyên liệu. Nhiệm vụ Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Tổng Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư. XâyTrường dựng đơn giá cho Đại thuê phương học tiện, thiKinhết bị, lập kế hotếạch Huếmua sắm vật tư dự phòng ĐBGT, phòng chống lụt bão. Phối hợp xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết bị theo ca, Km theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất. Điều động phương tiện, thiết bị, vật tư giữa các đơn vị trong công ty. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ cùng các đơn vị trực thuộc quy định quản lý thiết bị, xe máy LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 36
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng thực hiện quản lý sử dụng vật tư, nhiên liệu đúng qui trình. Đôn đốc các đơn vị lập báo cáo quyết toán ca máy, vật tư, nhiên liệu đúng thời hạn. Khám kiểm định các loại xe của Công ty theo quy định và trực tiếp cùng các phòng nghiệp vụ các đơn vị giải quyết các vụ tai nạn, làm thủ tục với BH đền bù theo quy định. Chịu trách nhiệm mua sắm vật tư, thiết bị cho công trình xây dựng và cho xưởng sửa chữa ô-tô, các loại máy móc thiết bị và cho xưởng cơ khí. Chịu trách nhiệm sửa chữa nhỏ và vừa, thay thế các thiết bị phụ tùng, dầu máy, dầu thắng, lốp, Phối hợp với các phòng nghiệp vụ các đơn vị tham mưu cho TGĐ xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, đề xuất trung đại tu và tham mưu TGĐ ký kết hợp đồng bảo dưỡng sửa chữa phương tiện theo quy định. Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng đầu tư thiết bị, xe máy, vật tư theo quy định. Phối hợp với Phòng Tài chính-Kế toán tham mưu cho Tổng Giám đốc về thanh lý tài sản cố định. Thực hiện các thủ tục pháp lý về công tác hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện hợp đồng đã ký kết, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất hợp lý để tham mưu cho TGĐ xử lý. Khi hợp đồng thực hiện xong phải nghiệm thu đưa vào sử dụng đồng thời tiến hành thủ tục thanh lý hợp đồng để làm cơ sở thanh toán giữa các bên, thanh toán công nợ. Thực hiện các hợp đồng cho thuê máy móc thiết bị, lập biên bản thanh toán, thanh lý về việc cho thuê, lập bản đối chiếu công nợ. Tham mưu cho TGĐ thẩm duyệt mua sắm thiết bị, thanh lý các thiết bị không còn hiệuTrường quả khai thác Đại học Kinh tế Huế Trực tiếp lưu trữ, bảo quản lâu dài các loại hồ sơ có tên sau: Hợp đồng liên quan đến vật tư - thiết bị và thanh lý hợp đồng. Các Biên bản, giấy tờ khác có liên quan. Phòng Kế hoạch kĩ thuật: Chức năng: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật có chức năng tham mưu giúp Tổng Giám LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 37
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng đốc để triển khai chỉ đạo hoạt động trong các lĩnh vực công tác kế hoạch và công tác kĩ thuật. Công tác lập, quản lý, theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác đầu tư - xây dựng, đấu thầu - giao thầu, hợp đồng. Xây dựng kế hoạch đầu tư sửa chữa và xây dựng mới cơ sở hạ tầng. Công tác lập dự toán, thanh quyết toán các công trình, dự án. Công tác lập hồ sơ đấu thầu, hồ sơ đề xuất, hồ sơ yêu cầu của các công trình, dự án của Công ty. Công tác quản lý khối lượng, kỹ thuật, chất lượng các công trình, dự án. Công tác kiểm tra, trình duyệt thiết kế. Công tác nghiệm thu, hoàn công các công trình, dự án. Công tác ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Công tác Quản lý, vận hành và bảo dưỡng thường xuyên hầm đường bộ Hải Vân. Công tác Quản lý và bảo dưỡng thường xuyên các đoạn tuyến đường bộ, Quản lý về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Công tác sửa chữa thường xuyên, định kỳ, đột xuất. Công tác phòng chống lụt bão, đảm bảo giao thông thông suốt và an toàn. Nhiệm vụ: Hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch năm của mỗi đơn vị. Tổng hợTrườngp các số liệu và lấ yĐại ý kiến c ủhọca các phòng Kinh nghiệp vụ , tếcác đơnHuế vị để tham mưu cho Tổng Giám đốc xây dựng kế hoạch hoạt động SXKD-TM-DV cho kế hoạch năm. Thực hiện các thủ tục pháp lý về công tác hợp đồng kinh tế và các dự án đầu tư. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện hợp đồng đã ký kết, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất hợp lý để tham mưu cho TGĐ xử lý. Thực hiện các thủ tục thanh lý hợp đồng để làm cơ sở thanh toán giữa các bên, thanh toán công nợ. Cùng các phòng nghiệp vụ tham mưu cho TGĐ về công tác giao khoán các hạng LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 38
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng mục công việc. Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư và thực hiện lập các dự án đầu tư. Lập và soát xét hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phần chỉ dẫn đối với nhà thầu; chủ trì tổ chức đấu thầu theo quy định. Tham gia vào tổ đấu thầu, lập hồ sơ đề xuất dự thầu. Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ báo cáo thống kê về kinh tế kế hoạch theo quy định của công ty, của ngành và của Nhà nước. Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm Trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra những mặt mạnh, yếu, tìm nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Tổ chức thực hiện và thực hiện công tác giám sát trực tiếp đối với Công tác Quản lý, vận hành và bảo dưỡng thường xuyên hầm đường bộ Hải Vân, Công tác Quản lý và bảo dưỡng thường xuyên các đoạn tuyến đường bộ. Giám sát, theo dõi kiểm tra phát hiện kịp thời những sự cố kỹ thuật trong quá trình Quản lý vận hành và bảo dưỡng thường xuyên để đề xuất các phương án xử lý. Chỉ đạo và giám sát công tác sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ, đột xuất và công tác khắc phục bão lũ. Lập và xem xét yêu cầu kỹ thuật đối với mua sắm vật tư, máy móc thiết bị theo yêu cầu của dự án, đảm bảo chất lượng công trình. Lập biện pháp thi công và lập phương án về tiến độ đối với các công trình. Cập nhật, đánh giá và cải tiến các quy trình kỹ thuật, quy trình đảm bảo chất lượng, kế hoạch chất lượng theo thực tế thi công nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả củaTrường công Đại học Kinh tế Huế Phối hợp với các đơn vị thực hiện việc kiểm tra, khảo sát, đánh giá tình trạng kỹ thuật và phân loại chất lượng công trình giao thông. Phối hợp cùng với các phòng, đơn vị trực thuộc để lập kế hoạch SCĐB hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Chỉ đạo công tác đảm bảo giao thông khi có sự cố, kiểm tra, đề xuất phương án khắc phục hậu quả, đôn đốc việc khôi phục tình trạng ban đầu của công trình giao LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 39
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng thông một cách nhanh nhất. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo yêu cầu. 2.1.4 Tình hình lao động của công ty hiện nay Năng lực kinh nghiệm: Năng lực lãnh đạo và quản lý: Hamadeco là công ty hoạt động đa dạng các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh, do đó các lãnh đạo và cán bộ công nhân viên có trình độ học vấn cao thuộc các lĩnh vực đa dạng khác nhau như : Tiến sĩ/Kỹ sư Cầu đường, Kỹ sư Công nghệ, Xây dựng cầu hầm, Quản lý kinh doanh, Tài chính kế toán, Xây lắp cầu đường hầm, kỹ thuật điện, đã qua nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Năng lực nhân viên: Với đội ngũ nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Số lượng nhân viên: Bảng dưới đây thống kê số lượng nhân viên của Hamadeco từ năm 2016 đến năm 2018 Bảng 2.2. Tình hình lao động của Hamadeco từ năm 2016 đến năm 2018 Năm Năm Năm So sánh So sánh Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 (người) (người) (người) +/ - % +/ - % Tổng số lao động 238 603 594 365 153.4 -9 -1.5 1. Phân theo giới tính NamTrường197 Đại536 học520 Kinh339 172.1 tế Huế-16 -3.0 Nữ 41 67 74 26 63.4 7 10.4 2.Phân theo trình độ Tiến sĩ 3 10 12 7 233.3 2 20.0 Đại học 75 245 197 170 226.7 -48 -19.6 Cao đẳng 12 25 63 13 108.3 38 152.0 LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 40
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Trung cấp 19 20 74 1 5.3 54 270.0 Công nhân 129 303 248 174 134.9 -55 -18.2 ( Nguồn : Phòng Hành chính – Nhân sự) Qua bảng cho ta thấy được, số lượng lao động năm 2016 đến năm 2017 tăng nhanh rõ rệt tăng đến 365 người lao động tương ứng với tăng 153,4%. Có được sự tăng mạnh mẽ như vậy là do công ty mở rộng và hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên đòi hỏi một lượng lao động lớn. Tuy nhiên, đến năm 2018 đã giảm đi 9 người tương ứng với 1,5% điều đó cho ta thấy răng số lao động của công ty đã ổn định và một số người lao động đến độ tuổi nghỉ hươu hoặc do cắt giảm một số lao động nên số lao động có chiều hướng giảm nhẹ. Xét về giới tính, do tính chất công việc của công ty liên quan đến các công việc về kỹ thuật, thi công, lắp ráp, vận hành hầm, nên số lao động nam luôn nhiều hơn so với lao động nữ, cụ thể vào năm 2018 số lao động nam chiếm đến 520 người tương ứng với 87,54%. Điều này cho thấy số lao động là phù hợp với tính chất công việc trong công ty. Xét về trình độ chuyên môn cho ta thấy chiếm tỷ lệ nhiều nhất đó là công nhân chiếm 248 người tương ứng với 41,5% vào năm 2018, sỡ dĩ như vậy do công việc chủ yếu của công ty là khai thác và vận hành hầm nên đòi hỏi số lượng công nhân nhiều để luôn phục vụ tốt các dự án của công ty. Đồng thời, số lao động có trình độ tiến sĩ, đại học chiếm thứ hai là các cấp trên, ban điều hành, quản lý hay các trưởng phòng, bộ phận nhằm điều hành và quản lý cấp dưới hiệu quả và hoàn thành tốt các mục tiêu của công ty. TómTrường lại ta nhận thấy Đạirằng tình họchình lao đKinhộng của công tế ty hi ệHuến nay đã ổn định, phù hợp với tính chất công việc và các lĩnh vực kinh doanh của công ty, đảm bảo tốt cho việc thực hiện tốt các dự án và nhiệm vụ, mục tiêu của công ty đã đặt ra. 2.1.5 Tình hình tài chính của công ty qua 3 năm 2015-2017 2.1.5.1 Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 41
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Bảng 2.3. Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017 Đơn vị: Tỷ đồng NĂM NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2017/2016 2016/2015 TÀI SẢN, NGUỒN VỐN Giá Giá trị % % Giá trị % % +/- % trị +/- Tài sản ngắn hạn 58.48 50.60 54.60 53.63 68.48 58.77 -3.88 -6.63 13.88 25.42 Tài sản dài hạn 57.09 49.40 47.20 46.37 48.04 41.23 -9.89 -17.32 0.84 1.78 Tổng tài sản 115.57 100 101.80 100 116.52 100 -13.77 -11.91 14.72 14.46 Nợ phải trả 75.61 65.4 64.36 63.22 74.29 63.76 -11.25 -14.88 9.93 15.43 Vốn chủ sỡ hữu- 40 34.6 37.44 36.78 42.23 36.24 -2.52 -6.31 4.79 12.79 quỹ Tổng nguồn vốn 115.57 100 101.80 100 116.52 100 -13.77 -11.91 14.72 14.46 (Nguồn phòng kế toán – tài chính ) Tổng giá trị tài sản của công ty tương đối ổn định qua 3 năm cụ thể, nếu năm 2015 giá trị tổng tài sản là 115,57 tỷ đồng đồng (trong đó TSNH chiếm 58,48 tỷ đồng tương ứng với 50,6%, TSDH chiếm 57,09 tỷ đồng tương ứng với 49,4%) thì đến năm 2016 giáTrường trị tổng tài sản là Đại101,8 tỷ đhọcồng(trong Kinh đó TSNH chi tếếm 54,6Huếtỷ đồng tương ứng với 53,63%, TSDH chiếm 47,2 tỷ đồng tương ứng với 46,37%) giảm 13,77 tỷ đồng tương ứng giảm 11,91%. Sang năm 2017 giá trị tài sản tăng lên 14,72 tỷ đồng, tương ứng tăng 14,46% từ 101,8 tỷ đồng lên 116,52 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn của công ty cũng tương tự như cơ cấu tài sản của công ty. Cụ thể là tổng nguồn vốn năm 2015 đạt 115,57 tỷ đồng( trong đó NPT chiếm 75,61 tỷ đồng tương ứng với 65,4%, VCSH chiếm 40 tỷ đồng tương ứng với 34,6%), năm 2016 LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 42
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng giá trị tổng nguồn vốn giảm đi 13,77 tỷ đồng tương ứng giảm 11,91% từ 115,57 tỷ đồng xuống 101,8 tỷ đồng. Qua năm 2017, tăng lên 14,72 tỷ đồng tương ứng với 14,46% so với năm 2016( trong đó NPT chiếm 9,93 tỷ đồng tương ưng với 15,43%, VCSH chiếm 4,79 tỷ đồng tương ứng với 12,79%). 2.1.5.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015-2017 Bảng 2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015-2017 Đơn vị: Tỷ đồng NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM 2017/2016 2015 2016 2017 2016/2015 CHỈ TIÊU Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- % Doanh thu bán hàng và cung cấp 159.75 215.59 336.17 55.84 34.95 120.58 55.93 dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 7.37 15.91 22.63 8.54 115.88 6.72 42.24 cấp dịch vụ Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.71 8.95 8.20 2.24 33.38 -0.75 -8.38 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 3.36 4.05 10.77 0.69 20.54 6.72 165.93 doanh Lợi nhuận sau thuế TNDN 2.68 3.23 8.61 0.55 20.52 5.38 166.56 Trường Đại học Kinh( Nguồn phòng tế KHuếế toán- tài chính) Qua số liệu phân tích trên, ta thấy doanh thu thuần của công ty tăng qua ba năm. Cụ thể năm 2015 đạt 159,75 tỷ đồng, năm 2016 đạt 215,59 tỷ đồng, tăng 55,84 tỷ đồng tương ứng tăng 34,95% so với năm 2015. Năm 2017 đạt 336,17 tỷ đồng, tăng 120,58 tỷ đồng tương ứng tăng 55,93% so với năm 2016. Lợi nhuận còn lại của công ty cũng tăng qua ba năm. Cụ thể năm 2015 đặt 2,68 tỷ đồng, năm 2016 đạt 3,23 tỷ đồng, tăng LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 43
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 0,55 tỷ đồng tương ứng tăng 20,52% so với năm 2016. Năm 2017 đạt 8,61 tỷ đồng tăng 5,38 tỷ đồng tương ứng với 166,56% so với năm 2016. 2.2 Thực trạng công tác quản trị tiền lương của công ty Cổ phần Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân 2.2.1 Hệ số lương và tiền lương tối thiểu Từ 2013 trở về trước, công ty là Doanh nghiệp nhà nước, hệ số lương được xác định theo thang lương, bảng lương và phụ cấp lương do Nhà nước quy định tại Nghị định 205/2004/NĐ-CP, ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về tiền lương được áp dụng tại công ty. Tháng 1 năm 2014 công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần 100% vốn tư nhân vì vậy mức lương tối thiểu không được thấp hơn mức lương tối thiểu của vùng và được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Việc nâng lương hằng năm: Hằng năm, căn cứ vào tính chất công việc, kết quả hoàn thành công việc và trình độ của người lao động để công ty quyết định nâng lương cho từng CBCNV một cách phù hợp nhất. 2.2.2 Hệ thống thang bảng lương trong công ty 2.2.2.1 Các ngạch tiền lương Công ty nói riêng và doanh nghiệp nói chung, hầu hết đều xây dựng ngạch lương để đơn giản hóa việc trả lương. Sau đây là bảng thể hiện phân ngạch công việc của công ty và mô tả các tiêu chí của mỗi ngạch tương ứng, các tiêu chíTrườngthể hiện rõ và mô Đại tả được cáchọc trách nhiKinhệm chung ctếủa m ỗHuếi cá nhân cho từng ngạch. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 44
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Bảng 2.5. Phân ngạch công việc trong công ty Hamadeco Phân Chức danh tương ứng Tiêu chí nhóm - Giám sát định hướng doanh nghiệp Ban điều hành Lãnh đạo - Lập kế hoạch chiến lược - Lập kế hoạch, xem xét và quyết định các v quan tr ng Quản lý Kế toán trưởng/ Giám đốc/ Phó ấn đề ọ - Qu n lý các b ph n ho c các nhóm cấp cao giám đốc Ban/ Trưởng phòng ả ộ ậ ặ nhân viên Trợ lý/ Phó phòng/ Các KS Quản lý/ Hầm, KS Cầu đường, KS Kinh - L p k ho ch, xem xét và quy nh Kỹ sư có ậ ế ạ ết đị tế, KS Xây dựng, KS Điện có thâm niên các vấn đề vận hành kiến thức chuyên môn sâu và cao trong - Giám sát các nhân viên khác kinh nghiệm làm việc từ tối nghề thiểu 07 năm trở lên. Các KS Hầm/ KS Cầu đường/ KS Kinh tế/ KS Xây dựng/ KS Điện/ Hành chính nhân sự/ Thực hiện các công việc đòi hỏi phải CBNV Kiểm soát nội bộ pháp chế/ Kế được đào tạo chính thống và có kinh nghiệp vụ toán tài chính/ IT/ Thư kí/ Văn nghiệm thư/ Kỹ thuật điện/ Lễ tân,Lái xe Trường Đại học Kinh- Thực hiện tếcác công Huế việc thường NV nghiệp xuyên và lặp đi lặp lại Tạp vụ/ Nấu ăn/ Bảo vệ vụ đơn - Thực hiện các công việc không đòi giản hỏi đào tạo chính thống. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 45
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Qua bảng cho ta thấy được rõ ràng về thứ bậc cũng như giá trị của mỗi công việc trong công ty, mỗi ngạch lương sẽ tương ứng với một ngạch công chức, viên chức. Đồng thời, sự khác biệt giữa các ngạch lương thể hiện được sự khác biệt về nội dung công việc và trình độ của công chức, viên chức theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. 2.2.2.2 Thang bảng lương của công ty Bảng 2.5 Thang lương của công ty Hamadeco Dải lương theo Chức danh tương ứng Phân nhóm bậc A61-A68 Lãnh đạo Ban điều hành Kế toán trưởng/ Giám đốc/ Phó giám đốc A47-A60 Quản lý cấp cao Ban/ Trưởng phòng Trợ lý/ Phó phòng/ Các KS Hầm, KS Cầu Quản lý/ Kỹ sư có đường, KS Kinh tế, KS Xây dựng, KS Điện thâm niên cao trong A33-A46 có kiến thức chuyên môn sâu và kinh nghề nghiệm làm việc từ tối thiểu 07 năm trở lên. Các KS Hầm/ KS Cầu đường/ KS Kinh tế/ KS Xây dựng/ KS Điện/ Hành chính nhân A15-A32 CBNV nghiệp vụ sự/ Kiểm soát nội bộ pháp chế/ Kế toán tài chính/ IT/ Thư kí/ Văn thư/ Kỹ thuật điện/ Lễ tân,Lái xe NV nghiệp vụ đơn Tạp vụ/ Nấu ăn/ Bảo vệ A1-A14 Trườnggiản Đại học Kinh tế Huế Ngạch tiền lương có thể được phân chia thành các bậc cố định tạo thành thang lương. Dựa vào tính chất của từng công việc, hệ thống chức danh tương ứng với đặc điểm công việc, công ty đã xây dựng được thang bảng lương theo cấp bậc như sau : LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 46
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng Bảng 2.6 Thang bảng lương theo cấp bậc( áp dụng từ năm 2015, chưa bao gồm phụ cấp ăn ca) của công ty Hamadeco Đơn vị : triệu đồng Quản lý/ Kỹ Quản lý cấp CB/ NV NV nghiệp vụ Lãnh đạo sư thâm niên cao nghiệp vụ đơn giản cao Mức Mức Mức Mức Mức Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc lương lương lương lương lương A61 40 A47 22 A33 15 A15 4 A1 3 A62 43 A48 24 A34 16 A16 4,5 A2 3,2 A63 46 A49 26 A35 17 A17 5 A3 3,4 A64 49 A50 28 A36 18 A18 5,5 A4 3,6 A65 52 A51 30 A37 19 A19 6 A5 3,8 A66 55 A52 32 A38 20 A20 6,5 A6 4 A67 58 A53 34 A39 21 A21 7 A7 4,2 A68 61 A54 36 A40 22 A22 7,7 A8 4,4 A55 38 A41 23 A23 8,4 A9 4,6 A56 40 A42 24 A24 9,1 A10 4,8 A57 42 A43 25 A25 9,8 A11 5 A58 44 A44 26 A26 10,5 A12 5,2 A59 46 A45 27 A27 11,2 A13 5,4 A60 48 A46 28 A28 11,9 A14 5,6 A29 12,6 A30 13,3 A31 14 Trường Đại học KinhA32 tế14,7 Huế Qua bảng thang lương cho ta thấy, tùy thuộc vào nhóm chức danh và vị trí công việc mà công ty có các bậc thang lương khác nhau, cụ thể bậc lương của công ty được chia thành 68 bậc và mỗi lần tăng lương sẽ dựa trên cơ sở của thang bảng lương trên để tăng lương, mỗi lần tăng sẽ lên một bậc, các trường hợp đặc biệt có thể được nâng vượt bậc. LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 47
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 2.2.3 Các chế độ phúc lợi của công ty Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lương bổng và đãi ngộ LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ Tài chính Phi tài chính Trực tiếp Gián tiếp Công việc Môi trường công việc -Lương công nhật - Bảo hiểm - Nhiệm vụ thích - Trợ cấp xã hội thú - Chính sách hợp lý - Lương tháng - Phúc lợi: về hưu, - Phấn đấu - Kiểm tra khéo léo - Tiền lương an ninh XH, đền - Trách nhiệm - Đồng nghiệp hợp - Hoa hồng bù, trợ cấp giáo - Cơ hội được cấp tính dục, dịch vụ trên nhận biết - Biểu tượng địa vị - Vắng mặt được trả - Cảm giác hoàn phù hợp lương: Nghỉ hè, thành công việc - Điều kiện làm việc nghỉ lễ, ốm đau. - Cơ hội thăng tiến thoải mái - Giờ giấc uyển chuyển - Chia sẻ công việc 2.2.3.1 Phần tài chính Phần tài chính gồm hai mặt: trực tiếp và gián tiếp. Tài chính trực tiếp bao gồm : lương công nhật, lương tháng, tiền thưởng, tiền hoa hồng. Tài chính gián tiếp bao gồm chế độ bảo hiểm, các loại phúc lợi, tiền lương khi vắng mặt. Tiền lương cơ bản Là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu về sinh học, xã hội học, mứTrườngc độ phức tạp, mứ cĐại tiêu hao shọcức lao độ ngKinh và đặc biệ t tếtiền lươngHuế cơ bản không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Công ty sử dụng mức lương tối thiểu vùng tuân theo quy định của Nhà nước về mức lương vùng. Phụ cấp lương: Công ty hoạt động đa lĩnh vực đa ngành nghề do đó tính chất của công việc rất phức tạp. Đòi hỏi một số công việc phải có tính chuyên môn cao như xây lắp công LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 48
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng trình, vận hành hầm, Đặc biệt, đối với các công nhân đào hầm, thi công trực tiếp trong hầm, bảo dưỡng hầm. Đây là các công việc mang tính chất nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm do đó công ty có chính sách phụ cấp sữa chua và sữa tươi theo quý cho các công nhân này. Đồng thời kết hợp với các chế độ của bảo hiểm nhằm đem đến cho người lao động một tâm lý vững chắc và hoàn thành tốt hơn các công việc trong những điều kiện khó khăn và phức tạp đó. Phụ cấp ăn ca: Công ty hỗ trợ cho CBCNV phụ cấp ăn ca với mức 600000 đồng/ tháng đối với CBCNV văn phòng và mức 600000 đồng/tháng x Số ngày công làm việc/ tháng đối với CBCNV tại các Trạm thu phí. Mức phụ cấp ăn ca có thể thay đổi tùy theo quyết định bằng văn bản của Tổng Giám đốc tại từng thời điểm. Tiền thưởng Là hình thức kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Công ty có các chế độ thưởng như thưởng lương tháng 13, thưởng vào các dịp lễ tết, ngày kỉ niệm lớn của Công ty, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu và đẩy nhanh tốc độ hoàn thành của dự án nhưng vẫn đạt kết quả vượt bậc hoặc thưởng đột xuất đem lại lợi ích lớn cho công ty. Cách tính lương tháng 13:Việc chi trả lương tháng 13 cho CBCNV do Tổng Giám đốc quyết định căn cứ vào hiệu quả của Dự án trên cơ sở Tờ trình vào cuối mỗi năm tài chính của phòng Hành chính- Nhân sự. Đối với CBCNV làm từ trên 1 năm trở lên sẽ được hưởng trọn 1 tháng lương ghi nhận theo hợp đồng lao động hoặc quyết định điều chỉnh lương. Đối với CBCNV làm từ dưới 1 năm trở xuống sẽ được tính = Số tháng làm việc thực tế tại Công ty x Lương ghi nhận theo hợp đồng lao động hoặc quyết định điều chỉnh lươngTrường hiện hành chia Đạicho 12 tháng. học Kinh tế Huế Các loại phúc lợi Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của chính phủ. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp. Phúc lợi đối với công ty gồm có: bảo hiểm xã hội, hưu trí, nghỉ phép, nghỉ lễ, LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 49
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng phụ cấp ăn ca trưa, trợ cấp cho các nhân viên khi gặp khó khăn, tặng quà các dịp như sinh nhật, cưới hỏi hay tan lễ, Điều này đem đến cho người lao động sự tin tưởng và gắn bó lâu dài hơn. Tuy nhiên với điều kiện cuộc sống ngày nay, người lao động không chỉ mong muốn chỉ có yếu tố về vật chất mà còn muốn có những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực hiện những công việc thách thức, thú vị do đó nhà quản lý nên cần chú ý đến các yếu tố phi tài chính trong cơ cấu thu nhập của người lao động. 2.2.3.2 Phi tài chính Được xem xét dựa trên các yếu tố: Bản thân công việc: Nhiệm vụ có đem lại sự hứng thú cho người lao động, trách nhiệm với công việc, có cơ hội thăng tiến hay không, Khung cảnh công việc: Có chính sách hợp lý, các đồng nghiệp hòa đồng hợp tính tạo được không khí làm việc lành mạnh, cùng nhau đi lên, điều kiện làm việc thoải mái, tiện nghi, 2.2.4 Quỹ tiền lương trong công ty 2.2.4.1 Thành phần quỹ tiền lương của công ty - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Tiền ăn trưa, ăn ca. - CácTrường loại phụ cấp th ườngĐại xuyên học (phụ cấp lKinhàm thêm giờ, tếphụ cấpHuế dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên ) - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên. Để phục vụ cho công tác hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp có thể chia thành hai loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ. + Tiền lương chính là tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 50
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên + Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất được hưởng theo chế độ. 2.2.4.2 Nguyên tắc phân phối và sử dụng quỹ tiền lương - Trong công ty việc trả lương cho người lao động được thực hiện theo nguyên tắc: + Những người làm công việc như nhau thì được hưởng lương như nhau + Những người làm công việc đòi hỏi trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cao, kĩ thuật cao, tay nghề hoặc nghiệp vụ giỏi, đóng góp to lớn đối với kết quả hoạt động của công ty thì sẽ được trả lương xứng đáng. Qua đó cho ta thấy rằng, trên thực tế việc trả lương như vậy gặp rất nhiều vấn đề khó khăn và không công bằng. Vì chỉ xét đến công việc nhưng không xét đến tiến độ hay thời gian hoàn thành nhiệm vụ của người lao động, điều này dẫn đến tình trạng lề mề, ỷ lại và không giúp cho người lao động tích cực, hăng say vào công việc của mình. - Sử dụng quỹ tiền lương: Công ty sử dụng quỹ tiền lương cho mục đích trả lương cho người làm việc tại công ty. 2.2.4.3 Sự biến động tổng quỹ lương trong thời gian từ năm 2015-2017 Bảng 2.6 Tình hình biến động quỹ tiền lương qua 3 năm 2015-2017 Trường Đại học KinhĐơn vị : tếtỷ đồ ngHuế Năm Năm Năm Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 2015 2016 2017 +/- % +/- % 44 18.7 41.3 -25.3 -57.5 22.6 120.86 ( Nguồn phòng Tài chính- kế toán) LÊ THỊ KIM LINH – K49C QTKD 51