Khóa luận Nghiên cứu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

pdf 80 trang thiennha21 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_nang_cao_kha_nang_tiep_can_von_tin_dung.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ QUỲNH Tên đề tài: NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ QUỲNH Tên đề tài: NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS : HÀ QUANG TRUNG Thái Nguyên - 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực tập tốt nghiệp “Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tình Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đề tài đã được sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵnđã được trích rõ ràng nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài là trung thực và chưa được sử dụng trong bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, em đã nhận được sự giúp ỡđ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Hà Quang Trung đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Bàn Đạt và toàn thể bà con nhân dân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập đểhoàn thành đề tài này Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên đã giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế bản thân có hạn, thời gian thực tập không nhiều vì vậy khóa luận của em không tránh khỏi nhưng sai sótrất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô,sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh
  5. iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của Xã Bàn Đạt 25 Bảng 4.2 Hiện trạng dân số từng xóm của Bàn Đạt năm 2017 29 Bảng 4.3: Hiện trạng lao động của Bàn ạĐ t năm 2017 30 Bảng 4.4: kết quả rà hộ nghèo xã Bàn Đạt giai đoạn 2015 –2017 37 Bảng 4.5: Kết quả giảm nghèo tại xã Bàn ạĐ t 38 Bảng 4.6: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói 39 Bảng 4. 7: GTSX của xã qua 2 năm 41 Bảng 4.8: Chuyển dịch cơ cấu 41 Bảng 4.9: Thông tin của các hộ điều tra 44 Bảng 4.10: Nhu cầu vay vốn của hộ 45 Bảng 4. 11: Nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ điều tra với các mức cho vay khác nhau. 45 Bảng 4.12: Đánh giá mức độ hài lòng về tiếp cận ngân hàng hộ điều tra nghèo và cận nghèo 47 Bảng 4.13. Đánh giáứ m c độ hài lòng của người dân về thủ tục ngân hàng 48 Bảng 4.14. Đánh giáứ m c độ hài lòng của người dân về cán bộ ngân hàng 49 Bảng 4.15. Đánh giáứ m c độ hài lòng của người dân về kết quả vay 50 Bảng 4.16. Thông tin nguồn vốn ưu đãi 51
  6. iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình vay vốn ưu đãi đối hộ nghèo 40 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tình hình trả nợ vốn vay của hộ nghèo 46
  7. v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 2 CSHT Cơ sở hạ tầng 3 CSXH Chính sách xã hội 4 NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội 5 HDND Hội đồng nhân dân 6 HTTDNT Hệ thống tín dụng nông thôn 7 HTX Hợp tác xã 8 KT-XH Kinh tế xã hội 9 NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 11 NN Nông nghiệp 12 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 13 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 14 NTM Nông thôn mới 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TCTDCT Tổ chức tín dụng chính thống 18 TDND Tín dụng nhân dân 19 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 20 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 VHXH Văn hoá - Xã hội 23 XĐGN Xóa đói giảm nghèo
  8. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 Phần 2. TỔNG QUAN 5 2.1. Cơ sở khoa học 5 2.1.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.2. Bản chất, chức năng về khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nông dân nghèo 10 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao viêc tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo 11 2.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng 12 2.2. Tổng quan những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến giải pháp nâng cao và sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo. 13 2.3.1.Nghiên cứu ngoài nước 13 2.3.2.Nghiên cứu trong nước 14
  9. vii PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiêm cứu 17 3.2.1. Địa điểm 17 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiêm cứu 17 3.3. Nội dung nghiên cứu 17 3.4. Phương pháp nghiêm cứu 18 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 18 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 18 3.4.3. Phương pháp phân tích 19 3.4.4 Phương pháp thang điểm Likert 20 3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 20 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của địa phương 23 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.1.3. Đánh giá chungề v ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 35 4.2. Thực trạng nghèo đói trên địa bàn xã 36 4.2.1 Kết quả rà soát hộ nghèo xã Bànạ Đ t, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên . 36 4.2.2. Nguyên nhân nghèo 39 4.2.3. Cơ cấu phân bố nguồn vốn cho các tổ chức chính trị - xã hội 39 4.2.4. Tình hình kinh tế xã Bàn ạĐ t 41 4.2.5. Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo tại đại phương 42 4.3. Thực trạng tiếp cận nguồn vốn và hiệu quả của việc tiếp cân nguồn vốn vay 43
  10. viii 4.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 43 4.3.2. Nhu cầu vay vốn của ộh 45 4.3.3. Tình hình trả nợ vay vốn của hộ 46 4.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giáứ m c độ hài lòng của hộ nghèo về Nguồn vốn tiếp cận. 47 4.3.5. Đánh giá chung tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo từ NHCSXH 51 4.4. Một số giải pháp giúp hộ nghèo có khả năng tốt hơn trong tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi 54 4.4.1. Về phía các tổ chức tín dụng 54 4.4.2. Về chính sách tin dụng 54 4.4.3. Về phía chính quyền địa phương 55 4.4.4. về phía người dân 55 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1Kết luận 58 5.2. Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC
  11. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở các quốc gia có thu nhập thấp, những lựa chọn kinh tế của hộ gia đình nghèo thường bị hạn chế bởi thị trường tài chính địa phương hoạt động không hiệu quả (Banerjee và Duflo, 2007) [1]. Một vấn đề quan trọng là khả năng các hộ gia đình có thể tiếp cận với các sản phẩm tài chính, đặc biệt là ở các khu vực chính thống. Ví dụ, việc tiếp cận các khoản vay để đầu tư tăng năng suất có tiềm năng dẫn đến tăng trưởng kinh tế thông qua giúp đỡ nông dân và các nhà đầu tư phát triển sản xuất theo quy mô và tạo ra nguồn lợi nhuận cần thiết đưa họ thoát khỏi đói nghèo. Tại các quốc gia đang phát triển, giải pháp ứng phó điển hình cho sự thiếu vắng này là việc thành lập các tổ chức tài chính vi mô. Những tổ chức này đa phần hoạt động trên cơ sở phi lợi nhuận, cung cấp các khoản vay nhỏ cho người dân, những người không vay được vốn từ các tổ chức tài chính chính thống. Các tổ chức này chứng tỏđược hiệu quả trên nhiều khía cạnh nhưng lại bị chỉ trích vì không tiếp cận được đến những đối tượng rất nghèo và thiếu hiệu quả về mặt chi phí (Cull và cộng sự, 2009) [2]. Một cách tiếp ạc ̂n khác nhằm khắc phục thất bại của những tổ chức tài chính trong việc tiếp cận tới những người nghèo nhất và dễ tổn thương nhất là việc Chính phủ đảm bảo tiếp cận tín dụng. Tại Việt Nam, tầm quan trọng của tín dụng cho nông dân được thừa nhận rõ ràng trong các chính sách của Chính phủ liên quan tới việc cung cấp tín dụng. Tín dụng ưu được cung cấp cho các hộ nghèo thông qua hai ngân hàng nhà nước chính: Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank). Trong khi Agribank hoạt động trên cơ sở thương mại thì NHCSXH hoạt động giống ọm ̂t tổ chức tài chính vi mô và được coi như một công cụ chính sách xã hội chính trong việc tiếp cận đến những người nghèo ở
  12. 2 nông thôn. NHCSXH cung cấp những chương trình cho vay ưu đãi với lãi suất thấp (đôi khi bằng 0) cho những hộ gia đình mục tiêu bao gồm người nghèo, hoàn cảnh khó khăn hay tàn tật. Mặc dù vậy, khả năng cung cấp tín dụng từ các tổ chức chính thống này chưa đủ mạnh để hạn chế sự tồn tại và hoạt động một cách mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng phi chính thống và cá nhân chuyên cho vaynặng lãi (Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung, 2010) [7]. Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn có nhiều đổi mới, đã thu hút các ngân hàng, tổ chức tín dụng tham gia, đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nhiều hơn. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay hầu hết nông dân Việt Nam đã có điều kiện tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn từ các tổ chức tín dụng vi mô (Nghị định số 41/2010/NĐ-CP) [4]. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của khu vực này, tín dụng nông thôn Việt Nam vẫn chưa phát huy tối đa tiềm năng của các tổ chức tín dụng nông thôn, hiệu quả hoạt động còn thấp, đặc biệt chưa có hệ thống cảnh báo rủi ro sớm đối với khách hàng ở khu vực nông thôn. Sự kết hợp hoạtđộng giữa các tổ chức tín dụng nông thôn trong nước với hệ thống tín dụng nông thôn quốc tế còn nhiều hạn chế. Việc phân bổ nguồn vốn khu vực này chưa thực sự trọng tâm, trọng điểm, chưa cân đối với nhu cầu và khả năng tạo ra hàng hóa. Trong khi đó, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng vi mô ở nông thôn đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Kinh tế của xã đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Chính vì thế, nhu cầu về vốn cho các hộ ngày càng cao đặc biệt là các hộ nghèo. Nhiều ngân hàng thương mại vẫn dễ dàng hơn khi cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp lớn, các cá nhân giàu trong khu vực nông thôn. Trong khi đó, những hộ nghèo và cận nghèo lại khó khăn trong vay vốn, khiến người đi vay nản trí và nghĩ cách xoay sởbằng các nguồn vốn khác, điều này làm mất cân
  13. 3 đối ẹh ̂ thống tín dụng ưu đãi tại xã Bàn ạĐ t Để nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng đối với các hộ nghèo, đồng thời đảm bảo duy trì hoạt động bền vững của các tổ chức tín dụng cần phải hoàn thiện hơn nữa hoạt động cho vay đối với các hộ nông dân. Những vấn đề đặt ra như: Ai là người nhận được khoản vay? Lượng vốn vay nhận được có đúng như kỳ vọng của hộ nông dân hay không? Quy trình, thủ tục vay như thế nào? Làm thế nào để vốn tín dụng chính thống có thể đếnđược với các hộ nông dân ngày càng nhiều? Để góp phần trả lời những câu hỏi trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu Nâng cao khả ̆ngna tiếp ạc ̂n vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn ạĐ t, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay tín dụng ưu đãi của các hộ nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt ,để tư đó đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận chính sách tín dụng cho các hộ nông dân nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức tín dụng ưu đãi vàđặc điểm hộ nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt - Đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo trên địa bàn xã Bànạ Đ t. - Đề xuấtọ m ̂t số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo trên địa bàn xã Bànạ Đ t. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học -Đề tài là cơ sở đê có nhưng định hướng nhằn nâng cao năng lực tiếp cận nguồn vốn tính dụng ưu đãi cho hộ nghèo, đông thời đảm bảo duy trì hoạt
  14. 4 động bền vững của các tổ chức tín dụng và cá nhân nhằm góp phần nângcao đời sống kinh tế, dân sinh yên tâm sản xuất - Thông qua quá trình thực hiện đề tài giúp cho sinh viên củng cố kiến thức môn học, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời bổ sung những kiến thức còn thiếu, học tập kinh nghiệm - Đề tài được dùng làm tài liệu tham khảo cho trường, khoa trong ngành và sinh viên các khóa tiếp theo. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của để tài sẽ đóng góp một phần nào vào việc đánh giá sát thực hơn về thực trạng và nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt - Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nhà quản lý, các cán bộ nông nghiệp có thêm những căn cứ để lựa chọn phương pháp, hoạt động hiệu quả. - Góp phần phát triển nông nghiệp tại xã thông qua nâng cao hiệu quả cho vay vốn tin dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH.
  15. 5 Phần 2 TỔNG QUAN 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Cơ sở lý luận 2.1.1.1. Những định nghĩa, khái niệm có liên quan * Khái niệm về nghèo đói Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái tháng 9/1993:Nghèo “ đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận” - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở mức tối thiểu những nhu cầu thiết yếu về ăn mặc, ở và sinh hoạt hằng ngày về văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp. Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề củacác nước đang phát triển, Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đốinhư sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."
  16. 6 - Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng địa phương đang xem xét. Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân. Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó. Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác ịđ nh khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là ộm t thách thức xã hội nghiêm trọng. * Chuẩn mực xác định nghèo Hộ Nghèo - Tiêu chí về thu nhập: + Khu vực nông thôn: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số do lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. + Khu vực thành thị: Có thu nhập đầu người /tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; Có thu nhập đầu người /tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số do lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
  17. 7 Hộ cận nghèo + Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. +Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. (theo khoản 1 Điều 2 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, ) [9]. Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cân dịch vụ xã hội cơ bản: + Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin. + Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt bao gồm: Trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. Ngưỡng thiếu hụt đa chiều đối với một hộ gia đình là từ 1/3 tổng điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Dựa vào 2 tiêu chí trên để xác định mức chuẩn nghèo: + Hộ nghèo: lá đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí sau:  Có mức thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính sách trở xuống  Có mức thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sách đến chuẩn mức sống tối thiểu và từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
  18. 8 + Hộ cận nghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sách đến mức sống tối thiểu, và dưới 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. + Hộ có mức sống dưới trung bình: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ dưới chuẩn mức sống trung bình và cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu. Xác ị đ nh mức chuẩn nghèo trên để thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội, làm cơ sở hoạch định chính sách kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2016-2020. * Khái niệm vốn Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được ném vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời, tiền đó được sử dụng muôn hình muôn vẻ. Nhưng suy cho cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công cho người lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về với số tiền lớn hơn ban đầu. * Khái niệm vốn ưu đãi đối với hộ nông dân nghèo Vốn vay ưu đãi đối với hộ nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để sản xuất trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tùy theo từng chương trình khác nhau mà có mức lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau chóng ợvư t qua nghèo đói vươn lên hòa nhập cùng cộng đồng. *Khái niệm tín dụng Tín dụng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa phản ánh mối quanhệ vay mượn giữa các chủ thể trong nền kinh tế theo nguyên tắc thỏa thuận Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệ vay mượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụngọ m ̂t giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả cho người cho vay số tài sản kèm theo một số lợi tức.
  19. 9 Theo từ điển thuật ngữ tài chính thì: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại trong các phương thức sản xuất hàng hóa khác nhau và được biểu hiện như sự vay mượn trong thời hạn nào đó”. Khái niệm vay mượn bao gồm sự hoàn trả. Chính sự hoàn trả là đặc trung thuộc bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính khác [2]. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng tư bản giữa người cho vay và người đi vay trên ba nguyên tắc: có hoàn trả, có thời hạn và có đền bù. Đối tượng của tín dụng là vốn vay, là tư bản “lưu động” ở dạng thể lý (hàng hóa, vật tư) hay dạng tài chính (tiền giao dịch, tiền tín dụng) được sử dụng với mục đích tạo lãi. Chủ thể tham gia tín dụng bao gồm các cá nhân và tổ chức hợp pháp đóng vai trò đi vay hoặc bên cho vay. Tóm lại tín dụng không chỉ là hình thức vận động của tiền tệ (vốn vay), bên cạnh đó còn là một loại quan hệ xã hôi, trước hết dựa vào lòng ti, khi một tổ chức tín dụng cấp một khoản tín dụng cho khách hàng, trước hết là họ tin tưởng khách hàng có khả năng trả món nợ đó. Tín dụng từ xa dựa vào long tin là chủ yếu, ngày nay nó được pháp ạlu ̂t bảo trợ. Tín dụng biểu hiện các mối liên hệ kinh tế gắn liền với các quá trình phân phối lại vốn tiền ẹt ̂ theo nguyên tắc hoàn trả. Cơ sở ạv ̂t chất tín dụng là tiền tệ và hàng hóa *Khái niệm về tiếp cận tín dụng -Khả năng tiếp cận tín dụng: là người dân, hộ gia đình, hộ kinh doanh có đủ điều kiện để được vay vốn từ các tổ chức tín dụng nào đó. một hộ nghèo có khả năng tiếp cận tín dụng từ một nguồn cụ thể nào đó nếu cố thể vay vốn từ nguồn đó. Một hộ nông dân thoả mãn được các điêu kiện để có thể được vay vốn từ một tổ chức mà họ muốn vay, ví dụ như có tài san thể chấp, có khả năng hoàn trả nợ v.v các điều kiện mà các tổ chức tín dụng đưa ra càng chặt chẽ thi khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ càng khó.
  20. 10 2.1.2. Bản chất, chức năng về khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nông dân nghèo 2.1.2.1 Tiếp cận tín dụng Là việc các hộ nông dân được vay vốn từ một TCTD cụ thể nào đó. Việc tiếp cận này có thể là tiếp cận trực tiếp (trực tiếp đến TCTD làm các thủ tục và nhận vốn vay), hay tiếp ạc ̂n gián tiếp (vay vốn thông qua các tổ chức trung gian như hội nông dân, hội phụ nữ, ọh ̂i cựu chiến binh ). Khả năng tiếp cận tin dụng của hộ: Là hộ nông dân có đủ các điều kiện để được vay vốn từ một TCTD cụ thể nào đó. Một hộ nông dân có khả năng tiếp cận tín dụng từ một nguồn cụ thể nào đó nếu có thể vay vốn từ nguồn đó. Một hộ nông dân thoả mãn được các điều kiện để có thể được vay vốn từọ m ̂t tổ chức tín dụng mà họ muốn vay, ví dụnhư có tài sản thế chấp, có dự án sản xuất, có khả năng hoàn trả nợ v.v Các điều kiện mà các TCTD đưa ra càng chặt chẽ thì khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ càng khó. Tham gia tín dụng: Là hộ nông dân đã được vay vốn từ nguồn tín dụng nào đó. Một hộ nông dân tham gia tín dụng nếu họ thực sự vay từ nguồn tín dụng đó. Một hộ nông dân có khả năng tiếp cận tín dụng nhưng có thể lựa chọn không tham gia tín dụng. Nhu cầu tiếp cận tín dụng: Một hộ nông dân có nhu cầu vay vốn từ một nguồn tín dụng nào đó. Thực tếhộ có nhu cầu có thể được vay hoặc không được vay vốn từ nguồn đó. 2.1.2.3 Vai trò tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nông dân nghèo: + Là động lực giúp hộ nghèo vượt qua nghèo đói: khi được vay vốn hộ nghèo có điều kiện tiếp cận được khoa học kỹ thuật, công nghệ mới như các giống cây con mới, kỹ thuật canh tác mới đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tang thu nhập, cải thiện đời sống.
  21. 11 + Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi ở các vùng nông thôn. Giúp người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. + Cung ứng vốn cho hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới: từ nguồn vốn vay, các hộ nghèo có điều kiện thay đổi phương thức sản xuất, tăng thu nhập, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao có điều kiện phát triển, trật tự an ninh, an toàn xã hội được giữ vững tạo bộ mặt nông thôn mới ở các vùng quê. - Rủi ro đối với tín dụng hộ nghèo: hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan như thiên tai, bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật nuôi thường xảy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn còn là những nguyên nhân khách từ bản thân hộ nghèo như: thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, sức cạnh tranh kém, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả đầu tư. 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao viêc tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo Các nghiên cứu về tiếp cận tín dụng đa phần được xây dựng trên nền tảng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thông tin bất đối xứng. Các nghiên cứu thị trường này thường được thực hiện ở từng thị trường hoặc cả ba thị trường tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính thức để so sánh tác ộđ ng của từng yếu tố lên thị trường tương ứng. Đối với tín dụng chính thức và cả phi chính thức, các nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, phần lớn khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay thường bị ảnh hưởng tới bởi nhóm các yếu tố đặc điểm kinh tế xã hội của gia đình như: - Tuổi của chủ hộ: tuổi càng lớn thì khả năng tiếp cận càng hạn chế. - Giới tính: chủ hộ là nữ ít tiếp cận với tín dụng chính thức. Họ thích vay từ các chương trình hỗ trợ vốn của phụ nữ vì thủ tục đơn giản không cần phải thế chấp tài sản.
  22. 12 - Học vấn của chủ hộ: trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận tín dụng của hộ càng nhiều hơn. - Dân tộc: chủ hộ là dân tộc kinh thì họ sẽ dễ tiếp cận với thông tin bằng tiếng việt hơn các dân ột c khác. - Tỷ lệ phụ thuộc: số người phụ thuộc trong hộ càng cao thì khả năng tiếp cận tín dụng càng thấp. - Quan hệ xã hội: có bạn bè, người thân càng nhiều thì khả năng tiếp cận tín dụng càng cao. 2.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng 2.1.4.1 Đối với đối tượng đi vay: Các hộ dân đều có khả năng vay vốn tại một trong các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn, điều này đồng nghĩa với người dân có được nguồn vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh. Giúp cho người nghèo sau quá trình xoá đói giảm nghèo và mức thu nhập đã ở trên chuẩn nghèo, có khả năng vươn lên hoà nhập cộng đồng. Giúp cho người vay hiểu được trách nhiệm của mình trong quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh để tạo thu nhập trả nợ ngân hàng, tránh sự hiểu nhầm tín dụng là cấp pháp. 2.1.4.2 Đối với cơ quan tín dụng Khẳng định được vai trò của mình đối với các hộ dân, các nguồn vốn cho vay trong hộ dân được mở rộng, các dự án cho vay được thực hiện tốt, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa cơ quan tín dụng và người dân, thu được khoản lãi từ việc cho vay. 2.1.4.3 Đối với kinh tế địa phương: Góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sông nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế các mặt tiêu cực. Tạo bộ mặt mới trong đời sống ở địa phương. Nền kinh tế địa phương phát triển, chuyển dịch cơ cây trồng, vật nuôi, thực hiện cơ chế khoán hộ trong nông
  23. 13 nghiệp, từng bước nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp. Góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao ộđ ng xã hội. 2.2. Tổng quan những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến giải pháp nâng cao và sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo. 2.3.1.Nghiên cứu ngoài nước 2.3.1.1. Nghiên cứu của Okurut, (năm 2004) Thực viện việc nghiên cứu một cách tỉ mỉ hơn về nhu cầu tín dụng hộ nghèo tại Uganda. Mô hình hồi quy OLS được tác giả thực hiện đo lường các yếu tố tác ộđ ng đến việc tiếp cận tín dụng của người nghèo mà không sử dụng các mô hình Probit và Tobit như những đề tài trên. Tiếp nối chủ đề này, Okurut (2006) lại tiếp tục thực hiện nghiên cứu cụ thể các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của người nghèo và người da màu trong khu vực tài chính phân đoạn ở Nam Phi. Mô hình logit đa thức được dung để ước tính yếu tố ảnh hưởng tiếp cận vào tín dụng cho người nghèo, mô hình probit dung cho phương pháp ước tính của yếu tố quyết định tiếp cận tín dụng cho người da màu. Đây là sự kết hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu để đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng với nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên chi phí và điều kiện cho vay có thể bị hạn chế đối với một số người đi vay có rủi ro cao. [5] 2.3.1.2. Nghiên cứu của Kedir (2007) Nghiên cứu này đã sử dụng số liệu điều tra hộ gia đình năm 2000 ở vùng thành thị của Ethiopia cho các hộ riêng biệt để xác ịđ nh các yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vay vốn của các hộ trong vùng nghiên cứu. Tác giả tìm thấy một tỷ lệ cao (26.6%) của hạn chế tín dụng của hộ gia đình, phần lớn trong số đó là những mẫu khó tiếp cận được nguồn tín dụng. Đối với các yếu tố đến hạn chế tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay, nghiên cứu của Kedir (2007) cho thấy các biến vị trí địa lý của các hộ gia đình, nguồn lực hộ gia đình, ọh c vấn của chủ hộ, giá trị tài sản , tài sản thế
  24. 14 chấp, số người phụ thuộc, tình trạng hôn nhân và dư nợ là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng. Các ặđ c tính của khách hàng vay, tức là mặc dù có tất cả các thông tin về cá nhân và hộ gia đình nhưng cũng không thể giúp dự đoán những người sẽ nhận được tín dụng hay không, điều này còn phụ thuộc vào quy chế xét tín dụng 2.3.1.3 Nhóm nghên cứu phát triển (DERG) của Trường Đại học Tổng hợp Copenhagen (UoC), (2010) Cũng nghiên cứu ước lượng các mô hình xác xuất tuyến tính và các tác động không đổi của xác xuất của việc có một khoản vay theo nguồn, và xác xuất của việc có khoản vay theo mục đích sử dụng để đámh gí cácế y u tố quyết định đến tiếp cận tín dụng thông qua việc sử dụng mô hình lựa chọn mẫu Heckman. Đề tài cũng sử dụng phân tích số liệu chéo qua các năm để đánh giá tính hiệu quả của tín dụng đối với các ốđ i tượng nghiên cứu, đồng thời cũng sử dụng cách tiếp cận các biến công cụ để khắc phục vấn đề mang tính nội sinh trong vấn đề nghiên cứu.[4] 2.3.2.Nghiên cứu trong nước 2.3.2.1 Nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Hà (năm 2001) Tác giả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay, lại sử dụng mô hình Probit kết hợp phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất nghiên cứu về việc quyết định tiếp cận tín dụng của nông dân ở Đồng bằng Sông Hồng của Việt Nam. Tác giả chỉ ra rằng giá trị tài sản của hộ và khả năng tiếp cận tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cũng sử dụng mô hình Probit để tính xác xuất nông hộ tiếp cận tín dụng của nông hộ. {3] 2.3.2.2 Nghiên cứu của Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu (năm 20010) Tác giả thực hiện việc nghiên cứu vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long, Sau đó, tác giả không sử dụng tiếp mô hình Tobit hay ước lượng bình phương nhỏ nhất để đánh giá
  25. 15 khả năng tiếp cận lượng vốn vay của các nhân tố mà tác giả lại nghiên cứu sự khác biệt của nông hộ vay vốn và không vay vốn dựa trên các tiêu chí thông qua phương pháp so sánh từng cặp. [11] 2.3.2.3 Đối với nghiên cứu của Trần Bình Minh (2010) Tác giả cho thấy các yếu tố quyết định làm hạn chế tín dụng ở đây là do ba biến: nhận được sự giúp ỡđ từ cộng đồng trong quá trình vay vốn, lịch sử thanh toán các khoản nợ và sự tiếp xúc bất kỳ ai làm việc trong khu vực tín dụng đó. Ngoài ra, tuổi của chủ hộ cũng có ảnh hưởng, nam thì có cơ hội vay được cao hơn vì họ có trình độ cao hơn. Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ thuộc và tổng giá trị tài sản thì bị ảnh hưởng rất nhỏ. Điểm khác trong nội dung nghiên cứu này là tác giả nghiên cứu hạn chế tín dụng ở cả 3 thị trường so với các nghiên cứu khác cùng nội dung. Một điểm đánh lưu ý nữa đối với vấn đề bị hạn chế tín dụng là thông tin tín dụng ở khu vực nông thôn còn nhiều hạn chế, hộ nghèo nhận được thông tin vay vốn tín dụng phần lớn từ chính quyền địa phương. Riêng đối với Trần Bình Minh (2010) nghiên cứu yếu tố quyết định hạn chế tín dụng ở thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam có thể tiếp cận vốn vay ở 3 khu vực: khu vực chính thức, khu vực bán chính thức và khu vực phi chính thức thông qua bộ số liệu được thu thập từ bốn tỉnh thành từ điều tra mức sống của hộ gia đình Việt Nam năm 2002. Kết quả là các hộ gia đình đều bị hạn chế tín dụng trong cả ba khu vực cung cấp vốn vay. Điểm khác trong nội dung nghiên cứu này là tác giả nghiên cứu hạn chế tín dụng ở 3 thị trường so với các nghiên cứu khác cùng nội dung. [10] 2.3.2.4 Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thơ (2010) Tác giả nghiên cứu phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghệp ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, bằng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, phương pháp thống kê mô tả và hồi quy tuyến tính, tác giả đã chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa phát huy yếu tố ảnh hưởng tốt, khắc phúc yếu tố ảnh hưởng xấu. Cụ thể mô
  26. 16 hình probit dung để xác ịđ nh các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng và mô hình Tobit dùng để xác ịđ nh các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay. Độ tin cậy của mô hình là 10%. Kết quả mô hình probit cho thấy có 6 biến có ý nghĩa thống kê khác 0 ở mức ý nghĩa 10% là số lao động, khoảng cách từ nhà đến huyện, điện thoại, mức độ quen biết trong xã hội, thu nhập và giới tính. Trong đó hai biến có dấu đúng như kỳ vọng là số lao động và biến điện thoại, các biến còn lại thì dấu kỳ vọng ngược lại. [3]
  27. 17 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đê tài được thực hiện tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnhThái Nguyên. - Thời gian: Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ nghèo trong 2 năm gần đây nhất 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiêm cứu 3.2.1. Địa điểm Đề tài được nghiêm cứu trên địa bàn xã Bàn Đạt, Huyên Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiêm cứu Số liệu thứ cấp: 2015- 2017 Số liệu sơ cấp: thu thập năm 2018 3.3. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá, phân tích thực trạng tiếp cận vốn, nguồn vốn tin dụng cho các hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn xã Bànạ Đ t - Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn của hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn xã - Phân tích thực trạng tiếp cận vốn, nguồn vốn tin dụng cho các hộ nghèo trên địa bàn xã - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn để vay vốn góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của xã Bàn Đạt
  28. 18 3.4. Phương pháp nghiêm cứu 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên -Điều tra các hộ gia đình thuộc hộ nghèo ,cận nghèo muốn tiếp cận nguồn vốn tại xã Bàn ạĐ t ,huyện Phú Bình,Tỉnh Thái Nguyên. - Chọn mẫu :sỗ hộ 30 hộ - Tiêu chí trọn mẫu + Là hộ thuộc địa bàn xã Bànạ Đ t + Là hộ Nghèo hoặc Cận Nghèo - Cách chọn mẫu : Điều tra 30 hộ nghèo hoặc cận nghèo của xã 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 3.4.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các bài báo, bài viết, sách, các báo cáo và các văn bản đã được ccong bố, tổng kết, đánh giá về tình hình cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi thông qua UBND xã Tân Long, Báo cáo của NHCSXH, các tài liệu nghiêm cứu liên quan khác, Những thông tin thống kê về phát triển kinh tế địa phương, tình hình ạho t động của hệ thống tín dụng địa phương. 3.4.2.2. Thu thập tài liệu sơ cấp Để thu thập thông tin có hiệu quả tôi sử dụng sẵn nội dung tim hiểu, hệ thống biểu mẫu và sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ nghèo, phỏng vấn bằng câu hỏi được lập sẵn. Các thông tin sơ cấp thu thập tại các hộ bằng quan sát trực tiếp và hệ thống phiếu điều tra. Phiếu điều tra được xây dựng dựa trên những thông tin cần thu thập. Nội dung của phiếu bao gồm những thông tin cơ bản khái quát về hộ điều tra; những thông tin về tình hình cho vay; lãi suât; mục đích sử dụng vốn vay, Thông tin về nhu cầu vay vốn, kết quả sản xuất và sử dụng vốn vay,
  29. 19 3.4.3. Phương pháp phân tích Các phương pháp được vận dụng trong phân tích nội dung nghiêm cứu đề tài được thực hiện như sau: * Phương pháp chuyên gia: Dựa vào thực tiễn, các chuyên gia như chủ hộ gia đình, người lao động, cán bộ nông nghiệp, hội làm vườn, chủ mua thu gom để tính toán các chỉ tiêu về các loại cây trồng thông qua hỏi phỏng vấn. * Phương pháp minh họa bằng niểu đồ, hình ảnh: Phương pháp biểu đồ được ứng dụng để thực hiện mô tả một số số liệu hiện trạng và kết quả nghiêm cứu. * Phương pháp SWOT: Thông qua phương pháp này để đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển kinh tế của các hộ nghèo tại địa phương. Thông qua đó thấy được đâu là ặm t mạnh và các cơ hội của ngành đó để từ đó phát huy và tận dụng nó. Đồng thời tìm ra được những mặt hạn chế, các thách thức trong tương lai để có thể có được hướng khắc phục và giải quyết khó khăn này. * Phương pháp xử lý, phân tích và tổng hợp số liệu: - Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu Số liệu điều tra các hộ gia đình sau khi thu thập đủ sẽ tiến hành làm sạch biểu tức là kiểm tra, ra soát và chuẩn hóa lại thông tin, loại bỏ thông tin không chính xác, sai lệch trong điều tra và chuẩn hóa lại các thông tin. Những thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp, phân tổ, đồng thời được xử lý thông tin qua chương trình Excle. Việc xử lí thông tin là cơ sở cho việc phân tích. - Phương pháp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê so sánh: Các số liệu phân tích được so sánh qua các năm, các chỉ tiêu để thấy được những thực trạnh liên quan đến vấn đề nghiêm cứu.
  30. 20 3.4.4 Phương pháp thang điểm Likert Thang điểm Likert là một dạng thang đánh giá được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu marketing. Theo thang đo này, những người trả lời phải biểu thị một mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các đề nghị được trình bày theo ọm ̂t dãy các khoản mục liên quan. Một thang điểm Likert thường gồm 2 phần, phần khoảng mục và phần đánh giá. Phần khoảng mục liên quan đến ý kiến, thái độ về cácạ đ ̆c tính ọm ̂t sản phẩm, một sự kiện cần đánh giá. Phần đánh giá làmột danh sách đặc tính trả lời. Thông thường, các khoảng mục đánh giá được thiết kế 5 đến 9 hạng trả lời, đi từ “hoàn toàn đồng ý” đến “hoàn toàn không đồng ý”. Khoảng mục đánh giá: 1-1,8: Rất không hài lòng 1,81-2,6: Không hài long 2,61-3,4: Bình Thường 3,41-4,2: Hài lòng 4,21-5,0: Rất hài lòng 3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu Đề tài sử dụng các chỉ tiêu phân tích sau trong quá trình nghiên cứu: A: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cho vay: Số lượng và tỷẹ l ̂ hộ được vay theo mục đích cho vay (= Tổngsố ọh ̂ được vay/Tổng số hộ điều tra). Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm số ọh ̂ được vay vốn, từ đó tìm hiểu nguyên nhân dẫn đếnọ sốh ̂ được vay lại cao hoặc thấp. - Số tiền bình quân một hộ vay theo mục đích vay (= Tổng lượng vốn vay/Tổng số hộ vay). Chỉ tiêu này nói lên số vốn bình quân mà mỗihộ được vay là cao hay thấp, từ đó tìm ra nguyên nhân tại sao số vốn bình quânmột hộ được vay lại cao hoặc thấp. - Lãi suất và thời hạn cho vay. - Quy trình cho vay.
  31. 21 B. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình hộ vay vốn tín dụng: - Tình hình cơ bản của ọh ̂ điều tra. - Nhu cầu của nông dân trong vấn đề vay vốn. - Một số khó khăn của ọh ̂. - Một số nguyện vọng củaọ h ̂. - Phản hồi của nông dân về thủ tục vay vốn. C. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ tiếp cận vốn tín dụng: - Tỷ lệ số ọh ̂ được vay (= Tổng số hộ được vay/Tổng số hộ điều tra). Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm số hộ được vay vốn, từ đó tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến số hộ được vay lại cao hoặc thấp. - Tỷ lệ số ọh ̂ hiểu rõ quyền lợi của mình khi vay/số hộ điều tra. Chỉ tiêu này phản ánh sự hiểu biết của hộ nông dân về các tổ chức tín dụng chính thống như thế nào. Từ đó tìm được nguyên nhân tại sao có nhiều hay ít hộ biết rõ quyền lợi của mình khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng đểđưa ra các giải pháp cụ thể nhằm giúp các hộ nông dân tiếp cận tốt hơn với nguồn vốn này. - Tỷ lệ số ọh ̂ có đủ điều kiện được vay/số hộ điều tra. Chỉ tiêu này cho biết xem số hộ có đủ điều kiện vay nhiều hay ít, để từ đó xem xét sự khó khăn khi tiếp cận của ọh ̂ đối với nguồn vốn tín dụng chính thống. - Tỷ lệ hộ vay vốn/số hộ có nhu cầu vay vốn. Chỉ tiêu này phản ánh số hộ có đủ điều kiện để được vay vốn so với số hộ có nhu cầu vay vốn. Từ đó tìm ra nguyên nhân tại sao số hộ có nhu cầu vay vốn mà không được vay. - Tỷ lệ số ọh ̂ được vay vốn/số hộ làm đơn xin vay: Chỉ tiêu này phản ảnh các điều kiện của hộ nông dân có thể được vay vốn hay không. Từ đó tìm ra nguyên nhân tại sao các hộ đã làm đơn mà lại không được vay vốn. C. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tiếp cận vốn vay của hộ vay vốn: - Thay đổi thu nhập của hộ trước và sau khi tiếp cận vốn vay. - Lượng vốn các hộ sản xuất nông nghiệp có nhu cầu.
  32. 22 - Lượng lao động được tạo việc làm sau khi tiếp cận được nguồn vốn - Lượng vốn các hộ sản xuất nông nghiệp có nhu cầu. D. Một số chỉ tiêu đánh giá tác động của hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng: Kinh tế: thu nhập bình quân Xã hội: Lượng lao động được tạo thêm việc làm nhờtiếp cận được nguồn vốnvay ưu đãi, tỷ lệ hộ nghèo
  33. 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 vị trí địa lý Xã Bàn ạĐ t là xã trung du miền núi nằm ở phía tây bắc của huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên). Xã có vị trí cách trung tâm huyện 17km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 12km Có đường sắt chạy qua theo chiều từ tây sang đông có chiều dài khoảng 3 km. Phạm vị nghiêm cứu: Toàn bộ địa giới hành chính xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tổng diện tích ấđ t tự nhiên là 1714.51ha. +Phía Đông giáp với xã Tân Lợi huyện Đồng Hỷ +Phía Tây giáp với xã Đồng Liên +Phía Nam giáp với xã Tân Khánh, Đào Xáhuyện Phú Bình +Phía Bắc giáp với xã Nam Hoà huyện Đồng Hỷ 4.1.1.2. Địa hình Xã Bàn Đạt có ịđ a hình bán sơn địa, cao ở phía Đông Bắc, thấp dần về phía Tây Nam tạo nên độ cao thấp của địa hình mang đặc thù xã trung du miền núi bắc bộ. + Địa hình của xã không được bằng phẳng, hệ thống ruộng đa số là ruộng bậc thang có chênh lệch về độ cao giữa các ruộng lớn, hệ thống kênh mương tại đây hàng năm được nạo vét tu bổ. + Hệ thống hồ đập, kênh mương không được thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
  34. 24 4.1.1.3. khí hậu -Là một xã vùng trung du đồi núi phía Bắc, trong năm khí hậu được chia làm bốn mùa rõ rệt nên rất thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, bền vững. - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm: 22,860C, tháng nóng nhất vào giữa tháng 6 và tháng 7: 37,50C; nhiệt độ trung bình nhỏ nhất vào tháng 12, tháng 1 khoảng 80C -110C. - Chế độ mưa: Tổng lượng mưa hàng năm khoảng 2332,3 mm lượng mưa lớn nhất tập trung tháng 6: 350-400mm/tháng; lượng mưa ít nhất tháng 2: 16,5-31,3mm/tháng; lượng mưa trung bình: 141,08 mm/ tháng. - Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình 84,83 %; độ ẩm trung bình cao nhất 90% tháng 5, độ ẩm trung bình thấp nhất 30%-60% tháng 12. - Chế độ gió: Gió Đông Nam ạho t động mạnh từ tháng 5 ếđ n tháng 10 mang nhiều lượng nước gây ra mưa, xuất hiện khoảng 16 lần trong năm, cũng là những tháng có ẩm độ cao, lượng mưa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây trồng. Gió mùa đôngắ b c hoạt động mạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, xuất hiện 18 lần trong năm, gió thường khô hanh làm hạn chế sinh trưởng của cây trồng đồng thời sương muối và rét ậđ m, rét hại kéo dài từ 21/12 năm trước đến 20/2 năm sau. 4.1.1.4 chế độ thuỷ văn -Bàn ạĐ t có hệ thống sông Đào chảy qua xã. Ngoài ra trên địa bàn xã còn có hệ thống hồ, đập, suối là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cho các xóm. Hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ cho sản xuất. 4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên * Về tài nguyên đất đai: Sự hình thành và phân bố tài nguyên đất phụ thuộc vào địa chất, địa hình, nguồn nước, theo kết quả điều tra và tổng hợp trên bản đồ thổ nhưỡng của huyện Phú Bình thì xã Bàn Đạt có tổng diện tích đất tự nhiên: 1714,51 ha.
  35. 25 Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của Xã Bàn Đạt Diện tích Cơ cấu STT Loại đất (ha) (%) I Tổng diện tích đất tự nhiên 1.714,51 100,00 1 Nhóm đất nông nghiệp 1.519,41 88,6 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 828,41 54,52 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 524,4 43,50 1.1.1.1 Đất lúa 447,7 29,40 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 159,80 10,50 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 54,70 3,60 1.2 Đất lâm nghiệp 676,4 44,50 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 20,25 1,31 2 Nhóm đất phi nông nghiệp 153,12 8,93 2.1 Đất ở 60,95 39,184 2.2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 9,25 6,04 2.3 Đất có mục đích công cộng 50,14 34,74 2.4 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 2,15 1,40 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,8 2,48 2.6 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 25,05 16,36 2.7 Đất cơ sở tôn giáo 0,35 0,23 2.8 Đất cơ sở tín ngưỡng 0,25 0,16 3 Đất chưa sử dụng 42,1 2,45 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 13,57 32,23 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 28,53 67,77 (Nguồn thống kê UBNN xã Bán ạĐ t) Đất đai của xã Bàn ạĐ t đã được quy hoạch tổng thể, nhưng chưa quy hoạch chi tiết do vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng chưa phù ợh p với từng loại đất, người dân địa phương chưa thay đổi được tập quán canh tác, trìnhộ đ thâm canh còn ở mức thấp, hàng năm do mưa lũ nên đất thường xuyên bị rửa trôi, xói mòn, hệ số sử dụng đất còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế trên 1 ha canh tác chưa cao. Qua bảng trên cho ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã Bàn ạĐ t Lao động toàn xã là: 1.714,51 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 828,41ha, chiếm 54,52% diện tích đất tự nhiên, hàng năm nhân dân địa
  36. 26 phương đã tận dụng triệt để diện tích này trồng các loại cây lương thực đảm bảo cung cấp đủ lương thực cho người dân trong xã. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 676,4 ha, chiếm 44,5% diện tích tự nhiên. Đó làộ m t lợi thế thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp và làm cho khí hậu ôn hoà hơn, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, sinh thái. *Tài nguyên rừng: Xã có 676.4 ha rừng trồng tập trung ở các xóm Bờ Tấc; Đá ạB c Đồng Quan; Việt Long Thực hiện chủ trương, chính sách, triển khai công tác chăm sóc và bảo vệ rừng, được chú trọng, diện tích rừng trồng mới được phát triển tốt, công tác phòng chống cháy rừng được quan tâm, đến nay trên địa bàn xã chưa xẩy ra cháy rừng. *Tài nguyên nước: Xã có hệ thống hồ đập, sông, ngòi và các kênh nằm rải rác trên địa bàn xã thuận lợi cho nhân dân sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Nguồn nước mặt gồm có hệ thống kênh sông Đào, ngòi Việt long; Cầu Mành chảy từ Trại Cau ra và hệ thống kênh mương nội đồng, ao hồ, đập nằm rải rác trong xã, tạo điều kiện khá thuận lợi cho sản thuận lợi cho nhân dân sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Nguồn nước ngầm chưa được khảo sát cụ thể, nhưng qua thực tế sử dụng của nhân dân cho thấy: đối với giếng đào có độ sâu từ 4 - 15 m, đối với giếng khoan gia đình loại nhỏ có ộđ sâu 30 - 50 m. * Khoáng sản: Trên địa bàn xã Bàn Đạt hiện nay chưa phát hiện có nguồn tài nguyên khoáng sản; chủ yếu là tài nguyên đất làm vật liệu xây dựng phục vụ nhân dân trong xã. 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 4.1.2.1. Tình hình kinh tế Tổng giá trị sản xuất nội xã đạt 147tỷ/145,23 tỷ đồng đạt 101,2% so kế hoạch đề ra, tăng 19,3 tỷ đồng so vời cùng kỳ năm trước.
  37. 27 Về sản xuất Nông - Lâm nghiệp: Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã gặp phải không ít những khó khăn như: còn nhiều diện tích đất canh tác còn phụ thuộc vào tự nhiên, trình độ canh tác còn nhiều hạn chế; thời tiết diễn biến phức tạp, sâu bệnh hại trên cây trồng, nhưng với sự chỉ đạo của Đảng ủy và sự tích cực của đội ngũ cán bộ từ xã, đến xóm và nhân dân các dân tộc trên địa bàn đã chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống cụ thể như: tổ chức các lớp tập huấn mùa, vụ, chuyển giao và áp dụng các tiến bộ KHKT, đưa các mô hình, giống mới vào sản xuất, đặc biệt đưa các giống lúa lai, ngô lai, lạc lai vào các diện tích sản xuất, diện tích giống lúa lai chiếm 27,3%, diện tích ngô lai đạt 100%, diện tích lạc lai đạt 95%, bên cạnh đó với sự tích cực trong phòng, trừ sâu, bệnh không để dịch bệnh xảy ra, đã đem lại hiệu quả cao trong công tác sản xuất nông nghiệp cụ thể là: - Tổng diện tích gieo cấy 724,2 ha năng suất bình quân đạt 48,93 tạ/ ha sản lượng đạt 3.588,26 tấn. * Cụ thể ở các vụ như sau: + Vụ chiêm xuân: Diện tích gieo cấy 289,5 ha năng suất bình quân đạt 52,9 tạ/ ha sản lượng đạt 1.531,46 tấn, tăng, tăng 77,06 tấn so với cùng kỳ năm trước. + Vụ mùa: Diện tích gieo cấy 443,9 ha, năng suất bình quân ước đạt 46,43 tạ/ha, sản lượng đạt 2.056,8 tấn, giảm 177,22 tấn so với cùng kỳ năm trước. - Cây ngô: Tổng diện tích trồng 153,8 ha, năng suất đạt 38,61 tạ/ha, sản lượng đạt 593,88 tấn, giảm 61,65 tấn so với cùng kỳ năm trước. - Cây công nghiệp ngắn ngày : + Cây Lạc : Tổng diện tích trồng 78,5 ha, năng suất bình quân đạt 13,7 tạ/ ha, sản lượng đạt 103,45 tấn, giảm 9,38 tấn so vưới cùng kỳ năm trước.
  38. 28 - Cây mầu các loại: + Đậu đỗ các loại : Tổng diện tích trồng 16,1 ha năng suất bình quân 12,3 tạ/ ha, sản lượng ước đạt 19,8 tấn. + Cây Chè : Đã được chú trọng sản xuất thành khu tập trung, tạo thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao của địa phương, thúc đẩy việc thâm canh, canh tác diện tích chè và tích cực chăm sóc các diện tích đã cho thu hoạch 40 ha, sản lượng ước đạt 102 tấn. Chất lượng chè ngày càng được nâng cao, từ việc tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật từ khâu giống, canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh đến khâu thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. - Về trồng rừng : Thực hiện chương trình trồng rừng theo dự án 447; tiến hành trồng chuyển đổi diện tích rừng đã đến tuổi thu hoạch để trồng mới 77 ha, đã được thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình, công tác chăm sóc và bảo vệ rừng, được chú trọng, diện tích rừng trồng mới được phát triển tốt, công tác phòng chống cháy rừng được quan tâm, đến nay trên địa bàn xã chưa xẩy ra cháy rừng. - Về chăn nuôi : Công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm được triển khai, thực hiện theo kế hoạch và giao chỉ tiêu tiêm phòng cụ thể cho các xóm, song kết quả thực hiện còn thấp so kế hoạch, công tác phun khử trùng tiêu độc cho đàn gia súc, gia cầm được thực hiện, do đó không để dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn. Do giá thịt lợn chưa ổn định, người chăn nuôi chưa có lãi, việc tái đàn ở các gia trại, trang trại ở mức độ cầm trừng, các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không thực hiện, do đó tổng đàn lợn thịt giảm 65,02% so với cùng kỳ năm trước. Đàn gia cầm được phát triển mạnh tăng 149,8% so với cùng kỳ năm trước. * Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phụ, làng nghề mộc mỹ nghệ, các hộ kinh doanh dịch vụ vẫn phát triển, hoạt động ổn định chấp nhận tốt nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước ngay từ đầu năm đảmbảo
  39. 29 nguồn thu cho ngân sách xã. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ từ các hoạt động sản xuất, sản xuất đồ mộc, dịch vụ buôn bán đạt 42 tỷ đồng 4.1.2.2 Dân số và lao động Xã có 1580 hộ với 6386 nhân khẩu sinh sống trên 12 xóm trên địa bàn xã. Chủ yếu là dân tộc kinh và một số dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, mật độ dân số 0,281 người/km2. Công tác dân số kế hoach hoá gia đình trong những năm qua luôn được thực hiện tốt góp phần ổn định dân số, phát triển kinh tế -xã hội. Bảng 4.2 Hiện trạng dân số từng xóm của Bàn ạĐ t năm 2017 STT Tên xóm Số hộ Số khẩu 1 Việt Long 165 667 2 Cầu Mành 84 339 3 Đồng Quang 202 797 4 Bờ Tấc 226 932 5 Đá Bạc 202 816 6 Phú Lợi 64 258 7 Na Chặng 88 356 8 Đồng Vĩ 170 695 9 Trung Đình 105 395 10 Bàn ạĐ t 78 339 11 Bãi Phẵng 118 477 12 Tân Minh 78 315 Cộng 1.580 6.386 (Nguồn: UBND xã Bàn ạĐ t, năm 2017)
  40. 30 Bảng 4.3: Hiện trạng lao động của Bàn Đạt năm 2017 Hiện TT Hạng mục Đơn vị tính trạng 2018 I Dân số trong tuổi LĐ người 4530 - Tỷ lệ % so dân số % 70,9 II Tổng LĐ làm việc trong các ngành kinh tế - Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi % 100 Phân theo nghành: 2.1 LĐ nông nghiệp, thủy sản người 4311 - Tỷ lệ % so LĐ làm việc % 95,2 2.2 LĐ CN, TTCN, XĐ người 172 - Tỷ lệ % so LĐ làm việc 3,7 2.3 LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN người 47 - Tỷ lệ % so LĐ làm việc % 1,1 (Nguồn UBND xã Bàn ạĐ t, năm 2017) Qua bảng trên cho ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã Bàn Đạt Lao động toàn xã: 4530người/6386 người chiếm 70,9% dân số, trong đó: Lao động Nông- Lâm nghiệp: chiếm 95,2% tổng số lao động. Lao động nông nghiệp tại xã Tân Long vẫn chiếm tỷ lệ cao.Lao động dồi dào nhưng số lao động được đào tạo nghề chiếm tỷ lệ chưa cao sản xuất theo kinh nghiệm. Lao động Công nghiệp -TTCN và dịch vụ thương mại: chiếm 3,7% tổng số lao động 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng * Giao thông: - Công tác giao thông: Huy động các nguồn lực hiện có trên địa bàn để thực hiện duy tu, sửa chữa đường giao thông liên xã và phát quang hành lang an toàn giao thông, đảm bảo giao thông được an toàn, thực hiện cắm biển hạn chế trọng tải xe cơ giới, trên các tuyến đường trọng yếu và tiếp tục việc vận động nhân dân hiến đất và di dời tài sản trên đất thực hiện giải phóng mặt bằng để thi công các tiến đường liên xã, liên xóm, nội xóm như: tuyến Thùng Ong xã Đồng Liên đi xã Tân Lợi huyện Đồng Hỷ
  41. 31 với chiều dài gần 3km, hoàn thành tuyến đường từ ngã ba Na Chặng đi ga Khúc Rồng, tuyến ngã ba Đá Bạc đi Bờ Tấc và các tuyến giao thông của các xóm Bãi Phẳng, Cầu Mành, Việt Long, Phú Lợi, Đồng Quan với tổng chiều dài 4.642m đường bê tông, với tổng giá trị đầu tư xây dựng từ các nguồn vốn là: 3.449.385.000 đồng, trong đó xi măng 1023 tấn, với tổng giá trị là: 1.3756.835.000 đồng; nguồn vốn nhân dân đóng góp 2.072.550.000 đồng. Các tuyến đường giao thông trên địa bàn xã được quản lý về hành lang an toàn và giao cho các tổ chức chính trị xã hội chịu trách nhiệm, các tuyến giao thông nội thôn và nội đồng được nhân dân tích cực tu sửa bảo đảm cho việc đi lại của nhân dân. * Công tác Xây dựng cơ bản : Tiếp tục thực hiện các nguồn vốn được đầu tư vào địa bàn và huy động các nguồn lực hiện có và các nguồn vốn của các tổ chức tiến hành thi công các công trình kết cấu hạ tầng giao thông và công trình công cộng như: nhà văn hóa xóm Đá Bạc, với sự đồng lòng, tích cực của cán bộ nhân dân ở xóm, các công trình đã khởi công và thi công theo kế hoạch, đồng thời thực hiện việc thành lập các ban giám sát cộng đồng của từng công trình, đã đảm bảo cho việc thực hiện thi công theo đúng thời gian và đảm bảo chất lượng công trình; hoàn thiện hồ sơ và thanh quyết toán các công trình xây dựng còn nợ đọng, phối hợp với các cơ quan tiến hành xây dựng, hoàn thành các công trình sân trường THCS, nhà phụ trợ và hàng rào trạm y tế xã , nhìn chung trong công tác xây dựng cơ bản được thực hiện theo đúng ếk hoạch, theo đúng luật quy định. *Công trình thủy lợi Hoàn thiện bê tông hóa trục đường chính các tuyến đường giao thông nông thôn
  42. 32 Xây dựng cứng hóa 4,5 km kênh tưới, sửa chữa đập Đồng Trời xóm Na Chặng, xây mới đập đồng sóng xóm Đáạ B c, xây dựng đập tràn, chạm bơm, kênh mương Na Mon. Tổ chức nạo vét các tuyến kênh mương cứng và kênh mương ộn i đồng, cán bộ thôn, xã thường xuyên kiểm tra các hồ đập trên địa bàn ểđ đảm bảo cho việc tích trữ nước đảm bảo cho công tác sản xuất Thường xuyên chỉ đạo bộ phận giao thông thủy lợi kiểm tra rà soát các tuyến đường trên địa bàn xã chỉ đạo nhân dân tu sửa dường và kênh mương phục vụ việc đi lại sản xuất của nhân dân, cùng đóa kịp thời lập biên bản và đình chỉ xử lý các trường hợp vi phạm hành lang mương các công trình thủy lợi trên địa bàn. * Hệ thống điện -Hệ thống lưới điện được trải khắp trên địa bàn nên tỷ lệ sử dụng điện lưới là 100% Trên địa bàn có 06 trạm biến áp, 4km đường dây trung thế và 37,4 km đường hạ thế, đã cơ bản đápứ ng yêu cầu sinh hoạt và sản xuất. - Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn đạt 98,8%. - Hệ thống điện của xã nhìn chung đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. * Trường học Hệ thống cơ sở giáo dục – Đào tạo của toàn xã nói chung không ngừng được đầu tư cải tạo để nâng cao chất lượng dạy và học, tỷ lệ số phòng học bán kiên cố, hiện nay trên địa bàn xã không còn phòng học tranh tre nứa lá; các điểm trường từ mầm non đến trường tiểu học, bán trú, được đặt tại các điểm có vị trí thuận lợi mang tính chất trung tâm theo địa bàn xã; vì vậy chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng cao ở các cấp. Cơ sở vật chất trường học được đầu tư đáng kể nhưng nhìn chung được đồng bộ và đáp ứng tốt yêu cầu của sự phát triển.
  43. 33 Hệ mầm non đã thực hiện tốt công tác khảo sát và tỷ lệ huy động trẻ đến trường đạt 54,19% so với tổng số trẻ trên địa bàn là 459 /847 trẻ, tăng 2,7% so năm học trước; đồng thời trường thực hiện các bữa ăn bán trú cho trẻ có chất lượng, hợp vệ sinh, đảm bảo về sức khỏe và sự phát triển của trẻ: tỷ lệ học sinh lên lớp ở hai cấp học đạt 98%, giảm 0,51% so với cùng kỳ năm trước là 962 / 967, tỷ lệ học sinh khá, giỏi chiếm 59,04 %, bằng 568 em, tăng 18 em so với năm học trước, tỷ lệ học sinh yếu, kém chiếm 1,0% bằng 18 em, về cơ sở vật chất của các trường cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ dậy và học, công tác khuyến học, khuyến tài đã kịp thời động viên các em học sinh học tập và phát ộđ ng được phòng trào xã hội hóa giáo dục trên địa bàn. Trường Tiểu Học và trường Mầm Non đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện. *Về y tế: - Số người tham gia các hình thức bảo hiểm y tế gồm: Hưởng lương từ ngân sách nhà ớnư c, quỹ bảo hiểm xã hội đối với các ốđ i tượng như người nghèo, người có công với cách mạng, trẻ em dưới 6 tuổi, người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức, nhân dân thuộc khu vực 135. - Tổng số người tham gia bảo hiểm y tế trên địa bàn xã: người 6386/6386 người, tỷ lệ đạt 100%. - Trạm y tế công nhận đạt chuẩn Quốc gia. * Văn hóa: Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các hội thi thường xuyên được tổ chức để nhân dân được tham gia giao lưu giữa các xóm với nhau. - Thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội đối với những người có công và các chính sách xã hội khác, tiếp tục thực hiện nghị định 67, Quyết định 22 của Chính phủ về chế độ trợ cấp cho các đối tượng là người già cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật.
  44. 34 - Thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội cho các đối tượng là hộ nghèo, tăng cường tập huấn KHKT cho các hộ nghèo, tạo điều kiện cho các hộ nghèo, cận nghèo được tham gia vào các chương trình dự án và vay vốn phát triển sản xuất. - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, qua các hình thức tuyên truyền như : sử dụng các cụm loa FM ở xã, các xóm và qua các hội nghị của xã và xóm để thông tin các chủ chương của Đảng, chính sách Pháp luật của nhà nước và thông báo, dự báo tình hình sâu bệnh, dịch bệnh trên địa bàn ; sử dụng các Panô, áp phích thông tin, tuyên truyền xây dựng nông thôn mới. - Tổng số xóm trên địa bàn xã là 12 xóm, số xóm đạt gia đình văn hóa trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở xã là 4 xóm, đạt: 33,3%; *Môi trường Chỉ đạo nhân dân thường xuyên kiểm tra công tác vệ sinh môi trường, không để tình trạng ô nhiễm tren địa bàn, tuyên truyền cho nhân dân về công tác vệ sinh môi trường không đổ rác thải, chất thải chăn nuôi ra các tuyến đường mương, sông, hồ làm ảnh hưởng đến môi trường sống và dòng chảy của các tuyến đường kênh, mương, sông *Quốc phòng Luôn duy trì chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, thường xuyên củng cố lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng quân dự bị động viên, tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ hoàn thành kế hoạch 102/107 đồng chí dân quân tham gia huấn luyện, kết thúc khoá huấn luyện đơn vị đạt loại khá, thực hiện tốt việc khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự, đúng, đủ số lượng theo kế hoạch, thực hiện Quyết định 49 của thủ tướng chính phủ về rà soát và lập hồ sơ các đối tượng là thanh niên sung phong trong kháng chiến chống
  45. 35 Phá và Mỹ, làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ Quốc tế tại Camphuchia và Lào, đến nay đã rà soát được 288 trường hợp, đã lập được 85 hồ sơ chuyền lên hội đồng chính sách cấp trên. Lực lượng công an xã luôn được củng cố thường xuyên tuần tra, canh gác đấu tranh trấn áp các loại tội phạm, đảm bảo tốt chế độ thường trực đảm bảo tốt an ninh trật tự, tổ chức phát động quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc. Nhìn chung tình hình An ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn cơ bản được giữ vững. Phối hợp với các đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân tham gia phòng, chống và đẩy lùi các loại tệ nạn xã hội trên địa bàn, quản lý 19 đối tượng nghiện ma tuý. 4.1.3. Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Về khó khăn: Là xã miền núi, tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao, nhập bình quân của người dân còn thấp chưa theo kịp mục tiêu của tiêu chí đề ra. Kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trình độ thâm canh, canh tác còn nhiều hạn chế, phần lớn diện tích đất canh tác còn phụ thuộc vào tự nhiên, thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng, hạn hán, sâu bệnh hại trên cây trồng, giá của một số mặt hàng nông nghiệp chủ lực xuống thấp, bên cạnh đó hệ thống giao thông chưa thực sự đồng bộ và còn lầy lội vào mùa mưa, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội ở địa phương. - Về thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện và các phòng, ban chuyên môn của huyện Phú Bình và sự giám sát trực tiếp của HĐND xã, cùng với sự đoàn kết, thống nhất của cán bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã trong thực hiện các phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Nguồn lao động dồi dào, người dân cần cù sáng tạo. - Kết cấu hạ tầng nông thôn: Hệ thống trường học được quan tâm đầu tư xây dựng.
  46. 36 - Hệ thống chính trị từng bước được kiện toàn đảm bảo về số lượng cũng như về trình độ nghiệp vụ chuyên môn theo chuẩn qui định nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở địa phương. - Chất lượng giáo dục và đào tạo tiếp tục được nâng cao rõ rệt, cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư theo hướng chuẩn. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tiếp tục được nâng lên, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên Trạm y tế đều đạt chuẩn, xã tiếp tục giữ vững chuẩn quốc gia về y tế. Tình hình an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được giữ vững, công tác dân tộc và tôn giáo trên địa bàn được ổn định. Người dân cần cù chăm chỉ, nhận thức về pháp luật tốt, khoa học kỹ thuật của người dân ngày được nâng lên thông qua các chương trình đào tạo tập huấn. - Cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, hệ thống giao thông đi lại thuận lợi - Lực lượng cán bộ khuyến nông tích cực tuyên truyền, chuyển giao khoa học công nghệ, giúp đở người dân - Hệ thống chính trị từng bước được kiện toàn đảm bảo về số lượng cũng như về trình độ nghiệp vụ chuyên môn theo chuẩn qui định nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở địa phương. 4.2. Thực trạng nghèo đói trên địa bàn xã 4.2.1 Kết quả rà soát hộ nghèoBàn xã ạĐ t, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Xã Bàn Đạt là một trong những xã thuộc diện nghèo nhất của huyện Phú Bình vì vậy vấn đề nghèo đói luôn là một vấn đề nan giải, là một tiêu chí phản ánh tình hình kinh tế- xã hội của địa phương. Đối với toàn huyện, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp thì càng khó khăn trong việc xóa đói giảm nghèo. Với sự quan tâm của các cấp chính quyền các hộ trên địa bàn đã được hưởng các chế độ rành cho các hộ nghèo va cận nghèo như giảm thuế nhà ở, giảm tiền điện, miễn giảm học phí cho con em đi học, được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo giúp cho ngươi dân phát triên sản xuất, nâng cao đời sống. Ra đời của NHCSXH huyện là một tín hiệu tốt giúp người dân được nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi dành cho
  47. 37 hộ nghèo một cách tốt nhất, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác xóa đói giảm nghèo. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo phải kể đến là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, giao thông chưa phát triển, đường xá đi lại còn khó khăn trình độ dân trí thấp, gia đình neo đơn, đông con, thiếu vốn sản xuất thông thường các nguyên nhân này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Hiện tại nếu không đưa ra phương án giải quyết thi người dân tại địa phương sẽ mãi không thoát ra được cảnh đói nghèo. Bên cạnh những hộ nằm dưới ngưỡng nghèo đói còn có một bộ phận các hộ cận nghèo, nếu không tìm được cách giải quyết vấn đề này thi thực trạng đói nghèo sẽ ra tăng thêm, quay trở lại với những hộ đã thoát nghèo. Trên địa bàn xã có 12 xóm có tổng số hộ và các hộ nghèo, cận nghèo của các xóm là khác nhau. Qua2 năm số hộ nghèo, cận nghèo của các xóm đều có xu hướng giảm nhưng không đáng kể Bảng 4.4: kết quả rà hộ nghèo xã Bàn Đạt giai đoạn 2015 –2017 Năm 2016 Năm 2017 Số hộ Số hộ Thôn Tổng Số hộ Tổng Số hộ STT cận cận số hộ nghèo số hộ nghèo nghèo nghèo 1 Việt Long 151 32 45 165 29 51 2 Cầu Manh 78 19 23 84 17 27 3 Đồng Quan 198 40 42 202 38 53 4 Na Chặng 90 23 21 88 18 28 5 Đồng Vĩ 165 26 19 170 21 26 6 Bờ Tấc 220 41 93 226 38 103 7 Đá Bạc 200 46 51 202 45 58 8 Phú Lợi 60 14 28 62 12 31 9 Trung Đình 100 18 26 105 16 30 10 Bàn ạĐ t 80 19 15 80 15 19 11 Bãi Phẵng 111 20 36 110 19 38 12 Tấn Minh 75 19 12 78 17 16 Cộng 1528 316 411 1580 285 480 (nguồn: UBND xã Bàn ạĐ t)
  48. 38 Bảng 4.5: Kết quả giảm nghèo tại xã Bàn Đạt Năm 2016 Năm 2017 Tỷ lệ hộ Tỷ lệ hộ Tỷ lệ hộ STT Thôn Tỷ lệ hộ cận nghèo nghèo cận nghèo nghèo (%) (%) (%) (%) 1 Việt Long 21,19 29,80 17,5 30,91 2 Cầu Manh 24,36 29,50 20,2 32,14 3 Đồng Quan 20,20 21,21 18,8 26,24 4 Na Chặng 25,50 25,51 20,4 31,82 5 Đồng Vĩ 15,75 15,72 12,35 15,29 6 Bờ Tấc 18,63 42,21 16,81 45,57 7 Đá Bạc 23,01 25,51 22,31 28,71 8 Phú Lợi 23,31 46,62 19,35 50,01 9 Trung Đình 18,02 26,01 15,23 28,57 10 Bàn ạĐ t 23,75 18,75 18,75 23,75 11 Bãi Phẵng 18,02 32,41 17,31 34,54 12 Tấn Minh 25,31 16,02 21,79 20,51 Cộng 20,7 26,9 18,03 30,4 (nguồn: UBND xã Bàn ạĐ t) Từ bảng số liệu 4.4,4.5, ta thấy công tác XĐGN (xóa đói giảm nghèo) trên địa bàn xã những năm qua đã đạt được những kết quả quan trong. Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo qua 2 năm có sự tăng giảm không điều. Năm 2016 số hộ nghèo toàn xã là 316 hộ chiếm 20,7% trong tổng số hộ của xã. Nhưng năm 2017 số hộ nghèo giảm xuống 285 hộ chiếm 18,03% tổng số hộ của xã tức giảm 2,67% so với 2016. Số hộ cận nghèo năm 2016 là 411chiếm 26,9% trong tổng số hộ của xã, năm 2017 số hộ cận 480 hộ chiếm 30,4% tức tăng 3,5% so với 2016.
  49. 39 4.2.2. Nguyên nhân nghèo Bảng 4.6: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ % Tổng 30 100 Thiếu nguồn vốn 15 50 Phương tiện sản xuất 3 10 Thiếu lao động 9 30 Khác 3 10 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Qua bảng thấy được nguyên nhân gần như là chủ yếu dẫn đến tình trạng nghèo đói của hộ là do thiếu vốn và ếđ n 50% số hộ nghèo. Hộ thiếu vốn thường làm không đủ để chi tiêu trong gia đình, phải đi thuê, vay mượn nhiều máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, để bảo đảm cho cuộc sống. Thiếu vốn sản xuất thực sự là một lực cản lớn nhất hạn chế sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống của các hộ gia đình nghèo. Những hộ đó rơi vào các hộ mới tách khẩu hoặc những hộ có mong muốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nhưng chưa tìm được nguồn vốn. Người nghèo thường sống ở những nơi thưa thớt ngươi dân sinh sống, xa trung tâm, giao thông đi lại khó khăn, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ hoặc tiêu thụ vơi gia thành rất thấp so với thi trường. 4.2.3. Cơ cấu phân bố nguồn vốn cho các tổ chức chính trị - xã hội Ngân hàng cho vay bằng cách kết hợp, thông qua bốn tổ chức đoàn thể: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân và Đoàn Thanh niên. Mỗi hội tại các thôn sẽ cử ra một người tổ trưởng tổ vay vốn để thực hiện cho vayvốn và thu lãi suất hằng tháng. Nguyên tắc và thủ tục vay khá dễ dàng nhưng chỉ được vay khicó thông báo phân bổ ngân sách cho vay từ trung ương. Khi có nguồn vốn cho vay phân bổ xuống, người dân có nhu cầu vay sẽ đăng ký với tổ trưởng tổvay
  50. 40 vốn, người tổ trưởng đó sẽ làm đơn xin vay, xin xác nhận của UBND xãvềhộ khẩu thường trú và nộp cho cán bộ ngân hàng. Tổ trưởng tổ vay vốn cũnglà người xác nhận và cam đoan hộ dân sẽ trả vốn và lãi suất. Sau một tháng lúc làm đơn, đúng ngày mùng 9 hàng tháng hộ nông dân sẽ được nhận vốn vaytại điểm giao dịch của xã Bàn Đạt. Có thể tóm tắt sơ đồ vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội: nhưsau Ngân hàng CSXH Hội cựu chiến Đoàn thanh Hội phụ nữ Hội nông dân binh niên Tổ tiết kiệm Tổ tiết kiệm Tổ tiết kiệm vay Tổ tiết kiệm vay vốn vay vốn vốn vay vốn Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hình 4.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình vay vốn ưu đãi đối hộ nghèo
  51. 41 4.2.4. Tình hình kinh tế xã Bàn ạĐ t Bảng 4. 7: GTSX của xã qua 2 năm (theo giá cố định) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 So sánh Tổng số 14095 16012 113,6 1.NLN - TS 11204,25 12125,28 108,2 2.CN - xây dựng 1392,75 1787,36 128,3 3.TM - dịch vụ 1498 2099,64 140,1 (Nguồn: UBND xã Bàn ạĐ t) Qua bảng số liệu ta thấy: GTSX của ngành NLN - TS cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn nhưng lại có xu hướng giảm qua các năm lý do là vì thị trường tiêu thụ sản phẩm cả trong và ngoài nước bị thu hẹp, giá bán nhiều sản phẩm chăn nuôi, thủy sảnở mức thấp trong khi giá vật tư nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăngcao gây nhiều khó khăn trong phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm vẫn xảy ra. Không chỉ ở chăn nuôi mà trồng trọt cũng bịảnh hưởng bởi sâu bệnh, thời tiết Bảng 4.8: Chuyển dịch cơ cấu (Theo giá hiện hành) 2016 2017 Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (trđ) (%) (trđ) (%) Tổng số 14095 100 16012 100 1.NLN- TS 11204,25 79,5 12125,28 75,7 2.CN- xây dựng 1392,75 9,9 1787,36 11,2 3.TM- dịch vụ 1498 10,6 2099,64 13,1 (Nguồn: UBND xã Bàn ạĐ t)
  52. 42 Qua bảng số liệu ta thấy GTSX qua 2 năm đều có sự thay đổi. GTSX của CN- Xây dựng và Dịch vụ- Thương mại tang cao. GTSX của CN- Xây dựng năm 2017 tăng1,13 % so với năm 2016. GTSX của TM- Dịch vụ năm 2017 so với 2016 tăng lên 2,5%. Lý do ở đây GTSX của 2 ngành CN- Xây dựng và TM- Dịch vụ chiếm tỷ trọng tang lên là do có. GTSX của ngành NLN- TS cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn nhưng lại có xu hướng giảm qua các năm lý do là vì giá cả, bấp bênh. 4.2.5. Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo tại đại phương Hiện nay trên địa bàn xã đang có các chương trìnhỗ h trợ giảm nghèo như: chương trình 135, chương trình xóa nhà dột nát, chương trình hỗ trợ lợn giống, bò giống cho 20 hộ nghèo (đây là chương trìnhủ c a plan) Để hỗ trợ giảm nghèo chính phủ đã ra Nghị định Số: 78/2002/NĐ-CP Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác 1.Hộ nghèo. 2.Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề. 3. Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/HĐBT ngày11 tháng 04 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). 4.Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. 5.Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (sau đây gọi là Chương trình 135). 6.Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  53. 43 4.3. Thực trạng tiếp cận nguồn vốn và hiệu quả của việc tiếp cân nguồn vốn vay 4.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra Tiếp cận được vốn, thành công hay không phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có năng lực sản xuất của hộ. Năng lực sản xuất của hộ ở đây bao gồm nguồn lực về lao động, về tư liệu sản xuất, đất đai và vốn. Những yếu tố đó cóố m i quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình hoạt động, việc sử dụng chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Năng lực sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập của hộ và từ đó ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả vốn vay của hộ sau này. Một thực tế là đã là hộ nghèo thì năng lực sản xuất cũng có nhiều hạn chế. Ngoài nguồn thu từ hoạt động nông nghiệp thuần túy nếu người dân không có thêm khoản thu nhập nào khác thì đời sống của họ không thể khá lên được. Trong quá trình điều tra tôi đã chọn ngẫu nhiên 30 hộ nghèo trong xã. - Tình hình lao động và nhân khẩu của hộ Trong tất cả các nguồn lực cấu thành nên năng lực sản xuất kinh doanh của hộ thì nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng. Không có bất cứ quá trình sản xuất nào xảy ra mà không có sự tham gia của lao động. Có lao động mới tạo ra được sản phẩm. Chính vì tầm quan trọng của nó mà trong công cuộc, việc giải quyết việc làm cho người lao động được quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên với hộ nghèo, nghề nghiệp chính của hộ là sản xuất nông nghiệp thì việc tạo ra công ăn việc làm trong lúc nông nhàn để gia tăng thu nhập là một vấn đề khó khăn do họ có những giới hạn nhất định về tay nghề cũng như trình độ văn hóa.
  54. 44 Bảng 4.9: Thông tin của các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT BQ chung 1. Số hộ điều tra Hộ 30 2. BQ nhân khẩu/ hộ Nhân khẩu 4,04 3. BQ lao động/hộ Lao động 2,8 4. BQ nhân khẩu/lao động Lần 1,4 5. Trình độ VH chủ hộ - 100 Cấp tiểu học % 0,39 Cấp trung ọh c cơ sở % 56.21 Cấp trung ọh c phổ thông % 43,4 (Nguồn: UBND Xã Bàn Đạt, năm2018) Qua điều tra 30 hộ, nhin chung tình hình nhân khẩu/hộ không cao. Trung bình có 4,1 nhân khẩu/hộ. Trình độ của chủ hộ vẫn đã được phổ cập. Cấp tiểu học chỉ chiếm 0,39%, cấp trung học cơ sở chiếm 56,21, cấp trung học phổ thông chiếm 43,4%. Phần đa các hộ nghèo trên địa bàn xã đều đươc đi hoc nhưng kiến thực của họ còn hạn chế dân đến người dân gặp nhiều khó khăn trong việc hoạch định các kế hoạch làm ăn, việc tiếp thu và tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng sẽ khó khăn hơn cácộ h khác. Lao động trong gia đình làộ m t lực lượng quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Đây là lực lượng chính tạo nên thu nhập của hộ. So với các ngành khác thì lao động nông nghiệp có thu nhập thấp hơn rất nhiều. Qua điều tra ta thấy, bình quân có 1,4 lao động trên mỗi hộ. Từ đó cho thấy số lao động trên hộ quá ít, lao động là ốđ i tượng tạo ra thu nhập của hộ. Số lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế của hộ, thiếu lao động là một nguyên nhân có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình nghèo đói trên địa bàn của huyện nhà. Trong lúc đó, bình quân nhân khẩu/lao động của hộ là 2,8 nhân khẩu/1 lao động, tương đương với 1 lao động thì có gần 3 người ăn theo
  55. 45 đó làộ m t con số khá lớn gây áp lực lên mỗi lao động. Lao động/khẩu càng nhiều thì số lượng người ăn theo ít và có cơ hội để tạo ra thu nhập của gia đình nhiều hơn. Qua đó có thể thấy các hộ đói nghèo thường là những hộ có số lượng lao động ít, số người ăn theo nhiều. Việc nâng cao trình độ và chất lượng của lao động trong tương lai cần được tiến hành thường xuyên, liên tục vì vấn đề này có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn vốn đi vay và nâng cao thu nhập của các nông hộ. 4.3.2. Nhu cầu vay vốn của hộ Bảng 4.10: Nhu cầu vay vốn của hộ STT Thời gian vay vốn Số hộ Tỷ lệ(%) 1 Ngắn hạn 4 13,3 2 Trung bình 5 16,7 3 Dài hạn 21 70 Tổng 30 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Qua bảng ta thấy tỉ lệ vay dài hạn là chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm đến 70% vì các hộ nông dân mong muốn vay với lãi suất thấp và thời gian vay dài nên tỉ lệ vay ở mức dài hạn là cao nhất Và các hộ vay ở mức trung hạn chiếm tỷ lệ khá cao và các hộ vay ởmức vay trung hạn chiếm tỉ lệ là 16,7% trong tổng số 30 hộ điều tra. Với thời gian vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ thấp nhất vơi tỉ lệ là 13,3% do thời gian vay ngắn hạn nên các hộ vay ở mức này rất thấp và đối tượng vay chủ yếu là do các hộ cần thiết với số tiền của họ muốn vayvà sử dụng vào mục đích cần thiết. Bảng 4. 11: Nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ điều tra với các mức cho vay khác nhau. Mức vốn hộ cần vay Số hộ Tỷ lệ (%) Tổng 19 100 Dưới 10 triệu 0 0 Từ 10 triệu đến 20 triệu 2 10,5 Từ 20 triệu đến 30 triệu 9 47,4 Trên 30 triệu 8 42,1 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)
  56. 46 Trong 30 hộ nghèo được điều tra thì có 19 hộ (chiếm 63,3% tổng số hộ được điều tra) có nhu cầu tiếp tục vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất. Tất cả các hộ có nhu cầu vay vốn đều mong muốn được vay với lãi xuất thấp và thời gian vay dài, hộ nghèo vay với lãi suất là 0,55%. Hộ cận nghèo vay với lãi suất 0,66% và trong thời hạn là 3 - 5 năm. Qua điều tra cho ta thấy các hộ có nhu cầu vay vốn ở các mức vay khác nhau: Mức nhu cầu vay vốn từ 20 đến 30 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao là 47,4% hầu hết là rơi vào các hộ có nhu cầu đầu tư vào chăn nuôi ởm rộng quy mô sản xuất, hộ đầu tư vào mua giống, mua thức ăn và xây dựng chuồng trại. Với mức vay từ 10 triệu đến 20 triệu có 2 hộ chiếm 10,5% các hộ này có nhu cầu vay ít vì hộ chỉ đầu tư vào trồng trọt là lâm nghiệp và cùng với tâm lí lo không trả được nợ. Mức vay trên 30 triệu chỉ có 8 hộ chiếm 42,1% 8 hộ này rơi vào cácộ h có nhu cầu đầu tư vào ngành nghề dịch vụ. 4.3.3. Tình hình trả nợ vay vốn của hộ 7% 13% 80% Đúng hạn Chưa đến hạn Quá hạn (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tình hình trả nợ vốn vay của hộ nghèo Qua bảng ta thấy, nhìn chung các hộ trả nợ đúng hạn tỷ lệ sai hạn ở
  57. 47 mức khá thấp chiếm 6,7%. Các hộ trả nợ ngân hàng chưa đúng hạn chủ yếu rơi vào những hộ sử dụng sai mục đích vay, một phần nhỏ là do hoạt động kinh tế của hộ không đem lại hiệu quả, gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất, chăn nuôi. Các hộ trả nợ đúng hạn cũng chiếm tỉ lệ khá cao 80%, sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích nên đem lại hiệu quả kinh tế cho hộ, giúp hộ có của ăn của để và trả được nợ ngân hàng. Số hộ chưa đến hạn trả là chiếm 13,3%, tại thời điểm điều tra hộ mới vay vốn nên chưa đến hạn phải trả. Nhận thấy người nghèo luôn có ý thức trả nợ rấtcao 4.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lòng của hộ nghèo về Nguồn vốn tiếp cận. Bảng 4.12: Đánh giá mức độ hài lòng về tiếp cận ngân hàng hộ điều tra nghèo và cận nghèo Rất Rất Không Hài Bình không hài hài Bình Kết Nội dung đánh giá lòng Thường hài lòng lòng quân luận (4đ) ( 3đ) lòng (5đ) (2đ) (1đ) Nơi ngồi chờ giải Bình quyết công việc có đủ 3 4 19 2 2 3,13 thường chỗ ngồi Trang thiết bị phục Bình 4 5 17 3 1 3,23 vụ ngươi dân đầy đủ thường Trang thiết bị phục vụ Không người dân hiện đại 0 2 16 10 2 2,6 hài lòng Trang thiết bị phục Bình 5 6 14 3 2 3,3 người dân dễ sử dụng thường (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)
  58. 48 Qua bảng trên thấy được ngân hàng tiếp cận với người dân còn nhiều hạn chế chưa được đánh giá cao Nơi ngồi chờ giải quyết công việc đủ chỗ ngồi tuy nhiên chỉ được người dân đánh giá trung bình 3,13 điểm ở mức điểm bình thương Trang thiết bị phục vụ người dân đầy đủ đạt 3,23 điểm chưa được trang bị hiện đại như các điểm giao dịch tại các thành phố chỉ đạt 2,6 điểm ở mức điểm người dân chưa hài lòng. Bảng 4.13. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về thủ tục ngân hàng Rất Bình Rất Không Hài Bình không Quân hài hài Kết Nội dung đánh giá lòng Thường hài lòng lòng Luận (4đ) ( 3đ) lòng (5đ) (2đ) (1đ) Thủ tục hành chính 5 8 11 5 1 3,37 Hài được niêm yết công lòng khai đầy đủ Thủ tục hành chính 4 3 15 6 2 3,0 Bình được niêm yết công thường khai chính xác Thành phần hồ sơ mà 4 7 16 1 2 3,3 Bình ông bà phải nộp là thường đúng quy định Mức phí/lệ mà ông bà 2 9 17 1 1 3,3 Bình phải nộp là đúng quy thường định Thời gian giải quyết 0 4 20 3 3 2,8 Bình ghi trong giấy thường hẹn(tính từ ngày tiếp nhận hồ sơ đến ngày trả kết quả)là đúng quy định (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Qua bảng ta thấy mức độ hài lòng của người dân : Thủ tục hành chính được niêm yết công khai đầy đủ đạt 3,37 điểm 1 hộ/tổng 30hộ, thủ tục hành chính được niêm yết công khai chính xác đạt 3,0 điểm 1 hộ/tổng số 30hộ, thành phần hồ sơ phải nộp đúng quy định đạt3,3điểm
  59. 49 1hộ /tổng số 30hộ, mức phí/lệ mà phải nộp là đúng quy định đạt 3,3 điểm một hộ/tổng số 30hộ Vậy mưc điểm đạt được Thủ tục hành chính được niêm yết công khai đầy đủ, chính xác, thành phần hồ sơ phải nộp đúng quy định ở mức đánh giá cuả người dân là mức bình thường Thời gian giải quyết ghi trong giấy hẹn (tính từ ngày tiếp nhận hồ sơ đến ngày trả kết quả) là đúng quyị đ nh chỉ đạt 2,8 điểm người dân vẫn còn chưa hài lòng về thời gian giải quyết và lịch hẹn người dân đến giải quyết công việc phai tốn nhiều thời gian chờ đợi và đi ấr t nhiều lần mới có thể hoàn thành. Bảng 4.14. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về cán bộ ngân hàng Rất Rất Không Hài Bình không hài hài Bình Kết Nội dung đánh giá lòng Thường hài lòng lòng Quân luận (4đ) ( 3đ) lòng (5đ) (2đ) (1đ) Cán bộ ngân hàng có Không thái độ giao tiếp lịch 1 3 17 5 4 2,7 hài lòng sự Cán bộ ngân hàng chú ý lăng nghe ý kiến Bình 0 4 21 3 2 2,9 người dân/đại diện tổ thường chức Cán bộ ngân hàng trả lời đầy đủ các ý kiến Bình 2 2 23 2 1 3,1 của người dân/đại thường diện tổ chức Cán bộ ngân hàng Bình hướng dân kê khai hồ 0 3 24 2 1 3,0 thuường sơ tận tình chu đáo Cán bộ ngân hàng Bình hướng dân kê khai hồ 3 4 19 2 2 3,1 thường sơ dễ hiểu Cán bộ ngân hàng tuân thủ đúng quy Bình 2 2 23 2 1 3,1 định trong giải quyết thường công việc (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)
  60. 50 Qua bảng ta thấy mức độ hài lòng của người dân về cán bộ ngân hàng: Cán bộ ngân hàng trong giao tiếp lịch sự được người dân đánh giá bình quân 2,7 điểm 1hộ /tổng số 30hộ đạt ở mức chưa hài lòng , cán bộ ngân hàng chú ý lăng nghe ý kiến người dân/đại diện tổ chức được đánh giá 2,9 điểm 1 hộ /tổng số 30 hộ , cán bộ ngân hàng trả lời đầy đủ các ý kiến của người dân/đại diện tổ chức và hướng dẫn kê khai hồ sơ chu đáo, dễ hiểu ,đúng quy định làm việc được đánh giá với mức điểm bình thương ứm c độ hài vẫn chưa cao nhưng so với thái độ lăng nghe ý kiến từ người dân vẫn được đánh giá cao hơn Bảng 4.15. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về kết quả vay Rất Không Rất hài Hài Bình không Nội dung đánh hài Bình Kết lòng lòng Thường hài giá lòng quân luận (5đ) (4đ) ( 3đ) lòng (2đ) (1đ) Kết quả khoản vay mà ông/ bà Bình nhân được là phù 2 6 16 4 2 3,1 thường hợp với nguyện vọng Kết quả khoản vay mà ông /bà Hài 4 10 14 2 0 3,5 nhận được có đầy lòng đủ thông tin Kết quả mà ông /bà nhận được có Bình 2 8 18 1 1 3,03 thông tin chính thường xác (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)
  61. 51 Qua bảng nhìn trung mức độ hài lòng của ngươi dân vê kết quả được vay sau quá trình vay vốn tại ngân hàng được đánh giá khá hài lòng: kết quả vay phù hợp với nguyện vọng đạt 3,1 điểm 1hộ /tổng số 30hộ ở mức bình thường, kết quả vay nhận được đầy đủ thôgn tin đạt 3,5 điểm 1hộ /tổng 30hộ ở mức hài lòng, kết quả nhân được chính xác đạt 3,03 điểm 1hộ /tổng 30hộ vẫn con một số ít người dân chưa thực sự hài lòng với số tiền được vay. Bảng 4.16. Thông tin nguồn vốn ưu đãi Nguồn thông tin Số hộ Tỷ lệ (%) Qua ngươi thân bạn bè 1 3,3 Qua chính quyền địa phương, xã 19 63,4 Qua phương tện thông tin đai chúng 5 16,6 Qua mạng internet 3 10 Khác 2 6,7 Tổng 30 100 Qua bảng trên ta thấy được đa số ngừơi dân biết được các thông tin về nguồn tin dụng ưu đãi là từ chính quyền đia phương chiếm đến 63,3 % trên tổng số hộ điều tra. 4.3.5. Đánh giá chung tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo từ NHCSXH Điểm mạnh Điểm yếu Được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông uỷ - HĐND - UBND huyện và các nghiệp mang tính chất manh mun, phòng, ban chuyên môn của huyện nhỏ lẻ, trình ộđ thâm canh canh tác Phú Bình và sự giám sát trực tiếp của còn nhiều hạn chế. HĐND xã, cùng với sự đoàn kết, Diện tích đất canh tác còn phụ thuộc thống nhất của cán bộ và nhân dân vào tự nhiên các dân tộc trên địa bàn xã trong thực Thời tiết diễn biến phức tạp hiện các phát triển kinh tế - xã hội - Người dân chưa có vốn mở rộng
  62. 52 năm sản xuất, diện tích đất nông nghiệp - Người dân cần cù chăm chỉ, nhận nhỏ, tư duy sản xuất còn lạc hậu thức về pháp luật tốt. luôn ti, luôn cho rằng mình yếu kém, -Nguồn lao động dồi dào khoa học kỹ không dám thực hiện dân đến sự cản thuật của người dân ngày được nâng trở rất lớn đến sự phát triển kinh tế. lên thông qua các chương trình đào -Người dân chưa biết cánh quan lý tạo tập huấn. và sử dụng đồng tiền một cách hợp lý -Rủi ro của cácọ h ̂ nông dân rất cao - Diện tích đất nông nghiệp lớn phù mỗi khi gặp thiên tai, mất mùa, dịch hợp với nhiều loại cây trồng và vật bệnh do thu nhập quá thấp nên nuôi. Đồi núi chủ yếu thích hợp phát không ít người trong số họ buộc phải triên cây lâm nghiệp. tìm cách vay nợ khắp nơi, thậm chí là -Tiếp cận tín dụng đối với hộ nghèo vay nóng (nguồn tín dụng đen) với là rất cần thiết, nhất là đối với các lãi suất cắt cổ để mua sắm tư liệu sản quốc gia đang phát triển như Việt xuất, hay chỉ là đóng tiền cho con đi Nam nói chung và xã Bàn Đạt nói học, đi chữa bệnh, đi lao động ở riêng nước ngoài Nguồn vốn tín dụng đóng vai trò quan trọng trong thay đổi sản xuất, đời sống. Chất lượng hoạt động của tổ Tín dụng đối với nền kinh tế với vị trí TK&VV ở xã còn yếu, chưa thực là nguồn động lực của tăng trưởng, hiện bình xét công khai dân chủ đúng tạo việc làm và đổi mới quy định. - Hình thức cho vay còn đơn điệu, chưa linh động. Đa phần cho vay trực tiếp bằng tiền mặt, kéo theo vấn đề phức tạp là các hộ sử dụng tiền vay vốn chưa đúng ụm c đích vay.
  63. 53 Cơ hội Thách thức -Các chính sách hỗ trợ vốn cho hộ -Giá sản phẩm nông nghiệp không nghèo, người nông dân có điều kiện tăng hoặc tăng rất ít mở rộng sản xuất -Thời tiết ko thuận lợi cho sản xuất -Một số chương trình đề án phát triển nông nghiệp nông nghiệp nông thôn của Đảng và -ngươì dân thiếu thông tin về các nhà nước là cơ ộh i để người dân tham nguồn ưu đãi được thụ hương ra phát triển kinh tế cho kinh tế hộ nói -Giao thông chưa đươc thuận tiện riêng và đia phương nói chung. việc đi lại tiếp cân đến các cơ sở tín - Chương trình ụm c tiệu quốc gia về dụng của người dân còn gặp nhiều xây dựng nông thôn mới để nâng cao hạn chế đời sống vật chất tinh thân chi người - Các tổ chức tín dụng nên có nhiều dân; kết cấu hạ tang kinh tế xã hội hơn các chính sách thu hút và mở phù hợp; cơ cấu kinh tế và các tổ rộng quy mô hoạt động của các tổ chức sản xuất hợp lý; gắn sản phát chức tài chính triển nông nghiệp với công nghiệp, - Các tổ chức tín dụng đưa ra giải dịch vụ; xã hội nông thôn dân chủ, pháp hỗ trợ khác, như: Tăng cường bình ẳđ ng, ổn định giàu bản sắc dân sự chỉ đạo của các cấp chính quyền tộc; quốc phòng an ninh trật tự được địa phương trong việc hỗ trợ các hoạt giữ vững. động tín dụng trên địa bàn, như tuyên - Chương trình OCOP (mỗi xã một truyền chính sách vay vốn đến từng sản phẩm) là chú trong vào phát triển hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động của sản phẩm nông nghiệp, phi nông các tổ cho vay lưu động của các ngân nghiệp, dịch vụ có lợi thế của mỗi đại hàng phương theo chuỗi giá trị. - Đề án phát triển 1.500 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020.
  64. 54 4.4. Một số giải pháp giúp hộ nghèo có khả năng tốt hơn trong tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi 4.4.1. Về phía các tổ chức tín dụng Ở địa bàn xã Bàn Đạt hiện nay ,hộ nghèo có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức từ các điểm giao dich của các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn,ngân hàng chính sách xã hội và các quỹ tính dụng nhân dân của xã: -Các tổ chức tín dụng nay cần bảo đảm tất cả các hộ nghèo đều có quyền lợi ngang nhau trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của mình -Các tổ chức tín dụng cần công bằng hơn trông việc xét duyệt hồ sơ vay vốn,khả năng trả nợ và phối hợp với chương trình phát triển nông thôn nhằm tăng cường khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ,kết cấu hạ tầng ,hỗ trợ vật tư đầu vào như cây giống ,phân bón ; -Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức xã hội ,chính quyền địa phương ,phối hợp chặt chẽ để có thể đánh giá hộ xin vay vốn được khách quan rõ ràng và sát thực tế, giúp giảm được thơi gian thẩm định, từ đó hộ nghèo có thể tiếp cận được vốn vay nhanh hơn. - Việc cung cấp thông tin về nguông tín dụng của các tổ chức chính thức còn yếu kém đòi hỏi các tổ chức phải có biện pháp đẻ thông tin có thể đén với hộ nghèo chính xác và kịp thời như tiếp thị tận nhà các sản phẩm vay dành cho người nghèo ,hướng dẫn cụ thể thủ tục vay vốn cho họ 4.4.2. Về chính sách tin dụng Các tổ chức tín dụng cần phải cải tiến quy trình ,thủ tục cho vay theo hướng đơn giản ,rút ngắn thời gian trong quá trình giải ngân ; mở rộng hình thức vay ,lãi vay cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh ,giảm lãi hoặc xoá nợ vay ngân hàng trong những trường hợp không trả được nợ do những nguyên nhân khách quan ;nâng hạn mức cho vay sát với thực tế phát triển kinh tế .
  65. 55 4.4.3. Về phía chính quyền địa phương Về phía chính quyền địa phương kết qủa nghiên cứu cho thấy ,hộ nghèo nào có diện tích đất nông nghiệp nhiều hơn thì dễ tiếp cận vốn vay được vốn tín dụng chính thức cao hơn .Xuất phát từ kết quả nghiên cứu này, cần có giải pháp cụ thể là phải bằng mọi cách thực hiện tốt chính sách ruộng đất làm cho đất nông nghiệp bình quân trên hộ ngày càng có quy mô lớn hơn . Các cơ quan chức năng cần xem xét ,xác định các cấp giấy chính quyền cần sử dụng đất kịp thời . Trong quá trình thực hiện ,nếu phát hiện vấn đề khó khăn thì các cấp có thẩm quyền nghiên cứu, đề xuất biện pháp để thực hiện vấn đề này tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất . Các hộ nghèo có tỉ lệ nhân khẩu cao thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức giảm. Nhân khẩu phụ thuộc là những người chưa đến tuổi lao động, hoặc quá tuổi lao động. Trong nghiên cưú này, nhân khẩu phụ thuộc là con của chủ hộ. Thực tế điều tra cho thấy ở các xã miền núi như Bàn Đạt các hộ nghèo khá đông con ; việc chấp nhận chính sách kế hoạch hoá gia đình còn yếu kém;công tác tuyên chuyền giáo dục còn chưa tốt. Như vậy giải pháp là chính quyền địa phương cần phải thưch hiện tốt các chính sách dân số . Nghiên cứu đac chỉ rõ hộ nghèo nào có nhiều tài san hơn thì tiếp cận tính dụng dêc dàng và lượng vốn vay từ các tổ chức tín dụng cũng được nhiều hơn(tài sản mà nghiên cứu nay đề cập không bao gồm quyền sử dụng đất).Như vậy để người nghèo có được nhiều tài sản, cầm phải hướng dẫn cho mỗi hộ nghèo hoặc tổ chức thảo luận, toạ đàm về cách chi hợp lý, đúng cách, biết tích luỹ sao cho tài sản của mình ngay càng tăng lên. 4.4.4. về phía người dân - Hộ cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay; như đã nói trên, hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi và nợ gốc ngay từ khi viết giấy đề nghị vay vốn. Cần hiểu rõ đây là chính sách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, không phải Chính phủ cho không.
  66. 56 - Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm trong vay vốn, sử dụng vốn vay. Không ngừng học tập để nâng cao năng lực quản lý và sử dụng vốn vay, tăng hiệu quả của đồng vốn. - Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, và dạy nghề cho người nghèo: Một trong những rủi ro khi cho vay là do trình độ hiểu biết của người nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường được sử dụng kém hiệu quả. Người nghèo không chỉ thiếu vốn mà còn thiếu kiến thức về tổ chức quản lý sản xuất, về khoa học công nghệ, cả về thị trường Chính vì lẽ đó cùng với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp ỡđ cho họ khắc phục những yếu kém nói trên thì mới có thể nâng cao năng suất trong trồng trọt và chăn nuôi để có thể trả nợ và thoát khỏi cảnh nghèo. Việc kết hợp cho vay vốn với những chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sẽ hạn chế rủi ro trong việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống và trả nợ ngân hàng đúngạ h n. - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp và của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác thống kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để tạo điều kiện cho các đối tượng này kịp thời vay vốn. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ hơn nữa với NHCSXH trong việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách. Thực hiện nghiêm túc công tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ từ thôn, bản. Việc xác nhận đối tượng phải được Ban giảm nghèo các xã, phường thị trấn xét duyệt chặt chẽ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngànhố đ i với tín dụng chính sách cũngầ c n được tăng cường. Để nguồn vốn vay thực sự đem lại hiệu quả thì đầu tiên nó phụ thuộc rất lớn vào sự cố gắng vươn lên của bản thân mỗi hộ. Nguồn vốn không phải là nguồn trợ cấp, do đó buộc bản thân mỗi hộ phải chịu khó làm ăn, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm để nguồn vốn vay thực sự đem lại hiệu quả.