Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng NTR1 và NTR2 đến cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang - Hà Giang

pdf 61 trang thiennha21 20/04/2022 2131
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng NTR1 và NTR2 đến cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang - Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_anh_huong_phan_huu_co_khoang_ntr1_va_nt.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng NTR1 và NTR2 đến cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang - Hà Giang

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG NTR1, NTR2 ĐẾN CÂY CAM SÀNH Ở HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG NTR1, NTR2 ĐẾN CÂY CAM SÀNH Ở HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Lớp : K47 - TT Khoa : Nông học Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS. PHẠM VĂN NGỌC Thái Nguyên, 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên nói chung và thầy cô khoa Nông Học nói riêng đã tạo cơ hội cho em thực tập nơi mà em yêu thích, tạo điều kiện cho em bước ra đời sống thực tiễn để áp dụng những kiến thức mà thầy cô đã giảng dạy suốt 4 năm qua. Đặc biệt em xin gửi đến Tiến sĩ Phạm Văn Ngọc là người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Em xin chân thành cảm ơn tới hộ gia đình mà em tiến hành điều tra, nghiên cứu trên địa bàn xã Vĩnh Hảo huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài. Trong quá trình thực tập cũng như quá trình làm bài báo cáo khó tránh khỏi sai sót rất mong quý thầy cô bỏ qua và em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thu Hương
  4. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bón phân cho cam quýt thời kỳ cây dưới 7 tuổi 5 Bảng 2.2: Bón phân theo sản lượng cam quýt 5 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất cam trên thế giới 25 Bảng 2.4. Tình hình sản xuất cam ở Việt Nam 28 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến động thái ra hoa của cam Sành tại huyện Bắc Quang-Hà Giang 37 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến tỷ lệ đậu quả của cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 38 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến động thái rụng quả của cam Sành tại huyện Bắc Quang- hà giang 39 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến động thái sinh tưởng của cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà GiangError! Bookmark not defined. Bảng 4.5. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 44 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến chất lượng quả cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 46 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến biểu hiện bệnh hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Error! Bookmark not defined. Bảng 4.8. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến biểu hiện sâu hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Error! Bookmark not defined. Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế sử dụng liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 trên cây cam sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 47
  5. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC: Chiều cao CD: Chiều dài CT: Công thức ĐC: Đối chứng ĐK: Đường kính DT: Diện tích ĐVT: Đơn vị tính KTST: Kích thích sinh trưởng Nxb: Nhà xuất bản LSD0,005: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa CV(%): Hệ số biến động FAO: (Food and Agricultural Organization of the Unitet National) Tổ chức nông lương thế giới
  6. iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3.Yêu cầu của đề tài 3 1.4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4.1.Ý nghĩa khoa học 3 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học và lý luận của đề tài 4 2.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan đến đề tài 6 2.2.1.Điều kiện tự nhiên 6 2.2.2. Về điều kiện kinh tế- xã hội 7 2.2.3. Cơ sở hạ tầng 7 2.3.Nguồn gốc và phân loại cam quýt 8 2.3.1.Nguồn gốc 8 2.3.2.Phân loại cam quýt 8 2.4. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 2.4.1. Tổng quan về phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2. 11
  7. v 2.4.2. Một số đặc điểm thực vật học chính của cam quýt 14 2.4.3. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả có múi 18 2.4.4. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cam quýt 21 2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam 25 2.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới 25 2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam tại Việt Nam 27 2.6. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu 29 Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2. Vật liệu 31 3.1.3.Thời gian nghiên cứu 31 3.1.4. Địa điểm nghiên cứu 32 3.1.5. Nội dung nghiên cứu 32 3.2.Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1.Bố trí thí nghiệm 32 3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 33 3.2.3. Biện pháp kĩ thuật 36 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân NTR1, NTR2 đến sinh trưởng và phát triển 37 4.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân NTR1, NTR2 đến động thái ra hoa, đậu quả của cam sành tại huyện Bắc quang- Hà Giang 37 4.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến tỷ lệ đậu quả của cam Sành tại huyện Bắc quang- Hà Giang. 38
  8. vi 4.2. Ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến động thái rụng quả của cam Sành tại huyện Bắc Quang- tỉnh Hà Giang 38 4.3. Ảnh hưởng phân NTR1, NTR2 đến động thái sinh trưởng quả của cam Sành 39 4.4. Ảnh hưởng của phân liều lượng phân NTR1, NTR2 đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang. Error! Bookmark not defined. 4.5. Ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến chất lượng quả cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 46 4.6. Ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến biểu hiện sâu bệnh hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Error! Bookmark not defined. 4.6.1. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến mức độ bệnh hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà GiangError! Bookmark not defined. 4.6.2. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến mức độ sâu hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà GiangError! Bookmark not defined. 4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng phân NTR1, NTR2 trên cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 47 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC
  9. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cam (Citrus sinensis Osbeck) là một loại quả á nhiệt đới và nhiệt đới có giá trị cao trên thị trường quốc tế và ở Việt Nam cây cam đã trở thành một cây trồng phổ biến trong các vườn cây ăn quả. Cam quýt là loại quả được nhiều người, nhiều quốc gia trên thế giới ưa chuộng và được bán rộng rãi trên thị trường, chúng đã trở thành loại quả có giá trị vô cùng to lớn trong lĩnh vực kinh tế và dinh dưỡng cho con người. Nghề trồng cam quýt ngày càng được quan tâm phát triển không chỉ về diện tích mà cả năng suất và chất lượng. Trong nhiều năm qua cam quýt đã trở thành cây chủ lực kinh tế ở nhiều vùng, nhiều địa phương như: cam sành Bắc Quang( Hà Giang), cam sành Hàm Yên(Tuyên Quang), quýt vàng Bạch Thông (Bắc Kạn) Cam quýt là một trong những cây căn quả đặc sản lâu năm của Việt Nam bởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90 mg/100g tươi, đạm là 0.9%, chất béo là 0.1%, sắt 0.2mg/100g tươi, năng lượng 430 - 460cal/kg, canxi 26 - 40mg. (Ngô Xuân Bình, Đào Thanh Vân, 2003) [3]; (Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn, 2000) [39]. Các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải khát, chữa bệnh. Bắc Quang là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Hà Giang, có điều kiện về đất đai, khí hậu phù hợp cho sự phát triển của cây cam sành. Hiện nay toàn huyện có trên 2.000 ha diện tích đất trồng cam, trong đó có 1.573 ha cam đang thời kỳ kinh doanh. Nhiều hộ nông dân có diện tích đất trồng cam lớn, có hộ trên 5 ha; và thu nhập từ 100 đến 150 triệu đồng/ năm. Tuy nhiên, hiện
  10. 2 nay quy mô các trang trại cam ở Xã Vĩnh Hảo-Huyện Bắc Quang còn bón phân chưa khoa học, sử dụng nhiều phân khoáng nên ảnh hưởng đến chất lượng cam và tuổi thọ của cây. Nông dân trồng cam địa phương chưa từng sử dụng phân hữu cơ khoáng bón cho cam, mà chủ yếu sử dụng phân hỗn hợp NPK khoáng bón cho cây, một số loại phân NPK khoáng khó tan nên khi bón cho cam nhiều năm liên tục tích tụ dẫn đến ảnh hưởng đến rễ cây. Cây cam phát triển kém nhiều sâu bệnh dẫn đến chất lượng quả giảm. Phân hữu cơ khoáng là hỗn hợp bao gồm phân hữu cơ và các chất dinh dưỡng khoáng. Sử dụng phân HCK bón cho cây có tác dụng vừa cung cấp dinh dưỡng hữu cơ và dinh dưỡng vô cơ. Sử dụng phân hữu cơ khoáng hợp lý giúp cây trồng phát triển cân đối, giảm lượng phân hóa học, cải thiện kết cấu đất dẫn đến tuổi thọ cây và chất lượng cam tăng so với việc bón phân hóa học. Phân NTR1 và phân NTR2 là phân hữu cơ khoáng của trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên. Phân NTR1 có hàm lượng lân cao nên dùng chuyên bón lót, còn phân NTR2 có hàm lượng đạm và kali cao chuyên dùng bón thúc. Bón kết hợp phân hữu cơ khoáng NTR1 và NTR2 cho cây ăn quả nói chung và cho cây cam sành nói riêng theo lý thuyết không cần sử dụng thêm các loại phân hữu cơ, phân đạm và phân lân vô cơ, mả chỉ sử dụng thêm phân kali ở giai đoạn quả vào đường để tăng độ ngọt. Phân NTR1,NTR2 đã nghiên cứu sử dụng cho nhiều loại cây trồng nhưng chưa nghiên cứu sử dụng cho cây cam. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thí nghiệm đánh giá hiệu lực 02 loại phân bón trên để tìm ra liều lượng phân bón thích hợp nhất đối với cây cam sành. Xuất phát từ những yêu cầu trên cho chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng NTR1 và NTR2 đến cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang- Hà Giang”
  11. 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xác định liều lượng phân NTR1, NTR2 thích hợp cho cây cam sành để đạt hiệu quả kinh tế cao ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang . 1.3.Yêu cầu của đề tài -Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 đến sự sinh trưởng, phát triển của cây cam sành và hiệu quả kinh tế cây cam sành ở huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. 1.4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.4.1.Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đối với cây cam sành ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang để mở rộng diện tích cam sành sử dụng 02 loại phân bón này. 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá được tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học của cây cam sành. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 để tăng năng suất cũng như nâng cao giá trị kinh tế cho cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
  12. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học và lý luận của đề tài Trong nền kinh tế phát triển hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đang được đầu tư với hướng đi đúng đắn và rõ rệt nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng, chi phí thấp, lợi nhuận cao. Song song với việc phát triển nông nghiệp là sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực phân bón, trong đó phân bón hữu cơ đã được nông dân sử dụng từ thuở ban sơ trong quá trình trồng trọt như dùng trực tiếp các loại phân gia súc, gia cầm, ủ cây, lá Từ khi có phân hóa học ra đời nâng cao được năng suất thì vai trò phân hữu cơ giảm nhẹ, thậm chí lạm dụng phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp mà không cần sự hiện diện của phân hữu cơ nhưng việc sử dụng sai lầm này đã dẫn đến một nền nông nghiệp không bền vững, chi phí sản xuất tăng, sâu bệnh nhiều, năng suất không ổn định và đặc biệt chất lượng nông sản thấp, giá thành giảm mạnh.Chất hữu cơ đối với cây ăn quả thì không thể thiếu. Cam là một trong những loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta. Với năng suất 20 tấn cam lấy đi từ đất 34 kg N; 10 kg P2O5; 64 kg K2O. Tính trung bình 1 tấn quả cây lấy từ đất 1,7 kg N; 0,5 kg P2O5; 3,5 kg K2O. Kali là yếu tố cam lấy từ đất nhiều nhất. Vì vậy, bón Kali có thể làm tăng năng suất 10- 46%, hệ số lãi do bón phân cân đối cho cam có thể đạt đến 4,5- 5,0. Cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ làm cho năng suất cam tăng 30- 50%. Cân đối đạm- kali, ngoài tác dụng làm tăng năng suất còn làm tăng chất lượng quả cam, như tăng hàm lượng đường và giảm lượng axit. Cam quýt là cây ăn quả lâu năm, cho nên hàng năm cần được bón phân và lượng phân thay đổi theo tuổi cây(Trần Thế Tục 1980).
  13. 5 Dựa vào đặc điểm sinh lý và ra hoa của cam, ta có thể chia thời gian sinh trưởng của cây thành 2 thời kỳ để bón phân. Thời kỳ cam quýt dưới 7 tuổi Thời kỳ này cây phát triển thân, cành là chính.Vào những năm cuối thời kỳ cây đã cho quả nhưng chỉ là những mùa quả đầu tiên, năng suất quả của cây tăng dần qua các năm.Ở thời kỳ này đề nghị bón phân cho cam quýt với lượng như bảng 2.1 như sau: Bảng 2.1: Lượng phân cho cam quýt thời kỳ cây dưới 7 tuổi Loại phân 1-2 năm tuổi 4-5 năm tuổi 6-7 năm tuổi Phân chuồng 25-30 35-40 45-50 (kg/cây) Vôi bột (kg/cây) 0,5 0,7-0,8 1,0 N (g/ cây) 80-150 200-250 300-400 P2O5 (g/cây) 100-150 150-200 250-300 K2O (g/cây) 100-150 150-250 300-400 Nguồn: Nguyễn Văn Kế - ĐHNN TP Hồ Chí Minh Thời kỳ cam quýt trên 7 tuổi Thời kỳ cam cho quả ổn định (sau năm thứ 7). Ở thời kỳ này năng suất của cam dần ổn định. Những thay đổi về năng suất chịu tác động chủ yếu của các yếu tố bên ngoài (thời tiết, sâu bệnh, kỹ thuật chăm bón, ).Ở thời kỳ này lượng phân bón được thay đổi tùy thuộc vào năng suất. Lượng phân bón được khuyến nghị như ở bảng 2.2. Bảng 2.2: Lượng phân cho cam quýt theo sản lượng Loại phân Năng suất> 15 tấn/ha Năng suất> 8 tấn/ ha N (kg/tấn quả) 7-8 11-12 P2O5 (kg/tấn quả) 7-8 11-12 K2O (kg/tấn quả) 8-10 10-12 N (kg/tấn quả) 7-8 11-12 Nguồn: Nguyễn Văn Kế - ĐHNN TP Hồ Chí Minh
  14. 6 Phân hữu cơ khoáng có thành hành phần các chất dinh dưỡng chính như sau: Phân NTR1 có hàm lượng (%) N:P:K= 2,5:5,5:2 và hữu cơ 25%, phân NTR2 có N:P:K = 5,5:2:4 và hữu cơ 25%. Phân NTR1 có hàm lượng lân cao nên dùng bón lót, phân NTR2 có hàm lượng N và Kali cao nên dùng bón thúc cho cây trồng Từ cơ sở khoa học nêu trên, trong thí nghiệm thực hiện trên cây cam sành 6 năm tuổi chúng tôi thiết kế công thức phân bón: bón lót phân NTR1 3 kg/cây/năm và phân NTR2 giao động từ 8-10 kg/cây/năm. 2.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan đến đề tài 2.2.1.Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1.Vị trí địa lý Vùng sản suất cam của tỉnh Hà Giang được trồng tập trung tại 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyên và Quang Bình (Vĩnh Hảo, Việt Hồng, Tiên Kiều, Vĩnh Phúc,Đông Thành- huyện Bắc Quang; xã Trung Thành, Việt Lâm, Quảng Ngần, Bạch Ngọc, Ngọc Linh, Linh Hồ -huyện Vị Xuyên; Vĩ Thượng, Tiên Yên, Hương Sơn, Yên Hà, Xuân Giang, Bằng Lang, Tân Trịnh, Tân Bắc, Yên Bình- huyện Quang Bình). Phía Đông giáp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp huyện Quang Bình, Phía Nam giáp huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái và phía Bắc giáp huyên Vị Xuyên cùng tỉnh Hà Giang. Vùng sản xuất tập trung có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi đó là nằm trên quốc lộ 2 cách thành phố Hà Giang 60km. Trên địa bàn huyện có 2 quốc lộ là tuyến giao thông huyết mạch trong trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây Nam của Trung Quốc và các tỉnh phía bắc Việt Nam, thuận lợi cho lưu thông hàng hóa và phát triển kinh tế xã hội trong vùng sản xuất cam tập trung. Bắc Quang có tài nguyên rừng rất lớn tính cả diện tích đất đồi núi chưa sử dụng và có khả năng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp thì huyện có khoảng 85.200ha, chiếm 78% diện tích đất tự nhiên. Trong đó rừng sản xuất
  15. 7 có 57.694,73 ha chiếm 72,93%. Diện tích đất nông nghiệp của vùng sản xuất cam tập trung là trên 5895 ha.[9] 2.2.1.2. Khí hậu Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa.Bắc Quang là một trong những vùng có số ngày mưa lớn nhất cả nước( lên đến 200 ngày/ năm), lượng mưa trung bình khoảng 4.665- 5.000 mm/ năm, trên địa bàn có nhiều suối lớn và sông lô chảy qua,là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt.[9] Ngoài ra vùng này có chế độ mưa và chế độ nhiệt thích hợp cho việc phát triển các loại cây ăn quả, đặc biệt là cây cam. 2.2.1.3.Đất đai Theo kết quả phân hạng đất trồng cam trên đất trồng cây ăn quả của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thì đất thích nghi trồng cam tại 9 xã phía Bắc của huyện Bắc Quang với diện tích 3.467 ha, gồm các loại đất sau: Đất rất thích nghi 1.856 ha; Đất thích nghi 1.146 ha.[9] 2.2.2. Về điều kiện kinh tế- xã hội Vùng sản xuất cam tập trung có 22.027 hộ, 91.583 khẩu, số lao động 53,057 người( trong đó lao động nông nghiệp 25.604 người, chiếm 48,25%); Tỷ lệ hộ nghèo bình quân toàn vùng 28,17% (trong đó số hộ nghèo trồng cam khoảng 3-5% số hộ).[9] 2.2.3. Cơ sở hạ tầng 100% số xã trong vùng sản xuất cam có đường giao thông đến trụ sở Ủy Ban nhân dân xã. Hiện nay các tuyến giao thông quan trọng chạy qua trung tâm và các xã trên địa bàn huyện như: quốc lộ 279, tỉnh lộ 183 đã và đang được đầu tư nâng cấp , tạo thành mạng lưới có tính liên kết cao, từng bước đáp ứng nhu cầu đi lại và trao đổi hàng hóa của người dân. Hệ thống các công trình thủy lợi đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt; Tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia đạt trên 97%. [9]
  16. 8 2.3.Nguồn gốc và phân loại cam quýt 2.3.1.Nguồn gốc Tuy còn nhiều tranh cãi nhưng phần đông các nhà nghiên cứu cho rằng các giống cam quýt được trồng hiện nay có nguồn gốc từ vùng và cận nhiệt đới Châu Á (Trần Thế Tục (1980) [14]; (1995) [16], Tanaca (1979) đã vạch đường ranh giới vùng xuất xứ của giống thuộc chi Ctrus từ phía Đông Ấn Độ( chân dãy núi Hymalaya) qua Úc, miền Nam Trung Quốc, Nhật bản [35]. Theo Trần Thế Tục (1980) nghề trồng cam quýt ở Trung Quốc đã có từ 3.000- 4.000 năm trước; Hàn Ngạn Trực đời Tống trong “Quýt lục” đã ghi chép và phân loại các giống ở Trung Quốc. Điều này cũng khẳng định thêm rằng nguồn gốc của các giống cam, chanh (Citrus sinensis Obeck) và các giống quýt ở Trung Quốc theo đường ranh giới gấp khúc, Tanaca (1954) [35]. Một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) là ở miền Nam Việt Nam. Thực tế ở Việt nam từ Bắc đến Nam địa phương nào cũng có trồng cam sành với rất nhiều vật liệu giống và tên địa phương khác nhau mà không nơi nào trên thế giới có như cam sành Bố Hạ, cam sành Hàm Yên, Cam sành hà Giang, cam sành Yên Bái, [16], [26]. Cũng có một số tác giả khác cho rằng nguồn gốc các loại cây có múi ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới thuộc vùng Châu Á- Thái Bình Dương, mặc dù có vài loại tìm thấy ở Châu Phi [27]. 2.3.2.Phân loại cam quýt Việc nghiên cứu phân loại cam quýt đã được các nhà nghiên cứu thực vật học tiến hành từ hơn 200 năm trước. Lần đầu tiên K.Line (1753) đã sắp xếp và đưa giống Citrus vào hệ thống thực vật học. Ở lần xuất bản đầu tiên trong tác phẩm “Species Platarium” ông đã chia giống Citrus thành hai loài đó là: Ctrus medica (L) và Citrus aurantium(L). Tác phẩm được hoàn thành vào lần xuất bản thứ hai (1763) với loài bổ sung “Cutrus Trifloliata”. Năm 1767 trong tác phẩm “Systema Nature” ông đưa thêm một vài loài Citrus decumana (L)- Bưởi (Lux- xơ 1947). Có thể mô tả hệ thống phân loại theo sơ đồ sau:
  17. 9 Họ Rutaceae Họ phụ Aurantioideae (250 loài) (1) Tộc Clausenae (2) Tộc Citreae Micromelineae Clousenise Merinn Triphasineae Citrineae Balsamocitrineae A B C Fortunela Poncirus Eromocitrus Clymenia Microcitrus Citrus Eucitrus Papeda Trong hệ thống phân loại hiện nay có 3 hệ thống được sử dụng hơn cả đó là hệ thống phân loại của Swingle và R.V. Hogdson. Theo sự phân loại này thì cam, quýt, chanh, bưởi đều thuộc họ cam (Rutaceae), họ phụ cam, quýt (Aurantoideae). Theo Varoxop, Steiman - 1982 có gần 250 loài được chia ra làm nhiều chi và loài khác nhau. Trong đó có 3 chi được trồng từ lâu đời để lấy quả là chi cam quýt(Citus), chi cam 3 lá (Poncirus), chi quất (Fortunella). Chi Citrus là quan trọng nhất được chia thành 2 chi phụ là Eucitrus (các loài quan trọng là : Cam, chanh, quýt, bưởi) và Papeda [29]. Eucitrus bao gồm các giống, loài cam quýt hiện đang được trồng với mục đích thu quả cũng mục đích khác. Eucitus được Tanaka phân thành các loại chủ yếu sau: Quýt (Citrus recticula) cây cao chừng 2,5 m , lá xanh sẫm nhỏ, cuống lá có cánh hẹp.Quả dẹt khi chín màu da cam , có 9-13 múi, dễ bóc vỏ và chia múi. Hạt phôi màu xanh lục .Có 4 nhóm phụ là quýt chịu rét: trồng nhiều ở nam Nhật Bản, loại này thường chín sớm và không có hạt; Quýt Kinh: quả to, vỏ dày, khó bóc vỏ thấy trồng nhiều ở Việt Nam, Thái Lan, Campuchia; quýt Ponkan: gồm các loại trồng nhiều ở Đông Nam Á, có tên gọi khác (Việt Nam có cam Đường Canh, cam Giàng, quýt Bộp Bố Hạ ). Các giống này vỏ đều dễ bóc, quả to và ngọt [16], [30], [34]. Bưởi (Citrus grandis Osbeck còn gọi là Satdok pumelo) là giống cây có múi trồng nhiều ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Đặc điểm cây cao to, tán rộng, hoa to thơm, quả to nhỏ tùy theo giống. Đây cũng là một trong những loài phổ biến nhất ở nước ta. Theo
  18. 10 ước tính loài này có đến vài chục giống mọc bán hoang dại và được trồng ở khắp các tỉnh trung du miền núi, các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ. Ở nước ta có nhiều giống bưởi ngon nổi tiếng như bưởi Năm Roi, bưởi Biên hòa, bưởi Thanh Trà, bưởi Phúc trạch (Hà Tĩnh), bưởi Diễn, [25], [14]. Chanh yên và phật thủ (Citrus medica) là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, thân,cành mềm. Lá ngắn cứng, không có eo, mép lá gợn răng cưa rõ. Hoa có 2 loại: Hoa lưỡng tính và hoa đực. Quả to, vỏ dày, múi nhỏ, ở phía đuôi quả lá noãn biến thành hình giống như những ngón tay và có mùi thơm đặc biệt. Đây là loại được thuần dưỡng rất sớm ở Đông Dương, Ấn Độ, Trung Quốc, Ở Việt Nam chanh Yên được trồng nhiều ở miền Bắc [14]. Chanh (Citrus limon) là cây thân bụi, cao 3-4m, lá có eo to hoặc nhỏ tùy theo giống, cây nhiều gai, cành mềm, quả nhỏ tròn, vỏ quả có nhiều tinh dầu, có 2 loại chính là chanh vỏ mỏng và chanh núm. Chanh vỏ mỏng có nguồn gốc ở vùng nóng ẩm Ấn Độ và Đông Dương, được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới. Chanh vỏ mỏng ở Việt Nam có nhiều như chanh chùm, chanh tứ thời, chanh đào, Chanh núm (chanh Eureka) có nguồn gốc vùng Trung và tây bắc Ấn Độ, nơi ít mưa, không ưa khí hậu nhiệt đới, cũng không ưa lạnh, được trồng nhiều ở Xixin (Italia), Tây Ban Nha, nam Califocnia [16]. Cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) có nguồn gốc từ Trung Quốc được phổ biến rộng rãi ở khắp vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới của trái đất [15], [16], [23]. Cam đắng (Citrus aurantium) là giống có tán to hơn cam ngọt, quả không tròn, dịch quả chua, vỏ múi đắng như bưởi thường trồng để lấy hoa, quả cất tinh dầu, trước đây thường được dùng làm gốc ghép cho cam ngọt để tăng khả năng chịu úng, rét, chống bệnh chảy gôm [18]. Cam ngọt (Citrus sinensis) đây là loài quan trọng nhất chiếm 2/3 sản lượng cây có múi trên thế giới, Citrus sinensis có nguồn gốc từ Ấn Độ và Trung Quốc được thuần hóa sớm nhất. Hiện trồng nhiều ở Braxin, Hoa Kỳ, các nước Địa Trung Hải. Loài này gồn nhiều giống, có thể chia thành 3 nhóm chính là cam Naven: đặc điểm, đáy quả phụ nằm lọt vào trong quả chính, khi bổ quả làm đôi mới nhìn thấy, quả dễ bóc vỏ và tách múi, không có hạt, chín sớm, chịu rét tốt nhất trong các giống cam hiện nay; Cam vàng: quả chín và thịt quả màu vàng, trồng nhiều ở vùng khí hậu nóng. Đa số các giống cam ở
  19. 11 Việt Nam thuộc nhóm này; Cam huyết: thịt quả và vỏ trong của quả màu đỏ, trồng nhiều ở Địa Trung Hải [16], [18], [20], [21]. 2.4. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.4.1. Tổng quan về phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2. Công nghệ sản xuất phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 từ phân lợn nái và phân gà là công nghệ mới. Công nghệ sản xuất phân hữu cơ khoáng do trường Đại Học Nông lâm- Đại Học Thái Nguyên nghiên cứu và sản xuất. Trong nước hiện nay nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ khoáng chủ yếu chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nguyên liệu hữu cơ từ than bùn. Còn phân NTR1, NTR2 nguyên liệu từ phân lợn nái và phân gà chăn nuôi quy mô công nghiệp, phân NTR1 và NTR2 hàm lượng hữu cơ lớn hơn 20%, trong khi đó các phân hữu cơ khoáng hiện có trên thị trường hiện nay chỉ đạt 15%. Ngoài ra phân hữu cơ NTR1, NTR2 còn có các chất trung vi lượng cân đối giúp cây phát triển và năng suất cao ổn định. Phân NTR1 có hàm lượng (%) và tỷ lệ N: P2O5: K2O =2,5:5,5: 2 nên dùng làm bón lót cho các loại cây trồng. Phân NTR2 có hàm lượng (%) và tỷ lệ N:P2O5:K2O = 5,5 :2 :4 nên dùng để bón thúc cho các loại cây trồng. Sơ đồ : Quy trình sản xuất phân hữu cơ khoáng NTR1 và NTR2 Chế phẩm sinh học (EMINA) Sản xuất sinh khối Phân lợn nái Phân gà VSV đậm đặc Phân loại và sơ chế Phân loại và sơ chế Trộn lẫn Nghiền thô và ủ háo khí Sàng và nghiền nhỏ Ủ hoạt hóa Ủ nguội Phân tích thành phần dinh dưỡng
  20. 12 - Nhân sinh khối vi sinh vật: Chế phẩm sinh học EMINA được nhân sinh khối trước khi sử dụng. Dung dịch dùng nhân sinh khối được pha từ 1 kg mật gỉ đường với 5 lít nước. Sau khi khuấy đều hòa tan mật gỉ đường trong nước thì bổ sung 1 kg chế phẩm gốc EMINA và tiếp tục khuấy đều. Sau khi nhân sinh khối từ 2 - 3 ngày, thấy dung dịch có nhiều bảo tử nấm nổi lên thì có thể dùng được. - Sơ chế phân gà, phân lợn: Phân lợn sau khi vận chuyển ra khỏi khu vực trang trại chăn nuôi tiến hành gỡ bỏ túi ny lông để sơ chế. Nếu phân lợn quá ướt thì bổ sung phân gà khô. Phân lợn đổ dày khoảng 30 - 40 cm thì phun một lớp chế phẩm EMINA. Độ cao đống phân khoảng 1,0 - 1,2 m thì lại phun EMINA kín bề mặt và rắc thêm phủ một lớp phân chuồng khô lên trên bề mặt đống ủ. Đối với phân gà sau khi đổ phân ra khỏi bao, nếu độ ẩm quá cao >50% thì bổ sung phân chuồng hoai khô. Phân gà được đổ theo lớp, cứu mỗi lớp 30 - 40 cm lại phun EMINA. Tương tự như sơ chế phân lợn, trên bề mặt đống ủ cũng phủ kín một lớp phân chuồng hoai khô và phun EMINA để khử mùi thối của phân gà. Trong quá trình đống ủ sơ chế lên men, nhiệt độ đống ủ tăng cao trên 50oC dùng máy súc lật đảo từ 2 - 3 lần để đống ủ lên men thuận lợi và giảm
  21. 13 độ ẩm. Trong quá trình đảo trộn bổ sung thêm chế phẩm EMINA dạng bột. Khi độ ẩm phân giảm còn khoảng 35 - 40% thì tiến hành phối trộn phân lợn với phân gà để nghiền thô. - Nghiền thô và ủ háo khí: Phân lợn và phân gà sau khi phối trộn rải mỏng để phân lên men và giảm độ ẩm nhanh. Khi độ ẩm đạt mức thích hợp tiến hành nghiền nhỏ, nguyên liệu sau khi nghiền nhỏ để khoảng 2 - 4 ngày tiếp tục lên men tiếp. - Sàng và nghiền nhỏ: Sau khi để lên men tự nhiên, độ ẩm giản còn 30 – 35% thì tiến hành sàng. Nguyên liệu nhỏ có kích thước nhỏ hơn 5mm thì đưa vào đống để ủ hoạt hóa, những nguyên liệu còn to thì tiếp tục nghiền và sàng lại. - Ủ hoạt hóa: Nguyên liệu nhỏ sau khi sàng, nếu khô thì bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm 30 - 35% để ủ hoạt hóa thuận lợi. Sau khi ủ hoạt hóa 3 - 4 ngày nhiệt độ tăng cao 60 - 65oC, thì đảo trộn. Tủy khả năng năng lên men, đống ủ được đảo trộn 2 - 3 lần - Ủ nguội: Giai đoạn đầu ủ hoạt hóa nhiệt độ đống ủ tăng dần sau đó nhiệt độ giảm dần thì đảo trộn vận chuyển sang kho chứa nguyên liệu ủ nguội. Trong quá trình ủ nguội, che đậy nguyên liệu để hạn chế bốc hơi nước và thất thoát đạm. - Phân tích thành phần dinh dưỡng cơ chất: Nguyên liệu sau khi nguội gọi là cơ chất, Lấy 01 mẫu đại diện cơ chất ở mỗi lô (khoảng 20 tấn/lô) đi phân tích chất lượng. Các chỉ tiêu cần phân tích: OM. Nts, P2O5 hh, K2Ohh, độ ẩm và vi sinh vật gây hại Vi khuẩn Salmonella, Vi khuẩn E. coli . Thông thường nếu ủ đúng kỹ thuật thì hàm lượng OM và vi sinh gây hại đều đạt tiêu chuẩn cho phép, còn các dinh dưỡng còn lại thì nếu dinh dưỡng nào thiếu thì bổ sung chất dinh dưỡng ở dạng khoáng vô cơ. - Phối trộn, đóng bao và bảo quản: Trên cơ sở kết quả phân tích xác định hàm lượng các chất dinh dưỡng, xác định được khối lượng phân đạm, lân và kali cần bổ sung. Cơ chất và phân khoáng bổ sung được đưa vào máy
  22. 14 trộn đều. Sau khi trộn, sản phẩm phân NTR1 độ ẩm 20% phải đạt hàm lượng (%) ≥: Hữu cơ: 20; N-P2O5-K2O : 2,5-5,5-0,5; và phân NTR2 độ ẩm 20% phải đạt ≥ hữu cơ: 20; N-P2O5-K2O:5,5-1,5-4. Phân NTR1, NTR2 thành phẩm được bảo quản trong kho. Trước khi xuất ra thị trường được phân tích kiểm tra lại, nếu lô sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng thì cho lưu thông trên thị trường, nếu không đạt tiêu thì phối trộn đóng lại. Chế phẩm sinh học EMINA có tác dụng xử lý phân chuồng thành phân hữu cơ rất hiệu quả. Theo quy trình giới thiệu sử dụng, chế phẩm EMINA xử lý phân lợn làm phân hữu cơ, có khuyến cáo bổ sung trấu và mùn cưa vào phân lợn trong quá trình xử lý. Việc bổ sung trấu và mùn cưa gây lãng phí trong quá trình sản xuất phân hữu cơ quy mô công nghiệp. Bởi vì mùn cưa và trấu chỉ là chất cải tạo đất không có nhiều dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, hơn nữa giá thành trấu còn cao hơn phân gà. Chính vì vậy cần nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EMINA và chế biến phân lợn, phân gà thành phân hữu cơ cần thay thế mùn cưa và trấu bằng dùng than bùn và phân gà có lẫn trấu sẽ tăng chất lượng phân hữu cơ và ứng dụng phát triển quy mô công nghiệp. 2.4.2 Tổng quan về phân Kali Sunphat. Phân kali là một trong các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông sản. Cây hút kali từ dung dịch đất, các loại cây trồng khác nhau hấp thu lượng kali khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu của cây ở mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Cây chỉ sử dụng được kali trong đất ở dạng dễ tiêu, đối với cây hàng năm cần một lượng kali thấp vào đầu vụ khi cây còn nhỏ. Khi cây lớn lên, nhu cầu kali của cây càng tăng đặc biệt là giai đoạn cây trồng trưởng thành và chuẩn bị ra hoa. Kali hỗ trợ cho quá trình chuyển hóa năng lượng, đồng hóa các chất dinh dưỡng để kiến tạo năng suất và chất
  23. 15 lượng sản phẩm. Bón đủ kali sẽ tạo điều kiện cho cây có khả năng hút đạm và lân tốt hơn, điều hòa tốt các chất dinh dưỡng là nền tảng cho một vụ mùa bội thu. Được xem là nguyên tố phẩm chất (quả to và ngọt hơn), chắc mô giúp chống tốt. Thiếu kali lá phát triển không bình thường. có những vết xám hay màu đồng, dễ rụng, cây chịu rét kém, sức chống chịu bệnh yếu, chất lượng kém, nhiều kali ảnh hưởng đến sinh trưởng 2.4.3. Một số đặc điểm thực vật học chính của cam quýt 2.4.2.1. Đặc điểm rễ cam quýt Rễ cam, quýt nói chung thuộc loại rễ nấm (Micorhiza), nấm Micorhiza sống cộng sinh trên lớp biểu bì của rễ, có vai trò như những lông hút ở các cây trồng và thực vật khác, cung cấp nước, muối khoáng và một lượng nhỏ chất hữu cơ cho cây, cây cung cấp hydrat carbon cho nấm (Trần Thế Tục (1990) [16]. Do những đặc điểm trên mà cam quýt không ưa trồng sâu, vì rễ cam quýt chủ yếu là rễ bất định, phân bố rất nông (10-30cm), phân bố tương đối rộng và tập trung ở tầng đất mặt. Tuy nhiên, mức độ phân bố sâu hay rộng phụ thuộc vào loại đất, đặc tính của giống, cách nhân giống, chế độ chăm bón, tầng canh tác và mực nước ngầm. Đặc biệt là biện pháp kỹ thuật canh tác như: Làm đất, bón phân, phương pháp nhân giống, giống gốc ghép và giống cây trồng. Nghiên cứu sự phát triển của bộ rễ cam trên một số loại đất ở vùng Phủ Quỳ Nghệ An, tác giả Trần Thế Tục [16] nhận xét: “Trên ba loại đất trồng cam: đất Bazan, đất phiến thạch, đất dốc tụ thì thấy trên đất bazan rễ cam ăn sâu và xa nhất. Cùng trồng trên một loại đất và cùng có chế độ chăm sóc, các giống cam khác nhau có sự phân bố bộ rễ khác nhau. Giống cam có bộ tán khoẻ tương ứng, có bộ rễ phát triển tốt và ngược lại”. Nhìn chung rễ cam quýt hoạt động mạnh ở thời kỳ 1- 8 năm tuổi sau
  24. 16 trồng, sau đó giảm dần và khả năng tái sinh kém. Trong một năm cam quýt có 3 thời kỳ rễ hoạt động mạnh: Trước khi ra cành xuân (tháng 2 đến đầu tháng 3); sau rụng quả sinh lý lần 1 (lúc cành hè xuất hiện) và cành thu đã sung sức (tháng 9-10). Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của bộ rễ cam quýt: Nhiệt độ thích hợp trên dưới 260C; Đất thoáng và đủ ẩm (60%); độ chua pH = 4-8 và tối thích là 5,5-6,5, nhiều mùn, đủ dinh dưỡng, đủ chất kích thích sinh trưởng vv (Haas. A.R (1940). 2.4.2.2. Đặc điểm thân, cành Đặc điểm thân, cành tuỳ thuộc giống, tuổi cây, điều kiện sinh sống, hình thức nhân giống mà cây có chiều cao và hình thái khác nhau. Tán cây cam quýt rất đa dạng: Có loại tán thưa, tán rộng, có loại phân cành hướng ngang, có loại phân cành hướng ngọn. Có loại tán hình cầu, hình bán cầu, hình tháp, hoặc hình chổi xể. Cành có thể có gai hoặc không gai, có thể còn non thì có gai và rụng gai khi về già v.v Trong một năm cam quýt có thể ra nhiều đợt lộc tuỳ vào từng vùng sinh thái, giống, tuổi cây và những tác động kỹ thuật của con người Chapman H.D and S.M Brow (1950); Quyang Tao (1990), thông thường có từ 2 - 4 hoặc 5 đợt lộc. Loại cành mẹ và số đợt lộc trong năm liên quan khá nhiều đến hiện tượng ra quả cách năm. Ở những loài cây càng nhiều đợt lộc trong năm, tuổi thuần thục của cành mẹ để có thể sinh ra cành quả càng ngắn thì hiện tượng ra quả cách năm càng ít hoặc không có, đó cũng là lý do có thể giải thích vì sao quất và một số giống chanh có thể cho quả quanh năm. Cành cam quýt sau khi mọc một thời gian, khi đã gần đến độ thuần thục thì tại các đỉnh sinh trưởng có hiện tượng các auxin giảm đột ngột làm cho các tế bào đỉnh sinh trưởng ngừng phân chia, phần mô ở đỉnh sinh trưởng bị chết. Đây chính là nguyên nhân của hiện tượng “tự rụng ngọn” nghĩa là cành sinh trưởng một thời gian thì dừng lại và thuần thục, sau đó các mầm từ nách
  25. 17 lá lại mọc ra và phát triển thành đợt lộc mới xuân, hạ, thu, đông. Chính vì vậy cành cam quýt không có thân chính rõ rệt, cành lá sum xuê rậm rạp. Cành của cam quýt gồm các loại cành chính đó là cành mẹ, cành dinh dưỡng, cành quả. Sự phân loại này theo chức năng của từng loại cành. Mối liên hệ giữa các loại cành và các đợt lộc khá khăng khít. Cành dinh dưỡng có thể trở thành cành mẹ, hoa mọc ở mầm bất định trên thân chính hoặc cành dinh dưỡng cao tuổi làm cho tuổi của cành mẹ, của cành quả có độ dao động lớn. Những năm ít hoa, hoa mọc từ cành cao tuổi vẫn có thể cho đậu quả rất tốt. Nhìn tổng quan một năm ra lộc của cam quýt cho thấy lộc xuân thường được mọc từ cành năm trước hoặc mầm ngủ trên thân chính, lộc xuân có ý nghĩa nhất là lộc mọc từ cành hè, thu năm trước. Lộc hè có thể mọc từ cành xuân, cành đông và cành thu năm trước. Lộc thu cũng có thể mọc từ cành xuân (cành quả vô hiệu) hoặc cành đông, thu năm trước. Tuy nhiên mỗi điều kiện sinh thái khác nhau mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm cũng có thay đổi. 2.4.2.3. Đặc điểm lá cam quýt Bộ lá của cam quýt được khá nhiều tác giả nghiên cứu: Lá cam quýt thuộc loại lá đơn, phần lớn mép lá có hình răng cưa, lá có eo. Độ lớn của eo lá, hình dạng, kích thước lá, màu sắc lá, mật độ khí khổng, mật độ túi tinh dầu tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ. Bình quân trên mặt lá có từ 400-500 khí khổng/mm2. Cam quýt trưởng thành thường có từ 150.000-200.000 lá, tương ứng với tổng diện tích khoảng 200m2. Tuổi thọ lá 2-3 năm tuỳ theo vùng sinh thái, vị trí và tình trạng sinh trưởng của cây và cành mang lá. Những lá hết thời gian sinh trưởng thường rụng nhiều vào mùa thu và mùa đông. Bộ lá trên cành quả và cành mẹ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất của cam quýt. Theo Nagai và cộng sự, quýt Ôn Châu có năng suất cao thì ít nhất phải có từ 40 lá trung bình cho một quả. Tác giả Turrall cho rằng, ở cam quýt 9 tuổi cần phải có ít nhất 2,3 m2 lá để sản xuất 1
  26. 18 kg quả. Ở giai đoạn đầu để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho hoa đậu quả, cành mẹ đóng vai trò quan trọng, sau khi quả lớn thì tổng diện tích lá bình quân trên 1 quả sẽ là yếu tố quyết định năng suất và phẩm chất quả. Tuy nhiên mối liên hệ giữa số lá, sự sinh trưởng của lá và năng suất ở cam quýt cần được nghiên cứu kỹ hơn nhằm xây dựng hệ thống các biện pháp kỹ thuật cần thiết. 2.4.3. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả có múi Cam quýt là cây kém chịu hạn và không chịu được ngập úng do có bộ rễ cộng sinh với nấm. Vì vậy đất trồng cam quýt cần đủ ẩm, thoáng khí, mực nước ngầm sâu dưới 1m là những điều kiện tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của bộ rễ cam quýt. Về mặt dinh dưỡng, bên cạnh các nguyên tố đa lượng như N, P, K cam quýt còn cần các nguyên tố trung lượng, vi lượng như: Ca, S, Zn, B, Mo, Mn, Mg, Fe, Cu v.v Nếu thiếu hụt một trong các nguyên tố dinh dưỡng trên đều làm cho cam quýt sinh trưởng và phát triển kém, khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh kém, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. 2.4.3.1. Nhiệt độ Theo Trần Thế Tục (1980) [14], và nhiều tác giả khác cho rằng cây cam, quýt, chanh, bưởi sinh trưởng được trong phạm vi nhiệt độ từ 12 - 39 oC, nhiệt độ thích hợp nhất từ 23-27oC. Tại nhiệt độ thấp -5oC có một số giống có thể chịu được trong thời gian rất ngắn. Khi nhiệt độ cao 400C kéo dài trong thời gian dài trong nhiều ngày cam quýt sẽ ngừng sinh trưởng, biểu hiện bên ngoài là lá rụng, cành khô héo. Tuy nhiên cũng có giống chỉ bị hại khi nhiệt độ không khí lên đến 50 - 570C [2], [3], [4]. Nhìn chung nhiệt độ đất và nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của cam quýt như: Sự phát lộc, quá trình quang hợp, sự hoạt động của bộ rễ, sự lớn lên của quả.v.v Bằng những nghiên cứu của mình Vũ Công
  27. 19 Hậu (1960) cho rằng rễ cam quýt hoạt động tốt khi nhiệt độ tăng dần từ 9 - 23oC. Khi nhiệt độ tới 26oC cây hút đạm mạnh. Ngoài ra sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn làm quả phát triển mạnh, đồng thời có ảnh hưởng đến khả năng tích luỹ, vận chuyển đường bột và axit trong cây vào quả. Tuy nhiên, khi nhiệt độ ban đêm quá thấp làm cho hoạt động này kém đi [4]. Những giống có khả năng thích ứng với nhiệt độ thấp thường có phẩm vị ngon, mã quả đẹp, hấp dẫn, ngược lại những giống chịu nhiệt có phẩm chất kém hơn [7], [6]. Những vùng có mùa hè quá nóng và mùa đông quá lạnh, nhiệt độ bình quân năm >150C, tổng tích ôn từ 2.500 - 3.500 cũng có thể trồng cam quýt. Ở các vùng lục địa xa biển không nên trồng cam quýt ở độ cao từ 1.700 - 1.800m so với mực nước biển vì những vùng này mùa đông thường có tuyết rơi và nhiệt độ xuống tới - 40 C [4], [24]. 2.4.3.2. Ánh sáng Theo Vũ Công Hậu và một số tác giả thì cam quýt là cây ưa ánh sáng tán xạ, nơi có cường độ ánh sáng từ 10.000 - 15.000 lux, tương ứng với 0,6cal/cm2, ứng với ánh sáng lúc 8 -9h sáng và 4 - 5h chiều hoặc những ngày trời quang mây mùa hè. Tuy nhiên để có được lượng ánh sáng như vậy chúng ta cần bố trí mật độ hợp lý như không quá dày cũng không quá thưa, vườn cam quýt nhất thiết phải bố trí nơi thoáng, có thể trồng cây chắn gió đồng thời có tác dụng che bớt ánh sáng để có ánh sáng trực xạ vào những ngày trời nắng gắt, khi đủ ánh sáng cây sinh trưởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh [4], [32]. 2.4.3.3. Ẩm độ và lượng mưa Cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng và ẩm vì vậy cam quýt là cây ưa ẩm, ít chịu hạn, cần nhiều nước nhất là thời kỳ nảy mầm, cây con và thời kỳ phân hóa mầm hoa, thời kỳ kết quả và quả đang phát triển. Trong năm cam quýt cần nước từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Tuy ưa ẩm nhưng
  28. 20 cam quýt rất sợ úng đất sẽ bị thiếu oxy, bộ rễ hoạt động sẽ kém vì vậy sẽ là cho cây rụng lá, hoa, quả [14], [5], [31]. Cam quýt yêu cầu độ ẩm không khí 75% và độ ẩm đất 60%, độ ẩm này không những đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt mà còn cho năng suất cao, phẩm chất quả tốt, mẫu mã quả đẹp, quả to, vỏ mỏng. Nếu độ ẩm không khí quá cao hoặc quá thấp đều có hại cho cam quýt, ẩm độ không khí quá cao và kèm theo nắng to vào tháng 8, tháng 9 hàng năm thường gây hiện tượng rám nắng và nứt quả [17], [10]. Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000 a), lượng mưa thích hợp cho các vùng trồng cam quýt trên dưới 2.000mm, Cam cần 1.200 - 1.500, quýt cần nhiều hơn từ 1.500 - 2.000, chanh cần ít nước hơn quýt, lượng nước trong đất có ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động của bộ rễ, lượng nước được coi là đủ khi nước tự do bằng 1% và độ đất bằng 60% độ ẩm bão hòa đồng ruộng [10]. 2.4.3.4 Gió Quy luật hoạt động của gió là một vấn đề cần lưu ý trong việc bố trí các vùng trồng cam quýt. Tốc độ gió vừa phải có ảnh hưởng tốt đến việc lưu thông không khí, điều hòa độ ẩm, giảm sâu bệnh hại, cây sinh trưởng tốt. Tuy nhiên tốc độ gió có ảnh hưởng đến khả năng đồng hóa của cây, đặc biệt là gió lớn. Ở nước ta, đồng bằng sông Hồng và ven biển miền Trung về mùa mưa thường có gió bão gây đổ cây, gẫy cành, rụng quả làm cho khả năng sinh trưởng và năng suất của cây giảm rõ rệt. Do vậy cần chú ý đến việc trồng các đai rừng chắn gió cho các vườn trồng cam quýt ở những vùng hay có bão lớn [10], [5]. 2.4.3.5. Đất đai Ở nước ta, theo Trần Thế Tục (1980) và một số tác giả cho rằng cây cam quýt có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như: Đất thịt nặng ở đồng bằng, đất phù sa châu thổ, đất đồi núi, đất phù sa cổ, đất thịt nhẹ đất cát pha,
  29. 21 đất bạc màu Tuy nhiên nếu trồng cam quýt trên đất xấu, nghèo dinh dưỡng cần phải đầu tư thâm canh cao, hiệu quả kinh tế sẽ tốt hơn [5], [36], [14]. Cây cam quýt có thể trồng được trên đất có độ pH từ 4 - 8 nhưng thích hợp nhất là từ 5,5 - 6, điện thế oxy hóa khử Eh > 300mV. Ở độ pH này các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây cam quýt phần lớn ở dạng dễ tiêu, nếu là đất chua nhất thiết phải bón vôi để nâng cao độ pH cho đất. Đất trồng cam quýt cần có độ thoáng cao, nồng độ oxy phải lớn hơn 4% cây mới sinh trưởng và phát triển bình thường, nếu hàm lượng oxy nhỏ hơn 2% cây sẽ ngừng sinh trưởng. Nếu chúng ta đánh giá mức độ thích nghi của đất đối với cam quýt thì đất phù sa cổ là tốt nhất, sau đó đến đất phù sa mới bồi hàng năm, đất Bazan, đất dốc tụ và đất đá phiến sét. Không nên trồng cam quýt trên đất thịt nặng, đất có tầng canh tác mỏng, đất đá ong và đá lộ đầu hoặc những nơi có mực nước ngầm cao mà không thể thoát được nước [5], [14], [22]. Tóm lại, cam quýt có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở khắp các miền sinh thái ở Việt Nam, nhưng lý tưởng nhất là khí hậu các tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam [18], [4], [16]. 2.4.4. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cam quýt Thực vật nói chung và cam quýt nói riêng, muốn sinh trưởng , phát triển tốt cần phải được cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng đa lượng cũng như vi lượng. + Đạm (Nitơ): là nguyên tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong quá trình sinh trưởng đặc biệt trong sự hình thành bộ lá và có vai trò quyết định đến năng suất, phẩm chất của quả. Nitơ tham gia vào quá trình hình thành và phát triển cành lá, xúc tiến hình thành các đợt lộc mới trong năm, có tác dụng giữ cho bộ lá xanh lâu. Nhiều nghiên cứu cho thấy một quả cam Washington Navel muốn phát triển bình thường cần có 45 lá, cam Chanh cần 50 lá, bưởi Chùm cần 60 lá cho một quả [15], [13]. Tuy nhiên nếu thừa đạm sẽ làm cho lá và lộc sinh trưởng quá tốt, quả
  30. 22 lớn nhanh nhưng vỏ dày, quả bị nứt và phẩm chất quả kém, mầu sắc quả đậm hơn, hàm lượng vitamin C có chiều hướng giảm. Nhưng nếu thiếu đạm lộc non không phát sinh đúng lúc hoặc ra ít, lá nhỏ, lá mất diệp lục, bị ngả vàng, cành quả nhỏ, mảnh và bị rụng lá, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất giảm [13]. Ở điều kiện thời tiết nước ta cam quýt hấp thu đạm quanh năm, nhưng cây hút đạm mạnh nhất vào các tháng có thời tiết ấm, đồng thời cũng là thời điểm cây cam quýt trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng đến khi thu hoạch. Ngoài ra khả năng hút đạm chịu sự tác động của độ pH đất, nếu pH từ 4 - 4,5 + cây hấp thu mạnh dạng NO3, pH từ 6-6,5 cây hấp thu mạnh dạng NH4 theo Trần Thế Tục, et.al (1997) [15]. + Phân lân (Phospho): là nguyên tố dinh dưỡng rất cần cho cây sinh trưởng và phát triển đặc biệt là giai đoạn phân hóa mầm hoa. Phân lân có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng quả, đủ lân lượng axit trong quả giảm, tỷ lệ đường/ axit cao, hàm lượng VTMC giảm, vỏ quả mỏng, mã đẹp, lõi quả chặt, màu sắc quả hơi kém nhưng chuyển màu nhanh. Nếu thiếu lân cành, lá sinh trưởng phát triển kém, rụng nhiều, bộ rễ kém phát triển, do đó năng suất, phẩm chất quả giảm. ở mỗi thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau cây có nhu cầu về lượng lân cũng khác nhau, ví dụ ở giai đoạn kiến thiết cơ bản cây cần lân để phát triển bộ rễ, còn ở thời kỳ kinh doanh cây cần lân để phân hóa mầm hoa. Tuy nhiên nếu dư thừa lân vừa gây lãng phí mà lại làm cho cam lâu chín vàng [4], [7]. Hiệu quả của việc bón lân cho cam quýt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó độ pH đất là quan trọng nhất, đất có pH thấp sẽ làm giảm hiệu lực của phân. +Kali: theo Vũ Công Hậu (1996) kali rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cam quýt, đặc biệt là thời kỳ ra lộc non và thời kỳ quả phát triển mạnh. Kali ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất và phẩm chất quả cam quýt, vì kali tham gia vào quá trình vận chuyển các sản phẩm quang hợp về các cơ quan tích lũy trên cây. Nếu cây được
  31. 23 cung cấp đầy đủ kali quả to, ngọt, nhanh chín, có khả năng chịu được lâu dài khi vận chuyển đi xa hoặc cất giữ lâu ngày. Tuy nhiên nếu thừa kali cây sinh trưởng kém, đốt ngắn, cây còi cọc, đặc biệt nếu quá nhiều kali sẽ gây nên hiện tượng hấp thu caxi, magie kém, quả to nhưng xấu mã, vỏ quả dày, lâu chín [7], [12], [4]. Ngoài các nguyên tố đa lượng N,P,K, các nguyên tố trung lượng và vi lượng cũng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất cam quýt [19]. Theo các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng cây hoàn toàn không thể phát triển một cách bình thường nếu như thiếu các nguyên tố trung và vi lượng như: Bo, Mangan, Canxi, Kẽm, Molipden .v.v các nguyên tố này hết sức cần thiết cho cây, chúng có tác dụng thúc đẩy và kích thích khả năng sinh trưởng, phát triển của cây một cách mạnh mẽ. + Canxi (Ca): được ví như xi măng gắn kết các tế bào lại với nhau (Sampson, H. C.) [33], Hàm lượng Ca trong cây cao sẽ ngăn cản sự rụng ngược lại khi hàm lượng Ca trong cây thấp sẽ tăng sự rụng. + Kẽm (Zn): rất cần cho sự tổng hợp Triptophan - tiền thân của auxin. Khi thiếu Zn sẽ thiếu auxin và sẽ làm tăng sự rụng (Hambidge, 1941) [25], (Skoog, 1960) [29]. + Bore: là nguyên tố dùng cho cây ăn quả khá tốt. Nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành màng sinh học. Đặc biệt khi B kết hợp với Ca làm ổn định thành tế bào. Thiếu B ảnh hưởng lớn đến mô phân sinh và sự nảy mầm của hạt phấn. Chính vì vậy, B có tác dụng hạn chế rụng quả trên nhiều đối tượng cây trồng trong đó có cây cam. Khi thiếu B làm cho hàm lượng nước trong quả ít, hình dạng quả không bình thường. Để khắc phục có thể phun dung dịch axit boric nồng độ 300g/100l nước [29], [19], [28]. Ngoài ra theo Hambidge (1941) [26], Lưu huỳnh (S) thiếu sẽ làm tăng sự rụng quả, lá vì làm giảm các axit amin chứa lưu huỳnh ở trong cây, hoặc khi thừa Zn, Fe và các cation I+, Cl- sẽ gây độc cho cây và làm tăng quá trình rụng (Herrett, 1962) [27]. Khi cây thiếu Cu quả dễ bị nứt, nhất là khi còn xanh. Để khắc phục thì cần giữ
  32. 24 ẩm cho đất, phun 0,2-0,5% CuSO4 lên lá kết hợp với phun boocdo càng tốt. Khi cây thiếu Fe làm cho lá chồi non bị vàng đi dẫn đến rụng quả khi còn xanh. Để khắc phục thì cần cải tạo đất, bón phân hữu cơ, phun phân vi lượng 0,5% FeSO4. Khi thiếu Mo làm cho lá lốm đốm vàng. Để khắc phục có thể phun dung dịch chứa 100-150g molybdate natri trong 1.000l nước. Để nâng cao năng suất và chất lượng cam quýt và bón phân như thế nào và để đạt hiệu quả kinh tế cao, cần phải căn cứ vào những cơ sở khoa học đã được các nhà nghiên cứu khoa học đúc kết. Đa phần khi bón phân cần căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây ở các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cụ thể. Theo các nhà nghiên cứu về việc bón phân cho cam quýt đều cho rằng cơ sở khoa học của việc bón phân có hiệu quả là dựa vào phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất và trong lá theo thang tiêu chuẩn của Chapman và các tác giả, cần căn cứ vào đó để khi cung cấp phân bón cho cây tránh làm sao không xảy ra hiện tượng quá thừa hay quá thiếu vừa gây lãng phí và làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. Ở nước ta phương pháp này đã được tiến hành thử nghiệm và thu được kết quả tốt tại các nông trường cam quýt vùng Phủ Quỳ - Nghệ An từ những năm 1974 và được công nhận đây là một tiến bộ khoa học trong sản suất cam quýt. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng các chất dinh dưỡng trong lá cây có hàm lượng khác nhau, do vậy mà nhu cầu của cây về hàm lượng các chất dinh dưỡng là không giống nhau. Bón phân cho cam quýt cần phải có những hiểu biết nhất định để có thể bón đủ lượng dinh dưỡng mà cây cần. Nếu thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cam quýt. Khi hàm lượng dinh dưỡng trong lá thích hợp thì cam sinh trưởng và phát triển tốt, vườn cam sẽ cho năng suất cao. Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006) [2], cho biết (bảng 2.3): Bảng 2.3: Mức phân bón đối với cam quýt Quốc gia Tuổi cây N/cây P2O5/cây K2O/cây
  33. 25 (năm) (gam) (gam) (gam) Việt Nam: Các đề xuất 1. Trần Thế Tục 1 – 3 50-150 40-80 45 4 – 6 200-250 80-165 75 2. Vũ Công Hậu 1 – 3 75-80 50-140 50-80 4 – 6 150-300 100-200 100-300 3. Đại học Cần Thơ 1 – 3 50-150 50-100 60 4 - 6 200-250 150-200 120 Brazin 1 – 3 100-240 0-240 20-160 4 - 6 360-600 320-480 320-480 Hoa Kỳ 1 – 3 200-440 200-440 200-440 4 - 6 500-640 500-640 500-640 ( Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2006)[2] 2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam 2.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới Hiện nay cây cam được phát triển khắp các lục địa, sự phát triển của các vùng trồng cam trên thế giới có sự tương quan với các cuộc cách mạng công nghiệp ở các vùng. Vùng nào sớm phát triển công nghiệp thì nghề trồng cam cũng sớm phát triển và ngược lại. Bảng 2.4 Tình hình sản xuất cam quýt trên thế giới Các châu lục trên thế giới Châu Chỉ tiêu Năm Thế giới Châu Phi Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Đại Dương 2012 462.585 1.618.436 1.549.387 293.467 21.129 3945003 Diện tích 2013 479.801 1.583.768 1.728.532 296.955 21.657 4110713 ( ha) 2014 452.338 1.562.938 1.729.570 281.477 19.100 4045424
  34. 26 2015 465.612 1.556.178 1.619.562 302.423 18.433 3962207 2016 482.296 1.506.395 1.657.095 297.910 21.569 3965265 2012 18,57 21,20 13,72 19,75 19,02 17,83 2013 18,59 21,22 13,85 20,98 19,03 17,79 Năng suất 2014 20,34 20,45 14,25 21,98 18,93 17,89 (tấn/ha) 2015 20,05 20,28 15,74 20,06 18,91 18,37 2016 19,33 20,75 15,88 19,73 18,96 18,46 2012 8.588.200 34.305.255 21.262.527 5.794.990 401.763 70352735 2013 8.920.050 33.609.326 23.939.830 6.231.242 412.149 73112597 Sản lượng 2014 9.201.672 31.965.153 24.641.939 6.186.883 361.597 72357244 (tấn) 2015 9.334.155 31.553.171 25.492.667 6.065.803 348.492 72794288 2016 9.322.804 31.259.802 26.319.385 5.876.536 409.044 73187570 Nguồn: FAOSTAT/FAO Statistics - năm 2018.[37] Năm 2012 diện tích cam của toàn thế giới là 3.945.003 ha, năng suất đạt 17,83 tấn/ha, sản lượng đạt 70.352.735 tấn. Đến năm 2016, các chỉ tiêu đều tăng và đạt: diện tích là 3.965.265 ha, năng suất đạt 18,46 tấn/ha và sản lượng đạt 73.187.570 tấn. Vùng châu Mỹ: các nước sản xuất nhiều như Mỹ, Mêxico, CuBa, Costarica, Braxin, Achentina tuy vùng cam châu Mỹ được hình thành muộn hơn so với vùng khác, song do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, do nhu cầu đòi hỏi của nền công nghiệp Hoa Kỳ đã thúc đẩy ngành trồng cam ở đây phát triển rất mạnh. Tuy diện tích đứng thứ 2 thế giới và có xu hướng giảm từ 1.618.436 ha năm 2012 còn 1.506.395 ha năm 2016, nhưng năng suất và sản lượng của châu Mỹ lại đứng đầu thế giới với năng suất 20,75 tấn/ha năm 2016 và sản lượng đạt 31.259.802 tấn năm 2016. Vùng châu Á được khẳng định là quê hương của cam quýt, hầu hết các nước châu Á đều sản xuất cam quýt với diện tích lớn trong đó phải kể đến Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan . So sánh về diện tích của 5 châu lục năm 2016, Châu Á có tổng diện tích lớn nhất là 1.657.095 ha tuy nhiên do chưa áp dụng được tiến bộ về khoa học kỹ
  35. 27 thuật, chất lượng giống thấp nên năng suất của châu Á lại đạt mức thấp nhất, năm 2016 năng suất của châu Á là 15,88 tấn/ha thấp hơn thế giới 2,58 tấn/ha. Nhìn chung diện tích, năng suất và sản lượng của châu Á đều có xu hướng tăng cụ thể như sau: Diện tích từ năm 2012 đến năm 2016 tăng từ 1.549.387 ha lên 1.657.095 ha, năng suất tăng từ 13,72 tấn/ha năm 2012 lên 15,88 tấn/ha năm 2016, sản lượng cũng tăng từ 21.262.527 tấn năm 2012 tăng lên 26.319.385 tấn năm 2016. Châu Âu có diện tích ,năng suất và sản lượng có sự biến động qua các năm: Diện tích từ 293.467 ha ở năm 2012 tăng lên 296.955 ha ở năm 2013, sau đó lại giảm xuống còn 281.477 ha năm 2014, tiếp đó lại tăng lên 302.423 ha năm 2015 và cuối cùng giảm xuống 297.910 ha năm 2016. Năng suất tăng từ 19,75 tấn/ha năm 2012 lên 21,98 tấn/ha lên năm 2014, sau đó lại giảm xuống còn 19,73 tấn/ha năm 2016. Sản lượng tăng từ 5.794.990 tấn năm 2012 lên 6.231.242 tấn năm 2013 sau đó giảm cuống còn 5.876.536 tấn năm 2016. Vùng lãnh thổ châu Phi: Diện tích, năng suất và sản lượng có sự biến đông nhẹ qua các năm. Diện tích là 482.296 ha năm 2016, năng suất là 19,33 tấn/ha năm 2016 và sản lượng đạt 9.322.804 năm 2016. Châu Đại Dương do khó khăn về đất đai nên diện tích và sản lượng thấp nhất, cụ thể như sau: diện tích năm 2016 là 21.569 ha, năng suất đạt 18,96 tấn/ha, sản lượng đạt 409.044 tấn. 2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam tại Việt Nam Cam quýt được đưa vào Việt Nam từ thế kỷ XVI, cho đến nay đã được nhiều nhà khoa học quan tâm và đã chọn ra được nhiều giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt đem trồng ở một số vùng trên cả nước. Cam quýt được trồng phổ biến nhiều nơi trên khắp mọi miền của đất nước. Theo tổng cục thống kê tính đến năm 1999 cả nước có 69.965 ha với sản lượng 476.795 tấn. Từ những năm hoà bình lập lại đến những năm 60 của thế kỷ 20 cam
  36. 28 quýt ở Việt Nam còn rất hiếm, cây cam mới chỉ tập trung ở một số vùng chuyên canh như Xã Đoài (Nghệ An), Bố Hạ (Bắc Giang) đây là 2 vùng chuyên canh cam lớn của Việt Nam mà nhiều người biết đến. Từ những năm 1960 ở miền Bắc thành lập một loạt các nông trường quốc doanh, trong đó có rất nhiều các nông trường trồng cam quýt như Sông Lô, Cao Phong, Sông Bôi, Thanh Hà, Sông Con đã hình thành một số vùng trồng cam chính ở nước ta. Vùng này có các tỉnh trồng cam với diện tích lớn đó là: Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn và Thái Nguyên, cam quýt được trồng ở các vùng đất ven sông, suối như: Sông Hồng, Sông Lô, Sông Gậm, Sông Thương, Sông Chảy Cam quýt được trồng thành từng khu tập trung 500 ha hoặc trên 1000 ha như ở Bắc Sơn - Lạng Sơn, Bạch Thông - Bắc Cạn, Hàm Yên, Chiêm Hóa - Tuyên Quang, Bắc Quang - Hà Giang, tại những vùng này cam quýt trở thành thu nhập chính của hộ nông dân, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất so với các loại cây trồng khác trên cùng loại đất. Do loại hình sinh thái phong phú dẫn đến có nhiều loại cam quýt, đặc biệt ở vùng núi phía bắc là nơi chứa đựng tập đoàn giống cam quýt đa dạng [7], [4], [22], [32], [36]. Khu vực huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang hiện nay là một vùng sản suất cam quýt lớn của miền bắc với giống cam sành chất lượng ngon, màu sắc đẹp, cung cấp một lượng cam lớn cho miền Bắc vào dịp tết và sau tết (Trần Thế Tục và cs, 2001) [37]. Vùng Nghệ An khoảng 1.000 ha, vùng Tây Thanh Hoá 500 ha, vùng Xuân Mai (Hoà Bình) 500 ha, vùng Việt Bắc 500 ha và các vùng còn lại khác 500 ha [4]. Bảng 2.4. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam S Chỉ tiêu Năm
  37. 29 T 2017 2013 2014 2015 2016 T 1 Diện tích ( nghìn ha) 53,8 60,6 66,8 77,7 81,3 2 Năng suất (tạ/ha) 122,6 127,6 124,7 123,3 125,7 3 Sản lượng ( nghìn tấn) 531,9 589,5 566,1 627,0 657,8 Nguồn: bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn(2017) [1] Với số liệu thống kê ở bảng 1.2 thì diện tích sản xuất cam tăng đều từ 53,8 nghìn ha năm 2013 lên 77,7 nghìn ha năm 2016. Năng suất có sự biến đông qua các năm từ năm 2013 đến năm 2014 tăng từ 122,6 tạ/ha lên 127,6 tạ/ha, sau đó giảm xuống còn 123,3 tạ/ha vào năm 2016. Cùng với năng suất thì sản lượng cũng thay đổi qua các năm,từ năm 2013 đến năm 2014 sản lượng tăng từ 531,9 nghìn tấn lên 589,5 nghìn tấn, sau đó giảm xuống 566,1 nghìn tấn vào năm 2015, và lại tăng lên 627,0 nghìn tấn vào năm 2016. Ở nước ta hiện nay, có nhiều vùng trồng cam quýt, song những vùng cho năng suất cao, phẩm chất tốt có tiếng trong nước phải kể đến vùng cam đồng bằng sông Cửu Long (Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Đồng Tháp, Sóc Trăng), vùng cam bắc trung bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh), và vùng cam miền núi phía bắc (Tuyên Quang, Hà Giang, Hòa Bình) với tổng diện tích của cả nước năm 2016 là 77.695 nghìn ha. 2.6. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu Phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 được sản xuất từ phân lợn nái và phân gà với quy trình tiên tiến, hiện đại, có chất lượng đảm bảo đã được Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn công nhận. Giá thành phù hợp với kinh tế địa phương với mức giá trên thị trường hiện nay khoảng 3.600đ/ kg phân NTR1 và 4.100đ/ kg phân NTR2. Đặc biệt hàm lượng hữu cơ lớn hơn 20% (trong khi đó các phân hữu cơ khoáng hiện có trên thị trường chỉ đạt 15%) có khả năng cung cấp đầy đủ lượng phân cần thiết sẽ giúp cho cây cam sành sinh
  38. 30 trưởng phát triển tốt, bảo vệ môi trường, đạt hiệu quả kinh tế cao.
  39. 31 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Cây cam sành đưa vào thí nghiệm ở giai đoạn kinh doanh có độ tuổi trung bình13 đến 14 năm được trồng tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. Nguồn gốc của cây cam sành: Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi cam chanh, có nguồn gốc từ Việt Nam.Tháng 10 năm 2016 , cam Sành Hà Giang được cấp giấy chứng nhận về chỉ dẫn địa lý. Đặc điểm hình thái của giống cam sành: cam sành quả tròn đều, mọng nước, có lớp vỏ dày, sần sùi giống bề mặt mảnh sành, thường có màu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múi thịt có màu cam. Cam chỉ thu hoạch từ đầu tháng 12 đến tháng 3 hàng năm.Cam Sành bán vào mùa khác không phải cam trái mùa, mà là cam Trung Quốc giả dạng cam Sành. 3.1.2. Vật liệu - Phân đạm urê Hà Bắc có hàm lượng N là 46%. - Phân kali KCl có hàm lượng K2O là 60%. - Phân super lân Lâm Thao có hàm lượng P2O5 là 16%. - Phân NTR1 là phân hữu cơ khoáng của Trường ĐH Nông lâm, có hàm lượng các chất: hữu cơ 25%, N:P:K=2,5:5,5:2; độ ẩm 20%. - Phân NTR2 là phân hữu cơ khoáng của Trường ĐH Nông lâm, có hàm lượng các chất: hữu cơ 25%, N:P:K=5,5:2:4; độ ẩm 20% 3.1.3.Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2017 (Bắt đầu bón lót) đến tháng 11 năm 2018.
  40. 32 3.1.4. Địa điểm nghiên cứu - Huyện Bắc Quang -tỉnh Hà Giang. 3.1.5. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng phân NTR1 và phân NTR2 đến sinh trưởng và phát triển cây cam sành. - Nghiên cứu ảnh hưởng phân NTR1 và phân NTR2 đến mức độ biểu sâu bệnh cây cam sành. - Nghiên cứu ảnh hưởng phân NTR1 và phân NTR2 đến năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cây cam sành. 3.2.Phương pháp nghiên cứu 3.2.1.Bố trí thí nghiệm Các thí nghiệm đựơc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), Tổng số cây trong thí nghiệm 60 cây được lựa chọn đồng đều về giống, có cùng độ tuổi, tình hình sinh trưởng, kỹ thuật nhân giống và quy trình chăm sóc, bón phân, tưới nước.v.v Mỗi công thức được nhắc lại 3 lần, mỗi lần 5 cây. - Công thức thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 4 công thức, các công thức bón phân NTR2 có nền thí nghiệm bón phân NTR1 là 3 kg/cây. Các mức phân bón phân NTR2 như sau: + Công thức 1: 8 kg NTR2/ cây + Công thức 2 : 9 kg NTR2/ cây + Công thức 3 : 10 kg NTR2/ cây + Công thức 4: bón 640 g Ure + 1800 g Supe lân + 550 g kali + 20 kg phân chuồng (công thức đối chứng)
  41. 33 Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ Nhắc lại 1 CT2 CT3 CT1 CT4 Dải bảo Nhắc lại 2 CT3 CT1 CT4 CT2 Dải bảo vệ vệ Nhắc lại 3 CT1 CT2 CT3 CT4 Dải bảo vệ 3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi * Đặc điểm ra hoa, đậu quả: Thời gian bắt đầu ra hoa, đậu quả: Tính từ khi có 5% số hoa, quả xuất hiện. Thời gian ra hoa tập trung: Khi có 25-75% hoa nở. Thời gian hoa tàn: Khi có > 80% hoa rụng cánh. Tỷ lệ đậu quả ở các ngưỡng thời gian khác nhau: Định 10 cành/cây; theo dõi số nụ, số hoa, số quả ban đầu và kết thúc. Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu tại thời điểm theo dõi/Tổng số hoa, quả non rụng + Tổng số quả đậu tại thời điểm theo dõi) * 100 * Động thái rụng quả: Đếm tổng số quả ở mỗi lần nhắc lại của mỗi công thức (mỗi lần nhắc lại 100 quả) sau khi cánh hoa rụng, mỗi cây theo dõi 4 cành phân bố đều ở các hướng, đếm tổng số quả đậu/cành, định kỳ 30 ngày theo dõi 1 lần. Động thái rụng quả được tính theo công thức sau: Tổng số quả rụng Động thái rụng quả (%) = Tổng số quả theo dõi trên x 100 cành * Động thái sinh trưởng quả Dùng thước Pamer đo đường kính quả và chiều cao quả, mỗi công thức đo 30 quả được đánh dấu cố định trên cây phân bố đều ở các hướng và các tầng tán, định kỳ 30 ngày theo dõi 1 lần.
  42. 34 * Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất Số lượng quả/cây: Đếm trực tiếp số quả hoàn chỉnh của từng cây/từng công thức khi thu hoạch. Năng suất quả/cây (kg/cây): Cân trực tiếp khối lượng quả/các cây của các công thức. Tính trung bình. KL 1 quả (kg) x Số quả/cây x số cây/ ha Năng suất lý thuyết (tấn/ha)= 1.000 Năng suất cá thể (kg/cây) x số cây/ha Năng suất thực thu (tấn/ha) = 1.000 * Chỉ tiêu về chất lượng Khối lượng trung bình quả (gam/quả): Cân khối lượng quả, mỗi công thức lấy 12 quả ở 4 hướng, ngang tán, 3 lần nhắc lại, tính trung bình. Độ ngọt: Đo bằng brix kế cầm tay. Độ chua (%): Chuẩn độ bằng pp trung hòa axit. Tỷ lệ ăn được (%): Khối lượng ăn được chia tổng khối lượng vỏ và vách múi. Số hạt (hạt/quả): Đếm số hạt/quả trên 30 quả của cả 3 công thức theo dõi. * chỉ tiêu về sâu bệnh hại: Theo Tiêu chuẩn ngành: “Qui định về công tác điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành năm 2003 (Quyết định số: 82/2003/QĐ/BNN). Thời gian điều tra: Định kỳ 7 ngày/ lần. Điều tra loại sâu, bệnh hại chính: Tên sâu, bệnh, mức nhiễm quy định (%); phân cấp hại (cấp 1, cấp 2, cấp 3).thể hiện mức độ bị hại nặng nhẹ trên các bộ phân cây cam, cấp càng nhỏ thì mức độ hại càng ít, cấp càng cao mức độ hại càng lớn.
  43. 35 1: Bệnh trên lá: Cấp 1: 5 đến 25% diện tích lá bị hại. Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích lá bị hại. Cấp 9: > 50% diện tích lá bị hại. 2. Bệnh trên thân Cấp 1: 1/4 đến 1/2 diện tích bẹ lá. Cấp 5: > 1/4 đến 1/2 diện tích bẹ lá, cộng lá thứ 3, thứ 4 bị bệnh nhẹ. Cấp 7: > 1/2 đến 3/4 diện tích bẹ lá và lá phía trên. Cấp 9: Vết bệnh leo tới đỉnh cây lúa, các lá nhiễm nặng, một số cây chết. 3. Bệnh trên quả (bệnh loét sẹo cam, quýt): Cấp 1: vết bệnh đến 5% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 3: > 5 đến 10% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 5: > 10 đến 15% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 7: > 15 đến 20% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 9: > 20% diện tích lá, quả có vết bệnh. 4. Bệnh hại cành (bệnh chảy nhựa): Cấp 1: từ vết bệnh đến 10% diện tích cành 1 tuổi bị bệnh. Cấp 3: > 10 - 20% diện tích cành 1 tuổi hoặc 10% cành 3 tuổi bị bệnh. Cấp 5: > 20% diện tích cành 3 tuổi hoặc 10% cành 4 tuổi bị bệnh. Cấp 7: > 20% cành 4 tuổi hoặc 10% cành cơ bản bị bệnh. Cấp 9: > 20% cành cơ bản hoặc 50% chu vi vỏ gốc bị bệnh. *Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của mô hình: Tính tổng thu, tổng chi,lãi thuần của từng công thức.
  44. 36 3.2.3. Biện pháp kĩ thuật Các thí nghiệm được thực hiện trên vườn cam Sành của 01 hộ nông dân, các biện pháp kĩ thuật được áp dụng đồng bộ từ khâu thu hoạch đến chăm sóc, cụ thể tóm tắt như sau: Vệ sinh, cắt tỉa vườn quả: Sau khi thu hoạch quả, tiến hành vệ sinh vườn quả, Trong quá trình ra hoa, đậu quả nếu số lượng quả đậu trên cây nhiều tiến hành loại bỏ bớt quả Tưới nước, làm cỏ: Trong các giai đoạn ra hoa, hình thành quả nếu gặp khô cần tưới nước cho cây. Thường xuyên làm cỏ để giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. Kỹ thuật bón phân: Phân NTR1 bón toàn bộ sau sau khi hoạch, kết hợp xới xáo và tưới nước giữ đất ẩm. Phân NTR2 bón thúc thời kỳ ra trước ra hoa 15 ngày với lượng 60%, lượng phân còn lại bón khi quả to bằng ngón tay cái. Đối với công thức đối chứng, bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân và 20% đạm và kali, bón thúc lượng phân đạm và kali lần 1 là 50% và lần 2 là 30%. 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng các phần mềm Excel 2010, Irristat 5.0
  45. 37 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân NTR1, NTR2 đến sinh trưởng và phát triển cây cam sành tại huyện Bắc Quang-Hà Giang 4.1.1.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân NTR1, NTR2 đến động thái ra hoa, đậu quả cam sành tại huyện Bắc Quang-Hà Giang Bảng 4.1. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến động thái ra hoa cam Sành tại huyện Bắc Quang-Hà Giang Thời gian Ngày bắt Thời gian ra hoa Ngày kết từ nở Công thức đầu nở hoa tập trung (25 - thúc nở hoa hoa đến (5%) 75% hoa nở) kết thúc 24/3 - 8 kg NTR2 (CT1) 20/03/2018 18/04/2018 26 08/04/2018 9 kg NTR2 (CT2) 19/03/2018 23/3 -07/04/2018 17/04/2018 26 10 kg NTR2(CT3) 20/03/2018 24/3- 07/04/2018 18/04/2018 26 0,64 kgN +1,8 kg P2O5+0,55 kg K2O + 20 20/03/2018 24/3 - 08/04/2018 17/04/2018 25 kg PC ( Đ/c) Kết quả bảng 4.1 cho thấy việc sử dụng các liều lượng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa ở các công thức. Cụ thể như sau: Thời gian ra hoa của công thức 4 (ĐC - 0.64 kg N +1,8 kg P+ 0.55 kg K +20kg PC ) là 25 ngày, các công thức còn lại là công thức 1 bón 8 kg NTR2, công thức 2 bón 9 kg NTR2, công thức 3 bón 10 kg NTR2là 26 ngày. Tất cả các ông thức đều có thời gian ra hoa từ 25 - 26 ngày. Như vậy có
  46. 38 thể kết luận việc sử dụng phân bón không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa của cây cam Sành. 4.1.2.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến tỷ lệ đậu quả cam Sành tại huyện Bắc Quang-Hà Giang Bảng 4.2. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến tỷ lệ đậu quả cam Sành Công thức Số hoa theo dõi ban Số quả đậu sau tắt Tỷ lệ đậu quả (kg/cây) đầu/cành(hoa) hoa/cành (quả) sau tắt hoa (%) 8 kg NTR2 (CT1) 168,7 56,67 33,6 9 kg NTR2 (CT2: 160 61 38,12 10 kg NTR2(CT3) 163 59,33 36,4 0,64 kgN +1,8 kg P2O5+0,55 kg 167,7 55 32,8 K2O + 20 kg PC ( CT4 Đ/c) P - - >0,05 LSD0.05 - - 4,92 CV (%) - - 7,0 Kết quả bảng 4.2 cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả của cây cam sành với độ 95%. Cụ thể như sau: Công thức 2 bón 9kg NTR2 cho tỷ lệ đậu quả cao rõ rệt nhất đạt 38,12% , tiếp đến là công thức 3 bón 10 kg NTR2 đạt 36,4%, công thức 1 bón 8kg NTR2 cho tỷ lệ đậu quả đạt 33,6% tương đương với công thức đối chứng đạt 32,8% ở mức độ tin cậy 95%. Như vậy có thể kết luận việc sử dụng phân khoáng làm tăng tỷ lệ đậu quả cho cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến động thái rụng quả của cam Sành tại huyện Bắc Quang- tỉnh Hà Giang
  47. 39 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến động thái rụng quả của cam Sành tại huyện Bắc Quang- hà giang ĐVT: % Tỷ lệ rụng quả (%) Công thức Thu 15/5 15/6 15/7 15/8 15/9 hoạch 71,1 8 kg NTR2 (CT1) 68,9 70,5 70,9 71,3 71,9 9 kg NTR2 (CT2: 61,6 63,1 63,4 64,8 65,3 66,2 10 kg NTR2(CT3) 65,6 67,2 67,5 68,1 68,3 68,8 0,64 kgN +1,8 kg P2O5+0,55 kg K2O + 20 kg 67,0 68,5 68,8 69,1 69,6 69,3 PC ( Đ/c) P - - - - - >0,05 LSD 0,05 - - - - - 42,58 CV - - - - - 7,6 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến động thái sinh tưởng quả cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang ĐVT:cm Chỉ tiêu Ngày theo dõi CT 30/5 30/6 30/7 30/8 30/9 30/10 30/11 8 kg NTR2 (CT1) ĐK 1,44 3,37 5,84 7,01 7,65 7,83 8,11 9 kg NTR2 (CT2: CC 1,44 3,31 5,64 6,41 6,77 7,21 7,22 ĐK 1,52 3,60 6,24 7,43 7,91 8,29 8,34 10 kg NTR2(CT3) CC 1,52 3,51 5,80 6,85 7,37 7,54 8,66 8 kg NTR2 (CT1) ĐK 1,48 3,47 6,18 7,18 7,80 8,15 8,22
  48. 40 9 kg NTR2 (CT2: CC 1,48 3,40 5,86 6,61 7,12 7,34 7,38 ĐK 1,46 3,47 6,04 7,15 7,68 8,12 8,18 10 kg NTR2(CT3) CC 1,46 3,44 5,78 6,58 6,99 7,30 7,33 -Đường kính quả: các công thức bón phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 theo dõi từ tháng 5 đến tháng 11 cho thấy sự chênh lệch không nhiều so với công thức đối chứng. Ở tháng 11 đường kính quả dao động từ 8,11 – 8,34 cm. Trong đó công thức 2 bón 9 kg NTR2 có đường kính quả cao nhất đạt 8,34 cm cao hơn công thức 4 đối chứng không bón phân NTR1, NTR2 0,16 cm; công thức 1 bón 8 kg NTR2 có đường kính đạt 8,11 cm thấp hơn công thức đối chứng 0,07 cm; công thức 3 bón 8 kg NTR2 đạt 8,22 cm cao hơn công thức đối chứng 0,04 cm. -Chiều cao quả: các công thức theo dõi ở tháng 11 dao động từ 7,22 đến 8,66 cm, trong đó công thức 2 bón 9 kg NTR2 cho chiều cao quả cao nhất đạt 8,66 cm cao hơn công thức đối chứng 1,33 cm; công thức 1 bón 8 kg NTR2 đạt 7,22cm cao hơn công thức đối chứng 0,11 cm; công thức 3 bón 10 kg NTR2 cho chiều cao quả đạt 7,38 cm cao hơn công thức đối chứng 0,05 cm. Như vậy, ta có thể kết luận việc sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 làm tăng kích thước quả cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 4.2. Kết quả nghiên cứu của liều lượng phân NTR1,NTR2 đến biểu hiện sâu bệnh hại cây cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang- tỉnh Hà Giang. 4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến mức độ bệnh hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang
  49. 41 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến biểu hiện bệnh hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Mức độ gây hại ở các Bộ Tên bệnh Giống cam STT phận 0,64 kgN +1,8 kg hại 8 kg NTR2 9 kg NTR2 10 kg bị hại P O +0,55 kg K O (CT1) (CT2: NTR2(CT3) 2 5 2 + 20 kg PC ( Đ/c) Bệnh 1 Cành * * khô cành Bệnh Lá, 2 ghẻ quả Bệnh Cả 3 * * Greening cây Bệnh 4 Quả * * * * loét Ghi chú: Hại rất nặng Hại nặng *Hại trung bình và ít Theo kết quả bảng 4.4 cho thấy các sâu gây hại nặng, hại trung bình và ít cho cây. Bệnh khô cành hại nặng ở công thức đối chứng và công thức 3 bón 10 kg NTR2, các công thức còn lại chỉ hại trung bình và ít. Bệnh ghẻ hại nặng ở tất cả các công thức. Bệnh vàng lá Greening bệnh do rầy chổng cánh tấn công cây và truyền virus gây bệnh. Hại nặng ở các công thức 1 bón 8kg NTR2 và công thức đối chứng, hại trung bình và ít ở công thức 2 bón 9 kg NTR2 công thức 3 bón 10kg NTR2. - Bệnh loét xuất hiên ở các công thức tham gia thí nghiệm, biểu hiện bệnh ở mức độ trung bình và ít.
  50. 42 Như vậy có thể kết luận công thức đối chứng có tỷ lệ bị bệnh hại cao hơn các công thức sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2. 4.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến mức độ sâu hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Bảng 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến biểu hiện sâu hại cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Mức độ gây hại ở các Bộ Công thức Tên sâu STT phận bị 0,64 kgN +1,8 kg hại 8 kg NTR2 9 kg NTR2 10 kg hại P O +0,55 kg K O + (CT1) (CT2: NTR2(CT3) 2 5 2 20 kg PC ( Đ/c) Lá, Rệp sáp 1 cành, * * * * mềm quả Rệp Lá non, 2 muội * * lộc non đen Sâu vẽ 3 Lá * * bùa 4 Nhện đỏ Lá,quả Ghi chú: Hại rất nặng Hại nặng * Hại trung bình và ít - Rệp sáp gây hại ở lá non, hoa, trái và cả rễ cây. Trong quá trình sống rệp bài tiết nhiều đường mật, làm môi trường cho nấm bồ hóng(bào tử nấm có màu đen) phát triển. Nếu mật độ cao, gây hại nặng, rệp có thể làm cho rễ cây bị hư thối, cây bị suy kiệt, bộ lá vàng úa và chết. - Rệp muội gây hại nhiều vào các đợt lộc non (tháng 3, 4, 7, 8, 9, 10) thường sống tập trung, gây hại ở ngọn non, cuống lá, mặt dưới lá. Rệp chích hút nhựa cây làm cho cây sinh trưởng phát triển kém, cằn cỗi, khô héo dần rồi rụng từng bộ phận: lá, hoa. Hơn nữa là chất bài tiết của rệp lại là thức ăn và môi trường sống của nấm bồ hóng (bào tử nấm có màu đen) làm giảm năng
  51. 43 suất và chất lượng hoa. Chất thải của rệp sáp còn là thức ăn cho kiến đỏ và kiến đen sống cộng sinh trên cây. - Sâu vẽ bùa là sâu đục dưới lớp biểu bì lá thành những đường ngoằn ngoèo. Sự phá hại của sâu làm cho lá co cúm, quăn queo, hạn chế quang hợp. Ngoài ra, các vết thương do sâu to nên trên lá, chồi to điều kiện cho bệnh loét phát triển. Thời gian gây hại sâu vẽ bùa chủ yếu ở các đợt lộc non, đặc biệt là vào tháng 2, 3, 5, 6 và 8, 9. - Nhện đỏ chích hút nhựa cây trên lá non, chồi non, nụ hoa, cuống hoa, quả non làm cho cây còi cọc không lớn được; lá, hoa bị khô héo và rụng; trái non bị sần sùi, không lớn được, chất lượng quả giảm sút, gây thất thu khá lớn cho nhà vườn. Theo kết quả bảng 4.5 cho thấy các sâu gây hại nặng, hại trung bình và ít cho cây. Rệp sáp mềm xuất hiện ở tất cả các công thức với mức độ gây hại trung bình và ít không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng quả. Rệp muội hại nặng ở công thức 1 bón 8 kg NTR2 và công thức đối chứng, các công thức còn lại chỉ hại trung bình và ít. Sâu vẽ bùa hại nặng ở công thức 3 bón 10 kg NTR2 và công thức đối chứng, hại trung bình và ít ở các công thức còn lại, cần có biện pháp phòng trừ để tăng năng suất và chất lượng cam Nhện đỏ bùa xuất hiện ở các công thức thí nghiệm và bị hại nặng làm ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất quả. Công thức 4 (ĐC - 0.64kgN +1,8kgP +0.55kgK +20kg PC ) có tỷ lệ bị sâu hại cao hơn các công thức sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2.
  52. 44 4.3.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng phân NTR1, NTR2 đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây cam sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang 4.3.1.Kết quả ngiên cứu ảnh hưởng phân NTR1, NTR2 đến năng suất cam sành Bảng 4.7. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang % so Số % so % so KL/quả NS/cây với Công thức quả/cây với đối với đối (g) (kg) đối chứng chứng chứng 8 kg NTR2 (CT1) 253,83 93,05 237,33 97,33 61,34 92,23 9 kg NTR2 (CT2: 293,67 107,65 252,03 103,36 74.04 111,32 10 kg NTR2(CT3) 290,11 106,35 251,20 103,02 72,95 109,68 0,64 kgN +1,8 kg P2O5+0,55 kg K2O 272,78 100 243,83 100 66,51 100 + 20 kg PC ( Đ/c) P <0,05 - <0,01 - <0,05 - LSD0.05 46,13 - 5,87 - 8,28 - CV (%) 2,7 - 1,2 - 6,0 - Theo dõi số quả trung bình trên cây ở các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 253,83 đến 293,67 quả. Trong đó: công thức 2 bón 9 kg NTR2 cho số quả trên cây đạt là 293,67 quả; tương đương với công thức 1 bón 8 kg NTR2 đạt 253,83 quả; tương đương với công thức 3 bón 10 kg NTR2 có số quả trên cây đạt 290,11 quả; tương đương với công thức đối chứng đạt 272,78 quả.
  53. 45 Về khối lượng trung bình quả, các công thức thí nghiệm dao động từ 237,33 đến 252,03 gram. Trong đó, công thức 2 bón 9 kg NTR2 có khối lượng quả đạt 252,03 gram; tương đương công thức 1 bón 8 kg NTR2 đạt 237,33 gram;tương đương công thức 3 bón 10 kg NTR2 có khối lượng quả là 251,20 gram và công thức đối chứng là 243,83 gram. Về năng suất: các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 61,34 đến 74,04 kg/cây. Trong đó ,công thức 2 bón 9 kg NTR2 có năng suất đạt 74,04 kg/cây tương đương với công thức 1 bón 8 kg NTR2 đạt 61,34 kg/cây; tương đương công thức 3 bón 10 kg NTR2 năng suất đạt 72,95 kg/cây và công thức đối chứng đạt 66,51 kg/cây. Kết quả thu được cho thấy năng suất các công thức 2 bón 9kg NTR2 và công thức 3 bón 10 kg NTR2 khá cao so với công thức đối chứng đối chứng. Các công thức đạt từ 92,22% đến 111,32%, cao nhất là công thức 2 bón 9kg NTR2 đạt 111,32%. Như vậy, qua kết quả trên cho thấy khi bón phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 làm cho năng suất quả cao hơn công thức đối chứng không bón ở mức tin cậy 95%.
  54. 46 4.3.2.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân NTR1, NTR2 đến chất lượng quả cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Bảng 4.8. Ảnh hưởng của liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 đến chất lượng quả cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Độ Brix Tỷ lệ so Số hạt trên Tỷ lệ so Công thức (%) với đối quả với đối chứng (%) (hạt) chứng (%) 8 kg NTR2 (CT1) 9,23 102,78 19,60 103,01 9 kg NTR2 (CT2: 9,53 106,12 19,33 101,57 10 kg NTR2(CT3) 9,92 110,46 19,20 100,91 0,64 kgN +1,8 kg P2O5+0,55 kg K2O + 20 kg 8,98 100 19,03 100 PC ( Đ/c) P 0,05 - LSD0.05 0,31 - - - CV (%) 1,6 - - - Qua bảng số liệu 4.8 cho biết: Trung bình số hạt trên quả ở các công thức dao động từ 19,03 đến 19,60 hạt. Như vậy có thể kết luận việc sử dụng phân bón không gây ra sự sai khác giữa các công thức. Công thức 3 bón 10 kg NRT2 có độ brix cao rõ rệt nhất đạt 9,92% , tiếp đến là công thức 2 bón 9 kg NTR2 đạt 9,53% , công thức 1 bón 8 kg NRT2 có độ brix đạt 9,23% tương đương với công thức đối chứng đạt 8,98% ở mức tin cậy 95%. Kết quả thu được cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ khoáng làm tăng độ brix quả cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
  55. 47 4.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng phân NTR1, NTR2 trên cam Sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế sử dụng liều lượng tổ hợp phân NTR1, NTR2 trên cây cam sành tại huyện Bắc Quang- Hà Giang Chi phí Tổng Lãi Năng Năng Giá sản thu thuần Công thức suất 1 suất 1 bán xuất (triệu (triệu cây (kg) ha (tấn) (đồng) (triệu đồng) đồng) đồng) 8 kg NTR2 (CT1) 61,34 38,33 12.000 736,093 200,744 535,34 9 kg NTR2 (CT2: 74,04 46,27 12.000 888,486 204,844 683,64 10 kg NTR2(CT3) 72,95 45,59 12.000 875,382 208,944 666,43 0,64 kgN +1,8 kg P2O5+0,55 66,51 41,56 12.000 798,104 200,154 597,95 kg K2O + 20 kg PC ( Đ/c) Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân hưu cơ khoáng NTR1, NTR2 đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam có công thức 2 (9 kg NTR2) công thức 1 (8 kg NTR2) và công thức 3 (10 kg NTR2) mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng. Cụ thể như sau:Công thức 2 bón 9 kg NTR2 có lãi thuần cao nhất là 667,98 triệu đồng; tiếp đến công thức 1 bón 8 kg NTR2 có lãi là 547,25 triệu đồng; tiếp đến là công thức 3 bón 10 kg NTR2 có lãi là 520,18 triệu đồng; cuối cùng là công thức đối chứng có lãi là 491,97 triệu đồng.
  56. 48 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận - Phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 có tác dụng nâng cao khả năng đậu quả so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 có tác dụng làm tăng kích thước quả so với công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%. - Sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 có tác dụng giảm mức độ sâu bệnh hại trên cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. - Sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 có tác dụng tăng độ ngọt của quả so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 có tác dụng nâng cao năng suất quả so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.Sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. 5.2. Đề nghị Dựa vào kết quả nghiên cứu đạt được chúng tôi đề nghị sử dụng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 để bón cho cây cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang với liều lượng phân NTR2 thích hợp nhất là 9kg/cây/năm. Vì với lượng phân này cây sinh trưởng khỏe, cho quả có phẩm chât tốt, nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh hại giúp cho cây đạt năng suất và hiệu quả cao kinh tế cao nhất.
  57. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Cơ sở dữ liệu về thống kê - Số liệu trồng trọt theo các thời kỳ, 2. Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 3. Vũ Thiên Chính (1995), Khả năng phát triển một số cây ăn quả vùng Đông Bắc. 4. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh 5. Bùi Huy Kiểm (2000), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của các giống cam quýt của vùng đồng bằng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 22 - 58. 6. Lâm Thị Bích Lệ (1999), Một số tiến bộ kỹ thuật trong nghề trông cây ăn quả, Chuyên đề tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr. 18 – 21 7. Nguyễn Văn Luật, (2006), Cây có múi giống và kỹ thuật trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 8. Phạm Văn Ngọc (2017), quy trình bón phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 cho cây cam. 9. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2014), Đề án Phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2014-2020 10. Hoàng Ngọc Thuận, (2000 a), Chọn tạo và trồng cây cam quýt, phẩm chất tốt năng xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội
  58. 50 11. Hoàng Ngọc Thuận, (2000 b), Bón phân cho cây trồng nông nghiệp. Bài giảng dùng cho các lớp huấn luyện, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà nội, tr. 14 12. Nguyễn Học Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng các thuốc dinh dưỡng cây trồng và bón phân cho năng xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 195, 238 13. Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách & tạp chí (2006). Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO - cây có múi, NXB Lao động - xã hội 14. Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên cây ăn quả nước ta, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 15. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1988), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 21, 52, 106, 112. 16. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 17. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Trần Duy Tiến (2001), Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng một số cam quýt ở Hà Giang”, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp tực phẩm, số 7, tr. 441 – 443 18. Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình(2002). Giáo trình cây ăn quả, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, tr9 19. Vũ Hữu Yêm(1998), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II. Tài liệu nước ngoài 20. Addicott, F. T. and R. S. Lynch (1957), "Defo-Eation and desiccation: harvest- aid practices”, Advan. Agron. (9), pp. 67 – 93
  59. 51 21. Embleton W. T et al, (1988), Citrus Zinc and Manganese nutrition, Citriculture 6th international citrus congress Middne East, Volume2, pp. 681 - 688. 22. Estellena N, T, R, C. O dtojan (1992), “Charaterization of some Pummelo Citrus grandis Lim cultivas”, Pilippines journal of science (Pilippines), Volume2, pp. 681 - 688. 23. Georgh E. F (1963), Plant Propogation by tissueculturel, Part 1 Technology - Exgentive LTd Edington, Wilts, England 24. Hall, W. C. and J. L. Liverman (1956), "Effect of radiation and growth regulators on leaf abscission in seedling cotton and bean", Plant Physiol. (31), pp. 471 - 476. 25. Hambidge, G. (1941), Hunger signs in crop, Am. Soc. Agron Natl. Fertilizer Assn. Washington, D. C. 26. Heinicke, A. J. (1919), "Concerning the shedding of flowers and fruit and other abscission phenomena in apples and pears". Am. Soc. Hort Sci Proc. (16), pp. 76 - 83. 27. Herrett, R. H. H. Hatfield, D. G. Crosby, and A. J. Vliton (1962), "Leaf abscission induced by the iodide ion", Plant Physiol. (37), pp. 358 – 363 28. Lockhart, J. A. (1959), "Studies on the mechanism of stem growth inhibition by visible radiation", Plant Physiol. (34), pp. 457 – 460 29. Lockhart, J. A. (1960), "Intracellular mechanism of growth inhibition by radiant energy", Plant Physiol. (35), pp. 129 – 135 30. Miller, E. C. (1938), Plant physiology, McGraw Hill Book company. New York. pp. 1201 31. Nitsch, J. P. (1963), The mediation of climatic effects through endogenous regulating substances In: Environmental Control of Plant growth, L. T. Evans. ed. Academic Press. New York. pp. 175 – 193
  60. 52 32. Reed, H. S. and E. T. Bartholomew (1930), “The effects of desiccation wind son citrus trees Calif”. Agr. Expt Sta. Bull. 484p 33. Sampson, H. C. (1918), "Chemical changes accompanying abscission in Coleus blumci", Botan. Gaz. (66), pp. 32-53 34. Tanaka (1954), Edible plant collection, Tokyo, Japan 35. Tanaka (1979), Edible plant collection, Tokyo, Japan 36. Wanaka Arisa (1988), The citrus production in the world, Tokyo, Japan II. Tài liệu internet 37. FAO (208), Data statistics division,