Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương - Tây Nam

pdf 116 trang thiennha21 20/04/2022 6181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương - Tây Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pha.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương - Tây Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM Ngành : KẾ TOÁN Chuyên ngành : KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Giảng viên hƣớng dẫn : TS. PHAN MỸ HẠNH Sinh viên thực hiện : PHAN HỒ TƢỜNG VY Mã số sinh viên : 1054030708 Lớp: 10DKTC1 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  2. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  3. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN khóa luận này ệ Thành phố Hồ ông ty Cổ phần – Tây Nam. ảm ơn: Công Nghệ T Giảng viên – TS. Phan Mỹ Hạnh khóa luận t ông ty Cổ phần – -Tài chính chị Trần Thị Hồng Ngọc khóa luận . ế toán – Tài chính khóa luận SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  4. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  5. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iv GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BP Bộ phận SXKD Sản xuất kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn NVL Nguyên vật liệu CB Cán bộ CNV Công nhân viên CPSX KD DD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang SPDD Sản phẩm dở dang CCDC Công cụ dụng cụ TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vô hình NG Nguyên giá GTHM Giá trị hao mòn CKTM Chiết khấu thƣơng mại GGHB Giảm giá hàng bán CP NVL TT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP NC TT Chi phí nhân công trực tiếp CP SXC Chi phí sản xuất chung ĐK Đầu kỳ CK Cuối kỳ NK Nhập kho SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  6. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp PREMIX Bảng 2.2: Bảng chi phí dở dang cuối kỳ - PREMIX Bảng 2.3: Bảng tập hợp chi phí sản xuất Bảng 2.4: Bảng số lƣợng sản phẩm hoàn thành theo từng loại sản phẩm Bảng 2.5: Bảng giá định mức thành phẩm Bảng 2.6: Phiếu tính giá thành Bảng 3.1: Bảng tổng hợp chi phí theo phƣơng pháp mới SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  7. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1: Nhà máy của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam Hình 2.2: Nguyên liệu đƣợc nạp vào Bin Hình 2.3: Nguyên liệu đƣợc cân tự động tại phòng điều khiển Hình 2.4: Máy nghiền và trộn tinh Hình 2.5: Máy ép viên thức ăn thủy sản Hình 2.6: Máy sấy viên thức ăn thủy sản Hình 2.7: Đóng gói thành phẩm thức ăn thủy sản Hình 2.8: Màn hình chính phần mềm TVACC tại Công ty Hình 2.9: Màn hình nhập liệu chứng từ trên phần mềm TVACC Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tập hợp CP NVL TT Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tập hợp CP NC TT Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tập hợp CP SXC Sơ đồ 1.4: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo PP trực tiếp Sơ đồ 1.5: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo PP bậc thang Sơ đồ 1.6: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo PP phân bổ lẫn nhau Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX trong trƣờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo PP kê khai thƣờng xuyên Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán điều chỉnh các khoản giảm giá thành Sơ đồ 2.1: Sơ đồ giới thiệu công ty thành viên Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý tại công ty Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán nhập và xuất kho NVL Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NC trực tiếp Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí SXC Sơ đồ 2.9: Nhập thành phẩm từ sản xuất SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  8. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2 5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬ ẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 4 1.1. KHÁI NIỆM CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, YÊU CẦU QUẢN LÝ, MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GÍA THÀNH SẢN PHẨM 4 1.1.1. Khái niệm 4 a. Khái niệm chi phí sản xuất 4 b. Khái niệm giá thành sản phẩm 4 1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm 5 a. Trƣớ 5 b. 6 8 1.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO THỰC TẾ 10 1.2.1. Xác định nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm 10 1.2.2. Xác định đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm 10 a. Đối tƣợng kế toán chi phí 10 b. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm 10 c. Kỳ tính giá thành 11 1.2.3. Phân loại chi phí 12 a. Phân loại chi phí theo yếu tố 12 b. Phân loại chi phí theo công dụng 12 c. Phân loại chi phí theo cách ứng xử 13 d. Phân loạ doanh. 16 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  9. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 17 a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17 b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 19 c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 21 24 25 a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 25 29 c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 30 d. Phƣơng pháp tính giá thành 31 1.2.6. Báo cáo chi phí và tính giá thành 33 1.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 34 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƯƠNG –TÂY NAM 35 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM 35 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 35 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển trong những năm tới 36 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 37 a. Đặc điểm sản xuất kinh doanh: 37 b. Đặc điểm về qui trình công nghệ và tổ chức sản xuất sản phẩm: 38 2.1.4.Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý 43 2.1.5.Tình hình nhân sự: 49 2.1.6.Đặc điểm tài chính và tổ chức bộ máy kế toán 49 a. Đặc điểm tài chính: 49 b. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 50 c. Đặc điểm, chế độ chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty: 53 2.2.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM: 60 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  10. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 2.2.1. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ – Tây Nam 60 2.2.2. Nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam 60 2.2.3. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành, kỳ tính giá thành sản phẩm của Công ty 61 a. Đối tƣợng kế 61 b. Kỳ tính giá thành sản phẩm 61 2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty 61 a. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 61 b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 64 c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 66 d.Kế toán tập hợp chi phí khác: 68 2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam: 69 a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 69 b. Đánh giá và điều chỉnh khoản giá thành sản phẩm 72 c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 72 d. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 72 2.2.6. Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 74 2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 76 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 77 3.1. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH: 77 3.2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN: 77 a. Về công tác kế toán: 77 b.Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: 79 KẾT LUẬN 82 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  11. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: trƣờng, tiếp cận nguồn vốn, Và để có thể đứng vững trên con đƣờng phát triển nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh qu – Doanh nghiệp Việt Nam đã và đang từng bƣớc phát triển cả về quy mô, hình thức lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại sản phẩm, mà còn phải quản lý tốt và sự dụng tiết kiệm vật tƣ, lao động, tiền vốn. tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng trong phần hành Kế toán, góp phần đắc lực tham mƣu cho các nhà quản lý điều hành có hiệu quả. Nó sẽ xuyên suốt cùng với quá trình hoạt động sản xuất của mỗi Doanh nghiệp. Vì thế, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành để tăng lợi nhuận cho các Doanh nghiệp. Đây là một vấn đề có tính nguyên tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh và liên quan đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.Điều đó đòi hỏi Doanh nghiệp phải có phƣơng pháp kế toán khoa học, phù hợp với các chế độ kế toán hiện hành và thực tế của Doanh nghiệp. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  12. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em muốn đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề tài "Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam Vì thời gian nghiên cứu có hạn, em xin tập trung nghiên cứu về phần chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn cho cá basa. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tổng hợp lại những kiến thức đã học ở trƣờng, vận dụng vào thực tế nhằm củng cố và tích lũy kiến thức. Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh của Công ty để tính giá thành sản phẩm. Đánh giá tình hình chi phí và giá thành sản phẩm, từ đó đƣa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty và các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nghiên cứu đề tài là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam - Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sát thu thập tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam trong quá trình thực tập tại đơn vị làm luận cứ để hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Để làm đề tài này em sử dụng các phƣơng pháp sau:  Phƣơng pháp thu thập thông tin và thể hiện thông tin:  Điều tra thống kê phòng kế toán và các phòng liên quan, phỏng vấn những ngƣời có trách nhiệm liên quan.  Thu thập các thông tin trên các tài liệu đã công bố thể hiện hệ thống lý luận.  Thể hiện thông tin chủ yếu trên bảng biểu. Việc thu thập thông tin là rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu một vấn đề nào đó. Phải biết lựa chọn những thông tin chính xác, khoa học để phục vụ tốt cho công việc nghiên cứu. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  13. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Phƣơng pháp hạch toán kế toán:  Phƣơng pháp chứng từ.  Hệ thống tài khoản và ghi sổ kép.  Phƣơng pháp bảng biểu.  Phƣơng pháp hoạt động kinh tế:  Phƣơng pháp chỉ số: bằng phƣơng pháp này ta có thể kiểm tra đƣợc sự tăng giảm của một yếu tố giữa các kỳ là bao nhiêu phầm trăm là do nguyên nhân nào gây ra.  Phƣơng pháp so sánh thống kê: cho biết sự chênh lệch giữa các kỳ từ đó có hƣớng đầu tƣ phát triển. 5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài chia làm 3 chƣơng sau: Chƣơng 1 tại doanh nghiệp hoạt động sản xuất. Chương 2: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương - Tây Nam và thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  14. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬ ẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm CPSX và giá thành sản phẩm, yêu cầu quản lý, mục đích của kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 1.1.1. Khái niệm a. Khái niệm chi phí sản xuất Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí nguyên vật liệu, tài sản cố định, sức lao động Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinh nói trên gọi là chi phí, nhƣ CP NVL, CP KH TSCĐ, CP NC Nếu tiếp cận theo học thuyết giá trị, chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. kinh Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh mộ ổi theo từ ạt động sản xuất kinh doanh và gắn liền với sự đa dạng, sự phức tạp của từng loại hình sản xuất kinh doanh. b. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất là một chỉ tiêu chất lƣợng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất, nó phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tƣ tiền vốn của doanh nghiệp. Từ đó ta có thể định nghĩa giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản sản xuất tính cho một khối lƣợng hoặc một đơn vị sản phẩm(công niệc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  15. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm a. ịnh mức chi phí tiêu hao và hoạch đị Định mức chi phí là khoản chi đƣợc định trƣớc bằng cách lập ra những tiêu chuẩn gắn với từng trƣờng hợp hay từng điều kiện làm việc cụ thể. Định mức chi phí không những chỉ ra đƣợc các khoản chi dự kiến mà còn xác định nên chi trong trƣờng hợp nào.Tuy nhiên, trong thực tế chi phí luôn thay đổi vì vậy các định mức cần phải đƣợc xem xét lại thƣờng xuyên để đảm bảo tính hợp lý của chúng. Để công tác định mứ ƣợc tốt chúng ta cần nhiều kênh thông tin khác nhau. Tiêu chuẩn kỹ thuật (kỹ thuật cung cấp). Chi phí thực tế nhiều kỳ (kế toán cung cấp). Dự toán chi phí (kế toán cung cấp). Doanh nghiệp cần định mức cả về giá lẫn về lƣợng vì sự biến đổi của hai yếu tố này đều tác động đến sự thay đổi của chi phí: Định mức giá: định mức giá đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách tổng cộng tất cả các khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng hay nguyên vật liệu (đối với định mức giá nguyên vật liệu) hay lƣơng và các chi phí liên quan (đối với định mức chi phí lao động hay còn gọi là định mức lƣơng). Định mức lượng: Để xây dựng và thực hiện hệ thống định mức lƣợng, doanh nghiệp cần phải quyết định:  Số lƣợng, chủng loại và thành phần kết hợp các nguyên vật liệu để tạo ra từng loại sản phẩm.  Lƣợng và loại lao động để sản xuất bất kỳ một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ nào đó. Những định mức kỹ thuật này thƣờng do các chuyên gia lập ra và đòi hỏi phải có những kỹ năng làm việc nhƣ nghiên cứu phƣơng pháp làm việc và xây dựng các chỉ tiêu đánh giá từng công việc cụ thể. Khi định mức lƣợng, doanh nghiệp có thể dùng hai loại định mức sau: Định mức lý tưởng: là loại định mức đƣợc xây dựng dựa trên điều kiện làm việc hoàn hảo. Tuy nhiên, điều kiện hoàn hảo này gần nhƣ không có đƣợc ở hầu hết SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  16. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH các doanh nghiệp, do những nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát. Định mức lý tƣởng có thể giúp nhà quản lý thấy rõ những điểm khác biệt chính tuy nhiên khó áp dụng trong thực tế. Định mức dự kiến - định mức thực tế: loại định mức này thƣờng dễ áp dụng hơn định mức lý tƣởng. Đây là các định mức mang tính chất thực tế, vì chúng cho phép một mức độ sai lệch chấp nhận khi thực hiện. Nếu ngƣời thực hiện chi phí đƣợc quản lý tốt và sẵn sàng hợp tác thì doanh nghiệp dễ đạt đƣợc định mức dự kiến. b. ểm soát để chi tiêu trong định mức.Phân tích biến động chi phí thực tế so với định mức. Chi phí phát sinh thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức ban đầu, điều này tạo nên sự biến động chi phí so với định mức. Biến động có thể là bất lợi khi chi phí thực tế cao hơn chi phí định mức hoặc có lợi khi chi phí thực tế thấp hơn chi phí định mức. Mục đích phân tích biến động các khoản mục chi phí nhằm đánh giá chung mức chênh lệch giữa thực tế so với định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vƣợt chi của từng khoản mục chi phí phát sinh. Doanh nghiệp cần phân tích biến động của một số loại chi phí sau: Phân tích các biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: CP NVL TT là một loại biến phí, khi CP NVL thực tế khác với định mức CP NVL thì ta gọi mức chênh lệch đó là biến động CP NVL.Sự biến động này gồm biến động lƣợng sử dụng và biến động giá NVL. Trong thực tế, sự biến động giá phụ thuộc vào cả nguyên nhân khách quan (quan hệ cung cầu thay đổi trên thị trƣờng, sự thay đổi chính sách của Nhà nƣớc, ) và nguyên nhân chủ quan (chọn chất lƣợng hàng mua, phƣơng pháp tính trị giá nguyên liệu xuất kho, ). Biến động về lƣợng NVL sử dụng phụ thuộc vào trình độ quản lý NVL, tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, điều kiện nơi sản xuất, Sự phân tích các biến động nói trên phải đƣợc tiến hành càng sớm càng tốt, nhằm phát hiện kịp thời những bất hợp lý để điều chỉnh nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả CP NVL. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  17. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 7 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Phân tích các biến động chi phí lao động trực tiếp: Chi phí lao động trực tiếp là một loại biến phí, vì vậy việc phân tích các biến động của nó cũng dùng mô hình chung về phân tích biến động biến phí. Biến động chi phí lao động trực tiếp có thể chi tiết hóa nhƣ sau:  Biến động năng suất lao động.  Biến động đơn giá tiền lƣơng. Biến động năng suất phụ thuộc vào công nhân phải mất thời gian sản xuất nhiều hay ít hơn so với định mức. Nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm về biến động năng suất bất lợi, và xác định rõ ngƣời chịu trách nhiệm và lý do vì sao thời gian sản xuất lại kéo dài. Năng suất lao động tăng hay giảm có thể thƣờng do ảnh hƣởng của các nguyên nhân:  Sự thay đổi cơ cấu lao động.  Năng suất lao động cá biệt.  Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.  Chất lƣợng của nguyên liệu đƣợc sử dụng.  Các biện pháp quản lý sản xuất.  Chính sách trả lƣơng cho công nhân. Biến động lƣơng xảy ra khi doanh nghiệp phải trả lƣơng thực tế cho công nhân cao hơn hoặc thấp hơn so với dự kiến. Đơn giá tiền lƣơng tăng do nhiều nguyên nhân, có thể tổng hợp thành hai nguyên nhân: Do đơn giá tiền lƣơng của các bậc thợ tăng lên. Sự thay đổi về cơ cấu lao động. Tiền lƣơng tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao và giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động đƣợc sử dụng. Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung: CP SXC là một loại chi phí khá phức tạp, bởi nó là một chi phí gián tiếp với nhiều loại chi phí khác nhau về tính chất và đƣợc tính vào giá thành các sản phẩm thông qua sự phân bổ, vì vậy sẽ không có một mô hình duy nhất về phƣơng pháp để phân tích chung cho các doanh nghiệp. Thông thƣờng phân tích biến động CP SXC đƣợc thực hiện nhƣ sau:  Phân tích biến động CP SXC khả biến: Theo mô hình phân tích biến phí đã trình bày ở trên, thì sự tăng giảm chi phí sản xuất chung khả biến so giữa thực tế và định mức (hay dự toán) có thể chia thành hai loại biến động: Biến động giá và biến SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  18. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 8 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH động năng suất. Mặc khác, do chi phí sản xuất chung có nhiều khoản mục nên doanh nghiệp cần lập một bảng tính toán tổng hợp các biến động và xem đó là báo cáo thực hiện CP SXC khả biến.  Phân tích biến động CP SXC bất biến: đặc điểm cơ bản của chi phí bất biến là không thay đổi cùng với những thay đổi của các mức độ hoạt động.  Ngoài ra, để có thể kiểm soát các loại chi phí khác, nhà quản lý còn có thể tiến hành phân tích sự biến động của chi phí hàng tồn kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, . c. ểm soát chi phí thông qua các trung tâm quản lý chi phí. Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chi phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau. Trung tâm quản lý chi phí là nơi giúp chúng ta xác định, tập hợp chi phí và gắn với một đơn vị tính phí. Trung tâm quản lý chi phí có nghĩa là: Một phòng ban trong một doanh nghiệp. Một nơi làm việc. Một dây chuyền máy. Một ngƣời hay một bộ phận cụ thể. Việc phân chia chi phí ra thành nhiều trung tâm quản lý chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập thông tin về chi phí dễ dàng hơn, qua đó cung cấp thông tin về chi phí phát sinh ở nhiều bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Hơn nữa, ngƣời quản lý của một trung tâm chi phí nào đó có thể đƣợc cấp khoản ngân sách và thông qua đó giúp họ có thể kiểm soát đƣợc chi phí. 1.1.1 . Mục đích kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nhau: SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  19. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 9 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CPSX    CPSX. :        SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  20. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 1.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo thực tế 1.2.1. Xác định nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm hoạt độ 1.2.2. Xác định đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm a. Đối tượng kế toán chi phí CPSX CPSX CPSX CPSX CPSX PX CPSX CPSX b. Đối tượng tính giá thành sản phẩm SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  21. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 11 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  CPSX  CPSX  CPSX CPSX CPSX CPSX c. Kỳ tính giá thành SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  22. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CPSX 1.2.3. Phân loại chi phí a. Phân loại chi phí theo yếu tố CP NVL TT CP NC CP KH TSCĐ CP SXKD b. Phân loại chi phí theo công dụng Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất đƣợc chia thành ba khoản mục chi phí sau: Khoản mục CP NVL TT: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  23. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 13 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Khoản mục CP NC TT: Bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ nhƣ: lƣơng các khoản phụ cấp lƣơng, tiền ăn giữa ca và các khoả ội, bảo hiểm thất nghiệ Khoản mục CP SXC: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất (phân xƣởng, đội, tổ sản xuất ) ngoài hai khoản mục CP NVL TT và CP NC TT. c. Phân loại chi phí theo cách ứng xử y = ax Với y: Tổng biến phí. a: Biến phíđơn vị. x: Mức hoạt động.   SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  24. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 14 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH y = b Với y: Định phí. b: Hằng số.   TSCĐ u năm.   –   SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  25. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 15 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Chi phí hỗn hợp C   y = ax + b Với y: Chi phí hỗn hợp cần phân tích. b: Tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ. a: Biến phí cho một đơn vị hoạt động. x: Số lƣợng đơn vị hoạt động  –   Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  26. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 16 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH d. Chi phí sản phẩm CP NVL TT, CP NC TT CP SXC CP NVL TT Chi phí thời kỳ a. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tƣợng chịu chi phí Chi phí trực tiếp SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  27. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 17 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Chi phí gián tiếp 1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp trong quy trình chế tạo sản phẩm nhƣ chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh có thể liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí nhƣ chi phí nguyên vật liệu chính, hoặc có thể liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí nhƣ chi phí nguyên vật liệu phụ CP NVL TT Giá xuất kho NVL ụ bình quân gia quyề Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ và sử dụng những tài khoản sau: Chứng từ sử dụng:  Phiếu xuất kho (02-VT).  Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (07-VT).  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  28. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH ủ yế bả lập phiếu xuất kho gửi cho các bộ phận liên quan. Tài khoản 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu nhƣ sau:  SỐ PHÁT SINH NỢ  Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.  SỐ PHÁT SINH CÓ  Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết đƣợc nhập lại kho.  Kết chuyển CP NVL TT vƣợt trên mức bình thƣờng vào tài khoản 632.  Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào bên nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên nợ tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho từng đối tƣợng để tính giá thành sản phẩm. Tài khoản 621 không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản 621 đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí. Quy trình tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp nhƣ sau: Nếu chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ ghi vào từng sổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đƣợc mở cho từng đối tƣợng. Nếu chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ tập hợp chung chi phí nguyên liệu, vật liệu theo từng loại hoặc từng nhóm và sau đó chọn tiêu thức phân bổ để ghi nhận mức phân bổ vào từng sổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đƣợc mở cho từng đối tƣợng. Kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đƣợc thể hiện qua sơ đồ minh họa sau: (trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên). SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  29. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 19 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH TK 152 TK 621 [1] TK 111,331,. [2] Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp [1] Xuất kho NVL để sản xuất sản phẩm [2] Mua NVL xuất thẳng để sản xuất sản phẩm b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp CP NC TT bao gồm tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của ngƣời lao động trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất đƣợc tính vào chi phí sản xuất nhƣ: kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiể xã hội, bảo hiểm thất nghiệp của công nhân trực tiếp chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ. CP NC TT có thể liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí hoặc liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí. CP NC TT Để tập hợp CP NC TT, kế toán căn cứ vào các chứng từ và sử dụng những tài khoản sau: Chứng từ sử dụng:  Bảng chấm công (01a-LĐTL).  Bảng chấm công làm thêm giờ (01b-LĐTL).  Bảng thanh toán tiền lƣơng (02-LĐTL).  Bảng thanh toán tiền thƣởng (03-LĐTL).  Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành (05-LĐTL).  Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06-LĐTL).  Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (07-LĐTL).  Hợp đồng giao khoán (08-LĐTL).  Biên bản thanh lý (nghiệm thu) Hợp đồng khoán (09-LĐTL).  Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng (10-LĐTL).  Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội (11-LĐTL). SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  30. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 20 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CP NC TT ủ yế ản sau: căn Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ CP NC TT của hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu nhƣ sau:  SỐ PHÁT SINH NỢ:  CP NC TT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm (Xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp ) bao gồm: tiền lƣơng, tiền công lao động và khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp đƣợc tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.  SỐ PHÁT SINH CÓ  Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào tài khoản 632.  Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên nợ tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”. Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản 622 đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí. Nếu CP NC TT phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ ghi vào từng sổ chi phí nhân công trực tiếp đƣợc mở cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí. Nếu CP NC TT phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí, trƣớc hết căn cứ vào chứng từ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp chung theo từng loại hoặc từng nhóm sản phẩm, sau đó chọn tiêu thức phân bổ để tính toán mức phân bổ cho từng đối tƣợng và ghi mức phân bổ vào từng sổ chi phí nhân công trực tiếp đƣợc mở cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  31. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 21 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Kế toán tập hợp CP NC TT đƣơc thể hiện qua sơ đồ minh hoạ sau: TK 334 TK 622 [1] TK 338 [2] TK 335 [3] TK 142 [4] Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp [1] Chi phí tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất. [2] Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phần tính vào chi phí. [3] Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép công nhân sản xuất. [4] Nếu doanh nghiệp không có kế hoạch trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, thì khi phát sinh tiền lƣơng nghỉ phép ghi NỢ TK 142 / CÓ TK 334 và sau đó, định kỳ phân bổ, chi phí tiền lƣơng nghỉ phép vào chi phí nhân công trực tiếp NỢ TK 622 / CÓ TK 142. c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung CP SXC là chi phí phát sinh cho việc phục vụ và quản lý sản xuất tại phân xƣởng, bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngoài 2 khoản mục CP NVL TT, CP NC TT. CP SXC thƣờng bao gồm những mục chi phí nhƣ: Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ quản lý sản xuất tại phân xƣởng. Chi phí nguyên vật liệu dùng cho máy móc thiết bị. Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, khấu hao tài sản cố định khác dùng trong hoạt động sản xuất. Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất nhƣ chi phí điện, nƣớc, sửa chữa, CP SXC đƣợc tập hợp theo đối tƣợng tập hợp chi phí là từng phân xƣởng sản xuất. CP SXC SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  32. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 22 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Để tập hợp chi phí sản xuất chung căn cứ vào các chứng từ và sử dụng những tài khoản sau: Chứng từ sử dụng:  Phiếu xuất kho.  Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.  Bảng phân bổ tiền lƣơng.  Bảng phân bổ khấu hao.  Hóa đơn dịch vụ, CP SXC ủ yế ả ập phiếu xuất kho gửi cho các bộ phậ CP SXC. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản 627 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu nhƣ sau:  SỐ PHÁT SINH NỢ  Các CP SXC phát sinh trong kỳ, bao gồm: lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền ăn giữa ca của công nhân viên quản lý phân xƣở SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  33. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 23 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH    CP SXC  Kế toán tập hợp chi phí sản xuấtchungđƣợc thể hiện qua sơ đồ minh hoạ sau: TK 334,338 TK 627 [1] TK 152 [2] TK 153,142 [3] TK 214 [4] TK 331 [5] TK 111,112 [6] TK 335 [7] TK 142,242 [8] Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung [1] Tập hợp chi phí tiền lƣơng, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của bộ phận quản lý, phục vụ sản xuất. [2] Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất. [3] Tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ trực tiếp sản xuất, quản lý, phục vụ sản xuất. [4]Tập hợp chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cốđịnh dùng sản xuất, phục vụ sản xuất. [5] Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất. [6] Tập hợp chi phí khác bằng tiền liên quan phục vụ sản xuất. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  34. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 24 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH [7] Trích trƣớc chi phí liên quan quản lý, phục vụ sản xuất. [8] Phân bổ chi phí sản xuất liên quan quản lý, phục vụ sản xuất. d. Trong lĩnh vực kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhất là trong mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, các phƣơng pháp phân bổ chi phí sản xuất của hoạt động phục vụ cho các hoạt động sản xuất chức năng thƣờng đƣợc tiến hành trên cơ sở chi phí thực tế và theo những phƣơng pháp phân bổ nhƣ: phân bổ theo phƣơng pháp trực tiếp, phân bổ theo phƣơng phán bậc thang và phân bổ theo phƣơng pháp phân bổ lẫn nhau. Phƣơng pháp phân bổ trực tiếp Chi phí sản xuất bộ phận phục vụ A Bộ Chi phí sản xuất phận bộ phận phục vụ B sản Chi phí sản xuất xuất bộ phận phục vụ C chức Sơ đồ 1.4: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo phƣơng pháp trực tiếp SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  35. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 25 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Phƣơng pháp phân bổ bậc thang Chi phí Phân bổ bộ phận phục vụ A Chi phí Phân bổ bộ phận phục vụ B Chi phí Phân bổ bộ phận phục vụ C Bộ phận Bộ phận Bộ phận chức năng chức năng chức năng X Y Z Sơ đồ 1.5: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo phƣơng pháp bậc thang Phƣơng pháp phân bổ lẫn nhau Chi phí bộ phận phục vụ A Chi phí bộ phận phục vụ A Bộ phận chức năng Bộ phận chức năng Sơ đồ 1.6: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo phƣơng pháp phân bổ lẫn nhau 1.2.5. a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất CP NVL TT. CP NC TT. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  36. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 26 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CP SXC. CP SX và CPSX SPDD CK. CPSX CPSX CPSX CPSX CPSX CP NVL TT NVL CPSX CPSX CPSX CPSX. CPSX CPSX CPSX CP NVL TT, CP NC TT CP NVL TT, CP NC TT  ản chung thực tế phát sinh sẽ đƣợc phân bổ hết vào chi phí chế biến mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.  Định phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân bổ vào chi phí chế biến mỗi đơn vị sản phẩm đƣợc thực hiện nhƣ sau:  Trường hợp phân xưởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm: o Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn hoặc bằng mức công suất bình thƣờng, định phí sản xuất chung đƣợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản xuất theo định phí thực tế phát sinh. Mức công suất bình thƣờng là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thƣờng. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  37. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 27 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH o Nếu mức sản xuất thực tế thấp hơn mức công suất bình thƣờng, khoản định phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến đƣợc tính theo công thức sau:  Trường hợp phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm: o Trƣớc tiên, kế toán tiến hành phân bổ định phí sản xuất chung thực tế phát sinh cho từng loại sản phẩm theo các tiêu thức phân bổ hợp lý. o Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất của từng loại sản phẩm cao hơn hoặc bằng mức công suất bình thƣờng của loại sản phẩm đó, thì định phí sản xuất chung thực tế tính vào chi phí chế biến (cho từng loại sản phẩm) đƣợc tính theo định phí sản xuất chung thực tế đã phân bổ cho loại sản phẩm đó. o Nếu mức sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm thấp hơn mức công suất bình thƣờng của loại sản phẩm đó, khoản định phí sản xuất chung thực tế tính vào chi phí chế biến cho từng loại sản phẩm đƣợc tính theo công thức sau: Quy trình tổng hợp CP SXC, tuỳ thuộc vào hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hoặc phƣơng pháp kiểm kê định kỳ có thể sử dụng những tài khoản và bút toán thích hợp. Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở tính giá thành là tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Tài khoản 154 dùng để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, với nội dung và kết cấu nhƣ sau: SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  38. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 28 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  SỐ PHÁT SINH NỢ:  Các CP NVL TT, CP NC TT, chi phí sử dụng máy thi công, CP SXC kết chuyển cuối kỳ.  Kết chuyển CP SX KD DD CK(trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).  SỐ PHÁT SINH CÓ:  Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa ngoài định mức.  Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập kho.  Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán.  Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần, hoặc toàn bộ trong kỳ; hoặc bàn giao cho đơn vị nhận thầu chính xây lắp (Cấp trên hoặc nội bộ). Chi phí thực tế khối lƣợng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng .  Kết chuyển CP SX KD DD ĐK (trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).  SỐ DƢ BÊN NỢ  Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  39. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 29 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH TK 154 TK 155 TK 621 Kết chuyển CP NVL TT TK 622 Kết chuyển CP NC TT TK 623 Nhập kho thành phẩm Kết chuyển CP sử dụng máy thi công TK 627 Kết chuyển CP SXC Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong trƣờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên b. Các khoản giảm giá thành là những khoản chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhƣng không đƣợc tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhƣng không tạo ra giá trị sản phẩm chính. Những khoản điều chỉnh giảm giá thành bao gồm chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức, giá trị phế liệu thu hồi, Tuỳ thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo giá bán hoặc theo giá vốn. Khi hạch toán các khoản điều chỉnh giảm giá thành kế toán phả TK 154 TK 111, 152, 138, 334, Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán điều chỉnh các khoản giảm giá thành SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  40. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 30 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm chƣa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm tại thời điểm tính giá thành.Sản phẩm dở dang có thể là những sản phẩm đang trên quy trình công nghệ chế biến hoặc có thể là sản phẩm chƣa hoàn tất thủ tục kiểm tra chất lƣợng, quản lý thành phẩm.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có thể tiến hành trƣớc khi tính giá thành hoặc song song với việc tính giá thành. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang có thể tiến hành bằng một trong những phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở ế hoạch) Trong thực tế, các công ty thƣờng sử dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng tính tất cả chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ chi phí sản xuất đã thực tế phát sinh. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng tính toán phức tạp nhƣng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc tính tƣơng đối chính xác, phù hợp đƣợc áp dụng phổ biến trong đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở các doanh nghiệp sản xuất. Theo phƣơng pháp này, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc tính theo công thức sau: Số lƣợng SPDD CK quy đổi thành sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng có thể đƣợc tính theo phƣơng pháp trung bình hoặc phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc. Trong phạm vi chƣơng này giới thiệu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong trƣờng hợp số lƣợng SPDD CK quy đổi thành sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng theo phƣơng pháp trung bình. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  41. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 31 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Trƣờng hợp tính sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng theo phƣơng pháp trung bình, CPSX DD CK đƣợc tính nhƣ sau:  Những chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và SP DD CK cùng một mức độ 100% đƣợc tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức:  Những CPSX phát sinh theo tiến độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành vá SPDD theo mức độ thực hiện đƣợc tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức: Ngoài ra, để đơn giản, trong trƣờng hợp quy trình sản xuất có số lƣợng SPDD CK ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tƣơng đối đồng đều, tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ khoảng 50%, có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến, chi phí chế biến tính là chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Phƣơng pháp này đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng nhƣng tỷ lệ hoàn thành của chi phí chế biến đƣợc chọn là 50%. d. Phương pháp tính giá thành gi SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  42. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 32 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Phƣơng pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phƣơng pháp, kỹ thuật đƣợc sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành, yêu cầu quản lý về giá thành, kế toán có thể lựa chon phƣơng pháp tính giá thành thích hợp. Theo chuẩn mực kế toán, có nhiều phƣơng pháp tính giá thành: Phƣơng pháp giản đơn (phƣơng pháp trực tiếp). Phƣơng pháp hệ số. Phƣơng pháp tỷ lệ. Phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Phƣơng pháp phân bƣớc. Phƣơng pháp đơn đặt hàng. Trong thực tế, nhiều công ty sử dụng phƣơng pháp hệ số để tính giá thành sản phẩm. Phƣơng pháp hệ số đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng nguồn lực kinh tế đầu vào nhƣ vật tƣ, lao động, máy móc thiết bị sản xuất , nhƣng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và những sản phẩm này có kết cấu giá thành có thể quy đổi đƣợc với nhau theo hệ số. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm trong nhóm. Ví dụ tính giá thành sản phẩm của quy trình chế biến dầu mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực phẩm, SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  43. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 33 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Tài khoản sử dụng: Tài khoả           1.2.6. Báo cáo chi phí và tính giá thành Các loại báo cáo chi phí và tính giá thành: Báo cáo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ. Báo cáo chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Báo cáo chi phí sản xuấtchung trong kỳ. Báo cáo giá thành. Mục đích của các báo cáo chi phí và gia thành để quản lý và phục vụ cho việc tính giá thành từng loại sản phẩm. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  44. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 34 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 1.3. Kết luận chƣơng 1 chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Vì đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phƣơng án sản xuất một loại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lƣợng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu đƣợc khi tiêu thụ. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lƣợng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật tƣ, lao động, tiền vốn. Điều này phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, mật thiết với nhau. Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ biết đƣợc nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  45. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 35 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG –TÂY NAM 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM Hình 2.1:Nhà máy của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương – Tây Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Ngày 15/01/2009, Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng Tây Nam đƣợc thành lập theo Luật Doanh Nghiệp của Việt Nam theo giấy chứng nhận Đầu tƣ số 512031000009 do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Tháp cấp ngày 13 tháng 06 năm 2007 và đã thay đổi 4 lần nhƣ sau: Thay đổi lần thứ nhất Ngày 26 tháng 12 năm 2008 Thay đổi lần thứ hai Ngày 06 tháng 11 năm 2009 Thay đổi lần thứ ba Ngày 16 tháng 06 năm 2010 Thay đổi lần thứ tƣ Ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tên giao dịch quốc tế của Công ty Cổ Phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam: HUNG VUONG TAY NAM PANGA FEED JOINT-STOCK COMPANY SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  46. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 36 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Vốn điều lệ: 150.000.000.000 VND Đại chỉ: Lô II5, II6, II7, khu C mở rộng – khu công nghiệp Sa Đéc – Đồng Tháp. Điện thoại: +84 (67) 376 2266 Fax: +84 (67) 376 2265 Website: Email: info@taynam.com.vn Thức ăn thủy sản đƣợc sản xuất đều đáp ứng các tiêu chuẩn của HACCP, ISO 9001:2008, Global GAP và là doanh nghiệp dẫn đầu về sản lƣợng và chất lƣợng trong ngành sản xuất thức ăn thủy sản ở Đồng Bằng sông Cửu Long.  Chứng nhận và giải thưởng:  Ngày 11/04/2009: đạt chứng nhận ISO 9001:2008  Ngày 23/12/2009: đạt chứng nhận HACCP  Ngày 25/03/2011: đạt chứng nhận GLOBAL GAP  Ngày 01/07/2013: đạt chứng nhận Sản Phẩm Đảm Bảo Chất Lƣợng 2013  Ngày 02/09/2013: đạt giải thƣởng top 100 Sao Vàng Đất Việt 2013 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển trong những năm tới Trong những năm gần đây, thị trƣờng xuất khẩu cá basa của nƣớc ta không ngừng phát triển. Chính vì vậy mà các vùng nuôi trồng cá basa ngày càng mở rộng. Trƣớc những đòi hỏi ngày càng cao của ngành sản xuất thức ăn thủy sản, để phát triển và đứng vững trên thị trƣờng, công ty đã liên tục phát triển và mạnh dạn đầu đã không ngừng mở rộng các hệ thống nhà máy nhƣ một lời cam kết luôn đồng hành cùng bà con chăn nuôi tại các vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Việc sản xuất thức ăn thủy sản sạch là vấn đề cải tiến mọi mặt của chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nuôi cá, các nhà máy chế biến cá và khách hàng tiêu thụ sản phẩm cá. Công ty đã đầu tƣ xây dựng lắp đặt dây chuyền mới hiện đại đƣợc nhập khẩu từ Mỹ và Châu Âu, phù hợp với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, công ty còn trang bị phần mềm chuyên dụng hỗ trợ tối đa để tính SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  47. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 37 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH toán công thức cho thức ăn một cách tối ƣu và nhanh chóng nhất. Song song đó là phòng thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu sản phẩm trƣớc khi xuất hàng ra thị trƣờng. lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của các nhà chăn nuôi tại Việt Nam và các nƣớc trong khu vực. Đồng thời hợp tác chiến lƣợc với các nhà chăn nuôi lớn, các công ty chuyên nghiệp nƣớc ngoài, các nhà máy chế biến cá nhằm thiết lập chuỗi sản phẩm khép kín, bảo vệ môi trƣờng, đáp ứng an toàn thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng, mở rộng thị trƣờng, tăng cổ tức cho cổ đông và đóng góp ngân sách nhà nƣớc. thức xây dựng một thƣơng hiệu mạnh, không ngừng thiết lập mối quan hệ tốt với các khách hàng, để nâng cao thƣơng hiệu của mình. Trên thị trƣờng chế biến thức ăn dạng viên cho cá basa, Tây Nam luôn có những phƣơng hƣớng hoạt động lâu dài có tầm chiến lƣợc nhƣ: hợp tác, liên kết với công ty chế biến thủy sản đông lạnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc và đầu ra có chất lƣợng cho các công ty chế biến thủy sản, đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hƣớng tới mô hình sản xuất khép kín và bảo vệ môi trƣờng. Mặt khác, hợp tác với các định chế tài chính chuyên nghiệp, các đối tác chiến lƣợc và liên doanh với các tổ chức khoa học nƣớc ngoài, để tiếp cận nhanh nhất các tiến bộ khao học kỹ thuật trong ngành thủy sản và các phƣơng pháp quản lý điều hành mới để đƣa việc quản lý sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng chuyên nghiệp hơn. 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm a. Đặc điểm sản xuất kinh doanh:  Chức năng: Chấp hành tốt các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính của Nhà Nƣớc. Tổ chức thu mua nguyên vật liệu đầu vào, thực hiện bán buôn, phân phối đến các kênh phân phối. Chủ động tìm kiếm và mở rộng quan hệ với các đối tác kinh doanh trong và ngoài nƣớc phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật. Đảm bảo hoạt động hiệu quả và đóng góp vào Ngân sách Nhà nƣớc theo quy định. Hạch toán và báo cáo đầy đủ mọi hoạt động kinh doanh. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  48. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 38 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Thực hiện đúng chế độ tiền lƣơng, thƣởng, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động.  Lĩnh vực kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Kinh doanh thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Kinh doanh nông sản, nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa). Bán buôn thủy sản. Chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh. Nuôi trồng thủy sản. Hệ thống quản lý chất lƣợng đang áp dụng: Global GAP, HACCP, ISO 9001:2008. Công suất chế biến: khoảng 800 tấn / ngày Thị trƣờng chủ yếu cung cấp sản phẩm đầu ra của Công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam là các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long: Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long. Trong đó: 60% cung cấp cho hệ thống vùng nuôi của Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng. 40% cung cấp ra thị trƣờng. Công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng - Tây Nam luôn luôn cung cấp cho khách hành những sản phẩm kinh doanh “CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ”, tất cả vì lợi ích của nhà chăn nuôi và lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Vì thế các sản phẩm của Hùng Vƣơng – Tây Nam không ngừng phát triển và đổi mới. b. Đặc điểm về qui trình công nghệ và tổ chức sản xuất sản phẩm:  Quy trình sản xuất thứ Nhận - Trữ nguyên liệu  Bộ phận kiểm soát chất lƣợng sản phẩm: kiểm tra nguyên liệu theo đúng tiêu chuẩn nguyên liệu của Công ty.  Nguyên liệu đƣợc trữ trong silos. (Là hệ thống tháp chứa nguyên liệu, khi sản xuất các nguyên liệu từ silos này đƣợc tự động nạp vào dây chuyền sản xuất theo công thức đƣợc lập trình trƣớc). SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  49. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 39 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Hình 2.2: Nguyên liệu được nạp vào Bin Tiếp liệu  Bộ phận sản xuất chuyển kế hoạch sản xuất ngày và tuần cho các bộ phận liên quan để chuẩn bị sản xuất.  Bộ phận kho nhập kế hoạch tiếp liệu vào chƣơng trình tự động để cấp liệu cho bộ phận sản xuất.  Nguyên liệu đƣợc nạp vào qua hệ thống vis và gàu tải, đƣa đến hệ thống sàng loại bỏ tạp chất. Mỗi loại nguyên liệu sẽ đƣợc chứa trong từng Bin (bồn chứa) riêng biệt. Loại bỏ kim loại  Kim loại lẫn trong nguyên liệu đƣợc giữ lại bằng hệ thống nam châm vĩnh cửu. Cân - Trộn sơ bộ  Trƣớc khi đƣa vào bồn trộn, các loại nguyên liệu đƣợc cân theo đúng tỉ lệ trong công thức của từng mẻ trộn theo kế hoạch sản xuất. Sau đó, thộng qua hệ thống tự động nguyên liệu đƣợc đƣa vào bồn trộn thô với số lƣợng đủ 2000kg /mẻ trộn.Thời gian trộn sơ bộ là 5 phút.  Nguyên liệu đƣợc trộn sơ bộ trƣớc khi nghiền, mục đích giúp cho máy nghiền hoạt động ổn định hơn. Hình 2.3: Nguyên liệu được cân tự động tại phòng Điều Khiển SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  50. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 40 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Nghiền sơ bộ - Sàng - Nghiền tinh  Các loại nguyên liệu sau khi trộn sơ bộ sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống nghiền thô. Nguyên liệu đƣợc nghiền mịn theo đúng tiêu chuẩn Công ty giúp cho cá dễ hấp thụ thành phần dinh dƣỡng trong thức ăn.  Giai đoạn này sử dụng lƣới nghiền từ 0.6 đến 1.0 mm tùy theo loại sản phẩm.  Nguyên liệu sau khi nghiền đƣợc chuyển qua sàng phân loại.Công đoạn này loại bỏ nguyên liệu có kích thƣớc lớn không đạt yêu cầu về độ mịn của thức ăn thủy sản. Những hạt nguyên liệu chƣa đạt kích thƣớc sẽ đƣợc đƣa về nghiền lần 2.  Qua hệ thống băng tải và gàu tải nguyên liệu đƣợc đƣa vào hệ thống nghiền tinh. Tiếp tục, nguyên liệu đƣợc đƣa đến hệ thống sàng quay. Giai đoạn này sử dụng lƣới sàng từ 0,4 đến 0,8 mm tùy theo loại sản phẩm. Tại đây, những nguyên liệu còn thô sẽ đƣợc thu hồi về máy nghiền tinh và nghiền lại 1 lần nữa. Hình 2.4: Máy nghiền và trộn tinh Trộn tinh  Nguyên liệu đƣợc tiếp tục chuyển xuống bồn trộn tinh.Tại bồn trộn tinh nguyên liệu đƣợc bổ sung chất phụ gia: khoáng vi lƣợng; các vitamin và vi khoáng dùng bổ sung trong thức ăn nuôi nhƣ premix, dầu cá hồi, Thời gian trộn tinh là 5 phút. Trộn hoà nhiệt  Nguyên liệu sau khi trộn tinh đƣợc chuyển qua bồn trộn hoà nhiệt với mục đích gia nhiệt bằng hơi bão hoà và bổ sung nƣớc cho khối nguyên liệu để tăng độ hồ hoá tinh bột và giảm tiêu hao năng lƣợng ở công đoạn ép. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  51. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 41 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Hình 2.5: Máy ép viên thức ăn thủy sản Ép áp lực  Nguyên liệu chuyển xuống máy Ép đùn, tại công đoạn này đƣợc bổ sung nƣớc và hơi nƣớc, nguyên liệu di chuyển trong trục ốc với lực ma sát rất lớn, do đó nguyên liệu đƣợc gia nhiệt rất cao (nhiệt độ > 100oC) và đƣợc nấu chín tại đây.  Trong quá trình di chuyển đến đầu trục ép, nguyên liệu sau khi bị nén qua các lỗ khuôn. Do chênh lệch áp suất, viên thức ăn sẽ trƣơng nở và đƣợc giao cắt với tốc độ phù hợp để cho ra viên đúng kích cỡ quy định. Hình 2.6: Máy sấy viên thức ăn thủy sản Sấy - Làm nguộ – ại  Viên thức ăn hình thành có độ ẩm cao sẽ chuyển qua công đoạn sấy khô bằng hệ thống sấy đối lƣu không khí. Sản phẩm đạt ẩm ≤ 11% để bảo quản.  Sau công đoạn sấy sản phẩm đƣợc làm nguội bằng Hệ thống làm nguội bằng không khí tự nhiên để có thể bảo quản đƣợc trong một thời gian nhất định mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng thức ăn.Trong quá trình làm nguội sản phẩm đƣợc làm sạch bằng hệ thống hút bụi.  Sản phẩm sau khi đƣợc làm nguội và sạch bụi đƣợc chuyển qua sàng phân loại.  Tại công đoạn này sàng sẽ lƣợt bỏ sản phẩm lớn hơn hoặc nhỏ hơn khích thƣớc yêu cầu. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  52. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 42 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Hình 2.7: Đóng gói thành phẩm thức ăn thủy sản Đóng gói  Sản phẩm sau khi sàng theo đƣờng ống chuyển xuống bồn chứa để ằng hệ thố ự động.  Khối lƣợng tịnh: đạt tiêu chuẩn đã công bố.  Các chỉ tiêu chất lƣợng: theo tiêu chuẩn thành phẩm Công ty. Lưu kho và Xuất hàng  Hàng lƣu kho không quá 55 ngày.  Sản phẩm xuất cho khách hàng phải bảo đảm chất lƣợng tiêu chuẩn thành phẩm củ ện hành của Bộ Nông Nghiệ ển Nông Thôn. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  53. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 43 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 2.1.4.Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý 51,08%:Công ty CP XNK Thủy sản An Giang Thị trƣờng 0,08% 90%:Công ty TNHH Châu trong và Á ngoài nƣớc 80%:Công ty CP Châu Âu 91,33%:Công ty CP Thức Ăn Thủy Sản 48%:Công ty Nuôi Trồng Hùng Vƣơng-Tây Nam 100% Thủy Sản Hùng Vƣơng 58%:Công ty TNHH KHO LẠNH Miền Tây Hùng Vƣơng Sa Đéc 58%:Công ty TNHH Hùng Vƣơng Vĩnh Long HÙNG 55,31%:Công ty CP Thức VƢƠNG Ăn Chăn Nuôi Việt Thắng Corporation 18%:Công ty CP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre 60%:Công ty TNHH Hùng Vƣơng Mascato Chế biến 41%:Công ty CP Thực Nuôi Phẩm Sao Ta Thức ăn SƠ ĐỒ 2.1:SƠ ĐỒ GIỚI THIỆU CÔNG TY THÀNH VIÊN SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  54. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 44 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC BP BP HÀNH BP BP BP BP BP SẢN THU CHÁNH- KẾ KHO BẢO KCS THƢƠNG XUẤ MUA NHÂN TOÁ VẬN TRÌ MẠI T SỰ N SƠ ĐỒ 2.2: BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong bộ máy quản lý Hội đồng quản trị:  Tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.Hội đồng quản trị nhân nhanh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát mọi hoạt động của Tổng giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Công ty. Lê Mạnh Đức Chủ tịch Nguyễn Quốc Đạt Thành viên Mai Văn Tiến Thành viên Nguyễn Văn Lâm Thành viên Ban giám đốc:  Tổng giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vu đƣợc giao.  Các Phó giám đốc giúp việc Tổng giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về các nội dung công việc đƣợc phân công và những công việc đƣợc Tổng giám đốc ủy quyền. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  55. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 45 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Nguyễn Văn Lâm Tổng giám đốc Huỳnh Đức Duy Linh Phó giám đốc Nguyễn Thanh Vũ Phó giám đốc Bộ phận sản xuất:  Hoạch định chiến lƣợc phát triển sản xuất dài hạn, trung hạn và kế hoạch SXKD hàng năm, bảo đảm công ty phát triển ổn định.  Quản lý công tác kế hoạch SXKD hàng năm đảm bảo công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất quốc phòng và sản xuất kinh tế theo chỉ tiêu trên giao.  Chỉ huy điều hành các cơ quan, đơn vị tổ chức sản xuất trên các sản phẩm của công ty bảo đảm đạt và vƣợt các chi tiêu kế hoạch hàng tháng, quí, năm, SXKD có hiệu quả, an toàn, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về tiến độ, chất lƣợng sản phẩm. Bộ phận thu mua:  Tham mƣu cho Ban Giám Đốc trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng và cung ứ ục vụ hoạt động SXKD.  Điều hành, quả ể thực hiện công tác chuyên môn.  Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng cho hoạt động SXKD trên cơ sở Ban Giám Đốc đã phê duyệt một cách nhanh chóng, chủ động và hiệu quả.  Quản lý các Nhà cung ứng theo qui trình của công ty theo các chỉ tiêu: năng lực, sản phẩm, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phƣơng pháp thanh toán, tiềm năng phát triển.  Kiểm tra chất lƣợng và tiến độ cung ứng của toàn bộ ầu vào phục vụ cho hoạt động SXKD toàn Công ty.  Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các Nhà Cung ứng.  Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ và kịp thời theo qui định của Công ty. Khi cần thiết phải thỉnh thị ý kiến và định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình hoạt động của phòng cho Giám đốc Tài chính. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  56. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 46 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Hành chính nhân sự:  Tổ chức quản lý về nguồn nhân lực, hành chính lao động, tổ chức lực lƣợng lao động sao cho mang tính chất cân đối. Chịu trách nhiệm chấm công cho toàn doanh nghiệp dựa trên bảng chấm công của từng đơn vị. Đảm trách công tác văn thƣ, hoàn chỉnh soạn thảo các văn bản liên quan đến chế độ chính sách nhằm áp dụng và điều hành mọi hoạt động SXKD. Theo dõi giám sát tình hình lao động hiện tại của doanh nghiệp. Giải quyết các chính sách, chế độ do nhà nƣớc ban hành đối với ngƣời lao động nhƣ; tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp, các chế độ về BHXH, BHYT nhƣ ốm đau, thai sản  Thực hiện việc tuyển dụng đào tạo chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên (tiền cơm, chi phí tăng giãn ca ). Duy trì đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các chế độ, nội quy, quy định của đơn vị.  Tổ chức thực hiện các yêu cầu về vệ sinh an toàn lao động. Bảo vệ tài sản, vật tƣ, hàng hóa  Quản lý con dấu của doanh nghiệp , tiếp nhận khách cho chủ doanh nghiệp, quan hệ với chính quyền , quản lý công văn đến và đi. Bộ phận kế toán:  Theo dõi mặt tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, cập nhật và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt Theo dõi tình hình công nợ của khách hàng. Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản xuất từ khâu mua NVL cho đến khi sản phẩm đƣợc hoàn thành và chuyển giao cho khách hàng.  Hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính của đơn vị. Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế toán do bộ tài chính và nhà nƣớc ban hành. Bộ phận kho vận:  Bộ phậ ụ trách công việ ồm NVL, thành phẩm, nhằm đảm bảo yêu cầu về thời gian giao và nhận hàng hóa và yêu cầu của hợp đồng vận chuyển  Bộ phậ ịu trách nhiệm về các thủ tục nhập xuất có liên quan trực tiếp đến công tác giao nhận. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  57. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 47 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Bộ phậ ịu trách nhiệm điều phối, theo dõi, kiểm tra và giám sát đoàn xe.  Chịu trách nhiệm xử lý các trƣờng hợp hao hụt trong vận chuyển và sai lệch về chứng từ theo quy định.  Quản lý và kiểm soát toàn bộ hoạt động nhập – dự trữ – xuất – kiểm kê NVL ủa hệ thống Kho.  Xây dựng và thực hiện hệ thống sổ sách Kho theo qui định của chế độ Kế toán Tài chính và sự hƣớng dẫn của Kế toán trƣởng Công ty. Chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ về công tác giao nhận. Bộ phận bảo trì:     Bộ phận KCS:  Tham mƣu và đề xuất với ban lãnh đạo công ty về công tác tổ chức quản lý vŕ kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.  Bao quát chung về công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm  Thành lập các bộ phận đảm nhận các hoạt động kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trong công ty.  Theo dõi, kiểm tra tỉ lệ và đánh giá cụ thể tình hình chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi xuất xƣởng.  Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất.  Kiểm tra qui trình quản lý chất lƣợng trong quá trình sản xuất  Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lƣợng hàng tháng.  Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội qui về cấ liệu sản xuất.  Phổ biến và hƣớng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm. Phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện pháp sửa chữa. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  58. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 48 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Lập biên bản những trƣờng hợp sai qui trình kỹ thuật và qui rõ trách nhiệm thuộc về ai.  Tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Bộ phận thƣơng mại:  Tổ chức quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng thƣơng mại bán buôn, bán lẻ.  Phối hợp đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn, giáo dục cho cán bộ quản lý và thƣơng nhân về chính sách pháp luật trong lĩnh vực thƣơng mại.  Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện cơ chế chính sách khuyến khích mở rộng mạng lƣới kinh doanh, phát triển các tổ chức liên kết lƣu thông hàng hoá, hình thành các kênh lƣu thông hàng hoá ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng.  Tổng hợp và xử lý các thông tin thị trƣờng về tổng mức lƣu chuyển hàng hoá, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lƣu thông và biến động giá cả. Tham mƣu để Ban Giám Đốc có giải pháp điều tiết lƣu thông hàng hoá trong từng thời kỳ.  Thực hiện công tác tiếp thị nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ với các đối tác, khách hàng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch SXKD, khai thác năng lực hiện có của Công ty, bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống cho CB, CNV. Trưởng phòng ban: Nguyễn Thanh Vũ Bộ phận sản xuất Huỳnh Đức Duy Linh Bộ phận thu mua Phùng Thị Ngân Hà Hành chánh nhân sự Dƣơng Trí Khôi Kế toán Nguyễn Văn Là Bộ phận kho vận Nguyễn Mạnh Hùng Bộ phận bảo trì Võ Văn Phong Bộ phận thƣơng mại Nguyễn Thị Tuyết Phƣợng Bộ phận KCS  Nhận xét: Bộ máy quản lý của công ty đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Tổng giám đốc quản lý hoạt động của toàn bộ công ty cũng nhƣ hoạt động của các phó giám đốc, các trƣởng phòng giám sát hoạt động của phó phòng, phó phòng lại giám SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  59. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 49 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH sát toàn thể nhân viên tại từng phòng ban. Các phân xƣởng sản xuất chia thành các tổ chức sản xuất theo đặc thù công việc do một tổ trƣởng đứng ra chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất. Bộ máy quản lý của công ty đã đáp ứng tốt điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay. Cấp trên có thể giám sát cấp dƣới một cách dễ dàng trong việc quản lý tình hình nhân sự, cũng nhƣ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty nhờ bộ phận bảo trì hỗ trợ, kiểm soát chặt chẽ. 2.1.5.Tình hình nhân sự: Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng Tây Nam luôn luôn quan tâm đến ngƣời lao động vì con ngƣời là yếu tố quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp, là tài sản quý báu. Vì thế Hùng Vƣơng Tây Nam có những chính sách ƣu đãi cho ngƣời lao đông :  Hàng năm tổ chức khám sức khoẻ cho 100% cán bộ, công nhân viên nhằm đảm bảo đủ sức khoẻ để làm việc.  Có quy chế tuyển dụng - đào tạo hợp lý giúp cho nhân viên mới sớm thích nghi với điều kiện sản xuất kinh doanh.  Có khu nhà nghỉ cho nhân viên ở xa nhà, điều kiện sinh hoạt khá tiện nghi và thuận lợi.  Có chế độ khen thƣởng vào dịp lễ, tết.  Nhân viên thƣờng xuyên đƣợc đƣa đi đào tạo đầy đủ; tham gia các buổi hội thảo; hội chợ trong và ngoài nƣớc góp phần nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn.  Mua BHYT, BHXH, BHTN cho ngƣời lao động.  Thành lập tổ chức công đoàn thƣờng xuyên thăm hỏi cán bộ, công nhân viên khi bị ốm đau, bệnh tật, gia đình có tang lễ, .  Hàng năm tổ chức cho 100% cán bộ, công nhân viên tham quan nghĩ mát để thay đổi không khí thƣ giãn tinh thần sau 1 năm làm việc. 2.1.6.Đặc điểm tài chính và tổ chức bộ máy kế toán a. Đặc điểm tài chính: Nguồn vốn của công ty đƣợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu: 90% nguồn vốn đƣợc đầu tƣ từ công ty nuôi cá basa, nhằm mục tiêu chủ động đƣợc nguồn thức ăn và góp phần nâng cao chất lƣợng cá basa. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  60. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 50 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 10% nguồn vốn đƣợc đầu tƣ từ ban giám đốc của công ty. b. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Phƣơng thức tổ chức: Hiện nay chế độ kế toán của công ty đƣợc tổ chức tập trung.Theo mô hình này thì toàn bộ công tác kế toán đƣợc tiến hành tại phòng tài chính kế toán của công ty, toàn bộ nhân viên kế toán đều chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ trực tiếp của kế toán trƣởng. Kế toán công ty sẽ đối chiếu, kiểm tra các chứng từ và xem xét các khoản chi phí có đúng với thực tế hay không, kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ. Nếu chứng từ là hợp pháp, hợp lý thì phòng kế toán của công ty sẽ tiến hành hạch toán các chứng từ này. KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TỔNG MUA THANH NGÂN TOÁN SƠ ĐỒ 2.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Chức năng, nhiệm vụ: Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong doanh nghiệp, làm tham mƣu cho chủ doanh nghiệp về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong doanh nghiệp. Khi quyết toán đƣợc lập xong, kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  61. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 51 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Kế toán tổng hợp:  Xây dựng giá thành kế hoạch theo định mức có sẵn . Xác định đối tƣợng tập hợp CPSX, đối tƣợng tính giá thành sản phẩm, vận dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất của đơn vị.  Tổ chức, ghi chép phản ảnh tổng hợp CPSX cho toàn bộ doanh nghiệp. Xác định giá thành SPDD đồng thời tính giá thành thực tế vào cuối kỳ. Kiểm tra việc thực hiện dự toán CPSX và kế hoạch giá thành sản phẩm. Lập báo cáo về CPSX và tính giá thành sản phẩm. Kế toán mua hàng:  Tổ chức ghi chép, phản ảnh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập xuất tồn kho vật liệu  Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về nguyên vật liệu cho chủ doanh nghiệp cũng nhƣ các phòng ban khác có liên quan.  Hƣớng dẫn, kiểm tra các phân xƣởng, kho, phòng ban thực hiện các chứng từ, sổ sách ghi chép ban đầu về NVL.  Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất, các định mức dự trữ, định mức tiêu hao.  Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá và lập báo cáo về nguyên vật liệu. Kế toán thanh toán:  Ghi chép phản ảnh đầy đủ, kịp thời chính xác khoản công nợ phải thu, phải trả chi tiết theo từng đối tƣợng.  Giám sát thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán, ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán, thu nộp ngân sách.  Có nhiệm vụ theo dõi đòi nợ khách hàng và trả nợ nhà cung cấp khi đến hạn. Kế toán ngân hàng:  Giao dịch với ngân hàng và theo dõi số liệu theo yêu cầu thanh toán.  Đối chiếu và cung cấp các chứng từ thanh toán với Kế  Cung cấp số liệu chi tiết hoặc tổng hợp phục vụ cho nhu cầu quyết toán.  Lƣu trữ, bảo quản chứng từ kế toán, bảo mật số liệu kế toán. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  62. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 52 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Kế toán kho: Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp, chi tiết tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm theo từng giá. Kiểm kê đánh giá thành phẩm tồn kho, theo dõi các khoản hƣ hao tổn thất Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của phòng Kế toán: Phòng Kế toán của công ty đƣợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên kế toán thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình. Đƣợc trang bị hệ thống máy tính tốt, đƣợc kết nối mạng để truyền dữ liệu thông tin cho kế toán trƣởng theo dõi và đƣợc nhân viên kỹ thuật hỗ trợ khi gặp vấn để về hệ thống mạng máy tính. Văn phòng có chỗ riêng cho từng kế toán làm việc, không gian thoáng mát, tiện nghi nhằm tạo điều kiện hỗ trợ giúp nhân viên của phòng Kế toán làm việc đƣợc hiệu quả.  Nhận xét:  Ưu điểm: Tổ chức công tác kế toán của công ty đƣợc tổ chức theo kiểu tập trung. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lý mà công ty tổ chức bộ máy kế toán đơn giản gọn nhẹ.  Nhược điểm: Trong quá trình hạch toán của công ty mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm một phần hành cụ thể tạo thành mắt xích quan trọng trong dây chuyền hạch toán.Vì vậy cần phải có những chuyên viên kế toán cho từng công việc cụ thể, không kiêm nhiệm chức năng. Cụ thể: Đối với công ty về sản xuất nhƣ Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam cần có thêm một số nhân viên kế toán chuyên biệt nhƣ:  Kế toán bán hàng: Làm báo cáo bán hàng nhập xuất, đối chiếu công nợ hàng tháng với tiếp thị, báo cáo hàng ngày cho kế toán trƣởng, đối chiếu tồn kho với kế toán kho.  Kế toán thuế: làm báo cáo thuế (kê khai thuế đầu vào, đầu ra, thuế TNCN, thuế XNK, ).  Kế toán tiền lƣơng: làm bảng lƣơng cho cán bộ trong công ty, đối chiếu BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,  Kế toán quỹ: nếu cần thiết để tách biệt chức năng quản lý và thực hiện nghiệp vụ thu, chi tiền với kế toán thanh toán. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  63. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 53 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH c. Đặc điểm, chế độ chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty: Chế độ và niên độ kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12, cuối mỗi quý kế toán tổng hợp tiến hành khoá sổ kế toán. Đơn vị tiền tệ: Công ty thực hiện việc ghi chép sổ sách kế toán bằng đồng tiền Việt Nam. Chứng từ ghi sổ:  Phiếu nhập kho  Phiếu xuất kho  Phiếu giao hàng  Phiếu đề nghị cung cấp NVL, CCDC,  Bảng chấm công  Bảng tính lƣơng  Các bảng tính kế hoạch phân bổ chi phí trả trƣớc, tính khấu hao  Các hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ bên ngoài, Hình thức ghi sổ: Là doanh nghiệp có quy mô lớn, căn cứ vào đặc điểm loại hình kinh doanh phức tạp và yêu cầu quản lý cao, với trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững của đội ngũ nhân viên kế toán và các trang bị phòng kế toán công ty đã áp dụng hình thức nhật ký chung để tổ chức hệ thống sổ kế toán Theo hình thức này công ty có các loại sổ kế toán sau: nhật ký chung, sổ cái, sổ, thẻ kế toán chi tiết. Hệ thống thông tin kế toán sử dụng tại công ty: Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán: TVACC – Hệ thống quản lý Tài chính Kế toán. Đây là phần mềm kế toán đƣợc thiết kế phù hợp với công ty, với đầy đủ các phân hệ: Vốn bằng tiền, mua hàng – phải trả, bán hàng – phải thu, hàng tồn kho, quản lý tài sản, chi phí giá thành, kế toán tổng hợp. Trong phòng kế toán, mỗi ngƣời đều đƣợc trang bị máy vi tính có ứng dụng phần mềm để thực hiện nhiệm vụ của mình ứng với từng SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  64. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 54 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH phân hệ. Hàng ngày nhân viên kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo loại chứng từ, theo số chứng từ, theo ngày tháng năm phát sinh rồi vào từng phân hệ tiến hành nhập số liệu. Cuối kỳ, sau khi các nghiệp vụ phát sinh đã đƣợc phản ánh đầy đủ, tiến hành các bút toán phân bổ, kết chuyển, tính giá thành sản phẩm, cuối mỗi quý tiến hành khoá sổ, in các báo cáo và sổ kế toán. Việc mã hoá các tài khoản đƣợc thực hiện cùng với việc cài đặt hệ thống khi mới bắt đầu làm việc với chƣơng trình phần mềm và trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có sự thay đổi thì có thể thêm, bớt, sửa các tài khoản chi tiết cho phù hợp với tình hình sản xuất thực tế và thuận tiện cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Hình 2.8: Màn hình chính phần mềm TVACC tại công ty SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  65. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 55 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Hình 2.9: Màn hình nhập liệu chứng từ trên phần mềm TVACC Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra và sắp xếp theo loại, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc nhập sẽ tự động đƣợc ghi vào sổ kế toán tổng hợp (Nhật ký chung, Sổ Cái) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan theo đúng quy trình ghi sổ nhật ký chung. Cuối tháng ( hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết ) kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với sổ chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo những thông tin đã nhập trong kỳ. Mặt khác có thể đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính trƣớc hoặc sau khi in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Công ty thƣờng thực hiện in các sổ tổng hợp sổ chi tiết và đóng thành quyển vào thời điểm cuối tháng và cuối năm và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  66. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 56 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CHỨNG TỪ SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN SỔ TỔNG HỢP SỔ CHI TIẾT NHẬT KÝ CHUNG PHẦN SỔ CÁI MỀM KẾ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH SƠ ĐỒ 2.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Kiểm tra, đối chiếu Hệ thống báo cáo tài chính tại công ty: Báo cáo tài chính là những hệ thống mẫu biểu đƣợc quy định thống nhất phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình lƣu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam đã tiến hành lập các báo cáo tài chính theo tháng ( trừ thuyết minh báo cáo tài chính), theo quý và theo năm. Việc lập Báo cáo tài chính đƣợc tuân thủ theo đúng quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, đảm bảo các nguyên tắc: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh, các thông tin trọng yếu đƣợc giải trình để giúp ngƣời đọc hiểu đúng thực trạng tình hình tài chính của công ty. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  67. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 57 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Công ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính gồm có:  Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN  Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Mẫu số B02-DN  Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN  Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN  Tiền Tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.  Hàng tồn kho Hàng tồn kho đƣợc ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá thành để đƣa mỗi sản phẩm đến vị trí, điều kiện hiện tại và giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong điều kiện kinh doanh bình thƣờng trừ chi phí ƣớc tính để hoàn thành và chi phí bán hàng ƣớc tính. Công ty áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho với giá trị đƣợc xác định nhƣ sau:  Nguyên vật liệu, hàng hóa và hàng bán trả lại  Chi phí sản xuất sản phẩm dở dangvà thành phẩm  Giá vốn thực tế theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.  Giá vốn NVL đƣợc phân bổ dựa trên mức độ hoạt động bình thƣờng, theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.  Dự phòng cho hàng tồn kho Dự phòng cho hàng tồn kho đƣợc trích lập cho phần giá trị dự kiến bị tổn thất do giảm giá vật tƣ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho thuộc quyền sở hữu của Công ty có thể xảy ra (giảm giá, kém phẩm chất, lỗi thời v.v ) dựa trên bằng chứng hợp lý về sự giảm giá trị vào thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm. Số tăng hoặc giảm khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc kết chuyển vào giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  68. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 58 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Các khoản phải thu Các khoản phải thu đƣợc trình bày trên báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ các khoản phải thu từ khách hàng và phải thu khác cùng với dự phòng đƣợc lập cho các khoản phải thu khó đòi. Dự phòng nợ phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất do các khoản phải thu không đƣợc khách hàng thanh toán đối với số dƣ các khoản phải thu tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm. Tăng hoặc giảm số dƣ tài khoản dự phòng phát sinh đƣợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm.  Tài sản cố định, khấu hao và khấu trừ TSCĐHH và vô hình đƣợc thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị khấu hao và khấu trừ lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào hoạt động nhƣ dự kiến. Các chi phí mua sắm, nâng cấp và đổi mới tài sản cố định đƣợc vốn hóa và chi phí bảo trì, sửa chữa đƣợc tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh. Khi tài sản đƣợc bán hay thanh lý, NG và GTHM lũy kế đƣợc xóa sổ và bất kỳ các khoản lãi lỗ nào phát sinh do thanh lý tài sản đều đƣợc hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Khấu hao TSCĐHH và khấu trừ TSCĐVH đƣợc trích theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng trong thời gian hữu dụng ƣớc tính của các tài sản nhƣ sau:  Quyền sử dụng đất:47 năm  Nhà xƣởng, vật kiến trúc: 5 – 25 năm  Máy móc và thiết bị: 5 – 10 năm  Phƣơng tiện vận tải: 5 – 10 năm  Thiết bị văn phòng: 2 – 6 năm  Phần mềm kế toán: 3 – 5 năm  Tài sản khác: 3 – 10 năm  Chi phí tài chính Các khoản chi phí đƣợc ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:  Chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ tài chính.  Chi phí cho vay và đi vay vốn. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  69. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 59 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ.  Chi phí đi vay trong kỳ là giá trị thuần của các khoản chi phí đi vay phải trả sau khi giảm trừ hỗ trợ lãi suất.  Chi phí đi vay bao gồm lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của Công ty.Chi phí đi vay đƣợc hạch toán nhƣ chi phí trong năm khi phát sinh. Các khoản trên đƣợc ghi nhận theo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù trừ với doanh thu hoạt động tài chính.  Chi phí trả trước Chi phí trả trƣớc bao gồm các chi phí trả trƣớc ngắn hạn hoặc chi phí trả trƣớc dài hạn trên bảng cân đối kế toán và đƣợc phân bổ trong khoảng thời gian trả trƣớc của chi phí tƣơng ứng với các lợi ích kinh tế đƣợc tạo ra từ các chi phí này.  Các khoản phải trả và trích trước Các khoản phải trả và trích trƣớc đƣợc ghi nhận cho số tiền phải trả trong tƣơng lai liên quan đến hàng hóa và dịch vụ đã nhận đƣợc không phụ thuộc vào việc Công ty đã nhận đƣợc hóa đơn của nhà cung cấp hay chƣa.  Ghi nhận doanh thu Doanh thu đƣợc ghi nhận khi Công ty có khả năng nhận đƣợc các lợi ích kinh tế có thể xác định đƣợc một cách chắc chắn. Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đƣợc sau khi trừ đi các khoản CKTM, GGHB và hàng bán bị trả lại. Các điều kiện ghi nhận cụ thể sau đây cũng phải đƣợc đáp ứng trƣớc khi ghi nhận doanh thu:  Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi các rủi ro trọng yếu và các quyền sở hữu hàng hóa đã đƣợc chuyển sang ngƣời mua,thƣờng là trùng với việc chuyển giao hàng hóa.  Doanh thu cung cấp dịch vụ Doanh thu đƣợc ghi nhận khi hoàn thành việc cung cấp dịch vụ.  Tiền lãi Doanh thu đƣợc ghi nhận khi tiền lãi phát sinh trên cơ sở dồn tích (có tính đến lợi tức mà tài sản đem lại) trừ khi khả năng thu hồi tiền lãi không chắc chắn. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  70. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 60 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Thuế  Thuế thu nhập hiện hành Tài sản thuế thu nhập và thuế thu nhập phải nộp cho năm hiện hành và các năm trƣớc đƣợc xác định bằng số tiền dự kiến phảichi hoặc đƣợc thu hồi từ cơ quan thuế, dựa trên các mức thuế suất và các luật thuế có hiệu lực đến ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Thuế thu nhập hiện hành đƣợc ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh ngoại trừ trƣờng hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục đƣợc ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu, trong trƣờng hợp này, thuế thu nhập hiện hành cũng đƣợc ghinhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp chỉ đƣợc bù trừ các tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hiện hành phải trả khi doanh nghiệp có quyền hợp pháp đƣợc bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và doanh nghiệp dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần. 2.2.Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam: 2.2.1. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ – Tây Nam Trƣớc sản xuất ịnh mức chi phí tiêu hao và hoạch đị Trong sản xuất ểm soát để chi tiêu trong định mức. Phân tích biến động chi phí thực tế so với định mức. Sau khi sản xuất ểm soát chi phí thông qua các trung tâm quản lý chi phí.Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chi phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau. 2.2.2. Nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam - SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  71. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 61 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Chi phí thuê gia công. Chi phí xuất tái chế. Trong đó khoản mụ ấ CPSX DD. 2.2.3. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành, kỳ tính giá thành sản phẩm của Công ty a. CPSX TN9004 TN9005 TN9006 b. Kỳ tính giá thành sản phẩm 2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty a. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp NVL TT dùng trong sản xuất của công ty gồm có NVL chính và NVL phụ trực tiếp tạo ra sản phẩm. Trong đó: NVL chính là: khoai mì lát không vỏ, bột cá 55 độ đạm, bột cá 60 độ đạm, khô dầu đậu nành, cám, dicalcium phosphte, lúa mì, mỡ cá. NVL phụ là: muối, premix, methionine, choline, bột cá vôi mịn, easy digest, vi khoáng, betaine HCL. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  72. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 62 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Giá mua NVL đƣợc xác định bằng cách: Giá mua do bộ phận thu mua lập thành các bảng giá mua NVL. Giá mua này đƣợc áp dụng trong một khoảng thời gian là 1 tháng nếu thị trƣờng không có biến động nhiều. Giá xuất kho đƣơc áp dụng theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Công ty thực hiện tập hợp CP NVL TT theo nguyên tắc giá gốc. CP NVL TT: Phiếu đề nghị cấp nguyên vật liệu. NVL ề nghị cấp NVL ố ập phiếu xuất kho thành 3 liên lƣu tại các bộ phận liên quan: bộ phận kho, bộ phận kế toán, bộ phận sản xuất. Tài khoản tập hợp CP NVL TT: TK 6211: “Chi phí nguyên vật liệu chính”. TK 6212: “Chi phí nguyên vật liệu phụ”. TK 6213: “Chi phí bao bì”. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, nhân viên kế toán ghi vào sổ kế toán chi tiết CP NVL TT và sổ nhật ký chung. Các nghiệp vụ liên quan đến CP NVL TT trên sổ nhật ký chung đƣợc căn cứ để ghi vào sổ cái. Hàng tuần, lập bảng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ chi tiết NVL và đối chiếu với số liệu trên sổ cái. ( Xem phụ lục 1: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP ) SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  73. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 63 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Nghiệp vụ 1: Dựa trên số liệu trong Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NVL trang 93 trong tháng 10/2013 của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam có tình hình NVL Phụ (P04) nhƣ sau: (đơn vị tính : VNĐ) Số dƣ đầu kỳ: 51,876,045(Số lƣợng 1,053 kg, giá 49,265/kg) Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 1)Ngày 01/10/2013, Nhập kho 27,578 kg NVL phụ(P04), giá chƣa thuế 49,437/kg, trả bằng tiền mặt, hàng kiểm nhận đủ. Tính giá thực tế nhập kho, xuất kho và định khoản, vẽ sơ đồ cùa NVL phụ trên? Định khoản: a)NỢ TK 1522: 27,578 x 49,437 =1,363,373,586 CÓ TK 111: 1,363,373,586  Giá nhập kho NVL phụ (P04): = = 49,437 2)Ngày 31/10/2013, xuất kho 27,984 kg NVL phụ (P04) dùng sản xuất sản phẩm.  Giá xuất kho NVL phụ (P04) = = 49,430.68 Định khoản: NỢ TK 621: 1,383,268,149 CÓ TK 1522: 27,984 x 49,430.68 = 1,383,268,149 Hạch toán: TK 111 TK 1522 TK 621 1,363,268,149 1,363,373,58 [2] [1] SƠ ĐỒ 2.5: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NHẬP VÀ XUẤT KHO NVL [1] Nhập kho NVL [2] Xuất NVL dùng cho SXKD SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  74. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 64 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Dƣới đây là sơ đồ hạch toán tồng hợp chi phí NVL TT dùng sản xuất sản phẩm của Công ty, dựa trên số liệu trong Phụ lục 1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOÀN 621 trang 80 TK 1521 TK 6211 TK 154 138,682,067,768 138,682,067,768 TK 1522 TK 6212 4,979,417,978 4,979,417,578 TK 1524,TK 1527 TK 6213 2,250,139,518 2,250,139,518 SƠ ĐỒ 2.6: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỖNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp CP NC TT của công ty là tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Sau khi tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, kế toán sẽ trừ đi các khoản giảm trừ tiền lƣơng nhƣ tiền tạm ứng và cộng thêm các khoản tiền thƣởng, tiền mừng lễ, Căn cứ vào đó, kế toán sẽ tính khoản thực lãnh của từng công nhân và quyết toán. Sau khi tính lƣơng cho công nhân kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, BHTN. Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN hàng tháng cùa DN và ngƣời lao động(NLĐ) đƣợc tính theo mức tiền lƣơng, tiền công ghi trong HĐLĐ, HĐLV và tỷ lệ đóng theo bảng tổng hợp dƣới đây theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC NĂM Doanh nghiệp(%) Ngƣời lao động(%) Tổng cộng BHXH BHYT BHTN KPCĐ BHXH BHYT BHTN Từ 01/2012- 17 3 1 2 7 1,5 1 32,5 12/2013 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  75. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 65 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Công ty thực hiện tập hợp CP NC TT theo nguyên tắc giá gốc. Chứng từ hạch toán CP NC TT: Bảng chấm công. Bảng tính lƣơng. Bảng thanh toán lƣơng. Bảng trích nộp các khoản trích theo lƣơng. Tài khoản tập hợp CP NC TT: ( Xem phụ lục 1: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP) Nghiệp vụ 2: Dựa trên số liệu trong phụ lục 1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOÀN 622 trang 82 của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam ta có tình hình về tiền lƣơng tháng 10/2013 nhƣ sau: (đơn vị tính: VNĐ) Công ty đã áp dụng chế độ Kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính nhƣ sau: - Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: 546,747,004 - Trích BHXH, BHYT, BHTN theo quy định hiện hành Trích BHXH vào chi phí sản xuất: 42,139,260 Trích BHYT vào chi phí sản xuất : 7,521,300 Trích BHTN vào chi phí sản xuất : 2,478,780 Hãy định khoản và vẽ sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp của Công ty Định khoản: a) Tiền lƣơng phải trả cho CNV đƣợc tính vào CP SXKD: NỢ TK 622 : 546,747,004 CÓ TK 3341 : 546,747,004 b) Trích BHXH, BHYT, BHTN theo quy định hiện hành: NỢ TK 622 : 52,139,340 (<125,751,811=546,747,004 x 23%) CÓ TK 338 : 52,139,340 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  76. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 66 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Chi tiết 3383 : 42,139,260 3384 : 7,521,300 3389 : 2,478,780 Hạch toán TK 334 TK 622 TK 154 546,747,004 598,886,344 TK 338 52,139,340 SƠ ĐỒ 2.7: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Nhận xét: Ta thấy mức trích BHXH, BHYT, BHTN cùa Công ty trên thực tế lại thấp hơn so với tính toán, nguyên nhân do có những công nhân làm việc theo thời vụ(< 3 tháng), không ký hợp đồng lao động và không tính BHXH, BHYT, BHTN nhƣ trong quy định. Vì vậy số lƣơng thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cao hơn mức lƣơng tính vào BHXH, BHYT, BHTN. c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi p ụ ). Công ty thực hiện tập hợp CP SXC theo nguyên tắc giá gốc. Chứng từ hạch toán CP SXC: Bảng chấm công. Bảng tính lƣơng. Bảng thanh toán lƣơng. Bảng trích nộp các khoản trích theo lƣơng. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  77. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 67 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Tài khoản tập hợp CP SXC: CP SXC CCDC CCDC ề nghị cấp CCDC giám đố ập phiếu xuất kho thành 3 liên lƣu tại các bộ phận liên quan: bộ phận kho, bộ phận kế toán, bộ phận sản xuấ ( Xem phụ lục 1: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 – CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ) Nghiệp vụ 3: Dựa trên số liệu trong Phụ lục 1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627 trang 83 Ngày 31/10/2013, tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1) Tiền lƣơng phải trả cho NV PX NỢ TK 6271 : 167,509,885 CÓ TK 3342 : 167,509,885 2) Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN của NV PX vào CPSX NỢ TK 6271 : 23,976,120 CÓ TK 338 : 23,976,120 3) Trích KH TSCĐ ở bộ phận PX SX: NỢ TK 6274 : 1,449,736,018 CÓ TK 2141 : 1,449,736,018 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  78. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 68 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 4) Chi phí điện, nƣớc, điện thoại, dùng ở BP PX SX: NỢ TK 6278 : 3,858,723,647 CÓ TK 331, 1111: 3,858,723,647 5) Định kỳ, tiến hành phân bổ chi phí trả trƣớc ngắn hạn, dài hạn vào CPSXKD NỢ TK 6273,6278 : 648,509,280 CÓ TK 142,242 : 648,509,28 TK 334 TK 627 TK 154 167,509,885 TK 338 23,976,120 TK 142,TK 242 6,148,454,950 648,509,280 TK 214 1,449,736,018 TK 331,1111 3,858,723,647 KIỂM TRA SINH TRÙNG SƠ ĐỒ 2.8: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SXC d.Kế toán tập hợp chi phí khác: Công ty có hai khoản chi phí đặc biệt đƣa vào giá thành khi thực hiện tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là chi phí thuê gia công và chi phí xuất tái chế. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  79. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 69 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH đƣợc tính chung vào trong CPSX của công ty trong kỳ, để tính giá thành cho toàn bộ sản phẩm trong kỳ tại công ty. Ngoài việc thực hiện sản xuất thức ăn thuỷ sản theo quy trình từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc thì công ty còn thuê nhà máy của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Hùng Vƣơng Cao Lãnh gia công, và toàn bộ chi phí này đƣợc tập hợp tại Công ty thức ăn thuỷ sản Hùng Vƣơng Cao Lãnh và toàn bộ chi phí đƣợc Công ty Cổ phần thức ăn thuỷ sản Hùng Vƣơng - Tây Nam theo dõi trên sổ chi tiết, sau đó tính toàn bộ vào CPSX để tính giá thành cho toàn bộ sản phẩm trong kỳ. ( Xem phụ lục 1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 331 ) Bên cạnh đó công ty còn phát sinh chi phí xuất tái chế là việc công ty xuất những sản phẩm sau khi kiểm kê kho và thấy chất lƣợng giảm, không đạt yêu cầu ra tái chế lại và tính vào chi phí sản xuất trong kỳ để tính giá thành sản phẩm. 2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam: a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: Chi phí đƣợc công ty thực hiện tổng hợp theo nguyên tắc giá gốc.  Gía thực tế = Gía thực tế + Gía thực tế - Gía thực tế NVL xuất NVL tồn kho NVL NK NVL tồn kho dùng ĐK trong kỳ CK CP NVL Trị giá NVL Trị giá Trị giá phế = - - trực tiếp xuất đƣa vào NVL còn liệu thu hồi sử dụng lại CK SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  80. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 70 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH  Chi phí nhân công trực tiếp: CP NC = Số ngày làm việc x Tiền lƣơng ngày trực tiếp trực tiếp của nhân công  Chi phí sản xuất chung CPSX: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ổ chi phí nhân công trực tiếp. ổ chi phí sản xuất chung. ổ chi phí gia công. ổ chi phí xuất tái chế. CPSX: CP NVL TT, CP NC TT, CP SXC CPSX KD DD ( Xem phụ lục 1:SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 – CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG) TN9005, TN9006. CPSX KD DD đƣợc tính dựa trên chất phụ gia PREMIX gồm P04, P05, P06 Và giá thành của P04, P05, P06 cũng đƣợc tính theo phƣơng pháp hệ số. Hệ số 1,00 và đon giá định mức đƣợc Công ty quy định dựa trên sản phẩm có sản lƣợng hoàn thành cao nhất. Cụ thể là P05(với sản lƣợng 56,042) Dựa trên số liệu của Phụ lục 2: BẢNG NHẬP XUẤT NVL trang 93 và Phụ lục 1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG trang 84 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  81. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 71 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH Ta tính đƣợc nhƣ sau: Hệ số quy đổi: P04 : = 0,49 P05: = 1,00 P06: = 0,57 Tổng sản lƣợng quy đổi: 27,578 x 0,49 + 56,042 x 1,00 + 32,030 x 0,57 = 87,812 Giá đơn vị thực tế = = = 56,705 Đơn giá thực tế P04 = 56,705 x 0,49 = 27,786 P05 = 56,705 x 1,00 = 56,705 P06 = 56,705 x 0,57 = 32,322 Tổng giá thành thực tế= Đơn giá thực tế x Sản lƣợng hoàn thành P04 = 27,786 x 27,578 = 766,282,308 P05 = 56,705 x 56,042 = 3,177,861,610 P06 = 32,322 x 32,030 = 1,035,273,660 BẢNG TỔNG HỢP PREMIX CHI CHI SL PHÍ CHI PHÍ PHÍ ĐƠN GIÁ TỶ LỆ MẶT TỔNG GIÁ TỶ HOÀN SXDD SXDD PS SXDD GIÁ ĐỊNH SẢN HÀNG THÀNH LỆ THÀNH ĐẦU TRONG KỲ CUỐI SP MỨC LƢỢNG KỲ KỲ 4,979,417,578 4,979,417,578 P04 27,578 766,282,308 27,786 0,49 49.565 13,513 P05 56,042 3,177,861,610 56,705 1,00 29,798 56,042 P06 32,030 1,035,273,660 32,322 0,57 33,099 18,257 TỔNG 115,650 4,979,417,578 87,812 CỘNG BẢNG 2.1: Bảng tổng hợp PREMIX SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  82. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 72 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH b. Đánh giá và điều chỉnh khoản giá thành sản phẩm CPSX c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi Dựa trên số liệu của phụ lục 2: BẢNG NHẬP XUẤT NVL trang 93 ta có: SÀN PHẨM P04 P05 P06 SỐ LƢỢNG(tồn cuối kỳ) 647 930 1,096 ĐƠN GIÁ 27,786 56,705 32,322 TỔNG CHI PHÍ DỞ DANG 17,977,542 52,735,650 35,424,912 BẢNG 2.2: Bảng chi phí dở dang cuối kỳ - Premix CPSX DD Cuối kỳ=17,977,542+52,735,650+35,424,912=106,138,104(đồng) d. Phương pháp tính giá thành sản phẩm CPSX Dựa trên số liệu của phụ lục 1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621,622,627 và 154 ta có bảng bên dƣới: CP SXDD CP SX PS CP SXDD Khoản mục chi phí đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ CP NVL TT 348,899,292 145,729,625,264 106,138,104 CP NC TT 598,886,344 CP SXDD cuối kỳ 6,148,454,950 Chi phí thuê gia công 2,703,014,000 Chi phí xuất tái chế 395,070 Tổng cộng 348,899,292 155,180,375,598 106,138,104 BẢNG 2.3: Bảng tập hợp chi phí sản xuất SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  83. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 73 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH TN9004 TN9005 TN9006 2,916,000 8,397,400 4,648,080 BẢNG 2.4: Bảng số lƣợng sản phẩm hoàn thành theo từng loại sản phẩm TN9004 9,627 TN9005 8,920 TN9006 8,577 BẢNG 2.5: Bảng giá định mức thành phẩm Công ty chọn sản phẩm chuẩn để tính hệ số quy đổi sản phẩm trong công ty là sản phẩm TN9004 SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  84. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 74 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH    Công ty sử dụng tài khoản 155: “ Thành phẩm” để ghi nhận giá trị thành phẩm nhập kho. Sau quy trình sản xuất, kế toán thực hiện việc tập hợp chi phí và tinh giá thành sản phẩm trên phiếu tính giá thành sau đó thực hiện việc nhập thành phẩm vào kho và quản lý thành phẩm trong kho. Khi nhập kho thành phẩm, thủ kho sẽ lập phiếu nhập kho thành 3 liên: liên 1 giao cho bộ phận sản xuất, liên 2 giao cho kế toán và liên 3 lƣu lại tại bộ phận kho vận. Kế toán dựa vào phiếu nhập kho sẽ ghi giá trị nhập kho vào sổ chi tiết 154 “Thành phẩm”. TK 154 TK 155 155,423,136,786 SƠ ĐỒ 2.9: NHẬP THÀNH PHẨM TỪ SẢN XUẤT  Nhận xét: Ƣu điểm: Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam áp dụng phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, phƣơng pháp tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho là phƣơng pháp bình quân gia quyền là hoàn toàn thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đặc biệt là khả năng kiểm tra giám sát một cách thƣờng xuyên liên tục các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành. Nhƣợc điểm: Về chi phí sản xuất chung: Hiện nay công ty tiến hành ghi chép và hạch toán tất cả các khoản chi phí sản xuất chung về dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác của cả phân xƣởng vào TK 6278 Kiến nghị: Cần chi tiết hơn các chi phí khác để thuận tiện cho việc tính toán chi phí và dễ dàng kiểm soát hơn. 2.2.6. Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Giá thành đƣợc ghi nhận thông qua phiếu tính giá thành sau: SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  85. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 75 GVHD: TS. PHAN MỸ HANH Sản phẩm TN9004 Sản phẩm TN9005 Sản phẩm TN9006 Giảm Giá Hệ số: 1,00 Hệ số: 0,93 Hệ số: 0,89 giá thành Sản lƣợng: 2,916,000 Sản lƣợng: 8,397,400 Sản lƣợng: CPSX DD CPSX DD thành Khoản mục CPSX PS trong kỳ Tổng giá thành thực tế Đầu kỳ SP Cuối kỳ SP SP chi phí SP toàn công ty thực tế đơn vị SP đơn vị Giá Giá Giá toàn công ty toàn công ty toàn thành thành thành SP Tổng giá thành Tổng giá thành Tổng giá thành công thực tế thực tế thực tế chuẩn thực tế thực tế thực tế ty đơn vị đơn vị đơn vị SP SP SP CP NVL TT 348,899,292 145,729,625,264 106,138,104 - 145,972,386,452 9,821.61 9,821.61 30,495,528,000 9,134.1 76,702,691,340 8,741.23 40,629,949,818 CP NC TT - 598,886,344 - - 598,886,344 40.30 40.30 117,514,800 37,23 312,635,202 35.867 166,712,685 CP SXC - 6,148,454,950 - - 6,148,454,950 413.69 413.69 1,206,320,040 384.73 3,230,731,702 368.184 1,711,349,152 CP thuê gia công - 2,703,014,000 - - 2,703,014,000 181.87 181.87 530,332,920 169.14 1,420,336,236 161.86 752,358,216 CP tái xuất chế - 395,070 - - 395,070 0.03 0.03 87,480 0.0279 234,287 0.0267 124,104 TỔNG CỘNG 348,899,292 155,180,375,598 106,138,104 - 155,423,136,786 10,458 10,458 30,495,528,000 9,726 81,672,608,556 9,307.6 43,262,562,370 Bảng 1.6: Phiếu tính giá thành SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  86. KHÓA LUẬN TỐT NGHIẸP 76 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH 2.3. Kết luận chƣơng 2 Cũng nhƣ những công ty kinh doanh sản xuất, Công ty Cồ phần thức ăn thuỷ sản Hùng Vƣơng - đƣợc một giá thành cạnh tranh mang về lợi ích nhiều nhất cho công ty. – SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  87. KHÓA LUẬN TỐT NGHIẸP 77 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Nhận xét và kiến nghị về hoạt động sản xuất kinh doanh: 3.2. Nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức kế toán: a. Về công tác kế toán:  Ưu điểm:  Về tổ chức bộ máy kế toán kế toán của công ty đƣợc thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và đặc điểm của sản phẩm, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của mỗi nhân viên trong phòng kế toán.  Việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu để lập báo cáo kế toán đƣợc thực hiện rất kịp thời và đầy đủ.  Công ty thực hiện đúng chế độ sổ sách kế toán do nhà nƣớc quy định và phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên của chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất.  Sổ sách kế toán đơn giản nhƣng đảm bảo phản ánh đầy đủ chính xác số liệu, tạo điều kiện tốt cho công tác lập báo cáo kế toán.  Trong phòng kế toán, các nhân viên có trình độ tay nghề cao, kinh nghiệm tƣơng SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
  88. KHÓA LUẬN TỐT NGHIẸP 78 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH đối vững, nhiệt tình với công việc đã tạo điều kiện tốt cho công tác hạch toán.  Việc phân công cụ thể chức năng nhiệm vụ phù hợp với mỗi nhân viên về năng lực và trình độ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đƣa công tác kế toán đồng bộ nhịp nhàng.  Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức tập chung gọn nhẹ, hợp lý và phát huy đƣợc tính hiệu quả trong công việc. Đội ngũ nhân viên kế toán là những ngƣời nhiệt tình trong công việc. Nắm vững chế độ kế toán và có tác phong làm việc khoa học, có tính tƣơng trợ, giúp đỡ nhau.  Bộ máy kế toán của công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả, bảo đảm chức năng cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan. Thành công này trƣớc hết là do sự cố gắng vƣợt bậc của đội ngũ cán bộ phòng kế toán công ty đƣợc đào tạo cơ bản, có tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao. Đồng thời việc Công ty sớm ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính kế toán đã đem lại hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý cũng nhƣ tham mƣu cho ban lãnh đạo công ty, cung cấp các số liệu kế toán một cách nhanh chóng, chính xác để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.  ông ty.  Nhược điểm:   Ở nƣớc ta hiện nay có nhiề mềm kế toán đƣợc sử dụng phổ biến có hiệu quả ở nhiều doanh nghiệp.Tuy nhiên rất khó tìm đƣợc một phần mềm kế toán tiêu chuẩn để thích hợp với mọi đơn vị có quy mô, đặc điểm, loại hình khác nhau. Do đó ban lãnh đạo và kế toán trƣởng công ty, phải nghiên cứu lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất để có một phần mềm kế toán thích hợp cho đơn vị mình.  Bộ phận kế toán nên thƣờng xuyên có những buổi họp để trao đổi, phổ biến kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin kế toán mới để có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý giữa các kế toán viên, nhằm nâng cao năng suất hoạt động, phù hợp với giai đoạn tăng cƣờng các hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay. SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY