Khóa luận Hệ thống cung cấp thông tin chọn lọc phục vụ cán bộ - Giảng viên tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐH GTVT

pdf 44 trang thiennha21 15/04/2022 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hệ thống cung cấp thông tin chọn lọc phục vụ cán bộ - Giảng viên tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐH GTVT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_he_thong_cung_cap_thong_tin_chon_loc_phuc_vu_can_b.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hệ thống cung cấp thông tin chọn lọc phục vụ cán bộ - Giảng viên tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐH GTVT

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƠNG TIN – THƢ VIỆN VŨ THỊ HÕA HỆ THỐNG CUNG CẤP THƠNG TIN CHỌN LỌC PHỤC VỤ CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƢ VIỆN ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THƠNG TIN – THƢ VIỆN KHĨA : QH – 2006 - X HỆ : CHÍNH QUY HÀ NỘI – 2010
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 1. Tính cấp thiết của đề tài 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài 4 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5 6. Ý nghĩa của khĩa luận 5 7. Bố cục của khĩa luận 5 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀ NỘI 6 1.1 Khái quát chung về trƣờng Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội 6 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành 6 1.1.2. Các khoa, viện trực thuộc trƣờng Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội 7 1.1.3 Số lƣợng cán bộ - giảng viên của Trƣờng Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội 7 1.2. Tổng quan về hoạt động của Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội 8 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm 8 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm 9 1.2.2.1. Chức năng 10 1.2.2.2. Nhiệm vụ 10 1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm 11 1.2.4. Cơ cấu tổ chức tại Trung tâm 13 1.2.4.1. Các phịng chức năng 13
  3. 1.2.4.2. Số lượngcán bộ cơng nhân viên 15 1.2.5. Vốn tài liệu và vấn đề bổ sung tài liệu tại Trung tâm 15 1.2.5.1. Vốn tài liệu 15 1.2.5.2. Bổ sung tài liệu 16 1.2.5.3. Mức độ cập nhật 18 1.2.6. Các sản phẩm và dịch vụ thơng tin – thƣ viện của Trung tâm 19 1.2.6.1 Các loại hình sản phẩm thơng tin – thư viện 19 1.2.6.2 Các loại hình dịch vụ thơng tin – thư viện 20 1.2.7. Định hƣớng của Trung tâm trong tƣơng lai 21 CHƢƠNG 2: NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ CẤU TRƯC CÁC NGUỒN TIN THÍCH ỨNG CĨ TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƢ VIỆN 23 2.1. Nhu cầu tin của cán bộ - giảng viên chuyên ngành giao thơng vận tải 23 2.1.1 Các hoạt động giảng dạy ở các khoa theo chuyên ngành giao thơng vận tải 23 2.1.2. Các hoạt động nghiên cứu khoa học và những sản phẩm dịch vụ chính của cán bộ - giảng viên ở các khoa chuyên ngành Giao thơng vận tải. 24 2.1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin là cán bộ - giảng viên chuyên ngành Giao thơng vận tải và nhu cầu thơng tin của họ 27 2.1.4. Khung đề mục chủ đề thơng tin của cán bộ - giảng viên chuyên ngành Giao thơng vận tải 29 2.2. Cấu trúc các nguồn tin về chuyên ngành giao thơng vận tải tại Trung tâm thơng tin – thƣ viện 35 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG CẤP THƠNG TIN CHỌN LỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU THƠNG TIN CỦACÁN BỘ GIẢNGVIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀ NỘI 41
  4. 3.1. Xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc đáp ứng nhu cầu thơng tin trong các hoạt động khoa học của cán bộ - giảng viên trƣờng Đại học Giao thơng vận tải 41 3.1.1. Khái quát chung về hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc 41 3.1.2. Hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc tại một số cơ quan thơng tin – thƣ viện ở Việt Nam 42 3.1.3. Xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc phục vụ cán bộ - giảng viên tại Trung tâm thơng tin – thƣ viện Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội 46 3.2. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc xây dựng và phát triển dịch vụ cung cấp thơng tin chọn lọc tại Trung tâm thơng tin – thƣ viện Đại học Giao thơng vận tải 49 3.3. Kiến nghị các bƣớc triển khai dịch vụ cung cấp thơng tin chọn lọc tại Trung tâm 52 3.3.1 Giới thiệu dịch vụ của Hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc với ngƣời dùng tin 52 3.3.2 Đảm bảo nguồn tin phù hợp với nhu cầu thơng tin của ngƣời dùng tin của Hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc 52 3.3.3 Đảm bảo nguồn nhân lực thực hiện Hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc 53 3.3.4 Phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ thơng tin 53 3.3.5 Phát triển các dịch vụ phụ trợ cho dịch vụ cung cấp thơng tin chọn lọc của Trung tâm 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
  5. LỜI NĨI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, ngành Giao thơng vận tải (GTVT) Việt Nam đang từng bước đi lên khẳng định vai trị to lớn của mình. Để xây dựng ngành GTVT tiên tiến hiện đại phục vụ cho sự nghiệp đổi mới thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng như vấn đề nghiên cứu khoa học (NCKH) và phát triển cơng nghệ, ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ và cơng nghệ mới cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng. Với vai trị là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu phát triển (NCPT) trong lĩnh vực GTVT, Trường Đại học Giao thơng Vận tải Hà Nội (ĐH GTVT HN) hơn 60 năm qua đã đào tạo được hàng nghìn kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành GTVT, cũng như thực hiện thành cơng hàng trăm cơng trình NCPT cĩ giá trị thực tiễn được ứng dụng trên mọi miền đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cũng như các trường đại học khác, ĐH GTVT HN đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời đẩy mạnh hoạt động NCPT, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và NCPT ngành GTVT. Là một bộ phận cấu thành của trường ĐH GTVT HN ngay từ đầu, Trung tâm Thơng tin - Thư viện (sau đây gọi tắt là Trung tâm) đã gĩp phần khơng nhỏ vào thành tích chung của nhà trường trong đào tạo cũng như NCPT. Đứng trước những yêu cầu mới của Nhà trường, Trung tâm cũng khơng ngừng đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của mình để đáp ứng các yêu cầu này. Những năm gần đây, Trung tâm đã tiến hành hiện đại hố cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ và cơng tác phục vụ bạn đọc và người dùng tin (NDT). Các hoạt động thơng tin – thư viện (TT – TV) ngày càng trở nên phong phú và hiệu quả hơn, ngày càng đĩng vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu tin cho các đối tượng NDT khác nhau, đặc biệt là đội ngũ cán bộ - giảng viên (CB – GV) của
  6. Nhà trường. Việc cải tiến và hồn thiện hoạt động TT – TV nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo thơng tin (TT) phù hợp với NDT là CB - GV đang là nhiệm vụ trọng tâm của Trung tâm. Nhằm tìm hiểu những nguồn lực TT của Trung tâm trong việc đảm bảo TT một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ cho NDT là CB – GV, đồng thời đề xuất được những giải pháp hợp lý nâng cao hiệu quả phục vụ nhĩm NDT này, xây dựng Trung tâm ngày một phát triển, gĩp phần vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo và NCPT chung của Nhà trường, tơi chọn đề tài: “Hệ thống cung cấp thơng tin chọn lọc phục vụ cán bộ - giảng viên tại Trung tâm Thơng tin – Thư viện trường ĐH GTVT”làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm, vai trị, nhiệm vụ của Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN đối với sự nghiệp giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu tại Nhà trường; - Nghiên cứu nhu cầu tin và tình hình đảm bảo TT cho NDT là CB – GV chuyên ngành GTVT; theo 3 khoa: Khoa cơng trình, khoa cơ khí và khoa kinh tế vận tải. - Đề xuất giải pháp áp dụng hệ thống cung cấp TT chọn lọc nhằm nâng cao chất lượng phục vụ TT cho CB – GV của Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN. 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài Cho đến nay đã cĩ nhiều đề tài cấp luận văn thạc sỹ của học viên cao học, khố luận tốt nghiệp của sinh viên các trường đại học viết về những khía cạnh khác nhau của Trung tâm, nhưng lĩnh vực nghiên cứu về hệ thống cung cấp TT chọn lọc phục vụ CB – GV trường ĐH GTVT HN thì chưa cĩ một đề tài khoa học nào đề cập vấn đề này. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: CB – GV chuyên ngành GTVT - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN với thời gian nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.
  7. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Khĩa luận được viết trên phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mac Lênin Phương pháp nghiên cứu của khĩa luận: - Phương pháp phân tích tổng hợp TL - Phương pháp quan sát và điều tra thực tế - Phương pháp phân tích thống kê và so sánh 6. Ý nghĩa của khĩa luận Khĩa luận gĩp phần làm rõ bản chất, nội dung và đặc điểm nhu cầu TT cũng như tập quán sử dụng TT của nhĩm NDT là CB – GV tại Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN, đồng thời cũng đưa ra giải pháp cụ thể, khả thi để nâng cao hiệu quả đáp nhu cầu TT ngày càng cao của CB – GV tại Trung tâm, gĩp phần nâng cao chất lượng, khả năng phục vụ TT cho bộ phận NDT là CB – GV tại các Trung tâm TT – TV của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay. 7. Bố cục của khĩa luận Ngồi lời nĩi đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục khĩa luận được chia thành 3 chương: Chương 1: Khái quát về trường ĐH GTVT HN và hoạt động của Trung tâm TT – TV. Chương 2: Nhu cầu thơng tin của CB – GV chuyên ngành GTVT và cấu trúc các nguồn tin thích ứng cĩ tại Trung tâm TT – TV. Chương 3: Xây dựng hệ thơng cung cấp thơng tin chọn lọc đáp ứng nhu cầu thơng tin của CB – GV trường ĐH GTVT HN
  8. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG ĐH GTVT HN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƢ VIỆN 1.1. Khái quát chung về trƣờng ĐH GTVT HN 1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành Tiền thân của trường ĐH GTVT HN là trường Cao đẳng giao thơng – cơng chính, được khai giảng lại dưới chính quyền cách mạng vào ngày 15 tháng 11 năm 1945 theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nghị định của Bộ giáo dục và Bộ giao thơng - cơng chính. Trong giai đoạn 1945 đến 1960, Nhà trường đã đào tạo được nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật cĩ trình độ cao đẳng và trung cấp thuộc các lĩnh vực giao thơng, thuỷ lợi, bưu điện, kiến trúc phục vụ cơng cuộc kháng chiến cứu quốc và khơi phục đất nước sau chiến tranh chống Pháp. Ngày 24 tháng 03 năm 1962, Trường được chính thức mang tên Trường Đại học Giao thơng vận tải theo Quyết định số 42/CP của Hội đồng chính phủ. Ngày 27 tháng 04 năm 1990, cơ sở 2 của Trường tại Tp. Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định số 139/TCCB của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo. Trường Đại học GTVT là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ mới trong lĩnh vực GTVT của cả nước. Trong 60 năm qua Trường đã đào tạo được trên 40.000 kỹ sư, trong đĩ cĩ trên 200 kỹ sư cho hai nước bạn Lào và Campuchia; gần 1000 thạc sỹ và tiến sỹ, trong đĩ cĩ 40 thạc sỹ cho nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào. Các cơng trình giao thơng lớn của đất nước như đường 559, đường sắt thống nhất, cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận, hầm Hài Vân, cầu Bãi cháy, các tuyến đường cao tốc, đều cĩ sự tham gia của cán bộ, giảng viên và sinh viên của Trường. Đổi mới cùng đất nước, thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Chính phủ, Nhà trường đã cĩ những đổi mới to lớn và mạnh mẽ về đào tạo, NCPT, xây dựng đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất,
  9. Phát huy truyền thống 60 năm qua, mục tiêu của Trường đến năm 2010 và những năm tiếp theo sẽ trở thành trường Đại học kỹ thuật và kinh tế đa ngành với chất lượng và trình độ cao, đầu ngành trong lĩnh vực GTVT của đất nước, là trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ lớn và cĩ uy tín, từng bước hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. 1.1.2. Các khoa, viện trực thuộc trƣờng ĐH GTVT - Khoa cơng trình - Khoa điện – điện tử - Khoa cơ khí - Khoa kinh tế vận tải - Khoa cơ bản - Khoa cơng nghệ thơng tin - Khoa lý luận chính trị - Khoa giáo dục quốc phịng - Khoa đại học tại chức - Viện khoa học và cơng nghệ xây dựng giao thơng - Viện khoa học mơi trường giao thơng - Viện quy hoạch và quản lý GTVT - Trung tâm thơng tin – thư viện 1.1.3 Số lƣợng CB – GV của Trƣờng ĐH GTVT - Tổng số cán bộ - giảng viên – cơng nhân viên: 1003 - Giảng viên: 726 - Khoa cơng trình: 217 giảng viên - Khoa cơ khí: 94 giảng viên - Khoa kinh tế vận tải: 84 giảng viên
  10. 1.2. Tổng quan về hoạt động của Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện trƣờng ĐH GTVT HN 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Trong nền văn minh nhân loại, thư viện (TV) đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng. Với chức năng lưu giữ và truyền bá tri thức, ngay từ khi mới ra đời thư viện đã gĩp một phần khơng nhỏ vào quá trình phát triển nền văn minh nhân loại. Mặc dù khi mới thành lập, cơ sở vật chất của Nhà trường vơ cùng đơn sơ, tài liệu (TL) giảng dạy chủ yếu là những tập giáo trình viết tay của các thầy cơ, nhưng cũng chính từ đĩ là những ngày tháng sơ khai hình thành nên TV. Khi mới thành lập TV chỉ là một bộ phận rất nhỏ trực thuộc phịng Giáo vụ, do một cán bộ TV vừa phụ trách các cơng việc của TV vừa phục vụ bạn đọc. Năm 1964, TV được bổ sung thêm một cán bộ nữa, và lúc này việc xử lý, bổ sung sách bắt đầu được tiến hành. Khung phân loại sử dụng trong TV là khung phân loại Trung tiểu hình Trung Quốc. Khi đĩ Nhà trường đã cho in sách roneo để phục vụ CB – GV và sinh viên, đồng thời bổ sung nhiều sách tiếng Nga từ những nguồn khác nhau, cĩ lúc số sách tiếng Nga chiếm 90% tổng số sách TV. Năm 1965 trước sự leo thang bắn phá ồ ạt của giặc Mỹ ra Miền Bắc, trường ĐHGTVT được lệnh sơ tán khỏi Hà Nội, TV cũng sơ tán theo trường. Trong thời gian sơ tán ở Hà Bắc (nay là Bắc Giang), nhà TV ở nơi sơ tán đã được dựng lên, giá sách làm bằng tre nứa. Năm 1965, các giáo trình từ Hà Nội được chuyển lên, ở khu sơ tán đã hình thành kho sách tham khảo, kho giáo trình và phịng mượn. Do số lượng sách hạn chế và các khoa của trường ở phân tán nên TV thường cho các lớp mượn sách để đọc, tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi với sự cĩ mặt của cán bộ TV, và luơn cĩ sự luân chuyển sách cho sách được sử dụng tối đa. Năm 1968, do nhu cầu phục vụ tăng, số lượng cán bộ của TV tăng thành 5 người. Năm 1967 theo chủ trương của Nhà nước, trường ĐH GTVT HN tách ra thành Đại học Giao thơng sắt - bộ (ở Hà Nội) và Đại học Đường thuỷ (ở Hải Phịng). Do đĩ, nguồn tư liệu TV cũng được chia sẻ làm hai.
  11. Năm 1975 do lực lượng nhân viên tập trung, và để thuận tiện trong cơng tác TV, nhĩm nghiệp vụ đã được hình thành. Thời gian này, khung phân loại Trung tiểu hình Trung Quốc đã tỏ ra chật hẹp, khơng cịn thích hợp với sự phát triển của TV, nên một số cán bộ đã được cử đi học về khung phân loại BBK để áp dụng cho TV. Nguồn TL TV cũng được phân chia thành các kho như: kho giáo trình, phịng đọc tạp chí cho CB – GV, và phịng mượn sách tham khảo. Năm 1984 là năm đánh dấu sự hình thành của TV như một đơn vị độc lập trực thuộc vào Ban Giám hiệu với 14 cán bộ cơng nhân viên. Ngày 21/02/2002, Trung tâm TT – TV được thành lập theo Quyết định số753/QĐ – BGD&ĐT – TCCB. Những năm đầu thế kỷ XXI trường ĐH GTVT HN tham gia vào các dự án Giáo dục đại học (HEP), đầu tư phát triển TV theo hướng hiện đại. Dự án bao gồm các mức đầu tư cơ bản sau: mức A “Xây dựng hệ thống mạng máy tính để tăng cường cơng tác quản lý và đào tạo” (năm 2000). Dự án mức B (năm 2002) cho phép mở rộng mạng máy tính của trường sang ký túc xá Láng Cùng với sự đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật, giai đoạn này cĩ một quyết định quan trọng trong cơng tác nghiệp vụ TV. Đĩ là Khung phân loại BBK của Nga đã khơng cịn đáp ứng được nhu cầu tồn cầu hĩa và hội nhập, việc thay thế bằng khung phân loại DDC trở nên cấp thiết. Đầu năm 2004, dự án mức C “Xây dựng trung tâm tài nguyên TT – TV” là dự án lớn đầu tiên đầu tư cho thư viện gĩp phần làm thay đổi TV cả về lượng và chất. Với sự đầu tư trang thiết bị hiện đại và đầy đủ bố trí tập trung trên mặt sàn trên 4000m2, Trung tâm TT – TV trường ĐH GTVT HN được xếp vào hàng những TV hiện đại ở Việt Nam. 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Là một Trung tâm nằm trong khối TT – TV của các trường đại học, ngay từ những ngày đầu thành lập, Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN đã gĩp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Nhà trường, phục vụ đắc lực cho chủ trương: “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” của Đảng và Nhà nước.
  12. 1.2.2.1. Chức năng Trung tâm TT – TV trường ĐH GTVT HN là một cơ cấu tổ chức của Nhà trường đồng thời nằm trong hệ thống TT – TV cả nước. Đây là Trung tâm TT – TV chuyên ngành. Vì vậy, Trung tâm vừa mang những chức năng chung của một Trung tâm TT – TV vừa cĩ chức năng riêng phục vụ cho chuyên ngành GTVT của Nhà trường: - Phục vụ TL và TT cho cơng tác giáo dục, đào tạo và NCPT, tạo nguồn nhân lực cĩ đủ trình độ phát triển GTVT của đất nước; - Nghiên cứu, thu thập, bổ sung, xử lý TL khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ GTVT và các TL khác thuộc các lĩnh vực liên quan phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, NCKH của cán bộ, giảng viên và sinh viên của Nhà trường; - Nghiên cứu nhu cầu TT của NDT, rèn luyện thĩi quen đọc cĩ chất lượng cho họ, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển chung của khối TT – TV các trường đại học. 1.2.2.2. Nhiệm vụ - Xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin, thiết lập mạng lưới truy nhập và tìm tin tự động hố, tổ chức cho NDT của Trung tâm khai thác và sử dụng thuận lợi và cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên TT của Trung tâm. - Khai thác, thu thập, xử lý TT tư liệu KHCN ngành GTVT trong và ngồi nước. - Lập kế hoạch cho Ban giám hiệu Nhà trường về cơng tác TT – TV phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo và NCPT. - Tổ chức, sắp xếp, lưu trữ và bảo quản kho TL của Trung tâm. - Cĩ nhiệm vụ quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả tài sản của Trung tâm được giao, gồm tồn bộ hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị và hệ thống tài nguyên TT của Trung tâm. - Phát triển mối quan hệ hợp tác với các Trung tâm TT – TV khác, các tổ chức khoa học, các trường đại học trong và ngồi nước về lĩnh vực TT tư liệu. - Tích cực tuyên truyền, giới thiệu vốn TL của Trung tâm cho người sử dụng khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn TT. Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, hướng NDT của TV thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ cơng dân của mình.
  13. - Nghiên cứu và ứng dụng tin học vào cơng tác TT – TV, từng bước hiện đại hĩa mọi hoạt động TV. - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Trung tâm và trang bị kỹ năng khai thác TT cho NDT của Trung tâm. 1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm Là một số trong số các Trung tâm TT – TV hiện đại nhất tại Việt Nam. Trung tâm được xây dựng trên khuân viên rộng với 4000 m2, khang trang, thống mát, đảm bảo các điều kiện cho các cơng tác nghiệp vụ TT – TV. Hệ thống cơ sở vật chất cần thiết cho cơng tác phục vụ bạn đọc và NDT như hệ thống bàn ghế, tủ kệ, hộp phiếu, máy tính, quạt, bĩng điện, máy điều hồ . Ngồi ra, Trung tâm cũng đã được trang bị khá đầy đủ các thiết bị kỹ thuật như: * Máy chủ: Cĩ 17 máy chủ tập trung tại tầng 6 để quản lý dữ liệu tại thư viện ví dụ: máy chủ phục vụ cho việc quản lý cơ sở dữ liệu nĩi chung (ILIB, DLIB), máy chủ quản lý việc sử dụng email, máy chủ quan lý cổng TT * Máy trạm: Cĩ 140 máy trạm và máy nghiệp vụ. + Máy trạm tra cứu thơng tin : Máy trạm đặt tại phịng đọc điện tử tầng 7 phục vụ cho việc tra tra cứu thơng tin; hiện taị Trung tâm có 80 máy dành riêng cho sinh viên, học viên cao học, cán bộ giảng dạy tra cứu và đọc tài liệu tồn văn, tài liệu điện tử: giáo trình điện tử do cán bộ trong Trường biên soạn, luận án, luận văn, báo cáo NCKH đã được số hĩa. Thêm vào đĩ bạn đọc cịn cĩ thể truy cập và sử dụng những tài liệu ngoại văn chuyên ngành mà Trung tâm đã đặt mua từ nước ngồi, những tài liệu trên mạng do cán bộ trong Trung tâm đã download về phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu. Tất cả những tài liệu điện tử ở đây đều ở dạng off-line. + Hệ thống máy quyét thẻ tự động: Hiện nay ở tất cả các phịng của Trung tâm đều cĩ máy quét thẻ từ tự động, từ phịng nghiệp vụ đến phịng phục vụ với 5 máy quét thẻ (symbol, của cơng ty máy siêu tính) + Hệ thống Camera theo dõi: Tất cả các phịng từ tầng 7 đều được lặp đặt camera phục vụ cho mục đích quản lý bạn đọc. Với 30 camera cĩ khả năng lưu giữ hình ảnh,
  14. được lặp đặt ở các vị trí khác nhau, nhân viên thư viện cĩ thể kiểm sốt bạn đọc thuận tiện, dễ dàng dù ở bất cứ gĩc độ nào + Hệ thống cổng từ, thẻ từ: Trên các phịng đọc tự chọn từ tầng 5 đến tầng 7 của Trung tâm đều được lắp đặt hệ thống cổng an ninh kép RFID nhằm kiểm sốt bạn đọc, khơng cho tài liệu đem ra ngồi bất hợp pháp, với đầu đọc RFID , việc kiểm kê sách được thực hiện một cách dễ dàng với 3 cổng an ninh cơng nghệ RFID. + Hệ thống điều hịa: Tất cả các phịng ban tại thư viện hiện nay đều được trang bị hệ thống điều hịa nhiệt độ với 13 tủ điều hịa nhiệt độ 50.000 BTU và 20 máy điều hịa treo tường 18000 BTU + Hệ thống máy in mạng, máy photo: Trung tâm cĩ 3 máy in mạng và máy photo cơng nghệ cao, hệ thống thiết bị trang âm được bộ trí tại tất cả các phịng phục vụ, đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu photo tài liệu của bạn đọc. + Chỗ ngồi cho bạn đọc: 712 chỗ ngồi, trong đĩ: Phịng đọc tầng 5: 280 chỗ Phịng đọc tầng 6: 256 chỗ Phịng đọc tầng 7: 88 chỗ Phịng đọc điện tử tầng 7: 88 chỗ 1.2.4. Cơ cấu tổ chức tại Trung tâm SƠ ĐỜ CƠ CẤU TỞ CHƢ́ C TRUNG TÂM TT – TV GIAO THƠNG VẬN TẢI:
  15. Ban giám đốc Bộ phận nghiệp vụ Bộ phận mượn trả Bộ phận phục vụ đọc (lưu thơng) Phịng Phịng Phịng Phịng Phịng Phịng Phịng nghiệp làm thẻ bán mượn đọc đọc đọc vụ sách sách sách báo – điện giáo tiếng tạp tử trình – Việt chí, sách sách tham ngoại khảo văn 1.2.4.1. Các phịng chức năng  Phịng nghiệp vụ Thực hiện bổ sung TL, đảm bảo các tiền đề thiết yếu cho TV hoạt động. Thực hiện xử lý TL nhập vào TV: Đăng ký, phân loại, mơ tả thư mục, đĩng dấu, dán nhãn, nhập cơ sở dữ liệu (CSDL), in phích , thực hiện việc làm thẻ và quản lý bạn đọc.  Phịng mượn Là nơi tổ chức phục vụ theo hình thức kho kín thơng qua dịch vụ mượn sách, bao gồm cả giáo trình, bài giảng, sách tham khảo bằng các ngơn ngữ khác nhau. Vốn TL ở đây vào khoảng 80000 cuốn sách (bao gồm các sách giáo trình và sách tham khảo). Đối tượng bạn đọc của phịng này bao gồm CB – GV và sinh viên của trường, trong đĩ số lượng CB – GV chiếm khoảng 10 – 12%, cịn lại sinh viên là đối tượng chủ yếu.  Phịng đọc sách tiếng Việt
  16. Là nơi bạn đọc cĩ thể tìm đọc các loại giáo trình, bài giảng, sách tham khảo bằng tiếng Việt và được phục vụ theo hình thức kho mở. Vốn TL khoảng 25000 cuốn sách. Người đọc chủ yếu là sinh viên, cịn CB – GV của trường chiếm số lượng khá ít (chỉ khoảng 2%).  Phịng đọc sách ngoại văn, luận văn và luận án, báo cáo NCKH/ Báo và tạp chí + Sách ngoại văn: Người đọc cĩ thể tìm đọc các loại sách tham khảo bằng tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp về nhiều lĩnh vực chuyên mơn. Tại đây, sách được xếp theo mơn loại, trong từng mơn loại chúng được sắp xếp theo trật tự ngơn ngữ: tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung và trật tự ABC. Số lượng sách ngoại văn ở đây khoảng 5600 cuốn. + Luận văn, luận án, báo cáo NCKH: Bạn đọc cĩ thể tìm đọc các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ bảo vệ tại trường những năm gần đây; các báo cáo kết quả NCKH cấp nhà nước, cấp bộ, cấp trường do CB – GV nhà trường thực hiện. Ngồi ra, bạn đọc cĩ thể tìm đọc các báo cáo đề tài NCKH đoạt giải cấp bộ trong thời gian qua. Cĩ khoảng 2000 luận văn, luận án, báo cáo đề tài NCKH được lưu trữ tại đây. + Báo –Tạp chí: Với trên 200 đầu báo, tạp chí bằng tiếng Việt và tiếng nước ngồi, từ trung ương đến báo ngành, thỏa mãn nhu cầu bạn đọc trong mọi lĩnh vực chuyên mơn, thể thao, văn hĩa, giải trí . Tại đây NDT cĩ thể tiếp cận được với những tạp chí chuyên ngành của các nhà xuất bản nổi tiếng nhất bằng ngơn ngữ Anh, Nga, Đức, Pháp, Trung. Hình thức phục vụ: kho mở Theo thống kê, số lượng bạn đọc đến sử dụng phịng đọc này nhiều hơn phịng đọc sách tiếng Việt. Thu hút khoảng 3- 5% số lượng bạn đọc là CB – GV. Nguồn TL họ sử dụng chủ yếu ở phịng này là luận văn, luận án; các đề tài NCKH cấp trường, cấp bộ, cấp Nhà nước; các loại báo – tạp chí chuyên ngành bằng các thứ tiếng: Anh, Pháp Mỹ, Nga  Phịng đọc điện tử
  17. Với 88 máy tính hiện đại cho phép bạn đọc tiếp cận và sử dụng một loại hình mới trong dịch vụ TV: đọc điện tử. Bạn đọc khơng những cĩ thể đọc các loại TL tồn văn từ CSDL của Trung tâm, mà cịn cĩ thể tiếp cận và khai thác các nguồn thơng tin quý giá trên mạng Internet. Phịng này khơng thu hút trực tiếp số lượng lớn bạn đọc đến sử dụng do đã cĩ sự kết nối hệ thống mạng LAN và mạng WAN trong tồn trường; bạn đọc là CB – GV cĩ thể truy cập vào nguồn CSDL của Trung tâm tại các văn phịng khoa. Số lượng CB – GV sử dụng nguồn TL này nhiều hơn sinh viên, vì họ cĩ trình độ về ngoại ngữ hơn sinh viên, hơn nữa các nguồn TL ở đây được lưu trữ dưới dạng điện tử chủ yếu bằng các tiếng: Anh, Nga, Pháp 1.2.4.2. Số lƣợngcán bộ cơng nhân viên Đội ngũ cán bộ cĩ nhiệm vụ và vai trị quan trọng trong hoạt động của Trung tâm TT – TV. Số lượng cán bộ hiện nay của Trung tâm cĩ 19 người, trong đĩ chủ yếu là tốt nghiệp đúng chuyên ngành, trình độ đại học, thạc sỹ. 1.2.5. Vốn tài liệu và vấn đề bổ sung tài liệu tại Trung tâm 1.2.5.1. Vốn tài liệu Hiện nay Trung tâm đã xây dựng được 2 loại hình tài liệu (TL truyền thống và TL điện tử), thể hiện cụ thể như sau: *Nguồn TL truyền thống
  18. Stt Loại hình tài liệu Số lượng đầu Số lượng cuốn sách 1 Giáo trình 397 59.387 2 Tham khảo 6.977 15.431 3 Ngoại văn 3.778 5.600 4 Sách tra cứu 28 37 5 Luận văn 963 1102 6 Luận án 34 34 7 Đề tài nghiên cứu khoa học 542 542 8 Báo, tạp chí tiếng việt 238 238 9 Tạp chí đĩng quyển 4091 4091 * Nguồn TL điện tử S Loại hình tài liệu Số lượng tt 1 Sách tiếng Anh 600 đầu 2 Bài báo, đề tài NCKH (tiếng Anh) 7000 bài 3 Luận văn, luận án, đề tài NCKH (Tiếng Việt) 600 đầu 4 Giáo trình 60 đầu 1.2.5.2. Bổ sung tài liệu Bổ sung, phát triển vốn TL là một cơng việc quan trọng để duy trì và phát triển hoạt động của mỗi cơ quan TT – TV hiện nay. Tại Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN, việc bổ sung vốn TL chủ yếu dựa trên 2 nguồn chính là: Như bằng kinh phí do trường ĐH GTVT cấp và từ các nguồn biếu tặng.
  19. * Nguồn kinh phí do trƣờng cấp: Hàng năm trường ĐH GTVT cấp cho Trung tâm TT – TV một khoản kinh phí (nhưng khơng ổn định) để bổ sung, phát triển vốn TL của mình. Dựa vào nguồn kinh phí đĩ, Trung tâm phân chia để bổ sung hợp lý theo định kỳ và khơng định kỳ. - Bổ sung định kỳ: Loại hình TL được bổ sung định kỳ chủ yếu là các loại báo – tạp chí nội, ngoại. Việc bổ sung dựa trên nhu cầu của CB – GV, NDT tại Trung tâm và khả năng đáp ứng của các nhà xuất bản. + Số lượng báo – tạp chí tiếng Việt tại TT hiện cĩ khoảng 200 đầu tên. Kinh phí được cấp cho việc bổ sung là khoảng 40 triệu đồng/ năm. + Với tạp chí ngoại, Trung tâm chủ yếu mua từ Cơng ty xuất nhập khẩu sách báo – XUNHASABA, hay cịn gọi là Nhà sách XUNHASABA. Theo định kỳ, Nhà sách gửi danh mục các báo – tạp chí tới Trung tâm, Trung tâm sẽ lựa chọn các loại hình tạp chí mình cần và đặt mua. Số lượng báo – tạp chí ngoại tại Trung tâm đã cĩ lúc lên đến 52 đầu tên, nhưng hiện tại chỉ cịn khoảng 18 đầu tên do số lượng người sử dụng khơng nhiều và nguồn kinh phí hạn hẹp nên những loại báo – tạp chí ít được sử dụng nhất khơng được đặt mua định kỳ nữa. - Bổ sung khơng định kỳ: Việc bổ sung khơng định kỳ phụ thuộc vào nguồn kinh phí và quyết định của Nhà trường. Các TL được bổ sung khơng định kỳ thường là giáo trình, bài giảng và sách tham khảo. Số lượng đầu sách được bổ sung hằng năm khơng nhiều. Chẳng hạn, năm học 2007-2008 bổ sung được 16 đầu tên với 6200 cuốn sách, năm học 2008-2009 cịn 05 đầu tên với 1900 cuốn. + Giáo trình, bài giảng: Bổ sung phần lớn là các giáo trình, bài giảng do giảng viên trong trường tự viế và gửi Trung tâm in thành sách. Một số ít giáo trình trong trường khơng viết thì thường đặt mua ở bên ngồi, nhưng số lượng khơng nhiều, như Giáo trình Kinh tế chính trị học, Triết học Mac – Lênin, Lịch sử Đảng Từ năm 2007 đến năm 2009 tổng số sách được bổ sung tại xưởng in như sau:
  20. Năm Số lượng đầu sách Số lượng cuốn 2007 15 23.075 2008 18 19.135 2009 4 4.240 + Sách tham khảo: Thường đặt mua dựa trên danh mục sách của các nhà xuất bản quen thuộc, như nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, nhà xuất bản GTVT Từ danh mục các TL đĩ, phịng nghiệp vụ tiến hành xử lý xem cĩ phù hợp với nhu cầu TT của NDT tại Trung tâm khơng, và tiến hành tra trùng xem đã cĩ trong CSDL của Trung tâm chưa. Sau đĩ lập dự tốn kinh phí và đưa lên lãnh đạo nhà trường xét duyệt. Thơng thường nguồn kinh phí này khơng ổn định, Trung tâm khơng chủ động trong nguồn kinh phí nên việc tiến hành bổ sung cịn gặp nhiều khĩ khăn. Kế hoạch của Trung tâm là bổ sung mỗi năm 2 lần (mỗi học kỳ 1 lần), nhưng nhiều khi khơng thực hiện được vì khĩ khăn trong việc chủ động nguồn kinh phí. * Nguồn biếu tặng: Đây cũng là một nguồn bổ sung TL gĩp phần làm phong phú cho bộ sưu tập TL của Trung tâm. Các TL được biếu tặng chủ yếu từ các cá nhân, nhà xuất bản, các tổ chức xã hội cĩ mối liên hệ với Trung tâm, như Thư viện Quốc gia Việt Nam, Cục thơng tin khoa học và cơng nghệ quốc gia, Viện khoa học và cơng nghệ GTVT 1.2.5.3. Mức độ cập nhật Việc bổ sung TL tại Trung tâm được tiến hành dựa trên quá trình nghiên cứu nhu cầu tin của NDT chủ yếu của Trung tâm. Tuy nhiên theo khảo sát thực tế tại Trung tâm, việc bổ sung TL phụ thuộc hồn tồn vào nguồn ngân sách được Nhà trường cấp, mà nguồn kinh phí này thường khơng ổn định. Do vậy, việc cập nhật TL kịp thời là điều rất khĩ vì TL chỉ được bổ sung khi Nhà trường đã duyệt kinh phí.
  21. 1.2.6. Các sản phẩm và dịch vụ TT – TV của Trung tâm 1.2.6.1 Các loại hình sản phẩm TT – TV * Các cơ sở dữ liệu: Hiện nay Trung tâm đã xây dựng được các CSDL sách, luận án, luận văn, báo, tạp chí, giáo trình, sách tham khảo với hàng nghìn biểu ghi phục vụ cho bạn đọc và NDT tra cứu và sử dụng bằng ILIB và DLIB Năm 2002, theo dự án mức C “Xây dựng trung tâm tài nguyên thơng tin điện tử”, Trung tâm đã mua 7 CSDL chuyên ngành bằng tiếng Anh: 1. CSDL tiêu chuẩn về GTVT của Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) 2. Sách điện tử KNOVEL: Engineering Subject Area Collection 3. CSDL Tiêu chuẩn GTVT 4. Tạp chí điện tử của Viện Điện – Điện tử - kỹ thuật Mỹ: IEEE ASPP Online – All Society Periodicals Package 5. Tạp chí điện tử tồn văn của Hội kỹ thuật dân dụng Mỹ (ASCE) 6. Sách điện tử eBary: Engineering & Technology Subject Collection 7. Sách điện tử: Digital Engineering Library (DEL) * Cổng thơng tin điện tử - Portal Đây là một phần mềm ứng dụng web cung cấp một giao diện mang tính cá nhân hố cho người sử dụng. Thơng qua giao diện này, người sử dụng cĩ thể khai thác, tìm kiếm, giao tiếp với các ứng dụng, với các TT và với những người dùng khác. Cổng thơng tin điện tử cung cấp cho người dùng những TT chung nhất về hoạt động và các chương trình đào tạo của trường ĐH GTVT HN nĩi chung và Trung tâm TT - TV nĩi riêng. * Đĩa CD-ROM: Chủ yếu là đĩa CD- ROM các luận văn, luận án và một số của sách tiếng nước ngồi.
  22. 1.2.6.2 Các loại hình dịch vụ TT – TV Trung tâm đã xây dựng được một hệ thống dịch vụ TV khá phong phú và đa dạng: * Dịch vụ Internet: Trung tâm hiện cĩ 2 phịng Internet với gần 100 máy tính, được bố trí tại ký túc xá Láng và khu vực Cầu Giấy. Dịch vụ Internet mở cửa từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần cho phép NDT truy cập vào mạng Internet theo nhu cầu và theo quy định của Trung tâm. * Dịch vụ mượn tài liệu về nhà: Cung cấp cho bạn đọc quyền mượn giáo trình, sách tham khảo cĩ tại Trung tâm trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của Trung tâm. * Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ: Cho phép bạn đọc và NDT sử dụng trực tiếp TL của Trung tâm tại các kho mở. * Dịch vụ tham khảo: Cung cấp TT theo nội dung học tập và nghiên cứu tại Trung tâm và trợ giúp NDT sử dụng tốt nhất TL và TT từ nhiều nguồn khác nhau. * Dịnh vụ sao chép và in ấn tài liệu: Đáp ứng nhu cầu in ấn, sao chép TL từ các nguồn khác nhau như TL in hoặc TL điện tử theo nhu cầu của NDT và theo quy định của Trung tâm. * Dịch vụ thơng báo sách mới: Trung tâm thường xuyên được cập nhật danh sách những TL mới nhập trên thư mục trực tuyến OPAC. * Dịch vụ hướng dẫn NDT: Bao gồm hướng dẫn tổng quát về Trung tâm và cách tiếp cận, sử dụng các nguồn lực TT trên giấy, Internet, Cách thức sử dụng OPAC và sử dụng Portal. * Các dịch vụ khác: Ngồi các dịch vụ cung cấp TT, Trung tâm cịn cĩ nhiều dịch vụ như tổ chức, hỗ trợ hội nghị, hội thảo, các lớp chuyên đề 1.2.7. Định hƣớng của Trung tâm trong tƣơng lai
  23. Nằm trong hệ thống các TV chuyên ngành, Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN đã gĩp một phần quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Nhà trường. Gắn liền với truyền thống 60 năm của Nhà trường, Trung tâm là kho tri thức mở phục vụ CB – GV và sinh viên, luơn luơn thực hiện tốt mọi chức năng, nhiệm vụ được giao. Để nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ TT – TV của mình, Trung tâm đang xây dựng một chiến lược phát triển trong tương lai với những định hướng như: - Duy trì nguồn TL truyền thống: Đây là nguồn TL chiếm số lượng chủ yếu trong Trung tâm với khoảng trên 120000 bản sách. Trong quá trình phục vụ NDT, nguồn TL này cũng cĩ giảm đi một phần do rách nát, hoặc mất cắp Hiện tại Trung tâm vẫn thường xuyên tiến hành sửa chữa, đĩng lại sách rách nát; bổ sung thêm sách mà NDT cĩ nhu cầu sử dụng nhiều nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin của NDT. - Phát triển nguồn tin điện tử: Trong xu thế hội nhập, nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của NDT, hệ thống các TV điện tử ở nước ta ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Hịa chung với xu thế đĩ, Trung tâm TT – TV ĐH GTVT HN đang ngày càng hồn thiện về mọi khâu trong hoạt động của mình, trong đĩ việc phát triển vốn TL điện tử là một cơng việc cấp thiết. Cơng việc này địi hỏi nâng tầm năng lực chuyên mơn nghiệp vụ, đặc biệt là viêc chuẩn hĩa các khâu trong cơng tác nghiệp vụ. Cần áp dụng thống nhất các chuẩn nghiệp vụ chung của ngành: mơ tả TL chung theo quy tắc mơ tả ISBD, biên mục theo MARC21. Với mục tiêu tiến tới liên kết, chia sẻ, dùng chung vốn TL giữa các cơ quan và mượn liên thư viện (một hoạt động khá phổ biến ở nước ngồi nhưng với nước ta cịn chưa thực hiện được), Trung tâm sẽ tập trung phát triển nguồn tin điện tử sau: Phát triển vốn TL nội sinh: Nguồn TL nội sinh là những nguồn cĩ thể khai thác trực tiếp tại chính Trung tâm. Đĩ là các luận văn, luận án, báo cáo đề tài NCKH, đĩa CD bằng tiếng Việt. Dựa trên nguồn tài liệu này, Trung tâm xây dựng các CSDL để phục vụ tra cứu tại các phịng đọc hoặc trên mạng của Nhà trường. Phát triển các nguồn tin ngoại sinh: Bao gồm các CSDL Trung tâm mua về theo dự án mức C phục vụ cho NDT. Trung tâm cũng đang tiến hành liên kết
  24. với nhà xuất bản IGroup để cĩ thể truy cập miễn phí nguồn TL của họ trong một thời gian nhất định. - Bổ sung và phát triển đa dạng hĩa các SP – DV chất lượng cao nhằm thu hút đội ngũ CB – GV trong trường – một đội ngũ NDT của Trung tâm đang ngày càng giảm đi. - Tổ chức kho riêng phục vụ đội ngũ CB – GV trong nhà trường – những người đặt nền mĩng cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, cũng như NCPT của Nhà trường. - Tổ chức triển khai và hồn thiện dịch vụ cung cấp TT chọn lọc phục vụ cho đội ngũ CB – GV của Trường. CHƢƠNG 2: NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH GTVT VÀ CẤU TRƯC CÁC NGUỒN TIN THÍCH ỨNG CĨ TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƢ VIỆN
  25. 2.1. Nhu cầu tin của cán bộ - giảng viên chuyên ngành giao thơng vận tải 2.1.1 Các hoạt động giảng dạy ở các khoa theo chuyên ngành GTVT Trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, ngành GTVT đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng về nguồn nhân lực GTVT cũng như các cơng trình GTVT trên cả nước. Trong những thành tựu mà ngành GTVT đạt được cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của đội ngũ CB – GV chuyên ngành GTVT của trường ĐH GTVT HN, những người đã gĩp phần đào tạo ra hàng ngàn kỹ sư chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển của ngành. Trong quá trình giảng dạy tại Trường, đội ngũ CB – GV nĩi chung và nhĩm CB – GV chuyên ngành nĩi riêng luơn mong muốn nhận được những TT kịp thời, đầy đủ và chính xác để phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy của mình. Qua tìm hiểu hoạt động giảng dạy của 3 khoa: cơng trình, cơ khí và kinh tế vận tải là 3 khoa lớn thuộc chuyên ngành GTVT mà Nhà trường đào tạo ta thấy: - Khoa cơng trình: Là khoa cĩ truyền thống đào tạo và NCKH, đảm nhận cơng tác đào tạo đại học và sau đại học ngành xây dựng cầu đường, NCKH và chuyển giao cơng nghệ trong lĩnh vực xây dựng giao thơng. Khoa cĩ 217 CB – GV, trong đĩ 50% cĩ trình độ trên đại học. Đội ngũ CB – GV của khoa luơn quan tâm đến việc khai thác được các nguồn TT phù hợp với các mơn học ( phụ lục 4), đặc biệt là nguồn tin cĩ tại Trung tâm (xem phụ lục 7) để trợ giúp tốt cho quá trình giảng dạy. Trong tương lai, khoa đang cố gắng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo tương đương với trình độ các trường đại học trong khu vực và trên thế giới. - Khoa cơ khí: Nơi đào tạo hơn 7000 kỹ sư, hơn 100 thạc sỹ, 15 tiến sỹ và hồn thành hàng trăm các đề tài NCKH. Tồn khoa hiện cĩ 94 giảng viên. Để hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, đội ngũ CB – GV của khoa luơn tìm kiếm những TT thiết thực để trợ giúp cho cơng tác giảng dạy các mơn chuyên ngành của khoa (phụ lục 5), trong đĩ phải kể đến số giáo trình thuộc chuyên ngành của khoa (xem phụ lục 8). Trong tương lai, khoa sẽ tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế, đào tạo nguồn lao động chất lượng cao trong thiết kế, chế tạo, khai thác các sản phẩm cơ khí.
  26. - Khoa kinh tế vận tải: Là nơi duy nhất trong cả nước đào tạo đại học, cao học, tiến sỹ về ngành vận tải, kinh tế, quản lý GTVT. Tỷ lệ cán bộ giảng dạy cĩ trình độ trên đại học hiện nay của khoa là 60%. Để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm trở lại đây, các bộ mơn trong khoa đã chỉnh lý và biên soạn mới hơn 50 giáo trình, bài giảng thuộc các lĩnh vực cơng nghệ vận tải, kinh tế GTVT, và các mơn chuyên ngành cho đào tạo đại học và sau đại học (phụ lục 6 + 9). Khoa đang tập trung để nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng một số chuyên ngành mới trong đĩ đặc biệt chú ý đến lĩnh vực khai thác vận tải để đáp ứng yêu cầu của xã hội, đồng thời tích cực tham gia các chương trình NCKH phục vụ sản xuất của ngành. 2.1.2. Các hoạt động NCKH và những sản phẩm/ dịch vụ chính của CB – GV ở các khoa chuyên ngành GTVT GTVT là một ngành sản xuất vật chất và dịch vụ đặc biệt, trực tiếp tạo ra giá trị và giá trị gia tăng trong quá trình thực hiện chức năng của mình. Giữ cho huyết mạch giao thơng của đất nước luơn thơng suốt là nhiệm vụ của ngành. Cĩ 5 loại hình GTVT cơ bản: Vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy, vận tải hàng khơng, vận tải bằng đường ống (đường ống vận chuyển nhiên liệu, nguyên vật liệu rời). Ngành GTVT luơn được nhà nước chú trọng đầu tư phát triển, bởi đây vừa là điều kiện, vừa là nội dung cơ bản trong sự nghiệp phát triển cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Ngành đang rất cần những kỹ sư, nhà quản trị, chuyên gia giỏi để đảm bảo hoạch định chiến lược, xây dựng, hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong ngành, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. NCKH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm luơn được trường ĐH GTVT HN quan tâm. Ngồi học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu chuyên mơn phục vụ cơng tác giảng dạy, giảng viên trong trường cịn tích cực tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Trường. Hàng năm các giảng viên trong trường cịn hướng dẫn sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu sinh viên. Nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ, chất lượng và hiệu quả của các cơng trình nghiên cứu trong nước, tăng số lượng cơng trình khoa học đạt trình độ quốc tế tương đương với các nước trung bình tiên tiến
  27. trong khu vực, Nhà trường luơn luơn tạo điều kiện khuyến khích và giúp đỡ giáo viên trẻ tham gia và chủ trì các đề tài NCKH và hướng dẫn sinh viên NCKH. Tại trường ĐH GTVT HN, đội ngũ CB – GV khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn của mình thơng qua các cơng trình NCPT. Hàng năm, CB – GV chuyên ngành GTVT đã tích cực tham gia NCKH. Các lĩnh vực họ quan tâm nghiên cứu chủ yếu là những lĩnh vực mang tính chất chuyên ngành như: Xây dựng các cơng trình cầu đường, cơng trình giao thơng thành phố, tín hiệu giao thơng, kinh tế giao thơng, kỹ thuật máy, cơ khí ơ tơ .(xem Phụ lục 1: Danh mục các báo cáo NCKH của CB – GV trường ĐH GTVT HN hồn thành trong giai đoạn 2005 – 2010). Nhờ cĩ các cơng trình NCKH của CB – GV của trường, ĐH GTVT HN đã trở thành một đối tác tin cậy với nhiều doanh nghiệp bằng việc hợp tác thơng qua hàng trăm hợp đồng cung cấp dịch vụ kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức với giá trị trung bình 20 tỷ đồng mỗi năm, đã phần nào khẳng định cơng tác NCKH tại ĐH GTVT đang phát triển đúng hướng. Vị thế của Trường được khẳng định khi ngày một nhiều doanh nghiệp trong và ngồi ngành GTVT tìm tới đây để hợp tác nghiên cứu, sản xuất. Trong những năm qua, ĐH GTVT đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp GTVT, như đề tài “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cung cấp cát cho đầu máy”, “Hiện đại hĩa hệ thống thơng tin tín hiệu đường sắt các tuyến Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng liên kết với TCT Đường sắt VN; “Chế tạo dầm thép liên hợp sử dụng cho cầu vượt thành phố và khu đơ thị”, “Cơng nghệ thi cơng bê tơng cốt thép dự ứng lực bằng đà giáo di động” với các TCT Xây dựng cơng trình giao thơng; “Tính tốn thiết kế trạm trộn cấp phối năng suất 80-100 tấn/giờ”, “Sản xuất thử mẫu ơ tơ tải nhỏ phục vụ giao thơng nơng thơn và miền núi”, “Sử dụng nhiên liệu sạch trên phương tiện vận tải đường bộ” với TCTCN Ơ tơ VN. Những năm gần đây, việc phối hợp với doanh nghiệp trong cơng tác nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ đã nâng vị thế và uy tín của Đại học GTVT đối với các đơn vị sản xuất. Nội dung chương trình đào tạo của Trường cũng được thay đổi để gắn kết chặt chẽ
  28. quá trình đào tạo với thực tiễn sản xuất. Chất xám của các nhà khoa học đã được phát huy tối đa mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt. Nhiều đề tài NCKH đã cho ra đời những sản phẩm đang được ứng dụng, như mơ hình cấu trúc hệ thống giao thơng thơng minh sử dụng cơng nghệ hiện đại phù hợp với điều kiện trong nước, phản ứng được với các thay đổi tức thời của tình hình giao thơng. Đặc biệt, Đại học GTVT cịn thành lập riêng một cơ sở theo mơ hình kết hợp đào tạo – NCKH, đĩ là Viện Khoa học và cơng nghệ xây dựng giao thơng. Trong những năm qua Viện đã nghiên cứu rất nhiều đề tài khoa học cĩ ý nghĩa và cĩ tính thực tiễn cao như giải pháp nâng cao tuổi thọ và sửa chữa cầu trên cơ sở vật liệu sợi polyme, bê tơng chất lượng cao trên cơ sở vật liệu Nam Bộ, bê tơng cát, thành phần và cơng nghệ bê tơng cường độ cao (đề tài này đã áp dụng trong các cơng trình cầu lớn như Bãi Cháy, Cần Thơ, quốc lộ 10), cơng nghệ mới bê tơng tự đầm, cơng nghệ thi cơng trên dàn giáo di động, thép khơng gỉ. Hoạt động tư vấn và chuyển giao cơng nghệ cũng là một thế mạnh của Viện. Chủ yếu thơng qua các hội thảo chuyên đề và hợp đồng thiết kế tư vấn, kiểm định và đánh giá cơng trình, Viện Khoa học và cơng nghệ Xây dựng giao thơng đã tham gia nhiều dự án như thiết kế các cầu lớn trên đường Hồ Chí Minh, đánh giá chất lượng cầu Bính, cầu Bãi Cháy; thiết kế cơng nghệ cầu bê tơng cốt thép cĩ chiều cao thấp đã được đưa vào sản xuất và sử dụng cho nhiều cây cầu ở Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Rất nhiều sản phẩm giàu chất xám, thiết thực cho cuộc sống vẫn đang được các nhà khoa học tâm huyết của ĐH GTVT ấp ủ. Đưa những sản phẩm của mình vào sử dụng và giúp ích cho sự phát triển xã hội là mong ước của tất cả những con người đang ngày đêm say mê NCKH. Từ những thành tích đã đạt được trong cơng tác NCKH của CB – GV của nhà trường cho thấy rằng cơng tác NCKH của trường luơn được chú trọng quan tâm phát triển và ngày càng cĩ những cơng trình thiết thực phục vụ trong lĩnh vực GTVT của đất nước. Để thực hiện các cơng trình NCPT, CB – GV đã tiếp cận và sử dụng trực tiếp nhiều nguồn tin cĩ tại Trung tâm TT-TV (xem Phụ lục 2: Danh sách các tài liệu tham khảo của các báo cáo NCKH của CB-GV trường ĐH GTVT HN). Qua Danh mục này cĩ
  29. thể thấy những đĩng gĩp quan trọng của Trung tâm trong thành cơng của các đề tài NCPT của CB-GV trường ĐH GTVT HN. Tuy nhiên cũng thấy rằng, số lượng TL tham khảo khơng nhiều (trung bình ~ 4 TL tham khảo/ 1 đề tài nghiên cứu), và phần lớn TL tham khảo của các tác giả làm đề tài NCKH là tài liệu trong nước, chỉ cĩ 18/80 (~ 20%) là TL nước ngồi bằng tiếng Anh. Qua đối chiếu các TL tham khảo của các báo cáo NCKH của CB – GV trường ĐH GTVT HN hồn thành trong giai đoạn 2005 – 2010 với nguồn lực TT hiện tại của Trung tâm cĩ thể thấy trong số 80 TL tham khảo trên chỉ cĩ 24 TL cĩ tại TV (khoảng 30%). Cịn lại là tác giả tự đi tìm kiếm TL từ các nguồn bên ngồi. Từ kết quả này, Trung tâm là cần thường xuyên tiến hành nghiên cứu nhu cầu thơng tin của CB – GV trong trường để cĩ những chính sách bổ sung các nguồn TL phù hợp với họ phục vụ tốt cho quá trình NCPT, gĩp phần vào sự nghiệp đào tạo của Nhà trường. So sánh các TL chuyên ngành cĩ tại Trung tâm và các mơn học của khoa cơng trình (phụ lục 4), các mơn học cơ khí chế tạo máy (phụ lục 5), các mơn học khoa kinh tế vận tải (phụ lục 6) cĩ thể thấy nguồn TL chuyên ngành của Trung tâm khá phù hợp với việc giảng dạy tại trường. 2.1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin là cán bộ - giảng viên chuyên ngành GTVT và nhu cầu TT của họ Theo số liệu thống kê tháng 10/2009 số lượng cán bộ - giảng viên – cơng nhân viên tại trường ĐH GTVT là 1003 người, trong đĩ số lượng giảng viên là 726 (chiếm 72%). Trường ĐH GTVT HN là một trường đại học chuyên ngành, do đĩ nhu cầu tin của nhĩm NDT này cũng chủ yếu tập trung sử dụng những TL mang tính chất chuyên ngành GTVT. Nĩi chung, dội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy là chủ thể chính của hoạt động TT, họ thường cung cấp TT qua bài giảng, các bài báo, bài tạp chí, cơng trình NCKH được cơng bố, các đề xuất, kiến nghị. Để làm tốt cơng tác giảng dạy cũng như NCKH, bản thân họ luơn cĩ nhu cầu tiếp nhận TT mới để nâng cao kiến thức và thực hiện cĩ hiệu quả các cơng trình NCPT. Do đặc điểm nghề nghiệp và trình độ nên họ cĩ những nhu cầu
  30. TT khác với các nhĩm NDT khác. Họ cần những TT định hướng chiến lược, dự báo chung, ưu tiên những số liệu tổng hợp ở dạng văn bản được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau trong và ngồi nước. Bởi vì họ mong muốn nhận được khối lượng TT lớn ở mọi lĩnh vực cĩ liên quan trong khi họ khơng cĩ nhiều thời gian nên cần phải cung cấp cho họ những TT/ TT cập nhật, chính xác, ngắn gọn và đầy đủ. Mục tiêu của nhĩm NDT này là nhận diện và nghiên cứu các quy luật khách quan của tự nhiên, các thành tựu khoa học chưa được áp dụng. Thơng thường cán bộ nghiên cứu phải theo đuổi một số hướng đề tài cụ thể tương ứng với chủ đề mơn học phải giảng dạy cũng như chủ đề của đề tài NCPT, do đĩ việc tiếp nhận thơng tin để thường xuyên cập nhật kiến thức là một hoạt động khơng thể thiếu hằng ngày. Do tính chất cơng việc, nhĩm NDT là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy luơn địi hỏi cĩ sự sáng tạo, luơn tìm tịi và phát hiện các vấn đề mới. Họ mong muốn cập nhật kiến thức từ các nguồn TT trong và ngồi nước. Thơng tin họ cần thường mang tính chất chuyên ngành, cả lý luận và thực tiễn, thời sự, liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, thành tựu khoa học kỹ thuật trong và ngồi nước, kết quả cơng trình NCKH, các đề tài đã và đang tiến hành, các hoạt động khoa học được triển khai, Mặt khác, cán bộ nghiên cứu – giảng dạy là những người đĩng vai trị quan trọng đối với chất lượng giáo dục - đào tạo của nhà trường và của ngành giáo dục. Tại một trường đại học mang tính chất chuyên ngành như ĐH GTVT, giảng viên là người trực tiếp truyền tải kiến thức cho sinh viên, người quyết định phần lớn chất lượng đào tạo đội ngũ kỹ sư cho ngành GTVT và các ngành khác liên quan. Trước hết CB-GV ở đây phải cĩ sự hiểu biết sâu sắc về ngành khoa học cơng nghệ GTVT, cần được cập nhật kiến thức về chuyên ngành GTVT và những lĩnh vực liên quan. Nguồn tin mà nhĩm NDT này quan tâm chắc chắn phải là các báo – tạp chí liên quan trực tiếp đến lĩnh vực GTVT và các loại sách nghiên cứu, sách tham khảo và sách tra cứu, Tĩm lại, qua khảo sát thực tế tại Trung tâm thì số lượng CB – GV đến sử dụng trực tiếp TL tại Trung tâm chỉ chiếm 3% – 5% tổng số NDT tại Trung tâm, số lượng CB – GV sử dụng TL của Trung tâm qua việc mượn TL về nhà chiếm 10% - 12%, số lượng CB – GV tìm kiếm và sử dụng nguồn TT của Trung tâm thơng qua hệ thống CSDL của
  31. Trung tâm chiếm khoảng 20%. Cĩ thể lý giải vấn đề này là do quỹ thời gian của CB – GV của trường hạn chế, và do nhu cầu đặc thù của cơng việc chuyên ngành GTVT, họ phải thường xuyên đi khảo sát các cơng trình, hạng mục chuyên ngành để tích lũy kinh nghiệm thực tế nhằm phục vụ cho quá trình lãnh đạo, giảng dạy tại trường nên ít đến đọc tại các phịng đọc của Trung tâm. 2.1.4. Khung đề mục chủ đề thơng tin của CB – GV chuyên ngành GTVT Khái niệm: Khung đề mục chủ đề là tập hợp các đề mục chủ đề là ngơn ngữ tư liệu được sử dụng để mơ tả một cách ngắn gọn chủ đề và gĩc độ nội dung cũng như hình thức của TL. Khung đề mục chủ đề được sắp xếp theo một trật tự nhất định phù hợp với nội dung thơng tin của chủ đề được tiến hành xây dựng. Mục đích, ý nghĩa: - Giúp người đọc dễ dàng nhận biết được nội dung mà khung đề mục chủ đề đề cập đến. - Các lĩnh vực trong khung đề mục chủ đề được sắp xếp phù hợp với thực tế giúp cho việc tra cứu được dễ dàng. Như trong lời nĩi đầu, phạm vi nghiên cứu của khĩa luận là nhu cầu TT của NDT là CB – GV chuyên ngành GTVT, cụ thể là ngành cơng trình, cơ khí, kinh tế vận tải. Đây là 3 ngành đào tạo chính của trường ĐH GTVT HN, cĩ số lượng CB – GV lớn nhất và số sinh viên nhiều nhất. Kết quả khảo sát các mơn học của những ngành đào tạo này (cơng trình, cơ khí, và kinh tế vận tải) (phụ lục 4 + 5 + 6 ) và các đề tài NCPT do các CB – GV thực hiện (phụ lục 1), cũng như các TL tham khảo khi thực hiện các đề tài NCPT (phụ lục 2) và các số liệu về tình hình sử dụng các sản phẩm và dịch vụ TT – TV của CB – GV đã giúp cho tác giả khĩa luận xác lập được khung đề mục chủ đề thể hiện nội dung của nhu cầu TT của NDT là CB – GV, cũng như xác định được các hình thức TT mà họ quan tâm. Khung đề mục chủ đề thơng tin của CB – GV chuyên ngành GTVT 00 Kinh tế, tài chính
  32. 00.01 Kinh tế 00.01.01 Kinh tế quản lý khai thác cơng trình cầu đường 00.01.02 Kinh tế xây dựng cơng trình giao thơng 00.01.03 Kinh tế và kế hoạch vận tải 00.01.04 Kinh tế bưu chính viễn thơng 00.01.05 Kinh tế doanh nghiệp cơng nghiệp 00.01.06 Kinh tế vận tải 00.01.07 Kinh tế trong doanh nghiệp xây dựng giao thơng 00.01.08 Kinh tế du lịch 00.01.09 Kinh tế kỹ thuật và thiết kế cơ sở sản xuất vận tải 00.01.10 Luật kinh tế 00.01.11 Định mức kinh tế và cơng tác dự tốn trong xây dựng 00.01.12 Định mức kinh tế kỹ thuật trong giao thơng vận tải 00.02 Tài chính 00.02.01 Lý thuyết tài chính 00.02.02 Tài chính tín dụng và thanh tốn quốc tế 00.02.03 Tài chính trong doanh nghiệp xây dựng 00.02.04 Tài chính doanh nghiệp bưu chính viễn thơng 00.02.05 Quản trị tài chính doanh nghiệp vận tải 00.02.05 Thanh tốn vận tải quốc tế 00.03 Kế tốn 00.03.01 Kế tốn xây dựng 00.03.02 Kế tốn trong doanh nghiệp xây dựng giao thơng 00.04 Quản tri kinh doanh 00.05 Thống kê trong xây dựng giao thơng 00.06 Tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao thơng 00.07 Quản lý Nhà nước về giao thơng vận tải đơ thị 00.08 Sản xuất – kinh doanh vận tải 00.09 Vận tải đường sắt
  33. 00.10 Vận tải ơ tơ 00.11 Vận tải hàng hĩa 00.12 Vận tải thủy bộ 00.13 Vận tải hàng khơng 01 Cơng trình giao thơng, vật liệu xây dựng 01.01 Cơng trình giao thơng 01.01.01 Thiết kế cầu đường 01.01.01.01 Tự động hĩa thiết kế cầu đường 01.01.01.02 Khai thác, kiểm định, sửa chữa tăng cường cầu 01.01.01.03 Cầu gỗ đường bộ và đường sắt 01.01.01.04 Cơng nghệ đúc hẫng cầu bê tơng cốt thép 01.01.01.05 Tổng luận cầu – cầu gỗ 01.01.01.06 Thi cơng cầu 01.01.01.05 Cầu thép 01.01.01.06 Nền và mĩng cơng trình cầu đường 01.01.02 Đường bộ 01.01.02.01 Thiết kế yếu tố hình họa đường ơ tơ 01.01.02.02 Thiết kế mặt đường ơ tơ 01.01.02.03 Thiết kế nền đường ơ tơ 01.01.02.04 Xây dựng mặt đường ơ tơ 01.01,02.05 Xây dựng nền đường ơ tơ 01.01.02.06 Sửa chữa và bảo dưỡng đường ơ tơ 01.01.03 Đường sắt 01.01.03.01 Thiết kế đường sắt 01.01.03.02 Nền đường sắt 01.01.03.03 Thi cơng đường sắt 01.01.03.04 Kết cấu tầng trên đường sắt 01.01.04 Đường thủy
  34. 01.01.04.01 Cảng đường thủy 01.01.04.02 Cơng trình ven bờ và thềm lục địa 01.01.04.03 Triền đà và xưởng đĩng tầu 01.01.04.04 Động lực học dịng sơng và biển 01.01.05 Đường sân bay 01.01.06 Cơng trình nhân tạo trên đường 01.01.07 Đánh giá chất lượng mĩng 01.01.08 Phân tích kết cấu cơng trình giao thơng 01.01.08.01 Kết cầu thép 01.01.08.02 Kết cấu bê tơng cốt thép 01.01.09 Thiết kế cơng trình hầm giao thơng 01.01.10 Cơ học lý thuyết 01.01.11 Cơ học đất 01.01.12 Cơ học đá 01.01.13 Lý thuyết đàn hồi 01.01.14 Lý thuyết dẻo 01.01.15 Địa kỹ thuật 01.01.16 Địa chất cơng trình 01.01.17 Thủy lực cơng trình 01.01.18 Thủy văn cơng trình 01.01.19 Hải văn cơng trình 01.01.20 Kỹ thuật nhiệt 01.01.21 Kỹ thuật điện 01.01.22 Kỹ thuật chiếu sáng 01.01.23 Cấp thốt nước 01.01.24 CAD trong thiết kế cơng trình GT 01.01.25 GIS 01.02 Vật liệu xây dựng
  35. 01.02.01 Vật liệu xây dựng 01.02.02 Sức bền vật liệu 01.02.03 Kết cấu ống thép nhồi bê tơng 01.02.04 Bê tơng Asphalt 01.02.05 Bê tơng cường độ cao 01.02.06 Bê tơng cốt thép 01.02.07 Thử nghiệm vật liệu và cơng trình xây dựng 02 Cơ khí 02.01Kỹ thuật chế tạo máy 02.02Nguyên lý máy 02.03Chi tiết máy 02.04Nguyên lý động cơ đốt trong 02.05Cơng nghệ chế tạo phụ tùng 02.06Dung sai và đo lường cơ khí 02.07Nhiên liệu và vật liệu bơi trơn 02.08Cơ khí chế tạo 02.09Kỹ thuật điện 02.10Kỹ thuật điện tử 02.11Kỹ thuật nhiệt 02.12Kỹ thuật sấy 02.13Kỹ thuật thủy khí 02.14Kỹ thuật Nhiệt-Lạnh 02.15Sức bền vật liệu 02.16Robot cơng nghiệp 02.17Cơ khí ơ tơ 02.17.01 Lý thuyết ơ tơ 02.17.02 Cấu tạo ơ tơ 02.17.03 Kết cấu và tính tốn ơ tơ
  36. 02.17.04 Cơng nghệ chế tạo ơ tơ 02.17.05 Cơng nghệ sửa chữa ơ tơ 02.17.06 Bảo dưỡng kỹ thuật chuẩn đốn ơ tơ 02.17.07 Vật liệu khai thác ơ tơ 02.17.08 Thí nghiệm ơ tơ 02.18Kỹ thuật đầu máy – toa xe 02.18.01 Sức kéo đồn tầu và tính tốn sức kéo 02.18.02 Hãm đồn tầu 02.18.03 Đồn tầu Metro 02.18.04 Kết cấu và tính tốn toa xe 02.18.05 Cấu tạo và nghiệp vụ đầu máy toa xe 02.18.05.01 Nghiệp vụ đầu máy 02.18.05.02 Nghiệp vụ toa xe 02.18.06 Động lực học đầu máy diesel 02.18.07 Cấu tạo và tính tốn đầu máy diesel 02.18.08 Kỹ thuật đầu máy toa xe hiện đại 02.19Các loại máy khác 02.19.01 Kết cấu thép máy xây dựng và xếp dỡ 02.19.02 Truyền động máy xây dựng và xếp dỡ 02.19.03 Máy làm đất 02.19.04 Máy trục vận chuyển 02.19.05 Máy xây dựng 02.19.06 Máy sản xuất vận liệu xây dựng 2.2. Cấu trúc các nguồn tin về chuyên ngành giao thơng vận tải tại Trung tâm TT – TV Trung tâm đã bổ sung được khá nhiều nguồn tin rất cĩ giá trị và chứa đựng những TT phù hợp với những chuyên ngành đào tạo, cũng như những đề tài NCPT của trường
  37. ĐH GTVT HN. Điều này thấy rõ khi đối chiếu các chủ đề và từ khĩa của chuyên ngành đào tạo và đề tài NCPT khá tương hợp với các chủ đề của các nguồn tin mà Trung tâm đã bổ sung được, cũng như cĩ khả năng tiếp cận/ với tới được để phục vụ NDT là CB – GV trong giảng dạy, cũng như NCKH và NCPT. Cụ thể các nguồn tin đĩ như sau: * Nguồn tin cĩ tại Trung tâm, bao gồm: - Luận văn, luận án, đề tài NCKH, đĩa CD bằng tiếng Việt. Đây là CSDL điện tử do Trung tâm xây dựng dựa trên luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, NCKH các cấp của CB – GV và sinh viên Trường ĐH GTVT trong những năm gần đây hoặc đĩa CD – ROM các tài liệu đã mua. Theo kế hoạch, trong tương lai việc số hĩa giáo trình do giáo viên trong trường viết, và việc bổ sung TL điện tử bằng tiếng nước ngồi và tiếng Việt sẽ làm phong phú CSDL điện tử của Trung tâm và đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của NDT. - Các tạp chí chuyên ngành tiếng Việt: + Tạp chí GTVT + Tạp chí cầu đường + Tạp chí tự động hĩa + Tạp chí đường sắt + Tạp chí kinh tế phát triển - Các loại hình báo – tạp chí chuyên ngành bằng các thứ tiếng: Pháp, Anh, Đơng Âu, Mỹ, Nga, Trung tâm đặt mua định kỳ: + Lettre du Transport Routire + Revue francaise de Genie Civil + Vie du Rail Magazine + Revue francaise de geotechnique + Cambridge journal of economics + Transportation planning & technology + Tunels & tunneling Internation + Strasse und Verkehr + Civil Engineering
  38. + Journal of Computing in Civil Engineering + Journal of Economics and Management strategy + Journal of Engineering Materials and Technology + Journal of Environmental engineering + Journal of structural Engineering + Journal of applied mechanics + Journal of The physical Society of Japan + JPT/ joural of Petroleum Technology + Meketing Management - Ngồi ra Trung tâm đã mua được từ dự án giáo dục đại học mức C 7CSDL điện tử chuyên ngành bằng tiếng Anh. Thời gian truy cập tùy thuộc vào thời gian mua trong hợp đồng. NDT cĩ thể truy cập trực tuyến và sử dụng các nguồn TL này khi hợp đồng cịn hiệu lực tại phịng đọc điện tử. Khi hợp đồng hết hiệu lực, NDT cĩ thể truy cập offline sau khi được Trung tâm tải về máy chủ và xử lý nghiệp vụ. Đĩ là: 1. CSDL Tiêu chuẩn GTVT Nhà xuất bản: IHS ( Information Handling Services), USA Địa chỉ truy cập: Gồm CSDL AREMA & CSDL AASHTO - AREMA Standard (American Raiway Engineering and Maintenance of Way Association), bao gồm: + Các tiêu chuẩn, báo cáo, hướng dẫn của Hiệp hội Kỹ thuật đường sắt và Bảo trì đường bộ Mỹ (AREMA) + Tiêu chuẩn AREMA Standards được sử dụng trong thiết kế, bảo trì, xây dựng, nâng cấp và sửa chữa đường sắt, các cơng trình đường sắt, cầu đường sắt, hầm, hành lang đường sắt và các cơng trình phụ trợ khác. + Tiêu chuẩn AREMA Standards được sử dụng trong các tình huống quân sự cũng như thương mại
  39. + CSDL AREMA cịn bao gồm cả các ấn phẩm: Manual for Railway Engineering (Fixed Properties), và Trackwork Plans với thơng tin về các chủ đề: Tà vẹt, kết cấu bê tơng cốt thép, đường ray xe lửa - ASSHTO Standard (American Association of State Highway and Transportation), bao gồm: + CSDL AASHTO bao gồm các tiêu chuẩn, đặc điểm kỹ thuật, các hướng dẫn thực hành, manuals, kỷ yếu hội nghị hàng năm của ASSHTO Những tài liệu này cung cấp thơng tin về vật liệu và phương pháp thử nghiệm vật liệu xây dựng và các tiêu chí thiết kế cho đường cao tốc, đường phố, kiểm sốt tiếng ồn, biển báo và tín hiệu giao thơng, + Tiêu chuẩn và tài liệu của ASSHTO dành cho các kỹ sư xây dựng, kỹ sư quân sự và các nhà thầu xây dựng trong thiết kế, xây dựng và bảo trì đường cao tốc, đường phố, cầu, cầu vượt, hầm đường bộ và các cơng trình xây dựng liên quan. 2. CSDL tiêu chuẩn về GTVT của Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) Nhà xuất bản: BSI (British Standard Institution) Địa chỉ truy cập: Tiêu chuẩn BSI bao gồm các chủ đề: + Tiêu chuẩn kỹ thuật cho các phương tiện giao thơng đường bộ, lốp cho các phương tiện giao thơng đường bộ, lốp cho các loại máy nơng nghiệp. + Kỹ thuật đường sắt, xây dựng đường sắt, xây dựng hệ thống xe cáp. + Kỹ thuật máy bay và các phương tiện hàng khơng, động cơ máy bay và hệ thống đẩy, hệ thống và các thiết bị hàng khơng, dụng cụ và các thiệt bị trên máy bay, thiết bị trong cabin và cho hành khách, dịch vụ mặt đất và thiết bị bảo trì. + Kỹ thuật điện, điện tử và các chủ đề liên quan. Bao gồm các tạp chí: + Journal of Biomechanical Engineering + Journal of Applied Mechanics + Tribology + Fluids Engineering
  40. + Turbomachinery + Engineering Materials and Technology + Dynamic Systems Measurement and Control 3. Tạp chí điện tử của Viện Kỹ thuật Điện – Điện tử Mỹ: IEEE ASPP Online – All Society Periodicals Package Nhà xuất bản: : IHS ( Information Handling Services), USA Địa chỉ truy cập: IEEE ASPP Online bao gồm 118 tạp chí do IEEE xuất bản từ năm 1988 đến nay. Tất cả tạp chí của IEEE đều được đánh giá là những tạp chí cĩ ảnh hưởng khoa học cao trong nhiều năm qua. IEEE ASPP là sự lựa chọn hàng đầu của các nhà nghiên cứu, kỹ sư, nghiên cứu sinh, sinh viên trong các lĩnh vực điện, điện tử trên tồn thế giới. Với IEEE ASPP Online NDT cĩ khả năng truy cập và hồi cố thơng tin của: + 118 tạp chí chuyên ngành điện, điện tử + Những tạp chí được nhiều nhà nghiên cứu trích dẫn nhất + Dữ liệu hồi cố đến năm 1988 + Hơn 80.000 bài báo + Hơn 2.000 tạp chí được bổ sung mỗi tuần + Hơn 50.000 tác giả + Tồn bộ sưu tập gồm hơn 1 triệu tài liệu tồn văn + Tồn văn PDF 4. Tạp chí điện tử tồn văn của Hội Kỹ sư dân sự Mỹ (ASCE) Nhà xuất bản: American Society of Civil Engineers Địa chỉ truy cập: Bao gồm 30 tạp chí tồn văn về kỹ thuật dân dụng , kỹ thuật xây dựng, thơng tin hồi cố từ năm 1995 đến nay. Aerospace Engineering Architectural Engineering Bridge Engineering Cold Regions Engineering
  41. Composites for Construction Computing in Civil Engineering Construction Engineering & Management Energy Engineering Engineering Mechanics Environmental Engineering 5. Sách điện tử Knovel: Engineering Subject Area Collection Nhà xuất bản: Knovel Địa chỉ truy cập: Bao gồm: - 377 cuốn sách điện tử tương tác (Interactive e-book) - Các chủ đề chính: + Điện và kỹ thuật điện (Electrical & Power Engineering) + Vật liệu xây dựng và xây dựng dân dụng (Construction Materials and Civil Engineering) + Mơi trường và cơng nghệ mơi trường (Enviroment & Enviromental Engineering) + Cơ học và kỹ thuật cơ khí (Mechanics & Machanical Engineering) + Kỹ thuật tổng quát (General Engineeing) + Điện tử và chất bán dẫn (Semiconductors & Electronics) + Kỹ thuật hàng khơng và Radar (Aerospace and Radar Technology) + Interactive Deep Searching Technology 6. Sách điện tử eBary: Engineering & Technology Subject Collection Nhà xuất bản: eBary Địa chỉ truy cập: Bao gồm: - Trên 2000 đầu sách về kỹ thuật cơ khí; kỹ thuật hĩa học; kỹ thuật dân dụng; kỹ thuật xây dựng và quản lý; khoa học vật liệu; điện và kỹ thuật điện tử; kỹ thuật mơi trường; kỹ thuật cơng nghiệp; sản xuất; khoa học vật liệu; kỹ thuật máy mĩc; cơng nghệ Nano; quang học; điều khiển học
  42. - Từ các nhà xuất bản danh tiếng: CMP Media, Elsevire Science, Hentzenwerke, Idea Group, Jonh Wiley & Sons, - Khơng giới hạn người sử dụng đồng thời - Cĩ thể tìm kiếm tồn văn - Cơng cụ tìm kiếm với nhiều tính năng hỗ trợ mạnh - Cĩ thể xây dựng tủ sách cá nhân 7. Sách điện tử: Digital Engineering Library (DEL) Nhà xuất bản: Mc Graw – Hill Địa chỉ truy cập: www.digitalengineeringlibrary.com Bao gồm: - Hơn 150 cuốn sách - Các chủ đề chính: Kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật hĩa học, kỹ thuật dân dụng, kỹ thuật điện, khoa học vật liệu, Các CSDL này hiện nay đã hết hạn sử dụng online, chỉ cịn 2 CSDL bạn đọc cĩ thể khai thác offline là: CSDL tiêu chuẩn về GTVT của Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) và Sách điện tử KNOVEL: Engineering Subject Area Collection. * Nguồn ngoại sinh: Do hệ thống OPAC của Trung tâm mới chỉ nằm trong mạng LAN của nhà trường, nguồn TL ngoại sinh của Trung tâm chưa thật sự được phát triển. Tuy nhiên NDT cĩ thể tiến hành tìm kiếm, khai thác TT mình cần trên mạng Internet tại các CSDL của các TT lớn chứa những nguồn tin họ quan tâm hay các CSDL của nước ngồi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị định 159/2004/ NĐ – CP ngày 31/08/2008 của chính phủ về hoạt động thơng tin khoa học cơng nghệ 2. Phạm Văn Vu. Nghiên cứu xây dựng các hệ thống đảm bảo thơng tin khoa học cho nghiên cứu khoa học và triển khai cơng nghệ trong thời kỳ chuyển từ nền kinh tế
  43. chỉ huy tập trung sang kinh tế thị trường: Báo cáo tổng kết đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu quản lý KH&CN 1991-1995 .- H.: Bộ KHCN&MT, 1995. 3. Phạm Văn Vu. Nguồn tin khoa học và cơng nghệ (Đề cương bài giảng) /Phạm Văn Vu .-Hà Nội, 2002 4. Phạm Văn Vu. Hệ thống thơng tin quốc gia trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước/ Phạm Văn Vu // Kỷ yếu hội thảo khoa học "Thơng tin khoa học và cơng nghệ ngày nay" (tổ chức tại Tp. Việt Trì ngày 17-18/12/2009). H.: 2009/12, tr. 220-227 5. Phạm Văn Vu. Tập bài giảng thơng tin khoa học và cơng nghệ phục vụ lãnh đạo quản lý 6. Nguyễn Văn Khanh/ Thơng tin khoa học và cơng nghệ, mơi trường phục vụ nghị quyết trung ương II/ tạp chí thơng tin và tư liệu .- 1997, số 2 .- tr6-8 7. Đồn Phan Tân. Thơng tin học: giáo trình .- H.; ĐHQGHN, 2006.- 388tr. 8. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện .- H: VHTT, 2000 .- 560tr. 9. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ TTTV .- H: Trung tâm TTTLKH & CNQG, 1998.- 324tr. 10. Nguyễn Thị Kim Dung. Nhu cầu tin và đảm bảo thơng tin khoa học cơng nghệ cho NDT tại thư viện Viện Kinh tế và Chính trị thế giới// kỷ yếu hội thảo thơng tin khoa học và cơng nghệ ngày nay, 2009.- tr 21-33 11. Nguyễn Vĩnh Hà. Dịch vụ phổ biến thơng tin chọn lọc.- 2003 12. Trần Thị Minh Nguyệt. Tập bài giảng người dùng tin.- 2004 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
  44. 21. 22. 20. 21. 14. 15.