Khóa luận Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy Huế

pdf 90 trang thiennha21 22/04/2022 3722
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_day_manh_hoat_dong_xuat_khau_dam_go_cua_cong_ty_tn.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH NGUYÊN LIỆU GIẤY HUẾ NGUYỄN VĂN LÀNH Trường ĐạiNiên khóa: học 2015 – Kinh2019 tế Huế
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH NGUYÊN LIỆU GIẤY HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN LÀNH ThS. NGUYỄN UYÊN THƯƠNG Lớp: K49C_QTKD Niên khóa: 2015 – 2019 Trường ĐạiHuế , Thánghọc 4/2019 Kinh tế Huế
  3. Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành là kết quả của một quá trình học tập, rèn luyệLn ờ và i trau C dảồim kiế nƠn thức kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Trước tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Th.S. Nguyễn Uyên Thương, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, cùng khoa Quản Trị Kinh Doanh, các khoa và Bộ môn trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Huế. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo rất nhiều điểu kiện trong suốt quá trình ngồi học trên ghế nhà trường. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế, cùng toàn thể các anh chị ở phòng tổ chức hành chính, phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty. Sau cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè luôn tin tưởng và luôn bên cạnh tôi để tôi có thể tập trung và hoàn thành khóa học nói chung và đề tài nói riêng. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm của bân thân còn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khôi những sai sót. Rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và cùng toàn thể các bạn để khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 4 năm 2019. Sinh viên Nguyến Văn Lành Trường Đại học Kinh tế Huế
  4. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XNK Xuất nhập khẩu TNHH Trách nhiệm hữu hạn FOB Giao lên tàu FTA Hiệp định tự do thương mai TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương. CNY Đồng nhân dân tệ WTO Tổ chức thương mại thế giới ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á G& SPG Gỗ và Sản Phẩm Gỗ. XK Xuất khẩu. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Văn Lành
  5. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3 4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 3 5.Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu gồm có 3 phần chính: 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.CỞ SỞ LÝ LUẬN. 5 1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu 5 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu. 5 1.1.2 Đặc điểm về xuất khẩu 5 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa. 6 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế thế giới. 6 1.1.3.2 Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. 7 1.1.3.3 Đối với doanh nghiệp 8 1.1.4 Các hình thức xuất khẩu. 9 1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp 9 1.1.4.2 Xuất khẩu ủy thác. 10 1.1.4.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade) 10 1.1.4.4 TrườngXuất khẩu tại chổ. Đại học Kinh tế Huế 11 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  6. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 1.1.4.5 Hình thức gia công 11 1.1.4.6 Hình thức tái xuất khẩu 12 1.2 Nội dung các hoạt động xuất khẩu. 12 1.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường. 12 1.2.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu 13 1.2.3 Tìm kiếm thương nhân giao dịch 14 1.2.4 Lập phương án kinh doanh. 14 1.2.5 Đàm phán và kí kết hợp đồng 15 1.2.6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 16 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. 16 1.3.1 Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường 17 1.3.2 Hiệu quả tài chính 17 1.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận. 18 1.3.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu 18 1.3.5 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu 19 1.3.6 Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 20 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp 20 1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế- xã hội. 20 1.4.1.2 Các yếu tố Chính trị - Pháp luật 20 1.4.1.3 Các yếu tố về tự nhiên, cở sở hạ tầng. 21 1.4.1.4 Yếu tố Công nghệ. 21 1.4.1.5 Mức độ cạnh tranh của các Doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. 21 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bên trong Doanh nghiệp. 24 1.4.2.1 Ban lãnh đạo Doanh nghiệp 24 1.4.2.2 Cơ chế tổ chức và quản lý 24 1.4.2.3 Đội ngũ cán bộ công nhân viên 24 1.4.2.4 Tình hình vốn và Tài chính của Doanh nghiệp 24 2. Cở sở thực tiễn 25 2.1 TìnhTrường hình xuất khẩu gỗ vàĐại sản phẩ mhọc gỗ của Vi Kinhệt Nam. tế Huế 25 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  7. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 2.1.1 Tổng quan về tình hình xuất khẩu. 25 2.1.2 Tình hình xuất khẩu lâm sản nước ta giai đoạn 2015- tháng 9/2018 25 2.2. Tình hình xuất khẩu lâm sản của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2015- Tháng 9/ 2018 31 CHƯƠNG 2 32 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH NGUYÊN LIỆU GIẤY HUẾ 32 2.1. Tổng quan về công ty. 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty. 32 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 33 2.1.2.1. Chức năng của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 33 2.1.2.2. Nhiệm vụ của của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 33 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 33 2.1.3.2. Đặc điểm kinh doanh chế biến của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 36 2.1.3.3. Cơ cấu nhân lực tại Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 36 2.1.3.4. Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế 41 2.1.3.5. Tình hình nguồn vốn của công ty của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 42 2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế. 44 2.2.1. Tình hình hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế giai đoạn 2015-2018 44 2.2.2. Phân tích các thị trường xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 46 2.2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018. 49 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Văn Lành
  8. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 2.2.4 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 50 2.2.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 53 2.2.5.1. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường. 53 2.2.5.2 Chỉ tiêu lợi nhuận. 55 2.2.5.3. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xuất khẩu 55 2.2.5.4. Tỷ suất doanh thu trên chi phí. 56 2.2.5.5. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu 58 2.3. Đánh giá tình hình chung về hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 59 2.3.1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động xuất khẩu 59 2.3.2 .Những mặt còn hạn chế của công ty trong hoạt động xuất khẩu. 60 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế trong hoạt động xuất khẩu dăm gỗ. 61 2.4.1. Điểm mạnh (Strengths) 61 2.4.2 .Điểm yếu (Weaknesses). 63 2.4.3. Cơ hội (Opportunities) 65 2.4.4. Thách thức ( Threats). 66 CHƯƠNG III 68 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH NGUYÊN LIỆU GIẤY HUẾ 68 3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế trong tương lai 68 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty tnhh liên doanh nguyên liệu giấy huế 68 3.2.1. Giải pháp về nguồn vốn 68 3.2.2. Giải pháp ổn định nguyên liệu đầu vào 70 3.2.3. GiTrườngải pháp củng cố thị trưĐạiờng xu ấthọc khẩu. Kinh tế Huế 71 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  9. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 3.2.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. 72 3.2.5. Nâng cao chất lượng sản phẩm 73 PHẦN III 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 1. Kết luận 74 2.Kiến nghị. 75 2.1.Kiến nghị đối với nhà Nước. 75 2.2.Kiến nghị đối với Công Ty 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Văn Lành
  10. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kim ngạch Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 29 Bảng 2.1 Tình hình lao động của Công ty liên doanh trông và chế biến cây nguyên liệu giấy xuất khẩu huế giai đoạn 2015-2018 37 Bảng 2.2. Tình hình cở sở vật chất của Công Ty TNHH Liêu Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế 41 Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018. 42 Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty giai đoạn 2015-2018 44 Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của công ty tnhh liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018. 46 Bảng 2.6. Doanh thu xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018. 49 Bảng 2.7 . Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 51 Bảng 2.8 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 54 Bảng 2.9. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018. 58 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Văn Lành
  11. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản nước ta giai đoạn 2015- 9 Tháng/ 2018. 26 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong năm 2017. 28 Biểu đồ 1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu G& SPG của Việt Nam trong 9 tháng năm 2018 30 Biểu đồ 1.4 : Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2015-2018. 38 Biểu đồ 1.5 : Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn giai đoạn 2015-2018. 39 Biểu đồ 1.6: Cơ cấu nhân sự theo tính chất công việc. 40 Biểu đồ 1.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 47 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Văn Lành
  12. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các bước tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 16 Sơ đồ 1.2. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 22 Sơ đồ 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. 34 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Văn Lành
  13. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong thời buổi kinh tế quốc tế ngày càng hội nhập và phát triển là cơ hội rất lớn cho các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam giao lưu, hợp tác thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và thế giới. Đồng thời thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, tiếp thu công nghệ tiên tiến và học hỏi được nhiều kinh nghiệm để phát triển nền kinh tế. Xuất khẩu hàng hóa đóng vai trò rất lớn vào nguồn thu của đất nước, nó giúp cán cân thương mại và gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, cải biến cơ cấu kinh tế. Việc xuất khẩu hàng hóa còn tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế. Nắm rõ được những điều đó, hiện nay Việt Nam đang tập trung hướng về xuất khẩu để tạo ra sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu thị trường thế giới. Bên cạnh đó, việc cạnh tranh gây gắt giữa các công ty xuất khẩu trong và ngoài nước buộc các doanh nghiệp phải có chiến lược, hướng đi đúng để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Theo báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2017 do Bộ Công Thương công bố Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia, trong đó có khoảng 28 thị trường xuất khẩu và 23 thị trường nhập khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Diễn biến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta ngày càng nhận được nhiều mối quan tâm của rất nhiều tổ chức trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Việt Nam đã có 10 hiệp định thương mại tự do (FTA) và đang tiếp tục đám phán, ký kết các FTA với nhiều đối tác kinh tế quan trọng. Riêng FTA Việt Nam - Hàn Quốc đã ký kết và có hiệu lực sẽ mở ra cho Việt Nam vận hội mới để hội nhập và phát triển. Vậy nên nắm bắt những cơ hội trên thị trường thế giới và hạn chế tối đa thiệt hại từ việc mở cửa thị trường là việc cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đTrườngối thủ khác cũng nh ưĐại đáp ứng họcyêu cầu c ủaKinh khách hàng. tế Huế 1 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  14. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế là một Doanh Nghiệp liên doanh với nước ngoài như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là thu mua và chế biến cây nguyên liệu dăm gỗ dùng để xuất khẩu. Công ty luôn xem thị trường xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu, cùng với việc tạo uy tín bền vững với các đối tác cũ và sự tin tưởng của những đối tác mới, nâng cao địa vị, năng lực cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước. Nhằm để doanh nghiệp có thể xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong thị trường cạnh tranh hiện nay thì việc phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm qua là rất quan trọng. Từ đó đưa các giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp gia tăng hiệu suất hoạt động, thúc đẩy khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu trong và ngoài nước. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em quyết định chọn đề tài: ‘’Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.’’ 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế định hướng và đề xuất ra một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và đem lại kết quả hoạt động tốt cho công ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về vấn đế nghiên cứu liên quan đến tình hình xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Phân tích tình hình xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Định hướng và đưa ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trang hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dăm gố của Công ty TNHH liên doanh nguyênTrường liệu giấy huế. Đại học Kinh tế Huế 2 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  15. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Số liệu khảo sát thực tế của đề tài chủ yếu lấy từ các phòng ban trong Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Phạm vi thời gian: Để đảm bảo được tính mới của đề tài các dữ liệu được thu thập trong thời gian 2015-2018. Dữ liệu thứ cấp bên ngoài: Đề tài thu thập thông tin và tài liệu từ các đề tài nghiên cứu trước, các tạp chí khoa học, giáo trình, thư viện Trường Đại học kinh tế Huế, mạng internet . Dữ liệu thứ cấp bên trong công ty: Các báo cáo kết quả kinh doanh, thống kê, các hóa đơn chứng từ thu thập từ các phòng ban trong công ty như: phòng hành chính, phòng kế toán tài chính và phòng kế hoạch kinh doanh. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Các dữ liệu và số liệu trong quá trình nghiên cứu chủ yếu là dữ liệu thứ cấp thu thập được từ những tài liệu do công ty cung cấp như: Báo cáo kết quả kinh doanh, thống kê, các hóa đơn chứng từ thu nhấp từ các phòng ban trong công ty như: phòng hành chính, phòng kế toán tài chính ,phòng kế hoạch kinh doanh, phòng hành chính nhân sự. Ngoài ra còn thu thập dữ liệu trên các trang mạng internet, trang tạp chí kinh doanh, báo chí, các bài nghiên cứu khoa học. 4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn đối với nhà cung ứng sản phẩm. Phương pháp so sánh, thống kê: Để đánh giá mức độ biến động của Công Ty TNHH LiênTrường Doanh Nguyên LiĐạiệu Giấy Huhọcế. Kinh tế Huế 3 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  16. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Mô tả tình hình xuất khẩu dăm gỗ của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế. 5.Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu gồm có 3 phần chính Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Chương 3. Một số định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Phần III: Kết luận và Kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế 4 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  17. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Theo điều 28, Luật Thương mại 2005 (Nhà xuất bản tư pháp, 2005) quy định: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương trong đó hàng hóa và dịch vụ được bán, cung cấp cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ. Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đựơc biểu hiện dưới nhiều hình thức. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quốc tế,nó chính là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài. Đây chính là một hình thức kinh doanh quốc tế quan trọng, nó phản ánh quan hệ thương mại giữa các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. 1.1.2 Đặc điểm về xuất khẩu Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa, dịch vụ bán hoặc cung cấp cho nước ngoài. Xuất khẩu tạo ra thị trường rộng lớn, khó kiểm soát. Xuất-nhập khẩu là hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi ngoài quốc gia. Hoạt động xuất-nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước. Điều này được thể hiện ở chỗ: Chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trường kinh tế, chính trị, luật Trườngpháp của các quốc gia Đại khác nhau. học Kinh tế Huế 5 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  18. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ, hàng hoá được vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải tuân theo những tập quán buôn bán quốc tế. Xuất nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, nó rất phong phú và đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố như chính sách, luật pháp, văn hoá, chính trị, của các quốc gia khác nhau. Khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa cần phải thực hiện nhiều thủ tục như thuế xuất, thủ tục hải quan 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hành vi mua riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống người dân. Vì vậy, xuất khẩu đóng vài trò đặc biệt quan trọng với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế quốc dân và các doanh nghiệp 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như toàn thế giới. Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu ở lĩnh vực khác. Để có thể khai thác được lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phát triển phải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế . Tuy nhiên, hoạt đông xuất khẩu nhất thiết phải được diễn ra giữa những nước có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công tiềm năng kinh tế, thông qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối và nhập khẩu các mặt hàng không có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này đã làm cho mỗi quốc gia khai thác đượcTrường lợi thế tương đối cuảĐại mình mhọcột cách tốtKinh nhất để tiết tế kiệm Huế nguồn nhân lực 6 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  19. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất hàng hoá. Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ được gia tăng. 1.1.3.2 Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia: Phát huy những lợi thế cạnh tranh trong nước. Xuất khẩu hàng hóa sẽ giúp các quốc gia tận dụng được những mặt lợi thế về điều kiện tự nhiên. Giúp các quốc gia khai thác được những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, để phát huy lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia và khắc phục được những hạn chế còn khó khăn. Nhân lực của mỗi quốc gia chính là lợi thế rất lớn đối với quốc gia đó. Việt Nam có dân số khoảng 95 triệu dân (năm 2017) là nước có dân số trẻ, nguồn lao động rất đông. Hơn nữa, giá cả nhân công rất rẻ và rất sẵn sàng tham gia lao động, có tinh thần đoàn kết,truyền thống yêu nước nông nàn,tinh thần lao động cần cù và luôn luôn sáng tạo. Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp các doanh nghiệp có thể tiếp xúc với các khách hàng nước ngoài không chỉ là khách hàng trong nước như lúc trước. Thông qua đó các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới về chất lượng sản phẩm, giá cả. Đòi hói mỗi quốc gia phải tổ chức lại sản xuất, hinh thành cơ cấu sản xuất kinh doanh luôn thích nghi với thị trường. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Ví dụ xuất khẩu dăm gỗ sẽ kéo theo sự phát triển của ngành trồng rừng kích thích phát triển các ngành chế biến dăm gỗ xuất khẩu. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm tạo ra và nâng cao khả năng, năng lực trong nước. Trường Đại học Kinh tế Huế 7 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  20. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo trong các doanh nghiệp xuất khẩu. Xuất khẩu là một phương diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và làm tăng thu nhập trong nước. Hoạt động xuất khẩu góp phần rất lớn vào việc giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống con người , giảm bớt các tệ nạn xã hội. Những doanh nghiệp xuất khẩu thu hút lượng lao động rất lớn và đào tạo tay nghề cho hàng triệu người lao động. Các doanh nghiệp xuất khẩu tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi ngành nghề mỗi lĩnh vực đều tạo ra những nguồn thu nhất định thông qua lợi nhuận kinh tế và làm cho thu nhập ngày càng tăng lên. Ngoài ra hoạt động xuất khẩu cũng tạo ra nguồn thu nhập cho nền kinh tế quốc dân, góp phần cân bằng cán cân thương mại, tạo ra nguồn vốn cho nhà nước, thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa, cải thiện đời sống nhân dân và nâng cao mức sống của người dân. Xuất khẩu hàng hóa làm tăng quan hệ hữu nghị với các quốc gia trên thế giới. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại,tăng cường sự hợp tác đầu tư của các nước nâng cao vị thế của nước ta trên đấu trường quốc tế. Quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia, 1.1.3.3 Đối với doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trường. Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Do phải chịu sức ép cạnh tranh trong và ngoài nước để đứng vững được, các doanh nghiệp đổi mới trang bị,Trường đào tạo đội ngũ cán bĐạiộ, công nhânhọc viên nh Kinhằm nâng cao tế năng Huếlực cạnh tranh. 8 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  21. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định, tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút được lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên. Như vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúc đẩy xuất khẩu là rất quan trọng. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là cần thiết và mang tính thực tiễn cao. 1.1.4 Các hình thức xuất khẩu Hiện nay, trên thế giới có nhiều cách thức xuất khẩu khác nhau, lựa chọn cách thức nào là phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các doanh nghiệp. Theo “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu” của GS.TS. Võ Thanh Thu (2011), hình thức xuất khẩu bao gồm: 1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn: Công đoạn thứ nhất là thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước. Công đoạn thứ hai là đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn. Phương thức này có một số ưu điểm. Người xuất khẩu sẽ nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả. Thông qua đàm phán trực tiếp người bán sẽ giảm được chi phí trung gian làm tăng lợi nhận cho doanh nghiệp. Người bán không bị chia lợi nhuận. Các nhà xuất khẩu xây dựng được chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số những nhược điTrườngểm như: Đại học Kinh tế Huế 9 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  22. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao. Kinh doanh xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ kinh doanh phải giỏi về đàm phán, am hiểu và có kinh nghiệp. Khối lượng hàng hóa khi tham gia giao dịch phải lớn mới bù đắp được chi phí trong việc giao dịch. Dễ xảy ra rủi ro. Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu có quy mô lớn, vốn nhiều kinh nghiệm lâu năm 1.1.4.2 Xuất khẩu ủy thác Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị xuất nhập khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác. Ưu điểm của phương thức này: Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình pháp luật và tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác. Đối với người nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh. Nhờ dịch vụ của trung gian người ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải. Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực như đã nói ở trên còn có những han chế sau: Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian. Lợi nhuận bị chia sẻ. 1.1.4.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade) Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Ở đây mục đích xuất khẩu không phải nhằm mục đích thu ngoại tệ mà thu về một mặt hàng hóa khác có giá trị tương đương. Trường Đại học Kinh tế Huế 10 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  23. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 1.1.4.4 Xuất khẩu tại chổ Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt của nó đem lại. Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Xuất khẩu tại chổ bao gồm các hoạt động như: triễn lãm quốc tế,khách du lịch quốc tế, buôn bán hội chơ. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá do đó giảm được chi phí khá lớn. 1.1.4.5 Hình thức gia công Gia công xuất khẩu là hình thức sản xuất kinh doanh nhằm mục đích xuất khẩu.Trong đó người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc, trang thiết bị,nguyên vật liệu. Người nhận gia công trong nước chỉ sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Khi làm song sản phẩm người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt hàng để nhận tiền gia công. Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia chú trọng. Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ liệu và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhiều nhân công lao động. Hình thức gia công này có những ưu điểm: Thị trường tiêu thụ có sẵn, không mất chi phí cho hoạt động bán sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài. Giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động. Ngoài ra còn tồn tại một số nhược điểm: Còn phụ thuộc vào phía đặt gia công. Nhiều trường hợp bên phía nước ngoài lợi dụng hình thức gia công đưa các nhãn hiệu chưa đăng ký giấy phép kinh doanh hoặc nhãn hiệu giả vào Việt Nam. Tình cạnh tranh gia công ở các địa bàn nội địa ngày càng tăng làm cho giá gia công ngày càng bị sụt giảm nghiêm trọng làm cho thu nhập của công nhân gia công thấp. Trường Đại học Kinh tế Huế 11 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  24. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 1.1.4.6 Hình thức tái xuất khẩu Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu sang các nước khác những hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Có hai hình thức tái xuất khẩu: Hình thức kinh doanh chuyển khẩu: là mua hàng hóa của một nước xuất khẩu để bán cho một nước khác nhập khẩu nhưng mà không phải làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu. Hình thức kinh doanh tạm tái xuất: là việc mua hàng hóa của một nước để bán cho nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán hang hóa ngoại thương nhưng phải làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam, rồi làm thủ tục xuất khẩu mà không qua gia công chế biến. 1.2 Nội dung các hoạt động xuất khẩu 1.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá ở đâu có sản xuất và lưu thông và ở đó có thị trường. Nghiên cứu thị trường là một khâu rất quan trọng không thể thiếu khi doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh vào thị trường thế giới. Nghiên cứu thị trường tạo khả năng cho các nhà kinh doanh thấy được quy luật vận động của từng hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, nguồn cung cấp và giá cả hàng hoá đó trên thị trường, giúp họ giải quyết được các vấn đề còn thắt mắt. Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trường dùng để so sánh và phân tích để đưa ra những kết luận về xu hướng vận động của thị trường. Những kết luận này giúp cho nhà quản lý đưa ra được những nhận định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch Marketing. Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu thị trường phải trả lời một số câu hỏi sau: xuất khẩu cái gì, ở thị trường nào, thương nhân giao dịch là ai, giao dịch theo phương thức nào, chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt được mục tiêu đề ra. Nội dung chính của nghiên cứu thị trường là xem xét khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường. Nghiên Trường Đại học Kinh tế Huế 12 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  25. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương cứu thị trường được thực hiện theo hai bước: nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trường. Nghiên cứu khái quát thị trường cung cấp cho ta biết các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường như môi trường kinh doanh, môi trường chính trị – luật pháp, khoa học công nghệ, môi trường văn hoá xã hội, môi trường sinh thái, cũng như những thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trường và những phong tục tập quán mua bán hàng hóa cũng như những thói quen những hành vi ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Khi nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần chú ý đến các vấn đề sau: Thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trường và các nhân tố làm thay đổi dung lượng của thị trường. Nắm vững thông tin về biến động giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới cũng như giá nguồn hàng cung cấp trong nước. Công việc nghiên cứu thị trường phải diễn ra thường xuyên liên tục vì thị trường luôn biến động. Nghiên cứu thị trường được tiến hành theo hai phương pháp chính: Nghiên cứu tại hiện trường và nghiên cứu tại bàn. Nghiên cứu tại hiện trường là việc thu thập thông tin chủ yếu tiếp xúc trực tiếp, sau đó tiến hành phân tích các thông tin thu thập được.Nghiên cứu tại bàn là nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đã được xuất bản công khai và xử lý các thông tin đó. 1.2.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu Muốn lựa chọn mặt hàng xuất khẩu trước tiên phải dựa vào nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng về chủng loại hàng hóa thường hay sữ dụng, số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa trên thị trường xuất khẩu. Mặt khác, cần phải tìm hiểu và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu cũng như cần phân tích kỹ tình hình cung hàng hóa trên thị trường bao gồm đã và đang có khả năng bán trên thị trường. Sau khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường hàng hóa thế giới công ty cần phải tiến hành đánh giá, xác định và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu phù hợp với nguồn nhân lực và điều kiện của công ty hiện nay để tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu một các hiệu quả nhất. Chú ý đến đối thủ cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm, sức mạnh tài chính và các biện pháp cạnh tranh màTrường họ sử dụng. Đại học Kinh tế Huế 13 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  26. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là cần phải đánh giá đúng mặt hàng nào kinh doanh phù hợp với năng lực và khả năng của công ty, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường. 1.2.3 Tìm kiếm thương nhân giao dịch Để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu thị trường các đơn vị kinh doanh phải tìm được bạn hàng, mối lái. Lựa chọn các thương nhân uy tín, thời gian hoạt đong lâu dài có kinh nghiệm,khả năng tài chính,cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm. 1.2.4 Lập phương án kinh doanh Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài đơn vị kinh doanh xuất khẩu lập phương án kinh doanh. Xây dựng phương án kinh doanh gồm các bước sau: Bước 1: Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, nhằm đưa ra được đánh giá tổng quan về thị trường nước ngoài và đánh giá từng phân đoạn thị trường đồng thời cũng phải đưa ra những nét tổng quát về tình hình,phân tích thuận lợi và khó khăn thường gặp phải trong kinh doanh. Bứơc 2: Lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh. Phải chọn ra những mặt hàng xuất khẩu mà công ty có khả năng sản xuất, có nguồn hàng ổn định đáp ứng kịp thời cơ xuất khẩu và tuỳ thuộc vào khả năng của công ty mà công ty lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp. Bước 3: Đề ra mục tiêu. Trên cơ sở đánh giá về thị trường nước ngoài khả năng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu thị trường đó mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu đề ra mục tiêu cho từng giai đoạn cụ thể khác nhau. Giai đoạn 1: Bán sản phẩm với giá thấp dùng để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có cơ hội dùng thử, chiếm lĩnh thị phần. Giai đoạn 2: Nâng dần mức giá bán lên để thu lợi nhuận. Mục tiêu này ngoài nguyên tố thực tế cần phù hợp với khả năng của công ty là mục đích để công ty phấn đấu hình thành và có thể vượt mức. BướcTrường4: Đề ra biện pháp Đạithực hiện. học Kinh tế Huế 14 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  27. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Giải pháp thực hiện là công cụ giúp công ty đạt được những mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất, nhanh nhất và thu lại lợi nhuận tối ưu nhất. Bước 5: Đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh. Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh được thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng nhập khẩu. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tính theo công ty sau. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận Chỉ tiêu hoà vốn. Thông qua một số chỉ tiêu đánh giá giúp cho công ty đánh giá đúng hiệu quả những khâu công ty kinh doanh đã làm tốt và những khâu còn yếu kém nhằm giúp công ty hoàn thiện quy trình xuất khẩu. 1.2.5 Đàm phán và kí kết hợp đồng Đàm phán. Đàm phán là quá trình trao đổi thiện chí giữa người mua và người bán nhằm đạt được những thỏa thuận thống nhất về nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương, như vậy sau quá trình đàm phán, người mua và người bán có thể đi đến ký kết hợp đồng. Muốn đàm phán thành công thì khâu chuẩn bị đàm phán đóng vai trò quan trọng nhất. Chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu, chuẩn bị các thông tin về thị trường kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật hay những thông tin về đối tác. Hiện nay trong đàm phán thương mại thường sử dụng ba hình thức đàm phán cơ bản là: đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp. Nhưng ở Việt Nam hiện nay hai hình thức là dàm phán qua thư tín và đàm phán qua điện thoại là được sử dụng phổ biến nhất. Kí kết hợp đồng Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký hợp đồng xuất khẩu. Việc kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng. Hợp đồng xuất khẩu được hình thành dưới hình thức văn bản. Hợp đồng có được tiến hành hay không là phụ thuộc vào các điều khoản mà hai bên đã cam kết trong hợp đồng. Khi kí kết một hợp đồng kinh tế các bên cần chú ý một số điTrườngểm sau: Đại học Kinh tế Huế 15 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  28. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Cần có sự thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản trước khi ký kết. Mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng có thể suy luận ra nhiều cách. Mọi điều khoản của hợp đồng phải đúng với luật lệ của hai quốc gia và thông lệ quốc tế. Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ hai bên cùng hiều. 1.2.6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Sau khi đã kí kết hợp đồng xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải thực hiện theo hợp đồng mà mình đã kí kết. Căn cứ vào điều khoản đã ghi trong hợp đồng doanh nghiệp phải tiến hành sắp xếp các công việc mà mình phải làm ghi thành bảng biểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời nắm bắt diễn biến tình hình các văn bản đã gửi đi và nhận những thông tin phản hồi từ phía đối tác. Xin giấy Kiểm tra Chuẩn bị Thuê tàu phép chất lượng hàng hóa Kiểm tra Giải quyết Thủ tục Mua bảo hàng hóa tranh chấp thanh toán hiểm Làm thủ tục Giao hàng hải quan Sơ đồ 1.1: Các bước tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu (Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu) 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Việc phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu giúp doanh nghiệp xác định được doanh thu tiêu thụ, lỗ lãi trong kinh doanh và kết quả kinh doanh, là công việc rất quan trọng và cần thiết. Qua đó, cho doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp đồng xuấTrườngt khẩu cũng như m ộtĐạisố giai đo họcạn của ho ạKinht động xuất khtếẩu c ủHuếa doanh nghiệp. 16 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  29. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Theo “Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu” của Nguyễn Quang Hùng, 2010, đánh giá tình hình xuất khẩu được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: 1.3.1 Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị trường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu. Các kết quả này chính là những thuận lợi quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu. Uy tín của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần phải xem xét uy tín của mình trên thương trường. Cần giữ uy tín trong quan hệ làm ăn buôn bán không vi phạm hợp đồng. 1.3.2 Hiệu quả tài chính Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư ) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu: Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lượng) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thể khai thác. Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp. Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu được giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới. Các tỷ lệ khả năng sinh lời: Trường Đại học Kinh tế Huế 17 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  30. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu (lượng lợi nhuận thu được trên một đơn vị tiền tệ doanh thu), tỷ suất thu hồi đầu tư (% về số lợi nhuận thu được trên tổng số vốn đầu tư). 1.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tính bằng công thức: TR = P × Q Trong đó: TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu. P: Giá cả hàng xuất khẩu. Q: Số lượng hàng xuất khẩu Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng dôi ra của doanh thu xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu, được tính bằng công thức: Lợi nhuận xuất khẩu = TR – TC 1.3.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hóa) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu đó.  Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu hiệu quả tương đối nó có thể tính theo hai cách: - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: p = × 100% - Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: p = × 100% Trong đó: p: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu. P: Lợi nhuận xuất khẩu. TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu. TrườngTC: Tổng chi phíĐại từ hoạ t đhọcộng xuất khKinhẩu. tế Huế 18 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  31. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương p > 1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu. p TGHĐ: Không nên xuất khẩu. Trường Đại học Kinh tế Huế 19 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  32. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, giúp doanh nghiệp biết được những nhân tố thường xuyên làm ảnh hưởng đến kết quả cũng như tiến triển trong tương lai của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên doanh nghiệp cần lựa chọn và phân tích một cách kỹ lưỡng nhất để đưa ra những giải pháp. 1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế- xã hội Đây là nhân tố không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ở hiện tại, mà còn cả trong tương lai. Mỗi doanh nghiệp cần phải tuân theo nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có những kế hoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù hợp. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu. Đây là một chiến lược tập trung vào việc sản xuất để tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường thế giới. Với chiến lược này, Nhà nước có các chính sách phát triển cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoại thương. Tuy nhiên, thông qua chiến lược phát triển kính tế- xã hội thì chính phủ có thể đưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu. Bởi vì, việc tự do xuất nhập khẩu nhiều khi mang lại thiệt hại rất lớn cho quốc gia, chẳng hạn như việc xuất khẩu hàng hoá quý hiếm, các sản phẩm thuộc về di tích văn hoá, các sản phẩm là vũ khí. 1.4.1.2 Các yếu tố Chính trị - Pháp luật Yếu tố chính trị đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh, đặt biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chính trị của các quốc gia ổn định là nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi không ổn định về chínhTrường trị sẽ cản trở sự Đại phát triển học kinh tế của Kinh đất nước v àtế tạo ra Huế tâm lý không tốt 20 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  33. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương cho các nhà kinh doanh. Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Chính vì vậy các công ty kinh doanh xuất khẩu cần phải quan tâm và nắm vững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia mà ở đó doanh nghiệp đang và sẽ tiến hành xuất khẩu những sản phẩm sang các nước đó. Luật pháp không chỉ chi phối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên chính quốc gia đó mà còn ảnh hưởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Nếu nắm rõ luật pháp các doanh nghiệp có thể khai thác, tận dụng những thuận lợi, cơ hội và tránh né các rủi ro để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. 1.4.1.3 Các yếu tố về tự nhiên, cở sở hạ tầng Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu. Việc mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu đối với các nước có cảng biển sẽ có chi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển. Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão, lũ lụt, thời tiết thay đổi. 1.4.1.4 Yếu tố Công nghệ Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt thông tin một cách chính xác và nhanh chóng. Bởi vậy các doanh nghiệp cần phải quan tâm theo sát những thông tin hiện nay về công nghệ để áp dụng vào sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Yếu tố công nghệ tác động rất lớn đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu hàng hóa. 1.4.1.5 Mức độ cạnh tranh của các Doanh nghiệp xuất khẩu trong nước Cạnh tranh nó tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp, mặt khác nó cũng chèn ép các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cùng mặt hàng có thể thay thế nhau. Hiện nay, nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế thamTrường gia xuất khẩu đĐạiã dẫn đến học sự bùng nKinhổ số lượng tếdoanh Huếnghiệp tham gia 21 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  34. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương hoạt động xuất khẩu, do đó dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh. Đây là một thách thức cho các doanh nghiệp ngoại thương hiện nay. Môi trường ngành Các yếu tố cạnh tranh liên quan đến ngành nghề và thị trường kinh doanh của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sức ép của các yếu tố này càng mạnh thì khả năng sinh lời của các doanh nghiệp cùng ngành bị hạn chế. CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG Nguy cơ của người mới nhập cuộc Quyền thương lượng của nhà cung ứng CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NHÀ CUNG ỨNG KHÁCH HÀNG Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Quyền thương lượng của người mua Nguy cơ của sản phẩm và dịch vụ thay thế SẢN PHẨM THAY THẾ Sơ đồ 1.2. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ( Nguồn: Michael E.Porter 1996) Michael Porter là nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới, ông đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích về năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Trong đó, ông mô hình 5 áp lực cạnh tranh được cho là một thành tựu của nhân loại. Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp phải bao gồm: Trường Đại học Kinh tế Huế 22 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  35. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại: Đối thủ cạnh tranh hiện tại là các Doanh nghiệp hiện tại đang cạnh tranh cùng một nghành hay cùng lĩnh vực sản xuất. Tình trạng cầu của một ngành là yếu tố quyết định mãnh liệt trong cạnh tranh hiện tại của Doanh nghiệp. Thông thường, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động. Ngược lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ được phần thị trường đã chiếm lĩnh. Đe dọa mất thị trường là điều khó tránh khỏi đối với các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là sự xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trường nhưng có khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường, thị phần của các công ty chúng ta. Phân tích nhà cung ứng: Nhà cung ứng tạo áp lực đe dọa khi họ tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ khi tiến hành giao dịch với công ty. Phân tích khách hàng: Khách hàng được xem là sự đe dọa cạnh tranh khi ép doanh nghiệp giảm giá hoặc đưa ra yêu cầu chất lượng phải tốt hơn nhưng cùng với một mức giá. Nhưng trong trường hợp khách hàng có nhiều nhà cung ứng thì khách hàng có quyền chọn nhà cung ứng tốt hơn, do vậy các nhà cung ứng phải cạnh tranh với nhau. Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm có thể thỏa mản được thêm những đặc trưng riêng biệt của người tiêu dùng hoặc do giá cả của sản phẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trường của công ty. Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi trường và điều kiện cạnh tranh không giống nhau. Hơn nữa, môi trường này luôn thay đổi khi chuyển từ nước này sang nước khác. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang nước ngoài, một số doanh nghiệp có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi thành thắng lợi nhưng cũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thử thách, rủi ro cao vì phải đương đầu cạnh tranh với nhiều công ty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế 23 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  36. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bên trong Doanh nghiệp Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình. Có thể kể đến các nhân tố ảnh hưởng sau: 1.4.2.1 Ban lãnh đạo Doanh nghiệp Ban lãnh đạo doanh nghiệp là bộ phận rất quan trọng và cũng là cơ quan đầu não của doanh nghiệp là những người đề ra các mục tiêu xây dựng các chiến lược, kiểm tra và giám sát công việc trong qua trình thực hiện kế hoạch. Vì vậy, trình độ lãnh đạo của ban lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. 1.4.2.2 Cơ chế tổ chức và quản lý Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý chắt chẽ phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đảm bảo ra quyết định đúng đắn và thực hiện sản xuất kinh doanh nhanh chóng sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các bộ phận thì có thể giải quyết các vấn đề nảy sinh. Một khi tổ chức, quản lý doanh nghiệp thực hiện một cách chặt chẽ thì doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanh đúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình. 1.4.2.3 Đội ngũ cán bộ công nhân viên Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thuơng mại dịch vụ, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Hầu hết các doanh nghiệp luôn quan tâm đến nhân viên có năng lực và trình độ am hiểu luật pháp quốc tế, khả năng phân tích, dự báo những biến đổi của thị trường, thông thạo các phương thức thanh toán quốc tế trong để đạt được các mục tiêu trong sản xuất kinh doanh. 1.4.2.4 Tình hình vốn và Tài chính của Doanh nghiệp Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà không có vốn nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp đến các hoạt động kinhTrường doanh của doanh nghiĐạiệp. học Kinh tế Huế 24 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  37. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Tình hình tài chính ảnh hướng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của Doanh nghiệp, dựa trên tình hình tài chính để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, còn thể hiện cho sức mạnh của Doanh nghiệp 2. Cở sở thực tiễn 2.1 Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam 2.1.1 Tổng quan về tình hình xuất khẩu Gỗ và sản phẩm Gỗ là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đang tăng trưởng với tốc độ hai con số. Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ tăng bình quân khoảng 13%/năm kể từ năm 2010. Nếu như năm 2015, sản phẩm gỗ và lâm sản xuất khẩu của Việt Nam mới xuất khẩu đến 60 quốc gia và vùng lãnh thổ thì đến năm 2018 gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam được tiêu thụ tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với 5 thị trường chính là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc là các thị trường tiêu thụ chủ yếu các loại hàng gỗ và sản phẩm gỗ. Kim ngạch xuất khẩu của ngành đã vươn lên đứng đầu khu vực Đông Nam Á, thứ 2 châu Á, thứ 5 trên thế giới. Với kim ngạch này, đồ gỗ của Việt Nam chiếm khoảng 6% thị phần đồ gỗ thế giới. (Nguồn Theo Tổng cục thống kê, trong năm 2015) kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam đạt 6.9 tỷ USD. Đến nay, Việt Nam cũng có đến 4.500 doanh nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, trong đó 95% là doanh nghiệp tư nhân, 3,5% là doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 50 tỷ đồng. Số doanh nghiệp chế biến sản phẩm xuất khẩu là trên 1.800 doanh nghiệp, tăng hơn 300 doanh nghiệp so với năm 2017. Trong đó, doanh nghiệp trong nước chiếm 65%, còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư hoặc liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài. 2.1.2 Tình hình xuất khẩu lâm sản nước ta giai đoạn 2015- tháng 9/2018 Trường Đại học Kinh tế Huế 25 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  38. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Tỷ USD 9 8 7.66 6.96 6.89 7 6.37 6 5 4 3 2 1 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 9T/2018 (Nguồn: Tổng cục hải quan) Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản nước ta giai đoạn 2015- 9 Tháng/ 2018. Trong những năm qua, giá trị xuất khẩu gỗ và các mặt hàng gỗ đều tăng trưởng mạnh. Năm nay, gỗ và sản phẩm gỗ có kim ngạch xuất khẩu là 6,89 tỷ USD. Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đạt gần 7 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2015. Kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 3,3 tỷ USD, chiếm 47,37% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước. Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (g&SPg) của việt Nam trong năm 2016 đạt gần 7 tỷ USD, tăng 1,1% so với năm 2015, đứng thứ 7 về kim ngạch trong số các mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu của việt Nam trong năm 2016. Năm 2017 là năm ngành Lâm nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng tăng trưởng được cải thiện xuất khẩu đạt mức kỷ lục 7,66 tỷ USD tăng 10% so với năm 2016 cácTrường chỉ tiêu lâm nghiệp Đạiđều cao h ơnhọc vo với nămKinh 2015, 2016. tế Huế 26 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  39. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Năm 2017, tiếp theo đà tăng trưởng của năm 2017, theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm 2018 sẽ tiếp tục khởi sắc với mức tăng trưởng có thể đạt 3,7%. Trong đó, Quỹ tiền tệ quốc tế đều nâng mức tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế hàng đầu như Hoa Kỳ, Trung Quốc, khu vực Eurozone và Nhật Bản. Đây đều là những thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực của Việt Nam. Theo Tổng cục thống kê, 9 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 6,37 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2017. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu G&SPG đang tăng trưởng rất ổn định, đạt mức cao kỷ lục so với cùng kỳ những năm trước đó. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 4,44 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2017; chiếm 69,76% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước. Mặt hàng gỗ và sản phẩm của Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia trên thế giới và Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc là những quốc gia xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Năm 2018 giá trị xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ là 3,98 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2017 và chiếm 42,5% Nhật Bản 1,21 tỷ USD, tăng 12,7% so với năm 2017, Trung Quốc 1,09 tỷ USD, giảm 0,36% so với năm 2017; Hàn Quốc 0,96 tỷ USD, tăng 41,5% so với năm 2017; EU 0,9 tỷ USD, tăng 5,28% so với năm 2017. Tuy nhiên, chúng ta lưu ý kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam mới chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu là còn rất khiêm tốn. Hội nhập quốc tế, sự tham gia các hiệp định thương mại, cùng xu hướng nguồn nguyên liệu hợp pháp trong nước ngày càng chủ động, sẽ tạo lợi thế cạnh tranh, mở ra cơ hội cho xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam thời gian tới. Trường Đại học Kinh tế Huế 27 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  40. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương ( ĐVT: Triệu USD) NetherlandsIndiaTaiwan others 1%1%1% 8% GermanyFrance Canada 1%1% Australia2% UK 2% 4% USD 43% Korea 9% Japan 13% China 14% USD China Japan Korea UK Australia Canada Germany France others India Taiwan Netherlands ( Nguồn: Tổng Cục Hải Quan ) Biểu đồ 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong năm 2017 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong năm 2017 tăng mạnh trở lại, đạt 2,175 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2016, vẫn thấp hơn mức kỷ lục được thiết lập vào năm 2014 đạt 2,24 tỷ USD. Trong năm 2017, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 621 triệu USD, tăng 11,13% so với năm 2016, chiếm 28,58% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước, tỷ lệ này của năm 2016 là 30,45%. Trong năm 2017, Hoa Kỳ liên tục là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt 3,267 tỷ USD, tăng 15,67% so với năm 2016 cao hơn mức tăng của cả nước – đạt 10%, chiếm tới 43% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước, tăng so với tỷ lệ 41% của cùng kỳ năm ngoái. Đứng sau thị trường Hoa Kỳ lần lượt là 3 thị trường châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, với mức tăng lần lượt là 5,04%; 4,37% và tăng 15,89% về kim ngạch xuTrườngất khẩu so với năm 2017Đại. học Kinh tế Huế 28 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  41. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Bảng 1.1 Kim ngạch Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 ĐVT : Triệu USD Năm 2016 Năm 2017 Thị trường Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 so với 2015 so với 2016 (%) (%) Tổng kim 7658,72 9,97 ngạch Mỹ 2642,03 2825,12 3267,17 6,93 15,67 Trung quốc 982,66 1020,24 1070,35 3,82 5,04 Nhật Bản 1042,44 980,63 1022,70 (5.93) 4,37 Hàn Quốc 495,53 575,10 665,24 16,06 15,89 Anh 287,14 307,16 290,55 6,97 (5,37) Australia 157,29 169,23 169,29 7,60 0,12 ( Nguồn: Tổng cục hải quan ) Theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2017 tăng 10% so với năm 2016, đạt 7,65 tỷ USD. Dựa theo bảng số liệu trên, có thể thấy bốn thị trường xuất khẩu lớn nhất của gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, chủ yếu sang thị trường Mỹ, chiếm 43% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt 3,267 tỷ USD, tăng 15,67% so với năm trước. Ngoài ra, xuất khẩu sang các thị trường truyền thống khác cũng tăng như: xuất sang Trung Quốc tăng 5,04%, đạt 1,07 tỷ USD; sang Nhật Bản tăng 4,37%, đạt 1,022 tỷ USD; Hàn Quốc tăng 15,89%, đạt 665,24 triệu USD. Cả năm 2017 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã đạt 7,66 tỷ USD, đây là lần đầu tiên xuất khẩu nhóm hàng này vượt mốc 7 tỷ USD/năm, và vượt mục tiêu đặt ra từ đầu năm là 7,3 – 7,5 tỷ USD. Trường Đại học Kinh tế Huế 29 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  42. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 8% 1% 1%1% 1%1% 2% 2% 3% 43% 11% 13% 13% Mỹ Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Anh Australia Canada Pháp Malaysia Đức Hà Lan Đài Loan TT Còn Lại ( Nguồn: Tổng cục Hải Quan) Biểu đồ 1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu G& SPG của Việt Nam trong 9 tháng năm 2018 Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 9/2018 giảm trở lại, đạt 715 triệu USD, giảm 10% so với tháng 8/2018. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 508 triệu USD, giảm 7,8% với tháng trước đó. Trong 9 tháng năm 2018, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta đạt 6,37 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu G&SPG đang tăng trưởng rất ổn định, đạt mức cao kỷ lục so với cùng kỳ những năm trước đó 9 tháng năm 2018, Mỹ liên tục là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam. Lũy kế đạt 2,73 tỷ USD, tăng 15,75% so với cùng kỳ năm ngoái; mức tăng cao hơn so với mức tăng trung bình của toàn ngành đạt 14,4%. Cũng trong 9 tháng năm 2018, hầu hết các thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực của Việt Nam đều ghi nhận mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý: thị trường Hàn Quốc, Pháp và Malaysia tăng rất mạnh, lần lượt tăng 49,12%; 24,67% và tăng 109,81%.Trường Đại học Kinh tế Huế 30 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  43. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 2.2. Tình hình xuất khẩu lâm sản của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2015- Tháng 9/ 2018 Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tiếp tục tăng ước đạt 667,24 triệu USD, tăng 5,16% so với năm trước; khu vực kinh tế Nhà nước đạt 112,26 triệu USD, giảm 4,12%, kinh tế tư nhân 164,01 triệu USD, tăng 10,07%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 390,97 triệu USD, tăng 6,12%. Trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 69,47 triệu USD, chiếm 10,4%, giảm 9,72% so với năm 2014. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc vẫn là thị trường có kim ngạch cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Theo báo cáo từ Sở Công thương thì Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng hóa trong tháng 10 năm 2017 của tỉnh Thừa Thiên Huế ước đạt 71,57 triệu USD, tăng 2,57% so với tháng 9/2017, và tăng 13,92% so với tháng 10/2016. Trong 10 tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 667,30 triệu USD, tăng 16,57% so với cùng kỳ năm 2016 và đạt 83,41% kế hoạch năm. Trong đó, khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt 276,83 triệu USD, tăng 16,67%; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 390,47 triệu USD, tăng 16,50% so với cùng kỳ năm 2016. ( Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế ) Trường Đại học Kinh tế Huế 31 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  44. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH NGUYÊN LIỆU GIẤY HUẾ 2.1.Tổng quan về công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Tên viết tắt: PP HUẾ. Địa chỉ trụ sở chính: KCN Chân Mây- xã Lộc Tiến - huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy Huế được UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp giấy phép đầu tư số 10/ GP-TTH ngày 03/04/2003 có hoạt động kinh doanh chủ yếu là thu mua, chế biến gỗ nguyên liệu giấy thành dăm gỗ xuất khẩu và đầu tư trồng rừng. Công ty được thành lập từ sự hợp tác của hai doanh nghiệp: Công ty TNHH Cát Phú (Việt Nam) và Công ty Jen Been Chyi Co., Ltd (Đài Loan). Ngày 19/05/2003: Lễ khởi công xây dựng nhà máy chế biến dăm gỗ XK Huế Tháng 07/2003: Bắt đầu tiến hành thu mua nguyên liệu giấy từ rừng trồng là Bạch đàn và Tràm keo. Tháng 10/2003: Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế bắt đầu đi vào hoạt động với lực lượng công nhân viên ban đầu là 120 người. Năm 2016 Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế quyết định đổi tên công ty thành Công ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế. Vốn điều lệ: 12.467.902.000 VNĐ Điện thoại: 0913409810-05438726 Fax: 0543872627 Mã số thuế: 3300354453 Đăng ký & quản lý bởi cục Thuế Tỉnh TT-Huế. Nghành nghề kinh doanh: Chế biến dăm gỗ. Trường Đại học Kinh tế Huế 32 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  45. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế 2.1.2.1. Chức năng của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Chức năng của công ty là thu mua nguyên liệu đầu vào các mặt hàng gỗ để chế biến đồng thời tiến hành trồng rừng, xây dựng vườn ươm. Thông qua hoạt động trên, công ty còn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu về chất lượng phù hợp với thị trường quốc tế, góp phần tăng ngoại tệ cho Nhà Nước và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của người lao động. Đồng thời, thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể nhập khẩu một số phương tiện, máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất của mình và cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 2.1.2.2.Nhiệm vụ của của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Công ty chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm tạo thu nhập, tích lũy nguồn vốn kinh doanh cho công ty, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo cho mọi chi phí, đầu tư, mở rộng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước và thực hiện chỉ tiêu sản xuất ngày càng cao, tuân thủ chính sách, chế độ quản lý xuất nhập, thực hiện cam kết trong hoạt động khai thác nguồn nguyên liệu đầu vào để tạo thuận lợi hơn về giá cả và chất lượng để cung ứng hàng hóa qua hợp đồng. Công ty luôn đặt uy tín của mình và lợi ích của khách hàng lên hàng đầu và luôn cải tiến chất lượng sản phẩm để luôn làm hài lòng khách hàng. Tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý kinh tế, thực hiện tốt chính sách về phân phối thu nhập, chế độ lương thưởng, bão dưỡng cho người lao động 2.1.3.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Trường Đại học Kinh tế Huế 33 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  46. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG KẾ PHÒNG TỔ PHÒNG KINH TOÁN TÀI CHỨC HÀNH DOANH XNK NGHIỆM CHÍNH CHÍNH THU PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT TỔ SX 1 TỔ SX 2 TỔ SX 3 TỔ CƠ KHÍ Sơ đồ 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế) Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Giám đốc công ty. Là người đứng đầu có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong công ty và cũng là người quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của Công ty. Giám đốc còn có quyền quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh kinh tế của công ty. Quyết định về việc đề cử Phó Giám đốc, Kế toán trưởng Công ty, bổ nhiệm, bãi miễn Trưởng, Phó phòng Công ty và các chức danh lảnh đạo của các đơn vị trực thuộc, ngoài ra còn phải quản lý mọi hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về mọi mặt trước nhà nước. PhóTrường giám đốc: Đại học Kinh tế Huế 34 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  47. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Phó Giám đốc Công ty là người trực tiếp giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần việc được phân công và còn phải điều hành bốn phòng ban: kế toán tài chính, tổ chức hành chính, kinh doanh XNK, phòng nghiệm thu ngoài ra còn chịu trách nhiệm về nhân sự của công ty như tuyển dụng, kế hoạch đào tạo nhân viên, các chính sách chế độ cho người lao động. Còn có trách nhiệm về các hoạt động sản xuất, giám sát đảm bảo đúng kế hoạch xuất khẩu hàng hóa. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện công tác nghiệp vụ xuất nhập khẩu trong công ty, làm việc với khách hàng nước ngoài và chịu toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty và theo dõi khối lượng gỗ nhập và đưa vào sản xuất hằng ngày, sản lượng hàng tháng để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, thực hiện công tác định kỳ theo quy định. Phòng tài chính kế toán: tham mưu cho giám đốc các việc sau: Phụ trách công tác kế hoạch, tính toán các số liệu hiện có, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống có sự diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay, giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu, hàng hóa trong sản xuất kinh doanh của công ty. Tính toán khối lượng nguyên liệu cần nhập sau khi đã ký hợp đồng xuất khẩu với khách hàng và cần phải tuân thủ pháp luật kế toán, tuân thủ pháp luật kế toán của nhà nước. Chịu trách nhiệm về lĩnh vực tài chính kế toán tại công ty, tham gia phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác đối nội và thanh toán quốc tế . Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với phòng nghiệp vụ của công ty để hoặch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ số lãi của Công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế 35 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  48. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Ngoài ra còn tham gia xây dựng mức đơn giá, kế hoạch sản xuất đầu tư của công ty. Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc công ty vế tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố tri nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty. Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, Tổ chức bộ máy quản lí, điều hành sản xuất kinh doanh, tổ chức tuyển dụng, đào tạo, bố trí, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghĩ hưu sắp xếp và luân chuyển các bộ hợp lí. 2.1.3.2. Đặc điểm kinh doanh chế biến của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Việc kinh doanh và chế biến gỗ cần nhiều lao động, chủ yếu là lao động phổ thông. Đối tượng chế biến là cây lấy gỗ cụ thể là cây tràm keo, bạch đàn có quy luật sinh trưởng và phát triển ngắn thường là 5-7 năm. Kích thước dăm gỗ đã được chế biến là 3cm, độ ẩm trung bình vào mùa mưa là 53-55%, vào mùa khô là 49- 52%, không được lẫn tạp chất như vỏ, lá, nếu không sẻ xảy ra tình trang dăm gỗ bị hỏng, kém chất lượng. Hoạt động sản xuất chế biến gỗ diễn ra quanh năm. 2.1.3.3.Cơ cấu nhân lực tại Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Nguồn nhân lực là một nguồn lực đặc biệt không thể thiếu, nó quyết định tới sự thành bại của tổ chức. Trong quá trình tồn tại cũng như sự phát triển của nguồn nhân lực, nó không chỉ chịu sự tác động của biến động tự nhiên(sinh, chết ) và biến động cơ học(di dân) mà còn chịu sự ảnh hưởng của hệ thống các qui luật: qui luật cung cấu, qui luật cạnh tranh. Theo cách tiếp cận của tổ chức Liên hợp quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng và tiềm năng của con người liên quan tới sự phát triển của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và của đất nước”. Nhân lực là nhân tố vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh và quyết định kết quả doanh nghiệp đạt được. Trường Đại học Kinh tế Huế 36 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  49. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Bảng 2.1 Tình hình lao động của Công ty liên doanh trông và chế biến cây nguyên liệu giấy xuất khẩu huế giai đoạn 2015-2018 Năm Năm Năm Năm So sánh So sách So sách 2015 2016 2017 2018 2016/2015 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Số Số Số Số +/- % +/- % +/- % lượng lượng lượng lượng Tổng số 114 110 109 112 (4) (3.51) (1) (0,91) 3 2,75 THEO GIỚI TÍNH Nam 75 73 72 74 (2) (2,67) (1) (1,37) 2 2,78 Nữ 39 37 37 38 (2) (5,13) 0 0 1 2,7 Theo trình độ lao động Đại học và trên 23 25 25 29 2 8,7 0 0 4 16 đại học Cao đẳng, trung 42 40 41 44 (2) (4,76) 1 2,5 3 7,32 cấp Lao động phổ 49 45 43 39 (4) (8,16) (2) (4,44) (4) (11,36) thông Theo tính chất công việc Lao động trực 69 69 71 75 0 0 2 2,9 4 5,63 tiếp Lao động gián 45 41 38 37 (4) (8,89) (3) (7,32) (1) (2,63) tiếp (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Dựa vào bảng số liệu, có thể thấy được rằng từ năm 2015-2018, tình hình lao động của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế có nhiều biến động qua từng ng gi m r l a qua. C th , năm nhưngTrường có xu hướ ảĐạiồi tăng học trở ại trong Kinh năm vừ tế Huếụ ể năm 2016 37 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  50. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương tổng số lao động giảm 4 người tức là giảm 3,51% so với năm 2015. Năm 2017, tổng số lao động giảm đi 1 người tức là giảm 0,91% so với năm 2016. Nhưng đến năm 2018 tổng số lao động của Công Ty có xu hướng tăng lên 2 người tức là tăng 2,75% so với năm 2017. Tình hình Công Ty có sự biến động này chủ yếu là do nhân viên đến tuổi nghỉ hưu và chuyển công tác để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt, hoặc là cắt giảm nhân sự để kiếm soát được chi phí trong doanh nghiệp và xuất phát từ thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời điểm khác nhau, phù hợp với tình hình điều kiện kinh tế của công ty ở thời điểm đó. Để hiểu rõ hơn về tình hình lao động của công ty ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu theo từng đặc điểm như sau. Cơ cấu lao động theo giới tính 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Năm 2015 Năm2016 Năm 2017 Năm 2018 Nam Nữ (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Biểu đồ 1.4 : Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2015-2018 Qua bảng số liệu, số lượng lao động của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 không có nhiều biến động cho lắm, tuy nhiên về số lượng lao động Nam và lao động Nữ có sự chênh lệch rõ rệt, cụ thể là năm 2015 số lượng lao động Nam là 75 người chiếm 65,79% lao động Nữ chiếm 34,21% qua năm 2016 , 2017, số lao động giảm đi 3 người tức là còn 72 người, còn lao động Nữ vẫn giữ nguyênTrường không thay đổi. NhưngĐại đế n họcnăm 2018 Kinhsố lao động Ntếam và Huế Nữ của Công 38 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  51. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Ty đều tăng lao động Nam là 74 người chiếm 66,07% lao động Nữ là 38 người chiếm 33,93%. Điều này hoàn toàn hợp lý khi ngành nghề kinh doanh chính của công ty là xuất khẩu dăm gỗ nên cần lao động Nam nhiều hơn lao động Nữ, lao động Nữ làm việc văn phòng hoặc là công nhân vệ sinh, lượm rác ở bãi. Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn ĐVT: Người 60 49 50 45 43 44 42 41 40 39 40 29 30 25 25 23 20 10 0 Năm 2015 Năm2016 Năm 2017 Năm 2018 Đại học và trên đại học Cao đẳng, trung cấp Lao động hổ thông (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Biểu đồ 1.5 : Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn giai đoạn 2015-2018 Cơ cấu lao động phân theo trình độ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 có sự biến động giữa các nhóm đại học và trên đại học, cao đẳng và trung cấp, lao động phổ thông. Trong đó lao động phổ thông chiếm phần lớn trong tổng số lao động so với hai nhóm còn lại chiếm hơn 50%, điểu này phù hợp với tính chất công việc. Trong năm 2015, Công Ty có tổng cộng là 114 lao động, với lao động có trình độ đại học và trên đại học là 23 người, chiếm 20,18%, còn lao động cao đẳng và trung cấp với 42 người, chiếm 36,84%, còn lao động phổ thông chiếm 42,98% với 49 người. Qua bảng số liệu cho thấy lao động có trình độ cao ngày càng tăng 26,09% của năm 2018 so Trườngvới năm 2015, nhưng Đại lao độ nghọc phổ thông Kinh có sự giả mtế xuố ngHuế cụ thể là giảm 39 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  52. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương 8,16% và 11,36% so với năm 2017. Qua đó cho thấy trình độ lao động của công ty giai đoạn 2015-2018 có sự tăng lên, là cơ hội cho sự phát triển trong tương lai. Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2015-2018 rất ổn định không có nhiều biến động điều và cho thấy nhân viên công ty hài lòng về các chính sách và quy trình làm việc, chế độ lương thưởng phù hợp, điều kiện làm việc đáp ứng được như cầu của nhân viên. Cơ cấu nhân sự theo tính chất công việc ĐVT: NGƯỜI 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Năm 2015 Năm2016 Năm 2017 Năm 2018 Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Biểu đồ 1.6: Cơ cấu nhân sự theo tính chất công việc Cơ cấu lao động theo tính chất công việc được chia thành hai nhóm là: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Từ bảng số liệu có thể thấy được rằng số lượng lao động trực tiếp của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015- 2018 luôn chiếm trên 60%, chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động. Lao động gián tiếp chủ yếu là bộ phận quản lý nhân viên tại các phòng ban với trình độ từ cao đẳng trở lên hoặc là những người có thể đáp ứng được những yêu cầu từ Ban Giám Đốc. Còn Trường Đại học Kinh tế Huế 40 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  53. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương lao động trực tiếp chính là những công nhân làm việc ở các phân xưởng, chia thành nhiều tổ khác nhau để làm việc. Do tính chất hoạt động của công ty là sản xuất, chế biến dăm gỗ nên số lượng lao động trực tiếp chiếm đại đa số trong tổng lao động của công ty. Từ bảng số liệu cho ta thấy lao động trực tiếp ngày càng tăng năm 2017 tăng 2 người so với năm 2015 và 2016, chiếm 2,9%, đến năm 2018 tiếp tục tăng lên 4 người so với năm 2017, chiếm 5,63%. Còn lao động gián tiếp tại công ty ngày càng giảm cụ thể là năm 2018 so với 2015 thì lao động trực tiếp giảm đi 8 người, cụ thể là năm 2016 so với năm 2015 lao động giảm đi 4 người, làm giảm đi 8,89%, cho đến năm 2018 thì số lao động gián tiếp vẫn tiếp tục giảm đi 1 người so với năm 2017, chiếm 2,63%. Dựa vào tính chất công việc của công ty cần đến sức lực và vận hành máy móc thiết bị trong nhà máy nên hầu như công nhân chủ yếu là Nam. Do công ty đặt ở vùng nông thôn nên công nhân lao động trực tiếp chủ yếu là những người dân đang sinh sống trong vùng, thường là những người lao động chân tay. 2.1.3.4.Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế Bảng 2.2. Tình hình cở sở vật chất của Công Ty TNHH Liêu Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế Đơn vị: Đồng TT Cở sở vật chất Trị giá 1 Nhà cửa, vật liệu 7.420.011.752 2 Máy móc, thiết bị 9.286.933.500 3 Phương tiện truyền dẫn 2.500.324.000 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại là điều kiện tốt, môi trường tốt cho cán bộ công nhân viên làm việc thoải mái, đồng thời đảm bảo an toàn lao động cho công nhân viên, giúp nâng cao hiệu quả làm việc của cán Trườngbộ công nhân viên. CơĐại sở vật chấthọc kỹ thuật Kinh của doanh nghiệptế Huế càng được bố trí 41 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  54. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bấy nhiêu. Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã đầu tư một cơ sở hạ tầng và trang bị máy móc khá hoàn chỉnh từ nhà máy cho đến văn phòng của công ty. Công ty đã xây dựng nhà điều hành, đầy đủ phòng ban với đầy đủ thiết bị, đảm bảo tốt trong công việc cũng như căng tin, ký túc cho nhân viên ở xa và hổ trợ tiền xăng xe đi lại cho nhân viên. Ngoài ra, công ty đã đầu tư thêm nhà xưởng, máy móc, mở rộng kho, trang bị cho các phương tiện truyền dẫn với trị giá gần 12 tỷ nhằm phục vụ tốt hơn trong công việc sản xuất kinh doanh. Cụ thể là: 6 hệ thống máy băm dăm, 2 trạm cân, xe ủi, xe tải, xe xúc lực, băng tải. Việc mua máy móc, trang thiết bị cho hoạt động sản xuất tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Liên Trì Đà Nẵng giúp công ty giảm thiểu được một khoản chi phí lớn thay vì mua từ nước ngoài. Công ty luôn chú trọng đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại để đạt năng suất sản xuất cao hơn, các máy móc sử dụng lâu được công ty đầu tư mua mới, thường xuyên có hoạt động bảo trì, bảo dưỡng để bảo bảo máy móc được vận hành ổn định, giúp cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục không bị gián đoạn. 2.1.3.5.Tình hình nguồn vốn của công ty của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018. Đơn vị: Tỷ đồng. Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2016/2015 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu +/- % +/- % +/- % Tổng 51,57 47,49 50,92 53,07 (4,08) (7,91) 3,43 7,22 2,15 4,22 nguốn vốn Nợ phải 33,52 29,97 33,29 34,17 (3,55) (10,59) 3,32 11,08 0,88 2,64 trả Vốn chủ 18,05 17,52 17,63 18,90 (0,53) (2,94) 0,11 0,63 1,27 7,20 sở hữu (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Trường Đại học Kinh tế Huế 42 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  55. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Vốn chính là tiền đề ban đầu trong quá trình đầu tư nhằm đạt được mục đích đầu tư và duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra các nguồn lực lớn hơn cho các nhà doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần có vốn để đầu tư vào các mục đích về thiết kế và xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc, trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào, trả chi phí cho người lao động cũng như đầu tư cho các hoạt động tài chính khác đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được ổn định. Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn luôn là mục tiêu mà công ty hướng đến. Dựa vào bảng 1.5, ta thấy Tình hình nguồn vốn của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế trong giai đoạn 2015-2018 có mức biến động tăng giảm không đều qua các năm, tuy nhiên cũng đáp ứng được nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2015 tổng nguồn vốn của công ty là 51,57 tỷ đồng trong đó nợ phải trả là 33,52 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu chiếm 35% trên tổng nguồn vốn công ty là 18,05 tỷ đồng, tuy nhiên đến năm 2016 tình hình nguồn vốn của công ty có biến động giảm đi, điều này ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của công ty, cụ thể giảm 4,08 tỷ đồng tương ứng với giảm 7,91%. Nhưng đến năm 2017 tình hình được cải thiện lên rỏ rệt tổng nguồn vốn tăng 3,43 tỷ đồng tức là tăng 7,22% so với năm 2016, năm 2018 lại tiếp tục tăng thêm 2,15 tỷ đồng tương đương 4,22% so với năm 2017. Trong đó, tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn tăng trưởng trong giai đoạn 2015- 2018. Năm 2017 vốn chủ sở hữu tăng 0,11 tỷ đồng tương đương tăng 0,63% so với năm 2016. Năm 2018 vốn chủ sở hữu tăng 1,27 tỷ đồng nghĩa là tăng 7,20% so với năm 2017. Mặc dù tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu không cao nhưng đây là điều đáng mừng vì nhìn chung công ty làm ăn khá thành công, tình hình xuất khẩu được đẩy mạnh, khách hàng thanh toán nhanh và công ty trích lợi nhuận vào vốn chủ sở hữu, trang trải các khoản nợ. Và tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn chiếm 30% trong cơ cấu nguồn vốn chứng tỏ khả năng tài chính của công ty ổn định, điều này đem lại sự an toàn về mặt tài chính. Bên cạnh đó, khoản nợ phải trả của công ty giai đoạn 2015-2018 có sự thay đổi. Cụ thể là năm 2017 nợ phải trả là 3,32 tỷ đồng tương đương 11,08% so với năm 2016. Năm 2018, nợ phải trả tăng 0,88 tỷ đồng đồng nghĩa với tăng 7,2%. Khoản nợ phải trả của công ty giảm mạnh đó là kết quả sự nổ lực của cả công ty và ban quảnTrường trị trong công tác điều Đại hành kinh học doanh. Kinh tế Huế 43 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  56. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Như vậy, nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên hay khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn tăng tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Điều này cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn được công ty chú trọng, đầu tư để không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh. 2.2.Phân tích tình hình xuất khẩu của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế Hiện nay, Nhà nước chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu nên vì thế công ty cũng theo chủ trương này để tận dụng cũng như nhận được sự hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ Chính phủ (hỗ trợ lãi suất 4%-5%) để sử dụng nguồn vốn cho sản xuất cũng như đầu tư máy móc thực sự cần thiết cho nhu cầu sản xuất và xuất khẩu. 2.2.1. Tình hình hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của Công Ty TNHH Liên Doanh Nguyên Liệu Giấy Huế giai đoạn 2015-2018 Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty giai đoạn 2015-2018 (ĐVT: Triệu USD) Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm 2016/2015 2017/2016 2018/2017 2015 2016 2017 2018 +/- % +/- % +/- % Tổng kim 23,30 20,57 21,58 25,50 (2,73) (10,68) 1,01 4,91 3,92 18,16 ngạch XK Kim ngạch 20,74 19,21 19,99 23,91 (1,53) (7,38) 0,78 4,06 3,92 19,6 XK trực tiếp Nhật Bản 13,82 14,31 15,06 19,78 0,49 3,55 0,75 5,24 4,72 31,34 Trung Quốc 4,75 2,89 1,78 1,03 (1,86) (39,16) (1,11) (38,41) (0,75) (42,13) Thị trường 2,17 2,01 3,15 3,10 (0,16) (7,37) 1,14 56,72 (0,05) (1,59) khác Kim ngạch 2,56 1,36 1,59 1,59 (1,2) (46,88) 0,23 16,91 0 0 XK gián tiếp (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Trường Đại học Kinh tế Huế 44 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  57. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty có mặt chủ yếu ở thị trường Nhật Bản, Trung Quốc và một số thị trường khác. Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty có nhiều biến động theo các năm có xu hướng tăng nhưng không cao, tăng trưởng với tốc độ bình quân là 4,13%/năm. Cụ thể là năm 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt 23,30 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt khoảng 20.74 triệu USD kim ngạch xuất khẩu gián tiếp chỉ đạt 2,56 triệu USD. Tuy nhiên đến năm 2016, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty bị giảm nhiều nhất trong 4 năm 2015- 2018. Tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ với 20,57 triệu USD, tức là giảm 2,73 triệu USD tương đương với giảm 10,68% vo với năm 2015. Điều này ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu trực tiếp cũng giảm đi 1,53 triệu USD tương ứng với giảm 7,38%. Năm 2017 tổng kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty tăng nhưng không cao, tăng 1,01 triệu USD tương đương với tăng 4,91% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của năm 2016. Trong đó kim ngạch xuất khẩu trực tiếp cũng tăng khoảng 0,78 triệu USD, tức là tăng 4,06 % , với kim ngạch xuất khẩu gián tiếp tăng cao nhất trong giai đoạn này, tăng khoảng 0,23 triệu USD tương ứng với 16,91% so với năm 2016. Tuy nhiên đến năm 2018 tổng kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty đạt giá trị cao nhất và thành công của công ty trong giai đoạn 4 năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty đạt 25,50 triệu USD, tức tăng thêm 3,92 triệu USD, tương ứng với 18,16% so với năm 2017. Nhưng kim ngạch xuất khẩu gián tiếp lại không thay đổi gì so với năm 2017. Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng mạnh nhất là do phần thị trường xuất khẩu của Nhật Bản tăng 31,34% trong kim ngạch xuất khẩu trực tiếp so với năm 2017 tương đương với 4,72 triệu USD. Từ bảng 2.4 ta thấy thị trường xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 chỉ mới có mặt ở một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc và Thị trường khác, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty tại các thị trường chưa cao so với các công ty đối thủ, tuy tổng kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ có tăng theo từng năm nhưng tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2015-2017 vẫn còn thấp, do biến động rất lớn của năm 2016. Với nhu cầu nhập khẩu dăm gỗ của các quốc gia trên thế giới ngày càng cao là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công ty trong Trường Đại học Kinh tế Huế 45 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  58. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương thời gian tới, để tăng kim ngạch xuất khẩu công ty cần giữ vững và tăng cường khai thác sâu những thị trường này nhằm tăng số lượng và làm tăng doanh thu của công ty. 2.2.2.Phân tích các thị trường xuất khẩu dăm gỗ của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của công ty tnhh liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị ( Tỷ Chỉ tiêu (triệu trọng (triệu trọng (triệu trong triệu trọng USD) % USD) % USD) % USD) % Tổng kim ngạch XK 20,74 100 19,21 100 19,99 100 23,91 100 trực tiếp Nhật Bản 13,82 66,64 14,31 74,50 15,06 75,37 19,78 82,72 Trung 4,75 22,9 2,89 15,04 1,78 8,84 1,03 4,31 Quốc Thị trường 2,17 10,46 2,01 10,46 3,15 15,79 3,10 12,97 khác (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) ĐVT: % 10.46 10.46 15.79 12.97 4.31 15.04 22.9 8.84 82.72 74.5 75.37 66.64 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 Nhật Bản Trung Quốc Thị trường khác Trường Đại học Kinh tế Huế 46 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  59. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương Biểu đồ 1.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Các loại sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu ra thị trường nước ngoài chiếm khoảng trên 98%. Từ bảng số liệu và Biểu đồ cho ta thấy, Nhật Bản và Trung Quốc là hai thị trường xuất khẩu dăm gỗ lớn của Công Ty. Còn lại 2% là tiêu thụ trong nước. Thị trường xuất khẩu dăm gỗ đang phát triển và ngày càng được nhiều nước trên thế giới biết đến, Việt Nam nói chung và Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế nói riêng ngày càng có nhiều đơn đặt hàng với giá trị lớn. Do được đánh giá là có chất lượng gỗ tốt, nguồn nguyên liệu rẻ tiền hơn các nước khác nên sản phẩm gỗ của Việt Nam rất được ưa chộng trên thế giới. Hiện tại thị trường xuất khẩu của công ty đã được mở rộng ra các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Thị trường khác như Hàn Quốc, Anh, các thị trường này đa số là các thị trường tiềm năng của công ty. Tại thị trường nước ngoài hầu hết công ty xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp. Từ bảng 2.5 ở trên thể hiện cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hình thức trực tiếp của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế. Ta thấy cơ cấu thị trường của công ty qua 4 năm có sự thay đổi không nhiều. Cả 4 năm thị trường Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng cao về kim ngạch xuất khẩu trực tiếp, sau đó tới thị trường nước Trung Quốc còn lại là các thị trường khác. Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của công ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản là 13,82 triệu USD tương ứng với chiếm 66,64%, thị trường Trung Quốc chiếm 22,9% tướng ứng 4,75 triệu USD, còn đối với các thị trường khác thì kim ngạch xuất khẩu đạt 2,17 triệu USD, chiếm khoảng 10,46% thị trường. Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản là 14,31 triệu USD tương ứng chiếm 74,50%, còn thị trường Trung Quốc là 2,89 triệu USD tương ứng với chiếm 15,04% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang nước ngoài. Đến năm 2017, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tiếp tục tăng nhẹ thể hiện ở Bảng 1.7 giá trị xuất khẩu đạt 15,06 triệu USD tương ứng chiếm 75,37%, còn thị trường Trung Quốc có xu hướng bị giảm đi rất nhiều sau năm 2016 chỉ đạt 1,78 triệu USDTrường chiếm 8,84%. Đi ềĐạiu này cho họcthấy thị trư Kinhờng xuất kh tếẩu ch ủHuếyếu của công ty 47 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  60. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương là Nhật Bản, đồng nghĩa với tỷ trọng càng ngày càng tăng trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cụ thể là tăng 0,75 triệu USD tương ứng với tăng 5,24% so với năm 2016. Tuy nhiên, có sự biến động trong trong cơ cấu thị trường xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bị giảm đi cụ thể là giảm đi 1,11 triệu USD tương ứng giảm 38,41% so với năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu là do Trung Quốc chuyển sang nhập khẩu dăm gỗ của Australia do chất lượng tốt hơn và không bị áp đặt thuế nhập khẩu trong khi Việt Nam chúng ta áp thuế 2% vào đúng ngay thời điểm nguồn cung trên thị trường thế giới dư thừa và cũng do mâu thuẩn trong mối quan hệ Việt-Trung làm cho kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bị giảm sút. Năm 2018, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt 19,78 triệu USD tương ứng với chiếm 82,72% và Trung Quốc chỉ 1,03 triệu USD chiếm 4,31% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang nước ngoài. Qua đó, có thể thấy được kim ngạch xuất khẩu giảm là do xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm hoạt động xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản. Đến năm 2018 các thị trường khác tuy không có mức tăng đột biến nhưng nó cũng đã dần dần trở thành thị trường lớn và cần được phát triển. Đối với thị trường Trung Quốc bị suy giảm nghiêm trọng, thì hình xuất khẩu sang thị trường này ngày càng bị mất dần, nguyên nhân chủ yếu là do mối căng thẳng trong quan hệ Việt- Trung vào năm 2016 đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của hai nước, và việc đồng nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc bị phá giá điều này ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế nói riêng. Với các hợp đồng xuất khẩu kim ngạch thanh toán bằng đồng USD, doanh nghiệp Trung Quốc sẽ phải thêm gần 6% (vào năm 2016) để trả cho một đơn hàng với giá như cũ. Như vậy, khách hàng nhập khẩu sẽ phải tăng giá bán hoặc tìm cách giảm giá mua xuống để bù cho chi phí này. Tóm lại, cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016-2018 có nhiều biến động, thị trường Nhật Bản ngày càng được mở rộng, còn thị trường Trung Quốc ngày càng bị thu hẹp dần làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của công ty. Ngoài hai thị trường lớn của công ty thì các thị trường khác cũng đang có xu hướng phát triển và cần được mở rộng. Do vậy, Công ty cần phải đưa các chính sách và biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dăm gỗ và cần đưa ra các chính sách phù hợp đối với Trường Đại học Kinh tế Huế 48 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  61. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương thị trường Trung Quốc để mở rộng được quy mô xuất khẩu. Đối với thị trường Nhật Bản là thị trường ổn định và ít biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu dăm gỗ của công ty vẫn còn nhiều hạn chế, do vậy công ty cần phải mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang các nước có nhu cầu về mặt hàng dăm gỗ như: Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan. 2.2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 Bảng 2.6. Doanh thu xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 Đơn vị: tỷ đồng. Năm Năm Năm Năm 2016/2015 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 +/- % +/- % +/- % Tổng doanh 484,49 448,76 466,93 558,49 (35,73) (7,37) 18,17 4,05 111,56 24,96 thu Doanh thu xuất khẩu 480,56 443,77 462,54 555,79 (36,79) (7.66) 18,77 4,23 93,25 20,16 ( DTXK) % DTXK/ Tổng doanh 99,19% 98.89% 99,05% 99,52% thu(%) (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế.) Nhìn chung qua bảng số liệu ta có thể thấy doanh thu xuất khẩu của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế chiếm phần lớn tổng doanh thu của công ty, gần như chiếm giá trị tuyệt đối. Tổng doanh thu xuất khẩu của công ty biến động theo năm theo xu hướng tăng nhưng không đều, tốc độ tăng doanh thu hàng năm là 7,21%/năm. Doanh thu xuất khẩu được hình thành từ việc xuất khẩu mặt hàng dăm gỗ sang thị trường các nước. Từ đó cho thấy hoạt động xuất khẩu của công ty đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại cũng như sự phát triển của công ty. Vào năm 2015, tổng doanh thuTrường xuất khẩu hàng hóa Đại của công học ty đạt 484,49 Kinh tỷ đồng nhưngtế doanhHuế thu từ hoạt 49 SVTH: Nguyễn Văn Lành
  62. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương động xuất khẩu đạt 480,56 tỷ đồng chiếm 99,19% so với tổng doanh thu của công ty. Năm 2016, doanh thu xuất khẩu đạt 448,76 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,89% so với tổng doanh thu của công ty, năm 2016 doanh thu xuất khẩu của công ty bị giảm đi 36,79 tỷ đồng tương ứng với giảm đi 7,66% so với năm 2015. Doanh thu xuất khẩu tăng lên đáng kể vào năm 2017 đạt giá trị 462,54 tỷ đồng chiếm 99,05%, cao hơn so với năm trước là trên 18,77 tỷ đồng tương ứng với tăng 4,23% so với năm 2016. Năm 2018, doanh thu xuất khẩu của công ty tăng cao nhất trong giai đoạn 4 năm trở lại đây, doanh thu xuất khẩu đạt 555,79 tỷ đồng, chiếm 99,52% so với doanh thu xuất khẩu của công ty năm 2017. Tăng thêm khoảng 93,25 tỷ đồng, tương ứng với 2017. 2.2.4 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế giai đoạn 2015-2018 Trường Đại học Kinh tế Huế 50 SVTH: Nguyễn Văn Lành