Đồ án Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5

pdf 128 trang thiennha21 12/04/2022 8890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_ung_dung_dma_district_metering_area_de_thiet_ke_cai_ta.pdf

Nội dung text: Đồ án Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DMA (DISTRICT METERING AREA) ĐỂ THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG 8, QUẬN 5 Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Trung Dũng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Thảo MSSV: 1151080029 Lớp: 11DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2015
  2. BM05/QT04/ĐT Khoa: CNSH – TP – MT PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài: Nguyễn Thị Ngọc Thảo MSSV: 1151080029 Lớp: 11DMT01 Ngành : Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường 2. Tên đề tài : Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5. 3. Các dữ liệu ban đầu : Áp lực nước tại khu vực phường 8, quận 5. Bản vẽ mặt bằng hệ thống cấp nước hiện hữu khu vực phường 8, quận 5. Bảng thống kê số lượng DMA được lắp đặt trong khu vực phường 8, quận 5. Dữ liệu về hệ thống cấp nước và việc khai thác sử dụng nước trên địa bàn phường 8, quận 5. 4. Các yêu cầu chủ yếu : Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5. Thiết lập mô hình DMA cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5. Bên cạnh đó đưa ra phương pháp quản lý tối ưu cho mô hình nhằm hạn chế tối đa lưu lượng nước thất thoát trên mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5, TPHCM. 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5. 2) Tính toán chi phí. 3) Thiết lập mô hình DMA cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5. 4) Đưa ra phướng pháp quản lý tối ưu cho mô hình. Ngày giao đề tài: 25/05/2015 Ngày nộp báo cáo: 22/08/2015 TP. HCM, ngày tháng 08 năm 2015 Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên)
  3. BM06/QT04/ĐT Khoa: CNSH – TP – MT PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Tên đề tài: Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5. 2. Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Trung Dũng 3. Sinh viên viên thực hiện đề tài: Nguyễn Thị Ngọc Thảo MSSV: 1151080029 Lớp: 11DMT01 Ngành : Kỹ thuật Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Tuần Nhận xét của GVHD Ngày Nội dung lễ (Ký tên) Tổng quan tài liệu. Thực trạng thất thoát nước trên 1 01/06/2015 mạng lưới cấp nước tại địa bàn phường 8, quận 5. Tổng quan về giải pháp phòng chống, xử lý thất thoát nước hiện 2 08/06/2015 nay. Tổng quan về quận 5. Xin số liệu, bản vẽ hành chính của khu vực phường 8, quận 5. 3 15/06/2015 Vạch tuyến sơ bộ, xác định các vị trí cần khảo sát. Đi đo đạc, khảo sát thực tế khu vực phường 8, quận 5. Cập nhật vào bản vẽ vị trí các hố ga 4 22/06/2015 thoát nước, cây xanh, trụ điện, trụ tín hiệu, trụ cứu hỏa, vị trí đặt đồng hồ tổng. 1
  4. BM06/QT04/ĐT Tuần Nhận xét của GVHD Ngày Nội dung lễ (Ký tên) Thống kê số liệu, tính toán thủy lực, đường kính ống cho mạng lưới. Vẽ bản vẽ mặt bằng cập nhật những 5 29/06/2015 gì khảo sát được. Đặt tên tuyến, chi tiết cho bản vẽ mặt bằng. Vẽ trắc dọc, mặt cắt công trình ngậm các tuyến ống các 5 đường 6 06/07/2015 (đường An Dương Vương, Nguyễn Trãi, Ngô Quyền, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Duy Dương) . Ghi nhận các địa chỉ đấu nối, bít hủy ống ngánh, số lượng đồng hồ 7 13/07/2015 nước. Lập bảng chiều dài ống ngánh. Kiểm tra ngày: Đánh giá công việc hoàn thành: % 20/07/2015 Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  Vẽ bản vẽ chi tiết, bản vẽ mặt cắt phui đào điển hình. 9 27/07/2015 Thống kê vật tư, phụ tùng. Chi tiết hầm đồng hồ tổng. Lập chiết tính mương đào đặt ống, 10 03/08/2015 Tính toán chi phí vật tư, phụ tùng, công nhân. Thiết lập mô hình quản lý hệ thống cấp nước tại phường 8, quận 5 khi xảy ra rò rỉ, thất thoát. 11 03/08/2015 Vẽ bản vẽ sơ đồ dòng chảy của nước và hoạt động của van khi cô lập các tiểu vùng để kiểm tra lưu lượng. Viết phần Kết luận và Kiến nghị. 12 17/08/2015 Hoàn tất phần Phụ lục. 2
  5. BM06/QT04/ĐT Tuần Nhận xét của GVHD Ngày Nội dung lễ (Ký tên) Chỉnh sửa, hoàn tất toàn bộ đồ án 13 22/08/2015 tốt nghiệp. 14 15 TP. HCM, ngày tháng 08 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn phụ (nếu có) Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 3
  6. BM14/QT04/ĐT Khoa: CNSH – TP – MT ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hệ: CQ (CQ, LT, B2, VLVH) Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Thảo MSSV : 1151080029 Lớp: 11DMT01 Địa chỉ : 182/18 Tân Hương, phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM E-mail : nguyenthao251093@gmail.com Ngành : Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5. Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Trung Dũng NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 21. Nhưng như dầu mỏ có thể thay thế bằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt , còn nước thì không thể thay thế và trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế. Thiếu nước sạch đang là một vấn đề nhức nhối, nhưng tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn khi thế giới hết nước sạch, và điều đó rất có thể xảy ra vì dân số ngày càng tăng trong khi nước sạch ngày càng ít đi do ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Do vậy, cả thế giới đều nhận thấy rằng việc tiết kiệm và sử dụng hợp lý tài nguyên nước là việc vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc chú trọng đầu tư vào các công nghệ xử lý nguồn nước, còn phải nâng cao công nghệ kỹ thuật trong việc khai thác và sử dụng nguồn nước sạch để tránh tình trạng thất thoát nước. Ngoài ra, công tác quản lý hệ thống cấp nước cũng rất quan trọng, cần kiểm soát và quản lý nghiêm ngặt để tránh tình trạng thất thoát, rò rỉ nước sạch. 1
  7. BM14/QT04/ĐT Hệ thống cung cấp nước sạch thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng từ thời Pháp thuộc, phát triển không đồng bộ qua các thời kỳ. Bắt đầu là hệ thống cấp nước nhỏ Sài Gòn – Gia Định, hiện nay công suất cấp nước 1,8 triệu m3/ngày đêm và sẽ lên đến 3,7 triệu 3m /ngày đêm trong năm 2025. Hệ thống đường ống cỡ lớn truyền tải nước sạch và hệ thống đường ống phân phối nước sạch của Thành phố Hồ Chí Minh đan xen phức tạp, xuống cấp, cập nhật không đầy đủ, không thể quản lý dẫn đến rò rỉ ngầm, tỷ lệ thất thoát nước rất cao lên đến 40% - 50%, ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp nước sạch cho thành phố. Dân số Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng gia tăng, dân số hiện tại là khoảng 9 triệu người. Dự kiến đến năm 2025 dân số sự kiến sẽ là 10 triệu thường trú và 2,5 triệu người vãng lai. Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh được hình thành từ thời Pháp thuộc, trải qua thời gian sử dụng, không đồng bộ về vật liệu và chủng loại cũng như mạng lưới cấp nước trải ra trên một diện tích rộng. Mạng lưới truyền dẫn khoảng 4500km đường ống có DN ≥ 100mm, cung cấp 1,8 triệu m3 nước sạch cho cả thành phố trong 1 ngày, và tỷ lệ thất thoát nước khoảng 38,42% lượng nước sạch thất thoát tương ứng 691.560 m3/ngày đêm gây lãng phí tài nguyên nước và tổn thất hơn 2.018 tỉ đồng/năm. Việc cải tạo, sửa chữa hệ thống cấp nước, nâng cao quản lý đang là vấn đề cấp bách và rất được quan tâm ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên nước quý giá. Tiêu biểu tại phường 8, quận 5 là một khu trung tâm thương mại lớn của người Hoa và Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Tuy nhiên, người dân chỉ nhìn thấy phần nổi là sự sầm uất, tấp nập buôn bán của phố xá nơi đây mà không thấy được phần chìm phía dưới là hệ thống cấp nước cũ mục tuổi thọ trên 30 năm, thường xuyên gãy nứt rò rỉ trực tiếp gây ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho người dân trong sinh hoạt, gián đoạn công tác sản xuất, lãng phí tài nguyên nước, gián tiếp gây tổn thất tài chính cho nhà nước và xã hội. Xuất phát từ tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với cuộc sống con người ở hiện tại và xa hơn là ở tương lai, cần có các dự án cải tạo, xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp nước và các biện pháp quản lý, phòng chống thất thoát nước. Vì vậy, việc khảo sát hệ thống cấp nước hiện tại của địa bàn phường 8,quận 5 cho thấy sự thiếu sót trong công tác thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp nước và sự yếu kém còn 2
  8. BM14/QT04/ĐT tồn tại trong công tác quản lý hệ thống từ đó thiết kế cải tạo, sửa chữa ống mục, kết hợp với việc ứng dụng mô hình DMA. Ngoài việc nâng cao chất lượng khai thác nước sạch và quản lý hệ thống cấp nước tại phường 8, quận 5 nói riêng và tại các quận, huyện nói chung còn hỗ trợ tốt hơn cho công tác quản lý hệ thống cấp nước và công tác phòng chống thất thoát nước tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ỨNG DỤNG DMA (DISTRICT METERING AREA) ĐỂ THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG 8, QUẬN 5.” được lựa chọn. 2. Tình hình nghiên cứu: Hiện tại, mô hình DMA đã được sử dụng rộng rãi đối với các quận trong thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, công tác rà soát các vị trí điểm bể ống, rò rỉ nước còn tốn rất nhiều thời gian, việc quản lý mạng lưới cấp nước vẫn chưa đạt hiệu quả tối ưu. 3. Mục đích nghiên cứu: Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo cho hệ thống cấp nước phường 8, quận 5. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ chính của đồ án là tìm hiểu, kế thừa từ hệ thống cấp nước cũ thiết kế, cải tạo hệ thống cấp nước kết hợp mô hình DMA. Cụ thể đồ án sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Xác định mạng lưới cấp nước cũ. Thiết kế mang lưới cấp nước mới kế thừa từ hệ thống cũ. Hủy các đường ống cũ không còn sử dụng. - Xây dựng mô hình DMA ứng dụng vào mạng lưới cấp nước trên địa bàn phường 8, quận 5. - Tính toán chi phí lắp đặt. - Ứng dụng DMA để quản lý hê thống cấp nước. 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp luận Đánh giá hiện trạng và thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước ứng dụng mô hìnhDMA góp phần vào công tác phòng chống thất thoát nước và tiết kiệm nguồn tài nguyên nước quý giá là nghiên cứu tương quan giữ các yếu tố “cạn kiệt tài nguyên nước – 3
  9. BM14/QT04/ĐT hiện trạng thất thoát nước – khai thác và quản lý hệ thống cấp nước – thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước ứng dụng mô hình DMA. Từ đó rút ra kết luận và đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước một cách hiệu quả. 5.2. Phương pháp thực tiễn - Phương pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin và số liệu từ các nhà khoa học, các cơ quan cấp nước, cơ quan quản lý đô thị, trung tâm nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ Ủy ban nhân dân phường 8, quận 5, ủy ban nhân dân quận 5, phòng tài nguyên môi trường, phòng quản lý đô thị, - Phương pháp khảo sát tình hình thực tế. Tiến hành các chuyến khảo sát thực tế tại phường 8, quận 5. Dò hỏi dân cư tại khu vực để có được thông tin chính xác về địa chỉ, số nhà để cập nhật vào bản vẽ. - Phương pháp phân tích hệ thống. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp bản đồ hóa. - Phương pháp tính toán. 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu: Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5. Thiết lập mô hình DMA cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5. Bên cạnh đó đưa ra phương pháp quản lý tối ưu cho mô hình nhằm hạn chế tối đa lưu lượng nước thất thoát trên mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5, TPHCM. 7. Tài liệu tham khảo: TIẾNG VIỆT [1] Áp lực nước quận 5 của Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn. [2] Bản vẽ mặt bằng, trắc dọc, trụ cứu hỏa của Công ty Tư vấn Thiết kế – Xây dựng Bách Thịnh. [3] Báo cáo khảo sát của Công ty Tư vấn Thiết kế – Xây dựng Bách Thịnh. [4] Báo cáo tổng hợp tỷ lệ thất thoát nước khu vực quận 5 của Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn kỳ 2 năm 2015. [5] Các bản tính toán thủy lực của Th.S Nguyễn Thị Hồng. [6] Hướng dẫn Giảm Thất thoát Nước, 2011. [7] Mặt cắt phui đào điển hình của Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn. 4
  10. BM14/QT04/ĐT [8] Nghiên cứu giải pháp Kỹ thuật – Công nghệ nhằm chống thất thoát nước cho hệ thống cung cấp nước sạch TP.HCM (Võ Anh Tuấn). [9] Sách cấp nước và mạng lưới cấp nước của Nguyễn Văn Tín. [10] Sách hướng dẫn thiết kế đồ án môn học mạng lưới cấp nước của Th.S Nguyễn Thị Hồng. [11] Sổ tay quản lý DMA vùng 1 (5 quận trung tâm TP.HCM). [12] Tiêu chuẩn xây dựng 33-2006 của nhà xuất bản xây dựng. TIẾNG ANH [1] Design and Performance of District Metering Areas in Water Distribution Systems TRANG WEB [1] Tổng quan về Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh ( _H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh) [2] Thất thoát nước ở Việt Nam và biện pháp giảm tỷ lệ thất thoát nước, trường Đại học Xây Dựng Miền Tây ( 639d0b813ab8) 8. Kết cấu của ĐA/KLTN: Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tầm quan trọng của nước đối với con người. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên thế giới hiện nay 1.1.1 Tầm quan trọng của nước đối với con người 1.1.2 Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên Thế giới 1.2 Tổng quan về thực trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ Chí Minh và trên địa bàn phường 8, quận 5 1.2.1 Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước tại địa bàn phường 8, quận 5 1.3 Tổng quan về các giải pháp phòng chống, xử lý thất thoát nước hiện nay 1.3.1 Thay thế hoàn toàn mạng lưới mới 1.3.2 Phương pháp sử dụng hóa chất để xác định vị trí ống bể 1.3.3 Phương pháp sử dụng sóng siêu âm, radar 1.3.4 Phương pháp lan truyền âm 1.3.5 Phương pháp ứng dụng mô hình DMA (District Metering Area) 5
  11. BM14/QT04/ĐT 1.4 Chức năng, nhiệm vụ của DMA 1.5 Điều kiện tự nhiên của quận 5 1.5.1 Vị trí địa lý 1.5.2 Địa hình thổ nhưỡng 1.5.3 Khí hậu địa chất, thủy văn 1.6 Điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội của quận 5 1.6.1 Kinh tế 1.6.2 Đời sống xã hội 1.6.3 Giáo dục 1.6.4 Du lịch Chương 2: Đo đạc, khảo sát 2.1 Nội dung chủ yếu 2.2 Đặt điểm, quy mô, tính chất của công trình 2.3 Vị trí và điều kiện tự nhiên 2.4 Tiêu chuẩn khảo sát, xây dựng được áp dụng 2.5 Khối lượng khảo sát 2.6 Quy trình phương pháp và thiết bị khảo sát 2.6.1 Khảo sát đo đạc địa hình 2.6.2 Trang thiết bị phục vụ đo vẽ 2.6.3 Nhân lực thực hiện 2.6.4 Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu 2.7 Giải pháp kỹ thuật Chương 3: Vạch tuyến, thuyết minh thiết kế 3.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Cơ sở thiết kế 3.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư 3.1.3 Mục tiêu đầu tư 3.1.4 Nguồn cấp nước 3.1.5 Công suất thiết kế 3.2 Tiêu chuẩn ống và phụ tùng 3.2.1 Tiêu chuẩn ống 3.2.2 Tiêu chuẩn phụ tùng 6
  12. BM14/QT04/ĐT 3.2.3 Phụ tùng ống ngánh 3.2.4 Các vật liệu khác 3.3 Giải pháp thi công 3.3.1 Kiểm tra ống 3.3.2 Làm vệ sinh ống 3.3.3 Công tác đào đất 3.3.4 Lắp và nối ống 3.3.5 Thử áp lực 3.3.6 Súc xả và khử trùng 3.3.7 Các gối bêtông neo chận phụ tùng 3.3.8 Phần tái lập mặt đường 3.3.9 Kế hoạch và tiến độ thi công 3.4 Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông và an toàn lao động 3.4.1 Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông 3.4.2 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động Chương 4: Tính toán chi phí và ứng dụng DMA để giảm thiểu rò rỉ, thất thoát nước 4.1 Tính toán chi phí 4.2 Quản lý mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5 4.2.1 Phân tích và kiểm soát 4.2.2 Định vị/Phát hiện rò rỉ 4.2.3 Sửa chữa chỗ rò rỉ 4.3 Đánh giá chất lượng mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5 4.3.1 So sánh với mạng lưới cấp nước hiện hữu 4.3.2 Đánh giá ưu nhược điểm của mạng lưới cấp nước ứng dụng DMA 9. Kế hoạch thực hiện đồ án/ khóa luận tốt nghiệp trong 13 tuần: Ý kiến giảng viên hướng dẫn TP. HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2015 (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) 7
  13. BM14/QT04/ĐT 8
  14. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: 1. Đồ án tốt nghiệp này là đề tài do tôi thực hiện trên cơ sở thực tiễn và nghiên cứu lý thuyết dưới sự hướng dẫn của Thầy Ths. Nguyễn Trung Dũng. 2. Mọi tham khảo trong trong Đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian, địa điểm công bố. 3. Nếu có bất kỳ sự sao chép không hợp lệ nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng. TP.HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Thảo
  15. LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thành ngoài nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân còn có sự động viên, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường – trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý giá cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy ThS.Nguyễn Trung Dũng, là giảng viên hướng dẫn đã nhiệt tình góp ý, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi hoàn thành tốt bài Đồ án này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 5 đã cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài của tôi. Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè đã hỗ trợ trong quá trình đi khảo sát để tôi hoàn thành tốt bài Đồ án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể thầy cô cùng gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Đồ án tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Thảo
  16. tốt ghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC I NH MỤ TỪ VI T TẮT IV NH MỤ ẢNG VI DANH MỤ IỂU Ồ, Ồ THỊ, S Ồ, H NH ẢNH VII MỞ ẦU 1 1. TÍNH ẤP THI T CỦ Ề TÀI 1 2. T NH H NH NGHIÊN ỨU 2 3. TỔNG QU N NGHIÊN ỨU 3 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN ỨU 3 5. PHƯ NG PH P NGHIÊN ỨU 3 5.1. Phương pháp luận 3 5.2. Phương pháp thực tiễn 3 6. DỰ KI N K T QUẢ NGHIÊN ỨU 4 7. K T CẤU Ề TÀI 4 HƯ NG 1: TỔNG QU N TÀI LIỆU 5 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦ NƯỚ ỐI VỚI ON NGƯỜI. T NH TRẠNG CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN NƯỚ TRÊN TH THỚI HIỆN NAY 5 1.1.1. Tầm quan trọng của nước đối với con người 5 1.1.2. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên Thế giới 7 1.2. TỒNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG THẤT THO T NƯỚ TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TRÊN Ị ÀN PHƯỜNG 8, QUẬN 5 8 1.2.1. Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ Chí Minh 8 1.2.2. Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước tại địa bàn phường 8, quận 5 12 1.3. TỔNG QUAN VỀ GIẢI PH P PHÕNG HỐNG, XỬ LÝ THẤT THO T NƯỚC HIỆN NAY 13 1.3.1. Thay thế hoàn toàn mạng lưới mới 13 Trang i
  17. tốt ghiệp 1.3.2. Phương pháp sử dụng hóa chất để xác định vị trí bể ống 14 1.3.3. Phương pháp sử dụng sóng siêu âm, radar 14 1.3.4. Phương pháp lan truyền âm 15 1.3.5. Phương pháp ứng dụng mô hình DMA (District Metering Area) 15 1.4. CHỨ NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DMA 16 1.5. IỀU KIỆN TỰ NHIÊN ỦA QUẬN 5 16 1.5.1. Vị trí địa l 16 1.5.2. Địa hình thổ nhưỡng 17 1.5.3. Khí hậu địa chất, thủy văn 17 1.6. IỀU KIỆN KINH T - VĂN HÓ – XÃ HỘI Ủ QUẬN 5 18 1.6.1. Kinh tế 18 1.6.2. Đời sống x h i 20 1.6.3. Giáo dục 21 1.6.4. Du lịch 21 HƯ NG 2: O ẠC, KHẢO S T 23 2.1. NỘI DUNG CHỦ Y U 23 2.2. Ặ IỂM, QUY MÔ, TÍNH HẤT CỦ ÔNG TR NH 23 2.3. VỊ TRÍ VÀ IỀU KIỆN TỰ NHIÊN 24 2.4. TIÊU HUẨN VỀ KHẢO S T, XÂY ỰNG ƯỢ P ỤNG 24 2.5. KHỐI LƯỢNG KHẢO S T 24 2.6. QUY TR NH, PHƯ NG PH P VÀ THI T BỊ KHẢO S T 37 2.6.1. Khảo sát đo đạc địa hình 38 2.6.2. Trang thiết bị phục vụ đo vẽ 38 2.6.3. Nhân lực thực hiện 38 2.6.4. Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu 39 2.7. GIẢI PH P KỸ THUẬT 39 HƯ NG 3: VẠCH TUY N, THUY T MINH THI T K 45 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG 45 3.1.1. Cơ sở thiết kế 45 3.1.2. Sự cần thiết phải đầu tư 47 3.1.3. Mục tiêu đầu tư 47 3.1.4. Nguồn cấp nước 48 3.1.5. Công suất thiết kế 48 3.2. TIÊU HUẨN ỐNG VÀ PHỤ TÙNG 59 Trang ii
  18. tốt ghiệp 3.2.1. Tiêu chuẩn ống 59 3.2.2. Tiêu chuẩn phụ tùng 60 3.2.3. Phụ tùng ống ngánh 60 3.2.4. Các vật liệu khác 61 3.3. GIẢI PH P THI ÔNG ỐNG 62 3.3.1. Kiểm tra ống 62 3.3.2. Làm vệ sinh ống 62 3.3.3. Công tác đào đất 62 3.3.4. Lắp và nối ống 62 3.3.5. Thử áp lực 64 3.3.6. Súc xả và khử trùng 70 3.3.7. Các gối bêtông neo chận phụ tùng 75 3.3.8. Phần tái lập mặt đường 75 3.3.9. Kế hoạch và tiến đ thi công 79 3.4. BIỆN PH P ẢM BẢO N TOÀN GI O THÔNG VÀ N TOÀN L O ỘNG 80 3.4.1. Biện pháp bảo đảm an toàn giao thông 80 3.4.2. Biện pháp bảo đảm an toàn lao đ ng 81 HƯ NG 4: TÍNH TO N HI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG M Ể GIẢM THIỂU RÕ RỈ, THẤT THO T NƯỚC 83 4.1. TÍNH TO N HI PHÍ 83 4.2. QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚ PHƯỜNG 8, QUẬN 5 90 4.2.1 Phân tích và kiểm soát 90 4.2.2 Định vị/Phát hiện rò rỉ 91 4.2.3 Sửa chữa chỗ rò rỉ 97 4.3 NH GI HẤT LƯỢNG MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚ PHƯỜNG 8, QUẬN 5 99 4.3.1 So sánh với mạng lưới cấp nước hiện hữu 99 4.3.2 Đánh giá ưu nhược điểm của mạng lưới cấp nước ứng dụng DMA 100 KÊT LUÂN 102 KIÊN NGHI 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trang iii
  19. tốt ghiệp N MỤ TỪ V T TẮT BT: ê tông BTXM: ê tông xi măng BXD: Bộ xây dựng BYT: Bộ Y Tế CN: ông Nghiệp DN: ường kính ngoài DMA: District Metering Area HKHTN: ại học Khoa học Tự Nhiên HSP: ại học Sư Phạm HY : ại học Y ược GTCC: Giao thông ông chánh ISO: International Organization for Standization KT: Kinh tế N – CP: Nghị ịnh – hính Phủ PE: Poly etylen PP: Poliprotilen QCVN: Quy chuẩn Việt Nam Q : Quyết định Trang iv
  20. tốt ghiệp QLGT: Quản lý Giao thông QH: Quốc hội QLKTXD: Quản lý kĩ thuật xây dựng SXD: Sở Xây dựng TCH: Trụ cứu hỏa TCHC: Tổ chức Hành chánh TCT KTCN: Tổng công ty Kỹ thuật Cấp nước TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN: Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TLK: Thủy lượng kế TNHH – MTV: Trách nhiệm hữu hạn – một thành viên TP HCM: Thành phố Hồ hí Minh TT: Thông tư UBND: Ủy an nhân dân Trang v
  21. tốt ghiệp N MỤ ẢN ảng 1.1: Tổng hợp số lần sửa ể trên mạng lưới cấp nước quận 5 năm 2014 12 ảng 1.2: Tỉ lệ thất thoát nước trên địa àn quận 5 tính đến tháng 3 năm 2015 13 ảng 2.1. Khối lượng khảo sát thực hiện 25 ảng 2.2. hiều rộng mặt cắt của các tuyến 32 ảng 3.1. ường kính và chiều dài ống thiết kế. 54 ảng 3.2. Hệ số quy đổi theo đường kính. 68 ảng 3.3. ảng tra hệ số tính lượng nước s c xả 75 ảng 3.4. Thời gian thi công 80 ảng 4.1. Tính toán chi phí lặp đặt 83 ảng 4.2. M hiện hữu trên địa àn phường 8, quận 5 100 Trang vi
  22. tốt ghiệp N MỤ ỂU Ồ Ồ T Ị S Ồ N ẢN Hình 1.1.Sự khác iệt về chất liệu vật tư và phụ t ng lắp đặt trên đường ống 10 Hình 1.2.Thi công lắp đặt trong môi trường nước ẩn 11 Hình 1.3.Vị trí quận 5 trên ản đồ 16 Hình 1.4.Thuận Kiều Plaza - Một trong những trung tâm thư ng mại lớn của quận 19 Hình 4.1.Quy trình kiểm soát r rỉ 90 Hình 4.2.S đồ quản lý M tại phường 8, quận 5 khi xảy ra thất thoát nước 92 Hình 4.3: Nguyên lý hoạt động của ộ tư ng quan tiếng ồn 96 Hình 4.4: Ra-đa xuyên đất GRP 97 Trang vii
  23. tốt ghiệp MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự áo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 21. Hệ thống cung cấp nước sạch thành phố Hồ hí Minh được xây dựng từ thời Pháp thuộc, phát triển không đồng bộ qua các thời kỳ. Bắt đầu là hệ thống cấp nước nhỏ Sài G n – Gia ịnh, hiện nay công suất cấp nước 1,8 triệu m3/ngày đêm và sẽ lên đến 3,7 triệu m3/ngày đêm trong năm 2025. Hệ thống đường ống cỡ lớn truyền tải nước sạch và hệ thống đường ống phân phối nước sạch của Thành phố Hồ hí Minh đan xen phức tạp, xuống cấp, cập nhật không đầy đủ, không thể quản lý dẫn đến r rỉ ngầm, tỷ lệ thất thoát nước rất cao lên đến 40% - 50%, ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp nước sạch cho thành phố. ân số Thành phố Hồ hí Minh ngày càng gia tăng, dân số hiện tại là khoảng 9 triệu người. Dự kiến đến năm 2025 dân số sự kiến sẽ là 10 triệu thường tr và 2,5 triệu người vãng lai. Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ hí Minh được hình thành từ thời Pháp thuộc, trải qua thời gian sử dụng, không đồng bộ về vật liệu và chủng loại cũng như mạng lưới cấp nước trải ra trên một diện tích rộng. Mạng lưới truyền dẫn khoảng 4500km đường ống có N ≥ 100mm, cung cấp 1,8 triệu m3 nước sạch cho cả thành phố trong 1 ngày, và tỷ lệ thất thoát nước khoảng 38,42% lượng nước sạch thất thoát tư ng ứng 691.560 m3/ngày đêm gây lãng phí tài nguyên nước và tổn thất h n 2.018 tỉ đồng/năm. Việc cải tạo, sửa chữa hệ thống cấp nước, nâng cao quản lý đang là vấn đề cấp ách và rất được quan tâm ở Thành phố Hồ hí Minh hiện nay nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên nước quý giá. Trang 1
  24. tốt ghiệp Tiêu iểu tại phường 8, quận 5 là một khu trung tâm thư ng mại lớn của người Hoa và Thành phố Hồ hí Minh đã và đang phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Tuy nhiên, người dân chỉ nhìn thấy phần nổi là sự sầm uất, tấp nập uôn án của phố xá n i đây mà không thấy được phần chìm phía dưới là hệ thống cấp nước cũ mục tuổi thọ trên 30 năm, thường xuyên gãy nứt r rỉ trực tiếp gây ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho người dân trong sinh hoạt, gián đoạn công tác sản xuất, lãng phí tài nguyên nước, gián tiếp gây tổn thất tài chính cho nhà nước và xã hội. Xuất phát từ tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với cuộc sống con người ở hiện tại và xa h n là ở tư ng lai, cần có các dự án cải tạo, xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp nước và các iện pháp quản lý, ph ng chống thất thoát nước. Vì vậy, việc khảo sát hệ thống cấp nước hiện tại của địa àn phường 8, quận 5 cho thấy sự thiếu sót trong công tác thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp nước và sự yếu kém c n tồn tại trong công tác quản lý hệ thống từ đó thiết kế cải tạo, sửa chữa ống mục, kết hợp với việc ứng dụng mô hình M . Ngoài việc nâng cao chất lượng khai thác nước sạch và quản lý hệ thống cấp nước tại phường 8, quận 5 nói riêng và tại các quận, huyện nói chung c n hỗ trợ tốt h n cho công tác quản lý hệ thống cấp nước và công tác ph ng chống thất thoát nước tại Thành phố Hồ hí Minh. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ỨNG DỤNG DMA (DISTRICT METERING AREA) ĐỂ THIẾT KẾ C I T O HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG 8, QUẬN 5.” ược lựa chọn. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện tại, mô hình M đã được sử dụng rộng rãi đối với các quận trong thành phố Hồ hí Minh. Tuy nhiên, công tác rà soát các vị trí điểm ể ống, r rỉ nước c n tốn rất nhiều thời gian, việc quản lý mạng lưới cấp nước vẫn chưa đạt hiệu quả tối ưu. Trang 2
  25. tốt ghiệp 3. Tổng quan nghiên cứu Ứng dụng M istrict Metering rea để thiết kế cải tạo cho hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ chính của đồ án là tìm hiểu, kế thừa từ hệ thống cấp nước cũ thiết kế, cải tạo hệ thống cấp nước kết hợp mô hình M . ụ thể đồ án sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Xác định mạng lưới cấp nước cũ. Thiết kế mang lưới cấp nước mới kế thừa từ hệ thống cũ. Hủy các đường ống cũ không c n sử dụng. - Xây dựng các mô hình M ứng dụng vào mạng lưới cấp nước trên địa àn phường 8, quận 5. - Tính toán chi phí lắp đặt đường ống. - Ứng dụng M để quản lý hệ thống cấp nước. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận ánh giá hiện trạng và thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước ứng dụng mô hình M góp phần vào công tác ph ng chống thất thoát nước và tiết kiệm nguồn tài nguyên nước quý giá là nghiên cứu tư ng quan giữ các yếu tố “cạn kiệt tài nguyên nước – hiện trạng thất thoát nước – khai thác và quản lý hệ thống cấp nước – thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước ứng dụng mô hình M ”. Từ đó r t ra kết luận và đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước một cách hiệu quả. 5.2. Phương pháp thực tiễn - Phư ng pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin và số liệu từ các nhà khoa học, các c quan cấp nước, c quan quản lý đô thị, trung tâm nghiên cứu - Phư ng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ Ủy an nhân dân phường 8, quận 5, ủy an nhân dân quận 5, ph ng tài nguyên môi trường, ph ng quản lý đô thị, Trang 3
  26. tốt ghiệp - Phư ng pháp khảo sát tình hình thực tế. Tiến hành các chuyến khảo sát thực tế tại phường 8, quận 5. hỏi dân cư tại khu vực để có được thông tin chính xác về địa chỉ, số nhà để cập nhật vào ản vẽ. - Phư ng pháp phân tích hệ thống. - Phư ng pháp thống kê. - Phư ng pháp ản đồ hóa. - Phư ng pháp tính toán. 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5. Thiết lập mô hình M cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5. ên cạnh đó đưa ra phư ng pháp quản lý tối ưu cho mô hình nhằm hạn chế tối đa lưu lượng nước thất thoát trên mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5, TPH M. 7. Kết cấu đề tài HƯ NG 1: TỔNG QU N TÀI LIỆU HƯ NG 2: O Ạ , KHẢO S T HƯ NG 3: VẠ H TUY N, THUY T MINH THI T K HƯ NG 4: TÍNH TO N HI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG M Ể GIẢM THIỂU RÕ RỈ, THẤT THO T NƯỚC Trang 4
  27. tốt ghiệp Ư N 1: TỔN QU N TÀ L ỆU 1.1. Tầm quan trọng của nước đối với con người. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên thế thới hiện nay 1.1.1. Tầm quan trọng của nước đối với con người Sự có mặt của nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của sự sống.Ở đâu có nước thì ở đó có sự sống. ối với sự sống của con người, nước là nền tảng cho tất cả các hoạt động. Nước cho ta uống, tạo ra thực phẩm cho ch ng ta ăn, tạo ra năng lượng hỗ trợ nền kinh tế hiện đại của ch ng ta, duy trì các dịch vụ sinh thái và các yếu tố khác mà tất cả ch ng ta đều phụ thuộc. 1.1.1.1. Đối với cơ thể con người Nước vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxy nuôi dưỡng mọi ộ phận; là dung môi h a tan các chất; duy trì nhiệt độ trung ình; tham gia quá trình hấp thu và chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động của c thể; thải trừ các chất cặn ã qua hệ tiết niệu, tiêu hóa, hô hấp, da; ảo vệ các c quan tránh ị tổn thư ng do chấn thư ng; là thành phần chính của chất nhờn ảo vệ các khớp xư ng, tránh viêm sưng, đau nhức trong mọi vận động; làm ẩm không khí gi p sự hô hấp nhịp nhàng; ph ng chống sự hình thành các cục máu đông ở động mạch của tim, não, giảm nguy c tai iến mạch máu não và nhồi máu c tim; cần thiết cho quá trình sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, các nội tiết tố điều h a các chức năng sống và các phản ứng sinh hóa của c thể. Một người có thể nhịn ăn trong vài tuần mà vẫn sống nhưng nếu nhịn uống trong 3 hoặc 4 ngày thì sẽ ị tử vong. Vì trong c thể con người, nước chiếm 60 – 70% trọng lượng c thể, phân ố ở mọi c quan như não, máu, tim, gan, phổi, thận, xư ng khớp, c ắp và có vai tr rất quan trọng trong thành phần cấu tạo nên các c quan như: trong não nước chiếm 85%, máu 92%, dịch dạ dày 95%, c ắp 75%, xư ng 22%, răng 10% Nếu các ộ phận này thiếu nước nhẹ và vừa sẽ làm cho c thể mệt mỏi, uồn Trang 5
  28. tốt ghiệp ngủ, khóc có ít nước mắt; đi tiểu ít, táo ón; da khô, ngứa, vì các tế ào da thiếu nước ị ong tróc, nổi mụn trứng cá; chảy máu mũi vì niêm mạc khô, mạch máu dễ tổn thư ng; nhức đầu, chóng mặt, c ắp mềm yếu; dễ tái phát viêm tiết niệu vì ít nước tiểu nên không loại trừ được các chất cặn ã và vi khuẩn qua đường tiểu; sỏi thận cũng dễ hình thành hoặc tái sinh do sự cô đặc các chất khoáng; tăng nguy c viêm nhiễm miệng, họng, đường hô hấp do không khí qua mũi không được làm ẩm, gây kích thích và làm cho phổi nhạy cảm với khói, ụi, các hóa chất, viêm mũi dị ứng Trường hợp thiếu nước trầm trọng sẽ dẫn đến hạ huyết áp, tim đập nhanh, tiểu tiện ít; miệng khô, rất khát nước; da, niêm mạc khô, không có mồ hôi; mắt khô và sưng đau, c thể mất thăng ằng 1.1.1.2. Đối với x h i, kinh tế, môi trường Nước đảm ảo an ninh lư ng thực cho xã hội để không ai ị đói và người làm ra lư ng thực không ị nghèo đi, d là nghèo đi một cách tư ng đối so với mặt ằng xã hội; Nước gi p cho mọi sinh hoạt của con người như tắm, giặt, rửa, nấu, nướng đảm ảo được chất lượng cuộc sống của mỗi con người và sức khỏe cho cộng đồng. Nước c n tạo nên nền văn hóa, văn minh cho xã hội như văn hóa i-cập ở lưu vực sông Nile, văn hóa Lưỡng Hà ở lưu vực hai con sông Tigris và Euphrates, văn hóa Ấn độ ở lưu vực sông Indus hay văn hóa Trung Hoa ở lưu vực sông Hoàng Hà Nước tạo ra năng lượng điện để cung cấp cho hoạt động của nền kinh tế thông qua việc sử dụng động lực hay năng lượng d ng chảy của các con sông làm quay các tuốc in nước và máy phát điện, đây là nguồn năng lượng sạch và chiếm 20% lượng điện của thế giới, đồng thời hạn chế được giá thành nhiên liệu và chi phí nhân công. Nước tham gia phần lớn vào việc sản xuất ra các sản phẩm để trao đổi, mua án trên thị trường như sản xuất ra 1 ly cà phê thì cần 140 lít nước, 1 chiếc áo s mi vải ông kích cỡ trung ình thì cần 2.700 lít nước, 1 kg gạo thì cần 3.400 lít nước, 1 ly rượu loại Trang 6
  29. tốt ghiệp 125ml thì cần 120 lít nước Như vậy, có thể thấy phần lớn các hoạt động kinh tế đều phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên nước. Giá trị kinh tế của nước không phải l c nào cũng có thể quy đổi thành tiền, ởi vì tiền không phải là thước đo giá trị kinh tế, có những dịch vụ của nước không thể lượng giá được nhưng lại có giá trị kinh tế rất lớn. Ngoài ra, nước c n là iểu tượng linh thiêng của nhiều tôn giáo trên thế giới như Lễ hội té nước truyền thống ở Myanmar, Lào, Thái Lan, ampuchia; Lễ rửa tay Wudu của các tín đồ Hồi giáo; Lễ cầu nước cổ truyền của người Việt ; trong quân sự, nước cũng có ý nghĩa lớn như trận chiến trên sông ạch ằng của Ngô Quyền năm 938; trận thủy chiến Trân hâu ảng năm 1941; việc mở đường Hồ hí Minh trên iển của quân đội Việt Nam ; giá trị của nước c n được thể hiện trong nghệ thuật, quy hoạch kiến tr c, chính trị, môi trường, h a ình 1.1.2. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên Thế giới Thiếu nước sạch đang là một vấn đề nhức nhối, nhưng tình hình sẽ trở nên tồi tệ h n khi thế giới hết nước sạch, và điều đó rất có thể xảy ra vì dân số ngày càng tăng trong khi nước sạch ngày càng ít đi do ô nhiễm môi trường và iến đổi khí hậu. ách nay 2.000 năm, chỉ có khoảng 250 triệu người trên Trái ất, nhưng ước tính đến năm 2020, chỉ riêng ắc Phi và Trung ông đã có 400 triệu người. Trong khi đó, những sa mạc như Sa mạc Sahara đang ngày càng mở rộng, và các nguồn nước ngày càng cạn kiệt. Mực nước Biển Chết đã giảm xuống h n 10m trong thế kỷ 20.Hồ Tchad giảm gần 100 m nước mỗi năm.Mực nước ngầm tại hàng triệu hecta miền bắc Trung Quốc giảm 1 m/năm, khiến việc đào giếng ngày càng tốn kém.Liên Hiệp Quốc ước tính các giếng ở khu vực này phải khoan sâu 1 km hoặc h n mới có nước sạch. Những khối ăng trên dãy Himalaya, từng được mệnh danh là “tháp nước của châu ”, đang tan biến với một tốc độ áo động. iều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu lượng nước của các con sông chính như sông Mekong án đảo ông ư ng , sông ư ng Tử (Trung Quốc , sông Hằng (Ấn ộ , sông Ấn (Pakistan). Trang 7
  30. tốt ghiệp Ngoài ra, ô nhiễm môi trường là một hệ quả đáng sợ nhất của quá trình phát triển công nghiệp, và làm tổn hại nghiêm trọng đến nguồn cung nước sạch trên thế giới.Trung Quốc hiện là n i ị cáo uộc gây ô nhiễm nguồn nước nhiều nhất. Sông ư ng Tử ở nước này là một trong những con sông ị ô nhiễm nặng nhất thế giới. H n 40% trong 662 thành phố lớn của Trung Quốc không có hệ thống xử lý rác và chất thải. Ước tính của chính quyền Bắc Kinh cho biết 9/10 thành phố trong nước có hệ thống nước ngầm bị ô nhiễm, và khoảng 300 triệu người phải uống nước không an toàn. Hiện 2 tỷ người sống ở các nước đang căng thẳng về nước và đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ phải sống trong những nước hoặc khu vực chịu căng thẳng về nước, trừ khi xu hướng hiện tại thay đổi.H n nữa, sẽ có thêm các cuộc xung đột về nước vì nguồn tài nguyên này càng ngày càng khan hiếm. 1.2. Tồng quan về hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ hí Minh và trên địa bàn phường 8, quận 5 1.2.1. Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ Chí Minh Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự áo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20. Nhưng như dầu mỏ có thể thay thế ằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt , c n nước thì không thể thay thế và trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để ảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế. Tuy nhiên ở nước ta lại đang lãng phí nguồn tài nguyên quý giá này.Nước được khai thác từ các sông, suối, ao hồ, dưới l ng đất phải trải qua rất nhiều hệ thống xử lý, khử tr ng đảm ảo đ ng tiêu chuẩn của ô Y tế trước khi được đưa đến người sử dụng. Nhưng do trong quá trình truyền tải trên hệ thống cấp nước, gần 40% - 50% lượng nước sạch đã ị thất thoát trên đường ống. Tại thành phố Hồ hí Minh chiếm trên dưới 40% mức thất thoát toàn quốc. Trang 8
  31. tốt ghiệp ân số Thành phố Hồ hí Minh ngày càng gia tăng, dân số hiện tại là khoảng 9 triệu người. ự kiến đến năm 2025 dân số sự kiến sẽ là 10 triệu thường tr và 2,5 triệu người vãng lai. Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ hí Minh được hình thành từ thời Pháp thuộc, trải qua thời gian sử dụng mạng lưới cấp nước trải ra trên một diện tích rộng. Mạng lưới truyền dẫn khoảng 4500km đường ống có N ≥ 100mm, cung cấp 1,8 triệu m3 nước sạch cho cả thành phố trong 1 ngày, và tỷ lệ thất thoát nước khoảng 38,42% lượng nước sạch thất thoát tư ng ứng 691.560 m3/ngày đêm gây lãng phí tài nguyên nước và tổn thất h n 2.018 tỉ đồng/năm. ác nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thất thoát nước hiện nay ở thành phố Hồ hí Minh là do: o giới hạn vật tư o giới hạn của quy trình lắp đặt o không cập nhật mạng lưới cũ trước năm 1975 o các tác nhân khác 1.2.1.1. Do giới hạn vật tư Vật tư ngành nước có rất nhiều chủng loại đa dạng khác nhau như: gang, nhựa uPVC, nhựa HP E Trên mạng lưới cấp nước TP.HCM hiện nay, ống cấp nước thường được lắp đặt bằng ống nhựa uPVC, ống nhựa HDPE, ống gang nhưng tại các vị trí mối nối, vị trí đặt tê, vị trí đặt khuỷu, lại sử dụng phụ t ng gang. hính vì vậy các vật tư khác nhau sẽ hấp thu nhiệt khác nhau dẫn tới độ giãn nở vì nhiệt khác nhau. Khi được lắp đặt chung, sự co giãn về nhiệt không đồng đều lâu ngày sẽ gây nứt gãy tại các mối nối, dẫn đến thất thoát nước. Trang 9
  32. tốt ghiệp ình 1.1. Sự khác iệt về chất liệu vật tư và phụ t ng lắp đặt trên đường ống ên cạnh đó, tình trạng thất thoát nước c n do tuổi thọ của vật tư. Tuổi thọ trung ình theo thiết kế đối với ống gang là 15-20 năm, đối với ống nhựa là trên 20 năm đối với ống HP E là gần như ền vững với thời gian . Tuy nhiên thực tế lại không như vậy, do ảnh hưởng của các tác nhân từ ên ngoài như: đường ống nằm ở v ng nước mặn, nước phèn, hoặc nằm ở dưới l ng đường n i có nhiều phư ng tiện giao thông tải trọng cao qua lại sẽ làm tuổi thọ của đường ống giảm xuống đáng kể. Thực tế tuổi thọ trung ình ở những khu vực trên của ống gang là chỉ xấp xỉ dưới 15 năm, c n tuổi thọ của ống nhựa uPV là dưới 20 năm. Ngoài ra, tuổi thọ của đường ống c n phụ thuộc vào hai cấu kiện nhỏ nhưng rất quan trọng là: joint cao su joint kiềng, joint mặt ích . Hiện tại ở thành phố H M c n có đến 10% các đường ống 30 – 40 năm tuổi nằm lâu năm dưới lớp đất đá, tiếp x c với môi trường ẩm ướt các ulông ị mục gãy làm hở các mối nối, bể đường ống gây thất thoát nước nghiêm trọng. 1.2.1.2. Do giới hạn của quy trình lắp đặt Khi thi công lắp đặt đường ống mới vào đường ống cũ, phư ng pháp vẫn c n thô s , phụ thuộc lớn vào công tác của người thợ. Theo tiêu chuẩn, khi thi công cắt tê đấu nối phải đào hố thu nước ngay ên cạnh vị trí đó. Nhưng do c n nhiều hạn chế, nên diện tích để thi công khá nhỏ hẹp. Khi cắt tê nước trong ống tràn ra trộn với đất cát dẫn đến thất thoát nước. ên cạnh đó trong quá trình thi công ở môi trường nước bẩn, các joint cao su bị dính đất cát nên tuổi thọ không ền dễ bị ung và gây r rỉ nước. Trang 10
  33. tốt ghiệp ình 1.2. Thi công lắp đặt trong môi trường nước ẩn 1.2.1.3. Do không cập nhật mạng lưới cũ trước năm 1975 ắt đầu là hệ thống cấp nước nhỏ Sài G n – Gia ịnh, hiện nay công suất cấp nước 1,8 triệu m3/ngày đêm và sẽ lên đến 3,7 triệu m3/ngày đêm trong năm 2025. Hệ thống đường ống cỡ lớn truyền tải nước sạch và hệ thống đường ống phân phối nước sạch của Thành phố Hồ hí Minh đan xen phức tạp, xuống cấp, cập nhật không đầy đủ, không thể quản lý dẫn đến r rỉ ngầm, tỷ lệ thất thoát nước rất cao, ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp nước sạch cho thành phố. 1.2.1.4. Do các tác nhân khác Một trong những nguyên nhân c ản gây thất thoát và thất thu nước là việc khai thác trộm. Việc khai thác trộm nước không có iện pháp nào để khống chế lượng nước tiêu thụ mà thực tế lượng nước tiêu thụ bao giờ cũng lớn h n lượng nước tính theo hóa đ n thu tiền nước. Mặt khác những hộ khai thác nước trộm nếu thiếu ý thức tiết kiệm sẽ gây lãng phí làm ảnh hưởng chung đến việc d ng nước của toàn cộng đồng, gây nên tình trạng thiếu nước trầm trọng nhất là trong những thời gian d ng nước cao điểm của m a hè. Do bị phá hoại bởi động vật như chuột gặm Trang 11
  34. tốt ghiệp Do bị tác động bởi con người trong việc thi công các công trình ngầm lân cận khác như điện, cáp làm ể đường ống cấp nước. Phá hoại các công trình ph ng cháy chữa cháy như trụ cứu hỏa gây thất thoát nước. ên cạnh đó do không quản lý chặt chẽ, không phát hiện kịp thời để xử lý nên lượng nước thất thoát lớn. 1.2.2. Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước tại địa bàn phường 8, quận 5 Hệ thống cấp nước trên địa àn quận 5 hầu hết đã lắp đặt từ rất lâu, hiện nay đã cũ mục thường xuyên nứt gãy, ể ống gây ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho người dân. ảng 1.1. Tổng hợp số lần sửa bể trên mạng lưới cấp nước quận 5 năm 2014 Tổng hợp cuối năm 2014 Tổng số sửa ể Quận 5: 217 ể 37 ngầm Trong đó: ể nổi 180 Nguồn: Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn (2014) ặc điểm của hệ thống cấp nước trên địa àn quận 5: Trên một số tuyến đường lớn, người dân sử dụng nước trực tiếp từ các ống có đường kính lớn, ống truyền tải Ø300, Ø350, Ø400 ác tuyến đường có ề rộng trên 6m nhưng vận chỉ có một tuyến ống cấp nước. o đó, trường hợp ống ngánh ăng đường rất nhiều, gây khó khăn cho công tác khai thác, sửa chữa và quản lý. Một số tuyến đường có 2 tuyến ống song song, một tuyến được lắp đặt từ rất lâu, một tuyến khác do được đầu tư theo từng đoạn nhỏ, không liên tục. Trang 12
  35. tốt ghiệp Phường 8, quận 5 là một trong nhiều phường có tỉ lệ thất thoát nước vượt ngưỡng 25% trong năm 2015. Bảng 1.2. Tỉ lệ thất thoát nước trên địa àn quận 5 tính tới tháng 3 năm 2015 STT Phường DMA % thất thoát 1 1 5A13 30.68% 2 2 5B02 27.43% 3 2 5B03 33.12% 4 7 5G01 29.38% 5 8 5H01 26.13% 6 10 5K12 32.09% Nguồn: Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn (2014) 1.3. Tổng quan về các giải pháp phòng chống, xử lý thất thoát nước hiện nay 1.3.1. Thay thế hoàn toàn mạng lưới mới o không thể cập nhật, quản lý hệ thống cấp nước từ trước năm 1975 đến nay và sự không đồng bộ của chủng loại vật tư như đã nêu trên gây thất thoát nước nghiêm trọng và kéo dài thì iện pháp thay thế hoàn toàn mạng lưới cấp nước mới được đề ra. 1.3.1.1. Ưu điểm Hệ thống hóa toàn ộ mạng lưới cấp nước gi p thuận tiện trong công tác quản lý. ông tác ngăn ngừa, ph ng chống thất thoát nước sẽ đạt đư c hiệu quả tối ưu ằng cách phân quyền quản lý cho từng khu vực nhỏ, kiểm soát nước thất thoát theo v ng, theo khu vực gi p xác định tỷ lệ thất thoát nhanh, chính xác. Giải quyết triệt để vấn đề thất thoát nước hiện nay. 1.3.1.2. Nhược điểm i hỏi chi phí đầu tư rất cao. Vừa phải hủy tất cả các đường ống hiện hữu vừa phải đầu tư lắp đặt đường ống mới. Trang 13
  36. tốt ghiệp Cần rất nhiều nguồn lực cho công tác quản lý hệ thống cấp nước mới. Tốn rất nhiều thời gian để xây dựng lại toàn ộ đường ống. 1.3.2. Phương pháp sử dụng hóa chất để xác định vị trí bể ống ưa hóa chất có màu vào đường ống và xác định điểm bể bởi sự lan truyền màu trên mặt đất hoặc giảm nồng độ hóa chất trong ống.  Nhược điểm Phư ng pháp này không khả thi vì mạng lưới cấp nước của TP.HCM nằm dưới nền êtông nhựa đường, và mạng lưới rất phức tạp số lượng đấu nối lớn, mạng lưới đường ống không cập nhật đầy đủ dẫn đến khó kiểm soát và quản lý. ên cạnh đó lượng màu đưa vào trong đường ống sẽ dính ám lên thành ống ảnh hưởng đến chất lượng nước cung cấp cho người dân. 1.3.3. Phương pháp sử dụng sóng siêu âm, radar Dựa trên sự phản hồi qua sự thay đổi đặc tính cấu tr c đất, đường ống. Hoặc sử dụng con chạy, chạy trong đường ống cấp nước có một camera sẽ quay hình ảnh, ghi nhận dữ liệu trong ống, và con chạy này sẽ truyền dữ liệu về bộ thu đi trên mặt đất với nó.  Nhược điểm Rất khó tiếp cận vị trí ể. Phụ thuộc vào địa chất của từng khu vực. Việc đưa con chạy vào ống cũng như lấy ra, quản lý con chạy rất khó khăn dễ mắc kẹt trong ống vì mạng lưới TP.H M khá chằng chịt số lượng đấy nối nhiều, ống cũ mục, ống gang bị đóng phèn gây giảm thể tích ống hi phí cao. Trang 14
  37. tốt ghiệp 1.3.4. Phương pháp lan truyền âm Khi một ống bị nứt bể, nước từ trong ống thoát ra ngoài nền đất qua khe nứt tạo nên rung động có thể truyền qua lớp đất nền hoặc qua vật liệu ống đến các đầu van, trụ cứu hỏa nên nguyên lý hoạt động của thiết bị là ghi nhận, thu thập, khuếch đại, phân tích, đánh giá những âm thanh rung động trên. 1.3.4.1. Ưu điểm Giá thành rẻ, dễ dàng sử dụng. Khả năng d chính xác điểm bể nhanh trên một diện tích rộng, và đặc biệt ph hợp với mang lưới lớn, phức tạp như mạng lưới cấp nước TP.HCM. 1.3.4.2. Nhược điểm Chỉ xác định được các vị trí nứt bể lớn mà không xác định được các vị trí r rỉ ngầm.hay những n i khai thác trộm nước. Biện pháp này chỉ góp phần giải quyết phần ngọn của vấn đề thất thoát nước chứ chưa đi vào giải quyết phần gốc của vấn đề. Ngoài ra, chống thất thoát nước theo cách bị động như vậy sẽ không triệt để giải quyết được vấn đề. 1.3.5. Phương pháp ứng dụng mô hình DMA (District Metering Area) Mô hình M là mô hình d tìm r rỉ kết hợp giữa công tác phân v ng tác mạng và sử dụng đồng hồ đo lưu lượng tổng. ó thể đo đếm chính xác lưu lượng vào các v ng tính toán để xác định lượng nước thất thoát. 1.3.5.1. Ưu điểm Lưu lượng và áp lực được thu nhận và theo dõi online một cách liên tục, thường xuyên và có thể theo dõi mọi l c mọi n i nên rất thuận tiện cho công tác giám sát và quản lý mạng lưới cấp nước. Trang 15
  38. tốt ghiệp em lại hiệu quả rất lớn trong công tác d tìm r rỉ, chống thất thoát nước, tiết kiệm chi phí trong công tác sản xuất cung cấp nước như điện năng, hóa chất, nhân công, cũng như nguồn nước thô quý giá đang dần cạn kiệt. 1.3.5.2. Nhược điểm Cần kết hợp với các phư ng pháp d tìm khác như phư ng pháp lan truyền âm, sóng siêu âm, sóng radar 1.4. Chức năng nhiệm vụ của DMA M là mô hình phân v ng tách mạng mạng lưới cấp nước thành các tiểu v ng và đo lưu lượng nước đi vào tiểu v ng đó. Nhằm kiểm soát thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước. 1.5. iều kiện tự nhiên của quận 5 1.5.1. Vị trí địa l ình 1.3. Vị trí quận 5 trên ản đồ Trang 16
  39. tốt ghiệp Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ hí Minh, Việt Nam. Quận 5 và Quận 6, hai quận này c n được gọi chung là hợ Lớn, một khu trung tâm thư ng mại lớn nhất của người Hoa ở Việt Nam. Quận 5 là một trong các quận thuộc khu trung tâm Thành phố Hồ hí Minh. Tây ắc giáp Quận 10 và Quận 11, ranh giới là đường H ng Vư ng và đường Nguyễn hí Thanh. Phía ông giáp Quận 1, ranh giới là đường Nguyễn Văn ừ. Phía Nam giáp kênh Tàu Hủ, ngăn cách với Quận 8. Phía Tây giáp với Quận 6 ởi đường Nguyễn Thị Nhỏ, Ngô Nhân Tịnh và ến xe hợ Lớn. 1.5.2. Địa hình thổ nhưỡng 1.5.2.1. Địa hình Với địa hình cao h n mực nước iển từ 1 – 2m, là một v ng đất tư ng đối trũng thấp có thể gây ất lợi cho quá trình thi công xây dựng. Vì vậy mà việc thăm d khảo sát địa chất là tiền đề vô c ng quan trọng cho việc thiết kế và thi công công trình trước khi đưa vào sử dụng. 1.5.2.2. Thổ nhưỡng Kẹp giữa những lớp cát sụn là những mạch nước ngầm phong ph , có độ sâu từ 30m đến 200m. ên dưới ph sa cổ là phiến sét không thấm, ngăn nước không cho tụt sâu h n nữa. Qua nhiều năm khai thác sử dụng nguồn nước ngầm ở Quận 5 có l c ị nhiễm mặn nhưng dần dần vẫn được phục hồi như cũ, có trữ lượng lớn, độ tinh khiết cao. 1.5.3. Khí hậu địa chất, thủy văn 1.5.3.1. Khí hậu ó 2 m a rõ rệt: Trang 17
  40. tốt ghiệp • M a khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng tư năm sau. • M a mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ: • Nhiệt độ trung ình từ 27,6oC • Tháng nóng nhất là tháng 5: 30,7oC • Tháng thấp nhất là tháng 1: 26,3o Lượng mưa m a mưa chiếm khoảng 84% tổng lượng mưa cả năm. Mưa tập trung vào tháng 6, tháng 8, tháng 11. Lượng mưa cao nhất lên tới 466,6 mm. ộ ẩm trung ình lên tới 76%. 1.5.3.2. Địa chất ịa hình trũng thấp, Nằm ở rìa võng chuyển tiếp giữa v ng nâng ông Nam ộ và đới sụt võng ửu Long. Trên mặt lộ ra các sản phẩm sét, ột, cát chứa nhiều n thực vật là các lớp đất yếu , chưa được quá trình nén chặt tự nhiên, có tuổi Holocen, nên sức chịu tải của đất rất yếu từ 0,3 kg/cm2 tới 0,7 kg/cm2, chiều dày các lớp trầm tích trẻ Holocen rất dày và không ổn định, đáy lớp từ 40,3m tới 41,2m. ên dưới các lớp trầm tích Holocen, là các trầm tích Pleistocen, Pliocen, ch ng phủ không chỉ hợp lên ề mặt đá móng Mezozoi có tuổi Juta – Kreta ở độ sâu >100m. ên cạnh đó vào m a mưa mực nước ngầm dâng cao cách mặt đất từ 0,5 – 0,8 m đã tạo ra những hiện tượng không có lợi cho các công trình xây dựng. 1.5.3.3. Thủy văn ó hệ thống Kênh Tàu Hủ nằm ở phía Nam quận 5, là 1 con kênh ngăn cách với Quận 8. Thuận lợi cho giao thông đường thủy, vận chuyễn hàng hóa với các Quận lân cận góp phần phát triển kinh tế xã hội. 1.6. iều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội của quận 5 1.6.1. Kinh tế Về mặt kinh tế, xưa và nay, quận vẫn được xem là một trung tâm thư ng mại dịch vụ quan trọng của thành phố.Từ các chợ đầu mối trên địa àn quận hàng hóa các loại Trang 18
  41. tốt ghiệp được án uôn, án lẻ tỏa đi khắp các v ng đất nước và các nước lân cận.Là địa àn có đông đồng ào Hoa cư tr , sinh sống từ khá sớm. Trong quá trình định cư, c ng với người Việt, người Hoa quận 5 đã có những đóng góp tích cực trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ảo vệ độc lập tự do của đất nước cũng như trong quá trình xây dựng, ảo vệ và phát triển thành phố. ình 1.4. Thuận Kiều Plaza – Một trong những trung tâm thư ng mại lớn của quận Hiện đây là khu vực kinh tế năng động và sầm uất nhất của thành phố Hồ hí Minh. Qua 30 năm, quận đã có chuyển iến về mọi mặt, kinh tế giữ vững tốc độ tăng trưởng cao hàng năm, chính trị xã hội ổn định, trật tự an ninh đảm ảo, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao. Những công trình kinh tế, văn hóa, c sở hạ tầng được xây dựng ngày càng nhiều đã góp phần làm thay đổi cảnh quan đô thị theo hướng văn minh, hiện đại và cải thiện điều kiện sống cho nhân dân. Quận 5 c n là trung tâm y tế và giáo dục quan trọng của thành phố như: Trường ại Học Y ược, HKHTN, HSP, ệnh viện hợ Rẫy, ệnh Viện H ng Vư ng, ệnh viện HY Theo thông tin từ we site của quận, trong 6 tháng đầu năm 2008, doanh thu thư ng mại – dịch vụ trên địa àn quận ước đạt 21.940 tỷ đồng, tăng 21% so c ng kỳ năm Trang 19
  42. tốt ghiệp trước. Kim ngạch xuất nhập khẩu toàn quận đạt ước đạt 122,087 triệu US . Giá trị sản xuất công nghiệp toàn quận trong 6 tháng đầu năm ước đạt trên 2.278 tỷ đồng, tăng 15,76% so với c ng kỳ năm trước. Thu ngân sách Nhà nước trong 6 tháng đầu năm là 505,1 tỷ đồng; đạt 51% dự toán năm, tăng 42% so c ng kỳ năm trước. Trong đó, thu thuế công thư ng nghiệp ngoài quốc doanh là 384 tỷ đồng, tăng 38,9% so c ng kỳ, đạt 46,55% kế hoạch năm. 1.6.2. Đời sống x h i Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển, quận luôn đặt hàng đầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.Nhiều năm qua, quận đã dành một khoản ngân sách khá lớn cho công tác đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp trường học, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho các công dân tư ng lai. ã có hàng chục tỷ đồng đầu tư xây dựng mới cho các trường như Lý Phong, Mầm non 9, Vàng nh, Hồng àng ến nay, quận 5 đã được công nhận hoàn thành phổ cập tiểu học và trung học c sở, có 10 phường được công nhận hoàn thành phổ cập ậc trung học. Mỗi năm có từ 98,1 đến 99,8% học sinh tốt nghiệp tiểu học và trung học c sở. Quận 5 cũng là trung tâm giáo dục ại học của thành phố với các trường ại học đầu ngành như: ại học Sư phạm, ại học Khoa học Tự nhiên, ại học Y dược, ại học Sài G n ác chư ng trình chăm sóc sức khỏe an đầu cho nhân dân được mở rộng. ệnh viện quận và mạng lưới y tế phường được quan tâm đầu tư c sở vật chất, nâng cấp trang thiết ị, ảo đảm công tác khám điều trị tại tuyến c sở.Hệ thống y tế tư nhân khá phát triển với gần 900 ph ng khám đã góp phần tích cực cho công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong quận và các v ng lân cận. Ngoài ra, trên địa àn quận c n có nhiều ệnh viện lớn hàng đầu thành phố và cả nước như: ệnh viện hợ Rẫy, ệnh viện ại học Y ược, ệnh viện Nguyễn Trãi, ệnh viện Nguyễn Tri Phư ng, ệnh viện H ng Vư ng, Trung tâm lao và ệnh phổi Phạm Ngọc Thạch Trang 20
  43. tốt ghiệp Hoạt động thể dục thể thao nhất là thể dục thể thao quần ch ng trên địa àn quận 5 trong những năm gần đây phát triển khá mạnh. sở vật chất phục vụ cho nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của nhân dân được quan tâm đầu tư xây dựng mới.Hàng năm lực lượng vận động viên năng khiếu địa phư ng được quan tâm rèn luyện, cung cấp nhiều vận động viên giỏi cho thành phố và cấp quốc gia. 1.6.3. Giáo dục Quận 5 là n i tọa lạc của các trường trung học nổi tiếng như Trường Phổ thông Năng khiếu, THPT chuyên Lê Hồng Phong, cũng như các trường đại học lớn như Trường ại học Khoa học Tự nhiên, ại học Quốc gia Thành phố Hồ hí Minh, Trường ại học Sài G n (tiền thân là Trường ao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ hí Minh , Trường ại học Sư phạm Thành phố Hồ hí Minh, cả 3 trường ại học này nằm rất gần nhau tại ngã 3 n ư ng Vư ng – Nguyễn Văn ừ. Trường ại học Y ược Thành phố Hồ hí Minh nằm trên đường Hồng àng, ao quanh ởi các đường Nguyễn Trãi,Ph ổng Thiên Vư ng và Tản à, đối diện là Trường ại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ hí Minh trên đường Nguyễn Trãi tiền thân là trường Sư phạm Thể dục Miền Nam . Hai trường đều nằm gần giao lộ nối liền với An ư ng Vư ng, H ng Vư ng, Ngô Gia Tự. 1.6.4. Du lịch Một số địa điểm nổi tiếng thu h t du khách trong và ngoài nước: Khách sạn 5 sao Windsor Plaza t a nhà cao nhất Quận 5) Khu phố cổ Hải Thượng Lãn Ông kinh doanh thuốc Bắc, vàng mã ông viên nước ại Thế Giới Trung tâm Văn hóa Quận 5, được xây dựng trên nền khu ại Thế Giới nổi tiếng trước năm 1975 n i tổ chức lễ hội Tết Nguyên Tiêu hằng năm của Thành phố Hồ hí Minh) Trang 21
  44. tốt ghiệp Chợ Kim iên Chợ n ông, được xây dựng năm 1954 Trang 22
  45. tốt ghiệp Ư N 2: O ẠC, KHẢO S T 2.1. Nội dung chủ yếu + Khảo sát địa hình tuyến: Toàn ộ phường 8, quận 5 + Khối lượng khảo sát: - Chiều dài: 9489m - Chiều rộng: 5,576 m - Số mặt cắt ngang: 13 mặt cắt. Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu. 2.2. ặc điểm quy mô tính chất của công trình ặc điểm: Dự án “Ứng dụng M (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5.” Nhằm mục đích nâng cấp mạng lưới cấp nước khu vực dân cư. ây là khu vực dân cư đông đ c nhưng lại chưa có đường ống phân phối cấp 3, nhiều hộ khai thác nước trực tiếp từ các tuyến ống gang cấp 2 đã cũ mục, thường xuyên nứt bể gây thất thoát nước phải liên tục sửa chữa. Quy mô:  Ống nhựa Þ355 H PE : 2371.5 m  Ống nhựa Þ180 H PE : 3955 m  Ống nhựa Þ125 H PE : 3015 m Tính chất: Cải tạo ống mục. Vai tr : Tuyến ống lắp đặt mới sẽ cung cấp nước liên tục cho các hộ dân thuộc khu vực phường 8, quận 5. Trang 23
  46. tốt ghiệp 2.3. Vị trí và điều kiện tự nhiên Vị trí khảo sát tại trung tâm thành phố, khu dân cư hiện hữu, dân cư tập trung đông đ c. iều kiện tự nhiên: Khu vực có nền đất vững chắc, thuộc khu vực nhiệt đới gió m a với 2 m a mưa nắng rõ rệt, m a nắng thường bắt đầu từ tháng 5 và kết th c vào cuối tháng 11, m a khô ắt đầu từ tháng 12 và kết th c vào tháng 5 năm sau. ịa hình khu vực tư ng đối bằng phẳng. 2.4. Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng Toàn ộ các công tác khảo sát được tiến hành theo các quy định, quy trình, quy phạm hiện hành của Nhà nước trong khảo sát xây dựng và Nghị định của hính phủ số 209/2004/N - P ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Cụ thể đối với công tác khảo sát địa hình là: Quy phạm thành lập bản đồ tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000 và 1/5000 của Cục đo đạc bản đồ Nhà nước. ên cạnh đó c n áp dụng một số tiêu chuẩn sau:  TCXDVN 33-2006: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình.  TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng – nguyên tắc c ản.  TCXD 309-2004: công tác trắc địa trong công trình xây dựng – Yêu cầu chung. 2.5. Khối lượng khảo sát Chiều dài – chiều rộng – diện tích khảo sát: Trang 24
  47. tốt ghiệp ảng 2.1. Khối lượng khảo sát thực hiện Chiều Chiều Diện Vị trí tuyến ống Phạm vi đo đạc dài rộng tích (m) (m) (m2) ường n ư ng Vư ng Tuyến 1 (từ giao lộ Ngô Quyền đến 1079 14.7 15861.3 giao lộ Huỳnh Mẫn ạt) ường n ư ng Vư ng (từ giao lộ Ngô Quyền đến Tuyến 1A 354 4.8 1699.2 giao lộ Nguyễn Tri Phư ng ường nh ư ng Vư ng (từ giao lộ Nguyễn Tri Tuyến 1B 470 6.9 3243 Phư ng đến giao lộ Trần Ph Tuyến 1B.1 Hẻm 65 n ư ng Vư ng 58 5 290 Hẻm 65 An ư ng Vư ng Tuyến 1B.1.1 30 4.4 132 (từ nhà số 67/1 đến 67/13) Hẻm 65 n ư ng Vư ng Tuyến 1B.1.2 15 2.8 42 (từ nhà số 65/10 đến 65/4) Hẻm 65 n ư ng Vư ng Tuyến 1B.1.3 13 1.8 23.4 (từ nhà số 65/11 đế 65/17) Trang 25
  48. tốt ghiệp Tuyến 1B.2 Hẻm 57 n ư ng Vư ng 77 4.8 369.6 Hẻm 57 n ư ng Vư ng Tuyến 1B.2.1 16 4.7 75.2 (từ nhà số 57/1 đến 57/5) Tuyến 1B.3 Hẻm 41 n ư ng Vư ng 39 3.9 152.1 ường n ư ng Vư ng Tuyến 1C (từ giao lộ Trần Ph đến 185 2 3700 giao lộ Huỳnh Mẫn ạt) ường Nguyễn Trãi từ Tuyến 2 giao lộ Ngô Quyền đến giao 1114 9.6 10694.4 lộ Huỳnh Mẫn ạt) ường Nguyễn Trãi từ Tuyến 2A giao lộ Ngô Quyền đến giao 328 6.1 2000.8 lộ Nguyễn Tri Phư ng ường Nguyễn Trãi từ Tuyến 2B giao lộ Nguyễn Tri Phư ng 260 10 2600 đến giao lộ Trần Ph ường Nguyễn Trãi (từ Tuyến 2C giao lộ Trần Ph đến giao 477 12.1 5771.7 lộ Huỳnh Mẫn ạt) Tuyến 2C.1 Hẻm 392 Nguyễn Trãi 35 3.7 129.5 Tuyến 2C.1.1 Hẻm 392 Nguyễn Trãi từ 48 1.6 76.8 Trang 26
  49. tốt ghiệp nhà số 329/12 đến 357/4) Tuyến 2C.2 Hẻm 370 Nguyễn Trãi 24 2.5 60 Tuyến 2C.3 Hẻm 360 Nguyễn Trãi 24 1.3 31.2 Tuyến 2C.4 Hẻm 274 Nguyễn Trãi 91 3 273 ường Ngô Quyền (từ giao Tuyến 3 lộ n ư ng Vư ng đến 200 8.3 1660 giao lộ Nguyễn Trãi ường Ngô Quyền (từ giao Tuyến 3A lộ n ư ng Vư ng đến 211 8.4 1772.4 giao lộ Nguyễn Trãi ường Phước Hưng từ Tuyến 4 giao lộ n ư ng Vư ng 204 3 612 đến giao lộ Nguyễn Trãi Tuyến 4.1 Hẻm 72 Phước Hưng 48 5 240 Tuyến 4.2 Hẻm 60 Phước Hưng 51 3.6 183.6 ường Nguyễn Tri Phư ng (từ giao lộ n ư ng Tuyến 5 16 11 2486 Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi Hẻm 149 Nguyễn Tri Tuyến 5.1 63 6.1 384.3 Phư ng Trang 27
  50. tốt ghiệp Hẻm 149 Nguyễn Tri Tuyến 5.1.1 Phư ng từ nhà số 149/14 88 5.9 519.2 đến 175/1) Hẻm 149 Nguyễn Tri Tuyến 5.1.1.1 Phư ng từ nhà số 175/15 132 4.1 82 đến 175/16) Hẻm 129 Nguyễn Tri Tuyến 5.2 48 5.1 244.8 Phư ng ường Nguyễn Tri Phư ng (từ giao lộ n ư ng Tuyến 5A 225 1.3 292.5 Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi ường Nguyễn uy ư ng (từ giao lộ n ư ng Tuyến 6 210 8.1 1701 Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi Hẻm 63 Nguyễn Duy Tuyến 6.1 41 5.9 241.9 ư ng Hẻm 37 Nguyễn Duy Tuyến 6.2 38 5.9 224.2 ư ng Hẻm 21 Nguyễn Duy Tuyến 6.3 50 3.8 190 ư ng Trang 28
  51. tốt ghiệp Tuyến 6.4 Hẻm 1 Nguyễn uy ư ng 58 4.1 237.8 Tuyến 7 ường Nguyễn uy ư ng 160 6.1 976 Hẻm 34 Nguyễn Duy Tuyến 7.1 32 2.2 70.4 ư ng ường Trần Ph từ giao lộ Tuyến 8 n ư ng Vư ng đến giao 350 3.7 1295 lộ Nguyễn Trãi Tuyến 8.1 Hẻm 272 Trần Ph 36 4.7 169.2 Tuyến 9 ường Trần Ph 350 20 7000 Tuyến 9.1 Hẻm 267 Trần Ph 65 3.9 253.5 Hẻm 267 Trần Ph từ số Tuyến 9.1.1 31 2.2 68.2 nhà 267/1 đến 267/3E) Hẻm 267 Trần Ph từ số Tuyến 9.1.1.1 17 2.4 40.8 nhà 267/5 đến 267/7D) Hẻm 267 Trần Ph từ số Tuyến 9.1.2 46 5.7 262.2 nhà 267/9 đến 267/11D) Tuyến 9.2 Hẻm 277 Trần Ph 113 2.3 259.9 Hẻm 277 Trần Ph từ số Tuyến 9.2.1 28 1.5 42 nhà 277/8 đến 277/8B) Trang 29
  52. tốt ghiệp Hẻm 277 Trần Ph từ số Tuyến 9.2.2 14 4.3 60.2 nhà 277/14 đến 277/14B) Tuyến 9.3 Hẻm 305 Trần Ph 46 4.8 220.8 Hẻm 305 Trần Ph từ số Tuyến 9.3.1 24 5.1 122.4 nhà 305/4 đến 305/10) Tuyến 9.4 Hẻm 319 Trần Ph 50 1.6 80 Tuyến 9.5 Hẻm 333 Trần Ph 219 2.6 569.4 Hẻm 333 Trần Ph từ số Tuyến 9.5.1 14 2.3 32.2 nhà 333/10 đến 333/6B) Hẻm 333 Trần Ph từ số Tuyến 9.5.2 29 1.9 55.1 nhà 333/18 đến 392/6) Hẻm 333 Trần Ph từ số Tuyến 9.5.2.1 24 1.8 43.2 nhà 392/7 đến 392/9A) Hẻm 333 Trần Ph từ số Tuyến 9.5.3 19 1.7 32.3 nhà 333/36 đến 333/36B) Hẻm 333 Trần Ph từ số Tuyến 9.5.4 25 2.4 60 nhà 205/4 đến 25/3) ường Huỳnh Mẫn ạt (từ Tuyến 10 giao lộ n ư ng Vư ng 194 10.2 1978.8 đến giao lộ Nguyễn Trãi Trang 30
  53. tốt ghiệp Tuyến 10.1 Hẻm 187 Huỳnh Mẫn ạt 22 1.2 26.4 Tuyến 11 Hẻm 600 Nguyễn Trãi 105 2 21. ường nội bộ lô từ số Tuyến 11.1 50 12.4 620 nhà 002 đến 012) ường nội bộ lô từ số Tuyến 11.2 64 3.6 230.4 nhà 002 đến 012 lô E ường nội bộ lô từ số Tuyến 11.3 64 9.8 627.2 nhà 002 đến 06 lô E ường nội bộ lô từ số Tuyến 11.4 62 8.9 551.8 nhà 001 đến 01 lô E ường nội bộ lô E từ số Tuyến 11.4A 70 13.2 924 nhà 01 đến 012) ường nội bộ lô E từ số Tuyến 11.4B 70 13.6 952 nhà 01 đến 012) Tuyến 12 Hẻm 598 Nguyễn Trãi 108 7 756 ường nội bộ lô F từ số Tuyến 12.1 79 10.7 845.3 nhà 17 đến 1) ường nội bộ lô F từ số Tuyến 12.2 79 3.2 252.8 nhà 17 đến 1) Tuyến 12.2.1 ường số 2 65 6.3 409.5 Trang 31
  54. tốt ghiệp Tuyến 13 Hẻm 572 Nguyễn Trãi 66 6 396 Hẻm 572 Nguyễn Trãi từ Tuyến 13.1 17 6 102 số nhà 572/16 đến 572/14) Hẻm 572 Nguyễn Trãi từ Tuyến 13.2 33 4 132 số nhà 572/17 đến 572/24) ường Phước Hưng từ Tuyến 14 đường Nguyễn Trãi đến số 131 3.6 471.6 417) TỔNG CỘNG 9489 418.2 79495.5  Diện tích đo vẽ khảo sát địa hình: 7.95 ha Chiều rộng mặt cắt ngang tuyến ở trên cạn: ảng 2.2. hiều rộng mặt cắt của các tuyến STT Mặt cắt Chiều rộng 1 Mặt cắt 1-1 5,9 2 Mặt cắt 2-2 6,1 3 Mặt cắt 3-3 13,6 4 Mặt cắt 4-4 8,4 5 Mặt cắt 5-5 5,1 Trang 32
  55. tốt ghiệp 6 Mặt cắt 6-6 8,5 7 Mặt cắt 7-7 8,5 8 Mặt cắt 8-8 5,1 9 Mặt cắt 9-9 6,2 10 Mặt cắt 10-10 8,7 11 Mặt cắt 11-11 5 12 Mặt cắt 12-12 10,7 13 Mặt cắt 13-13 22,6 Tổng cộng 114,4  Chiều dài đo vẽ mặt cắt ngang tuyến ở trên cạn: 114,4 m Kết quả thu thập từ số liệu công trình ngầm:  Về cống thoát nước: (Xem thêm Phụ lục + n vị cung cấp: ông ty TNHH MTV Thoát nước ô thị TP.HCM + Dự án “Ứng dụng M istrict Metering rea để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5.” có hệ thống cống thoát nước như sau: - ường n ư ng Vư ng từ giao lộ Ngô Quyền với n ư ng Vư ng đến giao lộ Phước Hưng với n ư ng Vư ng : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 cách mép nhà 2.5m. Trang 33
  56. tốt ghiệp - ường n ư ng Vư ng từ giao lộ Phước Hưng với n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn uy ư ng với n ư ng Vư ng : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 sát mép lề. - ường n ư ng Vư ng từ giao lộ Nguyễn uy ư ng với n ư ng Vư ng đến giao lộ Trần Ph với n ư ng Vư ng : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 cách mép nhà 3m. - ường n ư ng Vư ng từ giao Huỳnh Mẫn ạt với n ư ng Vư ng đến giao lộ Trần Ph với n ư ng Vư ng : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 sát mép nhà. - ường Mạc Thiên Tích: ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 cách lề 0.1m - Hẻm 57, 65 n ư ng Vư ng: Hẻm có hệ thống ống thoát nước chính Þ200 nằm giữa hẻm. - Hẻm 41 n ư ng Vư ng: Hẻm có hệ thống ống thoát nước chính nằm sát mép nh. - ường Nguyễn Trãi từ giao lộ Ngô Quyền đến giao lộ Huỳnh Mẫn ạt : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 sát mép lề. - Hẻm 360, 370, 392 Nguyễn Trãi: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước chính. - Hẻm 274 Nguyễn Trãi: hẻm có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ200 cách mép nhà 1.2m. - ường Ngô Quyền (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 cách mép lề 1.1m. - ường Phước Hưng từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 sát 2 mép lề. - Hẻm 72 Phước Hưng: Hẻm có hệ thống ống thoát nước chính Þ200 nằm giữa hẻm. Trang 34
  57. tốt ghiệp - Hẻm 60 Phước Hưng: Hẻm có hệ thống ống thoát nước chính Þ200 nằm giữa hẻm. - ường Nguyễn Tri Phư ng phần lề trái từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 cách mép nhà 6.5m. - ường Nguyễn Tri Phư ng phần lề phải (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 sát mép lề. - Hẻm 149 Nguyễn Tri Phư ng: Hẻm có hệ thống tuyến ống thoát nước chính Þ200 dọc theo hẻm chính và các hẻm nhánh. - Hẻm 129 Nguyễn Tri Phư ng: Hẻm có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. - ường Nguyễn uy ư ng phần lề trái từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường không có hệ thống tuyến thoát nước chính. - ường Nguyễn uy ư ng phần lề phải (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ300 cách mép nhà từ 1.6m - ường Nguyễn uy ư ng phần giữa đường (từ giao lộ An ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 nằm giữa đường. - Hẻm 63 Nguyễn uy ư ng: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. - Hẻm 37 Nguyễn uy ư ng: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. - Hẻm 21 Nguyễn uy ư ng: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. - Hẻm 1 Nguyễn uy ư ng: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. - Hẻm 34 Nguyễn uy ư ng: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. Trang 35
  58. tốt ghiệp - ường Trần Ph phần lề trái từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 nằm cách mép nhà từ 0.1 đến 2.1m. - ường Trần Ph phần lề phải (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi : ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 nằm cách mép nhà từ 0.6 đến mép lề đường. - Hẻm 272 Trần Ph : Hẻm không có hệ thống tuyến ống thoát nước chính dọc theo hẻm chính và các hẻm nhánh. - Hẻm 267 Trần Ph : Hẻm có hệ thống tuyến ống thoát nước chính Þ200 dọc theo hẻm chính và các hẻm nhánh. - Hẻm 277 Trần Ph : Hẻm có hệ thống tuyến ống thoát nước chính Þ200 dọc theo giữa chính và các hẻm nhánh. - Hẻm 305 Trần Ph : Hẻm có hệ thống tuyến ống thoát nước chính Þ200 dọc theo hẻm chính và các hẻm nhánh. - Hẻm 319 Trần Ph : Hẻm có hệ thống tuyến ống thoát nước chính Þ200 dọc theo giữa hẻm chính và các hẻm nhánh. - Hẻm 333 Trần Ph : Hẻm có hệ thống tuyến ống thoát nước chính Þ200 dọc theo giữa hẻm chính và các hẻm nhánh. - ường Huỳnh Mẫn ạt phần (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi ường có hệ thống tuyến thoát nước chính Þ400 nằm sát mép nhà. - Hẻm 187 Huỳnh Mẫn ạt: Hẻm không có hệ thống ống thoát nước. - ường nội bộ lô từ số nhà 002 đến 012): ường có hệ thống ống thoát nước chính nằm sát mép nhà. - ường nội bộ lô từ số nhà 002 đến 012 lô E : ường có hệ thống ống thoát nước chính nằm sát mép nhà. Trang 36
  59. tốt ghiệp - ường nội bộ lô từ số nhà 002 đến 012 lô E : ường có hệ thống ống thoát nước chính nằm sát mép nhà. - ường nội bộ lô từ số nhà 001 đến 011 lô E : ường có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa đường. - ường nội bộ lô E: ường có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa đường. - ường số 2: ường có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa đường. - Hẻm 572 Nguyễn Trãi: Hẻm có hệ thống ống thoát nước chính nằm giữa hẻm. - Về cáp điện thoại ngầm: + n vị cung cấp: ông ty iện thoại Tây Thành phố (VNPT). + Dự án “ Ứng dụng M istrict Metering rea để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5.” có hệ thống cáp điện thoại ngầm như sau: - Hiện không có hệ thống cáp điện thoại ngầm ở khu vực - Về cáp điện lực ngầm: + n vị cung cấp: ông ty iện lực Chợ Lớn. + Dự án “ Ứng dụng M istrict Metering rea để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5.” có hệ thống cáp điện lực ngầm như sau: - ường n ư ng Vư ng từ giao lộ Ngô Quyền với n ư ng Vư ng đến giao lộ Phước Nguyễn uy ư ng với n ư ng Vư ng : ường có hệ thống tuyến tuyến cáp ngầm chảy ở giữa đường nhựa cách lề 0.4m 2.6. Quy trình phương pháp và thiết bị khảo sát ông tác khảo sát xây dựng phục vụ cho việc lập áo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình cải tạo mạng lưới này gồm có hai nội dung chính: - Khảo sát đo vẽ địa hình. Trang 37
  60. tốt ghiệp - Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu. 2.6.1. Khảo sát đo đạc địa hình ông tác khảo sát địa hình ao gồm các phần việc: o vẽ chi tiết lập ình đồ tỉ lệ 1/500 và đo vẽ mặt cắt dọc địa hình. Không thực hiện các công tác khống chế mặt bằng và khống chế độ cao dẫn từ các cọc mốc chuẩn quốc gia cho công trình vì là dự án nhỏ, không yêu cầu. ao độ chuẩn của công trình này sẽ được giả định dựa trên các mặt sàn hoặc địa vật cố định được chọn cụ thể trên công trình để làm căn cứ so sánh và kiểm tra. 2.6.1.1. Đo vẽ chi tiết lập bình đồ 1/500: Như trên đã nói, công tác khảo sát xây dựng này phục vụ cho giai đoạn lập áo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình nên mặt bằng đo vẽ được thực hiện theo tỉ lệ 1/500. Việc đo vẽ ình đồ chi tiết được thực hiện theo phư ng pháp toàn đạc. Trong phạm vi đo vẽ phải thể hiện đầy đủ chi tiết ranh giới nhà cửa, địa vật tường rào, cột điện, hố ga , thổ nhưỡng cây cối và địa danh (số nhà, tên đường, phường . 2.6.1.2. Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến: ông tác đo vẽ mặt cắt ngang tuyến công trình nhằm xác định bề rộng đường cần khảo sát và vị trí các công trình ngầm hiện hữu. 2.6.2. Trang thiết bị phục vụ đo vẽ - Máy thủy chuẩn - Mia, thước dây, thước đẩy . 2.6.3. Nhân lực thực hiện - Sinh viên tham gia khảo sát đo đạc: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 38
  61. tốt ghiệp 2.6.4. Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu Ngoài công tác khảo sát đo đạc xây dựng nêu trên, việc liên hệ các đ n vị quản lý các công trình ngầm khác như iện lực, ưu điện, Thoát nước để thu thập số liệu về vị trí các công trình ngầm hiện hữu do họ đang quản lý khai thác, cập nhật các công trình này trên mặt bằng đo vẽ trong phạm vi công trình xây dựng là một công việc rất quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến việc chọn và ố trí tuyến ống cho công trình sẽ xây dựng. Hiện nay, trên địa àn Thành phố Hồ hí Minh các công trình ngầm khác nhau do các đ n vị sau đây quản lý: Về điện: ông ty iện lực hợ Lớn Về điện thoại: ông ty iện thoại Tây Thành phố VNPT . Về Thoát nước: ông ty TNHH MTV Thoát nước ô thị TP.HCM. 2.7. Giải pháp kỹ thuật ặc điểm khu vực khảo sát: ường n ư ng Vư ng từ giao lộ Ngô Quyền đến giao lộ Huỳnh Mẫn ạt): là đường nhựa, rộng 14,7m. Ống Þ 180 H PE đặt mới cách mép nhà 1.7 m, cách cống 1.3m, cách ống hiện hữu 3.6m. Ống Þ 355 H PE đặt mới đấu nối với đồng hồ tổng và cách mép nhà 5.7m, ống đặt mới cách cống 2.1m, cách ống hiện hữu 0.5m. Hẻm 65 n ư ng Vư ng là hẻm BTXM, rộng từ 5m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm.Ống Þ 180 H PE đặt mới cách mép hẽm 1.3 m, cách ống hiện hữu 0.9m. Hẻm 57 n ư ng Vư ng là hẻm BTXM, rộng từ 4,8m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 180 H PE đặt mới cách mép hẽm 1.3 m, cách ống hiện hữu 0.8m. Trang 39
  62. tốt ghiệp Hẻm 41 n ư ng Vư ng là hẻm BTXM, rộng từ 3,9m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ180 H PE đặt mới cách mép hẽm 0.9 m, cách ống hiện hữu 0.8m. ường Nguyễn Trãi từ giao lộ Ngô Quyền đến giao lộ Huỳnh Mẫn ạt) là đường nhựa, rộng 9,6m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ180 H PE đặt mới cách mép nhà 0.9 m, cách cống 5m, cách ống hiễn hữu 6.9m và ống Þ 355 H PE cách mép nhà 9m, cách cống 1.9m, cách ống hiện hữu 0.8m. Hẻm 392 Nguyễn Trãi là hẻm BTXM, rộng từ 3,7m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép hẽm 1.9 m, cách ống hiện hữu 0.5m. Hẻm 370 Nguyễn Trãi là hẻm BTXM, rộng từ 2,5m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép hẽm 1.2 m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Hẻm 360 Nguyễn Trãi là hẻm BTXM, rộng từ 1,3m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép hẽm 1 m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Hẻm 274 Nguyễn Trãi là hẻm BTXM, rộng từ 3m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép hẽm 2.7 m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. ường Ngô Quyền (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng 8,3m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ180 H PE đặt mới cách mép nhà 1 m, cách cống 1m, cách ống hiện hữu 0.8m và ống Þ 355 H PE cách mép nhà 9.6m, cách cống 2.4m, cách ống hiện hữu 5.2m. Trang 40
  63. tốt ghiệp ường Phước Hưng từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng 3m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.8 m, cách ống hiện hữu 0.9m, cách cống 0.4m. Hẻm 72 Phước Hưng là hẻm BTXM, rộng từ 5m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.8 m, cách ống hiện hữu 1.2m. Hẻm 60 Phước Hưng là hẻm BTXM, rộng từ 3,6m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.3 m, cách ống hiện hữu 1.4 m. ường Nguyễn Tri Phư ng từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng 11m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ180 H PE đặt mới cách mép nhà 4.3m, cách cống 3m, cách ống hiện hữu 0.7m. Hẻm 149 Nguyễn Tri Phư ng là hẻm BTXM, rộng từ 6,1m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.8m, cách ống hiện hữu 1.3m. Hẻm 129 Nguyễn Tri Phư ng là hẻm BTXM, rộng từ 5,1m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.3m, cách ống hiện hữu 1.2m. ường Nguyễn uy ư ng từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng 8,1m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm.Ống Þ 1250 H PE cách mép nhà 5.6 m, cách cống 7.1m (cống giữa đường , cách ống hiện hữu 0.8m. Trang 41
  64. tốt ghiệp Hẻm 63 Nguyễn uy ư ng là hẻm BTXM, rộng từ 5,9m. Hẻm không có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đăt mới cách mép nhà 1.6 m, cách ống hiện hữu 0.8m. Hẻm 37 Nguyễn uy ư ng là hẻm BTXM, rộng từ 5,9m. Hẻm không có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.6m cách ống hiện hữu 0.7m. Hẻm 21 Nguyễn uy ư ng là hẻm BTXM, rộng từ 3,8m. Hẻm không có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.9 m cách ống hiện hữu 0.8m. Hẻm 1 Nguyễn uy ư ng là hẻm BTXM, rộng từ 4,1m. Hẻm không có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1 m cách ống hiện hữu 0.7m. Hẻm 34 Nguyễn uy ư ng là hẻm BTXM, rộng từ 2,2m. Hẻm không có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.1m cách ống hiện hữu 0.5m. ường Trần Ph từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng 3,7m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. . Ống Þ 180 H PE đặt mới mép nhà 1.5m, cách ống 0.7m, cách ống hiện hữu 0.5m. Hẻm 272 Trần Ph là hẻm BTXM, rộng từ 4,7m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. . Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.7m đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Hẻm 267 Trần Ph là hẻm BTXM, rộng từ 3,9m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.7m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Trang 42
  65. tốt ghiệp Hẻm 277 Trần Ph là hẻm BTXM, rộng từ 2,3m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. . Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.6, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Hẻm 305 Trần Ph là hẻm BTXM, rộng từ 4,8m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1.7m cách ống hiện hữu 0.6m Hẻm 319 Trần Ph là hẻm BTXM, rộng từ 1,6m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.2m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Thu nhỏ kích thước hố ga để tránh ống đặt mới Hẻm 333 Trần Ph là hẻm BTXM, rộng từ 2,6m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. . Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.7m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. ặt đan ngay cống để ống đăt mới ăng cống tại số nhà 333/6 và 333/14, 392/5 . Thu hẹp hố ga tại số nhà 333/27 ường Huỳnh Mẫn ạt (từ giao lộ n ư ng Vư ng đến giao lộ Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng 10,2m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 180 H PE đặt mới cách mép nhà 5.4m cách ống hiện hữu 0.8m, cách cống 4m, cách ống hiện hữu 0.8m. Hẻm 187 Huỳnh Mẫn ạt là hẻm BTXM, rộng từ 1,2m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.4m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. ường nội bộ lô từ số nhà 002 đến 012) là đường nhựa, rộng từ 12,4m. ường có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 1 m cách ống hiện hữu 0.8m cách ống hiện hữu 0.8m. Trang 43
  66. tốt ghiệp ường nội bộ lô từ số nhà 002 đến 012 lô E là đường nhựa, rộng từ 3,6m. ường có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 3.6m cách ống hiện hữu 0.8m. ường nội bộ lô từ số nhà 002 đến 06 lô E là đường nhựa, rộng từ 9,8m. ường có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 3.8m cách ống hiện hữu 0.8m. ường nội bộ lô từ số nhà 001 đến 01 lô E là đường nhựa, rộng từ 8,9m. ường có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 3.8m cách ống hiện hữu 0.8m. ường nội bộ lô E là đường nhựa, rộng từ 13,2m. ường có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.6m cách ống hiện hữu 0.7m. ường số 2 (từ số nhà 01 đến 014) là đường nhựa, rộng từ 13,6m. ường có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.6m cách ống hiện hữu 0.8m. ường số 2 là đường nhựa, rộng từ 6,3m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 2m cách ống hiện hữu 0.8m. Hẻm 572 Nguyễn Trãi là đường nhựa, rộng từ 6m. Hẻm có hệ thống cống thoát nước, hẻm không có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 đặt mới cách mép nhà 1.5m cách ống hiện hữu 0.8m. ường Phước Hưng từ đường Nguyễn Trãi đến số 417) là đường nhựa, rộng 3,6m. ường có hệ thống tuyến thoát nước chính, có hệ thống cáp điện thoại và điện lực ngầm. Ống Þ 125 H PE đặt mới cách mép nhà 0.8m, đặt trên ống hiện hữu 0.2m. Trang 44
  67. tốt ghiệp Ư N 3: VẠCH TUY N, THUY T MINH THI T K 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Cơ sở thiết kế ăn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 7 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015; ăn cứ Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội khoá XII v/v sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng c ản; ăn cứ Nghị định số 15/2013/N - P ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng của hính phủ. ăn cứ Nghị định số 117/2007/N - P ngày 11 tháng 7 năm 2007 của hính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; ăn cứ Nghị định 124/2011/N - P ngày 28 tháng 12 năm 2011 v/v Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/N - P ngày 11 tháng 7 năm 2007 của hính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; ăn cứ Nghị định số 12/2009/N - P ngày 10/02/2009 của hính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; ăn cứ Thông tư số 03/2009/TT/ X ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng v/v Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/N - P ngày 12/02/2009 của hính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Luật ấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội khóa XIII có hiệu lực từ ngày 01/07/2014. Nghị định số 63/2014/N - P ngày 26/06/2014 của hính Phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu. Trang 45
  68. tốt ghiệp ăn cứ Nghị định số 112/2009/N - P ngày 14/12/2009 của hính phủ v/v quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; ăn cứ tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33 – 2006 của Bộ Xây dựng; ăn cứ Thông tư số 12/2008/TT-BXD của Bộ Xây ựng ngày 07/05/2008 v/v hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng; ăn cứ Thông tư số 27/2009/TT/ X ngày 31/07/2009 của Bộ Xây dựng v/v hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình; Thông tư số 06/2011/TT- X ngày 21/06/2011 của Bộ Xây dựng V/v sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng. ăn cứ thông tư số 10/2013/TT- X ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng v/v quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng; ăn cứ Thông tư số 17/2013/TT-BXD của Bộ Xây ựng ngày 30/10/2013 v/v hướng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng; ăn cứ đ n giá khảo sát xây dựng khu vực TPH M an hành theo công văn số 1297/SXD-QLKTX ngày 29/02/2008 của Sở Xây ựng TPHCM; Quyết định số 6656/Q -U N ngày 30/12/2005 của Ủy an Nhân dân TPH M V/v chuyển đổi hi nhánh cấp nước Chợ Lớn thuộc Tổng công ty cấp nước Sài G n thành ông ty cổ phần cấp nước Chợ Lớn. Quyết định số 09/2014/Q -U N ngày 20/02/2014 của Ủy an Nhân dân TPH M v/v an hành Quy định về thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa àn Thành phố Hồ hí Minh. Quyết định số 120/Q -T H ngày 18/08/2011 của Giám đốc ông ty cổ phần cấp nước Chợ Lớn V/v an hành quy chế tổ chức bộ máy của ông ty cổ phần cấp nước Chợ Lớn. Trang 46
  69. tốt ghiệp ăn cứ công văn 9427/SXD-QLKTX ngày 05/12/2011 của Sở Xây ưng TP.H M v/v iều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa àn TP.H M theo quy định tại nghị định 108/2010/N - P và nghị định 70/2011/N -CP của hính Phủ về mức lư ng tối thiểu mới; ăn cứ tờ trình số 1019/TTr-KT N ngày 27/02/2014 của Ph ng Kỹ thuật ông nghệ V/v bổ sung kế hoạch Sửa chữa ống mục năm 2014. 3.1.2. Sự cần thiết phải đầu tư Mạng lưới cấp nước của dự án cần cải tạo hiện tại là loại ống gang đã có thời gian sử dụng nhiều năm. Thời gian gần đây, các tuyến ống này thường xuyên xảy ra hiện tượng xì ể. Việc xử lý các điểm xì ể gặp khó khăn do chất lượng ống quá kém. L ng ống nhiều chổ lắng cặn làm giảm tiết diện ống dẫn đến giảm lưu lượng cấp nước cho người dân. ể tăng hiệu quả quản lý, tránh r rỉ, thất thoát nước, điều hoà áp lực, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ cho nhân dân khu vực dự án, việc cải tạo nâng cấp đường ống cấp nước tại khu vực này là hết sức cấp ách và cần thiết. Vị trí khu vực đầu tư dự án Khu vực dự án: Phường 8, quận 5. 3.1.3. Mục tiêu đầu tư Thay mới và nâng cấp ống gang cũ mục bị r rỉ, thất thoát nước bằng ống mới để chống thất thoát nước và tăng áp lực nước cho khu vực. Tạo điều kiện để cung cấp nước sạch, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ cho nhân dân trong khu vực được tốt h n. Nối kín mạng lưới, điều hoà áp lực nước cho khu vực. Trang 47
  70. tốt ghiệp Thiết lập đồng hồ tổng DMA tại khu vực nhằm quản lý mạng lưới và kiểm soát thất thoát nước. 3.1.4. Nguồn cấp nước * Các vị trí đấu nối : ấu nối giao lộ Ngô Quyền – n ư ng Vư ng 01 vị trí . ấu nối ít hủy giao lộ Ngô Quyền – n ư ng Vư ng 01 vị trí . ấu nối ít hủy tại giao lộ Ngô Quyền – Nguyễn Trãi 01 vị trí . ấu nối ít hủy tại giao lộ Nguyễn Tri Phư ng – Nguyễn Trãi 02 vị trí . ấu nối ít hủy tại giao lộ Huỳnh Mẫn ạt – Nguyễn Trãi 01 vị trí . Khoan tê ốp ít hủy tại giao lộ Sư Vạn Hạnh – n ư ng Vư ng 01 vị trí . ắt tê, đấu nối ít hủy tại giao lộ Huỳnh Mẫn ạt – n ư ng Vư ng 01 vị trí . ấu nối vào trụ cứu hỏa gần giao lộ Ngô Quyền – Nguyễn Trãi 01 vị trí . Gắn mới đồng hồ tổng Þ300 ly tại giao lộ Ngô Quyền – n ư ng Vư ng 01 vị trí . 3.1.5. Công suất thiết kế ông suất thiết kế cho dự án được đưa ra căn cứ vào kết quả khảo sát, tính toán thủy lực và tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu cho dự án. Tiêu chuẩn thiết kế được lấy theo T X VN 33:2006 và được tính toán đến năm 2020 Trong đó : - Qsh : Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt = 200 l/người.ngày - a : Tỷ lệ dân số được cấp nước = 99% Trang 48
  71. tốt ghiệp - Qcc : Nước phục vụ công cộng = 10% Qsh - Qtm : Nước phục vụ thư ng mại = 10% Qsh - Qcn : Nước phục vụ công nghiệp = 22 m3/ha/ngày - Nước dự ph ng thất thoát = 20% - K : hệ số không điều h a max = 1,2  Tính toán đường kính ống  Xét mạch vòng vùng 1 1. Dân số trong tuyến : N = 652 (hộ x 8 người/ hộ = 5216 người) 2. Nước d ng sinh hoạt : 3 Qsh = N x qtc = 5216 x (200 l/ng.ngày) = 1043.2 ( m /ngày.đêm 3. Nước phục vụ công cộng: 3 Qcc = Qsh x qcc = 1043.2 x10% = 104.32 (m /ngày.đêm 4. Nước d ng cho dịch vụ thư ng mại: 3 Qtm = Qsh x qtm = 1043.2 x 10% = 104.32 (m /ngày.đêm 5. Nước d ng cho tiểu thủ công nghiệp : 3 Qtcn = Qsh x qtcn = 1043.2 x 10% = 104.32 (m /ngày.đêm 6. Lưu lượng hữu ích 3 Qhi = Qsh + Qcc + Qtm + Qtcn = 1043.2 + 104.32 x 3 = 1356.16 (m /ngày.đêm 7. Nước r rỉ thất thóat và dự ph ng : 3 Qdp = Qhi x 20% = 1356.16 x 20% = 271.232 (m /ngày.đêm 8. Lưu lượng yêu cầu lớn nhất: 3 Qyc = ( Qhi + Qdp ) x 1.2 = (1356.16 + 271.232) x 1.2 = 1952.87 (m /ngày.đêm =22.6(l/s)  Chọn đường kính cho các tuyến của mạch v ng v ng 1 D = 150mm Trang 49
  72. tốt ghiệp Kiểm tra vận tốc trong đường ống: Vận tốc trong đường ống = 1.28 (m/s) Tra sách “Mạng lưới cấp nước_ThS.Nguyễn Thị Hồng_NXB Khoa học và kỹ thuật”  Thỏa mãn điều kiện với Ø150 : 0.85 < vkt< 1.95 (m/s) Kiểm tra vận tốc khi cóxảy ra sự cố cháy: Vcc< =3m/s Chọn qcc = 10 l/s, với số đám cháy xảy ra đồng thời N =1 Lượng nước chữa cháy: 3 Qcc = 10.8 x qcc x n x k = 10.8 x 10 x 1 x 1 =108 (m /ngày.đêm = 0.13 (l/s) Lưu lượng nước trong ống khi có cháy xảy ra : ’ Q = Q + Qcc = 22.6+ 0.13 = 22.73 (l/s) Vận tốc trong ống khi cháy xảy ra : V = 1.2869 (m/s) < 3 m/s  Xét mạch vòng vùng 2 1. Dân số trong tuyến : N = 298 (hộ x 8 người/ hộ = 2384 người) 2. Nước d ng sinh hoạt : 3 Qsh = N x qtc = 2384 x (200 l/ng.ngày) = 476.8 (m /ngày.đêm 3. Nước phục vụ công cộng: 3 Qcc = Qsh x qcc = 476.8 x10% = 47.68 (m /ngày.đêm Nước d ng cho bệnh viện Nguyễn Tri Phư ng 500 giường), bệnh viện 7A (300 giường), tiêu chuẩn xả thải: 490-908l/ngđ/giường, chọn tiêu chuẩn 450l/ngđ/giường. 360 (m3/ngày.đêm Trang 50
  73. tốt ghiệp Nước d ng cho trường Trần Quốc Toản (700 học sinh , trường Phạm Hồng Thi (500 học sinh). Tiêu chuẩn xả thải 50l/người.ngđ 60 (m3/ngày.đm = 47.68 + 360 +60 = 467.68 (m3/ngày.đêm 4. Nước d ng cho dịch vụ thư ng mại: 3 Qtm = Qsh x qtm = 476.8 x10% = 47.68 (m /ngày.đêm 5. Nước d ng cho tiểu thủ công nghiệp : 3 Qtcn = Qsh x qtcn = 476.8 x10% = 47.68 (m /ngày.đêm 6. Lưu lượng hữu ích : Qhi = Qsh + Qcc + Qtm + Qtcn = 476.8 + 467.68 + 47.68 + 47.68 = 1039.84 (m3/ngày.đêm 7. Nước r rỉ thất thóat và dự ph ng : 3 Qdp = Qhi x 20% = 1039.84 x 20% = 207.968 (m /ngày.đêm 8. Lưu lượng yêu cầu lớn nhất: 3 Qyc = ( Qhi + Qdp ) x 1.2 = (1003.84 + 207.968) x 1.2 = 1454.1696 (m /ngày.đêm =16.83(l/s)  Chọn đường kính cho các tuyến của mạch v ng v ng 2 = 150mm Kiểm tra vận tốc trong đường ống: Vận tốc trong đường ống = 0.95 (m/s) Tra sách “Mạng lưới cấp nước_ThS.Nguyễn Thị Hồng_NXB Khoa học và kỹ thuật”  Thỏa mãn điều kiện với Ø150 : 0.85 < vkt< 1.95 (m/s) Kiểm tra vận tốc khi cóxảy ra sự cố cháy: Vcc< =3m/s Chọn qcc = 10 l/s, với số đám cháy xảy ra đồng thời N =1 Trang 51
  74. tốt ghiệp Lượng nước chữa cháy: 3 Qcc = 10.8 x qcc x n x k = 10.8 x 10 x 1 x 1 =108 (m /ngày.đêm = 0.13 (l/s) Lưu lượng nước trong ống khi có cháy xảy ra : ’ Q = Q + Qcc = 16.83+ 0.13 = 16.96 (l/s) Vận tốc trong ống khi cháy xảy ra : V = 0.9597 (m/s) < 3 m/s  Xét mạch vòng vùng 3 1. Dân số trong tuyến : N = 410 (hộ x 8 người/ hộ = 3280 người) 2. Nước d ng sinh hoạt : 3 Qsh = N x qtc = 2384 x (200 l/ng.ngy) = 656 ( m /ngày.đêm 3. Nước phục vụ công cộng: 3 Qcc = Qsh x qcc = 656 x10% = 65.6 (m /ngày.đêm Nước d ng cho bệnh viện Nguyễn Tri 800 giường), tiêu chuẩn xả thải: 490- 908l/ngđ/giường, chọn tiêu chuẩn 450l/ngđ/giường. 360 (m3/ngày.đêm = 65.6 + 360 = 425.6 (m3/ngày.đêm 4. Nước d ng cho dịch vụ thư ng mại: 3 Qtm = Qsh x qtm = 656 x10% = 65.6 (m /ngày.đêm Nước d ng cho xí nghiệp 200 c ng nhn , tiêu chuẩn xả thải: 60l/người 12 (m3/ngày.đêm = 65.6 + 12= 77.6 (m3/ngày.đêm 5. Nước d ng cho tiểu thủ công nghiệp : 3 Qtcn = Qsh x qtcn = 656 x10% = 65.6 (m /ngày.đêm 6. Lưu lượng hữu ích : 3 Qhi = Qsh + Qcc + Qtm + Qtcn = 656 + 425.6 + 77.6 + 65.6 = 1224.8 (m /ngày.đêm Trang 52
  75. tốt ghiệp 7. Nước r rỉ thất thóat và dự ph ng : 3 Qdp = Qhi x 20% = 1224.8 x 20% = 244.96 (m /ngày.đêm 8. Lưu lượng yêu cầu lớn nhất: 3 Qyc = ( Qhi + Qdp ) x 1.2 = (1224.8 + 244.96) x 1.2 = 1763.712 (m /ngày.đêm =20.41(l/s)  Chọn đường kính cho các tuyến của mạch v ng v ng 3 D = 150mm Kiểm tra vận tốc trong đường ống: Vận tốc trong đường ống = 1.15 (m/s) Tra sách “Mạng lưới cấp nước_ThS.Nguyễn Thị Hồng_NXB Khoa học và kỹ thuật”  Thỏa mãn điều kiện với Ø150 : 0.85 < vkt< 1.95 (m/s) Kiểm tra vận tốc khi cóxảy ra sự cố cháy: Vcc< =3m/s Chọn qcc = 10 l/s, với số đám cháy xảy ra đồng thời N =1 Lượng nước chữa cháy: 3 Qcc = 10.8 x qcc x n x k = 10.8 x 10 x 1 x 1 =108 (m /ngày.đêm = 0.13 (l/s) Lưu lượng nước trong ống khi có cháy xảy ra : ’ Q = Q + Qcc = 20.41 + 0.13 = 20.54 (l/s) Vận tốc trong ống khi cháy xảy ra : V = 1.1623 (m/s) < 3 m/s Ta được bảng kết quả sau: Trang 53
  76. tốt ghiệp ảng 3.1. ường kính và chiều dài ống thiết kế Chọn ống ường kính Chiều TUY N HDPE (DN) dài (OD) 1 300 355 1079 1A 150 180 354 1B 150 180 470 1B.1 100 125 58 1B.1.1 100 125 30 1B.1.2 100 125 15 1B.1.3 100 125 13 1B.2 100 125 77 1B.2.1 100 125 16 1B.3 100 125 39 1C 150 180 185 2 300 355 1114 2A 150 180 328 2B 150 180 260 Trang 54
  77. tốt ghiệp 2C 150 180 477 2C.1 100 125 35 2C.1.1 100 125 48 2C.2 100 125 24 2C.3 100 125 24 2C.4 100 125 91 3 300 355 200 3A 150 180 211 4 100 125 204 4.1 100 125 48 4.2 100 125 51 5 150 180 226 5.1 100 125 63 5.1.1 100 125 88 5.1.1.1 100 125 20 5.2 100 125 48 5A 150 180 225 Trang 55
  78. tốt ghiệp 6 100 125 210 6.1 100 125 41 6.2 100 125 38 6.3 100 125 50 6.4 100 125 58 7 100 125 160 7.1 100 125 32 8 150 180 350 8.1 100 125 36 9 150 180 350 9.1 100 125 65 9.1.1 100 125 31 9.1.1.1 100 125 17 9.1.2 100 125 46 9.2 100 125 113 9.2.1 100 125 28 9.2.2 100 125 14 Trang 56
  79. tốt ghiệp 9.3 100 125 46 9.3.1 100 125 24 9.4 100 125 50 9.5 100 125 219 9.5.1 100 125 14 9.5.2 100 125 29 9.5.2.1 100 125 24 9.5.3 100 125 19 9.5.4 100 125 25 10 150 180 194 10.1 100 125 22 11 100 125 105 11.1 100 125 50 11.2 100 125 64 11.3 100 125 64 11.4 100 125 62 11.4A 100 125 70 Trang 57
  80. tốt ghiệp 11.4B 100 125 70 12 100 125 108 12.1 100 125 79 12.2 100 125 79 12.2.1 100 125 65 13 100 125 66 13.1 100 125 17 13.2 100 125 33 14 100 125 131 Quy mô: - Lắp đặt 06 m ống Þ300 gang và phụ t ng. - Lắp đặt 03 m ống Þ250 gang và phụ t ng. - Lắp đặt 04 m ống Þ200 gang và phụ t ng. - Lắp đặt 13 m ống Þ200 uPV và phụ t ng. - Lắp đặt 01 m ống Þ150 uPV và phụ t ng. - Lắp đặt 61 m ống Þ100 uPV và phụ t ng. - Lắp đặt 2370.5 m ống O 355 H PE và phụ t ng. - Lắp đặt 3955 m ống O 180 H PE và phụ t ng. - Lắp đặt 3015 m ống O 125 H PE và phụ t ng. Trang 58
  81. tốt ghiệp - Lắp đặt 20.5 m ống OD34 HDPE. - Lắp đặt 4408 m ống OD25 HDPE. - Lắp đặt 1362 TLK 15 ly. - Lắp đặt 04 TLK 25 ly. - Lắp đặt 04 TLK 40 ly. - Lắp đặt 04 TLK 50 ly. 3.2. Tiêu chuẩn ống và phụ tùng ác tuyến ống cấp nước nằm chung trong mạng lưới cấp nước của TP.HCM do Tổng công ty ấp nước Sài G n thống nhất quản lý. o vậy, để đáp ứng được yêu cầu quản lý sửa chữa khai thác sau này việc lựa chọn ống và phụ t ng phải tuân theo quyết định 1329/Q -TCN-KT N ngày 17 tháng 12 năm 2014 v/v áp dụng “ hỉ dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật vật tư – thiết bị chuyên ngành nước”. 3.2.1. Tiêu chuẩn ống ►Ống nhựa uPVC: Theo tiêu chuẩn AS 2977 - 1988 hoặc AS/NSZ 1477 - 2006 hoặc ISO 4422-2-1996. 12 ar đối với ống N 100mm và N 150mm 10 ar đối với ống DN 200mm và N 250mm ►Ống nhựa HDPE: Theo tiêu chuẩn ISO 4427-2007, cấp áp lực PN10; Kiểu lắp ghép: hàn; ỡ áp dụng OD125mm trở lên. ISO 11922-1997) - kích thước ống. ►Ống ngánh nhựa HDPE: Theo tiêu chuẩn ISO 4427-2007 VÀ ISO 11922-1-1997 (E) (về dung sai ống), cấp áp lực PN10; Kiểu lắp ghép: th c với các phụ t ng nhựa H PE, PP, đồng thau; Cỡ áp dụng OD25mm, OD32mm, OD50mm. Trang 59
  82. tốt ghiệp 3.2.2. Tiêu chuẩn phụ tùng Phụ t ng gang cầu chủ yếu tham khảo theo Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 2942-1993 hoặc AWWA C110-2007 hoặc ISO 2531-2009; cấp áp lực: PN10. Phụ t ng ống nhựa HDPE chủ yếu tham khảo theo Tiêu chuẩn áp dụng: ISO 4427- 2007 (part 1-5) hoặc ISO 11922-1-1997 (E), cấp áp lực 10. Kiểu lắp ghép: Nối 2 đầu điện cực vào máy hàn. Mở máy hàn và tiến hành hàn theo nhiệt độ và thời gian của nhà sản xuất. Cỡ áp dụng OD125mm trở lên Ống c i họng van: tiêu chuẩn chế tạo BS 3505 – 19886. Joint cao su áp dụng: van góc đồng hồ, mặt ích, Epress,MJ theo tiêu chuẩn ISO 4633 – 2002. u lông và tán mạ kẽm theo tiêu chuẩn: TCVN 1916 – 1995 Thép mạ kẽm). u lông T theo tiêu chuẩn JIS 5526-1998 u lông - JIS 5527-1998 đai ốc) hoặc mác tối thiểu GC45-5 theo TCVN 5016-1989. Kích thước bulong TCVN 1876-1976; kích thước đai ốc TCVN 1897-1976. Van cổng chủ yếu tham khảo theo tiêu chuẩn BS 5163-2004 hoặc ISO 7259-1988 hoặc AWWA C509-2001; Tiêu chuẩn mặt ích ISO 7005-2-1988 PN10( hoặc EN 1092-1, DIN 2501, BS 4504-3-1989 ; Tiêu chuẩn khoảng cách 2 mặt ích ISO 5752- 1982; Cấp lực: PN10. Van 1 chiều bằng gang: tiêu chuẩn AWWA C508-2001, mặt ích ISO 7005-2-1988 (hoặc EN 1092-1, DIN 2501, BS 4504-3-1989). 3.2.3. Phụ tùng ống ngánh ►Van cóc: Theo tiêu chuẩn ISO 4427-1-2007; Cấp áp lực PN10. Phần ren theo tiêu chuẩn ISO 7-1-1994. Trang 60
  83. tốt ghiệp ►Van góc: Theo tiêu chuẩn ISO 4427-1-2007; Cấp áp lực PN10. Phần ren theo tiêu chuẩn ISO 7-1-1994. ►Đai lấy nước gang cầu: Tiêu chuẩn đai lấy nước gang cầu: ISO 2531-2009 PN10. Tiêu chuẩn joint cao su: ISO 4633-2002. Tiêu chuẩn u lông – đai ốc: ISO 4016-2011 và ISO 4034-2012 3.2.4. Các vật liệu khác ác vật tư tái lập mặt đường phải theo các tiêu chuẩn hiện hành: + át: át san lấp và cát vàng d ng cho vữa xi măng, ê tông theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 7570-2006. + á xanh: á xanh đ ng quy cách, không lẫn tạp chất theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570-2006, TCVN 8859–2011. + Xi măng: P 40–TCVN, TCVN 4453–1995, TCVN 4033–1995 và T VN 2682– 2009, QCVN 16-1:2011/BXD, TCVN 6260-2009. + Nhũ tư ng nhựa: Tiêu chuẩn TCVN 8817-2011. + Bê tông nhựa nóng: Tiêu chuẩn 22 TCN 279-01, 22 TCN 249-98, TCVN 8819- 2011. + Vải địa kỹ thuật: Tiêu chuẩn TCVN 8874-2011. + Gạch lát: Lát gạch theo hiện trạng. Trang 61
  84. tốt ghiệp 3.3. Giải pháp thi công ống 3.3.1. Kiểm tra ống Mặc d đã được kiểm tra nghiệm thu trước khi xuất xưởng của nhà sản xuất, song trước khi lắp đặt vẫn phải kiểm tra thông thường xem ống có bị nứt nẻ do vận chuyển hay bốc dỡ. h ý các vị trí đã đánh dấu đầu đực của ống khi th c ống. 3.3.2. Làm vệ sinh ống ác ống sau khi đã kiểm tra phải được làm sạch mặt trong lẫn mặt ngoài để loại bỏ các rác ẩn hoặc các vật khác r i vào ống. ng vải làm sạch đầu cái ch ý làm sạch rãnh đặt joint cao su), joint cao su, đầu đực và kiểm tra mép vát đầu ống cẩn thận, loại trừ các khuyết tật. 3.3.3. Công tác đào đất Ống nước đặt dưới lớp nhựa, lề êtông ximăng được thiết kế chi tiết ở bản vẽ phần mặt cắt phui đào. Theo qui định của Sở GT , toàn ộ khối lượng đất đã đào ở 02 loại phui đào trên phải vận chuyển ra khỏi công trường 10 km bằng xe ôtô tự đổ. Trong trường hợp không thể vận chuyển ngay, phải x c đất vào ao sau đó mới đưa lên xe vận chuyển nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Mư ng ống sau khi lắp đặt phải được lắp lại bằng cát trộn 6% xi măng tưới nước đầm chặt đạt hệ số K >= 0,95. 3.3.4. Lắp và nối ống 3.3.4.1. M t số vấn đề cần lưu Mang găng tay trong quá trình kiểm tra lưỡi dao hay di chuyển đĩa nhiệt. ĩa nhiệt và đĩa vát ống phải đặt vào đồ gá riêng khi kh ng sử dụng. Trang 62
  85. tốt ghiệp Không sử dụng máy trong truờng hợp trời mưa, khu vực làm việc ẩm ướt hoặc khu vực có chất dễ gây cháy nổ. Nhiệt độ của đĩa nhiệt rất cao, trong khoảng 200o do đó lưu ý cẩn thận trnh bị phỏng. Người sử dụng máy phải là người đã được đào tạo và huấn luyện sử dụng. Bề mặt đĩa nhiệt phải luôn vệ sinh sạch sẽ bằng vải mềm, tránh làm trầy xước lớp s n chống dính. Ống trước khi tiến hành hàn phải làm vệ sinh sạch khu vực cần hàn, tránh ụi bẩn ám vào ề mặt hàn gây ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn. 3.3.4.2. Công tác chuẩn bị trước khi hàn Lắp đặt máy, nối các dây nguồn điện, thuỷ lực. Kiểm tra s ộ về máy, dầu thuỷ lực, điện áp ph hợp, vận hành thử. ài đặt nhiệt độ đĩa nhiệt ph hợp (Với PE thường nằm trong khoảng 195-2100C). ài đặt áp suất thuỷ lực hàn ống P ph hợp với kích cỡ và ề dày của ống cần hàn (tham khảo bảng thông số cài đặt). ài đặt thời gian gia nhiệt ph hợp (tham khảo bảng thông số cài đặt). ài đặt thời gian hàn ph hợp (tham khảo bảng thông số cài đặt). Lưu : Về các khoảng thời gian quá trình hàn ống, có thể kh ng cần cài đặt trên máy các thiết bị khác như đồng hồ đeo tay, đồng hồ đếm thời gian sẽ tiện lợi h n do có nhiều mức thời gian khác nhau nối tiếp xảy ra liên tục trong quá trình hàn (xem bảng thông số cài đặt để biết chi tiết). Trang 63
  86. tốt ghiệp 3.3.4.3. Thi công hàn ống. a. Vát ống Gá 2 đầu ống cần hàn vào thiết bị gá, kẹp chặt lại. 2 đầu ống phải cân nhau nếu ống có đường sọc màu thì nên gá sao cho các đường sọc màu nằm đối xứng nhau). Di chuyển đĩa vát ống vào giữa 2 bề mặt ống cần hàn. Mở công tắc cho đĩa vát ống hoạt động, lưu ý chiều quay đĩa vát. Gạt van thuỷ lực đóng hệ thống kẹp để tiến hành vát ống cho đến khi bề mặt vát đã tr n láng, đạt yêu cầu. Gạt van thuỷ lực theo chiều mở ra. Di chuyển đĩa vát về vị trí đồ gá. b. Hàn ống: bao gồm 06 bước ác ống được lắp đặt cố định và thằng hàng trước khi tiến hành hàn. Hai đầu ống phải bằng phằng và được lau ch i sạch sẽ. Lắp đặt đĩa mài 02 mặt tiếp x c nhằm tạo 02 mặt tiếp x c bằng phẳng. Lắp đĩa gia nhiệt, nối điện cực vào máy hàn, gia nhiệt (để làm nóng chảy) 02 bề mặt cần hàn. Gia nhiệt đến nhiệt độ thích hợp và ép 02 mặt ống với nhau. Giữ nguyên cho đến khi mối hàn nguội lại. 3.3.5. Thử áp lực Sau khi công tác x c sả và khử tr ng đạt yêu cầu, tiến hành thử áp lực. ác yêu cầu về pháp lý cho các công tác thử áp: Trang 64