Đồ án Nghiên cứu, thiết kế sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu, thiết kế sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_nghien_cuu_thiet_ke_so_tay_huong_dan_cong_tac_bao_ve_v.pdf
Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu, thiết kế sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH VĨNH LONG Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THẢO Sinh viên thực hiện: Võ Hồng Anh MSSV: 1411090148 Lớp: 14DMT04 TP. Hồ Chí Minh, 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng Tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Sinh viên Võ Hồng Anh i
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP. HCM đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn em trong suốt những năm qua. Những kiến thức mà em tiếp thu đƣợc từ các Thầy, các Cô sẽ làm hành trang cho em bƣớc tiếp vào đời. Tiếp theo, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô ThS. Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, bằng sự hƣớng dẫn tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, cung cấp cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và thầy tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoành thành luận văn. Xin kính chúc Cô luôn khỏe mạnh và thành công trong công tác giảng dạy. Ngoài cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Cảm ơn ba mẹ đã luôn yêu thƣơng, quan tâm, nhắc nhở con trong 4 năm học Đại Học xa nhà. Xin cảm ơn các bạn lớp 14DMT04 đã quan tâm và giúp đỡ nhau trong quãng thời gian học đại học. Cuối cùng cảm ơn các thành viên của nhóm Nghiên Cứu khoa học đã giúp đỡ, cổ vũ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, đó là quãng thời gian đáng quý và đáng nhớ nhất. Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự thông cảm của thầy cô và đóng góp của quý thầy cô để bài báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 07 năm 2018 Sinh viên Võ Hồng Anh ii
- NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN iii
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ix 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 2 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TÀI 4 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 4 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC 6 1.1.1 Nƣớc ngầm 6 1.1.2 Nƣớc mặt 9 1.1.3 Khả năng gây ô nhiễm của nguồn nƣớc 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 12 1.2.3 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 15 1.2.4 Khà năng gây ảnh hƣởng của chất thải rắn 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 20 1.3.1 Định nghĩa chất thải chăn nuôi 20 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 20 1.3.3 Phân loại chất thải chăn nuôi 20 1.3.4 Khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi 24 1.4. TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 26 1.4.1. Khái niệm thuốc BVTV 26 1.4.2. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới 27 1.4.3. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đền môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời 28 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH VĨNH LONG 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2. Khí hậu 35 iv
- 2.1.3. Điều kiện thủy văn và nguồn nƣớc tại tỉnh Vĩnh Long 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 40 2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI VĨNH LONG VÀ TRÊN CẢ NƢỚC. 43 2.3.1 Môi trƣờng nƣớc 43 2.4. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 52 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG 56 3.1 KHẢO SÁT VỀ THÔNG TIN, ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG KHÁO SÁT 56 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ 58 3.2.1 Khảo sát tình hình sử dụng nƣớc 58 3.2.2 Khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn 61 4.2.3 Khảo sát về tình hình xử lý chất thải chăn nuôi 66 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƢỜI DÂN 69 4.1 XỬ LÝ NƢỚC AN TOÀN CHO HỘ GIA ĐÌNH 69 4.1.1 Biện pháp lắng 69 4.1.2 Biện pháp lọc 72 4.1.3 Khử trùng 84 5.2 GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI 93 4.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 104 4.3.1 Xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn 104 4.3.2 Xử lý chất thải rắn đối với cơ sở chăn nuôi quy mô hộ gia đình 110 4.3.3 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi sau hầm biogas bằng phƣơng pháp ngập nƣớc 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 117 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KDC Khu dân cƣ BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật KCN Khu công nghiệp BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRYT Chất thải rắn y tế MTQG Mục tiêu Quốc gia vi
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt 7 Bảng 1.2. Các nguồn sinh ra chất thải rắn 13 Bảng 1.3. Phân loại chất rắn theo công nghệ quản lý, xử lý 14 Bảng 1.4. Lượng phân các loại vật nuôi thải ra mỗi ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) 20 Bảng 1.5. Lượng phân các loại vật nuôi thải ra mỗi ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) 21 Bảng 1.6. Thành phần hóa học của phân heo có trọng lượng từ 70 – 100kg (Trương Thanh Cảnh và CTV, 1997 – 1998) Bảng 1.7. Tính chất nước thải chăn nuôi gia súc 23 Bảng 1.8. Hàm lượng bụi trong không khí chuồng nuôi 25 Bảng 1.9. Tác hại của amoni đến sức khỏe và năng suất của gia súc, gia cầm 25 Bảng 1.10. Ảnh hưởng của H2S đến sức khỏe người và gia súc (Baker và CTV, 1996) 26 Bảng 1.11. Phân loại nhóm độc theo TCYTTG 27 Bảng 1.12. Các triệu chứng biểu hiện sau khi phun thuốc 32 Bảng 2.1. Tỉ lệ cấp nước theo các giải pháp cấp nước ĐBSCL trên địa bàn tỉnh 38 Bảng 2.2. Kết quả đạt được của các ngành, lĩnh vực trong 6 tháng đầu năm 2018.41 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm cá nhân của hộ dân tại 3 xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 56 Bảng 3.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng nước của hộ dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 59 Bảng 3.3. Điểm trung bình các loại rác thải sinh hoạt hằng ngày của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long 61 Bảng 3.4. Kết qủa điều tra tình hình quản lý chất thải rắn của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long 64 Bảng 3.5. Tình hònh quản lý chất thải trong làm nông 65 vii
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Diễn biến hàm lượng COD trong nước sông một số khu vực nông thôn phía Bắc 2011 – 2014 45 Biểu đồ 2.2. Hàm lượng COD và TSS trong nước mặt gần mỏ sắt tỉnh Yên Bài năm 2013 45 + Biểu đồ 2.3. Hàm lượng NH4 tại một số điểm quan trắc tại vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Cà Mau 2013 46 Biểu đồ 2.4. Hàm lượng Fe trong nước giếng khoan, giếng đào một số khu vực nông thôn 2013 47 Biểu đồ 2.5. Giá trị Coliform trong nước dưới đất một số khu vực nông thôn 48 Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tỉnh Trà Vinh 49 Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 56 Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình các loại rác thải hàng ngày của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long 62 viii
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bảng đồ ranh giới tỉnh Vĩnh Long 34 Hình 2.2. . Sơ đồ tóm tắt trình tự nội dung nghiên cứu của đề tài 54 Hình 3.1. Ảnh minh họa hiện trạng sử dụng quá nhiều túi nilon 63 Hình 3.2. Ảnh các vỏ thuốc BVTV và rác thải vứt gần nương cạnh nơi trồng rau 66 Hình 4.1. Phèn khối 70 Hình 4.2. Xương rồng lê gai và hạt chùm ngây 71 Hình 4.3. Lắng tự nhiên (Nguồn: Centre for Affordable Water and Sanitattion technology) 72 Hình 4.4. Căng nước qua tấm vải 73 Hình 4.5. Bể lọc cát sinh học 75 Hình 4.6. Bộ khuếch tán 76 Hình 4.7. Giếng lọc ngầm 78 Hình 4.8. Xô lọc nước 78 Hình 4.9. Cột lọc nước 81 Hình 4.10. Bể lọc cát sinh học 83 Hình 4.11. Bếp đun sôi 85 Hình 4.12. Phương pháp SODIS 87 Hình 4.13. Lưu nước an toàn tại hộ gia đình 89 Hình 4.14. Thiết bị lược rác 90 Hình 4.15. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị nước đầu trận mưa 90 Hình 4.16. Thiết bị chưng cất nước 92 Hình 4.17. Hố chôn rác 98 Hình 4.18. Lò đốt rác 100 Hình 4.19. Sơ đồ bể ủ phân compost 105 Hình 4.20. Mô hình sử dụng túi Biogas bằng chất dẻo 107 Hình 4.21. Mặt cắt dọc và ngang hầm biogas 108 Hình 4.22. Mô hình đất ngập nước dòng chảy ngang 114 Hình 4.23. Mô hình đất ngập nước dòng chảy đứng 114 Hình 4.24. Mô hình đất ngập nước dòng chảy tự do bề mặt 115 ix
- LỜI MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội hiện nay, sự phát triển vƣợt bậc về khoa học kỹ thuật. Chất lƣợng cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu xã hội ngày càng tăng và công nghiệp hóa – đô thị hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trong cả nƣớc và các tỉnh thành. Cùng với xu hƣớng phát triển kinh tế thì vấn đề về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng và đặc biệt là các tỉnh lẻ, trong đó các vấn đề về môi trƣờng tại tỉnh Vĩnh Long cũng đang là vấn đề nóng bỏng và cần đƣợc quan tâm. Việc cung cấp các phƣơng tiện vệ sinh môi trƣờng và các phƣơng tiện vệ sinh khác trong thời quan qua tiến triển rất chậm. Một cuộc điều tra mới đây về tình hình vệ sinh môi trƣờng của Tổ chức Y Tế thế giới WHO/UNICEF 2012, cho thấy rằng chỉ 23% dân số Việt Nam đƣợc hƣởng nƣớc máy tại hộ gia đình. Điều đó dễ nhận thấy, vấn đề môi trƣờng ở khu vực nông thôn hiện nay đang làm một trong những vấn đề cấp bách. Bên cạnh đó, lƣợng rác sinh hoạt thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều hơn, trong khi đó, việc thu gom rác tập trung chỉ đƣợc thực hiện tại các thị trấn Việc sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp không đảm bảo an toàn. Tại nhiều địa phƣơng, đồng bào làm rẫy tại các khu vực đồi núi cao, nên việc phun thuốc trừ cỏ trên rẫy về lâu dài sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng nguồn nƣớc đầu nguồn. Bảo vệ môi trƣờng hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách không của riêng ai. Việt Nam hứng chịu hậu quả nặng nề từ biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, chúng ta cần phải có những hành động cụ thể để chung tay với thế giới góp phần bảo vệ trái đất, môi trƣờng sống của chúng ta. Ngoài việc đƣa ra Hiến pháp, Luật môi trƣờng, các quy định, tiêu chuẩn thì việc giáo dục môi trƣờng là một trong những biện pháp lâu dài và rất quan trọng. Trong khi đó nhận thức của ngƣời dân nói chung, học sinh nói riêng về bảo vệ môi trƣờng còn nhiều hạn chế. Vì thế, mỗi công dân phải đƣợc giáo dục ý thức về môi trƣờng, cụ thể từng hoạt động hằng ngày, ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trƣờng trong gia đình và xã hội. 1
- Giáo dục bảo vệ môi trƣờng là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy, giáo dục trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng làm cho con ngƣời có đƣợc sự hiểu biết về môi trƣờng, kỹ năng và giá trị về nhân cách trong ứng xử với môi trƣờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Để việc đƣa giáo dục bảo vệ môi trƣờng ngoài nhà trƣờng đạt kết quả mong muốn, quá trình triển khai sẽ thực hiện theo đƣờng hƣớng đƣợc xác định và phải đảm bảo theo nguyên tắc, mục tiêu, nội dung với những phƣơng pháp thích hợp. Từ các vấn đề trên, đề tài “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XÂY DỰNG SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƢỜI DÂN TỈNH VĨNH LONG” đƣợc thực hiện để giải quyết các vấn đề về môi trƣờng trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Long. 2. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Tỉnh Vĩnh Long hiện đang là tỉnh có tiềm năng phát triển cao trong cả nƣớc. Với diện tích tự nhiên 1.479,128 km2 bao gồm 1 thành phố, 6 huyện và 1 thị xã trực thuộc tỉnh Vĩnh Long. Hiện nay tỉnh Vĩnh Long đƣợc đánh giá là 1 trong các tỉnh đầy năng động, thu hút nhiều vốn đầu tƣ phát triển trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc từ phát triển kinh tế, cũng cần nhìn nhận một cách thực tế là tỉnh đang đứng trƣớc mối nguy cơ rất lớn do sự suy giảm nhanh chóng chất lƣợng môi trƣờng sống. Hiện nay, các hoạt động về bảo vệ môi trƣờng đang là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Với các hoạt động tƣởng chừng nhƣ là đơn giản, số lƣợng ít, hay hành động thiếu ý thức chính là nguồn gây ô nhiễm cả ba môi trƣờng: đất, nƣớc và không khí. Tại các hộ dân sinh sống tại tỉnh Vĩnh Long là mối đe dọa đối với nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực. Khối lƣợng chất thải rắn của các khu đô thị ngày càng gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số, hoạt động sinh hoạt ngày càng tăng kéo theo khổi lƣợng chất thải, nƣớc thải, khí thải thải ra ngày càn lớn. Nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi trƣờng không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Giải quyết các vấn đề môi trƣờng không thể chỉ bằng đầu tƣ thêm các phƣơng tiện tốt, trang bị thêm các hệ thống lọc, xử lý tốt, hay nói cách khác để có thể quản lý tốt các hoạt động đời sống của ngƣời dân thì cần 2
- những nội dung cụ thể, rõ ràng ứng dụng cho từng trƣờng hợp thƣờng ngày. Vì vậy, “nghiên cứu thiết kế sổ tay môi trƣờng ứng dụng trong các hoạt động tình nguyện về môi trƣờng cho sinh viên và ngƣời dân” là hêt sức cấp thiết. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng của ngƣời dân tại địa phƣơng thông qua phiếu khảo sát thực trạng sử dụng, xử lý nƣớc phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân, tình hình xử lý chất thải rắn và xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn 3 xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình thuộc huyện Bình Tân – Vĩnh Long - Đánh giá nhận thức của ngƣời dân trong các vấn đề sử dụng và xử lý môi trƣờng nhƣ nƣớc, chất thải rắn, chất thải chăn nuôi tại địa phƣơng - Đề xuất thiết kế xây dựng sổ tay hƣớng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trƣờng cho chiến sĩ mùa hè xanh và ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu các vấn đề môi trƣờng khu vực ngƣời dân sinh sống - Tìm hiểu lối sống sinh hoạt, ý thức, phong tục tập quán của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng: nƣớc sinh hoạt, chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi - Đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại địa phƣơng - Đề xuất các giải pháp và thiết kế sổ tay hƣớng dẫn nhằm cải thiện vệ sinh môi trƣờng và nâng cao ý thức ngƣời dân địa phƣơng nói riêng, ngƣời dân nông thôn nói chung 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Khi xã hội phát triển mạnh mẽ, con ngƣời đã nhận thức đƣợc sự ảnh hƣởng của việc ô nhiễm môi trƣờng đến cuộc sống của mình, và họ ra sức khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, đó chỉ là cách sửa chữa tạm thời vì chính con ngƣời là nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trầm trọng. Vì vậy, để môi trƣờng trở nên tốt đẹp hơn thì ý thức bảo vệ môi trƣờng sẽ là công cụ giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả nhất. - Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng phải thông qua hình thức giáo dục môi trƣờng, truyền thông môi trƣờng đến với tất cả mọi ngƣời. Việc giáo dục môi trƣờng 3
- phải gắn liền với các yếu tố thực tiễn, hình thành thói quen tự nguyện bảo vệ môi trƣờng, từ đó hình thành nên các hoạt động tình nguyện về môi trƣờng và là bƣớc tiến tốt để việc bảo vệ môi trƣờng đƣợc bƣớc nhanh hơn. - Để vừa đảm bảo sự phát triển xã hội cùng với sự phát triển bền vững là vấn đề thách thức, ƣu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vì vậy hơn lúc nào hết các hoạt động bảo vệ môi trƣờng thông qua hình thức truyền thông môi trƣờng đang đƣợc các nƣớc hƣởng ứng nhƣ một chiến lƣợc toàn cầu. 5.2 Phương pháp cụ thể - Nghiên cứu tổng hợp tất cả các tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ các đề tài nghiên cứu hiện trạng, các đề án, các bài báo. - Phƣơng pháp kế thừa: Trên cơ sở tổng hợp, phân tích và xử lý tất cả các thông tin, tài liệu có liên quan đã thu thập chọn lọc các thông tin cần thiết đáp ứng mục tiêu đề tài. Đây là một trong những phƣơng pháp quan trọng của đề tài. - Phƣơng pháp thực tế:: Lập phiếu khảo sát cho ngƣời dân, nhằm đánh giá tầm nhìn, nhận thức và tầm quan trọng của các hoạt động về môi trƣờng. - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên môn về đánh giá thực trạng và xin ý kiến một số biện pháp nâng cao công tác. 6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TÀI Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào 3 xã (Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình) còn khó khăn của tỉnh Vĩnh Long đồng thời là 3 xã năm 2017 sinh viên Trƣờng ĐH Công nghệ TPHCM đã có chiến dịch Mùa hè xanh tại đây. Giới hạn của đề tài Nội dung nghiên cứu tập trung những vấn đề mang tính cấp thiết có tác động trực tiếp đến đời sống ngƣời dân ở mức độ nông hộ do thiếu hiểu biết về các phƣơng pháp xử lý cơ bản về môi trƣờng nƣớc, chất thải rắn, chất thải chăn nuôi tại 3 xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù đề tài chỉ mang tính chất tổng hợp tài liệu, sổ tay tập hợp các công trình cụ thể của các tác giả đi trình, nhƣng với những nhu cầu mang tính cấp bách của 4
- xã hội về việc bảo vệ môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng cuộc sống thì đề tài này hy vọng ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long có cuộc sống ngày càng nâng cao và chất lƣợng về giáo dục cũng càng đẩy mạnh. Đề tài sẽ góp phần vào việc giáo dục môi trƣờng và nâng cao ý thức, trách nhiệm cho ngƣời dân sinh sống tại tỉnh Vĩnh Long nói riêng và ngƣời dân cả nƣớc nói chung 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN Chƣơng Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan về các vấn đề môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu Chƣơng 2: Địa điểm, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nông thôn tỉnh Vĩnh Long Chƣơng 4: Đề xuất sổ tay môi hƣớng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trƣờng cho chiến sẽ mùa hè xanh và ngƣời Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 5
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC Nƣớc ngọt có ý nghĩa sống còn đối với an ninh chính trị, an sinh xã hội của mỗi quốc gia. Đến năm 2010 có 89% dân số thế giới, tức khoảng 6,1 tỷ nguời đƣợc sử dụng nguồn nƣớc đã cải thiện. Tuy nhiên tổ chức Qũy nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) và tổ chức y tế thế giới (WHO) cũng khuyến cáo còn 11% dân số tức khoảng 783 triệu ngƣời trên toàn thế giới vẫn không đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc đảm bảo vệ sinh. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến hơn 3000 trẻ em trên thế giới phải tử vong hàng ngày do tiêu chảy - một căn bệnh liên quan tới nguồn nƣớc không đảm bảo điều kiện vệ sinh. Vấn đề nƣớc sạch dùng cho sinh hoạt cho ngƣời dân luôn đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm. Nƣớc sinh hoạt nông thôn là kế hoạch hành động của Liên Hợp Quốc trong chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn.Để cảnh báo và ngăn chặn ô nhiễm nguồn nƣớc ngọt, từ năm 1997 hệ thống quan trắc môi trƣờng toàn cầu (GEMS) đã cùng với tổ chức y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức triển khai mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc toàn cầu. Nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc ngọt lớn nhất cho sinh hoạt nhƣng ngày càng cạn kiệt do bị khai thác quá mức và ngày càng bị ô nhiễn bởi hoạt động của con ngƣời. Do vậy, nhiều quốc gia nhƣ Hà Lan, Phần Lan, Anh đã giảm nhu cầu về nƣớc cho công nghiệp, một số ngành công nghiệp sử dụng lại nƣớc thải đô thị đã tái chế. 1.1.1 Nƣớc ngầm Đặc trƣng của nƣớc ngầm Nƣớc ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, đƣợc tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc sự thẩm thấu, thấm của nguồn nƣớc mặt, nƣớc mƣa nƣớc ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét. Đối với các hệ thống cấp nƣớc tập trung quy mô nhỏ và vừa thì nguồn nƣớc ngầm thƣờng đƣợc lựa chọn nếu thành phần không quá xấu. Bởi vì các nguồn nƣớc mặt thƣờng hay bị ô nhiễm và lƣu lƣợng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động 6
- theo mùa. Trong khi đó, nguồn nƣớc ngầm ít chịu ảnh hƣởng bởi các tác động của con ngƣời. Chất lƣợng nƣớc ngầm thƣờng tốt hơn chất lƣợng nƣớc mặt xét trên các khía cạnh độ đục và vệ sinh của nƣớc. Ngoài ra, các nguồn nƣớc ngầm hầu nhƣ không chứa rong tảo, một trong những thành phần gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Thành phần đáng quan tâm trong nƣớc ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hƣởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mƣa, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn và lƣợng mƣa lớn thì nƣớc ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, các chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nƣớc mƣa thấm vào đất. Ngoài ra, nƣớc ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do tác động của con ngƣời. Các chất thải của con ngƣời và động vật, các chất thải sinh hoạt, chất thải hóa học và việc sử dụng phân bón hóa học tất cả những loại chất thải đó theo thời gian nó sẽ ngấm vào nguồn nƣớc, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Đã có không ít nguồn nƣớc ngầm do tác động của con ngƣời đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, các vi khuẩn gây bệnh, nhất là các hóa chất độc hại nhƣ các kim loại nặng, dƣ lƣợng thuốc trừ sâu và không loại trừ các chất phóng xạ. Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt Thông số Nƣớc ngầm Nƣớc mặt Nhiệt độ Tƣơng đối ổn định Thay đổi theo mùa Rất thấp, hầu nhƣ không Thƣờng cao và thay đổi Chất rắn lơ lửng có theo mùa Ít thay đổi, cao hơn so với Thay đổi tùy thuộc chất Chất khoáng hòa tan mặt nƣớc lƣợng nƣớc Thƣờng xuyên có trong Rất thấp, chỉ có khi nƣớc ở Hàm lƣợng Fe+, Mn+ nƣớc sát mặt hồ Khí SO2 hòa tan Có nồng độ cao Rất thấp hoặc bằng 0 Khí O2 hòa tan Thƣờng không tồn tại Gần nhƣ bão hòa Có khi nguồn nƣớc bị Khí NH3 Thƣờng có nhiễm bẩn 7
- Khí H2S Thƣờng có Không có SiO2 Thƣờng có ở nồng độ cao Có ở nồng độ trung bình Có ở nồng độ cao, do bị NO3- nhiễm bẩn bởi phân bón Thƣờng rất thấp hóa học Chủ yếu là các vi trùng sắt Nhiều loại vi trùng gây Vi sinh vật gây bệnh bệnh và tảo. Nồng độ các tạp chất chứa trong nƣớc ngầm phụ thuộc và các vị trí địa lý của nguồn nƣớc, thành phần các tầng đất đá trong khu vực, độ hòa tan của các hợp chất trong nƣớc, sự có mặt của các chất dễ bị phân hủy bằng sinh hóa trong chất đó. Nƣớc ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con ngƣời nhƣ phân bón, chất thải hóa học, nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp, hóa chất bảo vệ thực vật. Do vậy các khu vực khai thác nƣớc ngầm cấp cho sinh hoạt và công nghiệp cần phải đƣợc bảo vệ cẩn thận, tránh bị nhiễm bẩn nguồn nƣớc. Để bảo vệ nguồn nƣớc ngầm cần khoanh vùng khu vực bảo vệ và quản lý, bố trí các nguồn thải ở khu vực xung quanh. Tóm lại, trong nƣớc ngầm có chứa các cation chủ yếu là Na+, Ca2+, Mg2+, 2+ 2+ 4+ 3- 2- - 2+ 2+ Fe , Mn , NH và các anion HCO , SO4 , Cl . Trong đó các ion Ca , Mg chỉ tồn tại trong nƣớc ngầm khi nƣớc này chảy qua tầng đá vôi. Các ion Na+, Cl-, SO42- có trong nƣớc ngầm trong các khu vực gần bờ biển, nƣớc bị nhiễm mặn. Ngoài ra, trong nƣớc ngầm có thể có nhiều nitrat do phân bón hóa học của ngƣời dân sử dụng quá liều lƣợng cho phép. Thông thƣờng thì nƣớc ngầm chỉ có các ion Fe2+, Mn2+, khí CO2, còn các ion khác đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN đối với nƣớc cấp cho sinh hoạt. 8
- 1.1.2 Nƣớc mặt Đặc trƣng của nƣớc mặt a. Nƣớc sông Chất lƣợng nƣớc sông ở Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng địa lý. Do dòng chảy bào mòn bề mặt khu vực tạo lên các chất trôi theo dòng chảy gồm cát, bùn, phù sa, Nƣớc sông có hàm luợng cặn cao vào mùa mƣa. Tổng lƣợng cặn do các sông đổ ra biển trung bình hằng năm khoảng 200 – 250 triệu tấn, trong đó 90% đựơc tạo ra vào mùa lũ. Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lƣợng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ. Độ đục cao nhất xuất hiện trong tất cả các tháng của mùa lũ. Các tháng mùa cạn, khi các sông có vận tốc dòng chảy nhỏ nhất thì nƣớc có độ đục nhỏ nhất, đôi khi độ đục gần đạt tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt và ăn uống theo tiêu chuẩn cấp nƣớc cho các đô thị. Thành phần chính của nƣớc sông - Khoáng chất: Hàm lƣợng khoáng chất của các sông ở Việt Nam còn thấp ( 200 – 500 mg/L); - Độ pH: Nƣớc ở các sông chính có độ kiềm trung tính (7 – 8); - Độ cứng: Nƣớc thuộc nƣớc mềm; 2+ 2+ + 2- - - Hàm lƣợng các ion chính: Chủ yếu là các ion Ca , Mg , K , SO4 , CL , - HCO3 , b. Nƣớc hồ Nƣớc ta có nhiều hồ tự nhiên nhƣ hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc và một số hồ nhân tạo để phục vụ việc tƣới tiêu cho nông nghiệp. Đặc biệt một số hồ có dung tich trữ nƣớc lớn của các công trình thuỷ điện Thác Bà, Hoà Bình, Sơn La Nhìn chung các hồ tự nhiên có trữ lƣợng nhỏ, chỉ một vài hồ lớn có khẳ năng cung cấp nƣớc cho các đối tƣợng vừa và nhỏ. Các hồ thuỷ điện có khả năng cung cấp cho các đối tƣợng lớn. Nƣớc hồ có hàm lƣọng cặn nhỏ hơn nƣớc sông vì đã đƣợc lắng tự nhiên và khá ổn định. Tuy nhiên hàm lƣợng cặn cũng dao động theo mùa, mùa mƣa có hàm lƣợng cặn lớn, mùa khô hàm lƣợng cặn nhỏ, có hồ độ trong gần đảm bảo tiêu chuẩn độ 9
- trong của nƣớc sinh hoạt và ăn uống. Sự dao động về chất lƣợng nƣớc thƣờng xảy ra ở các vùng ven bờ và phụ thuộc vào địa hình của vùng ven bờ. Vùng xa bờ và giữa hồ có chất lƣợng nƣớc ổn định hơn. Nƣớc hồ có độ màu cao do; Rong, rêu, tảo. Hàm lƣọng chất hữu cơ trong hồ thƣờng cao do xác động thực vật ở quanh hồ gây nên. Nhìn chung chất lƣợng nƣớc hồ tốt, dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc có thể đơn giản hơn công nghệ xử lý nƣớc sông, lƣợng hoá chất dùng để keo tụ ít, do vậy giá thành xử lý nuớc hồ thƣờng rẻ hơn nƣớc sông. 1.1.3 Khả năng gây ô nhiễm của nguồn nƣớc Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc Ngoài việc các cặn lơ lửng trong nƣớc mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông, sau khi phân huỷ, 1 phần lƣợng chất đƣợc các sinh vật tiêu thụ, 1 phần thấm xuống mạch nƣớc bên dƣới (nƣớc ngầm) qua đất, làm biến đổi tính chất của loại nƣớc này theo chiều hƣớng xấu (do các chất chứa nhiều chất hữu cơ, kim loại nặng ),bên cạnh đó, việc khai thác nƣớc ngầm bừa bãi và ngƣời dân xây dựng các loại hầm chứa chất thải cũng góp phần làm suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm, làm cho lƣợng nƣớc ngầm vốn đã khan hiếm, nay càng hiếm hơn nữa. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất Nƣơc ngầm bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ làm: Liên kết giữa các hạt keo đật bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vơx Thay đổi đặc tính lý học, hóa học của đất Vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trƣờng đất thay đổi mạnh Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh làm khả năng giữ nƣớc và thoát nƣớc của đất bị thay đổi Quá trình oxy hóa các ion Fe2+ và Mn2+ có nồng độ cao tạo thành các axit không tan Fe2O3 và MnO2 gây ra hiện tƣợng “nƣớc phèn” dẫn đến đóng thành váng trên mặt đất (đóng phèn) Canxi, magie và các ion kim loại khác trong đất bị nƣớc chứa axit cacbonic rửa trôi thì đất sẽ bị chua hóa 10
- Các ion Fe2+ và Mn2+ ở nồng độ cao là các chất độc hại với thực vật. Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một số vi sinh vật trong đất Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu kém, không phát triển đƣợc hoặc có thể bị thối gốc mà chết Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc không chỉ ảnh hƣởng đến con ngƣời, đất, nƣớc mà còn ảnh hƣởng đến không khí. Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong nƣớc thải thông qua vòng tuần hoàn nƣớc, theo hơi nƣớc vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên. Không những vậy, các hơi nƣớc này còn là giá bám cho các vi sinh vật và các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác. Một số chất khí đƣợc hình thành do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nƣớc thải nhƣ SO2, CO2, CO, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng khí quyển và con ngƣời, gây ra các căn bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp nhƣ: niêm mạc đƣờng hô hấp trên, viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bẹnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những ngƣời mắc bệnh hen, Ảnh hƣởng đến đời sống sức khỏe con ngƣời Các kim loại nặng có trong nƣớc là cần thiết cho sinh vật và con ngƣời vì chúng là những nguyên tố vi lƣợng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lƣợng cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con ngƣời, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thƣ. Có hơn 300 loại bệnh lây truyền qua đƣờng nƣớc. Nguyên nhân là do các vi sinh vật (vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng ) có khả năng xâm nhập vào cơ thể con ngƣời qua đƣờng nƣớc uống hoặc nƣớc dùng chế biến thực phẩm, từ đó gây ra các bệnh về tiêu hóa nhƣ tả, lỵ, thƣơng hàn, tiêu chảy; các bệnh bại liệt, viêm gan, lỵ amip, giun, sán Đặc biệt, nguồn nƣớc bị nhiễm các hóa chất từ sản xuất, sinh hoạt của con ngƣời, nƣớc thải từ các khu công nghiệp thƣờng gây ra các bệnh mãn tính, bệnh ung thƣ, các bệnh ảnh hƣởng đến sinh sản và di truyền cho ngƣời sử dụng. 11
- Theo thống kê của Bộ Y tế, các bệnh tiêu chảy, hội chứng lỵ, lỵ trực khuẩn là 3 trong số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, trong đó tiêu chảy là bệnh đứng thứ 6 trong các bệnh có tỷ lệ tử vong lớn nhất (0,009/100.000 dân). Số ngƣời mắc bệnh tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn. Tại các vùng nông thôn, do điều kiện kinh tế thấp, nhiều hộ gia đình vẫn sử dụng nƣớc sông, ao hồ, kênh rạch để phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Kết quả điều tra VSMT nông thôn của Bộ Y tế 2007 cho thấy, cơ cấu nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt chính ở các hộ gia đình vùng nông thôn nhƣ sau: 33,1% giếng khoan, 31,2% giếng khơi, 1,8% nƣớc mƣa, 11,7% nƣớc máy, 7,5% nƣớc suối đầu nguồn, 11% nƣớc sông ao hồ và 3,7% nguồn nƣớc khác. Có 11,6% đối tƣợng đƣợc phỏng vấn vẫn thƣờng xuyên uống nƣớc lã. Thói quen uống nƣớc lã sẽ đƣa đến những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng do mắc phải những bệnh dịch lan truyền theo nƣớc. Theo báo cáo đánh giá về nƣớc sạch và vệ sinh ở Việt Nam 2011 của WHO, Unicef và Bộ Y tế, khoảng 90% dân cƣ Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn, bị nhiễm các loại giun, sán đƣờng tiêu hóa. 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.2.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn đƣợc hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con ngƣời (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng, ) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thƣờng ít đƣợc sử dụng hoặc ít có ích và không có lợi cho con ngƣời. Các nguồn sinh ra chất thải rắn: - Từ mỗi cơ thể - Từ các khu dân cƣ (một hộ, nhiều hộ, ), phần lớn do sinh hoạt - Từ thƣơng mại (các cửa hàng, chợ, ) - Từ các khu trống của đô thị (bến xe, công viên, ) - Từ khu công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiêp nhẹ, công nghiệp hóa học, công nghiệp năng lƣợng, vật liệu xây dựng, ) - Từ nông nghiệp - Từ các nhà máy xử lý rác Bảng 1.2: Các nguồn sinh ra chất thải rắn 12
- Nguồn Nơi sinh ra chất thải rắn Loại chất thải rắn Nhà riêng, nhà tập thể, nhà cao Rác thực phẩm, giấy thải, Dân cƣ tầng, khu tập thể các loại chất thải khác Nhà hàng, khách sạn/nhà nghỉ, Rác thực phẩm, giấy thải, Thƣơng mại các cơ sở buôn bán, sữa chửa, các loại chất thải khác Rác thực phẩm, xi than, Công nghiệp, Từ các nhà máy, xí nghiệp, các giấy thải, vải, đồ nhựa, chất xây dựng công trình xây dựng thải độc hại Công viên, đƣờng phố, xa lộ, Các loại chất thải bình Khu trống sân chơi, bãi tắm, khu thƣờng thƣờng giải trí Đồng ruộng, vƣờn ao, chuồng Phân rác, rơm rạ, thức ăn, Nông nghiệp trại, chất thải nguy hại Khu vực xử lý Từ các quá trình xử lý nƣớc Các chất thải, chủ yếu là chất thải thải, xử lý công nghiệp bùn, cát đất, 1.2.2 Phân loại chất thải rắn Theo quan điểm thông thƣờng: - Rác thực phẩm: Bao gồm phẩn thừa thải, không ăn đƣợc sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn, - Rác bỏ đi: bao gồm các chất thải cháy và không cháy sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thƣơng mại, - Tro, xi: vật chất còn lại trong quá trình đốt than, củi, rơm, rạ, lá, ở các gia đình , nhà hàng, công sở, nhà máy, xí nghiệp, - Chất thải xây dựng: rác từ các nhà đổ vỡ, hƣ hỏng gọi là rác đổ vỡ, còn rác từ các công trình xây dựng, sữa chữa nhàcửa, là rác xây dựng. - Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác này có rác quét phổ, rác từ các thùng rác công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát, - Chất thải từ các nàh máy xử lý ô nhiêmx: có rác từ hệ thống xử lý nƣớc thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp 13
- - Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp nhƣ gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi, - Chất thải nguy hieẻm: Chất thải hóa chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phonsh xạ theo thời gian có ảnh hƣởng đến đời sống động, thực vật. - Trong nhiều trƣờng hợp thống kê ngƣời ta phân chia thành 3 loại: chất thải rắn từ sinh hoạt gia cƣ gọi là rác sinh hoạt, chất thải y tế và chất thải công nghiệp. Theo công nghệ quản lý, xử lý Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong từng lĩnh vực thực tế đã góp phần giảm thiểu chi phí cho các công đoạn thừa trong các quá trình xử lý. Việc phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý là một bƣớc tiến quan trọng, giúp hiệu quả của quy trình tăng lên, giảm thiểu lƣợng ô nhiễm, Bảng 1.3: Phân loại chất thả rắn theo công nghệ quản lý, xử lý Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1.Các chất cháy đƣợc Các túi giấy, các mảnh bìa, Giấy Các vật liệu làm từ giấy, giấy vệ sinh Hàng dệt Có nguốn gốc từ các sợi,, Vải, len, bì, tải, bì nilon Các cọng rau, vỏ quả, thân Rác thải Các chất thải ra từ đồ ăn thực phẩm cây, lõi ngô Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Đồ dùng gỗ nhƣ bàn, ghế, Cỏ, gỗ, củi, rơm, rạ, tạo từ gỗ, tre, nứa, thang, giƣờng, đồ chơi, Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Chất dẻo lọ chất dẻo, các đầu vòi bằng tạo từ chất dẻo chất dẻo, dây bện, bì nilon, Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Da và cao su Bóng, giầy, vis, băng cao su, tạo từ da và cao su 2. Các chất không cháy đƣợc Các kim loại không Vỏ hộp nhôm, giấy bao gối, Các vật liệu không bị nam châm hút phải là sắt đồ đựng, 14
- Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ Chai lọ, đồ đựng bằng thủy Thủy tinh thủy tinh tinh, bóng đèn, Các loại vậy liệu không cháy ngoài Vỏ chai, xƣơng, gạch, đá Đá và sành sứ kim loại thủy tinh gốm, Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở phần 1 và 2 đều không 3. Các chất hỗn hợp thuộc loại này. Loại này có thể đƣợc Đá cuội, cát, đất, tóc, phân chia thành 2 phần: kích thƣớc lớn hơn 5 nm và nhỏ hơn 5mm 1.2.3 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn Đề hạn chế việc ô nhiễm do thảo các chất thải rắn, hiện nay ở nhiều nƣớc đã có các biện pháp xử lý chất thải rắn rất nghiêm ngặt nhƣ: phân loại các chất thải, tận dụng và thu hồi lại các chất thải, xử lý các chất độc hại nguy hiểm bằng các phƣơng pháp thiêu đốt hoặc chôn chất thải ở hố chôn có kĩ thuật, có lớp ngăn cách với đất, có lớp bao phủ bề mặt, có đƣờng thoát và tiêu nƣớc bề mặt và sử dụng hợp lí các vùng mỏ đã khai thác nhằm hạn chế ô nhiễm. Để xử lý chất thải rắn đang là vấn đề mà các tỉnh trong cả nuức hết sức quan tâm. Lâu nay rác thảo thƣờng đƣợc chôn lấp tại các khu rác thải hở theo hình thức tự phát, hầu hết các bãi rác thải này đều đƣợc chôn lấp rất thiếu vệ sinh, và do diện tích chôn lấp hẹp và gần khu vực dân cƣ nên gây ô nhiễm và những tác động đến môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời. Không những thế tốc độ đô thị hóa và sự tăng dân số càng làm cho việc quản lý chất thải rắn ngày càng khó khăn hơn. Chính vì vậy việc lựa chọn công nghệ xử lý và quy hoạch bãi chôn lấp hợp lý có ỹ nghĩa hết sức quan trọng đối với việc bảo vệ môi trƣờng. Công nghệ xử lý chất thải rắn thƣờng đƣợc phối hợp giữa chôn lấp và đốt hay sản xuất phân vi sinh. Việc lựa chọn công nghệ phù hợp cần đƣợc xem xét trên cả hai phƣơng diện kinh tế lẫn môi trƣờng. 15
- Hiện nay có rất nhiều biện pháp thu gom xử lý khác nhau và điều có những hiệu quả và tích cực rõ rệt.Để biết đcƣợ việc xử lý nhƣ nào sau đây xin giới thiệu với mọi ngƣời một số kĩ thuật trong xử lý chất rắn thải sinh hoạt: Có 3 Phƣơng pháp đƣợc dùng nhiều nhất hiện nay là: -Phƣơng pháp cơ học -Phƣơng pháp lý học -Phƣơng pháp sinh học Đây là 3 phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều nhất trong xử lý chất rắn thải.Trong các phƣơng pháp này đƣợc chia ra nhiều biện pháp nhỏ hơn nhƣ phƣơng pháp cơ học là phƣơng phấp tách thủy tinh,kim loại,giấy,chất dẻo ra vv Xử lý rác bằng phƣơng pháp đốt: phƣơng pháp này đƣợc nhiều nơi áp dụng xử lý hiện nay.Phƣơng pháp này mang nhứng ƣu điểm nhƣ xử lý triệt để các chỉ tiêu chất thải ô nhiễm có trong rác thải sinh hoạt,xử lý toàn bộ chất thải mà không tốn diện tích và thời gian xử lý chôn lấp.Bên cạnh đó nó cũng có những nhƣợc điểm mà không thế tránh khỏi nhƣ gây ra khói bụi ô nhiễm một phần không khí,chi phí vẫn hành cao Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện: phƣơng pháp ép kiện đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở chất thải tập trung thu gom vào nhà máy sẽ đƣợc phân loại bằng nhiều phƣơng pháp thủ công trên băng tải.Những chất có thể tận dụng đƣợc nhƣ kim loại,nhựa ,linon,thủy tinh sẽ thu gom ại để tái chế.còn những chất còn lại sẽ đƣợc băng chuyền chuyển đến hệ thống ép thủy lực để làm giảm tối đa thể tích Phƣơng pháp ủ sinh học: Phƣơng pháp này hiện nay đang triển khai mở rộng tại một số địa phƣơng.Quá trình xử lý bằng phƣơng pháp này không gây ra mùi và vi sinh vật gây bệnh.Ổn định đƣợc chất thải,các chất sẽ chuyển hóa chất hữu cơ sang dạng ổn định.làm mất đi hoạt tính của vi sinh vật và đặc biệt là thu hồi chất dinh dƣỡng và cải tạo đất có thể làm phân bón cho cây trồng rất tốt. Trên đây là những phƣơng pháp kĩ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt mà đang đƣợc xử lý phố biến ở nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc.Nhƣng phƣơng pháp này đã mang lại hiệu quả cao cho vấn đề môi trƣờng và giải quyết đƣợc mật phần trong việc tái sử dụng chất thải. 16
- 1.2.4 Khà năng gây ảnh hƣởng của chất thải rắn Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc Chất thải rắn không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm mô trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nƣớc với không khí dẫn tới mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị suy thoái. CTR phân hủy và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nƣớc thành màu đen, có mùi khó chịu. Thông thƣờng các bãi chôn lấp chất thải đúng kỹ thuật có hệ thống đƣờng ống, kênh rạch thu gom nƣớc thải và các bể chứa nƣớc rác để xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Tuy nhiên phần lớn các bãi chôn lấp hiện nay đều không đƣợc xây dựng đúng kỹ thuật vệ sinh và đang trong tình trạng quá tải, nƣớc rò rỉ có chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa, ; chất thải độc hại; từ bao bì đựng phân bón, thâm nhập vào nguồn nƣớc dƣới đất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễm amoni ở tầng nông (nƣớc dƣới đất) cũng là hậu quả của nƣớc rỉ rác và của việc xả bừa bãi rác thải lộ thiên không có biện pháp xử lý nghiêm ngặt. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất Các chất thải rắn có thể đƣợc tích lũy dƣới đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trƣờng. Chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tông, trong đất rất khó bị phân hủy. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng nhƣ chì, kẽm, đồng, niken, thƣờng có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu công nghiệp. Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nƣớc uống, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Các chất thải có thể gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc BVTV, thuốc nhuộm màu, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chất, Tại các bãi rác, bãi chôn lấp CTR không hợp vệ sinh, không có hệ thống xử lý nƣớc rác đạt tiêu chuẩn hóa chất và vi sinh vật từ CTR dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất. CTR đặc biệt là chất thải nguy hại, chứa nhiều độc tố nhƣ hóa chất, kim loại nặng, phóng xạ, nếu không đƣợc xử lý đúng cách, chỉ chôn lấp nhƣ rác thải thông 17
- thƣờng thì quy trình chế biến làm giàu năng quặng làm phát sinh chất thải dƣới dạng quặng đuôi, chứa các kim loại và các hợp chất khác ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Một vài mỏ hiện vẫn thải quặng đuôi trực tiếp xuống đất, làm đất bị ảnh hƣởng xấu. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí Dƣới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra các chất khí (CH4 – 63,8%, CO2 – 33,6%, và một số khí khác). Trong đó, CH4 và CO2 chủ yếu phát sinh từ các bãi rác tập trung (chiếm 3 – 19%), đặc biệt tại các bãi rác lộ thiên và các khu chôn lấp. Khối lƣợng khí phát sinh từ các bãi rác chịu ảnh hƣởng đáng kể của nhiệt độ không khí và thay đổi theo mùa. Lƣợng khí phát thải tăng khi nhiệt độ tăng, lƣợng khí phát thải trong mùa hè cao hơn mùa đông. Đối với các bãi chôn lấp, ƣớc tính 30% các chất khí phát sinh trong quá trình phân hủy rác có thể thoát lên trên mặt đất mà không cần một sự tác động nào. Khi vận chuyển lƣu trữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các khí phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ trong CTR. Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, hydrosunfua mùi trứng thối, sunfua hữu cơ mùi bắp cải thối rửa, mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá uoƣn, Diamin mùi thịt thối, C12 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trƣng. Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR việc xử lý CTR bằng biện pháp tiêu hủy cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Việc đốt rác sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu. CTR có thể bao gồm các hợp chất chất chứa Clo, Flo, lƣu huỳnh và nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lƣợng không nhỏ các chất khí độc hại hoặc có tác dụng ăn mòn. Mặc khác, nếu nhiệt độ tại lò đốt rác không đủ cao và hệ thống thu hồi quản lí khí thải phát sinh không đảm bảo, khiến cho CTR không đƣợc tiêu hủy hoàn toàn làm phát sinh các khí CO, oxit nitơ, đioxin và furan bay hơi là các chất rất độc hại đối với sức khỏe con ngƣời. Ảnh hƣởng đến đời sống sức khỏe con ngƣời Ngƣời dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu, viêm phế quản, đau xƣơng khớp cao hơn hẳn những nơi khác. Một nghiên cứu tại 18
- Lạng Sơn cho thấy tỷ lệ ngƣời ốm và mắc các bệnh nhƣ tiêu chảy, da liễu, hô hấp tại khu vực chịu ảnh hƣởng của bãi rác cao hơn hẳn so với khu vực không chịu ảnh hƣởng. Hiện tại chƣa có số liệu đầy đủ về sự ảnh hƣởng của các bãi chôn lấp tới sức khỏe của những ngƣời làm nghề nhặt rác thải. Những ngƣời này thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng ở mức độ cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, côn trùng đốt/chích và các loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm việc. Vì vậy, các chứng bệnh cúm, lỵ, gun, lao, dạ dày, tiêu chảy, vá các vấn đề về đƣờng ruột khác. Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác đối với cộng đồng làm nghề này. Các vật sắc nhọn, thủy tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ, có thể là mối đe dọa nguy hiểm với sức khỏe con ngƣời (lây ô nhiễm một số bệnh truyền nhiễm nhƣ AIDS, ) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xƣớc vào tay chân, Một vấn đề cần đƣợc quan tam là do chiếm tỷ lệ lớn trong những ngƣời làm nghề nhặt rác, phụ nữ và trẻ em đã trở thành nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng. Hai thành phần chất thải rắn đƣợc liệt kê vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim loại nặng và chất hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm cũng nhƣ trong mô tế bào động vật, nguồn nƣớc và tồn tại bền vững trong môi trƣờng gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời nhƣ vô sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giám khả năng trao đổi chất trong máu, ung thƣ và có thể di chứng dị tật sang thế hệ thứ 3. Chất thải nông nghiệp, đặc biệt là chất thải chăn nuôi đang là một trong những vấn đề bức xúc của ngƣời nông dân. Có những vùng chất thải chăn nuôi đã gây ô nhiễm cả không khí, nguồn nƣớc, đất và tác động xấu đến sức khỏe ngƣời dân ở nông thôn. Trong một điều tra tại tỉnh Thái Nguyên đối với 113 hộ gia đình chăn nuôi từ 20 con lợn trở lên đã cho thấy gần 50% các hộ có nhà ở gần chuồng lợn từ 5 – 10m và giếng nƣớc gần chuồng lợn 5m thì chiếm tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc và sổ trứng giun trung bình của ngƣời chăn nuôi cao gần gấp hai lần tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột của ngƣời không chăn nuôi và có sự tƣơng quan thuận chiều 19
- giữa tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột với ký sinh trùng trong đất ở các hộ chăn nuôi. 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 1.3.1 Định nghĩa chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi là chất thải phát sinh trong quá trình chăn nuôi nhƣ phân, nƣớc tiểu, xác xúc vật chất thải chăn nuôi đƣợc chia làm ba loại: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí. Trong chất thải chăn nuôi có nhiều chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật và ký sinh trùng có thể gây bệnh cho ngƣời và động vật. 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi Chất thải rắn bao gồm chủ yếu là phân, xác xúc vật chết, thức ăn dƣ thừa của vật nuôi, vật liệu lót chuồng và các chất thải khác, độ ẩm từ 50% - 83% và tỷ lệ NPK cao. Chất thải lỏng (nƣớc thải) có độ ẩm cao hơn, trung bình khoảng 93% - 98% gồm phần lớn là nƣớc thải của vật nuôi, nƣớc rửa chuồng và phần phân lỏng hòa tan. Chất thải khí là các loại khí sinh ra trong quá trình chăn nuôi, quá trình phân hủy của các chất hữu cơ ở dạng rắn và lỏng. Khối lƣợng chất thải sinh ra từ vật nuôi phụ thuộc vào chủng loại, giống, giai đoạn sinh trƣởng, chế độ dinh dƣỡng và phƣơng thức vệ sinh chuồng trại. 1.3.3 Phân loại chất thải chăn nuôi Chất thải rắn Phân và nƣớc tiểu gia súc Lƣợng phân và nƣớc thải gia súc thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi, khẩu phần thức ăn, trọng lƣợng gia súc Bảng 1.4: Lượng phân các loại vật nuôi thải ra mỗi ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) Loại vật nuôi Lƣợng phân mỗi ngày (% thể trọng) Heo 6-8 Bò sữa 7-8 Bò thịt 5-8 Gà 5 20
- Theo Hill và Toller, lƣợng phân và nƣớc tiểu thải trung bình trong một ngày đêm của một số loài vật nuôi đƣợc nêu bảng I.1 Bảng 1.5: Lượng phân và nước tiểu một số vật nuôi thải ra trung bình trong một ngày đêm (Hill và Toller, 1974) Lƣợng phân trung bình/ Nƣớc tiểu trung bình/ Loại gia súc ngày đêm (kg/ngày.đêm) ngày đêm (kg/ngày.đêm) Trâu 18 – 25 8 – 12 Bò 15 – 20 6 – 10 Ngựa 12 – 18 4 – 6 Heo < 10kg 0,5 – 1 0,3 – 0,7 Heo 15 – 45 kg 1 – 3 0,7 – 2 Heo 45 – 100 kg 3 – 5 2 – 4 Dê 1,5 – 2,5 0,6 – 10 Gà, vịt 0.02 – 0,05 - Phân heo nói chung đƣợc xếp vào loại phân lỏng hoặc hơi lỏng, thành phần phân heo chủ yếu gồm nƣớc (56 – 83%) và các chất hữu cơ, ngoài ra còn có tỷ lệ NPK dƣới dạng các hợp chất vô cơ. Theo nghiên cứu của Trƣơng Thanh Cảnh (1997,1998) thì N tổng trong phân heo chiếm từ 7,99 – 9,32 g/kg. Đây là nguồn dinh dƣỡng có giá trị, cây trồng dễ hấp thu và góp phần cải tạo đất nếu sử dụng hợp lí. 21
- Bảng 1.6: Thành phần hóa học của phân heo có trọng lượng từ 70 – 100 kg (Trương Thanh Cảnh và CTV, 1997 – 1998) Đặc tính Đơn vị tính Giá trị Vật chất khô g/kg 213 – 342 NH4 – N (Ammonia – Nitơ) g/kg 6,66 – 0,76 Nt (Nitơ tổng) g/kg 7,99 – 9,32 Tro g/kg 32,5 – 93,3 Chất xơ g/kg 151 – 261 Carbonates g/kg 0,23 – 2,11 Các axit béo mạch ngắn g/kg 3,86 – 4,47 pH 6,47 – 6,95 Thành phần hóa học của phân phụ thuộc nhiều vào dinh dƣỡng, tình trạng sức khỏe, cách nuôi dƣỡng, chuồng trại, loại gia súc, gia cầm, biện pháp kỹ thuật chế biến khác nhau. Nƣớc tiểu của heo có thành phần chủ yếu là nƣớc (chiếm 90% khối lƣợng nƣớc tiểu) ngoài ra còn có hàm lƣợng Nitơ và urê khá cao có thể dung để bổ sung đạm cho đất và cây trồng. Chất thải lỏng Chất thải lỏng là loại chất thải có khối lƣợng lớn nhất có nguồn gốc từ việc tắm rửa gia súc, vệ sinh chuồng trại, máng ăn uống và nƣớc thải do vật nuôi bài tiết. Thành phần nƣớc thải có chứa các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, nitơ, phốt pho và các thành phần khác. Các thành phần hữu cơ trong nƣớc thải chăn nuôi đều dễ phân hủy, chiếm 70 – 80% gồm xenlulo, protit, axit amin, chất béo, hydrat cacbon và các dẫn xuất của chúng trong phân, thức ăn thừa. Các thành phần vô cơ chiếm 20 – 30% gồm cát, đất, ure (Nghiên cứu của Trung tâm Công Nghệ Môi Trƣờng – ENTEC). Thành phần hóa học của nƣớc thải thay đổi một cách nhanh chóng trong quá trình dự trữ. Trong quá trình đó, một lƣợng lớn các chất khí đƣợc tạo ra bởi các hoạt động của vi sinh vật nhƣ SO2, NH3, CO2, H2S, CH4 và các vi sinh vật có 22
- hại nhƣ Enterobacteriacea, Ecoli, Proteus, có thể làm nhiễm độc không khí và nguồn nƣớc ngầm. Nƣớc thải chăn nuôi không chứa chất độc hại nhƣng chứa rất nhiều ấu trùng, vi trùng , trứng giun sán. Có thể nói đặc trƣng ô nhiễm của nƣớc thải chăn nuôi là hàm lƣợng các chất lơ lửng, chất hữu cơ hòa tan và vi sinh vật gây bệnh. Bảng 1.7 Tính chất nước thải chăn nuôi gia súc Đặc tính Giá trị Đơn vị Độ đục 420 – 550 mg/l Nhiệt độ 26 – 30 0C pH 6,1 – 7.9 mg/l Độ mặn 200 – 500 mg/l COD 5000 – 12000 mg/l DO 0 – 0,3 mg/l Tổng P 36 – 72 mg/l Tổng N 220 – 460 mg/l Dầu mỡ 5 – 58 mg/l SS 180 – 450 mg/l + NH4 15 – 28,4 mg/l E.coli 12,6.106 – 68,3.103 MPN/100ml Trứng giun sán 28 - 280 Trứng/l (Nguồn: Trương Thanh Cảnh & cộng tác viên, 1997, 1998) Chất thải khí Mùi hôi chuồng nuôi là hỗn hợp khí đƣợc tạo ra bởi quá trình phân hủy kỵ khí và hiếu khí của các chất thải chăn nuôi. Quá trình thối rửa các chất hữu cơ trong phân, nƣớc tiểu gia súc hay thức ăn dƣ thừa sinh ra các khí độc hại các khí có mùi hôi thối khó chịu. Thành phần các khí trong chuồng nuôi biến đổi tùy theo giai đoạn phân hủy chất hữu cơ tùy theo thành phần của thức ăn, hệ thống vi sinh vật. Các khí gây ô nhiễm chính, các khí này có thể gây hại đến sức khỏe con ngƣời và vật nuôi, trong đó NH3, H2S và H2S đƣợc quan tâm nhất. 23
- 1.3.4 Khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi Môi trƣờng nƣớc Chất thải chăn nuôi không đƣợc xử lý hợp lý , lại thải trực tiếp vào môi trƣờng nƣớc sẽ làm suy giảm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc. Chất thải có chứa hàm lƣợng nito, photpho cao nên dễ tạo điều kiện cho tảo phát triển, gây hiện tƣợng phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc mặt. Hơn thế nữa, nƣớc thải thấm vào mạch nƣớc ngầm gây ô nhiễm trầm trọng. Môi trƣờng đất Chất thải chăn nuôi chứa lƣợng lớn chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chủ yếu là các chất dinh dƣỡng giàu nitơ, photpho. Đây là nguồn phân bón giàu dinh dƣỡng nếu bón vào đất sẽ tăng độ phì nhiêu, nếu bón phân không hợp lý hoặc phân tƣơi, cây trồng không hấp thu hết, chúng sẽ tích tụ lại làm bão hòa hay quá bão hòa chất dinh dƣỡng trong đất, gây mất cân bằng sinh thái đất, thoái hóa đất. Ngoài ra, nếu trong đất chứa một lƣợng lớn nitơ, photpho sẽ gây hiện tƣợng phú dƣỡng hóa hay lƣợng nitơ thừa đƣợc chuyển hóa thành nitrat làm cho nồng độ nitrat trong đất tăng cao, sẽ gây độc cho hệ vi sinh vật đất cũng nhƣ cây trồng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật ƣu nitơ, phopho phát triển, hạn chế chủng vi sinh vật khác, gây mất cân bằng hệ sinh thái đất. Phân tƣơi gia súc chứa nhiều vi sinh gây bệnh, chúng tồn tại và phát triển trong đất, nếu dùng phân tƣơi bón cây không đúng kỹ thuật sẽ làm vi sinh vật phát tán đi khắp nơi tạo nguy cơ nhiễm bệnh cho ngƣời và động vật nuôi. Môi trƣờng không khí và sức khỏe con ngƣời Trong nƣớc thải chăn nuôi luôn tồn tại một lƣợng lớn vi sinh vật hoại sinh. Vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy hòa tan phân hủy các chất hữu cơ tạo ra sản phẩm vô cơ: NO2, NO3, SO3, CO2 quá trình này xảy ra nhanh không tạo mùi hôi thối. Nếu lƣợng chất hữu cơ có quá nhiều vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng hết lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc làm khả năng hoạt động phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm CH4, H2S, NH3, H2, Indol, Scortol tạo mùi hôi, nƣớc có màu đen có váng, là nguyên nhân làm gia tăng bệnh đƣờng hô hấp, tim mạch ở động vật. 24
- a. Bụi trong không khí chuồng nuôi Bụi trong không khí chuồng nuôi có nguồn gốc từ thức ăn, vật liệu lót chuồng và các chất thải khác. Tác hại của bụi thƣờng kết hợp với các yếu tố khác nhƣ vi sinh vật, endotoxin và khí độc, bụi bám vào niêm mạc và gây kích ứng cơ giới, gây khó chịu và làm tổn thƣơng niêm mạc đƣờng hô hấp. Bụi cũng gây dị ứng kích thích tiết dịch và ho. Nếu kích thích kéo dài màng nhầy có thể bị teo, các tuyến nhờn suy kiệt, bụi không đƣợc đồng hóa gây kích ứng mãn tính trên ngƣời và vật nuôi. Bảng 1.8: Hàm lượng bụi trong không khí chuồng nuôi Vật nuôi Hàm lƣợng bụi (mg/m3) Heo 3 – 22 Bò sữa 0,6 Gà đẻ (nuôi chuồng) 1 – 51 Gà thịt (nuôi chuồng) 6,2 (Nguồn: Hồ Thị Kim Hoa -2003) b. Ammonia (NH3) Sinh ra từ sự khử amine của protein trong chất thải, không màu, mùi khai, dễ tan trong nƣớc và gây kích ứng, NH3 nhẹ hơn không khí (d = 0,59). NH3 tiếp xúc với niêm mạc mắt, mũi, đƣờng hô hấp sẽ gây tiết dịch, co thắt khí quản và ho. Bảng 1.9: Tác hại của amonia đến sức khỏe và năng suất của gia súc, gia cầm Vật nuôi Nồng độ NH3 Tác hại Nồng độ > 10 ppm Gia tăng tỷ lệ gia súc bị ho Heo 50 – 100 ppm Giảm tăng trọng/ngày: 12 – 13% 61 ppm Giảm 5% lƣợng thức ăn > 30 ppm Giảm sản lƣợng trứng và thịt Gà 30 ppm Gây hội chứng bệnh viêm phổi (Nguồn: Hồ Thị Kim Hoa -2003) c. Hydrogen Sulphide (H2S) H2S là một loại khí rất độc đƣợc sinh ra từ sự phân hủy phân gia súc, là sản phẩm hợp nhất chứa lƣu huỳnh, nặng hơn không khí (d = 1,19) dễ hòa tan trong nƣớc, chỉ 25
- một lƣợng nhỏ cũng có thể gây tử vong. Nồng độ H2S trong chuồng nuôi không nên vƣợt quá 8 – 10ppm. Bảng 1.10: Ảnh hưởng của H2S đến sức khỏe người và gia súc (Baker và CTV, 1996) Đối tƣợng Nồng độ tiếp xúc Tác hại hay triệu chứng 10 ppm Ngứa mắt >20 ppm hơn 20 phút Ngứa mắt, mũi họng 50 – 100 ppm Nôn mửa, tiêu chảy 200 ppm/giờ Choáng váng, thần kinh suy nhƣợc, dễ Với ngƣời gây viêm phổi 300 ppm/ 30 phút Nôn mửa trong tình trạng hƣng phấn bất tỉnh Trên 600 ppm Mau chóng tử vong Liên tục tiếp xúc với Sợ ánh sáng, ăn không ngon miệng có 20 ppm biểu hiện thần kinh không bình thƣờng Với heo 200 ppm Có thể sinh chứng thùy thủng ở phổi nên khó thở và có thể bất tỉnh, chết d. Ảnh hƣởng của CH4 Trong điều kiện kỵ khí, vi sinh vật kỵ khí phân giải các chất hữu cơ trong chất thải chăn nuôi tạo sản phẩm cuối là CH4, nồng độ CH4 trong không khí từ 45% trở lên gây ngạt thở do thiếu oxy. Khi hít phải khí này có thể gặp các triệu chứng nhiễm độc nhƣ say, co giật, ngạt 1.4. TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 1.4.1. Khái niệm thuốc BVTV Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dƣợc là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp đƣợc dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác. Dƣ lƣợng TBVTV là phần còn lại của các hoạt chất, chất mang, các chất phụ trợ khác cũng nhƣ các chất chuyển hóa của chúng và tạp chất, tồn tại trên cây trồng, 26
- nông sản, đất, nƣớc sau khi phun. Dƣ lƣợng đƣợc tính bằng g (gam) hoặc mg (miligam) lƣợng chất độc trong 1kg nông sản hoặc thể tích không khí, nƣớc đất Trƣờng hợp dƣ lƣợng quá nhỏ, đơn vị còn đƣợc tính bằng ppm (phần triệu) hoặc ppb (phần tỉ) 1.4.2. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hƣởng của chất độc lên cơ thể động vật ở cạn (chuột nhà) và đã đƣa ra năm nhóm độc theo tác động của độc tố tới cơ thể qua miệng và da nhƣ sau. (Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000) Bảng 1.11 .Phân loại nhóm độc theo TCYTTG (LD50 mg/kg chuột nhà) Qua miệng Qua da Phân nhóm độc Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng I.a. Độc mạnh ≤5 ≤20 ≤10 ≤40 I.b. Độc 5- 50 20- 200 10- 100 40- 400 II. Độc trung bình 50- 500 200- 2,000 100- 1,000 400- 4,000 III. Độc ít 500- 2,000 2,000- 3,000 >1,000 >4,000 IV. Độc rất nhẹ >2,000 >3,000 Ghi chú: LD50 là ký hiệu chỉ độ độc cấp tính của thuốc qua đƣờng miệng hoặc qua da. Trị số của nó là liều gây chết trung bình đƣợc tính bằng miligam (mg) hoạt chất có thể gây chết 50% số động vật thí nghiệm (tính bằng kg) khi tổng lƣợng thể trọng của số động vật trên bị cho uống hết hoặc bị phết vào da. Giá trị LD50 càng nhỏ thì hoá chất đó càng độc. Có thể nhận biết tính độc của thuốc bảo vệ thực vật theo dấu hiệu màu trên bao bì thuốc nhƣ sau: - Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc - Vạch màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại độc trung bình. - Vạch màu xanh trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, thuộc loại ít độc. - Vạch màu xanh lá cây trên bao bì là thuốc độc nhóm IV, thuộc loại độc rất nhẹ. 27
- 1.4.3. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đền môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời Việc sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp, lâm nghiệp, là nguồn gốc sinh ra tồn dƣ một lƣợng thuốc BVTV trong môi trƣờng. Thuốc BVTV phun lên cây một phần đƣợc cây hấp thụ tiêu diệt sâu bệnh, một phần đi vào môi trƣờng xung quanh và chịu tác động của hàng loạt các quá trình lý hóa, sinh học nên chúng sẽ bị biến đổi, di chuyển và phân bố lại giữa các đơn vị trong môi trƣờng. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến môi trƣờng đất Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dƣ lƣợng thuốc BVTV, cho dù hóa chất đƣợc áp dụng trên lá của các loài thực vật, trên bề mặt đất hay đƣợc đƣa vào trong đất, một tỷ lệ khá cao của những hóa chất cuối cùng cũng di chuyển vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt thuốc BVTV rơi vào đất, theo mƣa lũ, theo xác sinh vật. Khoảng 50% thuốc BVTV phun lên hoa màu bị rơi xuống đất [1]. Lƣợng thuốc BVTV, đặc biệt là nhóm clo hữu cơ quá lớn trong đất có thể gây hại cho thực vật. Ngoài ra do thuốc thuộc nhóm clo hữu cơ rất khó phân hủy nên chúng có thể tồn tại trong đất nhiều năm. Sau một thời gian nó sinh ra các hợp chất mới thƣờng có tính độc cao hơn bản thân nó. Ví dụ, sản phẩm tồn lƣu của DDT trong đất là DDE cũng có tác dụng nhƣ thuốc trừ sâu nhƣng có tác hại đối với sự phát triển của phôi bào trứng chim độc hơn DDT từ 2 đến 3 lần. Loại thuốc Aldrin cũng đồng thời với DDT, có khả năng tồn lƣu trong môi trƣờng sinh thái đất và cũng tạo thành sản phẩm “diedrin” mà độc tính của nó cao hơn aldrin nhiều lần. Còn thuốc diệt cỏ 2,4 – D tồn lƣu trong MTST đất và cũng có khả năng tích lũy trong quả hạt cây trồng [2]. Theo Bùi Vĩnh Diên, Vũ Đức Vọng (2004) nghiên cứu dƣ lƣợng hóa chất BVTV nhƣ clo hữu cơ có thể tồn tại trong đất nhiều năm mặc dù là một lƣợng lớn HCBVT đã bay hơi. Tại Đăk Lăk, trong đất canh tác các loại có chứa dƣ lƣợng HCBVTV chung là 62.22% số mẫu và 44.44% mẫu có dƣ lƣợng HCBVTV và 33.33% số mẫu có dƣ lƣợng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Đất trồng rau, màu 66.66% số mẫu có dƣ lƣợng và 60.0% mẫu có dƣ lƣợng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. 28
- Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến môi trƣờng nƣớc Thuốc BVTV vào trong nƣớc bằng nhiều cách: cuốn trôi từ những cánh đồng có phun thuốc xuống ao, hồ, sông hoặc dụng cụ TBVTV thừa sau khi đã sử dụng, phun thuốc trực tiếp xuống những ruộng lúa nƣớc để trừ cỏ, trừ sâu, bệnh, thuốc BVTV lẫn trong nƣớc mƣa ở các vùng có không khí bị ô nhiễm TBVTV. Ngoài ra do dùng thuốc BVTV ở các hồ để giết cá và bán cho ngƣời tiêu dùng gây ngộ độc hàng loạt. Hàng năm có hàng chục ngàn tấn DDT đƣợc cho vào nƣớc để diệt muỗi [2]. Ô nhiễm môi trƣờng đất dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Thuốc trừ sâu trong đất, dƣới tác dụng của mƣa và rửa trôi sẽ tích lũy và lắng đọng trong lớp bùn đáy ở sông, ao, hồ, sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc. Thuốc trừ sâu có thể phát hiện trong giếng, ao, hồ, sông, suối cách nơi sử dụng thuốc trừ sâu vài km. Thuốc trừ sâu phun lên cây trồng thì trong đó có khoảng 50% rơi xuống đất, sẽ tạo thành lớp mỏng trên bề mặt, một lớp chất lắng gọi là dƣ lƣợng gây hại đáng kể cho cây trồng. Sự lƣu trữ của thuốc trừ sâu trong đất là yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng và cây trồng. Ô nhiễm nguồn nƣớc bởi thuốc BVTV là hiện tƣợng phổ biến tại các vùng sản xuất nông nghiệp. Nguồn nƣớc giếng đào, nƣớc ngầm nông, nguồn nƣớc mạch lộ thiện tại Thành Phố Buôn Mê Thuột có nhiễm thuốc BVTV, với giếng đào có dƣ lƣợng thuốc BVTV gốc Chlor hữu cơ và có 11 trong tổng số 15 loại hóa chất chuẩn, có hàm lƣợng 0.01 – 0.558 µg/l. Nguồn nƣớc mạch lộ thiên có dƣ lƣợng thuốc BVTV gốc hữu cơ 6 trên tổng số 15 loại hóa chất, tuy ở nồng đồ 0.002 – 0.0084 µg/l dƣới tiêu chuẩn cho phép [6]. Kết quả phân tích dƣ lƣợng HCBVTV trong đất tại huyện Cẩm Khê, Phú Thọ cho thấy hàm lƣợng DDT trong đất bằng 1.56 mg/kg, ở Thanh Sơn, Phú Thọ là 30 mg/kg, huyện diễn Châu, Nghệ An vƣợt ngƣỡng tới mức từ 15 đến 2,800 mg/kg (JA Ming, 2006). Sự tích tụ hóa chất này trong đất thấm vào nguồn nƣớc ngầm làm cho nguồn nƣớc giếng nhiễm thuốc BVTV ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ung thƣ tại các làng xã tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Phú Thọ, Tuyên Quang. Trong nƣớc, thuốc BVTV có thể tồn tại ở các dạng khác nhau và đều có thể tác động đối với sinh vật đó là: hòa tan, bị hấp thụ bởi các thành phần vô sinh hoặc 29
- hữu sinh và lơ lửng trong nguồn nƣớc hoặc lắng tụ xuống đáy, tích tụ trong cơ thể sinh vật. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV lên sức khỏe con ngƣời Các độc tố trong thuốc xâm nhập vào rau quả, cây lƣơng thực, thức ăn gia súc và động vật sống trong nƣớc rồi xâm nhập vào các loại thực phẩm, thức uống nhƣ: thịt, cá, sữa, trứng, Một số loại thuốc trừ sâu và hợp chất của chúng qua xét nghiệm cho thấy các tác dụng trực tiếp gây ra quái thai và bệnh ung thƣ cho con ngƣời và gia súc [2]. Con đƣờng lây nhiễm độc chủ yếu là qua ăn, uống (tiêu hóa) 97.3%, qua da và hô hấp chỉ chiếm 1.9% và 1.8%. Thuốc gây độc chủ yếu là Wolfatox (77.3%), sau đó là 666 (14.7%) và DDT (8%) [3]. Năm 1990, một thống kê quý của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy có khoảng 25 triệu lao động trong ngành nông nghiệp bị nhiễm độc thuốc BVTV mỗi năm. Cho đến nay, chúng vẫn chƣa có những con số ƣớc tính trên phạm vi toàn cầu, nhƣng hiện có đến 1,3 tỷ lao đọng trong ngành nông nghiệp và có thể hàng triệu ca nhiễm độc vẫn xảy ra hàng năm. Năm 2000, Bộ y tế Brazil ƣớc tính trong một năm nƣớc này có 300,000 ca nhiễm độc và 5,000 ca tử vong do thuốc BVTV. Dƣ lƣợng thuốc BVTV trong cơ thể con ngƣời: DDT trong mô mỡ của ngƣời ở Hungải là 12400 ppb, ở Mỹ là 164 ppb, ở Canada là 3,800ppd, ở Hà Lan là 2,200 – 7,100 ppb, ở Việt Nam là 2,400 – 14,396 ppb [1]. Một loại thuốc trừ sâu ít gây tác hại độc đối với con ngƣời và động vật nhƣng vì tính hòa tan trong mỡ cao, khi con ngƣời có mang một lƣợng DDT lớn trong mỡ bị đối trƣờng diễn, mỡ đƣợc huy động rất nhanh và gây ra tăng nồng độ DDT trong máu dẫn đến tác động lên hệ chuyển hóa và gây ra ung thƣ. Thông thƣờng, các loại thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể con ngƣời và động vật chủ yếu từ 3 con đƣờng sau: - Thuốc dây rớt trên da, xâm nhập vào bên trong cơ thể: trong quá trình pha và phun thuốc BVTV, tay chân là bộ phận dễ bị nhiễm thuốc nhất; mắt miệng và bộ phận sinh dục là nơi dễ mẫn cảm với thuốc nhất. Trời nóng nực, mồ hôi ra nhiều càng làm cho thuốc dễ xâm nhập qua da vào bên trong cơ thể. 30
- - Nuốt phải thuốc: Thuốc theo cùng đồ ăn, uống xâm nhập vào cơ thể; nếu thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể theo con đƣờng này thƣờng gây trúng độc nặng nhất. - Hít phải hơi độc của thuốc: Hơi độc sẽ đi qua mũi xâm nhập vào phổi Chỉ khi xâm nhập đƣợc vào bên trong cơ thể, thuốc BVTV mới gây độc cho ngƣời và gia súc. Các con đƣờng nhiễm độc rất khác nhau đối với từng loại hóa chất. Ví dụ dichlorvos (DDVP) dễ bay hơi và dễ nhiễm qua đƣờng hô hấp; endosulfan gây độc khi nhiễm qua da hơn là qua đƣờng hô hấp, còn chlorpyrisfos lại dễ gây nhiễm qua đƣờng tiêu hóa hay đƣờng hô hấp hơn là qua da. Việc nhiễm độc hóa chất BVTV qua đƣờng tiêu hóa có thể xảy ra ngẫu nhiên khi ngƣời nông dân ăn, uống hay hút thuốc khi đang phun thuốc BVTV hoặc sau khi phun thuốc một thời gian ngắn mà không rửa tay. Nhiễm độc HCBVTV qua đƣờng hô hấp dễ xảy ra khi phun thuốc không có mặt nạ bảo vệ. Đồng thời, thuốc BVTV có thể hấp thụ qua da nếu ngƣời phun để da và quần áo ẩm ƣớt trong khi phun thuốc, trộn các loại thuốc BVTV bằng tay không hay đi chân trần trên những cánh đồng khi đang phun thuốc. 31
- Bảng 1.12.Các triệu chứng biểu hiện sau khi phun thuốc Triệu chứng Tần suất Tỷ lệ % Mệt mỏi, khó chịu 122 78,7 Đau mũi, họng 45 29.0 Đau đầu 103 66.4 Giảm xúc giác 20 12.9 Ra nhiều mồ hôi 78 50.3 Đỏ mắt 32 20.6 Chóng mặt 132 85.2 Khó thở 37 23.9 Da ngứa, mẩn đỏ 64 41.3 Đờm nhiều 19 12.3 Rối loạn giấc ngủ 57 36.8 Run chân, tay 21 13.5 Chảy nhiều nƣớc bọt 32 20.6 Tiêu chảy 24 15.5 Tê bàn tay 37 23.8 Khô miệng 47 30.3 Mắt bị mờ 19 12.3 Da tái xanh 71 45.8 Buồn nôn 68 43.8 (Tạp chí Phát triển Khoa học & Công Nghệ, Tập 9, Số 2 – 2006) Khi hóa chất BVTV đƣợc sử dụng với nồng độ lớn và mức độ thƣờng xuyên hay vào thời điểm gần thu hoạch, lƣợng thuốc tồn dƣ rất cao trong các sản phẩm thu đƣợc. Ngƣời tiêu dùng do đó cũng có nguy cơ bị nhiễm độc cao. Nƣớc uống cũng có thể bị ô nhiễm, dù đó là ô nhiễm trực tiếp hay từ hệ thống đƣờng cấp nƣớc hay do sử dụng chung thùng chứa vận chyển nƣớc uống với thuốc BVTV. Một nguy cơ lớn, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển, là các bữa ăn kiêng với lƣợng protein thấp có thể làm tăng độ mẫn cảm của con ngƣời với những tác động 32
- của một loại hóa chất BVTV nào đó. Trên thể giới mỗi năm có khoảng 3 triệu ca nhiễm độc nghiêm trọng liên quan đến HCBVTV, gây ra 220,000 ca tử vong. Trong đó, 99% trƣờng hợp xảy ra ở các nƣớc đang phát triển, cho dù những nƣớc này chỉ chiếm 20% lƣợng tiêu dùng thuốc BVTV, con số thực tế có thể còn cao hơn. 33
- CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH VĨNH LONG 2.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Long là tỉnh nằm ở khu vực trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long; cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km về phía Đông Bắc và thành phố Cần Thơ 40 km về phía Nam; Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; Phía Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh; Phía Tây Nam giáp giáp tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ; Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp. Tọa độ địa lý tỉnh Vĩnh Long 9052’45’’ đến 10019’50’’ vĩ độ Bắc và từ 104041’25’’ đến 106017’03’’ kinh độ Đông. Tỉnh Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh và Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phƣờng, thị trấn ( 94 xã, 5 thị trấn và 10 phƣờng). Vĩnh Long có diện tích tự nhiên 1.479,128 km2 bằng 0,4% diện tích cả nƣớc, dân số năm 2010 là 1.031.994 ngƣời, bằng 1,3% dân số cả nƣớc Hình 2.1. Bảng đồ ranh giới tỉnh Vĩnh Long 34
- 2.1.2. Khí hậu Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tƣơng đối cao và bức xạ dồi dào. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25oC đến 27oC, nhiệt độ cao nhất 36,9oC, nhiệt độ thấp nhất 17,7oC. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm bình quân 7,3oC Bức xạ tƣơng đối cao, bình quân số giờ nắng trong 1 ngày là 7,5 giờ. Bức xạ quang hợp hàng năm đạt 79.600 cal/m2. Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.550-2.700 giờ/năm. Điều kiện dồi dào về nhiệt và nắng là tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp trên cơ sở thâm canh, tăng vụ. Độ ẩm không khí bình quân 80-83%, tháng cao nhất (tháng 9) là 88% và tháng thấp nhất là 77% (tháng 3). Lƣợng bốc hơi bình quân hàng năm của tỉnh khá lớn, khoảng 1.400-1.500 mm/năm, trong đó lƣợng bốc hơi bình quân theo tháng vào mùa khô là 116-179 mm. Lƣợng mƣa trung bình đạt 1.450 - 1.504 mm/năm. Số ngày mƣa bình quân 100 - 115 ngày/năm. Về thời gian mƣa có 90% lƣợng mƣa năm phân bố tập trung vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 11 dƣơng lịch). Độ ẩm cũng nhƣ lƣợng mƣa là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Tuy không bị ảnh hƣởng bởi các dạng khi hậu cực đoan nhƣng những hiện tƣợng lốc xoáy, các trận lũ nhiều hơn,v.v có thể là những tác động ban đầu của biến đổi khí hậu toàn cầu cần phải đƣợc quan tâm khi bố trí không gian lãnh thổ và kinh tế-xã hội nói chung. 2.1.3. Điều kiện thủy văn và nguồn nƣớc tại tỉnh Vĩnh Long Nguồn nƣớc: + Nguồn nƣớc ngầm: nƣớc ngầm ngọt có chất lƣợng tốt ở độ sâu 200- 350m, hiện có trên 320 giếng, chủ yếu ở tầng Pliocen đƣợc sử dụng phổ biến cho sinh hoạt. - Chế độ thủy văn chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều khá lớn, một số vùng trên triều tự chảy hòan toàn. Xâm nhập mặn một phần nhỏ diện tích với độ mặn dƣới 2g/l; 35
- Theo kết quả nghiên cứu của một số công trình thăm dò thì nguồn nƣớc ngầm ở Vĩnh Long rất hạn chế và chỉ phân bố ở một số khu vực nhất định. Các tầng nƣớc ngầm của Vĩnh Long nhƣ sau: - Tầng nƣớc ngầm ở độ sâu trung bình 86,4 m, nƣớc nhạt phân bổ chủ yếu ở vùng ven sông Hậu và sông Tiền, bề dày tầng chứa nƣớc không lớn. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng khoảng 46.169 m3/ngày. - Tầng chứa nƣớc phân bổ ở độ sâu trung bình 150 m, nƣớc nhạt phân bổ khu vực ven sông Hậu và một số xã phía Nam tỉnh Vĩnh Long. Bề dầy tầng chứa nƣớc khá lớn. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng khoảng 86.299 m3/ngày. - Tầng chứa nƣớc phân bổ ở độ sâu trung bình 333,2 m, chất nƣớc kém không thể khai thác. - Tầng chứa nƣớc phân bổ ở độ sâu trung bình 425 m. Bề dầy tầng chứa nƣớc khá lớn. Đây là tầng chứa nƣớc đang đƣợc khai thác nhiều bằng các giếng khoan công nghiệp. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng khoảng 31.669 m3/ngày. - Tầng chứa nƣớc phân bổ ở độ sâu trung bình từ 439 m trở xuống. Nƣớc nhạt chỉ phân bổ ở khu vực thành phố Vĩnh Long (ven sông Tiền). Bề dầy tầng chứa nƣớc khá lớn. Đây là tầng chứa nƣớc đang đƣợc khai thác nhiều bằng các giếng khoan công nghiệp. Đặc biệt đây là tầng chứa nƣớc khoáng. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng khoảng 19.520 m3/ngày. Nƣớc mặt: Nguồn nƣớc mặt: sông Tiền và sông Hậu có tổng chiều dài đi qua tỉnh 80km và mạng lƣới kênh rạch 114 km kênh chính, 1.728 km kênh mƣơng nội đồng hệ thống kênh rạch đƣợc chi phối bởi sông Tiền và sông Hậu, chế độ dòng chảy tƣơng đối điều hoà. Chất lƣợng nƣớc mặt nhìn chung thích hợp cho sự phát triển của cá tôm cũng nhƣ thủy sinh vật; Với 91 sông, kênh, rạch trên địa bàn nguồn nƣớc mặt của Tỉnh Vĩnh Long đƣợc phân bổ đều khắp trong tỉnh. Ba con sông lớn cung cấp nƣớc cho hệ thống kênh rạch này là: - Sông Cổ Chiên nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, có chiều rộng từ 800-2500m, sâu từ 20-40m với khả năng tải nƣớc cực đại lên tới 12.000-19.000m³/s. 36
- - Sông Hậu chảy theo hƣớng Đông Bắc Tây Nam, song song với sông Cổ Chiên, chạy dọc theo phía Tây Nam của Tỉnh, sông có chiều rộng từ 1500-3000m, sâu từ 15-30m, khả năng tải nƣớc cực đại lên tới 20.000-32.000m³/s. - Sông Măng Thít : gồm 1 phần kênh thiên nhiên, 1 phần kênh đào nối từ sông Cổ Chiên tại Quới An sang sông Hậu tại Trà Ôn, sông dài 47km, có bề rộng trung bình từ 110-150m, lƣu lƣợng cực đại chảy ra và vào tại 2 cửa sông nhƣ sau: Phía sông Cổ Chiên: 1500-1600m³/s; Phía sông Hậu: 525-650m³/s. Chất lƣợng nƣớc tại 3 con sông lớn này hoàn toàn ngọt, chế độ thuỷ văn điều hoà, lƣu lƣợng dòng chảy thay đổi theo mùa, ít chịu chi phối của thuỷ triều, tuy bị ô nhiễm nhẹ nhƣng hoàn toàn dùng cho sinh hoạt đƣợc khi đã qua công trình xử lý nƣớc, nhƣ vậy với tất cả các đô thị, khu dân cƣ có 3 con sông này chảy qua đều có thể lấy nƣớc mặt (xử lý đạt tiêu chuẩn) để phục vụ cho nhu cầu nƣớc ăn uống, sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất công nghiệp, du lịch, đây là những thuận lợi lớn mà ít tỉnh nào có đƣợc. Vùng ĐBSCL có các loại hình cấp nƣớc chủ yếu, bao gồm công trình cấp nƣớc tập trung (CTCN), giếng khoan, giếng đào, bể chứa nƣớc mƣa, bể lọc chậm và lu chứa nƣớc mặt hộ gia đình (HGĐ). Tổng dân số nông thôn vùng ĐBSCL là trên 14 triệu dân, trong đó số dân đƣợc sử dụng nƣớc HVS đạt 75,82 %, số dân sử dụng nƣớc đạt QC02 chiếm tỷ lệ 36,52%. Theo đó tỉnh có tỷ lệ dùng nƣớc hợp vệ sinh cụ thể theo bảng sau: 37
- Bảng 2.1. Tỉ lệ cấp nước theo các giải pháp cấp nước vùng ĐBSCL trên địa bàn tỉnh Tỉ lệ cấp nƣớc HVS 2012 (%) Tỉ lệ cấp nƣớc đạt QC02 2011 (%) Dân số Nƣớc STT Tỉnh/huyện nông thôn Tổng Giếng Nƣớc sông, 2012 số CTCN đơn lẻ mƣa kênh, ao làng 1 Long An 1,196,731 89.8 63.24 17.13 9.21 11.6 2 Tiền Giang 1,434,705 84.55 74.93 6.35 2.63 0.64 55.05 3 Bến Tre 1,080,237 76 32 4 Trà Vinh 947,010 66 26,16 39,94 6,42 40 5 Vĩnh Long 869,320 73 37 37 6 Đồng Tháp 1,482,850 63.44 43.82 3.3 16.32 43.82 7 Cần Thơ 778,552 71.46 39 27.5 2.4 3.7 57.76 8 Hậu Giang 579,235 82.57 15.21 50.1 7.82 9.44 44.96 9 Sóc Trăng 1,173,241 87.2 28.88 56.41 1.92 28.51 10 Bạc Liêu 696,776 74.36 7.7 60.18 52 11 Cà Mau 988,937 78 7.8 0 12 Kiên Giang 1,372,208 74.66 14.94 47.15 12.57 27.51 13 An Giang 1,567,282 57.02 42.70 4.56 0.67 9.82 48.82 Toàn vùng 14,167,084 75.82 36.52 (Nguồn: Đánh giá hiện trạng cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp phát triển) Tại Vĩnh Long, Chủ trƣơng đƣa nƣớc sạch về nông thôn đƣợc triển khai khá đồng bộ và đạt nhiều kết quả ấn tƣợng nhƣ: năm 2015 có 89,4% ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch, năm 2016 đạt tỷ lệ 90% hộ dân nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh; trong đó 60% hộ dân nông thôn sử dụng nƣớc sạch từ trạm cấp nƣớc tập trung và phấn đấu đến năm 2020 có 100% ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, trong đó có 90% ngƣời dân sử dụng nƣớc sạch [4] Theo báo cáo của Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Vĩnh Long, tính đến tháng 9 năm 2016, có 98% hộ dân nông thôn tỉnh Vĩnh 38
- Long sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, trong đó có 65,2% hộ dân sử dụng nƣớc sạch qua các trạm cấp nƣớc tập trung. Tại 28 xã điểm nông thôn mới (giai đoạn 2016-2020), 98% hộ dân sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, trong đó có 64,8% hộ dân sử dụng nƣớc sạch qua các trạm cấp nƣớc tập trung. Tính đến thời điểm hiện nay đã có 44/51 xã điểm nông thôn mới đạt tiêu chí nƣớc sạch (giai đoạn 2011-2020), trong đó 21/28 xã điểm nông thôn mới (giai đoạn 2016-2020) mới đạt tiêu chí nƣớc sạch. Các xã chƣa đạt tiêu chí nƣớc sạch gồm xã Hiếu Nghĩa, xã Tân Quới Trung (huyện Vũng Liêm), xã Mỹ Hòa (thị xã Bình Minh), xã Xuân Hiệp, xã Thiện Mỹ, xã Thuận Thới (huyện Trà Ôn), xã Bình Ninh (huyện Tam Bình). Ƣớc thực hiện đến cuối năm 2016, có hơn 66,5% hộ dân nông thôn tỉnh Vĩnh Long sử dụng nƣớc sạch qua các trạm cấp nƣớc tập trung và phấn đấu năm 2017 có 70% hộ dân nông thôn tỉnh Vĩnh Long sử dụng nƣớc sạch qua các trạm cấp nƣớc tập trung theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Theo tóm tắt tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và những nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2018 của tỉnh Vĩnh Long, đến hết tháng 6/2018 công tác cung cấp nƣớc sạch cho khu vực nông thôn đƣợc quan tâm thực hiện tốt, đã lắp đặt mới hơn 12.000 đồng hồ nƣớc, nâng tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc sạch từ hệ thống cấp nƣớc tập trung lên 78% [5]. Nhiều hộ đã đăng ký sử dụng nƣớc của nhà máy nƣớc và đóng tiền đầu tƣ hạ tầng đƣờng ống đến tận nhà nhƣng gần 10 năm qua không có đủ nƣớc để sinh hoạt, hàng ngày phải bơm nƣớc từ sông, rạch lên sử dụng Tỷ lệ sử dụng nƣớc mƣa cao ở các vùng khó khăn về nguồn nƣớc, nhƣ ở một số huyện thuộc các tỉnh nhƣ Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang. Ở nhiều vùng, đặc biệt tại các hải đảo ở khu vực biển Tây nhƣ Phú Quốc, Kiến Hải nƣớc mƣa là nguồn nƣớc ngọt chủ yếu cho ăn uống, sau đó mới đến lƣợng nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Nƣớc mƣa đƣợc thu hứng đúng cách có chất lƣợng tốt, đƣợc sử dụng cho sinh hoạt. Tuy nhiên với đặc điểm mùa khô kéo dài, dụng cụ thu hứng và trữ nƣớc mƣa HGĐ ở hầu hết các địa phƣơng chƣa đáp ứng yêu cầu trữ và cấp nƣớc cho mùa khô. 39
- Các hộ dùng nƣớc sông, kênh rạch hầu hết áp dụng xử lý sơ bộ bằng phèn, không qua khử trùng, không đảm bảo vệ sinh. Nƣớc mặt hộ gia đình đƣợc sử dụng phổ biến ở một số địa phƣơng thuộc tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Hậu Giang và An Giang. Thời gian qua, để đối phó với BĐKH – NBD, các công trình thủy lợi nhƣ hệ thống đê sông ngăn triều cƣờng, các công trình ngăn mặn ngọt hóa nƣớc đƣợc xây dựng giúp mở rộng ranh giới nƣớc ngọt nhƣng cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc do nƣớc từ các kênh rạch bị ô nhiễm bởi nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi tù đọng, phổ biến nhƣ ở An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre. Nhu cầu nƣớc sinh hoạt nông thôn vùng ĐBSCL đƣợc tính toán dựa trên TCXDVN 33:2006 “Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế”, tiêu chuẩn cấp nƣớc nông thôn đến năm 2015 là 80 l/ngƣời. ngày, đến năm 2020 là 100 l/ngƣời. ngày. Dự báo nhu cầu nƣớc nông thôn 13 tỉnh vùng ĐBSCL đến năm 2020, 2030 và 2050 và nhu cầu nƣớc tăng thêm trong các giai đoạn đƣợc tính toán dự báo, cho thấy tổng nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt nông thôn vùng ĐBSCL vào khoảng 1.700.00 0, 2.230.000 và gần 3.000.000 m3/ngày.đêm vào các năm 2015, 2020 và 2050. 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 2.2.1. Tình hình phát triển công – nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long trong những tháng đầu năm 2018 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nƣớc vẫn còn phức tạp, khó lƣờng và tiềm ẩn nhiều rủi ro, Tuy nhiên, nhờ bám sát và thực hiện triệt để các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra trong Nghị quyết số 01/NQ-CP, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỉ trọng công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ, đến nay cơ cấu nhƣ sau: 40
- Bảng 2.2: Kết quả đạt được của các ngành, lĩnh vực trong 6 tháng đầu năm 2018 a) Các chỉ tiêu về kinh tế Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng (%) 5,5 6,08 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản tăng (%) 1,32 3,71 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng (%) 9,5 9,14 Giá trị các ngành dịch vụ tăng (%) 5,4 6,68 GRDP bình quân dầu ngƣời theo giá hiện thành (triệu đồng/ngƣời) 44,5 36,53 Cơ cấu kinh tế (%) + Khu vực I + Khu vực II 36,53 + Khu vực III Tổng kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 33,86 16,77 Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội (tỷ đồng) 18,28 46,70 Tổng thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng) 47,86 6,015 Tổng chi ngân sách địa phƣơng (tỷ đồng) 420 3.026 Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt (%) 13.000 2.399 b) Các chỉ tiêu phát triển xã hội Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật (%) 5.770 72,3 Tạo thêm việc làm mới cho ngƣời lao động (ngƣời). 7.350 65,21 Cơ cấu lao động: + Lao động nông, lâm, thủy sản (%) + Lao động phi nông nghiệp (%) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn định ở mức (%) 72,5 14,780 Giảm sổ hộ nghèo (%) 67 45,4 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi còn dƣới (%) 45 54,6 Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế (%) 55 Phát triển nhà ở xã hội từ vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc (%) 0,7 –1 c) Các chỉ tiêu về môi trƣờng Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xƣt lý (%) Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt (%) 13,0 41
- +Khu vựcđô thị + Khu vực nông thôn Tỷ lệ các khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý chất thải (%) Chất thải, nƣớc thải các cơ sở y tế đƣợc gom và xử lý (%) 81 78,5 Tỷ lệ hộ đô thị sử dụng nƣớc từ hệ thống nƣớc máy tập trung(%) 40 27 Số xã nông thôn mới đạt thêm (xã) 100 100 88,4 88,3 (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2018 – tỉnh Vĩnh Long) Theo số liệu thống kế của Cục Thống kê (2018), tỉnh Vĩnh Long có mức độ tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ ở khu vực đô thị, ở khu vực nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế trong mức độ phát triển kinh tế trong đó tỷ lệ ngƣời dân khu vực nông thôn kể cả khu vực độ thị vẫn chƣa đạt 100% hộ dân sử dụng nƣớc sạch dân đến nhiều vấn đề phát sinh ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân nhƣ: phát sinh 1.058 ca tiêu chảy, giảm 19,48%; 194 ca thủy đậu, giảm 4,9%; 281 ca sốt xuất huyết, giảm 53,71%; 857 ca hội chứng tay - chân - miệng, giảm 12,99% so với cùng kỳ năm trƣớc. Riêng bệnh sốt rét phát sinh 02 ca, bệnh thƣơng hàn 04 ca. [6] Hiện nay, sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi, công tác phòng chống xâm nhập mặn đƣợc chủ động; diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa, màu, cây ăn trái đều tăng so với cùng kỳ; giá tiêu thụ nhiều mặt hàng nông sản ở mức cao, ngƣời sản xuất có lãi. Đề án cơ cấu lại nông nghiệp tiếp tục phát huy hiệu quả định hƣớng sản xuất nông nghiệp, tổ chức sản xuất trong nông nghiệp liên tục đƣợc đổi mới thông qua các hoạt động hỗ trợ của ngành; việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, áp dụng giống mới, sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm, áp dụng các quy trình GAP, Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro; các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu vẫn là nhỏ lẻ, phân tán; liên kết sản xuất tiêu thụ giữa doanh nghiệp với nông dân chƣa nhiều. Việc hình thành và phát triển chuỗi giá trị nông sản còn hạn chế, nhất là về kết nối thị trƣờng, thông tin sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, chứng nhận xuất xứ; hàng xuất khẩu ngày càng đối mặt với nhiều biện pháp phòng vệ kỹ thuật của nƣớc ngoài. Số lƣợng hợp tác xã nông nghiệp có tăng nhanh; nhƣng còn nhiều hợp tác xã hoạt động chƣa hiệu quả. 42
- 2.2.2 Tình hình chăn nuôi – thủy hải sản của Tỉnh Vĩnh Long Theo báo cáo Tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Long 6 tháng đầu năm 2018 chăn nuôi bò, gia cầm tăng khá nhƣng chăn nuôi heo sụt giảm do giá thấp trong thời gian dài và khi giá tăng ngƣời nuôi chƣa kịp tái đàn. Ƣớc đến tháng 6/2018, đàn heo có 303.897 con, giảm 13,56%; đàn bò có 93.105 con, tăng 9,14%; đàn gia cầm có 8.127,7 ngàn con, tăng 3,37% so cùng thời điểm. Diện tích nuôi thủy sản giảm nhƣng nuôi cá tra tăng do giá mua cao, ngƣời nguôi có lãi. Toàn tỉnh có 2.046,85 ha nuôi thủy sản, giảm 0,71% so cùng kỳ; trong đó, nuôi cá 1.851,69 ha giảm 0,7% (riêng cá tra nuôi thâm canh 312,9 ha tăng 16,32%). Có 1.451 lồng bè nuôi cá với tổng thể tích 305.767 m3, tăng 175 chiếc và tổng thể tích lồng bè tăng 36.628 m3 so với cùng kỳ. Ƣớc sản lƣợng thủy sản nuôi trồng và khai thác 6 tháng đạt 62.939 tấn, tăng 1,01% so với cùng kỳ; trong đó thủy sản nuôi 59.314 tấn, tăng 1,09%. Riêng sản lƣợng cá tra nuôi thâm canh 39.550 tấn, tăng 1,16%. 2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI VĨNH LONG VÀ TRÊN CẢ NƢỚC. 2.3.1 Môi trƣờng nƣớc Vĩnh Long là tỉnh sản xuất nông nghiệp nên nguồn nƣớc rất quan trọng. Tuy nhiên, theo kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng xung quanh trong năm 2013 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, chất lƣợng nƣớc trên sông, rạch nội đồng chỉ đạt mục đích tƣới tiêu. Nhiều tuyến sông, rạch nội đồng có mức độ ô nhiễm cao hơn các sông lớn. Hiện chất lƣợng nƣớc mặt tại đa số các điểm quan trắc trên các sông, rạch chính bị ô nhiễm chủ yếu bởi 6 thông số (DO, TSS, Amoni, Phosphat, Coliform và E.Coli). Mức độ ô nhiễm nƣớc mặt trên các sông lớn (sông Tiền, sông Cổ Chiên và sông Hậu) thấp hơn so với khu vực sông, rạch nội đồng. Đặc biệt, nƣớc mặt tại các điểm quan trắc khu vực nội đồng thuộc sông Lộc Hòa, Trà Ngoa, Bà Lang, Bô Kê, Ngã Chánh (gần Trạm Y tế xã Hiếu Thành), An Hiệp (gần chợ Long Hiệp) chỉ đạt mục đích cấp nƣớc tƣới tiêu. 43
- Trong khi đó, chất lƣợng nƣớc ngầm tại hầu hết các điểm quan trắc đạt quan trắc môi trƣờng đối với 7 thông số (pH, nitrit, nitrat, sunfat, asen, cadimi, sắt) bị ô nhiễm bởi vi sinh và amoni tại đa số các điểm quan trắc ở mức độ cao. Khu vực có chất lƣợng nƣớc mặt suy giảm chủ yếu là vùng hạ lƣu các con sông, ao hồ, kênh rạch tại các khu vực ven đô, nơi tiếp nhận nƣớc thải tổng hợp từ các khu đô thị, nƣớc thải sinh hoạt, làng nghề Các vấn đề phổ biến là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh và chất dinh dƣỡng. Một số điểm còn có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Hiện trạng nƣớc mặt một số nơi có dấu hiệu suy giảm chất lƣợng và đã ghi nhận hiện tƣợng ô nhiễm cục bộ tại một số điểm. Khu vực có chất lƣợng nƣớc mặt suy giảm chủ yếu là vùng hạ lƣu các con sông, ao hồ, kênh rạch tại các khu vực ven đô, nơi tiếp nhận nƣớc thải tổng hợp từ các khu đô thị, nƣớc thải sinh hoạt, làng nghề Các vấn đề phổ biến là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh và chất dinh dƣỡng. Một số điểm còn có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng. Tùy theo địa bàn chảy qua và thành phần chất thải, nƣớc thải tiếp nhận mà nƣớc mặt tại mỗi nơi sẽ bị ảnh hƣởng bởi các chất gây ô nhiễm khác nhau. Sự tác động liên tục của các nguồn thải tổng hợp (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp ) làm cho chất lƣợng nƣớc có sự biến động lớn, nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn với một số thông số ô nhiễm vƣợt QCVN. Nƣớc sông tại khu vực Bắc Bộ và khu vực Đông Nam Bộ có mức độ ô nhiễm cao hơn nhiều so với khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Tại khu vực phía Bắc, nơi có mật độ dân số đông cũng nhƣ các hoạt động làng nghề, sản xuất phát triển hiện tƣợng ô nhiễm cục bộ nƣớc sông với một số thông số đã vƣợt QCVN nhiều lần nhƣ COD, BOD5, TSS, Coliform 44
- Biểu đồ 2.1: Diễn biến hàm lượng COD trong nước sông một số khu vực nông thôn phía Bắc 2011 - 2014 (Nguồn: Trung tâm QTMT, 2014) Tại khu vực trung du, miền núi phía Bắc cũng đã có hiện tƣợng ô nhiễm cục bộ nƣớc mặt (nƣớc suối) do ảnh hƣởng từ hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản Biểu đồ 2.2: Hàm lượng COD và TSS trong nước mặt gần mỏ sắt tỉnh Yên Bái năm 2013 Nguồn: Sở TN & MT Yên Bái,2014 45
- Tại tỉnh Cà Mau, số liệu giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở 27 điểm nông thôn trên địa bàn tỉnh cho thấy hiện trạng ô nhiễm do nƣớc thải không qua xử lý từ khu vực sản xuất nông nghiệp, chợ, bãi rác, khu dân cƣ Kết quả 100% mẫu nƣớc + mặt có hàm lƣợng NH4 vƣợt chuẩn QCVN 08:2008 – Cột A1, một số điểm còn vƣợt QCVN 08:2008 – Cột B1. + Biểu đồ 2.3: Hàm lượng NH4 tại một số điểm quan trắc tại vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Cà Mau 2013 (Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Cà Mau, 2014) Ô nhiễm nƣớc mặt tại các khu vực làng nghề cũng đang là vấn đề nóng tại một số vùng nông thôn hiện nay, đặc biệt là tại khu vực ĐBSH. Theo kết quả khảo sát thực tế tại 52 làng nghề do Bộ NN&PTNT công bố năm 2011, 100% số mẫu phân tích nƣớc ở cả 6 loại hình làng nghề đặc trƣng là chế biến lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, dệt nhuộm, tái chế giấy và tái chế kim loại đều cho thông số ô nhiễm vƣợt quy chuẩn cho phép. Đối với nhóm làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt chủ yếu là ô nhiễm chất dinh dƣỡng và ô nhiễm vi sinh. Hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy hải sản là một trong những nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt vùng DHMT và ĐBSCL. Một số thông số môi trƣờng không đảm bảo ngƣỡng cho phép QCVN 10:2008/BTNMT. Nƣớc mặt khu vực nuôi trồng thủy sản có đặc trƣng chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ, chất dinh 46
- dƣỡng và vi sinh cao Chất lƣợng nƣớc dƣới đất tại khu vực nông thôn phụ thuộc vào đặc tính địa chất vùng chứa nƣớc, sự thẩm thấu và rò rỉ nƣớc bề mặt từ các hoạt động chăn nuôi, nông nghiệp, làng nghề , thay đổi mục đích sử dụng đất và khai thác nƣớc bất hợp lý. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất còn khá tốt, hầu hết các chỉ tiêu đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT và có thể sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT Biểu đồ 2.4: Hàm lượng Fe trong nước giếng khoan, giếng đào một số khu vực nông thôn 2013 (Nguồn: Sở TN&MT, 2013) Tuy nhiên nƣớc dƣới đất tại một số địa phƣơng có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu - + cơ (NO3 , NH4 ), kim loại nặng (Fe,As) và đặc biệt ô nhiễm vi sinh (Coliform, E.Coli). 47
- Biểu đồ 2.5: Giá trị Coliform trong nước dưới đất một số khu vực nông thôn Nguồn: Sở TN&MT, Bình Phước, 2013 2.3.2 Chất thải rắn nông thôn Theo trang Vĩnh Long online, Quy hoạch Quản lý chất thải rắn (CTR) giai đoạn 2011- 2020 (tầm nhìn đến năm 2030), 100% tổng lƣợng CTR sinh hoạt đô thị sẽ đƣợc thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng, trong đó, 90% đƣợc tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lƣợng hoặc sản xuất phân hữu cơ.Theo ông Đào Thanh Liêm- Giám đốc Công ty TNHH 1TV Công trình công cộng Vĩnh Long: Tỷ lệ CTR đô thị thu gom tăng lên hàng năm: năm 2011: 81%, năm 2015: 86%, năm 2016: 87%. Hiện ở một số nơi trong nội ô dù có tổ chức thu gom rác tận nhà nhƣng vẫn còn trƣờng hợp ngƣời dân để rác không đúng nơi quy định (quăng rác bừa bãi xuống sông, để rác bên ngoài thùng rác ) gây ảnh hƣởng mỹ quan, ô nhiễm môi trƣờng. Chất thải rắn từ nguồn sinh hoạt có đặc trƣng là thành phần hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 65 – 70% tổng lƣợng rác thải. 48
- Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tỉnh Trà Vinh (Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Trà Vinh, 2014) Trong khi đó, đối với loại rác thải từ nông nghiệp nhƣ bao bì phân bón, thuốc BVTV và từ các làng nghề thì thành phần vô cơ và các hợp chất độc hại, khó phân hủy là mối nguy hại lớn, có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng. Dân số ngày càng tăng, điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân ở các vùng nông thôn, khu dân cƣ nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng. Đây cũng là nguyên nhân chính làm gia tăng thành phần và tải lƣợng rác thải sinh hoạt nông thôn. Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh từ các nguồn: các hộ gia đình, chợ, nhà kho, trƣờng học, bệnh viện, cơ quan hành chính Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao, chủ yếu là từ thực phẩm thải, chất thải vƣờn và phần lớn đều là chất hữu cơ dễ phân hủy (tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy chiếm tớ 65% trong chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn). Với dân số 60,703 triệu ngƣời sống ở khu vực nông thôn (2010), lƣợng phát sinh chất thải của ngƣời dân ở các vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/ngƣời/ngày, ta có thể ƣớc tính lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18,21 tấng/ngày, tƣơng đƣơng với 6,6 triệu tấn/năm. Vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long có lƣợng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh lớn nhất, do có mức độ hoạt động sản xuất nông nghiệp cao. 49
- Chất thải rắn nông nghiệp thƣờng là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ: trồng trọt (thực vật chất, tỉa cành, làm cỏ ), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng phân bón, thuốc BVTV, các chất thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động vật chế biến sữa, chế biến thủy sản Chất thải rắn nông nghiệp nguy hại chủ yếu phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp (chai lọ đựng hóa chất BVTV và thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng). Chất thải rắn nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn là các thành phần có thể phân hủy sinh học nhƣ phân gia súc, rơm rạ, trấu, chất thải từ chăn nuôi, một phần là các chất thải khó phân hủy và độc hại nhƣ bao bì chất bảo vệ thực vật. Trong hoạt động trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhƣ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật đang diễn ra tràn lan, thiếu kiểm soát. Do đó, các CTR nhƣ chai lọ, bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vật, vỏ bình phun hóa chất: thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm, thuốc trừ chuột, thuốc trừ bệnh tăng lên đáng kể và không thể kiểm soát. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Môi trƣờng, Tổng cục Thống kê, Tổng cục hải quan, mỗi năm Việt Nam sử dụng khoảng 35.000 đến 37000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật, riêng năm 2008 tăng đột biến 110.000 tấn. Thông thƣờng, lƣợng bao bì chiếm 10% so với lƣợng tiêu thụ, nhƣ vậy năm 2009 đã thải ra môi trƣờng 11.000 tấn bao bì các loại. Lƣợng phân bón hóa học sử dụng ở nƣớc ta, bình quân 80 – 90 kg/ha (cho lúa là 150 – 180 kg/ha). Việc sử dụng phân bón cũng phát sinh các bao bì, túi chứa đựng. Tổng lƣơng phân bón mỗi năm sử dụng là 2,4 triệu tấn/năm. Nhƣ vậy mỗi năm thải ra môi trƣờng khoảng 240 tấn thải lƣợng bao bì các loại. Đối với chất thải rắn chăn nuôi: ở nông thôn Việt Nam có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi với gần 6 triệu con bò; gần 3 triệu trâu; 27 triệu con lợn, 300 triệu gia cầm. Riêng về nuôi lợn từ 1 – 5 con chiếm 50% số hộ, nuôi 6 – 10 con chiếm 20%, từ 11 con trở lên chiếm 30%. (Cục chăn nuôi,2011). Mặc dù chăn nuôi phát tƣiển, song phƣơng thức chăn nuôi còn lạc hậu, quy mô nhỏ. Do đó, chƣa quan tâm đến xử lý chất thải đã làm cho môi trƣờng nông thôn vốn đã ô nhiễm càng ô nhiễm hơn. 50
- Chất thải rắn chăn nuôi đang là một trong những nguồn thải lớn ở nông thôn, bao gồm phân và các chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lò mổ Chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam có khối lƣợng tƣơng đối ổn định, do tổng số các loài vật nuôi ít biến động. Theo ƣớc tính, có khoảng 40 -70% (tùy theo từng vùng) chất thải rắn chăn nuôi đƣợc xử lý, số còn lại thải trực tiếp ra ao, hồ, kênh, rạch 2.3.3 Phân loại và thu gom chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Việc phân loại CTR sinh hoạt nông thôn đƣợc tiến hành ngay tại hộ gia đình đối với một số loại chất thải nhƣ giấy, các tông, kim loại, thức ăn thừa (sử dụng cho chăn nuôi). Các CTR sinh hoạt khác không sử dụng đƣợc hầu hết không đƣợc phân loại mà để lẫn lộn, bao gồm cả các loại rác có khả năng phân hủy và khó phân hủy nhƣ túi nilon, thủy tinh, cành cây, xác động vật chết Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn vào khoảng 40 – 55%. Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu dọn định kỳ, trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác tự quản. Việc thu gom rác còn rất thô sơ bằng các xe cải tiến. Nhiều xã không có quy hoạch các bãi rác tập trung, không có bãi rác công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, không có ngƣời và phƣơng tiện chuyên chở rác. Do đó, các bãi rác tự phát đã hình thành ở rất nhiều nơi, làm cho tình trạng CTR sinh hoạt nông thôn trở thành vấn đề nan giải khó quản lý. Một số huyện, xã mặc dù đã có quy hoạch bãi rác, nhƣng vẫn chƣa có các cơ quan quản lý, biện pháp xử lý đúng kỹ thuật và ngƣời dân vẫn chƣa có ý thức đổ rác theo quy định. Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học Việc thu gom, xử lý chất thải từ bao bì, chai lọ hóa chất BVTV hiện còn nhiều hạn chế. Đây là CTR thuộc danh mục CTNH cần phải thu gom, xử lý đúng quy định. Nhƣng thực tế, các loại vỏ bao bì, vỏ chai hóa chất BVTV thƣờng bị vứt bừa bãi tại ruộng, góc vƣờn, hoặc có trƣờng hợp còn vứt ngay đầu nguồn nƣớc sinh hoạt. 51
- Trong thời gian qua, công tác thu gom, lƣu giữ và xử lý các loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất BVTV đã đƣợc nhiều tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện nhƣ: Nghệ An, Tuyên Quang, Vĩnh Long Việc triển khai này đã bƣớc đầu hạn chế ảnh hƣởng tác hại của hóa chất BVTV tồn lƣu trong vỏ bao bì tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Tuy nhiên, các biện pháp thu gom bao bì thuốc BVTV đƣợc áp dụng với quy mô nhỏ, phần lớn do hợp tác xã tự tổ chức thu gom, chủ yếu là gom vào thùng chứa. Thùng chứa các bao bì hóa chất BVTV đƣợc sử dụng thƣờng là thùng phuy, một số địa phƣơng đã xây bể xi măng cố định. 2.4. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Nội dung nghiên cứu Những kết quả điểu tra đƣợc trình bày trong báo cáo dựa trên kết quả điều tra bằng bảng câu hỏi kết hợp với phỏng vấn 90 hộ dân thuộc các ngành nghề khác nhau tại xã Thành Lợi, xã Tân Quới, xã Tân Bình thuộc tỉnh Vĩnh Long Nội dung 1: Khảo sát đặc điểm cá nhân của hộ dân sinh sống tại khu vực 3 xã thuộc huyện Bình Tân, Vĩnh Long Tập trung khai thông thông tin , nhận xét, đánh giá sơ bộ về giới tính, độ tuôi, nghề nghiệp và trình độ vấn nhằm đƣa ra cái nhìn tổng quan chung trong toàn thể đề tài nghiên cứu.Từ đó phân tích cụ thể, chi tiết và khách quan hơn. Khảo sát tình hinh sử dụng nƣớc, quản lý chất thải rắn, chất thải chăn nuôi, đời sống hộ dân hiện nay tại khu vực nghiên cứu, các phƣơng pháp sử dụng, bảo quản và nhận thức trách nhiệm của ngƣời dân trong bảo vệ môi trƣờng trong các hoạt động nhỏ nhặt nhất trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Từ đó, đƣa ra hƣớng nghiên cứu đứng mực, dựa trên tài liệu từ internet, báo chí, các báo cáo của Sở TN & MT, UBND tỉnh. Nội dung 2: Đánh giá tình hình sử dụng nƣớc, quản lý CTR và chất thải chăn nuôi Khai thác cụ thể, chi tiết theo từng lĩnh vực: nƣớc, chất thải rắn và chất thải chăn nuôi của các hộ dân tại khu vực nghiên cứu, dánh giá về: trình độ chuyên môn, kỹ năng và kiến thức chuyên sâu trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày bằng cách thu thập thông tin, phỏng vấn trực tiếp hộ dân. 52
- Từ đó phần nào đánh giá đƣợc sức ảnh hƣởng của ngƣời dân trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng dƣa trên những vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm tại địa phƣơng đồng thời, xác định đƣợc vai trò của ngƣời dân trong việc chủ động thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Nội dung 3: Đề xuất sỏ tay hƣớng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trƣờng cho chiến sĩ mùa hè xanh và ngƣời dân Từ thực trạng các hành động thiếu ý thức của ngƣời dân đối với môi trƣờng, đề ra những nội dung thực tế, áp dụng sâu vào thực tiễn đời sống ngƣời dân, chú trọng các nội dung mang tính chất kiến thức chung nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với gia đình, cộng đồng và xã hội. Nhìn chung, báo cáo đánh giá tình hình sử dụng nguồn nƣớc, phƣơng pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt, chăn nuôi của hộ dân hiện đang sinh sống tại khu vực nghiên cứu: trình độ chuyên môn, hình thức sử dụng, các phƣơng pháp đã và đang sử dụng, đời sống hằng ngày của hộ dân, từ đó đƣa ra các phƣơng pháp cụ thể, chi tiết cho từng đối tƣợng cần cải thiện, khắc phục và hoàn thiện hơn. 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu a) Sơ đồ nghiên cứu 53
- Thu thập dữ liệu Tìm hiều tình hình môi trƣờng nƣớc, chất thải rắn và chất thải chăn nuôi Hiện trạng sử nƣớc Hiện trạng quản lý chất thải rác rắn Khảo sát thực tế Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi Khảo sát ý kiến ngƣời dân Phát phiếu khảo sát Nghiên cứu đánh giá chung Tham vấn ý kiến chuyên gia Phân tích dữ liệu bằng Excel Tự đánh giá, nhận xét Đề xuất sổ tay Thiết kế sổ tay Hình 2.2: Sơ đồ tóm tắt trình tự nội dung nghiên cứu của đề tài - Thu thập dữ liệu: Thu tập dữ liệu về tình hình sử dụng, thực trạng hiện nay về môi trƣờng nƣớc, chất thải sinh hoạt, chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Thu thập dữ liệu qua các tài liệu nghiên cứu đánh giá hiện trạng và báo cáo hiện trạng, các bài báo của Sở TN&MT, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng về tình hình ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc không khí, CTR và nhà tiêu và qua Internet (trang web sở TN&MT, UBND Tỉnh Vĩnh Long) - Khảo sát thực tế: Khảo sát đời sống hằng ngày của hộ dân về tình hình sử dụng, các phƣơng pháp, nhận thức, kỹ năng, kiến thức của ngƣời trong việc sử dụng 54
- an toàn và hiểu quả các nguồn tài nguyên nƣớc, công tác quản lý CTR sinh hoạt, chất thải chăn nuôi - Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng, các phƣơng pháp, nhận thức, kỹ năng, kiến thức của ngƣời trong việc sử dụng an toàn và hiểu quả các nguồn tài nguyên tài nguyên nƣớc, công tác quản lý CTR sinh hoạt, chất thải chăn nuôi . Sử dụng phần mềm Excel để phân tích số liệu đã khảo sát, đƣa ra kết quả và nhận định. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia (Thầy cô, Cán bộ xã, huyện tại địa bàn nghiên cứu) nhằm thu thập đƣợc các đánh giá khách quan và chuẩn xác. Sau đó tự đƣa ra các nhận định của mình, tông hợp các đánh giá và thiết kế sổ tay. - Đề xuất các đề mục, nội dung cốt lõi từ đó phân tích những điểm cần thiết và áp dụng thực tế vào đời sống ngƣời dân tại vùng nông thôn ở khu vực nghiên cứu. Từ đó lan rộng đến các khu vực nông thôn trên khắp cả nƣớc. - Nghiên cứu tổng hợp tất cả các tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ các đề tài nghiên cứu hiện trạng, các đề án, báo cáo cử các Sở, ban ngành liên quan, các bài báo, - Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Đi khảo sát về hiện trạng sử dụng, phƣơng pháp sử dụng và đời sống hằng ngày của hộ dân khu vực nghiên cứu. - Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Lập phiếu khảo sát cho ngƣời dân sinh sống tại khu vực xã Thành Lợi, Bình Tân và Bình Quới thuộc tỉnh Vĩnh Long - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên môn về dánh giá thực trạng và xin ý kiến về một số biện pháp cải tạo nhận thức và hành động đánh mạnh vào đời sống thực tiễn của ngƣời dân. 55
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT VỀ THÔNG TIN, ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG KHÁO SÁT Để đánh giá đƣợc trình độ chuyên môn về các hoạt động sử dụng nƣớc, quản lý chất thải rắn là chất thải chăn nuôi của hộ dân trên địa bàn nghiên cứu tôi đã tiến hành khảo sát các hộ dân sinh sống trên ba xã của huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thông qua phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp. Kết quả nhƣ sau: Bảng 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm cá nhân của hộ dân tại 3 xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Tổng Thành Lợi Tân Quới Tân Bình Biến số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ (%) (%) (%) (%) Giới 90 - 30 - 30 - 30 - Nam 49 54,4 15 50,0 16 53,3 18 60,0 Nữ 41 45,6 15 50,0 14 46,7 12 40,0 Tuổi 90 - 30 - 30 - 30 - 18-30 23 25,6 7 23,3 9 30,0 7 23,3 31-45 42 46,7 13 43,3 15 50,0 14 46,7 46-60 25 27,8 10 33,3 6 20,0 9 30,0 Nguồn thu 90 - 30 - 30 - 30 - nhập chính Làm nông 37 41,1 13 43,3 16 53,3 14 46,7 Chăn nuôi 46 51,1 11 36,7 11 36,7 9 30,0 Nghề khác 17 18,9 6 20,0 3 10,0 7 23,3 Trình độ chuyên 90 - 30 - 30 - 30 - môn Trung học 61 67,8 21 70,0 19 63,3 21 70,0 Phổ thông 21 23,3 7 23,3 8 26,7 6 20,0 Trên phổ 2 6,7 3 10,0 4 13,3 thông 6 6,7 56
- Dựa trên bảng 3.1 ta có biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỘ DÂN 3 XÃ THUỘC HUYỆN BÌNH TÂN, VĨNH LONG 70 60 50 40 Tỷ lệ Tỷ 30 20 10 0 Nam Nữ 18-30 31-45 46-60 Làm Chăn Nghề Trung Phổ Trên nông nuôi khác học thông phổ thông Giới tính Tuổi Nguồn thu nhập Trình độ học vấn chính Tổng 54,4 45,6 25,6 46,7 27,8 41,1 51,1 18,9 67,8 23,3 6,7 Thành Lợi 50 50 23,3 43,3 33,3 43,3 36,7 20 70 23,3 6,7 Tân Quới 53,3 46,7 30 50 20 53,3 26,7 10 63,3 26,7 10,0 Tân Bình 60 40 23,3 46,7 30 46,7 30 23,3 70 20 13,3 Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm của hộ dân tại 3 xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Khảo sát trên địa bàn 3 xã có 90 phiếu tƣơng ứng với 90 hộ dân sinh sống tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long chủ yếu khảo sát về hiện trạng dùng nƣớc và phân loại rác sinh hoạt, rác từ hoạt động nông nghiệp nhƣ thuốc BVTV, các chất thải chăn nuôi tại hộ gia đình nên tỷ lệ năm nữ là xấp xỉ nhƣ nhau (nam: 54,4%; nữ: 45,6) Tuổi của nông dân đƣợc phân thành 3 nhóm: 18-30, 31-45 và 46-60. Trong đó, nhóm tuổi 31 – 45 chiếm tỷ lệ cao nhất (Thành Lợi: 46,7%; Tân Quới: 43,3%; Tân Bình: 50%). Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động trẻ 18 – 30 còn thấp (Thành Lợi: 25,6%; Tân Quới: 23,3%; Tân Bình: 30%), tuy nhiên đây đƣợc xem là một bất lợi là do độ tuổi này mang luồng canh tác mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mạnh 57