Đồ án Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành - Long An
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành - Long An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_nghien_cuu_tang_cuong_che_pham_sinh_hoc_de_san_xuat_ph.pdf
Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành - Long An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ PHẾ THẢI TRÁI THANH LONG TẠI VÙNG CANH TÁC CHÂU THÀNH- LONG AN Ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Linh MSSV: 1411090051 Lớp: 14DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2018
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Hoài Linh, sinh viên trƣờng đại học Công Nghệ Tp.HCM. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu phân tích trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng, đã công cố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu có trong đề tài do chính tôi tự tìm hiểu và phân tích, khách quan phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Sinh viên Nguyễn Hoài Linh.
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đƣợc đề tài này, Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho Tôi thực hiện đƣợc đề tài của mình. Đặc biệt, Tôi xin cám ơn tất cả các Thầy Cô giáo trong viện đã góp phần tạo ra động lực để cho sinh viên chứng tôi có đƣợc động lực đến lớp và tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức, để khi bƣớc ra với xã hội, thì Tôi vẫn sẽ luôn tự tin tự hào khi là một sinh viên của Viện Khoa Học Ứng Dụng. Xin gởi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ngƣời Thầy hƣớng dẫn của tôi là Thầy Lâm Vĩnh Sơn. Bốn năm đại học không phải là ngắn và bên cạnh trong bốn năm học qua thầy mà chúng em luôn gắn bó nhất cho tới tận bây giờ, thầy là ngƣời mang trong mình những nhiệt huyết, yêu nghề, và hết mực giúp đỡ các sinh viên, Thầy đã giúp Tôi từng bƣớc một hoàn thiệt đồ án một cách tốt nhất. Đƣợc thầy hƣớng dẫn nhiệt tình, Tôi đã học đƣợc nhiều kiến thức và đã trau dồi thêm nhiều ký năng thông qua đề tài này. Ngoài sự hƣớng dẫn của Thầy, Tôi cũng xin gởi lời cám ơn chân thành tới những ngƣời bạn làm chung nghiên cứu với Tôi, chính nhờ những ngƣời bạn này đã giúp đỡ Tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, Tôi xin gởi lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý Thầy Cô cùng Ban Giám Hiệu nhà trƣờng ngày càng gặt hái đƣợc nhiều thành công trông công tác giảng dạy, và luôn là những ngƣời Thầy Cô đƣa thuyền dẫn lối đến thành công cho các thế hệ sinh viên sau này. Xinh chân thành cám ơn!
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Tp. HCM, ngày tháng năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn ThS. Lâm Vĩnh Sơn
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Mục lục DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa đề tài 3 7. Phạm vi ứng dụng 3 8. Phƣơng pháp luận 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Tổng quan về compost 6 1.1.1. Định nghĩa 6 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ compost 6 1.1.2.1. Phản ứng sinh hóa 6 1.1.2.2. Phản ứng sinh học 7 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chế biến compost 7 1.1.3.1. Các yếu tố vật lý 7 1.1.3.2. Các yếu tố hóa sinh 9 1.1.4. Chất lƣợng compost 13 1.1.5. Lợi ích và hạn chế của quá trình chế biến compost 14 1.1.5.1. Lợi ích 14 1.1.5.2. Hạn chế 14 1.1.6. Một số phƣơng pháp chế biến compost trên thế giới 15 1.1.7. Một số phƣơng pháp chế biến compost ở Việt Nam 16 1.2. Tổng quan về cây thanh long 16 1.2.1. Nguồn gốc và phân loại 16 1.2.2. Đặc điểm sinh học 18 i
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 1.2.2.1. Sinh thái 18 1.2.2.2. Thực vật học 19 1.2.3. Đặc điểm sinh trƣởng 21 1.3. Tổng quan về rơm rạ 21 1.3.1. Nguồn gốc 21 1.3.2. Thành phần hoá học của rơm rạ 22 1.4. Tổng quan về sơ dừa 22 1.4.1. Nguồn gốc 22 Hình 1.8: Sơ dừa 23 1.4.2. Ứng dụng của sơ dừa 23 1.5. Giới thiệu về chế phẩm EM FERT-1 25 CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.1. Nguyên liệu – vật liệu 27 2.1.1. Thu gom nguyên liệu 27 2.1.2. Xử lý nghiên liệu 27 2.1.3. Dụng cụ- hoá chất 27 2.2. Mô hình nghiên cứu 28 2.2.1. Mô hình trên autocad 28 2.2.2. Mô hình thực tế 28 2.2.3. Nơi bố trí mô hình 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Quy trình ủ compost 30 2.3.2. Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp 31 2.3.3. Xác định giá trị đầu vào của mỗi nghiệm thức 32 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu 33 2.3.5. Đánh giá sản phẩm sau ủ 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Đánh giá quá trình ủ phân vi sinh ở các nghiệm thức 35 3.1.1. Nghiệm thức 1 35 3.1.1.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 1: 35 3.1.1.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 1 36 ii
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 1: 37 3.1.1.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 1: 38 3.1.1.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 1 39 3.1.1.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 1: 40 3.1.1.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 1: 41 3.1.2. Nghiệm thức 2 42 3.1.2.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 2: 42 3.1.2.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 2 43 3.1.2.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 2: 44 3.1.2.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 2: 45 3.1.2.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 2 46 3.1.2.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 2: 47 3.1.2.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 2: 48 3.1.3. Nghiệm thức 3 49 3.1.3.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 3: 49 3.1.3.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 3 50 3.1.3.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 3: 51 3.1.3.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 3: 52 3.1.3.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 3: 53 3.1.3.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 3: 54 3.1.3.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 3: 55 3.1.4. Nghiệm thức 4 56 3.1.4.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 4: 56 3.1.4.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 4 57 3.1.4.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 4: 58 3.1.4.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 4: 59 3.1.4.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 4 60 3.1.4.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 4: 61 3.1.4.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 4: 62 3.1.5. Nghiệm thức 5 63 3.1.5.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 5: 63 iii
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 5 64 3.1.5.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 5: 65 3.1.5.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 5: 66 3.1.5.5. Đánh giá %Cacbon ở nghiệm thức 5: 67 3.1.5.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 5: 68 3.1.5.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 5: 69 3.1.6. Nghiệm thức 6 70 3.1.6.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 6: 70 3.1.6.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 6 71 3.1.6.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 6: 72 3.1.6.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 6: 73 3.1.6.5. Đánh giá %Cacbon ở nghiệm thức 6: 74 3.1.6.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 6: 75 3.1.6.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 6: 76 3.1.7. Nghiệm thức 7 77 3.1.7.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 7: 77 3.1.7.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 7 78 3.1.7.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 7: 79 3.1.7.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 7: 80 3.1.7.5. Đánh giả %Cacbon ở nghiệm thức 7: 81 3.1.7.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 7: 82 3.1.7.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 7: 83 3.2. So sánh và lựa chọn tối ƣu 84 3.2.1. So sánh: 84 3.2.1.1. So sánh độ sụt lún: 84 3.2.1.2. So sánh giá trị pH 85 3.2.1.3. So sánh giá trị Chất Hữu Cơ 86 3.2.1.4. So sánh giá trị Độ ẩm 87 3.2.1.5. So sánh tỉ lệ C/N 88 3.2.2. Lựa chọn nghiệm thức tối ƣu nhất 89 3.2.3. Giá trị đầu ra của các nghiệm thức 90 iv
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.2.4. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm compost trên cây ngắn hạn 91 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Đồ thị biểu hiện các giai đoạn tăng trƣởng của vi sinh vật 7 Hình 1.2. Actinomycetes 12 Hình 1.3. Hệ thống ủ mở 15 Hình 1.4. Hệ thống ủ kín 16 Hình 1.5. Ba loại thanh long 17 Hình 1.6. Gốc rạ 17 Hình 1.7. Rơm 17 Hình 1.8. Sơ dừa 23 Hình 1.9. Chế phẩm EM FERT – 1 25 Hình 1.10. Mô hình cấp khí 28 Hình 1.11. Mô hình giàn ủ 29 Hình 1.13. Khu vực bố trí mô hình 29 Hình 3.1. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 1 35 Hình 3.2. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 1 36 Hình 3.3. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 1 37 Hình 3.4. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 1 38 Hình 3.5. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 1 39 Hình 3.6. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 1 40 Hình 3.7. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 1 41 Hình 3.8. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 2 42 Hình 3.9. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 2 43 Hình 3.10. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 2 44 Hình 3.11. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 2 45 Hình 3.12. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 2 46 Hình 3.13. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 2 47 Hình 3.14. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 2 48 Hình 3.15. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 3 49 Hình 3.16. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 3 50 Hình 3.17. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 3 51 Hình 3.18. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 3 52 Hình 3.19. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 3 53 Hình 3.20. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 3 54 Hình 3.21. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 3 55 Hình 3.22. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 4 56 vi
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hình 3.23. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 4 57 Hình 3.24. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 4 58 Hình 3.25. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 4 59 Hình 3.26. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 4 60 Hình 3.27. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 4 61 Hình 3.28. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 4 62 Hình 3.29. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 5 63 Hình 3.30. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 5 64 Hình 3.31. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 5 65 Hình 3.32. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 5 66 Hình 3.33. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 5 67 Hình 3.34. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 5 68 Hình 3.35. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 5 69 Hình 3.36. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 6 70 Hình 3.37. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 6 71 Hình 3.38. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 6 72 Hình 3.39. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 6 73 Hình 3.40. Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon ở nghiệm thức 6 74 Hình 3.41. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 6 75 Hình 3.42. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 6 76 Hình 3.43. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 7 77 Hình 3.44. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 7 78 Hình 3.45. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 7 79 Hình 3.46. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 7 80 Hình 3.47. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 7 81 Hình 3.48. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 7 82 Hình 3.49. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 7 83 Hình 3.50. Biểu đồ thể hiện so sánh độ sụt lún của từng nghiệm thức 84 Hình 3.51. Biểu đồ thể hiện so sánh giá trị pH của từng nghiệm thức 85 Hình 3.52. Biểu đồ thể hiện so sánh chất hữu cơ của từng nghiệm thức 86 Hình 3.53. Biểu đồ thể hiện so sánh độ ẩm của từng nghiệm thức 87 Hình 3.54. Biểu đồ thể hiện so sánh tỉ lệ C/N của từng nghiệm thức 88 vii
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật 8 Bảng 1.2: Tỷ lệ C/N của các chất thải 10 Bảng 1.3: Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí 13 Bảng 1.4: Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2002 cho phân hữu cơ vi sinh vật chế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành. 14 Bảng 2.1. Chỉ tiêu vật liệu đầu vào. 32 Bảng 2.2. Giá trị đầu vào của các nghiệm thức 32 Bảng 2.3. Các phƣơng pháp phân tích số liệu. 33 Bảng 2.4. Yêu cầu kỉ thuật đối với chất hữu cơ. 33 Bảng 3.1. Biến thiên pH ở nghiệm thức 1 35 Bảng 3.2. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 1 36 Bảng 3.3. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 1 37 Bảng 3.4. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 1 38 Bảng 3.5. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 1 39 Bảng 3.6. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 1 40 Bảng 3.7. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 1 41 Bảng 3.8. Biến thiên pH ở nghiệm thức 2 42 Bảng 3.9. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 2 43 Bảng 3.10. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 2 44 Bảng 3.11. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 2 45 Bảng 3.12. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 2 46 Bảng 3.13. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 2 47 Bảng 3.14. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 2 48 Bảng 3.15. Biến thiên pH ở nghiệm thức 3 49 Bảng 3.16. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 3 50 Bảng 3.17. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 3 51 Bảng 3.18. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 3 52 Bảng 3.19. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 3 53 Bảng 3.20. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 3 54 Bảng 3.21: Biến thiên C/N ở nghiệm thức 3 55 Bảng 3.22: Biến thiên pH ở nghiệm thức 4 56 Bảng 3.23. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 4 57 Bảng 3.24. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 4 58 Bảng 3.25. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 4 59 viii
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Bảng 3.26. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 4 60 Bảng 3.27. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 4 61 Bảng 3.28. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 4 62 Bảng 3.29. Biến thiên pH ở nghiệm thức 5 63 Bảng 3.30. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 5 64 Bảng 3.31. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 5 65 Bảng 3.32. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 5 66 Bảng 3.33. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 5 67 Bảng 3.34. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 5 68 Bảng 3.35. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 5 69 Bảng 3.36. Biến thiên pH ở nghiệm thức 6 70 Bảng 3.37. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 6 71 Bảng 3.38. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 6 72 Bảng 3.39. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 6 73 Bảng 3.40. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 6 74 Bảng 3.41. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 6 75 Bảng 3.42. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 6 76 Bảng 3.43. Biến thiên pH ở nghiệm thức 7 77 Bảng 3.44. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 7 78 Bảng 3.45. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 7 79 Bảng 3.46. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 7 80 Bảng 3.47. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 7 81 Bảng 3.48. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 7 82 Bảng 3.49. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 7 83 Bảng 3.50. Giá trị sụt lún đƣợc chọn 84 Bảng 3.51. Giá trị pH đƣợc chọn 85 Bảng 3.52. Giá trị Chất Hữu Cơ đƣợc chọn 86 Bảng 3.53. Giá trị Độ ẩm đƣợc chọn 87 Bảng 3.54. Giá trị tỉ lệ C/N đƣợc chọn 88 Bảng 3.55. Đánh giá chỉ tiêu tối ƣu của từng nghiệm thức 89 Bảng 3.56. Giá trị đầu ra 90 ix
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong thời kì phát triển không ngừng của xã hội, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngành nông nghiệp đang có những chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nƣớc nhà, giúp đảm bảo an ninh lƣơng thực, việc làm và thu nhập cho ngƣời nông dân. Bên cạnh đó, sự phát triển của xã hội cũng kéo theo vấn đề gia tăng dân số, yêu cầu nhà ở làm giảm diện tích đất nông nghiệp và các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Điều này đòi hỏi giải pháp giải quyết vấn đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp đồng thời phù hợp với môi trƣờng. Ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng phân bón hoá học. Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, việc lạm dụng phân bón hoá học đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Dƣ lƣợng các chất hoá học trong phân gây ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng đến nhiều sinh vật cũng nhƣ con ngƣời. Phân bón hoá học không phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài. Vì thế, việc nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh đang đƣợc quan tâm và khuyến khích sử dụng rộng rãi. Mặc dù phân bón vi sinh không có khả năng đáp ứng nguồn dinh dƣỡng tức thời cho cây trồng nhƣng về lâu dài sẽ tốt cho đất và cây trồng hơn phân hóa học. Nhƣng sản xuất phân vi sinh ít tốn kém, không sản sinh ra mầm bệnh, ít ảnh hƣởng tới môi trƣờng và phù hợp với các quy luật tự nhiên. Với nguồn phân vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp phục vụ cho nông nghiệp sẽ giúp nông dân bớt kinh phí đầu tƣ hơn vào trồng trọt, nguồn lợi kinh tế cao. Mặt khác, phân bón vi sinh cũng giúp trả lại độ phì nhiêu cho đất, làm cho đất tơi xốp. Trong những năm gần đây, huyện Châu Thành (Long An) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn từ lúa sang trồng thanh long. Thanh long trở thành cây trồng chủ lực, cho giá trị kinh tế cao, giúp ngƣời dân xoá đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu nhanh chóng và bền vững. Tính đến cuối năm 2016, diện tích trồng thanh long toàn huyện đạt gần 7000 ha với sản lƣợng đạt hơn 73.000 tấn. 1
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Tuy nhiên, cùng với đó là một lƣợng lớn phế phẩm sau thu hoạch do sâu bệnh, thời tiết, Lƣợng phế phẩm đƣợc ngƣời nông dân sử dụng một phần để chăn nuôi gia súc, nhƣng chủ yếu vẫn là vứt bỏ, gây lãng phí và ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy, vấn đề đặt ra là tìm các giải pháp tận dụng lƣợng quả phế phẩm thanh long nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời kết hợp giải quyết đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón cho ngành nông nghiệp một cách thân thiện với môi trƣờng. Chính vì những lý do trên mà đề tài “Nghiên cứu tăng cƣờng chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành – Long An” đƣợc thực hiện với mục đích tận dụng phế phẩm nhằm giảm tác hại đến môi trƣờng và giảm chi phí sản xuất nông nghiệp cho nông dân. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đƣa ra một phƣơng pháp sử dụng lƣợng phế thải thanh long, vừa sản xuất đƣợc phân vi sinh bón cho cây giúp hạ thấp chi phí đầu từ cho ngƣời dân và giúp giải quyết đƣợc tình trạng ô nhiễm khi ngƣời dân thải ra một lƣợng phế phẩm thanh long không đƣợc xử lý ở Châu Thành- Long An. Ngoài ra phân tích đƣợc thành phần và tính chất của thanh long. Tối ƣu hóa mô hình ủ phân vi sinh từ thanh long. Xây dựng một quy trình hoàn thiện nhất để ủ phân vi sinh từ thanh long và đánh giá khả năng áp dụng mô hình trên cây ngắn hạn. 3. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đồ án thực hiện với những nội dung chính sau: o Phế thải thanh long, rơm và xơ dừa phân tích các chỉ tiêu đầu vào nhƣ: độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, C, N. o Lắp đặt mô hình compost. o Vận hành mô hình compost. o Xem xét tốc độ phân hủy thông qua các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ sụt lún, pH, độ ẩm, chất hữu cơ, hàm lƣợng C, N trong quá trình ủ. 2
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 4. Đối tƣợng nghiên cứu Phế phẩm thanh long cùng các vật liệu phụ: rơm, xơ dừa, chế phẩm sinh học. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp, biên hội tài liệu: Tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất thanh long tại địa phƣơng. Tài liệu tổng quan về phƣơng pháp sản xuất compost, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình làm compost. Các công nghệ sản xuất compost trong nƣớc và thế giới. - Phƣơng pháp thực nghiệm: Phân tích mẫu, lắp đặt mô hình ủ compost hiếu khí, tiến hành phối trộn với các vật liệu và vận hành mô hình ủ. - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu trong quá trình ủ compost nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng C, hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng N. - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê tính toán các biến thiên về: nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, Carbon, Nito, trong quá trình ủ compost. - Phƣơng pháp đánh giá, nhân xét: Đánh giá và nhận xét các kết quả trong quá trình ủ compost. 6. Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học Một nguyên liệu mới đƣợc nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất compost. Cung cấp thêm một giải pháp hợp lý để tiết kiệm nguồn nguyên liệu sẵn có, bảo vệ môi trƣờng hƣớng đến phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn Tạo ra sản phẩm lớn từ ủ phân với thời gian ngắn, kinh phí thấp mang lại lợi ích kinh tế cao. Sản phẩm có thể ứng dụng trực tiếp ngay sau khi ủ cho nông nghiệp. Giải quyết đƣợc một phần nguồn cung cấp phân bón cho địa phƣơng. 7. Phạm vi ứng dụng 3
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Sản phẩm của quá trình ủ phục vụ cho nông nghiệp, hƣớng tới cung cấp nguồn phân bón cho thanh long tại chính địa phƣơng. 8. Phƣơng pháp uận Dựa vào những tài liệu có sẵn về quá trình lên men hiếu khí chất thải có nguồn gốc hữu cơ, để xây dựng mô hình ủ compost cấp khí từ phế thải trái thanh long. Và các phụ phẩm. Theo dõi liên tục các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm, chất hữu cơ, độ sụt lún, pH, hàm lƣợng C/N ảnh hƣởng đến quá trình tạo ra sản phẩm compost. Đề tài dựa trên phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra khung nghiên cứu cho phƣơng pháp luận cụ thể nhƣ sau: 4
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Tình hình sản xuất thanh long tại địa phƣơng Tình hình sử dụng compost hiện nay Thu thập dữ liệu Các chỉ tiêu đánh giá compost Các phƣơng pháp ủ Phân tích số liệu lựa chọn phƣơng Phƣơng pháp thổi khí cƣỡng bức pháp ủ Nguyên liệu: thanh long, rơm rạ, xơ dừa, CPSH Thu gom nguyên Phƣơng pháp đo khối liệu Phân tích chỉ tiêu đầu lƣợng vào của nguyên liệu: độ ẩm, C, N Phƣơng pháp KJELDAHL Xác định tỷ lệ Phối trộn thành 7 Xử lý nguyên liệu phối trộn nghiệm thức NT1,2,3: Thanh long + rơm rạ + xơ dừa + CPSH NT4: Thanh long + rơm rạ + CPSH Ủ NT5: Thanh long + xơ dừa+ CPSH NT6: Thanh long + CPSH NT7: Thanh long (mẫu đồi chứng) Xét nghiệm các chỉ tiêu: pH, nhiệt Xác định thông số tối độ, độ ẩm, độ sụt giảm thể tích khối ƣu Thành phẩm ủ, hàm lƣợng chất hữu cơ, C, N ( tần suất 2 ngày/lần). Đánh giá khả Đánh giá chất lƣợng sản phẩm năng nẩy mầm trên cây ngắn ngày (cải mầm). Kết luận – Đánh Xét nghiệm chỉ giá khả năng áp So sánh với phân5 hữu cơ đang tiêu an toàn thực dụng của đề tài có trên thị trƣờng phẩm
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về compost 1.1.1. Định nghĩa Quá trình chế biến compost là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất hữu cơ dƣới điều kiện nhiệt độ thermophilic và hiếu khí hoàn toàn, có kiểm soát cơ chất ở tình trạng ổn định hoàn toàn. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không gây khó khăn khi lƣu trữ, sử dụng an toàn và đáp ứng đƣợc các nhu cầu dinh dƣỡng cho cây trồng. 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ compost 1.1.2.1. Phản ứng sinh hóa Quá trình phân hủy chất thải rắn diễn ra rất phức tạp, qua nhiều giai đoạn và sản phẩm trung gian. Ví dụ, quá trình phân hủy protein: protein => peptides => amino acids => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3. Đối với carbonhydrate, quá trình phân hủy xảy ra: carbonhydrate => đƣờng đơn => acid hữu cơ => CO2 và nguyên sinh chất của vi khuẩn. Những phản ứng chuyển hóa sinh hóa diễn ra trong quá trình ủ hiếu khí vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết tuy nhiên các giai đoạn khác nhau trong quá trình ủ hiếu khí có thể phân biệt theo biết thiên nhiệt độ nhƣ sau: Pha thích nghi Pha tăng trƣởng Pha ƣa nhiệt Pha trƣởng thành 6
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 1.1.2.2. Phản ứng sinh học Hình 1.1: Đồ thị biểu hiện các giai đoạn tăng trƣởng của vi sinh vật Ủ compost là quá trình sinh học mà các chất hữu cơ có trong chất thải rắn đƣợc biến đổi thành các chất mùn ổn định do hoạt động của các thể chức có thể sống trong điều kiện tự nhiên hiện diện trong chất thải. Trong thời gian đầu, vi khuẩn thích hợp với điều kiện Mesophilic xuất hiện trƣớc. Nhiệt độ tăng khi vi khuẩn Thermophilic (ƣa nhiệt) xuất hiện chiếm hầu hết các vị trí trong khối ủ. Trong giai đoạn cuối cùng, nhiệt độ giảm Atinomycetes trở nên chiếm ƣu thế làm cho bề mặt đống ủ xuất hiện màu trắng hoặc nâu. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chế biến compost 1.1.3.1. Các yếu tố vật lý Các yếu tố vật lý ảnh hƣởng tới quá trình ủ gồm: nhiệt độ, độ ẩm, kích thƣớc nguyên liệu, độ rỗng, thổi khí. Nhiệt độ: Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến compost. Nhiệt độ tối ƣu là 50 – 60oC, thích hợp với vi khuẩn Thermophilic và tốc độ phân hủy rác là cao nhất. Nhiệt độ trên ngƣỡng này sẽ ức chế hoạt động của vi sinh vật làm cho quá trình phân hủy diễn ra không thuận lợi, còn nhiệt độ thấp hơn ngƣỡng này compost sẽ không đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh. Nhiệt độ trong luống ủ có thể điểu chỉnh bằng nhiều cách khác nhau nhƣ hiệu chỉnh tốc độ thổi khí và độ ẩm, cô lập khối ủ với môi trƣờng bên ngoài bằng cách che phủ hợp lý. 7
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Bảng 1.1: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật Nhiệt độ (0C) Loại vi sinh vật Khoảng dao động Tối ƣu Psychrophilic (VSV ƣa lạnh) 10 -30 15 Mesophilic (VSV ƣa ấm) 40 – 50 35 Thermophilic (VSV ƣa nhiệt) 45 – 75 55 Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2010 Độ ẩm: Là yếu tố cần thiết cho hoạt động của vi sinh vật trong quá trình chế biến Compost. Độ ẩm ảnh hƣởng đến sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình ủ vì nƣớc có nhiệt dung riêng cao hơn tất cả các vật liệu khác. Độ ẩm thấp có thể điều chỉnh bằng cách thêm nƣớc vào. Độ ẩm cao có thể điều chỉnh bằng cách trộn với vật liệu độn có độ ẩm thấp hơn nhƣ: mạt cƣa, rơm rạ Kích thƣớc hạt: Kích thƣớc hạt ảnh hƣởng lớn đến tốc độ phân hủy. Quá trình phân hủy hiếu khí xảy ra trên bề mặt hạt, hạt có kích thƣớc nhỏ sẽ có tổng diện tích bề mặt lớn nên sẽ tăng sự tiếp xúc với oxy, gia tăng vận tốc phân hủy. Tuy nhiên, nếu kích thƣớc hạt quá nhỏ và chặt làm hạn chế sự lƣu thông khí trong đống ủ. Ngƣợc lại, hạt có kích thƣớc quá lớn sẽ có độ xốp cao và tạo ra các rãnh khí làm cho sự phân bố không khí không đều, không có lợi cho quá trình chế biến phân hữu cơ. Đƣờng kính hạt tối ƣu cho quá trình chế biến phân khoảng 3 – 50mm. Kích thƣớc hạt tối ƣu có thể đạt đƣợc bằng nhiều cách nhƣ cắt, nghiền và sàng vật liệu khô ban đầu. Độ xốp: Độ xốp là một yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến phân hữu cơ. Thông thƣờng, độ xốp cho quá trình chế biến diễn ra tốt khoảng 35 – 60%, tối ƣu là 32 – 36%. Độ xốp có thể đƣợc điều chỉnh bằng cách sử dụng vật liệu tạo cấu trúc với tỉ lệ trộn hợp lý. 8
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Thổi khí: Không khí ở môi trƣờng xung quanh đƣợc cung cấp đến khối ủ Compost để vi sinh vật sử dụng cho sự phân hủy chất hữu cơ, cũng nhƣ làm bay hơi nƣớc và giải phóng nhiệt. Nếu không đƣợc cung cấp khí đầy đủ thì sẽ tạo thành những vùng kị khí bên trong khối ủ compost gây mùi hôi. Để cung cấp không khí cho khối ủ compost có thể thực hiện bằng cách: - Đảo trộn. - Cắm ống tre. - Thải chất thải từ tằng lƣu chứa trên cao xuống thấp. - Thổi khí. Cấp khí bằng phƣơng pháp thổi khí đạt hiệu quả phân hủy cao nhất. Vận tốc thổi khí cho quá trình ủ phân thƣờng trong khoảng 5 – 10m3 khí/tấn nguyên liệu/h. 1.1.3.2. Các yếu tố hóa sinh Các chất dinh dƣỡng: Có rất nhiều nguyên tố ảnh hƣởng đến quá trình phân hủy do vi sinh vật: trong đó Cacbon và Nitơ là cần thiết nhất, tỉ lệ C/N là thông số dinh dƣỡng quan trọng nhất; photpho (P) và kali (K) là nguyên tố quan trọng kế tiếp; lƣu huỳnh (S), canxi (Ca) và các nguyên tố vi lƣợng khác cũng đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất của tế bào. Tỷ lệ C/N tối ƣu cho quá trình ủ phân rác khoảng 30:1. Ở mức tỷ lệ thấp hơn, nitơ sẽ thừa và sinh ra khí NH3, nguyên nhân gây ra mùi khai. Ở mức tỷ lệ cao hơn sự phân hủy xảy ra chậm. Tỷ lệ C/N của các chất thải khác nhau đƣợc trình bày trong bảng sau. Trừ phân ngựa và lá khoai tây, tỷ lệ C/N của tất cả các chất thải khác đều phải đƣợc điều chỉnh để đạt giá trị tối ƣu trƣớc khi tiến hành làm phân. 9
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Bảng 1.2: Tỷ lệ C/N của các chất thải N STT Chất thải Tỷ ệC/N (% khối ƣợng khô) 1 Phân bắc 5.5 – 6.5 6 – 10 2 Nƣớc tiểu 15 – 18 0.8 3 Máu 10 – 14 3.0 4 Phân động vật - 4.1 5 Phân bò 1.7 18 6 Phân gia cầm 6.3 15 7 Phân cừu 3.8 - 8 Phân heo 3.8 - 9 Phân ngựa 2.3 25 10 Bùn cống thải khô 4 – 7 11 11 Bùn cống đã phân hủy 2.4 - 12 Bùn hoạt tính 5 6 13 Cỏ cắt xén 3 – 6 12 – 15 14 Chất thải rau quả 2.5 – 4 11 – 12 15 Cỏ hỗn hợp 2.4 19 16 Lá khoai tây 1.5 25 17 Trấu lúa mì 0.3 – 0.5 128 – 150 18 Trấu yến mạch 0.1 48 19 Mạt cƣa 0.1 200 - 500 Nguồn: chongrak, 1996 Khi bắt đầu quá trình ủ phân rác, tỷ lệ C/N giảm dần từ 30:1 xuống 15:1 ở các sản phẩm cuối cùng do hai phần ba carbon đƣợc giải phóng tạo ra CO2 khi các hợp chất hữu cơ bị phân hủy bởi các vi sinh vật. Mặc dù đạt tỷ lệ C/N khoảng 30:1 là mục tiêu tối ƣu trong quá trình ủ phân rác, nhƣng tỷ lệ này có thể đƣợc điều chỉnh theo giá trị sinh học của vật liệu ủ, trong đó quan trọng nhất là cần quan tâm tới các thành phần có hàm lƣợng lignin cao. 10
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Trong thực tế, việc tính toán và hiệu chỉnh chính xác tỉ lệ C/N tối ƣu gặp phải khó khăn vì những lý do sau: - Một phần các cơ chất nhƣ cenlulose và lignin khó bị phân hủy sinh học, chỉ bị phân hủy sau một khoảng thời gian dài. - Một số chất dinh dƣỡng cần thiết cho vi sinh vật không sẵn có. - Quá trình cố định nitơ có thể xảy ra dƣới tác dụng của nhóm vi khuẩn 3-. Azotobacter, đặc biệt khi có mặt đủ PO4 - Phân tích hàm lƣợng C khó đạt kết quả chính xác. Hàm lƣợng cacbon có thể đƣợc xác định theo phƣơng trình sau: %C = %C trong phƣơng trình này là lƣợng vật liệu còn lại sau khi nung ở nhiệt độ 550oC trong 1 giờ. Do đó, một số chất thải chứa phần lớn nhựa (là thành phần bị phân hủy ở nhiệt độ 550oC) sẽ có giá trị %C cao, nhƣng đa phần không có khả năng phân hủy sinh học. Theo nghiên cứu cho thấy, nếu tỉ lệ C/N ban đầu là 20, thời gian cần thiết cho quá trình làm phân là 12 ngày, nếu tỉ lệ này dao động trong khoảng 20 – 50, thời gian dao động cần thiết là 14 ngày và nếu tỉ lệ C/N = 78, thời gian cần thiết sẽ là 21 ngày. Giá trị pH: Giá trị pH trong khoảng 5,5 – 8,5 là tối ƣu cho các vi sinh vật trong quá trình ủ phân rác. Các vi sinh vật, nấm tiêu thụ các hợp chất hữu cơ và thải ra các acid hữu cơ. Nếu hệ thống trở nên yếm khí, việc tích tụ các acid có thể làm pH giảm xuống đến 4.5 và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động của vi sinh vật. Vi sinh vật: Chế biến phân hữu cơ là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều loại vi sinh vật khác nhau. Vi sinh vật trong quá trình chế biến phân hữu cơ bao gồm: Actinomycetes và vi khuẩn, những loại vi sinh vật này có sẵn trong chất hữu cơ, có thể bổ sung thêm vi sinh vật từ nguồn khác để giúp quá trình phân hủy xảy ra nhanh và hiệu quả hơn. 11
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hình 1.2: Actinomycetes Chất hữu cơ: Tốc độ phân hủy phụ thuộc vào thành phần và tính chất của chất hữu cơ. Chất hữu cơ hòa tan dễ phân hủy hơn chất hữu cơ không hòa tan. Lignin và Lignocenlulose là những chất phân hủy rất chậm. Bảng 1.3: Các thông số quan trọng trong quá trình àm phân hữu cơ hiếu khí Thông số Giá trị Quá trình ủ đạt hiệu quả tối ƣu khi kích thƣớc chất 1. Kích thƣớc thải rắn khoảng 25 – 75mm Tỉ lệ C/N tối ƣu dao động trong khoảng 25 – 50 2. Tỉ lệ C/N - Ở tỉ lệ thấp hơn, dƣ NH3, hoạt tính sinh học giảm. - Ở tỉ lệ cao hơn, chất dinh dƣỡng bị hạn chế. 3. Pha trộn Thời gian ủ ngắn Nên kiểm soát trong phạm vi 50 – 60% trong suốt 4. Độ ẩm quá trình ủ. Tối ƣu là 55% Nhằm ngăn ngừa hiện tƣợng khô, đóng bánh và sự tạo thành các rảnh khí, trong quá trình làm phân 5. Đảo trộn hữu cơ chất thải rắn phải đƣợc xáo trộn định kỳ. tần xuất đảo trộn phụ thuộc vào quá trình thực hiện Nhiệt độ phải đƣợc duy trì trong khoảng 50 – 55oC đối với một vài ngày đầu và 55 – 60oC trong những 6. Nhiệt độ ngày sau đó. Trên 66oC hoạt tính vi sinh vật giảm đáng kể. 7. Kiểm soát mầm bệnh Nhiệt độ 60 – 70oC, các mầm bệnh đều bị tiêu diệt 12
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Lƣợng oxy cần thiết đƣợc tính toán dựa trên cân bằng tỉ lƣợng. 8. Nhu cầu về không khí Không khí chứa oxy trực tiếp phải đƣợc tiếp xúc đều với tất cả các phần của chất thải rắn làm phân Tối ƣu: 7 – 7.5. Để hạn chế sự bay hơi của nitơ 9. pH dƣới dạng NH3, pH không đƣợc vƣợt quá 8.5 10. Mức độ phân hủy Đánh giá qua sự giảm nhiệt độ vào thời gian cuối 11. Diện tích đất yêu cầu Công xuất 50 tấn/ngày cần 1 hecta đất Nguồn: tchobanoglous và công sự, 1993. 1.1.4. Chất ƣợng compost Chất lƣợng compst đƣợc đánh giá dựa trên 4 yếu tố sau: Mức độ lẫn tạp chất (thủy tinh, plastic, đá, kim loại nặng, chất thải hóa học, thuốc trừ sâu ) Nồng độ các chất dinh dƣỡng (dinh dƣỡng đa lƣợng N, P, K; dinh dƣỡng trung lƣợng Ca, Mg, S; dinh dƣỡng vi lƣợng Fe, Zn, Cu, Mn, Mo, Co, Bo ) Mật độ vi sinh vật gây bệnh thấp ở mức không gây hại đến cây trồng. Độ ổn định (độ chín, hoai) và hàm lƣợng chất hữu cơ. Bảng 1.4: Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2002 cho phân hữu cơ vi sinh vật chế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành. Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức Hiệu quả đối với cây trồng Tốt Độ chín (hoai) cần thiết Tốt Đƣờng kính hạt không lớn hơn mm 4 – 5 Độ ẩm không lớn hơn % 35 pH 6.0 – 8.0 Mật độ vi sinh vật hữu hiệu (đã đƣợc tuyển chọn) CFU/g mẫu 106 không nhỏ hơn Hàm lƣợng cacbon tổng số không nhỏ hơn % 13 Hàm lƣợng nitơ tổng số không nhỏ hơn % 2.5 13
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hàm lƣợng lân hữu hiệu không nhỏ hơn % 2.5 Hàm lƣợng kali hữu hiệu không nhỏ hơn % 1.5 Mật độ samonella trong 25 g mẫu CFU 0 Hàm lƣợng chì (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 250 Hàm lƣợng cadimi (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 2.5 Hàm lƣợng crom (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 200 Hàm lƣợng đồng (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 200 Hàm lƣợng niken (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 100 Hàm lƣợng kẽm (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 750 Hàm lƣợng thủy ngân (khối lƣợng khô) không lớn hơn Mg/kg 2 Thời gian bảo quản không ít hơn tháng 6 Nguồn: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2002 1.1.5. Lợi ích và hạn chế của quá trình chế biến compost 1.1.5.1. Lợi ích Là phƣơng án đƣợc lựa chọn để bảo tồn nguồn nƣớc và năng lƣợng. Kéo dài tuổi thọ cho các bãi chôn lấp. Ổn định chất thải. Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Thu hồi dinh dƣỡng và cải tạo đất Làm khô bùn. Tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng. 1.1.5.2. Hạn chế Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong compost không thỏa mãn yêu cầu. Do đặc tính của chất thải hữu cơ có thể thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào thời gian, khí hậu và phƣơng pháp chế biến phân, dẫn đến tính chất của sản phẩm cũng khác nhau. Bản chất của vật liệu làm compost thƣờng làm cho sự phân bố nhiệt độ trong khối phân không đồng đều, do đó khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh trong sản phẩm compost cũng không hoàn toàn. 14
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Quá trình sản xuất compost tạo mùi khó chịu nếu không thực hiện quy trình chế biến đúng cách. Hầu hết các nhà nông vẫn thích sử dụng phân hóa học vì không quá đắt tiền, dễ sử dụng và tăng năng suất cây trồng một cách rõ ràng. 1.1.6. Một số phƣơng pháp chế biến compost trên thế giới Các mô hình công nghệ ủ compost quy mô lớn hiện nay trên thế giới đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Theo trạng thái của khối ủ compost tĩnh hay động, theo phƣơng pháp thông khí khối ủ cƣỡng bức hay tự nhiên, có hay không đảo trộn. Dựa trên đặc điểm, hệ thống ủ compost lại đƣợc chia thành hệ thống mở và hệ thống kín, liên tục hay không liên tục. Mô hình ủ compost hệ thống mở phổ biến nhất là các phƣơng pháp ủ luống tĩnh, luống động có kết hợp thông khí cƣỡng bức hoặc đảo trộn theo chu kỳ. Hình 1.3: Hệ thống ủ mở Đối với ủ compost quy mô công nghiệp trong các nhà máy lớn, hiện nay trên thế giới thƣờng áp dụng mô hình ủ compost hệ thống kín (hay hệ thống có thiết bị chứa) giúp khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của hệ thống mở. Các mô hình công nghệ ủ compost hệ thống kín thƣờng đƣợc phân loại theo nguyên lý hoạt động của thiết bị dựa trên cấu trúc và chuyển động của dòng vật liệu. 15
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hình 1.4: Hệ thống ủ kín 1.1.7. Một số phƣơng pháp chế biến compost ở Việt Nam Tại Việt Nam, ngoài các phƣơng pháp ủ compost truyền thống của các hộ nông dân tận dụng rác thải nông nghiệp và ủ các loại rác hữu cơ khác một cách thủ công thì một số mô hình xử lý chất thải rắn đô thị quy mô lớn cũng đã đƣợc đầu tƣ trong những năm gần đây. Trong đó có các dự án sử dụng nguồn vốn của nhà nƣớc và ODA, điển hình nhƣ tại Cầu Diễn – TP. Hà Nội (năm 2002) áp dụng công nghệ của Tây Ban Nha và tại TP. Nam Định (năm 2003) áp dụng công nghệ của Pháp. Một số dự án sử dụng nguồn vốn tƣ nhân đều áp dụng công nghệ trong nƣớc nhƣ tại Thủy Phƣơng – TP. Huế (năm 2004) áp dụng công nghệ An Sinh – ASC, tại Đông Vinh – TP. Vinh (năm 2005) và TX. Sơn Tây – tỉnh Hà Tây (đang chạy thử nghiệm) áp dụng công nghệ Seraphin. 1.2. Tổng quan về cây thanh ong 1.2.1. Nguồn gốc và phân oại Cây thanh long có tên khoa học là Hylocereus undulates và tên tiếng Anh là Pitahaya hay còn gọi là Dragon fruit, thuộc họ Xƣơng rồng, có nguồn gốc ở các vùng sa mạc thuộc Mehico và Colombia. Về phân loại, đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu nào về phân loại thanh long. Tuy nhiên, ở mỗi nƣớc lại có những cách gọi khác nhau để phân biệt giống thanh long này với giống thanh long kia. Ví dụ ở Mehico dựa vào màu sắc để 16
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn gọi tên giống, pitaya đỏ, pitaya nâu, pitaya vàng. Ở Việt Nam gọi đơn giản hơn, thanh long quả tròn và thanh long quả dài. Theo Yosef Mizrahi (1994) tạm chia thanh long làm hai loại: - Opuntia S.P. Tên tiếng Anh là Prickly pear. Loài này có 2 đặc điểm nổi bật là: thân cây hơi dài, hạt trong quả cứng không ăn đƣợc. - Hylocereus undalatus. Tên tiếng Anh là Strawberry pear. Thân có thùy 3 cạnh và hạt trong quả mềm dễ ăn (kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả 1990 – 1994). Quả của thanh long có ba loại, chúng có tên gọi khoa học nhƣ sau: Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus, ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ. Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ. Hylocereus megalanthus, trƣớc đây đƣợc coi là thuộc chi Selenicereus, ruột trắng với vỏ vàng. Hình 1.5: Ba loại thanh long Hylocereus megalanthus, Hylocereus undatus và Hylocereus polyrhizus (Nguồn: www.vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_long_(thực_vật).html) Thanh long đƣợc ngƣời pháp đem trồng ở Việt Nam trên 100 năm nay, nhƣng mới đƣợc đƣa lên thành hàng hóa từ thập niên 1980. Theo đánh giá của công ty T&C thì Việt Nam là nƣớc có diện tích và sản lƣợng thanh long lớn nhất Châu Á và cũng là nƣớc xuất khẩu thanh long hàng đầu thế giới. Năm 2014, Việt Nam có 35.665 ha diện tích trồng thanh long với tổng sản lƣợng đạt khoảng 614.246 tấn. Thanh long hiện đang đƣợc trồng trên 32 tỉnh/thành phố, nhƣng phát triển mạnh thành các vùng chuyên canh quy mô lớn tập trung ở các tỉnh nhƣ Bình Thuận, Tiền Giang và Long An (Vinafruits, 2014). Diện tích thanh long của ba tỉnh này chiếm 93% tổng diện tích và 95% sản lƣợng của cả nƣớc ,phần diện tích thanh long còn lại phân bố ở một số tỉnh Miền Nam nhƣ Vĩnh Long, Trà Vinh, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu và một số tỉnh 17
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Miền Bắc. Trong đó, Bình Thuận là nơi có diện tích và sản lƣợng thanh long lớn nhất chiếm 65,1% diện tích và 70% sản lƣợng cả nƣớc; kế đến là Long An (chiếm 16,6% diện tích và 12,8% sản lƣợng) và đứng thứ ba là Tiền Giang (chiếm 11,4% diện tích và 12,2% sản lƣợng). Trái cây Việt Nam nói chung và TL nói riêng đƣợc xuất khẩu sang khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Kim ngạch xuất khẩu chính ngạch của trái cây tƣơi nói chung của Việt Nam là 307 triệu USD, trong đó TL chiếm 61,4%. Ngoài các thị trƣờng truyền thống xuất khẩu TL nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hà Lan và Đài Loan; TL còn đƣợc xuất sang các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Ý, Nhật, Singapore và đang thâm nhập một số thị trƣờng mới nhƣ Ấn Độ, New Zealand, Úc và Chi Lê (VinaFruit, 2013). 1.2.2. Đặc điểm sinh học 1.2.2.1. Sinh thái Khác hẳn với chồi cành, rễ thanh long không mọng nƣớc nên nó không phái là nơi tích trữ nƣớc giúp cây chịu hạn. Cây thang long có hai loại rễ: địa sinh và khí sinh. Rễ địa sinh phát triển từ phần lôi ở gốc hom. Sau khi đặt hom từ 10 - 20 ngày thì từ gốc hom xuất hiện các rễ tơ màu trắng, số lƣợng rễ tăng dần và kích thƣớc của chúng cũng tăng dần theo tuổi cây, những rễ lớn đạt đƣờng kính từ 1 - 2 cm. Rễ địa sình có nhiệm vụ bám vào đất và hút các chất dinh dƣỡng nuôi cây. Rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt (0 - 15 cm). Theo Gibson và Nobel (1986) thì rễ xuất hiện trong tầng đất từ 0 - 30 cm. ở các nơi đất xốp và có tƣới nƣớc rễ có thể mọc sâu hơn. Khi đất khô các rễ sợi sẽ chết đi, các rễ cái lớn hơn sẽ hóa bần làm giảm sự dẫn nƣớc khoảng 10 lần để ngăn chặn sự mất nƣớc vào đất thông qua rễ. Khi đất ẩm rễ lại mọc trở lại một cách dễ dàng. Rễ khí sinh mọc dọc theo thân cây phần trên không, bám vào cây chống (choái) để giúp cây leo lên giá đỡ. Những rễ khí sinh nằm gần đất sẽ đi dần xuống đất. 18
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 1.2.2.2. Thực vật học Rễ cây Khác hẳn với chồi cành, rễ thanh long không mọng nƣớc nên nó không phái là nơi tích trữ nƣớc giúp cây chịu hạn. Cây thang long có hai loại rễ: địa sinh và khí sinh. Rễ địa sinh phát triển từ phần lôi ở gốc hom. Sau khi đặt hom từ 10 - 20 ngày thì từ gốc hom xuất hiện các rễ tơ màu trắng, số lƣợng rễ tăng dần và kích thƣớc của chúng cũng tăng dần theo tuổi cây, những rễ lớn đạt đƣờng kính từ 1 - 2 cm. Rễ địa sình có nhiệm vụ bám vào đất và hút các chất dinh dƣỡng nuôi cây. Rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt (0 - 15 cm). Theo Gibson và Nobel (1986) thì rễ xuất hiện trong tầng đất từ 0 - 30 cm. ở các nơi đất xốp và có tƣới nƣớc rễ có thể mọc sâu hơn. Khi đất khô các rễ sợi sẽ chết đi, các rễ cái lớn hơn sẽ hóa bần làm giảm sự dẫn nƣớc khoảng 10 lần để ngăn chặn sự mất nƣớc vào đất thông qua rễ. Khi đất ẩm rễ lại mọc trở lại một cách dễ dàng. Rễ khí sinh mọc dọc theo thân cây phần trên không, bám vào cây chống (choái) để giúp cây leo lên giá đỡ. Những rễ khí sinh nằm gần đất sẽ đi dần xuống đất. Thân, cành Thanh long (một loại xƣơng rồng) trồng ở nƣớc ta có thân, cành trƣờn bò trên trụ đỡ (climbing cacti), trong khi ở một số nƣớc trồng loại xƣơng rồng thân cột (columnar cacti). Thân chứa nhiều nƣớc nên nó có thể chịu hạn một thời gian dài. Thân, cành thƣờng có ba cánh dẹp, xanh, hiếm khi có 4 cánh. ở các nƣớc khác có thứ 3, 4, 5 cánh. Tiết diện ngang cho thấy có hai phần: bên ngoài là nhu mô chứa diệp lục, bên trong là lõi cứng hình trụ. Mỗi cánh chia ra làm nhiều thùy có chiều dài 3 - 4cm. Đáy mỗi thùy có từ 3 - 5 gai ngắn. Chúng sử dụng CO2 trong quang hợp theo hệ CAM (Crassulacean Acid Metabolism) là một hệ thích hợp cho các cây mọc ở vùng sa mạc. Mỗi năm cây cho từ 3 - 4 đợt cành. Đợt cành thứ nhất là cành mẹ của đợt cành thứ hai và cứ thế cành xếp thành hàng lớp trên đầu trụ. Trong mùa ra cành, khoảng thời gian giữa hai đợt ra cành từ 40 - 50 ngày. Số lƣợng cành trên cây tăng theo tuổi cây: cây một tuổi trung bình có độ 30 cành, hai tuổi độ 70 cành, ba tuổi độ 100 cành và bốn tuổi 130 cành. ở cây 5 - 6 tuổi chỉ duy trì độ 150 - 170 cành. 19
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hoa Thanh long là cây ngày dài (trƣờng quang kỳ). Tại Nam bộ hao xuất hiện sớm nhất vào trung tuần tháng 3 dƣơng lịch và kéo dài tới khoảng tháng 10 dƣơng lịch, rộ nhất từ tháng 5 dƣơng lịch tới tháng 8 dƣơng lịch. Trung bình có từ 4 - 6 đợt ra hoa rộ mỗi năm. Hoa lƣỡng tính, rất to, có chiều dài trung bình 25 - 35 cm, nhiêu lá đài và cánh hoa dính nhau thành ống, nhiều tiểu nhị và 1 nhụy cái dài 18 - 24 cm, đƣờng kính 5-8 mm, nuốm nhụy cái chia làm nhiều nhánh. Hoa thƣờng nở tập trung từ 20 - 23 giờ đêm và đồng loạt trong vƣờn. Từ nở đến tàn kéo dài độ 2 - 3 ngày. Thời gian từ khi xuất hiện nụ tới hoa tàn độ 20 ngày. Các đợt nụ đầu tiên rụng từ 30% đến 40%, về sau tỉ lệ này giảm dần khi gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi. Quả và hạt Sau khi hoa thụ, bầu noãn sẽ phát triển thành quả mọng (cactus pears), trong 10 ngày đầu tốc độ phát triển tƣơng đối chậm, sau đó tăng rất nhanh về cả kích thƣớc lẫn trọng lƣợng. Thời gian từ khi hoa thụ tới thu hoạch chỉ từ 22 - 25 ngày, trong thí nghiệm thắp đèn tạo quả trái vụ của Đỗ Văn Bảo thì thời gian này là 25 - 28 ngày. Nhƣ vậy thời gian phát triển của quả thanh long tƣơng đối ngắn so với nhiều loại quả nhiệt đới khác nhƣ xoài, sầu riêng, chuối, dứa thƣờng phải mất từ 85 tới 140 ngày. Quả thanh long hình bầu dục có nhiều tai lá xanh (do phiến hoa còn lại), đầu quả lõm sâu tạo thành “hốc mũi”. Khi còn non vỏ quả màu xanh, lúc chín chuyển qua đỏ tím rồi đỏ đậm. Thịt quả màu trắng cho đại đa số thanh long trồng ở miền Nam Việt Nam. Phân tích thành phần sinh hóa cho thấy trong 100 g thịt quả chín: hàm lƣợng đƣờng tổng số có thể biến động từ 8 g đến 12 g, vitamin C từ 3,8 mg đến 9,4 mg. Có sự biến động này là do phân bón, chế độ chăm sóc và thời gian hái, hễ để quả chín trên cây càng lâu càng ngọt. Hạt: Mỗi quả có rất nhiều hạt nhỏ, màu đen nằm trong khôi thịt quả màu trắng. Do hạt nhỏ và mềm nên không làm phiền ngƣời ăn nhƣ hột của một số loại quả khác. 20
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 1.2.3. Đặc điểm sinh trƣởng Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho thanh long sinh trƣởng và phát triển từ 20 – 34oC. Trong điều kiện thời tiết có sƣơng giá nhẹ với thời gian ngắn cũng sẽ gây ảnh hƣởng cho cây thanh long. Ánh sáng Cây thanh long chịu ảnh hƣởng của quang kỳ, ra hoa trong điều kiện ngày dài, cây sinh trƣởng và phát triển tốt ở các nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng cây ốm yếu. Tuy nhiên, nếu cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ quá cao sẽ làm ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng của cây thanh long. Nƣớc Cây thanh long có tính chống chịu hạn nhƣng không chịu úng. Để cây phát triển tốt, cho nhiều trái và trái to cần cung cấp đủ nƣớc, nhất là trong thời kỳ phân hoá mầm hoa, ra hoa và kết trái. Nhu cầu về lƣợng mƣa tốt cho cây từ 800 – 2.000 mm/năm, nếu thấp hơn hoặc vƣợt quá sẽ dẫn tới hiện tƣợng rụng hoa và thối trái Đất đai Cây thanh long trồng đƣợc trên nhiều loại đất khác nhau từ đất cát pha, đất xám bạc màu, đất phèn đến đất phù sa, đất đỏ Bazan, đất thịt Tuy nhiên, cây thanh long đạt hiệu quả cao trong điều kiện đất tơi xốp, thông thoáng, thoát nƣớc tốt, không bị nhiễm mặn và có pH đất từ 5 – 7. 1.3. Tổng quan về rơm rạ 1.3.1. Nguồn gốc Rơm là các thân cây khô của cây ngũ cốc, sau khi đã thu hoạch các hạt. Rơm có thể là phần trên của thân các loại cây lúa (lúa nƣớc, lúa mì, lúa mạch) đã gặt và đập hết hạt, hoặc là các loại cỏ, cây họ đậu hay cây thân thảo. rạ là gốc cây lúa còn lại sau khi gặt và cắt phần thân, và khác với cỏ khô. Rơm rạ có thể chiếm từ 50 đến 70% tổng sản lƣợng sản xuất của mỗi hecta trồng lúa, tùy theo tỉ số thu hoạch của từng giống lúa (tổng số lƣợng hạt khô trên tổng số lƣợng các chất khô sau khi thu hoạch gồm cả hạt và cây lúa). Tỉ số thu hoạch của giống lúa cổ truyền từ 0,2 đến 0,3 và giống lúa cải tiến 0,4 - 0,5. Giống 21
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn lúa cổ truyền có thể sản xuất đến 70% rơm rạ và chỉ có 30% hoặc ít hơn cho hạt lúa, còn các giống lúa cải tiến cho rơm rạ khoảng 50-60% tổng sản lƣợng chất khô. Hình 1.6: Gốc rạ Hình 1.7: Rơm 1.3.2. Thành phần hoá học của rơm rạ Thành phần hóa học của rơm rạ tính theo khối lƣợng khô gồm xenluloza (cellulose): 60%, linhin (lignin): 14%, đạm hữu cơ (protein): 3,4%, chất béo (lipid): 1,9%. Nếu tính theo nguyên tố thì cácbon (C) chiếm 44%, hyđrô (H) chiếm 5%, ôxy (O) chiếm 49%, Ni tơ chiếm khoảng 0,92%, một lƣợng rất nhỏ phốtpho (P), lƣu huỳnh (S) và kali (K). Khi đốt rơm rạ lƣợng C,H, O biến hết thành các khí CO2, CO và hơi nƣớc. Protein bị phân hủy và biến thành các khí NO2, NO3, SO2 bay lên. Trong tro chỉ còn sót lại ít P , K, Ca và Si nghĩa là giá trị về mặt khoáng chất, chất hữu cơ không còn nhiều. Hàm lƣợng tro (oxit silic) cao từ 9 đến 14%. 1.4. Tổng quan về sơ dừa 1.4.1. Nguồn gốc Sơ dừa là sản phẩm phụ tạo ra khi nghiền vỏ quả dừa để lấy xơ dừa. Nó chính là phần xốp giữa các sợi xơ dừa chiếm khoảng 70% trọng lƣợng vỏ dừa. Sơ dừa cũng là thành phần quan trọng có giá trị cao của cây dừa. 22
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hình 1.8: Sơ dừa 1.4.2. Ứng dụng của sơ dừa Dựa vào các tính chất cơ bản của sơ dừa, ta có thể ứng dụng sơ dừa trong các công việc sau đây: Sơ dừa tơi xốp giữ ẩm tốt và khá sạch và trơ nên sơ dừa dùng để đóng bầu ƣơm cây con rất tốt - Tác dụng: Do tơi xốp nên kích thích rễ cây con phát triển, tránh nghẹt rễ cây con Giữ ẩm tốt nên dù kích thƣớc lỗ bầu nhỏ thì cũng hạn chế đƣợc việc mất nƣớc, nhất là lúc trƣa nắng, tránh cho cây con bị chết héo vì thiếu nƣớc Do sơ dừa khá sạch nên hạn chế đƣợc các mầm bệnh tấn công cây con trong giai đoạn ƣơm bầu Do có tính trơ và độ đồng đều cao nên ta dễ dàng điều chỉnh đƣợc các tính chất của giá thể khi ƣơm trồng cây trên đó Do độ bền vừa phải nên nếu dùng sơ dừa làm giá thể trồng cây thì sau 1 chu kì trồng, ta có thể mang ra ủ để làm phân bón, giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí. Dùng sơ dừa àm giá thể ƣơm cây con . - Đây là công dụng tuyệt vời nhất của sơ dừa. Sơ dừa giúp cây con phát triển đồng đều và chăm sóc cũng dễ dàng 23
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn - Thông thƣờng sơ dừa sạch thì hầu nhƣ chẳng có chất gì để nuôi dƣỡng cây con cả vì vậy khi dùng mùn dừa làm giá thể ƣơm cây con thì ta phải tiến hành bổ sung phân bón. Bổ sung nhƣ thế nào thì dựa vào kinh nghiệm của từng ngƣời để đạt đƣợc chất lƣợng tốt nhất. Mỗi loại cây con lại yêu cầu một hàm lƣợng dinh dƣỡng và độ mặn khác nhau. Căn cứ vào độ phát triển và màu sắc của cây con mà ta có những điều chỉnh thích hợp - Tuy nhiên, có 2 cách sau đây có thể áp dụng với kết quả chấp nhận đƣợc với hầu hết các loại cây con Dùng nguyên sơ dừa, gieo hạt vào thì tƣới bằng dung dịch thủy canh. Nồng độ khoảng 1200 ppm Dùng mùn dừa trộn với khoảng 30% là phân trùn quế hoặc phân chuồng ủ hoai mục để làm giá thể ƣơm cây. Khi gieo chỉ cần tƣới nƣớc. Nhƣng chú ý không nên tƣới quá nhiều vì sẽ làm rửa trôi phân bón. Với các loại cây gieo trong bầu lâu nhƣ cà chua, ớt, cải bắp thì sau một thời gian nên nhìn màu sắc lá để bổ sung thêm phân bón, có thể pha phân NPK tan (phân Haifa của Israel dùng khá tốt) để tƣới bổ sung, tránh hiện tƣợng cây con thiếu chất. Dùng mùn dừa àm giá thể trồng rau thủy canh. - Mùn dừa sau khi xả chát có thể dùng làm giá thể trồng rau, dƣa thủy canh. Tùy sở thích từng ngƣời mà có thể trồng thủy canh hoàn toàn hoặc bổ sung thêm phân bón hữu cơ để hƣơng vị rau quả thêm đậm đà. - Các loại phân hữu cơ thƣờng dùng là: Phân trùn quế (phân giun), phân chuồng ủ hoai mục, phân gà đậm đặc Dynamic - Khi trộn thêm phân chuồng thì chú ý lƣợng vừa phải tránh trƣờng hợp trộn nhiều quá, giá thể trở nên quá mặn cây không sinh trƣởng đƣợc. Dùng mùn dừa thải ra sau khi trồng thủy canh để àm phân bón. - Giá thể mùn dừa sau khi trồng thủy canh thải ra có thể tái sử dụng bằng cách ủ bằng nấm trichoderma hoặc EM. Sau vài tháng có thể cho ra sản phẩm phân vi sinh,có độ dinh dƣỡng khá cao và tơi xốp, dùng bón cho các loại cây trồng thổ canh để cải tạo đất. 24
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Dùng mùn dừa àm đệm ót sinh học. - Mùn dừa sạch phơi khô có thể dùng để lót chuồng gà, vịt hoặc làm đệm lót sinh học nuôi lợn bò, dê thay thế cho trấu rất tốt do khả năng hút ẩm tốt hơn trấu. Và còn nhiều công dụng khác nữa của mùn dừa tùy sự sáng tạo của ngƣời sử dụng. 1.5. Giới thiệu về chế phẩm EM FERT-1 Chế phẩm EM FERT-1 là các dòng sản phẩm đƣợc kiểm nghiệm về độ an toàn cho ngƣời sử dụng, thân thiện với môi trƣờng. Chế phẩm EM FERT-1 đều có nguồn gốc sinh học, chứa các chủng vi sinh vật đặc hiệu– chuyên phân giải cellulose, lignin, hemicellulose là các thành phần chính của rơm rạ để tạo loại phân tự nhiên có hàm lƣợng Nitrogen (đạm), Potassium (kali) và Photphore (lân) rất cao– lại phân này rất cần thiết để làm cho đất đai màu mỡ, kích thích sinh thƣởng cho cây. Ngoài ra còn sử dụng với nhiều mục đích khác nhau nhƣ bổ sung hàm lƣợng vi sinh vật hữu ích vào nƣớc thải, rác thải nhằm cạnh tranh dinh dƣỡng và ức chế các vi khuẩn gây bệnh,xử lý mùi hôi, cải thiện hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải Hình 1.9. Chế phẩm EM FERT – 1 25
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Thành phần và mật độ vi sinh vật: Vi khuẩn: Bacillus sp.: 109 cfu/g. Vi khuẩn phân giải cellulose sp.: 1010 cfu/g. Vi khuẩn cố định đạm: 108 cfu/g. Vi khuẩn phân giải lân: 108 cfu/g. Nấm mốc: Penicillium sp.: 1010 cfu/g. Trichoderma sp.: 109 cfu/g. Aspergillus sp.: 109 cfu/g. Xạ khuẩn Streptomyces sp.: 109 cfu/g. Cách sử dụng chế phẩm trong ủ compost: Ủ phân hữu cơ vi sinh vật: trộn đều 2kg chế phẩm EM FERT-1 cho 1 tấn cơ chất đã làm ẩm đến 60%, làm đống, ủ trong thời gian 25-30 ngày, đảo trộn 2-3 lần trong quá trình ủ 26
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên iệu – vật iệu 2.1.1. Thu gom nguyên iệu Phế phẩm thanh long Phế phẩm thanh long đƣợc lấy từ vùng canh tác Châu Thành – Long An. Rơm rạ Rơm rạ đã phơi khô đƣợc lấy tại Hóc Môn. Xơ dừa Xơ dừa đƣợc mua tại các nơi bán cây cảnh. Chế phẩm sinh học EM FERT-1 Chế phẩm đƣợc mua từ Công Ty TNHH TMDV Ngọc Gia Nguyễn, 159/16 Đào Duy Anh, Phƣờng 09, Quận Phú Nhuận, TpHCM. 2.1.2. Xử lý nghiên liệu Nghiên liệu sau khi thu gom đƣợc cắt nhỏ để phù hợp với việc ủ phân. 2.1.3. Dụng cụ- hoá chất Dụng cụ Dụng cụ thu mẫu: găng tay, bao nilong. Dụng cụ phân tích mẫu: cân phân tích, tủ sấy, tủ nung, bình phá mẫu, bếp phá mẫu, bình KJELDAHL, bếp chƣng cất, pipet, buret, erlen, Hoá chất Hoá chất cần trong quá trình phân tích: H2SO4 đậm đặc, K2SO4, CuSO4, NaOH 45%, H2SO4 0.1N, NaOH 0.1N. 27
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 2.2. Mô hình nghiên cứu 2.2.1. Mô hình trên autocad TLM1: 4 – 0.5 – 0.5 – CPSH (KG) TLM2: 4 – 0.75 – 0.25 – CPSH (KG) TLM3: 4 – 0.25 – 0.75 – CPSH(KG) TLM4: 4 – 1 – 0 – CPSH (KG) TLM5: 4 – 0 – 1 – CPSH (KG) TLM6: 4 – 0 – 0 – CPSH (KG) TLM7: 4 – 0 – 0 (KG) 2.2.2. Mô hình thực tế Mô hình ủ dạng Container và cấp khí cƣỡng bức, mô hình đƣợc thiết kế với vật liệu xốp cách nhiệt, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thƣớc dài x rộng x cao = 40cm x 30cm x 40 cm. Bên trong đƣợc lắp hệ thống phân phối khí gồm ba đƣờng ống đặt song song theo chiều dọc dƣới dáy thùng. Mỗi ống có đƣờng kính 5mm, đƣợc đục lỗ 1mm và phân phối đều trong thùng. Dƣới đáy thùng đƣợc gắp một van để tháo nƣớc rỉ. Hình 1.10. Mô hình cấp khí 28
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hình 1.11. Mô hình giàn ủ 2.2.3. Nơi bố trí mô hình Hình 1.13. Khu vực bố trí mô hình Mô hình đƣợc đặt tại Trƣờng Đại học Hutech nằm trên đƣờng D1 trong khu Công nghệ cao Tp.HCM. Nơi bố trí mô hình là khu đất ở phía sau trƣờng, vì chỉ là một phần đất trống chƣa có cây cối nhiều nên mô hình vẫn sẽ chịu ảnh hƣởng của thời tiết nhƣ mƣa nắng thất thƣờng. Và mô hình đƣợc bố trí và chạy trong khoảng từ tháng 2 tới tháng 3, lúc đó thời tiết ở Tp.HCM có nắng nóng và những ngày gần cuối tháng 3 cũng có mƣa lớn nên việc mô hình đã đƣợc che chắn nhƣng vẫn không tránh khỏi ảnh hƣởng thời tiết. 29
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Quy trình ủ compost Bƣớc 1: Chuẩn bị Thanh long, Rơm, Xơ dừa, Chế phẩm EM- FERT1. Bƣớc 2: Chuẩn bị mô hình, vật liệu ủ và sơ chế nguyên liệu. Bƣớc 3: Tiến hành phối trộn 7 nghiệm thức ứng với 1 thùng ủ cấp khí Nghiệm Nghiệm Nghiệm Nghiệm Nghiệm Nghiệm Nghiệm thức 1 thức 2 thức 3 thức 4 thức 5 thức 6 thức 7 4kg thanh 4kg thanh 4kg thanh 4kg thanh 4kg thanh 4kg thanh 4kg thanh long long long long long long long 0.5kg rơm 0.75kg rơm 0.25kg rơm 1kg rơm 0 kg rơm 0 kg rơm 0 kg rơm 0.5kg xơ 0.25kg xơ 0.75kg xơ 0 kg xơ 1 kg xơ 0 kg sơ 0 kg sơ dừa dừa dừa dừa dừa dừa dừa EM- EM- EM- EM- EM- EM- FERT1 FERT1 FERT1 FERT1 FERT1 FERT1 Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N: 19.852 19.798 19.010 21.670 18.253 14.460 16.501 Bƣớc 4: Vận hành mô hình ủ hiếu khí, Bƣớc 5: Lấy mẫu, trong quá trình ủ phải đảo trộn nhiều phân tích chỉ tiêu lần. Bƣớc 8: Tiến hành Bƣớc 7: Kết luận Bƣớc 6: Đánh giá kết quả trồng cây nghiệm thức tối ƣu của từng nghiệm thức Bƣớc 9: Đánh giá Theo các thông số và kết luận nhiệt độ, độ ẩm, pH, C, N 30
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 2.3.2. Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp Xác định tỉ lệ C/N: Tính toán tỉ lệ phối trộn thích hợp dựa vào tỉ lệ C/N của quả thanh long, rơm rạ và sơ dừa. Ta có công thức xác định tỉ lệ C/N: Hoặc: Với: CTL: Hàm lƣợng cacbon của thanh long. NTL: Hàm lƣợng nitơ của thanh long. CR: Hàm lƣợng cacbon của rơm. NR: Hàm lƣợng nitơ của rơm. CD: Hàm lƣợng cacbon của xơ dừa. ND: Hàm lƣợng nitơ của xơ dừa. mTL: Khối lƣợng của thanh long. mD: Khối lƣợng của xơ dừa. mR: Khối lƣợng của rơm. Xác định độ ẩm sau khi phối trộn: Tính toán tỉ lệ phối trộn thích hợp dựa vào độ ẩm của thanh long, rơm, xơ dừa. Hoặc: Đ Với: mTL: Khối lƣợng của thanh long. HTL: Độ ẩm của thanh long. mR: Khối lƣợng của rơm. HR: độ ẩm của rơm mD: Khối lƣợng của xơ dừa. HD: độ ẩm của xơ dừa. 31
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Công thức bổ sung ƣợng nƣớc cho mô hình ủ compost: ( đ ) ( ) Với: Aqđ: Độ ẩm quy định. Btt: Độ ẩm thực tế. G: Khối lƣợng mẫu ủ compost. Bảng 2.1. Chỉ tiêu vật liệu đầu vào. Chỉ tiêu Đơn vị Thanh long Rơm rạ Xơ dừa Độ ẩm % 88.6 7.3 10.2 Chất hữu cơ % 83.7 88.6 96.2 C % 46.5 49.2 53.4 N % 3.82 0.56 2.83 C/N 12.17 87.85 18.86 (Nguồn: Phân tích tại phòng thí nghiệm Trường Đại học Công nghệ Tp. HCM). 2.3.3. Xác định giá trị đầu vào của mỗi nghiệm thức Bảng 2.2. Giá trị đầu vào của các nghiệm thức Nghiệm thức M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Thanh long Thanh long Thanh long Thanh long Thanh long Thanh long Thanh Rơm rạ Rơm rạ Rơm rạ Rơm rạ Xơ dừa Chế phẩm long Nguyên liệu Xơ dừa Xơ dừa Xơ dừa Chế phẩm Chế phẩm EM FERT- Chế phẩm Chế phẩm Chế phẩm EM FERT-1 EM FERT-1 1 EM FERT-1 EM FERT-1 EM FERT-1 Tỉ lệ C/N 19.852 19.798 19.010 21.670 18.253 16.460 16.501 C 47.467 47.257 47.678 47.046 47.895 46.501 46.286 N tổng 2.391 2.387 2.508 2.171 2.62 2.825 2.805 Chất hữu cơ (%) 85.441 85.062 85.821 84.683 86.211 83.701 83.314 Độ ẩm (%) 77.24 76.2 76.8 75.27 79.21 88.6 88.2 pH 5.9 5.85 6.05 5.82 5.94 5.62 5.97 Nhiệt độ 31 30 29 32 31 30 29 Màu sắc khối ủ Vàng Nâu Vàng Nâu Vàng Nâu Vàng Nâu Vàng Nâu Vàng Nâu Vàng Nâu 32
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu Phân tích: Bảng 2.3. Các phƣơng pháp phân tích số liệu. Chỉ tiêu Phƣơng pháp Nhiệt độ Nhiệt kế Độ ẩm Khối lƣợng Chất hữu cơ Khối lƣợng C Khối lƣợng N Kjeldahl pH Bút đo pH Xử lý số liệu: Số liệu đƣợc sử lý bằng phần mềm Microsoft Excel. 2.3.5. Đánh giá sản phẩm sau ủ Sau thời gian ủ, sản phẩm đƣợc tiến hành kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu sau ủ chín theo TCN 526 – 2002 để đánh giá chất lƣợng sản phẩm ủ. Bảng 2.4. Yêu cầu kỉ thuật đối với chất hữu cơ. Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức 1. Hiệu quả đối với cây trồng Tốt 2. Độ chín (hoai) cần thiết Tốt 3. Đƣờng kính hạt (không lớn hơn) mm 4-5 4. Độ ẩm (không lớn hơn) % 35 5. pH 6,0-8,0 6. Mật độ vi sinh vật hữu hiệu (đã đƣợc tuyển chọn) CFU/ g mẫu 106 (không nhỏ hơn) 7. Hàm lƣợng cacbon tổng số không nhỏ hơn % 13 8. Hàm lƣợng nitơ tổng số không nhỏ hơn % 2,5 9. Hàm lƣợng lân hữu hiệu không nhỏ hơn % 2,5 33
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 10. Hàm lƣợng kali hữu hiệu không nhỏ hơn % 1,5 11. Mật độ Salmonella trong 25 gram mẫu CFU 0 12. Hàm lƣợng chì (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 250 13. Hàm lƣợng cadimi (khối lƣợng khô) không lớn mg/kg 2,5 hơn 14. Hàm lƣợng crom (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 200 15. Hàm lƣợng đồng (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 200 16. Hàm lƣợng niken (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 100 17. Hàm lƣợng kẽm (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 750 18. Hàm lƣợng thuỷ ngân (khối lƣợng khô) không lớn mg/kg 2 hơn 19. Thời hạn bảo quản không ít hơn tháng 6 (Nguồn: TCN 526 – 2002: Yêu cầu kĩ thuật, phương pháp kiểm tra phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt). 34
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đánh giá quá trình ủ phân vi sinh ở các nghiệm thức 3.1.1. Nghiệm thức 1 3.1.1.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 1: Bảng 3.1. Biến thiên pH ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 pH 5.9 6.02 5.87 5.76 5.54 6.32 6.63 6.97 7.25 7.37 7.41 7.46 7.52 7.34 Tiêu chuẩn pH thấp nhất > 6 Tiêu chuẩn pH cao nhất 6 TC pH <8 Hình 3.1. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Theo nhƣ trong biểu đồ có thể thấy rõ những ngày đầu pH chỉ đạt ở mức từ 5.5 cho đến gần 6 quá trình thủy phân và lên men acid, nhƣng từ ngày 11 đến ngày thứ 21 pH đã tăng đều do chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa, và ổn định từ ngày 25 đến ngày thứ 39. Chọn ngày thứ 17 pH đạt 6.97 là tối ƣu. 35
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 1 Bảng 3.2. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Nhiệt độ (oC) 31 37 35 35 31 35 34 32 30 31 30 32 31 31 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng thấp nhất > 25 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng cao nhất 25 Nhiệt độ ổn định <35 Hình 3.2. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Trên biểu đồ có thể thấy đƣợc ngày thứ 3 nhiệt độ tăng lên 37oC cũng đã góp phần giúp cho sự thúc đẩy của VSV phát triển trong quá trình ủ, nhƣng cũng ngày thứ 5 trở đi nhiệt đã giao động trong khoảng 35 đến 31oC. Vì là ủ cấp khí liên tục nên nhiệt độ cũng thể tăng cao đáng kể và chỉ dao động trong mức ổn định là từ 25 cho tới 35oC . 36
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 1: Bảng 3.3. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt lún 24.5 24.2 23.9 23.4 22.6 21.3 20.7 19.6 18.4 17.9 17 16.3 15.8 15.1 Biểu đồ biểu diễn độ sụt lún đo đạc đƣợc sau 39 ngày. NT1: Độ sụt lún 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt Hình 3.3. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Khối ủ khi phân hủy độ sụt lún cũng không đáng kể nhƣng ở ngày thứ 9 và 11 độ sụt lún đã giảm manh từ 22.6 xuống 21.3cm, và ngày 17 với 21 có sụt giảm đáng kể còn 18.4cm. Và vẫn giảm đều đến ngày thứ 39. Chọn ngày thứ 11 là ngày cho kết quả tối ƣu nhất 37
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 1: Bảng 3.4. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm 77.24 75.31 69.12 67.25 58.41 55.73 45.2 37.26 33.61 31.2 30.5 29.3 30.1 30.4 (%) Tiêu chuẩn độ ẩm < 35% Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo đạc đƣợc sau 39 ngày và so sánh với tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526- 2002 ở trong tiêu chuẩn độ ẩm đƣợc quy định dƣới 35%. NT1: Độ ẩm 100 80 60 40 20 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm Độ ẩm tiêu chuẩn compost < 35% Hình 3.4. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Độ ẩm của những ngày bắt đầu ủ từ ngày 1 đến 11 khá cao và cũng giảm đều tới ngày thứ 13 đạt 45.2%, kể từ ngày 21 tới ngày thứ 39 là độ ẩm tiếp tục giảm và dƣới 35% là khoảng độ ẩm thích hợp khi đã thành phân. Chọn độ ẩm ở ngày thứ 21 đạt 33.61% à độ ẩm thích hợp trong quá trình ủ thành phân. 38
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 1 Bảng 3.5. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 47.47 47.09 46.72 46.41 44.67 43.55 43.07 42.65 41.53 40.67 40.44 39.76 39.42 39.07 Cacbon (%) Tiêu chuẩn Cacbon >13 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon sau quá trình ủ compost NT1: Cacbon 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C TC C Hình 3.5. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Cacbon của nghiệm thức 1 ở những ngày đầu cao nhƣng đang giảm dần xuống tới ngày thứ 17 là từ 43.07% giảm xuống 42.65% và qua ngày thứ 17 vẫn tiếp tục giảm đều đến ngày thứ 39 đạt 39.07% nhìn chung hàm lƣợng Cacbon có giảm nhƣng không giảm quá 13% theo tiêu chuẩn TCN 526 -2002. 39
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 1: Bảng 3.6. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 85.44 84.77 84.10 83.54 80.41 78.39 77.52 76.77 74.75 73.21 72.79 71.57 70.95 70.32 CHC (%) Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Chất hữu cơ sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc Cacbon 39 ngày ủ compost. NT1: Chất hữu cơ 100 90 80 70 60 50 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC Hình 3.6. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Chất hữu cơ của nghiệm thức 1 ở những ngày đầu cao nhƣng đang giảm dần xuống tới ngày thứ 9 là giảm nhiều nhất từ 83.54% giảm xuống 80.41% và qua ngày thứ 11 vẫn tiếp tục giảm đều đến ngày thứ 39 đạt 70.32% nhìn chung hàm lƣợng chất hữu cơ vẫn trong mức cho phép đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22%. Chọn ngày 9 đạt 80.41% à ngày tối ƣu. 40
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 1: Bảng 3.7. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 1 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N 19.85 19.73 20.36 20.98 20.54 19.51 19.87 20.01 20.11 20.50 20.93 21.50 21.89 21.75 (%) Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ C/N sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C và N trong 39 ngày ủ compost. NT1: Tỉ lệ C/N 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N Hình 3.7. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 1 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 1 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 8- 1- 1- chế phẩm EM-FERT1. Dựa trên biểu đồ thống kê hàm lƣợng tỉ lệ C/N của nghiệm thức 1 những ngày đầu tăng dần đến ngày thứ 7 là 20.98% và giảm xuống thấp nhất là ngày thứ 11 là 19.51%. Từ ngày 13 trở đi C/N đã tăng đều đến ngày thứ 39 trong khoảng thích hợp ở đầu ra là từ 20- 25%. Chọn ngày thứ 17 cho tỉ ệ C/N đầu ra ổn định đạt 20.01%. 41
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2. Nghiệm thức 2 3.1.2.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 2: Bảng 3.8. Biến thiên pH ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 pH 5.85 5.92 6.1 5.82 5.68 6.38 6.42 6.84 7.29 7.33 7.39 7.43 7.56 7.45 Tiêu chuẩn pH thấp nhất > 6 Tiêu chuẩn pH cao nhất 6 TC pH <8 Hình 3.8. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Từ ngày 5 đến ngày 9 pH giảm ở mức 5.69 do quá trình thủy phân và lên men acid diễn ra, ngày 11 đến ngày 21 pH tăng đều khi đã đƣợc chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa, sau đó giá trị pH ổn định tới ngày thứ 39. Chọn pH ở ngày thứ 17 đạt 6.84 à giá trị pH tối ƣu. 42
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 2 Bảng 3.9. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Nhiệt độ (oC) 30 37 37 40 31 35 33 31 30 32 31 32 32 31 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng thấp nhất > 25 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng cao nhất 25 Nhiệt độ ổn định <35 Hình 3.9. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Trên biểu đồ có thể thấy đƣợc ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 nhiệt độ tăng lên từ 37 đến cao nhất là ngày thứ 7 là 40oC cũng đã góp phần giúp cho VSV phát triển trong quá trình ủ, nhƣng ngày thứ 9 nhiệt độ đã giảm xuống 31oC do một phần thời tiết ảnh hƣởng lên khối ủ, trong khoảng từ ngày 25 cho tới ngày thứ 29 nhiệt độ giao động ổn định theo nhiệt độ môi trƣờng là từ 32 tới 31oC. 43
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 2: Bảng 3.10. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt lún 23.5 23 22.4 22.1 21.7 20.5 19.4 18.5 17.8 17.1 16.4 15.6 15.2 14.4 Biểu đồ biểu diễn độ sụt lún đo đạc đƣợc sau 39 ngày. NT2: Độ sụt lún 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt Hình 3.10. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Độ sụt lún của những ngày đầu giảm gần nhƣ không đáng kể nhƣng từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 11 khối ủ đã giảm nhiều từ 21.7 đến 20.5cm, từ ngày 13 trở đi độ sụt lún vẫn giảm đều. Chọn ngày thứ 11 là ngày cho kết quả sụt lún nhiều nhất. 44
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 2: Bảng 3.11. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm 76.2 70.2 69.7 65.2 60.7 52.1 45.2 39.6 35.4 33.2 30.8 30.2 29.7 29.4 (%) Tiêu chuẩn độ ẩm < 35% Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo đạc đƣợc sau 39 ngày và so sánh với tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526- 2002 ở trong tiêu chuẩn độ ẩm đƣợc quy định dƣới 35%. NT2: Độ ẩm 100 80 60 40 20 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm Độ ẩm tiêu chuẩn compost < 35% Hình 3.11. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Độ ẩm của những ngày bắt đầu ủ từ ngày 1 đến 11 khá cao và cũng giảm đều tới ngày thứ 17 đạt 39.6%, kể từ ngày 21 tới ngày thứ 39 là độ ẩm tiếp tục giảm và dƣới 35% là khoảng độ ẩm thích hợp khi đã thành phân. Chọn độ ẩm ở ngày thứ 25 đạt 33.2% à độ ẩm thích hợp trong quá trình ủ thành phân. 45
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 2 Bảng 3.12. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Cacbon 47.26 46.97 46.66 45.91 44.36 44.67 42.49 41.25 40.31 38.88 37.89 37.51 36.77 36.58 (%) Tiêu chuẩn Cacbon >13 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon sau quá trình ủ compost NT2: Cacbon 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C TC C Hình 3.12. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Cacbon của nghiệm thức 2 ở những ngày đầu cao nhƣng đang giảm dần xuống tới ngày thứ 9 là từ 45.91% giảm xuống 44.36% và qua ngày thứ 13 vẫn tiếp tục giảm đều đến ngày thứ 39 đạt 36.58% nhìn chung hàm lƣợng Cacbon có giảm nhƣng không giảm quá 13% theo tiêu chuẩn TCN 526 -2002. 46
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 2: Bảng 3.13. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC 85.06 84.55 83.99 82.64 79.84 80.40 76.48 74.24 72.56 69.99 68.20 67.53 66.18 65.85 (%) Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Chất hữu cơ sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C 39 ngày ủ compost. NT2: Chất hữu cơ 100 90 80 70 60 50 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC Hình 3.13. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Chất hữu cơ của nghiệm thức 2 ở những ngày đầu cao nhƣng có phần tăng giảm không đều và giảm nhiều nhất là ở ngày thứ 13 từ 80.40% giảm xuống 76.48% và qua ngày thứ 13 vẫn tiếp tục tăng giảm đến ngày thứ 39 đạt 65.84% nhìn chung hàm lƣợng chất hữu cơ vẫn trong mức cho phép đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22%. Chọn ngày 13 đạt 76.48% à ngày tối ƣu. 47
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.2.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 2: Bảng 3.14. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 2 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N 19.8 19.95 20.18 20.37 20.14 20.45 20.66 20.92 21.08 21.35 21.48 21.66 21.99 22.29 (%) Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ C/N sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C và N trong 39 ngày ủ compost. NT2: Tỉ lệ C/N 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N Hình 3.14. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 2 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 2 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 3- 1- chế phẩm EM-FERT1. Dựa trên biểu đồ thống kê hàm lƣợng tỉ lệ C/N của nghiệm thức 2 những ngày đầu tăng dần đến ngày thứ 7 là 20.37% và giảm xuống thấp là ngày thứ 11 là 20.45%. Từ ngày 13 trở đi C/N đã tăng đều đến ngày thứ 39 trong khoảng thích hợp ở đầu ra là từ 20- 25%. Chọn ngày thứ 17 cho tỉ ệ C/N đầu ra ổn định đạt 20.92%. 48
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3. Nghiệm thức 3 3.1.3.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 3: Bảng 3.15. Biến thiên pH ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 pH 6.05 6.11 6.07 5.84 5.7 6.43 6.71 6.92 7.36 7.49 7.52 7.59 7.63 7.55 Tiêu chuẩn pH thấp nhất > 6 Tiêu chuẩn pH cao nhất 6 TC pH <8 Hình 3.15. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Từ ngày 5 đến ngày 9 pH đã giảm xuống ở mức 5.7 do diễn ra quá trình thủy phân và lên men acid, nhƣng từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 21 giá trị pH đã tăng đều khi đã diễn ra quá trình axetat hóa và metan hóa và từ ngày 25 tới ngày thứ 39 giá trị pH đã ổn định trong khoảng cho phép. Chọn pH ngày thứ 17 đạt giá trị 6.92 là pH tối ƣu. 49
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 3 Bảng 3.16. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Nhiệt độ (oC) 29 35 35 35 29 33 34 31 31 32 32 31 31 32 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng thấp nhất > 25 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng cao nhất 25 Nhiệt độ ổn định <35 Hình 3.16. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Trên biểu đồ có thể thấy đƣợc ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 nhiệt độ tăng ở mức 35oC và ở nhiệt độ này VSV phát triển cũng có thể phát triển ổn định, nhƣng ngày thứ 9 nhiệt độ đã giảm xuống 29oC do một phần thời tiết ảnh hƣởng lên khối ủ, ngày 11-13 nhiệt độ tăng lên trong khoảng 33-34oC và bắt đầu từ ngày 17 đến 39 nhiệt độ đạt trong mức ổn định. 50
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 3: Bảng 3.17. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt lún 25 24.7 24.1 23.8 23.4 22.5 21.2 20.1 19.3 18.5 17.8 16.9 16.1 15.6 Biểu đồ biểu diễn độ sụt lún đo đạc đƣợc sau 39 ngày. NT3: Độ sụt lún 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt Hình 3.17. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Độ sụt lún của những ngày đầu giảm gần nhƣ không đáng kể nhƣng từ ngày thứ 11 tới ngày thứ 13 khối ủ giảm nhiều nhất từ 22.5 tới 21.2cm, sau ngày thứ 13 khối ủ vẫn giảm bình thƣờng cho tới ngày thứ 39. Chọn ngày thứ 13 là ngày có khối ủ giảm nhiều nhất. 51
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 3: Bảng 3.18. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm 76.8 72.3 68.1 66.7 58.2 53.8 49 43.6 38.2 36.2 31.2 29 29.6 29.2 (%) Tiêu chuẩn độ ẩm < 35% Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo đạc đƣợc sau 39 ngày và so sánh với tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526- 2002 ở trong tiêu chuẩn độ ẩm đƣợc quy định dƣới 35%. NT3: Độ ẩm 100 80 60 40 20 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm Độ ẩm tiêu chuẩn compost < 35% Hình 3.18. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Độ ẩm của những ngày bắt đầu ủ từ ngày 1 đến 21 khá cao và cũng giảm đều tới ngày thứ 21 đạt 38.2%, kể từ ngày 25 tới ngày thứ 39 là độ ẩm tiếp tục giảm và dƣới 35% là khoảng độ ẩm thích hợp khi đã thành phân. Chọn độ ẩm ở ngày thứ 29 đạt 31.2% à độ ẩm thích hợp trong quá trình ủ thành phân 52
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 3: Bảng 3.19. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Cacbon 47.68 47.22 46.97 46.60 45.48 44.23 42.18 40.67 38.63 37.29 36.53 35.85 34.88 34.14 (%) Tiêu chuẩn Cacbon >13 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon sau quá trình ủ compost NT3: Cacbon 50 40 30 20 10 0 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C TC C Hình 3.19. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Cacbon của nghiệm thức 3 ở những ngày đầu cao nhƣng đang giảm dần xuống tới ngày thứ 13 là từ 42.18% giảm xuống 40.67% và qua ngày thứ 13 vẫn tiếp tục giảm đều đến ngày thứ 39 đạt 34.14% nhìn chung hàm lƣợng Cacbon có giảm nhƣng không giảm quá 13% theo tiêu chuẩn TCN 526 -2002. 53
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 3: Bảng 3.20. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC 85.82 85.00 84.54 83.87 81.86 79.62 75.92 73.21 69.53 67.12 65.75 64.53 62.79 61.45 (%) Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Chất hữu cơ sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C 39 ngày ủ compost. NT3: Chất hữu cơ 100 90 80 70 60 50 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC Hình 3.20. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Chất hữu cơ của nghiệm thức 3 ở những ngày đầu cao giảm đều và giảm nhiều nhất là ở ngày thứ 13 từ 79.62% giảm xuống 75.92% và qua ngày thứ 13 vẫn tiếp tục giảm đến ngày thứ 39 đạt 61.45% nhìn chung hàm lƣợng chất hữu cơ vẫn trong mức cho phép đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22%. Chọn ngày 13 đạt 75.92% à ngày tối ƣu. 54
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.3.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 3: Bảng 3.21. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 3 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N 19.01 19.58 19.95 20.25 20.06 19.88 19.19 19.08 19.47 19.88 20.04 20.31 20.68 20.93 (%) Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ C/N sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C và N trong 39 ngày ủ compost. NT3: Tỉ lệ C/N 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N Hình 3.21. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 3 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 3 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 16- 1- 3- chế phẩm EM-FERT1. Dựa trên biểu đồ thống kê hàm lƣợng tỉ lệ C/N của nghiệm thức 3 những ngày đầu tăng dần đến ngày thứ 7 là 20.25% và giảm xuống thấp là ngày thứ 17 là 19.08%. Từ ngày 17 trở đi C/N đã tăng đều đến ngày thứ 39 trong khoảng thích hợp ở đầu ra từ 20 – 25% Chọn ngày thứ 29 cho tỉ ệ C/N đầu ra ổn định đạt 20.04%. 55
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4. Nghiệm thức 4 3.1.4.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 4: Bảng 3.22. Biến thiên pH ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 pH 5.82 5.68 5.53 5.69 5.83 6.39 6.45 6.9 7.38 7.55 7.67 7.72 7.61 7.59 Tiêu chuẩn pH thấp nhất > 6 Tiêu chuẩn pH cao nhất 6 TC pH <8 Hình 3.22. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4-1-0- chế phẩm EM-FERT1. Từ ngày 1 đến ngày 5 pH giảm dần ở mức 5.53 do quá trình thủy phân và lên men acid. Sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa nên từ ngày 7 tới ngày thứ 17 pH đã tăng đều và bắt đầu ổn định từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 39 và vấn nằm trong khoảng cho phép. Chọn pH ở ngày thứ 17 đạt 6.9 là giá trị pH tối ƣu. 56
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 4 Bảng 3.23. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Nhiệt độ (oC) 32 40 33 33 26 32 32 30 31 30 29 30 29 30 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng thấp nhất > 25 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng cao nhất 25 Nhiệt độ ổn định <35 Hình 3.23. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4-1-0- chế phẩm EM-FERT1. Trên biểu đồ có thể thấy đƣợc ngày thứ 3 nhiệt độ tăng lên 40oC do quá trình phân hủy VSV, ngày thứ 9 nhiệt độ đã giảm xuống 26oC do thời tiết cũng đã ảnh hƣỡng lên khối ủ và bắt đầu ổn định lại từ này 17 cho đến này thứ 39 và tƣơng ứng với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng từ 29 – 30oC 57
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 4: Bảng 3.24. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt lún 24 23.8 23.5 22.8 22.4 21.9 20.5 19.6 18.9 18.2 17.4 165 15.7 14.9 Biểu đồ biểu diễn độ sụt lún đo đạc đƣợc sau 39 ngày. NT4: Độ sụt lún 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt Hình 3.24. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 1- 0- chế phẩm EM-FERT1. Độ sụt lún của những ngày đầu giảm gần nhƣ không đáng kể nhƣng từ ngày thứ 11 tới ngày thứ 13 khối ủ giảm nhiều nhất từ 21.9 tới 20.5cm, sau ngày thứ 13 khối ủ vẫn giảm bình thƣờng cho tới ngày thứ 39. Chọn ngày thứ 13 là ngày có khối ủ giảm tối ƣu nhất. 58
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 4: Bảng 3.25. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm 75.27 68.3 64.6 57.8 51.6 46.2 43 38 34.5 31.6 30.4 30 30.2 30.6 (%) Tiêu chuẩn độ ẩm < 35% Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo đạc đƣợc sau 39 ngày và so sánh với tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526- 2002 ở trong tiêu chuẩn độ ẩm đƣợc quy định dƣới 35%. NT4: Độ ẩm 100 80 60 40 20 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm Độ ẩm tiêu chuẩn compost < 35% Hình 3.25. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 1- 0- chế phẩm EM-FERT1. Độ ẩm của những ngày bắt đầu ủ từ ngày 1 đến 17 khá cao và cũng giảm đều tới ngày thứ 17 đạt 38%, kể từ ngày 21 tới ngày thứ 39 là độ ẩm tiếp tục giảm và dƣới 35% là khoảng độ ẩm thích hợp khi đã thành phân. Chọn độ ẩm ở ngày thứ 21 đạt 34.5% à độ ẩm thích hợp trong quá trình ủ thành phân. 59
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 4 Bảng 3.26. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Cacbon 47.05 46.97 46.53 46.21 45.88 45.48 44.72 44.31 42.90 42.66 41.81 41.40 41.02 40.31 (%) Tiêu chuẩn Cacbon >13 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon sau quá trình ủ compost NT4: Cacbon 50 40 30 20 10 0 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C TC C Hình 3.26. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 1- 0- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Cacbon của nghiệm thức 4 ở những ngày đầu cao nhƣng đang giảm dần xuống tới ngày thứ 21 là từ 44.31% giảm xuống 42.90% và qua ngày thứ 25 vẫn tiếp tục giảm đều đến ngày thứ 39 đạt 40.31% nhìn chung hàm lƣợng Cacbon có giảm nhƣng không giảm quá 13% theo tiêu chuẩn TCN 526 -2002. 60
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 4: Bảng 3.27. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC 84.68 84.55 83.76 83.18 82.58 81.87 80.50 79.75 77.21 76.78 75.26 74.52 73.84 72.56 (%) Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Chất hữu cơ sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C 39 ngày ủ compost. NT4: Chất hữu cơ 100 90 80 70 60 50 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC Hình 3.27. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 1- 0- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Chất hữu cơ của nghiệm thức 4 ở những ngày đầu cao giảm đều và giảm nhiều nhất là ở ngày thứ 13 từ 81.86% giảm xuống 80.50% và qua ngày thứ 13 vẫn tiếp tục giảm đến ngày thứ 39 đạt 72.56% nhìn chung hàm lƣợng chất hữu cơ vẫn trong mức cho phép đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22%. Chọn ngày 13 đạt 80.50% à ngày tối ƣu. 61
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.4.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 4: Bảng 3.28. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 4 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N 21.67 21.82 22.03 22.28 22.69 22.92 23.16 23.30 23.54 23.90 24.00 24.13 24.20 24.37 (%) Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ C/N sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C và N trong 39 ngày ủ compost. NT4: Tỉ lệ C/N 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N Hình 3.28. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 4 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 4 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 1- 0- chế phẩm EM-FERT1. Dựa trên biểu đồ thống kê hàm lƣợng tỉ lệ C/N của nghiệm thức 4 ngày 1 đạt 21.67% và tăng dần đến ngày thứ 39 là 24.37% Ngày thứ 39 trong khoảng thích hợp ở đầu ra là từ 20- 25%. Chọn ngày thứ 17 cho tỉ ệ C/N đầu ra ổn định đạt 23.30%. 62
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5. Nghiệm thức 5 3.1.5.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 5: Bảng 3.29. Biến thiên pH ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 pH 5.94 5.97 5.82 5.71 5.6 6.23 6.74 6.93 7.42 7.61 7.65 7.74 7.65 7.61 Tiêu chuẩn pH thấp nhất > 6 Tiêu chuẩn pH cao nhất 6 TC pH <8 Hình 3.29. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4-0-1- chế phẩm EM-FERT1. Từ ngày 1 đến ngày 9 pH giảm dần ở mức 5.6 do quá trình thủy phân và lên men acid. Sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa nên từ ngày 11 tới ngày thứ 21 pH đã tăng đều và bắt đầu ổn định từ ngày thứ 25 đến ngày thứ 39 và vấn nằm trong khoảng cho phép. Chọn pH ở ngày thứ 17 đạt 6.93 là giá trị pH tối ƣu. 63
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 5 Bảng 3.30. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Nhiệt độ (oC) 31 38 33 37 26 32 31 30 32 31 30 29 30 30 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng thấp nhất > 25 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng cao nhất 25 Nhiệt độ ổn định <35 Hình 3.30. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4-0-1- chế phẩm EM-FERT1. Trên biểu đồ có thể thấy từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 nhiệt độ tăng giảm ở mức từ 38- 37oC do quá trình phân hủy VSV, ngày thứ 9 nhiệt độ đã giảm xuống 26oC do thời tiết cũng đã ảnh hƣỡng lên khối ủ và bắt đầu ổn định lại từ này 13 cho đến này thứ 39 và tƣơng ứng với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép. 64
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 5: Bảng 3.31. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt lún 25 24.7 24.1 23.6 23.3 21.8 21.1 20.5 19.9 19.2 18.6 17.9 17.1 16.3 Biểu đồ biểu diễn độ sụt lún đo đạc đƣợc sau 39 ngày. NT5: Độ sụt lún 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt Hình 3.31. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 1- chế phẩm EM-FERT1. Độ sụt lún của những ngày đầu giảm gần nhƣ không đáng kể nhƣng từ ngày thứ 9 tới ngày thứ 11 khối ủ giảm nhiều nhất từ 23.3 tới 21.8cm, sau ngày thứ 11 khối ủ vẫn giảm bình thƣờng cho tới ngày thứ 39. Chọn ngày thứ 11 là ngày có khối ủ giảm nhiều nhất. 65
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 5: Bảng 3.32. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm 79.21 77.15 65.41 61.3 55.9 51.7 45.6 40.8 38.2 35.6 31.4 30.2 29.5 29.7 (%) Tiêu chuẩn độ ẩm < 35% Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo đạc đƣợc sau 39 ngày và so sánh với tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526- 2002 ở trong tiêu chuẩn độ ẩm đƣợc quy định dƣới 35%. NT5: Độ ẩm 100 80 60 40 20 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm Độ ẩm tiêu chuẩn compost < 35% Hình 3.32. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 1- chế phẩm EM-FERT1. Độ ẩm của những ngày bắt đầu ủ từ ngày 1 đến 21 khá cao và cũng giảm đều tới ngày thứ 21 đạt 38.2%, kể từ ngày 25 tới ngày thứ 39 là độ ẩm tiếp tục giảm và dƣới 35% là khoảng độ ẩm thích hợp khi đã thành phân. Chọn độ ẩm ở ngày thứ 29 đạt 31.4% à độ ẩm thích hợp trong quá trình ủ thành phân. 66
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.5. Đánh giá %Cacbon ở nghiệm thức 5: Bảng 3.33. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Cacbon 47.90 47.48 47.12 46.43 44.51 43.53 43.01 41.01 39.63 38.20 36.40 35.24 34.04 33.19 (%) Tiêu chuẩn Cacbon >13 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon sau quá trình ủ compost NT5: Cacbon 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C TC C Hình 3.33. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 1- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Cacbon của nghiệm thức 5 ở những ngày đầu cao nhƣng đang giảm dần xuống tới ngày thứ 17 là từ 43.01% giảm xuống 41.01% và qua ngày thứ 21 vẫn tiếp tục giảm đều đến ngày thứ 39 đạt 33.19% nhìn chung hàm lƣợng Cacbon có giảm nhƣng không giảm quá 13% theo tiêu chuẩn TCN 526 -2002. 67
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 5: Bảng 3.34. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC 86.21 85.47 84.81 83.57 80.12 78.36 77.42 73.83 71.33 68.76 65.52 63.43 61.27 59.74 (%) Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Chất hữu cơ sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C 39 ngày ủ compost. NT5: Chất hữu cơ 100 90 80 70 60 50 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 CHC Hình 3.34. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 1- chế phẩm EM-FERT1. Hàm lƣợng Chất hữu cơ của nghiệm thức 5 ở những ngày đầu cao giảm đều và giảm nhiều nhất là ở ngày thứ 9 từ 83.57% giảm xuống 80.12% và qua ngày thứ 11 vẫn tiếp tục giảm đến ngày thứ 39 đạt 59.74% nhìn chung hàm lƣợng chất hữu cơ vẫn trong mức cho phép đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22%. Chọn ngày 9 đạt 80.12% à ngày tối ƣu. 68
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 5: Bảng 3.35. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 5 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N 18.25 18.38 18.68 18.82 19.10 19.24 19.87 20.09 20.27 20.66 20.78 20.86 21.12 21.29 (%) Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ C/N sau quá trình tính toán khi đo đạc đƣợc C và N trong 39 ngày ủ compost. NT5: Tỉ lệ C/N 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 C/N Hình 3.35. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 5 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 5 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 1- chế phẩm EM-FERT1. Dựa trên biểu đồ thống kê hàm lƣợng tỉ lệ C/N của nghiệm thức 5 từ ngày 1 đến ngày 11 tăng đều đạt 19.24% và từ ngày 13 đến ngày 39 là 21.29%, vẫn nằm trong khoảng thích hợp ở đầu ra và vẫn đạt do tỷ lệ C/N đầu ra là từ 20- 25%. Chọn ngày thứ 17 cho tỉ ệ C/N đầu ra ổn định đạt 20.09%. 69
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.6. Nghiệm thức 6 3.1.6.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 6: Bảng 3.36. Biến thiên pH ở nghiệm thức 6 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 pH 5.62 5.55 5.59 5.34 5.73 6.05 6.23 6.51 6.74 6.93 7.27 7.38 7.37 7.21 Tiêu chuẩn pH thấp nhất > 6 Tiêu chuẩn pH cao nhất 6 TC pH <8 Hình 3.36. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 6 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 6 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4-0-0- chế phẩm EM-FERT1. Từ ngày 1 đến ngày 7 pH không chuyển biến nhiều chỉ giảm nhẹ ở ngày thứ 7 và giao động ở mức từ 5.62 đến 5.34 do quá trình thủy phân và lên men acid. Sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa nên từ ngày 9 tới ngày thứ 25 pH đã tăng đều và bắt đầu ổn định từ ngày thứ 29 đến ngày thứ 39 và vấn nằm trong khoảng cho phép. Chọn pH ở ngày thứ 25 đạt 6.93 là giá trị pH tối ƣu. 70
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.6.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 6 Bảng 3.37. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 6 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Nhiệt độ (oC) 30 36 32 34 30 31 30 31 30 29 29 30 29 30 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng thấp nhất > 25 Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trƣờng cao nhất 25 Nhiệt độ ổn định <35 Hình 3.37. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 6 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 6 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4-0-0- chế phẩm EM-FERT1. Trên biểu đồ có thể thấy ở ngày thứ 3 nhiệt độ đạt ở mức 36oC ở khối ủ chỉ có thanh long và chế phẩm, nhiệt độ có tăng giảm không đều và giảm mạnh ở ngày thứ 9 là 30oC nhƣng từ ngày thứ 11 đến 39 nhiệt độ đã ổn định tƣơng ứng với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép. 71
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.6.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 6: Bảng 3.38. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 6 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt 20.5 20.1 19.8 19.4 18.8 17.5 16.3 15.7 15.1 14.4 13.6 13 12.2 11.6 lún Biểu đồ biểu diễn độ sụt lún đo đạc đƣợc sau 39 ngày. NT6: Độ sụt lún 30 25 20 15 10 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ sụt Hình 3.38. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 6 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 6 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 0- chế phẩm EM-FERT1. Khối ủ ở nghiệm thức này thấp hơn các nghiệm thức khác vì chỉ có phế phẩm thanh long và chế phẩm, các ngày đầu vẫn giảm bình thƣờng nhƣng từ ngày 11 tới ngày 13 có xự sụt lún đáng kể từ 17.5 xuống 16.3cm và những ngày sau đều giảm bình thƣờng. Chọn ngày thứ 13 à ngày có độ sụt lún tối ƣu. 72
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.6.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 6: Bảng 3.39. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 6 Ngày 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm 88.6 85.2 79.4 74.8 69.3 61.2 57.5 49.3 37.6 34.2 34.5 33.6 32.8 32.5 (%) Tiêu chuẩn độ ẩm < 35% Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo đạc đƣợc sau 39 ngày và so sánh với tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526- 2002 ở trong tiêu chuẩn độ ẩm đƣợc quy định dƣới 35%. NT6: Độ ẩm 100 80 60 40 20 1 3 5 7 9 11 13 17 21 25 29 33 37 39 Độ ẩm Độ ẩm tiêu chuẩn compost < 35% Hình 3.39. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 6 Nhận xét: Sau 39 ngày vận hành nghiệm thức 6 đƣợc phối trộn bởi phế phẩm Thanh long- Rơm- Sơ dừa với tỉ lệ phối trộn là: 4- 0- 0- chế phẩm EM-FERT1. Độ ẩm của những ngày bắt đầu ủ từ ngày 1 đến 17 khá cao và cũng giảm đều tới ngày thứ 21 đạt 37.6%, kể từ ngày 25 tới ngày thứ 39 là độ ẩm tiếp tục giảm và dƣới 35% là khoảng độ ẩm thích hợp khi đã thành phân. Chọn độ ẩm ở ngày thứ 25 đạt 34.2% à độ ẩm thích hợp trong quá trình ủ thành phân. 73