Tóm tắt luận ánTác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận ánTác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của Ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tom_tat_luan_antac_dong_cua_von_chu_so_huu_rui_ro_tin_dung_d.pdf
Nội dung text: Tóm tắt luận ánTác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của Ngân hàng thương mại Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH MAI BÌNH DƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU, RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Thạch TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
- CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống NHTM đĩng vai trị rất quan trọng đối với mỗi nền kinh tế, gĩp phần thu hút vốn và cung ứng các khoản tín dụng. Hoạt động kinh doanh của NHTM phải luơn đảm bảo tính ổn định, an tồn và sinh lợi. Cùng với thị trường vốn thơng qua thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ thơng qua hệ thống ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Với hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phĩng từ quá trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm của dân cư ) thơng qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Chính nhờ hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp cĩ điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, gĩp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế. Vì vậy, chúng ta cĩ thể khẳng định chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngân hàng thương mại. Ngồi ra, NHTM là cơng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động của ngân hàng thương mại nếu cĩ hiệu quả sẽ thực sự trở thành cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Thơng qua hoạt động tín dụng và thanh tốn giữa các ngân hàng thương mại trong hệ thống, các ngân hàng thương mại đã gĩp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền trong lưu thơng. Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế, ngân hàng thương mại thực hiện việc dắt dẫn các luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn của thị trường điều khiển chúng một cách cĩ hiệu quả. Vì vậy, ổn định hệ thống NHTM đĩng vai trị quan trọng trong đối với hệ thống tài chính Việt Nam. Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008- 2009, đã cĩ nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu bất ổn tài chính cĩ thể dẫn đến nguy cơ phá sản trên nhiều lĩnh vực như Altman (1968), Altman & ctg (1977), Zavgren (1985). Riêng trong lĩnh vực ngân hàng cĩ các nghiên cứu của Boyd & Graham (1986),
- De Nicolo (2000), Hesse & Cihak (2007), Soedarmono & ctg (2011), Rahman & ctg (2012), Fu & ctg (2014), Chiaramonte & ctg (2015), Strobel (2015). Các nghiên cứu này tìm thấy tác động của nhiều yếu tố đến sự ổn định tài chính của các NHTM. Tuy nhiên, một vấn đề đang được tranh luận là tác động của vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM. Về mặt lý thuyết, vốn chủ sở hữu đĩng vai trị quan trọng đối với một ngân hàng. Vốn chủ sở hữu khơng chỉ tài trợ cho các khoản đầu tư của ngân hàng mà cịn giúp các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, gia tăng năng lực canh tranh và đảm bảo uy tín của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, lý thuyết cũng cho thấy rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng ngay đến thu nhập của các NHTM. Từ đĩ, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các NHTM, tạo nên sự bất ổn định. Một số nghiên cứu của Furlong và Keeley (1989), Keeley (1990), Van và Roy (2003), Jacob Oduor và cộng sự (2017) cho thấy rằng vốn chủ sở hữu giúp giảm thiểu rủi ro và gia tăng sự ổn định tài chính của các ngân hàng. Mặt khác, các nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấy rủi ro tín dụng mà các ngân hàng gặp phải với các khoản vay đã dẫn đến tình trạng mất thanh khoản của ngân hàng và đẩy ngân hàng đến tình trạng phá sản. Kết quả này cũng được ủng hộ bởi nghiên cứu gần đây của Bjưrn Imbierowicz và Christian Rauch (2013). Tại Việt Nam, kể từ sau khủng hoảng 2008 - 2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang dần hồi phục nhờ những nỗ lực tích cực trong xử lý nợ xấu của từng ngân hàng nĩi riêng và Chính phủ nĩi chung. Nhìn lại những bất ổn của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua cĩ thể thấy vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đĩng một vai trị quan trọng. Do đĩ, cĩ thể nĩi trong bối cảnh Việt Nam hiện nay việc xem xét tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng là cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng vừa qua. Bởi vì, việc xác định mức độ và chiều hướng tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng sẽ giúp cho việc xây dựng các chính sách quản trị ngân hàng phù hợp và bền vững.
- Xuất phát từ lý do trên, đề tài “Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là cần thiết. 1.2. Khe hở nghiên cứu Dựa trên kết quả quá trình khảo sát các nghiên cứu thực nghiệm sẽ được trình bày phía sau, nghiên cứu kỳ vọng cĩ thể lấp đầy một số khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, dựa trên cơ sở nghiên cứu trước cho thấy các nghiên cứu đã rất quan tâm tới vấn đề tác động của cả vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM. Tuy nhiên các nghiên cứu đi theo hai hướng khác nhau: hướng thứ nhất nghiên cứu về tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các NHTM như: của Jacob Oduor và cộng sự (2017), Aggrawal và Jacques (2001); Rime (2001); Godlewski (2004); Hakenes và Schnabel (2010); Abba và cộng sự (2013); Vũ Thị Hồng (2015); Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015) hướng thứ hai nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Bjưrn Imbierowicz và Christian Rauch (2013); Beck & ctg (2009); Consuelo Silva Buston (2012). Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước nhằm đo lường mức độ tác động của cả vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam cịn rất hạn chế. Thứ hai, các lý thuyết nghiên cứu về tác động của vốn chủ sở hữu tới đến sự ổn định tài chính của ngân hang cho thấy nhiều mâu thuẫn. Hướng thứ nhất, lý thuyết chỉ ra gia tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm giảm lợi nhuận từ đĩ giảm sự ổn định tài chính của ngân hàng. Quan điểm này bắt nguồn từ các tranh luận xung quanh lý thuyết về cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (1958). Modigliani và Miller (1958) cho rằng cấu trúc vốn khơng cĩ ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Hướng thứ hai, vốn chủ sở hữu cao hơn sẽ giúp các ngân hàng cĩ những lựa chọn tốt hơn trong hoạt động kinh doanh đồng thời kiểm sốt tốt hơn hoạt động tín dụng từ đĩ gia tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng (Jensen và Meckling, 1976). Các lý thuyết này cho thấy, các chiều hướng tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn
- định tài chính của ngân hàng theo từng giai đoạn thời gian, và cĩ khả năng tồn tại tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam là tác động phi tuyến và cĩ hình chữ U ngược. Điều này ngụ ý rằng việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cĩ thể giúp làm gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam nhưng chỉ đến một mức tỷ lệ nhất định nào đĩ. Nếu tỷ lệ vốn chủ sở vượt qua mức này thì việc gia tăng vốn chủ sở hữu lại cĩ thể làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam do hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tại điểm đảo chiều sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam chính là tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối ưu, mà tại mức tỷ lệ này sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam là cao nhất. Cần một nghiên cứu chứng minh tồn tại tác động phi tuyến này và tìm ra ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu giúp làm tăng sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam. Thứ ba, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra vào những năm 2008 và 2009 đã làm kinh tế các quốc gia đang bị suy giảm mạnh. Tại Việt Nam, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng đã và đang ảnh hưởng khơng nhỏ: trên thị trường chứng khốn, các nhà đầu tư nước ngồi cĩ khả năng thu hồi vốn và bán chứng khốn ra. Do đĩ, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến dự trữ ngoại hối và giá cả trên thị trường chứng khốn. Xuất khẩu sẽ suy giảm, điều này vừa ảnh hưởng đến cán cân thanh tốn quốc tế, thâm hụt thương mại; vừa làm tăng lao động mất việc, tác động tiêu cực đến thị trường sức lao động; thị trường bất động sản sẽ cĩ xu hướng đình trệ và sự đình trệ của thị trường này sẽ tác động tiêu cực đến các thị trường khác. Một số ngân hàng mất khả năng thanh khoản, rút lại tín dụng dẫn đến các doanh nghiệp khĩ tiếp cận thị trường vốn; lãi suất tăng, tăng chi phí vốn, vì vậy ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (Đinh Sơn Hùng, 2010). Các nghiên cứu thực nghiệm của Consuelo Silva Buston (2012); Jacob Oduor và cộng sự (2017) cho thấy dưới ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đã làm thay đổi tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng. Tuy nhiên các nghiên cứu trong nước, chưa cĩ nghiên cứu nào so sánh sự thay đổi của tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của
- NHTM Việt Nam trong và sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra vào giai đoạn 2008 – 2009. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu cĩ mục tiêu tổng quát là đánh giá tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam, trên cơ sở kết quả nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp, kiến nghị giúp gia tăng sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam. Ngồi ra, với kỳ vọng lấp đầy khe hở nghiên cứu tại Việt Nam, nghiên cứu cịn tiến hành: (i) kiểm tra cĩ hay khơng sự tồn tại tác động phi tuyến của vốn chủ sở hữu đối với sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam và nếu cĩ, tìm ta ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu mà tại đĩ mức độ ổn định tài chính của NHTM Việt Nam là cao nhất và (ii) so sánh sự thay đổi của tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam trong và sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra vào giai đoạn 2008 – 2009. Để đạt được mục tiêu tổng quát, luận án tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: - Đo lường mức độ ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 2016; - Nghiên cứu các chiều hướng tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam; - Đo lường và đánh giá mức độ tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam; - Kiểm tra cĩ hay khơng sự tồn tại tác động phi tuyến của vốn chủ sở hữu đối với sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam và nếu cĩ, tìm ta ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu mà tại đĩ mức độ ổn định tài chính của NHTM Việt Nam là cao nhất - So sánh sự thay đổi của tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam trong và sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra vào giai đoạn 2008 – 2009.
- - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm gia tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời các câu hỏi sau: - Mức độ ổn định tài chính của NHTM Việt Nam giai đoạn 2008- 2016 như thế nào? - Các chiều hướng tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính NHTM Việt Nam ra sao? - Mức độ tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam là bao nhiêu? - Cĩ hay khơng sự tồn tại tác động phi tuyến của vốn chủ sở hữu đối với sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam? và nếu cĩ, ngưỡng vốn chủ sở hữu tối ưu cụ thể là bao nhiêu mà tại đĩ mức độ ổn định tài chính của NHTM Việt Nam là cao nhất? - Tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam trong và sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra vào giai đoạn 2008 – 2009 khác nhau như thế nào? - Nhằm gia tăng sự ổn định tài chính, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần thực hiện những giải pháp, kiến nghị nào? 1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đối với ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành tại 24 NHTM cổ phần tại Việt Nam. Nghiên cứu muốn bao quát hết các NHTM Việt Nam tuy nhiên do dữ liệu sử dụng để tính tốn các biến số trong mơ hình nghiên cứu được lấy chủ yếu từ báo cáo tài chính của ngân hàng đã được kiểm tốn nên việc thu thập dữ liệu bị hạn chế. Cụ thể số liệu cơng bố báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của các ngân hàng thương mại hầu hết cĩ chỉ cĩ từ năm 2008 trở về sau. Do đĩ, tác giả chọn giai
- đoạn nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2016 với 24 NHTM Việt Nam. Bên cạnh đĩ do đề tài cĩ xem xét giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới 2008- 2009 nên việc chọn giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016 là phù hợp do xem xét được cuộc khủng hoảng 2008 - 2009. 1.6. Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng các số liệu vi mơ của 24 NHTM Việt Nam bao gồm: ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam; ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam; ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam; ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín; ngân hàng TMCP Sài Gịn; ngân hàng TMCP Quân đội; ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam; ngân hàng TMCP Á Châu; ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP HCM; ngân hàng TMCP Quốc Dân; ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội; ngân hàng TMCP Đơng Nam Á; ngân hàng TMCP Quốc tế; ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng; ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam; ngân hàng TMCP Phương Đơng Việt Nam; ngân hàng TMCP Kiên Long; ngân hàng TMCP Nam Á; ngân hàng TMCP Việt Á; ngân hàng TMCP An Bình; ngân hàng TMCP Bản Việt; ngân hàng TMCP Dầu Khí; ngân hàng TMCP Tiên Phong. Nguồn dữ liệu: dữ liệu được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy như: Ngân hàng Nhà nước VN, Tổng cục thống kê VN (GSO), Báo cáo tài chính năm của 24 NHTM Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định lượng dựa trên các nghiên cứu của Bjưrn Imbierowicz và Christian Rauch (2013), Jacob Oduor và cộng sự (2017) nhằm xây dựng mơ hình thể hiện tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng phần mềm Stata với dữ liệu Panel Data. Mơ hình nghiên cứu cĩ dạng như sau: (1)
- Trong đĩ: là chỉ số ổn định tài chính của ngân hàng i tại thời gian t. Xit là biến độc lập đại diện cho vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng của ngân hàng. là vector các biến kiểm sốt ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng, bao gồm cả biến vĩ mơ lẫn vi mơ của mỗi ngân hàng. Di,t là biến giả đại diện cho các giai đoạn khủng hoảng. Mơ hình nghiên cứu đươc tác giả đề xuất trên cơ sở các nghiên cứu đã thực hiện tại các quốc gia trên thế giới. Tác giả sử dụng các hồi quy phổ biến là: Phương pháp ước lượng dành cho dữ liệu bảng như tác động cố định (Fixed Effects), tác động ngẫu nhiên (Random Effects), Kiểm định Hausman là một trong những phương pháp để lựa chọn giữa random effects hay fixed effects; Nếu mơ hình được chọn cĩ xảy ra hiện tượng tự tương quan hay phương sai thay đổi qua các thực thể, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tượng này. Mơ hình đo tác động của vốn chủ sở hữu lên rủi ro mất khả năng thanh khoản tại Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng phần mềm Stata với dữ liệu bảng (Panel Data). Bên cạnh các phương pháp ước lượng trên, nghiên cứu cũng thực hiện hồi quy các mơ hình bằng phương pháp SGMM cho dữ liệu bảng. Phương pháp SGMM là phương pháp cải tiến của Arellano & Bond (1991) và Blundell & Bond (1998) được sử dụng phổ biến trong các ước lượng dữ liệu bảng động tuyến tính hoặc các dữ liệu bảng vi phạm tính chất HAC (heteroskedasticity and autocorrelation- phương sai thay đổi và tự tương quan). Khi đĩ các ước lượng tuyến tính cổ điển của mơ hình dữ liệu bảng như FE (fixed effects), RE (random effects), LSDV (least squares dummy variable) sẽ khơng cịn là ước lượng hiệu quả, tin cậy, phương pháp GMM là phương pháp thích hợp được lựa chọn sử dụng thay thế. Nhằm kiểm định các tính xác định của các ràng buộc, Hansen (1982) được sử dụng để kiểm định tính hợp lý cho các biến cơng cụ. Để kiểm định tự tương quan bậc 2, chúng ta sử dụng kiểm định Arellano-Bond.Các kiểm định độ tin cậy của mơ hình đã được tác giả thực hiện bao gồm:
- Kiểm định sự tự tương quan của phần dư: Theo Arellano & Bond (1991), ước lượng GMM yêu cầu cĩ sự tương quan bậc 1 và khơng cĩ sự tương quan bậc 2 của phần dư. Do vậy, khi kiểm định giả thuyết H0: khơng cĩ sự tương quan bậc 1 (kiểm định AR(1)) và khơng cĩ sự tương quan bậc 2 của phần dư (kiểm định AR(2)), chúng ta bác bỏ H0 ở kiểm định AR (1) và chấp nhận H0 ở kiểm định AR (2) thì mơ hình đạt yêu cầu. Kiểm tra tính phù hợp của mơ hình và các biến đại diện: Tương tự các mơ hình khác, sự phù hợp của mơ hình cĩ thể được thực hiện thơng qua kiểm định F. Kiểm định F sẽ kiểm tra ý nghĩa thống kê cho các hệ số ước lượng của biến giải thích với giả thuyết H0: tất cả các hệ số ước lượng trong phương trình đều bằng 0, do đĩ để mơ hình phù hợp thì phải bác bỏ giả thuyết H0. Ngồi ra, kiểm định Sargan/Hansen cịn được sử dụng để kiểm tra giả thuyết H0: các biến cơng cụ là phù hợp. Khi chấp nhận giả thuyết H0 nghĩa là các biến cơng cụ được sử dụng trong mơ hình là phù hợp. 1.7. Đĩng gĩp khoa học của đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận Nghiên cứu hệ thống cơ sở phương pháp luận về vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng và sự ổn định tài chính của ngân hàng đồng thời phân tích tác động của vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng gắn với bối cảnh khủng hoảng tài chính thế giới và ảnh hưởng của nĩ đến hệ thống ngân hàng trong nước. Về mặt phƣơng pháp Thứ nhất, tác giả đã đánh giá ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam bằng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 12.0. Sử dụng dữ liệu bảng với các phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random Effects) và tác động cố định (Fixed Effects). Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa Random Effects và Fixed Effects. Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát
- khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan hay phương sai thay đổi qua các thực thể nếu cĩ. Bên cạnh đĩ việc ước lượng bằng phương pháp GMM hệ thống (System General Method of Moments) cũng được sử dụng nhằm đảm bảo các kết quả thu được đáng tin cậy. Thứ hai, nghiên cứu cũng mở ra định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu của tác giả sử dụng mơ hình định lượng tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính tại các NHTM Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo cĩ thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu này theo hai hướng bằng cách mở rộng chiều rộng hoặc chiều sâu của nghiên cứu. Về mặt chiều chiều sâu, nghiên cứu tiếp theo cĩ thể gia tăng kích thước mẫu tại các quốc gia và vùng khu vực khác như ASEAN, CHÂU Á, và sử dụng các cơng cụ định lượng đo lường khác nhằm kiểm định tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính tại các NHTM. Về mặt chiều rộng, các nghiên cứu tiếp theo cĩ thể tiến hành kiểm tra các tác động của yếu tố khác đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam như: rủi ro mất khả năng thanh khoản, quản trị tài chính, tỷ lệ vốn hĩa, lợi nhuận, Ý nghĩa về mặt thực tiễn Thứ nhất, dựa trên cơ sở nghiên cứu của Jacob Oduor và cộng sự (2017), Bjưrn Imbierowicz và Christian Rauch (2013) , nghiên cứu sử dụng các mơ hình kinh tế lượng đã tiến hành đo lường mức độ tác động kết hợp của cả vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Kết quả ước lượng cho thấy, hệ số hồi quy của các biến vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng cĩ ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu gia tăng sẽ làm gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam, và rủi ro tín dụng gia tăng sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Đây là một đĩng gĩp về mặt thực nghiệm bổ sung cho các nghiên cứu thực nghiệm trong nước cịn rất hạn chế khi nghiên cứu về vấn đề này. Thứ hai, kết quả nghiên cứu là bằng chứng thực nghiệm về các chiều hướng tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của ngân hang theo từng giai
- đoạn thời gian, kết quả nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa hai biến số này cho thấy tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA) đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam là tác động phi tuyến và cĩ hình chữ U ngược. Điều này ngụ ý rằng việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA) cĩ thể giúp làm gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam nhưng chỉ đến một mức tỷ lệ nhất định nào đĩ. Nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA) vượt qua mức này thì việc gia tăng vốn chủ sở hữu lại cĩ thể làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam do hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tại điểm đảo chiều sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam chính là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tối ưu, mà tại mức tỷ lệ này sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam là cao nhất. Thứ ba, nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến sự ổn định tài chính của ngân hàng, kết quả nghiên cứu ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu âm, cho thấy rằng trong điều kiện khủng hoảng sẽ làm gia tăng sự bất ổn định của các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu cũng chỉ ra ảnh hưởng cụ thể của vốn chủ sở đến sự ổn định tài chính của các NHTM dưới ảnh hưởng của điều kiện khủng hoảng: trong thời kỳ khủng hoảng, sự gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản sẽ làm gia tăng sự bất ổn định của các NHTM Việt Nam. Thứ tư, bên cạnh việc tìm kiếm bằng chứng về tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng, nghiên cứu cịn xem xét tác động này trong điều kiện khủng hoảng tài chính vào những năm 2008 và 2009. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số hồi quy của biến khủng hoảng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu âm cho thấy rằng trong điều kiện khủng hoảng, tác động ngược chiều của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam trong điều kiện khủng hoảng và chỉ số Z-score: sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam khi các yếu tố khác
- khơng đổi, điều này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước của các quốc gia trên thế giới. Cuối cùng, thơng qua kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy, tác giả đã đề xuất những kiến nghị quản trị vốn, quản trị rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam nhằm gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM. 1.8. Kết cấu luận án. Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu, khơng kể mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, và phụ lục, luận án được thiết kế thành 5 chương, bao gồm các nội dung chính như sau: - Chương 1: Giới thiệu chung - Chương 2: Cơ sở lý luận về tác động của vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại. - Chương 3: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu - Chương 4: Kết quả nghiên cứu tác động của vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. - Chương 5: Kết luận và giải pháp tăng cường sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ RỦI RO TÍN DỤNG VỚI SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 2.1. Lý luận về vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại 2.1.1. Khái niệm vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại Đối với các NHTM, về cơ bản, theo nghĩa hẹp, vốn chủ sở hữu là khoản tiền mà các cổ đơng, các chủ sở hữu đĩng gĩp (vốn thực gĩp) để được hưởng các thu nhập của ngân hàng trong tương lai. Theo nghĩa rộng, vốn chủ sở hữu ngân hàng được nhìn nhận như các khoản nguồn vốn của chủ ngân hàng dành cho việc hỗ trợ các hoạt động ngân hàng. Định nghĩa như vậy bao gồm các quỹ dự trữ của ngân hàng và được gọi là nguồn vốn của các cổ đơng. Trải qua quá trình hoạt động, vốn chủ sở hữu cĩ thể tích tụ tăng lên hoặc giảm xuống. Tuy nhiên đối với
- các nhà quản lý Nhà nước, vấn đề về tính đầy đủ của vốn ngân hàng là trọng yếu, đặc biệt sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu khiến một trong những giải pháp mà chính phủ một số nước hay sử dụng để cứu vãn hệ thống ngân hàng là cứu trợ và quốc hữu hĩa, sử dụng nguồn vốn của chính phủ để cứu vãn sự sụp đổ của các ngân hàng. 2.1.2. Thành phần vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại 2.2. Lý luận về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 2.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm năng cĩ thể xảy ra do khách hàng khơng cĩ khả năng hoặc khơng cĩ đủ năng lực thực hiện nghĩa vụ của họ một cách đầy đủ hoặc đúng hạn theo cam kết. Rủi ro tín dụng chính là khả năng xảy ra sự khác biệt khơng mong muốn giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng đúng hạn, nhận được đầy đủ gốc và lãi dẫn đến tổn thất tài chính tức là giảm thu nhập rịng và giảm giá trị thị trường của vốn. Trong các loại rủi ro đối với hoạt động ngân hàng, TCTD phải đối mặt nhiều nhất là rủi ro tín dụng. Khi rủi ro tín dụng xảy ra, TCTD sẽ khơng thể thu hồi đầy đủ và đúng hạn các khoản tín dụng đã cấp do khách hàng khơng trả đầy đủ những khoản nợ đối với TCTD theo đúng cam kết, dù với bất kì lí do gì gây nên những thiệt hại đối với TCTD, làm mất mát nguồn vốn và suy giảm khả năng chi trả và khả năng thanh tốn các khoản nợ. 2.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng Theo Rose (2012), căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch cĩ 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
- 2.2.3. Đo lƣờng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Đo lường rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc tính tốn ra con số cụ thể về mức độ rủi ro mà ngân hàng đang đối mặt và những tổn thất mà nĩ gây ra. Cĩ rất nhiều phương pháp để đo lường rủi ro tín dụng, một số phương pháp tiêu biểu gồm: Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng dựa trên mức dự phịng (Bangladesh Bank, 2010). Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB (Basel II). Do khĩ khăn trong việc thu thập dữ liệu nên rủi ro tín dụng trong nghiên cứu này được tác giả tính tốn theo phương pháp đo lường rủi ro tín dụng dựa trên mức dự phịng. Như vậy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ sẽ được tác giả sử dụng để đại diện cho rủi ro tín dụng. 2.3. Cơ sở lý luận về ổn định tài chính của ngân hàng thƣơng mại 2.3.1. Khái niệm về ổn định tài chính Khái niệm về ổn định tài chính Nhìn chung, các nghiên cứu trước cĩ hai cách tiếp cận, hoặc là “ổn định tài chính”, hoặc là “bất ổn tài chính” và bất ổn tài chính là trạng thái ngược lại với ổn định tài chính. Xét ở gĩc độ vĩ mơ, ổn định tài chính là tình trạng mà hệ thống tài chính vận hành trơn tru, thực hiện tốt các chức năng của nĩ, cĩ khả năng hứng chịu các cú sốc từ bên ngồi, và tự bản thân nĩ khơng gây ra cú sốc ảnh hưởng đến nền kinh tế. Cịn nếu hiểu theo nghĩa hẹp hơn, ổn định tài chính của một tổ chức tài chính là trạng thái mà tổ chức đĩ vận hành trơn tru, thực hiện tốt các hoạt động, chức năng của nĩ, do đĩ hiệu quả mang lại là khá và ổn định, cĩ khả năng hứng chịu được cú sốc từ mơi trường bên ngồi. 2.3.2 Khái niệm về sự ổn định tài chính của ngân hàng Sự ổn định tài chính của các NHTM đạt được khi các ngân hàng hoạt động một cách trơn tru, khơng bị tác động bởi những tác nhân khơng mong muốn ở hiện tại và trong tương lai, vững vàng trước những cú sốc kinh tế. Sự ổn định tài chính
- của các ngân hàng cĩ thể bị gián đoạn bởi sự vận hành của các yếu tố tài chính bên trong và những cú sốc mạnh dẫn đến xuất hiện những lỗ hổng. Những cú sốc cĩ thể đến từ mơi trường bên ngồi, các nhân tố vĩ mơ, vai trị của các chủ nợ và con nợ trong các ngân hàng, các chính sách hay sự thay đổi mơi trường thể chế Bất kỳ sự tác động nào của các cú sốc đến các lỗ hổng cĩ thể dẫn đến sự sụp đổ của các NHTM và làm gián đoạn chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh tốn của các ngân hàng. Nghiêm trọng hơn, nĩ cĩ thể dẫn đến khủng hoảng tài chính và những hệ lụy cho nền kinh tế. 2.3.3. Tầm quan trọng của ổn định tài chính ngân hàng 2.3.4. Phƣơng pháp đo lƣờng sự ổn định tài chính của ngân hàng Việc tìm ra một phương pháp để đo lường sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng và dự báo trước những bất ổn cĩ thể dẫn đến nguy cơ phá sản luơn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu về lĩnh vực tài chính. Trong lịch sử, cĩ nhiều phương pháp đã được nghiên cứu phát triển để làm việc này, cĩ thể kể đến như: Phƣơng pháp đo lƣờng sự ổn định tài chính bằng mơ hình Merton Phƣơng pháp đo lƣờng sự ổn định bằng mơ hình CAMEL Phƣơng pháp đo lƣờng sự ổn định tài chính bằng chỉ số Z-score 2.4. Lý thuyết về tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của ngân hàng Các tranh luận về tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của ngân hàng trong thời gian gần đây đã hình thành 02 quan điểm lý thuyết về tác động này (Thakor, 2014). 2.4.1. Lý thuyết gia tăng vốn chủ sở hữu làm giảm sự ổn định tài chính của ngân hàng Quan điểm lý thuyết thứ nhất cho rằng gia tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm giảm lợi nhuận từ đĩ giảm sự ổn định tài chính của ngân hàng. Quan điểm này bắt nguồn từ các tranh luận xung quanh lý thuyết về cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (1958). Modigliani và Miller (1958) cho rằng cấu trúc vốn khơng cĩ ảnh
- hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết luận này chỉ đúng trong điều kiện thị trường hồn hảo và trong thực tế điều này khĩ xảy ra. De Nicolo & Turk Ariss (2010) cho rằng nguồn vốn là một trong những đầu vào cho quá trình hoạt động của ngân hàng. Sự gia tăng nguồn vốn huy động từ khách hàng trong tổng nguồn vốn, tức là giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, sẽ giúp gia tăng nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng cải thiện lợi nhuận từ đĩ gia tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng. Huang và Ratnovski (2009), dựa trên dữ liệu của OECD, khơng tìm thấy mối liên hệ giữa vốn ngân hàng đối với kết quả hoạt động kinh doanh. Nĩi cách khác, khơng thể đưa ra kết luận chắc chắn rằng vốn ngân hàng sẽ luơn luơn mở rộng sự ổn định tài chính. 2.4.2. Lý thuyết gia tăng vốn chủ sở hữu làm tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng Quan điểm lý thuyết thứ hai cho rằng vốn chủ sở hữu cao hơn sẽ giúp các ngân hàng cĩ những lựa chọn tốt hơn trong hoạt động kinh doanh đồng thời kiểm sốt tốt hơn hoạt động tín dụng từ đĩ gia tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng. Quan điểm lý thuyết này ủng hộ vai trị của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của ngân hàng trên 3 khía cạnh (Matten, 1996). 2.5. Lý thuyết về tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng Rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của các ngân hàng kéo theo giảm sự ổn định tài chính của ngân hàng theo ba khía cạnh: Thứ nhất, rủi ro làm suy giảm uy tín của ngân hàng, một ngân hàng cĩ rủi ro lớn là một ngân hàng hoạt động khơng cĩ hiệu quả. Thứ hai, Berger, A. N., và ctg (1997), Boyd, J. H., và cs (1988), Salas, V., và cs (2002) chỉ ra rằng rủi ro làm mất khả năng thanh tốn của ngân hàng một phần nguyên nhân là do các khoản tín dụng cĩ rủi ro khiến cho việc hồn trả gặp khĩ khăn, trong lúc đĩ các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của của dân cư vẫn phải thanh tốn đúng kỳ hạn, trong lúc khơng huy động được nguồn vốn dồi dào do mất uy tín, cũng vì thế người rút tiền thấy tình trạng của Ngân hàng như thế lại rút tiền
- càng tăng lên, kết quả là Ngân hàng gặp khĩ khăn trong khâu thanh tốn, kéo theo sự mất ổn định tài chính của NHTM. Thứ ba, theo Cai, J., và ctg (2008), He, Z., và ctg (2012), Eklund, T và ctg (2001), Dermine, J. (1986). Blair và ctg (1978), rủi ro đưa đến kết quả là lợi nhuận suy giảm do rủi ro đưa đến nhiều mất mát thiệt hại về tài chính. Việc lý giải tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng được tác giả xem xét thơng qua tác động truyền dẫn này. Một số lý thuyết lý giải cho tác động này cĩ thể kể đến như: lý thuyết Thơng tin bất cân xứng, lý thuyết Đại diện. 2.5.1 Lý thuyết Thơng tin bất cân xứng 2.5.2 Lý thuyết Chi phí đại diện 2.6. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 2.6.1. Các nghiên cứu vận dụng Z-score để đo lƣờng sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Vận dụng Z-score để đo lường sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước quan tâm. Cĩ thể kể đến các nghiên cứu như: Boyd & ctg (2006), Soedarmono & ctg (2011), Rahman & ctg (2012). Các nghiên cứu trong nước cĩ thể kể đến như nghiên cứu của Nguyễn Đăng Tùng & Bùi Thị Len (2015), Hồng Cơng Gia Khánh & Trần Hùng Sơn (2015). 2.6.2. Các nghiên cứu về tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại. Các nghiên cứu trên thế giới về tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại cĩ thể kể đến như: Nghiên cứu của Aggrawal và Jacques (2001), Rime (2001), Godlewski (2004), Aggrawal và Jacques (2001), Abba và cộng sự (2013), Jacob Oduor và cộng sự (2017). Các nghiên cứu trong nước về tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại cĩ thể kể đến như: Vũ Thị Hồng (2015),
- Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015), Hồng Cơng Gia Khánh và Trần Hùng Sơn (2015), Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Bá Hướng (2016). 2.6.3. Các nghiên cứu về tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Các nghiên cứu về tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại tương đối ít. Cĩ thể kể đến như: nghiên cứu của Beck & ctg (2009), Consuelo Silva Buston (2012). Nghiên cứu đầu tiên xem xét đến tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại là nghiên cứu của Bjưrn Imbierowicz và Christian Rauch (2014). CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện nghiên cứu
- 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Đo lƣờng sự ổn định tài chính của ngân hàng thƣơng mại Kế thừa phương pháp tính tốn Z-score cho các ngân hàng của các nghiên cứu Boyd & Graham (1986), Hannan & Hanweck (1988), Boyd & ctg (1993), nghiên cứu này sẽ tính tốn chỉ số Z-score cho các ngân hàng như sau: Trong đĩ: là chỉ số Z-score đo lường bất ổn tài chính của ngân hàng i năm t là suất sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng i năm t, được tính bằng lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản bình quân. là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng i năm t, được tính bằng vốn chủ sở hữu bình quân chia cho tổng tài sản bình quân. là độ lệch chuẩn của ROA của ngân hàng i trong kỳ nghiên cứu p. 3.2.2. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 3.2.2.1. Mơ hình nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu của Jacob Oduor và cộng sự (2017), tác giả sử dụng các mơ hình thể hiện tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam trong các điều kiện nghiên cứu khác nhau. Các mơ hình nghiên cứu cụ thể như sau: (1) (2) (3) (4)
- (5) (6) Bảng 3.1. Tổng hợp các biến trong mơ hình nghiên cứu Kỳ vọng Tên biến Ký hiệu Đo lƣờng về dấu Biến phụ thuộc Sự ổn định tài chính Biến độc lập Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài EQTA + sản Tỷ lệ nợ xấu trên - tổng dư nợ Quy mơ ngân hàng Logarithm (Tổng tài sản) - Tỷ lệ tổng dư nợ LTD - trên tổng tiền gửi Tỷ lệ dự phịng rủi + ro tín dụng Tỷ lệ cho vay trên +/- tổng tài sản
- Lợi nhuận rịng trên ROE + tổng vốn chủ sở hữu Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập CIR - hoạt động rịng Tốc độ tăng trưởng CRE - tín dụng Tốc độ tăng trưởng GDP + GDP Tỷ lệ lạm phát INF - Nguồn: tổng hợp của tác giả 3.2.2.3. Giả thuyết nghiên cứu Tác giả đưa ra các giả thuyết sau: Giả thuyết H1: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cĩ mối tương quan dương với sự ổn định tài chính của ngân hàng. Giả thuyết H2: tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản đến sự ổn định tài chính của ngân hàng là phi tuyến. Giả thuyết H3: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng cao thì sự ổn định tài chính của ngân hàng càng thấp. Giả thuyết H4: tác động của khủng hoảng tài chính đến sự ổn định tài chính của ngân hàng mang dấu âm. Giả thuyết H5: Trong điều kiện khủng hoảng tài chính, tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng sẽ gia tăng. 3.3.Thu thập và xử lý dữ liệu Cỡ mẫu Theo nguyên tắc kinh nghiệm kích thước mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần số biến trong mơ hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm chứa nhiều nhất 10 biến, như vậy kích thước mẫu tối thiểu là 50 quan sát. Với dữ
- liệu bảng bao gồm 24 NHTM được thu thập từ năm 2008 đến năm 2016, như vậy mẫu nghiên cứu bao gồm 9 x 24 = 216 quan sát và đáp ứng yêu cầu về độ phù hợp, các đơn vị chéo cĩ cùng số quan sát theo thời gian nên dữ liệu này là dữ liệu bảng cân bằng. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu Dữ liệu thứ cấp về các biến trong mơ hình nghiên cứu được tác giả thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, cụ thể: - GDP: số liệu tính tốn tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hằng năm được lấy từ tổng cục thống kê Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2016. - INF: số liệu tính tốn tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá tiêu dùng hằng năm được lấy từ tổng cục thống kê Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2016. - CRE: số liệu tính tốn tốc độ tăng trưởng tín dụng hằng năm được lấy từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2016. - Các số liệu tính tốn cho các chỉ số: Sự ổn định tài chính của ngân hàng (Zscore), Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA), Quy mơ ngân hàng (BANKSIZE), Tỷ lệ dự phịng rủi ro (LLP), Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LOANTA), Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động rịng (CIR), Lợi nhuận rịng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ dư nợ trên tổng tiền gửi (LTD) được lấy từ báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn của 24 NHTM. 3.4. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng Thống kê mơ tả Phƣơng pháp tác động cố định (Fixed Effects - FE) Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) Phƣơng pháp ƣớc lƣợng Mơ men tổng quát hệ thống (System General Method of Moments – SGMM)
- CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1. Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu và tƣơng quan giữa các biến Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu Bảng 4.1. Kết quả thống kê mơ tả Biến quan Số Giá trị Sai số Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát quan trung bình chuẩn nhất nhất sát ZSCORE 216 24,54225 11,59947 1,949984 62,19548 BANKSIZE 216 18,06595 1,227456 14,69872 20,72988 LLP 216 0,0206197 0,00853452 0,0005517 0,247542 LOANTA 216 0,5037979 0,1519413 0,0046616 0,8516832 CIR 216 0,859185 0,190839 0,013187 1,218748 ROE 216 0,0837954 0,0867394 -0,08200214 0,2846455 NPL 216 0,0324069 0,0116753 0,00351 0,1128462 GDP 216 0,0591846 0,004797 0,0524737 0,0668 INF 216 0,090399 0,0692676 0,0063061 0,2311632 LTD 216 0,8663509 0,2540645 0,1931 2,0911 CRE 216 0,3119722 0,7495143 -0,3129 10,5886 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4.2: Ma trận hệ số tƣơng quan
- zscore banksize llp loanta cir roe npl gdp inf zscore 1.0000 banksize -0.2458 1.0000 llp 0.0111 0.0716 1.0000 loanta 0.2662 0.2149 0.0317 1.0000 cir 0.1289 -0.0730 0.0354 -0.0320 1.0000 roe -0.0151 0.3066 -0.0035 0.1766 -0.2332 1.0000 npl -0.0624 -0.1044 -0.0120 0.0208 0.2057 -0.1553 1.0000 gdp -0.0687 0.1922 0.0838 0.0533 0.0073 -0.0362 -0.1839 1.0000 inf 0.0483 -0.3291 -0.0921 -0.1533 -0.0673 0.0822 -0.0185 -0.2286 1.0000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kiểm tra đa cộng tuyến Bảng 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập Biến số VIF 1/VIF BANKSIZE 1,33 0.750691 ROE 1,25 0.801947 INF 1,23 0.814705 GDP 1,12 0.890429 NPL 1,11 0.903331 CIR 1,10 0.912241 CRE 1,29 0,777268 LTD 1,12 0,890348 LOANTA 1,08 0.923829 LLP 1,02 0.984787 VIF Trung bình 1,15 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 4.3. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình: 4.3.1. Kết quả nghiên cứu tác động của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Sử dụng phần mềm STATA với dữ liệu bảng cân bằng 216 quan sát (n =
- 216) gồm giai đoạn thời gian từ 2008 tới 2016 của 24 đối tượng là các ngân hàng đã trình bày ở chương 3. Kết quả ước lượng mơ hình (1) theo 2 phương pháp Fixed effects (FE) và Random effects (RE) được thể hiện như sau: Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (1) bằng phƣơng pháp fixed effects: Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,0344532 0,0464373 0,74 0,459 EQTA 2,769679 0,2956981 9,37 0,000 LTD 0,2197508 0,0921098 2,39 0,018 ROE 0,5075539 0,2274639 2,23 0,027 GDP -2,425598 3,34603 -0,72 0,469 INF -0,8579331 0,3085808 -2,78 0,006 CRE 0,0375023 0,0241674 1,55 0,122 Hằng số 2,191053 0,8565131 2,56 0,011 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Bảng 4.5. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (1) bằng phƣơng pháp random effects: Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,0421743 0,0392828 1,07 0,283 EQTA 2,706582 0,3000437 9,02 0,000 LTD 0,2791259 0,0920599 3,03 0,002 ROE 0,581493 0,237232 2,45 0,014 GDP -3,176133 3,42147 -0,93 0,353 INF -0,8791432 0,3069873 -2,86 0,004 CRE 0,0220938 0,025174 0,88 0,380
- Hằng số 2,051648 0,7426073 2,76 0,006 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Hausman Kiểm định H0: các ước lượng thu được từ hai phương pháp khơng khác biệt chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 3.75 Prob>chi2 = 0.8086 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Modified Wald Giả thuyết H0: Var (u) = 0 hay phương sai qua các thực thể là khơng đổi chi2 = 261.37 Prob>chi2 = 0.0000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Wooldridge Giả thuyết H0: Khơng cĩ hiện tương tự tương quan F(1, 9) 14.875 Prob > F 0.0008 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Bảng 4.9. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (1) bằng phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,0182613 0,0239508 0,76 0,446 EQTA 2,464614 0,5302192 4,65 0,000 LTD 0,3385358 0,0857626 3,95 0,000 ROE 0,7097366 0,4222151 1,68 0,093
- GDP -3,688005 3,682989 -1,00 0,317 INF -0,9334238 0,3443416 -2,71 0,007 CRE -0,1158166 0,0728402 -1,59 0,112 Hằng số 2,57371 0,5295018 4,86 0,000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết quả ước lượng cho thấy, hệ số hồi quy của biến EQTA là 2,464614 cĩ ý nghĩa thống kê và mang giá trị dương. Điều này cho thấy khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản gia tăng sẽ làm gia tăng chỉ số Z, tức là gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM. Như vậy giả thuyết H1 đúng. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả Godlewski (2004), Abba và cộng sự (2013), Jacob Oduor và cộng sự (2017). Bên cạnh đĩ, Tỷ lệ dư nợ trên tổng tiền gửi, Tỷ lệ lạm phát, Tỷ lệ lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu cũng cĩ tác động đến sự ổn định tài chính của các NHTM trong mẫu nghiên cứu. Kết quả ước lượng mơ hình (1) cho thấy khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản gia tăng sẽ cĩ tác động tích cực làm gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM trong mẫu nghiên cứu. Tác giả tiếp tục tìm kiếm bằng chứng về tác động phi tuyến của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và sự ổn định tài chính của các NHTM thơng qua mơ hình (2). Kết quả ước lượng mơ hình (2) được trình bày trong bảng sau: Bảng 4.10. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (2) bằng phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,0419644 0,0249983 1,68 0,093 EQTA 4,262651 0,9049482 4,71 0,000 EQTA2 -2,851388 1,552827 -1,84 0,066
- LTD 0,3071051 0,0821945 3,74 0,000 ROE 0,7808059 0,4114113 1,90 0,058 GDP -3,328564 3,577966 -0,93 0,352 INF -0,8714559 0,3351736 -2,60 0,009 CRE -0,1205175 0,0713157 -1,69 0,091 Hằng số 1,990378 0,5624984 3,54 0,000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Từ kết quả hồi quy ở bảng 4.10 cho thấy kỳ vọng ban đầu của tác giả về tác động phi tuyến giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA) và sự ổn định tài chính của các NHTM là hồn tồn hợp lý. Cĩ thể thấy hệ số hồi quy của các biến EQTA và EQTA2 cĩ giá trị p-value đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên các hệ số hồi quy này đều cĩ ý nghĩa thống kê. Đồng thời, hệ số hồi quy của biến EQTA2 mang giá trị âm và hệ số hồi quy của biến EQTA mang giá trị dương cung cấp bằng chứng cho thấy tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQTA) đến sự ổn định tài chính của các NHTM là tác động phi tuyến và cĩ hình chữ U ngược. Như vậy giả thuyết H2 là đúng. Tiếp theo, tác giả xem xét ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến sự ổn định tài chính của các NHTM thơng qua việc ước lượng mơ hình (3). Kết quả ước lượng được trình bày trong bảng sau: Bảng 4.11. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (3) bằng phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,030254 0,0251462 1,20 0,229 EQTA 4,072566 0,8997567 4,53 0,000
- EQTA2 -2,497539 1,560521 -1,60 0,109 LTD 0,3348959 0,0817167 4,10 0,000 ROE 0,9120701 0,4097033 2,23 0,026 GDP -8,03854 4,047036 -1,99 0,047 INF -0,6649901 0,3399631 -1,96 0,050 CRE -0,0693354 0,0743565 -0,93 0,351 KHUNGHOANG -0,1537518 0,0619094 -2,48 0,013 Hằng số 2,461848 0,5896103 4,18 0,000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết quả hồi quy ở bảng 4.11 cho thấy, hệ số hồi quy của biến KHUNGHOANG là -0,1537518 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu âm. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng về dấu ban đầu của tác giả. Điều này cho thấy rằng trong điều kiện khủng hoảng sẽ làm gia tăng sự bất ổn định của các NHTM. Như vậy giả thuyết H4 là đúng. Bảng 4.12. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (3) bằng phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS Zscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE 0,0425786 0,0247657 1,72 0,086 EQTA 4,568761 0,8960716 5,10 0,000 EQTA2 -1,729014 1,611795 -1,07 0,283 LTD 0,3538981 0,0820256 4,31 0,000
- ROE 0,7877247 0,4069262 1,94 0,053 GDP -6,752806 3,775256 -1,79 0,074 INF -0,6729156 0,3367356 -2,00 0,046 CRE -0,0646742 0,0740766 -0,87 0,383 KHUNGHOANGxEQTA -1,13509 0,4127006 -2,75 0,006 Hằng số 2,090462 0,5578487 3,75 0,000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết quả hồi quy ở bảng 4.12 cho thấy, hệ số hồi quy của biến KHUNGHOANGxEQTA là -1,13509 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu âm. Kết quả này cho thấy rằng trong điều kiện khủng hoảng, sự gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản sẽ làm gia tăng sự bất ổn định của các NHTM 4.3.2. Kết quả nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Sử dụng phần mềm STATA với dữ liệu bảng cân bằng 216 quan sát (n = 216) gồm giai đoạn thời gian từ 2008 tới 2016 của 24 đối tượng là các ngân hàng đã trình bày ở chương 3. Kết quả ước lượng mơ hình (4) theo 2 phương pháp tác động cố định (FE) và phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) được thể hiện như sau: Bảng 4.13. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (4) bằng phƣơng pháp fixed effects: LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE -.1650859 .0418999 -3.94 0.000 LLP -.0134528 .2016315 -0.07 0.947 LOANTA -.1356525 .2044858 -0.66 0.508 CIR -1.13897 .3998413 -2.85 0.005
- ROE .4476776 .3110988 1.44 0.152 GDP -5.012935 3.86494 -1.30 0.196 NPL -4.148806 1.874085 -2.21 0.028 INF -1.110172 .3311887 -3.35 0.001 Hằng số 7.561158 .6834501 11.06 0.000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Việc kiểm định phương sai thay đổi qua các thực thể được thực hiện thơng qua kiểm định Wald hiệu chỉnh. Kết quả kiểm định thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.14. Kết quả kiểm định Modified Wald Giả thuyết H0: Var (u) = 0 hay phương sai qua các thực thể là khơng đổi chi2 = 316.38 Prob>chi2 = 0.0000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kiểm định Wooldridge được dùng để kiểm định tự tương quan trong dữ liệu bảng. Kết quả kiểm định thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.15. Kết quả kiểm định Wooldridge Giả thuyết H0: Khơng cĩ hiện tương tự tương quan F(1, 23) 36.085 Prob > F 0.0000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Như vậy mơ hình (4) được ước lượng bằng phương pháp tác động cố định cĩ hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Để khắc phục hiện tượng này, tác giả tiến hành ước lượng lại mơ hình (4) bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS). Kết quả ước lượng như sau: Bảng 4.16. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (4) bằng phƣơng pháp Feasible General Least Square – FGLS
- LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t BANKSIZE -.1032217 .0308784 -3.34 0.001 LLP -.0112449 .0867974 -0.13 0.897 LOANTA .2536402 .1874519 1.35 0.176 CIR .1321644 .2470444 0.53 0.593 ROE .9313156 .3104374 3.00 0.003 GDP -7.680243 2.605883 -2.95 0.003 NPL -4.836314 1.295788 -3.73 0.000 INF -.2859408 .2125008 -1.35 0.178 Hằng số 5.253815 .5874777 8.94 0.000 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Dựa vào bảng 4.16, kết quả ước lượng mơ hình (4) bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) cho thấy hệ số hồi quy của 4 biến: Quy mơ ngân hàng (BANKSIZE), Lợi nhuận rịng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL), Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) ảnh hưởng cĩ ý nghĩa thống kê đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu tại mức ý nghĩa 5%. Hệ số hồi quy của các biến BANKSIZE, ROE, NPL, GDP khi ước lượng bằng phương pháp FGLS phù hợp với kỳ vọng về dấu. Kết quả ước lượng cho thấy, hệ số hồi quy của biến NPL là -4,84 cĩ ý nghĩa thống kê và mang giá trị âm. Điều này cho thấy khi tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ gia tăng sẽ làm giảm chỉ số Z, tức là khi rủi ro tín dụng gia tăng sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM. Như vậy giả thuyết H3 đúng. Bảng 4.17. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (4) bằng phƣơng pháp GMM LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t LnZscore(-1) .0545457 .0492743 1.11 0.279
- BANKSIZE -.1224771 .0577995 -2.12 0.045 LLP -2.21697 1.343885 -1.65 0.112 LOANTA .7041662 .3784957 1.86 0.075 CIR 3.016098 1.281217 2.35 0.027 ROE 4.289359 1.124326 3.82 0.001 GDP -7.096544 3.237069 -2.19 0.038 NPL -3.666684 1.97384 -1.86 0.076 INF -1.064525 .2524065 -4.22 0.000 Hansen test (p- 0.190 value) Sargan test (p- 0.852 value) AR(1) (p- 0.020 value) AR(2) (p- 0.830 value) Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Như vậy, kết quả ước lượng mơ hình (1) cho thấy khi tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ gia tăng sẽ cĩ tác động tiêu cực làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM trong mẫu nghiên cứu. Kết quả trên cho thấy ước lượng thu được từ các phương pháp khác nhau là hội tụ. Tác giả tiếp tục xem xét ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến sự ổn định tài chính của các NHTM thơng qua việc ước lượng mơ hình (5). Kết quả ước lượng được trình bày trong bảng sau: Bảng 4.18. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (5) bằng phƣơng pháp GMM LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t LnZscore(-1) .0514644 .0492398 1.05 0.306
- BANKSIZE -.1710579 .0595984 -2.87 0.008 LLP -1.58318 1.555328 -1.02 0.319 LOANTA .2201793 .3954531 0.56 0.583 CIR 2.209164 1.16478 1.90 0.070 ROE 3.803015 1.012018 3.76 0.001 GDP -2.24637 3.745266 -0.60 0.554 NPL -3.758318 1.865278 -2.01 0.055 INF -1.538221 .3362277 -4.57 0.000 KHUNGHOANG -.1458208 .0578329 -2.52 0.019 Hansen test (p- 0.178 value) Sargan test (p- 0.890 value) AR(1) (p-value) 0.097 AR(2) (p-value) 0.763 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết quả hồi quy ở bảng 4.18 cho thấy, hệ số hồi quy của biến KHUNGHOANG là -0,15 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu âm. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng về dấu ban đầu của tác giả. Điều này cho thấy rằng trong điều kiện khủng hoảng sẽ làm gia tăng sự bất ổn định của các NHTM. Như vậy giả thuyết H4 là đúng. Bên cạnh đĩ tác giả cũng xem xét ảnh hưởng cụ thể của tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đến sự ổn định tài chính của các NHTM trong điều kiện khủng hoảng bằng cách đưa thêm biến NPLxKHUNGHOANG và mơ hình. Kết quả ước lượng được trình bày trong bảng sau: Bảng 4.19. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình (6) bằng phƣơng pháp GMM
- LnZscore Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t LnZscore(-1) .0316622 .0520772 0.61 0.549 BANKSIZE -.183283 .0622716 -2.94 0.007 LLP -1.640796 1.616858 -1.01 0.320 LOANTA .1144544 .4075005 0.28 0.781 CIR 2.712727 1.065427 2.55 0.018 ROE 4.325074 .9431445 4.59 0.000 GDP -2.584333 3.81374 -0.68 0.504 NPL -4.899792 1.832611 -2.67 0.013 INF -1.88019 .418922 -4.49 0.000 NPLxKHUNGHOANG -10.47738 3.764156 -2.78 0.010 Hansen test (p-value) 0.253 Sargan test (p-value) 0. 927 AR(1) (p-value) 0.078 AR(2) (p-value) 0.732 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 12.0 Kết quả hồi quy trong bảng 4.19 cho thấy 6 biến số được đề xuất trong mơ hình cĩ ảnh hưởng đến độ bất ổn tài chính của NHTM Việt Nam là: quy mơ ngân hàng (BANKSIZE), lợi nhuận rịng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL), tỷ lệ lạm phát (INF); ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính trong điều kiện khủng hoảng (NPLxKHUNGHOANG). Cịn 3 biến: tỷ lệ dự phịng rủi ro (LLP), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LOANTA), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả hồi quy ở bảng 4.19 cho thấy, hệ số hồi quy của biến NPLxKHUNGHOANG là -10,48 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu âm. Kết quả này cho thấy rằng trong điều kiện khủng hoảng, sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu
- trên tổng dư nợ sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM. Đồng thời giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy ứng với biến NPLxKHUNGHOANG là 10,48 lớn hơn giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy ứng với biến NPL là 4,9. Như vậy giả thuyết H5 là đúng. 4.3.3. Tĩm tắt kết quả nghiên cứu tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Kết quả nghiên cứu của luận án về tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn địng tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam cho kết luận rằng: Ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam Thứ nhất, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản gia tăng sẽ cĩ tác động tích cực làm gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn chủ sở hữu là một trong những đầu vào cho quá trình hoạt động của ngân hàng, vốn chủ sở hữu cao hơn sẽ giúp các ngân hàng cĩ những lựa chọn tốt hơn trong hoạt động kinh doanh đồng thời kiểm sốt tốt hơn hoạt động tín dụng từ đĩ tạo ra lợi nhuận, gia tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng. Ngồi ra, vốn cao hơn tạo ra động lực mạnh mẽ hơn cho các ngân hàng để theo dõi khách hàng của họ và cĩ sự tương tác giữa vốn ngân hàng và vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu cao là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản do cải thiện khả năng hấp thụ rủi ro của ngân hàng. Những NHTM cĩ nguồn vốn chủ sở hữu cao hơn cĩ khả năng hấp thụ rủi ro và gia tăng khả năng chịu rủi ro tốt hơn so với các ngân hàng cĩ nguồn vốn chủ sở hữu thâp, khả năng chịu rủi ro của các ngân hàng gia tăng đến lượt nĩ sẽ giúp gia tăng sự ổn định tài chính của các ngân hàng. Thứ hai, việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cĩ thể giúp làm gia tăng sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam nhưng chỉ đến một mức tỷ lệ nhất định nào đĩ. Nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản vượt qua mức này thì việc gia tăng vốn chủ sở hữu lại cĩ thể làm giảm sự ổn định tài chính của các
- NHTM do hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tại điểm đảo chiều sự ổn định tài chính của các NHTM chính là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tối ưu, mà tại mức tỷ lệ này sự ổn định tài chính của các NHTM là cao nhất. Một sự thay đổi về lượng địi hỏi sự thay đổi phù hợp kéo theo về chất, khi nguồn vốn chủ sở hữu quá lớn, mở rộng đầu tư tài sản, cơ sở vật chất và các hoạt động kinh doanh cĩ thể làm cho chi phí tăng cao, sự phát triển về trình độ quản lý, nguồn nhân lực và trình độ cơng nghệ khơng theo kịp sự phát triển của quy mơ khiến cho rủi ro của ngân hàng tăng cao, giảm sự ổn định tài chính của hệ thống NHTM. Thứ hai, các ngân hàng với quy mơ vốn chủ sở hữu lớn sẽ xuất hiện vấn đề rủi ro đạo đức, phát sinh tâm lý ỷ lại. Các ngân hàng được cho là “quá lớn để thất bại” do cĩ nguồn vốn chủ sở hữu lớn nên cĩ xu hướng chấp nhận nhiều rủi ro hơn trong hoạt động kinh doanh từ đĩ sẽ tiềm ẩn nhiều bất ổn định. Thứ ba, trong điều kiện đặc thù là khủng hoảng xảy ra, sự gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản sẽ làm gia tăng sự bất ổn định của NHTM Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng phá vỡ các hoạt động kinh tế do nguyên nhân giảm tổng cầu của tồn bộ nền kinh tế. Ngân hàng là một ngành kinh doanh dịch vụ, trong thời kỳ khủng hoảng, hoạt động đầu tư trên thị trường vốn và thị thị trường tiền tệ cũng như khả năng trả nợ của khách hàng gặp nhiều rủi ro cao. Đối với hị trường hàng hố và dịch vụ, sức cầu giảm, làm thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm, chi phí sản xuất tăng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vì đây là lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với biến động trên thị trường thế giới, đẩy các doanh nghiệp tới nguy cơ vỡ nợ cao, ngân hàng khơng cĩ khả năng thu hồi nợ. Đối với hoạt động của TTCK, các nhà đầu tư và các quỹ đầu tư cĩ xu hướng thận trọng hơn trong quyết định đầu tư khi thị trường đang gặp khĩ khăn và tác động mạnh mẽ đến tâm lý của các nhà đầu tư, thị trường sụt giá mạnh và giảm khả năng thanh khoản nhanh chĩng. Đối với thị trường BĐS, khi nền kinh tế gặp khĩ khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng, buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đĩng băng, giá BĐS sụt giảm, các
- doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khĩ khăn, khơng bán được sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao. Giá trị tài sản cầm cố tại các NHTM giảm kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cơ cấu vốn của ngân hàng đầu tư thương mại rơi vào tình thế bất lợi. Vì vậy, trong thời kỳ khủng hoảng, lợi nhuận của nhiều ngân hàng giảm, thậm chí một số ngân hàng nhỏ cĩ thể thua lỗ; nợ xấu tăng lên. Dưới ảnh hưởng của khủng hoảng lên sự ổn định tài chính của hệ thơng NHTM Việt Nam giảm xuống khi ngân hàng tiếp tục tăng vốn chủ sở hữu, mở rộng quy mơ đầu tư. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khi rủi ro tín dụng tăng lên sẽ làm mức độ ổn định của NHTM Việt Nam giảm xuống. Rủi ro tín dụng của ngân hàng được thể hiện thơng qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ này tăng thể hiện chất lượng nợ của ngân hàng giảm và mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu trong hiện tại và tương lại tăng, làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm. Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra sẽ tác động đến lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng từ đĩ tác động đến sự ổn định tài chính của ngân hàng. Trong điều kiện đặc thù là khủng hoảng xảy ra, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng lên làm cho tính ổn định tài chính của hệ thống NHTM Việt Nam giảm càng mạnh khi các yếu tố khác khơng đổi. Khủng hoảng kinh tế xảy ra làm cho khách hàng được cấp tín dụng của ngân hàng kinh doanh khơng hiệu quả, người đi vay khơng cĩ khả năng trả nợ, một số người đi vay sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả cũng áp dụng cách làm gian dối, thay đổi lợi nhuận, báo cáo sai sự thật, lấy lợi nhuận này phản ánh tình trạng thua lỗ, cố ý làm đọng vốn vay để thu lợi, khơng trả nợ đúng hạn. Những lý do trên lý giải cho việc rủi ro tín dụng xảy ra trong thồi kỳ khủng hoảng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng qua thu nhập và lợi nhuận. Thậm chí trong tình huống xấu nhất cĩ thể khiến ngân hàng mất vốn, điều này gây ra sự bất ổn định cho ngân hàng.
- CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 5.1. Kết luận Bên cạnh việc trình bày cơ sở lý thuyết, tác giả cũng tiến hành lược khảo các nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đánh giá tác động của vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đến sự ổn định tài chính của các NHTM. Mơ hình nghiên cứu được tác giả đưa vào dựa trên kết quả của các nghiên cứu trước cĩ liên quan. Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước, tác giả sử dụng dữ liệu bảng khi thực hiện nghiên cứu. Trong việc xây dựng mơ hình đánh giá tác động của tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đến sự ổn định tài chính của các NHTM, tác giả sử dụng ước lượng tác động cố định (fixed effects), tác động ngẫu nhiên (random effects), ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) và phương pháp ước lượng SGMM để xây dựng mơ hình với dữ liệu bảng. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản gia tăng sẽ làm gia tăng chỉ số Z, tức là gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM. Bên cạnh đĩ, tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam là phi tuyến và cĩ hình chữ U ngược. Mặt khác, khi tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ gia tăng sẽ làm giảm chỉ số Z, tức là giảm sự ổn định tài chính của các NHTM. Ngồi ra, kết quả ước lượng các mơ hình nghiên cứu cịn chỉ ra ảnh hưởng rõ nét của khủng hoảng tài chính đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Thậm chí, trong điều kiện khủng hoảng tài chính, sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ sẽ kéo theo sự bất ổn định của các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quy mơ ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động rịng, lợi nhuận rịng trên tổng vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản cĩ ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM trong mẫu nghiên cứu.
- 5.2. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 5.2.1. Giải pháp nhằm gia tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thƣơng mại 5.2.2. Giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại 5.2.3. Các giải pháp khác nhằm tăng cƣờng sự ổn định tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại 5.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chính phủ Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Đĩng vai trị là người chủ trì và hỗ trợ liên kết các ngân hàng thương mại trong việc thực hiện cung ứng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, NHNN cần đưa ra các chính sách, cơ chế, quy định về kỹ thuật cơng nghệ, đặc biệt là đường truyền thơng tin. Thứ hai, cơng tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cần tăng cường chặt chẽ. Đồng thời cần nghiên cứu và dự báo các rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng đang và sẽ đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro về mơi trường kinh tế, rủi ro chính trị đây là những cảnh báo sớm rất hữu ích cho các ngân hàngtrong điều kiện thu thập thơng tin cịn nhiều khĩ khăn và hạn chế. Thứ ba, đảm chất lượng thơng tin tín dụng tại trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của NHNN được nhanh chĩng, kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật và chính xác về khách hàng. Đưa ra các phương hướng và giải pháp để các NHTM nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng. Thứ tư, với vai trị là cơ quan cơ quan quản lý vĩ mơ của nhà nước trong lĩnh vực tín dụng, thơng qua các mơ hình định tính và định lượng phù hợp NHNN cần phân tích và dự báo về diễn biến thị trường tín dụng trong từng thời kỳ dựa trên cơ sở các biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mơ. Qua đĩ cung cấp các đánh giá và dự báo vĩ mơ về diễn biến thị trường với chất lượng cao để các NHTM cĩ cơ sở tham khảo một cách tin cậy khi hoạch định chiến lược phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của mình.
- Thứ năm, trong hoạt động thanh thanh tra giám sát các NHTM, NHNN cần ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng. Mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng cần được hồn thiên theo ngành dọc từ Trung ương xuống cơ sở và cĩ sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN. Đối với chính phủ: ổn định chính sách kinh tế vĩ mơ và luật pháp quản lý rủi ro ngân hàng Tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn và hệ thống ngân hàng. Tập trung cải thiện mơi trường thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy thu hút hoạt động đầu tư, bao gồm cả đầu tư trong nước và nước ngồi vào nền kinh tế và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nước. Nhằm tạo thêm nguồn thơng tin cho các NHTM khi đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng, chính phủ cần sớm ban hành khuơn khổ pháp lý cho hoạt động của cơng ty xếp hạng tín nhiệm và cĩ cơ chế, chính sách hướng dẫn đơn giản hĩa quy trình giao dịch đảm bảo khi thực hiện giao dịch đăng ký đảm bảo cho một mĩn vay. Đồng thời, xây dựng hệ thống thơng tin về các tổ chức tín dụng cung cấp cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi về các dự án đầu tư trong tương lai trên lãnh thổ Việt Nam cĩ xem xét đến “độ mở’ thơng tin đối với các dự án này. Trong quá trình phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án cịn rất chậm. Đề ra quy định, hướng thủ tục nhanh chĩng bàn giao tài sản đảm bảo cho NHTM đối với cơ quan thi hành án. Để cơng tác phát mãi tài sản đảm bảo của ngân hàng được nhanh chĩng và hiệu quả thì chính phủ nên thành lập một thị trường chính thống về đấu giá tài sản phát mại cơng khai, minh bạch giữa các bên. Ngồi ra, ban hành luật hố thị trường bán đấu giá; thành lập cơng ty hay trung tâm bán đấu giá cĩ sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ; xây dựng quy trình thực hiện đấu giá gọn nhẹ và
- hiệu quả nhằm chuẩn hố và đảm bảo cho thị trường hoạt động chính thống Nhà nước. 5.4. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo Cấu trúc và hoạt động của hệ thống tài chính cũng như mối tương tác của nĩ với nền kinh tế hết sức phức tạp, các mơ hình kinh tế và các nghiên cứu khĩ cĩ thể hiểu hết được những vấn đề ẩn chứa trong đĩ. Vì vậy, tác giả cho rằng kiểm tra tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng tới sự ổn định tài chính của các NHTM nên được coi là một quá trình liên tục, phải được cải tiến và phát triển khơng ngừng, khơng nên bị gián đoạn ở bất kỳ thời điểm nào. Mặc dù đã đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu này vẫn cịn hạn chế và cần được bổ sung, cải thiện trong tương lai. Thứ nhất, mặc dù mẫu nghiên cứu được thực hiện với hầu hết các NHTM Việt Nam nhưng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngồi, ngân hàng Chính sách, hay các ngân hàng thương mại khác khơng thuộc đối tượng nghiên cứu. Do mỗi quy mơ và loại hình ngân hàng cĩ những đặc thù về cạnh tranh, về nguồn nhân lực, năng lực quản trị khác nhau nên tác động của rủi ro tín dụng tới sự ổn định cĩ thể khơng giống nhau. Như vậy, nghiên cứu chỉ kiểm định một bộ phận ở hệ thống ngân hàng Việt Nam nên tính khái quát hố chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cĩ thể thực hiện trên phạm vi rộng hơn, nhiều ngân hàng hơn để kết quả cĩ tính tổng quát cao hơn. Thứ hai, luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng tới sự ổn định tài chính của các NHTM được lấy từ báo cáo tài chính được cơng bố theo năm từ năm 2008 đến năm 2016. Các nghiên cứu tiếp theo cần cải thiện quá trình thu thập số liệu, qua đĩ nâng cao cả chất lượng và số lượng của số liệu. Đánh giá tác động của các biến kinh tế là quá trình địi hỏi nhiều số liệu, bao gồm cả các số liệu mang tính chất vĩ mơ cho cả nền kinh tế và những số liệu riêng lẻ của từng ngân hàng. Những dãy số thời gian dài sẽ giúp người thực hiện kiểm tra dễ dàng hơn trong việc xác định kịch bản, những dãy số quá ngắn thường khơng cĩ nhiều biến động mạnh và do vậy khĩ hình dung
- ra các tác động. Đối với số liệu về hoạt động của các ngân hàng, số liệu càng chi tiết sẽ càng giúp cho những mơ phỏng, giả định sát với thực tế và kết quả càng chính xác hơn.