Tóm tắt luận án Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn võ cổ truyền khóa 35 trường đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh

pdf 23 trang thiennha21 16/04/2022 3101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận án Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn võ cổ truyền khóa 35 trường đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_ung_dung_mot_so_bai_tap_phat_trie.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn võ cổ truyền khóa 35 trường đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh

  1. 1 LỜI MỞ ĐẦU Thể Dục Thể Thao là một nét văn hóa thể chất đặc biệt của loài người, mục đích cao nhất của nó là hướng tới cái “Chân, thiện, mỹ”. Theo lời của bộ trưởng Nguyễn Danh Thái chủ nhiệm Ủy ban TDTT: “TDTT cách mạng của nước ta có một giá trị nhân văn sâu sắc và trở thành một phần văn hóa của con người. Nhiệm vụ của các thế hệ cán bộ TDTT là phải kế tục và phát huy những giá trị đó”. Chính vì vậy mà TDTT ngày nay đang được Đảng và nhà nước quan tâm phát triển cả về mặt phong trào và thành tích cao. Trong huấn luyện thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền của trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh cũng đã áp dụng rất nhiều bài tập khác nhau. Các bài tập này cũng đã đem lại những bước phát triển đáng kể nhưng mỗi bài tập cũng để lại những hạn chế. Qua thực tế, nó chưa đem lại hiệu quả rõ rệt. Và để phát huy hơn nữa mang tính chiến lược lâu dài, không ngừng nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu môn Taekwondo thì việc ứng dụng các bài tập dạy học TDTT mới nhằm nâng cao thể lực chuyên môn là điều cấp thiết. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và hiện trạng của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU MÔN VÕ CỔ TRUYỀN KHÓA 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP. HỒ CHÍ MINH”. Mục đích nghiên cứu Ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn Võ Cổ Truyền khóa của trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh. Đồng thời nâng cao chất lượng chuyên môn góp phần cải tiến bài tập giảng dạy
  2. 2 của bộ môn Võ – Vật – Judo. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ: 3.1 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu môn Võ Cổ Truyền khóa 35 của trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh. 3.2 Ứng một số bài tập trong nâng cao thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 của trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh. 3.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập nâng cao thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35của trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về thể dục thể thao. Quan điểm về TDTT của Đảng và Nhà nước đều xuất phát từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và căn cứ vào điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội cụ thể của đất nước. do đó việc xây dựng phát triển sự nghiệp TDTT đều nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược của Đảng và của dân tộc theo các giai đoạn cách mạng cụ thể 1.2 Đặc điểm môn Võ Cổ Truyền 1.3 Các yếu tố thể lực chuyên môn trong Võ Cổ Truyền. Trong môn Võ Cổ Truyền đòi hỏi rất nhiều các tố chất thể lực chuyên môn nhưng nổi bật là các tố chất sau: 1.3.1 Sức mạnh nhanh. 1.3.2 Sức bền. 1.3.3 Sức nhanh 1.3.4 Mềm dẻo
  3. 3 1.4 Phân vùng cường độ trong huấn luyện Taekwondo. 1.4.1 Miền năng lượng Phosphagene 1.4.2 Miền năng lượng hỗn hợp phosphagene và glycolysiz 1.4.3 Miền năng lượng glycolysiz 1.4.4 Miền năng lượng hỗn hợp glycolysiz và oxy hóa glucose 1.4.5 Miền năng lượng oxy hóa 1.5 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi 18 đến 22 Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, để đạt được hiệu quả tốt thì người giáo viên và HLV phải nắm chắc các đặc điểm về tâm, sinh lý của lứa tuổi. Từ đó mà áp dụng các phương pháp và các phương tiện tập luyện sao cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính và trạng thái sức khỏe. Đó cũng là một trong các nhân tố quan trọng để tác động bài tập thể chất lên cơ thể con người. 1.5.1 Đặc điểm về tâm lý Theo tác giả Phạm Ngọc Viễn: “Sự bắt đầu trưởng thành của một con người như là một cá thể, một nhân cách, một chủ thể nhận thức và một chủ thể lao động là không trùng hợp nhau về thời gian”. + Sự phát triển về ý thức: + Sự hình thành thế giới quan: 1.5.2 Đặc điểm về sinh lý. - Hệ xương: - Hệ thần kinh: - Hệ cơ: - Hệ tuần hoàn: - Hệ hô hấp: 1.6 Cơ sở lý luận về thể lực chuyên môn. 1.6.1 Chu kỳ luấn luyện: Theo Matveyev, chu kỳ huấn luyện được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và giai đoạn chuyển tiếp. Sau đó
  4. 4 Stone và O’Bryant [29] đã thêm 1 pha riêng biệt vào giữa giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thi đấu gọi là giai đoạn chuyển tiếp 1 hay là giai đoạn chuẩn bị thi đấu. -Giai đoạn chuẩn bị: -Giai đoạn tiền thi đấu: -Giai đoạn thi đấu: -Giai đoạn chuyển tiếp 2 (giai đoạn quá độ): 1.6.2 Các phương pháp huấn luyện: -Phương pháp huấn luyện cự ly dài (huấn luyện liên tục): -Phương pháp huấn luyện tình trạng ổn định hay huấn luyện đồng đều: -Phương pháp xen kẽ -Phương pháp huấn luyện giãn cách: -Phương pháp vòng tròn: -Phương pháp huấn luyện thi đấu. -Phương pháp huấn luyện biến đổi: 1.6.3 Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong chương trình huấn luyện. 1.7. Tổng quan về bài tập 1.7.1. Khái niệm về bài tập 1.7.2. Đặc điểm các bài tập Đặc điểm quan trọng của bài tập là nó được xây dựng trên cơ sở những hoạt động vận động có ý thức, tức là điều khiển từ các trung tâm thần kinh vỏ não. Đó là những hành vi vận động có chủ đích, liên quan đến nhiều quá trình tâm lý: Sự biểu tượng về động tác, hoạt động tư duy, cảm xúc có biểu hiện mạnh đối với sự biểu hiện ý chí, tình cảm, tích cách. 1.7.3 Bài tập chuyên môn Bài tập chuyên môn là những bài tập gắn liền với một môn thể
  5. 5 thao nhất định, nhằm hoàn thiện các phương hướng từng tố chất thể lực và khả năng phối hợp cần thiết cho thành tích thể thao ở môn lựa chon, cũng như nhằm hoàn thiện kỹ - chiến thuật trong mối quan hệ đạo đức, trí tuệ và chuận bị về tâm lý có tác dụng nhấn mạnh sự phát triển yếu tố thành tích nào đó. 1.7 Những công trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài trên cần sử dụng các phương pháp: 2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu. 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn. 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm, dự kiến các test 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán thống kê. 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng một số bài tập trong nâng cao thể lực chuyên môn. Khách thể nghiên cứu: Nam sinh viên chuyên sâu môn Võ Cổ Truyền khóa 35 của trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh. Thực nghiệm sư phạm gồm 16 nam sinh viên, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 8 sinh viên 2.2.2 Kế hoạch nghiên cứu: 2.2.3 Trang thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu:
  6. 6 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhiệm vụ 1: Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường ĐH TDTT TP.Hồ Chí Minh. 3.1.1 Xác định các test đánh giá thể lực chuyên môn trên cơ sở các test kiểm tra đặc thù đối với nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh. Hệ thống test đánh giá năng lực vận động trong nước có các tài liệu như: Test đánh giá sức bền chuyên môn trong môn thể thao chu kỳ (Nguyễn Thế Truyền, 2001), tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao (Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn 2002, Nguyễn Thị Ngọc, Aulic. T). + Kết quả xác định các test đánh giá thể lực chuyên môn. Bước đầu thông qua nghiên cứu và tham khảo tài liệu từ các tác giả Lê Văn Lẫm, Vũ Xuân Thành, Nguyễn Thị Ngọc tôi tổng hợp tất cả được 18 test và tiến hành chọn lọc một lần nữa còn lại được 13 test có thể dùng để đánh giá thể lực chuyên môn. Các test lựa chọn bước đầu có tính khả thi trong điều kiện thực tiễn của Võ Cổ Truyền hiện nay. Nhằm lựa chọn được hệ thống test có đủ các yêu cầu cần thiết: tính khách quan, tính thông báo, độ tin cậy đề tài đã sử dụng tiếp các phương pháp: Phương pháp phỏng vấn: Nhằm tham khảo ý kiến các nhà chuyên môn, các nhà khoa học Để tăng thêm độ tin cậy của các test, chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn theo thang đo 5 mức độ – thang do Linkert, tương ứng với số điểm như sau: Điểm 1 2 3 4 5 Mức độ Rất không Không Không ý Rất phù Phù hợp đánh giá phù hợp phù hợp kiến hợp
  7. 7 Đề tài tiến hành phỏng vấn 2 lần trên cùng một đối tượng, lần thứ nhất cách lần thứ hai một tháng. Phiếu phỏng vấn được gửi đến 15 chuyên gia. HLV, giảng viên tại các trường chuyên ngành TDTT. Lần 1 và lần 2 phát ra 15 phiếu, thu về được cả 15 phiếu. Tổng số phiếu sau 2 lần là 30 phiếu, Trong đó có 4 lượt ý kiến của giáo viên chiếm tỉ lệ (13,33%), 20 lượt ý kiến của HLV chiếm (63,37%) và 6 ý kiến của trọng tài chiếm (20%). Thông qua phiếu phỏng vấn ở phụ lục 1 chúng tôi tổng hợp ra kết quả và được trình bày qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Xác định các test đánh giá thể lực chuyên môn Lần 1 Lần 2 STT Nội dung test Tỷ lệ Tỷ lệ Điểm Điểm % (%) 1 Đá vc chân trước (phải) 30s lần 45 58 49 53 2 Đá vc chân trước (trái) 30s lần 47 62 50 66 3 Đấm bao cát 2 tay 15s lần 58 77 57 76 4 Đá vòng cầu chân sau đánh rờ-ve 30s (lần). 64 85 65 86 5 Chạy 30m (s) 55 73 54 72 6 Giật lùi đá vòng cầu chân sau (trái) 30s (lần). 60 80 62 82 7 Đá vc chân sau (phải) 30s (lần) 54 72 52 69 8 Đá vồng cầu 2 chân liên tục 30s (lần) 59 78 58 77 9 Đá tống ngang 30s (lần) 39 52 41 54 10 Giật lùi đá vòng cầu chân sau (phải) 30s (lần). 59 78 62 82 11 Xoay lưng đánh rờ ve 2 tay 30s (lần) 47 62 45 60 12 Đá vc chân sau trái 30s (lần) 49 63 38 50 13 Đấm thẳng 2 tay đá vòng cầu chân sau30 61 81 68 90 giây (lần). Ghi chú: Lần 1, n = 15 tương ứng với tổng điểm tối đa là 75 điểm mỗi test. Lần 2, n = 15 tương ứng với tổng điểm tối đa lá 75 điểm mỗi test. Các test đạt trên 75% được tô đậm. Qua bảng 3.1 cho thấy: Trong 13 test đưa ra phỏng vấn thì chỉ có 6 test là có số phiếu vượt quá 75% số ý kiến tán đồng. Còn lại các
  8. 8 test khác tán thành ít hơn, do đó đề tài lựa chọn các test dùng để kiểm tra thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh là: 1. Đấm bao cát 2 tay 15s (lần) 2. Đá vồng cầu 2 chân liên tục 30 giây (lần) 3. Đá vòng cầu chân sau đánh rờ-ve 30 giây (lần). 4. Giật lùi đá vòng cầu chân sau (trái) 30 giây (lần). 5. Giật lùi đá vòng cầu chân sau (phải) 30 giây (lần). 6. Đấm thẳng 2 tay đá vòng cầu chân sau 30 giây (lần). 3.1.2 Kiểm tra độ tin cậy của test Bảng 3.2 Hệ số tin cậy các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Taekwondo khóa 34 trường ĐH TDTT TP. Hồ Chí Minh. Lần 1 Lần 2 STT Test r P X S S 1 Đấm bao cát 2 tay 15s (lần) 50 ± 1.8 51 ± 2.67 0,95 = 0.8 và P < 0.05) và đủ điều kiện để tiến hành sử dụng trong đề tài.
  9. 9 3.1.3 Thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Võ Cỗ Truyền khóa 35 trường ĐH DTTT TP. Hồ Chí Minh giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm. Bảng 3.3: Thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường ĐH DTTT TP. Hồ Chí Minh trước thực nghiệm Nhóm đối Nhóm thực So sánh STT Test đánh giá chứng nghiệm X  Cv  Cv T P 1 Đấm bao cát 2 tay 15s (lần) 51,5 2,67 4,68 54 1,69 6,12 0,64 >0,05 Đá vồng cầu 2 chân liên 2 73,5 2,33 3,17 73,75 2,12 2,88 0,22 >0,05 tục 30 giây (lần) Giật lùi đá vòng cầu chân 3 23,88 0,99 4,15 24,25 1,58 6,52 0,52 >0,05 sau (trái) 10 giây (lần). Giật lùi đá vòng cầu chân 5 24,13 0,83 3,46 24,75 1,98 8,01 0,80 >0,05 sau (phải) 10 giây (lần). Đấm thẳng 2 tay đá vòng 6 29,0 2,51 8,65 29,25 2,12 7,25 0,21 >0,05 cầu chân sau30 giây (lần). Đá vòng cầu chân sau đánh 7 73 2,3 3,15 73,25 2,1 2,8 0,2 >0,05 rờ-ve 30 giây (lần). Kết luận: Qua phân tích số liệu từ bảng 3.3 và cho thấy kết quả của tất cả các test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cũng như thành tích thi đấu của 2 nhóm đều có ttính 0,05. Điều đó chứng tỏ thành tích ban đầu về thể lực chuyên môn và trình độ chuyên môn của 2 nhóm không có sự khác biệt hay nói cách khác về thể lực chuyên môn giữa 2 nhóm là tương đối đồng đều.
  10. 10 80 73.5 73.75 73 73.25 70 60 51.5 52.3 50 40 29 29.25 23.88 24.25 24.13 24.75 30 đối chứng 20 10 T nghiệm 0 đấm bao tốc độ 2 giật lùi giật lùi đấm đá vc cát 2 tay chân 30s vc chân vc chân thẳng 2 chân sau 15s sau trái sau phải tay vc đánh rờ 10s 10s chân sau ve 30s 30s Biểu đồ 3.1 So sánh thể lực chuyên môn của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm. Bàn luận về các chỉ tiêu đánh giá thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường ĐH TDTT TP.Hồ Chí Minh Trong những năm gần đây nhà trường không ngừng đổi mới về phương pháp quản lý cũng như công tác giảng dạy và huấn luyện tất cả các môn nói chung và môn Võ Cổ Truyền nói riêng, đòi hỏi về yếu tố chuyên môn ngày một cao hơn, tính chất các buổi tập ngày càng căng thẳng hơn và cao hơn, nên việc yêu cầu về sự chuẩn bị các tố chất thể lực cũng toàn diện hơn. Bởi chuẩn bị thể lực luôn luôn là tiền đề để học tập và thi đấu đạt kết quả cao 3.2 Nhiệm vụ 2: Ứng dụng một số bài tập trong nâng cao thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường ĐH TDTT TP.Hồ Chí Minh. 3.2.1 Cơ sở lý luận lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn. + Bài tập thể lực chuyên môn loại một: + Bài tập chuyên môn loại hai:
  11. 11 3.2.2 Cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn. 3.2.3 Lựa chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường ĐH TDTT TP.Hồ Chí Minh. a/ Lựa chọn sơ bộ các bài tập tổng hợp từ tài liệu và quan sát sư phạm. Qua tổng hợp các tài liệu và nghiên cứu các luận văn Nghiên cứu hình thái và thể lực VĐV nam cấp cao Việt Nam (Nguyễn Thành Ngọc)[1999], Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV đội tuyển trẻ bơi lội việt nam (Đặng Anh Tuấn)[2007], Huấn luyện sức manh judo và Taekwondo (Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại)[2004] thạc sĩ Đặng Anh Tuấn (2007), Nghiên cứu cấu trúc hình thái thể lực của nam vđv Võ cổ truyền (Hoa Ngọc Thắng) [2007], xây dựng hệ thống bài tập sức bền chuyên môn vđv Võ cổ truyền (Đỗ Đức Nguyên) [2014] Chúng tôi tổng hợp được 55 bài tập, đề tài bước đầu sàng lọc, lựa chọn được 50 bài tập trong đó phù hợp và đáp ứng các yêu cầu đặt ra. b/ Tiến hành phỏng vấn chuyên gia Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn và đánh giá mức độ ưu tiên của các bài tập đã được tổng hợp, tuyển chon sơ bộ. Kết quả Thời Thời Số lần Điểm Tỷ STT gian gian lập lại số lệ Nội dung phỏng vấn tập nghỉ Bài tâp1 Đấm thẳng hai tay di chuyển tới 30s 3- 4 tổ 30s 54 90 Bài tâp 2 Đấm thẳng hai tay đá VC chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 50 83,3 Bài tâp 3 Đấm thẳng hai tay đá VC chân trước 1’ 3- 4 tổ 30s 48 80,0 Bài tâp 4 Đấm lao tay sau đá VC chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 57 95,0 Bài tâp 5 Đấm lao tay sau đá VC chân trước 1’ 3- 4 tổ 30s 49 81,7 Bài tâp 6 Đấm móc ngang 2 tay di chuyển tới 30s 3- 4 tổ 30s 50 83,3
  12. 12 Bài tâp 7 Đấm móc ngang 2 tay đá VC chân trước 30s 3- 4 tổ 30s 56 93,3 Bài tâp 8 Đấm móc ngang 2 tay đá VC chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 57 95,0 Bài tâp 9 Đạp tống ngang chân trước 30s 3- 4 tổ 30s 53 88,3 Bài tâp 10 Đạp tống ngang chân sau 30s 3- 4 tổ 30s 51 85,0 Bài tâp 11 Đạp tống ngang chân trước phối hợp đấm 2 tay 1’ 3- 4 tổ 1’ 49 81,7 Bài tâp 12 Đạp tống ngang chân sau đấm 2 tay 1’ 3- 4 tổ 1’ 52 86,7 Bài tâp 13 Đạp tống ngang chân trước đá chân sau 30s 3- 4 tổ 30s 52 86,7 Bài tâp 14 Đạp tống ngang chân trước phối hợp 1’30s 3- 4 tổ 1’ 51 85,0 đấm 2 tay đá VC chân sau Bài tâp 15 Đạp tống ngang chân trước đánh rờ ve tay sau 1’30s 3- 4 tổ 1’ 57 95,0 Bài tâp 16 Đạp tống ngang chân trước đánh rờ ve tay trước 1’30s 3- 4 tổ 1’ 49 81,7 Bài tâp 17 Đá VC chân sau đánh rờ ve tay trước 1’30s 3- 4 tổ 1’ 51 85,0 Bài tâp 18 Đá VC chân trước đánh rờ ve tay sau 1’30s 3- 4 tổ 1’ 55 91,7 Bài tâp 19 Đá VC chân trước phối hợp đám 2 tay đá 1’30s 3- 4 tổ 30s 50 83,3 VC chân sau Bài tâp 20 Đá VC chân trước phối hợp đấm 2 tay đá 1’30s 3- 4 tổ 1’ 48 80,0 VC chân sau đánh rờ ve Bài tâp 21 Đá VC chân sau phối hợp đạp ngang chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 51 85,0 Bài tâp 22 Đá VC chân trước phối hợp đạp ngang chân trước 1’ 3- 4 tổ 30s 51 85,0 Bài tâp 23 Đá VC chân trước đấm thẳng 2 tay 1’ 3- 4 tổ 30s 49 81,7 Bài tâp 24 Đá VC chân sau đấm thằng 2 tay 1’30s 3- 4 tổ 1’ 57 95,0 Bài tâp 25 Đá VC chân trước phối hợp đá VC chân sau 1’30s 3- 4 tổ 1’ 54 90,0 Bài tâp 26 Đá VC chân trước phối hợp đá VC chân 1’30s 3- 4 tổ 1’ 55 91,7 sau đánh rờ ve Bài tâp 27 Đạp mũi chân trước đá VC chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 49 81,7 Bài tâp 28 Đạp mũi chân trước đấm thẳng 2 tay 1’ 3- 4 tổ 30s 50 83,3 Bài tâp 29 Đạp mũi chân trước đấm thẳng 2 tay đá 1’ 3- 4 tổ 30s 52 86,7 VC chân sau Bài tâp 30 Đạp mũi chân trước đấm thẳng 2 tay đá 1’ 3- 4 tổ 30s 50 83,3 VC chân sau đánh rờ ve Bài tâp 31 Đạp mũi chân trước đạp mũi chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 54 90,0 Bài tâp 32 Đạp mũi chân trước đá VC chân trước 1’ 3- 4 tổ 30s 50 83,3 Bài tâp 33 Đạp mũi chân sau đá VC chân sau 1’ 3- 4 tổ 30s 49 81,7
  13. 13 Bài tâp 34 Đạp mũi chân trước đánh rờ ve tay sau 1’ 3- 4 tổ 30s 52 86,7 Bài tâp 35 Đạp mũi chân sau đánh rờ ve tay trước 1’30s 3- 4 tổ 1’ 53 88,3 Bài tâp 36 Giật lùi đấm thẳng 2 tay 1’30s 3- 4 tổ 1’ 57 95,0 Bài tâp 37 Giật lùi đấm thẳng 2 tay đá VC chân sau 1’30s 3- 4 tổ 1’ 50 83,3 Bài tâp 38 Giật lùi đấm thẳng 2 tay đá VC chân trước 1’30s 3- 4 tổ 1’ 48 80,0 Bài tâp 39 Giật lùi đấm lao tay sau 30s 3- 4 tổ 30s 53 88,3 Bài tâp 40 Giật lùi đấm lao tay sau đá VC chân sau 30s 3- 4 tổ 30s 49 81,7 Bài tâp 41 Giật lùi đấm lao tay sau đá VC chân trước 30s 3- 4 tổ 30s 56 93,3 Bài tâp 42 Giật lùi đánh rờ ve tay sau 30s 3- 4 tổ 30s 52 86,7 Bài tâp 43 Giật lùi đá VC chân sau 30s 3- 4 tổ 30s 50 83,3 Bài tâp 44 Giật lùi đá VC chân trước 30s 3- 4 tổ 30s 52 86,7 Bài tâp 45 Giật lùi đánh rờ ve 2 tay 30s 3- 4 tổ 30s 53 88,3 Bài tâp 46 Giật lùi đá VC chân trước đấm thẳng 2 1’30s 3- 4 tổ 1’ 51 85,0 tay đá VC chân sau Bài tâp 47 Giật lùi đá VC chân sau đấm thẳng 2 tay 1’30s 3- 4 tổ 1’ 51 85,0 đá VC chân trước Bài tâp 48 Giật lùi đá VC chân sau đá VC chân trước 30s 3- 4 tổ 30s 56 93,3 Bài tâp 49 Giật lùi đánh rờ ve tay sau đá VC chân trước 1’ 3- 4 tổ 1’ 57 95,0 Bài tâp 50 Giật lùi đá VC chân sau trước VC chân sau 1’ 3- 4 tổ 1’ 57 95,0 3.2.4 Xác định phương pháp huấn luyện thể lực chuyên môn Bảng 3.5: Xác định các phương pháp huấn luyện thể lực chuyên môn Số phiếu Tỷ lệ STT Nội dung phương pháp Phát Thu Đồng (%) Ra về ý 1 Phương pháp huấn luyện biến đổi 30 28 26 92,9 2 Phương pháp huấn luyện phatlex 30 28 22 78,6 3 Phương pháp huấn luyện mệt mỏi hoàn toàn 30 28 20 71,4 4 Phương pháp huấn luyện vòng tròn 30 28 28 100 5 Phương pháp huấn luyện giãn cách 30 28 27 96,4 6 Phương pháp huấn luyện đồng đều 30 28 22 78,6 7 Phương pháp huấn luyện thi đấu 30 28 27 96,4 8 Phương pháp huấn luyện lặp lại 30 28 19 67,9
  14. 14 Qua bảng 3.5 cho thấy: trong 8 phương pháp đưa ra phỏng vấn thì chỉ có 4 phương pháp là 2,4,6,7 là có số phiếu vượt quá 80% số ý kiến tán đồng. Còn lại các phương pháp khác tán thành ít hơn, do đó đề tài lựa chọn các phương pháp dùng để huấn luyện thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh là: a/ Phương pháp huấn luyện biến đổi: b/ Phương pháp huấn luyện giãn cách c/ Phương pháp huấn luyện vòng tròn: d/ Phương pháp huấn luyện thi đấu 3.2.5 Tổ chức ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nhóm thực nghiệm. + Nhóm đối chứng: Nhóm A thực hiện phát triển thể lực chuyên môn theo giáo án bình thường. + Nhóm thực nghiệm: Nhóm B thực hiện phát triển thể lực chuyên môn bằng các bài tập đã chọn. Chương trinh huấn luyện được chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thích nghi giải phẫu - Giai đoạn 2: Chú trọng phát triển thể lực chung - Giai đoạn 3: Phát triển thể lực chuyên môn
  15. 15 Bảng 3.6 kế hoạch tập luyện phát triển thể lực chuyên môn của nhóm thực nghiệm Giai Mục đích Bài tập Khối Phương Số Số giáo đoạn lượng pháp huấn tuần án tập luyện tập Tập luyện toàn Bài tập: Phương bộ các nhóm cơ, Các bài tập toàn pháp huấn Giai gân, dây chằng, bộ các nhóm cơ luyện giãn 6 đoạn khớp nhằm chịu kết hợp với bài 30 – 40 % cách 2 tuần giáo án 1 đựng, thích nghi số: 1, 2, 4, 12, 15, lượng vận động giai 16, 17, 18, 19, 20, đoạn tiếp theo 21, 45, 46. Phát triển thể lực cơ Bài tập: 1, 2, 3, 4, Phương tối đa đến mức cao 5, 6, 7, 8, 9, 10, pháp huấn Giai nhất theo khả năng 11, 12, 13, 14, 15, luyện vòng 6 18 đoạn 80 – 100% của từng sinh viên, 22, 23, 24, 25, 26, tròn và tuần giáo án 2 đặc biệt ở các nhóm 27, 28, 29. biến đổi cơ chính Giai đoạn chuyển từ Bài tập: 3, 5, 6, Phương phát triển thể lực 7, 8, 9, 10, 11,13, pháp huấn chung sang thể lực 14, 15, 22, 23, 24, luyện biến Thời Giai chuyên môn. 25, 26, 27, 28, 29, đổi và thi gian 48 đoạn 30, 31, 32, 33, 34, 60 – 80% đấu còn giáo án 3 35, 36, 37, 38, 39, lại 40, 41, 42, 43, 44, 47, 48, 49, 50.
  16. 16 Bảng 3.7 Phân bố các bài tập thể lực chuyên môn đã lựa chọn cho nhóm thực nghiệm ở các giai đoạn. Giai đoạn Bài tập Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 BT1 x x BT 2 x x BT 3 x x BT 4 x x BT 5 x x BT 6 x x BT 7 x x BT 8 x x BT 9 x x BT 10 x x BT 11 x x BT 12 x x BT 13 x x BT 14 x x BT 15 x x x BT 16 x BT 17 x BT 18 x BT 19 x BT 20 x BT 21 x BT 22 x x BT 23 x x BT 24 x x BT 25 x x BT 26 x x BT 27 x x BT 28 x x BT 29 x x BT 30 x
  17. 17 BT 31 x BT 32 x BT 33 x BT 34 x BT 35 x BT 36 x BT 37 x BT 38 x BT 39 x BT 40 x BT 41 x BT 42 x BT 43 x BT 44 x BT 45 x BT 46 x BT 47 x BT 48 x BT 49 x BT 50 x Bàn Luận về việc ứng dụng thực nghiệm của các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ cổ truyền khóa 35 trường ĐH TDT TP. Hồ Chí Minh: Từ đặc điểm tính chất các bài tập trong mỗi buổi tập, chúng tôi đều sắp xếp ứng dụng các bài tập đã lựa chọn để phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên. Với quan điểm lựa chọn và cách sắp xếp các bài tập này, trong quá trình thực nghiệm khi hỏi cảm nhận của sinh viên sau mỗi buổi tập. Tất cả cho rằng với hình thức tập luyện các bài tập được sắp xếp với lượng vận động vừa sức để sinh viên có thể chịu đựng được, song cũng cảm nhận khá mệt mỏi nhưng nhìn chung cũng đảm bảo hồi phục cho các buổi tập vào buổi tiếp theo
  18. 18 3.3 Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập nâng cao thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Võ cổ truyền khóa 35 trường ĐH TDTT TP.Hồ Chí Minh 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm. 3.3.3 Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn 3.3.3.1 So sánh thể lực chuyên môn của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Bảng 3.9: Thực trạng thể lực chuyên môn sau thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 6 tháng thực nghiệm Nhóm đối Nhóm thực So sánh STT Test đánh giá chứng nghiệm X1  Cv X 2  Cv t P 1 Đấm bao cát 2 tay 15s 52,1 2,86 3,6 55.6 1,72 4,1 2,17 tbảng ở ngưỡng xác suất P < 0,05 (tbảng = 2,14)Điều này chứng tỏ thành tích các test sau thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cho phép nhận định hiệu quả các bài tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng đã phát huy hiệu quả hơn hẳn các bài tập hiện nay mà các giáo viên bộ môn đang sử dụng.
  19. 19 90 81.5 81.3 74.25 74.2 80 70 55.6 60 52.1 50 34.25 40 29.5 24.63 28.13 24.88 28.75 đối chứng 30 thực nghiệm 20 10 0 đấm bao tốc độ 2 Giật lùi đá Giật lùi đá Đấm thẳng Đá vc chân cát 2 tay chân 30s vc chân vc chân 2 tay đá vc sau đánh 15s sau (trái) sau (phải) chân rờ-ve 30(s) 10(s) 10(s) sau30(s) Biểu đồ 3.2: So sánh thể lực chuyên môn của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm. 3.3.3.2 Đánh giá sự tăng trưởng thành tích của các nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 6 tháng thực nghiệm. Bảng 3.10 Nhịp tăng trưởng thành tích của các test đánh giá thể lực chuyên môn của nhóm đối chứng sau 6 tháng thực nghiệm. Nhóm đối chứng (n = 8) Trước Sau Độ STT Test đánh giá thực thực lệch So sánh nghiệm nghiệm chuẩn X  W% T P 1 Đấm bao cát 2 tay 15s 51,5 52,1 1,8 4,74 4,7 <0,05 Đá vồng cầu 2 chân liên tục 2 73,50 74,25 0,46 1,02 4,58 <0,05 30 giây (lần) Giật lùi đá vòng cầu chân sau 3 23,88 24,63 0,46 3,09 4,58 <0,05 (trái) 10 giây (lần). Giật lùi đá vòng cầu chân sau 5 24,13 24,88 0,46 3,06 4,58 <0,05 (phải) 10 giây (lần). Đấm thẳng 2 tay, đá vòng 6 29,00 29,50 0,53 1,71 2,65 <0,05 cầu chân sau 30 giây (lần) Đá vồng chân sau đánh Rờ-ve 7 73 74,2 0,46 1,01 4,54 <0,05 30 giây (lần)
  20. 20 Nhóm đối chứng: qua bảng 3.10 cho thấy đối với các test kiểm tra của nhóm đối chứng kết quả thu được là có ý nghĩa về mặt thống kê ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất P tbảng (với độ tự do n – 1) (tbảng=2,365). Chứng tỏ giá trị đảm bảo độ tin cậy có ý nghĩa thống kê theo một quy luật nhất định ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
  21. 21 15.75 16 14.52 14.8 14.95 14 đối chứng 12 9.98 9.96 thực nghiệm 10 8 6 3.09 3.06 4 1.71 1.02 1.01 2 0.51 0 đấm bao VC tốc độ giật lùi VC giật lùi VC đấm thẳng vc chân cát 2 tay 2 chân 30s chân chân 2 tay vc sau đánh sau(trái) sau(phải) chân sau rờ ve Biểu đồ 3.3: So sánh nhịp tăng trưởng thể lực chuyên môn của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 6 tháng thục nghiệm. Kết luận: Nhịp tăng trưởng trung bình của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự chênh lệch rõ rệt. Chứng tỏ bài tập đã lựa chọn mang lại hiệu quả tốt hơn các bài tập mà nhóm đối chứng được áp dụng ở tất cả các test trong việc nâng cao thể lực chuyên môn cho nam sinh viên Võ Cổ Truyền khóa 35 trường Đại Học TDTT Tp.Hồ Chí Minh. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng các bài tập đã lựa chọn trong kế hoạch huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ cổ truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh, chúng tôi xem xét đánh giá thành tích kiểm tra của các chỉ tiêu theo xu hướng phát triển trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Sau thực nghiệm các thành tích của hai nhóm qua các test đánh giá cho thấy hiệu quả tích cực mà các bài tập lựa chọn áp dụng mang lại cho nam sinh viên đều có sự tăng trưởng rõ rệt.
  22. 22 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu ứng dụng hệ thống các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh cho phép chúng tôi rút ra kết luận sau: 1.Đề tài đã xác định được 6 test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh: + Đấm bao cát 2 tay 15s (lần) + Đá vồng cầu 2 chân liên tục 30 giây (lần) + Đá vòng cầu chân sau đánh rờ-ve 30 giây (lần). + Giật lùi đá vòng cầu chân sau (trái) 10 giây (lần). + Giật lùi đá vòng cầu chân sau (phải) 10 giây (lần). + Đấm thẳng 2 tay đá vòng cầu chân sau 30 giây (lần). 2. Qua nghiên cứu xác định được 50 bài tập huấn luyện thể lực chuyên môn và chia thành 3 nhóm bài tập: (1) bài tập tấn công, (2) bài tập phản công, (3) bài tập khác và bài tập chiến thuật. 3. Việc ứng dụng chương trình tập luyện nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho ta kết quả: -Trình độ thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Võ cổ truyền khóa 35 trường Đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh đều cải thiện đáng kể và có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). -Sự tăng tiến của nhóm thực nghiệm tốt hơn so với sự tăng tiến của nhóm đối chứng qua thành tích kiểm tra kết thúc trong học kỳ cũng như năm học.
  23. 23 KIẾN NGHỊ Qua kết quả nghiên cứu và kết luận trên chúng tôi mạnh dạn đề xuất các kiến nghị sau: 1.Bộ môn cũng như các giảng viên bộ môn Võ Vật – Judo có thể sử dụng các test trên để đánh giá thể lực chuyên môn của các sinh viên Võ Cổ Truyền của trường, từ đó theo dõi sự tăng tiến của các sinh viên qua các giai đoạn học tập. 2. Các giảng viên Võ Cổ Truyền có thể áp dụng các phương pháp huấn luyện thể lực chuyên môn và hệ thống các bài tập trên để cải thiện, phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên và có thể đạt được mục đích trên thì kiến nghị nhà trường và bộ môn tạo điều kiện về cơ sở vật chất về tập luyện cũng như hồi phục cho sinh viên. 3. Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khao cho những ai quan tâm và làm công tác giảng dạy và huấn luyện Võ Cổ Truyền đối kháng có thể áp dụng nghiên cứu trên cho mình trong công việc nâng cao thành tích học tập và thi đấu.