Tóm tắt luận án Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường trung học phổ thông Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh thông qua việc học tập ngoại khoá môn bóng chuyền

pdf 37 trang thiennha21 16/04/2022 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận án Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường trung học phổ thông Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh thông qua việc học tập ngoại khoá môn bóng chuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_su_phat_trien_hinh_thai_va_the_lu.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường trung học phổ thông Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh thông qua việc học tập ngoại khoá môn bóng chuyền

  1. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới mục tiêu của Đảng và Nhà nước đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp mà nhân tố quan trọng hàng đầu là nhân tố con người. Tuy nhiên, từ trước đến nay nhà trường chưa nắm rõ thể lực học sinh, nhất là học sinh từ trung học cơ sở chuyển lên. Do vậy việc tìm hiểu thực trạng về hình thái và thể lực học sinh vừa chuyển cấp thông qua việc học tập ngoại khoá để có kế hoạch tập luyện cho phù hợp nhằm nâng cao kết quả giáo dục thể chất trong nhà trường. Chính nhữ ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, thái độ tập luyện ở rất nhiều học sinh. Để nâng cao phong trào rèn luyện thể chất, lôi cuốn học sinh đến phong trào không còn cách nào khác là tổ thể dục nhà trường phải có định hướng, đa dạng nội dung, hình thức tập luyện, trong hai năm gần đây nhà trường đã áp dụng các môn ngoại khoá tuy nhiên hiệu quả như thế nào? Chất lượng thể chất của học sinh tham gia ra sao đến nay vẫn chưa có một đánh giá cụ thể. Vì vậy, xuất phát từ những lý do trên tôi chọn hướng nghiên cứu: “Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh thông qua việc học tập ngoại khoá môn bóng chuyền”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm cung cấp những thông tin về thực trạng và sự phát triển
  2. 2 hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình thông qua việc học ngoại khóa môn bóng chuyền. Qua đó xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hình thái và thể lực cho học sinh nam lớp 11 của nhà trường. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất của trường ngày một tốt hơn. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực hiện được mục đích nghiên cứu tôi đề ra 3 nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình – Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hình thái và thể lực cho học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình – Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình – Quận Thủ Đức thông qua việc học ngoại khóa môn bóng chuyền. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác GDTC 1.2. Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của thể dục thể thao trƣờng học 1.2.1. Vai trò của thể dục thể thao trƣờng học 1.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của thể dục thể thao trƣờng học 1.3. Đặc điểm phát triển về hình thái – thể lực của học sinh trung học phổ thông 1.3.1. Đặc điểm phát triển thể hình
  3. 3 1.3.2. Đặc điểm phát triển tố chất thể lực 1.4. Đặc điểm môn bóng chuyền 1.5. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.1.2. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 2.1.3. Phƣơng pháp nhân trắc học 2.1.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 2.1.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 2.1.6. Phƣơng pháp toán học thống kê 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 2.2.3. Tiến độ nghiên cứu 2.2.4. Dự trù kinh phí, trang thiết bị dụng cụ CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG HIỆP BÌNH - PHƢỜNG HIỆP BÌNH PHƢỚC -QUẬN THỦ ĐỨC - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1. Xác định các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình - Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh Nội dung và tiêu chuẩn trên được lấy từ “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi” (Thời điểm năm 2001) của Viện Khoa học Thể dục thể thao. Các chỉ tiêu đánh giá được các nhà khoa học trên
  4. 4 toàn quốc góp ý, xác định và được dùng để điều tra thể chất người Việt Nam từ 6 – 60 tuổi. Từ đó cho thấy các chỉ tiêu dùng để đánh giá hình thái và thể lực cho học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình mà chúng tôi chọn đảm bảo đủ độ tin cậy gồm các chỉ tiêu sau: - Chiều cao đứng (cm) - Cân nặng (kg) - Chỉ số BMI - Chạy 30m xuất phát cao (s) - Bật xa tại chỗ (cm) - Chạy con thoi 4 x 10m (s) - Dẻo đứng gập thân (cm) - Nằm ngửa gập bụng 30giây (tính số lần) - Chạy 5 phút tùy sức (m) 3.1.2. Thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình – Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh Kết quả tính toán các thông số thống kê cơ bản được trình bày qua bảng 3.1 và 3.2: Bảng 3.1. Thực trạng hình thái của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình – Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh (n=300) TT CHỈ SỐ Cv% X X 1 Chiều cao đứng (cm) 165.29 5.11 3.09 0.01 2 Cân nặng (kg) 54.41 7.87 14.46 0.02 3 Chỉ số BMI 19.74 2.82 14.29 0.02 Qua kết quả trình bày trong bả - Chiều cao đứng
  5. 5 - Cân nặ - Chỉ số BMI trung bình là 19.74 ± 2.82 Hệ số biến thiên (Cv%) của các chỉ số: Chiều cao đứng = 3.09% 10% mẫu phân phối chưa đồng đều. Tuy nhiên, tất cả các chỉ số này đều nằm trong giới hạn cho phép với sai số tương đối 10% nên mẫu phân phối chưa đồng đều. Với sai số tương đối của các chỉ số từ 0.01 - 0.04 < 0.05 nên
  6. 6 mẫu có độ tin cậy cao. Như vậy, các mẫu được lấy ban đầu có độ đồng nhất, giá trị trung bình đủ tính đại diện cho tổng thể. 3.1.3. So sánh thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình với hằng số sinh học ngƣời Việt Nam cùng độ tuổi và giới tính (16 tuổi) Kết quả tính toán các thông số thống kê chúng tôi thu được kết quả tại bảng 3.3 và 3.4 Bảng 3.3. So sánh thực trạng về hình thái của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình với hằng số sinh học ngƣời Việt Nam (16 tuổi) TT CHỈ SỐ hs d t P X hs VN VN 1 Chiều cao đứng (cm) 165.29 5.11 162.86 5.82 2.40 7.25 tbảng = 1.960), với ngưỡng xác suất P tbảng = 1.960), với ngưỡng xác suất P tbảng = 1.960), với ngưỡng xác suất P < 0.05.
  7. 165.2 6 165.5 19.74 20 Học sinh 165 Học sinh 164.5 19.5 164 19 163.5 162.8 18.53 6 163 18.5 162.5 162 18 161.5 17.5 Chiều cao Chỉ số BMI đứng (cm) 54.4 56 1 Học sinh 54 52 49.2 50 6 48 46 Cân nặng (kg) Biểu đồ 3.1. So sánh thực trạng về hình thái của học sinh nam lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình với hằng số sinh học ngƣời Việt Nam (16 tuổi)
  8. Bảng 3.4. So sánh đánh giá thực trạng về thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình với hằng số sinh học ngƣời Việt Nam (16 tuổi) TT CHỈ SỐ d t P X hs VN hs VN Chạy 30m xuất 1 4.97 0.85 4.98 0.53 -0.01 0.20 >0.05 phát cao (giây) 2 219.61 15.05 210 20.57 9.61 9.44 0.05 4x10m (giây) Dẻo đứng gập 4 9.12 3.41 10.00 8.00 -0.88 3.08 0.05 sức (m)
  9. 7 Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy, -Giá trị trung bình chạy 30m xuất phát cao của học sinh nam lớp11 trường THPT Hiệp Bình là 4.97giây tốt hơn với giá trị trung bình về chạy 30m xuất phát cao của hằng số sinh học người Việt Nam là 4.98giây cùng độ tuổi vì (ttính = 0.20 0.05. -Giá trị trung bình bật xa tại chỗ của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là 219.61cm tốt hơn với giá trị trung bình bật xa tại chỗ của hằng số sinh học người Việt Nam là 210.00cm cùng độ tuổi vì (ttính = 9.44> tbảng = 1.960), với ngưỡng xác suất P 0.05. -Giá trị trung bình dẻo đứng gập thân của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là 9.12cm kém hơn với giá trị trung bình dẻo đứng gập thân của hằng số sinh học người Việt Nam là 10.00cm cùng độ tuổi vì (ttính = 3.08 > tbảng = 1.960), với ngưỡng xác suất P tbảng = 1.960), với ngưỡng xác suất P 0.05.
  10. 4.98 219.61 Học sinh Học sinh 4.98 HSSHVN 220 HSSHVN 4.975 4.97 215 210 4.97 210 4.965 Chạy 30m xuất 205 phát cao (giây) t xa i (cm) 10.85 10 Học sinh Học sinh 10.85 HSSHVN 10 HSSHVN 10.84 9.8 9.6 10.83 10.82 9.4 9.12 10.82 9.2 10.81 9 8.8 10.8 8.6 Chạy con thoi Dẻo đứng gập 4x10m (giây) thân (cm) 20 972.56 Học sinh Học sinh 20 HSSHVN 972.6 HSSHVN 19.8 972.4 19.6 19.26 972.2 972 19.4 972 19.2 19 971.8 18.8 971.6 Nằm ngửa gập Chạy 5 phút tùy bụng (lần) sức (m) Biểu đồ 3.2. So sánh thực trạng về thể lực của nam học sinh trƣờng trung học phổ thông Hiệp Bình với hằng số sinh học ngƣời Việt Nam (16 tuổi)
  11. 8 Qua phân tích trên cho ta thấy thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình tốt hơn ở các chỉ tiêu về hình thái như chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI, bật xa tại chỗ; tương đương ở các chỉ tiêu chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4x10m, chạy 5phút tuỳ sức; kém hơn ở các chỉ tiêu dẻo đứng gập thân, nằm ngữa gập bụng. Hay nói cách khác là học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình tốt hơn nam 16 tuổi của người Việt Nam thời điểm năm 2001. 3.2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CHO HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.2.1.Xây dựng thang điểm đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình Để Xây dựng thangđiểm đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình, đề tài tiến hành đánh theo thang điểm C (từ điểm 1 cho đến điểm 10). Riêng cân nặng và chỉ số BMI chúng tôi không xây dựng bảng điểm vì cân nặng là chỉ số “phi tuyến tính”. Nói đến cân nặng ta chỉ có thể nói đến giá trị “tối ưu”, nặng quá hoặc nhẹ cân quá đều không tốt. Giá trị tối ưu của cân nặng đã được tính thông qua chỉ số BMI và sự phân loại chỉ số BMI đã có chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) như đã trình bày ở Chương 2. Kế quả được trình bày qua bảng 3.5
  12. BẢNG 3.5. BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH ĐIỂM STT TEST 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Chiều cao đứng (cm) 146 151 156 161 165 170 175 179 184 189 2 Chạy 30m xuất phát cao (giây) 7.10 6.67 6.25 5.82 5.40 4.97 4.55 4.12 3.70 3.27 3 Bật xa tại chỗ (cm) 190 197 205 212 220 227 235 242 250 257 4 Chạy con thoi 4 x 10m (giây) 12.23 11.95 11.67 11.39 11.10 10.82 10.54 10.26 9.98 9.70 5 Dẻo đứng gập thân (cm) 2 4 5 7 9 10 12 14 15 17 6 Nằm ngữa gập bụng 30 giây (lần) 13 14 16 18 19 21 23 24 26 28 7 Chạy 5 phút tùy sức (m) 755 810 864 918 973 1027 1081 1135 1190 1244
  13. 3.2.2. Xây dựng bảng phân loại đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình Ngoài cách đánh giá bằng điểm như trên trong đề tài này chúng tôi xây dựng bảng phân loại 05 mức: Tốt, Khá, TB, Yếu, Kém. Bảng 3.7.BẢNG PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH STT CHỈ SỐ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Chiều cao đứng (cm) ≥176 170-176 160-170 155-160 6.67 3 Bật xa tại chỗ (cm) ≥ 250 235 -250 205 -235 190 -205 11.95 5 Dẻo đứng gập thân (cm) > 16 13 -16 6 -13 2 - 6 <2 6 Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) ≥ 26 23 -26 16 -23 13 -16 < 13 7 Chạy 5 phút tùy sức (m) ≥ 1190 1081 -1190 864 -1081 755 -864 < 755
  14. 9 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH- QUẬN THỦ ĐỨC-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU KHI TẬP NGOẠI KHOÁ MÔN BÓNG CHUYỀN 3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm Chương trình giảng dạy thực nghiệm và tổ chức quá trình thực nghiệm sư phạm là quá trình ứng dụng chương trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền nhằm phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình. Để đánh giá hiệu quả của chương trình giảng dạy môn bóng chuyền ngoại khoá nhằm phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình, quá trình giảng dạy tiến hành thực nghiệm trong thời gian là một học kỳ với 15 tuần gồm 30 tiết. Quá trình thực nghiệm được thực hiện dựa vào chương trình giảng dạy tại trường. Khách thể nghiên cứu là 300 học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình đươc chia làm 2 nhóm: - Nhóm thực nghiệm: 150 học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình, Quận Thủ Đức học môn ngoại khoá bóng chuyền. - Nhóm đối chứng: 150 học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình, Quận Thủ Đức, học môn ngoại khoá cầu lông. 3.3.2. Chƣơng trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền 3.3.3. Hiệu quả sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình thông qua việc học tập ngoại khoá môn bóng chuyền * Trƣớc thực nghiệm: Kết quả tính toán các tham số thống kê các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.3 và 3.4.
  15. Bảng 3.8. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm Nhóm Chỉ tiêu X Cv Chiều cao đứng (cm) 165.25 4.17 2.52 0.00 Cân nặng (kg) 54.23 6.30 11.61 0.02 Chỉ số BMI 19.87 2.29 11.50 0.02 ng ứ Chạy 30m xuất phát cao (giây) 4.87 0.39 8.10 0.01 i ch i ố 218.40 14.58 6.67 0.01 Chạy con thoi 4x10m (giây) 10.78 0.48 4.47 0.01 Nhómđ Dẻo đứng gập thân (cm) 8.81 3.25 36.94 0.06 Nằm ngửa gập bụng (lần) 19.37 3.20 16.54 0.03 Chạy 5 phút tùy sức (m) 957.75 89.01 9.29 0.02 Chiều cao đứng (cm) 164.98 3.95 2.40 0.00 Cân nặng (kg) 54.60 7.28 13.33 0.02 m Chỉ số BMI 20.07 2.65 13.21 0.02 ệ Chạy 30m xuất phát cao (giây) 4.89 0.49 10.02 0.02 c nghi c ự 220.59 14.33 6.49 0.01 Chạy con thoi 4x10m (giây) 10.86 0.64 5.93 0.01 Nhóm th Dẻo đứng gập thân (cm) 9.19 3.53 38.45 0.06 Nằm ngửa gập bụng (lần) 19.43 3.34 17.19 0.03 Chạy 5 phút tùy sức (m) 988.34 127.90 12.94 0.02
  16. 10 Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy: * Nhóm đối chứng: Hệ số biến thiên (CV) tham số phản ánh độ dao động của các cá thể trong tập hợp mẫu, kết quả ở bảng 3.8 cho thấy hệ số biến thiên của các chỉ tiêu về chiều cao đứng, bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4x10m, chạy 5 phút tùy sức (m) đều nhỏ hơn 10%, điều đó chứng tỏ rằng mẫu có độ đồng nhất cao. Với các chỉ tiêu cân nặng, chỉ số BMI, nằm ngửa gập bụng 30 giây, dẻo đứng gập thân sức đều có Cv > 10%. * Nhóm thực nghiệm: Hệ số biến thiên (CV) tham số phản ánh độ dao động của các cá thể trong tập hợp mẫu, kết quả ở bảng 3.8 cho thấy hệ số biến thiên của các chỉ tiêu về chiều cao đứng, bật xa tại chỗ, chạy con thoi 4x10m đều nhỏ hơn 10%, điều đó chứng tỏ rằng mẫu có độ đồng nhất cao. Với các chỉ tiêu cân nặng, chỉ số BMI, chạy 30m xuất phát cao, nằm ngửa gập bụng 30 giây, dẻo đứng gập thân, chạy 5 phút tùy sức có Cv > 10%. Tuy nhiên sai số tương đối ( ) các chỉ tiêu hình thái - thể lực của nam học sinh lớp 11 trường THPT Hiệp Bình đều nhỏ hơn 0.05 ( 30%) và sai số tương đối ( > 0.05), bản thân độ dẻo đứng gập thân giữa các cá thể đã luôn có khác biệt lớn, mặt khác chỉ số dẻo đứng gập thân được đo lường bởi “thang đo khoảng cách - interval”, không có “số không” tuyệt đối nên độ biến thiên vốn đã lớn lại càng lớn hơn, dẻo gập thân là mội chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ dẻo của học sinh. Do đó chúng tôi vẫn chọn chỉ tiêu này trong nghiên cứu tiếp theo.
  17. Bảng 3.9. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm X X TT Test ĐC TN t P 1 Chiều cao đứng (cm) 165.25 4.17 164.98 3.95 0.58 >0.05 2 Cân nặng (kg) 54.23 6.30 54.60 7.28 0.47 >0.05 3 Chỉ số BMI 19.87 2.29 20.07 2.65 0.70 >0.05 4 Chạy 30m xuất phát cao (giây) 4.87 0.39 4.89 0.49 0.39 >0.05 5 218.40 14.58 220.59 14.33 1.31 >0.05 6 Chạy con thoi 4x10m (giây) 10.78 0.48 10.86 0.64 1.22 >0.05 7 Dẻo đứng gập thân (cm) 8.81 3.25 9.19 3.53 0.97 >0.05 8 Nằm ngửa gập bụng (lần) 19.37 3.20 19.43 3.34 0.16 >0.05 9 Chạy 5 phút tùy sức (m) 957.75 89.01 988.34 127.90 2.40 <0.05
  18. 11 Kết quả bảng 3.9 cho thấy, thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng không có sự khác biệt (ttính 0.05, có Cv% > 10%. Với chỉ tiêu chạy 5 phút tùy sức có (ttính > tbảng = 1.972). Sai số tương đối ( ) các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh nam trường THPT Hiệp Bình đều nhỏ hơn 0.05 ( < 0.05) nên có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác là thành tích tất cả các các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của nam học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương, không có sự khác biệt về trình độ ban đầu. Kết quả so sánh các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của nam học sinh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm được biểu diễn qua biểu đồ 3.3.
  19. 988.34 1000 957.75 900 Nhóm đối chứng 800 Nhóm thực nghiệm 700 600 500 400 300 218.4 220.59 165.25 200 164.98 100 54.23 54.6 19.87 20.07 4.87 4.89 10.78 10.86 8.81 9.19 19.37 19.43 0 Ccao Cnặng BMI Chạy BXTC Con Dẻo Gập Chạy 5' (cm) (kg) 30m (cm) thoi (cm) bụng (m) (giây) (giây) (lần) Biểu đồ 3.3. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm
  20. 12 * Sau thực nghiệm: Để so sánh giá trị trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm định t hai mẫu độc lập thu được kết quả ở bảng 3.10 như sau. Bảng 3.10. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm X X TT Test ĐC TN t P 1 Chiều cao đứng (cm) 165.50 3.83 165.52 3.63 0.06 >0.05 2 Cân nặng (kg) 54.89 4.98 55.39 6.46 0.75 >0.05 3 Chỉ số BMI 20.06 1.91 20.23 2.37 0.65 >0.05 4 Chạy 30m xuất phát cao (giây) 4.84 0.41 4.79 0.45 1.01 >0.05 5 219.96 13.07 223.06 12.89 2.07 0.05 8 Nằm ngửa gập bụng (lần) 19.37 3.20 20.11 2.85 1.97 >0.05 9 Chạy 5 phút tùy sức (m) 964.79 81.36 998.77 118.00 2.82 0.05. Với chỉ tiêu bật xa tại chỗ, chạy 5 phút tuỳ sức, chạy con thoi 4x10m có sự khác biệt (ttính> tbảng = 1.972 ) với ngưỡng xác suất P<0.05. Hay nói cách khác là thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá hình thái của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là
  21. 13 tương đương, không có sự khác biệt về chỉ tiêu hình thái sau thực nghiệm. Thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm không có sự khác biệt lớn (ttính 0.05, sai số tương đối ( ) các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình đều nhỏ hơn 0.05 ( < 0.05) nên có ý nghĩa thống kê. Phân tích sự khác biệt trên ở bảng 3.10 cho thất nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Từ đó cho ta thấy hiệu quả của chương trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình. Diễn biến nhịp độ tăng trưởng về sự phát triển hình thái và thể lực nam học sinh của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, sự tăng trưởng này đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05. Mặc dù cả hai nhóm đều có sự tăng tiến, nhưng sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm cao hơn và ổn định hơn so với nhóm đối chứng thể hiện qua biểu đồ 3.4.
  22. 998.77 1000 964.79 900 Nhóm đối chứng 800 Nhóm thực nghiệm 700 600 500 400 300 219.96 223.06 165.5 165.52 200 100 54.89 55.39 20.06 20.23 4.84 4.79 10.64 10.63 8.98 9.39 19.3720.11 0 Ccao Cnặng BMI Chạy BXTC Con thoi Dẻo (cm) Gập Chạy 5' (cm) (kg) 30m (cm) (giây) bụng (m) (giây) (lần) Biểu đồ 3.4. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
  23. 14 Thực tế trong quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy sự phân phối các bài tập phát triển thể lực của chương trình thực nghiệm là toàn diện và khoa học. Trong từng giai đoạn đều chú ý đến các bài tập bổ trợ thể lực chung và chuyên môn giúp cho học sinh thực hiện tốt các động tác kỹ thuật cơ bản. Mặt khác, chương trình học ngoại khoá bóng chuyền thu hút học sinh tích cực tập luyện, lượng vận động trong từng tiết học được nâng lên. Qua đó cho thấy việc tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng là hợp lý. Bảng 3.11. Nhịp tăng trƣởng thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng sau thực nghiệm Ban đầu Sau thực nghiệm Nhóm Chỉ tiêu X W t P Chiều cao đứng (cm) 165.25 4.17 165.50 3.83 0.15 0.04 >0.05 Cân nặng (kg) 54.23 6.30 54.89 4.98 1.21 2.89 0.05 Nhóm Nhóm đ Nằm ngửa gập bụng (lần) 19.37 3.20 19.43 3.11 0.31 0.89 >0.05 Chạy 5 phút tùy sức (m) 957.75 89.01 964.79 81.36 0.73 1.91 >0.05 W 0.88 Kết quả bảng 3.11 cho ta thấy, Sau thực nghiệm giá trị trung bình thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng đều tăng trưởng, sự tăng trưởng này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu dẻo đứng gập thân tăng cao nhất, chỉ tiêu chiều cao đứng có nhịp tăng trưởng thấp nhất. Để thấy rỏ sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng sau thực nghiệm, chúng tôi biểu diễn sự tăng trưởng của các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực qua biểu đồ 3.5.
  24. 1000 957.75 964.79 900 Ban đầu 800 Sau thực nghiệm 700 600 500 400 300 218.4 219.96 200 165.25 165.5 100 54.23 54.89 19.87 20.06 4.87 4.84 10.78 10.64 8.81 8.98 19.37 19.43 0 Ccao Cnặng BMI Chạy BXTC Con thoi Dẻo Gập Chạy 5' (cm) (kg) 30m (cm) (giây) (cm) bụng (m) (giây) (lần) Biểu đồ 3.5. Nhịp tăng trƣởng thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm đối chứng sau thực nghiệm
  25. Bảng 3.12. Nhịp tăng trƣởng thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Ban đầu Sau thực nghiệm Chỉ tiêu Nhóm X W t P Chiều cao đứng (cm) 164.98 3.95 165.52 3.63 0.33 8.75 0.05 Nằm ngửa gập bụng (lần) 19.43 3.34 20.11 2.85 3.44 6.83 <0.05 Chạy 5 phút tùy sức (m) 988.34 127.90 998.77 118.00 1.05 4.87 <0.05 W 1.70
  26. 15 Kết quả bảng 3.12 cho ta thấy, Sau thực nghiệm giá trị trung bình thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm đều tăng trưởng, sự tăng trưởng này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng tăng cao nhất, chỉ tiêu chiều cao đứng có nhịp tăng trưởng thấp nhất. Để thấy rỏ sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm, chúng tôi biểu diễn sự tăng trưởng của các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực qua biểu đồ 3.6. Kết quả ở bảng 3.11 và 3.12 cho ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm đều tăng trưởng, sự tăng trưởng này đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Mặc dù cả hai nhóm đều có sự tăng tiến, nhưng tăng trưởng của nhóm thực nghiệm cao hơn và ổn định hơn so với nhóm đối chứng. Để thấy rõ sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng sau thực nghiệm, chúng tôi so sánh nhịp tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.7
  27. 988.34 998.77 1000 900 Ban đầu 800 Sau thực nghiệm 700 600 500 400 300 220.59 223.06 200 164.98 165.52 100 54.6 55.39 20.07 20.23 4.89 4.79 10.86 10.63 9.19 9.39 19.43 20.11 0 Ccao Cnặng BMI Chạy BXTC Con thoi Dẻo Gập Chạy 5' (cm) (kg) 30m (cm) (giây) (cm) bụng (m) (giây) (lần) Biểu đồ 3.6. Nhịp tăng trƣởng thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
  28. 3.44 3.5 Nhóm đối chứng 3 Nhóm thực nghiệm 2.5 2.07 2.14 2.15 1.91 2 1.44 1.31 1.5 1.21 1.11 0.95 1.05 0.79 0.73 1 0.62 0.71 0.33 0.31 0.5 0.15 0 Ccao Cnặng BMI Chạy BXTC Con thoi Dẻo Gập Chạy 5' (cm) (kg) 30m (cm) (giây) (cm) bụng (m) (giây) (lần) Biểu đồ 3.7. So sánh nhịp tăng trƣởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
  29. 16 Qua biểu đồ 3.7 cho ta thấy, -Nhịp tăng trưởng chiều cao đứng của nhóm thực nghiệm là 0.33 tốt hơn nhóm đối chứng là 0.15. - Nhịp tăng trưởng cân nặng của nhóm thực nghiệm là 1.44 tốt hơn nhóm đối chứng là 1.21. - Nhịp tăng trưởng chỉ số BMI của nhóm thực nghiệm là 0.79 tƣơng đƣơng nhóm đối chứng là 0.95. - Nhịp tăng trưởng chạy 30m xuất phát cao của nhóm thực nghiệm là 2.07 tốt hơn nhóm đối chứng là 0.62. - Nhịp tăng trưởng bật xa tại chỗ của nhóm thực nghiệm là 1.11 tốt hơn nhóm đối chứng là 0.71. - Nhịp tăng trưởng chạy con thoi 4x10m của nhóm thực nghiệm là 2.14 tốt hơn nhóm đối chứng là 1.31. - Nhịp tăng trưởng dẻo đứng gập thân của nhóm thực nghiệm là 2.15tốt hơn nhóm đối chứng là 1.91. - Nhịp tăng trưởng nằm ngữa gập bụng của nhóm thực nghiệm là 3.44 tốt hơn nhóm đối chứng là 0.31. - Nhịp tăng trưởng chạy 5phút tuỳ sức của nhóm thực nghiệm là 1.05 tốt hơn nhóm đối chứng là 0.73. Trong môn bóng chuyền để xử lý nhanh, chính xác phù hợp với các tình huống bất ngờ diễn biến trên sân, sự khoé léo liên quan tới sức mạnh, sức nhanh, sức bền và độ dẻo. Sự khéo léo được hình thành thông qua quá trình học tập và cũng cố hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xão vận động khác nhau. Mền dẻo của vận động viên bóng chuyền thể hiện khi thực hiện tất cả các động tác kỹ thuật vì thế sự tăng trưởng độ dẻo của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng là hợp lý.
  30. 17 Với những phân tích trên qua biểu đồ 3.7 cho thấy hiệu quả của chương trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền ảnh hưởng đến sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh. CHƢƠNG IV BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. BÀN VỀ THỰC TRẠNG HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG HIỆP BÌNH - QUẬN THỦ ĐỨC - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Để bàn luận về thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường trung học phổ thông Hiệp Bình – Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh đề tài tiến hành so sánh với Hằng số sinh học của người Việt Nam thời điểm năm 2001. + Đánh giá về hình thái Tổng hợp số liệu nghiên cứu về chiều cao đứng và cân nặng trung bình của người Việt Nam qua một số các tác giả trong nước được trình bày tại bảng 4.1 và 4.2. Bảng 4.1. Chiều cao của ngƣời Việt Nam qua các giai đoạn[31] TT Năm – Tài liệu Nam (cm) 1 1975 – Hằng số sinh học Việt Nam 159 2 1983 – Lê Gia Khải, Bùi Thụ 160.7 3 1986 – Atlat nhân trắc học người Việt Nam 161.2 4 2001 – Hằng số sinh học Việt Nam (16 tuổi) 162.86 5 2013 – Nam học sinh lớp 11 trường Hiệp Bình 165.29
  31. 18 Bảng 4.2. Cân nặng của ngƣời Việt Nam qua các giai đoạn TT Năm – Tài liệu Nam (Kg) 1 1975 – Hằng số sinh học Việt Nam 45 2 1986 – Atlat nhân trắc học người Việt Nam 47 3 2001 – Hằng số sinh học Việt Nam (16 tuổi) 53.16 4 2013 – Nam học sinh lớp 11 trường Hiệp Bình 54.41 Số liệu nghiên cứu về chiều cao đứng và cân nặng của người Việt Nam thể hiện trong các bảng 4.1 và 4.2 cho thấy: Chiều cao đứng và cân nặng của nam học sinh lớp 11 trường THPT Hiệp Bình có tăng trưởng hơn so với nhữngthế hệ trước. - Về chiều cao đứng So với người Việt Nam năm 1975, học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình cao hơn 6.29cm. So với năm 1983 của Lê Gia Khải, Bùi Thụ thì học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình cao hơn 4.59cm. Nếu so với mốc năm 1986 trong Allat người Việt Nam thì học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình cao hơn 4.09cm. Còn nếu lấy thời điểm năm 2001 (HSSHVN lứa tuổi 16) thì học sinh nam lớp 11 trường Hiệp Bình cao hơn 2.43cm. - Về cân nặng So với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, cân nặng của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình cũng có sự vượt trội đáng kể. So với người Việt Nam năm 1975 và 1986 thì học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình cao hơn 9.41kg (so với năm 1975), 7.41kg (so với năm 1986) và 1.25 kg (so với năm 2001). Qua trên thấy, nền kinh tế nước ta đã dần ổn định và tăng trưởng tốt, kéo theo đời sống nhân dân được nâng cao nên sự phát triển cân nặng tốt trong thời điểm này là phù hợp.
  32. 19 - Về chỉ số BMI Số liệu từ bảng 3.1 cho thấy, giá trị trung bình chỉ số BMI của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là X = 19.74 theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì chỉ số BMI của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình xếp loại bình thường. + Đánh giá thể lực Việc đánh giá thực trạng của bất kỳ một hiện tượng sự vật nào luôn phải được tiến hành trên cơ sở so sánh với một chuẩn hay một đối tượng cùng dạng khác. Trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá thực trạng thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình chủ yếu thông qua so sánh thể lực của học sinh với các giá trị trung bình của người Việt Nam ở độ tuổi 16, cùng giới tính (hằng số sinh học Việt Nam - HSSHVN) thời điểm 2001. So sánh thực trạng thể học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình với HSSHVN (16 tuổi) Để so sánh thực trạng thể lực học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình với HSSHVN (16 tuổi), đề tài tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá thể lực thu được kết quả ở bảng 4.3.
  33. 20 Bảng 4.3. So sánh các chỉ tiêu đánh giá thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình với HSSHVN lứa tuổi 16 TT CHỈ SỐ X X Đánh giá HS VN Chiều cao đứng 1 165.29 5.11 162.86 5.82 + (cm) 2 Cân nặng (kg) 54.41 7.87 49.26 6.69 + Tƣơng 3 Chỉ số BMI 19.74 2.82 18.53 2.06 đƣơng Chạy 30m xuất 5 4.97 0.85 4.98 0.53 + phát cao (giây) Bật xa tại chỗ 6 219.61 15.05 210.00 20.57 + (cm) Chạy con thoi 10.82 0.58 10.85 0.98 - 4x10m (giây) Dẻo đứng gập 7 9.12 3.41 10.00 8.00 + thân (cm) Nằm ngửa gập 8 bụng trong 30 19.26 3.30 20.00 3.73 - giây (lần) Chạy 5 phút tùy 9 972.56 108.54 972.00 112.78 + sức (m) Kết quả từ bảng 4.3 cho thấy: - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu chiều cao đứng của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là X = 165.29 (cm) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 162.86(cm). - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu cân nặng của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là = 54.41(kg) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 49.26(kg). - Giá trị trung bình chỉ tiêu BMI của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình: = 19.74 tương đương với HSSHVN – 16 tuổi với = 18.53. - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu chạy 30m xuất phát cao của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là = 4.97(giây) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 4.98(giây).
  34. 21 - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu bật xa tại chỗ của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là X = 219.61(cm) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 210.00 (cm). - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu chạy con thoi 4 x 10m của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là = 10.82 (giây) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 10.85 (giây). - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu dẻo đứng gập thân của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là = 9.12 (cm) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 8 (cm). - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng trong 30 giây của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là = 19.26(lần) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với 20(lần). - Giá trị trung bình thành tích chỉ tiêu chạy 5 phút tùy sức của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình là = 972.56 (m) tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi với = 972.00 (m). Qua so sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể lực học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình với HSSHVN – 16 tuổi có kết luận sau: Thực trạng thể lực học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình tốt hơn HSSHVN – 16 tuổi ở các chỉ tiêu về hình thái như chiều cao đứng, cân nặng, chỉ số BMI, bật xa tại chỗ; tương đương ở các chỉ tiêu chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4x10m, chạy 5phút tuỳ sức; kém hơn ở các chỉ tiêu dẻo đứng gập thân, nằm ngửa gập bụng. 4.2. Bàn về xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh Thông qua thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam
  35. 22 lớp 11 trường THPT Hiệp Bình chúng tôi đã tiến hành xây dựng được thang điểm C, bảng phân loại đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp11 trường THPT Hiệp Bình. Thang điểm C, bảng phân loại đánh giá hình thái và thể lực cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định mức độ thành tích đối với từng chỉ tiêu, giúp cho việc đánh giá trình độ thể chất của học sinh một cách chi tiết, cụ thể cũng như dễ dàng so sánh thể chất giữa các học sinh với nhau cần phải sử dụng một thang độ thống nhất. 4.3. Bàn về đánh giá hiệu quả sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trƣờng THPT Hiệp Bình - quận Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minh sau khi tập ngoại khoá môn bóng chuyền Từ kết quả ở chương III đã đưa ra được hiệu quả quá trình học tập ngoại khoá môn bóng chuyền của học sinh nam lớp11 trường THPT Hiệp Bình. Thành tích các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng không có sự khác biệt (ttính 0.05. Với chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng có sự khác biệt (ttính> tbảng = 1.972 ) với ngưỡng xác suất P<0.05. Hay nói cách khác là thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá hình thái của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương, không có sự khác biệt về chỉ tiêu hình thái sau thực nghiệm. Thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm không có sự
  36. 23 khác biệt lớn (ttính 0.05, sai số tương đối ( ) các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh nam trường THPT Hiệp Bình đều nhỏ hơn 0.05 ( < 0.05) nên có ý nghĩa thống kê. Phân tích sự khác biệt trên ở bảng 3.10 cho thấy nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng ở tất cả các chỉ tiêu. Từ đó cho ta thấy chương trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền có ảnh hưởng đến sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp trường THPT Hiệp Bình. ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN ự phát triể ớp 11 trường THPT Hiệp Bình - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh 1. Chúng tôi đánh giá được thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình chứng tỏ: ở các chỉ tiêu như chiều cao đứng, cân nặng, chỉ số BMI, bật xa tại chỗ tốt hơn; các chỉ tiêu chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4x10m, chạy 5phút tuỳ sức là tương đương; các chỉ tiêu dẻo đứng gập thân, nằm ngửa gập bụng kém hơn. Nói chung hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình tốt hơn hằng số sinh học của người Việt Nam thời điểm năm 2001. 2. Đề tài đã xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: thang điểm C, bảng phân loại đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp11 trường THPT Hiệp Bình.Thang điểm sẽ thuận tiện cho việc xác định mức độ thành tích đối với từng chỉ tiêu, giúp cho việc đánh giá trình độ thể chất của học sinh một cách chi tiết, cụ thể
  37. 24 cũng như dễ dàng so sánh thể chất giữa các học sinh với nhau cần phải sử dụng một thang độ thống nhất. 3. Kết quả ứng dụng chương trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền vào thực tế cho thấy sau thực nghiệm các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của nhóm thực nghiệm tăng trưởng cao hơn so với nhóm đối chứng. KIẾN NGHỊ Trên cơ sở kết luận của đề Đề nghị Ban giám hiệu trường THPT Hiệp Bình cho phép bộ môn giáo dục thể chất ứng dụng chương trình giảng dạy ngoại khoá môn bóng chuyền của đề tài vào thực tiễn giảng dạy cho học sinh. Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề tài sang hướng nghiên cứu khác để xây dựng một hệ thống giáo dục thể chất toàn diện cho học sinh. Vì học sinh là tiềm năng trong đào tạo nhân tài của đất nước hiện tại và tương lai. Ứng dụng thang điểm cùng bảng phân loại vào việc đánh giá hình thái và thể lực cho học sinh nam lớp 11 trường THPT Hiệp Bình. Đề nghị các cấp lãnh đạo quản lý giáo dục và các giáo viên cần quan tâm hơn đến công tác giáo dục thể chất. Ban giám hiệu nhà trường đầu tư thêm cơ sở vật chất, sân bãi để có thể phát triển một số môn thể thao mà các em yêu thích.