Tóm tắt luận án Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

pdf 24 trang tranphuong11 27/01/2022 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận án Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_mo_hinh_phan_tich_moi_quan_he_cua_fdi_va_tan.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

  1. 1 PHẦ N MỞ ĐẦ U 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau 25 năm tiến hành công cuôc̣ Đổi mớ i, Viêṭ Nam đa ̃ đaṭ đươc̣ những thành tưụ khá thuyết phục về kinh tế và xã hội . Giai đoaṇ 2001 – 2010, hàng năm nền kinh tế Viêṭ N am đều đaṭ tốc đô ̣tăng trưở ng tương đối khá , bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nư ớc tăng 7,26%. Trong hơn môṭ thâp̣ kỷ qua , Viêṭ Nam luôn đươc̣ xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao , đồng thờ i có thành tích giảm nghèo nha nh trên thế giớ i, đây là môṭ thành tưụ rất quan troṇ g . Thành tựu trên là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế và là kết quả của các chính sách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trước những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới , đăc̣ biêṭ là xu thế toàn cầu hoá . Đặc biệt, tiến trình hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế của Viêṭ Nam đa ̃ có môṭ bướ c đi quan troṇ g khi đa ̃ trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giớ i (WTO) vào năm 2007. Các nỗ lưc̣ của Chính phủ Viêṭ Nam đa ̃ đem laị những kết quả đáng khích lê ̣về thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Tính đến hết tháng12 /2012, Viêṭ Nam đa ̃ thu hút đươc̣ 14 .522 dư ̣ án đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài viơ t́ ổng vốn đăng ký đa210ṭ ,5 tỷ USD, trong đó vốn giải ngân đaṭ 71,9 tỷ USD, thu hút đươc̣ 100 quốc gia và vùng lañ h thổ đến đầu tư taị hầu hết các lĩnh vực quan trọng như: công nghiêp̣ chế biến, chế taọ , xây dưṇ g, thông tin và truyền thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú và ăn uống Khu vưc̣ có vốn đầu tư nướ c ngoài là khu vưc̣ phát triển năng đôṇ g nhất vớ i tốc đô ̣tăng GDP luôn cao hơn tốc đô ̣tăng của cả nướ c . Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP tăng dần từ 2% năm 1992 lên tớ i 12,7% năm 2000; 16,98% năm 2006 và 18,97% vào năm 2011. Tác động của khu vực FDI cũng đã góp phần quan trọ ng vào xuất khẩu, năm 2012, khu vưc̣ FDI nôp̣ ngân sách 3,7 tỷ USD (không kể dầu thô ), chiếm 11,9% tổng thu ngân sách. Ngoài những đóng góp vào tăng trưởng kinh tế , khu vưc̣ FDI đa ̃ góp phần nhất điṇ h vào chuyển dic̣ h cơ cấu kinh tế thông qua viêc̣ áp duṇ g khoa hoc̣ kỹ thuâṭ vào sản xuất nông nghiêp̣ , tạo công ăn việc l àm cho 2 triêụ lao đôṇ g trưc̣ tiếp và 3-4 triêụ lao đôṇ g gián tiếp. Khu vưc̣ FDI cũng đươc̣ đánh giá là kênh chuyển giao công nghê ̣quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế. Măc̣ dù đa ̃ đaṭ đươc̣ những kêt ́ quả nhất điṇ h nhưng Viêṭ Nam vâñ chưa tâṇ duṇ g các cơ hôị thu hút FDI và chưa tối đa đươc̣ lơị ích mà đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài có thể mang lại. Viêṭ Nam chưa đươc̣ choṇ là điểm đầu tư của phần lớ n các công ty đa quốcia g có tiềm năng lớ n về công nghê ̣và sẵn sàng chuyển giao công nghê ̣và tri thứ c . Thưc̣ traṇ g này, cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn về thu hút FDI của Trung Quốc và các nướ c trong khu vưc̣ đang đăṭ ra thách thcư ́rất lớ n cho Viêṭ Nam. Đã cóà v i quốc gia thu hút đươc̣ dòng vốn FDI khá lớ n nhưng tác đôṇ g lan toả hầu như không xảy ra . Ở một tình thế khác , vốn FDI đổ vào môṭ quốc gia có thể làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế nhưng đóng góp của nguồn vốn này vào tăng trưở ng là thấp. Cả hai trường hợp trên đều được xem là không thành công với chính sách thu hút
  2. 2 FDI hay chưa tâṇ duṇ g triêṭ để và lañ g phí nguồn lưc̣ này dướ i góc đô ̣tăng trưở ng kinh tế. Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngày càng quan tâm nhiều hơn đến viêc̣ tác đôṇ g của FDI đến tăng trưở ng kinh tế, đăc̣ biêṭ là của các nướ c đang phát triển trong đó có Viêṭ Nam. Nhâṇ thứ c đươc̣ tầm quan troṇ g của cách tiếp câṇ điṇ h lươṇ g xuất phát từ các lâp̣ luâṇ nêu trên để đánh giá mối liên hê ̣giữa FDI và tăng trưở ng kinh tế ở Viêṭ Nam , Nghiên cứ u sinh đa ̃ chọn đề tài nghiên cứ u theo hướ ng tiếp câṇ bằng các mô hình có thể ướ c lươṇ g đươc̣ , vớ i tên đề tài : “Mô hiǹ h phân tích mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trƣở ng kinh tế ở Viêṭ Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu tổng quát : phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế ở Viêṭ Nam. Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứ u cơ sở lý luâṇ về FDI, tăng trưở ng kinh tế và vai trò của FDI đối vớ i tăng trưở ng kinh tế. - Phân tích thưc̣ traṇ g tăng trưở ng kinh tế và quá trình thu hút FDI tại Việt Nam giai đoaṇ 1990 – 2012. - Xây dưṇ g m ô hình điṇ h lươṇ g phân tích quan hê ̣ của FDI và tăng trưở ng kinh tế Viêṭ Nam , đánh giá các yếu tố tác động hiêụ quả của FDI đối vớ i tăng trưở ng kinh tế và sản lượng , hiêụ quả sản xuấ t của các doanh nghiệp , thưc̣ nghiêṃ vớ i dữ liêụ 1990 – 2012. - Đề xuất môṭ số hàm ý chính sách thưc̣ hiêṇ đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài taị Viêṭ Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: - Mô hình đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế (cách tiếp cận theo mô hình VAR). - Mô hình đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nước (cách tiếp câṇ theo phương pháp bán tham số Levinsohn-Petrin). - Mô hình đánh giá tác đôṇ g của FDI đến sản lươṇ g đầu ra của doanh nghiêp̣ (cách tiếp cận theo mô hình hồi quy số liêụ mảng). 3.2. Phạm vi nghiên cƣ́ u Phạm vi về nội dung : nghiên cứ u của luâṇ án tâp̣ trung phân tích mối quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở cả hai cấp độ: vi mô và vi ̃ mô. Phạm vi về thời gian và không gian: - Luâṇ án đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế ở Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990 – 2012. - Luâṇ án đánh giá ảnh hưở ng của FDI đến các doanh nghiêp̣ trong nướ c và tác đôṇ g của FDI đến sản lươṇ g đầu ra của các doanh nghiêp̣ Viêṭ Niaaim đ ogaṇ 2000 – 2011.
  3. 3 4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u Để đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu nghiên cứ u , luâṇ án sử duṇ g phương pháp duy vâṭ biêṇ chứ ng và duy vâṭ lic̣ h sử làm phương pháp nghiên cứ u cơ bản để phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế. Ngoài ra, luâṇ án còn sử duṇ g môṭ số phương pháp cụ thể khác như : phương pháp thống kê , phương pháp mô hình toán , phân tích hê ̣ thống, tổng hơp̣ logic, lịch sử, so sánh đối chiếu tổng kết thưc̣ tiêñ . 5. Nhƣ̃ng đó ng gó p khoa hoc̣ củ a luâṇ á n * Về mặt học thuật, lý luận Trên cơ sở tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệ,m luận án đa ̃ phân tích thưc̣ trạng thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1990-2012, làm rõ tác đôṇ g qua lai ̣ của FDI đối vớ i nền kinh tế Viêṭ Nam trong giai đoaṇ này và từ đó lưạ choṇ đươc̣ các mô hình kinh tế lươṇ g phù hơp̣ để phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế Viêṭ Nam ở cả tầm vi ̃ mô và vi m.ô Luận án đã sử dụng mô hình véc tơ tự hồi (quyVAR ) để đo lườ ng và phân tích thưc̣ nghiêṃ quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012. Điểm mới của luận án thể hiện ở việc lưạ choṇ các biến đaị diêṇ trong mô hình -vấn đề mà các công trình nghiên cứu trước đây chưa từng đề cập tới. Luận án đã sử dụng mô hình đánh giá ảnh hưở ng của FDI đến các doanh nghiêp̣ trong nướ c bằng cách tiếp câṇ phương pháp bán tham số của Levinsoh-nPetrin trên cơ sở sử duṇ g nguồn số liêụ cho ngành chế tác được lấy từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cuc̣ Thống kê giai đoaṇ 2000-2011 vớ i tổng số quan sát đươc̣ trong 12 năm là 45.720 quan sát (bao gồm 3.810 doanh nghiêp̣ hoaṭ đôṇ g trong môĩ năm). Với cách tiếp cận vi mô, mô hình này cho phép nhận biết vai trò của các doanh nghiệp, ngành kinhtế trong việc sử dụng hiệu quả FDI. Để đánh giá tốt hơn tác đôṇ g của FDI đến sản lươṇ g đầu ra của doanh nghiêp̣ trong nướ c, bên caṇ h cách tiếp câṇ phương pháp bán tham số của Levinsohn-Petrin, luâṇ án sử dụng mô hình hồi quy số liệu mảng trên cùng bộ số liệu thu thập được . Vớ i hồi quy GMM trên số liêụ mảng, luâṇ án đa ̃ khắc phuc̣ đươc̣ hiêṇ tươṇ g phương sai sai số thay đổi và tư ̣ tương quan của mô hình. * Nhƣ̃ng đề xuấ t rú t ra tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́ u Kết quả nghiên cứ u khẳng điṇ h quan hê ̣tương tác hai chiều theo hướ ng tích cưc̣ của FDI và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế. Nhịp tăng vốn FDI sẽ ảnh hưởng đến nhip̣ tăng các chỉ tiêu kinh tế -xã hội ngay ở thời kỳ thứ nhất ngoại trừ nhịp tăng GDP . Quá trình tăng FDI có tính quán tính với chính nó rất rõ ràng và có thể duy trì quán tính trong 2 năm, sau đó có thể tốc đô ̣ tăng giảm dần vào các năm tiếp theo . Môṭ hê ̣thống chính sách thu hút nguồn vốn FDI tốt sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng , tích luỹ vốn, nâng cao chất lươṇ g nguồn nhân lưc̣ , mở rôṇ g hôị nhâp̣ của Viêṭ Nam vào nền kinh tế toàn cầu. Kết quả nghiên cứ u đa ̃ chỉ ra rằng sư ̣ hiêṇ diêṇ của đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởngs ản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác trong đó có các doanh nghiệp nôị điạ trong khi sở hữu Nhà nướ c không tác đôṇ g tích
  4. 4 cưc̣ đến tăng trưở ng sản lượng của ngành. Vì vậy, viêc̣ cổ phần hoá các doanh nghiêp̣ Nhà nước tại Việt Nam sẽ làm tăng hiệu quả sửdụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội điạ , tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành phần kinh t ếvà tác động tích cực đếns ản lươṇ g của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà. i Sư ̣ hiêṇ diêṇ của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tănghiệu quả sản lượng của các doanh nghiệp và sự tồn tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đôṇ g tích cực đến sản xuất và tăng hiệu quả của toàn ngành. Từ kết quả nghiên cứu , luận án cho rằng để góp phần tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Chính phủ cần phải có chính sách thu hút nguồn vốn FDI theo hướng: đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lươṇ g nguồn nhân lưc;̣ kích thích tiết kiệm và đầu tư; đẩy nhanh quá trình hôị nhâp̣ kinh tế quốc tê;́ thưc̣ hiêṇ ưu đaĩ đối vớ i FDI trong ngành chế tác; thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tư nước ngoài; tạo môi trường thu hút FDI; phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngang tầm vớ i các nướ c trong khu vưc̣ , tạo môi trường hấp dâñ thu hút FDI để phát triển kinh tế các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên. 6. Kết cấ u củ a luâṇ á n Tên luâṇ án: “Mô hiǹ h phân tích mố i quan hê ̣củ a FDI và tăng trƣở ng kinh tế ở Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ , danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nôị dung của luận án được chia làm 4 chương: Chƣơng 1: Lý luâṇ chung về FDI và tăng trưở ng kinh tế. Chƣơng 2: Tổng quan các mô hình lý thuyết và thưc̣ nghiêṃ về mối quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế. Chƣơng 3: Thưc̣ traṇ g vê ̀ FDI và tăng trưởng kinh ttạiế V iêṭ Namg iai đoan ̣ 1990 – 2012. Chƣơng 4: Kết quả ước lượng thực nghiệm. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1. Lý luận chung về tăng trƣở ng kinh tế 1.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đươc̣ xem là môṭ trong những vấn đề troṇ g yếu nhất trong nghiên cứ u kinh tế phát triển . Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất vớ i nhau rằng tăng trưở ng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lươṇ g đươc̣ tính cho toàn bô ̣nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). 1.1.2. Một số quan điểm về tăng trƣởng kinh tế Quan điểm cổ điển về tăng trưởng kinh tế : Lý thuyết cổ điển về tăng trưởng kinh tế do các nhà kinh tế học cổ điển nêu ra mà các đại diện tiêu biểu là Adam Smithvà David Ricardo được coi là sự kế thừa có phát triển mô hình Malthus. Theo Adam Smith, chính lao động được sử dụng trong những công việc có ích vàhiệu quả là nguồn gốc tạo ra giá trị cho xã hội và coi sự gia tăng tư bản là yếu tố quyết định tăngtrưởng
  5. 5 kinh tế. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo nhấn mạnh: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất ,đai lao động và vốn, trong từng ngành và phù hơp̣ với một trình độ kỹ thuật nhất địn,h các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định, không thayđổi. Quan điểm của Karl.Marx về tăng trưởng kinh tế : Karl Marx cho rằng do các nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để khai thác tiến bộ kỹ thuật, để nâng cao năngsuất lao động của công nhân nên các nhà tư bản phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, một phần để tích luỹ phát triển sảnxuấtvà đây chính làg n uồn gốc tích luỹ của chủ nghĩa tư bản. Quan điểm tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế : Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏinhững tỷ lệ nhất định về lao động và vốn, họ cho rằngvốn và lao động có thể thay thế cho nhau, và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách kết hợp giữa các yếutốđầu vào. Đồng thời họ cho rằng tiến bộ khoa học kỹ thuật là yếu tố cơ bản để thúcđẩysự phát triển kinh tế. Do đó chú trọng đến các nhân tốđầu vào của sản xuất. Lý thuyết tân cổ điển còn được gọi là lý thuyết trọng cung. Quan điểm hiện đại về tăng trưởng kinh tế : Các nhà kinh tế học hiện đại ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường trực tiếp xác địnhnhững vấn đề cơ bản của hoaṭ đôṇ g kinh tế , Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt trái của thị trường. 1.1.3. Các nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế Các nhân tố kinh tế * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng cung Thông thườ ng, nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói đến 4 yếu tố nguồn lưc̣ chủ yếu: vốn (K), lao đôṇ g (L), tài nguyên đất đai (R), và công nghê ̣kỹ thuâṭ(T) thườ ng đươc̣ kết hơp̣ t heo môṭ ham̀ sản xuất có dạng: YFKLRT ,,, * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng tổng cầu Theo kinh tế hoc̣ vi ̃ mô, có bốn yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm: chi cho tiêu dùng cá nhân , chi tiêu của chính phủ , chi cho đầu tư , chi tiêu qua hoaṭ đôṇ g xuất nhâp̣ khẩu. Các nhân tố phi kinh tế Các nhân tố phi kinh tế có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm : đặc điểm văn hoá xã hội, nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, sự tham gia của côṇ g đồng. 1.1.4. Đo lƣờng tác động và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Các chỉ tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế Thướ c đo tăng trưở ng kinh tế đươc̣ xác điṇ h theo các tiêu chỉ tiêu trong hê ̣ thống tài khoản quốc gia gồm : tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI), thu nhập bình quân đầu ngườ i.
  6. 6 Các chỉ tiêu đo chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Các chỉ tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế có thể chia thành3 nhóm: nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế, nhóm các chỉ tiêu phản ánh về khả năng cạnhnh tra của nền kinh .tế 1.2. Lý luâṇ cơ bản vê ̀ vố n và FDI 1.2.1. Vố n sản xuất Khái niệm vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia . Tài sản quốc gia. 1.2.2. Vố n đầu tƣ Vốn đầu tư đươc̣ hình thành thông qua quá trình hoaṭ đôṇ g đầu tư dướ i hai hình thứ c: đầu tư trưc̣ tiếp và đầu tư gián tiếp từ các nguồn trong nướ c và ngoài nươ. ́ c 1.2.3. Vố n đầu tƣ trƣc̣ tiếp nƣớ c ngoài (FDI): hiêṇ nay có nhiều khái niêṃ khác nhau về đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng sư ̣ khác biêṭ giữa các điṇ h nghiã không nhiều: Theo tổ chứ c Hơp̣ tá c và Phá t triển kinh tế (OECD): đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thể kinh tế tại một nước (nhà đầu tư) đaṭ đươc̣ thông qua môṭ cơ sở kinh tế taị môṭ nền kinh tế khác. Theo Uỷ ban Liên hiêp̣ quốc về Thương mạ i và Phá t triển (UNCTAD): FDI là môṭ khoản đầu tư bao gồm mối quan hê ̣trong dài haṇ , phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hay công ty me ̣nướ c ngoài) trong môṭ doanh nghiêp̣ thườ ng trú ở môṭ nền kinh tế khác vớ i nền kinh tế của nhà đầu tư nướ c ngoài (doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp , doanh nghiêp̣ liên doanh hoăc̣ chi nhánh nướ c ngoài). Theo Quỹ tiền tê ̣Quốc tê ́(IMF): FDI là viêc̣ đầu tư vốn đươc̣ thưc̣ hiêṇ ở các doanh nghiêp̣ hoaṭ đôṇ g ở nướ c ngoài nhằm thu về những lơiḥ i ́clâu dài cho nhà đầu tư. Theo Ngân hà ng Thế Giớ i(WB) : FDI là dòng đầu tư ròng( thuần) vào một quốc gia đề nhà đầu tư có được quyền quản lý lâu dài( nếu nắm đươc̣ ít nhất 10% cổ phần thườ ng) trong môṭ doanh nghiêp̣ hoaṭ đnôg̣ trong môṭ nền kinh tế khác(đ ối vớ i chủ đầu tư). Theo điều 2, Luâṭ đầu tư nướ c ngoà i tại Viêṭ Nam (12/11/1996): “Đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài là viêc̣ nhà đầu tư nướ c ngoài đưa vốn vào Viêṭ Nam bằng tiền măṭ hoăc̣ bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật n. ày” 1.2.4. Môṭ số lý thuyết kinh tế vê ̀ FDI Lý thuyết về thương mại quốc tế: Lý thuyết thương mại cổ điển được khởi xướng bởi Adam Smith (1776). Ông cho rằng các quốc gia sẽ tạo ra nhiều lợi ích hơn khi họ thực hiện hoạt động thương mại đối với những hàng hoá mà họ không có khả năngsản xuất hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất những hàng hoá nào mà họ có khả năngsảnxuất hiệu quả nhất. Ricardo (1913) đã đề xuấti khá niệm về các lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) với một mô hình gồm hai quốc gia và hai loại hàng hoá, nó xem xét những hiệuquả sản xuất tương đối của quốc gia khi họ thực hiện thương mại quốctế. Lý thuyết tân cổ điển về sự di chuyển vốn: đã xem sự luân chuyển dòng đầu tư nước ngoài như là một phần của sự luân chuyển các yếu tố quốc tế. Dựa trênmôhình
  7. 7 Hecksher – Ohlin (H – O), sự luân chuyển quốc tế của các yếu tố sản xuất, baogồm đầu tư nước ngoài, được xác định bằng các tỷ lệ khác nhau củacácyếu tố đầu vào sản xuất chính có sẵn ở các quốc gia. Phương pháp tổ chức công nghiệp: Trong những năm 1960, lý thuyết kinh tế (kinh tế học) đã bắt đầu giải thích được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cáchvậndụng phương pháp tổ chức công nghiệp trong đó FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) được coi như một phần của nền sản xuất quốc tế. Phương pháp này chủ yếu quan tâm đếnđặc điểm doanh nghiệp đa quốc gia và cơ cấu thị trường hoạt. động Thuyết định vị: giải thích các hoạt động FDI liên quan đến điều kiện kinh tế gắn liền với đầu tư và các nước nhận đầu tư, cũng như xem xét các vị trí trong đó việcthực hiện FDI đạt hiệu quả tốt hơn. Phương pháp này bao gồm hai phân khu: phương pháp đầu vào theo định hướng và đầu ra theo định hướng. Lý thuyết vòng đời sản phẩm: Lý thuyết vòng đời sản phẩm được xây dựng bởi nhà kinh tế học Vernon (1966) và được dùng để lý giải hoạt động FDI . Theo quan điểm của Vernon thì chu kỳ của sản phẩm phát triển gồm ba giai đoaṇ : xây dưṇ g sản phẩm, sản phẩm đi vào quá trình sử dụng và sản phẩm đi vào giai đoạn tiêu chuẩn hoá. Tương ứ ng vớ i ba giai đoaṇ phát triển của sản phẩm là ba bướ c doanh nghiêp̣ FDI tiến hành đưa sản phẩm vào: sử duṇ g, mở rôṇ g tiêu thu ̣sản phẩm và chuẩn hoá sản phẩm. Lý thuyết bắ t kip̣ vò ng đờ i sản phẩm : Dựa trên kinh nghiệm của Nhật Bản, Akamatsu (1962) đã khởi xướng một phương pháp tiếp cận có tên là “mô hình đàn nhạn bay” nhằm giải thích lý do vì sao để đầu tư FDI ở các nước đang phát triển. Ông đã chia chu kỳ sản phẩm ở các quốc gia đang phát triển thành ba giai đoạn: nhập khẩu, sản xuất trong nước và xuất khẩu. Lý thuyết chiết trung : Đây là quan điểm được Dunning (1981) phát triển, kết hợp các phương pháp tiếp cận tổchức công nghiệp cùng lý thuyết về khu vực và thuyết nội hóa nhằm làm rõ khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vàsảnxuất quốc tế. Lý thuyết này đưa ra quan điểm cho rằng một công ty tham gia vào hoạt động FDI cần có sự kết hợp giữa lợi thế sở hữuđặctrưng với lợi thế về nội hóa và lợi thếvề khu vực trên thị trường mục tiêu. Lý thuyết Kojima: Nhà kinh tế học Kojima (1973)của Nhật Bản đã mở rộng mô hình của Akamatsu và đưa ra lý thuyết vĩ mô về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khuôn khổ các yếu tố sản xuất tương đối từ thuyết thương mại quốc tế của Heckscher- Ohlin và dựa trên những kinh nghiệm của Nhật Bản trong bối cảnh hậu chiến tranh. Học thuyết này phân chia FDI thành hai hình thức, FDI định hướng thương mại (của Nhật Bản) và FDI đi ngược lại với mục đích thương mại (Mỹ). 1.2.5. Đặc điểm của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm cơ bản sau : FDI là loaị hình chu chuyển vốn quốc tế , chủ sở hữu vốn tiến hành hoạt động đầu tư ở nước ngoài ; FDI là loại hình đầu tư trưc̣ tiếp, nhà đầu tư nước ngoài có quyền điều hành doanh nghiệp tiếp nhâṇ vốn; thu nhâp̣ của chủ đầu tư phu ̣thuôc̣ vào kết quả sản xuất kinh doanh và laĩ hoăc̣ lỗ đươc̣ phân chia giữa các chủ đầu tư theo tỷ lê ̣gó p vốn của các bên ; ít chịu sự
  8. 8 chi phối của Chính phủ hơn, đăc̣ biêṭ ít phu ̣thuôc̣ vào mối quan hê ̣ chính trị giữa nước chủ nhà với nước đầu tư ; FDI là môṭ khoảng vốn dài haṇ tương đối ổn điṇ h và không phải là vốn vay nên nướ c chủ nhà có đươc̣ môṭ nguồn vốn dài haṇ bổ sung cho đầu tư trong nướ c và không phải lo trả nơ. -̣ Các chủ đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nướ c ngoài; do mục đích của các nhà đầu tư nướ c ngoài là lơị nhuâṇ nên các liñ h vưc̣ sản xuất kinh doanh của FDI phần lớ n là những liñ h vưc̣ có thể mang laị lơị nhuâṇ ca.o 1.2.6. Các hình thức của FDI Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI như sau: buôn bán đối ứ ng, hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh, doanh nghiêp̣ 100% vốn nướ c ngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT). 1.3. Vai trò củ a FDI đố i vớ i nền kinh tế 1.3.1. Lơị ích của FDI Đối với nước có chủ đầu tư bỏ vốn ra nước ngoài: thì FDI có thể mang lại những lơị ích cơ bản sau: FDI góp phần nâng cao hiêụ quả sử duṇ g vốn; FDI góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; FDI góp phần đảm bảo nguồn nguyên liêụ ; FDI góp phần tái cơ cấu nền kinh tế một cách hiệu quả hơn theo hướng hợp tác , hôị nhâp̣ nền kinh tế quốc tế; FDI giúp các chủ đầu tư phân tán rủi ro; FDI giúp các công ty đa quốc gia tâṇ dụng những khác biệt về thuế giữa các nước để tăng lợi nhuậ n Đối vớ i nướ c tiếp nhâṇ đầu tư: FDI tạo nguồn thu ngân sách lớn; FDI thườ ng đi kèm với công nghệ , kỹ thuật hiệ n đaị , chuyển giao các bí quyết công nghê ̣tiên tiến ; FDI góp phần tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công;giúp các doanh nghiệp ở nướ c này tiếp câṇ vớ i thi ̣trườ ng thế giớ i thông qua liên doanh và maṇ g sản xuất , cung ứng trong khu vưc̣ và toàn cầu; FDI đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ cách hiêụ quả hướ ng vào viêc̣ hình thành cơ cấu ngành kinh tế, khu vưc̣ kinh tế; 1.3.2. Nhƣ̃ng tá c đôṇ g tiêu cƣc̣ của FDI Những tá c đôṇ g tiêu cưc̣ của FDI đối vớ i nướ c chủ đầu tư: FDI có thể gây ra rủi ro đầu tư cao nếu môi trườ ng chính tri ,̣ kinh tế của nướ c tiếp nhâṇ đầu tư có nhiều bất trắc; làm mất cân đối trầm trọng về cán cân thanh toán , giảm mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế trong nướ c; gây ra chảy máu chất xám , công nghê ̣và có thể dâñ tớ i khả năng mất vị thế độc quyền hoặc dẫn đầu về công nghệ trong những lĩnh vực có tham gia đầu tư nướ c ngoài ; có thể tạo ra đối thủ cạnh tranh trực tiếp với sản p hẩm xuất khẩu cũng như những sản phẩm tiêu thu ̣ngay trong nướ c đối vớ i chính bản thân các nhà đầu tư . Chính vì vậy, FDI có thể gây tác đôṇ g tiêu cưc̣ đối vớ i sản xuất trong nướ c và làm giảm viêc̣ làm. Những tá c đôṇ g tiêu cưc̣ của FDI đối vớ i nướ c tiếp nhâṇ đầu tư: FDI có thể làm cho cơ cấu ngành , vùng, sản phẩm của nước tiếp nhận đầu tư phát triển không đồng đều, bất hơp̣ lý hoăc̣ thâṃ chí là mất cân đối nghiêm troṇ g ; FDI có thể taọ ra cá c đối thủ cạnh tranh quá gay gắt đối với các nhà đầu tư trong nước , nếu không có sư ̣ chuẩn bị hợp lý thì sản xuất của nước tiếp nhận đầu tư sẽ bị giảm sút hoặc bị phá sản; FDI có thể biến nướ c nhâṇ đầu tư thành thi ṭ rườ ng tiêu thu ̣sản phẩm không như mong muốn.
  9. 9 CHƢƠNG 2 TỔ NG QUAN CÁ C MÔ HÌNH LÝ THUYẾ T VÀ THƢC̣ NGHIÊṂ VỀ MỐ I QUAN HÊ ̣ CỦ A FDI VÀ TĂNG TRƢỞ NG KINH TẾ 2.1. Tổng quan về cá c nghiên cƣ́ u thƣc̣ nghiêṃ 2.1.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên t hế giớ i: Hầu hết các nghiên cứ u đều cho thấy tác đôṇ g của FDI lên tăng trưở ng kinh tế và vai trò của FDI ở từ ng quốc gia thì khác nhau. Đó có thể là tích cưc̣ , tiêu cưc̣ hoăc̣ không đáng kể , tác động đó phụ thuộc vào các điều kiêṇ kinh tế , thể chế và công nghê ̣ở nướ c nhâṇ đầu tư . Tuy nhiên, thâṃ chí khi chỉ nghiên cứu trong phạm vi một quốc gia thì để đưa ra một kết luận vẫn là vấn đề còn tranh cải. 2.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam: Số lươṇ g các nghiên cứ u phân tích sâu về FDI theo tiếp câṇ mô hình không nhiều , chủ yếu sử dụng mô hình hồi quy đa biến, mô hình hồi quy số liêụ mảng , mô hình Var . Chưa có sư ̣ liên kết đánh giá ở cả tầm vi mô và vi ̃ mô tron g quá trình thưc̣ hiêṇ nghiên cứ u . Đaị đa số các nghiên cứ u thưc̣ nghiêṃ về FDI taị Viêṭ Nam rất ít đươc̣ kiểm điṇ h các khuyết tâṭ của mô hình. 2.2. Tổng quan cá c mô hiǹ h lý thuyết về mố i quan hê ̣củ a FDI và tăng trƣở ng kinh tế 2.2.1. Mô hình VAR. 2.2.2. Phƣơng phá p bá n tham số của Levinsohn-Petrin. 2.2.3. Mô hình hồi quy số liêụ mảng. 2.2.4. Mô hình nhiêù phƣơng trình. 2.2.5. Phƣơng phá p hồi qui mô men tổng quá t (GMM). CHƢƠNG 3 THƢC̣ TRAṆ G VỀ FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIÊṬ NAM GIAI ĐOAṆ 1990 - 2012 3.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 Tính đến hết tháng 12/2012, theo thống kê của Cuc̣ Đầu tư nước ngoài, Bô ̣Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã thu hút đượ c 14.522 dư ̣ án đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài vớ i tổng vốn đăng ký đaṭ 210,5 tỷ USD, trong đó vốn giải ngân đaṭ 71,9 tỷ USD, thu hút được 100 quốc gia và vùng lañ h thổ đến đầu tư taị hầu hết các liñ h vưc̣ quan troṇ g như: công nghiêp̣ chế biến, chế taọ , xây dưṇ g, thông tin và truyền thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú và ăn uống, FDI taị Viêṭ Nam thưc̣ hiêṇ chủ yếu theo hình thứ c 100% vốn nướ c ngoài . Qua 25 năm thu hút FDI, Việt Nam không còn địa phương “trắng” FDI nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phầnchuyển dịch cơ cấu của địa phương, làm cho các vùng này thật sự là vùng kinh tế động lực,lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội chung và các vùng phụ cận. 3.2 . Tăng trƣở ng kinh tế Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990 – 2012 Thời kỳ 1990-2012 kinh tế Việt Nam, khu vực và thế giới xảy ra những biến cố không mong muốn, đó là hai cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998 và 2008-2009.
  10. 10 Việt Nam, một nền kinh tế nhỏ đang thực hiện chiến lược mởcửa, hội nhập khu vực và thế giới cũng chịu những tác động từ các cuộc khủng hoảngnày. 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1991 Biểu đồ: Nhịp tăng GDP của Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Biến động dân số thời kỳ này đã giúp cho GDP bình quân đầu người tăng liêntục qua các năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần (khoảng 2%/năm). Biểu đồ: Biến động GDP/ngƣời củ a Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990-2012 Nền kinh tế đang chuyển dần sang nền kinh tế thị trường với việc cơ cấu lạicác ngành kinh tế một cách bền vữngi vớ tỷ trong công nghiệp vàịch d vụ chiếm hơn 80% trong tổng GDP của cả nền kinh tế. Vốn đầu tư cho nền kinh tế tăng trong suốt thờikỳ 1996-2012, mặc dù các cuộc khủng hoảng trong thời kỳ này cũng đã làm cho nhịptăng không ổn định. Tổng số việc làm đã tăng trong suốt thời kỳ từ 30 triệu năm 1990 đến gần 52 triệu năm 2012. Đây là một trong những thành tựu của chiến lược phát triển kinh tếmà Việt Nam đã đạt được. Trướ c thờ i kỳ đổi mớ i, kể cả những năm 1986 – 1990, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, nhâp̣ siêu, vay nơ ̣ còn lớ n . Nhưng từ 1991 đến nay, sản xuất trong nướ c đa ̃ đáp ứ ng đươc̣ phần lớ n nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. Có thể thấy rằng xuất nhập khẩu nói chung có xu thế tăng. Tuy nhiên, nhịp tăng xuất nhập khẩu cũng bịảnh hưởng ủac khủng hoảng kinh tế 1998 và 2008-2009. FDI đã và đang trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập quốc dân với tỷ troṇ g ngày càng tăng. Ngoài ra, FDI cũng tạo nên các hiệu ứng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Biểu đồ: Tỷ phần củ a các khu vực kinh tế trong GDP giai đoaṇ 1995-2012 3.3. Tác động của FDI đ ố i vớ i nền kinh tế Viêṭ Nam 3.3.1. Tác động tích cực
  11. 11 Về mặt kinh tế: FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư trong nước; FDI góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp; FDI đóng vai trò nổi bật trong đổi mới và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam; FDI góp phần nâng cao năng lực quản l‎ý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, tạo thêm áp lực đối với việc cải thiện môi trường kinh doanh; Về mặt xã hội: FDI tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động; FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. 3.3.2. Các hạn chế Bên cạnh những kết quả cơ bản quan trọng tích cực, qnêu trên uá trình FDI tại Việt Nam trong thời gian qua đã bộc lộ một số haṇ chế không mong muốn như s:a suư ̣ mất cân đối về ngành nghê,̀ vùng lãnh thổ; hiệu quả tổng thể nguồn vốn đầutư nước ngoài chưa cao; mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao và công nghệ nguồn), chuyển giao công nghệ chưa đạt như kỳ vọng; số lượng việc làm tạo ra chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp và đình công có xu hướng gia tăng;u hiệ ứng lan toả của khu vực FDI sang khu vực khác của nền kinh tế còn hạn chế, có dấu hiệu chèn lấn;có biểu hiện chuyển giá, trốn thuế;t ác động xấu đến môi trường sinh thá. i CHƢƠNG 4 KẾ T QUẢ ƢỚ C LƢƠṆ G THƢC̣ NGHIÊṂ 4.1. Mô hiǹ h đo lƣờng quan hê ̣củ a FDI và tăng trƣở ng kinh tế * Dƣ̃ liêụ : để đo lường các quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam , luâṇ án sử duṇ g mô hình VAR vớ i nguồn dữ liệu thứ cấp từ năm 1990-2012, gồm 23 quan sát. Các biến trong mô hình này đ ược xây dựng như sau : GDP (tổng sản phẩm quốc nôị ); EM (việc làm bình quân hàng năm); HK (số lươṇ g hoc̣ sinh tốt nghiêp̣ trung học phổ thông); OPEN (đô ̣mở nền kinh tế ); KAP (nguồn vốn trong nướ c hàng năm ); FDI (giá trị của dòng vốn đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài taị Viêṭ Nam được sử dụng qua từ ng năm ); LIB: một biến giả được xây dưṇ g nhằm đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giớ đối với nền kinh tế Việt Nam . Biến này nhâṇ giá tri ̣ 1 tại các năm 2008 – 2009 và nhận giá trị 0 tại các năm còn lại. * Mô hình thƣc̣ nghiêṃ : YYYt C  1 t 1  2 t 2  t (t =1, ,23) (4.1.1) Trong đó: Y=( DLNFDI DLNGDP DLNEM DLNHK DLNKAP DLNOPEN); C = (c1, c2, , c6) * Kiểm điṇ h nghiêṃ đơn vi ̣ Kết quải k ểm định nghiêṃ đơn vi ̣ cho thấy giả thiết nghiệm đơn vị cho các biến đều không bị bác bỏ . Tuy nhiên, các sai phân bậc nhất lại được tìm thấy có tính dừng nghĩa là tất cả các biến đều tích hợp bậc 1- I(1). Như vâỵ , chuỗi dữ liệu đưa vào mô hình kiểm định tất cả ở dạng sai phân bậc 1.
  12. 12 * Xác định độ trễ Với các tiêu chuẩn lựa chọn AIC , PPE, SC, HQ nhâṇ thấy đô ̣trê ̃ 2 phù hợp với mô hình * Phân tích tá c đôṇ g tƣ̀ hàm phản ƣ́ ng Phản ứng của FDI trƣớ c các cú sốc của các chỉ tiêu tăng trƣởng Nhâṇ thấy FDI có phản ứng ngay lập tức và duy nhất với cú sốc từ GDP (phản ứng dương ở ngay kỳ 1) còn các biến khác cũng có ảnh hưởng tới FDI nhưng làcác phản ứng trễ. Cụ thể là: - Khi nhịp tăng thu nhập quốc dân tăng sẽ ảnh hưởng cùng chiều đến tăng FDI từ 1 năm đến 3 năm, sau đó tốc độ gia tăng giảm dần. Đặc biệt là 1% tăng GDP có thể mang lại hiệu ứng 0,101% tăng FDI ngay ở năm thứ nhất và làm tăng FDI khoảng 0,04% đến 0,06% ở 2 năm tiếp theo, sau đó có dấu hiệu tắt dần ở những năm tiếp theo (giá trị tuyệt đối quá nhỏ). Điều này cho thấy nguồn vốn FDI đang có xu hướngưu tiên lựa chọn hiệu quả trong ngắn hạn. - Sự tăng lên của tích lũy vốn trong nước kích thích nhịp tăng FDI ở năm thứ 2, song các năm tiếp sau đó lại có ảnh hưởng ngược. Điều này chothấy sự gia tăng tích lũy vốn trong nước cũng đã tạo dấu hiệu cạnh tranh trên thị trường đầu tư chodùsự thay thế này rất nhỏ. Trong dài hạn, tích lũy vốn trong nước có dấu hiệu làmgiảm nhịp tăng FDI. - Việc làm được tạo thêm tác động thuâ ̣ n chiều đến nhịp tăng FDI sau 1 năm nhưng lại có tác động ngược đến tăng nhịp tăng FDI ở các năm sau đó. Phải chăngnền kinh tế vẫn đang chịu ảnh hưởng nhiều của các khu vực năng suất thấp? Vì vậy, tạo thêm việc làm không có dấu hiệu rõ rệt thu hút FDI trong dài hạn. Kết quả này cóthể cần xem xét thêm bởi các phân tích khác. - Một kết quả khác là khi nhịp tăng người tốt nghiệp phổ thông tăngcó thể tác động tăng FDI năm sau nhưng sau đó tác động ngược đến tăng FDI. Như vậy, có thể động thái giảm số người tốt nghiệp THPT các năm gần đây cũng kích thích tăngFDIở mức khoảng 0,087% (3% giảm TN THPT x 0,029). Kết quả này cũng biểu hiện trong phản ứng về nghịp tăng FDI khi nhịp tăng số người tốt nghiệp THPT (HK) cao hơn. Kết quả từ ước lượng từ mô hình VAR cho thấy trong ngắn hạn, khi nhịp tăng HK cao hơn sẽ có thể kích thích nhịp tăng của FDI trong năm sau nhưng sau đó nhịp tăng FDI có xu thế giảm. Các nhà đầu tư nước ngoài không có kỳ vọng dài hạn về lực lượnglao động chất lượng cao tiềm năng của Việt Nam. - Độ mở của nền kinh tế cũng có tác động thuận chiều đến FDI nhưng không thật rõ ràng. Tác động của cú sốc FDI đến các chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế: Môṭ tác đôṇ g của nhịp tăng vốn FDI ảnh hưởng đến nhịp tăng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ngay ở thời kỳ thứ 1, ngoại trừ nhịp tăng GDP. Một cú sốc FDI năm t sẽ: - Tác động tăng nhip̣ tăng GDP từ năm thứ 2 và kéo dài khoảng 4 năm. Tuy nhiên, 1% tăng của FDI có tác động đến nhịp tăng của GDP không đáng kể (hệsố dương nhưng lại nhỏ). Điều đó cho thấy sự phù hợp với mục tiêu thu hút FDI củaViệt
  13. 13 Nam trong những năm qua là nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Song, số liệu thực tế lạicho thấy FDI có ảnh hưởng nhưng chưa thực sự là đòn bẩy cho tăng trưởng GDP như mong đợi. - Sốc FDI có tác động kích thích tích lũy vốn trong nước trong vòng từ năm thứ nhất đến năm thứ 3nhưng lại làm chậm quá trình tăng vốn trong nước trong các năm sau đó. Điều này cho thấy do có sự gia tăng về nguồn FDI đã gây ra sự cạnh tranhđầu tư với nguồn vốn, làm tăng tích lũy vốn trong nước để tạo đối trọng với khu vựcFDI hay ít nhất là một tỷ lệ đối ứng cao hơn của vốn trong nước trong 3 năm đầu khi nhịp tăng FDI cao hơn. Kết quả cũng cho thấy ở năm thứ 4 và năm thứ 5 dấu phản ứng của tích lũy vốn trong nước với sự gia tăng FDI là âm. - Sự gia tăng FDI có tác động tạo việc làm tăng ở ngay thời kỳ 1 song lại cótác động ngược chiều ở thời kỳ 2 và3, đến thời kỳ 4 và 5 thì gần như tác động bị tắt hẳn. Cứ 1% tăng khối lượng FDI vào Việt Nam thì sẽ làm tăng 0,174% tăng khối lượng việc làm trong nền kinh tế ở thời kỳ 1 do các doanh nghiệp này có nhu cầu lao động khi tham gia vào thị trường. Tuy nhiên, do sự canh tranh của khu vực FDI với khu vực trong nước dẫn đến năm thứ 2 và năm thứ 3 khu vực trong nước bị ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và việc làm. - Đối với vốn nhân lực (HK), FDI có tác động tích cực đến giáo dục , tạo nguồn lực tiềm năng cho thị trường lao động . Tuy nhiên, tác động này là không lớn và có xu thế yếu dần theo thời .gian Như vậy, nhịp tăng số lượng tốt nghiệp THPT không có tác động tích cực đến việc thu hút FDInhưng ngược lại FDI có vai trò như thúc đẩy nhịp tăng số người tốt nghiệp phổ thông. Đó chính là do thực tiễn đòi hỏi về chất lượnglao động muốn tham gia làm việc trong khu vực FDI. - Tạo nên một kích thích cho độ mở của nền kinh tế ngay năm đó. Năm thứ2có tác động âm và các năm tiếp theo có tác động dương nhưng giảm dần. Điều nàyphản ánh thực tế về mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngoài là thông thườngtrong ngắn hạn, họ chiếm lĩnh và cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước và về trung và dàihạn là tận dụng lợi thế về nguồn tài nguyên và lao động rẻ tại nước tiếp nhận đầu tưđểsản xuất ra hàng hóa và bán ra thị trường thế giới. Dođó, độ mở của nền kinh tế từ sốc FDI làm cho hệ số ảnh hưởng từ năm thứ 3 trở đi lại có dấu dương. * Phân rã phƣơng sai - Tăng trưởng GDP không ổn định chủ yếu do sự biến động nội tại của biến này. Các biến động của các biến khác như FDI, KAP, EM, HK và OPEN có tác độngrất nhỏ đến sự bất ổn định của nhịp tăng GDP. Như vậy, sự mất ổn định của GDP phụ thuộc chủ yếu vào biến động của bản thân biến đó. - Tăng trưởng FDI biến động do chính quá trình này sinh ra khoảng 39%-51%. Các yếu tố khác có ảnh hưởng từ 39%-61%. Trong đó, tăng trưởng kinh tế gây ra biến động cho quá trình này khoảng 45%-49%. Các yếu tố còn lại góp phần không đáng kể vào biến động của FDI. - Vốn trong nước biến động chủ yếu do biến động nội tại (gần 70%) vàGDP (khoảng 29%). Các yếu tố khác gây biến động nhỏ trong đó có FDI (dưới 2%), việc làm cũng có đóng góp đáng kể đến tích lũy vốn trong nước. - Sự biến động của nhịp tăng việc làm (DLNEM) chủ yếu là do sự thay đổicủa GDP (59- 67%) và FDI (18 -28%). Các biến khác có ảnh hưởng nhỏ tới biến động của việc làm của nền kinh tế.
  14. 14 - Biến động của số lượng tốt nghiệp THPT bị ảnh hưởng nhiều bởi cácyếutố như: FDI, KAP, FDI và HK. Trong khi các nhân tố còn lại là GDP và OPEN có ảnh hưởng nhỏ. - Sự biến động về độ mở của nền kinh tế chiụ tác động chính của GDP (khoảng 32- 36%), sự biến động của bản thân độ mở của nền kinh tế(24- 30%) và KAP (khoảng gần 20%). Trong khi FDI chỉ có ảnh hưởng từ 5 đến 7%, HK và EM cóảnh hưởng không đáng kể. Như vậy, sản xuất đang hướng tới xuất khẩu và nền kinhtế định hướng hội nhập được thực hiện dưới sự tác đôṇ g tích cưc̣ của các nguồn vốn và tăng trưởng GDP. 4.2. Mô hiǹ h đá nh giá ảnh hƣởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nƣớ c – Cách tiếp cận bán tham số Levinsohn - Petrin Dƣ̃ liêụ : để đánh giá ảnh hưởng của FDI đếncác doanh nghiệp trong nước, trong phần này luâṇ án sử duṇ g nguồn số liêụ cho ngành chế tác đươc̣ lấy từ bô ̣số liêụ điều tra doanh nghiêp̣ của Tổng cuc̣ Thống Kê giai đoaṇ 2000 – 2011 vớ i tổng số quan sát được trong 12 năm là 45.720 quan sát (bao gồm 3.810 doanh nghiêp̣ hoạt động trong mỗi năm). Cấ u trú c mô hiǹ h: phương pháp ước lươṇ g bán tham số theo cách tiếp của Levinshon - Petrin được chỉ định như sau: j j j j LnYit 1 LnK it  2 LnL it  3 FS it  4 Horizontal jt 5Backwardjt  6 Forw jt  7 Herf jt  8 Gownship jt 9Vonngoaijt r region  it trong đó: j j j j Yit , Kit , Lit , FSit lần lươṭ là: đầu ra thưc̣ , vốn, lao đôṇ g có chất lươṇ g, phần chia vốn của nhà đầu tư nướ c ngoài trong doanh nghiêp̣ i , ngành j , năm t . Biến Horizonal jt cho biết mứ c đô ̣tham gia của nướ c ngoài trong ngành đó. Biến Backward jt biểu thi ̣cho mứ c đô ̣tham gia của nướ c ngoài trong các ngàn h mà ngành cung cấp đầu vào cho chúng có các doanh nghiệp mà ta đang nghiên cứu, và do vâỵ nó se ̃ phản ánh mứ c đô ̣hơp̣ tác giữa các nhà cung cấp nôị điạ vớ i các khách hàng là doanh nghiệp đa quốc gia. BiếnForw (forward) đươc̣ điṇ h nghiã là Forwjt   jlt Horizontal lt , trong đó l khil j phần tỷ lê ̣ jlt của đầu vào của ngành công nghiệp mua từ ngành l ở thời gian t . Biến Herf (chỉ số tập trung công nghiệp Herfindhal). Biến Vốn ngoà i đươc̣ đo bằng môṭ trừ đi tỷ lê ̣vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của doanh nghiêp̣ . Cuối cùng là biến giả khu vự c region (V1: vùng Đồng bằng Sông Hồng ; V2: vùng Đông Bắc; V4: vùng Bắc Trung Bộ ; V5: vùng Nam Trung B ộ; V6: vùng Tây N guyên; V7: vùng Đông Nam Bộ; V8: vùng Tây Nam Bộ). Kết quả ƣớ c lƣơṇ g: - Giá trị của biến FS mang giá tri ̣dương và có ý nghiã thống kê ở mứ c 1% trong cả toàn bộ mẫu đã chỉ ra rằng sự hiện diện của đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực đến sản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác , trong đó có
  15. 15 các doanh nghiệp nội địa . Điều này có thể giải thích bở i dòng công nghê ̣mớ i đi vào hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài có thể tạo ra những lợi ích lan toả cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ . - Như đa ̃ biết , lan toả ngang của FDI xuất hiêṇ khi sư ̣ hiêṇ diêṇ của đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài làm gia tăng sản lượng của những doanh nghiệp nội địa trong cùng môṭ ngành. Theo kết quả ướ c lươṇ g, hê ̣số của biến Horizontal (biểu thi ̣ảnh hưở ng của lan toả ngang) là âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ , nghĩa là ảnh hưởng của lan toả ngang làm giảm hiệu quả và sản lượng của những doanh nghiệp nói chung . Điều này có thể đươc̣ lý giải bở i những nguyên nhân : các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng cườ ng đô ̣caṇ h tranh, do yếu kém về quản lý , công nghê ̣lac̣ hâụ , do hiêụ ứ ng chèn lấn, đồng thờ i sư ̣ tham gia cuả các doanh nghiêp̣ đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài làm tăng chi phí lao đôṇ g trên thi ̣trườ ng , buôc̣ các doanh nghiêp̣ taị Viêṭ Nam cũng phải tăng chi phí nhân công. Đây là những lý do giải thích vì sao tác đôṇ g tràn ngang bi ̣mang gái trị âm. Kết quả ƣớ c lƣơṇ g theo phƣơng phá p Levinsohn Petrin DN không co vố n đầu tƣ Biến đôc̣ lâp̣ Toàn bộ mẫu ́ nƣớ c ngoài (FS=0) 0.304 FS (0.040) -0.185 -0.300 Horizontal (0.052) (0.057) 0.526 0.525 Backward (0.028) (0.038) -0.341 -0.166* Forw (0.110) (0.140) 0.469 0.476 Herf (0.149) (0.102) -0.019 -0.018 Gownship (0.034) (0.032) 0.079 0.087 Vố n ngoai ̀ (0.027) (0.036) 0.557 0.546 V1 (0.190) (0.221) 0.568 0.590 V2 (0.190) (0.210) 0.393 0.401* V4 (0.195) (0.215) 0.723 0.743 V5 (0.184) (0.221) 0.310 0.354 V6 (0.213) (0.233) 0.819 0.866 V7 (0.182) (0.214) 1.057 1.102 V8 (0.182) (0.209) 0.483 0.497 LnL (0.014) (0.016) 0.428 0.433 LnK (0.010) (0.015) Nguồn: ước lượng từ số liệu Ghi chú: Ký hiệu / /* cho biết cá c tham số ướ c lươc̣ có ý nghiã thống kê ở mứ c ý nghĩa 1%, 5% và 10% tương ưng. Sai số tiêu chuẩn đươc̣ đăṭ ơ trong ngoăc̣ đơn dươi cac hê ̣s. ố ́ ̉ ́ ́
  16. 16 - Hê ̣số Backward dương và có ý nghiã thống kê ở mứ c 1% trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ cho biết ảnh hưở ng lan toảs ản lượng diêñ ra do các mối liên kết giữa doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài với các nhà cung cấp nôị điạ Viêṭ Nam. Những ảnh hưở ng này có thể thông qua chuyển giao tri thứ c môṭ cách trưc̣ tiếp từ khách hàng nướ c ngoài tớ i các nhà cung cấp điạ phương, những yêu cầu cao hơn về chất lươṇ g sản phẩm và cung cấp hàng đúng thờ i gian, làm cho các nhà cung cấp bản điạ có đôṇ g cơ câp̣ nhâṭ công nghê ̣để quản lý và nâng cao sản xuâ.́ t - Hê ̣số của biến Forw mang dấu âm và có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ. Theo định nghĩa, biến Forw chỉ ra sự hiện diện của yếu tố nước ngoài trong các ngành công nghiệp thượng nguồn mà từ đó ngành công nghiêp̣ j mua sắm các sản phẩm trung gian đầu vào. Như vậy, sự sẵn có các đầu vào tốt hơn do đầu tư nước ngoài làm tăngs ản lượng các công ty sử dụng các đầu vào này vàcó thể làm tăng sản lượng của các doanh nghiệp nội. địa Tuy nhiên, các đầu vào được sản xuất taị điạ phương của các công ty nướ c ngoài thì đắt hơn và ít phù hợp hơn đối với những yêu cầu của các doanh nghiêp̣ taị Viêṭ Nam. - Hê ̣số Herf nhâṇ giá tri ̣dương và có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ cho thấy hiêụ quả của các doanh nghiệp tương quan dương vớ i cườ ng đô ̣caṇ h tranh. - Hê ̣số Gownship mang giá tri ̣âm và có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ cho biết sở hữu Nhà nướ c đa ̃ gây trở ngaị đ ến tăng trưở ng sản lượng của ngành. Điều này có nguyên nhân từ sư ̣ quản lý yếu kém , bô ̣ máy cồng kềnh và không hiệu quả của các doanh nghiệp sở hữu Nhà n ước.Vì vậy, viêc̣ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam kh ông chỉ có làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội địa mà còn có tác động tíchcựcđến sản lượng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Một trong những lýdocó thể giải thích được là việc cổ phần hóa sẽ tạo ra môi trườngcạnh tranh công bằng hơn giữa các doanh nghiệp nội và ngoại. Tạo động lực đổi mới trong các doanh nghiệpnội và làm tăng sản lượng. Các doanh nghiệp ngoại không phải chịu sự đối xử bất công bằng với các doanh nghiệp nhà nước nênsản lượng cũng tăng. - Hê ̣số Vốn ngoà i mang giá tri ̣dương và có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mâũ và mẫu riêng cho các doanh nghiệp nội địa . Nghĩa là, tăng tỷ lê ̣vốn huy đôṇ g từ bên ngoài có thể làm tăng sản lượng của các doanh nghiệp thuộc ngành chế tác. - Hê ̣số V6 mang dấu dương nhưng không có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ , điều này cho thấy FDI taị khu vưc̣ vùng Tây Nguyên chưa hiêụ quả . Kết quả này hoàn toàn phù hợp với đánh giá thực trạng thu hút FDI ở khu vưc̣ Tây Nguyên giai đoaṇ 1990 – 2012 trong chương 3 của luận án. Các nguyên nhân dẫn đến FDI vào khu vực Tây Nguyên còn hạn chế là do tư duy của chính quyền và ngườ i dân về thu hút FDI châṃ đổi mớ i , kết cấu ha ̣tầng còn châṃ phát triển, lạc hậu, chất lươṇ g nguồn nhân lưc̣ còn thấp , công tác vâṇ đôṇ g xúc tiến đầu tư nướ c ngoài chưa thâṭ sư ̣ hiêụ quả nên chưa taọ đươc̣ lòng tin , tâm lý ổn điṇ h và yên tâm cho các nhà đầu tư nướ c ngoài.
  17. 17 4.3. Mô hình đánh giá tác động của FDI đến sản lƣợng đầu ra của doanh nghiêp̣ - Cách tiếp cận hồi quy số liệu mảng Bên cạnh cách tiếp cận theo phương pháp bán tham số củaLevinshon-Petrin, luận án cũng sử dụng cả cách tiếp cận hồi quy số liệu mảng trên cùng bộ sốliệuthu thập được. Cấu trúc mô hình của mô hình hồi quy số liêụ mảng trong phần này được chỉ định thông qua hàm sản xuất như sau: j j j j LnYit 1 LnK it  2 LnL it  3 FS it  4 Horizontal jt 5Backwardjt  6 Forw jt  7 Herf jt  8 Gownship jt 9Vonngoai jt it Kết quả ước lượng theo phương pháp số liêụ hỗn hơp̣ vớ i các ảnh hưởng cố định FEM (Fixed Effects Model) và ảnh hưởng ngẫu nhiên REM (Random Effects Model) . Phương pháp này đươc̣ áp dụng cho cả 2 nhóm mẫu: nhóm thứ nhất bao gồm toàn bô ̣ các doanh nghiệp và nhóm thứ hai chỉ gồm các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nướ c ngoài. Kết quả ƣớ c lƣơṇ g theo phƣơng phá p số liêụ hổn hơp̣ Ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) Ảnh hƣởng cố định (FEM) Biến đôc̣ lâp̣ Toàn bộ DN không co vốn DN không co vốn ́ Toàn bộ mẫu ́ mẫu FDI FDI 0.357 0.113 FS (0.027) (0.035) -0.0010 -0.066 0.024 -0.027 Horizontal (0.030) (0.034) (0.031) (0.036) 0.339 0.314 0.285 0.257 Backward (0.015) (0.016) (0.015) (0.016) -0.065 -0.106 0.146* 0.035 Forw (0.061) (0.069) (0.063) (0.072) -0.446 -0.522 -0.634 -0.672 Herf (0.075) (0.086) (0.075) (0.088) -0.127 -0.102 -0.218 -0.216 Gownship (0.020) (0.020) (0.022) (0.023) 0.069 0.061 0.075 0.063 Vố n ngoai ̀ (0.012) (0.013) (0.012) (0.013) 0.624 0.599 0.601 0.572 LnL (0.006) (0.006) (0.006) (0.007) 0.389 0.414 0.294 0.320 LnK (0.004) (0.004) (0.004) (0.005) Để quyết định chọn lựa giữa mô hình ảnh hưở n g cố điṇ h FEM và ảnh hưở ng ngâũ nhiên REM, tiến hành kiểm điṇ h Hausman với kết quả kiểm định cho biết giá trị p-value = 0.000< 0.005. Do vậy, mô hình REM không thích hợp và ta sử dụng mô hình ảnh hưở ng cố điṇ h FEM. Tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi và tương quan chuỗi trong mô hình FEM vừa xây dựng như sau: + Kết quảiểm k định phương sai sai số thay đổi trong mô hình FEM cho biết giá trị p-value = 0.000< 0.005, kết luận mô hình FEM có phương sai sai số thay đổi.
  18. 18 + Kết quả kiểm định tương quan chuỗi trong mô hình FEM cho biết giá trị p-value = 0.000< 0.005, kết luận mô hình FEM có tương quan chuỗi. Do bô ̣số liêụ sử duṇ g cho hồi qui chỉ thu thâp̣ đươc̣ từ 2000 đến 2011 (T=12) nhưng số doanh nghiêp̣ quá lớ n (n= 3.810) nên luâṇ án sử duṇ g phương pháp hồi qui moment tổng quát. Kết quả hiêụ chỉnh mô hiǹ h theo phƣơng phá p GMM Ảnh hƣởng cố định (FEM) đã hiêụ chỉnh Biến đôc̣ lâp̣ Toàn bộ mẫu DN không co vốn FDI ́ 0.352 FS (0.032) 0.263 0.255 Horizontal (0.034) (0.039) 0.249 0.229 Backward (0.017) (0.019) 0.588 0.536 Forw (0.064) (0.075) -0.520 -0.674 Herf (0.077) (0.089) -0.236 -0.210 Gownship (0.030) (0.032) 0.018 -0.000 Vố n ngoai ̀ (0.015) (0.017) 0.363 0.350 LnL (0.008) (0.009) 0.210 0.233 LnK (0.005) (0.006) Kiểm tra hiện tượng nội sinh trong mô hình ảnh hưởng cố định FEM,kết quả cho biết mô hình GMM là chấp nhận được. Vớ i kết quả hồi qui đa ̃ đươc̣ hiêụ chỉnh theo phương pháp GMM cho mô hình tác đôṇ g cố điṇ h FEM, nhâṇ thấy: - Hệ số của biến biến FS là 0,352 mang giá tri ̣dương và có ý nghiã thống kê ở mứ c 1% trong cả toàn bô ̣mâũ cho thấy sự hi ện diện của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. - Hệ số của biến lan tỏa ngang Horizontal là 0,263 cho toàn bộ mẫu và 0,255 cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy đầ u tư nước ngoài đã kích thích cải tiến công nghệ, tổ chức quản lý tốt trong nội bộ các doanh nghiệp cùng ngành không chỉ trực tiếp mà còn thông qua các tác động gián tiếp. - Hệ số của biến lan tỏa dọc Backward là 0,249 cho toàn bộ mẫu và 0,229 cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài cũng cho thấy đầu tư nướ c ngoài đã có ảnh hưởng tốt đến các ngành sản xuất có liên quan (các doanh nghiệp cung ứngđầu vào nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất phụ trợ, ). - Hệ số của biến Forw có ý nghĩa thống kê và có giá trị dương( 0,588 cho toàn bộ mẫu và 0,536 cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài ) cho thấy sự tồn
  19. 19 tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đôṇ g tích cực đến sản xuất và tăng hiệu quả của toàn ngành. - Chỉ số tập trung công nghiệp có hệ sốhồi qui âm 0,52 cho toàn bộ mẫu và âm 0,764 đối với các doanh nghiệp nội cho thấy khi có đầu tư nước ngoài, sự canh tranh ngày càng trở nên gay gắt làm giảm sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. - Cũng như các kết quả ước lượng trước, hệ sốcủa Gownship âm cho toàn bộ mẫu và các doanh nghiệp không có FDI cho thấy khu vực Nhà nước đang tác động ngươc̣ chiều đến sản lượng của tất cả các doanh nghiệp. - Vốn ngoài (vốn vay) có hệ số dương đối với toàn bộ mẫu và âm đối vớicác doanh nghiệp nội nhưng không có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy ảnh hưởng không rõ ràng của nguồn vốn vay ngoài với các doanh nghiệp nội (mô hình trướccó hệ số dương). Tuy vậy, đối với doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài vẫn có hệ số dương, kết quả này vẫn cần được kiểm chứng thêm vì các doanh nghiệp luôn kỳ vọng vay vốn để đáp ứng một hiệu quả nhất định trong sản xuất kinh doanh. - Hiệu quả sử dụng lao động ở các doanh nghiệp có hệ số dương 0,363 chotoàn bộ mẫu và 0,350 cho các doanh nghiệp không có FDI cho thấy các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng lao động hiệu quả hơn các doanh nghiệp không cóvốn đầu tư nước ngoài. - Hiệu quả sử dụng vốn cũng có thể đánh giá tốt, các hệ số hồi qui 0,210 chotoàn bộ mẫu và 0,233 cho các doanh nghiệp không có FDI. Tuy nhiên, cũng như các kết quả đã ước lượng, không nhận thấy được hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn. KẾ T LUÂṆ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Luâṇ án vớ i tiêu đề : “Mô hình phân tích mố i quan hê ̣của FDI và tăng trƣở ng kinh tế ở Việt Nam” đa ̃ tâp̣ trung nghiên cứ u cơ sở lý luâṇ về mối quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế . Trên cơ sở phân tích thưc̣ traṇ g tăng trưở ng kinh tế và quá trình thu hút FDI taị Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990 – 2012 và kết quả ước lươṇ g từ các mô hình: đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế (cách tiếp cận mô hình Var ); đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nước (cách tiếp cận bán tham số Levinsohn-Petrin); đánh giá tác đôṇ g của FDI đến sản lượng đầu ra của doanh nghiệp (cách tiếp cận mô hình số liệu mảng), từ đó luâṇ án đa ̃ đưa ra môṭ số hàm ý chính sách để đẩy mạnh thu hút FDI tại Việt Nam trong những năm tới. Các kết quả đạt đƣợc: Luâṇ án đã làm rõ các quan điểm về tăng trưởng kinh tế . Hê ̣thống hoá đươc̣ các thướ c đo, các chỉ tiêu của tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở đó hình thành phương thứ c đánh giá tăng trưởng kinh tế một cách toàn diện. Luâṇ án cũng làm rõ các lý luận cơ bản về FDI và vai trò của FDI đối vớ i sư ̣ phát triển của nền kinh tế , tổng quan môṭ cách có hê ̣ thống các nghiên cứ u thưc̣ nghiêṃ về quan hê ̣của FDI đối vớ i tăng trưở ng kinh. t ế Luâṇ án đa ̃ phân tíc h thưc̣ traṇ g tăng trưở ng kinh tế và quá trình thu hút FDI taị Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990 – 2012, phân tích thống kê chi tiết theo thời gian, xác nhận được ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới 2008-2009 đến nền kinh tế Việt
  20. 20 Nam và sử dụng được yếu tố này trong ước lượng mô hình đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm , luận án đã rút ra các đặc điểm chính về thu hút FDI và tăng trưở ng kinh tế ở Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990- 2012. Đề xuất khung nghiên cứu định lượng từ vĩ mô đến vi mô về quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam với một hệ thống mô hình phù hợp với dữ liệu và đặc điểm riêng của nền kinh tế Viêṭ Nam , phân tích đồng thời các mối quan hệ động của của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và FDI. Phân tích kết quả ướ c lươṇ g từ mô hình đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế cho một số kết quả cụ thể : tăng trưởng GDP là yếu tố chính (trong các yếu tố được lựa chọn) tác động tích cực đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là yếu tố tác động mạnh đến FDI, hệ số co giãn của FDI theo GDP đạt mức xấpxỉ1. Các yếu tố khác như: vốn đầu tư trong nước, học vấn, việc làm nói chung có nhữngtác động thuận chiều (trễ hoặc không trễ) đến thu hút FDI theo thời gian cũng như những ảnh hưởng nhất định đến cả FDI và GDP. Kết quả nghiên cứ u khẳng điṇ h quan hê ̣ tương tác hai chiều theo hướ ng tích cưc̣ của FDI và các chỉ tiêu tăng trưở ng kinh tế . Nhịp tăng vốn FDI sẽ ảnh hưởng đến nhịp tăng các chỉ tiêu kinh tế -xã hội ngay ở thời kỳ thứ nhất ngoại trừ nhịp tăng GDP . Quá trình tăng FDI có tính quán tính với chính nó rất rõ ràng và có thể duy trì quán tính trong 2 năm, sau đó có thể tốc đô ̣tăng giảm dần ở các năm tiếp theo . Môṭ hê ̣thống chính sách thu hút và sử dụng FDI tốt se ̃ tác đôṇ g tích cưc̣ đến tăng trưở ng , tích luỹ vốn, nâng cao chất lươṇ g nguồn nhân lưc̣ , hôị nhâp̣ kinh tế khu vực và thế giới. Kết quả ước lượng mô hình này cũng cho thấy khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây đã làm sụt giảm nhịp tăng FDI vào Việt Nam.Tuy nhiên, như đã phân tích trước khi ước lượng mô hình thì nhịp tăng này đã có dấuhiệu phục hồi sau khủng hoảng. Kết quả này cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Kết quả ướ c lươṇ g mô hình đánh giá ảnh hưở ng của FDI vớ i các doanh nghiêp̣ trong nướ c đa ̃ chỉ ra rằng sư ̣ hiêṇ diêṇ của đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài có tác đôṇ g tí ch cưc̣ đến sản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác trong đó có các doanh nghiêp̣ nôị điạ trong khi sở hữu Nhà nướ c không tác đôṇ g tích cưc̣ đến sản lươṇ g của ngành. Vì vậy, viêc̣ cổ phần hoá các doanh ng hiêp̣ Nhà nướ c taị Viêṭ Nam sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội điạ , tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành phần kinh tế và tác động tích cực đến sản lượng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Phân tích kết quả ướ c lươṇ g từ mô hình đánh giá tác đôṇ g của FDI đến sản lươṇ g đầu ra của doanh nghiêp̣ cho thấy sư ̣ hiêṇ diêṇ của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tăng hiệu quả sản lươṇ g đầu ra của các doan h nghiệp và sự tồn tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đôṇ g tích cực đến viêc̣ tăng hiệu quả của các ngành công nghiêp̣ chế tác. Liên kết các kết quả phân tích của ba mô hình và sử duṇ g các kỹ thuâṭ hiêụ chỉnh cần thiết, luâṇ án đa ̃ p hân tích đươc̣ quan hê ̣và vai trò của FDI đối vớ i tăng trưở ng kinh tế không chỉ ở mứ c vi ̃ mô mà còn có đươc̣ các kết quả ở mứ c vi mô . Các kết quả này cho phép gợi ý những thành công cũng như hạn chế mà Nhà nước, cộng đồngcần quan tâm. Đồng thời các kết quả cũng chỉ ra những yếu kém trong hoạt động kinhtế cụ thể (đại diện là các doanh nghiệp) trong nền kinh tế mà các tập đoàn, côngtycần
  21. 21 tìm cách khắc phục. Hiệu quả sản xuất (tạo ra GDP), việc làm và tích lũy vốntrong nước cùng với hình thức sở hữu đang là những vấn đề chính trong thu hút và tạonên sự lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Hàm ý chính sách từ kết quả ƣớc lƣợng : từ cơ sở lý thuyết , phân tích thưc̣ trạng và dựa vào kết quả ước lượng của các mô hình , luâṇ án đề xuất môṭ số hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu hút FDI tại Việt Nam nhằm thực hiện chiến lược tăng trưở ng kinh tế nhanh và bền vững trong những năm tớ i như sau: Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Từ kết quả ước lượng mô hình đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế cho thấy hệ số của biến giả LIB trên phương trình của D(lnFDI) nhận giá trị âm có ý nghĩa thống kê. Điều đó cho thấy khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây đã làmsụt giảm nhịp tăng FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, như đã phân tích trước khi ước lượng mô hình thì nhịp tăng này đã có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng. Kết quảnàycho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nướcngoài. Biến động (tăng) của FDI đang phụ thuộc nhiều và chủ yếu vào tăng GDP nên việc tạo ra các cú sốc đối với GDP sẽ có tác động tích cực đến thu hút vốn FDI . Trong bối cảnh hiện tại với mức tăng trưởng kinh tế không cao, lạm phát ở mức thấp thìviệc Chính phủ thực hiện nới lỏng chính sách kinh tế vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa không chỉ giúp cho tăng trưởng kinh tế mà còn là phương cách thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam. Đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Các cú sốc về n guồn lưc̣ con ngườ i không thể hiêṇ tác đôṇ g ngắn haṇ đến tăng FDI. Tuy vâỵ , duy trì tăng FDI laị là đôṇ g lưc̣ tăng số lươṇ g lao đôṇ g và đăc̣ biêṭ là số lươṇ g lao đôṇ g có đào taọ . Hàm phản ứng của số lượng lao động có đào tạo nhận giá trị dương ngay sau năm tăng FDI. Điều này là hơp̣ lý vì càng về sau thì vốn FDI càng song hành cùng với công nghệ, kỹ thuật tiến tiến hơn, cùng vớ i sự lan tỏa theo chiều ngang (dọc) của nó sẽ tất yếu cần một lực lươṇ g lao đôṇ g có đào taọ nhiều hơ.n Chất lươṇ g nguồn nhân lưc̣ phu ̣thuôc̣ rất nhiều vào hê ̣thống giáo duc̣ – đào taọ . Chất lươṇ g giáo duc̣ – đào taọ của cả hê ̣thống giáo duc̣ quốc dân nói chung, vâñ là môṭ vấn đề gay cấn nhất, chất lươṇ g đào taọ đaị trà chưa đáp ứ ng đươc̣ yêu cầu của công nghiêp̣ hoa,́ hiêṇ đaị hoa,́ thấp và thua so vớ i trình đô ̣trong khu vưc̣ và quốc tê.́ Do vâỵ , cần phải đổi mớ i maṇ h me ̃ giáo duc̣ và đào taọ ngh,ê ̀trung hoc̣ chuyên nghiêp̣ và đa ịhọc mớ i đáp ứ ng đươc̣ yêu cầu nâng cao chất lươṇ g tăng trưở ng trong thờ i gian tớ i. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tƣ Tích lũy vốn trong nước, tiền đề tác đôṇ g tốt đến thu hút FDI dù có những yếu tố chưa thâṭ rõ ràng nhưng theo chiều ngươc̣ laị rất rõ . FDI tăng kích thích tích lũy vốn trong nướ c theo qui luâṭ caṇ h tranh của thi ̣trườ ng , các giá trị của hàm phản ứng của yếu tố tích lũy vốn trong nướ c dương thưc̣ sư.̣ Việcthúc đẩy tích lũy vốn có thể được thông qua việc cắt giảm dần các khoảnchi thường xuyên trong tổng chi ngân sách nhà nước. Việc này không chỉ làm tăng nguồn vốn cho đầu tư của cả nền kinh tế (tăng đầu tư công) mà còn có tác dụng giảmthâm hụt ngân sách nhà nước. Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Mở cửa và tự do hóa thương mại được coi như một kênh thúc đẩy chuyển giao công nghệ, cả thời cơ và thách thức cho Việt Nam. Kết quả ước lượng được từmô
  22. 22 hình VAR cho thấy độ mở của nền kinh tế có ảnhhưởng dương đến năng suất. Do đó, trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục đẩy nhanh quá trình đàm phán song phương và đa phương về thương mại, đặc biệtHiệp định đối áct kinh tế xuyên Thái Bình Dương. Thực hiện ƣu đãi đối với FDI trong ngành chế tác Kết quả phân tích tương quan biến đôṇ g của các chỉ tiêu tăng trưở ng chủ yếu cho thấy ngành công nghiêp̣ chế tác đang chiếm hơn 50% vốn FDI của toàn bô ̣nền kinh tế nên cần có nhiều ưu đãi hơn đối với các doanh nghiệp trong ngành. này Tuy nhiên, các nhóm ngành sản phẩm khác nhau trong ngành công nghiệp chế tác tương quan của nhịp tăng FDI với lợi nhuận , lao đôṇ g khác nhau đáng kể . Do vậy, trong thời gian tới Chính phủ cần có môṭ điṇ h hướ ng sư ̣ can thiêp̣ nhằm phân bổ vốn FDI theo hướng đầu tư nhiều hơn vào nhóm ngành có hệ số tương quan nhịp tăng của FDI với lợi nhuận cao (nhóm ngành 30-36). Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài Do hê ̣số Backward là dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trong toàn bô ̣ mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ , điều này cho thấy cần thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợcho khu vực đầu tư nước ngoài nhằm tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp FDI . Hê ̣số của biến Forw không có ý nghĩa thống kê trong toàn bộ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiệp nội địa . Với các doanh nghiệp, ngành kinh tế đang hoạt động hướng xuất khẩu cần tăng cường liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành , các ngành có liên quan tạo sức lan tỏa dọc và ngang lớn hơn để đầu tư nước ngoài trực tiếp không chỉ tạo vốn cho sản xuấtmà còn góp phần cải tiến công nghệ , tổ chức chuỗi sản phẩm hiệu quả hơn. Muốn như vậy, Chính phủ cần khuyến khích liên kết sản xuất sản phẩm và sản phẩm phụtrợ, giảm sự phụ thuộc vào sản phẩm phụ trợ từ nước ngoài,thu hút các dự án quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh cao tham gia chuỗi giá trị toàn cầu củacác tập đoàn xuyên quốc gia. Từ đó xây dựng, phát triển hệ thống các ,ngành các doanh nghiệp phụ .trợ Để phát triển ngành công nghiêp̣ phu ̣trơ ̣ cần phải : (i) xây dưṇ g quy hoac̣ h tổng thể ; (ii) xây dưṇ g trung tâm đào taọ kinh doanh và công nghê ̣ ; (iii) xây dưṇ g khu công nghiêp̣ riêng cho ngành công nghiêp̣ phu ̣trơ.̣ Sƣ̉ duṇ g hiêụ quả nguồn vố n FDI ở cá c doanh nghiêp̣ Hiêụ quả kinh tế đo bằng lơị nhuâṇ là chỉ tiêu quan troṇ g nhất của các loaị vốn đối vớ i doanh nghiêp̣ . Có thể thấy rằng mặc dù FDI mang lại khác biệt nhiều mặt đối vớ i hiêụ quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp̣ nhưng hiêụ quả sử duṇ g vốn của các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài đang cao hơn hiệu quả chung , trong đó có các doanh nghiêp̣ có vốn FDI. Kết quả phân tích tương quan của nhip̣ tăng FDI và lao đôṇ g, chăṭ che ̃ hơn nhip̣ tăng của FDI vớ i lơị nhuâṇ . Điều này, môṭ lần nữa minh chứ ng cho kết luâṇ của nhiều nhà quản lý , nghiên cứ u đa ̃ đăng tải trong Kỷ yếu 25 năm đầu tư nướ c ngoài taị Viêṭ Nam. [2] Cải cách và hoàn thiện thể chế hành chính nhằm tạo ra sự hấp dẫn trong môi trƣờng thu hút và triển khai dƣ ̣ á n FDI Trướ c những yêu cầu của hôị nhâp̣ qu ốc tế, của những đòi hỏi thực tiễn ở Việt Nam, để cải thiện môi trường kinh doanh , đầu tư, tạo đà mới và sức sống mới cho sự phát triển thì cải cách hành chính và thủ tục hành chính bao giờ cũng là những kiến nghị hàng đầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước . Cần phải đổi mớ i từ tư duy và nhận thức về vai trò của các cấp chính quyền ở địa phương đối với việc thu hút FDI
  23. 23 vào phát triển kinh tế của địa phương trong điều kiện đẩ y maṇ h mở cử a và hôị nhâp̣ quốc tế. Để đáp ứ ng nhu cầu này , Chính phủ cần phải chú ý nhiều hơn đến việc thực hiện tốt hai chứ c năng: (i) Cung cấp “Dic̣ h vu ̣công”, kể cả dic̣ h vu ̣“cứ ng” (kết cấu ha ̣tầng vâṭ chất như ha ̣ tầng giao thông, bến cảng, kho tàng, các công trình điện , nướ c, ) và dịch vụ “mềm” (dịch vụ hải quan , dịch vụ thuế , bảo hiểm, dịch vụ đăng ký và cấp phép kinh doanh , giấy phép đầu tư , ) và (ii) Chứ c năng kiểm tra giám sát các hoạt đôṇ g trong xa ̃ hôị nói chung , hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng theo hướng giảm mức độ , phạm vi, lĩnh vực can thiệp , nâng cao hiêụ lưc̣ , hiêụ quả quản lý , điều tiết của các cơ quan nhà nướ c. Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc , tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành phần kinh tế Hê ̣số Gownship mang giá tri ̣âm và có ý nghiã thống kê ở mứ c 10% trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ trong cả hai mô hình: đánh giá ảnh hưở ng của FDI đến các doanh nghiêp̣ trong nướ c và mô hình đánh giá tác đôṇ g của FDI đến sản lươṇ g đầu ra của doanh nghiêp̣ cho biết sở hữu Nhà nướ c đa ̃ gây trở ngaị đến tăng trưởng năng suất của ngành và ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Vì vậy, cần tách biêṭ vai trò quản lý của cơ quan nhà nướ c vớ i vai trò chủ sở hữu , dỡ bỏ các rào cản phát triển để tạo điều kiện cho khu vực kinh tế ngoài nhà nước vươn lên lớn mạnh , đủ sứ c làm đối troṇ g caṇ h tranh vớ i doanh nghiêp̣ nhà nướ c. Thưc̣ hiêṇ tinh giản số lươṇ g doanh nghiêp̣ nhà nướ c , giảm quy mô của doanh nghiệp nhà nước và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiêp̣ nhà nướ c. Đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế hướng đến hiệu quả, tăng hiệu quả của tập trung sản xuất. Xác định cơ cấu vốn hợp lý theo hìnhthức sở hữu để các doanh nghiệp vốn nhà nước sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, cóvai trò lớn hơn trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp quan trọng của chính sách điều chỉnh và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, là con đường nhanh nhất làm giảm quyền lực thị trường của độc quyền và chuyển sang thị trường cạnh tranh của doanh nghiêp̣ nhà nướ c. Cần tăng cườ ng liên kết kinh doanh , hình thành các chuỗi giá trị gia tăng gắn kết với chuỗi giá trị toàn cầu. Viêṭ Nam có nhiều mô hình gắn kết thành công, cần tiếp tuc̣ hoàn thiêṇ và nhân rộng như mô hình liên kết kinh doanh chuỗi giá trị – ngành du lịch, ngành Logistics (Dịch vụ vận tải kho bãi), ngành sản xuất chế biến thực phẩm, Hiêp̣ hôị da giày Viêṭ Nam , liên kết giữa các doanh nghiêp̣ FDI và các doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam – ngành công nghiệp ô tô, Phát triển thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn ngang tầm với các nƣớc trong khu vực Hê ̣số Vốn ngoà i ước lượng được trong mô hình tuy không có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mâũ và mâũ riêng cho các doanh nghiêp̣ nôị điạ . Song, dấu dương của hệ số ước lượng được cho thấy có mối quan hệ thuâṇ chiều giữa tỷ lê ̣vốn huy đôṇ g từ bên ngoài và năng suất nhân tố tổng hơp̣ trong tất cả các ngành . Việc phát triển mạnh thị trường vố n sẽ giúp các doanh nghiêp̣ tiếp cận được nhanh và dễ dàng đến nguồn vốn vay (nguồn vốn ngoài) cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó làm tăngnăng suất nhân tố tổng hơp̣ , tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Tạo môi trƣờng hấp dẫn thu hút FDI để phá t triển kinh tế cá c tỉnh thuôc̣ khu vƣc̣ Tây Nguyên Hê ̣số V6 mang dấu dương nhưng không có ý nghiã thống kê trong toàn bô ̣mâũ
  24. 24 và mẫu riêng cho các doanh nghiệp nội địa , điều này cho thấy FDI taị khu vưc̣ vùng Tây Nguyên chưa hiêụ quả . Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục cải cách và hoàn thiện thể chế hành chính, cơ chế thu hút đầu tư và quản lý các dư ̣ án kết cấu ha ̣tầng, tăng cườ ng thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇ g xúc tiến đầu tư , hỗ trơ ̣ và t ạo thuận lợi, lòng tin cho các nhà đầu tư nướ c ngoài nhằm taọ ra sư ̣ hấp dâñ trong môi trườ ng thu hút và triển khai dư ̣ án FDI taị khu vưc̣ các tỉnh vùng Tây Nguyên. Môṭ số haṇ chế về dƣ̃ liêụ : nguồn số liêụ để nghiên cứ u t hưc̣ nghiêṃ các mô hình kinh tế hiện tại đang vừa thiếu vừa không đồng bộ . Cũng như nhiều nghiên cứu thưc̣ nghiêṃ khác về kinh tế ở Viêṭ Nam , luâṇ án đa ̃ đầu tư nhiều công sứ c cho viêc̣ thu thâp̣ , làm sạch, đồng bô ̣hóa số liêụ nhằm tìm kiếm thông tin đầy đủ cho viêc̣ ướ c lươṇ g các mô hình và kết quả đươc̣ xem là chấp nhâṇ đươc̣ . Tuy vâỵ , vẫn còn nhiều thông tin không tìm kiếm đươc̣ . Cụ thể là: Về số liêụ thống kê đáp ứ ng cấu trúc của mô hình đo lườ ng quan hê ̣của FDI và tăng trưở ng kinh tế , tác giả đã không có được thông tin đáng tin cậy về giá trị nhập khẩu máy móc thiết bi ̣và phương tiêṇ vâṇ tải , nên không sử duṇ g đươc̣ các biến này trong ướ c lươṇ g và phân tích mô hình. Dữ liêụ điều tra doanh nghiêp̣ rất nhiều , những năm gần đây các doanh nghiêp̣ từ 50 lao đôṇ g trở lên và các doanh nghiêp̣ từ 20 lao đôṇ g trở lên ở các thành phố lớ n đươc̣ điều tra toàn bô.̣ Tuy nhiên, có quá nhiều vấn đề khi sử dụng nguồn dữ liệu này . Đó là: khả năng kết nối theo thời gian ; sư ̣ tương thích của các bảng ma ̃ ngành (VSIC 1993, VSIC 2007 và ISIC 2002). Nhiều doanh nghiêp̣ không có dữ liêụ đối vớ i các chỉ tiêu trong đó có cả các chỉ tiêu chủ yếu của các cuộc điều tra hàng năm , ngay cả các doanh nghiêp̣ ngành công nghiêp̣ chế tác , đươc̣ xem là có số liêụ đầy đủ hơn cả , tính đồng bô ̣cũng không thâṭ cao. Khả năng kết nối thông tin theo thời gian bị hạn chế. Luâṇ án chỉ có thể sử duṇ g đươc̣ 12 năm số liêụ của 3.810 doanh nghiêp̣ trong ngành công nghiêp̣ chế tác , khả năng mở rôṇ g đến các ngành khác là rất haṇ chế. Hƣớ ng nghiên cƣ́ u tiếp theo: trong điều kiêṇ giớ i haṇ vê k̀ hả năng nghiên cứu, tiếp câṇ nguồn số liêụ cũng như mứ c đô ̣câp̣ nhâṭ thông tin luâṇ án còn môṭ số haṇ chế cơ bản và đó cũng là những vấn đề có thể và cần nghiên cứu tiếp theo như :s au Khi sử duṇ g mô hình VAR xem xét , phân tích các đăc̣ trưng tăng trưở ng và nguồn vốn FDI có môṭ số biến chưa sử duṇ g đươc̣ trong mô hình như tiến bô ̣công nghê,̣ môi trườ ng và đầu tư của Viêṭ Nam ra nướ c ngoài. Khi nghiên cứ u thưc̣ nghiêṃ mô hình đánh giá tác đôṇ g của FDI đến sản lượng đầu ra của doanh nghiêp̣ , luâṇ án đa ̃ không đưa đươc̣ yếu tố ngành trong mô hình vớ i số liêụ mảng . Vì vậy, yếu tố này không đươc̣ phân tích đầy đủ , măc̣ dù mô hình và phương pháp ướ c lươṇ g hoàn toàn ch o phép ướ c lươṇ g tác đôṇ g của các yếu tố không quan sát đươc̣ . Hạn chế này một phần do dữ liệu thiếu và không đồng bộ , hê ̣ thống phân ngành chưa áp duṇ g chính xác và không thể kết nối theo thờ i gian . Tuy nhiên, tác giả cho rằng có thể áp duṇ g cách tiếp câṇ từ vi ̃ mô đến vi mô nhờ môṭ hê ̣thống mô hình (có thể đầy đủ hơn ) để nghiên cứu , phân tích đầy đủ hơn các mối quan hê ̣kinh tế trong quá trình tăng trưở ng . Hy voṇ g, vớ i cách tiếp câṇ như vâỵ và sự đồng bộ về số liệu trong tương lai sẽ giúp các nhà nghiên cứu có được những kết quả nghiên cứu có thể hỗ trợ tốt hơn cho việc hoạch định và điều hành nền kinh tế của Chính phủ