Tóm tắt luận án Đánh giá các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam (lấy ví dụ là thành phố Hà Nội)

pdf 27 trang tranphuong11 27/01/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận án Đánh giá các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam (lấy ví dụ là thành phố Hà Nội)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_danh_gia_cac_nhan_to_tac_dong_den_tang_truon.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Đánh giá các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam (lấy ví dụ là thành phố Hà Nội)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN LÊ VINH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY VÍ DỤ LÀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẤN KHOA HỌC: GS,TS. NGÔ THẮNG LỢI TS. CAO NGỌC LÂN HÀ NỘI - 2020
  2. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Đô thị là địa bàn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, là một thực thể kinh tế hay cực tăng trưởng kinh tế chính của tỉnh, vùng và của quốc gia. Theo số liệu của Bộ Xây dựng, năm 2020, tổng diện tích đất thuộc ranh giới hành chính đô thị nước ta chiếm khoảng 10% diện tích đất tự nhiên cả nước, nhưng hàng năm kinh tế khu vực đô thị đóng góp khoảng 70% GDP. Như vậy, vai trò của kinh tế đô thị đối với tăng trưởng nền kinh tế quốc dân đã được khẳng định rõ ràng. Theo số liệu của Tổng c c Thống kê, t lệ đô thị hóa của Việt Nam năm 2020 mới đ t 35%, trong khi thế giới đã đ t t lệ đô thị hóa trung b nh 50% t năm 2007. Ph t triển đô thị góp ph n th c đ y tăng trưởng kinh tế, h n n a, t lệ đô thị hóa c ng là một trong c c tiêu chí x c định quốc gia thuộc c c nhóm nước ph t triển hay đang ph t triển. Do đó, ph t triển đô thị t i Việt Nam s v n là xu thế tất yếu kh ch quan trong th i gian tới. Nghiên c u sâu h n về kinh tế đô thị là rất c n thiết để thực hiện thành công c c m c tiêu tăng trưởng kinh tế và ph t triển kinh tế - xã hội, nên t c giả đã lựa chọn đô thị làm thực thể kinh tế để nghiên c u. Về mặt c sở lý luận khoa học, nghiên c u về tăng trưởng kinh tế đã thu h t được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học. Đã t rất lâu, c c nhà nghiên c u kinh tế luôn đi t m nguồn gốc và bản chất thực sự của tăng trưởng kinh tế được bắt nguồn t đâu, điều g đã t o ra tăng trưởng kinh tế và đã có nhiều kết quả nghiên c u về lĩnh vực này. Tuy nhiên, cho đến nay, v n còn một số vấn đề lý luận về tăng trưởng kinh tế đô thị và c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị v n chưa được làm s ng t , nhất là trong bối cảnh hiện nay, như c c nhân tố nào t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, tính chất nào đã t o nên s c m nh cho tăng trưởng kinh tế đô thị và t o nên sự kh c biệt gi a kinh tế đô thị với nền kinh tế quốc dân, kinh tế vùng, kinh tế nông thôn, để đô thị luôn đóng góp lớn và đ t m c tăng trưởng cao trong nền kinh tế, đồng th i có s c thu h t m nh m sự thành công, thất b i trong tăng trưởng kinh tế đô thị là g Nên th c đ y nhân tố nào hay tính chất nào của c c nhân tố t c động để t o nên sự thịnh vượng, giàu có cho tăng trưởng kinh tế đô thị 1
  3. Về t nh h nh thực ti n t i Việt Nam, qu tr nh đô thị hóa đi sau nhiều nước, nghiên c u về kinh tế đô thị được bắt đ u ở Việt Nam khoảng hai mư i năm nay. Trong nước đã có kh nhiều nghiên c u phân tích về tăng trưởng kinh tế trên toàn lãnh thổ quốc gia, tăng trưởng kinh tế vùng , Nhưng kh c với kinh tế quốc gia và kinh tế vùng, tăng trưởng kinh tế đô thị là sự tập trung c c ngành, c c ho t động kinh tế với mật độ cao agglomeration clustering . c nghiên c u về tăng trưởng kinh tế trong ph m vi đô thị t i Việt Nam còn chưa nhiều, một số đề tài đã có chủ yếu nghiên c u về đô thị hóa, ph t triển kinh tế, chất lượng tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng đồng th i chưa ph t huy được hết tiềm năng của cả nước, đặc biệt là chưa ph t huy được tiềm năng của hệ thống đô thị c ng như c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị để huy động tối đa cho tăng trưởng kinh tế địa phư ng và nền kinh tế quốc dân. Vậy th c đ y nhân tố nào để t o nên sự thịnh vượng, giàu có cho tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam nói riêng. T đó t m ra giải ph p khắc ph c c c nhược điểm, tr nh để đô thị tiếp t c mắc nh ng sai l m trước nh ng th ch th c của qu tr nh đô thị hóa và biến động kinh tế thế giới, đồng th i cải thiện c c nhân tố t c động trên nhiều lĩnh vực, gi p th c đ y và kiểm so t tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và tăng trưởng kinh tế c c đô thị Việt Nam đ t được c c m c tiêu như mong đợi T nh ng lý do kh ch quan nêu trên, cả trên phư ng diện yêu c u về c sở lý luận khoa học và thực ti n t i Việt Nam, nên t c giả đã lựa chọn đề tài nghiên c u này. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu M c tiêu của luận n là làm rõ nh ng vấn đề lý luận về hệ thống c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, trong đó nghiên c u sâu h n về c c nhân tố đặc trưng đô thị t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị; vận d ng đối với trư ng hợp c thể là thành phố à Nội, nh m chỉ ra nh ng mặt được và nh ng h n chế, nguyên nhân của nh ng h n chế đó, t đó đề xuất c c giải ph p cải thiện c c nhân tố nh m th c đ y tăng trưởng kinh tế c c đô thị Việt Nam. 2.2. Nhi vụ nghiên cứu T m c tiêu nghiên c u trên, luận n x c định c c nhiệm v nghiên c u c thể của luận n là: 2
  4. T m c tiêu nghiên c u trên, luận n x c định c c nhiệm v nghiên c u c thể của luận n là: 1. Tổng quan khung lý thuyết nghiên c u về tăng trưởng kinh tế đô thị và c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, hệ thống hóa c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị bao gồm c c nhân tố nào. 2. Bổ sung, làm rõ thêm lý luận về tăng trưởng kinh tế đô thị và c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, nội hàm, tính chất của c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị. 3. Sử d ng c c phư ng ph p đ nh gi b ng định tính và định lượng để đ nh gi vai trò và sự đóng góp của c c nhân tố, chỉ ra c c mặt được, mặt h n chế của c c nhân tố trong tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội. 4. hỉ ra được nguyên nhân d n tới nh ng h n chế của c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội. 5. Đề xuất được quan điểm mới để định hướng mô h nh tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam gắn với đặc thù của Việt Nam, đồng th i đề xuất một số giải ph p nh m cải thiện, cải c ch c c nhân tố, nh m th c đ y tăng trưởng kinh tế c c đô thị Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u của luận n là c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, trong đó tập trung sâu vào c c nhân tố đặc trưng đô thị. Trong qu tr nh nghiên c u, luận n c ng nghiên c u c c nhân tố đặc trưng đô thị t c động tới tăng trưởng kinh tế của một số đô thị trên thế giới, trong đó có Thủ đô của một số nước. T đó đưa ra kết quả nghiên c u để vận d ng tham khảo, cải thiện c c nhân tố trong qu tr nh xây dựng phư ng hướng ph t triển, quy ho ch, kế ho ch ph t triển cho Thủ đô à Nội trong giai đo n 2021-2030. 3.2. Phạ vi nghiên cứu - v u Số lượng c c nhân tố t c động đến tăng trưởng kinh tế là rất nhiều. Dưới góc độ nghiên c u t i đô thị và trong khuôn khổ có h n của luận n, t c giả lựa chọn một số nhân tố chủ yếu t c động tới tăng trưởng đô thị để tập trung đi sâu nghiên c u, đồng th i phân chia thành hai nhóm nhân tố chính: Nhóm c c nhân tố truyền 3
  5. thống và nhóm c c nhân tố đặc trưng đô thị, bao gồm 8 nhân tố chính, trong đó có 3 nhân tố nguồn lực là vốn, lao động, T P và 5 nhân tố đặc trưng đô thị gồm: Vị trí đô thị, Quy mô đô thị, Quy ho ch đô thị; iến trúc, cảnh quan đô thị; ệ thống kết cấu h t ng đô thị. - v nghiên c u t c động toàn bộ gianh giới hành chính của đô thị, bao gồm nội đô và cả ngo i đô. - v t Nghiên c u thành phố à Nội kể t năm 2010 đến nay; Định hướng và đề xuất c c giải ph p ph t triển thực hiện cho giai đo n 2021 tới năm 2030. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tiếp cận Để nghiên c u đề tài, t c giả tiếp cận theo c c hướng chủ yếu như sau: T ứ ất, tiếp cận t vĩ mô đến vi mô: Trước tiên tiếp cận t tăng trưởng kinh tế quốc gia tới tăng trưởng kinh tế đô thị, t c c nhân tố chung sau đó tới c c nhân tố đặc trưng của khu vực đô thị. T ứ , tiếp cận t lý thuyết đến thực ti n: Vận d ng lý thuyết để phân tích c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, sau đó p d ng lý thuyết đó vào thực ti n để kiểm tra l i với trư ng hợp c thể là thành phố à Nội. T ứ b , tiếp cận hệ thống: oi t ng nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị n m trong cùng một hệ thống. Mỗi nhân tố đều có t c động riêng biệt c ng như t c động qua l i với nhau trong hệ thống trên c c mặt kh c nhau của tăng trưởng, góp ph n thay đổi chất và lượng của tăng trưởng kinh tế đô thị. T ư tư, tiếp cận t nh ng c i chung đến c i riêng: Tuy nhiên, t c động của c c nhân tố này tới tăng trưởng kinh tế đô thị của c c đô thị thuộc c c vùng miền kh c nhau s có nh ng đặc trưng riêng biệt. à Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và có nh ng đặc điểm riêng là đặc thù của một đô thị n m ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Do đó, khi nghiên c u c c nhân tố này t i à Nội t c giả đã đ nh gi gắn với đặc điểm riêng của thành phố à Nội. 4.2. Phương pháp thu thập tài li u Đ nh gi tăng trưởng kinh tế là một ho t động nghiên c u theo suốt một qu tr nh ph t triển. Trong qu tr nh tiến hành thu thập c c 4
  6. thông tin, tài liệu, số liệu, có nhiều nguồn tài liệu kh c nhau như số liệu trong niên gi m thống kê của Tổng c c thống kê, số liệu của c ph t triển đô thị Bộ Xây dựng , số liệu t c c dự n quy ho ch tổng thể ph t triển kinh tế- xã hội và quy ho ch chung xây dựng thành phố à Nội Số liệu t c c nguồn tài liệu này có m c độ chênh lệch nhau đ ng kể. Do vậy, luận n lựa chọn sử d ng thống nhất nguồn số liệu mới nhất năm 2019 đã được công bố trong niên gi m thống kê của Tổng c c Thống kê và niên gi m thống kê thành phố à Nội cho c c nội dung nghiên c u của luận n. Luận n c ng thu thập thêm tài liệu t c c nguồn kh c như c c văn bản ph p lý của hính phủ, văn bản của c c Bộ Ngành liên quan đến thành phố à Nội, c c đề tài, dự n quốc gia liên quan đến à Nội; c c s ch, bài viết đăng trên c c t p chí chuyên ngành của c c ngành, lĩnh vực kh c làm nguồn tài liệu c bản để nghiên c u bổ trợ cho m c tiêu nghiên c u chính của luận n. 4.3.Phương pháp nghiên cứu và xử lý thông tin dữ li u Trong qu tr nh nghiên c u, luận n đã sử d ng một số phư ng ph p chủ yếu sau đây: - ư t v t Luận n phân tích số liệu thống kê đã thu thập được của thành phố à Nội và một số đô thị kh c qua c c năm để xây dựng c c bảng số liệu, đồng th i sử d ng một số công th c tính to n để phân tích, so s nh c c bảng số liệu thống kê này, t đó xem xét c c biến đổi t lệ trong nghiên c u tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội, c c thành quả về định lượng do sự thay đổi m c độ t c động của c c nhân tố đem l i để đưa ra nh ng đ nh gi và t m ra nh ng thông số c n thiết ph c v cho c c nội dung và nhận định của đề tài luận n. Phư ng ph p này được sử d ng nhiều trong chư ng 3. Đ nh gi c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế. Phân tích hệ thống c ng được sử d ng trong luận n. Tăng trưởng kinh tế đô thị là một bộ phận của tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. à Nội là đô thị thuộc hệ thống đô thị vùng Đồng b ng sông ồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nên Hà Nội có mối liên hệ chặt ch và chịu sự t c động của hệ thống đô thị trong vùng. V vậy, t c giả đã đặt à Nội trong mối tư ng quan với hệ thống đô thị vùng Đồng b ng sông ồng và hệ thống đô thị Việt Nam để xem xét, đ nh gi , t đó có thể 5
  7. mang l i đ nh gi s t thực nhất về c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội. Luận n c ng sử d ng phư ng ph p phân tích chính s ch trong khi đ nh gi c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội, để thấy được r ng, khi c chế chính s ch thay đổi có thể làm thay đổi của c c nhân tố như thế nào, c c thay đổi đó t c động tới tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội nói riêng và TT T c c đô thị nói chung như thế nào để dự b o tính hiệu quả và tính hợp lý của t ng c chế chính s ch, để gi p ích cho việc đề xuất cải thiện c chế chính s ch để cải thiện c c nhân tố t c động, th c đ y tăng trưởng kinh tế. T c c số liệu, tư liệu đã thu thập ở nhiều góc độ kh c nhau, t c giả sử d ng phư ng ph p phân tích, tổng hợp, kh i qu t ho , xử lý tổng hợp số liệu không chỉ chi tiết theo th i gian mà còn đ nh gi trên không gian để ph t hiện vấn đề c n nghiên c u, nh m đưa ra nh ng nhận định, nh ng kết luận là c sở cho việc th c đ y tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội. Phư ng ph p này được sử d ng xuyên suốt trong qu tr nh thực hiện luận n này. - ư ê ứu uậ ết vớ t ết t ự t ễ Trên c sở nghiên c u lý thuyết, t c giả đã kết hợp với tổng kết c c vấn đề trên thực ti n và thực tr ng ph t triển, gặp gỡ và làm việc với c c Sở, Ban ngành thành phố à Nội có liên quan nh m thu thập, bổ sung tư liệu và kiểm ch ng kết quả nghiên c u. Qua đó quay ngược trở l i để có được t m nh n, nhận định, đ nh gi và c c ý tưởng đ ng đắn, s t với t nh h nh thực tế. - ư s s Trong qu tr nh nghiên c u, t c giả đã so s nh thành phố à Nội với c c đô thị kh c trong nước và quốc tế để thấy được nh ng điểm m nh, điểm yếu, đặc thù của thành phố à Nội so với c c đô thị kh c. - ư ự b T c giả đã sử d ng phư ng ph p dự b o để dự b o dân số, đưa ra c c t nh huống, c c kịch bản tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội trong tư ng lai khi c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế hiện nay đã được cải thiện tốt h n so với hiện t i. c dự b o này là c sở để đề xuất phư ng hướng và giải ph p cải thiện c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế thành phố trong nh ng năm tới. - ư t vấ uyê 6
  8. T c giả tiến hành trao đổi trực tiếp và tham vấn c c chuyên gia, c c nhà khoa học, nhà quản lý về đề tài luận n để tham khảo kinh nghiệm và nhận được nh ng đóng góp bổ ích, quý b u cho luận n, đồng th i lấy thêm thông tin và củng cố, th m định thêm nh ng suy nghĩ, nhận định, hướng đi và c c đề xuất của t c giả. - ư đị ư , ì ó v t t ố ê Sử d ng mô h nh hàm sản xuất obb-Douglass và phư ng ph p h ch to n thống kê để đ n giản hóa c c nhân tố đ u vào, h nh thành mối quan hệ gi a c c nhân tố, phản nh xu hướng, m c độ, tốc độ biến động của c c nhân tố t c động và cấu thành nên tăng trưởng kinh tế đô thị, gi p đ nh gi rõ h n t c động, ảnh hưởng của c c nhân tố trong hệ thống tới tăng trưởng kinh tế đô thị được rõ h n. - ư đồ t ị, s đồ, b ểu đồ Trong qu tr nh nghiên c u, phân tích c c nhân tố, luận n sử d ng đồ thị, s đồ, biểu đồ để thêm sinh động và d hiểu h n. 4.4. Quy trình nghiên cứu Luận n được thực hiện theo tr nh tự như sau: Xuất ph t t tổng quan c c nghiên c u liên quan tới đề tài luận n, nghiên c u nh ng kinh nghiệm thực ti n đã có của một số thành phố trên thế giới, t đó h nh thành khung nghiên c u về tăng trưởng kinh tế đô thị. Trên c sở khung nghiên c u đã được xây dựng, nghiên c u thực ti n t i thành phố à Nội và t đó đ nh gi thực tr ng về c c nhân tố và t c động của c c nhân tố tới tăng trưởng kinh tế à Nội, t m ra nh ng mặt thành công, nh ng mặt chưa làm được và nguyên nhân của nh ng khiếm khuyết đó. Để t đó đề xuất nh ng quan điểm, định hướng và c c giải ph p để chuyển đổi mô h nh tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam. 5. Đóng góp mới của luận án lý luận h h c: - Th nhất, luận n đã bổ sung và làm rõ thêm lý luận về tăng trưởng kinh tế đô thị, sự kh c biệt gi a tăng trưởng kinh tế đô thị với tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. - Th hai, luận n xây dựng được khung nghiên c u về hệ thống c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị; Bổ sung được nội hàm và c c đặc trưng kh c biệt của c c nhân tố nguồn lực trong khu vực 7
  9. đô thị và t c động của c c nhân tố nguồn lực tới tăng trưởng kinh tế đô thị. - Th ba, luận n đã bổ sung một số vấn đề về lý luận và nội hàm của 5 nhân tố đặc trưng đô thị, t c động của c c nhân tố đặc trưng đô thị đến tăng trưởng kinh tế đô thị. T đó nhận định rõ h n vai trò của c c nhân tố đặc trưng đô thị đối với tăng trưởng kinh tế đô thị, góp ph n đ nh gi tăng trưởng kinh tế đô thị đ t được độ chính x c cao h n. th c ti n: Vận d ng khung nghiên c u và c c lý luận, nội hàm đã nghiên c u, kết hợp với điều kiện, đặc thù riêng của thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam: - Th nhất, luận n đã phân tích c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội, chỉ ra nh ng mặt được và h n chế của c c nhân tố đặc trưng đô thị thành phố à Nội t c động không tích cực đến tăng trưởng kinh tế à Nội và nguyên nhân của nh ng h n chế đó, trong đó nhấn m nh đến c c yếu tố về: vị trí đô thị, quy mô đô thị, quy ho ch đô thị, kiến tr c cảnh quan đô thị, hệ thống kết cấu h t ng, c sở vật chất đô thị của thành phố à Nội còn yếu và thành phố chưa ph t huy được tiềm năng, thế m nh của c c nhân tố đặc trưng đô thị c ng như chưa ph t huy được đặc thù của c c nhân tố kh c t i đô thị cho tăng trưởng kinh tế. - Th hai, luận n đã đ nh gi t c động tích cực, tiêu cực của t ng nhân tố đặc trưng đô thị đến tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội, có đối chiếu so s nh với một số đô thị kh c trong nước và quốc tế. - Th ba, luận n đã đề xuất quan điểm mới để định hướng mô h nh tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam gắn với điều kiện và đặc thù của Việt Nam, đó là quan điểm về mô h nh tăng trưởng ph t huy và sử d ng đồng bộ, hài hòa, hiệu quả gi a c c nhân tố nguồn lực, c c nhân tố đặc trưng đô thị, c sở vật chất đô thị cho tăng trưởng kinh tế. - Th tư, luận n đề xuất được một số giải ph p nh m cải thiện c c nhân tố, khắc ph c nh ng t c động tiêu cực, ph t huy nh ng mặt t c động tích cực của c c nhân tố tới tăng trưởng kinh tế đô thị, đảm bảo các nhân tố được phát huy và sử d ng hiệu quả, t đó th c đ y tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam đ t được tốc 8
  10. độ, chất lượng tăng trưởng cao và bền v ng trong k nguyên mới - k nguyên số và c ch m ng 4.0 gắn với liên kết toàn c u. 6. Kết cấu của luận án Ngoài ph n Mở đ u, ết luận, Danh m c tài liệu tham khảo và Ph l c, luận n được kết cấu thành 4 chư ng như sau: hư ng 1: Tổng quan t nh h nh nghiên c u liên quan đến đề tài luận n; hư ng 2: sở lý luận đ nh gi c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam; hư ng 3: Đ nh gi c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam Lấy ví d là thành phố à Nội ; hư ng 4: Định hướng, giải ph p th c đ y tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN - N ữ đ ể ó t ể ế t ừ đố vớ đề t uậ c nghiên c u trong và ngoài nước về tăng trưởng và c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị đã có kh nhiều, nhất là c c nghiên c u t i nước ngoài. Đề tài luận n có thể kế th a nh ng lý luận về tăng trưởng và c c nhân tố t c động đến tăng trưởng nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế đô thị như sau: + Với c c nghiên c u t i nước ngoài: Đã có nhiều nghiên c u về c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, nghiên c u c c trư ng hợp c thể như thành phố London nh , Seoul àn Quốc , gắn với t ng giai đo n và hoàn cảnh lịch sử của c c thành phố đó, c c nhân tố được xem xét trong giai đo n trước năm 2020. Ph n lớn c c công tr nh đều đưa ra quan điểm về vai trò của c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế. Song sự kh c nhau trong việc chọn m u nghiên c u, kh c nhau gi a đặc thù của thể chế, bản sắc văn hóa, vị trí địa lý và điều kiện kinh tế gi a c c nước, gi a c c th i k ph t triển, tr nh độ ph t triển kh c nhau khiến cho ch ng ta khó có thể kh i qu t hóa hay p d ng hoàn toàn một mô h nh tăng trưởng nào cho thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam, nhất là khi Thủ đô à Nội và c c đô thị Việt Nam có tài nguyên vị thế, tài nguyên thiên nhiên, thể chế và bản sắc, đặc thù riêng so với c c thành phố kh c trên thế giới. + Với c c nghiên c u trong nước, t c giả có thể kế th a nghiên c u về c c nhân tố chung truyền thống như vốn, dân số, lao động, khoa học công nghệ, hay thu h t đ u tư nước ngoài D , xuất nhập kh u, môi trư ng, chính s ch tài chính, xo đói giảm ngh o đến tăng trưởng 9
  11. chung của cả quốc gia, tăng trưởng kinh tế vùng s u vùng kinh tế - xã hội, bốn vùng kinh tế trọng điểm hoặc tới sự ph t triển của một ngành dọc. Bên c nh đó, t c giả có thể kế th a một số nghiên c u kh c về đô thị trên c c lĩnh vực kh c của đô thị như lĩnh vực như đô thị hóa, ph t triển đô thị nói chung, quản lý đô thị, hoặc đ nh gi t c động tới ph t triển kinh tế hoặc chất lượng của tăng trưởng kinh tế. Mặc dù không trực tiếp nghiên c u t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị và làm gia tăng về mặt số lượng, quy mô của tăng trưởng kinh tế, nhưng c c công tr nh đã được nghiên c u trong và ngoài nước nói trên là c c tư liệu quý gi để t c giả tham khảo, kế th a cho luận n của m nh. - N ữ đ ể ọ ả đã đề ậ ư ư t ỏ đ Về nghiên c u c c nhân tố, một số nghiên c u đã bước đ u đề cập tới c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị xong chưa th a đ ng. Nh n chung, c c học giả chưa đề cập tư ng minh, c thể và làm rõ nội hàm, bản chất và nh ng tính chất đặc thù đô thị của t ng nhân tố, nhất là trên góc độ t c động làm tăng lên hay giảm đi về mặt số lượng, quy mô của tăng trưởng; Nội hàm, bản chất của c c nhân tố đặc trưng đô thị như vị trí, quy mô, quy ho ch đô thị, kiến tr c cảnh quan đô thị, hệ thống kết cấu h t ng đô thị c ng chưa được làm rõ. Trong khi đó, đối với đô thị, sự kh c biệt lớn về tính chất của c c nhân tố này so với đô thị và nông thôn, so với tăng trưởng đô thị và tăng trưởng của nền kinh tế chính là động lực lớn, t c động lớn đến tăng trưởng kinh tế đô thị và t o ra sự kh c biệt về chất và lượng của tăng trưởng kinh tế đô thị. Bên c nh đó, c c nghiên c u chưa hệ thống hóa c c nhân tố theo hệ thống tiêu chí để quan s t được một b c tranh tổng thể và r t ra được quy luật vận động của c c nhân tố, nhất là c c nhân tố đặc trưng đô thị tới tăng trưởng kinh tế c c đô thị Việt Nam, đồng th i c c nhân tố này đã làm biến đổi tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị như thế nào. n n a, nội hàm, bản chất của c c nhân tố t c động chưa được c thể hóa theo điều kiện, đặc thù của t ng vùng, miền, địa phư ng trong hệ thống đô thị Việt Nam. - N ữ vấ đề uậ ả tậ tru ê ứu rõ 10
  12. T ứ ất, để làm nền tảng cho nghiên c u c c nhân tố t c động đến tăng trưởng kinh tế đô thị, luận n c n tập trung làm rõ thêm lý luận về tăng trưởng kinh tế đô thị, sự kh c biệt gi a tăng trưởng kinh tế đô thị với tăng trưởng kinh tế chung; T ứ , luận n phải xây dựng khung nghiên c u, hệ thống hóa c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị, c c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị gồm nh ng nhân tố nào; Đồng th i tập trung nghiên c u, làm rõ thêm lý luận, nội hàm, bản chất của c c nhân tố t c động đến tăng trưởng kinh tế đô thị. c nhân tố này ở khu vực đô thị kh c biệt như thế nào. T ứ b , làm rõ thêm về t c động của c c nhân tố đến tăng trưởng kinh tế đô thị, t c động trực tiếp hay gi n tiếp, thuận lợi hay không thuận lợi, m nh hay yếu, làm tăng lên hay giảm đi quy mô của tăng trưởng kinh tế. Làm thế nào để c c nhân tố t c động d n đến làm tăng lên quy mô GRDP. T ứ tư, trên c sở c c lý luận, nội hàm đã phân tích ở trên, b ng phư ng ph p định tính và định lượng, luận n vận d ng vào điều kiện thực ti n của Việt Nam, lấy thành phố à Nội là một đô thị điển h nh nghiên c u để đ nh gi , kiểm ch ng, đ nh gi c c nhân tố và tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội: T ứ 5, đề xuất quan điểm, định hướng mô h nh tăng trưởng kinh tế đô thị nh m xây dựng một mô h nh tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam hiện đ i, hiệu quả và bền v ng, phù hợp với th i đ i mới. Đồng th i, đề xuất định hướng và hệ thống giải ph p nh m điều chỉnh, tiết giảm, cải thiện c c nhân tố theo hướng tốt h n, ph t huy nh ng mặt m nh và t c động tích cực của c c nhân tố; hoàn thiện c c mặt còn yếu và khắc ph c nh ng t c động tiêu cực của c c nhân tố, gắn với đặc thù của à Nội và đô thị Việt Nam, để th c đ y tăng trưởng kinh tế đô thị đ t được kết quả cao h n n a. CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 2.1. Cơ sở lý luận về tăng trƣởng kinh tế đô thị Nếu như tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế quốc dân là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho toàn bộ nền kinh tế trong một th i k nhất định th tăng trưởng kinh tế đô thị c ng là một sự gia tăng trong thu nhập, sản lượng, gi trị sản xuất hàng hóa và dịch v sản 11
  13. xuất ra trong một th i gian nhất định của một đ n vị hành chính là đô thị. Đặc trưng của tăng trưởng kinh tế đô thị Tăng trưởng kinh tế đô thị là một thành ph n của tăng trưởng kinh tế nói chung. Do đó, tăng trưởng kinh tế đô thị có nh ng tính chất chung với tăng trưởng kinh tế. Nh ng đặc điểm chung đó là: - Tăng trưởng kinh tế đô thị c ng có 3 mặt, đó là mặt số lượng, mặt chất lượng và tốc độ của tăng trưởng. + Mặt số lượng được phản nh qua c c chỉ tiêu đ nh gi quy mô gia tăng GRDP. Quy mô tăng trưởng phản nh sự gia tăng nhiều hay ít, tăng lên hay giảm đi về mặt số lượng. + Tốc độ tăng trưởng s so s nh và phản nh sự gia tăng đó nhanh hay chậm gi a c c th i k . + Mặt chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của qu tr nh tăng trưởng, thể hiện qua c c chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả đ t được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy tr nó trong dài h n. hất lượng của tăng trưởng thể hiện sự biến đổi về chất của tăng trưởng, hay tăng trưởng đó có hiệu quả, hợp lý, hài hòa và bền v ng hay không. hất lượng của tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu c bản như: Tính ổn định, sự hài hòa gi a TT T và c c vấn đề xã hội; hất lượng môi trư ng; l m ph t, bội chi ngân s ch; c n cân thư ng m i, c n cân thanh to n, nợ nước ngoài; thất nghiệp hiệu quả đ u tư thông qua chỉ số đ u tư OR Tăng trưởng kinh tế đ t chất lượng khi cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, ph t triển bền v ng, cải thiện ph c lợi công dân; tăng năng lực c nh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp, hàng hóa. hông nh ng tăng trưởng về chiều rộng mà còn c n tăng cả về chiều sâu như năng suất lao động, hiệu quả sử d ng vốn ết quả đó đ t được khi sử d ng hiệu quả c c nguồn lực và c c yếu tố đ u vào. - Nếu như ph t triển kinh tế là một kh i niệm chu n tắc chung không thể thể hiện b ng một số đo hay một chỉ số duy nhất, th tăng trưởng kinh tế l i một con số c thể, liên quan đến sự gia tăng thu nhập thực trên đ u ngư i, nghĩa là sự gia tăng gi trị hàng ho và dịch v được sản xuất ra trên mỗi đ u ngư i trong đô thị. Tăng trưởng kinh tế là một số đo được tính với nh ng m c độ chính x c kh c nhau tùy theo việc lựa chọn c c nhân tố và mô h nh để tính to n tăng trưởng kinh tế. 12
  14. Ngoài nh ng đặc trưng chung với tăng trưởng kinh tế quốc dân nói trên, tăng trưởng kinh tế đô thị c ng có nh ng đặc thù riêng. Đó là: - TT T đô thị trong đó sự gia tăng thu nhập dựa chủ yếu vào c c ngành sản xuất phi nông nghiệp, bao gồm ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thư ng m i, dịch v . - Ngoài nh ng nhân tố chung, TT T đô thị còn chịu t c động của nh ng nhân tố kh c là đặc trưng đô thị như Vị trí đô thị, quy mô đô thị, quy ho ch không gian, kiến tr c cảnh quan đô thị, kết cấu h t ng đô thị, và bị chi phối c ng như chịu t c động lớn t c c nhân tố này. Mặt lượng của tăng trưởng kinh tế đô thị không chỉ thể hiện ở tăng trưởng về mặt gi trị như tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, mà còn thể hiện rất rõ ở sự tăng lên về quy mô diện tích đô thị, quy mô dân số, chiều cao không gian, c sở vật chất, công tr nh xây dựng trong đô thị 2.2. Cơ sở lý luận về các nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế đô thị 2.1.1. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng inh tế đô thị 2.1.1.1. K qu t về tố t đ tớ tă trưở tế đ t ị Qua tổng kết tài liệu nghiên c u và tổng kết t thực ti n, tăng trưởng kinh tế đô thị chịu t c động bởi rất nhiều nhân tố với c c m c độ t c động kh c nhau. trước tiên phải kể tới c c nhân tố chung như: Nguồn vốn đ u tư, lao động, năng suất tổng hợp T P. Trong đó, có nh ng yếu tố định lượng có thể lượng hóa được như vốn đ u tư, số lượng lao động , song c ng có nh ng yếu tố định tính khó có thể lượng hóa chính x c như đặc điểm văn hóa - phong t c tập qu n của ngư i dân đô thị, thể chế chính trị kinh tế xã hội, c cấu dân tộc, tôn gi o, sự tham gia của cộng đồng, t nh h nh và di n biến kinh tế trong khu vực, t c động của c c yếu tố bên ngoài ó nhiều c ch để phân lo i c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị. Trong c c tài liệu nghiên c u, c c t c giả đã phân lo i c c nhân tố như sau: a. Nhân tố kinh tế - nhân tố phi kinh tế. b. Nhân tố đ u vào - đ u ra. c. Nhân tố t c động t bên trong - t c động t bên ngoài. 13
  15. d. Nhân tố định lượng - định tính. e. Nhân tố vật chất không gian h u h nh và vô h nh, phi không gian. f. Nhân tố chủ yếu do con ngư i t o ra và yếu tố chịu nhiều t c động của thiên nhiên. Dưới góc độ nghiên c u t i đô thị, t c giả phân chia c c nhân tố thành hai nhóm chính: Nhóm c c nhân tố truyền thống và nhóm c c nhân tố đặc trưng đô thị. Nhân tố truyền thống là c c nhân tố t c động chung cho toàn bộ nền kinh tế, vùng và cả đô thị. Nhóm c c nhân tố truyền thống là Vốn đ u tư, lao động, năng suất c c nhân tố tổng hợp T P. Nhóm c c nhân tố này ở đô thị về c bản có nhiều điểm chung về tính chất, đặc điểm với quốc gia hay khu vực nông thôn và c c vùng lãnh thổ kh c. Tuy nhiên, c c nhân tố này c ng có nh ng tính chất, đặc thù riêng biệt do khu vực đô thị t o nên mà có. Nhóm c c nhân tố đặc trưng đô thị là nhóm c c nhân tố chỉ có ở khu vực đô thị hoặc ph n lớn đặc điểm, tính chất của nó là đặc thù, đặc trưng chỉ có ở khu vực đô thị. 2.1.1.2. Nội hàm một số nhân tố chủ yếu A. N ủ tố truyề t ố B. N ủ tố đặ trư đ t ị Luận n đã nêu nội hàm, bản chất của 8 nhân tố trên c c khía c nh: Quan niệm về nhân tố, đặc trưng của nhân tố t i đô thị, và t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị của t ng nhân tố đó 2.1.2. Đánh giá các nhân tố tác động tới tăng trưởng inh tế đô thị Để đ nh gi c c nhân tố t c động, luận n sử d ng hệ thống tiêu chí đ nh gi chung cho 8 nhân tố như sau: . V trò ủ tố đố vớ tă trưở tế Nhân tố có t m quan trọng như thế nào trong tăng trưởng kinh tế b. Trì đ t tr ể ủ tố: Nhân tố t c động đang ở tr nh độ ph t triển nào hiện đ i hay l c hậu so với c c đô thị kh c trên thế giới, so với c c đô thị kh c trong nước, phù hợp hay không phù hợp với Việt Nam 14
  16. . N tố t đ đ ặ t uậ y ó ă ì Về nguồn vốn, c chế chính s ch . c n phải khắc ph c nh ng nhược điểm, khó khăn g . N tố t đ ư t ế tớ tă trưở tế đ t ị T c động trực tiếp, gi n tiếp hay tổng hợp đa chiều, t c động m nh hay yếu, làm biến đổi GRDP theo hướng tích cực làm gia tăng GRDP hay theo hướng tiêu cực làm giảm GRDP của đô thị hi nào t c động làm tăng, giảm quy mô GRDP e. Đó ó ủ tố v tă trưở Nhân tố đóng góp bao nhiêu % trong tăng trưởng Nhân tố được xếp ở vị trí nào so với c c nhân tố kh c Ngoài ra, t c giả sử d ng một số chỉ tiêu với t ng nhóm nhân tố như sau: 2.1.2.1. Đ tố truyề t ố t đ tớ tă trưở tế đ t ị Luận n sử d ng cả hai phư ng ph p đ nh gi định tính và định lượng để đ nh gi c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị. Yêu cầu c m c độ: Nhân Tiêu chí Chỉ tiêu Rất khó khăn, tố khó khăn, thuận lợi, rất thuận lợi Vốn đ u tư H ệu quả s T lệ vốn đ u tư ngoài nhà ụ vố v Vốn cấu vốn đ u tư nước ngày y ự đ u tư càng cao, t lệ ụ ự đầu Suất đ u tư tăng trưởng vốn vay ngày tư T lệ lấp đ y N, N càng giảm T lệ lao động; T lệ lao động qua đào t o, H ệu quả y T lệ lao động qua đào t o Nguồn năng suất lao ự v s lao Năng suất lao động động tăng và ụ uồ động T lệ gi a c c thành ph n tăng ngày càng ự lao động; T lệ thất nghiệp cao; t lệ thất thành thị nghiệp thành 15
  17. thị ổn định hoặc ngày càng giảm T lệ đóng góp của T P T lệ đóng H ệu quả ủ TFP trong tăng trưởng kinh tế góp của T P TFP ngày càng cao - Về đ đị ư Luận n sử d ng hai phư ng ph p đ nh gi định lượng, phư ng ph p th nhất là lựa chọn phân tích tăng trưởng kinh tế b ng mô h nh tăng trưởng Cobb-Douglas Y= F (K, L, TFP), tăng trưởng kinh tế xét về phư ng diện đ u vào có 3 yếu tố cấu thành: vốn , lao động L và năng suất c c nhân tố tổng hợp T P . Trong 3 yếu tố này, và L được xem là yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng còn T P là yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu. Nếu tăng trưởng được t o nên chủ yếu bởi c c yếu tố lao động và vốn th mô h nh tăng trưởng được x c định là mô h nh tăng trưởng theo chiều rộng. Ngược l i tăng trưởng được đóng góp chủ yếu t yếu tố T P th đây chính là đặc trưng của mô h nh tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu. Phư ng ph p th hai là sử d ng phư ng ph p h ch to n thống kê để tính t c động của c c nhân tố tới tăng trưởng kinh tế. 2.1.2.2. Đ tố đặ trư đ t ị t đ tớ tă trưở tế đ t ị ó rất nhiều tiêu chí đ nh gi c c nhân tố đặc trưng đô thị, trong khuôn khổ của luận n, t c giả lựa chọn một số chỉ tiêu phản nh t c động tới tăng trưởng kinh tế như sau: 1. Vị trí đô thị: M c tiêu: Đ nh gi m c độ thuận lợi của vị trí tới tăng trưởng kinh tế đô thị c chỉ tiêu đ nh gi : - Vai trò, vị trí kinh tế chính trị của đô thị trong cả nước và hệ thống đô thị - hoảng c ch trung b nh t đô thị đến c c trung tâm đô thị lớn, tới c c vùng có s c h t kinh tế lớn. - Số lượng c c đô thị vệ tinh xung quanh nó - hất lượng hệ thống giao thông kết nối liên vùng t đô thị đó tới các vùng xung quanh hiện đ i, đồng bộ hay không. 16
  18. Yêu c u: Đ nh gi được nhân tố : Rất khó khăn, khó khăn, thuận lợi, rất thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. 2. Quy mô đô thị: M c tiêu: Đ nh gi sự phù hợp của Quy mô đô thị cho tăng trưởng kinh tế c chỉ tiêu đ nh gi : - Mật độ dân số, độ đậm đặc của dân số; T lệ gi a đất đô thị và dân số, mật độ dân số hiện t i, mật độ dân số trong tư ng lai. - Mật độ kinh tế của đô thị: được thể hiện ở c c chỉ tiêu: 1. 2. 3. 4. 5. ⁄ Trong đó: : GRDP ngành công nghiệp của thành phố i : GRDP ngành dịch v của thành phố i : hệ số tập trung hóa đô thị i so với cả nước hoặc so với vùng i : Diện tích tự nhiên thành phố i DTTN : Diện tích tự nhiên cả nước 3. Quy ho ch đô thị: M c tiêu: Đ nh gi hiệu quả kinh tế của quy ho ch đô thị trong việc sử d ng đất và sử d ng không gian đô thị c chỉ tiêu đ nh gi : - ệ số sử d ng đất và t ng cao sử d ng đất đai có lãng phí hay không); - Mật độ xây dựng gộp toàn thành phố 17
  19. - Quy ho ch phân khu c c khu ch c năng có hợp lý hay không T lệ đất cây xanh, mặt nước, t lệ đất giao thông, c c công tr nh h t ng xã hội như trư ng học, nhà trẻ, bệnh viện - Sự đồng bộ với c c quy ho ch kh c quy ho ch giao thông, cấp điện, cấp nước ; 4. iến tr c, cảnh quan đô thị: M c tiêu: Đ nh gi tr nh độ ph t triển, thuận lợi khó khăn, tính kinh tế của kiến tr c cảnh quan đô thị c chỉ tiêu đ nh gi : - Số lượng công tr nh điểm nhấn trong thành phố; - Sự đồng bộ và tính th m mỹ nghệ thuật về kiến tr c, cảnh quan của c c tuyến phố chính; - Số lượng c c công tr nh di tích lịch sử văn hóa được xếp h ng và m c độ bảo tồn; 5. ệ thống h t ng kỹ thuật đô thị M c tiêu: Đ nh gi tr nh độ ph t triển, thuận lợi khó khăn và đ nh gi t c động tới tăng trưởng của hệ thống h t ng kỹ thuật đô thị c chỉ tiêu đ nh gi : - Sự đồng bộ: với quy ho ch và c c hệ thống kh c; - Sự hiện đ i: hệ thống giao thông đ n cấp hay đa cấp, nhiều t ng; m c độ ng d ng công nghệ thông minh; - Sự thuận tiện, phù hợp, tiện lợi trong trong qu tr nh sử d ng, sinh sống và sản xuất, kinh doanh - Tính kinh tế: Mật độ đư ng giao thông, m c độ rò rỉ nước ; 2.5 Kinh nghiệm của các đô thị trên thế giới C c thành phố được nghiên c u ở trên là c c thành phố có quy mô lớn với tốc độ ph t triển cao, đã và đang trở thành nh ng trung tâm kinh tế lớn thế giới. c đô thị Việt Nam h u hết còn ở quy mô nh , đang trong giai đo n bắt đ u ph t triển. Do đó, việc nghiên c u học tập, tiếp thu nh ng kinh nghiệm để th c đ y tăng trưởng kinh tế đô thị, nhất là về quy ho ch không gian, c cấu lãnh thổ, kiến tr c, hệ thống giao thông, giải quyết nhà ở đô thị là c n thiết và h u ích, song c n lựa chọn nh ng kinh nghiệm để vận d ng vào điều kiện c thể của c c đô thị Việt Nam và thành phố à Nội cho phù hợp và hiệu quả. 18
  20. T qu tr nh ph t triển của c c đô thị trên thế giới, có thể r t ra nh ng bài học kinh nghiệm cho tăng trưởng và ph t triển kinh tế đô thị như sau: - Bài học về vị trí đô thị: Bài học đ u tiên là việc lựa chọn vị trí để xây dưng và ph t triển đô thị. c thành phố trên thế giới như Tokyo, Băng ốc, Bắc inh, Th m Quyến đều n m ở vị trí hết s c thuận lợi. n biết ph t huy lý thuyết vị trí trung tâm của W. hristaller và .Losch hai nhà b c học ngư i Đ c và lý thuyết cực tăng trưởng của nhà kinh tế học ngư i Ph p rancois Perrous đề xướng để ph t huy vai trò của vị trí đô thị cho tăng trưởng kinh tế. - Bài học về quy mô đô thị: c đô thị thư ng dự b o chính x c quy mô dân số để lựa chọn thiết kế quy ho ch đô thị với một quy mô phù hợp với tổng dân số đó. Đồng th i, c c đô thị luôn dự trù đủ tài chính để thực hiện xây dựng đô thị liên t c trong một th i gian nhất định đến khi hoàn thành theo đ ng bản quy ho ch, không để t nh h nh quy ho ch treo gây mất ổn định trong đ i sống nhân dân c ng là một thành công lớn trong quy ho ch đô thị của c c nước. Bên c nh đó, một hệ thống c c đô thị vệ tinh liên kết với đô thị trung tâm b ng c c tuyến đư ng cao tốc hoặc tàu điện ng m c ng được xây dựng c ng được coi như quy mô ph t triển của đô thị. - Bài học về quy ho ch đô thị: c thành phố được quy ho ch không gian tốt, t o điều kiện tốt nhất cho ph t triển kinh tế h u hết đều đ u tư vốn, s c lực và th i gian đ ng kể cho nghiên c u và thiết kế quy ho ch không gian. Quy ho ch đô thị và kiến tr c, cảnh quan của c c thành phố này luôn được đ nh gi cao và thực hiện bài bản, đồng bộ với quy ho ch hệ thống h t ng kỹ thuật, quy ho ch sử d ng đất và c c chỉ tiêu đảm bảo bảo vệ môi trư ng. Quy ho ch được thực hiện chi tiết đến t ng khu ở, t ng điểm đỗ xe buýt của dân cư, t o điều kiện tối đa cho ngư i dân tham gia hệ thống giao thông công cộng. Đô thị c c nước đều lập Quy ho ch không gian rất chi tiết, quy ho ch chung đô thị, quy ho ch phân khu và quy ho ch chi tiết được lập cùng một l n, đ n giản hóa thủ t c hành chính và r t ngắn th i gian lập quy ho ch. - Bài học về iến tr c, cảnh quan đô thị: Đô thị c c nước luôn được ph p luật hóa quy định về việc làm đ p thành phố, đặc biệt là làm đ p c c công tr nh hai bên tuyến phố. c thành phố đều có các công trình đ p, độc đ o về một lĩnh vực nào đó để trở thành điểm nhấn trọng 19
  21. điểm, là biểu tượng tinh th n c ng như đóng vai trò t o ra bản sắc văn hóa và điểm thu h t kh ch du lịch quốc tế đến với đô thị. - Bài học về ệ thống kết cấu h t ng đô thị: Trên thế giới hiện nay, nh ng đô thị ph t triển c ng là nh ng đô thị có hệ thống kết cấu h t ng ph t triển đồng bộ và hiện đ i. c nước ph t triển đều lựa chọn sử d ng hệ thống h t ng kỹ thuật đa cấp ng m nổi có công nghệ thông minh để tiết kiệm đất xây dựng và năng lượng, Ví d : hệ thống đư ng giao thông 3 cấp, hệ thống xe buýt tích hợp ệ thống giao thông thông minh TS, đ n chiếu s ng công cộng sử d ng cảm biến để bật tắt tự động, t đó làm giảm đ ng kể m c độ tiêu th năng lượng; ệ thống cấp nước được dùng cảm biến theo dõi t nh h nh rò rỉ nước s ch, gi p chống thất tho t nước của thành phố. Đồng th i sử d ng hệ thống giao thông công cộng như tàu điện ng m, xe buýt chất lượng cao, đồng bộ gi a c c tuyến, c c điểm đón lên xuống theo 3 cấp, khoảng c ch điểm đón phù hợp với n i ở và n i làm việc, điểm đón không được xa qu 150m so với n i ở và n i làm việc, để đ i bộ phận ngư i dân và kh ch du lịch có thể sử d ng tối đa hệ thống giao thông công cộng và di chuyển tiện lợi ra vào thành phố. n chế tối đa phư ng tiện c nhân để giảm thiểu ô nhi m môi trư ng. CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY VÍ DỤ LÀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 3.1. Tổng quan về thành phố Hà Nội 3.1.1. Th c trạng tăng trưởng inh tế thành phố Hà Nội thời ỳ 2010 đến nă 2020 Tổng quy mô GRDP gi hiện hành) của Hà Nội năm 2010 đ t 310,7 nghìn t đồng, tăng lên 497,5 ngh n t đồng năm 2015 và đ t 968,4 t đồng tư ng đư ng với trên 42 t USD năm 2020, tăng gấp 3,12 l n so với quy mô GRDP năm 2010, đ ng đ u toàn vùng Đồng b ng sông ồng, chiếm trên 47,6% tổng GRDP toàn vùng Đồng b ng sông ồng; đ ng th hai cả nước sau thành phố ồ hí Minh , và đóng góp lớn cho ngân s ch nhà nước và đóng góp 16,6% vào GDP cả nước, đóng góp 12,6% GTSX công nghiệp, 11,1% kim ng ch xuất kh u, 16,9% thu ngân s ch quốc gia, thu h t 16,2% vốn đ u tư xã hội của cả nước. Giai đo n t năm 2010 đến năm 2020, t trọng đóng góp vào quy 20
  22. mô tăng trưởng GDP cả nước của à Nội ở m c 13 - 16% năm. So với 5 đô thị trực thuộc trung ư ng, à Nội luôn có m c tăng trưởng kinh tế vượt trội so với 3 thành phố là ải Phòng, Đà N ng và n Th , chỉ sau thành phố ồ hí Minh. Quy mô GRDP của à Nội b ng 61,5% thành phố ồ hí Minh. Tốc độ trưởng kinh tế: Giai đo n 2011-2020, thành phố à Nội duy tr tốc độ tăng trưởng ở m c kh cao, trung b nh đ t 12% năm, luôn cao h n tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Trong đó, tốc độ tăng trưởng dịch v đ t cao nhất trong 3 khối ngành, ở m c 13,4% năm, tiếp theo là ngành công nghiệp - xây dựng đ t 9,4% năm, ngành nông nghiệp của à Nội đang chịu nhiều s c ép t việc giảm diện tích đất nhanh trong qu tr nh ph t triển đô thị song tốc độ tăng trưởng v n đ t trung b nh 10 năm ở m c 4,7%. GRDP b nh quân đ u ngư i của à Nội năm 2020 đ t 6,4 triệu đồng ngư i th ng, cao h n trên 1,61 l n so với GDP b nh quân đ u ngư i cả nước, tốc độ tăng sản ph m nội địa đ t 7,12%. cấu kinh tế ngày càng hiện đ i, hiệu quả và tiếp t c chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm d n t trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng t trọng khu vực dịch v - công nghiệp theo hướng Dịch v - công nghiệp - nông nghiệp. Năm 2020 c cấu khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ còn chiếm 2,0% tổng sản ph m trên địa bàn, công nghiệp - xây dựng chiếm 22,8%, dịch v chiếm 63,8% và thuế sản ph m tr trợ cấp sản ph m chiếm 11,4%. Giá trị đóng góp của khối ngành nông nghiệp của thành phố Hà Nội chỉ chiếm 3,1%. à Nội có số lượng làng nghề thủ công truyền thống của lớn nhất cả nước với khoảng 1350 làng nghề truyền thống, chiếm 1 3 tổng số làng nghề của toàn quốc. Do đó, à Nội c ng được coi là vùng đất trăm nghề, là n i hội t tinh hoa của c c làng nghề với nh ng sản ph m đặc sắc và được ưa chuộng như: làm tranh dân gian tranh àng Trống, tranh Đông ồ ; gốm s B t Tràng; nghề làm giấy dó l a, dệt t l a, dệt khăn, dệt vải ở Bưởi, làng l a V n Ph c; nghề thêu ở Yên Th i; nghề ch m b c, khảm trai, làm s n mài, mây tre đan, nón huông, qu t V c, tượng gỗ S n Đồng, đồ mộc mỹ nghệ, r n, kim khí, đan lưới võng, làm b n miến b nh đa, giò chả ớc L , thuốc nam thuốc Bắc Ninh iệp - Gia Lâm s n mài, gốm s , vàng b c, thêu ren, mây tre đan, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đ , trồng hoa, cây cảnh. Nếu biết g n gi và ph t huy gi trị, đây là một điều kiện thuận lợi và thế m nh đặc thù của à Nội so 21
  23. với c c địa phư ng kh c để chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng ph t triển m nh công nghiệp, xây dựng c c khu c m công nghiệp, trong đó tận d ng thế m nh c c c m công nghiệp gắn liền với tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, góp ph n th c đ y tăng trưởng kinh tế 3.2.2. Đánh giá các nhân tố tác động tới th c trạng tăng trưởng inh tế thành phố Hà Nội. Dựa vào c c tiêu chí và hệ thống chỉ tiêu, công th c đã nêu ở chư ng , luận n đã l n lượt đ nh gi Nhóm c c nhân tố truyền thống và Nhóm c c nhân tố đặc trưng đô thị tới tăng trưởng kinh tế đô thị. Ngoài ra, để đ nh gi định lượng, luận n sử d ng phân tích tăng trưởng kinh tế b ng mô h nh tăng trưởng Cobb-Douglas Y= F (K, L, TFP), tăng trưởng kinh tế xét về phư ng diện đ u vào có 3 yếu tố cấu thành: vốn , lao động L và năng suất c c nhân tố tổng hợp T P và sử d ng phư ng ph p h ch to n thống kê để tính t c động của các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế đô thị. Dựa vào c c kết quả phân tích, đ nh gi c c nhân tố t c động tới mô h nh tăng trưởng của thành phố à Nội ở trên, có thể r t ra kết luận về mô h nh tăng trưởng của à Nội hiện nay như sau: 1 ó thể thấy r ng mặc dù có nh ng yếu tố thay đổi theo hướng tích cực, nhưng tổng quan l i, mô h nh tăng trưởng kinh tế của à Nội v n phù hợp. Việc chuyển đổi mô h nh tăng trưởng trong th i gian tới là c n thiết, được xem như là ch a khóa cho việc thực hiện m c tiêu hoàn thành N , Đ của à Nội. (2) T trọng đóng góp của yếu tố T P trong tăng trưởng của à Nội còn thấp và không ổn định là do một số nguyên nhân. M t , đóng góp của T P trong tăng trưởng không xuất ph t t trong nội t i của chính yếu tố T P mà còn ph thuộc vào hiệu quả của yếu tố vốn và lao động trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Hai là, ho t động nghiên c u khoa học, triển khai ng d ng khoa học công nghệ, đặc biệt là khoa học công nghệ cao còn ở m c thấp, t đó đã ảnh hưởng đến m c độ cải thiện trong đóng góp của yếu tố T P. Điều này cho thấy xu hướng chuyển t mô h nh tăng trưởng theo chiều rộng sang mô h nh tăng trưởng theo chiều sâu ở à Nội chưa thực sự bền v ng. 22
  24. 3 c nhân tố đặc trưng đô thị chưa được ph t huy tiềm năng thế m nh để góp ph n th c đ y tăng trưởng kinh tế. CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 4.1. Định hƣớng mô hình tăng trƣởng kinh tế đô thị Việt Nam đến năm 2030. 4.1.1. Qu n điể v ô hình tăng trưởng inh tế đô thị 1 . ệ thống đô thị của Việt Nam phải là nh ng đ u tàu tiên phong về tăng trưởng kinh tế. oi tăng trưởng kinh tế đô thị và hệ thống đô thị Việt Nam là động lực, là xư ng sống cho tăng trưởng quốc gia và vùng lãnh thổ. (2). Mô h nh tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam c n được quan tâm ph t triển cả về mặt số lượng và chất lượng, không chỉ tăng trưởng về số lượng thu nhập mà phải bao gồm cả sự thay đổi về chất lượng, ph t triển bền v ng, tăng trưởng bao trùm, trong đó coi con ngư i là trung tâm của sự ph t triển. (3). Trong th i k mới, với ảnh hưởng của chuỗi gi trị toàn c u, cuộc c ch m ng công nghiệp 4.0 đổi mới mô h nh tăng trưởng là tất yếu. Tuy nhiên, đổi mới mô h nh tăng trưởng của đô thị c n có nh ng điểm kh c biệt với đổi mới mô h nh tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế để t o ra nh ng bước đột ph và vai trò đ u tàu trong tăng trưởng kinh tế của đô thị. (4). Bên c nh việc ph t huy c c nhân tố truyền thống như nguồn lực tài chính vốn đ u tư , tri th c con ngư i, lao động, khoa học công nghệ và khai th c c c đặc thù t i đô thị của c c nhân tố này, c n ph t huy và khai th c tối đa c c nhân tố đặc trưng đô thị như vị trí, quy mô đô thị; quy ho ch đô thị; kiến tr c, cảnh quan đô thị; hệ thống kết cấu h t ng đô thị để t o thành s c m nh tổng hợp, th c đ y tăng trưởng và ph t triển kinh tế đô thị. 5 . hai th c hiệu quả tiềm năng, lợi thế và ph t huy tối đa nội lực, đồng th i kết hợp với c c nguồn lực ở bên ngoài nh m sử d ng có hiệu quả mọi nguồn lực để th c đ y tăng trưởng và ph t triển kinh tế - xã hội đô thị. Thực hiện ph t triển bền v ng, gắn kết gi a ph t triển kinh tế - xã hội với sử d ng tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trư ng sinh th i. ết hợp chặt ch gi a ph t triển kinh tế - xã hội với tăng 23
  25. cư ng, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. 4.1.1. Định hướng ô hình tăng trưởng inh tế đô thị i t N đến nă 2030 . t tr ể ì tă trưở tế đ t ị V ệt N t e ướ ì tă trưở tế số v tế tr t ứ , ết vớ t ệu quả tế ủ tố đặ trư đ t ị như vị trí, quy mô đô thị, quy ho ch đô thị, kiến tr c cảnh quan đô thị, hệ thống kết cấu h t ng đô thị b. M ì tă trưở tr đó tố ế tr , ả qu đ t ị vớ t , ệ t uật, t vă ó v ọ y ự để t o ra c c công tr nh trọng điểm trong đô thị, xây dựng c c thành phố Việt Nam đ p và giàu truyền thống văn hóa. c. M ì tă trưở đ t ị V ệt N ả ù vớ đị ướ về đ ớ ì tă trưở ề tế quố . 4.2. Các giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đô thị Việt Dựa vào nh ng căn c lý thuyết ở chư ng hai, đ nh gi hiện tr ng trên c sở thực ti n ở chư ng ba và bối cảnh mới trong th i gian tới, c ng như quan điểm của t c giả, t c giả đề xuất một số giải ph p c bản để cải thiện c c nhân tố t c động, góp ph n th c đ y tăng trưởng kinh tế đô thị như sau: 4.2.1. Nh giải pháp đối với các nhân tố truy n thống 4.1.1.1. Giải ph p số 1: ải thiện nhân tố vốn đ u tư cho ph t triển đô thị 4.1.1.2. Giải ph p số 2: Ph t triển và sử d ng tốt nguồn nhân lực chất lượng cao. 4.1.1.3. Giải ph p số 3: Tăng cư ng đóng góp của nhân tố T P 4.2.2. Nh giải pháp đối với các nhân tố đ c trưng đô thị 4.1.1.4. Giải ph p số 4: ải c ch quy ho ch đô thị à Nội. 4.1.1.5. Giải ph p số 5: Nâng cao th m mỹ kiến tr c, cảnh quan đô thị thành phố à Nội 4.1.1.6. Giải ph p số 6: oàn thiện hệ thống kết cấu h t ng đô thị hiện đ i 24
  26. KẾT LUẬN Về sở uậ , t nh ng nghiên c u của m nh, t c giả đã r t ra kết luận r ng, c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế đô thị có nội hàm, tính chất đặc trưng kh c biệt đ ng kể trong khu vực đô thị. Ngay cả c c nhân tố truyền thống c ng có nh ng tính chất kh c, là đặc trưng riêng của nhân tố đó t i khu vực đô thị. Đồng th i t c giả đã chỉ ra nh ng đặc trưng kh c biệt đó của c c nhân tố t i khu vực đô thị. Đó chính là nh ng đặc trưng đã t o nên s c m nh tăng trưởng kinh tế đô thị, và t o nên sự kh c biệt gi a kinh tế đô thị với nền kinh tế quốc dân, kinh tế vùng, kinh tế nông thôn, để đô thị luôn đóng góp lớn và đ t m c tăng trưởng cao trong nền kinh tế, đồng th i có s c thu h t m nh m . B ng nh ng minh ch ng, lập luận của m nh, t c giả đã cho thấy vai trò và t c động của c c nhân tố tới tăng trưởng kinh tế. Bên c nh t c động tới tăng trưởng kinh tế của c c nhân tố truyền thống, th c c nhân tố đặc trưng khu vực đô thị c ng có t c động lớn và đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế đô thị. V vậy, th i gian tới, c c nhà ho ch định chính s ch c n quan tâm tới c c nhân tố đặc trưng đô thị này h n n a để huy động s c m nh tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế đô thị Việt Nam. Việc hiểu sâu sắc được bản chất nh ng đặc trưng kh c biệt của c c nhân tố t c động tới tăng trưởng kinh tế t i khu vực đô thị có ý nghĩa quan trọng. Dựa vào nội hàm, bản chất của c c nhân tố t i khu vực đô thị, kết hợp với đặc thù riêng về văn hóa, lịch sử, vị trí của t ng đô thị, c c nhà quản lý, ho ch định chính s ch, c c nhà khoa học có thể đưa ra nh ng chính s ch, phư ng hướng ph t triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực đô thị h n, giảm thiểu nh ng thất b i hay sai l m về chính s ch, ph t huy thế m nh và huy động tối đa nguồn lực của c c nhân tố cho tăng trưởng kinh tế đô thị, góp ph n t o nên sự giàu có, thịnh vượng cho c c đô thị Việt Nam. Về ặt t ự t ễ , luận n đã đ nh gi và đưa ra nh ng nhận định về thực tr ng ph t triển của c c nhân tố, gắn với trư ng hợp c thể là thành phố à Nội, với vị thế và bản sắc đặc trưng riêng. T đó đưa ra nh ng nguyên nhân chủ yếu d n đến tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội chưa được như mong đợi để t m ra giải ph p cải thiện c c nhân tố, nh m kiểm so t và th c đ y tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam đ t kết quả cao và bền v ng. 25
  27. T c giả đã đề xuất c c giải ph p quan trọng, khả thi để cải thiện hiệu quả c c nhân tố, đặc biệt là c c nhân tố đặc trưng đô thị, đồng th i ph t huy c c đặc thù riêng của c c nhân tố truyền thống t i đô thị để góp ph n th c đ y tăng trưởng kinh tế thành phố à Nội và c c đô thị Việt Nam trong nh ng năm tới. 26