Tóm tắt đồ án Xây dụng website học trực tuyến với Laravel Framework

pdf 18 trang thiennha21 14/04/2022 5270
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt đồ án Xây dụng website học trực tuyến với Laravel Framework", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_do_an_xay_dung_website_hoc_truc_tuyen_voi_laravel_fr.pdf

Nội dung text: Tóm tắt đồ án Xây dụng website học trực tuyến với Laravel Framework

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA: KHOA HỌC MÁY TÍNH XÂY DỤNG WEBSITE HỌC TRỰC TUYẾN VỚI LARAVEL FRAMEWORK TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Long Mã sinh viên: K12C04124 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Võ Ngọc Đạt Khóa đào tạo: 2018 - 2020 Đà Nẵng - 12/2020
  2. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đang ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó giáo dục cũng chịu một sự tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin. Sự phát triển của công nghệ thông tin làm cho lượng tri thức của nhân loại tăng lên rất nhiều, chính vì vậy mà các phương pháp giáo dục truyền thống không thể nào truyền tải được hết mội dung tri thức. Vì vậy mà việc nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy bằng việc sử dụng hiệu quả của công nghệ thông tin đang là nhu cầu cấp bách nhất hiện nay. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục nước nhà phát triển bắt kịp và đáp ứng được công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, thì nền giáo dục nước ta cần được đổi mới phương pháp dạy học. Theo hướng vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh, để nâng cao chất lượng dạy và học. Hiện này đã có rất nhiều phần mềm dạy học ra đời, trong đó đã có rất nhiều phần mềm có chất lượng cao. Cùng với sự phát triển của các phần mềm thì Websile cũng được phát triển nhanh chóng nhờ vào các ưu điểm của nó. Trên websile người ta có thể tiếp nhận thông tin, tiếp thu được một lượng lớn tri thức, ngoài ra còn có thể tương tác đối thoại trực tiếp, đặc biệt đối với giáo dục thì các Websile dạy học đang là một phương tiện dạy học rất hiệu quả và được hưởng ứng. Bởi nó có thể đáp ứng được nhu cầu học tập của rất nhiều học sinh. Ngoài ra học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức của mình một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác. Đối với việc dạy học truyền thông như hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề. Khối lượng kiến thức tương đối nhiều và khá khó. Hầu như mọi người rất vất vả trong việc tiếp nhận kiến thức, đặc biệt là những kiến thức khó cần học đi học lại nhiều lần. Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework” nhằm xây dựng một websile đáp ứng nhu cầu học tập trực tuyến của mọi người. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu: - Nhằm hoàn thành tốt chương trình học và bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu của một nhà phát triển ứng dụng trên nền tảng website. - Xây dựng được một hệ thống quản lý và dạy học phù hợp với thực tế hiện nay. Nhiệm vụ: - Ứng dụng kiến thức đã học tiến hành xây dựng hệ thống website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu về Laravel Framework và MySQL. Cụ thể về Laravel sẽ tập trung tìm hiểu về xử lý trên cơ sở dữ liệu và sử dụng truy vấn QueryBuilder. Phạm vi nghiên cứu: - Nhắm đến học sinh, sinh viên hoặc người đi làm có nhu cầu học lập trình trực tuyến. 4. Phương pháp nghiên cứu: 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 6. Bố cục đề tài: Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 1
  3. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. TỔNG QUAN VỀ MỘT WEBSITE Với một Website thông thường sẽ bao gồm các thành phần sau: Giao diện (Front-end): Là những gì chúng ta thấy nó hiển thị ra bên ngoài như bố cục, màu sắc của website. Phần này chúng ta gọi là giao diện và nó được gọi là Front-end của một website. Mã nguồn xử lý (Back-end): Giống như một cỗ máy, để nó hoạt động được như những gì chúng ta thấy thì phải có một hệ thống bên trong để xử lý. Ví dụ khi vào website bạn ấn nút đăng ký, làm sao hệ thống có thể lưu trữ các thông tin của bạn lại thì sẽ do các mã nguồn xử lý. Cơ sở dữ liệu (Database): Với các website hiện nay thì sẽ có một phần không thể thiếu gọi là cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu sẽ lưu lại dữ liệu mềm của website đó như dữ liệu bài viết, nội dung trên website, hay các thiết lập, Còn mã nguồn chỉ lưu trữ các tập tin của mã nguồn, tập tin hình ảnh. 1.2. TỔNG QUAN VỀ PHP 1.3. TỔNG QUAN VỀ LARAVEL 1.3.1. Giới thiệu về Laravel Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo cấu trúc Model - View - Controller (MVC). Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu và rõ ràng, một hệ thống đóng gói Modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng. 1.3.2. Cách cài đặt Laravel 1.3.3. Một số đặc điểm nổi bật của Laravel  Mô hình MVC Model – View – Controller là một kiến trúc phần mềm hay mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm. Nó giúp cho các developer tách ứng dụng của họ ra 3 thành phần khác nhau Model, View và Controller. Mỗi thành phần có một nhiệm vụ riêng biệt và độc lập với các thành phần khác. Với tiêu chuẩn này, các cấu trúc và cách tổ chức code trong dự án của bạn sẽ được sắp xếp một cách hợp lý dễ dàng cho việc duy trì cũng như phát triển về lâu dài  Tính bảo mật cao Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, Laravek Framework được đánh giá là có độ bảo mật cao hơn nền tảng WordPress. Laravel đã cung cấp sẵn cho người dùng các tính năng bảo mật cơ bản như ORM của Laravel sử dụng PDO thay vì mysqli để chống lại tấn công SQL Injection. Laravel sử dụng một field token ẩn để chống lại tấn công kiểu CSRF Do đó, khi thiết kế web với Laravel, bạn không cần quá lo lắng về khả năng bảo mật hay mất nhiều thời gian để cài đặt hay tối ưu thêm cho tính năng này. 1.3.4. Các tính năng của Laravel 1.3.5. Cấu trúc thư mục của Laravel 1.4. TỔNG QUAN VỀ MYSQL 1.4.1. MySQL là gì? 1.4.2. Ưu điểm khi dùng MySQL Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 2
  4. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.2. YÊU CẦU HỆ THỐNG 2.2.1. Yêu cầu chức năng Chức năng quản lý o Quản lý danh mục. o Quản lý khóa học. o Cập nhật chi tiết khóa học. o Quản lý bài viết. o Quản lý tài khoản. o Quản lý danh sách email. o Phản hồi lời nhắn. Chức năng xử lý o Tìm kiếm. o Ghi danh. o Đăng nhập. o Đăng ký. 2.2.2. Yêu cầu phi chức năng Giao diện dễ sử dụng và hoàn thiện. Chương trình chạy ổn định, chính xác và bảo mật thông tin. Tốn ít tài nguyên hệ thống. Hạn chế thấp nhất sai sót có thể xảy ra trong quá trình sử dụng hệ thống. Hệ thống có khả năng nâng cấp và tích hợp thêm các chức năng mới. Tự động hóa các quy trình, nghiệp vụ. CSDL kết nối chính xác và toàn vẹn dữ liệu. 2.3. MÔ HÌNH HÓA YÊU CẦU 2.3.1. Xác định các tác nhân Quản trị viên: Đây là người trực tiếp sử dụng hệ thống để thực hiện các chức năng Đăng nhập vào hệ thống, tìm kiếm thông tin, cập nhật các danh mục như danh mục khóa học, chi tiết khóa học, tài khoản, bài viết, email và lời nhắn. Ngoài ra, Quản trị viên còn có thể xem chi tiết khóa học, xem thông tin tài khoản và xem bài viết. Học viên: Là Học viên sử dụng hệ thống để tìm kiếm khóa học, xem chi tiết các khóa học, xem bài viết, liên hệ với website, gửi email theo dõi, đánh giá về khóa học, ghi danh khóa học trực tuyến. Khách vãng lai: Là người chưa đăng ký thông tin trên hệ thống có nhu cầu hoặc không có nhu cầu sử dụng. Người vãng lai vẫn có thể sử dụng hệ thống để tìm kiếm khóa học, xem chi tiết khóa học, xem bài viết, gửi email theo dõi và liên hệ với website. Nếu Khách vãng lai có hứng thú sử dụng hệ thống sau khi đăng ký tài khoản sẽ trở thành Học viên. 2.3.2. Xác định các trường hợp sử dụng  Đăng nhập  Đăng ký Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 3
  5. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework  Tìm kiếm  Xem chi tiết khóa học  Đánh giá về khóa học  Ghi danh khóa học  Liên hệ  Gửi email đăng ký  Quản lý danh mục  Quản lý khóa học  Quản lý chi tiết khóa học  Quản lý tài khoản  Quản lý email  Quản lý lời nhắn 2.3.3. Đặc tả các trường hợp sử dụng  Đăng nhập o Tác nhân: Quản trị viên, Học viên. o Mô tả: Khi Quản trị viên website và Học viên muốn đăng nhập tài khoản thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Đăng nhập.  Đăng ký o Tác nhân: Quản trị viên, Khách vãng lai. o Mô tả: Khi Quản trị viên website và khách vãng lai muốn đăng ký tài khoản thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Đăng ký.  Tìm kiếm o Tác nhân: Quản trị viên, Học viên, Khách vãng lai. o Mô tả: Khi Quản trị viên và Học viên, Khách vãn lai muốn tìm kiếm thông tin của một sản phẩm hay bài viết thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Tìm kiếm.  Xem chi tiết khóa học o Tác nhân: Quản trị viên, Học viên, Khách vãng lai. o Mô tả: Khi Quản trị viên và Học viên, Khách vãng lai muốn xem thông tin chi tiết của một khóa học như: tên khóa học, mô tả, yêu cầu, chương và bài học, của khóa học phải sử dụng trường hợp sử dụng Xem chi tiết khóa học.  Đánh giá khóa học o Tác nhân: Học viên. o Mô tả: Khi Học viên muốn đánh giá về khóa học phải sử dụng trường hợp sử dụng Đánh giá về khóa học.  Ghi danh khóa học o Tác nhân: Học viên. o Mô tả: Khi Học viên muốn ghi danh một khóa học thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Ghi danh khóa học.  Quản lý khóa học o Tác nhân: Quản trị viên. Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 4
  6. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework o Mô tả: Khi Quản trị viên muốn xem, thêm hoặc sửa, xóa một khóa học như tên khóa học, ảnh khóa học, thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Quản lý khóa học.  Quản lý chi tiết khóa học o Tác nhân: Quản trị viên. o Mô tả: Khi Quản trị viên muốn xem, thêm hoặc sửa, xóa một chi tiết khóa học như các chương, video, thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Quản lý chi tiết khóa học.  Quản lý tài khoản o Tác nhân: Quản trị viên. o Mô tả: Khi Quản trị viên muốn xem, thêm hoặc sửa, xóa một tài khoản như tên đăng nhập, mật khẩu, thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Quản lý tài khoản.  Quản lý email o Tác nhân: Quản trị viên. o Mô tả: Khi Quản trị viên muốn xem hoặc xóa một email thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Quản lý email.  Quản lý danh mục o Tác nhân: Quản trị viên. o Mô tả: Khi Quản trị viên muốn xem, thêm hoặc sửa, xóa một danh mục như tên danh mục, ảnh danh mục, thì phải sử dụng trường hợp sử dụng Quản lý danh mục. 2.4. MÔ TẢ CÁC USE CARE 2.4.1. Phân tích chức năng hệ thống và biểu đồ Use Case các Actor Hình 2.1 Biểu đồ use care tổng quát Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 5
  7. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework  Khách vãng lai: o Đăng ký tài khoản mới o Tìm kiếm khóa học o Xem danh sách các khóa học o Xem chi tiết khóa học o Gửi email o Gửi lời nhắn  Học viên: o Đăng nhập o Đăng xuất o Thiết lập hồ sơ o Tìm kiếm khóa học o Xem danh sách các khóa học o Xem chi tiết khóa học o Gửi email o Gửi lời nhắn o Ghi danh o Đánh giá khóa học  Quản trị viên: o Quản lý danh mục o Quản lý khóa học o Quản lý chi tiết khóa học o Quản lý tài khoản o Quản lý danh sách email o Quản lý lời nhắn 2.4.2. Đặc tả Use Case  Đặc tả Use Care Đăng ký tài khoản mới: Tên Use Care Use Care Đăng ký tài khoản mới. Actor Khách vãng lai. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor đăng ký làm thành viên của hệ thống. Dòng sự kiện Use Case này bắt đầu khi actor nhấp vào ô “Đăng nhập” và chọn phần tạo tài khoản. + Dòng sự kiện chính: 1. Hệ thống hiển thị trang thông tin cho actor đăng ký gồm 2 phần: - Phần “Tên tài khoản và Mật khẩu” gồm có các trường “Tên tài khoản” và “Mật khẩu”. - Phần thông tin khác gồm có các trường: “Họ và tên”, “Email”. 2. Actor nhập thông tin theo yêu cầu và nhấn nút “Đăng ký”. 3. Hệ thống kiểm tra thông tin actor nhập vào. Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 6
  8. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework 4. Hệ thống tiến hành đưa dữ liệu lên database và đăng nhập. Usercase kết thúc. + Dòng sự kiện khác: 1. Nếu tại dòng sự kiện số 3, hệ thống kiểm tra thông tin actor nhập không chính xác hoặc đã tồn tại, hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi. Use Case kết thúc. 2. Nếu tại dòng sự kiện số 2, actor hủy không đăng ký nữa. Use Case kết thúc. Bảng 2.1 Đặc tả Use Case Đăng ký tài khoản mới  Đặc tả Use Care Đăng nhập: Tên Use Care Use Care Đăng nhập. Actor Học viên, Quản trị viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor đăng nhập vào hệ thống. Dòng sự kiện Use Case này bắt đầu khi actor nhấn vào ô “Đăng nhập” trên giao diện và chọn phần đăng nhập. + Dòng sự kiện chính: 1. Hệ thống hiển thị trang thông tin cho actor đăng nhập gồm có “Tên tài khoản” và “Mật khẩu”. 2. Actor nhập Tên tài khoản và Mật khẩu. 3. Actor nhấn nút “Đăng nhập”. 4. Hệ thống kiểm tra thông tin actor nhập vào. 5. Hệ thống hiển thị trang chủ LearnUp. Usercase kết thúc. + Dòng sự kiện khác: 1. Tại dòng sự kiện 4, nếu hệ thống kiểm tra Tên tài khoản hoặc mật khẩu actor nhập sai, hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi. Use Case kết thúc. Bảng 2.2 Đặc tả Use Case Đăng nhập  Đặc tả Use Care Tìm kiếm khóa học: Tên Use Care Use Care Tìm kiếm khóa học. Actor Khách vãng lai, Học viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor tìm kiếm khóa học. Dòng sự kiện Use Case bắt đầu khi actor muốn tìm kiếm khóa học. + Dòng sự kiện chính: 1. Actor nhập tên hoặc từ khóa cho khóa học cần tìm kiếm vào ô “Tìm kiếm khóa học” và nhấn nút “Enter hoặc nút Search”. 2. Hệ thống hiển thị trang “Kết quả tìm kiếm” với các khóa học tìm được. Use case kết thúc. + Dòng sự kiện khác: Không có. Bảng 2.5 Đặc tả Use Case Tìm kiếm khóa học  Đặc tả Use Care Ghi danh: Tên Use Care Use Care Ghi danh. Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 7
  9. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework Actor Học viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor ghi danh vào khóa học. Dòng sự kiện Use Case này bắt đầu khi actor vào một khóa học và muốn ghi danh. + Dòng sự kiện chính: 1. Actor truy cập vào khóa học muốn ghi danh và nhấn nút “Học Ngay”. 2. Hệ thống kiểm tra khóa ghi danh mà actor đã chọn và ghi danh actor vào khóa học. 3. Hệ thống hiển thị giao diện của khóa học. Use case kết thúc. + Dòng sự kiện khác: Không có. Điều kiện Actor phải đăng nhập Bảng 2.6 Đặc tả Use Case Ghi danh  Đặc tả Use Care Thêm khóa học mới: Tên Use Care Use Care Thêm khóa học mới. Actor Quản trị viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor tạo một khóa học mới mới. Dòng sự kiện Use Case bắt đầu khi quản trị chọn: Khóa học -> Thêm khóa học. + Dòng sự kiện chính: 1. Hệ thống hiển thị trang “Thêm khóa học” bao gồm các trường: - “Tên khóa học”, “Ảnh khóa học”, “Cấp độ yêu cầu”, “Danh mục”, “Tổng quan về khóa học”, “Bạn sẽ học được gì”. 2. Actor nhập và chọn thông tin theo yêu cầu. 3. Actor nhấn nút “Thêm khóa học”. 4. Hệ thống lưu những thông tin actor mới nhập xuống cơ sở dữ liệu. 5. Hệ thống hiển thị danh sách khóa học bao gồm các thông tin: “ID”,“Tên khóa học”, “Ảnh khóa học”, “Cấp độ yêu cầu”, “Danh mục”, “Tổng quan về khóa học”, “Bạn sẽ học được gì”. Use Case kết thúc. + Dòng sự kiện khác: 1. Ở dòng sự kiện 3, nếu actor nhấn nút “Trở về”. Use Case kết thúc. Điều kiện Actor phải đăng nhập Bảng 2.8 Đặc tả Use Case Thêm khóa học mới  Đặc tả Use Care Thêm chương cho khóa học mới: Tên Use Care Use Care Thêm chương cho khóa học mới. Actor Quản trị viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor tạo một chương cho khóa học mới. Dòng sự kiện Use Case bắt đầu khi quản trị chọn: Khóa học -> Danh sách khóa học -> Chi tiết. + Dòng sự kiện chính: Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 8
  10. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework 1. Hệ thống hiển thị trang “Danh sách các chương”: 2. Actor nhấn nút “Thêm chương mới” 3. Hệ thống hiển thị trang thêm chương bao gồm các trường: - “Tên chương”, “Chọn khóa học”. 4. Actor nhập và chọn thông tin theo yêu cầu. 5. Actor nhấn nút “Thêm chương mới”. 6. Hệ thống lưu những thông tin actor mới nhập xuống cơ sở dữ liệu. 7. Hệ thống hiển thị danh sách khóa học bao gồm các thông tin: “ID”,“Tên chương”. Use Case kết thúc. + Dòng sự kiện khác: 1. Ở dòng sự kiện 5, nếu actor nhấn nút “Trở về”. Use Case kết thúc. Điều kiện Actor phải đăng nhập Bảng 2.9 Đặc tả Use Care Thêm chương cho khóa học mới  Đặc tả Use Care Thêm video cho chương mới: Tên Use Care Use Care Thêm video cho chương mới. Actor Quản trị viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor tạo một video cho chương mới. Dòng sự kiện Use Case bắt đầu khi quản trị chọn: Khóa học -> Danh sách khóa học -> Chi tiết -> Xem videos. + Dòng sự kiện chính: 1. Hệ thống hiển thị trang “Danh sách các bài học 2. Actor nhấn nút “Thêm videos mới” 3. Hệ thống hiển thị trang thêm video bao gồm các trường: - “Tên video”, “Link video”,”Trạng thái”,”Chọn chương”. 4. Actor nhập và chọn thông tin theo yêu cầu. 5. Actor nhấn nút “Thêm videos mới”. 6. Hệ thống lưu những thông tin actor mới nhập xuống cơ sở dữ liệu. 7. Hệ thống hiển thị danh sách khóa học bao gồm các thông tin: “ID”,“Tên video”,“Link video”,”Trạng thái”. Use Case kết thúc. + Dòng sự kiện khác: 1. Ở dòng sự kiện 5, nếu actor nhấn nút “Trở về”. Use Case kết thúc. Điều kiện Actor phải đăng nhập Bảng 2.10 Đặc tả Use Care Thêm video cho chương mới  Đặc tả Use Care Thêm tin tức mới: Tên Use Care Use Care Thêm tin tức mới. Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 9
  11. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework Actor Quản trị viên. Tóm tắt Use Case này mô tả quá trình actor thêm một tin tức mới. Dòng sự kiện Use Case bắt đầu khi quản trị chọn: Quản trị hệ thống-> Tin tức. + Dòng sự kiện chính: 1. Hệ thống hiển thị trang “Danh sách các bài đăng”. 2. Actor nhấn nút “Thêm bài đăng” 3. Hệ thống hiển thị trang thêm video bao gồm các trường: - “Tiêu đề bài đăng”,”Ảnh bài đăng”,”Nội dung bài đăng”. 4. Actor nhập và chọn thông tin theo yêu cầu. 5. Actor nhấn nút “Thêm bài đăng”. 6. Hệ thống lưu những thông tin actor mới nhập xuống cơ sở dữ liệu. 7. Hệ thống hiển thị danh sách khóa học bao gồm các thông tin: “ID”,“Tiêu đề bài đăng”,”Ảnh bài đăng”. Use Case kết thúc. + Dòng sự kiện khác: 1. Ở dòng sự kiện 5, nếu actor nhấn nút “Trở về”. Use Case kết thúc. Điều kiện Actor phải đăng nhập Bảng 2.11 Đặc tả Use Care Thêm tin tức mới 2.5. CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.5.1. Mô hình cơ sở dữ liệu Hình 2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 10
  12. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework 2.5.2. Các bảng cơ sở dữ liệu  Bảng Danh mục Name Type Null Chú thích category_id bigint(20) No Mã danh mục category_name varchar(255) No Tên danh mục category_img varchar(255) No Ảnh danh mục created_at timestamp Yes Ngày tạo updated_at timestamp Yes Ngày cập nhật Bảng 2.12 Bảng danh mục  Bảng Khóa học Name Type Null Chú thích course_id bigint(20) No Mã khóa học category_id bigint(20) No Mã danh mục course_name varchar(255) No Tên khóa học course_img varchar(255) No Ảnh khóa học course_lever varchar(255) No Cấp độ khóa học course_overview text No Mô tả khóa học course_learned text No Bạn sẽ học được gì created_at timestamp Yes Ngày tạo updated_at timestamp Yes Ngày cập nhật Bảng 2.13 Bảng khóa học  Bảng Chương Name Type Null Chú thích chappter_id bigint(20) No Mã chương course_id bigint(20) No Mã khóa học chappter_name varchar(255) No Tên chương created_at timestamp Yes Ngày tạo updated_at timestamp Yes Ngày cập nhật Bảng 2.14 Bảng chương  Bảng Bài học Name Type Null Chú thích chappter_content_id bigint(20) No Mã bài học chappter_id bigint(20) No Mã chương chappter_content_name varchar(255) No Tên bài học chappter_content_link varchar(255) No Link bài học is_mandatory int(11) No Trạng thái created_at timestamp Yes Ngày tạo updated_at timestamp Yes Ngày cập nhật Bảng 2.15 Bảng bài học Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 11
  13. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework CHƯƠNG III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG 3.1. GIAO DIỆN TRANG WEB 3.1.1. Giao diện trang người dùng  Giao diện trang khóa học: Hình 3.3 Giao diện trang khóa học Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 12
  14. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework  Giao diện trang chi tiết khóa học: Hình 3.4 Giao diện trang chi tiết khóa học Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 13
  15. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework  Giao diện trang học: Hình 3.5 Giao diện trang học Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 14
  16. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework 3.1.2. Giao diện trang người quản trị  Giao diện trang quản trị khóa học Hình 3.14 Giao diện trang quản trị khóa học Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 15
  17. Tên đề tài: Xây dựng website học lập trình trực tuyến với Laravel Framework ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN Qua một thời gian không dài nhưng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Võ Ngọc Đạt trong giai đoạn thực hiện đồ án, em đã đạt được một số kết quả sau: - Tìm hiểu được một cách tổng quan về Laravel. - Tìm hiểu được một cách tổng quan về Hệ thống quản lý học tập phục vụ cho đồ án. - Xây dựng được Website học tập trực tuyến bằng Laravel, tìm hiểu được cách cài đặt và quản trị một số chức năng chính của Laravel, tìm hiểu được cách hoạt động cũng như sử dụng Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn gặp một số khó khăn bởi vì việc cấu hình, quản trị toàn bộ Laravel là không dễ, hệ thống gồm nhiều chức năng khác nhau mà em vẫn chưa khám phá và vận dụng được hoàn toàn. Nếu có thời gian và điều kiện nghiên cứu tiếp, trên cơ sở em vừa xây dựng bằng Laravel, em sẽ tiến hành nghiên cứu và phát triển bổ sung các tính năng phù hợp hơn để cung cấp cho cộng đồng, đồng thời tiếp tục phát triển hệ thống phục vụ cho nhu cầu học tập của mọi người. Tên tác giả: Nguyễn Minh Long – Lớp: K1204A 16