Luận văn Thiết kế tàu chở dầu, trọng tải 6800 tấn, chạy biển cấp HCI, vận tốc 13 knot

pdf 227 trang thiennha21 7771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế tàu chở dầu, trọng tải 6800 tấn, chạy biển cấp HCI, vận tốc 13 knot", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_tau_cho_dau_trong_tai_6800_tan_chay_bien_c.pdf

Nội dung text: Luận văn Thiết kế tàu chở dầu, trọng tải 6800 tấn, chạy biển cấp HCI, vận tốc 13 knot

  1. PHỤ LỤC STT Giới thiệu phần, mục lục Trang NHIỆM VỤ THIẾT KẾ PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 PHẦN I TUYẾN ĐƢỜNG HÀNH TRÌNH - TÀU MẪU 8 1.1 Giới thiệu về tuyến đƣờng tàu hành trình 9 1.1.1 Cảng xuất phát - Cảng Vũng Tàu 9 1.1.2 Cảng đến - Cảng Quảng Ninh 12 1.1.3 Tuyến đƣờng hành trình giữa cảng đi và cảng đến 12 1.2 Số liệu của tàu mẫu 13 PHẦN II THÔNG SỐ KÍCH THƢỚC CHỦ YẾU 15 2.1 Tính toán sơ bộ lƣợng choán nƣớc của tàu 16 2.2 Tính toán các thông số kich thƣớc chủ yếu 16 2.2.1 Xác định chiều dài giữa 2 đƣờng vuông góc của tàu 16 2.2.2 Xác định chiều rộng tàu 16 2.2.3 Xác định chiều chìm thiết kế của tàu 17 2.2.4 Xác định chiều cao mạn của tàu 17 2.3 Tính toán các hệ số béo của tàu 17 2.3.1 Xác định hệ số béo thể tích 17 2.3.2 Xác định hệ số béo sƣờn giữa của tàu 17 2.3.3 Xác định hệ số béo đƣờng nƣớc của tàu 18 2.3.4 Xác định hệ số béo dọc của tàu 18 2.3.5 Tính toán lại lƣợng chiếm nƣớc thể tích của tàu theo 18 phƣơng trình khối lƣợng 2.4 Tính toán và kiểm tra điều kiện ổn định 18 2.4.1 Tính toán và kiểm tra ổn định ban đầu 18 2.4.2 Kiểm tra ổn định theo tỉ số B/T 19 2.5 Tính toán chu kỳ lắc của tàu 19 1
  2. 2.6 Xác định thiết bị năng lƣợng của tàu 19 2.6.1 Phƣơng pháp lựa chọn để tính toán sức cản của tàu 19 2.6.2 Xác định sức cản của tàu 19 2.7 Nghiệm lại lƣợng chiếm nƣớc của tàu theo kích thƣớc 23 chủ yếu 2.8 Kiểm tra phƣơng trình dung tích của tàu 25 PHẦN III TIẾN HÀNH XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH LÝ 28 THUYẾT CỦA TÀU 3.1 Xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn 30 3.1.1 Xác định chiều dài đoạn thon đuôi,thân ống,thon mũi 30 3.1.2 Xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn 30 3.2 Xây dựng đƣờng cong đƣờng nƣớc thiết kế 33 3.3 Xác định tung độ đƣờng nƣớc trung bình 35 3.4 Xây dựng tuyến hình dạng mũi tàu, dạng đuôi tàu, dạng 37 sƣờn mũi, sƣờn đuôi 3.5 Xây dựng các sƣờn của tàu theo phƣơng pháp đã chọn 37 3.6 Kiểm tra và tính toán lại các thông số chính của tàu 43 3.6.1 Nghiệm lại lƣợng choán nƣớc và hoành độ tâm nổi theo 43 chiều dài tính toán của tàu 3.6.2 Kiêm tra lại diện tích đƣờng nƣớc 45 PHẦN IV BỐ TRÍ CHUNG TRÊN TÀU 46 4.1 Yêu cầu và quy định cơ bản về bố trí chung trên tàu 47 4.2 Phân chia các khoang trên tàu 47 4.3 Trang thiết bị buồng phòng trên tàu 47 4.4 Sơ đồ bố trí buồng phòng trên tàu 52 4.5 Tính toán và lựa chọn các trang thiết bị, hệ thống tàu 54 4.5.1 Tính toán thiết bị lái tàu thủy 54 4.5.2 Tính toán thiết bị neo tàu thủy 55 4.5.3 Thiết bị vận chuyển 56 2
  3. 4.5.4 Tính toán thiết bị chằng buộc tàu thủy 57 4.5.5 Lựa chọn các trang thiết bị cứu sinh 58 4.5.6 Thiết bị tín hiệu 60 4.5.7 Thiết bị hàng hải 62 4.5.8 Thiết bị vô tuyến điện 63 4.5.9 Hệ thống thông hơi, thông gió 63 4.5.10 Hệ thống cứu hỏa 64 4.5.11 Trang thiết bị cứu thủng 67 4.5.12 Trang thiết bị chống ô nhiễm môi trƣờng 69 4.5.13 Hệ thống làm mát 71 4.5.14 Hệ thống dầu đốt, dầu bôi trơn 71 4.5.15 Hệ thống rửa hầm hàng và hút khô dằn 73 4.5.16 Hệ thống nƣớc sinh hoạt, vệ sinh, thải 74 4.5.17 Hệ thống hàng rào, lan can, cửa, cầu thang, cầu nối 74 4.5.18 Hệ thống hâm nóng hàng và nhiên liệu 75 4.5.19 Hệ thống làm hàng 75 4.6. Hiệu chỉnh mạn khô 76 PHẦN V CÁC ĐẠI LƢỢNG ĐẶC TRƢNG TÍNH NỔI 81 5.1 Tỷ lệ Bonjean 82 5.2 Tính toán họ các đƣờng cong thủy lực 100 5.2.1 Mục đích tính toán 100 5.2.2 Các đại lƣợng tính toán 100 PHẦN VI TÍNH TOÁN KẾT CẤU CƠ BẢN 113 6.1 Giới thiệu chung 114 6.2 Hình thức kết cấu 114 6.2.1 Vùng khoang hàng 114 6.2.2 Vùng khoang máy 114 6.3 Phân khoang, khoảng sƣờn 114 6.4 Kết cấu khoang hàng 114 3
  4. 6.4.1 Dàn vách 114 6.4.2 Dàn đáy 117 6.4.3 Dàn mạn ngoài 124 6.4.4 Dàn mạn trong 129 6.4.5 Dàn boong 131 6.5 Kết cấu khoang máy 143 6.5.1 Dàn vách 143 6.5.2 Dàn đáy 144 6.5.3 Dàn mạn 150 6.5.4 Dàn boong 154 6.6 Tính chọn đƣờng hàn 163 PHẦN VII TÍNH TOÁN SỨC CẢN VÀ THIẾT KẾ 165 THIẾT BỊ ĐẨY 7.1 Tính sức cản của tàu 166 7.2 Tính toán chong chóng 166 7.2.1 Vật liệu chế tạo 166 7.2.2 Tính toán hệ số dòng theo, hệ số lực hút 166 7.2.3 Chọn sơ bộ đƣờng kính chong chóng 166 7.3 Chọn số cánh của chong chóng 167 7.4 Tính các yếu tố cơ bản của chong chóng 167 7.4.1 Chọn tỷ số đĩa theo điều kiện bền 167 7.4.2 Tính toán chong chóng đảm bảo tốc độ đã cho, lựa chọn 168 động cơ chính 7.5 Tính lại vận tốc và đƣờng kính chong chóng khi đã biết 169 thông số máy chính 7.5.1 Tính toán chong chóng và tốc độ của tàu 169 7.5.2 Kiểm tra điều kiện xâm thực 171 7.6 Xây dựng bản vẽ chong chóng 171 7.6.1 Xây dựng bản vẽ hình bao duỗi phẳng 171 4
  5. 7.6.2 Xây dựng profin cánh chong chóng 172 7.6.3 Xây dựng hình chiếu pháp và hình chiếu cạnh 174 7.6.4 Xây dựng củ chóng 174 7.6.5 Xây dựng tam giác đúc 177 7.7 Kiểm tra bền chong chóng 178 7.7.1 Kiểm tra theo chiều dày cánh 178 7.7.2 Kiểm tra theo bán kính góc lƣợn 180 7.8 Xây dựng đồ thị đặc tính vận hành của chong chóng 181 7.8.1 Tính toán các đặc tính thủy động lực học của chong 181 chóng làm việc sau đuôi tàu 7.8.2 Tính toán các đặc trƣng của chong chóng 182 7.8.3 Tính toán gần đúng đặc tính ngoài của động cơ 185 PHẦN VIII CÂN BẰNG TÀU VÀ ỔN ĐỊNH 186 8.1 Giới thiệu chung 187 8.1.1 Các thông số tính toán 187 8.1.2 Các trạng thái tải trọng tính toán 187 8.2 Cân bằng tàu 188 8.2.1 Các thành phần tải trọng 188 8.2.2 Xét ảnh hƣởng của mặt thoáng 192 8.2.3 Cân bằng dọc ở các trạng thái tải trọng 194 8.3 Tính và vẽ cánh tay đòn ổn định hình dáng 196 8.3.1 Mục đích xây dựng đồ thị cánh tay đòn ổn định 196 8.3.2 Phƣơng pháp xây dựng 197 8.3.3 Dựng sƣờn Trebusep 197 8.4 Kiểm tra ổn định 218 8.4.1 Tính cánh tay đòn ổn định hình dáng, cánh tay đòn ổn 218 định tĩnh và động ở hai trạng thái 8.4.2 Kiểm tra ổn định ở trạng thái 1 220 8.4.3 Kiểm tra ổn định ở trạng thái 4 222 5
  6. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay nền kinh tế Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển theo hƣớng CNH-HĐH phấn đấu trƣớc năm 2020 cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp,hội nhập sâu rộng với nền kinh tế trên toàn thế giới.Thời kì này là giai đoạn hội nhập mạnh mẽ,tiếp thu những thành tựu KH-KT vào công cuộc xây dựng,phát triển và bảo vệ đất nƣớc. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò và vị thế của mình với nền kinh tế khu vực Đông Nam Á, đồng thời ngày càng có vị thế và tầm ảnh hƣởng lớn trên thế giới. Cùng với việc hội nhập,hòa chung vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì ngành Hàng Hải Việt Nam đang giữ trong tay đầu tàu trong việc phát triển kinh tế biển theo chủ trƣơng và chính sách của Đảng và Nhà nƣớc,đi tiên phong trong việc lƣu thông và vận chuyển hàng hoá, giao lƣu giữa các nền kinh tế, chính trị, chuyển giao kỹ thuật và công nghệ đối với các nƣớc trên thế giới Đối với riêng ngành Đóng tàu đã đƣợc Đảng, Nhà Nƣớc quan tâm,phát triển và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Các nhà máy đóng tàu đã đóng đƣợc những con tàu trên vạn tấn,đa dạng các chủng loại,đƣợc sự công nhận của các chủ tàu cũng nhƣ bạn hàng lớn trong khu vực và thế giới. 1. Lý do lựa chọn đề tài : Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nƣớc và tiềm năng về ngành dầu mỏ và hóa chất với các mỏ dầu trữ lƣợng lớn ở đất liền và biển Đông.Song song với việc đóng mới và sửa chữa tàu hàng thông dụng,chúng ta đã và đang thiết kế những con tàu chuyên dụng chở dầu cỡ vừa,cỡ lớn.Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế khoa học nhằm cho ra đời những sản phẩm ƣu việt và phù hợp với khả năng công nghệ ở trong nƣớc. 2.Mục đích thiết kế: Khi tính toán thiết kế tàu chở dầu khá phức tạp và khó khăn, yêu cầu ngƣời thiết kế phải nắm vững các yêu cầu cơ bản,am hiểu nhất định về hàng lỏng để tính toán. Từ những kinh nghiệm đó cho ra những sản phẩm ƣu việt và hoàn thiện 6
  7. 3 .Phƣơng pháp thiết kế: Trong quá trình thiết kế tàu có nhiều phƣơng pháp nhằm đảm bảo độ bền, tính chính xác, tính thẩm mĩ của con tàu đƣợc đóng mới. Ở đây em chọn tàu thiết kế theo phƣơng pháp thiết kế tuyến hình mới. Phƣơng pháp này có tác dụng phát huy tính ƣu điểm cho tàu khai thác là cho độ chính xác cao, khắc phục nhƣợc điểm trong phƣơng pháp thiết kế cũ. Tuy nhiên quá trình thiết kế đòi hỏi ngƣời thiết kế phải có kinh nghiệm đặc biệt là trong quá trình chỉnh trơn tuyến hình . 4. Ý nghĩa đề tài thiết kế: Giúp ngƣời thiết kế nắm chắc kiến thức thiết kế, cung cấp những kinh nghiệm thực tế trong việc thiết kế. Sau 5 năm học tập và rèn luyện trong trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, em đã đƣợc nhà trƣờng và khoa Đóng tàu giao cho đề tài thiết kế tốt nghiệp sau: Thiết kế tàu chở dầu, trọng tải 6800 tấn, chạy biển cấp HCI, vận tốc 13 knot. Để hoàn thành đƣợc đề tài này em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Đóng tàu, đặc biệt là thầy ThS. Nguyễn Văn Dƣơng . Khi thiết kế tàu em hoàn toàn tuân thủ các nguyên tắc sau: - Thiết kế tàu thoả mãn Quy chuẩn Việt Nam 2011 - Các công ƣớc quốc tế trong ngành đóng tàu. - Tính an toàn, vận hành và tiện lợi cho sử dụng . - Phù hợp với khả năng công nghệ của nhà máy đóng tàu ở Việt Nam Là một sinh viên còn hạn chế về kiến thức thực tế và kinh nghiệm nên trong đề tài này của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn để đề tài của em hoàn thiện hơn và là kinh nghiệm tốt cho em trong công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn. Hải Phòng, tháng 12 năm 2015. 7
  8. PHẦN I TUYẾN ĐƢỜNG - TÀU MẪU 8
  9. 1.1. Tuyến đƣờng tàu hành trình. Trong công việc thiết kế ban đầu,ngƣời kỹ sƣ cần phải lựa chọn một phƣơng án phù hợp và trong đó lựa chọn tuyến đƣờng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến quá trình và thời gian hàng hải của tàu. Từ tuyến đƣờng ta có thể xác định đƣợc đặc điểm khí tƣợng,thời tiết, thủy văn, độ sâu luồng lạch, từ đó giúp ngƣời thiết kế có thể lựa chọn các thông số kích thƣớc tàu phù hợp. Đề tài đƣợc giao nhiệm vụ ở đây là thiết kế tàu chở dầu, trọng tải 6800 tấn, chạy tuyến biển cấp HCI, với vận tốc của tàu v=13 knot. Nhận thấy lựa chọn tuyến đƣờng cho tàu hành trinh từ cảng Vũng Tàu – Quảng Ninh 1.1.1. Lựa chọn cảng đi – Cảng Vũng Tàu Cảng Vũng Tàu là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia,đầu mối quốc tế của Việt Nam. Cảng thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đông Nam Bộ Việt Nam Cảng vũng tàu hiện nay gồm 4 khu bến : Khu bến Cái Mép,Sao Mai Bến Đình : Đây là khu bến cảng chính cho phép tàu container hiện nay và cho đến năm 2020.Hiện nay khu bến cảng này có khả năng tiếp nhận tàu 50 nghìn DWT.Chính phủ đang phát triển bến này để đến năm 2015 có thể tiếp nhận tàu 100 nghìn DWT Khu bến Phú Mỹ , Mỹ Xuân : là khu bến cảng tống hợp,cảng container khác có khả năng tiếp nhận tàu 30 nghìn tấn. Khu bến Sông Dinh Khu Bến Đầm,Côn Đảo 1.1.2. Cảng đến – Cảng Quảng Ninh Cảng nằm ở vĩ độ 20047‟ Đông. Chế độ thuỷ triều là nhật triều, với mực nƣ- ớc triều cao nhất là 4,00 mét, thấp nhất là 0,00 mét. Biên độ dao động lớn nhất là 4,00 mét, trung bình là 2,50 mét. Cảng chịu hai mùa gió rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 03 năm sau là gió Bắc- Đông Bắc; từ tháng 04 đến tháng 09 là gió Nam - Đông Nam. 9
  10. Luồng vào cảng Cái Lân có độ sâu khá ổn định, từ hòn “Một” phao số “0” đến bến đầu có độ sâu âm 8,00 mét. Từ bến đầu đến Cái Lân dài 7 km có độ sâu luồng đoạn ngoài (4 km) là âm 6,00 mét đến âm 7,00 mét; đoạn trong dài 3 km có độ sâu giảm dần từ âm 5,00 mét đến âm 4,00 mét. Nói chung chỉ đủ điều kiện cho tàu có trọng tải 3.000 đến 4.000 tấn ra vào. Cầu tàu và kho bãi: Cảng Quảng Ninh từ nhiều năm nay chủ yếu làm nhiệm vụ chuyển tải từ Hạ Long, sản lƣợng bình quân hàng năm khoảng 300.000 tấn. Cảng có một bến dã chiến dài 16 km cho xà lan chuyển tải cập. Độ sâu trớc bến là âm 4,00 mét. Cảng có một kho bằng thép diện tích 2.200 m2, chủ yếu là chứa gạo và một số hàng hoá khác. Cảng có hai bãi với diện tích 30.000 m2. Hiện nay cảng có thêm một bến ở Cái Lân cho tàu có trọng tải 14.000 DWT và một bến 14.000 tấn. Cả hai bến này có tổng chiều dài 330 m. Khả năng thông qua của cảng có thể đạt đợc 400.000 đến 450.000 tấn/năm. 1.1.3-Xác định quãng đƣờng và thời giantauf hành trình Khoảng cách giữa cảng Vũng Tàu và cảng Quảng Ninh là r = 916 hải lý. Vận tốc yêu cầu của tàu là v = 13 hải lý/giờ , từ đó ta có thể tính đƣợc thời gian hành trình của tàu là r 916 t 2,73 ngày 24.v 24.13 Nhận thấy thời gian hành trình của tàu bao gồm tính toán đến thời gian dự trữ sử nhƣ: nghỉ dừng giữa các cảng trung gian,thời gian tàu tránh bão khi gặp thời tiết xấu,thời gian tàu sửa chữa và bảo dƣỡng khi gặp sự cố . Vậy ta chọn thời gian hàng hải thực tế của tàu là t = 3 ngày Chức danh Ngƣời Vị trí Ngƣời Thuyền trƣởng 1 Máy trƣởng 1 10
  11. Đại phó 1 Máy 1 1 Phó 2 1 Máy 2 1 Phó 3 1 Máy 3 1 Thủy thủ trực ca 8 Thợ máy trực ca 7 Thợ bơm 1 Đầu bếp 1 Phục vụ viên 1 Bảng 1.1: Số lƣợng thuyền viên. 1.2. Tàu mẫu. 1. Tên tàu SUNRISE VIỆT TÍN GREAT 689 LUCKY LADY 2. Năm đóng 2012 1996 2009 3.Lmax 99,91 109,9 118 3. IMO 9624196 9147916 9525766 4. DW (tons) 5930 6693 7130,3 5. m 7824 9376 9943,7 6. 0 (tons) 1895 2683 2813,4 7. Lpp (m) 94 102 110 8. B (m) 16,3 18,2 17,6 9. D (m) 8,5 8,5 9 10. T (m) 6,5 6,71 6,6 11. Ne (kW) 2500 3353 2574 D 0,758 0,713 0,717 13. v (knots) 13 13,5 - 14. hdd 1,5 1,35-1,7 - 15. bmk 1,25 1,3 - 16. Lm/Lpp - - - 17. Trích dẫn VietNam Register VietNam Register VietNam Register 11
  12. Đặc điểm hàng hoá mà tàu chuyên chở: Tàu chuyên chở dầu thô Diesel Oil ( DO ) là một loại nhiên liệu lỏng có nhiệt độ bốc hơi từ 175 đến 370 độ C : Các đặc điểm của dầu DO : Dầu DO có khối lƣợng riêng củnàm trong dải : 0,81 ÷ 0,87 t/m3 Nhiệt độ (cháy) bắt lửa : 450C ≤ t ≤ 1200C Độ nhớt động học ở 200C:  = 1,8 - 5,0 ( đơn vị Xenti-Stock) Tạp chất cơ học : 0,1% Hàm lƣợng nƣớc : 1% Nhiệt độ đông đặc : - 50C Hàm lƣợng lƣu huỳnh : 0,5% Chỉ số cetan : > 50 Độ kết cốc (%) : < 0,3 12
  13. PHẦN II THÔNG SỐ KÍCH THƢỚC CHỦ YẾU 13
  14. 2.1.Xác định lƣợng chiếm nƣớc toàn tải ( LCN) của tàu. Trong giai đọan thiết kế ban đầu, LCN toàn tải của tàu có thể đƣợc tính toán thông qua đại lƣợng hệ số lợi dụng lƣợng chiếm nƣớc theo trọng tải : DW sb (1) D trong đó: ∆msb – Lƣợng chiếm nƣớc toàn tải của tàu ( tấn ) DW – trọng tải của tàu ( tấn ) D – hệ số lợi dụng LCN theo trọng tải . Đối với các tàu dầu hiện đại đƣợc tính toán theo công thức thống kê sau: 0,0626 D =0,412DWT =0,7158 (2) DW 6800 Thay số (2) vào (1) ta đƣợc: msb 9500 ( tấn ) D 0,7158 2.2. Tính toán chiều dài hai đƣờng vuông góc Lpp Trong giai đoạn thiết kế ban đầu có thể xác định Lpp : Công thức Giorgis Delbene qua các phân tích số liệu tàu thực : 14
  15. 0,304 LDpp 6,9188. W trong đó: L – đại lƣợng chiều dài hai đƣờng vuông góc của tàu ( m ) DW - trọng tải của tàu tàu ( tấn ) Từ số liệu thống kê và mối quan hệ giữa chiều dài và trọng tải của tàu Tính toán Lpp= 101 m 2.3. Xác định chiều rộng tàu B (m) Nhiệm vụ đề tài là thiết kế tàu chở dầu trọng tải 6800 tấn,kết hợp với đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa chiều rộng tàu và trọng tải của tàu ta xác định công thức tính toán : 15
  16. Từ kết quá tính toán ta chọn chiều rộng tàu B = 17 (m) 2.4. Tính toán chiều chìm thiết kế của tàu T ( m ) Đại lƣợng chiều chìm thiết kế của tàu đƣợc xác định theo công thức sau: T = 0,6.DWT0,2761 ( m ) (5) 0,2761 Vậy ta tính toán đc giá trị T= 0,6. DW = 6,86 (m) 2.5. Chiều cao mạn D, m. Chiều cao mạn của tàu đƣợc tính toán theo công thức dựa trên số liệu thống kê : D = 0,4559.DWT0,3418 ( m ) (6) Thay số vào (6) ta đƣợc: D = 9,3 m với DW = 6800 ( tấn ) 2.6. Tính toán các hệ số béo của tàu. 16
  17. 2.6.1. Xác định hệ số béo thể tích của tàu. Giai đọan thiết kế sơ bộ ban đầu hệ số béo thể tích đƣợc tính toán nhƣ sau : CB = 1,042 - 1,17Fr (7) trong đó: CB - hệ số béo thể tích của tàu Fr - hệ số Froude ( phụ thuộc vào chiều dài và vận tốc tàu ) v 13.0,514 Fr 0,2121 gL. 9,82.101 Thay số vào công thức số (7) ta đƣợc: CB = 0,793 2.6.2. Xác định hệ số béo sườn giữa của tàu : 1/9 1/9 CM = CB + 0,015 = 0,793 + 0,015 = 0,99 Chọn CM = 0,99 2.6.3. Xác định hệ số béo đường nước của tàu : Áp dụng theo công thức của Lindblad ta có : 1/2 1/2 CCWLB 0,98 0,06 0,98.0,793 0,06 0,812  0,932 Chọn CWL = 0,89 2.6.4. Xác định hệ số béo dọc của tàu : Công thức tính toán : CB 0,84 CP 0,85 CM 0,99 17
  18. 2.7. Tính toán giới hạn tỉ số kích thƣớc của tàu : 2.7.1. Tỉ số kích thƣớc giữa chiều dài so với chiều rộng tàu L/B Ở các tầu dầu hiện đại ngày nay thì tỉ số L/B dao động trong khoảng 5,2 – 7,1 so với khoảng từ 7,0-7,5 ở các tàu dầu thế hệ trƣớc. Nhận thấy khuynh hƣớng giảm L/B khi tăng trọng tải của tàu,điều này đồng nghĩa với việc cho phép giảm đƣợc khối lƣợng vỏ tàu,sắt thép cũng nhƣ giá thành đóng tàu,có lợi về mặt kinh tế 101 LB/ 5,94 ( thỏa mãn) 17 2.7.2 . Tỉ số giữa chiều rộng và chiều chìm thiết kế của tàu Tỉ số B/T ảnh hƣớng đến khả năng ổn định và khả năng di động của tàu thủy Tăng tỉ số B/T sẽ làm tàu tăng khả năng ổn định ban đầu nhƣng ngƣợc lại sẽ làm tăng sức cản ma sát dẫn đến tàu sẽ mất vận tốc khi gặp sóng Dải dao động của tí số B/T nằm trong khoảng 2,2 -3 Giá trị này lớn hơn khoảng thay đổi B/T của các tàu dầu thế hệ cũ 17 BT/ 2,48 ( thỏa mãn) 6,86 2.7.3 .Tỉ số giữa chiều cao mạn và chiều chìm thiết kế của tàu : Tỉ số D/T ảnh hƣớng đến dung tích chở hàng của tàu,khả năng chống chìm và ổn định của tàu trong trƣờng hợp tàu nghiêng góc lớn . Tăng tỉ số D/T khi trọng tải của tàu tăng dần và có thể đạt đến giá trị 1,6 Dải dao động của tỉ số D/T nằm trong khoảng 1,25-1,45 9,3 DT/ 1,355 ( thỏa mãn) 6,86 2.7.4 . Tỉ số giữa chiều dài giữa 2 đƣờng vuông góc và chiều cao mạn của tàu So với các tàu dầu thế hệ cũ thì tàu dầu ngày nay có tỉ số L/D nhỏ hơn và tỉ số này giảm dần khi trọng tải của tàu tăng lên.Điều này giải thích cho việc giảm chiều dài tàu và tăng chiều cao mạn khô nhằm tăng độ bền chung cho thân tàu. Tỉ số L/D dao động trong khoảng 10,5 – 14,3 L 101 10,86 ( thỏa mãn ) D 9,3 2.8. Kiểm tra lại theo phƣơng trình sức nổi của tàu : (8) m VC B LBT Trong ®ã: - Khèi l•îng riªng cña n•íc biÓn ( = 1,025 t/m3) - V ThÓ tÝch LCN cña tµu, m3 - CB HÖ sè bÐo thÓ tÝch 18
  19. Thay sè vµo (8) ta ®•îc: m VC B.LBT . . 1,025.0,793.101.17.6,86 9 573, t 9573 9500 m msb 0,76% 2% KiÓm nghiÖm: m 9573  Thỏa mãn 2.9.NghiÖm l¹i c¸c khèi l•îng thµnh phÇn. Träng t¶i ®•îc x¸c ®Þnh theo c¸c khèi l•îng thµnh phÇn nh• sau: m DW m  i 0 (9.1) Trong ®ã: - , tons : Tæng c¸c khèi l•îng thµnh phÇn. mi - DW , tons : Träng t¶i cña tµu. - 0 , tons : Khèi l•îng tµu kh«ng. TÝnh khèi l•îng tµu kh«ng theo c¸c khèi l•îng thµnh phÇn: m m m. k .k 0 VT TB, HT m 0 hc (9.2) Trong ®ã: mVT , tons: Khèi l•îng vá tµu. mVT m V m TT Trong ®ã: kk2 3k 4 + mV k1 L B D §èi víi tµu dÇu: HÖ sè k1 k2 k3 k4 Tµu dÇu 0,0361 1,6 1 0,22 Thay sè vµo ta ®•îc: k23 k k 4 1,61 0,22 mV kB1.LD . . 0,0361.101 .17 .9,3 1614 (tons) + mTT , tons: Khèi l•îng th•îng tÇng. §èi víi tµu dÇu: mmTT (6 8)% V Thay sè vµo ta ®•îc: mmTT 6%V 0,06.1614 96,84 (t) VËy: mVT m V m TT 1614 96,84 1711(t) - mTB, HT , tons: Khèi l•îng thiÕt bÞ, hÖ thèng. 19
  20. k 2 mTB, HT k1 .( LBD ) §èi víi tµu dÇu: HÖ sè k1 k2 Tµu dÇu 10,82 0,41 Thay sè vµo ta ®•îc: k 2 0,41 mTB, HT kB1 .(LD ) 10,82.(101.17.9,3) 572,22(tons) - mm , t : Khèi l•îng TB n¨ng l•îng. k 2 mmS k1.P C¸c hÖ sè ®•îc cho nh• sau: HÖ sè k1 k2 §éng c¬ Diesel 1,88 0,6 Ne, cv: C«ng suÊt m¸y chÝnh. VËy c«ng suÊt ®éng c¬ ®•îc chän nh• sau: P P E S 0,85k (9.3) Trong ®ã: - PE Tra ®å thÞ lùc c¶n vµ c«ng suÊt kÐo víi v=13 knots, PE=1212(KW) - k=0.6 HiÖu suÊt chong chãng Thay sè vµo ta ®•îc: PE 1212 PS 2375( KW ) 0,85k 0,85.0,6 §æi ®¬n vÞ: k 2 0,6 P =2575.1,36 mmS k1.P 1,88.3502 251 S =3502 (cv) ( t ) - k : HÖ sè dù tr÷ LCN 0 k 1%. 0 m - khc hÖ sè hiÖu chØnh khc=1 Nh• vËy khèi l•îng tµu kh«ng: 0 mVT m TB, HT mm . k kthc (1711 572,22 251).1,1.1 2788 0 VËy LCN cã trÞ sè: m DW 2788 6800 9588 (tons) m  i 0 20
  21. KiÓm tra sai sè LCN: (2.9) (2.8) 9588 9500 mm 0,92% 2% (2.8) m 9588 Thâa m·n. 2.10.KiÓm tra dung tÝch æn ®Þnh cho tµu thiÕt kÕ KHOANG ÐUÔI KH1 KH2 KH3 KH4 KH5 KH6 KH7 KHOANG MUI KHOANG MÁY 2.10.1 KiÓm tra dung tÝch X¸c ®Þnh chiÒu dµi khoang hµng: LLLLLLL Kh m a f clm cld Trong ®ã: L=101 m: ChiÒu dµi hai ®•êng vu«ng gãc Lclm= 1,4 ,m ChiÒu dµi khoang c¸ch ly mòi chän b»ng 2 kho¶ng s•ên vïng khoang hµng Lb= 2,1 ,m ChiÒu dµi khoang c¸ch ly ®u«i chän b»ng 3 kho¶ng s•ên vïng khoang hµng ,®ång thêi chän khoang nµy lµm khoang b¬m. La=(5-6)%Lpp Chän La= 6 m Lm=(11-12)%Lpp Chän Lm=12,6 m Lf, m: chän 6,12 m max5% Lpp Lf 8% Lpp ; Lf 10 m  Lm = (0,11  0,13)L 21
  22. L a /L , % 10 9 8 7 6 5 4 3 L , m 30 50 70 90 110 130 150 VËy: LKh= 75,6 m TÝnh dung tÝch khoang hµng: VTT L.( B 2 b ).( D h ). C Kh Kh Kh mk dd B Trong ®ã: k=0,96 HÖ sè dung tÝch kh«ng thÓ chøa hµng ®èi víi tµu dÇu hdd, m chiÒu cao ®¸y ®«i tháa m·n: + ®ñ dung tÝch ®Ó chøa d»n + hdd>=B/16 + hdd>0,76m  chän hdd=1,3m bmk, m chiÒu réng m¹n kÐp thâa m·n: + min=1m + bmk>0,5+DW/20000  chän bmk =1,3m Kh CB HÖ sè bÐo khoang hµng. Kh CB =CB+0,15=0,793+0,15=0,943 VËy dung tÝch khoang hµng lµ: TT Kh 3 VKh L Kh.( B 2 b mk ).( D h dd ). C B 75,6.(17 2.1,3).(9,3 1,3).0,943 8288 m TÝnh to¸n dung tÝch yªu cÇu: Vmyc / Kh p p Trong ®ã: 1.Trọng tải tàu DW 1.1.Khối lượng thuyền viên, lương thực, thực phẩm, nước uống: m14 = m1401 + m1402 + m1403 (2.20) 22
  23. m1401- khối lƣợng thuyền viên và hành lý: m1401 = nTV.a trong đó: nTV - số thuyền viên (lựa chọn theo tàu mẫu) a - khối lƣợng thuyền viên và hành lý (a = 130 -150 kg/ngƣời) m1402: khối lƣợnglƣơng thực, thực phẩm: m1402 = nTV.b.t, trong đó: b - dự trữ thực phẩm cho một thuyền viên trong một ngày đêm. b =(35) kg/ngƣời/ngày; t - thời gian hành trình của tàu. m1403 - khối lƣợng nƣớc uống và nƣớc sinh hoạt: m1403 = nTV.c.t, trong đó: c- dự trữ nƣớc ngọt cho một ngƣời trong một ngày đêm, c= (100  150) lít/ngƣời/ ngày m14 = 18.0,15+18.0,004.3+18.0,15.3 = 11 ( tấn ) 1.2.Khối lượng nhiên liệu, dầu mỡ và nước cấp: m16 = m1601 + m1602 + m1603 = knl.m1601 (2.21) m16 (1,13.72.0,11.2500).1,09 24387 (kg) Trong đó: knl =1,09 ± 0,03, hệ số nhiên liệu m1601 = kMt.m‟nl.Ne , khối lƣợng chất đốt kM - hệ số dự trữ hàng hải để ý đến thời gian đỗ bến hành trình, gặp bão, dòng chảy và rong rêu hà rỉ: km = 1,13  1,3; t - thời gian hành trình; (giờ); Ne - công suất tổ hợp TBNL; m‟nl - suất tiêu hao nhiên liệu.với động cơ Diesel m‟nl =(0,11÷0.14) kg/kW.h 1.3 Khối lượng hàng hoá m15 = DW- (m14 + m16), tấn (2.22) mh 6800 (11 24,38) 6764 tấn mp L•îng hµng hãa. np ThÓ tÝch riªng hµng hãa. §èi víi tµu dÇu lÊy 0,82 tons/m3 yc 3 VËy VKh =6764/0,81=8350 m  Tµu ®ñ dung tÝch chøa hÕt hµng. VVTT YC 8288 8350 KiÓm tra sai sè: Kh Kh 0,74% 2% V TT 8288 Kh Thâa m·n. Nhƣ vậy các kích thƣớc chủ yếu của tàu đƣợc chọn nhƣ sau: LPP = 101 ( m ) CB = 0,793 L/B = 5,94 23
  24. B = 17 ( m ) CM = 0,99 B/T = 2,48 T = 6,86 ( m ) CW = 0,89 D/T = 1,35 D = 9,3 ( m ) CP = 0,85 L/D = 10,86 Bảng 2.2: Các thông số chủ yếu của tàu. 2.11 Ổn định: Theo điều Burgess có chiều cao tâm nghiêng ban đầu: (STDT tập 1/T111) h0min = 0,0988 0,962 (m) L Mặt khác chiều cao tâm nghiêng ban đầu của tàu thiết kế là: h0 = r + ZC - ZG = 1,722 (m) ZG = kg.D = 5,208 (m) CWP ZTB = 3,53 (m) CCWP B BB22C 2 r = a WP = 3,4 (m) TCT11,4 B kg = 0.52 ÷ 0.65 áp dụng đối với các tàu hàng kg =0.55 ÷ 0.59 áp dụng đối với các tàu chở dầu Đối chiếu với kết quả tính toán : ho ≥ homin : Vậy ổn định ban đầu của tàu đƣợc đảm bảo 2.4.3 Tính chu kì lắc: Đƣợc xác định bằng công thức sau: C.B T = = 10,5 (s) h0 Trong đó: C = 0,81 đối với tàu hàng đủ tải Theo thống kê các tàu hàng chu kỳ dao động ngang cho phép là (7  12)s Nếu 7 ≤ T ≤ 12 (s). thì chu kỳ lắc ngang của tàu đƣợc đảm bảo Kết luận: Tàu dầu thiết kế có các thông số: LPP = 101 ( m ) CB = 0,793 L/B = 5,94 B = 17 ( m ) CM = 0,99 B/T = 2,48 T = 6,86 ( m ) CW = 0,89 D/T = 1,35 D = 9,3 ( m ) CP = 0,85 L/D = 10,86 24
  25. PHẦN III XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH LÝ THUYẾT Hình dáng vỏ bao của tàu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng thủy động lực của tàu. Tuyến hình của tàu quan hệ mật thiết và ảnh hƣởng trực tiếp đến vận tốc cho phép của tàu, tính hàng hải, khả năng ổn định ban đầu và tính điều khiển,ăn lái và khả năng điều động cảu tàu . Nhƣng việc sắp xếp,bố trí các trang thiết bị trên tàu, tính toán dung tích khoang chở hàng và điều kiện thực tế,khả năng công nghệ của nhà máy đóng tàu, những yếu tố này mẫu thuẫn với nhau trong quá trình thiết kế và đống mới. Do đó khi thiết kế tuyến hình tàu phải xem xét sao cho các đặc tính thân tàu là tốt nhất và đảm bảo các điều kiện sau : - Phải tối ƣu về mặt sức cản đối với vỏ bao thân tàu - Phù hợp với khả năng làm việc cảu thiết bị đẩy - Đảm bảo chiều chìm mũi,chiều chìm đuôi và khi tàu hoạt động trong điều kiện sóng,gió 26
  26. Thông thƣờng khi xây dựng đƣờng hình dáng vỏ bao thân tàu ngƣời ta sử dụng 3 phƣơng pháp thiết kế chủ yếu đó là: - Phƣơng pháp xây dựng theo thiết kế mới. - Thiết kế xây dựng theo seri. - Xây dựng tuyến hình bằng cách tính chuyển đồng dạng từ tầu mẫu có sẵn. Với tàu dầu thiết kế có trọng tải 6800 tấn, ta tiến hành xây dựng tuyến hình theo phƣơng pháp thiết kế mới . Các thông số kích thƣớc chủ yếu của tàu là: LPP = 101 ( m ) CB = 0,793 L/B = 5,94 B = 17 ( m ) CM = 0,99 B/T = 2,48 T = 6,86 ( m ) CW = 0,89 D/T = 1,35 D = 9,3 ( m ) CP = 0,85 L/D = 10,86 Ta tiến hành xây dựng tuyến hình mới theo các bƣớc sau: 1- Tiến hành xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn . 2- Tiến hành xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng nƣớc thiết kế . 3- Lựa chọn hình dáng của sống mũi, sống đuôi . 4- Xây dựng các sƣờn lý thuyết . 5- Nghiệm lại các thông số của tàu thiết kế . 3.1. Xây dựng dạng mũi tàu, dạng đuôi tàu, dạng sƣờn mũi, sƣờn đuôi . Mũi tàu dầu thiết kế có dạng mũi hình quả lê, kết hợp dạng sƣờn mũi giữa dạng U và dạng V để tăng khả năng di động,giảm ma sát và tăng độ ổn định cho tàu. Phần đuôi tàu thiết kế kiểu đuôi xì gà. Sƣờn đuôi dạng sƣờn chữ V ở dƣới chiều chìm thiết kế sẽ tạo cho dòng chảycủa nƣớc đến chong chóng đều đặn hơn,giảm sức cản ,tăng hiệu quả làm việc của chong chóng,phía trên đƣờng nƣớc thiết kế mở rộng để tăng diện tích mặt boong, đối với các sƣờn mũi loe rộng để tránh hắt nƣớc lên boong . Ta có : - Dạng sƣờn mũi là mũi quả lê có các kích thƣớc nhƣ sau: (Theo sách “Lý thuyết tàu thủy” của tác giả Nguyễn Đức Ân và Nguyễn Bân) 27
  27. Tính toán diện tích mũi quả lê tại sƣờn 20 là QL (4%  10%)  SG 2 Kết quả : QL 9%  SG 0,09.115 10,35(m ) Chiều dài của quả lê mũi đƣợc tính theo công thức : lQL 0,051 0,115 Fr 0,006 0,051 0,115.0,206 0,006 0,021  0,033 Chọn lQL = 0,024 LQL = 0,024.101 = 2,424(m) Chiều rộng mũi quả lê đƣợc tính theo : bQL 0,145 0,025 0,12  0,17 Chọn bQL = 0,154 BQL = 0,154.17 = 2,618 (m) 0 Góc nâng mũi quả lê là :  QL 34 105.Fr 34 105.0,206 12,37 0 Chọn  QL 14 Chiều cao lớn nhất của sƣờn có diện tích lớn nhất của mũi quả lê đƣợc tính theo công thức sau : hQL = HQL/T = 1 Kết quả : HQL = 6,86 (m) Khoảng cách từ đƣờng cơ bản đến điểm lồi nhất của mũi quả lê đƣợc tính theo công thức : HQLP = 4,4 (m) QL - Đối với dạng đuôi tàu: Tính toán thiết kế sơ bộ thông số kích thƣớc bánh lái cho tàu: Diện tích bánh lái của tàu đƣợc tính nhƣ sau: Ld Fm ()2  P 100 28
  28. Trong đó: L - Chiều dài tàu giữa 2 đƣờng vuông góc L = 1 01 ( m ) T - Chiều chìm thiết kế của tàu T = 6,86 ( m )  1,3 1,9: Hệ số diện tích bánh lái (tham khảo từ STTBTT1/13) 2 2 Vậy FP = 9 13,16 (m ) chọn FP = 12 (m ) Mặt khác theo quy phạm diện tích bánh lái của tàu tự hành không đƣợc nhỏ hơn trị số tối thiểu tính theo công thức sau: Ld 150 F pq(0,75 ) 11,1( m2 ) Pmin 100L 75 Trong đó các đại lƣợng đƣợc chọn nhƣ sau : p = 1 đối với bánh lái làm việc trực tiếp sau chong chóng. q = 1 Vậy diện tích tấm bánh lái đã chọn là thỏa mãn điều kiện quy phạm. Chiều cao bánh lái : hP = 4,8 ( m ) Chiều rộng trung bình bánh lái : bp = 2,7 ( m ) Đƣờng kính sơ bộ của chong chóng đƣợc theo công thức sau: PPss13 D nm 1344 D . 3,84( m ) vvssnm Trong đó : D (m) : Đƣờng kính sơ bộ của chong chóng nm (vg/ph): vòng quay chong chóng ( vì máy là động cơ thấp tốc nên chọn bằng vòng quay của máy) => nm = 210 vg/ph Ps : công suất máy (kW) ; Ps = 2375 kW vs : tốc độ tàu (13 hl/h) 3.2.Tính toán xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn : 3.2.1 Xác định chiều dài đoạn thon đuôi, thân ống, thon mũi của tàu : CB Le Lr Lp CB Le Lr Lp CB Le Lr Lp 0,7 38 42 20 0,74 29 39 31 0,78 25 35,5 39 0,71 36 41 23 0,75 28 39 33 0,79 24 33,5 42 0,72 33 40 27 0,76 27 38,5 34,5 0,80 24 32,5 43,5 0,73 31 39 29 0,77 26 37 37 0,81 24 32 44 29
  29. Tra bảng số 4.6 trong sổ tay kỹ thuật Đóng tàu, ta tìm đƣợc hệ số : Chiều dài đoạn thon đuôi : r = 33,55% L = 0,335.101 = 33,89 ( m ) Chiều dài đoạn thân ống : m = 42,45% L = 0,4245.101 = 42,87 ( m ) Chiều dài đoạn thon mũi : e = 24% L = 0,24.101 = 24,24 ( m ) 3.2.2. Tính toán xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn. Giá trị hoành độ tâm nổi theo chiều dài tàu đƣợc tính theo công thức : Áp dụng công thức 9.71/177 [1] ta có: XC 0,65 0,793 0,65 BB 0,022[sin( ) 0,5] 0,022[sin( ) 0,5] 0,004  0,026 L 2 0,15 2 0,15 Chọn XB = 2,3 (m) L 101 Chọn chiều dài vùng mũi,vùng đuôi Lm = Lđ = 50,5(m ) 22 Hệ số béo đối với vùng mũi : 100X 100.2,3 B CCPm P 1 22 0,82 1 0,853 LCC(14 8PP 28 ) 101(14 8.0,82 28.0,82 ) Hệ số béo đối với vùng đuôi : 100X 100.2,3 B CCPd P 1 22 0,82 1 0,787 LCC(14 8PP 28 ) 101(14 8.0,82 28.0,82 ) Trong đó: L = 101 (m ) CP = 0,82 Hệ số béo dọc đối với vùng thon mũi: Diện tích tại sƣờn giữa vùng giữa tàu là  C BT 0,99.17.6,86 115,45( m2 ) SG M Áp dụng công thức: CPm.0,5 L . SG CP e . e .  SG (0,5 L e ).  SG CPm.0,5 L . SG (0,5 L e ).  SG CPe e.SG 0,853.0,5.101.115,45 (0,5.101 24,24).115,45 C Pe 24,24.115,45 C 0,693 Pe Hệ số béo dọc đối với vùng thon đuôi: Áp dụng công thức tính toán : 30
  30. CPd.0,5 L . SG CPr . r .  SG (0,5 L r ).  SG C.0,5 L . (0,5 L r ).  C Pd SG SG Pr r. SG 0,787.0,5.101.115,45 (0,5.101 33,89).115,45 C Pr 33,89.115,45 CPr 0,683 Ta tiến hành tính toán xây dựng đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn nhƣ sau: Dựng một hình chữ nhật có kích thƣớc L.SG Trên hình chữ nhật vừa dựng đƣợc ta đặt các đoạn r, m, e. Tại 2 diểm mút lần lƣợt đặt các đoạn: 2 e (2C Pe 1) C M BT (2.0,693 1).0,99.17.6,86 44,56( m ) 2 rM (2CPr 1) C BT (2.0,683 1).0,99.17.6,86 42,25( m ) Tiến hành cân bằng diện tích ta đƣợc đƣờng cong diện tích đƣờng sƣờn : Sau đó ta tiến hành đặt các sƣờn lý thuyết lên đƣờng cong này để xác định diện tích các sƣờn lý thuyết . Nghiệm lại lƣợng chiếm nƣớc: 2 STT ωi (m ) ki ωiki i ωikii 0 2.21 1 2.21 -10 -22.1 1 19.7 2 39.4 -9 -354.6 2 49.9 2 99.7 -8 -797.6 3 76.6 2 153.34 -7 -1073 4 97.2 2 194.4 -6 -1166 5 108.5 2 216.9 -5 -1085 6 114.2 2 228.3 -4 -913.2 7 115 2 229.36 -3 -688.1 31
  31. 8 115 2 229.36 -2 -458.7 9 115 2 229.36 -1 -229.4 10 115 2 229.36 0 0 11 115 2 229.36 1 229.36 12 115 2 229.36 2 458.72 13 115 2 229.36 3 688.08 14 114.6 2 229.26 4 917.04 15 113 2 227.6 5 1138 16 110 2 220.7 6 1324.2 17 101.97 2 203.94 7 1427.6 18 83.65 2 167.3 8 1338.4 19 51.65 2 103.2 9 928.8 20 8 1 8 10 80 Tổng 3699.8 1700.3 Bảng 3.1: Nghiệm lại giá trị lƣợng chiếm nƣớc theo chiều dài tàu . L 101 Khoảng cách giữa các sƣờn lý thuyết : Lm 5,05( ) 20 20 Lƣợng chiếm nƣớc của tàu hay khối lƣợng toàn tải của tàu là : L k 9575,5(tấn) 2  ii Sai số lƣợng chiếm nƣớc : 9575 9588 3 .100% .100% 1,03% 3 9588 Giá trị hoành độ tâm nổi theo chiều dài tàu : iiki XB L 2,32( m ) iik Sai số giá trị hoành độ tâm nổi là : XX 2,32 2,3 X B Bsb .100% .100% 0,86% B X 2,32 B 3.3. Tiến hành xây dựng đƣờng cong đƣờng nƣớc thiết kế. Góc vào nƣớc của tàu đƣợc tra trong STKTDTT ta tìm đƣợc một nửa góc vào nƣớc là 300 . 32
  32. Hình dáng của đƣờng nƣớc thiết kế có dạng giống đƣờng cong diện tích của sƣờn ngâm nƣớc ,phần đƣờng nƣớc phía mũi gần thẳng, có góc vào nƣớc tƣơng ứng là 300 , phần đƣờng nƣớc phía đuôi thẳng hơi lồi . Ta xây dựng đƣờng cong đƣờng nƣớc thiết kế nhƣ sau : Xác định hệ số béo đƣờng nƣớc thiết kế phần thon mũi : CCCWLe WL 0,125 1 WL 0,84 0,125 1 0,84 0,79 Xác định hệ số béo đƣờng nƣớc thiết kế phần thon đuôi : CCCWLr WL 0,125 1 WL 0,84 0,125 1 0,84 0,89 Dựng một hình chữ nhật có kích thƣớc chiều dài và chiều rộng L 0,5B Đặt trên đoạn AB giá trị r, m và e tƣơng ứng chiều dài thon đuôi,thân ống và thon mũi Lấy 2 đoạn AA‟ và BB” sao cho: OA = (CWLr-0,5)B = (0,89-0,5).17 = 6,63 ( m ) O‟A‟ = (CWLe-0,5)B = (0,79-0,5).17 = 4,93 ( m) Đặt giá trị một nửa góc vào nƣớc vào A‟. Tiến hành cân bằng diện tích ta đƣợc đƣờng cong diện tích đƣờng nƣớc thiết kế. Bảng tính nghiệm lại diện tích đƣờng nƣớc: STT yi ki yiki i yikii 0 0.224 1 -10 2.224 -27.63 1 4.969 2 -9 4.969 -44.721 33
  33. 2 6.667 2 -8 10.0005 -80.004 3 7.769 2 -7 15.538 -108.77 4 8.325 2 -6 16.65 -99.9 5 8.493 2 -5 16.986 -84.93 6 8.5 2 -4 17 -68 7 8.5 2 -3 17 -51 8 8.5 2 -2 17 -34 9 8.5 2 -1 17 -17 10 8.5 2 0 17 0 11 8.5 2 1 17 17 12 8.5 2 2 17 34 13 8.5 2 3 17 51 14 8.5 2 4 17 68 15 8.5 2 5 17 85 16 8.5 2 6 17 102 17 8.224 2 7 16.448 115.136 18 7.093 2 8 14.186 85.116 19 4.449 2 9 8.89 40.491 20 0 1 10 0 0 Tổng 303.53 -31.01 Bảng 3.2: Bảng tính toán nghiệm lại diện tích đƣờng nƣớc. L Diện tích đƣờng nƣớc : S y k1532,86( m2 ) 2  ii SS 1532 1528 Sai số diện tích đƣờng nƣớc: S 1 0,26(%) S 1532 3.4.Tính toán giá trị tung độ đƣờng nƣớc trung bình . Tung độ đƣờng nƣớc trung bình đƣợc xác định nhƣ sau : i yTBi .1000 (mm) 2Ti 2 Trong đó : i - là giá trị diện tích sƣờn thứ i ( m ) 34
  34. Ti - là giá trị chiều chìm tàu tại đƣờng nƣớc thứ i ( m ) Ti - là giá trị chiều chìm tàu tại đƣờng nƣớc thứ i ( m ) Qua kết quá tính toán, ta có bảng giá trị đƣờng nƣớc trung bình tại ĐNTK ứng với chiều chìm T = 6,86 (m) nhƣ sau: Sƣờn YTBi (mm) Sƣờn YTBi (mm) 0 161.58 9-13 8359 0.5 445.8 14 8355 1 1437.5 15 8294.2 1.5 2566.6 16 8034.3 2 3633.7 17 7432.5 3 5587.9 18 6097.3 4 7084.9 18.5 5096.1 5 7904.8 19 3761.4 6 8320 19.5 2172.2 7 8359 20 583 8 8359 - - Bảng 3.3: Bảng giá trị tung độ đƣờng nƣớc trung bình. 3.5. Tiến hành thiết kế xây dựng các sƣờn . Trình tự thiết kế sƣờn đƣợc tiến hành theo các bƣơc sau : Chọn phƣơng pháp thiết kế sƣờn theo phƣơng pháp Iakovlev . Tính toán lựa chọn bán kính cong hông tại sƣờn giữa là : R 1,525 (1 CM ) BT 1,525 (1 0,99).17.6,86 1,646( m ) Chọn R = 1,7 ( m ) Trình tự các bƣớc thiết kế sƣờn nhƣ sau: Dựng 1 hình chữ nhật có kích thƣớc T và yiDWL (đã xác định ở 3.2) Đặt yiTB lên vị trí của yiDWL Tiến hành cân bằng diện tích sƣờn . Quá trình tính toán thiết kế sƣờn đƣợc thể hiện nhƣ sau :  T = 5,05 (m) đƣợc gọi là gia số chiều chìm của tàu 35
  35. Sƣờn 0 Sƣờn 0,5 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki - - - - - - 1 - - - - - - - 2 - - - - - - - 2 - 5865 0 0.135 - 5240 0 0.76 - 6000 0.307 0.995 - 6000 1.769 1,62 - DNTK 2.224 0.86 - DNTK 3.78 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 2.217 m Ai = T.yiki = 6.12 m Sƣờn 1 Sƣờn 1,5 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 88 0 0.912 - 0 0.36 1 - 1000 1.11 1.912 - 1000 1.945 2 - 2000 1.207 2 - 2000 2.181 2 - 3000 0.873 2 - 3000 2.031 2 - 4000 0.568 2 - 4000 2.016 2 - 5000 1.142 2 5000 2.694 2 6000 3.09 1.86 6000 4.322 1.86 DNTK 4.969 0.86 - DNTK 5.908 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 17.72 m Ai = T.yiki = 35.21 m 36
  36. Sƣờn 2 Sƣờn 3 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 1.019 1 - 0 2.784 1 - 1000 2.751 2 - 1000 4.551 2 - 2000 3.119 2 - 2000 5.068 2 - 3000 3.172 2 - 3000 5.365 2 - 4000 3.387 2 - 4000 5.711 2 - 5000 4.087 2 5000 6.307 2 6000 5.416 1.86 6000 7.095 1.86 DNTK 6.667 0.86 - DNTK 7.769 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 49.87 m Ai = T.yiki = 76.66 m Sƣờn 4 Sƣờn 5 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 4.603 1 - 0 6.097 1 - 1000 6.261 2 - 1000 7.434 2 - 2000 6.725 2 - 2000 7.753 2 - 3000 7.064 2 - 3000 7.975 2 - 4000 7.384 2 - 4000 8.166 2 - 5000 7.745 2 5000 8.337 2 6000 8.11 1.86 6000 8.454 1.86 DNTK 8.325 0.86 - DNTK 8.493 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 97.20 m Ai = T.yiki = 108.45 m 37
  37. Sƣờn 6 Sƣờn 7-13 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 6.67 1 - 0 6.82 1 - 1000 8.223 2 - 1000 8.375 2 - 2000 8.436 2 - 2000 8.5 2 - 3000 8.497 2 - 3000 8.5 2 - 4000 8.5 2 - 4000 8.5 2 - 5000 8.5 2 5000 8.5 2 6000 8.5 1.86 6000 8.5 1.86 DNTK 8.5 0.86 - DNTK 8.5 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 114.14 m Ai = T.yiki = 114.68 m Sƣờn 14 Sƣờn 15 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 6.82 1 - 0 6.79 1 - 1000 8.347 2 - 1000 8.057 2 - 2000 8.5 2 - 2000 8.406 2 - 3000 8.5 2 - 3000 8.482 2 - 4000 8.5 2 - 4000 8.5 2 - 5000 8.5 2 5000 8.5 2 6000 8.5 1.86 6000 8.5 1.86 DNTK 8.5 0.86 - DNTK 8.5 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 114.63 m Ai = T.yiki = 113.79 m 38
  38. Sƣờn 16 Sƣờn 17 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 6.18 1 - 0 4.99 1 - 1000 7.565 2 - 1000 6.735 2 - 2000 8.003 2 - 2000 7.331 2 - 3000 8.223 2 - 3000 7.622 2 - 4000 8.338 2 - 4000 7.809 2 - 5000 8.418 2 5000 7.945 2 6000 8.477 1.86 6000 8.08 1.86 DNTK 8.5 0.86 - DNTK 8.224 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 110.35 m Ai = T.yiki = 101.97 m Sƣờn 18 Sƣờn 18.5 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 6.18 1 - 0 2.16 1 - 1000 7.565 2 - 1000 4.216 2 - 2000 8.003 2 - 2000 4.957 2 - 3000 8.223 2 - 3000 5.385 2 - 4000 8.338 2 - 4000 5.587 2 - 5000 8.418 2 5000 5.698 2 6000 8.477 1.86 6000 5.839 1.86 DNTK 8.5 0.86 - DNTK 6.058 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 83.65 m Ai = T.yiki = 69.91 m Sƣờn 19 Sƣờn 19.5 ĐN yi ki yiki ĐN yi ki yiki 0 0.92 1 - 0 0.00 1 - 1000 3.001 2 - 1000 1.622 2 - 39
  39. 2000 3.731 2 - 2000 2.308 2 - 3000 4.113 2 - 3000 2.629 2 - 4000 4.251 2 - 4000 2.688 2 - 5000 4.283 2 5000 2.536 2 6000 4.333 1.86 6000 2.291 1.86 DNTK 4.499 0.86 - DNTK 2.298 0.86 - Ao - Ai - 2 2 A0 = T.yiki = 51.60 m Ai = T.yiki = 29.81 m Sƣờn 20 ĐN yi ki yiki - - - - - 0 0.135 - 6000 0.307 0.995 - DNTK 2.3 0.86 - Ao - 2 A0 = T.yiki = 10.2 m 40
  40. DWL A B C G O ytb Hình 3.1. Cách tiến hành xây dựng sƣờn theo phƣơng pháp Iakovnek 3.6. Nghiệm lại các thông số chính của tàu . 3.6.1. Nghiệm lại lƣợng choán nƣớc và hoành độ tâm nổi theo chiều dài tàu . STT ωi ki ωiki i ωikii 0 1 -10 2.217 2.217 -22.17 1 2 -9 19.73 39.46 -355.1 2 2 -8 49.85 99.7 -797.6 3 2 -7 76.66 153.32 -1073 4 2 -6 97.2 194.4 -1166 5 2 -5 108.45 216.9 -1085 6 2 -4 114.15 228.3 -913.2 7 2 -3 114.69 229.37 -688.1 41
  41. 8 2 -2 114.69 229.37 -458.7 9 2 -1 114.69 229.37 -229.4 10 2 0 114.69 229.37 0 11 2 1 114.69 229.37 229.37 12 2 2 114.69 229.37 458.75 13 2 3 114.69 229.37 688.12 14 2 4 114.63 229.26 917.05 15 2 5 113.8 227.59 1138 16 2 6 110.36 220.71 1324.3 17 2 7 101.98 203.95 1427.7 18 2 8 83.65 167.3 1338.4 19 2 9 51.6 103.2 928.8 20 1 10 10.2 10.2 102 Tổng 3702.1 1694.9 Bảng 3.4: Bảng tính toán lƣợng choán nƣớc theo chiều dài tàu . L 101 Khoảng cách giữa sƣờn lý thuyết là : Lm 5,05( ) 20 20 Lƣợng chiếm nƣớc toàn tải của tàu là : L k 9581(tấn) 2  ii Sai số của lƣợng chiếm nƣớc toàn tải của tàu là : 3 9581 9500 3 .100% .100% 0,84% 3 9581 Tính toán giá trị hoành độ tâm nổi theo chiều dài tàu: iiki XB L 2,312( m ) iik Sai số của hoành độ tâm nổi : XX 2,312 2,3 X B Bsb .100% .100% 0,52% B X 2,312 B Sai số của hệ số béo thể tích CB : 42
  42. ' L iik C B 0,7935 2 LBT CC' 0,7935 0,79 C BB 100 100 0,07% B C' 0,7935 B 3.6.2. Nghiệm lại giá trị diện tích đƣờng nƣớc của tàu : STT yi ki yiki i yikii 0 0.224 1 -10 2.224 -27.63 1 4.969 2 -9 4.969 -44.721 2 6.667 2 -8 10.0005 -80.004 3 7.769 2 -7 15.538 -108.77 4 8.325 2 -6 16.65 -99.9 5 8.493 2 -5 16.986 -84.93 6 8.5 2 -4 17 -68 7 8.5 2 -3 17 -51 8 8.5 2 -2 17 -34 9 8.5 2 -1 17 -17 10 8.5 2 0 17 0 11 8.5 2 1 17 17 12 8.5 2 2 17 34 13 8.5 2 3 17 51 14 8.5 2 4 17 68 15 8.5 2 5 17 85 16 8.5 2 6 17 102 17 8.224 2 7 16.448 115.136 18 7.093 2 8 14.186 85.116 19 4.449 2 9 8.89 40.491 20 0 1 10 0 0 Tổng 303.53 -31.01 43
  43. L 2 Diện tích đƣờng nƣớc thiết kế của tàu : S  yii k1534( m ) 2 SS 1534 1528 Sai số giá trị diện tích đƣờng nƣớc : S 1 0,4(%) S 1534 Nghiệm lại hoành độ trọng tâm diện tích đƣờng nƣớc là : L 101 XCCC (1,75 3,5.22 ) 1 (1,75 0,89 3,5.0,89 ) 1 0,89 0,52 f100WWW P P P 100 '  yii k i XLf 0.516  ykii XX ' 0,52 0,516 X ff 100 100 0,78% f X 0,52 f Kết luận : Vậy các thông số của tàu thiết kế thỏa mãn theo yêu cầu cho phép 44
  44. B?NG TR? S? TUY?N HÌNH SUON N?a chi?u r?ng Chi?u cao cách chu?n DN 0 DN 1000 DN 2000 DN 3000 DN 4000 DN 5000 DN 6000 DN 6860 DN 8000 DN 9300 DN10000DN11000DN12000 DT CD 1700 CD 3400 CD 5100 CD 6800 CD 8000 VL - - - - - - - - 2965 4911 5563 6366 6516 6976 7436 8185 9484 - - 0 - - - - - - 307 2224 4230 5723 6219 6777 6944 5865 6621 7470 8654 11648 - 0.5 - - - - - - 1769 3780 5615 6877 7205 7611 7736 5237 5967 6692 7611 9202 - 1 - 1110 1207 873 568 1142 3090 4969 6553 7590 7826 8171 8294 88 5347 6135 6929 8257 11648 1.5 360 1945 2181 2031 2016 2694 4322 5908 7245 8007 8224 8427 8466 0 623 5486 6410 7498 9258 2 1019 2751 3119 3172 3387 4087 5414 6667 7725 8266 8390 8480 8500 0 132 4083 5780 6972 8502 3 2784 4551 5068 5365 5711 6307 7095 7769 8297 8500 8500 8500 8500 0 0 115 2112 3749 7280 4 4603 6261 6725 7064 7384 7745 8110 8325 8471 8500 8500 8500 8500 0 0 0 74 2190 5682 5 6097 7434 7753 7975 8166 8337 8454 8493 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 117 3100 6 6716 8223 8436 8497 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 669 7 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 669 8 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 669 9 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 669 10 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 669 11 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 600 12 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 600 13 6817 8375 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 600 14 6817 8347 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 600 15 6787 8057 8406 8482 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 0 9800 16 6184 7565 8003 8223 8338 8418 8477 8500 8500 8500 8500 8500 8500 0 0 0 0 345 2000 17 4990 6735 7331 7622 7809 7945 8080 8224 8395 8500 8489 8500 8318 0 0 0 10 1125 5500 18 3219 5206 5930 6351 6577 6719 6866 7093 7530 8158 8272 8379 7887 0 0 18 972 5700 9000 18.5 2163 4216 4957 5385 5587 5698 5839 6058 6571 7507 7772 8102 6219 0 0 374 2275 8375 10907 19 920 3001 3731 4113 4251 4283 4333 4499 5099 6344 6709 7168 3891 0 191 1465 8000 10052 - 19.5 - 1622 2308 2629 2688 2536 2291 2298 2865 4233 4768 5311 2968 0 1074 8649 10592 - - 20 - 381 952 1331 1387 1120 372 - 547 1475 627 2676 2322 662 96600 12075 - - - 20.25 - - 476 856 948 654 - - - - - 1442 445 9481 11318 - - - - 20.5 - - - - 214 - - - - - - - - 11387 12192 - - - - 45
  45. PHẦN IV BỐ TRÍ CHUNG TRÊN TOÀN TÀU 46
  46. 4.1. Yêu cầu cơ bản về bố trí chung trên toàn tàu . Về mặt kết cấu tàu thuỷ chia thành hai phần: thân tàu và thƣợng tầng. Thân tàu là khoảng không gian của tàu đƣợc khép kín bởi kết cấu đáy, kết cấu mạn, phía trên là kết cấu boong. Thƣợng tầng là kết cấu đƣợc xây dựng ngay trên boong đầu tiên. Dựa vào vị trí theo chiều dài của thƣợng tầng có thể chia: thƣợng tầng mũi, thƣợng tầng giữa, thƣợng tầng lái. Trong trƣờng hợp tàu thiết kế này ta chỉ bố trí thƣợng tầng mũi và thƣợng tầng lái. Phần thân tàu và thƣợng tầng có thể phân thành các khoảng không gian nhỏ hơn với mục đích sử dụng khác nhau. Khi bố trí chung toàn tàu phải chú ý đến các yêu cầu sau: - Phải tuân theo các yêu cầu của qui phạm về tính ổn định, tính chống chìm, tính chống cháy chống ô nhiễm môi trƣờng và sức bền tàu. - Dung tích các khoang phải đảm bảo. - Đảm bảo cân bằng tàu và sức bền dọc tàu trong quá trình hành hải. - Các trang thiết bị phải bố trí hợp lý, thao tác an toàn, dễ dàng. - Các lối đi lại phải an toàn và thuận tiện trong mọi điều kiện thời tiết. Ngoài ra việc bố trí phải tuân theo yêu cầu của chủ tàu, ví dụ: đối với tàu hàng việc bố trí các vách ngang phải phù hợp với phƣơng pháp khai thác của chủ tàu. Cách bố trí các tầng boong phải tuân theo yêu cầu của chủ tàu về chiều cao giữa các boong, chiều cao từ đáy đôi đến boong thấp nhất nhằm giảm bớt sức nén của hàng hoá và tránh cho hàng hoá bị vỡ, cong vênh. Tuy nhiên các yêu cầu của chủ tàu phải nằm trong các giới hạn qui định của qui phạm và các công ƣớc quốc tế. 47
  47. 4.2. Tiến hành phân khoang toàn tàu : Chiều dài Khoảng sƣờn Khoang sƣờn i- sƣờn i khoang chuẩn (mm) (m) Khoang đuôi #0  #11 6 600 Khoang máy #11 #31 12,6 600 Khoang cách ly đuôi #31  #35 2,4 600 Khoang hàng 1 #35 #53 10,8 600 Khoang hàng 2 #53 #71 10,8 600 Khoang hàng 3 #71 #89 10,8 600 Khoang hàng 4 #89  #107 10,8 600 Khoang hàng 5 #107 #125 10,8 600 Khoang hàng 6 #125 #143 10,8 600 Khoang hàng 7 #143 #161 10,8 600 Khoang cách ly mũi #161 #165 2,4 600 Khoang mũi #165 # 6,22 600 Bảng 4.2: Sơ đồ phân khoang trên tàu . 4.3. Trang thiết bị buồng phòng trên tàu . Buồng ở thuyền viên : 01cửa ra vào : chiều rộng 0,7 m, chiều cao 2m 48
  48. 01 cửa thông gió buồng ở 01 giƣờng ngủ có kích thƣớc 680x1900 . 01 tủ đựng đồ cá nhân có kích thƣớc 600x400 . 01 bàn làm việc có kích thƣớc 600x1100 . 01 ghế dài có kích thƣớc 650x1900 . 01 ghế thƣờng có kích thƣớc360 x360. 01 chiếc đèn trần . 01 tủ treo tƣờng đựng quần áo cá nhân, phao cứu sinh . 01 ngăn sách treo tƣờng 01 chiếc gƣơng treo tƣờng . 01 bộ móc để treo mũ, áo . 01 hộp đựng phích nƣớc . 01 đệm mút . 01 bộ ga trải giƣờng, chăn, màn, gối. 01 bộ ấm chén uống nƣớc . 10 chậu men sứ. Buồng ở dành cho sĩ quan: 01 giƣờng cá nhân có kích thƣớc 680 x1900. 01 tủ đựng cá nhân 600x400. 01 bàn làm việc,1 tủ có kích thƣớc 600 x 1100. 01 ghế bành có kích thƣớc 400 x430. 10 ghế dài 650 x1900. 01 tủ đựng quần áo, phao cứu sinh. 01 giá sách treo tƣờng. 01 hộp đựng phích nƣớc. 01 gƣơng treo tƣờng. 01 bộ móc treo áo mũ. 01 bộ rèm che cửa sổ. 01 bộ treo khăn mặt. 01 đệm mút. 49
  49. 01 bộ ga trải giƣờng, chăn, gối, màn. 01 bộ ấm chén. - Trang thiết bị phòng tắm: 01 vòi hoa sen . 01 chậu rửa men sứ. 01 gƣơng soi treo tƣờng . 01 móc treo quần áo tƣ trang cá nhân. 01 hộp đựng xà phòng . Buồng ở dành cho thuyền trƣởng, máy trƣởng. - Trang thiết bị cho phòng khách : 01 bộ sa lông 01 tủ đựng đa dụng. 01 tủ lạnh 150 - 170 lít. 01 bộ thảm trải sàn . 01 bộ rèm treo cửa sổ . 01 bộ rèm che cửa ra vào, buồng ngủ. 03 gƣơng treo tƣờng . 01 hộp đựng phích nƣớc. 01 bộ ấm chén. 01 đèn trần. - Trang thiết bị phòng ngủ : 01 giƣờng có chiều rộng 1200 . 01 tủ đứng hai buồng . 01 bộ móc treo áo mũ . 01 bàn. 01 chiếc ti vi . 01đèn đọc sách . 01 ghế dựa . 01 ghế đa dụng . 01 tủ treo đựng áo phao cứu sinh . 50
  50. 01 đệm mút có chiều rộng 1200 . 01 bộ ga trải giƣờng, chăn, gối, màn . 01 bộ rèm cửa sổ . 01 chiếc quạt thông gió . - Trang bị cho phòng tắm: 01 cái vòi hoa sen . 01 chậu rửa. 01 gƣơng soi treo tƣờng. 01 móc treo quần áo. 01 hộp đựng xà phòng. Buồng phục vụ sinh hoạt chung: - Trang bị phòng bếp : Hai bếp đôi . Bàn làm thức ăn . Chậu rửa đôi. Tủ chạn để thức ăn . Các loại nồi xoong . Các dụng cụ để làm bếp. - Trang bị buồng ăn cho thuỷ thủ, buồng ăn cho sỹ quan: Cửa ra vào có kích thƣớc 1200 x 2000 . Cửa sổ . Cửa thông gió. Quạt điện . Giá treo mũ . Bàn chia thức ăn . Bàn ăn . Ghế dựa ngồi ăn. Tủ đa dụng . Khăn trải bàn. Rèm cửa sổ . 51
  51. Ti vi, Radio, Cattset . Gƣơng treo tƣờng . Chậu rửa . Giá đựng bát đĩa . Đèn trần . Bình nƣớc lọc tinh khiết. Loa truyền thanh . - Trang bị buồng tắm rửa : Vòi hoa sen . Móc treo quần áo . Hộp đựng xà phòng . Chậu rửa . Móc treo khăn mặt. Gƣơng soi . -Trang bị buồng vệ sinh chung: Bệ men sứ . Hộp treo giấy vệ sinh . Chậu rửa tay . Gƣơng treo tƣờng - Câu lạc bộ sinh hoạt chung. - Buồng giặt. - Buồng là, giặt,sấy quần áo. - Các kho chuyên dụng. Các buồng t phục vụ cho tác nghiệp kỹ thuật: - Buồng lái tàu thủy : Trong buồng lái trang bị các thiết bị hàng hải sau: Tay chuông truyền lệnh . Điện thoại . Trạm lái tự động . Trạm điều khiển buồng máy. Động cơ điều khiển từ xa máy lái. 52
  52. Hiển thị ra đa màn hình. La bàn từ. La bàn điện. Kính viễn vọng, ống nhòm, kính lục phân . Bàn hải đồ và các dụng cụ để vẽ hải đồ . Máy điện báo . Máy đo độ sâu . Máy đo độ nghiêng . Thiết bị đo khí áp, nhiệt kế đo không khí, đo nƣớc biển. Đồng hồ bấm giờ và các loại . Bảng tín hiệu chống cháy . Tủ đựng cờ tín hiệu. Chuông tín hiệu . Bộ truyền độn, loa phóng thanh. Bộ hiển thị tốc độ tàu . Bộ quét rađa. Màn hiển thị toạ độ loran. 4.4. Sơ đồ bố trí buồng phòng trên tàu . - Boong chính: Ta bố trí buồng máy lái và nhà kho trên boong chính Số cầu thang : 2 cầu thang xuống buồng máy và 4 cầu thang lên boong thƣợng tầng đuôi, 2 cửa thoát hiểm từ buồng máy. -Buồng máy lái - Buồng quạt gió - Phòng giặt sấy là - Buồng tắm công cộng chung - Kho tạp vật liệu - Nhà xƣởng - Buồng CO2 - Kho đèn, kho sơn - Buồng cất giữ phƣơng tiện cứu hoả 53
  53. - Buồng điện - Phòng điều khiển máy - Buồng tạo bọt + Boong thƣợng tầng đuôi Tầng này chủ yếu bố trí phòng ở cho thuyền viên và phục vụ sinh hoạt của tàu: - Nhà bếp phục vụ ăn uống - Kho lƣơng thực,thực phẩm - Phòng ăn dành cho thuỷ thủ trên tàu - Phòng giao ban - Phòng hút thuốc riêng - Phòng tập thể thao,gym - Các phòng ở cho thuỷ thủ, phòng ở cho phục vụ viên và đầu bếp. - Buồng máy phát điện ứng cấp - Buồng ắc quy - Trên nóc buồng séctơ, bố trí các thiết bị chằng buộc . + Boong xuồng cứu sinh: Tầng này chủ yếu bố trí phòng ở và sinh hoạt cho sỹ quan : - Các phòng ở dành cho sỹ quan - Phòng ăn cho sỹ quan - Phòng hội thảo và câu lạc bộ cho toàn tàu - Phòng khám chữa bệnh - Phòng bác sỹ +Boong thƣợng tầng 4 : - Phòng thuyền trƣởng - Phòng máy trƣởng - Phòng sỹ quan Bố trí 3 cầu thang xuống boong xuồng cứu sinh, 3 cầu thang lên boong lầu lái + Boong lầu lái : 54
  54. Tầng này bố trí buồng lái, hải đồ, điện báo, rađa và các trang thiết bị, buồng máy biến dòng . Bố trí 3 cầu thang xuống boong lầu 1, 2 cầu thang lên nóc lầu lái + Nóc lầu lái : Bố trí các trang thiết bị rada, các thiết bị thu và truyền tín hiệu. +Boong dâng mũi : Bố trí các thiết bị tời, neo và trang thiết bị chằng buộc Dƣới boong dâng mũi bố trí kho dây và kho bạt 4.5. Tính toán các trang thiết bị, hệ thống trên tàu. Các hạng mục tính toán: 1. Tính toán thiết bị lái tàu thủy. 2. Tính toán thiết bị neo tàu thủy 3. Tính toán thiết bị vận chuyển. 4. Tính toán thiết bị chằng buộc. 5. Lựa chọn trang thiết bị cứu sinh . 6. Lựa chọn trang thiết bị tín hiệu. 7. Trang thiết bị hàng hải trên tàu. 8. Trang thiết bị vô tuyến điện . 9. Hệ thống thông hơi, thông gió. 10. Hệ thống cứu hỏa trên tàu. 11. Trang thiết bị cứu khi tàu bị thủng. 12. Trang thiết bị chống ô nhiễm môi trƣờng theo Quy Phạm. 13. Hệ thống làm mát trên tàu. 14. Hệ thống dầu đốt, dầu bôi trơn . 15. Hệ thống hút khô dằn và rửa khoang hàng . 16. Hệ thống nƣớc sinh hoạt ,vệ sinh , thải . 17. Hệ thống lan can, hành lang, cầu thang, hàng rào, cầu nối . 18. Hệ thống hâm nóng dầu hàng và nhiên liệu . 19. Hệ thống làm hàng đối với tàu chwor nhiên liệu lỏng. 4.5.1. Trang thiết bị lái tàu thủy. 55
  55. Đã tính ở 3.4 4.5.2. Thiết bị neo. a. Tính toán cho eo: Đặc trƣng của neo : EN W2/3 2 hB 0,1 A 1498( m 2 ) Trong đó: W : Lƣợng chiếm nƣớc toàn tải của tàu ,W = 9500 (tấn) B : Chiều rộng tàu, B = 17 ( m ) h : Chiều cao tính từ đƣờng nƣớc chở hàng mùa hè đến cạnh trên tôn boong của thƣợng tầng cao nhất có chiều rộng > 0,25B đo tại mạn, h = 8,5 ( m ) A : Diện tích hứng gió tính theo công thứ sau: A fL  h'' l 700( m2 ) f: Khoảng cách thẳng đứng tính từ đƣờng nƣớc toàn tải đến mép dƣới của boong đo tại dọc tâm tàu, f = 2,5 (m) hl'' : Tổng tích chiều cao của từng thƣợng tầng, lầu đo tại tâm tàu với chiều dài thiết thực của thƣợng tầng, lầu, = 340 (m2) Theo yêu cầu của quy phạm tàu cần trang bị: Số lƣợng neo: 3 chiếc Khối lƣợng mỗi chiếc neo: 3750 ( kg) Với neo đứng ta chọn neo Holl không có thanh ngáng, lƣỡi quay. Kích thƣớc của Neo có các thông số sau : 3 Chiều rộng thân neo: A0 18,5 Q 287( mm ) Chiều dài thân neo : H1 = 9,6A0 = 2755 ( mm ) Độ mở của lƣỡi neo : L1 = 6,4A0 = 1837 ( mm ) Chiều cao lƣỡi : h1 = 5,8A0 = 1664 ( mm ) Chiều rộng của đế : B1 = 2,65A0 = 760,55 ( mm ) b. Xích neo. Xích có ngáng cấp 2 . Tổng chiều dài: 2 xích 523,5 ( m ) 56
  56. Đƣờng kính: 47 (mm) Tải kéo đứt: 739 kN c. Hãm xích neo. Hãm vít ma sát cho phép có thể hãm xích neo ở bất kì vị trí nào của xích neo Kích thƣớc của bộ hãm vít ma sát tra bảng 2.15 STTBTT1 . Trọng Cỡ xích Kích thƣớc của xích ( mm ) lƣợng xích ( mm ) ( kg ) BC HC LC IC IC‟ 49 470 560 830 750 460 410 Bảng 4.1 : Bảng lựa chọn xích neo . d. Ống thả neo . Cỡ xích neo Đƣờng kính Chiều dài thanh ống (mm) trong ống Ống nghiêng Ống thẳng 49 370 10 14 10 Bảng 4.2 : Bảng lựa chọn ống thả neo. e. Hầm xích neo. Tra STTBTT1 thì thể tích hầm xích neo tính nhƣ sau: 2 2 V100 = 0,0009dx = 2,1609 (m ) 2 Vtp = 45665 ( m ) Trong đó: V100 : Thể tích của 100 m dây xích . dx = 49 ( mm ): Đƣờng kính của xích neo. 4.5.3. Thiết bị vận chuyển hàng trên tàu dầu . 57
  57. Trên tàu dầu hiện nay,các thiết bị vận chuyển chủ yếu là các đƣờng ống và các hệ thống hút dầu nên 1 cần cẩu để vận chuyển các thiết bị trên tàu, đƣờng ống vận chuyển hàng lên bờ : Trên các loại tàu hàng hiện nay thƣờng dùng 2 loại cần cẩu là cần cẩu Derick và cần trục xoay với các ƣu nhƣợc điểm nhƣ sau : Cần cẩu Derrick có ƣu điểm là giá thành đầu tƣ ban đầu rẻ nhƣng nhƣợc điểm là kích thƣớc không gọn gàng,cồng kềnh và vận hành phức tạp, chi phí cho bảo dƣỡng khi hỏng hóc lớn,không lợi về tính kinh tế Cần trục xoay có nhƣợc điểm là giá thành đầu tƣ ban đầu lớn,gía thành đầu tƣ cao nhƣng lại có ƣu điểm là vận hành đơn giản, tin cậy, kích thƣớc gọn gàng, chi phí cho bảo dƣỡng,sửa chữa thấp hơn so với cần cẩu Derrick. Do đó trên tàu ta bố trí cần trục xoay của hãng Mac GREGOR kí hiệu GL2522 có các thông số làm việc chủ yếu nhƣ sau : STT Thông số cơ bản Trị số tính toán Đơn vị 1 Sức nâng 25 tấn 2 Tầm với lớn nhất 22 m 3 Tầm với nhỏ nhất 2.7 m 4 Tổng trọng lƣợng 36 tấn 4.5.4. Thiết bị chằng buộc trên tàu . a. Dây chằng buộc. Ta lựa chọn dây chằng buộc làm bằng sợi tổng hợp : Tra bảng 3.6 STTBTT2 ta có: - Dây chằng buộc chính : Số lƣợng : 4 dây. Tổng chiều dài dây : 650 ( m ) Tải trọng kéo đứt dây : 145 ( kN ) Đƣờng kính dây : 28,6 (mm) *) Dây chằng buộc phụ: Số lƣợng dây: 2 dây. 58
  58. Tổng chiều dài dây : 150 ( m ) Tải trọng kéo đứt dây : 98,2 ( kN ) Đƣờng kính dây : 25 ( mm ) b. Cọc bích. Dây chằng buộc có đƣờng kính là 28,6 ( mm ) và chu vi là 98 (mm). Do đó chọn cọc bích cho toàn tàu là cọc bích hàn thẳng có bệ . Các thông số cơ bản của cọc bích đƣợc lựa chọn nhƣ sau : D = 180 ( mm ) D1 = 215 ( mm ) B = 262 (mm ) H = 340 ( mm ) h = 82 ( mm ) h1 = 63 ( mm ) L = 710 ( mm ) S1 = r = 8 ( mm ) S = 8 ( mm ) l = 35 ( mm ) A = 600 ( mm ) Khối lƣợng 49,3( kg ) 4.5.5. Thiết bị cứu sinh. Thiết bị cứu sinh đƣợc chọn theo quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép QCVN21:2010/BGTVT. a. Xuồng phóng : Theo yêu cầu quy phạm xuồng cứu sinh phải đƣợc bố trí ở cả 2 bên mạn và đảm bảo chở đƣợc 100% số thủy thủ đoàn và xuồng phóng bố trí ở đuôi tàu Các thông số kích thƣớc của xuồng cứu sinh : Vật liệu : Hợp kim nhẹ. Kí hiệu xuồng : CIP33 Chiều dài xuồng : L = 7,0 (m) Chiều rộng xuồng phóng: B = 2,4 (m). Chiều cao xuồng : H = 1,53 (m). Tốc độ xuồng : V = 6 (knot). Khoảng cách các móc nâng : A = 6 (m). Lƣợng chiếm nƣớc : = 4,17 (t). Khối lƣợng xuồng : 1,7 (tấn). 59
  59. Sức chứa tối đa là 29 ngƣời. Ngoài ra bố trí 1 xuồng xuyên lửa đặt ở đuôi tàu (hoạt động theo cơ chế rơi tự do). Các thông số của xuồng xuyên lửa nhƣ sau Vật liệu: Hợp kim nhẹ. Kí hiệu xuồng: CIIIAP22 Chiều dài xuồng : L = 6,7 ( m ) Chiều rộng xuồng : B = 2,27 ( m) . Chiều cao xuồng : H = 1,5 ( m ). Tốc độ xuồng : v = 6 ( knot ). Khoảng cách các móc nâng: A = 5,25 (m ). Lƣợng chiếm nƣớc xuồng : = 2,85 (tấn). Khối lƣợng xuồng : 1,2 (tấn). Sức chứa tối đa của xuồng là 22 ngƣời . b. Phao cứu sinh. Theo luật công ƣớc quốc tế ,Tra bảng 4.7STTBTT2 ta có: Trang bị mỗi mạn tàu một phao cứu sinh bơm hơi sức chở toàn bộ số ngƣời trên tàu : Chiều dài phao : L = 3,98 ( m ) Chiều rộng phao: B = 2,99 ( m ) Đƣờng kính thân: D = 0,5 ( m ) Chiều cao phao : HP = 2,07 ( m ) Chiều cao thả phao cho phéplà : h = 18,3 ( m ) Diện tích khoang chứa S = 1.89 m2 Sức chứa tối đa: 29 ngƣời Khối lƣợng phao không kể trang thiết bị: 310 kg Khối lƣợng phao có kể trang thiết bị và ngƣời không quá 1660 kg c. Phao tròn. Theo luật công ƣớc quốc tế quy định về số phao tròn đƣợc chọn theo chiều dài tàu , Lmax =104 (m) thì trang bị 10 phao tròn có dây ném, 6 chiếc có đèn tự sáng và 4 chiếc có dây ném và có tín hiệu khói thông báo. 60
  60. Vật liệu làm phao: Nhựa bọt Lực giữ : 14,5 kg Đƣờng kính ngoài : D = 760 ( mm) Đƣờng kính trong: d = 440 ( mm ) Chiều rộng: B = 160 ( mm ) Chiều dày: H = 60 ( mm ) Khối lƣợng phao : 3 kg d. Phao áo cứu sinh. Theo luật công ƣớc quốc tế trang bị áo cứu sinh cho đầy đủ số ngƣời trên tàu. Trang bị tất cả 18 bộ áo phao cứu sinh. Các thông số cơ bản: Vật liêu: Nhựa xốp. L = 1320 ( mm) B = 320 (mm) d = 42 (mm) Khối lƣợng : 1,43(kg) 4.5.6. Thiết bị đèn tín hiệu hành trình. Thiết bị cứu sinh đƣợc chọn theo quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép QCVN21:2010/BGTVT a. Đèn tín hiệu hành trình . Tầm Góc nhìn của đèn trong mặt Màu nhìn tối phẳng nằm ngang STT Tên đèn sắc thiểu Góc Phân bổ góc nhìn (hải lý) chung 1 2 3 4 7 8 112,5o mỗi bên của 1 Đèn cột Trắng 6 225o mặt phẳng đối xứng nhìn từ mũi 61
  61. Nhìn theo góc 67,5o 2 Đèn đuôi Trắng 3 135o mỗi mạn theo hƣớng từ đuôi tàu Đèn hành 112,5o về phía mạn 3 trình mạn Xanh 3 112,5o nhìn thẳng từ mũi tàu phải Đèn hành 4 trình mạn Đỏ 3 112,5o Nhƣ trên, từ phía trái trái Trắng Đèn chiếu Nhìn theo mọi phía từ 5 Đỏ 3 360o xung quanh mặt phẳng ngang Xanh Đèn chớp 6 Vàng 3 360o Nhƣ trên xung quanh Bảng 4.3: Bảng lựa chọn đèn tín hiệu trên tàu b. Pháo hiệu trên tàu . Cƣờng Chiều Tầm xa Thời độ chiếu cao bắn nghe gian Mục Tên pháo Màu STT sáng tối tối tối cháy tối đích sử hiệu sắc thiểu thiểu thiểu thiểu dụng (cd) ( m ) ( hl) (s) 1 2 3 4 5 6 7 8 Phát tín 1 Pháo dù Đỏ 30.000 300 _ 40 hiệu tai nạn Pháo 2 sáng hoặc _ _ _ 5 _ nt lựu đạn 3 Pháo hoa Đỏ 10.000 _ _ 60 nt 4 Pháo hoa Trắng 15.000 _ _ 20 Để gây 62
  62. chú y Pháo Tín hiệu 5 sáng một xanh 3000 80 _ 6 cấp cứu tầng Pháo 6 sáng một Đỏ 3000 80 _ 6 nt tầng Mìn nổi da 7 3000 80 _ 180 nt phát khói cam Bảng 4.4: Bảng lựa chọn pháo hiệu trên tàu. Ngoài ra còn bố trí một số thiết bị tín hiệu nhƣ sau : Tín hiệu âm thanh : Còi: 1 chiếc, bố trí trên nóc lầu lái, điều khiển từ buồng lái, tần số âm thanh 100db . Chuông: Bố trí 1 chiếc ở phía mũi. Cồng: bố trí 1 chiếc ở phía đuôi. Các vật hiệu: Quả cầu đen đƣờng kính 0,6 (m). Hình thoi đen có dƣờng chéo ngắn là 0,6 (m). Hình nón đen có đáy có đƣờng kính 0,6 (m), chiều cao 0,6 (m). Hình trụ đen có đƣờng kính 0,6 (m). 4.5.7. Thiết bị hàng hải trên tàu. Tên thiết bị Số lƣợng La bàn từ chuẩn 1 La bàn từ lái 1 Đồng hồ bấm giây 3 Khí áp kế 2 Máy đo độ nghiêng 2 63
  63. Đèn phát tín hiệu ban ngày 1 Hải đồ vùng biển Việt Nam 1 Hải đồ vùng biển Thái Bình Dƣơng 1 La bàn con quay 1 Ống nhòm hàng hải 4 Máy đo độ sâu 1 Máy đo tốc độ tàu 1 Bảng 4.5: Thiết bị hàng hải bố trí trên tàu. 4.5.8. Thiết bị vô tuyến điện bố trí trên tàu. Tên thiết bị Số lƣợng Máy phát vô tuyến điện chính 1 Máy phát vô tuyến điện dự phòng 1 Máy thu vô tuyến điện chính 1 Máy thu vô tuyến điện dự phòng 1 Máy phát tín hiệu cấp cứu 1 Máy thu tín hiệu cấp cứu 1 Máy phát khai thác 1 Máy thu khai thác 1 Thiết bị VHF 1 Thiết bị định vị vệ tinh 1 Rađa hàng hải 1 Thiết bị truyền thanh chỉ huy 1 Thiết bị định vị vệ tinh 1 Phao vô tuyến sự cố 1 Bảng 4.6: Thiết bị vô tuyến điện bố trí trên tàu. 4.5.9. Hệ thống thông hơi, thông gió bố trí trên tàu . a. Thông gió buồng máy và buồng sinh hoạt. 64
  64. Buồng ở đƣợc thông gió cƣỡng bức bằng hệ thống điều hoà tập trung lấy gió tƣơi từ ngoài trời đƣa vào các buồng và nhà bếp. Nhà vệ sinh, kho, buồng giặt và buồng đặt két thải đƣợc bố trí thêm các quạt hút để hút khí bẩn đƣa ra ngoài. Bố trí các cửa sổ, cửa trần cho các phòng ở và phòng sinh hoạt tập thể. Ngoài ra trong các phòng thuyền trƣởng, máy trƣởng có lắp máy điều hoà không khí. Phòng máy có bố trí 4 quạt đẩy gió vào và 2 quạt hút gió ra, các cửa nhận gió tự nhiên, cửa nhận gió từ các phòng quạt gió, ống thông gió mặt khỉ Đồng thời bố trí các cửa thông khí và ống khói. Các phòng sơn, phòng ác quy đƣợc lắp ống gió đẩy laval, ống thông gió mặt khỉ để thông gió nhanh chóng. b. Thông gió buồng bơm. Buồng bơm, đặt một ống thông hơi cao hơn mặt boong 4,2m và 2 quạt hút gió cƣỡng bức. c. Thông gió hầm hàng. Các hầm hàng đặt chung một hệ thống thông hơi, đƣờng ống đó chạy qua cột cẩu. Hệ thống tự động điều chỉnh áp suất một cách hợp lí trong quá trinh vận chuyển hàng hoá cũng nhƣ có sự thay đổi thể tích hàng do giãn nở nhiệt. Các ống thông hơi đều đƣợc bố trí lƣới xốp ngăn cháy, van thở. Tất cả các két chứa chất lỏng đều đƣợc bố trí ống thông hơi Các ống thông hơi của các két dầu là loại có lƣới chống cháy. 4.5.10. Hệ thống cứu hỏa. a. Kết cấu chống cháy. Thân tàu, lầu và các tầng boong đƣợc làm bằng thép. Các kết cấu chống cháy của các boong, vách theo bảng 5/2.1, 5/2.2 quy phạm. b. Hệ thống phát hiện và báo cháy. Bố trí các nút báo động bằng tay ở tất cả các buồng ở, buồng phục vụ và trạm điều khiển, lối ra vào, trên hành lang, khoảng cách các nút 20m. 65
  65. Sử dụng hệ thống phát hiện và báo cháy cố định dựa trên nguyên tắc cảm biến nhiệt và cảm biến khói đặt ở tất cả các hành lang, lối thoát trong khu vực buồng ở, ống thông gió. Loại cảm Diện tích lớn nhất Khoảng cách lớn Khoảng cách lớn biến nền sàn/cảm biến nhất giữa các tâm nhất tính từ vách Nhiệt 37 9 4,5 Khói 74 11 5,5 c. Trang thiết bị chữa cháy. Bố trí 3 bơm truyền động cơ giới độc lập, sản lƣợng mỗi bơm 2,5m3/h (có thể sử dụng bơm của hệ thống dằn, hút khô). Bố trí hệ thống đƣờng ống chữa cháy (đƣờng ống chính và đƣờng ống nhánh) đủ phân phối hiệu quả lƣợng nƣớc khi 2 bơm đồng thời làm việc, áp suất của mỗi họng không nhỏ hơn 0,27N/mm2. Bố trí hệ thống bơm nƣớc, dùng 5 vòi rồng, đƣờng kính các vòi theo tiêu chuẩn. Hệ thống chữa cháy bằng nƣớc bao gồm: Hệ thống phun sƣơng dùng để dập cháy trong các buồng máy, nồi hơi, và các buồng dùng nhiên liệu lỏng cấp III. Hệ thống màn nƣớc dùng để bảo vệ boong lộ thiên. Hệ thống tƣới nƣớc dùng để tƣới vào các vách của buồng chứa chất nổ, vào các giá của kho chứa chất nổ, cầu thang của lối vào ứng cấp buồng máy. Bố trí 1 buồng khí chống cháy CO2 đủ đảm bảo thể tích theo yêu cầu Quy Phạm. Trong buồng máy bố trí 1 thiết bị tạo bọt, trên boong chính, vùng giáp khoang hàng bố trí một phòng tạo bọt và trong mỗi buồng đốt bố trí hai bình tạo bọt xách tay, dung tích của mỗi bình 50 lít. 66
  66. Bố trí các bình chống cháy xách tay có dung tích 10 lít tại các hành lang, tại buồng Rađio, tại nhà bếp, lối vào buồng chứa đèn, lối vào kho sơn, tại xƣởng mộc. Bố trí 2 bộ dụng cụ chống cháy cá nhân kèm theo thiết bị dự trữ. Hệ thống chữa cháy trong khoang hàng: Ký Đơn Số STT Thiết bị Chọn theo quy phạm hiệu vị lƣợng Diện tích bề mặt khoang 1 F m2 1962 Chọn(6.3.3.3QFPPHCC) hàng Cƣờng độ cung cấp dung 2 Q m3/h 1.5 Chọn(6.3.3.3QFPPHCC) dịch bọt 3 Suất tiêu hao dung dịch Qc m2 954.4 Chọn Fq 4 Thời gian cấp bọt T h 35.0 Chọn (6.3.3.4QFPPHCC) 5 Độ nở của bọt T ph 6.0 Chọn (6.3.3.4QFPPHCC) 6 Tỷ lệ thuốc tạo bọt P06 % 4.0 Chọn theo tỷ lệ hoà Chọn theo suất tiêu hao 7 Lƣu lƣợng bơm Q m3/h 30.6 dung dịch 8 Số đầu phun N 6.0 Chọn(6.6.3.1QFPPHCC) 9 Áp suất tại các đầu phun P N/m 0.3 Chọn(6.2.3 QFPPHCC) 10 Số lƣợng thiết bị tạo bọt N 7 11 Tốc độ dòng chảy  m/s 4 Chọn(6.6.3.8QFPPHCC) 67
  67. 12 Đƣờng kính ống chính Dy m 0.34 1.128 Q /10 13 Số lƣợng bơm 2 Bảng 4.7: Hệ thống chữa cháy trong khoang hàng. Ký Đơn Số STT Thiết bị Chọn theo quy phạm hiệu vị lƣợng 1 Thiết bị tạo bọt xách tay Chiếc 8 Chọn(6.2.12.1QFCC) 2 Thể tích bình tạo bọt V l 13.5 Chọn(6.2.8.1QFCC) 3 Lƣu lƣợng dầu phun Q m3/h 1.6 Chọn(6.2.8.4 QFCC) 4 Bình bọt cố định Chiếc 1 2 Chọn(6.2.17.2QFCC) 5 Dung tích bình V l 60 Chọn(6.2.17.2QFCC) 6 Bình khí CO2 Chiếc 6 Chọn(6.27.2QFCC) 7 Dung tích bình khí CO2 V l 30 Chọn(6.2.7.2QFCC) Hệ thống phun 8 3 Chọn (6.2.11QFCC) nƣớc thành 9 Số lƣợng đầu phun cụm 6 Chọn (6.2.5QFCC) 10 Kích thƣớc đầu phun D mm 25 Chọn(6.2.5QFCC) Bảng 4.8: Hệ thống chữa cháy trong khoang máy. Trong khoang bơm: Hệ thống phun nƣớc thành sƣơng giảm 1 so với buồng máy. 68
  68. Thiết bị bọt giảm 3 so với buồng máy. 4.5.11. Trang thiết bị cứu thủng. Trang bị đầy đủ giẻ, dây gai, nêm gỗ, búa, dây thừng, chão, dây thép và các hỗn hợp bê tông đông cứng nhanh. STT Tên gọi Kích thƣớc Số lƣợng 1 Thảm bịt thủng có đệm xơ 3 x 3 m 1 2 Tấm đệm xơ 0.4 x 0.5 m 3 3 Bộ đồ dây nhợ 1 4 Bộ đồ thợ nguội 1 5 Thanh gỗ thông 150x150x4000 6 6 Thanh gỗ thông 80x100x2000 2 7 Tấm gỗ thông 50x200x4000 6 8 Tấm gỗ thông 50x200x2000 2 9 Nêm gỗ thông 20x200x200 6 10 Nêm gỗ bạch dƣơng 60x200 x400 6 11 Nút gỗ thông cho tàu có cửa sổ mạn 6 12 Nút gỗ thông 10x30x190 6 13 Vải sơn (m2) 6 14 Phớt thô (m2) d = 10 mm 2 15 Tấm cao su (m2) d = 5 mm 1 16 Xơ đay tấm hắc ín (kg) 30 17 Dây thép ít cac bon d = 3 m,cuộn 50 m 20 18 Quai d = 12 8 19 Bu lông đầu 6 cạnh M16 x 480 6 20 Bu lông đầu 6 cạnh M16 x 260 2 21 Đai ốc 6 cạnh M16 8 22 Vành đệm đai ốc M16 16 23 Đinh công nghiệp (kg) L = 70 mm 3 24 Đinh công nghiệp (kg) L = 190 mm 4 69
  69. 25 Xi măng mau khô (kg) 300 26 Cát thiên nhiên (kg) 300 27 Chất làm xi măng mau cứng (kg) 15 28 Milium(Pb 304) (kg) 10 29 Mỡ kỹ thuật(kg) 10 30 Rìu thợ mộc(cái) 2 31 Cƣa ngang(cái) L = 1200 mm 1 32 Cƣa tay(cái) L = 600 mm 1 33 Xẻng (cái) 2 34 Xô(cái) 2 35 Búa tạ (cái) Loại 5 kg 1 36 Đèn chống nổ 1 37 Cái hãm dạng xếp đƣợc 2 38 Ê tô dự trữ 1 Bảng 4.9: Trang thiết bị cứu thủng. Bộ đồ thợ nguội và bộ đồ dây nhợ ghi trong bảng trên đƣợc chọn bộ theo bảng: Số lƣợng trong một bộ STT Tên gọi Kích thƣớc Bộ đồ dây Bộ đồ thợ nguội thợ 1 Thƣớc cuộn L = 1500 m 1 1 2 Búa thợ nguội Loại 0.5 kg 1 1 3 Búa Loại 3 kg 1 4 Búa gỗ 1 5 Đầu đột 1 b = 20mm 6 Đục 1 1 l = 20 mm 7 Cọc 300 mm 1 8 Đầu khoan gỗ b = 200 mm 1 9 Mũi khoan xoắn ốc D = 18 mm 70
  70. 10 Kẹp l =200 mm - 11 Cái đột lỗ D = 18 - 1 12 Cái đột lỗ D = 25 mm - 1 13 Dũa bán nguyệt l = 300 mm - 1 14 Kẹp tổng hợp l = 200 mm - 1 15 Tuốc nơ vít b = 10 mm - 1 16 Mỏ lết Độ mở 36 mm - 1 17 Cờ lê Độ mở 24 mm - 1 18 Dao chặt dây 1 1 19 Máy cƣa - 20 Lƣỡi cƣa - 6 21 Túi đựng đồ dung cụ 1 1 Bảng 4.10: Trang thiết bị thợ nguội . 4.5.12. Trang thiết bị chống ô nhiễm môi trƣờng. a. Trang thiết bị chống ô nhiễm biển từ buồng máy. Theo điều 2.2.2.1/29: Kết cấu và bố trí các két dầu cặn phải thỏa mãn các yêu cầu sau: Các lỗ ngƣời chui qua hoặc lỗ quan sát theo 1 kích cỡ thích hợp phải đƣợc bố trí tại các vị trí sao cho làm sạch đƣợc dễ dàng. Phải trang bị các phƣơng tiện thích hợp để dễ dàng hút và xả dầu cặn. Không đƣợc lắp đặt các bích nối xả trực tiếp qua mạn tàu. Theo điều 2.2.2.2/30: Đƣờng ống xả của két và đƣờng ống đáy tàu phải không đƣợc nối với nhau. Phải trang bị các bơm đế xả dầu cặn ra khỏi két nhƣng khồn đƣợc dùng chung với bơm nƣớc đáy tàu nhiễm dầu. Tên gọi Qui định Đƣờng kính ngoài. 215mm. Đƣờng kính trong. Đƣờng kính tƣơng ứng hợp lý với đƣờng kính ngoài. 71
  71. Đƣờng kính vòng tròn lăn. 183 mm. Rãnh khía (lỗ bắt bu lông) Phải khoan 6l ỗ đƣờng kính 22 mm ở trên trên mặt bích. đƣờng kính vòng tròn lăn tại các khoảng cách góc bằng nhau, và phải ra công các rãnh rộng 22 mm từ các lỗ này thấu tới vách ngoài của bích nối. Chiều dày của bích nối. 20 mm. Số lƣợng và đƣờng kính các bu lông và đai ốc với chiều 6 bộ đƣờng kính 20 mm. dày thích hợp. Bích nối phải làm bằng thép hoặc vật liệu tƣơng đƣơng với các bề mặt nhẵn. Bích nối phải chịu đƣợc áp suất làm việc 0,6 MPa khi một miếng đệm kín dầu đƣợc lồng vào. Bảng 4.11: Bích nối xả tiêu chuẩn. b. Trang bị ngăn ngừa ô nhiễm biển. + Két nƣớc thải. Thể tích két nƣớc thải: qZt Vm 5,2(3 ) 1000 Trong đó: Q : Lƣợng nƣớc thải định mức 1 ngƣời, q = 30 (lít) Z : Số thuyền viên trên tàu, n = 18 (ngƣời) t: Thời gian hành trình t = 3 (ngày) Vậy bố trí 1 két thải có thể tích V =8 (m3) *) Thùng rác thải: Bố trí thùng chứa rác thải có nắp đậy và đƣợc gắn chặt với thân tàu bằng bu lông. P = 3 dm3: Lƣợng nƣớc thải định mức/1 ngày đêm.ngƣời V = 1,5(m3) Biện pháp ngăn chặn dầu loang: 72
  72. Chân không hoá khoang hàng. Bố trí phao nổi để hạn chế dầu loang. Bố trí thiết bị làm lạnh dầu loang. Sử dụng hoá chất. Biện pháp làm sạch môi trƣờng biển: Bố trí hệ thống thu gom dầu, rác, chất thải trên biển. Bố trí phân li dầu, nƣớc đáy tàu, hệ thống lọc nƣớc dầu bẩn khi rửa khoang dầu hoặc khi chở dằn vào khoang dầu, két dầu lắng. Bố trí khoang chứa nƣớc thải, xử lí rác. Bố trí hệ thống lọc không khí trong quá trình thông hơi khoang dầu. Hệ thống dầu hàng đảm bảo có thể bơm dầu ở khoang bất kỳ vào các khoang khác khi cần thiết. 4.5.13. Hệ thống làm mát . Làm mát máy chính và máy phụ: Máy chính và máy phụ đƣợc làm mát gián tiếp: Dùng nƣớc ngoài tàu làm mát nƣớc ngọt và dùng nƣớc ngọt làm mát máy. Máy nén khí đƣợc làm mát nhờ nƣớc ngoài tàu Làm mát boong khoang hàng: Boong khoang hàng đƣợc làm mát nhờ nƣớc hắt lên boong do bố trí lan can thay cho mạn giả. Đồng thời bố trí một bơm hút nƣớc từ cửa thông biển đƣa lên đƣờng ống phụt tia nƣớc tƣới mát toàn bộ mặt boong khoang dầu hàng. 4.5.14. Hệ thống dầu đốt, dầu bôi trơn . Hệ thống dầu đốt : Dầu đốt dự trữ F.O, D.O đƣợc rót trực tiếp vào két dầu đốt dự trữ qua miệng rót trên boong chính sau đó đƣợc bơm chuyển tới két lắng, lọc và chuyển tới két dầu đốt hàng ngày. a. Dung tích két nhiên liệu FO. Thể tích két nhiên liệu FO cần thiết là: Ne ge t 3 VFO k1 k 2 k 3 199( m )  FO 73
  73. Trong đó: Ne: Công suất của máy chính, Ne = 2500 ( kW ) -6 ge: Suất tiêu hao nhiên liệu máy chính, ge = 165.10 (kg/kW.h) t: Thời gian hành hải, t = 8 (ngày) k1: Hệ số dự trữ, k1 = 1,2 k2: Hệ số dung tích, k2 = 1,05 k3: Hệ số có kể đến ảnh hƣởng của sóng gió, k3 = 1,05 3  FO : Khối lƣợng riêng của dầu FO,  FO 0,92(t/m ) Vậy ta bố trí két FO có thể tích là 200 (m3) b. Dung tích két nhiên liệu DO . Thể tích két nhiên liệu DO cần thiết là: ZP N P g e t V FO 3 VDO k1 k 2 k 3 122,1( m )  FO 5 Trong đó: NP: Công suất của máy đèn, NP = 500 (kW) -6 ge: Suất tiêu hao nhiên liệu máy đèn, ge = 190.10 (kg/kW.h) ZP = 2: Số lƣợng máy đèn t: Thời gian hành hải, t = 3 (ngày) k1: Hệ số dự trữ, k1 = 1,2 k2: Hệ số dung tích, k2 = 1,05 k3: Hệ số có kể đến ảnh hƣởng của sóng gió, k3 = 1,05 3  FO : Khối lƣợng riêng của dầu DO,  FO 0,85(t/m ) Vậy ta bố trí két DO có thể tích là 125(m3) c. Dung tích két lắng FO. Thể tích két lắng FO cần thiết là: Ne ge t 3 VFO k1 k 2 k 3 8,2( m )  FO Trong đó: Ne: Công suất của máy chính, Ne = 2500 (kW) -6 ge: Suất tiêu hao nhiên liệu máy chính, ge = 165.10 (kg/kW.h) 74
  74. t: Thời gian lắng, t = 12 giờ k1: Hệ số dự trữ, k1 = 1,2 k2: Hệ số dung tích, k2 = 1,05 k3: Hệ số có kể đến ảnh hƣởng của sóng gió, k3 = 1,05 3  FO : Khối lƣợng riêng của dầu FO,  FO 0,92(t/m ) Vậy ta bố trí két lắng FO có thể tích là 9 ( m3 ) d. Dung tích két lắng DO. Thể tích két lắng DO cần thiết là: ZP N P g e t V FO 3 VDO k1 k 2 k 3 4,5( m )  FO 5 Trong đó: NP: Công suất của máy đèn, NP = 500 (kW) -6 ge: Suất tiêu hao nhiên liệu máy đèn, ge = 190.10 (kg/kW.h) ZP = 2: Số lƣợng máy đèn t: Thời gian lắng, t = 12 giờ k1: Hệ số dự trữ, k1 = 1,2 k2: Hệ số dung tích, k2 = 1,05 k3: Hệ số có kể đến ảnh hƣởng của sóng gió, k3 = 1,05 3  FO : Khối lƣợng riêng của dầu DO,  FO 0,85(t/m ) Vậy ta bố trí két lắng DO có thể tích là 5 (m3 ) Hệ thống dầu bôi trơn: Máy chính và máy phụ đều có hệ thống dầu tuần hoàn riêng biệt và có bơm kèm theo. Riêng máy chính đƣợc trang bị thêm một bơm dự phòng tự khởi động khi áp suất bôi trơn giảm . 4.5.15. Hệ thống rửa hầm hàng và hút khô dằn. Hệ thống rửa hầm hàng: Dùng bơm hút vét làm bơm rửa hầm hàng. Bơm hút nƣớc từ ngoài tàu đẩy qua bầu hâm nƣớc bằng khí xả sau đó đƣa đến đầu rửa tự quay phụt vào các vách. Sau đó hệ thống phân li nƣớc sạch xả qua mạn hoặc đƣa vào dằn tàu nếu cần và dầu dƣa vào két chứa dầu cặn rồi đƣa lên bờ. 75
  75. Hệ thống hút khô dằn: Tất cả các khoang dằn đều đƣợc bố trí miệng hút và cấp nƣớc. Có thể dùng một hoặc nhiều bơm để hút khô một hoặc nhiều khoang và xả nƣớc ra ngoài tàu. 4.5.16. Hệ thống nƣớc sinh hoạt, vệ sinh, thải. Nƣớc sinh hoạt: Nƣớc sinh hoạt (nƣớc ngọt) đƣợc cấp vào két nƣớc ngọt dự phòng bằng bơm trên bờ. Bơm nƣớc ngọt trong buồng máy hút nƣớc đƣa đến các hydrophore, từ đây nƣớc đƣợc đƣa đi tới nơi sử dụng. Nƣớc thải sinh hoạt, thải vệ sinh: Tất cả nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải vệ sinh đều đƣợc đƣa tới két nƣớc thải, sau đó hút xả ra ngoài tàu hoặc đƣa lên bờ. 4.5.17. Hệ thống hàng rào, lan can, cửa, cầu thang, cầu nối. Bố trí hàng rào ngoài mạn thay cho mạn chắn sóng có chiều cao 1.2 m tính từ mép boong chính. Khoảng cách giữa các thanh đứng là 2 khoảng sƣờn thực. Từ tầng boong xuống cứu sinh trở lên, bố trí lan can: + Chiều cao lan can 1 (m). + Khoảng hở dƣới thanh thấp nhất 200 (mm). Cửa: + Các buồng ở và các loại buồng nhỏ khác, cửa bố trí mở vào trong, kích thƣớc cửa là 800x2000. + Các buồng, phòng sinh hoạt chung và cửa ra hành lang mạn, cửa mở ra ngoài, kích thƣớc cửa 1600x2000. Cầu thang: + Chiều rộng cầu thang 800 (mm). + Chiều cao bậc h = 200 (mm). + Chiều rộng bậc t = 200 (mm). + Góc nghiêng 600 . Cầu nối (Theo quy phạm 2-A.22 - 11.4): 76
  76. + Mặt sàn cách boong chính. + Cầu nối từ boong nâng mũi  boong nâng lái. + Cầu rộng 2m, có hàng rào ở 2 bên cao 1,2 (m). + Cầu đƣợc đỡ bởi các cặp cột tại vị trí vách ngang và cơ cấu khác. Đƣờng kính cột 300mm. 4.5.18. Hệ thống hâm nóng hàng và nhiên liệu. Hơi nóng đƣợc cấp từ nồi hơi nhờ hệ thống ống tới từng khoang và quay trở lại nồi hơi bằng hệ thống ống hồi có van và bẫy hơi . 4.5.19. Hệ thống làm hàng. Hệ thống làm hàng bao gồm hệ thống nhận hàng và trả hàng: Hệ thống nhận hàng bao gồm: Hệ thống các đƣờng ống nhận hàng đặt trên mặt boong chính, với hệ thống nhận hàng tính toán thì đƣờng ống đƣợc lấy nhƣ ở hệ thống làm hàng. Chọn bơm có các thông số sau: +) Bơm hút: Loại: CQX250-15-18.5 Lƣu lƣợng bơm: 250 m3/h Cột áp bơm:15 mcn Công suất:18,5 kW Tốc độ: 2900 v/ph Khối lƣợng: 205 kg +) Bơm vét: Loại: CQX120-10-5.5 Lƣu lƣợng bơm:120 m3/h Cột áp bơm :10 mcn Công suất : 4,6 kW Tốc độ: 1450 v/ph Khối lƣợng: 148 kg 77
  77. PHẦN V TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ TÍNH NỔI 78
  78. 5.1. Đồ thị tỷ lệ Bonjean . Định nghĩa : Đồ thị Bonjean là một đồ thị gồm 2 họ đƣờng cong : Đƣờng cong diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn sƣờn phụ thuộc vào chiều chìm tàu , kí hiệu:  fz() Đƣờng cong mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn ngâm nƣớc đối với đƣờng chuẩn đáy phụ thuộc vào chiều chìm tàu : M f() z Để xây dựng đƣờng cong diện tích sƣờn ngâm nƣớc ta sử dụng công thức : z  2 ydz i 0 z M 2 yzdz  0 Để xây dựng đƣờng cong momen tĩnh diện tích sƣờn ngâm nƣớc lấy với đƣờng chuẩn đáy ta sử dụng công thức : Để thuận lợi cho việc tính toán,ta sử dụng công thức tính toán gần đúng theo phƣơng pháp hình thang: n i T k i y i T y i i 0 tp n 22 Mi () () T k i y i i T y i i i 0 tp Trong đó các đại lƣợng nhƣ sau : T ( m ) : Gia số chiều chìm trung bình y ( m) : Tung độ các đƣờng nƣớc tại chiều chìm tƣơng ứng i ki : Hệ số hiệu chỉnh của công thức hình thang i : Chỉ số tay đòn theo chiều chìm tàu Quá trình tính toán các sƣờn đƣợc thể hiện dƣới dạng bảng sau: 80
  79. 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) i yi.i ∑tp(yi.i) Ω (m ) MΩ (m ) DN 5865 0 0 0 0 0 0 0 DN 6000 0.307 0.041 0.132 0.041 0.005 0.041 0.005 DNTK 2.224 2.217 0.992 2.206 1.938 2.217 1.938 DN 8000 4.230 9.575 2.132 9.018 14.734 9.575 14.734 DN 9300 5.723 22.514 3.432 19.641 51.991 22.514 51.991 DN 10000 6.219 30.873 30.873 4.132 25.6969 83.7279 83.7279 DN 11000 6.777 43.869 43.869 5.132 34.7796 144.204 144.204 Bảng 5.1: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 0, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 0 đối với trục Oy. 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) MΩ (m ) DN 5240 0 0 0 0 0 0 0 DN 6000 1.769 1.34444 1.34444 0.76 1.34444 1.02177 1.02177 DNTK 3.78 6.11658 6.11658 1.62 6.1236 7.44429 7.44429 DN 8000 5.615 16.8269 16.8269 2.76 15.4974 32.0922 32.0922 DN 9300 6.877 33.0665 33.0665 4.06 27.9206 88.5357 88.5357 DN 10000 7.205 42.9239 42.9239 4.76 34.2958 132.087 132.087 DN 11000 7.611 57.7399 57.7399 5.76 43.8394 210.222 210.222 Bảng 5.2: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 0,5, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 0,5 đối với trục Oy. 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) MΩ (m ) DN 88 0 0 0 0 0 0 0 DN 1000 1.11 1.01232 1.01232 0.912 1.01232 0.92324 0.92324 DN 2000 1.207 3.32932 3.32932 1.912 2.30778 4.24334 4.24334 DN 3000 0.873 5.40932 5.40932 2.912 2.54218 9.0933 9.0933 DN 4000 0.568 6.85032 6.85032 3.912 2.22202 13.8575 13.8575 DN 5000 1.142 8.56032 8.56032 4.912 5.6095 21.689 21.689 DN 6000 3.09 12.7923 12.7923 5.912 18.2681 45.5666 45.5666 DNTK 4.969 19.7231 19.7231 5.772 28.6811 85.9429 85.9429 DN 8000 6.553 32.8581 32.8581 7.912 51.8473 177.745 177.745 DN 9300 7.59 51.244 51.244 9.212 69.9191 336.042 336.042 DN 10000 7.826 62.0352 62.0352 9.912 77.5713 439.285 439.285 DN 11000 8.171 78.0322 78.0322 10 81.71 598.566 598.566 Bảng 5.3: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 1, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 1 đối với trục Oy. 81
  80. 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) MΩ (m ) DN 0 0.36 0 0 0 0 0 0 DN 1000 1.945 2.305 2.305 1 1.945 1.945 1.945 DN 2000 2.181 6.431 6.431 2 4.362 8.252 8.252 DN 3000 2.031 10.643 10.643 3 6.093 18.707 18.707 DN 4000 2.016 14.69 14.69 4 8.064 32.864 32.864 DN 5000 2.694 19.4 19.4 5 13.47 54.398 54.398 DN 6000 4.322 26.416 26.416 6 25.932 93.8 93.8 DNTK 5.908 35.2138 35.2138 6.86 40.5289 150.956 150.956 DN 8000 7.245 50.2082 50.2082 8 57.96 263.234 263.234 DN 9300 8.007 70.0358 70.0358 9.3 74.4651 435.386 435.386 DN 10000 8.224 81.3975 81.3975 10 82.24 545.08 545.08 DN 11000 8.427 98.0485 98.0485 11 92.697 720.017 720.017 Bảng 5.4: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 1,5, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 1,5 đối với trục Oy. 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) MΩ (m ) DN 0 1.019 0 0 0 0 0 0 DN 1000 2.751 3.77 3.77 1 2.751 2.751 2.751 DN 2000 3.119 9.64 9.64 2 6.238 11.74 11.74 DN 3000 3.172 15.931 15.931 3 9.516 27.494 27.494 DN 4000 3.387 22.49 22.49 4 13.548 50.558 50.558 DN 5000 4.087 29.964 29.964 5 20.435 84.541 84.541 DN 6000 5.414 39.465 39.465 6 32.484 137.46 137.46 DNTK 6.667 49.8547 49.8547 6.86 45.7356 204.729 204.729 DN 8000 7.725 66.2615 66.2615 8 61.8 327.319 327.319 DN 9300 8.266 87.0498 87.0498 9.3 76.8738 507.595 507.595 DN 10000 8.39 98.709 98.709 10 83.9 620.137 620.137 DN 11000 8.48 115.579 115.579 11 93.28 797.317 797.317 Bảng 5.5: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 2, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 2 đối với trục Oy. 82
  81. 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) MΩ (m ) DN 0 2.784 0 0 0 0 0 0 DN 1000 4.551 7.335 7.335 1 4.551 4.551 4.551 DN 2000 5.068 16.954 16.954 2 10.136 19.238 19.238 DN 3000 5.365 27.387 27.387 3 16.095 45.469 45.469 DN 4000 5.711 38.463 38.463 4 22.844 84.408 84.408 DN 5000 6.307 50.481 50.481 5 31.535 138.787 138.787 DN 6000 7.095 63.883 63.883 6 42.57 212.892 212.892 DNTK 7.769 76.666 76.666 6.86 53.2953 295.336 295.336 DN 8000 8.297 94.9813 94.9813 8 66.376 431.762 431.762 DN 9300 8.5 116.817 116.817 9.3 79.05 620.815 620.815 Bảng 5.6: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 3, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 3 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 4.603 0 0 0 0 0 0 DN 1000 6.261 10.864 10.864 1 6.261 6.261 6.261 DN 2000 6.725 23.85 23.85 2 13.45 25.972 25.972 DN 3000 7.064 37.639 37.639 3 21.192 60.614 60.614 DN 4000 7.384 52.087 52.087 4 29.536 111.342 111.342 DN 5000 7.745 67.216 67.216 5 38.725 179.603 179.603 DN 6000 8.11 83.071 83.071 6 48.66 266.988 266.988 DNTK 8.325 97.2051 97.2051 6.86 57.1095 357.95 357.95 DN 8000 8.471 116.353 116.353 8 67.768 500.31 500.31 DN 9300 8.5 138.415 138.415 9.3 79.05 691.174 691.174 Bảng 5.7: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 4, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 4 đối với trục Oy. 83
  82. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 6.097 0 0 0 0 0 0 DN 1000 7.434 13.531 13.531 1 7.434 7.434 7.434 DN 2000 7.753 28.718 28.718 2 15.506 30.374 30.374 DN 3000 7.975 44.446 44.446 3 23.925 69.805 69.805 DN 4000 8.166 60.587 60.587 4 32.664 126.394 126.394 DN 5000 8.337 77.09 77.09 5 41.685 200.743 200.743 DN 6000 8.454 93.881 93.881 6 50.724 293.152 293.152 DNTK 8.493 108.455 108.455 6.86 58.262 386.88 386.88 DN 8000 8.5 127.827 127.827 8 68 530.819 530.819 DN 9300 8.5 149.927 149.927 9.3 79.05 721.984 721.984 Bảng 5.7: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 5, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 5 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(yi) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 7 0 0 0 0 0 0 DN 1000 8.223 14.939 14.939 1 8.223 8.223 8.223 DN 2000 8.436 31.598 31.598 2 16.872 33.318 33.318 DN 3000 8.497 48.531 48.531 3 25.491 75.681 75.681 DN 4000 8.5 65.528 65.528 4 34 135.172 135.172 DN 5000 8.5 82.528 82.528 5 42.5 211.672 211.672 DN 6000 8.5 99.528 99.528 6 51 305.172 305.172 DNTK 8.5 114.148 114.148 6.86 58.31 399.179 399.179 DN 8000 8.5 133.528 133.528 8 68 543.172 543.172 DN 9300 8.5 155.628 155.628 9.3 79.05 734.337 734.337 Bảng 5.8: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 6, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 6 đối với trục Oy. 84
  83. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 6.82 0 0 0 0 0 DN 1000 8.375 15.192 15.192 1 8.375 8.375 8.375 DN 2000 8.5 32.067 32.067 2 17 33.75 33.75 DN 3000 8.5 49.067 49.067 3 25.5 76.25 76.25 DN 4000 8.5 66.067 66.067 4 34 135.75 135.75 DN 5000 8.5 83.067 83.067 5 42.5 212.25 212.25 DN 6000 8.5 100.067 100.067 6 51 305.75 305.75 DNTK 8.5 114.687 114.687 6.86 58.31 399.757 399.757 DN 8000 8.5 134.067 134.067 8 68 543.75 543.75 DN 9300 8.5 156.167 156.167 9.3 79.05 734.915 734.915 Bảng 5.9 : Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 7-13, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 7-13 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 6.82 0 0 0 0 0 0 DN 1000 8.347 15.164 15.164 1 8.347 8.347 8.347 DN 2000 8.5 32.011 32.011 2 17 33.694 33.694 DN 3000 8.5 49.011 49.011 3 25.5 76.194 76.194 DN 4000 8.5 66.011 66.011 4 34 135.694 135.694 DN 5000 8.5 83.011 83.011 5 42.5 212.194 212.194 DN 6000 8.5 100.011 100.011 6 51 305.694 305.694 DNTK 8.5 114.631 114.631 6.86 58.31 399.701 399.701 DN 8000 8.5 134.011 134.011 8 68 543.694 543.694 DN 9300 8.5 156.111 156.111 9.3 79.05 734.859 734.859 Bảng 5.10: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 14, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 14 đối với trục Oy. 85
  84. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 6.79 0 0 0 0 0 0 DN 1000 8.057 14.844 14.844 1 8.057 8.057 8.057 DN 2000 8.406 31.307 31.307 2 16.812 32.926 32.926 DN 3000 8.482 48.195 48.195 3 25.446 75.184 75.184 DN 4000 8.5 65.177 65.177 4 34 134.63 134.63 DN 5000 8.5 82.177 82.177 5 42.5 211.13 211.13 DN 6000 8.5 99.177 99.177 6 51 304.63 304.63 DNTK 8.5 113.797 113.797 6.86 58.31 398.637 398.637 DN 8000 8.5 133.177 133.177 8 68 542.63 542.63 DN 9300 8.5 155.277 155.277 9.3 79.05 733.795 733.795 Bảng 5.13: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 15, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 15 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 6.18 0 0 0 0 0 0 DN 1000 7.565 13.749 13.749 1 7.565 7.565 7.565 DN 2000 8.003 29.317 29.317 2 16.006 31.136 31.136 DN 3000 8.223 45.543 45.543 3 24.669 71.811 71.811 DN 4000 8.338 62.104 62.104 4 33.352 129.832 129.832 DN 5000 8.418 78.86 78.86 5 42.09 205.274 205.274 DN 6000 8.477 95.755 95.755 6 50.862 298.226 298.226 DNTK 8.5 110.355 110.355 6.86 58.31 392.114 392.114 DN 8000 8.5 129.735 129.735 8 68 536.107 536.107 DN 9300 8.5 151.835 151.835 9.3 79.05 727.272 727.272 Bảng 5.14: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 16, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 16 đối với trục Oy. 86
  85. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 4.99 0 0 0 0 0 0 DN 1000 6.735 11.725 11.725 1 6.735 6.735 6.735 DN 2000 7.331 25.791 25.791 2 14.662 28.132 28.132 DN 3000 7.622 40.744 40.744 3 22.866 65.66 65.66 DN 4000 7.809 56.175 56.175 4 31.236 119.762 119.762 DN 5000 7.945 71.929 71.929 5 39.725 190.723 190.723 DN 6000 8.08 87.954 87.954 6 48.48 278.928 278.928 DNTK 8.224 101.975 101.975 6.86 56.4166 369.139 369.139 DN 8000 8.395 120.921 120.921 8 67.16 510.016 510.016 DN 9300 8.5 142.885 142.885 9.3 79.05 700.089 700.089 Bảng 5.15: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 17, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 17 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 3.22 0 0 0 0 0 0 DN 1000 5.206 8.425 8.425 1 5.206 5.206 5.206 DN 2000 5.93 19.561 19.561 2 11.86 22.272 22.272 DN 3000 6.351 31.842 31.842 3 19.053 53.185 53.185 DN 4000 6.577 44.77 44.77 4 26.308 98.546 98.546 DN 5000 6.719 58.066 58.066 5 33.595 158.449 158.449 DN 6000 6.866 71.651 71.651 6 41.196 233.24 233.24 DNTK 7.093 83.6557 83.6557 6.86 48.658 310.514 310.514 DN 8000 7.53 100.326 100.326 8 60.24 434.658 434.658 DN 9300 8.158 120.72 120.72 9.3 75.8694 611.6 611.6 Bảng 5.16: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 18, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 18 đối với trục Oy. 87
  86. . MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 2.16 0 0 0 0 0 0 DN 1000 4.216 6.379 6.379 1 4.216 4.216 4.216 DN 2000 4.957 15.552 15.552 2 9.914 18.346 18.346 DN 3000 5.385 25.894 25.894 3 16.155 44.415 44.415 DN 4000 5.587 36.866 36.866 4 22.348 82.918 82.918 DN 5000 5.698 48.151 48.151 5 28.49 133.756 133.756 DN 6000 5.839 59.688 59.688 6 35.034 197.28 197.28 DNTK 6.058 69.9194 69.9194 6.86 41.5579 263.149 263.149 DN 8000 6.571 84.3165 84.3165 8 52.568 370.453 370.453 DN 9300 7.507 102.618 102.618 9.3 69.8151 529.551 529.551 Bảng 5.17: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 18,5, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 18,5 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 0.92 0 0 0 0 0 0 DN 1000 3.001 3.921 3.921 1 3.001 3.001 3.001 DN 2000 3.731 10.653 10.653 2 7.462 13.464 13.464 DN 3000 4.113 18.497 18.497 3 12.339 33.265 33.265 DN 4000 4.251 26.861 26.861 4 17.004 62.608 62.608 DN 5000 4.283 35.395 35.395 5 21.415 101.027 101.027 DN 6000 4.333 44.011 44.011 6 25.998 148.44 148.44 DNTK 4.499 51.6065 51.6065 6.86 30.8631 197.341 197.341 DN 8000 5.099 62.5482 62.5482 8 40.792 279.027 279.027 DN 9300 6.344 77.4241 77.4241 9.3 58.9992 408.756 408.756 Bảng 5.18: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 19, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 19 đối với trục Oy. 88
  87. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DN 0 0.00 0 0 0 0 0 0 DN 1000 1.622 1.622 1.622 1 1.622 1.622 1.622 DN 2000 2.308 5.552 5.552 2 4.616 7.86 7.86 DN 3000 2.629 10.489 10.489 3 7.887 20.363 20.363 DN 4000 2.688 15.806 15.806 4 10.752 39.002 39.002 DN 5000 2.536 21.03 21.03 5 12.68 62.434 62.434 DN 6000 2.291 25.857 25.857 6 13.746 88.86 88.86 DNTK 2.298 29.8035 29.8035 6.86 15.7643 114.239 114.239 DN 8000 2.865 35.6894 35.6894 8 22.92 158.339 158.339 DN 9300 4.233 44.9168 44.9168 9.3 39.3669 239.312 239.312 DN 10000 4.768 51.2175 51.2175 10 47.68 300.245 300.245 DN 11000 5.311 61.2965 61.2965 11 58.421 406.346 406.346 Bảng 5.19: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 19,5 , mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 19,5 đối với trục Oy. MΩ 2 3 ĐN yi (m) ∑tp(y) Ω (m ) i yi.i ∑tp(yi.i) (m ) DNTK 0 0 0 0 0 0 0 DN 8000 0.574 0.65436 0.65436 1.14 0.65436 0.74597 0.74597 DN 9300 1.475 3.31806 3.31806 2.44 3.599 6.27534 6.27534 DN 10000 0.627 4.78946 4.78946 3.14 1.96878 10.1728 10.1728 DN 11000 2.676 8.09246 8.09246 4.14 11.0786 23.2202 23.2202 Bảng 5.19: Bảng tính diện tích phần ngâm nƣớc sƣờn 20, mômen tĩnh diện tích phần ngâm nƣớc của sƣờn 20 đối với trục Oy. 89
  88. 5.2. Tính toán họ các đƣờng cong thủy lực . 5.2.1. Mục đích tính toán . Dựng các đƣờng cong thủy lực để xác định các yếu tố đặc trƣng cho tính toán và ổn định của tàu phụ thuộc vào chiều chìm tàu. 5.2.2. Các đại lƣợng tính toán. Đƣờng cong thủy lực là đồ thị biểu diễn các yếu tố của diện tích đƣờng nƣớc và thể tích ngâm nƣớc phụ thuộc vào chiều chìm tàu khi tùa không bị nghiêng không bị chúi.Nó bao gồm các họ đƣờng cong sau Nhóm các yếu tố liên quan đến đƣờng nƣớc: Diện tích đƣờng nƣớc Ω (m2) Hoành độ diện tích đƣờng nƣớc LCF. Ix là momen quán tính của diện tích đƣờng nƣớc lấy với trục bản thân và song song với trục Ox của tàu Iyf là momen quán tính của diện tích đƣờng nƣớc với trục ff đi qua tâm diện tích đƣờng nƣớc Nhóm các yếu tố liên quan đến thân tàu: Thể tich ngâm nƣớc  . Khối lƣợng tàu =  . Tọa độ tâm nổi LCB, KB Bán kính tâm nghiêng r, R. Chiều cao tâm nghiêng zm; ZM. TPC Các đƣờng cong hệ số béo CB; CW; CM 90
  89. Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 1' 0 0.4 0 -8.9 0 0 0 1.5 0.36 0.9 0.324 -8.5 -2.754 23.409 0.04199 2 1.019 1.5 1.5285 -8 -12.228 97.824 1.58713 3 2.784 2 5.568 -7 -38.976 272.83 43.1557 4 4.63 2 9.26 -6 -55.56 333.36 198.506 5 6.097 2 12.194 -5 -60.97 304.85 453.293 6 6.716 2 13.432 -4 -53.728 214.91 605.846 7 6.817 2 13.634 -3 -40.902 122.71 633.592 8 6.817 2 13.634 -2 -27.268 54.536 633.592 9 6.817 2 13.634 -1 -13.634 13.634 633.592 10 6.817 2 13.634 0 0 0 633.592 11 6.817 2 13.634 1 13.634 13.634 633.592 12 6.817 2 13.634 2 27.268 54.536 633.592 13 6.817 2 13.634 3 40.902 122.71 633.592 14 6.817 2 13.634 4 54.536 218.14 633.592 15 6.784 2 13.568 5 67.84 339.2 624.435 16 6.184 2 12.368 6 74.208 445.25 472.975 17 4.99 2 9.98 7 69.86 489.02 248.503 18 3.219 1.5 4.8285 8 38.628 309.02 50.0327 18.5 2.163 1 2.163 8.5 18.3855 156.28 10.1197 19 0.92 0.9137 0.84057 9 7.56513 68.086 0.71146 19' 0 0.4137 0 9.41366 0 0 0  195.127 106.807 3653.9 7777.94 Bảng 5.21 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 0 Kết quả bảng tính : S = 985.389 ( m2 ) My = 2723.84 LCF = 2.76422 ( m ) 4 Ix = 13092.9 ( m ) 4 Iy = 470582 ( m ) 4 Iff = 463053 ( m ) 91
  90. Bảng 5.22 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 1000 Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 1‟ 0 0.3345 0 -9.3345 0 0 0 1 1.11 0.8345 0.92625 -9 -8.3362 75.026 1.14123 1.5 1.945 1 1.945 -8.5 -16.533 140.53 7.35798 2 2.751 1.5 4.1265 -8 -33.012 264.1 31.2294 3 4.551 2 9.102 -7 -63.714 446 188.517 4 6.261 2 12.522 -6 -75.132 450.79 490.864 5 7.434 2 14.868 -5 -74.34 371.7 821.67 6 8.223 2 16.446 -4 -65.784 263.14 1112.04 7 8.375 2 16.75 -3 -50.25 150.75 1174.86 8 8.375 2 16.75 -2 -33.5 67 1174.86 9 8.375 2 16.75 -1 -16.75 16.75 1174.86 10 8.375 2 16.75 0 0 0 1174.86 11 8.375 2 16.75 1 16.75 16.75 1174.86 12 8.375 2 16.75 2 33.5 67 1174.86 13 8.375 2 16.75 3 50.25 150.75 1174.86 14 8.347 2 16.694 4 66.776 267.1 1163.11 15 8.057 2 16.114 5 80.57 402.85 1046.04 16 7.565 2 15.13 6 90.78 544.68 865.878 17 6.735 2 13.47 7 94.29 660.03 611.002 18 5.206 1.5 7.809 8 62.472 499.78 211.643 18.5 4.216 1 4.216 8.5 35.836 304.61 74.9379 19 3.001 1 3.001 9 27.009 243.08 27.027 19.5 1.611 1 1.611 9.5 15.3045 145.39 4.18106 20 0.381 0.6434 0.24512 10 2.45123 24.512 0.03558 20' 0 0.1434 0 10.1434 0 0 0 255.476 138.638 5572.3 14880.7 Kết quả bảng tính : S = 1290.15 ( m2 ) My = 3535.62 LCF = 2.74046 ( m ) 4 Ix = 25049.1 ( m ) 4 Iy = 717644 ( m ) 4 Iff = 707955 ( m ) 92
  91. Bảng 5.23 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 2000 Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 1‟ 0 0.3893 0 -9.3893 0 0 0 1 1.207 0.8893 1.07339 -9 -9.6605 86.945 1.56377 1.5 2.181 1 2.181 -8.5 -18.539 157.58 10.3745 2 3.119 1.5 4.6785 -8 -37.428 299.42 45.5132 3 5.068 2 10.136 -7 -70.952 496.66 260.339 4 6.725 2 13.45 -6 -80.7 484.2 608.285 5 7.753 2 15.506 -5 -77.53 387.65 932.05 6 8.436 2 16.872 -4 -67.488 269.95 1200.71 7 8.5 2 17 -3 -51 153 1228.25 8 8.5 2 17 -2 -34 68 1228.25 9 8.5 2 17 -1 -17 17 1228.25 10 8.5 2 17 0 0 0 1228.25 11 8.5 2 17 1 17 17 1228.25 12 8.5 2 17 2 34 68 1228.25 13 8.5 2 17 3 51 153 1228.25 14 8.5 2 17 4 68 272 1228.25 15 8.406 2 16.812 5 84.06 420.3 1187.95 16 8.003 2 16.006 6 96.036 576.22 1025.15 17 7.331 2 14.662 7 102.634 718.44 787.988 18 5.93 1.5 8.895 8 71.16 569.28 312.792 18.5 4.957 1 4.957 8.5 42.1345 358.14 121.803 19 3.731 1 3.731 9 33.579 302.21 51.9369 19.5 2.308 1 2.308 9.5 21.926 208.3 12.2944 20 0.952 0.75 0.714 10 7.14 71.4 0.6471 20.25 0.476 0.3502 0.16669 10.25 1.70862 17.513 0.03777 20' 0 0.1002 0 10.3502 0 0 0 268.149 166.081 6172.2 16385.4 Kết quả bảng tính : S = 1354.15 ( m2 ) My = 4235.48 LCF = 3.12778 ( m ) 4 Ix = 27582.2 ( m ) 4 Iy = 794904 ( m ) 4 Iff = 781657 ( m ) 93
  92. Bảng 5.24 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 3000 Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 0.5 0 0.2673 0 -9.2673 0 0 0 1 0.873 0.7673 0.66988 -9 -6.0289 54.26 0.51053 1.5 2.031 1 2.031 -8.5 -17.264 146.74 8.3778 2 3.172 1.5 4.758 -8 -38.064 304.51 47.873 3 5.365 2 10.73 -7 -75.11 525.77 308.844 4 7.064 2 14.128 -6 -84.768 508.61 704.989 5 7.975 2 15.95 -5 -79.75 398.75 1014.43 6 8.497 2 16.994 -4 -67.976 271.9 1226.95 7 8.5 2 17 -3 -51 153 1228.25 8 8.5 2 17 -2 -34 68 1228.25 9 8.5 2 17 -1 -17 17 1228.25 10 8.5 2 17 0 0 0 1228.25 11 8.5 2 17 1 17 17 1228.25 12 8.5 2 17 2 34 68 1228.25 13 8.5 2 17 3 51 153 1228.25 14 8.5 2 17 4 68 272 1228.25 15 8.482 2 16.964 5 84.82 424.1 1220.46 16 8.223 2 16.446 6 98.676 592.06 1112.04 17 7.622 2 15.244 7 106.708 746.96 885.598 18 6.351 1.5 9.5265 8 76.212 609.7 384.253 18.5 5.385 1 5.385 8.5 45.7725 389.07 156.155 19 4.113 1 4.113 9 37.017 333.15 69.5787 19.5 2.629 1.25 3.28625 9.5 31.2194 296.58 22.7134 20 1.331 0.75 0.99825 10 9.9825 99.825 1.76846 20.25 0.856 0.4092 0.35028 10.25 3.59039 36.802 0.25666 20' 0 0.1592 0 10.4092 0 0 0 0 273.574 193.037 6486.8 16990.8 Kết quả bảng tính : S = 1381.55 ( m2 ) My = 4922.94 LCF = 3.56334 ( m ) 4 Ix = 28601.2 ( m ) 4 Iy = 835417 ( m ) 4 Iff = 817875 ( m ) 94
  93. Bảng 5.25 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 4000 Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 0.5 0 0.1911 0 -9.1911 0 0 0 1 0.568 0.6911 0.39254 -9 -3.5328 31.796 0.12664 1.5 2.016 1 2.016 -8.5 -17.136 145.66 8.19354 2 3.387 1.5 5.0805 -8 -40.644 325.15 58.2823 3 5.711 2 11.422 -7 -79.954 559.68 372.534 4 7.384 2 14.768 -6 -88.608 531.65 805.202 5 8.166 2 16.332 -5 -81.66 408.3 1089.08 6 8.5 2 17 -4 -68 272 1228.25 7 8.5 2 17 -3 -51 153 1228.25 8 8.5 2 17 -2 -34 68 1228.25 9 8.5 2 17 -1 -17 17 1228.25 10 8.5 2 17 0 0 0 1228.25 11 8.5 2 17 1 17 17 1228.25 12 8.5 2 17 2 34 68 1228.25 13 8.5 2 17 3 51 153 1228.25 14 8.5 2 17 4 68 272 1228.25 15 8.5 2 17 5 85 425 1228.25 16 8.338 2 16.676 6 100.056 600.34 1159.35 17 7.809 2 15.618 7 109.326 765.28 952.393 18 6.577 1.5 9.8655 8 78.924 631.39 426.751 18.5 5.587 1 5.587 8.5 47.4895 403.66 174.396 19 4.251 1 4.251 9 38.259 344.33 76.8198 19.5 2.688 1 2.688 9.5 25.536 242.59 19.4217 20 1.387 0.75 1.04025 10 10.4025 104.03 2.0012 20.25 0.948 0.5 0.474 10.25 4.8585 49.8 0.42599 20.5 0.214 0.2971 0.06359 10.5 0.66765 7.0103 0.00291 0 276.274 188.984 6595.7 17427.5 Kết quả bảng tính : S = 1395.19 ( m2 ) My = 4819.57 LCF = 3.45443 ( m ) 4 Ix = 29336.3 ( m ) 4 Iy = 849439 ( m ) 4 Iff = 832790 ( m ) 95
  94. Bảng 5.26 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 5000 Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 0‟ 0 0.023 0 -10.023 0 0 0 0 0 0.523 0 -10 0 0 0 0.5 0 1 0 -9.5 0 0 0 1 1.142 1 1.142 -9 -10.278 92.502 1.48936 1.5 2.694 1 2.694 -8.5 -22.899 194.64 19.5521 2 4.087 1.5 6.1305 -8 -49.044 392.35 102.401 3 6.307 2 12.614 -7 -88.298 618.09 501.763 4 7.745 2 15.49 -6 -92.94 557.64 929.168 5 8.337 2 16.674 -5 -83.37 416.85 1158.94 6 8.5 2 17 -4 -68 272 1228.25 7 8.5 2 17 -3 -51 153 1228.25 8 8.5 2 17 -2 -34 68 1228.25 9 8.5 2 17 -1 -17 17 1228.25 10 8.5 2 17 0 0 0 1228.25 11 8.5 2 17 1 17 17 1228.25 12 8.5 2 17 2 34 68 1228.25 13 8.5 2 17 3 51 153 1228.25 14 8.5 2 17 4 68 272 1228.25 15 8.5 2 17 5 85 425 1228.25 16 8.418 2 16.836 6 101.016 606.1 1193.04 17 7.945 2 15.89 7 111.23 778.61 1003.02 18 6.719 1.5 10.0785 8 80.628 645.02 454.993 18.5 5.698 1 5.698 8.5 48.433 411.68 184.998 19 4.283 1 4.283 9 38.547 346.92 78.5677 19.5 2.536 1 2.536 9.5 24.092 228.87 16.3098 20 1.12 0.5 0.56 10 5.6 56 0.70246 0.654 280.626 147.717 6790.3 17927.5 Kết quả bảng tính : S = 1417.16 ( m2 ) My = 3767.15 LCF = 2.65824 ( m ) 4 Ix = 30177.9 ( m ) 4 Iy = 874504 ( m ) 4 Iff = 864490 ( m ) 96
  95. Bảng 5.27 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DN 6000 Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 0‟ 0 0.636 0 -10.636 0 0 0 0 0.307 1.136 0.34875 -10 -3.4875 34.875 0.03287 0.5 1.769 1 1.769 -9.5 -16.806 159.65 5.53584 1 3.09 1 3.09 -9 -27.81 250.29 29.5036 1.5 4.322 1 4.322 -8.5 -36.737 312.26 80.7336 2 5.414 1.5 8.121 -8 -64.968 519.74 238.038 3 7.095 2 14.19 -7 -99.33 695.31 714.311 4 8.11 2 16.22 -6 -97.32 583.92 1066.82 5 8.454 2 16.908 -5 -84.54 422.7 1208.42 6 8.5 2 17 -4 -68 272 1228.25 7 8.5 2 17 -3 -51 153 1228.25 8 8.5 2 17 -2 -34 68 1228.25 9 8.5 2 17 -1 -17 17 1228.25 10 8.5 2 17 0 0 0 1228.25 11 8.5 2 17 1 17 17 1228.25 12 8.5 2 17 2 34 68 1228.25 13 8.5 2 17 3 51 153 1228.25 14 8.5 2 17 4 68 272 1228.25 15 8.5 2 17 5 85 425 1228.25 16 8.477 2 16.954 6 101.724 610.34 1218.31 17 8.08 2 16.16 7 113.12 791.84 1055.03 18 6.866 1.5 10.299 8 82.392 659.14 485.515 18.5 5.839 1 5.839 8.5 49.6315 421.87 199.074 19 4.333 1 4.333 9 38.997 350.97 81.3516 19.5 2.291 1 2.291 9.5 21.7645 206.76 12.0247 20 0.372 0.5 0.186 10 1.86 18.6 0.02574 291.031 63.491 7483.3 18677.2 Kết quả bảng tính : S = 1469.71 ( m2 ) My = 1619.18 LCF = 1.1017 ( m ) 4 Ix = 31440 ( m ) 4 Iy = 963754 ( m ) 4 Iff = 961970 ( m ) 97
  96. Bảng 5.28 Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc DNTK Sƣờn 2 3 yi(m) ki yi.ki i ( m) yi.ki.i yi.ki.i yi .ki 0‟ 0 0.7424 0 -10.742 0 0 0 0 2.224 1.2424 2.76304 -10 -27.63 276.3 13.6665 0.5 3.78 1 3.78 -9.5 -35.91 341.15 54.0102 1 4.969 1 4.969 -9 -44.721 402.49 122.689 1.5 5.908 1 5.908 -8.5 -50.218 426.85 206.216 2 6.667 1.5 10.0005 -8 -80.004 640.03 444.511 3 7.769 2 15.538 -7 -108.77 761.36 937.833 4 8.325 2 16.65 -6 -99.9 599.4 1153.94 5 8.493 2 16.986 -5 -84.93 424.65 1225.22 6 8.5 2 17 -4 -68 272 1228.25 7 8.5 2 17 -3 -51 153 1228.25 8 8.5 2 17 -2 -34 68 1228.25 9 8.5 2 17 -1 -17 17 1228.25 10 8.5 2 17 0 0 0 1228.25 11 8.5 2 17 1 17 17 1228.25 12 8.5 2 17 2 34 68 1228.25 13 8.5 2 17 3 51 153 1228.25 14 8.5 2 17 4 68 272 1228.25 15 8.5 2 17 5 85 425 1228.25 16 8.5 2 17 6 102 612 1228.25 17 8.224 2 16.448 7 115.136 805.95 1112.45 18 7.093 1.5 10.6395 8 85.116 680.93 535.28 18.5 6.058 1 6.058 8.5 51.493 437.69 222.325 19 4.499 1 4.499 9 40.491 364.42 91.0643 19.5 2.298 1 2.298 9.5 21.831 207.39 12.1353 20 0 0.5 0 10 0 0 0 303.537 -31.012 8425.6 19642.1 Kết quả bảng tính : S = 1532.86 ( m2 ) My = -790.89 LCF = -0.516 ( m ) 4 Ix = 33064.2 ( m ) 4 Iy = 1085116 ( m ) 4 Iff = 1084707 ( m ) 98