Khóa luận Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_xay_dung_he_thong_quan_ly_tien_luong_va_thong_ke_d.pdf
Nội dung text: Khóa luận Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện : Cán bộ hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC ĐƯỢM ThS. NGUYỄN CHÍ CƯỜNG Mssv:13D480201008 Lớp : Đại Học Công Nghệ Thông Tin . CẦN THƠ, 05/2017
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện : Cán bộ hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC ĐƯỢM ThS. NGUYỄN CHÍ CƯỜNG Mssv:13D480201008 Lớp : Đại Học Công Nghệ Thông Tin Cán bộ phản biện: ThS. LÊ THỊ THU LAN Mã số đề tài: Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Bộ môn Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ, Trường Đại học Tây Đô vào ngày 16 tháng 05 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại: • Thư viện: Trường Đại học Tây Đô. • Website:
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHẤP NHẬN LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn đại học (tên luận văn) Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại Học Tây Đô do sinh viên (tên) Nguyễn Thị Ngọc Đượm, mã số sinh viên: 13D480201008, thực hiện và báo cáo đã được chỉnh sửa theo góp ý và được Hội đồng chấm luận văn đại học thông qua. ___ ___ Họ tên Giảng viên hướng dẫn Họ tên Giảng viên Phản biện Giảng viên hướng dẫn Phản biện ___ Họ tên Thư ký Thư ký Cần Thơ, ngày tháng năm 20 ___ Họ tên Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Trang i
- NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN CHÍ CƯỜNG Trang ii
- NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Giảng viên phản biện LÊ THỊ THU LAN Trang iii
- LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường trường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè. Và sự giúp đỡ vô cùng quan trọng ở bước ngoặc cuối trong thời gian làm sinh viên này là hoàn thành một bài báo cáo thật sự ý nghĩa và hữu ít, vừa kết hợp những kiến thức đã học cũng như những vận dụng trong đời sống hằng ngày của chính mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Chí Cường đã trực tiếp hướng dẫn, và giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại Học Tây Đô”. Tuy rằng đã hoàn thành đề tài và báo cáo nhưng bên cạnh đó đề tài của em sẽ không tránh được những thiếu sót về kiến thức cũng như những thiếu sót nhỏ nhặt mắc phải. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô cùng các bạn để đề tài khóa luận được hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày tháng . năm 2017 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ NGỌC ĐƯỢM Trang iv
- MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH HÌNH x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5 Kết hoạch nghiên cứu 6 Đặc tả 6 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT 9 Tổng quan về Microsoft Visual Studio 9 Giới thiệu về Powerdesigner 9 Tổng quan về ASP.NET MVC 4 10 Tổng quan về ADO.NET Entity và truy vấn Entity Framework 12 4.1.1. ADO.NET Entity Framework 12 4.1.2. Truy vấn trong ADO.NET Entity 14 Tổng quan về SQL Server 15 Tổng quan về HTML, CSS và JavaScript 16 6.1. HTML và CSHTML 16 6.2. CSS (Cascading Style Sheets) 16 6.3. JavaScript và jQuery 17 Tìm hiểu về phương thức Ajax 19 Sơ lượt về mã hóa MD5 19 Tìm hiểu về phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin 19 8.1. Nghiên cứu sơ bộ 19 Trang v
- 8.2. Nghiên cứu khả thi 20 Khái niệm thành phần dữ liệu mức quan niệm 20 CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ HỆ THỐNG 22 1. Mô Hình CDM 22 2. Mô hình PDM 23 3. Mô Hình CSDL 24 4. Thiết kế các cơ sơ dữ liệu vật lý 24 4.1 Bảng Đăng Nhập 24 4.2 Bảng giảng viên 25 4.3 Bảng giảng dạy 26 4.4 Bảng cấp bậc 26 4.5 Bảng ngạch 27 4.6 Bảng trình độ 27 4.7 Bảng hệ số lương 27 4.8 Bảng học kỳ niên khóa 28 4.9 Bảng sinh viên 28 4.10 Bảng lớp học 29 4.11 Bảng môn học 29 4.12 Bảng đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên 30 4.13 Bảng nội dung đánh giá 30 4.14 Bảng hệ số lương tối thiểu 31 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI THỰC TẾ 31 1. Giao diện đăng nhập 31 2. Giao diện thông tin giảng viên 34 3. Giao diện giảng dạy 35 4. Giao diện học kỳ niên khóa 37 5. Giao diện lớp học 39 6. Giao diện môn học 39 7. Giao diện sinh viên 40 8. Giao diện thống kê đánh gía 41 Trang vi
- 9. Giao diện thông tin người dùng 43 10. Giao diện ngạch giảng viên 43 11. Giao diện cấp bậc giảng viên 44 12. Giao diện trình độ giảng viên 45 13. Giao diện hệ số lương 45 14. Giao diện mức lương tối thiểu của giảng viên 46 15. Giao diện nội dung đánh giá 47 16. Giao diện Web đánh giá 48 KẾT LUẬN 52 1. Kết quả đạt được 52 2. Hạn Chế 52 3. Hướng phát triển 52 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trang vii
- DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AJAX : Asynchronous JavaScript and XML CSDL : Conceptual Schema Definition Language CSS : Cascading Style Sheets DBMS : Database Management System EDM : Entity Data Model GV : Giảng Viên HTML : Hyper Text Markup Language LINQ : Language Integrated Query MD5 : Message-Digest algorithm 5 MS : Microsoft Trang viii
- TÓM TẮT Quản lý tiền lương của giảng viên trường đại học là vô cùng quan trọng, Áp dụng công nghệ thống tin vào quản lý lương giảng viên sẽ giúp cho việc tổ chức điều hành công việc hợp lý hơn, tiết kiệm được thời gian. Đồng thời việc thống kê được chất lượng giảng dạy của giảng viên từ nhận xét của sinh viên sẽ giúp cho chúng ta quản lý được quá trình truyền đạt cũng như chất lượng giảng dạy mà giảng viên mang lại cho sinh viên. Muốn xây dựng được hệ thổng quán lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên thì cần phải nắm rỏ các thông tin cần thiết cũng như quá trình tính lương gồm như giai đoạn nào Từ những vấn đề trên sẽ thu được kết quả tính lương giảng viên và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên. Trang ix
- DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Mô hình MVC 10 Hình 2: Ba cách sử dụng Entity Framework 13 Hình 3: Ảnh minh họa kiến trúc ADO.NET Entity 13 Hình 4: Mô tả vai trò CSS trong trang web 17 Hình 5: Giao diện đăng nhập 32 Hình 6:Giao diện đăng nhập không thành công 33 Hình 7: Giao diện màn hình chính 33 Hình 8: Giao diện giảng viên 35 Hình 9: Giao diện giảng dạy 36 Hình 10: In thống kê tiền lương 37 Hình 11: Giao diện học kỳ niên khóa 38 Hình 12: Giao diện lớp học 39 Hình 13: Giao diện môn học 40 Hình 14: Giao diện thông tin sinh viên 41 Hình 15 : Giao diện thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy 41 Hình 16: Giao in kết quả thống kê đánh giá 42 Hình 17 Giao diện tỷ lệ đánh giá của giảng viên 42 Hình 18: Giao diện người dùng 43 Hình 19: Giao diện Ngạch giảng viên 44 Hình 20: Giao diện bậc giảng viên 44 Hình 21: Giao diện trình độ giảng viên 45 Hình 22: Giao diện hệ số lương 46 Hình 23: Giao diện mức lương tối thiểu 46 Hình 24: Giao diện nội dung đánh giá 47 Hình 25: Giao diện đăng nhập trang web đánh giá 48 Hình 26: Giao diện đánh giá chất lượng giảng dạy 48 Hình 27 Giao diện nội dung cần đánh giá 49 Trang x
- Hình 28 Giao diện báo lổi phải chọn mức độ đánh giá 50 Hình 29 Giao diện báo lổi đánh giá trùng 50 Hình 30 Giao diện kiểm tra đánh giá 51 Trang xi
- CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Tổng quan về tình hình nghiên cứu Việc quản lý tiền lương của giảng viên trường đại học là vô cùng quan trọng, Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý lương giảng viên sẽ giúp cho việc tốt chức điều hành công việc hợp lý hơn, tiết kiệm được thời gian. Đặc biệt là các nước phát triển có điều kiện nghiên cứu triển hai các ngành công nghệ cao, cả về giáo dục và ứng dụng kinh tế. Công nghệ thông tin đã và đang xuất hiệnở kháp nơi trong trường học , trong công ty và trong ngân hàng. Yêu cầu lớn nhất hiện nay của nước ta đối với các bộ tin học ở mọi cơ quan là phải có khả năng phân tích, hiểu được tình trạng nghiệp vụ của cơ quan và từ đó thiết kế, xây dựng các hệ thống tin học sử dụng máy tính là phương tiện truyền thông đáp ứng cho công tác quản lý, có nhiều nguyên nhân vô cùng quan trọng là xây dựng hệ thống thông tin được trang bị cơ bản về phân tích thiết kế hệ thống. Để đáp ứng được nhu cầu này thì môn phân tích thiết kế hệ thống đã trở thành một môn học không thể thiếu được trong ngành công nghệ thông tin. Việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý đã phát triển hợp lý, nó đã giúp cho việc quản lý ngày càng trở nên hiệu quả và dễ dàng xử lý các tình huống, các yêu cầu, đưa ra được các con số và báo cáo một cách chính xác và nhanh chóng nhất, bên cạnh đó còn giảm thiểu được thời gian và công sức hoàn thành công việc. Song song với việc quản lý lương giảng viên trong trường đại học thì việc thống kê được danh các sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên cũng không kém tầm quan trọng. Hoạt động đánh giá giảng dạy qua việc khảo sát ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người học, đảm bảo tính dân chủ. Tạo cơ chế cho người học được đề xuất nguyện vọng, yêu cầu đối với môn học để đảm bảo rằng những gì giảng viên dạy chính là những gì người học mong muốn. Do đó sinh viên cần nhận thức rõ vai trò của mình trong hoạt động đánh giá giảng dạy. Trong quá trình đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên, sinh viên cần thực hiện nghiêm túc, chính xác và khách quan, đảm bảo rằng thông tin phản hồi giảng viên có được phản ánh chính xác hoạt động dạy học được tiến hành, từ đó giảng viên có thêm 1
- thông tin để điều chỉnh hoạt động giảng dạy theo hướng thoả mãn nhu cầu của người học, nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dạy học. Bên cạnh các ý kiến đánh giá cho các tiêu chí có sẵn, sinh viên cần có thêm những ý kiến đóng góp thông qua các câu hỏi mở, những ý kiến góp ý của sinh viên sẽ là những thông tin hữu ích giúp cho việc giảng dạy của giảng viên được tiến hành tốt hơn. Lý do chọn đề tài Khi chất lượng giáo dục ngày càng được xã hội quan tâm, chú trọng đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải nâng cao chất lượng đào tạo và trong các yếu tố quyết định thì năng lực của đội ngũ giảng viên là yếu tố then chốt. Vì vậy việc duy trì, nâng cao chất lượng giảng viên đặc biệt được nhà trường quan tâm và đưa ra nhiều chính sách, chế độ đãi ngộ nhân sự nhằm tạo động lực và cơ hội cho giảng viên phát huy thì quy trình tính lương cho giảng viên phải hợp lí và mang tính ổn định. Trong những nỗ lực cải thiện chất lượng đào tạo, vấn đề chính sách giảng viên có một vai trò đặc biệt quan trọng, vì giảng viên là lực lượng nhân sự trực tiếp của trường đại học. Vai trò đó quan trọng đến mức, có thể nói, một trường đại học được định nghĩa bởi chính những người làm việc cho nó. Khi cạnh tranh giữa các trường trở nên quyết liệt để giành nguồn tài trợ và giành sinh viên, chúng ta thấy cuộc săn tìm những giảng viên giỏi đang càng lúc càng thêm sôi nổi. Cải thiện chính sách giảng viên, thực chất là cải thiện cách quản lý và sử dụng lực lượng hàn lâm. Nói cách khác, chúng ta cần trả lời câu hỏi: Nên có một thiết chế như thế nào để đánh giá mức độ ưu tú, trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ giảng viên, căn cứ vào đó xác định mức độ đãi ngộ, điều kiện làm việc, và giao quyền gắn với trách nhiệm. Ai là người có thẩm quyền quyết định công nhận mức độ đạt được và bổ nhiệm những chức danh học thuật cho giảng viên, và quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá giảng viên phải như thế nào để bảo đảm hiệu quả tích cực? Kết quả đánh giá này phải liên đới với cách trả lương như thế nào để khích lệ sự xuất sắc? Tất cả những vấn đề này đều có ý nghĩa lớn trong việc đổi mới chất lượng giáo dục đại học. 2
- Chính vì thế tôi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại Học Tây Đô” với mục tiêu muốn nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học Tây Đô. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là hướng tới nghiên cứu hệ thống quản lý lương của trường Đại Học Tây Đô, để xây dựng một ứng dụng đem đến sự tiện lợi trong quản lý, đáp ứng nhu cầu của các nhà trường. Cụ thể là Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương giảng viên và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên từ đó để hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn hiệu quả hơn. Góp phần quan trọng đến chất lượng giảng dạy của giảng viên thông qua sự góp ý và nhận xét chính xác từ các sinh viên : - Mục tiêu cụ thể : + Tìm hiêu lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương + Hiểu được hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy, cần quản lý những mảng nào để xây dựng ứng dụng cho phù hợp nhu cầu thực tiễn. + Giúp quản lý hệ thống trở nên tối ưu hơn, công tác quản lý dễ dàng và tiện lợi hơn. + Giúp bản thân có thêm khả năng sáng tạo, tư duy thông qua thiết kế giao diện tương tác với người dùng, vận dụng kiến thức bản thân vào thực tiễn. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Xem lại môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin mà mình đã học, và kết hợp với các môn học cần thiết khác để phục vụ cho quá trình làm bài được tốt hơn. Nghiên cứu về Microsoft Visual Studio: Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) từ Microsoft. Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như 3
- Windows API, Windows Forms, Windows Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý. Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như cải tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã nguồn và gỡ lỗi mức độ máy. Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu. Nó chấp nhận các plug-in nâng cao các chức năng ở hầu hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên tập và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho các khía cạnh khác trong quy trình phát triển phần mềm. Tìm hiểu về Asp.net : ASP.Net cho phép lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình mà mình yêu thích: Visual Basic.Net, J#, C#, + Trang ASP.Net được biên dịch trước. Thay vì phải đọc và thông dịch mỗi khi trang web được yêu cầu, ASP.Net biên dịch những trang web động thành những tập tin DLL mà Server có thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả. Yếu tố này là một bước nhảy vọt đáng kể so với kỹ thuật thông dịch của ASP. + ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ bộ thư viện phong phú và đa dạng của .Net Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập cơ sở dữ liệu qua ADO.Net + ASPX và ASP có thể cùng hoạt động trong 1 ứng dụng. + ASP.Net sử dụng phong cách lập trình mới: Code behide. Tách code riêng, giao diện riêng . Dễ đọc, dễ quản lý và bảo trì. + Kiến trúc lập trình giống ứng dụng trên Windows. + Hỗ trợ quản lý trạng thái của các control + Tự động phát sinh mã HTML cho các Server control tương ứng với từng loại Browser + Hỗ trợ nhiều cơ chế cache. + Triển khai cài đặt + Không cần lock, không cần đăng ký DLL + Cho phép nhiều hình thức cấu hình ứng dụng + Hỗ trợ quản lý ứng dụng ở mức toàn cục 4
- + Global.aspx có nhiều sự kiện hơn + Quản lý session trên nhiều Server, không cần Cookies Phương pháp nghiên cứu thực tiển : Trực tiếp đến phòng tài chính trường đại học Tây Đô để phỏng vấn và thăm hỏi về quy trình tính lương giảng viên, các hoạt động của giảng viên cũng như các vấn đề liên quan đến đề tài mình đang làm. Về việc đánh giá chất lượng giảng viên, tôi đã đến phòng quản lý học sinh sinh viên của trường đại học Tây Đô để khảo sát và lấy thông tin về sinh viên đã đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trong các học kỳ trước. Từ đó rút ra được các kinh nghiệm cần thiết cho mình, và dựa vào đó để phát triển phần mềm của mình tốt hơn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lập trình C Sharp (C#).Sử dụng các công cụ như Microsoft Visual Studio 2015 Interprise để xây dựng chương trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2016 Express để tạo và quản lý CSDL. Trong đó: + Dùng ngôn ngữ C# để viết chương trình ứng dụng trong Microsoft Visual Studio 2016. + Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2016 để quản trị cơ sở dữ liệu cho đề tài. + Sử dụng công cụ Powerdesigner 16.1 để thiết kế sơ đồ CDM và PDM. + Đối với website: Tìm hiểu kỹ thuật lập trình, cách thức hoạt động và các đối tượng trong ASP.NET, ADO.NET. + Hiểu được cách lưu trữ dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server (MS SQL Server). Tìm hiểu các phần mềm tương tự trên intenet, với mục đích thảm khảo để học hỏi kinh nghiêm. Về mặt lập trình - Đối với website: Xây dựng trang web đánh giá cho sinh viên sử dụng để đánh giá nêu ý kiến của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên trang ứng dụng cho người dùng bằng ASP.NET, ADO.NET, csHTML, JavaScript, SQL Server. 5
- - Đối với hệ thống quản lý lương: sử dụng các thuật ngữ trong Microsoft Visual Studio 2016, thiết kế giao diện from và sử dụng cơ sở dữ liệu bằng Microsoft SQL Server (MS SQL Server). Kết hoạch nghiên cứu Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nội dung Hoàn thành đặt tả X X Hoàn thành CSDL X X Thu thập tài liệu X X X X X X X X X X Khảo sát thực trạng X Thu thập dữ liệu X X Thiết kế giao diện X X Lập trình hệ thống quản lí lương X X X X X X Thiết kế giao diện Web X Lập trình Web X X X Ghi nhận ý kiến Giảng viên X X X X X X X X X X X X Chỉnh sửa X X X X X X X X X X Hoàn thành X Đặc tả Việc quản lý tiền lương của giảng viên trường đại học là vô cùng quan trọng, Áp dụng công nghệ thống tin vào quản lý lương giảng viên sẽ giúp cho việc tổ chức điều hành công việc hợp lý hơn, tiết kiệm được thời gian. Đặc biệt là các nước phát triển có điều kiện nghiên cứu triển hai các ngành công nghệ cao, cả về giáo dục và ứng dụng kinh tế. Quy trình quản lý của một hệ thống quản lý lương bao gồm : Thông tin giảng viên, mỗi giảng viên sẽ dạy một hoặc nhiều lớp và có thể một hoặc nhiều môn, phải có học kỳ niên khóa cụ thê và mỗi giảng viên sẽ có Cấp bậc, Ngạch giảng viên, trình độ khác nhau. 6
- Bên cạnh đó khi muốn tính được lương giảng viên còn dựa vào nhiều yếu tố quan trọng như tiền thưởng thăm niên, Chế độ bảo hiểm do nhà nước quy định + Thông tin giảng viên sẽ được lưu trử lại bao gồm các thông tin : tên Giảng viên, ngày sinh, trình độ, cấp bậc, ngạch, địa chỉ, số điện thoại, là thỉnh giảng hay trợ giảng, ngày vào làm + Hệ số lương: ở hệ số lương chúng ta sẽ dựa vào cấp bậc và ngạch của giảng viên, để tính ra được hệ số lương cho giảng viên . + Môn học: bao gôm tên môn, tổng số tiết học, số tín chỉ bao gồm tín chỉ lý thuyết và tính chỉ thực hành. + Lớp học: bao gồm tên lớp, sĩ số + Dựa vào trình độ chúng ta sẽ có đơn giá tiết. + Mức lương tối thiểu: đối với mức lương tối thiểu, tất cả các trường đều phải có một mức lương tối thiểu căn bản. Tùy theo trường sẽ có giảng viên dạy tại trường hoặc là thỉnh giảng để tính lương chính xác hơn. Đối với thỉnh giảng khi tính lương cần có các thông tin cần thiết như: số tiết day, đơn giá tiết, và hệ số phụ thuộc vào trình độ của thỉnh giảng, bên cạnh đó thỉnh giảng còn được thưởng thêm nhờ vào sĩ số lớp. Còn đối với giáo viên tại trường sẽ tính lương phụ thuộc vào mức lương tối thiểu , hệ số, thâm niên, bảo hiểm Y tế, bảo hiểm tai nạn và cũng sẽ dựa vào sĩ số lớp học để thưởng thêm Trong những nỗ lực cải thiện chất lượng đào tạo, vấn đề chính sách giảng viên có một vai trò đặc biệt quan trọng, vì giảng viên là lực lượng nhân sự trực tiếp của trường đại học. Bên cạnh đó chất lượng giảng dạy của giảng viên được thu thập từ những nhận xét của sinh viên, muốn thu thập được nhận xét của sinh viên ta phải có chính xác được học kỳ niên khóa mà giảng viên đã dạy, môn học của học kỳ đó, các nội dung cần thiết để đánh giá và mỗi nội dung sẽ có một mức độ khác nhau. Tùy theo nhận xét của sinh viên đối với chất lượng giảng dạy của giảng viên đã dạy mình trong môn học của học kỳ vừa qua. Chính vì thế ta cần phải có một trang web đánh giá cụ thể được các nội dung cần thiết về chất lượng giảng dạy của một giảng viên, và thông tin đánh giá sẽ được lưu trử 7
- vào phần mềm hệ thống, Vừa tính được tiền lương của giảng viên, vừa thống kê được chất lượng giảng dạy của giảng viên dựa vào nội dung sinh viên đã đánh giá Bảng đánh giá phải có các yếu tố quan trọng như sau: Môn học được đánh giá, Học kỳ niên khóa đánh giá, Tên giảng viên cần được đánh giá, Nội dung và mức độ đánh giá của từng nội dung và cuối cùng là thông tin sinh viên đã đánh giá. 8
- CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan về Microsoft Visual Studio Visual Studio là (IDE – Integrated Development Environment) một bộ công cụ phát triển phần mềm do Microsoft phát triển. Visual Studio cũng là một phần mềm được sử dụng bởi các lập trình viên để xây dựng nêncác sản phẩm phần mềm. Visual Studio có những điểm mạnh sau: - Hỗ trợ lập trình trên nhiều ngôn ngữ như C/C++, C#, F#, Visual Basic, HTML, CSS, JavaScript. Phiên bảnVisual Studio 2015 có hổ trợ ngôn ngữ Python. - Visual Studio là một công cụ hỗ trợ việc Debug một cách mạnh mẽ, dễ dàng nhất (Break Point, xem giá trị của biến trong quá trình chạy, hỗ trợ debug từng câu lệnh). - Giao diện Visual Studio rất dễ sử dụng đối với người mới bắt đầu. - Visual Studio hỗ trợ phát triển ứng dụng desktop MFC, Windows Form, Universal App, ứng dụng mobileWindows Phone 8/8.1, Windows 10, Android (Xamarin), iOS và phát triển website Web Form, ASP.NET MVC và phát triển Microsoft Office. - Visual Studio hỗ trợ kéo thả để xây dựng ứng dụng một cách chuyên nghiệp, giúp các bạn mới bắt đầu có thể tiếp cận nhanh hơn. - Visual Studio cho phép chúng ta tích hợp những extension từ bên ngoài như Resharper (hổ trợ quản lý và viết mã nhanh cho các ngôn ngữ thuộc .Net), hay việc cài đặt thư viện nhanh chóng thông qua Nuget. - Visual Studio được sử dụng đông đảo bởi lập trình viên trên toàn thế giới. Giới thiệu về Powerdesigner Power Designer là 1 công cụ thiết kế CSDL với Power Designer bạn có thể thiết kế Conceptual Data model (CDM) bằng sơ đồ thực thể kết hợp . Phát sinh Physical Data Model (PDM) tương ứng trên một DBMS được chọn. Phát sinh kích bản tạo CSDL trên một DBMS đích. Phát sinh ràng buột toàn vẹn tham chiếu (referential integrity triggers) nếu chúng được hổ trợ bởi CSDL đích. 9
- Cho phép hiệu chỉnh và in các model phát sinh ngược lại các Database và các application đang tồn tại. Định nghiã các thuộc tính mở rộng có các đối tượng PDM. Tổng quan về ASP.NET MVC 4 ASP.NET MVC là một framework – một công nghệ của Microsoft dùng để phát triển ứng dụng web theo mô hình MVC được định nghĩa bởi Model – View – Controller. Nền tảng ASP.NET MVC có đặc điểm nhẹ (lightweight), dễ kiễm thử trên phần giao diện so với ứng dụng Web Forms, đồng thời tích hợp sẵn các công nghệ của ASP.NET. ASP.NET MVC được định nghĩa trong namespace System.Web.Mvc là một phần của namespace System.Web. Hình 1: Mô hình MVC Yêu cầu của người dùng thường xuất phát từ View, sau đó View sẽ nhờ Controller để điều khiển các hành động, các giao tiếp, chuyển những thông tin từ Model xuống Cơ sở dữ liệu; tương tự như vậy, từ CSDL thông qua Model thì Controller sẽ điều khiển để hiển thị trên View. Chắc chắn View đang sử dụng bằng HTML (Server Control). Controller là phần sử dụng Code Behind, phần Model sử dụng ADO.NET hoặc LINQ hoặc Entity. Models: Các đối tượng Models là một phần của ứng dụng, các đối tượng này thiết lập logic của phần dữ liệu của ứng dụng. Thông thường, các đối tượng model lấy 10
- và lưu trạng thái của model trong CSDL. Ví dụ như, một đối tượng Product (sản phẩm) sẽ lấy dữ liệu từ CSDL, thao tác trên dữ liệu và sẽ cập nhật dữ liệu trở lại vào bảng Products ở SQL Server. Trong các ứng dụng nhỏ, model thường là chỉ là một khái niệm nhằm phân biệt hơn là được cài đặt thực thụ, ví dụ, nếu ứng dụng chỉ đọc dữ liệu từ CSDL và gởi chúng đến view, ứng dụng khong cần phải có tầng model và các lớp lien quan. Trong trường hợp này, dữ liệu được lấy như là một đối tượng model (hơn là tầng model). Views: Views là các thành phần dùng để hiển thị giao diện người dùng (UI). Thông thường, view được tạo dựa vào thông tin dữ liệu model. Ví dụ như, view dùng để cập nhật bảng Products sẽ hiển thị các hộp văn bản, drop-down list, và các check box dựa trên trạng thái hiện tại của một đối tượng Product. Controllers: Controller là các thành phần dùng để quản lý tương tác người dùng, làm việc với model và chọn view để hiển thị giao diện người dùng. Trong một ứng dụng MVC, view chỉ được dùng để hiển thị thông tin, controller chịu trách nhiệm quản lý và đáp trả nội dung người dùng nhập và tương tác với người dùng. Ví dụ, controller sẽ quản lý các dữ liệu người dùng gởi lên (query-string values) và gởi các giá trị đó đến model, model sẽ lấy dữ liệu từ CSDL nhờ vào các giá trị này. Mẫu MVC giúp bạn tạo được các ứng dụng mà chúng phân tách rạch ròi các khía cạnh của ứng dụng (logic về nhập liệu, logic xử lý tác vụ và logic về giao diện). Mẫu MVC chỉ ra mỗi loại logic kể trên nên được thiếp lập ở đâu trên ứng dụng. Logic giao diện (UI logic) thuộc về views. Logic nhập liệu (input logic) thuộc về controller. Và logic tác vụ (Business logic – là logic xử lý thông tin, mục đích chính của ứng dụng) thuộc về model. Sự phân chia này giúp bạn giảm bớt được sự phức tạp của ứng dụng và chỉ tập trung vào mỗi khía cạnh cần được cài đặt ở mỗi thời điểm. Ví dụ như bạn chỉ cần tập trung vào giao diện (views) mà không phải quan tâm đến logic xử lý thông tin của ứng dụng. Để quản lý sự phức tạp của ứng dụng, mẫu MVC giúp cho chúng ta có thể kiểm thử ứng dụng dễ dàng hơn hẳn so với khi áp dụng mẫu Web Forms. Ví dụ: trong một ứng dụng ASP.NET Web Forms, một lớp thường được sử dụng để hiển thị thông tin xuất ra cho người dùng và đồng thời xử lý thông tin người dùng nhập. Việc xây dựng 11
- các bộ test tự động cho ứng dụng Web Forms là rất phức tạp, bởi để kiểm thử mỗi trang web, bạn phải khởi tạo đối tượng trang, khởi tạo tất cả các control được sử dụng trong trang và các lớp phụ thuộc trong ứng dụng. Và bởi vì có quá nhiều lớp cần được khởi tạo để chạy được trang, thật khó để có thể viết các test chỉ tập trung vào một khía cạnh nào đó của ứng dụng. Và vì thế, kiểm thử đối với các ứng dụng dứa trên nền tảng Web Forms sẽ khó khăn hơn nhiều so với khi áp dụng trên ứng dụng MVC. Hơn thế nữa, việc kiểm thử trên nền tảng Web Forms yêu cầu phải sử dụng đến web server. Nền tảng MVC phân tách các thành phần và sử dụng các interface (khái niệm giao diện trong lập trình hướng đối tượng), và nhờ đó có thể kiểm thử các thành phần riêng biệt trong tình trạng phân lập với các yếu tố còn lại của ứng dụng. Tổng quan về ADO.NET Entity và truy vấn Entity Framework 4.1.1. ADO.NET Entity Framework ADO.NET Entity là một nền tảng được sử dụng để làm việc với cơ sở dữ liệu thông qua cơ chế ánh xạ Object/Relational Mapping (ORM). Nhờ đó, lập trình viên .NET có thể truy vấn, thao tác với database một cách gián tiếp thông qua các đối tượng lập trình. Có 3 cách sử dụng trong Entity Framework: Code First, Models First hoặc Database First. - Database First: Trong trường hợp bạn muốn làm việc với database đã có sẵn. Dùng công cụ thiết kế có sẵn trong Visual Studio để generated từ database ra bản thiết kế model. - Model First: Trong trường hợp này, chúng ta sẽ làm việc trên visual studio và tạo ra database mới tại đây. Dùng công cụ để generated code từ bản thiết kế model ra database 12
- Code First Database First Models First Hình 2: Ba cách sử dụng Entity Framework - Code First: Riêng với cách này bạn có 2 lựa chọn, làm việc với database có sẵn hoặc sẽ tạo mới. Nhưng dù làm với cách nào, chúng ta cũng dùng codebehind để xử lý là chính. Không dùng các tool, giao diện trực quan giống như 2 cách bên trên. Hình 3: Ảnh minh họa kiến trúc ADO.NET Entity ADO.NET Entity có 3 thành phần: 13
- - Code: là mã lệnh tạo thành phần các lớp đối tượng dữ liệu cho phép thao tác dữ liệu. - Model: là sơ đồ gồm các hộp mô tả các thực thể và các đường kết nối mô tả các quan hệ. - Database: là cơ sở dữ liệu (có thể là SQL Server, Compact SQL Server, Local database, MySQL, Oracle, ) 4.1.2. Truy vấn trong ADO.NET Entity Đối với ADO.NET Entity Framework được hỗ trợ 3 loại truy vấn: LINQ to Entities, Entity SQL và SQL thuần. 3.1.2.1 LINQ to Entities Để giảm gánh nặng thao tác trên nhiều ngôn ngữ khác nhau và cải thiện năng suất lập trình, Microsoft đã phát triển giải pháp tích hợp dữ liệu cho .NET Framework có tên gọi là LINQ (Language Integrated Query), đây là thư viện mở rộng cho các ngôn ngữ lập trình C# và Visual Basic.NET (có thể mở rộng cho các ngôn ngữ khác) cung cấp khả năng truy vấn trực tiếp dữ liệu Object, cơ sở dữ liệu và XML. Điểm mạnh của LINQ là “viết truy vấn cho rất nhiều các đối tượng dữ liệu”. Từ cơ sở dữ liệu, XML, Data Object thậm chí là viết truy vấn cho một biến mảng đã tạo ra trước đó. Vì thế ta có các khái niệm như là LinQ to SQL, LinQ to XML, Có hai cú pháp dùng trong LINQ: phương thức hoặc truy vấn với Entity Data Model. - Phương thức LINQ: var magv = (KeyValuePair )cbbMaGV.SelectedItem; var List = db.GIANGDAYs.ToList(); dgvGiangDay.Rows.Clear(); 3.1.2.2 Entity SQL INQ to SQL là một phiên bản hiện thực hóa của O/RM (object relational mapping) có bên trong .NET Framework 3.5, nó cho phép bạn mô hình hóa một cơ sở dữ liệu dùng các lớp .NET. Sau đó bạn có thể truy vấn cơ sở dữ liệu dùng LINQ, cũng như cập nhật/thêm/xóa dữ liệu từ đó. LINQ to SQL hỗ trợ đầy đủ transaction, view và các stored procedure (SP). Nó cũng cung cấp một cách dễ dàng để thêm khả năng kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu và các quy tắc vào trong mô hình dữ liệu của bạn. 14
- Tổng quan về SQL Server SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (Transact-SQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server. Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS. SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server có thể kết hợp với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server . Một vài ấn bản SQL Server: Enterprise : chứa tất cả cá đặc điểm nổi bật của SQL Server, bao gồm nhân bộ máy cơ sở dữ liệu và các dịch vụ đi kèm cùng với các công cụ cho tạo và quản lý phân cụm SQL Server. Standard : Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp (advanced features) khác, edition này có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4 CPU và 2 GB RAM. Developer : Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhưng được chế tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server cùng một lúc . Ðây là phiên bản sử dụng cho phát triển và kiểm tra ứng dụng. Phiên bản này phù hợp cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và kiểm tra ứng dụng Workgroup: ấn bản SQL Server Workgroup bao gồm chức năng lõi cơ sở dữ liệu nhưng không có các dịch vụ đi kèm. Chú ý phiên bản này không còn tồn tại ở SQL Server 2012. Express : SQL Server Express dễ sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu đơn giản. Được tích hợp với Microsoft Visual Studio, nên dễ dàng để phát triển các ứng dụng dữ liệu, an toàn trong lưu trữ, và nhanh chóng triển khai. SQL Server Express là phiên bản miễn phí, không giới hạn về số cơ ở dữ liệu hoặc người sử dụng, nhưng nó chỉ dùng cho 1 bộ vi xử lý với 1 GB bộ nhớ và 10 GB file cơ sở dữ liệu. SQL Server Express là lựa chọn tốt cho những người dùng chỉ cần một phiên bản SQL Server 2005 nhỏ gọn, 15
- dùng trên máy chủ có cấu hình thấp, những nhà phát triển ứng dụng không chuyên hay những người yêu thích xây dựng các ứng dụng nhỏ. Tổng quan về HTML, CSS và JavaScript 6.1. HTML và CSHTML HTML (Hyper Text Markup Language - Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) là một sự định dạng để báo cho trình duyệt Web (Web browser) biết cách để hiển thị một trang Web. Các trang Web thực ra không có gì khác ngoài văn bản cùng với các thẻ (tag) HTML được sắp xếp đúng cách hoặc các đoạn mã để trình duyệt Web biết cách để thông dịch và hiển thị chúng lên trên màn hình. Trong view của ASP.NET, sẽ sử dụng các thẻ HTML đồng thời có thể kết hợp với các khối lệnh ngôn ngữ C# bằng cách khai báo @{ } hoặc @ để tạo ra một view template (file .cshtml). Code được sử dụng thẻ HTML và kết hợp khối lệnh C# và khai báo @{ }: @for (int ii = 0; ii @iii @nd.NOIDUNG1 6.2. CSS (Cascading Style Sheets) CSS là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (ví dụ như HTML). Hiểu đơn giản rằng, HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra các đoạn văn bản, các tiêu đề, bảng, thì CSS sẽ giúp chúng ta đổi màu sắc trang , đổi màu sắc chữ, thay đổi cấu trúc. 16
- Hình 4: Mô tả vai trò CSS trong trang web Phương thức hoạt động của CSS là nó sẽ tìm dựa vào các vùng chọn, vùng chọn có thể là tên một thẻ HTML, tên một ID, class hay nhiều kiểu khác. Sau đó là nó sẽ áp dụng các thuộc tính cần thay đổi lên vùng chọn đó. 6.3. JavaScript và jQuery 5.3.1 JavaScript Javascript là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa vào đối tượng phát triển có sẵn hoặc tự định nghĩa ra, javascript được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng Website. Javascript được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động cũng có hỗ trợ. Nếu bạn đã biết qua về HTML5 thì bạn thấy có các khái niệm như sessionStore hay localStore, đây là hai đối tượng được tạo nên từ Javascript nên rõ ràng trong HTML5 cũng có sử dụng nó. Với những ứng dụng đó thì bạn thấy javascript không thể chết trong các ứng dụng website được. Hay thậm chí có những ứng dụng Webgame người ta sử dụng javascript để xử lý các thao tác trên Client, nếu không có nó thì thông thường chọn Flash để xây dựng nhưng lại gặp vấn đề load chậm nên có một số người chọn Javascript để làm. Javascript là một ngôn ngữ thông dịch, chương trình nguồn của nó được nhúng hoặc tích hợp vào tập tin HTML. Khi trang web được tải trong trình duyệt hỗ trợ javascript, Trình duyệt sẽ thông dịch và thực hiện các lệnh Javascipt. 17
- JavaScript là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất thể giới, nó là ngôn ngữ cho HTML, web, server, PC, laptop, tablet, smart phone + JavaScript là một ngôn ngữ kịch bản + Ngôn ngữ kịch bản là một ngôn ngữ lập trình nhỏ. + JavaScript là mã lập trình có thể được chèn vào các trang HTML. + JavaScript được chèn vào các trang web có thể được chạy bởi tất cả các trình duyệt web hiện đại. + JavaScript là một ngôn ngữ lập trình dễ học. 5.3.2 jQuery jQuery là một bộ công cụ tiện ích JavaScript làm đơn giản hóa các tác vụ đa dạng với việc viết ít code hơn. Dưới đây liệt kê một số tính năng tối quan trọng được hỗ trợ bởi jQuery: + Thao tác DOM − jQuery giúp dễ dàng lựa chọn các phần tử DOM để traverse (duyệt) một cách dễ dàng như sử dụng CSS, và chỉnh sửa nội dung của chúng bởi sử dụng phương tiện Selector mã nguồn mở, mà được gọi là Sizzle. + Xử lý sự kiện − jQuery giúp tương tác với người dùng tốt hơn bằng việc xử lý các sự kiện đa dạng mà không làm cho HTML code rối tung lên với các Event Handler. + Hỗ trợ AJAX − jQuery giúp bạn rất nhiều để phát triển một site giàu tính năng và phản hồi tốt bởi sử dụng công nghệ AJAX. + Hiệu ứng − jQuery đi kèm với rất nhiều các hiệu ứng đa dạng và đẹp mắt mà bạn có thể sử dụng trong các Website của mình. + Gọn nhẹ − jQuery là thư viện gọn nhẹ - nó chỉ có kích cỡ khoảng 19KB (gzipped). + Được hỗ trợ hầu hết bởi các trình duyệt hiện đại − jQuery được hỗ trợ hầu hết bởi các trình duyệt hiện đại, và làm việc tốt trên IE 6.0+, FF 2.0+, Safari 3.0+, Chrome và Opera 9.0+. + Cập nhật và hỗ trợ các công nghệ mới nhất − jQuery hỗ trợ CSS3 Selector và cú pháp XPath cơ bản. 18
- + jQuery là một thư viện kiểu mới của JavaScript, được tạo bởi John Resig vào năm 2006. jQuery làm đơn giản hóa việc truyền tải HTML, xử lý sự kiện, tạo hiệu ứng động và tương tác với Ajax. Tìm hiểu về phương thức Ajax AJAX, là viết tắt của Asynchronous JavaScript and XML (tạm dịch là JavaScript và XML không đồng bộ), là một kỹ thuật mới để tạo các ứng dụng web giàu tính tương tác, nhanh hơn và mượt mà hơn với sự giúp đỡ của XML, HTML, CSS và JavaScript. Phải khẳng định một điều là: AJAX là ước mơ của các lập trình viên phát triển các ứng dụng Web vì: - Cập nhật một Webpage mà không cần tải lại trang. Điều này giúp trang web của bạn chạy mượt mà hơn. - Request dữ liệu từ một Server - sau khi trang đã được load. - Nhận dữ liệu từ một Server - sau khi trang đã được load. - Gửi dữ liệu tới một Server - trong phần xử lý ở background. Sơ lượt về mã hóa MD5 Trong mật mã học, MD5 (viết tắt của tiếng Anh Message-Digest algorithm 5, giải thuật Tiêu hóa tin 5) là một hàm băm mật mã học được sử dụng phổ biến với giá trị Hash dài 128-bit. Là một chuẩn Internet (RFC 1321), MD5 đã được dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật, và cũng được dùng phổ biến để kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin. Một bảng băm MD5 thường được diễn tả bằng một số hệ thập lục phân 32 ký tự. Tìm hiểu về phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin Quá trình xây dựng một hệ thống thông tin có thể chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cũng có thể chia làm nhiều bước. Trình tự các bước không tuyến tính mà có dạng xoáy trôn ốc, hay đơn giản chúng có dạng thác nước. 8.1. Nghiên cứu sơ bộ Giai đoạn Nghiên cứu sơ bộ (Initial investigation) có nhiệm vụ giới thiệu các mục tiêu của điều tra ban đầu, các bước này yêu cầu phải tiến hành đầu tiên trong công tác điều tra; các nhiệm vụ liên quan trong giai đoạn này là: Thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn, điều tra, và quan sát tổ chức. Nó cũng bao gồm những thông tin và những tang vật mà chúng sẽ được đề cập trong báo cáo điều tra đầu tiên. Hồ sơ (tài liệu) của 19
- giai đoạn này là văn bản sử dụng ngôn ngữ tự nhiên một cách chặt chẽ mô tả toàn bộ các mặt của hệ thống. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người lãnh đạo tổ chức, những người dùng và những người phân tích hệ thống. 8.2. Nghiên cứu khả thi Nhiệm vụ của giai đoạn Nghiên cứu khả thi (Feasibility study) là mô tả đầy đủ hơn về hệ thống hiện tại, nhận ra những vấn đề còn tồn tại của nó, trên cơ sở đó, quyết định xem có cần tự động hóa, tin học hóa hay không hay tự động hóa toàn bộ hệ thống hay trong khâu nào. Nếu cần tự động hóa thì dự đoán khả năng hệ thống tương lai kèm theo các giải pháp và những yêu cầu về các khía cạnh chính sách, tổ chức, kỹ thuật, chi phí cần thiết cho từng giải pháp tương ứng. Hồ sơ (tài liệu) của giai đoạn này cũng là văn bản sử dụng ngôn ngữ tự nhiên mô tả toàn bộ các mặt của hệ thống như giai đoạn khả thi nhưng chi tiết hơn, có thể sử dụng các công cụ như lưu đồ, công thức, cây quyết định, bảng điều kiện hay bảng giá trị để trình bày. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người phân tích hệ thống, những người lãnh đạo và những người quản lý. Khái niệm thành phần dữ liệu mức quan niệm Dữ liệu là tập hợp các ký hiệu từ đó nó xây dựng nên những thông tin phản ánh các mặt của tổ chức. Nó là thành phần quan trọng chủ yếu của hệ thống thông tin. Do tính chất phức tạp của các tổ chức (nhiều đối tượng, nhiều mối quan hệ, ), để thông tin phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời các khía cạnh của chúng, cần phải nghiên cứu các cách thức, các phương pháp nhằm nhận biết, tổ chức, lưu trữ các dữ liệu để xử lý và khai thác chúng hiệu quả. Mức quan niệm này có nhiệm vụ nhận biết hay nói cách khác là xác định một cách đầy đủ, chính xác tất cả những lớp đối tượng, những mối quan hệ giữa chúng trong tổ chức. Thông tin về những đối tượng, những quan hệ này chính là thành phần dữ liệu của hệ thống thông tin về tổ chức. Cho đến nay đã có nhiều cách thức mô tả, trình bày thành phần thành phần dữ liệu của các tổ chức. Nói chung chúng dùng hình thức mô hình vì nó mang tính trực quan và dễ hiểu đối với những người tham gia xây dựng hệ thống thông tin. Mô hình là một tập hợp các phần tử thường dùng làm tập đích cho một ánh xạ từ những tập khác (thường trong thế giới thực) vào nó, sao cho các phần tử và tác tử trong mô hình phản ánh được 20
- các lớp đối tượng, các quan hệ, các xử lý trong tổ chức trong thế giới thực. Mô hình thường có dạng trực quan, cụ thể, dễ hình dung để mô tả, để biểu diễn, để nghiên cứu những vấn đề phức tạp, trừu tượng hay những đối tượng mà khó có thể thực hiện trên chính nó. Hai mô hình thường được người ta dùng trong việc xây dựng thành phần dữ liệu mức quan niệm này là: • Mô hình quan hệ (Relational Model) Mô hình quan hệ chỉ dự trên một khái niệm là quan hệ để biểu diễn các lớp đối tượng cũng như mối liên quan giữa chúng. Ưu điểm của kiểu mô hình này là có cơ sở toán học vững chắc là đại số quan hệ. Nó thích hợp với những người phát triển hệ thống thông tin có hiểu biết toán học và chỉ đối với những hệ thống đơn giản (liên quan tới ít đối tượng, và các mối quan hệ giữa chúng đơn giản). Nhược điểm của nó là nghèo nàn về nghữ nghĩa, khó diễn đạt và khó hiểu cho những người tham gia xây dựng hệ thống thông tin, đặc biệt là đối với người dùng. Chính vì vậy mà mô hình quan hệ thích hợp với mức logic (giai đoạn sau) về dữ liệu hơn là với mức quan niệm. • Mô hình thực thể - kết hợp (Entity - Relationship Model – ERM/Entity - Relationship Diagram - ERD) Mô hình này dựa trên các khái niệm thực thể, mối kết hợp, bản số mà sẽ được trình bày kỹ ở phần sau. Đặc điểm của kiểu mô hình này là giàu ngữ nghĩa, dễ hình dung và được chuẩn hóa bằng những quy tắc chặt chẽ. Do đặc tính giàu ngữ nghĩa nên thuận lợi cho việc mô hình hoá hệ thống mà mọi thành phần đều có thể nắm bắt được, nhất là đối với người dùng. Ngoài hình thức mô hình, bảng mô tả các ràng buộc toàn vẹn: mô tả các ràng buộc mà không thể hiện được trên các mô hình trên. Từ điển dữ liệu là hồ sơ vừa để kiểm tra mô hình vừa cần thiết cho các bước tiếp theo trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin. Về mặt mô hình hóa thành phần dữ liệu mức quan niệm, trong cuốn giáo trình này chúng tôi trình bày mô hình thực thể - kết hợp vì những đặc tính ưu việt của nó mà chúng tôi đã đề cập ở trên. 21
- CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Mô Hình CDM 1,n CAPBAC HESOLUONG MABAC Variable characters (50) DangNhap HESO Variable characters (50) TENBAC Variable characters (50) TENDANGNHAP Variable characters (50) Identifier_1 MATKHAU Variable characters (50) 1,n NGACH MANGACH Variable characters (50) Relationship_5 TENNGACH Variable characters (50) GIANGVIEN HE Variable characters (50) Relationship_7 MAGV Variable characters (50) TRINHDO Identifier_1 TENGV Variable characters (50) MATD Variable characters (50) NGAYSINH Variable characters (50) TENTD Variable characters (50) GIOITINH Variable characters (50) Relationship_4DONGIATIET Integer LOP SDT Variable characters (50) Identifier_1 MALOP Variable characters (50) NGAYVAOLAM Date TENLOP Variable characters (50) THINHGIANG Variable characters (50) MUCLUONGTOITHIEU SISO Variable characters (50) Identifier_1 MALUONG Integer SONHOM Variable characters (50) 1,n SOTIENLTT Integer Identifier_1 NGAYAPDUNG Date 1,n 1,n 1,n MON HOCKYNIENKHOA MAMON Variable characters (50) 1,n TENMON Variable characters (50) MAHKNK Variable characters (50) GIANGDAY HOCKY Variable characters (50) SOTC Variable characters (50) 1,n NIENKHOA Variable characters (50) SOTCLT Variable characters (50) Identifier_1 SOTCTH Variable characters (50) TONGSOTIET Variable characters (50) Relationship_3 Identifier_1 0,n 1,n BANGDANHGIA MUCDO Integer SINHVIEN 1,n MASV Variable characters (50) 1,n TENSV Variable characters (50) NOIDUNG DIACHI Variable characters (100) SDT Number (20) MANOIDUNG Integer NGAYSINH Date & Time NOIDUNG Variable characters (100) GIOITINH Variable characters (100) Identifier_1 MATKHAU Variable characters (50) Identifier_1 22
- 2. Mô hình PDM HESOLUONG CB_HSL MABAC varchar(50) CAPBAC MANGACH varchar(50) HESO varchar(50) MABAC varchar(50) TENBAC varchar(50) NGACH_HSL DangNhap NGACH BAC_GV TENDANGNHAP varchar(50) MANGACH varchar(50) GIANGVIEN MATKHAU varchar(50) TENNGACH varchar(50) MAGV varchar(50) HE varchar(50) MABAC varchar(50) TRINHDO MANGACH varchar(50) MATD varchar(50) TD_GV MATD varchar(50) TENGV varchar(50) TENTD varchar(50) Ngach_GV NGAYSINH varchar(50) DONGIATIET int MUCLUONGTOITHIEU GIOITINH varchar(50) MALUONG int SDT varchar(50) SOTIENLTT int FK_BANGDANH_BANGDANHG_LOPNGAYVAOLAM datetime MON NGAYAPDUNG datetime THINHGIANG varchar(50) MAMON varchar(50) TENMON varchar(50) SOTC varchar(50) LOP GIANGDAY SOTCLT varchar(50) GV_GD MALOP varchar(50) LOP_GD MAGV varchar(50) SOTCTH varchar(50) TENLOP varchar(50) MAHKNK varchar(50) GD_MONFK_BANGDANH_BANGDANHG_GIANGVIETONGSOTIET varchar(50) SISO varchar(50) MAMON varchar(50) SONHOM varchar(50) MALOP varchar(50) SoTien int LOP_SV MON_DG HKNK_GD SINHVIEN HOCKYNIENKHOA BANGDANHGIA MASV varchar(50) MANOIDUNG int MALOP varchar(50) MAHKNK varchar(50) MAMON varchar(50) TENSV varchar(50) HOCKY varchar(50) HKNK_DG MASV varchar(50) DIACHI varchar(100) NIENKHOA varchar(50) MAHKNK varchar(50) SDT numeric(20) NOIDUNG_DG MAGV varchar(50) NGAYSINH datetime MALOP varchar(50) GIOITINH varchar(100) MUCDO int MATKHAU varchar(50) SV_DG NOIDUNG MANOIDUNG int NOIDUNG varchar(100) 23
- 3. Mô Hình CSDL SINHVIEN Column Name Data Type Allow Nulls MASV nvarchar(50) MaLop int TENSV nvarchar(50) DIACHI nvarchar(50) SDT nvarchar(50) NGAYSINH datetime GIOITINH bit MATKHAU nvarchar(50) DANGNHAP MON Column Name Data Type Allow BANGDANHGIA Column Name Data Type Allow Nulls Column Name Data Allow Nulls TENDANGNHAP nvarchar(50) MAMON int MANOIDUNG int MATKHAU nvarchar(50) TENMON nvarchar(50) MAMON int SOTC int MASV nvar SOTCLT int MAHKNK int SOTCTH int MUCDO int TONGSOTIET int NOIDUNG MAGV int Column Name Data Type Allow Nulls MALOP int MANOIDUNG int NOIDUNG nvarchar(1000) LOP * Column Name Data Type Allow Nulls TENLOP nvarchar(50) SISO int GIANGDAY SONHOM int HOCKYNIENKHOA Column Name Data Allow Nulls Column Name Data Type Allow Nulls MAGV int MAHKNK int MAHKNK int HOCKY nvarchar(50) MAMON int NIENKHOA nvarchar(50) MALOP int CAPBAC SOTIEN int Column Na Data Type Allow Nulls MABAC int TENBAC nvarchar(50) TRINHDO Column Name Data Type Allow Nulls MATD int GIANGVIEN TENTD nvarchar(50) Column Name Data Type Allow Nulls DONGIATIET int MAGV int HESOLUONG Column Na Dat Allow Nulls MATD int TENGV nvarchar(50) MABAC int NGAYSINH date MANGACH int GIOITINH bit HESO float SODIENTHOAI nvarchar(50) LUONGTOITHIEU THINHGIANG bit Column Name Data Type Allow Nulls DIACHI nvarchar(50) MALUONG int MANGACH int NGACH SOTIENLTT int MABAC int Column Name Data Type Allow Nulls NGAYAPDUNG date NGAYVAOLAM date MANGACH int TENNGACH nvarchar(50) HE nvarchar(50) 4. Thiết kế các cơ sơ dữ liệu vật lý 4.1 Bảng Đăng Nhập • Bảng DANGNHAP(TENDANGNHAP, MATKHAU, LOAI) • Bảng DANGNHAP thể hiện được sự bảo mật của một phần mềm chuyên nghiệp, chỉ có những người có chức vụ và công việc phù hợp được giao mới có quyền đăng nhập vào hệ thống và sử dụng. 24
- STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại Tên đăng nhập dung 1 TENDANGNHAP nvarchar(50) X để đăng nhâp vào phần mềm hệ thống 2 MATKHAU nvarchar(50) Mật khẩu đăng nhập dùng để đăng nhập vào phần mềm 4.2 Bảng giảng viên • Bảng GIANGVIEN(MAGV, TENGV, NGAYSINH, DIACHI, GIOITINH, SODIENTHOAI, MABAC, MANGACH, MATD, THINHGIANG) • Bảng GIANGVIEN nơi lưu trử các thông tin cần thiết của giảng viên giảng dạy tại trường. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MAGV INT X Mã Giảng Viên 2 TENGV nvarchar(50) Tên Giảng Viên 3 NGAYSINH date Ngày Sinh 4 GIOITINH Bit Giới tính 5 SODIENTHOAI nvarchar(50) Số điện thoại 6 THINHGIANG Bit Thỉnh giảng dùng để phân biệt là giảng viên tại trường hay là giảng viên được mời về dạy cho trường. 7 DIACHI nvarchar(50) Địa chỉ giảng viên 8 NGAYVAOLAM Date Ngày vào làm 9 MABAC Int X Mã cấp bậc 25
- 10 MANGACH Int X Mã ngạch 11 MATD Int X Mã trình độ 4.3 Bảng giảng dạy • Bảng GIANGDAY( MAGV , MAHKNK, MAMON, MALOP, SOTIEN) • Bảng giảng dạy là chức năng quan trọng của hệ thống, vì tại bảng giảng dạy chúng ta có thể thống kê được các thông tin cần thiết để tính lương cho giảng viên như biết được giảng viên dạy tại học kỳ niên khóa nào, lớp nào có sĩ số bao nhiêu, môn nào có tổng số tiết bao nhiêu STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MAGV Int X Mã Giảng Viên 2 MAHKNK Int X Mã học kì niên khóa 3 MAMON Int X Mã môn học 4 MALOP Int X Mã lớp học 5 SOTIEN Int Số tiền lương của giảng viên 4.4 Bảng cấp bậc • Bảng CAPBAC(MABAC, TENBAC) • Bảng cấp bậc thể hiện được cấp bậc của giảng viên, mỗi giảng viên có cấp bậc khác nhau. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MABAC Int X Mã Cấp bậc 2 TENBAC nvarchar(50) Tên Cấp bậc 26
- 4.5 Bảng ngạch • Bảng NGACH(MANGACH, TENNGACH,HE) • Bảng ngạch thể hiện ngạch của giảng viên, mỗi giảng viên có thể có ngạch khác nhau hoặc giống nhau. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MANGACH Int X Mã Ngạch 2 TENNGACH nvarchar(50) Tên ngạch 3 HE nvarchar(50) Hệ ( còn được gọi là trình độ giảng viên) 4.6 Bảng trình độ STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MATD Int X Mã Trình độ 2 TENTD nvarchar(50) Tên Trình Độ 3 DONGIATIET Int Đơn giá mỗi tiết dạy 4.7 Bảng hệ số lương • Bảng HESOLUONG(HESO, MABAC, MANGACH) • Bảng HESOLUONG sẽ thể hiện sẳn các hệ số để tính lương cho các giảng viên dựa vào cấp bậc và ngạch của giảng viên. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại Hệ số lương được 1 HESO Int X dựa vài cấp bậc và ngach của giảng viên để tính được hệ số lương của mỗi giảng viên là khác nhau. 27
- 2 MABAC Int X Mã Cấp bậc 3 MANGACH Int X Mã ngạch 4.8 Bảng học kỳ niên khóa • Bảng HKNK( MAHKNK, HOCKY, NIENKHOA) • Bảng HKNK hiển thị thông tin học kỳ và niên khóa mà giảng viên đang dạy. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MAHKNK Int X Mã học kỳ niên khóa 2 HOCKY nvarchar(50) Học kỳ 3 NIENKHOA nvarchar(50) Niên khóa 4.9 Bảng sinh viên • Bảng SINHVIEN( MASV, TENSV, NGAYSINH, MALOP, DIACHI, SODIENTHOAI, GIOITINH, MATKHAU) • Bảng SINHVIEN nơi lưu trữ thông tin của sinh viên và biết được sinh viên đó học lớp nào nhờ thuộc tính MALOP. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MASV Int X Mã sinh viên 2 MALOP Int X Mã lớp 3 TENSV nvarchar(50) Tên sinh viên 4 DIACHI nvarchar(50) Địa chỉ 5 SODIENTHOAI nvarchar(50) Số điệnn thoại liên lạc khi cần thiết 6 NGAYSINH nvarchar(50) Ngày sinh của sinh viên 7 GIOITINH Bit Giới tính sinh viên 8 MATKHAU nvarchar(50) Mật khẩu sinh viên( dùng để đăng nhập vào 28
- trang web đánh giá chất lương giảng dạy của giảng viên) 4.10 Bảng lớp học • Bảng LOP( MALOP, TENLOP, SISO, SONHOM) • Bảng LOP thể hiện thông tin của một lớp học bao gồm các thông tin cần thiết như Tên lớp, Sĩ số lớp, số nhóm trong lớp được chia ra. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MALOP Int X Mã khoa 2 TENLOP nvarchar(50) Tên lớp 3 SISO Int Sĩ số 4 SONHOM Int Số nhóm 4.11 Bảng môn học • Bảng MON( MAMON, TEMON, SOTC, SOTCLT, SOTCTH, TONGSOTIET) • Bảng MON thể hiện được các thông tin cần thiết về môn học như: Tên môn, số tín chỉ ( thực hành và lý thuyết), từ đó giảng viên có thể biết được tổng số tiết cần dạy. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MAMON Int X Mã môn 2 TENMON nvarchar(50) Tên môn 3 SOTC Int Số tin chỉ 4 SOTCLT Int Số tín chỉ lý thuyết 5 SOTCTH Int Số tín chỉ thực hành 6 TONGSOTIET Int Tổng số tiết học 29
- 4.12 Bảng đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên • Bảng BANGDANHGIA (MANOIDUNG, MAMON, MASV, MAHKNK, MUCDO, MAGV, MALOP) • Bảng BANGDANHGIA nơi lưu trữ thông tin đánh giá của các sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên từ website đánh giá. Bao gồm các thông tin cần thiết như thông tin sinh viên dựa và thuộc tính MASV, thông tin về học kỳ niên khóa dựa vào thuộc tính MAHKNK, Môn học cần đánh giá dựa vào thuộc tính MAMON, nội dung đánh giá sẽ dựa vào thuộc tính MANOIDUNG. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ Khóa Khóa Diễn giải liệu chính ngoại 1 MUCDO Int X Mức độ đánh giá 2 MANOIDUNG Int X Mã nội dung đánh giá 3 MAMON Int X Mã môn học 4 MASV Int X Mã sinh viên 5 MAHKNK Int X Mã học kỳ niên khóa 6 MAGV Int X Mã giảng viên 7 MALOP Int X Mã lớp 4.13 Bảng nội dung đánh giá • Bảng NOIDNG( MANOIDUNG, NOIDUNG) • Tại bảng NOIDUNG sẽ thể hiện nội dung cần thiết để sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên. STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MANOIDUNG Int X Mã nội dung đánh giá 2 NOIDUNG nvarchar(1000) Nội dung đánh giá 30
- 4.14 Bảng hệ số lương tối thiểu • Bảng MUCLUONGTOITHIEU ( MALUONG, SOTIENLTT, NGAYAPDUNG) • Bảng mức lương tối thiểu sẽ lưu trử mức lương tối thiểu của giảng viên, và mức lương này được áp dụng cho tất cả các giảng viên của trường . STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Khóa Khóa Diễn giải chính ngoại 1 MALUONG Int X Mã lương tối thiểu 2 SOTIENLTT Int Số tiền lương tối thiêu của một giảng viên. 3 NGAYAPDUNG Int Ngày được áp dụng để tính lương giảng viên CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI THỰC TẾ 1. Giao diện đăng nhập Là giao diện đầu tiên khi người dùng click vào biểu tượng chương trình. Người dùng nhập thông tin gồm tên đăng nhập và mật khẩu. Nếu nhập đúng thông tin, chương trình 31
- sẽ chuyển qua giao diện chức năng của hệ thống và các chức năng mà người dùng được quyền sử dụng. Hình 5: Giao diện đăng nhập Đây là giao diện là giao diện đăng nhập vào hệ thống quản lý. Chương trình đăng nhập của chúng ta dựa trên tên đăng nhậplà TayDo và mật khẩu là “taydo1234”. Các thao tác thực hiện: -Khi muốn đăng nhập vào thì người sử dụng phải nhập đúng tên đăng nhập và mật khẩu . -Mật khẩu sẽ được mã hóa thành các dấu chấm, nên người khác sẽ không thể biết được mật khẩu của nhân viên( có nút hiện mật khẩu kèm theo, khi người đăng nhập muốn kiểm tra xem mật khẩu mình nhập có đúng không). - Khi nhân viên nhập sai thông tin, chương trình sẽ hiển thị cảnh báo “Đăng nhập không thành công, vui lòng đăng nhập lại” . 32
- Hình 6:Giao diện đăng nhập không thành công Ngược lại khi đăng nhập thành công giao diện bán hàng sẽ được mở ra như hình bên dưới. Hình 7: Giao diện màn hình chính Hình 4.3 là giao diện chính của phần mềm, thể hiện được các chức năng của hệ thống, nhìn vào hình chúng ta có thể thấy các chức năng được chia thành 3 mục lớn: - Danh mục quản lý: bao gồm các nội dung như thông tin giảng viên, kiểm soát giảng dạy, học kỳ niên khóa, thông tin lớp học, thông tin sinh viên, môn học, bảng đánh giá, thông tin người dùng và nút thoát khỏi chương trình. 33
- - Danh mục hệ thống: bao gồm hệ số lương, ngạch, bậc, trình độ giảng viên, lương tối thiếu, nội dung đánh giá. 2. Giao diện thông tin giảng viên Bảng giảng viên dùng để điền thông tin của giảng viên vào hệ thống bao gồm các chức năng cần thiết : Thêm, Lưu, xóa. Lưu ý cần nhập đúng thông tin và rỏ ràng, tại mục thỉnh giảng cần xác định rỏ giảng viên đó có phải là thỉnh giảng hay không để tiện lợi cho quá trình tính lương của giảng viên. + Thêm : Hệ thống cho người dùng thêm mới các thông tin cần thiết của giảng viên. + Lưu : Nút lưu có 2 chức năng , là khi thêm mới giảnhg viên cần nhấn lưu để thêm và khi chỉnh sửa giảng viên chúng ta cũng sẽ nhấn lưu để lưu lại nội dung cần chỉnh sửa. + Xóa : Chọn bất cứ giảng viên nào chúng ta muốn xóa và click vào xóa, lúc đó thông tin giảng viên sẽ được xóa. 34
- Hình 8: Giao diện giảng viên 3. Giao diện giảng dạy Hình 4.6 là giao diện giảng dạy, tại chức năng này sẽ tính lương của giảng viên bao gồm các thông tin cần thiết. Khi người dùng muốn tính lương của giảng viên chỉ cần chọn các thông tin bên dưới bao gồm: Tên giảng viên, học kỳ niên khóa, lớp học, môn học và chọn nút THÊM. Thì thông tin cần thiết sẽ hiển thị và số tiền lương của giảng viên cũng được tự tính ra thành một con số chính xác. Khi người dùng thêm sai thông tin hoặc muốn xoá giảng viên đó khỏi danh sách thì chỉ cần click vào hàng chứa nội dung cần xóa và nhấn nút XÓA, bảng thông báo sẽ được hiện ra để người dùng xác nhận trước khi xóa. 35
- Hình 9: Giao diện giảng dạy Nút IN sẽ sử dụng một cách dể dàng, có thể in ra được danh sách các môn mà một giảng viên đã dạy chỉ cần click chọn giảng viên và nhấn IN. thì các thông tin cần thiết sẽ được in ra như hình phía dưới: 36
- Hình 10: In thống kê tiền lương • Công thức tính lương theo thỉnh giảng Tổng tiền = Tổng số tiết * hệ số * Số tiền( dựa vào trình độ) • Công thức tính lương cho giảng viên của trường Tổng tiền = Mức lương tối thiểu * Hệ số ( dựa vào ngạch và bậc GV) Tổng tiền lương = ((Tổng tiền + Thâm niên ) – bảo hiểm). - Thâm niên sẽ được tính: bắt đầu từ ngày vào làm cho đến thời gian làm hiện tại + Dạy >=5 năm sẽ được cộng 500.000 đ/1 tháng + Dạy 1 năm sẽ được cộng 100.000đ /1 tháng - Bảo hiểm dựa theo quy định của nhà nước. + Bảo hiểm Y tế : 8.0% + Bảo hiểm tai nạn : 1.5% - Nếu dạy lớp với sĩ số >100 thì tổng tiền thêm cộng 10%. 4. Giao diện học kỳ niên khóa Tại giao diện học kỳ niên khóa, người dùng sẽ nhập học kỳ và niên khóa cần thiết phù hợp với quá trình giảng dạy của giảng viên với các chức năng THÊM,LƯU, SỬA, XÓA. 37
- + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết như học kỳ, niên khóa phù hợp với quá trình giảng dạy và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về học kỳ và niên khóa thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 11: Giao diện học kỳ niên khóa 38
- 5. Giao diện lớp học Hình 12: Giao diện lớp học Tại giao diện lớp học người dùng sẽ nhập thông tin cần thiết phù hợp với quá trình giảng dạy của giảng viên với các chức năng THÊM,LƯU, SỬA, XÓA. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết phù hợp với quá trình giảng dạy và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về tên lớp, sĩ số, số nhóm thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. 6. Giao diện môn học Tại giao diện môn học người dùng sẽ nhập thông tin cần thiết phù hợp về môn học như Tên môn, số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực hành và sử dụng các chức năng THÊM,LƯU, SỬA, XÓA. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết phù hợp, nhưng điều tuyệt vời là hệ thống đã được lập trình sẳn thao tác tự tính số tín 39
- chỉ và tổng số tiết, nên người dùng chỉ cần nhập số tín chỉ lý thuyết và số tín chỉ thực hành tiếp đến click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về tên môn, số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực hành thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 13: Giao diện môn học 7. Giao diện sinh viên Bảng giảng viên dùng để điền thông tin của sinh viên vào hệ thống bao gồm các chức năng cần thiết : Thêm, Lưu, Xóa. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết phù hợp và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin sinh viên cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. 40
- + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 14: Giao diện thông tin sinh viên 8. Giao diện thống kê đánh gía Hình 15 : Giao diện thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy Tai giao diện thống kê đánh giá là nơi lưu trử các thông tin mà sinh viên đã đánh giá từ trang web. Tại đây chúng ta có sẽ có 2 chức năng cụ thể là xem được lớp đó có các 41
- sinh viên nào đã đánh giá và xem tỷ lệ giảng viên được đánh giá là bao nhiêu. Từ đó có thể trừ điểm các sinh viên không đánh giá theo danh sách. Và xét khen thưởng cho giảng viên nào có điểm đánh giá cao hơn. Hình 16: Giao in kết quả thống kê đánh giá Hình 4.12 chúng ta xem được danh sách sinh viên đã đánh giá theo lớp. Hình 17 Giao diện tỷ lệ đánh giá của giảng viên 42
- Hình 4.13 chúng ta xem được tỷ lệ đánh giá của giảng viên dựa vào số điểm hiện trên biểu đồ. 9. Giao diện thông tin người dùng Tại giao diện thông tin người dùng này chúng ta có thể them tài khoản đăng nhập để nhiều nhân viên có thể đăng nhập vào hệ thống, Vì khi tạo tài khoản đăng nhập thì mật khẩu sẽ được mã hóa thành các ký tự. Nên khi nhiều người sử dụng phần mềm chỉ có thể xem được số tài khoản hiện có mà không thể biết mật khẩu đăng nhập của người khác. Tại chức năng này chúng ta chỉ có các nút thao tác như :Thêm , Lưu, Xóa. Hình 18: Giao diện người dùng 10. Giao diện ngạch giảng viên Tại giao diện Ngạch giảng viên, người dùng sẽ nhập các ngạch cần thiết và phù hợp với quá trình tính lương của giảng viên.Với các chức năng THÊM,LƯU, SỬA, XÓA. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết như Tên ngạch, Hệ( còn được gọi như trình độ) của giảng viên và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về ngạch hay hệ thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin ngạch và hệ cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. 43
- + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 19: Giao diện Ngạch giảng viên 11. Giao diện cấp bậc giảng viên Tại giao diện bậc giảng viên, người dùng sẽ nhập các ngạch cần thiết và phù hợp với quá trình tính lương của giảng viên.Với các chức năng THÊM,LƯU, SỬA, XÓA. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết như tên bậc của giảng viên và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về bậc thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin bậc cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 20: Giao diện bậc giảng viên 44
- 12. Giao diện trình độ giảng viên Tại giao diện Trình độ của giảng viên sẽ bao gồm các thông tin: Mã trình độ, tên trình độ, Đơn giá tiết, tại phần này quan trọng, người dùng cần nhập đúng trình độ và đơn giá tiết được quy định theo của bộ Giáo dục và đào tạo. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết như Tên trình độ và đơn giá phù hợp với trình độ đó của giảng viên và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về trình độ hoặc đơn giá tiết thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin trình độ và đơn giá tiết cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 21: Giao diện trình độ giảng viên 13. Giao diện hệ số lương Tại giao diện hệ số lương, người dùng sẽ nhập các ngạch, bậc, và hệ số cần thiết phù hợp với quá trình tính lương của giảng viên với các chức năng THÊM,LƯU, SỬA, XÓA.Và điều quan trọng là phải nhập đúng với quy định của bộ giáo dục và đào tạo. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết như tên ngạch, bậc, hệ số phù hợp của giảng viên và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. 45
- + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về ngạch, bậc, hệ số thì chỉ cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 22: Giao diện hệ số lương 14. Giao diện mức lương tối thiểu của giảng viên Hình 23: Giao diện mức lương tối thiểu Bảng mức lương tối thiểu dùng để áp dụng cho quá trình tính toán lương của giảng viên, khi mức lương thay đổi người dùng có thể cập nhật một cách dể dàng vào hệ thống bao gồm các chức năng cần thiết : Thêm, Lưu, Sửa, Xóa. 46
- + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết phù hợp và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về số tiền lương tối thiểu, ngày được áp dụng cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. 15. Giao diện nội dung đánh giá Bảng nội dung đánh giá sẽ được sử dụng để cập nhật các nội dung mới và hửu ích trong quá trình đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên, người dùng có thể cập nhật một cách dể dàng vào hệ thống bao gồm các chức năng cần thiết : Thêm, Lưu, Sửa, Xóa. + Thêm: người dùng cần click vào nút THÊM và nhập các thông tin cần thiết phù hợp và click vào nút LƯU, thông tin sẽ được lưu lại. + Sửa: dùng cho các trường hợp người dùng muốn sửa thông tin về nội dung đánh giá cần click vào hàng chứa thông tin cần sửa , sau đó sửa trực tiếp lại và click vào nút SỬA , như vậy thông tin đã được sửa thành công. + Xóa : nút xóa dể sử dụng nhất trong các nút còn lại chỉ cần chọn thông tin bạn cần xóa và nhấn và nút XÓA, như vậy thông tin đã được xóa. Hình 24: Giao diện nội dung đánh giá 47
- 16. Giao diện Web đánh giá Hình 4.21 là bảng đăng nhập dùng cho sinh viên đăng nhập vào website đánh giá , Các sinh viên cần nhập đúng thông tin của mình vào các ô, thông tin cần nhập là Mã số sinh viên và mật khẩu mà sinh viên được trường cấp để phục vụ cho quá trình đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên. /Login Hình 25: Giao diện đăng nhập trang web đánh giá Khi đăng nhập thành công sẽ hiển thị giao diện web như hình bên dưới bao gồm các thông tin đăng nhập của sinh viên, như tên sinh viên, mã số sinh viên, lớp học. /Index Hình 26: Giao diện đánh giá chất lượng giảng dạy 48
- Nhiệm vụ của các sinh viên là kiểm tra lại thông tin của mình và đánh giá các nội dung được gợi ý. Bằng cách chọn các mức độ mà mình nhận xét sau đó click vào nút CHỌN để thông tin đánh giá được gửi về hệ thống. Mỗi sinh viên chỉ được đánh giá 1 lần sau khi nhất vào nút CHỌN thì sẽ không được quyền đánh giá nữa. Sinh viên cần kiểm tra kĩ trước khi thoát ra khỏi màn hình đánh giá. Vì khi thống kê sinh viên đánh giá thiếu đồng nghĩa với sinh viên đó chưa đánh giá. Hình 27 Giao diện nội dung cần đánh giá Hình 4.24 thể hiện thông báo khi chưa chọn mức độ đánh giá mà đã click vào nút CHỌN, vì thế các bạn nên chọn mức độ trước khi click vào nút CHỌN. 49
- Hình 28 Giao diện báo lổi phải chọn mức độ đánh giá Hình 4.25 thê hiện thông báo nội dung đó đã được đánh giá, và bạn lại đánh giá lại. Hình 29 Giao diện báo lổi đánh giá trùng Hình 4.26 thể hiện được các nội dung mà bạn đã đánh giá. Ví dụ: đang đánh giá bổng dưng bạn có việc gấp hoặc nhà bị mất điện đột ngột thì nội dung bạn đã đánh giá sẽ được lưu lại và khi bạn đăng nhập sẽ hiện thông báo 50
- các nội dung bạn đã đánh giá. Vì thế bạn có thể tiếp tục hoàn thành bài đánh giá của mình. Tương tự bạn cũng có thể đánh giá xong và đăng nhập lại để kiểm tra mình đã hoàn thành đánh giá chưa. Hình 30 Giao diện kiểm tra đánh giá 51
- KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được - Nắm vững kiến thức lý thuyết cơ bản phục vụ tốt cho việc thiết kế chương trình. - Thiết kế được CSDL tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng tốt cho việc viết chương trình. - Xây dựng được một ứng dụng tính lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên với đầy đủ các chức năng cần thiết cho việc quản lý lương, minh họa tốt cho các vấn đề lý thuyết đã trình bày. - Giao diện chương trình thân thiện, dễ sử dụng, trực quan và linh hoạt. - Củng cố lại các kiến thức đã được học, đặc biệt là kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề. - Biết cách áp dụng các kiến thức lý thuyết vào ứng dụng thực tế. 2. Hạn Chế - Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, nên việc nghiên cứu các vấn đề còn chưa đầy đủ, việc thu thập thông tin và dữ liệu còn nhiều hạn chế. - Kiến thức thực tế và kiến thức lập trình còn hạn chế, nên tính chuyên nghiệp của chương trình chưa cao. - Chương trình chưa thực sự đầy đủ các tính năng và còn nhiều sai sót nhỏ nhặt. 3. Hướng phát triển - Thiết kế chương trình mang tính chuyên nghiệp hơn. - Tình hiểu các biện pháp về bảo mật cho ứng dụng quản lý, từ đó áp dụng cho chương trình. - Sử dụng các phương pháp tối ưu hơn, tiết kiệm thời gian hơn. 52
- DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo Trình [1]. Th.S Lê Thị Thu Lan. Hệ quản trị CSDL. [2]. ThS. Vương Huỳnh Long. Phân Tích Thiết Kế hệ Thống Thông Tin. Website tiếng việt [3]. [4]. [5]. [6]. Website tiếng anh [7]. [8]. [9]. [10]. luong-trung-cao-cao-dang-dai-hoc-thac-sy-tien-sy.html 53