Khóa luận Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái

pdf 57 trang thiennha21 16/04/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_truyen_ngan_nguyen_minh_chau_sau_1975_tu_goc_nhin.pdf

Nội dung text: Khóa luận Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 ĐOÀN TH HỒNG HẠNH 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 TRUYỆN33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 NGẮN NGUY N MINH CH U 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333SAU 1975 TỪ GÓC NHÌN 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 PHÊ BÌNH SINH THÁI 333333333333333333333333333333333333333333333 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2017
  2. LỜI C M N Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo, TS. La Nguyệt Anh cùng các thầy cô trong Tổ Văn học Việt Nam – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Sinh viên Đoàn Th Hồng H nh
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận là công trình nghiên c u c a cá nhân, dưới sự hướng dẫn c a T.S La Nguyệt Anh. Kết qu nghiên c u trong khóa luận này là trung thực, không trùng l p với b t c đề tài nào; các thông tin tr ch dẫn trong khóa luận đã đư c ch r ngu n gốc. Nếu sai, tôi xin ch u hoàn toàn trách nhiệm về nghiên c u c a mình. Người cam đoan Đoàn Th Hồng H nh
  4. MỤC LỤC Đ U 1 1. do chọn đề tài 1 2. ch s v n đề 2 3. c đ ch nghiên c u 4 4. Nhiệm v nghiên c u 4 5. Đối tư ng và phạm vi nghiên c u 4 6. Phương pháp nghiên c u 5 7. Đóng góp c a khóa luận 5 8. ố c c ngoài khóa luận 5 N UN 7 Chương 1. NH N V N ĐỀ CHUN 7 1.1 iới thuyết chung về phê bình sinh thái 7 1.1.1. Khái niệm sinh thái và phê bình sinh thái 7 1.2. Tác gi Nguyễn inh Châu 12 1.2.1. Vài n t về cuộc đời tác gi Nguyễn inh Châu 12 1.2.2. Sự nghiệp văn học c a Nguyễn inh Châu 13 Chương 2. C U N PH NH S NH TH T N T UYỆN N N N UYỄN NH CHÂU S U 1975 15 2.1. C m quan sinh thái tự nhiên 15 2.1.1 Không gian thôn dã đang b lãng quên 16 2.1.2 ôi trường phố th trước những nguy cơ 19 2.1.3 ôi trường biển đang b ô nhiễm 26 2.2 C m quan sinh thái tinh thần 29 2.2.1 Th c t nh th c giữ gìn vẻ đẹp bình d , thân thuộc nơi thôn quê 30 2.2.2Th c t nh th c b o vệ thiên nhiên trong quá trình đô th hóa 32
  5. 2.2.3 Th c t nh th c b o vệ sự toàn m c a sinh thái biển 34 Chương 3. N HỆ THU T THỂ H ỆN T NH TH NPH NH S NH TH T N T UYỆN N N N UYỄN NH CHÂU S U 1975 39 3.1 Nhan đề mang ngh a sinh thái 39 3.2 Tình huống truyện mang tinh thần sinh thái 40 3.3. Cốt truyện hay th c tổ ch c luận đề sinh thái 44 KẾT U N 48 TƯ ỆU TH KH
  6. MỞ Đ U 1. L do chọn tài Thế k XX đư c xem là thời đại hoàng kim c a khoa học. Đây cũng là thế k mà con người ph i đối m t với nhiều nguy cơ nh t, trong đó có nguy cơ sinh thái. Đ ng ở đ nh cao c a văn minh nhân loại, con người không thể thờ ơ với ch nh bầu sinh quyển mình đang h t thở. ởi l , càng ngày con người càng nhận ra cần ph i duy trì sự hài hòa, ổn đ nh, cân b ng hệ sinh thái là điều kiện để phát triển bền vững. Văn học vốn là một hình thái th c xã hội, hiển nhiên nó không thể đ ng ngoài những v n đề xã hội. uan tâm đến mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên, phê bình sinh thái đã ra đời. Từ nhiều kiến, có thể th y, tinh thần chung c a phê bình sinh thái là thông qua văn học, thẩm đ nh lại văn hóa nhân loại, kh o nghiệm tư tưởng, văn hóa con người. Cùng với nhiều ngành khoa học, phê bình sinh thái kì vọng ch ra căn nguyên những nguy cơ sinh thái, th c t nh th c, tinh thần sinh thái ở mỗi người. Trong văn học Việt Nam đương đại, ở những m c độ khác nhau, v n đề thời sự này đã đư c các tác gi như Nguyễn inh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn uang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt inh đề cập đến. Với Nguyễn inh Châu, th c sinh thái đư c đ t ra theo một cách riêng và vô cùng b c thiết. Tinh thần sinh thái khiến “người mở đường tinh anh và tài năng nh t” y nhanh chóng thâu nhận và k p thời ph n ánh những v n đề nóng hổi c a đời sống. Điều này như ch nh ông quan niệm: “Văn học bao giờ cũng ph i tr lời những câu hỏi c a ngày hôm nay, bao giờ cũng ph i đối m t với những người đương thời về những câu hỏi c p bách c a đời sống” [11 , 4 1 . C m nhận đư c một trong những v n đề c a “ mà Nguyễn inh Châu g i qua những trang viết, đ c biệt là ở truyện ng n c a 1
  7. ông sau 1975, khóa luận c a chúng tôi dành sự quan tâm nghiên c u: Truyệ ắ uy u u ừ óc ì p ê bì . 2. L ch s v n Khi đánh giá cuộc đời và sự nghiệp c a một nhà văn, người ta căn c vào những đóng góp tiêu biểu c a nhà văn y đối với sự phát triển c a một thời k văn học. Thậm ch còn có thể nghiên c u vai trò và những nh hưởng t ch cực c a họ đối với nền văn học. Phát triển cùng với một số nhà văn khác cùng thời, nhà văn quân đội Nguyễn inh Châu đã chiếm đư c v tr đáng trân trọng trong văn học Việt Nam hiện đại. Hoạt động văn học c a ông khá phong phú và có nhiều thành công đáng kể. Ch riêng l nh vực sáng tác, nhiều tác phẩm c a ông đã trở thành đề tài tìm hiểu cho hàng trăm bài báo, bài nghiên c u và những chuyên luận, tiểu luận khoa học và ngoài nước. Khi tìm hiểu các tác phẩm c a ông, có thể hình dung khá r , quá trình vận động về tư tưởng, tình c m cũng như cách tiếp cận đời sống và bút pháp sáng tác nghệ thuật c a ông. Về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn inh Châu còn tiềm ẩn nhiều g i , kh năng h a hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên c u ở những bình diện và phương pháp tiếp cận mới. Từ trước tới nay đã có nhiều bài khác nhau về Nguyễn inh Châu và các tác phẩm c thể c a ông. Tiêu biểu: Trần Đình S nhận x t r ng: “ t đầu từ truyện ng n Bức tr , r i tập N ười đ b trê tu ế t u tốc và nay là Bế quê, truyện ng n c a Nguyễn inh Châu xu t hiện như một hiện tư ng văn học mới, một phong cách trần thuật mới Đ c s c c a tập Bế quê là sự thể nghiệm một hướng trần thuật có chiều sâu , phát hiện các hiện tư ng đời sống như chiều sâu triết học và l ch s , thể hiện nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với ch nh mình và với th c c a mình Có thể nói thiên hướng muốn n m b t hiện 2
  8. thực ở bề sâu ẩn k n là một đ c điểm mới mẻ c a phong cách Nguyễn inh Châu”[12]. ại Nguyên Ân, “khi nhận x t về xu hướng triết l nhận th c trong những truyện ng n gần đây c a Nguyễn inh Châu”, đã tạm xếp th các truyện y vào một số dạng ch nh, “Từ loại truyện “tự thú” mà trung tâm thường là một nhân vật đang sám hối nhà văn chuyển sang thể nghiệm, loại truyện tuy có dạng th c tự nhiên khách quan nhưng phê phán gay g t những lối sống vô th c Thêm một m c nữa, nhà văn đi tới loại truyện cũng có dạng khách quan tự nhiên, nhưng không ph i để lên án phê phán đổi tư ng c thể nào đó mà ch yếu để nhận th c những t nh thế, những kh a cạnh trái ngư c vốn có trong đời sống c a con người ” [12;269]. ột số kiến khác c a Ngọc Trai, khi nhận x t đ c điểm truyện ng n Nguyễn inh Châu, đã cho r ng: “Phần lớn các truyện ng n c a Nguyễn inh Châu là loại truyện luận đề - những luận đề về đạo đ c, nhân văn, về tâm l xã hội ” [12;325 . Ngoài ra, còn có nhiều bài viết khác đi vào bình giá, phân t ch giá tr c a từng truyện ng n c thể, trong đó có sự ghi nhận những tìm tòi đổi mới c a nhà văn ở c hai phương diện tư tưởng và bút pháp thể hiện. góc độ thi pháp thể loại, ùi Việt Th ng đi vào tìm hiểu c u trúc và tình huống trong truyện ng n Nguyễn minh Châu, phân chia ra các dạng cơ b n là tình huống – tương ph n, tình huống – th t nút, tình huống – luận đề [12; 313 . Cũng nhìn dưới góc độ thể loại, Phạm V nh Cư phát hiện ra “những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ng n c a Nguyễn inh Châu” [12;346]. Nhìn chung, truyện ng n c a Nguyễn inh Châu cũng đư c r t nhiều nhà nghiên c u tìm hiểu tiếp cận ở nhiều góc độ và đưa ra những nhận x t, đánh giá, ch yếu là khái quát ho c đi sâu vào phương diện nội dung hay hình th c nghệ thuật. Tìm hiểu truyện ng n c a Nguyễn inh Châu từ góc độ phê 3
  9. bình sinh thái đã đư c đề cập. Tác gi Thanh Hà trong bài i t i đ t viết “truyện ng n c a Nguyễn inh Châu là những “dự c m” đầu tiên về mối quan hệ càng lúc càng trở nên “xa lạ hóa” c a con người đô th với thế giới tự nhiên” [8]. Tác gi TS. Phạm Ngọc an khi nghiên c u về sinh thái trong truyện ng n c a Nguyễn Ngọc Tư trong bài “ v v i t iê iê đ b t t c N u N c ư t c qu u si t i tác gi có so sánh với v n đề sinh thái đư c đề cập trong truyện ng n Nguyễn inh Châu “ ám nh đô th c a Nguyễn inh Châu là một biểu tư ng k p – vừa như một mối đe dọa tha hóa, m t gốc, vừa như một nỗi khát khao vươn tới” TS. Phạm Ngọc an 2 16 Tìm về với mẹ thiên nhiên “Cánh đ ng b t tận” c a Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, ĐH Sư phạm Ttp. H Ch inh . ua các kiến trên, có thể th y, v n đề sinh thái trong truyện ng n c a Nguyễn inh Châu đ c biệt là những truyện ng n sau 1975 đề cập đến khá nhiều về v n đề sinh thái mang th c giáo d c cao. Đây cũng ch nh là kho ng trống để chúng tôi đi sâu vào nghiên c u đề tài này. 3. Mục ch nghiên c u Tìm ra hướng tiếp cận mới khi tìm hiểu truyện ng n Nguyễn inh Châu. Đ ng thời cũng nói lên thực trạng về v n đề môi trường hiện nay- một trong những v n đề c p thiết và nh c nhối c a xã hội. ua đó rung lên h i chuông c nh t nh về th c, thái độ c a con người với bà mẹ Tự nhiên. 4. Nhiệm vụ nghiên c u Tìm hiểu truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái trên c phương diện nội dung và hình th c thể hiện. 5. Đối tượng và ph m vi nghiên c u 5.1 Đối tượng nghiên c u 4
  10. Truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. 5.2 Ph m vi tư liệu Phạm vi tư liệu c a khóa luận giới hạn ở truyện ng n Nguyễn inh Châu sau 1975. Đ c biệt là những truyện ng n mang tinh thần sinh thái. Với khuôn khổ c a một khóa luận tốt nghiệp Đại học với kh năng làm ch tư liệu có hạn khóa luận s d ng ngu n tài liệu ch nh là: Nguyễn inh Châu tuyển tập truyện ng n Nxb Văn học, 2 6]. 6. Phư ng ph p nghiên c u Cùng với việc s d ng các phương pháp thường dùng trong văn học ở bài khóa luận này chúng tôi ch yếu s d ng các phương pháp sau : Phương pháp nghiên c u tác gi , tác phẩm Phương pháp phân t ch - tổng h p Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp nghiên c u liên ngành 7. Đ ng g p c a kh a luận Khóa luận là công trình khoa học tìm hiểu về truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Từ đó góp phần kh ng đ nh những đóng góp và v tr c a Nguyễn inh Châu trong văn học Việt Nam hiện đại. . Bố cục ngoài kh a luận Ngoài phần ở đầu, Kết luận và Tài liệu tham kh o, Nội dung ch nh c a khóa luận đư c triển khai làm ba chương: Chương 1 : Những v n đề chung về phê bình sinh thái Chương 2 : C m quan phê bình sinh thái trong truyện ng n Nguyễn inh Châu sau 1975 Chương 3 : Nghệ thuật thể hiện tinh thần phê bình sinh thái trong truyện ng n Nguyễn inh Châu sau 1975 5
  11. NỘI DUNG Chư ng 1. NHỮNG V N Đ CHUNG 1.1 Giới thuy t chung v phê nh sinh th i 1.1.1. Kh i niệm sinh th i và phê nh sinh th i Khái niệm si t i i t i trong tiếng Hi Lạp là “oikos” có ngh a là nhà ở, nơi cư trú, nơi sinh sống c a mọi sinh vật, trong đó có con người. Sinh thái học, vì thế, là học thuyết nghiên c u về nơi sinh sống c a sinh vật, và đối tư ng nghiên c u c a bộ môn khoa học này là t t c các mối tương tác giữa cơ thể sống và môi trường. Từ chỗ là một bộ môn g n liến với sinh học, sinh thái học dần mở rộng, nh hưởng đến nhiều bộ môn khoa học khác, trong đó có khoa học xã hội và nhân văn. Khái niệm p ê b si t i ê b si t i ecocritsim còn đư c gọi bởi những cái tên khác như “phê bình văn hóa xanh” green cultural studies , “thi pháp sinh thái” ecopetics hay “phê bình văn học môi trường” environmental literary criticism) Tên gọi p ê b si t i do Wiliam ueckert s d ng vào năm 1978 trong kh o luận Văn học và sinh thái học: một th nghiệm mới trong phê bình sinh thái (Literature and Ecology: An Exneriment in Ecocritism). c đ ch c a ông là ng d ng sinh thái học và các thuật ngữ sinh thái học vào nghiên c u văn học. iữa thập k 8 c a thế k XX, các học gi cộng tác với nhau xây dựng phê bình sinh thái trở thành một phong trào mạnh m . Năm 1992, Hiệp hội Nghiên c u Văn học và ôi trường đư c thành lập ở đại học Nevada . Năm 1994, Kroeber xu t b n cuốn chuyên luận “Phê bình văn hóa sinh thái: tưởng tư ng lãng mạn và sinh thái tinh thần, đề cướng “Phê bình văn học c a 7
  12. sinh thái học” ecologcal literary criticsm) ho c “Phê bình có khuynh hướng sinh thái học” ecological oriented criticism . Sau đó, các tác phẩm phê bình sinh thái xu t hiện như n m. Năm 1996, tập bài viết về phê bình sinh thái lần đầu tiên đư c xu t b n tại mang tên “Văn b n phê bình sinh thái” do Cheryll Glotfelty và Harold From ch biên. Cheryll lotfelty cũng đã đưa ra một đ nh ngh a gi n d và r ràng về phê bình sinh thái “ Nói một cách đơn gi n, phê bình sinh thái là việc nghiên c u mối quan hệ giữa văn học và môi trường tự nhiên” “mang đến một cách tiếp cận l y trái đ t làm trung tâm trong nghiên c u văn học”[10]. Phê bình sinh thái là một l thuyết liên ngành, kết h p giữa văn học và các ngành khoa học khác, giữa phân t ch văn chương và rút ra những c nh báo về môi trường. “Nó có thể không đưa ra đư c những gi i pháp trực tiếp cho những v n đề môi trường nghiêm trọng hiện nay nhưng b ng cách phân t ch các diễn ngôn về thiên nhiên và môi trường, nó có thể tác động đến tâm th c con người, điều ch nh nhận th c, kh c ph c những ngộ nhận về môi trường, để từ đó, có những hành động đúng đ n hơn, hướng đến sự phát triển bền vững. Đ ng thời, xa hơn và quan trọng hơn c , phê bình sinh thái hình thành một ch ngh a nhân văn mới, ở đó, con người biết nghe tiếng nói c a thiên nhiên để đối thoại với nó”. Thông qua nghiên c u văn học để nhìn nhận lại toàn bộ văn hóa con người. Ch nh thái độ ngạo mạn c a con người làm đối với tự nhiên đã làm nh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái. Phê bình sinh thái đã thay đổi cơ b n cách nhìn nhận, tiếp cận đối tư ng, t t c các phong trào nghiên c u từ trước đến nay đều l y con người làm trung tâm, còn phê bình sinh thái l y sinh thái làm trung tâm. Trong cái nhìn c a lotfelty, có vẻ như giới học thuật ch nh thống thời điểm y vẫn đang quá say sưa trong việc kiến gi i các tác phẩm văn chương thông qua những xung đột xã hội trước m t mà vô tình phớt lờ một v n đề 8
  13. đương đại có t nh nền t ng và c p bách nh t hơn t t th y; đó là cuộc kh ng ho ng môi trường toàn cầu: “Nếu như nhận th c c a bạn về thế giới bên ngoài ch hạn chế trong chừng mực những gì đư c rút từ những n phẩm nghiên c u văn học chuyên ngành, bạn s nhanh chóng nhận ra r ng: ch ng tộc, giai c p và giới t nh đang là đề tài nóng bỏng trong những năm cuối thế k XX. Nhưng nếu ch dừng ở đó, bạn s không bao giờ đ t ra đư c một nghi v n nào về việc sự sống c a trái đ t - điều có ngh a sinh t n và nâng đỡ cho t t c những hệ thống đó - đang b đ t dưới một áp lực kh ng khiếp. Thật vậy, có thể bạn s không bao giờ biết đư c r ng, trước khi có t t c , đã luôn có một Trái đ t. Đ ng trước nguy cơ Trái đ t đang ngày càng nóng lên, sự sống c a chúng ta b đe dọa văn học không thể ru ng con người, không thể “ngây thơ” trước những phá h y y mà không có b t kì ph n ng nào, hay ch biết im tiếng trong việc đề xu t một gi i pháp cho toàn nhân loại. Văn học không vô can trong ngh a là một diễn ngôn th c hệ. Văn học gia nhập thiết chế văn hóa ch u sự chi phối c a tự nhiên, nhưng cũng góp phần kiến tạo một lăng k nh để thông qua chúng ta nhìn thế giới tự nhiên. ỗi nhà nghiên c u chọn cho mình những hướng đi khác nhau nhưng cùng chia sẻ một nỗi hoang mang lớn c a l ch s nhân loại. Nói cách khác phê bình sinh thái ra đời trong cơn giật mình c a loài người trước một ngày tận thế không xa mà chúng ta đã và đang cố tình đẩy ch nh mình vào. Không ai có thể ph nhận một thực tế đang lo ngại là “chúng ta đang bước vào k nguyên c a những giới hạn về môi trường, một thời đại mà hậu qu từ những hành động c a con người đã làm tổn hại nghiêm trọng sự sống căn b n c a ch nh mình”, ho c là nó buộc ph i “ đối m t với th m họa toàn cầu r i s phá h y t t c những gì đẹp đ và tiêu diệt vô số giống loài” mà nguy cơ diệt vong c a loài người như là một t t yếu. 9
  14. a đời trong nỗi lo âu, sự tự v n và m c c m tội lỗi c a con người trước hành động c a ch nh mình, Phê bình sinh thái nh n mạnh vào kh a cạnh đạo đ c. Ứng x ngỗ ngư c c a con người với bà mẹ Trái đ t đã gây ra nhiều tai họa. Hành động và ng x c a con người đang khiến tự nhiên nổi giận. Vậy làm thế nào để th c t nh con người và ngăn ch n những nguy cơ s x y ra? Trong nhiều nỗ lực mang t nh toàn cầu, văn học - một hình thái th c xã hội đã tham gia t ch cực vào b o vệ sinh thái. 1.1.2. Tinh th n phê nh sinh th i trong văn học “Sự nóng lên c a trái đ t”, “thay đổi kh hậu” , thiên nhiên b tàn phá n ng nề ngoài thu hút đư c sự chú c a các nhà khoa học, nhà môi trường học còn thu hút sự chú c a các nhà văn, nhà thơ, nhà giáo d c trên kh p thế giới. Có kiến cho r ng hiện nay, nguy cơ lớn nh t mà loài người ph i đối m t đó ch nh là nguy cơ sinh thái. Thế k 21 s là thế k c a trào lưu sinh thái, là thời đại c a việc sáng lập văn minh sinh thái. Và các nhà phê bình sinh thái th c đư c r ng, văn học nhân loại cần ph i có trách nhiệm với nguy cơ này, bởi b n thân văn học cũng là một trong những nguyên nhân văn hóa sâu xa tạo nên nguy cơ đó. reg arrad cho r ng: “V n đề môi trường không ch cần phân t ch từ góc độ khoa học, mà còn cần ph i phân t ch từ góc độ văn hóa”. Nhà văn, nhà phê bình ph i thông qua c i tạo văn học, c i tạo quan niệm văn học để hạn chế m c lỗi với tự nhiên và thậm ch chuộc lỗi với tự nhiên. Văn chương trên thế giới với tinh thần phê bình sinh thái đã ph n ánh một cách trực diện những v n đề thiên nhiên, môi trường. Trong số những tác phẩm có ngh a đóng góp to lớn với ngh a b o vệ môi trường sinh thái thế giới có thể kể đến các tác phẩm c a tác gi người ore nó mang đến cho người đọc r t nhiều những xúc c m sâu s c về thực trạng môi trường thế giới. Các tác phẩm sinh thái đều nuôi dưỡng những tình c m tốt đẹp c a con người dành cho à ẹ Trái đ t, đ ng thời khơi g i th c trách nhiệm c a mỗi con 10
  15. người trong sự nghiệp b o vệ môi trường sinh thái c a hành tinh Xanh, nơi duy nh t sự sống t n tại và phát triển. So với các nước Âu - và các nước trong khu vực như Nhật n, Trung uốc thì các nhà văn Việt Nam vẫn “ph n ng chậm” hơn. Việt Nam là quốc gia ch u nh hưởng trực tiếp c a biến đổi kh hậu, nguy cơ sinh thái, ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường. Những v n nạn y đang đư c các phương tiện truyền thông đề cập mỗi ngày. t trái c a văn minh đô th là sự phát triển với bao bộn bề, ngổn ngang, m t mát và tổn hại như hiệu ng nhà k nh, ch t th i công nghiệp, lạm d ng khai thác th y điện, đánh b t h y diệt, lâm t c, thiếc t c, vàng t c cùng với đó là hệ qu c a sinh thái hậu thuộc đ a, môi trường hậu chiến tranh đang đẩy xã hội vào qu đạo c a sự phát triển không bền vững. Con người đang ph i tr giá r t đ t cho việc chúng ta trở nên tự ph đến m c quên c c m thông với thiên nhiên. V n đề thời sự này đã đư c nhiều tác gi đề cập Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn uang Thiều, Sương Nguyệt inh, Nguyễn Ngọc Tư Nhưng với Nguyễn Minh Châu, với sự c m nhận tinh tế đã th c đư c những v n đề sinh thái và đ t ra một cách riêng vô cùng b c thiết. Cũng như nhiều nhà văn khác, trong quá trình sáng tác, Nguyễn inh Châu luôn quan tâm đến những v n đề thực tại c a đời sống, c a thời đại. Ngay từ thời k đầu cầm bút, nhà văn đã quan niệm: “Văn học bao giờ cũng ph i tr lời những câu hỏi c a ngày hôm nay, bao giờ cũng ph i đối m t với những người đương thời về câu hỏi c p bách c a đời sống” 12, 401]. C m nhận đư c một trong những v n đề c a “ngày hôm nay” mà Nguyễn inh Châu g i qua những trang viết, đ c biệt là ở truyện ng n c a ông sau 1975, trong bài khóa luận này chúng tôi tiếp cận truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. 11
  16. 1.2. T c gi Nguy n Minh Châu 1.2.1. Vài n t v cu c ời t c gi Nguy n Minh Châu Nguyễn inh Châu (1930-1989) quê huyện u nh ưu, t nh Nghệ n. Ông là nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng và có v tr đ c biệt trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. à một cây bút xu t s c c a nền văn học s thi thời kì kháng chiến chống , sau năm 1975 Nguyễn inh Châu lại thuộc trong số những nhà văn tiên phong mở đường cho công cuộc đổi mới văn học nước ta. Năm 1945, ông tốt nghiệp trường K nghệ Huế với b ng Thành chung. Tháng 1 năm 195 , ông học chuyên khoa trường Hu nh Thúc Kháng tại Nghệ T nh và sau đó gia nhập quân đội, học ở trường s quan l c quân Trần uốc Tu n. Từ năm 1952 đến 1956, ông công tác tại an tham mưu các tiểu đoàn 722, 7 6 thuộc sư đoàn 32 . Từ năm 1956 đến 1958, Nguyễn inh Châu là tr l văn hóa trung đoàn 64 thuộc sư đoàn 32 . Năm 1981, ông theo học tại trường Văn hóa ạng Sơn. Năm 1962, Nguyễn inh Châu về công tác tại phòng Văn nghệ quân đội, sau đó chuyển sang tạp ch V qu đ i. Ông đư c kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972. Vốn là một s quan tham mưu trong quân đội, Nguyễn inh Châu sống và làm việc trước hết với tư cách là người l nh, nhưng lại viết văn. Cũng như nhiều nhà văn m c áo l nh cùng thời, công việc sáng tác đòi hỏi người cầm bút ph i có nhiều lăn lộn thực tế ở những nơi đầu sóng ngọn gió, ông đã tham gia nhiều chiến d ch, đã từng tr i qua nhiều khó khăn gian khổ ở rừng Trường Sơn. Hòa bình lập lại, ông lại có d p đi nhiều nơi, vào thành phố H Ch inh r i trở ra Hà Nội, nhưng có l d i đ t miền Trung mới là miền đ t để lại cho ông nhiều yêu thương, trăn trở nh t. Những năm cuối đời, ông còn p dự đ nh viết một cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến ở thành cổ u ng Tr . Thật tiếc thay, ông không thể hoàn thành vì ông đột ngột ra đi khi đang ở giai đoạn tài 12
  17. năng ch n mu i nh t. Sau hơn một năm trời vật lộn với căn bệnh ung thư máu hiểm ngh o ông đã v nh viễn ra đi vào ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại viện uân y 1 8 Hà Nội. Với những đóng góp c a mình vào nền văn học Việt Nam, Nguyễn inh Châu đã nhận đư c nhiều gi i thưởng, trong đó có i i thưởng H Ch inh về Văn học và nghệ thuật năm 2 . 1.2.2. Sự nghiệp văn học c a Nguy n Minh Châu Nguyễn inh Châu là một trong số t nhà văn mà sự nghiệp sáng tác ph n ánh tương đối trung thành quá trình vận động, phát triển c a văn xuôi Việt Nam đương đại. Các sáng tác c a Nguyễn inh Châu mang giá tr nội dung và giá tr nghệ thuật sâu s c: 1.2.2.1. Gi tr n i dung Các sáng tác c a Nguyễn inh Châu trước 1975 mang đậm t nh ch t s thi với th c cộng đ ng và c m h ng anh hùng, c m h ng ng i ca có thể kể đến các tác phẩm như: s u c ười tr cuối r Trong các tác phẩm này, nhà văn đã ph n ánh k p thời những hình nh sinh động c a cuộc chiến đ u và hình tư ng cao đẹp c a những con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, đ ng thời, ông cũng phát hiện và suy ngẫm về nhiều v n đề c a đời sống xã hội và số phận con người trong chiến tranh. Sau 1975, dân tộc ta bước sang một thời k mới, từ cu c c iế đ u c qu số c c d t c chuyển sang cu c c iế đ u c qu số c t c ười”[7, tr284]. Nền văn học dân tộc đ ng trước nhu cầu ph i mở rộng hơn nữa biên độ ph n ánh để có thể bao quát và truyền t i những v n đề b c xúc thời hậu chiến. à một nhà văn có tâm huyết và có trách nhiệm với nghệ thuật, Nguyễn inh Châu đã âm thầm tự đổi mình trên các trang viết. Và các sáng tác c a ông l y bối c nh là đời thường l u nay văn học chưa có điều kiện để ph n ánh, l gi i những v n đề mới mẻ, độc đáo c a cuộc 13
  18. sống ng “sự dũng c m điềm đạm” 10;tr34], Nguyễn inh Châu đã đối ch ng lại những quan niệm sơ lư c ho c phiến diện một thời về nhân sinh, thế sự, đ u tranh cho sự hoàn thiện ch nh mình c a con người và ngày càng hướng sự quan tâm tới một dòng mạch trăn trở, ám nh trong suốt cuộc đời văn c a ông: v đ v số p c ười Các tác phẩm c a ông trong giai đoạn này mang đậm t nh triết l , thông điệp, những trăn trở về cuộc đời và con người sâu s c. 1.2.2.2. Gi tr nghệ thuật à một trong “ v đườ ti v t i t [7, tr250], Nguyễn inh Châu nhận th y r ng “ cu c đời vố đ s c ười t đ đ ng sự tinh tế trong c m nhận những đổi thay c a xã hội, Nguyễn inh Châu đã tự làm mới các trang viết c a mình b ng cách đổi mới nghệ thuật và sự đổi mới táo bạo y mang lại thành công trong sự nghiệp sáng tác c a ông. Các sáng tác c a ông mang giá tr nghệ thuật độc đáo, có khi hướng vào thế giới nội tâm, là sự tự nhận th c, tự phê phán con người dưới ánh sáng c a lương tâm,đạo đ c lại cũng có khi hướng cái nhìn nghệ thuật ra bên ngoài, ra cuộc sống đời thường, là sự nhận th c và phê phán cái x u xa, cái ác trong đời sống thường ngày. T t c các tác phẩm sau 1975 đều đư c viết dưới quan điểm nghệ thuật:ch ra m t x u, m t tối để góp phần hoàn thiện nhân cách con người, làm cuộc sống tốt đẹp hơn đúng như nhà văn Nguyễn inh Châu từng kh ng đ nh: N v c qu s t t t c c đ i v c p đ u đ đ i b c t c ười v c c t g s u c s 14
  19. Chư ng 2. C M QUAN PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUY N MINH CH U SAU 1975 2.1. C m quan sinh th i tự nhiên “Phê bình sinh thái nghiên c u mối quan hệ con người và môi trường vật ch t xung quanh. Cũng giống như phê bình nữ quyền từ góc độ giới t nh mà phê bình ngôn ngữ và văn học. Phê bình mác x t đem phương th c s n xu t và tự giác giai c p làm nguyên t c đọc hiểu văn b n, thì phê bình sinh thái l y tư tưởng qu đ t làm trung tâm để phê bình văn học” 16 . C m quan sinh thái tự nhiên là cái nhìn, sự c m nhận trực tiếp, thể hiện mối quan hệ c a con người với môi trường tự nhiên. Phê bình sinh thái ra đời như một ph n ng t ch cực trước tình trạng môi trường toàn cầu đang ngày một x u đi. Trước tình trạng môi trường toàn cầu ngày b tàn phá n ng nề y, văn học không thể đ ng ngoài vòng tròn y mà nó ph i thực hiện s mệnh thiêng liêng c a nó lên tiếng, ph n ánh th c t nh con người. ường như con người đang vì l i ch cá nhân, thỏa mãn nhu cầu c a con người mà b t ch p tự nhiên, quên đi sự t n tại c a thiên nhiên, đối x tàn nhẫn với thiên nhiên, khai thác vô độ tài nguyên thiên nhiên dẫn đến h y hoại môi trường. Nếu c tiếp t c theo đuổi quan niệm này, nhân loại s đi đến th m c nh là tự đào huyệt chôn mình vì con người quên đi một điều r ng: “con người trừng tr thiên nhiên b ng cách hạ nh c, h y hoại nó, còn thiên tr thù b ng cách: Nó biến m t”. à một nhà văn có nhãn quan tinh tế Nguyễn inh Châu nhận th c đư c những v n đề c p bách s p diễn ra nên các tác phẩm c a Nguyễn inh Châu sau 1975 tiêu biểu b ng các tác phẩm như iếc t u i ố i v i c Bế quê c quê r , đều là biểu hiện c a không gian tự nhiên. Đó là những tác phẩm thể hiện sự yêu thương, tôn trọng c a con người với tự nhiên, chống lại sự l i d ng, chinh ph c, khống chế, c i tạo, tước đoạt và tàn phá tự nhiên c a con người. 15
  20. 2.1.1 Kh ng gian th n d ang l ng quên à nhà văn c a những điều bình d nên không gian thôn dã xu t hiện không t trong tác phẩm Nguyễn inh Châu. Tác phẩm Bế quê là không gian thôn dã. Không gian thôn dã là hình dung về môi trường sống hiện hữu trong những diễn ngôn văn hóa về làng c nh đ ng quê với hàm ban đầu nh n mạnh đến niềm vui gi n d c a cuộc sống chan hòa giữa thiên nhiên thanh bình. Từ bao đời nay, cái bến đã đi vào tâm th c người Việt như một điểm hẹn, một bến đỗ bình yên. Không gian bình d c a bến vẫn g n với những lối sinh hoạt tập thể thường nhật c a vùng nông thôn Việt Nam, g n với lối suy ngh mộc mạc, chân ch t c a người bình dân. Nó g n với k c tuổi thơ c a biết bao người. Có ai đã nói r ng: “Những k niệm thân thương nơi quê nhà thời thơ u đáng để ta nhớ và kh c ghi trong lòng. Trong sâu th m hững hoài niệm y, hình nh “bến quê” lại hiện lên cùng nỗi nhớ, nỗi day d t khôn nguôi. Nhớ nỗi đau thương h n sâu từ muôn thuở, nhớ bến nước nơi làng nhỏ thâm tình”. Ch nh vì vậy mà bến quê cũng là nơi bao người xa quê nhớ và mong ngày trở về. Cũng như nhiều truyện ng n khác c a mình, trong Bế quê Nguyễn inh Châu cũng xây dựng đư c những tình tiết đ c biệt để từ đó nhân vật bộc lộ tâm sự c a mình. Nhân vật ch nh trong truyện - Nh một người đã từng đi kh p xó x nh nhưng cuối đời lại cột ch t mình bên giường bệnh vì căn bệnh hiểm ngh o, muốn di chuyển cũng ph i nhờ đến v con. Và một buổi sáng trong những ngày cuối đời mình, anh đã nhận ra đư c vẻ đẹp c a bãi b i bên kia sông H ng, nơi bến quê quen thuộc một vẻ đẹp bình d mà hết s c quyến rũ: “ ên kia những hàng cây b ng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông H ng một màu đỏ nhạt, m t sông như rộng thêm ra. Vòm trời như cao hơn. Những tia n ng sớm đang từ từ di chuyển từ m t nước lên những kho ng bãi bờ bên kia sông và c một vùng phù sa lâu đời c a bãi b i bên kia sông 16
  21. H ng lúc này đang phô ra trước khuôn c a sổ c a gian gác nhà Nh một th màu vàng thau xen với màu xanh non - những màu s c thân thuộc quá như da th t, hơi thở c a đ t màu mỡ ”[4;321]. Những hình nh bãi b i bên sông và toàn bộ khung c nh thiên nhiên đư c dựng lại trong truyện thực ra mang ngh a khái quát, biểu tư ng sâu s c. Đó là vẻ đẹp c a đời sống trong những cái gần gũi, quen thuộc nhưng ph i đến những ngày cuối đời Nh mới th u hiểu đư c. Bế quê ch nh là bến bình yên, bến đậu và điểm tựa cho cuộc đời anh ch nh là gia đình, nơi có người v suốt đời tần t o, thầm l ng và hi sinh, rộng hơn là quê hương x sở. ến quê là hình nh thể hiện thiên nhiên, sự bao dung c a thiên nhiên với con người, thiên nhiên luôn dang rộng vòng tay chào đón con người. ù cho con người có đi đâu thì thiên nhiên luôn chở che, bao bọc con người. Cái bãi b i bên kia sông là hình nh thiên nhiên gần gũi mà xa lạ c a Nh . Cũng giống như Nh con người ta thường quên đi những cái gì đó gần gũi, m áp để tìm đến với những cái xa lạ mới mẻ, r i đi hết c cuộc đời mới nhận ra r ng ch ng thể đi đâu đó hết cuộc đời mà vẫn ph i quay về với cái ến quê. Những ngày cuối cuộc đời, trong cái dòng ch y c a suy ngẫm và tình c m mới xu t hiện nơi Nh , thiên nhiên như đẹp hơn, chiếu vào cuộc đời Nh cái nhìn gần gũi, trìu mến hơn t t c những gì anh đã từng đư c biết. Sáng đầu thu hiện lên trong không gian gần xa như một b c tranh lên cái thần s c c a c nh s c. Đó là những bông hoa b ng lăng nở muộn s c đang phai giữa không gian vời v i trong v t c a bầu trời. N ng soi lên dòng sông uốn lư n mềm mại, đỏ nhàn nhạt màu nước phù sa, soi lên cái chiều rộng, chiều sâu c a bãi b i ngay trước khung c a sổ. Nó là tâm điểm cũng là cái thần s c c a b c tranh Nh say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp đến kì lạ y, chiêm ngưỡng trong sự b t ngờ, ngạc nhiên đến th ch thú. Cũng ph i thôi, sau bao ngày in gót kh p năm châu, đây là những phút cuối cùng anh đư c sống thanh th n giữa quê hương , giữa 17
  22. những c nh vật, con người đã ngàn lần phô ra trước m t. nh th y nó đẹp đến kì lạ, bởi vì đó là lần đầu tiên anh say sưa chiêm nghiễm nó, say sưa khám phá cái ẩn mình bên trong lớp vỏ gần gũi, hiền lành đã quen thuộc b y lâu. Có l anh đã yêu, yêu tha thiết sự giàu có, đơn sơ, gần gũi mà vô cùng mới mẻ c a thiên nhiên. Nhưng khi tình yêu y chớm nở, cũng là lúc Nh nhận ra nó đã nhen lên trong vô vọng, lúc này cái bến quê y thật xa vời với Nh , dù ch cách đôi bờ ngầu đỏ c a con sông quen thuộc nhưng mãi mãi là miền đ t xa l c, Nh không thể đến với nó đư c mà ch đư c nhìn từ xa qua ô c a sổ gần chiếc giường nơi anh n m. nh khao khát một lần đư c đ t chân lên m nh đ t gần gũi mà xa lạ y. Cái bờ bên kia không dừng lại ở ngh a hiện thực nữa, nó hàm ch a những giá tr biểu tư ng vô cùng thiêng liêng. ến bờ y cũng có thể là cuộc đời chưa đi tới, phần cuộc đời mà mỗi người đều muốn khám phá dù biết r ng nó là không giới hạn. Bến bờ y cũng có thể là bến đậu quê hương, bến đậu cuộc đời, bến đậu c a những giá tr tinh thần gần gũi mà ngh a. ãi b i, bến sông, con đò như một phần v c a cuộc sống, đơn sơ, gi n d g n bó như ch nh gia đình, như ch nh quê hương. Khao khát tìm đến những giá tr gần gũi nhưng đ ch thực trong cuộc sống, nơi quê hương mà con người b ng bột với nhiều ham muốn thời trai trẻ đã bỏ qua. Nó là một sự thực t nh có xen niềm ân hận và nỗi xót xa. Niềm ân hận và xót xa khi con người đã nhận th c đư c quy luật kh c nghiệt c a cuộc đời. Trong Nh đã có phần nào sự th c t nh và hối hận bởi có sự lãng quên những giá tr bình d c a thiên nhiên mà theo đuổi cái gì đó xa xôi để đến khi nhận ra đư c giá tr thật c a thiên nhiên thì đã trở nên quá muộn. Thiên nhiên luôn đ ng đó nhưng chúng ta liệu còn cơ hội mà gần gũi với nó nữa không. Đó là một câu hỏi lớn đư c đ t ra cho ch nh cái xã hội ngày nay? 18
  23. 2.1.2 M i trường phố th trước nh ng nguy c Nếu trong t r p ư N , Đoàn iỏi chọn một cậu b thành phố lưu lạc về miền sông nước làm nhân vật ch nh, l y con m t chiêm ngưỡng, lạ lùng, tò mò c a người thành phố để nhìn vẻ đẹp sông nước mênh mông, giàu có thì nhân vật c a Nguyễn inh Châu sống, lớn và vật lộn trên m nh đ t quê hương c a mình nên đó là cái nhìn c a người trong cuộc nhận th y sự thay đổi, phai nhạt c a quê hương mà xót xa, đ ng đót. ởi l đó mà bác Thông trong truyện ố i v i c nh không thể hình dung nổi đến một ngày, những m nh sinh thái nhỏ b b triệt hạ để ph c tùng cho tham vọng về một th đô hiện đại hơn. Ngay ch nh Huân trong tác phẩm, chàng trai trẻ Sài òn giàu nhiệt huyết đại diện cho l tưởng thay đổi, cũng không thể lường trước đư c r ng: Sự dung hòa giữa không gian đô th với môi trường sinh thái, thực ch t, là v n đề nan gi i đến m c nào. Trong thực tế, không thể ph nhận s c h p dẫn quá lớn c a đời sống đô th mà b t c cái nhìn “lãng mạn hóa” nào về các hình thái không gian khác cũng không thể xóa bỏ đư c. So sánh với những h p lực đô th , vẻ cách biệt hoang vu hẻo lánh, hay sự gi n đơn c a đời sống nông thôn trở nên thật quá nhàm tẻ, chán chường, thiếu cuốn hút. Đó là l do khiến cho những người sinh ra và lớn lên ở các không gian đô th khó lòng từ bỏ nơi chốn ban đầu c a họ. Việc quay lưng hoàn toàn với đô th để tìm đến một hình thái không gian khác “k m phát triển” hơn, đến bây giờ, vẫn là một điều t x y ra và thường đi k m với những huyền thoại về sự hi sinh vì l tưởng. Phổ biến hơn c vẫn là c m th c về nỗi nhớ đô th , hoài niệm đô th c a những kẻ buộc ph i rời xa, hay trốn tránh nó vì chán chường b t mãn. Tác phẩm trước hết k o tr tưởng tư ng c a người đọc vào l ch s , nh c lại với chúng ta r ng, sự xu t hiện c a không gian đô th , không gì khác, là hệ qu lâu dài c a một quá trình chinh ph c tự nhiên: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh ph c thiên nhiên . Thế nhưng, “thật là thiếu 19
  24. thỏa đáng, và thậm ch nguy hiểm nếu không ngh đến công việc hòa h p với thiên nhiên: Từ giữa phố phường chật hẹp đông đúc có bao giờ các bạn đi ra sông H ng nghe tiếng hát c a phù sa và bờ bãi Đã bao giờ các bạn dừng bước trên h phố nâng một cành cây b gẫy Có ph i tình yêu c a các bạn đư c e p nói lên trong màu xanh c a hàng cây Và nh t là tuổi thơ, hãy tr lại cho tuổi thơ những nội cỏ và bóng râm mát c a cổ th , qu s u gi m và c m giác đi trong rừng”[4,tr 411]. Tự nhiên trong nguyên b n c a nó là nơi chốn, là nơi ta đư c sinh ra và lớn lên, nơi tiếp nhận tiếng khóc chào đời c a ta, cái nôi nâng đỡ và xoa d u con người, là nơi ươm mầm những tình c m đẹp đ nh t, thánh thiện nh t. Vậy mà, một ngày kia, ta bỗng quên đi điều gi n d b n nguyên y. Những trang viết c a Nguyễn inh Châu cho th y sự nhạy c m c a ông trước sự “ph n bội” quá nhanh c a y c a con người. Họ đang chuẩn b cưa ng n những cành cây quá dài lâu nay vẫn đổ bóng mát xuống tận lòng đường. Họ đang om sòm th o luận về việc nên hạ m y cành lớn xuống theo cách nào để không x y ra tai nạn, không làm sập cái nhà; “nhà nào nhà n y đã ch t lù lù một đống c i cành s u. Thật ra là một yến tiệc cho thiên hạ”. Những chi tiết y cho th y sự ch k c a con người. Và còn đau lòng: “ch còn một cái thân cây gỗ tươi tr i thui l i. Kẻ đư c hưởng bóng mát nhiều nh t là lũ trẻ phố ch và gia đình m y hàng phở quanh ngã tư vừa nghe tin hạ cây s u, lập t c xông vào lột da nó, như lột da một con bò ở lò sát sinh. Cây s u vẫn đ ng th ng với một cái thân đã b lột vỏ đang a nhựa, ở những kho ng vỏ mới b lột nom đỏ hỏn như da đ a trẻ sơ sinh ”[4,413]. ư n cái nhìn c a bác Thông, Nguyễn inh Châu đã miêu t hết s c sinh động c nh tàn sát thương tâm cây s u già. Cái cây s u vô tội bỗng chốc đã hiện lên như một thi thể b hành quyết. Những so sánh liên tiếp vừa kh c họa cây s u như một sinh thể sống, vừa cho th y sự vô tình tàn nhẫn c a con người. Trước những món l i 20
  25. vật ch t trước m t, chúng ta dễ dàng đánh m t đi kh năng giao tiếp với tự nhiên , cũng có ngh a, dễ dàng đánh m t đi c m giác về ch nh mình như một phần da th t c a thế giới. iao c m y không cần đến l tr , không cần đến th ngôn ngữ khác biệt mà con người tự tạo cho mình, cũng không cần đến những huyền thoại văn hóa. Nó đơn gi n ch là những c m giác với thiên nhiên như ch nh một phần thân thể c a mình: “cây s u vẫn bình th n mà ông lão th y đau, y như s p ph i đ ng để người ta cưa tay cưa chân mình. i bỗng tiếng cưa máy c xo n xoẹt c a vào th t da ông lão”; ông “không đ can đ m nhìn cái phần xương th t đ o ra từ cơ thể sống c a một người thân yêu”; “kiệt s c vì đau đớn và cô độc, ông lão như một cái cây cổ th trăm tuổi đang s p ngã xuống m t đ t”[4,451]. C nh ch t hạ cây s u cổ th từng tạo ra c một môi trường mát mẻ cho một góc phố, đ ng thời từng là một ch ng t ch l ch s , đã đư c truyền đạt đầy biểu c m như một cuộc hành hình th m hốc. Nhà văn miêu t một cách phẫn nộ vẻ thỏa mãn nông nổi c a những kẻ triệt phá môi trường nhân danh thực hiện việc đư c giao dọn dẹp m t b ng để c i tạo khu phố , mà còn nhân danh những l i ch nhỏ mọn, những m nh vỏ và cành lá làm c i Tác gi đã miêu t một cách r t chân thực về hình nh những con người vì m c đ ch tư l i riêng mà tàn sát thiên nhiên. ác Thông trong tác phẩm trước m t mọi người b coi là một con người “dở t nh”, lẩn thẩn nhưng với thiên nhiên cây cối bác là một v khách duy nh t tại “đại hội các loài cây”, là người thông hiểu ngôn ngữ c a cây cối trước hành động coi là tàn nhẫn y c a những kẻ phá môi trường bác tuyệt vọng đã su t tự t nếu không có bà bạn láng giềng ngăn c n. ác yêu thiên nhiên đến thế nhưng cũng b t lực trước việc đám đông nh t tr triệt hạ thiên nhiên một cách vừa có tổ ch c vừa vô tổ ch c. Con người cao thư ng như bác đã trở nên lẻ loi. Từ cái hành động đối lập giữa một bên là đám đông và một bên là bác Thông cho th y xã hội phát triển, con người chạy 21
  26. theo cái đô th hóa mà trở nên vô c m, lãnh đạm trước thiên nhiên, coi những con người yêu thiên nhiên là “dở hơi”. Đ t nước phát triển k o theo đó là sự suy đ i về đạo đ c, con người vô tình đã trở thành những nỗi ám nh,s hãi c a thiên nhiên. à một nhà văn tinh tế c m Nguyễn inh Châu đã c m nhận đư c tiếng kêu c a tự nhiên ông đã viết thiên truyện này với nhiều niệm g i g m sâu xa. đoạn kết, Nguyễn inh Châu viết chuyện c a hai ch c năm sau. Khi bác Thông đã m t, vào một chiều thu nào đó, bà bạn già xưa bán xôi lúa và cô láng giềng buôn tem phiếu sau này là nhà văn, c hai người đàn bà đều nhớ đến bác Thông. Họ nhớ đến người bạn trung thành c a cây cối nọ trong hoàn c nh khu phố hiện đại đã mọc lên, không còn bóng dáng nhà c a, cây cối c a phố xã cũ. Tốc độ đô th hóa quá nhanh tưởng như không buông tha b t c một c nh quan nào còn dung hòa với vẻ đẹp thiên nhiên. Những h i tưởng về thời thơ b để tìm sự thư thái cho tâm h n, tìm lại nh p chậm để cân b ng với những th tốc độ luôn quá t i c a công nghiệp hóa. Họ mong đư c nghe tiếng xe bò lọc cọc c a bác Thông chở cây con đi tr ng,niềm mong mỏi y dường như vô vọng. Trong thời buổi xã hội công nghiệp hóa con người ta vì l i ch c a b n thân mà quên đi mọi th xung quanh, họ không còn để tâm đến thiên nhiên. Cuộc sống hiện đại đã l y khi kh năng l ng nghe và th u hiểu c a con người với thiên nhiên, thiên nhiên không còn là bạn với con người mà nó đã trở thành công c con người. Con người thay đổi thiên nhiên một cách chóng m t. Những không gian làng quê đã b phá h y và không ai khác ch nh con người đã gây nên những thay đổi y, đã ch n đ ng con đường trở về.Từ nỗi s hãi, chạy trốn đến bi k ch không thể trở về là một hệ l y t t yếu. ởi động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đô th , thực ch t, ch nh là sự suy thoái và h y diệt không gian khác. Văn học, trong một bối c nh mà đô th hóa đã 22
  27. trở thành v n đề trọng yếu thể hiện những dự c m và nỗi hoang đó theo cách c a riêng mình trước thực trạng xã hội và sự h y diệt môi trường. Thông qua tác phẩm thể hiện đư c niềm mong mỏi sự g i g m c a tác gi ở xã hội hậu công nghiệp s xu t hiện trở lại kiểu người luôn luôn là bầu bạn c a thiên nhiên, luôn luôn tạo dựng một cuộc sống g n bó với môi trường văn hóa l ch s . Sự mong ngóng bóng dáng trở về c a những con người như bác Thông trong thời đại công nghiệp dường như là một điều vô cùng khó khăn nhưng cũng thể là không có. Cũng giống như ố i v i c tác phẩm c quê r cũng nói đến những tình thế c a quá trình đô th hóa, công nghiệp hóa.Trong truyện Huệ - một người con gái thành th - l y một anh ch ng dân quê và buộc ph i cùng người ch ng “th ch nghi” trở lại với đ t đai nguyên th y đã cho th y r n t điều này. Xu t thân là “một cô gái thành phố ch nh cống”, m Huệ ch p nhận l y lão Khúng không ph i vì tình yêu, cũng không ph i vì mong muốn một cuộc sống thôn quê. Sự ra đi c a Huệ là để từ biệt một cuộc tình ph bạc, để che gi u b n thân và đ a con vô thừa nhận cô đang mang trong b ng. Ngh a là, lựa chọn y ch như một “bước đường cùng” trong hoàn c nh không thể tránh khỏi. Nỗi nhớ về anh người yêu “thành phố” hay về không gian, đời sống thành phố lúc nào cũng hiện diện trong tâm tưởng Huệ, ngay c khi đã b “lão Khúng biến thành một cái máy đẻ” hay sau gần hai mươi năm bỏ đi, m không còn “đ t chân đến một thành phố nào c , kể c cái th tr n lâm nghiệp cỏn con”[4,376]. S c quyến rũ y không ch đến với m Huệ mà còn hiển th hết s c r n t ở những đ a con c a m : đời sống đô th - cái niềm mơ ước thật xa lạ c mỗi ngày một hiện ra trong lòng những đ a con c a m Huệ một cách c thể, như một tiếng gọi c a thời đại, nh t là vào những tháng cuối năm, mùa cà chua, chúng ph i đ o những sọt cà chua ch n đỏ xuống bán tận dưới ch Vinh. Quá trình đô th hóa, công nghiệp hóa s tác động ra sao đến 23
  28. th c người nông dân. c dù đã đư c nhà văn chuẩn b b ng r t nhiều liên hệ cốt truyện, c trong văn b n lẫn dưới “mạch ngầm”, c những điều h p l lẫn những điều khiên cưỡng, nhưng xem ra vẫn chưa trở thành một cách đ t v n đề sâu s c, có s c n ng. ốt cuộc s c h p dẫn c a truyện là ở b c v đ c s c về chân dung một người nông dân, đầy những đường n t “g ghề, góc cạnh” như nhiều người vẫn ao ước. ão Khúng, qua sự sáng tạo c a Nguyễn inh Châu, có thể nói là một sự bổ sung x ng đáng vào bộ sưu tập các hình tư ng nông dân trong văn học Việt Nam hiện đại. Và ở đây, n t kh c riêng biệt c a Nguyễn inh Châu không ph i ch là ghi đư c trên khuôn m t nhân vật những d u n c a vùng đ t Nghệ T nh kh c nghiệt. Cái ch nh ở đây là ông đã nh n mạnh khá đúng lúc, đúng chỗ t nh ch t lập nghiệp, tham vọng lập nghiệp ở người nông dân, và điều này s cho ph p nhân vật có thể mang t nh ch t đại diện cho cái bộ phận người đông đ o ở ngoài c vùng đ t c a nó, hơn nữa cho ph p nó mang “hơi thở” c a thời đại. ột n t khá đ c s c là cái không gian sinh t n mà tác gi tạo cho Khúng: một th không gian hoang vu hẻo lánh kiểu obinson, nó heo hút đến nỗi hình như b t c cô gái nào − như Huệ, dù là gái thành th ch nh tông − đã lạc đến là không có đường về. Có l vì muốn nh n mạnh t nh ch t cổ lỗ ở Khúng nên tác gi đã miễn cho nhân vật khỏi b kiểm tra bởi thực tế h p tác hóa, cái thực tế đã in d u đậm lên diện mạo nông thôn kh p miền c suốt ba ch c năm ròng! Có thể nói, với t t c vẻ đ c s c khá “tầm cỡ” c a nó, hình tư ng lão Khúng khiến cho người ta th y mẫu người nông dân thật v đại, nhưng không thể nào ch p nhận đư c trong xã hội công nghiệp đô th hóa tương lai. ột cô gái thành th ph i buộc sống suốt đời với lão Khúng, có với lão đến c một đàn con mà vẫn không thể yêu đư c y, bởi đó là một ch t người khác, đô th không thể ch p nhận. Tác phẩm là sự đối lập giữa không gian thành th hiện đại, n ào và ngột ngạt với khung c nh 24
  29. làng quê h n nhiên, hoang dã và thanh bình – nơi lão Khúng nguyện g n bó suốt cuộc đời. Cái tưởng về một tương lai công nghiệp hóa, đô th hóa, dù tác gi đã đem san sẻ cho các nhân vật: cho Huệ - v Khúng, cho con cái Khúng − vẫn c còn là mơ ước hơn là một thực tế s p s a đến và có s c thay đổi t t c . Tương lai đó như một th gi đ nh để hiểu b n ch t nông dân cố hữu c a Khúng hơn là như một cái gì có thể “đe dọa” cách sống và sự nghiệp một đời c a người nông dân y. Với một t nh cách như vậy, với một đ tư tưởng như tác gi đ nh thực hiện thì có l t ra cũng ph i dùng tới hình th c truyện vừa mới đ chỗ thể hiện. Nếu ta đ t vẻ ngang tàng r t “tầm cỡ” c a lão Khúng bên cạnh vẻ cam ch u đầy kiên gan c a người đàn bà chài lưới trong iếc t u i , ho c vẻ lù dù c a bác Thông − ông già tr ng cây “biết nói chuyện với cây cối” trong ố i v i c − thì ta có thể th y một h ng thú sáng tác r rệt c a Nguyễn inh Châu: h ng thú phát hiện t nh ch t “tầm cỡ” trong đời sống thường ngày c a những con người lao động bình thường. Đây cũng là một n t nữa, cho th y t nh dân ch r t cao trong th c nghệ thuật c a nhà văn. m nh đô th trong c quê r c a Nguyễn inh Châu, trong đô th là một biểu tư ng k p – vừa như một mối đe dọa tha hóa, m t gốc, vừa như một nỗi khao khát khó vươn tới. Tác phẩm dù chưa đư c nói một cách trực tiếp nhưng phần nào đã nêu lên một tư thế, một thái độ sống hay có thể nói, một ph n ng khá quyết liệt trước cuộc sống nhiễu nhương xô b tù ng c nơi phố th ph n hoa. ời bỏ thành phố nhưng ẩn ch a sau đó là sự rời bỏ t t c những gì đang nhân danh văn minh, công nghệ, k thuật, tiến bộ, hiện đại để bóp nghẹt và giết chết con người, biến chúng ta thành cỗ máy vô c m, những ổ đ a c ng nh c ch biết tự bao bọc l y mình, trong l ng k nh. Nguyễn inh Châu với kh năng nhạy b n c a mình ông đã đoán trước đư c cái m t 25
  30. tiêu cực c a quá trình đô th hóa, ông có đầy đ l do để ph nhận lại cái không gian đầy s c hút mà bao nhiêu con người thời nay vẫn cố lao đến nh m hi vọng về sự đổi đời hay thỏa mãn những tham vọng về sự đ đầy vật ch t. Nhưng con người ta đâu biết r ng mọi quá trình phát triển s trở nên không bền vững nếu như chúng ta không quan tâm đến b o vệ môi trường, cần ph i kết h p giữa m c tiêu kinh tế và m c tiêu sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên s n xu t xã hội cần ph i thực hiện thêm ch c năng tái s n xu t các ngu n tài nguyên thiên nhiên. 2.1.3 M i trường i n ang nhi m Trong tác phẩm iếc t u i thì tác gi muốn nói tới một không gian khác đó ch nh là không gian ở biển. ng việc đi thực tế ch p nh c a nhiếp nh Phùng Nguyễn inh Châu đã dẫn d t bạn đọc đế một vùng biển v ng vào tháng b y, nơi có phong c nh “ thật là thơ mộng”. Thiên nhiên đư c tác gi nói tới như đẹp như một b c tranh hoàn m . B c tranh thiên nhiên hoàn m y ch nh là b c nh mà Phùng đã chớp đư c một cách kì diệu về chiếc thuyền ngoài xa đang thu lưới trong biển sớm sương mờ “mũi thuyền in một n t mơ h , lòe nhòe và bầu sương mù tr ng như sữa đang hướng m t vào bờ”[4,344]. Và với Phùng đây đư c coi là kho nh kh c có một không hai trong đời cầm máy c a mình. ởi từ cái khung c nh sông nước đến con người ngư ph , từ đường n t, màu s c ánh sáng t t c đều hài hòa đẹp, một vẻ đẹp thực đơn gi n và toàn b ch. Trong con m t Phùng c nh tư ng đó giống như một b c tranh mực tàu c a một danh họa cổ. Đó là vẻ đẹp mà có khi c đời Phùng ch đư c ng m một lần. Đ ng trước khung c nh có một không hai c a hóa công người nghệ s nhiếp nh trở nên “bối rối” “trong trái tim như có cái gì đó bóp th t vào”. Điều đó cho th y vẻ đẹp c a thiên nhiên đã tác động mãnh liệt đến tâm h n c a người nghệ s khơi dậy c m xúc thăng hoa kì diệu. Trong tác phẩm dù chưa đư c nói một cách c thể nhưng t nhiều cũng đã nói 26
  31. tới phê bình sinh thái. ối quan hệ c a môi trường tự nhiên với con người. thiên nhiên và con người luôn có mối quan hệ g n bó khăng kh t với nhau. Thiên nhiên cũng là nơi để con người thanh lọc tâm h n, gột r a tâm h n con người làm cho tinh thần con người trở nên ph n tr n hơn, yêu cuộc sống hơn và có niềm tin hơn vào cuộc sống.Đ ng trước c nh đẹp c a thiên nhiên con người ta th y rung động và thiêng liêng. Ch vậy mà thiên nhiên luôn đề tài, ngu n c m h ng cho biết bao thi nhân - những con người có tâm h n nhạy c m và cái nhìn tinh tế. Đối với con người thiên nhiên thật sự quan trọng, nó vừa là môi trường sống vừa là ngu n c m h ng vô cùng vô tận. Nghệ s Phùng cũng là một con người có tâm h n nhạy c m, yêu cái đẹp nên khi đ ng trước c nh đẹp c a thiên nhiên miền Trung, Phùng dường như b hút h n, anh tưởng ch nh mình vừa khám phá th y kho nh kh c trong ngần c a tâm h n. nh đã không suy ngh gì khi b m “ liên thanh” một h i hết một phần tư cuốn phim, thu vào chiếc máy nh cái kho nh kh c tràn ngập tâm h n mình, do cái đẹp tuyệt đ nh c a ngoại c nh vừa mang lại, cái đẹp c a sự toàn thiện. Nhưng từ sau đó, iếc t u i c a Nguyễn inh Châu còn ngầm nói đến sự phê bình sinh thái. c tranh thiên nhiên hoàn m có một không hai y, sự hòa quyện giữa thiên nhiên với con người y thật sự hiếm hoi. Con người ta hình như vì l i ch c a b n thân mà quên đi m t sự t n tại c a thiên nhiên, thiên nhiên đang ngày càng b tàn phá n ng nề. ôi trường biển ngày càng b ô nhiễm, h y hoại. Khai thác thiên nhiên một cách bừa bãi ch nh là nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái về môi trường. Không có gì là mãi mãi, không có gì là vô tận, hãy trân trọng những gì thiên nhiên có và hãy c t giữ thế giới này. Thiên nhiên đẹp toàn b ch, nó mang lại nhiều ngu n l i cho con người nhưng con người ph i biết khai thác một cách h p l . Đừng ch nhìn bề ngoài đẹp đ c a thiên nhiên mà quên đi những gì con người đã đối x với nó, những gì thiên nhiên ph i ch u đựng.Vì trên thực tế, chúng ta b o 27
  32. vệ môi trường là để có nó ph c v cho ch nh chúng ta đư c lâu hơn, tốt hơn, ph c v cho nhu cầu l i ch c a nhân loại, là để nhân loại có một không gian sinh t n và phát triển tốt hơn. Ph i nâng niu trân trọng và b o vệ thiên nhiên. Tóm lại, phê bình văn hóa tự nhiên là nói lên mối quan hệ c a tự nhiên với con người. Văn học nghệ thuật ph i xây dựng lại mối quan hệ hài hòa giữa con người với tự nhiên thì mới có cái đẹp. Từ góc nhìn này soi rọi vào tác phẩm Nguyễn inh Châu để đánh giá thành công c a tác gi chúng ta th y qu th y những trang viết c a Nguyễn inh Châu thật gây ám nh độc gi b ng những hình hết s c bình d , cái bến quê và bãi b i bên sông, biển với cuộc sống mưu sinh c a dân làng chài Thiên nhiên là ngu n an i, động viên lớn nh t c a con người. Thiên nhiên là người bạn lớn v nh h ng c a con người mà ở đó, những bu n đau, lo âu c a con người đư c xua tan. Th u hiểu đư c cuộc sống xô b , n ào, chán chường mệt mỏi, thiên nhiên ch im l ng, v nh c u luôn bên cạnh con người, con người có thể quay lưng với tự nhiên nhưng tự nhiên không bao giờ ph nhận con người. Ngày nay,ch ngh a nhân văn mới do phê bình sinh thái đề xu t không tách rời tự nhiên và văn hóa mà nối lại mạch sống ngàn đời c a con người với tự nhiên, coi con người là một phần cộng sinh c a tạo hóa. Thông qua những hình nh về tự nhiên trong các tác phẩm c a Nguyễn inh Châu cho người đọc nhận ra những việc làm c a b n thân với tự nhiên r i từ đó rung lên h i chuông c nh t nh đối với con người. thiên nhiên là người bạn tân giao với con người, đừng vì những tư l i nhỏ cá nhân mà h y hoại đi môi trường sinh thái. Tác phẩm c a Nguyễn inh Châu dù chưa đề cập một cách th ng th n v n đề sinh thái nhưng phần nào cũng tác động đến v n đề sinh thái. Như một dự c m trước tương lai về những hành động c a con người hiện tại với thiên nhiên tương lai, ông đã tác động rung lên tiếng chuông c nh t nh với toàn xã hội. C nh ch t phá rừng, săn b t trái ph p, ô 28
  33. nhiễm môi trường biển đang là một v n đề nóng bỏng c a toàn xã hội. ỗi người hãy chung tay góp s c cho c xã hội hôm nay và c tương lai. Hãy giơ cao khẩu hiệu b o vệ thiên nhiên, b o mẹ bà mẹ Trái Đ t. Nếu chúng ta không biết giữ gìn thiên nhiên thì không những s tác động đến đời sống c a thế hệ con cháu sau này, mà ngay bây giờ chúng ta s ph i tr giá. Nguyễn Huy Thiệp c nh t nh r ng, nếu vô c m với muôn loài s có thể làm con người vô c m trước đ ng loại còn Nguyễn ình Phương lại phát hiện ra mối liên hệ giữa việc con người th ch tàn sát động vật với hành vi giết người. Ch nh vì vậy, đừng vì b t c điều gì mà h y hoại đi tương lai c a toàn cầu. 2.2 C m quan sinh th i tinh th n Phê bình sinh thái tinh thần là một bộ phận c a phê bình sinh thái nói chung, bên cạnh phê bình sinh thái tự nhiên, phê bình sinh thái xã hội. Phê bình sinh thái tinh thần đ t ở một bình diện khác: nghiên c u mối quan hệ giữa môi trường tinh thần xã hội đối với đời sống tinh thần, với sáng tác văn học, tác động c a văn học đối với môi trường tinh thần c a con người. Tóm lại, phê bình văn hóa tinh thần theo cách c a nhà phê bình sinh thái và phê bình sinh thái Trung uốc như ỗ Khu Nguyên, Vương Nhạc Xuyên là kiểu phê bình văn học văn học l y tư tưởng sinh thái là trung tâm, qua đó gi i quyết các vẫn đề sinh thái xã hội, xác lập tư tưởng sống ao đẹp, kh c ph c các ô nhiễm tinh thần, làm cho tinh thần trong sạch góp phần làm ổn đ nh xã hội. Trong cách tiếp cận này khái niệm trung tâm là sinh thái văn hóa tinh thần. Văn hóa đã có hàng trăm nghìn đ nh ngh a, ở đây chọn cách hiểu văn hóa là toàn bộ phương th c t n tại người, nhân hóa c a con người. văn học nghệ thuật đư c coi như một hiện tư ng sống c a xã hội, vì nhu cầu xã hội mà nó đư c phát sinh ra và phát triển. uan hệ giữa văn học với môi trường sinh thái tinh thần là quan hệ cộng sinh, th ch nghi, lựa chọn, biến đổi, phát triển, biến dạng theo điều kiện môi trường. 29
  34. Sinh thái tinh thần, xã hội có t nh l ch s , biến động c a thời gian. Xã hội Việt Nam sau chiến tranh với biết bao vết thương. ột xã hội tiến lên hiện đại hóa trong bối c nh toàn cầu hóa, kinh tế th trường, xã hội tiêu th , tốc độ đô th hóa chóng m t, nông thôn đổi thay, b t bình xã hội gia tăng, giàu ngh o phân cực. Chúng tôi hiểu phê bình sinh thái tinh thần trên một bình diện khác: xem đời sống tinh thần xã hội là bối c nh c a sáng tạo văn học, coi đó là m nh đ t, vườn ươm các sáng tạo nghệ thuật. nh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không kh , nước, phân c a môi trường tinh thần s nh hưởng đến ch t lư ng sáng tác văn nghệ. 2.2.1 Th c tỉnh th c gi g n vẻ ẹp nh d , thân thu c n i th n quê Trở lại với truyện ng n Bế quê c a Nguyễn inh Châu, người đọc như đư c t m mình trong vẻ đẹp bình d , thân thuộc nơi thôn quê. Với Nh , vẻ đẹp quê hương và những c nh s c vốn quen thuộc, gần gũi nhưng lại như r t mới mẻ với anh, tưởng như lần đầu tiên anh c m nhận đư c t t c vẻ đẹp và sự giàu có c a nó. Nh cũng hiểu r ng mình s p giã biệt c i đời, trong anh bừng dậy một niềm khao khát vô vọng, nhỏ b mà lại trở nên quá lớn lao, xa vời mà giờ đây Nh ch tưởng tư ng ch không thể thực hiện đư c. Điều ước muốn y ch nh là sự th c t nh về những giá tr bền vững, h ng thường mà sâu xa c a cuộc sống. Những giá tr y có lúc ta đã vô tình bỏ qua, lãng quên, nh t là lúc còn trẻ, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người tìm đến. Con người ta thường chú chạy theo những cái gì đó xa xôi mà quên đi những gì bình d để đến khi nhận ra đư c giá tr thật c a những th bình d y thì cũng đã muộn. Con người ta ch biết trân trọng và tiếc nuối khi nó đã m t đi. Sự nhận th c này ch đến đư c với người ta khi con người đã từng tr i, Nh đang ở những phút cuối đời, đang n m liệt trên giường bệnh, mới th c t nh về điều đó có xen với niềm ân hận xót xa mà 30
  35. không thể nào gi i th ch đư c. Một con người đã từng đi kh p mọi chân trời xa lạ giờ đây mới nhìn th y hết sự giàu có lẫn vẻ đẹp c a cái bãi b i bên sông ngay trước c a sổ nhà anh. Nh không thể đ t chân lên con đò đưa đến khát khao. nh đành g i g m t t c tình c m, t t c niềm tin vào Tu n, nhờ Tu n giúp anh đ t chân lên cái bên kia sông ước mơ. Nhưng Tu n đâu có thể hiểu đư c ngh a thiêng liêng ch a trong ước muốn c a cha. Cậu sà vào ván cờ phá thế trên đường tự nhiên như cách con người vướng ph i những cám dỗ trong cuộc sống. Nh không trách Tu n. nh đã từng một thời như Tu n, anh hiểu ở cái tuổi như Tu n, người ta chưa đ ch n ch n để nhận ra vẻ đẹp thực sự, vẻ đẹp vẹn nguyên c trong những n t tiêu sơ c a cuộc đời. Ch có anh, đã từng tr i, đã đi qua r t nhiều phương trời, đã nếm tr i r t nhiều tình c m, c m xúc mới th y yêu th y qu , những giá tr bình d gi n đơn kia. Ch có anh mới hiểu nó ngh a đến nhường nào với mỗi con người trong cuộc sống. Truyện kh p lại b ng hình nh "chuyến đò ngang mỗi ngày một chuyến vừa chạm vào cái bờ đ t lở dốc đ ng ph a bên này". ên này là th thành, bên kia là bến quê. ên này chông chênh xói lở, bên kia vững vàng b i đ p. Sự tương ph n này như một lời c nh t nh về nhận th c, th c giữ gìn những giá tr bình d , vẻ đẹp c a cái thân tình, gần gũi, để người ta không ph i th ng thốt bởi "những t ng đ t đổ oà vào gi c ng Có thể nói truyện ng n Bế quê c a Nguyễn inh Châu ch a đựng những suy ngẫm, những tr i nghiệm sâu s c c a tác gi về con người và cuộc đời. Chạm ngòi bút tới vùng đề tài nông thôn, với mỗi nhà văn, trong tâm th c sâu xa c a mình, là mong muốn đư c trở về với cội ngu n, trở về một miền đ t bình yên trong trẻo c a thiên nhiên c a tâm h n. Tình yêu n ng nàn đối với quê hương x sở khiến ai đi đâu, ở đâu vẫn luôn hướng về quê hương b n quán với t m lòng tr u n ng yêu thương và lòng biết ơn, tự hào vô bờ bến. iết ơn quê hương, cha mẹ đã sinh thành, che chở mình và tự hài về những 31
  36. truyền thống văn hóa tốt đẹp c a làng quê đã nuôi dưỡng tâm h n mình, cho mình những bài học làm để người để lớn khôn. ua đó đem đến cho người đọc những c m nhận th m th a về bế quê. Đó là những gì thân thiết với mỗi người, là những bông hoa b ng lăng, là chuyến đó ngang, là bãi b i, là những người hàng xóm tốt b ng, là gia đình thân yêu Đó là những giá tr bình thường mà bền vững. Từ đó tác gi đem đến một thông điệp: hãy giữ gìn và trân trọng bến quê bình d c a mỗi người. 2.2.2Th c tỉnh th c o vệ thiên nhiên trong qu tr nh th h a Phê bình sinh thái nh hưởng từ tư tưởng sinh thái học bề sâu eep ecology , một triết l sinh thái và môi trường hiện đại tôn trọng sự t n tại bình đ ng c a tạo vật, mọi sinh vật trong hệ thống không có loài nào ở thế ưu trội. Tư tưởng này bác bỏ quan niệm “con người là trung tâm” đã ăn sâu bám rễ vào trong văn hóa c a phương Tây. Từ tư tưởng mang t nh cách tân này, chúng ta th y Nguyễn inh Châu đã đ t ra nhiều v n đề mà con người hiện đại cần suy ngẫm. Trong một xã hội càng ngày càng phát triển, trong một không gian càng lúc càng dung ch a lòng tham vô độ c a con người, những ai còn giữ đư c b n l nh h n nhiên “lẩn thẩn” như bác Thông thật quá hiếm hoi. Cây s u im l ng, chết cái chết c a một v Chúa đã từng chở che con người, và giờ đây, b ch nh họ ph n tr c. ễ cây bật lên như một câu hỏi không lời ch t v n lại những hành động bạo tàn nhân danh văn hóa, văn minh: “Nhìn kho ng đ t rỗng trùng sâu xuống quanh cây s u và đống đ t đào lên, người ta b t giác giật mình đư c b t giác tận m t ch ng kiên cái tầng văn hóa c a con người - nó cũng ch ng l y gì làm dày l m”[4,420]. Văn hóa, n y sinh từ tự nhiên, đư c tự nhiên nuôi dưỡng nhưng so với sự v đại c a thiên nhiên, c a trái đ t, nó nhỏ b và mỏng manh đến th m hại. t khác, văn hóa lại cũng ch nh là t m áo choàng hư ng y mà chúng ta không ngừng che đậy tự nhiên nh m thỏa mãn sự khoe khoang về quyền năng thông tr c a loài người cùng với vô số 32
  37. l i ch thực d ng mà đ a v y mang lại. Con người chúng ta thường thể hiện r ng mình làm ch tự nhiên mà không ngh r ng thiên nhiên là bạn c a chúng ta, là lớp áo choàng b o vệ con người, là nơi che chở, tạo không kh trong lành và hơn thế nữa thiên nhiên là cái gì đó kì diệu mà không thể nói lên. à cái gì đó mà con người khi mệt mỏi thì trốn về chui vào lòng c a bà mẹ thiên nhiên để tìm c m giác bình tâm, t nh l ng. Con người ch ng biết từ bao giờ tự cho mình quyền lực, cho mình làm ch và muốn thiên nhiên ph i ph c tùng mình. Đây là một niệm sai lầm dẫn đến hậu qu nghiêm trọng. Trong tác phẩm Số i v i c Nguyễn inh Châu rung lên h i chuông c nh t nh nh m th c t nh th c c a con người. Nguyễn inh Châu đã đ ng từ góc độ sinh thái để viết lên tác phẩm mang d ng nghệ thuật riêng, độc đáo. Với Nguyễn inh Châu, văn học không thể ru ng con người b ng những từ sáo rỗng, xa rời thực tế mà văn học ph i ph n ánh đúng sự thật cuộc đời. Thật vậy, những trang viết c a ông đều l y ch t liệu từ đời sống và ph n ánh lại đời sống một cách chân thực nh t. Từ đó th c t nh con người và c nh báo về những nguy cơ do ch nh con người gây nên. Thiên nhiên trong thiên truyện cũng lên tiếng trong vai cây s u già, cây cột điện, bà mẹ Đ t đã c t lên tiếng nói. Đó là sự “hóa thân” tiếng nói nhà văn, nhân danh cái môi trường thiên nhiên, cái môi trường văn hóa l ch s mà việc b o vệ b o t n nó đang và s ngày càng trở thành v n đề c p bách trong đời sống c a chúng ta. Nguyễn inh Châu đã lên tiếng nh c nhở chúng ta ph i g n bó với thiên nhiên cây cối. Đ t tác phẩm trong thế đối lập giữa việc làm c a phần lớn những con người trong xã hội mới với cây s u già l ng l cam ch u khiến cho tác phẩm Nguyễn inh Châu chạm vào nỗi đau sâu th m c a nhân loại hiện đại. 33
  38. Nếu nhìn bề ngoài có l cách viết c a Nguyễn inh Châu không mới, làm bạn với tự nhiên, l ng nghe tiếng nói từ tự nhiên, nói chuyện với cây cối là c m quan từ xưa c a người phương Đông, chúng ta cũng g p phương th c kể chuyện này trong truyện cổ dân gian, truyện truyền kì xa hơn nữa là quan điểm l y thiên nhiên làm người bạn tâm giao để chia sẻ, tâm sự c a các nhà văn thơ trung đại. Nhưng Nguyễn inh Châu ch nh là đề xu t ra một cách nhìn mới. Con người ph i từ bỏ cái trung tâm luận là ch nh mình để soi vào vạn vật và nhận ra vẻ đẹp vô tư, không v l i c a tự nhiên. Nhận ra b ng con m t bình đ ng với vạn vật mà b y lâu nay vì thói tự ph , con người quên m t tự nhiên có trước và là chuẩn mực cho vẻ đẹp c a con người. 2.2.3 Th c tỉnh th c o vệ sự toàn m c a sinh th i i n Trong truyện ng n Nguyễn inh Châu đã thể hiện r một quan niệm đã trở thành chân l : Nghệ thuật ph i b t ngu n từ mạch ngầm cuộc sống, văn chương nghệ thuật ph i ph n ánh chân thực hiện thực, đây không ph i hiện thực bên ngoài mà là hiện thực cuộc sống. Truyện ng n Chiếc thuy i bên cạnh việc miêu t b c tranh thiên nhiên tươi đẹp là cuộc sống đầy kh c nghiệt c a những số phận con người vật vã trong cuộc mưu sinh. Với một khách du l ch, bãi biển đẹp như là nơi l tưởng cần đến. Nhưng những người dân chài luôn bên biển, họ có quan tâm gì tới cái đẹp c a biển không Cũng như khách tham quan trầm tr trước những bông tuyết hiếm hoi trên vùng núi Sa Pa. n đ ng sau những bông tuyết tr ng ngần đẹp đ y là nỗi lo m t mùa c a người nông dân, là sự r t mướt, lạnh cóng khó chống chọi với thiên nhiên kh c nghiệt. Cuộc sống người dân chài vùng biển là một cuộc mưu sinh đầy vật lộn, lam lũ. Có những khi biển động suốt hàng tháng c gia đình v ch ng con cái toàn ăn cây xương r ng luộc ch m muối. ia đình họ đông con, lại không có nơi ổn đ nh 34
  39. vì không thể bỏ nghề. Đàn ông thuyền khác thường uống rư u, còn lão ch ng c a người đàn bà này lúc nào th y khổ quá lại xách v ra đánh như một sự tr thù cho số kiếp. Thực tế đó qu là bài toán khó, mầm độc y không ph i th kẻ thù như trong chiến tranh mà một người cầm súng chiến đ u như nhân vật Đẩu có thể gi i quyết hay thỏa hiệp, ch p nhận một cách dễ dàng. Cuộc sống người dân chài vùng biển đầy giông bão. Con thuyền ngư ph ph i chống chọi với nhiều sóng gió c a biển khơi trong những ngày giông bão y. Cuộc sống sinh hoạt c a những người dân chài đư c tác gi kh c họa: “Vài bóng người lớn lẫn trể con ng i im phăng ph c như tư ng trên chiếc mui khum khum, đang hướng m t vào bờ. T t c khung c nh y nhìn qua những cái m t lưới và t m lưới n m giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cách con dơi”. Có l cuộc sống c a những người làng chài lênh đênh trên biển đã phần nào hình thành nên t nh cách c a những con người nơi đây. Đó là những con người với cuộc sống chậm dãi không vội vã, không n ào, náo nhiệt mà thay vào đó là sự m đạm, thiếu đi niềm khao khát. Họ không còn tha thiết hay cầu xin về một tương lai tươi sáng mà họ ch cầu mong sự yên ổn và bình l ng. Ngoài giông bão c a tự nhiên, c a biển c mang lại còn có một th giông bão do ch nh con người tạo ra, nghiệt ngã và cay đ ng. S c tàn phá, hậu qu mà nó để lại thật thê th m kh ng khiếp, đau xót không k m gì giông bão tự nhiên. Đó là th giông bão nổi lên từ lòng thuyền, từ trong con thuyền. Đó là cuộc sống ngh o đói, lam lũ mà ch nh con người gây ra cho con người. Nạn bạo hành trong gia đình y s làm tổn thương những đ a trẻ, những tâm h n l ra ph i đư c nuôi dưỡng bởi một cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Từ cái nhìn hiện thực mang t nh ch t khám phá, phát hiện, có chiều sâu, Nguyễn inh Chây muốn phê phán cái nhìn lãng mạn, một chiều với cuộc sống. 35
  40. B ng việc nêu lên những ngh ch l c a cuộc đời Nguyễn inh Châu đã mang đến một bài học đúng đ n về cái nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện nhiều chiều, phát hiện ra b n ch t thực sự sau vẻ ngoài đẹp đ c a hiện tư ng. Tình huống y buộc Phùng ph i có cách nhìn đời khác h n: không ch b ng con m t một nghệ s ch biết rung động say mê trước vẻ đẹp c a ngoại c nh thuần túy, c a c nh biển thuyền lúc sớm mai. Đó là cái nhìn mang t nh sự thật. Đ ng sau b c nh ch p con thuyền r t đẹp, cái đẹp tuyệt đ nh c a ngoại c nh, một vẻ đẹp đơn gi n và toàn b ch mà người phóng viên đã thu đư c ẩn ch a một cuộc sống đầy vật lộn giống như trang văn c a Nam Cao ngày trước, màn sương khói lãng mạn,thơ mộng c a c nh biển thuyền sớm mai – th “ánh trăng xanh huyền o” ban mai y đã che đậy những c nh nhạy c m với cái đẹp, con m t tinh tế nhà nghề c a một người nhiếp nh, con thuyền ngư ph đẹp như một bút mực tàu c a một danh họa thời cổ ch là th nghệ thuật xa xôi, là cái đẹp mong manh, siêu thực. Ph i chăng cái “chân l c a sự toàn thiện”, cái làm nên “kho nh kh c trong ngần” c a tâm h n vẫn ch là điều mà ta đang tìm kiến, theo đuổi. Sự thực không hiện lên ở đó mà kho nh kh c nán lại, thật b t ngờ, ch trong giây phút người nghệ s vừa th y đư c cái xa mờ c a nghệ thuật lại chạ trán ngay với một hiện thực trần tr i. Sự cay đ ng phũ phàng đã thay thế cho niềm hạnh phúc tràn ngập tâm h n. Từ chiếc thuyền ngư ph đẹp như mơ trong sương sớm y bước ra một người đàn bà x u x , mệt mỏi và cam ch u; một lão đàn ông thô kệch, dữ d n, tàn nhẫn coi việc đánh v như một phương pháp để gi i tỏa u t c. Sự ngang trái, x u xa, những bi k ch trong gia đình thuyền chài kia đã là một th thuốc r a quái đ n, là những thước phim huyền diệu mà người nhiếp nh dày công ch p đư c bỗng hiện hình thật kh ng khiếp. Hiện thực đư c miêu t như một câu chuyện cổ t ch mà kết thúc không có hậu. Thật đúng như Nguyễn inh Châu từng kh ng đ nh: “Nhà văn không có quyền nhìn sự vật 36
  41. một cách đơn gi n, và nhà văn cần ph n đ u để đào xới b n ch t con người vào các tầng sâu l ch s ”. Phê bình sinh thái yêu cầu nghệ thuật không đư c xa rời cội ngu n tự nhiên, văn học nghệ thuật ph i xây dựng lại mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên thì mới có cái đẹp. Từ góc nhìn này soi rọi vào tác phẩm để đánh giá sự thành công c a thì tác phẩm Chiếc thuy i có thể coi là một tác phẩm thành công c a Nguyễn inh Châu. Thiên nhiên g i cho ta nhớ đến những gì bình yên, thanh mát nh t, thiên nhiên cũng là nơi thanh lọc tâm h n con người. Khi soi vào thiên nhiên con người nhận lại, tự v n lại mình. Trong mỗi một tác phẩm khác nhau thì tác gi thể hiện những thái độ khác nhau về thiên nhiên và ở trong Chiếc thuy i thì Nguyễn inh Châu thể hiện thái độ c a tác gi với thiên nhiên là sự ca ng i vẻ đẹp, sự hữu ch c a thiên nhiên đối với con người.thiên nhiên ở đây là kho dự trữ th c ăn hào phóng và vô tận nó ch a th c ăn cho con người. Cuộc sống c a con người có trở nên m no hay không đều dựa vào thiên nhiên. ua thái độ đó c a tác gi muốn th c t nh th c con người đối với việc b o vệ sự tuyệt m c a thiên nhiên vì thiên nhiên không t n tại mãi mãi nếu như con người không biết c i tạo b o vệ nó.“Trước kia, vào các v B c, ông trời làm biển động suốt hàng tháng, c nhà v ch ng con cái toàn ăn cây sương r ng luộc ch m muối ”. Việc con người tìm càng hiểu biết sâu s c hơn về giới tự nhiên, có kh năng chinh ph c hữu hiệu hơn với tự nhiên không có ngh a là con người ngày càng trở thành kẻ thù h y diệt c a thiên nhiên. Con người và thiên nhiên có mối quan hệ khăng kh t với nhau nhưng trên thực tế sự trao đổi y ngày càng diễn ra một chiều, kho tàng tự nhiên ngày càng ph i gánh ch u hậu qu n ng nề hơn. Ch nh vì vậy, con người ph i th c hơn trong việc b o vệ và khai thác các tài nguyên thiên nhiên. Cần ph i nâng cao th c giữ gìn, b o vệ sự tuyệt m c a thiên nhiên. o vệ thiên nhiên ch nh là b o vệ cuộc sống c a ch nh 37
  42. chúng ta. Con người cần ph i linh hoạt trong ng x với thiên nhiên. Cần n m đư c quy luật tương giao giữa trời và đ t, giữa vật và người nếu muốn chinh ph c thiên nhiên. Tóm lại, văn học Việt Nam sau 1975 m i mê với hiện thực c i nhân sinh b ng cách thể hiện những đề tài thời sự: phơi bày những m t trái c a hiện thực, phê phán xã hội, khiến cho tinh thần sinh thái có nguy cơ xuống dốc. ường như, con người đã bỏ rơi thiên nhiên. Sự thiếu v ng tự nhiên khiến cho môi trường văn học trở nên khô khan, ngột ngạt bởi những toan t nh, lọc lừa, x o trá c a đời sống cuống qu t, vội vã. Nghệ thuật ph i thông qua miêu t mối quan hệ giữa con người với tự nhiên mới tạo nên s c hút, s c sống. Vậy nên, những truyện ng n c a Nguyễn inh Châu đã làm “xanh” một kho ng trời văn học. Từ đó đề xu t cho chúng ta nhiều v n đề trước bà ẹ Trái Đ t và giúp chúng ta nhận ra khi loài người càng trưởng thành càng ph i nhận ra mình đã phũ phàng với nơi mà ch nh b n thân ta lớn lên, g n bó. 38
  43. Chư ng 3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH TH NPHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUY N MINH CH U SAU 1975 3.1 Nhan mang ngh a sinh th i Nếu như ở các truyện ng n viết trước năm 1975 ch yếu xoay quanh đề tài chiến tranh: D u c ười M tr cuối r Bê đườ c iế tranh nói về cuộc chiến đ u thiêng liêng c a dân tộc ta mang đậm ch t s thi, thì sau 1975, l ng vào trong các câu chuyện là v n đề thời sự: V n đề môi trường tư tưởng này có l thể hiện ngay ở cách đ t tên các truyện b ng những hình nh g n liền tự nhiên: Bế quê - thiên nhiên gần gũi với con người, là quê hương nơi mà dù người ta dù có đi đâu đi nữa thì đến cuối đời vẫn ph i quay về với quê hương, nó gột r a linh h n con người khiến người ta c m th y m áp, thân thuộc và yêu thương. ố i v i c - cuộc đời c a con người mãi mãi g n bó với thiên nhiên, không thể tách rời khỏi thiên nhiên, thiên nhiên là mãi mãi, ph i b o vệ và ph c h i cây xanh trong quá trình quy hoạch hóa đô th . c quê r – chuyến thăm th đô c a một v khách ở quê và những c m nhận về th đô ngột ngạt, từ đó nêu lên luận đề công nghiệp hóa s tác động ra sao đến đời sống và tâm l c a người dân. Ch cần đọc tên nhan đề đã phần nào có thể nhận ra đư c nội dung mà tác gi muốn g i g m. Các tác phẩm giai đoạn trước các yếu tố sinh thái chưa nổi bật những đến với thiên truyện ố i v i c h thì phê bình sinh thái thể hiện một cách r n t,c thể và nó thể hiện ngay ở nhan đề c a tác phẩm. ua cách đ t nhan đề y th y đư c góc nhìn ph n ánh c a tác gi đáp ng đư c những v n đề nóng bỏng c a toàn xã hội. t k p nh p sống c a hiện thực và dùng văn chương để răn dạy,th c t nh con người ch không còn ru ng con người. 39
  44. 3.2 T nh huống truyện mang tinh th n sinh th i Nhà văn Nguyễn inh Châu cho r ng: “Với truyện ng n và với một tác gi có kinh nghiệm viết, tôi ngh r ng đôi khi người ta ngh ra đư c một cái tình thế x y ra những chuyện vừa r t cá biệt vừa mang t nh phổ biến ho c tư ng trưng” và “ những người cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong cái dòng đời xuôi ch y một kho nh kh c thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đ c nh t, ch a đựng nhiều ngh a nh t, một kho nh kh c cuộc sống nhưng b t buộc con người ở vào một tình thế ph i bộc lộ con người cái phần tâm can nh t, cái phần ẩn náu sâu k n nh t, thậm ch có khi là kho nh kh c ch a đựng c một đời người, một đời nhân loại” [2,tr.25]. Có một quan niệm về tình huống truyện r t riêng nên các sáng tác c a Nguyễn inh Châu cũng r t đa dạng và phong phú tạo cho người đọc sự h ng thú say mê. Nổi bật trong các tác phẩm c a Nguyễn inh Châu sau 1975 là xây dựng tình huống mang t nh ngh ch l . tác phẩm Bế quê ngh ch l th nh t là Nh – nhân vật ch nh – từng đi kh p mọi nơi trên trái đ t nhưng cuối đời m c ph i bệnh trọng ph i cột ch t mình trên chiếc giường nhỏ cạnh c a sổ. T t c mọi hoạt động đều ph i nhờ vào sự giúp đỡ nhười khác ch yếu là v iên . Anh giờ đây đâu có khác đ a trẻ là m y, chiếc giường bệnh dường như là chiếc nôi, còn đôi bàn tay c a người v tần t o dường như là đôi bàn tay mẹ thuở nào, Nh nhận th y hoàn c nh mình thật bu n cười “y như một chú b mới đẻ đang toe to t cười với t t c , tận hưởng sự th ch thú đư c chăm sóc và chới với”. Đây là ngh ch l hay là số mệnh? Từ cái ngh ch l th nh t dẫn đến cái ngh ch l th 2 đó là bây giờ khi đã cuối đời Nh mới nhận ra đư c vẻ đẹp lạ lùng c a bãi b i bên kia sông, ngay ph a trước c a sổ nhà anh, nhưng tiếc r ng anh không thể và không bao giờ có thể dù anh r t khao khát đư c đ t chân lên cái bãi bối y dù ch một lần. Anh muốn nhờ đ a con mình – Tu n con trai anh học đại học từ thành phố vừa mới ngh h trở về 40
  45. thay anh thám hiểm bến sông, cái bãi b i bên sông mà anh chưa đ t chân bao giờ nhưng tiếc r ng ước mơ c a anh không đư c thực hiện. Đó có l cũng là một nhận th c về cuộc đời mà nhà văn l ng l g i vào ngh ch l phũ phàng vưới tâm h n kh c kho i trong những ngày cuối đời. Cuộc đời và số phận đầy ngẫu nhiên, những ngh ch l vư t ra khỏi dự đ nh, khỏi những toan t nh c a con người. ng cái ngh ch l y Nguyễn inh Châu không ch thể hiện quan niệm về văn chương, cuộc đời mà ông còn muốn th c t nh mọi người hãy trân trọng những vẻ đẹp bình d , gần gũi c a quê hương mình. Con người ta dù có đi đâu đi nữa nhưng r i có lúc mệt mỏi, muốn dừng chân thì cái bến quê là quê hương, bến đậu cuộc đời, bến đậu những giá tr tinh thần gần gũi. ãi b i bên kia sông, con đò như một phần cuộc sống đơn sơ gi n d g n bó như ch nh quê hương gia đình, là nơi chôn nhau c t rốn mà con người ta ai r i cũng s trở về. Trở về để tìm lại c m giác bình yên, c m giác yên l ng, đư c yêu thương, che chở nhưng đừng để đến lúc quá muộn. Hãy yêu cái vẻ đẹp thân thuộc bình d y ngay từ hôm nay. Và hành động cuối cùng c a Nh “giơ một cánh tay gầy guộc ra ph a ngoài c a sổ khoát khoát y như đang khẩn khiết ra hiệu cho một người nào đó”. Hành động này như g i tới mọi người lời nh n nh , th c t nh khoát khỏi sự vòng v o, chùng chình để hướng tới giá tr đ ch thực mà gần gũi trong cuộc sống. Có l qua Bế quê Nguyễn Minh Châu đã g i g m những tr i nghiệm về cuộc đời – cuộc đời đã tr i qua mưa bom bão đạn, tr i qua nhiều v t v nhọc nh n c a dòng đời bon chen. Đây là ngh a luận đề c a truyện ng n - điều làm nhà văn trăn trở suốt đời cầm bút và nó đã làm nổi bật phong cách viết truyện ng n c a ông. Ngòi bút Nguyễn inh Châu vẫn ch a đựng những khám phá mới mẻ, sâu s c, vẫn mang cái nhìn từng tr i ch c ch n c a con người đã tôi luyện qua lò l a chiến tranh. Ch nh b ng ngòi bút y, nhà văn đã dựng lên một Bế quê mang ngh a triết l , mang đầy tr i nghiệm về một đời 41
  46. người. Có l s ch ng ai g p lại trang sách ến quê mà không c m th y một nỗi bu n b i h i, xúc động trào dâng. Có chút gì đó se s bu n, có chút gì đó se s xót xa, ân hận nhưng những c m nhận sâu s c về vẻ đẹp bình d , gần gũi c a quê hương thì vẫn còn l ng đọng mai mãi trong sâu th m tâm h n mỗi người đọc chúng ta. Cũng là tình huống truyện ngh ch l nhưng ở tác phẩm iếc t u i xa lại đư c thể hiện b ng những phát hiện c a nghệ s Phùng. Phát hiện th nh t để thực hiện yêu cầu c a anh trưởng phòng khó tình muốn có t m nh thật ưng cho tờ l ch cuối năm người nghệ s đã dốc toàn bộ vốn liếng, kinh nghiệm để trở về chiến trường xưa. Khi đến với vùng thành thì biển ở ngoại thành thì ở đây Phùng đã có những phát hiện mang t nh ngh ch l . Sau nhiều ngày ph c k ch Phùng đã ch p đư c cái kho ng kh c “đ t” có một không hai trong cuộc đời cầm máy đó là c nh chiếc thuyền ngoài xa đang thu lưới vào bờ lúc bình minh “mũi thuyền in một n t mơ h , lòe nhòe và bầu sương mù tr ng như sữa đang hướng m t vào bờ”[4,344] trong màn sương sớm phớt h ng c a ban mai, con thuyền ngoài xa đẹp như mơ. Toàn bộ khung c nh từ đường n t đến ánh sáng đều hài hòa đến độ toàn b ch. Trái tim người nghệ s như th t lại vì hạnh phúc. Phùng tưởng như mình khám phá ra chân l c a cáu đẹp nghệ thuật: cái đẹp ch nh là đạo đ c. Cái đẹp và nghệ thuật đã thanh lọc tâm h n người, làm cho tâm h n người trở nên thánh thiện – đó ch nh là vẻ đẹp c a cái chân, cái thiện, cái m . Phát hiện th hai c a người nghệ s b t ngờ và chớ trêu như trò đùa quái ác c a cuộc sống. Hóa ra bên trong c a sự toàn thiện, toàn b ch mà người nghệ s b t g p trên biển ch ng ph i là đạo đ c, là chân l . Khi chiếc thuyền vào bờ Phùng th y từ con thuyền ngư ph đẹp như mơ y đôi v chống hàng chài bước xuống. Họ xu t hiện ở cự ly r t gần để Phùng nhận ra từng nốt rỗ trên khuôn m t nhàu nát, mệt mỏi sau một đêm th c tr ng c a một người đàn 42
  47. bà. Cái c m giác ngây ng t do cái đẹp tột đ nh mang lại chưa k p tan đi ngay lập t c Phùng ph i ch ng kiến “c nh tư ng xưa này chưa từng có”. Đó là c nh một người đàn ông độc ác, vũ phu đánh v tới t p. Người v n n l ng căng mình ra ch u trận đòn man r c a người ch ng. Phùng bàng hoàng nhận ra sự thật đ ng sau b c tranh mà anh dày công tìm kiếm. Dùng vẻ đẹp hoàn m c a thiên nhiên để nói lên cuộc sống mưu sinh v t v c a người dân vùng biển. ua đó th y đư c những quan niệm về nhận th c cuộc đời và mối quan hệ c a con người với thiên nhiên. Khác với những tác phẩm c a các nhà văn khác thiên truyện “ Sống mãi với cây xanh” ca ng i những con người ngh o như bác Thông – ông già trông cây, bà Ngan bán xôi, hay cô oan tem phiếu nhưng lại không đ t những con người lao động bình thường này vào sự đối lập với những kẻ giàu có lớp trên – một sự đối lập đã quá quen thộc c a văn xuôi nước ta. tác phẩm tác gi đ t họ ở loại đối lập khác: đối lập giữa một bên là những con người yêu và g n bó với thiên nhiên cây cối, với môi trường văn hóa cũ k ngh o nàn nhưng đầy k niệm lâu đời, từ k niệm l ch s đến k niệm sinh hoạt đời thường với một bên là tập h p đông đ o, khi thì ẩn danh, khi thì đ ch danh, từ những người nào đó đã quyết đ nh đổi tổ tr ng cây thành ch t hạ cây cối đến những hình hào c thể đang hăm hở “làm th t cây”, và đôi khi, thuộc về đám người đáng trách này còn có c những người nhiệt tình đổi mới bộ m t phố xá, nhưng quên t nh đến môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa l ch s c a con người. Còn một ngh ch l trong thiên truyện đó ch nh là ngh ch l đó ch nh là trước m t người đời con người như bác Thông đư c coi là “dở t nh”, lẩn thẩn thì trước thiên nhiên cây cối, họ lại v khách qu . Và ph i chăng tác gi dùng những ngh ch l này để nh n mạnh cái điều cốt yếu với tư tưởng c a truyện, tư tưởng về sự cần thiết c a việc b o t n môi 43
  48. trường thiên nhiên, môi trường văn hóa l ch s cho con người tương lai công nghiệp hóa, đô th hóa. 3.3. Cốt truyện hay th c tổ ch c luận sinh th i Nguyễn inh Châu đư c coi là một người tinh tế, ông nhận th y cần thay đổi một nền văn học trong không kh dân ch , cởi mở c a những ngày đổi mới nên ông đã tự b n thân minh thay đổi tuy âm thầm l ng l , chậm chạp nhưng hết s c mạnh m càng về sau càng trở nên kiên quyết và triệt để. Những thành công c a Nguyễn inh Châu trong những năm gần đây kh ng đ nh sự cần thiết ph i đổi mới hệ thống thi pháp truyền thống và thi pháp nghệ thuật thế k X X. ởi vì thi pháp tự sự truyền thống đang là lực lư ng kìm hãm văn xuôi hiện đại Việt Nam tiếp cận hiện thực đời sống ở một giai đoạn xã hội đầy biến động ph c tạp. Các sáng tác c a Nguyễn inh Châu không theo cái lối mòn c a văn học lúc b y giờ mà mô hình tự sự tổ ch c theo nguyên tác c a truyện kể đã đư c thay thế b ng mô hình tự sự tổ ch c theo những nguyên t c tiểu thuyết. Nhờ thế, mạch suy tưởng, triết l tràn vào mạch trần thuật. ạch kể nhiều khi ph i theo đuổi theo mạch t , dòng sự kiện l n át dòng tiến trình làm cho khung cốt truyện ngày càng có khuynh hướng nới lỏng. Cốt truyện trong các sáng tác c a Nguyễn inh Châu đư c chia làm nhiều loại tiêu biểu: cốt truyện tâm l thể hiện r n t trong tác phẩm Bế quê qua ngh ch l trong sự tự th c cao độ c a nhân vật. Ngh a là s c mạnh c a toàn bộ thiên truyện d n c vào sự thể hiện thế giới nội tâm c a Nh . Có thể th y mạch tâm trạng c a Nh diễn theo hai ch ng: trước và sau khi Nh nhờ anh con trai sang sông. Hành động cuối cùng c a nhân vật Nh có thể hiểu là anh đang nôn nóng thúc gi c cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò duy nh t trong ngày. Nhưng hình nh này còn g i khái quát hơn: Đó là muốn th c t nh mọi người về những cái vòng v o, chùng chình mà chúng ta đang sa vào 44
  49. trên đường đời để d t ra khỏi nó, để hướng tới những giá tr đ ch thực, vốn r t đơn gi n, gần gũi và bền vững. Tác phẩm Bế quê là một tác phẩm mang đầy t nh triết l nhân sinh về con người và cuộc đời, ngoài ra nó cũng là sự th c t nh nhẹ nhàng cho con người. Hãy sống và làm những gì để đến cuối đời không ph i ân hận, day d t. Kiểu cốt truyện th hai là cốt truyện ngh ch l , t c là b ng những ngh ch l mà người nghệ s nhiếp nh Phùng tìm th y chúng ta có thể nhận ra nội dung, tư tưởng và ch đề c a tác phẩm. ua những ngh ch l y tác gi thể hiện cái quan niệm nghệ thuật và quan niệm về người cầm bút. Từ khi ch ng kiến hiện thực về gia đình người đàn bà hàng chài nghệ s Phùng có cái nhìn đời khác h n. Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một kho ng cách đ để tạo nên vẻ đẹp huyền o, nhưng sự thật cuộc đời lại ở r t gần. Đừng vì nghệ thuật mà quên đi cuộc đời, bởi l nghệ thuật chân ch nh luôn là cuộc đời và vì cuộc đời. Không đư c thoát ly cuộc sống, nghệ thuật và cuộc sống ph i có mối quan hệ với nhau. Nghệ thuật không thể lãng mạn hóa khi cuộc đời đầy rẫy những trái ngang. Cốt truyện đã làm cho iếc t u i vừa chân thực vừa mang giá tr nhân b n sâu s c. Ph i chăng cuộc đời lam lũ ngh o khổ, sự tăm tối ngu dốt là một trong những nguyên nhân gây ra nạn bạo hành đối với ph nữ và trẻ em? Đây cũng ch nh là thông điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn g i tới người đọc qua việc xây dựng những ngh ch l như trên. c thông điệp trong tác phẩm về mỗi quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống là nhận th c th m th a: “cuộc đời vốn d là nơi sinh ra cái đẹp c a nghệ thuật nhưng không bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và r ng con người ta cần có một kho ng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp c a nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá những b ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì ph i tiếp cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đời và sống cùng cuộc đời”[1]. Trước khi là một nghệ s biết rung động trước cái đẹp, hãy là con người biết yêu, biết 45
  50. gh t, vui bu n trước mọi l đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống x ng đáng với con người. Kết thúc tác phẩm, người nghệ s đã hoàn thành kiệt tác c a mình đem đến cho công chúng những c m nhận về vẻ đẹp tuyệt m c a tạo hóa, thế nhưng m y ai biết đư c sự thật n m sau vẻ đẹp tuyệt vời kia Phần kết c a tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “ uái lạ, tuy là nh đen tr ng nhưng mỗi lần ng m k , tôi vẫn th y hiện lên cái màu h ng c a nahs sương mai lúc b y giờ tôi nhìn th y từ bãi xe tưng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng th y người đàn bà đang bước ra khỏi t m nh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường n t thô kệch t m lưng áo bạc phếch có miếng vá, n a thân dưới ướt sũng khuôn mựt rỗ đã nh t tr ng vì k o lưới suốt đêm. bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên m t đ t ch c ch n, hòa lẫn trong đám đông ” [4, 347]. Cuộc sống vốn vậy, vẫn đẹp tươi, vẫn êm , nhưng nếu không có t m lòng để nhận ra những uẩn khu t sau màn sương huyền o kia, ph i tiếp cận sự thật để nhận ra ngh a đ ch thực c a cuộc sống và con người. tác phẩm ố i v i c mang những n t viễn tưởng, cốt truyện mang t nh tự nhận th c cao. Viễn tưởng không ch ở chỗ viết “thiên h i k đầy c m động c a cây s u và cây cột điện” mà còn ở cuối tác phẩm tác gi kể lại về hậu vận c a “hai mươi năm sau”. Và viễn tưởng nh t là ở chỗ nhà văn mô t con người trong sự giao hòa với thiên nhiên, mô t những cuộc trò chuyện giữa cây cối, giữa các đ vật vô tri với con người. Ch nh những n t viễn tưởng với sự gi đ nh kia làm cho thiên truyện có giọng điệu trong trẻo, đầy thi v . Và bác Thông đư c xây dựng trong c m h ng ng i ca, trân trọng “một ông lão biết nói chuyện với cây cối” và “còn có thể nói chuyện với đ t nữa”. Với năng lực lạ đời “ biết trò chuyện với cây cối và đ t cát”, bác Thông r t có thể b xem là “dở t nh”, là lẩn thẩn. Song với thiên nhiên cây cối bác lại là v khách qu duy nh t tại “đại hội các loài cây”. C m h ng ng i ca trân 46
  51. trọng có lúc lại bật lên đầy trăn trở: “Đời còn vui đư cCâu truyện như một nghe như một bài thơ dài có đư c nhiều n t mới mẻ. Truyện xây dựng những th xung đột nhẹ nhàng, êm đềm không dễ nhận ra. ngh a c a tác phẩm mang lại cho người đọc giá tr nhận th c cao. Th c t nh con người đừng vì ham muốn, ch k b n thân mà đối x nhẫn tâm với tự nhiên. Tự nhiên cũng là một thực thể sống cần đư c tôn trọng và b o vệ. Nhìn chung, qua các truyện ng n c a Nguyễn inh Châu, đ c biệt là những tác phẩm sau 1975 có thể th y r những v n đề về sinh thái đư c đ t ra c p thiết. Phê bình sinh thái đư c tiếp cận theo cách riêng c a Nguyễn inh Châu, đư c ph n ánh đa chiều, trong đó đau đáu khát vọng trở về một bến đỗ bình yên, nơi bến quê; là th c về một cái đẹp hoàn m , th c b o vệ vẻ đẹp, những nguy cơ c a sinh thái trong quá trình phát triển đô th và th c t nh th c con người trong thời đại mới Chúng ta cần có cái nhìn đúng đ n, trực diện và có những biện pháp th ch h p để b o vệ môi trường, b o vệ những giá tr văn hóa, tinh thần c a cuộc sống. 47
  52. KẾT LUẬN Văn học là một bộ phận quan trọng và có quan hệ mật thiết với đời sống, Nó ph n ánh những v n đề c a đời sống một cách chân thực nh t, r n t nh t.Văn học là chìa khóa để chạm tới mọi c m xúc và th c t nh con người. Vai trò c a văn học là vô cùng quan trọng đối với mọi thời đại. Với xã hội hiện nay, khi môi trường đang kêu lên những tiếng kêu tho ng thốt, hãi hùng thì văn học không thể đi ru ng con người b ng những lời văn sáo rỗng mà nó cần làm s mệnh thiêng liêng c a nó là th c t nh con người, giúp con người ta có những cái nhìn đúng đ n và thay đổi cách cư x với thiên nhiên, b o vệ môi trường sống. Truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975, Nguyễn inh Châu đã thực sự kh ng đ nh đư c độ ch n c a một cây bút tài năng, thể hiện đư c phong cách riêng độc đáo không thể trộn lẫn với b t c một chân dung văn học đương đại nào. Các tác phẩm c a Nguyễn inh Châu sau 1975 đã thể hiện nhãn quan tinh tường, dự c m ch nh xác về tương lai với những v n đề sinh thái nóng bỏng – một trong những v n đề c p thiết c a xã hội. iai đoạn sau 1975 khi đ t nước đư c gi i phóng, hân hoan trong niềm vui độc lập con người b t đầu đi vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới.Và cũng ch nh từ đây con người b t đầu cũng vì l i ch cá nhân mà quên đi môi trường xung quanh, quên đi những gì bình d , thân thuộc mà chạy theo những th xa vời và vô tình đã gây hại cho tự nhiên, khiến bà mẹ tự nhiên nổi giận. Ngày nay đ t nước đang trên đà phát triển, bên cạnh những m t t ch cực nó còn có những m t tiêu cực. Cùng với quá trình đô th hóa con người đang cố g ng chạy theo gu ng quay c a xã hội để b t k p với cuộc sống thường nhật mà quên đi mọi th x y ra xung quanh chúng ta, những giá tr tốt đẹp, tình người và đ c biệt coi mọi th xung quanh, môi trường sinh thái và những l i ch do thiên nhiên mang lại là điều d nhiên, hiển nhiên và có nhiều nhận đ nh sai lầm như: thiên 48
  53. nhiên có ngh a v ph c v con người; thiên nhiên s mãi mãi không m t đi.v.v. a thật đó là những nhận đ nh vô cùng sai lầm. Thiên nhiên cũng là một thực thể sống và nó cần đư c b o vệ. Nó không t n tại mãi mãi, sự phát triển c a thiên nhiên cũng g n liền với sự phát triển c a xã hội, c a con người. Đừng vì l i ch cá nhân mà quên đi sự t n tại, hiện hữu c a thiên nhiên. Vì b n thân mỗi con người trong sâu th m tâm h n đều có tình yêu thiên nhiên, có sự rung động trước c nh đẹp c a thiên nhiên, đều c m th y khi hòa mình vào thiên nhiên tâm h n s đư c thanh lọc, gột r a, con người ta trở nên thánh thiện, đơn sơ quên đi những bon chen c a cuộc sống thường nhật. Vậy tại sao con người chúng ta lại vì một chút l i ch y mà ra tay không thương tiếc với môi trường sinh thái Những ngọn đ i b ch t phá tàn nhẫn, những vùng biển b ô nhiễm trầm trọng, những làng quê đư c đô th hóa thay đổi một cách chóng m t khiến ta bàng hoàng mỗi khi nhìn lại, không gian thôn dã đã dần b lãng quên.Văn học đ c biệt là những truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 đã ph n ánh chân thực điều đó. phương diện nội dung, truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 đã thể hiện r c m quan sinh thái tự nhiên và c m quan sinh thái tinh thần. Và t t c những điều đó thể hiện qua một số truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 đã như một chiếc đ ng h báo th c con người. Đừng ng quên trên chút t l i ch mà hãy th c dậy nhìn lại toàn c nh môi trường sinh thái để th y sự nhẫn tâm c a mình với thiên nhiên như thế nào Chúng ta cần ph i th c t nh th c con người b o vệ sinh thái, b o vệ những gì gần gũi, gi n d thân thuộc nh t, b o vệ sinh thái ch nh là b o vệ cuộc sống c a chúng ta. phương diện nghệ thuật truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 có nhiều những đổi mới cách tân đư c thể hiện ở nhiều phương diện và quan trọng trong việc nhìn nhận, đánh giá những v n đề c p thiết c a xã hội. ua nhan đề, tình huống truyện, cốt truyện đã làm cho độc gi hôm nay có cái 49
  54. nhìn đúng đ n và những suy ngh khác về môi trường sinh thái xung quanh chúng ta, nó không ph i những gì quá xa vời mà nó gần ngay bên cạnh chúng ta. y thiên nhiên làm ch t liệu sáng tác, qua thiên nhiên g i g m những suy ngh , chiêm nghiệm, nhà văn đã cho độc gi th y v n đề sinh thái không ch là v n đề c a thời đại mà nhà văn sống, không ph i ch có c a ngày hôm nay mà còn mãi đến đời sau. ỗi một tác phẩm văn học có l s có nhiều cách khai mở khác nhau. Những gì chúng tôi triển khai trong khóa luận có l vẫn còn ở m c độ khiêm nhường, nhiều v n đề chúng tôi vẫn chưa đi triển khai ho c chưa có điều kiện cũng như thời gian để tìm hiểu nghiên c u. Nhiều v n đề xung quanh các tác phẩm, nhiều v n đề còn bỏ ngỏ trong khóa luận còn bỏ ngỏ trong khóa luận chúng tôi s trở lại nghiên c u khi có điều kiện. 50
  55. TƯ LIỆU THAM KH O 1. Đỗ Hữu Châu (2001), i cư c tập 1, Nxb iáo d c, Hà Nội. 2. Nguyễn inh Châu 2 7 , ru v ời b . Nxb Văn học 3. Nguyễn inh Châu 2 7 . cu c đ i i v c i t N s u 1975, Nxb Đại học Sư phạm. 4. Nguyễn inh Châu 2 6), u t p tru , Nxb Văn học. 5. Nguyễn inh Châu 1999 , u t p tru , Nxb Văn học. 6. Nguyễn inh Châu 1991 , r i trư c đ , Nxb Khoa học xã hội. 7. Nhiều tác gi 1991 , N u i u c ười v t c p , Nxb Hội Nhà văn. 8. Thanh Hà (2015), Vấ đề -đô ị ro v xuô V ệt Nam thời Đổi mới. van-de-sinh- thai-do-thi-trong-van-xuoi-viet-nam-thoi-doi-moi-7607.html. 9. Phan Th Thu Hà 2 14 , ối qu t v si t i v v đ p t tri si t i b v tr c c t c p c c c t c i re phat-trien-sinh-thai-ben-vung-trong-cac-tac-pham-chon-loc-cua-tac-gia-al- gore.htm 1 . Đỗ Văn Hiểu(2015), n h c si t i v u p ê b si t i 11. Đỗ Văn Hiểu 2 12 , ê b si t i – u ư iê cứu v c t c c t . khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html, 26/ 11 / 2012. 12. Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu và tuyển chọn 2 7 , N u i u v t c i v t c p , Nxb iáo d c.
  56. 13.Trần Th nh Nguyệt 2 16 , iê iê tr tru N u N c ư c p ê b si t i trong-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-tu-goc-nhin-sinh-thai-tran-thi-anh-nguyet 14.Trần Đình S 2 15 , ê b si t i ti t tr iê cứu v c i . va-li-luan-phe-binh-sinh-thai, 31/ 8/ 2015. 15.Nguyễn Th T nh Thy 2 14 , t c v p ê b si t i – i c i t c c v c i t N , binh-van-nghe/Sang-tac-va-phe-binh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thac-cua- van-hoc-Viet-Nam-837.html, 25/10/2014. 16. Karen Thornber (2013), Nh tư i c p ê b si t i v v h c, tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc, 27/4/2014. 17. Vương Nhạc Xuyên. ư tr si t i v i tr si t i p ư Xem Bloc Sina. 18. Jacques Vemier (2002), i trườ si t i, Trương Th Ch Đạo d ch, Nxb Thế giới, Hà Nội.