Khóa luận Tìm hiểu hệ thống dây chuyền sản xuất tự động Công ty thực phẩm Bình Vinh tại Đài Loan

pdf 44 trang thiennha21 19/04/2022 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu hệ thống dây chuyền sản xuất tự động Công ty thực phẩm Bình Vinh tại Đài Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_he_thong_day_chuyen_san_xuat_tu_dong_cong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu hệ thống dây chuyền sản xuất tự động Công ty thực phẩm Bình Vinh tại Đài Loan

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THỊ LỢI Tên đề án “TÌM HIỂU HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG CÔNG TY THỰC PHẨM BÌNH VINH TẠI ĐÀI LOAN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THỊ LỢI Tên đề án “TÌM HIỂU HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG CÔNG TY THỰC PHẨM BÌNH VINH TẠI ĐÀI LOAN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS.Nguyễn Quốc Huy Thái Nguyên, năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ tới Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng, trung tâm Đào tạo & Phát triển Quốc tế - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được sang Công ty TNHH Thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan học hỏi và làm việc ở môi trường hoàn toàn mới, hiện đại và chuyên nghiệp, đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh (chị) quản lý và mọi người đã giúp đỡ em nhiệt tình trong thời gian tôi thực tập tại công ty. Đặc biệt em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.Nguyễn Quốc Huy đã hướng dẫn em trong suốt quá trình làm báo cáo để em hoàn thành bài báo cáo này. Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế và bước đầu làm quen với đề tài mới nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 11 tháng 01 năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Lợi
  4. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả mà bản thân đạt được trong quá trình thực tập. 8 Bảng 3.1 Chi phí đầu tư ban đầu. 30 Bảng 3.2 Chi phí hàng tháng 30 .
  5. iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình sản xuất cơm cuộn rong biển 7 Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Thực phẩm Bình Vinh 9 Hình 2.3 Quá trình tạo ra sản phẩm 23
  6. iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.3. Phương pháp nghiên cứu 3 1.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 3 1.3.1.1. Tiếp cận có sự tham gia 3 1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 3 1.4. Thời gian, địa điểm thực tập 4 1.4.1. Thời gian thực tập 4 1.4.2. Địa điểm thực tập 4 PHẦN 2. TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP 5 2.1. Mô tả tóm tắt về cơ sở thực tập 5 2.2. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập 6 2.2.1 Mô tả quy trình sản xuất cơm cuộn rong biển 7 2.3. Những quan sát, trải nghiệm được sau quá trình thực tập. 9 2.3.1. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở 12 2.3.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở 20 2.3.3.Quá trình tạo ra các sản phẩm đầu ra của cơ sở. 23 2.3.4. Mô tả các kênh tiêu thụ sản phẩm 25 PHẦN 3. Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP 27 3.1.Giá trị cốt lõi của ý tưởng. 27 3.2. Khách hàng 28 3.2.1 Khách hàng mục tiêu 28 3.2.2. Kênh phân phối sản phẩm 28
  7. v 3.2.3. Quan hệ khách hàng 29 3.3. Hoạt động chính 29 3.3.1. Các nguồn lực 29 3.3.2. Hoạt động chính 30 3.3.3. Đối tác kinh doanh 30 3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn. 30 3.4.1. Chi phí. 30 3.4.2. Doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn 31 3.5. Phân tích SWOT 32 3.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng, biện pháp 33 3.6.1 Những rủi ro khi thực hiện ý tưởng 33 3.6.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro 33 3.7. Những kiến nghị cho ý tưởng có thể thực hiện 34 PHẦN 4. KẾT LUẬN 35 4.1 Khẳng định các kết quả đã đạt được qua thời gian thực tập 35 4.2 Kết quả dự kiến đạt được của dự án. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
  8. 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Cùng với quá trình nỗ lực trên giảng đường, thời gian thực tập thật sự có ý nghĩa, vai trò không nhỏ đối với sự trưởng thành và cơ hội nghề nghiệp đối với em sau này. Để thử thách được năng lực của bản thân và muốn tiếp thu những cái mới, nhưng môi trường làm việc chuyên nghiệp, em đã lựa chọn nơi thực tập và em cảm thấy thực sự đạt được kết quả từ nơi thực tập - Thực tập nghề tại công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan. Trực tiếp áp dụng những kiến thức mà nhà trường đã dạy vào làm việc thực tiễn, dù là thực tập sinh nhưng vẫn phải làm việc và hoàn thành công việc như những nhân viên bình thường. Tại đây trong khoảng thời gian làm việc cùng các đồng nghiệp và quan sát hằng ngày em nhận thấy sự quan trọng của các dây chuyền tự động trong công nghiệp trong sản xuất hang hóa sản phẩm ,nắm được quy trình hoạt đọng và làm việc trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt. Cụ thể: Sử dụng hệ thống máy móc, dây chuyền trong sản xuất là hướng đi mới và cũng đang được ngày càng mở rộng quy mô ở các công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Dây chuyền tự động giúp đảm bảo chính xác, định lượng đồng đều, dây chuyền sản xuất giúp cho sản xuất sản lượng sản phẩm tăng mà chất lượng vẫn được đảm bảo, bao bì đẹp vì có hệ thống máy móc mà không phải các hoạt động thủ công. Dây chuyền tự động dễ dàng điều khiển, vận hành, sử dụng dây chuyền sản xuất giúp giảm nguồn nhân lực, dễ dàng quản lí, dễ khắc phục do có hệ thống điều chỉnh các tỉ lệ phù hợp cho từng sản phẩm. Dây chuyền tự động có thể nâng cấp dễ dàng đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng sức cạch tranh. Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư lâu dài của các nhà đầu tư.
  9. 2 Vì vậy sử dụng dây chuyền sản xuất vào trong các công ty đang ngày càng được quan tâm và mở rộng theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay. Hiện nay ở Việt Nam các cụm công nghiệp, khu công nghiệp đang ngày càng tăng. Theo báo cáo của Vụ Quản Lý kinh tế (Bộ kế hoạch và Đầu tư), tính đến hết tháng 6 năm 2017, Việt Nam có 325 khu công nghiệp được thành lập, đều có các dây chuyền tự động. Từ những kết quả trên đây để tìm hiểu rõ hơn vai trò của hệ thống dây chuyền tự động trong sản xuất, cùng với sự giúp đỡ của thầy Th.S Nguyễn Quốc Huy em đã tiến hành thực hiện đề tài “Tìm hiểu hệ thống dây chuyền sản xuất tự động công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan”. 1.2 Mục tiêu - Nghiên cứu cơ cấu tổ chức, quy trình sản xuất chế biến của hệ thống chuyền tự động của công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan - Đánh giá được giá trị, vai trò của hệ thống truyền tự động của công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan. - Tìm hiểu được cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, quy trình sản xuất, đóng gói, phân phối, tiêu thụ sản phẩm từ đó đánh giá được hiệu quả kinh tế của Công ty. a) Về chuyên môn nghiệp vụ - Nắm được các kiến thức cơ bản trong quá trình tiếp xúc và làm việc nâng cao kỹ năng mềm. - Vận dụng kiến thức để tiếp xúc làm việc trong môi trường thực tế. - Tận dụng lợi thế đã có thời gian thực tập tại nước ngoài để mở rộng các cơ hội tìm kiếm việc làm cho tương lai. b) Về thái độ và ý thức trách nhiệm - Thái độ làm việc nghiêm túc
  10. 3 - Lắng nghe ý kiến đóng góp để có thể hoàn thiện hơn các kỹ năng của bản thân. - Biết quan sát, trau dồi kiến thức học hỏi thêm nhiều kiến thức mới. - Tiếp thu ý kiến, sẵn sàng học hỏi những cái mới. 1.3. Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo, các tài liệu đã công bố. Các thông tin này thường được thu thập từ các cơ quan, tổ chức 1.3.1.1. Tiếp cận có sự tham gia - Tiếp cận là sự đến gần để tiếp xúc và bằng những phương pháp nhất định để tìm hiểu một đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp tiếp cận đánh giá có sự tham gia: Đi thực tế, quan sát đánh giá thực trạng và thu thập những thông tin cần thiết. 1.3.1.2. Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp qua các cán bộ lãnh đạo thông tin cần thiết. 1.3.1.3. Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát một cách tổng quát để từ đó so sánh với kết quả đã đạt được. 1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu - Từ kết quả thu thập được tiến hành tổng hợp và phân tích - Xử lý thông tin trên word. - Phương pháp thu thập số liệu. + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông qua các nguồn tài liệu, các số liệu báo cáo tổng kết của công ty. Các tài liệu này sẽ được tổng hợp, phân loại và sắp xếp theo từng nhóm phù hợp với nội dung nghiên cứu. + Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu qua các phương pháp thu thập thông tin.
  11. 4 1.4. Thời gian, địa điểm thực tập 1.4.1. Thời gian thực tập Từ 10 tháng 5 năm 2019 đến ngày 31 tháng 10 năm 2019 1.4.2. Địa điểm thực tập Công ty TNHH thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan
  12. 5 PHẦN 2. TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP 2.1. Mô tả tóm tắt về cơ sở thực tập Tên cơ sở thực tập: Công ty TNHH Thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan (Ping Roun Food). Địa chỉ: Số 8/21 km15, đường Nhân Lương, phường Đại khê, quận Đào Viên. Điện thoại: 03 - 3072796 Mô tả lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Công ty Ping Roun Food nằm ở thị trấn Daxi, quận Đào Viên được thành lập vào tháng 4 năm 2004, là sự hợp tác của công ty với các chuỗi cửa hàng tiện lợi (family mart) để sản xuất các sản phẩm như mì hộp, cơm hộp, cơm nắm, sanwich, các loại bánh như bánh su kem, bánh nướng, bánh ngọt, thạch hoa quả, canh ngọt, Vào tháng 1 năm 2015 công ty thành lập thêm một chi nhánh tại Hsinchu ( nhà máy Xinfeng) chính thức gia nhập sản xuất. Ở Việt Nam vào năm 2007 công ty thành lập một xưởng tại Sài Gòn, sản phẩm của công ty được đón nhận bởi tất cả các tầng lớp xã hội, tuân thủ các quy định, đảm bảo thực phẩm tươi ngon và lành mạnh nhất cho người tiêu dùng, được kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt và cũng được chứng nhận của Quốc gia về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Về nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, công ty luôn chú trọng chất lượng và tìm kiếm những đột phá để tạo ra cơ hội mới cho thị trường. Bộ máy tổ chức: Bộ máy quản lý doanh nghiệp bao gồm ba yếu tố cơ bản là: Cơ cấu tổ chức, các bộ phận quản lý và cơ chế hoạt động của bộ máy. Trong đó: - Cơ cấu tổ chức xác định các bộ phận, các phòng ban, chức năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi phòng ban, bộ phận được chuyên môn hóa, có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản lý.
  13. 6 - Cán bộ quản lý: Là những người ra quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định quản lý của mình - Cơ chế hoạt động của bộ máy: Xác định nguyên tắc làm việc của bộ máy quản lý và các mối liên hệ cơ bản để đảm bảo sự phối hợp hoạt động của các bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chung đề ra. 2.2. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập Công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn thực phẩm Bình Vinh là công ty chuyên sản xuất các khẩu phần ăn nhanh, các loại bánh, cơm hộp mì, sushi cung cấp cho chuỗi cửa hàng FAMILYMART. - Các bước cần tiến hành trước khi vào xưởng sản xuất: + Bước 1: Thay đồng phục của công ty, gồm mũ chùm đầu, quần áo, ủng. + Bước 2: Lăn bụi quần áo trong 60 giây, tiếp theo rửa tay trong 30 giây rồi sấy khô. Sau đó qua phòng khử trùng tự động mới được vào xưởng. + Bước 3: Sau khi vào xưởng tất cả công nhân phải đeo găng tay và tạp dề, sau đó dùng khăn nhúng cồn lau qua người và tiếp tục xịt cồn lên găng tay lần nữa mới bắt đầu công việc. - Các khu xưởng: Trong công ty có rất nhiều khu xưởng sản xuất các sản phẩm khác nhau như khu sản xuất sushi, khu sản xuất mì lạnh, khu sản xuất cơm hộp , khu bánh ngọt và khu sản xuất cơm cuộn sushi nơi em làm việc. Em được phân công vào truyền JI TAI ( chủ yếu làm cơm cuộn ) trên dây chuyền, ở mỗi truyền đều làm các công đoạn khác nhau, các món. Trên chuyền mỗi người đều có một công đoạn riêng, đứng ở một vị trí và đặt các gia vị vào để hoàn thành sản phẩm rồi xuất đi để các truyền khác làm công đoạn tiếp theo. Chính vì vậy đây chính là chuyền có thời gian đi làm sớm nhất. Cơm cuộn đều có một quy trình nhá định chỉ là các gia vị và các tên gọi khác nhau. Có khoảng 6 món cơm cuộn khác nhau cho tới thời điểm em kết thúc thực tập.
  14. 7 Quy trình sản xuất cơm cuộn rong biển trên dây chuyền sản xuất tự động của công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan. Máy Đặt các xuống Cân cơm loại gia vị cơm (1, 2, 3) Xếp sản phẩm vào Cuộn Máy cắt làn , dán rong biển khúc theo tem tỉ lệ Hình 2.1 Quy trình sản xuất cơm cuộn rong biển ( Nguồn: Sản xuất cơm cuộn rong biển) 2.2.1 Mô tả quy trình sản xuất cơm cuộn rong biển - Máy xuống cơm: Hệ thống máy được cài đặt, điều chỉnh lượng cơm, tốc độ cơm cần cắt xuống cho từng loại sản phẩm - Cân cơm: Do độ dẻo dính của cơm mà máy cắt cơm thiếu chuẩn xác nên cần người đứng đầu truyền phụ trách cân lại và điều chỉnh trọng lượng cơm trước khi chạy chuyền. Mỗi sản phẩm dao động trong khoảng 99gr đến 243gr tùy vào kích thước của sản phẩm. - Đặt gia vị: Khi chuyền chạy cơm đến vị trí này thì người ở công đoạn này sẽ đặt các gia vị được sắp xếp theo quy định đặt đúng vị trí đấy với số lượng được chỉ định. - Máy cắt khúc theo tỉ lệ: Khi các gia vị được đặt đủ thì máy sẽ chạy và lúc này cơm đã cuộn lại được máy cắt khúc theo tỉ lệ 8 – 16cm.
  15. 8 - Cuộn rong biển: Lúc này cơm được máy cắt khúc sẽ được 2 người đứng ở sau cùng và dùng những lá rong biển đúng theo tỉ lệ, kích thước của cơm được cắt và cuộn lại. - Xếp sản phẩm vào làn, dán Tem: Khi cơm đã cuộn rong biển thì được người ở công đoạn cuối cùng xếp vào làn (thường là mỗi làn 12 cái cơm cuộn) và chồng lên nhau cho đến lúc đủ số lượng làn, dán tem và xuất đi cho các chuyền khác làm công đoạn tiếp theo. Các sản phẩm chưa đủ tiêu chuẩn sẽ không được xuất đi và trả lại người ở công đoạn đó. Bảng 2.1. Kết quả mà bản thân đạt được trong quá trình thực tập. Nội dung và kết quả đạt được Kiến thức, kỹ năng, thái độ học STT từ các công việc đã thực hiện hỏi được thông qua trải nghiệm - Trực tiếp tạo ra các sản phẩm - Có cơ hội tiếp với các kỹ thuật sản trong môi trường chuyên nghiệp xuất tiên tiến, máy móc hiện đại. và hiện đại. - Được giao lưu với người bản địa 1 - Biết thêm nhiều cách ăn mới có và biết thêm về ngôn ngữ, phong thể trực tiếp áp dụng sản xuất tại tục, tập quán của họ. địa phương. - Được tiếp xúc với các công - Được tiếp xúc cách làm việc nghệ sản xuất tiên tiến. nghiêm túc và trách nhiệm. 2 - Được chiêm ngưỡng những địa danh nổi tiếng xinh đẹp tại nước bạn. Trong thời gian 6 tháng vừa qua tại địa điểm thực tập – công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan em đã có một trải nghiệm cọ sát thực tế và có những bài học kinh nghiệm giúp bản thân hoàn thiện bản thân. Chúng em đã trực tiếp được đứng trên những dây chuyền tự động tạo ra các sản phẩm như: cơm cuộn shushi, cách đóng gói, chuẩn bị nguyên liệu một cách nhanh chóng, chuyên nghiệp và hiện đại.
  16. 9 Em được trực tiếp tiếp xúc với các cách sinh hoạt ở nơi sản xuất cũng như ở địa phương nơi mà người dân sinh sống. Trực tiếp được hỗ trợ vận hành các máy móc tự động với các công nghệ tiên tiến hiện đại như máy xuống cơm, máy đóng gói cơm cuộn tam giác, máy dán tem, 2.3. Những quan sát, trải nghiệm được sau quá trình thực tập. Bộ máy tổ chức: Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Thực phẩm Bình Vinh
  17. 10 Trách nhiệm của từng bộ phận - Chủ tịch hội đồng quản trị: Đại diện công ty đối ngoại, chịu trách nhiệm đánh giá và thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh doanh và dự án đầu tư lớn. Là cổ đông nắm quyền lớn nhất trong công ty, có quyền quyết định mọi việc của công ty thong qua ý kiến của các bên liên quan cũng là nhân tố quan trọng lien quan đến vị trí đứng của công ty phát triển sau này. - Tổng giám đốc: Là cách tay đắc lực của chủ tịch hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển của công ty, đề ra mục tiêu mỗi năm đồng thời giám sát quản lý, vận hành các bộ phận của công ty như bộ phận chiến lược, marketing, nhân sự, tài chính - kế toán, công nghệ thông tin, bảo quản thực phẩm, đặt hàng. - Phó tổng giám đốc: Hỗ trợ tổng giám sát chỉ đạo, giám sát vận hành sản xuất của công ty, chiến lược marketing, nghiệp vụ xúc tiến kinh doanh, đảm bảo chất lượng tài vụ, có thể quyết định một số công việc trong phạm vi quyền hạn. - Bộ phận nghiên cứu: + Phòng nghiên cứu: Nghiên cứu sản phẩm, niêm yết sản phẩm mới, khai thác thị trường, xu hướng tiêu dùng và lập kế hoạch hoạt động. + Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, thực hiện quản lý sản xuất sản phẩm mới và công tác an toàn vệ sinh, kiểm tra thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu để cải tiến công nghệ, lập kế hoạch và phát triển dự án - Bộ phận nguyên vật liệu: Quản lý nguyên vật liệu, liên hệ các nhà cung cấp thiết bị sản xuất, kiểm nghiệm thiết bị, tiếp nhận đơn hàng. - Bộ phận nhà xưởng: + Bộ phận nhà kho: Điều phối và lưu trữ các nguyên liệu cần thiết phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, nghiệp vụ quản lý hàng hóa, kiểm tra lượng hàng trong kho mỗi ngày.
  18. 11 + Phòng nấu nướng: Tất cả các nguyên liệu được nấu chín và chờ đưa ra phòng chuẩn bị. + Phòng chuẩn bị: Là công đoạn sau khi nguyên liệu đã được nấu chín, phân loại và chia tỷ lệ sẵn sàng phục vụ cho quá trình sản xuất. + Đóng gói thực phẩm: Là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất cho ra thành phẩm. Giám sát, kiểm tra bao bì, tem, mác của sản phẩm. + Phòng bánh: Là nơi để sản xuất ra các loại bánh ngọt, bánh kem - Bộ phận quản lý: + Phòng tài vụ: Quản lý các nghiệp vụ về nhân sự, tiền lương, thưởng, phạt, tài chính, thuế, nghiệp vụ kế toán, quản lý vốn, tài sản cố định và các nghiệp vụ liên quan khác. + Tổng vụ: Quản lý tất cả các công việc trong nhà máy + Công nghệ thông tin: Quản lý hệ thống thông tin liên lạc nội bộ và liên kết với bên ngoài. - Tổ an toàn thực phẩm: + Tổ trưởng: Quản lý an toàn thực phẩm, giáo dục đào tạo những kiến thức liên quan về an toàn thực phẩm cho thành viên trong tổ, đảm bảo thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, họp nội bộ và ngoại giao các hạng mục liên quan như: HACCP, GMP, GHP và CAS. Xử lý tình huống khẩn cấp đồng thời tìm cách khắc phục sự cố ( nếu có). + Thành viên: Xử lý ý kiến của khách hàng, điều tra sự hài lòng về sản phẩm của khách hàng. Phân tích, sắp xếp, thu thập thông tin cạnh tranh thị trường của sản phẩm, phân tích xử lý tài liệu những vấn đề có liên quan như hoạt động thị trường, xu hướng tiêu dùng, an toàn thực phẩm. Xử lý những tình huống khẩn cấp, đồng thời tìm cách khắc phục những sự cố. Tham gia các hoạt động kiểm toán nội bộ, quản lý tài liệu, sổ sách. Điểm đặc biệt của mô hình tổ chức: - Đơn giản, rõ ràng và mang tính logic cao
  19. 12 - Có thể phát huy những ưu thế của chuyên môn hoá do các bộ phận theo chức năng tập trung vào những công việc có tính chất tương đồng, phát huy được lợi thế quy mô, giảm được sự trùng lặp trong hoạt động, đơn giản hoá đào tạo. - Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng cơ bản - Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên, và - Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất. 2.3.1. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở - Về tài chính: Vốn là 3 tỷ 6.000 vạn Đài tệ là khoảng 1.205.566.804.872 (Vnđ). - Về lao động: khoảng hơn 600 người. - Các vật tư máy móc: Rất nhiều máy móc hiện đại như máy trộn, máy rửa, máy hấp, máy đóng gói, lò nướng, tủ đông, tủ lạnh, và các dây chuyền tự động được nhập trực tiếp từ Nhật Bản. - Trong công ty thực phẩm vấn đề tài chính sẽ do giám đốc tài chính của công ty đảm nhiệm tất cả các vấn đề liên quan đến kế toán và tài chính. - Về con người, vật tư máy móc sẽ do bộ phận nhà xưởng trực tiếp quản lý và vận hành, và mỗi bộ phận sẽ có thêm đội ngũ kỹ thuật chịu trách nhiệm sửa chữa và thay thế các thiết bị máy móc đó đảm bảo việc sản xuất không bị trễ, hàng hóa được xuất đúng hẹn. Và về công nghệ, thông tin sẽ giao do bộ phận quản lý chịu trách nhiệm. - Điểm đặc biệt trong cách quản lý các nguồn lực của cơ sở đó là sự đầu tư kỹ lưỡng về nhân sự cũng như máy móc. Các quy trình đó có sự liên kết, hỗ trợ qua lại với nhau giữa các bộ phận. Bất kể một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều phải hội đủ các nguồn lực sau: Nguồn nhân lực, tài sản vật chất và các nguồn lực vô hình. Đây là nhóm yếu tố quyết định khả năng hoạt động của doanh nghiệp, quyết định sự thành bại trên thị trường; trong đó nguồn lực quan trọng nhất là con người. Trong từng thời kỳ, mỗi nguồn lực
  20. 13 đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành do đó nhà quản trị các cấp nhất là nhà quản trị cấp cao luôn luôn phải có thông tin về các nguồn lực hiện tại và tiềm năng phân tích và đánh giá chặt chẽ tận dụng đúng mức các nguồn lực sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh lâu dài. => Bài học kinh nghiệm rút ra là trong doanh nghiệp sản xuất cần có những sự đầu tư và sự chuẩn bị bài bản về tài chính, con người cũng như vật tư máy móc. 2.3.1.1. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực: Trong công ty thực phẩm Bình Vinh, Đài Loan hiện có khoảng hơn 600 người kể cả lao động và các nhân viên quản lý. Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, quyết định sự thành công hay không của các doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp yếu tố này cực kỳ quan trọng vì mọi quyết định liên quan đến quá trình quản trị chiến lược đều do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa tổ chức tốt hay chưa tốt v.v đều xuất phát từ con người. Vì vậy nhân lực là yếu tố đầu tiên trong các nguồn lực mà các nhà quản trị của các doanh nghiệp có định hướng kinh doanh lâu dài cần xem xét, phân tích để quyết định nhiệm vụ, mục tiêu và những giải pháp cần thực hiện.  Những đối tượng và những vấn đề chủ yếu cần phân tích về nguồn nhân lực bao gồm: Nhà quản trị các cấp. Đây là nguồn nhân lực quan trong có vai trò như những nhạc trưởng trong dàn nhạc của các doanh nghiệp trong đó nhà quản trị cấp cao giữ vai trò quan trọng nhất vì mọi quyết định mọi hành vi kể cả phong cách và thái độ trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại của họ đều ảnh hưởng đến toàn bộ doanh nghiệp.
  21. 14 Mục đích của việc phân tích nhà quản trị các cấp là xác định khả nàng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị, so sánh nguồn lực này với các doanh nghiệp khác trong ngành nhằm biết được vị thế cạnh tranh hiện tại và triển vọng của mình trong mối quan hệ với các đối thủ trên thị trường. Đây là cơ sở để chuẩn bị các chiến lược nhân sự thích nghi với nhu cầu của các bộ phận, các cấp trong doanh nghiệp, cũng như thích nghi với các xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật trong môi trường kinh doanh. VD: Chẳng hạn, điều chỉnh cơ cấu nhân sự, điều chỉnh các chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động quản lý, tái đào tạo, tuyển dụng để bổ sung các vị trí quản lý thiếu hoặc yếu, v.v Khi phân tích nhà quản trị các cấp, người phân tích cần xem xét và đánh giá những khía cạnh cơ bản sau: - Các kỹ năng: Muốn thực hiện các chức năng quản trị có hiệu quả, nhà quản trị các cấp cần có các kỹ năng cơ bản là kỹ năng kỹ thuật chuyên môn, kỹ năng nhân sự hay kỹ năng cùng làm việc với người khác và kỹ năng tư duy. Trong đó, yêu cầu về kỹ năng nhân sự giống nhau ở mọi cấp bậc quản trị nhưng yêu cầu về kỹ năng tư duy và kỹ năng kỹ thuật chuyên môn có mức đô khác nhau giữa các cấp (nhà quản trị cấp cao cần kỹ năng tư duy nhiều hơn các cấp dưới, nhà quản trị cấp cơ sở cần kỹ năng kỹ thuật chuyên môn cao hơn các cấp trên) - Đạo đức nghề nghiệp: Quản lý là một nghề nghiệp, làm nghề nào phải có đạo đức của nghề đó. Vì vậy người quản lý hay các nhà quản trị cần phải có các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Trong thực tế đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua những khía cạnh cơ bản như: động cơ làm việc đúng đắn, kỷ luật tự giác, trung thực và thẳng thắn trong giao tiếp tận tâm, có trách nhiệm trong mọi công việc và dám chịu trách nhiệm về những hành vi mà mình đã thực hiện hoặc có liên quan, có thiện chí với
  22. 15 những người cùng cộng tác, có tinh thần cầu tiến, có lòng biết ơn đối với những người hoặc những tổ chức đã giúp đỡ mình, v.v Ngày nay, đạo đức nghề nghiệp được đề cao trong các doanh nghiệp có định hướng kinh doanh lâu đài, đây là cơ sở để hình thành đạo đức kinh doanh - một yếu tố không thể thiếu được trong kỷ nguyên hợp tác. - Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị và những lợi ích mà nhà quản trị mang lại cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc đánh giá các tiêu chuẩn, người phân tích cần xác định những kết quả mà nhà quản trị các cấp đạt được trong từng thời kỳ, đặc biệt là những thành tích nổi bật được mọi người công nhận trong quá trình cùng làm việc với những người khác. Điều này thể hiện điểm mạnh hoặc điểm yếu cụ thể của nhà quản trị các cấp trong các hoạt động khi so sánh với nhà quản trị các doanh nghiệp hay tổ chức khác trong ngành. Khi phân tích kết quả, người nghiên cứu cần chú trọng đánh giá khả năng thực hiện các chức năng quản trị như hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát các công việc theo cấp bậc quản trị trong tổ chức. Mỗi chức năng có vai trò riêng và ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của nhà quản trị Người thừa hành. Tương tự như phân tích nhà quản trị các cấp, việc phân tích người thừa hành cũng căn cứ vào các kỹ nâng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và kết quả đạt được trong từng kỳ liên quan đến nghề nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch tác nghiệp. Phân tích người thừa hành do người quản lý trực tiếp thực hiện. Mục tiêu của việc phân tích nhằm đánh giá tay nghề, trình độ chuyên môn để có cơ sở chuẩn bị các lược về nhân sự chuyên môn trong các bộ phận hoặc/và triển khai các chương trình hành động thích nghi với khả năng của người thừa hành, v.v trong đó có cả kế hoạch đào tạo và tái đào tạo để người thừa hành luôn thích nghi với công việc được phân
  23. 16 công (công việc hiện tại hoặc công việc mới, yêu cầu về kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cao hơn, v.v ) Như vậy, phân tích nguồn nhân lực thường xuyên là cơ sở giúp các doanh nghiệp, các tổ chức đánh giá kịp thời các điểm mạnh và điểm .yếu của các thành viên trong tổ chức so với yêu cầu về tiêu chuẩn nhân sự trong từng khâu công việc và so với nguồn nhân lực của đối thủ cạnh tranh nhằm có kế hoạch bố trí sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có. Đồng thời việc đánh giá khách quan sẽ giúp doanh nghiệp chủ động thực hiện việc đào tạo vá tái đào tạo cho các thành viên của doanh nghiệp từ nhà quản trị cấp cao đến người thừa hành nhằm bảo đảm thực hiện chiến lược thành công lâu dài và luôn thích nghi với những yêu cầu về nâng cao liên tục chất lượng con người trong nền kinh tế hiện nay. => Mặc dù cơ sở có nhiều lợi thế về sự phân bố , sắp xếp và quản lí nguồn nhân lực của công ty có sự liên kết chặt chẽ cao , tuy nhiên hiện tại thì cơ sở này vẫn đang thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề , chất lượng cao đa số là xuất khẩu lao động và học sinh , sinh viên thực tập của các trường trong và ngoài nước như từ các nước Thái Lan , Indonesia , và Đài Loan trong công ty tỉ lệ cao là những người lớn tuổi đang lao động. 2.3.1.2. Nguồn vật lực - Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa , hiện đại hóa . Hiện nay công ty đã sử dụng hơn 90 % là máy móc tự động vào sản xuất , chế biến . đóng gói sản phẩm , các trang thiết bị đầy đủ. Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu tố như: Vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh v.v Mỗi doanh nghiệp có các đặc trưng về các nguồn lực vật chất riêng, trong đó có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Do đó, việc phân tích và đánh giá đúng mức các nguồn lực vật chất là cơ sở quan trọng giúp nhà quản trị các doanh nghiệp hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm tàng, những hạn chế v.v để có các quyết định quản trị thích nghi
  24. 17 với thực tế như: khai thác tối đa các nguồn vốn bằng tiền và nguồn vốn cơ sở vật chất hiện có, lựa chọn và huy động các nguồn vốn bên ngoài khi thật sự có nhu cầu, chọn đối tượng cần hợp tác nhằm tăng quy mô nguồn lực vật chất, thực hiện dự trữ một tỉ lệ cần thiết để đảm bảo khả năng đương đầu (phòng thủ hoặc tấn công) với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.v.v Tuỳ theo loại nguồn lực, việc phân tích này cần tiến hành thường xuyên định kỳ hoặc đột xuất để phục vụ nhu cầu ra quyết định của các nhà quản trị có tiên quan. Chẳng hạn nhà quản trị marketing cần hình thành hoặc điều chỉnh các chiến lược cạnh tranh luôn phải có nguồn lực thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh trên thị trường; nhà quản trị tài chính cần có thường xuyên những thông tin về qui mô nhu cầu từng kỳ đối với các loại vốn cố định, vốn lưu động ở các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp và các nguồn vốn bằng tiền hoặc bằng hiện vật, các nguồn vốn tín dụng, v.v có khả năng huy động để đáp ứng nhu cầu trong các quá trình hoạt động, các dự án, v.v ; Hoặc hàng năm, nhà quản trị các doanh nghiệp cần đánh giá các nguồn lực để chuẩn bị các chương trình hành động trong năm sau. v.v 2.3.1.3. Các nguồn lực vô hình Ngoài các nguồn lực trên, doanh nghiệp còn có các nguồn lực khác mà con người chỉ nhận diện được qua tri giác, đó là các nguồn lực vô hình. Nguồn lực này có thể là thành quả chung của các thành viên trong tổ chức hoặc một cá nhân cụ thể và ảnh hưởng đến các quá trình hoạt động. Nguồn lực vô hình thể hiện qua nhiều yếu tố và nhà quản trị các cấp cần có đầy đủ những kiến thức cơ bản mới có thể nhận thức rõ sự hiện diện và biết được tầm quan trọng của nguồn lực này. Chúng bao gồm nhiều yếu tố tiêu biểu như: 1- Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh. 2- Chiến lược và chính sách kinh doanh thích nghi với môi trường 3- Cơ cấu tổ chức hữu hiệu.
  25. 18 4-Uy tín trong lãnh đạo của nhà quản trị các cấp. 5- Uy tín doanh nghiệp trong quá trình phát triển. 6-Uy tín và thị phần nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường. 7- Sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng. 8- Uy tín của người chào hàng. 9- Ý tưởng sáng tạo của nhân viên. 10- Văn hóa tổ chức bền vững. 11- Vị trí giao dịch của doanh nghiệp theo khu vực địa lý. Tuỳ theo tiềm lực sẵn có, quy mô và giá trị những nguồn lực này của mỗi doanh nghiệp có sự khác nhau và thay đổi theo thời gian. Nếu không nhận diện và đánh giá đúng mức các nguồn lực vô hình, nhà quản trị các doanh nghiệp dễ đánh mất các lợi thế sẵn có của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa nhận rõ tầm quan trọng của các nguồn lực vô hình sẵn có, vừa chưa biết tận dụng, vừa xem thường hoặc lãng phí, đồng thời còn tiếp thêm sức mạnh của đối thủ cạnh tranh bằng việc bán đi nguồn lực vô hình của mình cho đối thủ với giá rẻ. Để có thể thành công lâu dài trên thị trường trong và ngoài nước, nhà quản trị các doanh nghiệp cần thấy rõ tầm quan trọng của nguồn lực vô hình trong quá trình quản trị chiến lược nhận diện và đánh giá đúng mức các nguồn lực vô hình nhận viện và đánh giá đúng mức các nguồn lực vô hình sẵn có, biết được những nguồn lực vô hình chưa có để nỗ lực xây dựng và phát triền chúng trong tương.lai. Việc phân tích các nguồn lực vô hình tiến hành qua các bước như: Bước 1: Nhận diện và phân loại các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp. Nhà quản trị cần đặt ra những câu hỏi và tự trả lời đề biết rõ doanh nghiệp hay tổ chức đang có những nguồn lực vô hình nào để đánh giá và so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
  26. 19 Bước 2- So sánh và đánh giá các nguồn lực vô hình với các đối thủ cạnh tranh Sau khi trả lời các câu hỏi, nhà quản trị có thể liệt kê được một danh sách nguồn lực vô hình hiện có theo thứ tự, so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu theo hệ thống thang bậc trên một bảng tổng hợp. Tùy theo thực tế người phân tích sê hình thành hệ thống thang điểm đánh giá từ +hoặc-1 đến +hoặc -5 để xác định các mức độ mạnh hay yếu với từng đối thủ cạnh tranh, thứ tự này có thể thay đổi theo thời gian do khả năng phát triển hay suy giảm của mỗi doanh nghiệp. Bước 3 - Xác định những nguồn lực vô hình cần xây dựng và phát triển Trong thực tế, một doanh nghiệp có nguồn lực vô hình này nhưng có thể thiếu nguồn lực vô hình khác hoặc nguồn lực vô hình này mạnh nhưng nguồn lực vô hình kia còn yếu so với các công ty cạnh tranh. v.v Vì vậy khi phân tích và đánh giá các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp, nhà quản trị cần nhận diện những vấn đề liên quan, xác định rõ các nguyên nhân hạn chế về nguồn lực này và đề xuất các biện pháp xây dựng và phát triến trong tương lai. Điểm đặc biệt trong cách quản lý nguồn lực của cơ sở - Phân loại các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp: Các nguồn vốn bằng tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự trữ - Xác định qui mô cơ cấu, chất lượng và các đặc trưng của từng nguồn lực vật chất. - Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của từng nguồn lực trong các chương trình hành động của các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp từng kỳ. - Đánh giá và xác định các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành và trên thị trường theo khu vực địa lý  Bài học kinh nghiệm: Các nguồn lực của mỗi doanh nghiệp rất đa dạng. Tuỳ theo đặc điểm, hoạt động, quy mô, cơ cấu, đặc trưng của các nguồn lực này trong các doanh nghiệp có sự khác nhau. Việc phân tích so sánh và đánh giá đúng mức các
  27. 20 nguồn lực hiện tại và tiềm năng trong từng kỳ sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp thấy rõ sự tiến bộ của mình trong quá trình phát triển. Đồng thời, nhận diện được mối tương quan mạnh yếu về các nguồn lực với các đối thủ cạnh tranh nhằm có cơ sở đưa ra các chiến lược cạnh tranh hữu liệu, quyết định nắm bắt các cơ hội hoặc ngăn chặn hạn chế các nguy cơ trong môi trường kinh doanh kịp thời. 2.3.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở Kế hoạch sản xuất là việc xác định các định mức về năng suất, sản lượng theo đầu thiết bị, tỷ lệ phế phẩm, tiêu thụ năng lượng, Để làm tốt công tác kế hoạch sản xuất Công ty cần có hệ thống đo lường hằng ngày, luôn nắm chắc năng suất, chi phí thực tế trong sản xuất.Trên thực tế luôn có sự sai lệch thực tế giữa dự báo và thị trường nơi mà doanh nghiệp có mặt. Vì vậy, kế hoạch phải được xây dựng trên năng lực sản xuất và các phân tích, đánh giá, dự báo nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Kế hoạch sản xuất được điều chỉnh linh hoạt sao cho thích ứng với mọi biến đổi của môi trường kinh doanh, đặc biệt là sự biến động của nhu cầu. Qua đó, làm cho các chức năng sản xuất trở thành một nhân tố quan trọng, đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp, với các yêu cầu của quản lý sản xuất là tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo sự hoạt động tốt của quá trình sản xuất, quản lý tốt các nguồn lực và có các quyết định đầu tư phù hợp. Một kế hoạch kinh doanh cần phân tích rất cụ thể về tất cả các chi phí, những chi phí, những lựa chọn về tài chính, những tác động dự kiến với doanh thu, với tất cả các nhân tố ảnh hưởng về mặt kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. - Kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ phải xác định các nội dung cơ bản sau đây: + Khối lượng sản xuất cho mỗi loại sản phẩm + Các sản phẩm khác nhau được sản xuất tại các đơn vị sản xuất (nhà máy, phân xưởng, dây chuyền )
  28. 21 + Lượng dự trữ cần thiết với sản phẩm và bán thành phẩm + Sử dụng các yếu tố sản xuất + Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm + Các kế hoạch thuê ngoài, gia công. Việc xác định các yếu tố này phải thỏa mãn các ràng buộc chặt chẽ về mặt kỹ thuật, các mục tiêu của doanh nghiệp, các nguồn lực của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp đặc biệt là ràng buộc về mục tiêu bán hàng, khả năng cung ứng nhân sự và các mục tiêu tài chính. Kế hoạch sản xuất kinh doanh gồm nhiều nội dung: Kế hoạch năng lực sản xuất, kế hoạch hóa các nguồn sản xuất gồm: Kế hoạch sản xuất tổng thể, kế hoạch chỉ đạo sản xuất và kế hoạch nhu cầu sản xuất. - Ping Roun Food là công ty thực phẩm chuyên sản xuất các loại mì hộp, cơm hộp, bánh ngọt, bánh nướng, bánh su kem, Vì vậy bản kế hoạch lập nên phải tạo được hiệu quả để triển khai và áp dụng vào việc sản xuất của công ty về lĩnh vực này trong thời gian thực hiện bản kế hoạch đó. Để lập nên một bản kế hoạch cần một khoảng thời gian nhất định có thể kéo dài khoảng nửa năm tới một năm. + Trước khi lập bản kế hoạch sản xuất kinh doanh, công ty cần nghiêm cứu phân tích thị trường để xác định mục tiêu định làm, đánh giá thị trường cần gì? Thiếu gì? Xác định đầu ra cho sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ, nhà phân phối chính thức cho sản phẩm công ty tạo ra. Như công ty Ping Roun Food chỉ phụ trách việc nghiên cứu tạo ra sản phẩm, không cần phải tìm thị trường tiêu thụ hay marketing cho sản phẩm vì toàn bộ các sản phẩm của công ty chỉ phân phối cho công ty độc quyền là Family Mart. + Quản lý nhân sự: Quản lý nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của doanh nghiệp. Quản lý nhân sự các quyết định và hoạt động quản lý có ảnh hưởng tới mới quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên. Kế hoạch nhân sự là quá trình phân tích lên tục yêu cầu nhân sự của doanh nghiệp nhằm
  29. 22 mục đích đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp. Công tác tuyển dụng công nhân viên chính là để đáp ứng nhu cầu mà lực lượng hiện tại không thể đáp ứng được. + Quản lý tài chính: Đóng vai trò quan trọng trong quản lý doanh nghiệp, nó quyết định sự độc lập, thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Hoạt động này liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản lý tài chính là một thành phần quan trọng trong hệ thống kế hoạch doanh nghiệp, với mục đích là xây dựng hệ thống tài chính hiệu quả để đạt được các mục tiêu chiến lược doanh nghiệp. Kế hoạch tài chính là phương tiện để thực hiện chính sách tài chính của doanh nghiệp. + Kế hoạch R & D: Là một trong kế hoạch trong thời đại hiện nay, với mục đích nghiên cứu và phát triển những công nghệ, những sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Những kỹ thuật công nghệ được áp dụng trong sản xuất kinh doanh tại cơ sở. - Phương pháp kiểm tra vi sinh vật thực phẩm- kiểm tra số lượng vi khuẩn sống - Phương pháp kiểm tra vi khuẩn thực phẩm- vi khuẩn E.coli - Lấy mẫu kiểm tra phân tích bằng phương pháp hóa học - Sử dụng chất phụ gia thực phẩm vào quá trình bảo quản - Áp dụng kĩ thuật bảo quản lạnh vào bảo quản thực phẩm - Đưa máy test vào kiểm tra thực phẩm ( phát hiện dị vật lạ ) - Hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại được đưa vào trong quá trình sản xuất sản phẩm. Ưu điểm của công nghệ - Sử dụng các kỹ thuật công nghệ cao giúp đánh giá chất lượng của sản phẩm tốt hơn. - Giúp thực phẩm được bảo quản tốt hơn.
  30. 23 - Đánh giá được trong thực phẩm có đảm bảo ATVSTP hay không? - Kiểm định chất lượng cũng như trọng lượng sản phẩm một cách chính xác.  Bài học kinh nghiệm - Áp dụng các kĩ thuật khoa học công nghệ hiện đại vào trong quá trình sản xuất giúp cải tạo năng suất trong quá trình làm việc - Sử dụng tốt các phương pháp sử dụng vào bảo quản thực phẩm. - Xác định được nên sử dụng phương pháp gì vào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo hiệu quả tốt nhất. - Biết được cách thức và cách sử dụng của các công nghệ đó. - Cần sử dụng những kỹ thuật công nghệ cao để nâng cao năng suất hiệu quả trong việc kinh doanh. 2.3.3.Quá trình tạo ra các sản phẩm đầu ra của cơ sở. Đầu vào Đầu ra - Nhà cung cấp nguyên liệu - Kh ách hàng - Phương pháp (thông tin phản hồi) - Con người QUÁ - sản phẩm - Môi trường TRÌNH - Thông tin - Nhà xưởng và thiết bị Hình 2.3 Quá trình tạo ra sản phẩm  Đầu vào (Nhà cung cấp) Các nguồn lực trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành đầu ra cho sản phẩm - Nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm cũng phải trải qua quy trình kiểm tra chất lượng chặt chẽ và kiểm nghiệm định kỳ. Nguồn “Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm dùng cho sản xuất thực phẩm được công bố theo quy định,
  31. 24 có nguồn gốc rõ ràng, có hóa đơn chứng từ đầy đủ, kiểm tra chất lượng về ATTP, kết quả kiểm tra đạt yêu cầu. • Yêu cầu: + Chất lượng đầu vào như nhau. + Hệ thống quản lý cung cấp nguyên liệu như nhau ( nguồn cung cấp như nhau về chất lượng, kích thước, hình dạng, ). + Nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng, - Phương pháp: Sử dụng các phương pháp xử lý nguyên liệu, áp dụng nghệ cao vào trong quá trình sản xuất ( phương pháp sinh, lý, hóa), kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu ra khắt khe, tại đây các nguyên liệu, các sản phẩm cũng được kiểm tra định kỳ theo yêu cầu của Bộ Y tế để đảm bảo rằng các sản phẩm đưa đưa ra thị trường tuyệt đối an toàn cho người sử dụng. - Con người: Là một nhân tố quan trọng trong quá trình tạo đầu ra cho sản phẩm, ở đây con người đóng vai là người sản xuất trực tiếp tham gia và sản xuất ra các sản phẩm, có những thứ máy móc không làm được chỉ có con người mới làm được. - Môi trường: Nghiên cứu và phân tích môi trường tạo ra sản phẩm, liệu có đảm bảo các tiêu chí cần thiết để làm sản phẩm hay không? - Thông tin: Tìm hiểu về sản phẩm mà cơ sở sản xuất, tìm hiểu tình hình thị trường, thị hiếu, từ đó đưa ra các phương án kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp với đầu ra của các sản phẩm đó. - Nhà xưởng và thiết bị: Trang bị các trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho quá trình sản xuất, sử dụng máy móc hiện đại công nghệ cao mục đích tăng năng suất và chất lượng cho sản phẩm.  Đầu ra ( khách hàng) - Sản phẩm: Các sản phẩm sản xuất ra, sau khi trải qua những quy trình kiểm định chất lượng chất lượng chặt chẽ sẽ được đưa ra thị trường phân phối
  32. 25 tới các chuỗi siêu thị và tới tay khách hàng. Các sản phẩm của công ty bao gồm: Cơm hộp, mì hộp, bánh ngọt, cơm cuộn, - Thông tin phản hồi: Sản phẩm khi tới tay khách hàng sẽ được họ nhận xét và đánh giá chất lượng sản phẩm có ngon hay không? Có đảm bảo chất lượng, hợp VSATTP hay không? Từ đó công ty sẽ tham khảo, tiếp thu ý kiến của khách hàng để cải thiện và tăng chất lượng cho sản phẩm của công ty nhằm mục đích làm hài lòng quý khách hàng. Tạo uy tín và ấn tượng tốt cho khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công ty.  Các sản phẩm đầu ra sản xuất bình quân / ngày: + Nhiều nhất: Công ty xuất ra 20 vạn sản phẩm. + Ít nhất : Công ty xuất ra 3-4 vạn sản phẩm. + Trung bình (mức bình quân/ ngày): Là 15 vạn sản phẩm. 2.3.4. Mô tả các kênh tiêu thụ sản phẩm Vì Family là nhà phân phối độc quyền của công ty thực phẩm Bình Vinh nên các sản phẩm của công ty chỉ được phân phối cho Family và sản phẩm sẽ được Family đưa vào các chuỗi của hàng tiện lợi của Family để tiêu thụ. Cho nên kênh tiêu thụ trực tiếp là kênh tiêu thụ mà công ty sử dụng để đưa sản phẩm tới tay khách hàng. + Kênh tiêu thụ trực tiếp Doanh nghiệp Khách hàng  Doanh nghiệp trực tiếp phân phối sản phẩm tới tay khách hàng mà không cần qua khâu trung gian nào.Với hình thức này doanh nghiệp kiêm luôn nhà bán hàng, họ sử dụng các chuỗi siêu thị giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng. Có rất nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm ,tùy vào doanh nghiệp kinh doanh mà lựa chọn kênh thiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với cơ sở kinh doanh đó.
  33. 26 Những điểm đặc biệt trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm - Giảm chi phí, các sản phẩm được đưa nhanh vào tiêu thụ, doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, thị trường từ đó hiểu rõ nhu cầu của thị trường và tình hình giá cả giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để gây uy tín với khách hàng. - Có hệ thống Family Mart làm nhà phân phối độc quyền, giúp cho quá trình phân phối sản phẩm tới tay khách hàng dễ dàng và tiện lợi hơn. - Tạo được uy tín cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của cơ sở sản xuất ra.  Bài học kinh nghiệm - Quan sát thị trường, lựa chọn kênh tiêu thụ sao cho phù hợp với lĩnh vực kinh doanh để tạo hiệu quả tốt nhất. - Cần nắm bắt nhu cầu khách hàng để đưa ra những phương thức và sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. - Phải có các chiến lược cụ thể để nắm bắt được thời cơ, cơ hội và tránh được những nguy cơ rủi ro trong quá trình sả xuất kinh doanh.
  34. 27 PHẦN 3. Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Tên ý tưởng: Sản xuất kinh doanh cơm thịt kho Đài Loan tại thôn Đồng Tâm, xã Kim Lư, huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn Hình 3.1 Cơm thịt kho Đài Loan (hình minh hoạ). 3.1.Giá trị cốt lõi của ý tưởng. - Đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu về sức khỏe, dinh dưỡng ngày càng cao để có thể đảm bảo được điều đó thì cũng ta cần hiểu rõ vai trò của các bữa ăn - cung cấp dinh dưỡng và năng lượng cho cả ngày dài hoạt động, đặc biệt là bữa sáng. Chưa có của cửa hàng bán đồ ăn sáng tương tự vì thế sẽ là sự lựa chọn của người tiêu dùng. - Điểm khác biệt: Công thức nấu món cơm thịt kho bắt đầu từ nước ngoài làm nên sự tò mò của người dân, làm cho nhu cầu sử dụng của người dân tăng lên. - Sử dụng niêu đất để om thịt, tạo nên hương vị khác biệt của thịt kho.
  35. 28 3.2. Khách hàng 3.2.1 Khách hàng mục tiêu Phân khúc khách hàng I II III Công chức, văn phòng Học sinh, trẻ em Lao động phổ thông thông + Phân khúc khách hàng I: Nhóm khách hàng này có mức lương ổn đinh nhưng ở địa phương không nhiều. Nhóm có sự hiểu biết cao hơn, vấn đề sức khỏe càng được quan tâm chú trọng hơn, có ít thời gian cho việc nội trợ nên họ sẵn sàng bỏ tiền để mua bữa ăn cho cả gia đình của họ. + Phân khúc khách hàng II: Nhóm này còn trẻ tuổi, còn hay ham chơi, ăn vặt, điện tử nên bữa sáng hầu như rất ít khách hàng ở trong nhóm này. Nhóm này chưa có thu nhập, chưa biết cách chăm sóc, quan tâm sức khỏe của bản thân vì thế phục vụ cho nhóm khách hàng học sinh, trẻ em là rất ít. + Phân khúc khách hàng III: Nhóm này tầm trung tuổi là nhóm lao động chân tay vì vậy rất cần bữa sáng để nạp năng lượng cho một ngày hoạt động hiệu quả nên sản phẩm đáp ứng, phục vụ cho nhóm này là nhiều nhất.  Vì ý tưởng sản xuất tại địa phương xét theo phân tích thì nhóm khách hàng thứ III đông hơn cả và nhu cầu của họ cũng lớn hơn nên tập trung vào nhóm này là chính. 3.2.2.Kênh phân phối sản phẩm - Khi kinh doanh bán hàng thì không ai không nhắc đến tầm quan trọng của kênh phân phối để giúp cho sản phẩm kinh doanh được nhiều người biết đến, nhu cầu tìm đến để sản phẩm kinh doanh tiêu thụ nhiều hơn, có thể phân bổ rộng rãi hơn. + Truyền miệng: Vì kinh doanh tại địa phương nên người dân truyền miệng sẽ cao hơn cả, từ người này truyền đến tai người kia và họ sẽ biết đến sản phẩm của mình nhiều hơn.
  36. 29 + Internet: Khách hàng sẽ đến ăn và post ảnh lên trên các trang mạng FB; Intagram từ đó tốc độ lan truyền sẽ nhanh hơn và nhiều người biết đến sản phẩm. + Quảng cáo: Dán các tờ rơi, phát tờ rơi kèm theo ảnh để thu hút sự chú ý của người dân – khách hàng có nhu cầu họ sẽ tìm đến sản phẩm. 3.2.3.Quan hệ khách hàng Chăm sóc khác hàng: Khách hàng là nguồn sống của bất cứ cửa hàng, doanh nghiệp nào. Chính vì thế, chăm sóc khách hàng trở thành một trong những yếu tố sống còn và đòi hỏi rất nhiều đầu tư về công sức và tiền bạc. Chăm sóc khách hàng không chỉ đơn thuần là bán cho khách hàng bằng sản phẩm, nó đòi hỏi bạn phải tạo ra sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng + Tư vấn, trả lời những thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm. + Tổng hợp thông tin phản hồi của khách hàng để nâng cao chất lượng sản phẩm. + Luôn cập nhật kiến thức về sản phẩm, dịch vụ để cung cấp thông tin chính xác và kịp thời cho khách hàng. + Tạo webside để đưa sản phẩm lên quảng bá sản phẩm + Sử dụng phiếu đánh giá để biết mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm 3.3. Hoạt động chính 3.3.1. Các nguồn lực - Trước tiên ta cần phải liệt kê các nguồn lực cần thiết xuyên suốt quá trình kinh doanh là: + Môi trường kinh doanh + Thông tin về sản phẩm + Tài chính + Nguồn nhân lực + Đầu vào nguyên liệu + thiết bị máy móc + Địa điểm + Quy trình sản xuất
  37. 30 + Năng lực quản lý, kinh doanh - Cách huy động các động lực đang thiếu : + Vốn có thể vay ngân hàng. + Nhân lực có thể đào tạo + Năng lực quản lý, kinh doanh đi học bồi dưỡng các lớp đào tạo quản lý. 3.3.2. Hoạt động chính - Huy động vốn để kinh doanh - Thiết bị dụng cụ nấu ăn, bàn ghế . - Nguyên liệu nấu ăn cho ngày đầu và mấy ngày tiếp theo. 3.3.3. Đối tác kinh doanh - Đầu vào + Vốn: Huy động trong gia đình, vay vốn ngân hang. + Lao động: người có kinh nghiệm quản lí. + Nguồn nguyên liệu: Hợp tác với các cơ sở cung cấp thịt và rau an toàn trên địa bàn, hợp vệ sinh an toàn thực phẩm của bộ y tế. - Đầu ra + Khách hàng: Thu hút khách hang mục tiêu, tiềm năng một cách hiệu quả nhất. 3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn. 3.4.1. Chi phí. Bảng 3.1 Chi phí đầu tư ban đầu. Stt Dụng cụ Số lượng Giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Niêu đất nấu thịt, ủ thịt 20 150.000 3.000.000 Bàn 8 180. 000 1.440.000 2 Ghế ngồi 35 45.000 1.575.000 3 Nồi to nấu cơm 4 600.000 2.400.000 4 Thiết bị khác 2.000.000 5 Kiềng sắt 5 700.000 3.500.000 6 Tổng 13.915.000
  38. 31 Chi phí dự tính ban đầu để dự án đi vào hoạt động là 13.915.000 (đồng) để mua các thiết bị, dụng cụ, công cụ. Bảng 3.2 Chi phí hàng tháng Stt Các loại chi phí Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Nhân công 1 4.5000 4.500.000 Nguyên vật liệu - Gạo 50 kg 12.000 700.000 - Thịt lợn 120 kg 12.000 1.440.000 - Rau cải 30 kg 5.000 150.000 2 - Trứng gà 250 quả 2.500 625.000 - Rau cải muối 15 kg 7000 105.000 - Đậu phụ 1.000.000 - Các loại gia vị 300.000 ( hành, tỏi ) 3 Chi phí điện nước 500.000 Nguyên vật liệu 4 500.000 phát sinh 5 Tổng 9.820.000 Tổng chi phí cho tháng đầu tiên theo dự định mua nguyên vật liệu là 9.820.000 (đồng) 3.4.2. Doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn - Chi phí + Tổng chi phí đầu tư ban đầu: 13.915.000 đ + Tổng chi phí hàng tháng: 9.8200.000 - Dự kiến sản phẩm : + Giá 15 000đ một suất cơm + Doanh thu trung bình trên một ngày: 750.000 đ + Doanh thu dự kiến trên một tháng: 22.500.000đ.
  39. 32 Doanh thu thu được ở tháng đầu tiên là 22.500.000đ tương đương với việc bán được 1402 sản phẩm mỗi tháng đồng nghĩa trung bình mỗi ngày phải bán được 46 sản phẩm. Sau hai tháng có thể hòa lại vốn ban đầu. Tính doanh thu trừ đi chi phí được 530.000đ > 0 Vậy ta thấy được là ý tưởng này có thể thực hiện được. 3.5. Phân tích SWOT Phân tích SWOT về sản phẩm. S (điểm mạnh) W (điểm yếu) - Có mặt bằng - Thiếu kinh nghiệm kinh doanh - Chi phí nhân công thấp, nguồn nhân - Hạn chế về các mối quan hệ lực trong gia đình. - Vốn đầu tư - Xuất phát từ các công thức nước ngoài - Kinh nghiệm quản lí. nên dễ dàng thu hút người sử dụng. - Có kiến thức. O (cơ hội) T(thách thức) - Nhu cầu về dinh dưỡng của người dân - Cạnh tranh với các nhà ăn sáng ngày càng tăng. ( bún , phở ) - Thị trường mở rộng thu hút nhiều - Xoay vòng vốn yếu. khách hàng. - Mối quan hệ ảnh hưởng tới việc - Mặt bằng thuận tiện trao đổi mua và phân phối sản phẩm hạn chế. bán. - Linh hoạt trong việc thay đổi phù hợp thu hút khách hàng. Ý tưởng thực hiện có những điểm mạnh như có mặt bằng 60m2, chi phí làm nhân công thấp vì chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình. Tên đề tài xuất phát từ các công thức nước ngoài kích thích tính tò mò của khách hàng, thu hút khách hàng đến mua sản phẩm. Được học tập và làm việc tại nước ngoài nên có kiến thức và kinh nghiệm riêng cho sản xuất sản phẩm.
  40. 33 Bên cạnh đó ý tưởng còn có các cơ hội, lợi thế về kiến thức, có mặt bằng thuận tiện cho việc mở rộng và mua bán kinh doanh sản phẩm. Tuy nhiên ý tưởng cũng có những điểm yếu và thách thức đòi hỏi người chủ dự án phải biết cách đề ra các giải pháp, kế hoạch đúng đắn để ý tưởng có thể phát triển và thuận lợi đưa vào hoạt động. Các điểm yếu của dự án: Vì là dự án mới nên còn thiếu kinh nghiệm trong vận hành, quản lí, các mối quan hệ với các đại lí cung cấp sản phẩm còn hạn chế, vốn đầu tư hạn hẹp quá trình xoay vòng vốn không tuần hoàn. Cạnh tranh với các nhà ăn sáng đã có trên địa bàn tại địa phương. 3.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng, biện pháp 3.6.1 Những rủi ro khi thực hiện ý tưởng - Ý tưởng còn mới - Không còn tiền lương cố định: Khi bước vào khởi nghiệp sẽ phải chấp nhận từ bỏ công việc hiện tại để theo đuổi ý tưởng khởi nghiệp. Ngộ nhận nhu cầu thị trường: thực hiện bao nhiêu nghiên cứu, kiểm tra thì cũng khó ước đoán chính xác được nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm cung cấp. Nhu cầu thị trường lại thay đổi liên tục nên rất dễ gặp phải rủi ro trong kế hoạch kinh doanh dự tính. Quy trình: Những sai lầm, thất bại trong hệ thống tổ chức của nội bộ, cách phân chia trách nhiệm và quyền hạn, các quy trình, thủ tục xử lý công việc. Chính trị: Những thay đổi trong các chính sách của chính phủ. 3.6.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro - Kinh doanh sẽ có rủi ro. sẵn sàng đối mặt với rủi ro. - Một khi đã khởi nghiệp thì chắc chắn phải chấp nhận mạo hiểm. Cần liệt kê ra các rủi ro có thể gặp phải để đưa ra các biện pháp sử lý nhằm giảm thiểu những rủi ro đó như.
  41. 34 + Tham khảo ý kiến của người có kinh nghiệm. + Quan sát học hỏi những mô hình đi trước để có cái nhìn toàn diện. + Phân tích, nghiên cứu và chuẩn bị kỹ càng trước khi bước vào thực hiện. 3.7. Những kiến nghị cho ý tưởng có thể thực hiện Để dự án có thể thực hiện ngoài sự nỗ lực cửa bản thân và gia đình thì tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của chính quyền và người dân đặc biệt hơn là sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và những anh, chị đã thành công trong việc khởi nghiệp ý tưởng để ý tưởng của em được hoàn thiện hơn và có thể cạnh tranh công bằng trên thị trường.
  42. 35 PHẦN 4. KẾT LUẬN 4.1 Khẳng định các kết quả đã đạt được qua thời gian thực tập Thời gian thực tập sáu tháng bên Đài Loan tuy không dài nhưng đó là quãng thời gian hào hứng nhất, đem đến cho em nhiều trải nghiệm mới lạ, thú vị nhất. Được làm việc và học tập tại môi trường chuyên nghiệp, với những người năng động, cần cù và sáng tạo. Đài Loan không chỉ được biết đến bởi vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn được mệnh danh là “con rồng châu Á” với nền kinh tế phát triển vào hàng bậc nhất ở khu vực châu Á. Đài Loan thặng dư thương mại, và tiền dự trữ nước ngoài được xếp vào loại lớn so với những nước phát triển. Có nhiều tập đoàn công nghiệp lớn, ngoài ra còn có khoảng 80.000 xí nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 98% tổng số xí nghiệp ở Đài Loan, đạt 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và 60% tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu. Các xí nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng kinh tế của Đài Loan trong suốt 40 năm qua và cũng là nơi sử dụng lao động nước ngoài nhiều nhất. Mức thu nhập bình quân theo đầu người là 14.000USD/năm, xếp thứ 25 trên thế giới. Tiền Đài Loan có tên là đồng Đài tệ(NT$) gồm tiền giấy và tiền kim loại, dễ chuyển sang Đô la Mỹ (USD) và các ngoại tệ khác tại ngân hàng. Tại đây đã rèn luyện em có được sự chịu đựng từ áp lực trong công việc, trong các lĩnh vực khác nhau và trong môi trường quốc tế, qua quãng thời gian trải nghiệm thực tế em có thêm kinh nghiệm, những kiến thức quý báu và được hoàn thiện mình hơn có ý thức, trách nhiệm hơn với bản thân, mọi người và với công việc. 4.2 Kết quả dự kiến đạt được của dự án. Dự án có nhiều người biết đến hơn, trở thành sự lựa chọn cửa người tiêu dùng. Mở rộng quy mô cung cấp mở thêm nhiều chi nhánh, cửa hàng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Thu hút được sự đầu tư của các quỹ hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp. Tìm kiếm những người cùng chung ý tưởng khởi nghiệp
  43. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1. Tài liệu về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Bình Vinh, Đài Loan. Tài liệu internet 2. Trang thông tin điện tử : nghiep-phan-tich-danh-gia-cac-nguon-luc 3.Tầm quan trọng của bữa sáng: 4.Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch trong sản xuất kinh doanh: doanh.html 5. Con đường khởi nghiệp, sáng tạo cho danh nhân Việt: doanh-nhan-viet.html
  44. 37 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA