Khóa luận Phần mềm quản lý thông tin sinh viên

pdf 64 trang thiennha21 14/04/2022 6391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phần mềm quản lý thông tin sinh viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_mem_quan_ly_thong_tin_sinh_vien.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phần mềm quản lý thông tin sinh viên

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHẦN MỀM QUẢN LÝ THÔNG TIN SINH VIÊN Sinh viên thực hiện Cán bộ hƣớng dẫn Tôn Gia Bảo Ths. Lê Thị Thu Lan 13D480201020 CẦN THƠ, 2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHẦN MỀM QUẢN LÝ THÔNG TIN SINH VIÊN Sinh viên thực hiện Cán bộ hƣớng dẫn Tôn Gia Bảo Ths. Lê Thị Thu Lan 13D480201020 Cán bộ phản biện Ths. Nguyễn Chí Cường Khóa luận đƣợc bảo vệ tại: Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Tin Học, Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ, Trƣờng Đại học Tây Đô vào ngày 15 tháng 5 năm 2017 Mã số đề tài: Có thể tìm hiểu khóa luận tại: Thƣ viện: Trƣờng Đại học Tây Đô Website:
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHẤP NHẬN KHÓA LUẬN ĐẠI HỌC CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận đại học Phần mềm quản lý thông tin sinh viên do sinh viên Tôn Gia Bảo, mã số sinh viên: 13D480201020, thực hiện và báo cáo đã đƣợc chỉnh sửa theo góp ý và đƣợc Hội đồng chấm khóa luận đại học thông qua. ___ ___ Lê Thị Thu Lan Nguyễn Chí Cường Giảng viên hướng dẫn Phản biện ___ Võ Thị Phương Thư ký Cần Thơ, ngày 15 tháng 5 năm 2017 ___ Quách Luyl Đa Chủ tịch Hội đồng
  4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn LÊ THỊ THU LAN
  5. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Giảng viên phản biện NGUYỄN CHÍ CƯỜNG
  6. Quản lý thông tin sinh viên LỜI CẢM ƠN Trong su t quá tr nh h t p và hoàn thành h u n này, em nh n s h ng n, gi p , ng g p hết sứ qu áu u Thầy, Khoa Kỹ thu t – Công nghệ tr ờng Đại h c Tây Đ ; á bạn bè ở l p Đại h c Công nghệ Thông tin 8 i ng nh tr ng và iết ơn sâu s nhất xin ày t ời ảm ơn hân thành t i Ths. Lê Thị Thu Lan, ng ời nh mến hết ng gi p , ạy bảo, ịnh h ng, u n ng vi n và tạo m i i u iện thu n i ho t i trong su t quá tr nh h t p và hoàn thành h lu n. Mặ ù g ng hoàn thành t t công việ c phân công trong phạm vi và khả năng ho phép nh ng h c ch n không tránh kh i những thiếu sót. Rất mong nh n c s góp ý từ quý thầy cô và bạn bè ể h ơng tr nh c hoàn chỉnh hơn, ồng thời bổ sung v n kinh nghiệm cho em tr n on ờng s p t i. Trân tr ng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 14 tháng 04 năm 2017 Tôn Gia Bảo 1
  7. Quản lý thông tin sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 TÓM TẮT, ABSTRACT VÀ TỪ KHÓA 7 I. Tóm tắt 7 II. Abstract 7 III. Từ khóa 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 8 I. Đặt vấn đề 8 II. Mô tả vấn đề và cách giải quyết 9 II.1. Phân tích nghiệp vụ 9 II.2. Chức năng chính của chƣơng trình 10 CHƢƠNG 2: CƠ SƠ LÝ THUYẾT 11 I. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin 11 II. Ngôn ngữ lập trình C# 11 II.1. Giới thiệu về ngôn ngữ C# 11 II.2. Đặc trƣng của ngôn ngữ C# 11 II.3. Mô hình 3 lớp 12 III. Giới thiệu về SQL Server 2008 13 IV. Giới thiệu về DevExpress 13 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 15 I. Xác định hệ thống 15 I.1. Xác định yêu cầu 15 I.2. Phân tích yêu cầu 15 II. Phân tích hệ thống 16 II.1. Xây dựng các thực thể 16 II.2. Các mối quan hệ 17 II.3. Chi tiết các thực thể 21 2
  8. Quản lý thông tin sinh viên III. Xây dựng các mô hình 25 III.1. Mô hình dữ liệu mức quan niệm CDM 25 III.2. Mô hình PDM 26 III.3. Mô hình dữ liệu mức vật lý 27 CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH 28 I. Giới thiệu chƣơng trình 28 I.1. Cài đặt phần mềm 28 I.2. Đăng nhập 33 I.3. Giao diện chính của chƣơng trình 34 I.4. Tùy chỉnh 35 II. Các danh mục quản lý 36 II.1. Quản lý khoa 36 II.2. Quản lý ngành 37 II.3. Quản lý niên khóa 38 II.4. Quản lý học kỳ năm học 38 II.5. Quản lý lớp 39 II.6. Quản lý sinh viên 39 II.7. Quản lý điểm 45 II.8. Quản lý hoạt động ngoại khóa 51 II.9. Quản lý chƣơng trình đào tạo 55 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 58 I. Kết luận 58 I.1. Kết quả đạt đƣợc 58 I.2. Hạn chế 58 II. Hƣớng phát triển 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 3
  9. Quản lý thông tin sinh viên DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH 1. Danh mục các bảng Bảng 1. Khoa 21 Bảng 2. Ngành 21 Bảng 3. Lớp 21 Bảng 4. Niên khóa 22 Bảng 5. Sinh viên 22 Bảng 6. Môn học 22 Bảng 7. Môn của ngành 23 Bảng 8. Điểm 23 Bảng 9. Học kỳ năm học 23 Bảng 10. Họat động ngoại khóa 24 Bảng 11. Tổ chức hoạt động 24 Bảng 12. Sinh viên tham gia hoạt động 24 2. Danh mục các hình Hình 1. Mối quan hệ khoa với ngành 17 Hình 2. Mối quan hệ ngành với lớp 17 Hình 3. Mối quan hệ lớp với sinh viên 18 Hình 4. Mối quan hệ hoạt động ngoại khóa với tổ chức hoạt động 18 Hình 5. Mối quan hệ sinh viên với tổ chức hoạt động ngoại khóa 19 Hình 6. Mối quan hệ sinh viên với điểm 20 Hình 7. Mối quan hệ môn học với ngành 20 Hình 8: Mô hình cdm 25 Hình 9: Mô hình PDM 26 Hình 10: Mô hình cơ sở dữ liệu 27 Hình 11: Tiến trình cài đặt setup 28 Hình 12: Chọn đƣờng dẫn cài đặt file setup 29 Hình 13: Tiến trình cài đặt file setup 29 Hình 14: Hoàn thành cài đặt file setup 30 Hình 15: Tiến trình cài đặt file CRforVS_13_0_12.exe 30 Hình 16: Tiến trình cài đặt file SAP Crystal Report 31 Hình 17: Tiến trình cài đặt file SAP Crystal Report 31 Hình 18: Tiến trình cài đặt file SAP Crystal Report 32 4
  10. Quản lý thông tin sinh viên Hình 19: Tiến trình cài đặt file SAP Crystal Report 32 Hình 20: Hoàn thành cài đặt file SAP Crystal Report 33 Hình 21: Giao diện đăng nhập 33 Hình 22: Giao diện chính của chƣơng trình 34 Hình 23:Form tùy chỉnh 35 Hình 24:Form danh mục 36 Hình 25:Form quản lý khoa 37 Hình 26:Form quản lý ngành 37 Hình 27:Form quản lý niên khóa 38 Hình 28:Form quản lý học kỳ - năm học 38 Hình 29:Form quản lý lớp 39 Hình 30:Form quản lý sinh viên 39 Hình 31:Form nhập sinh viên 40 Hình 32: Thông báo lƣu thành công 40 Hình 33: Form sửa sinh viên 41 Hình 34: Thông báo sửa thành công 41 Hình 35: Form kiểm tra sửa sinh viên 42 Hình 36: Form nhập điểm từ excel 42 Hình 37: Form báo cáo / thống kê sinh viên trong lớp 43 Hình 38: In sinh viên trong lớp 43 Hình 39: Excel sinh viên trong lớp 44 Hình 40: Form quản lý điểm 45 Hình 41: Form nhập điểm 45 Hình 42: Form báo cáo / thống kê điểm môn học 46 Hình 43: In điểm môn học 46 Hình 44: Excel điểm môn học 47 Hình 45: In điểm cá nhân sinh viên trong lớp 47 Hình 46: Form báo cáo / thống kê điểm cá nhân sinh viên 48 Hình 47: In điểm cá nhân sinh viên 49 Hình 48: Excel điểm cá nhân sinh viên 49 Hình 49: Form báo cáo / thống kê điểm sinh viên theo học kỳ 50 Hình 50: In điểm sinh viên theo học kỳ 50 Hình 51: Excel điểm sinh viên theo học kỳ 51 Hình 52: Form quản lý hoạt động ngoại khóa 51 Hình 53: Form quản lý tổ chức hoạt động 52 Hình 54: Form quản lý sinh viên tham gia hoạt động 52 Hình 55: Form nhập sinh viên tham gia hoạt động 53 5
  11. Quản lý thông tin sinh viên Hình 56: Form báo cáo / thống kê sinh viên tham gia hoạt động 53 Hình 57: In sinh viên tham gia hoạt động 54 Hình 58: Excel sinh viên tham gia hoạt động 54 Hình 59: Form quản lý môn học 55 Hình 60: Form quản lý chƣơng trình đào tạo 56 Hình 61: Form báo cáo / thống kê chƣơng trình đào tạo 56 Hình 62: In chƣơng trình đào tạo 57 Hình 63: Excel chƣơng trình đào tạo 57 6
  12. Quản lý thông tin sinh viên TÓM TẮT, ABSTRACT VÀ TỪ KHÓA I. Tóm tắt Hầu hết hiện nay các tổ chức, doanh nghiệp đều áp dụng công nghệ vào quản lý các công việc thƣờng ngày để thay thế cho việc quản lý một cách thủ công bằng sức ngƣời, vốn dễ nhầm lẫn, độ chính xác và tin cậy không cao, và ở lĩnh vực giáo dục cũng không ngoại lệ, trƣờng Đại học Tây Đô mỗi năm phải tiếp đón một lƣợng lớn sinh viên nhập học. Do đó, đòi hỏi việc quản lý thông tin sinh viên phải đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác. Xuất phát từ nhu cầu đó em đã quyết định xây dựng đề tài Quản lý thông tin sinh viên. Đề tài tập trung xây dựng vào các chức năng quản lý điểm và quản lý hoạt động ngoại khóa cho sinh viên, nhập xuất danh sách sinh viên, bảng điểm sinh viên, danh sách sinh viên tham gia hoạt động. Nhìn chung đề tài đã xây dựng đƣợc đầy đủ các yêu cầu cơ bản về một phần mềm quản lý thông tin sinh viên. Về hƣớng phát triển, phần mềm cần cập nhập thêm tính năng nhƣ: Hỗ trợ web tra cứu cho sinh viên, xây dựng cổng giao tiếp với các phần mềm quản lý khác của trƣờng. II. Abstract Currently, organizations, enterprises are adopting the technology to manage the routine work to replace the manually managed by who, which easily confused, accuracy and reliability is not high. In the field of education, Taydo University school has so many students to the school each year. Therefore, the student information management must be done quickly and accurately. That's why I have chosen and the construction of the subject: "information management". The project was the construction of the functions: the management point and managing extracurricular activities for students, enter the export list of students, student transcripts, a list of students active participants.In General, the subject has built the basic requirements of a software to manage student information. In the future, the software will need updates and add features such as: support for lookup web for student, students communicate with other management software of school. III. Từ khóa Quản lý sinh viên (student management) Sinh viên (student) Quản lý điểm (transcript management) Hoạt động (activity) 7
  13. Quản lý thông tin sinh viên CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN I. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, các chƣơng trình quản lí không còn xa lạ với chúng ta. Quản lý đã xâm nhập vào các lĩnh vực nhƣ giáo dục, kinh doanh, đặc biệt trong giáo dục và đào tạo, công tác quản lí thông tin sinh viên trong quá trình học tập là rất quan trọng, phức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao. Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào trong quản lý giúp ngƣời dùng giảm thiểu đi việc quản lý thủ công mất nhiều thời gian, tiết kiệm chi phí và nguồn nhân lực, từ đó nâng cao hiệu quả công việc và chất lƣợng sản phẩm cũng đƣợc nâng cao. Nắm bắt đƣợc xu thế đó, nên em đã tìm hiểu và nghiên cứu xây dựng chƣơng trình Quản lý thông tin sinh viên nhằm hỗ trợ các nhà quản lý trong việc quản lý thông tin sinh viên một cách có hiệu quả. - Đối tƣợng nghiên cứu  Hệ thống quản lý thông tin sinh viên của trƣờng Đại học Tây Đô.  Các công cụ dùng để xây dựng chƣơng trình: SQL Server 2008 và Visual studio C# 2012, Devexpress v16.2. - Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng vào quản lý sinh viên tại trƣờng Đại học Tây Đô. - Mục đích nghiên cứu  Quản lý thông tin sinh viên gồm có điểm và các hoạt động ngoại khóa sinh viên tham gia.  Quản lý khoa, ngành, lớp.  Quản lý các môn học, học kỳ, niên khóa.  Tối ƣu việc nhập điểm.  Đƣa ra các báo cáo, thống kê tổng hợp bằng report hoặc excel. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nghiệp vụ quản lý sinh viên tại trƣờng Đại học Tây Đô. - Phƣơng pháp nghiên cứu  Khảo sát thực tế hệ thống kết hợp nghiên cứu lý thuyết để xây dựng cơ sở dữ liệu.  Lựa chọn công cụ lập trình và tiến hành xây dựng các module xử lý.  Cài đặt và chạy thử chƣơng trình. Microsoft SQL Server 2008: Thiết kế cơ sở dữ liệu. Microsoft Visual Studio 2012: Dùng để lập trình. Developer Express v16.2.5: Dùng để thiết kế giao diện chƣơng trình.  Chƣơng trình cài đặt trên Windows. 8
  14. Quản lý thông tin sinh viên - Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài  Giúp em hiểu về nghiệp vụ của quản lý thông tin sinh viên.  Áp dụng kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống thông tin.  Hiểu về ngôn ngữ lập trình c#. II. Mô tả vấn đề và cách giải quyết II.1. Phân tích nghiệp vụ Phòng quản lý sinh viên cần quản lý toàn bộ sinh viên đang theo hoc tại trƣờng, mỗi sinh viên trong trƣờng sẽ đƣợc gán một mã số sinh viên duy nhất, thông tin của một sinh viên trong trƣờng bao gồm họ tên sinh viên, ngày sinh, giới tính, dân tộc, địa chỉ, thành phố, số điện thoại. Một khoa trong trƣờng sẽ có một hoặc nhiều ngành và một ngành cũng sẽ có một hoặc nhiều lớp, khi sinh viên tiến hành nhập học tại trƣờng thì sinh viên đó sẽ thuộc một lớp dựa vào ngành học của sinh viên đó. Phòng quản lý sinh viên sẽ tiến hành nhập danh sách sinh viên từ phần mềm hoặc từ file excel. Khi cố vấn học tập cần thống kê danh sách sinh viên trong lớp phòng quản lý sinh viên sẽ in danh sách sinh viên trong lớp đó cho cố vấn học tập. Mỗi ngành học sẽ học nhiều môn học giống hoặc khác nhau tùy theo khung chƣơng trình đào tạo của mỗi ngành. Vào cuối học kỳ sau khi có kết quả thi của sinh viên phòng quản lý sinh viên sẽ tiến hành nhập điểm thi lần 1 theo môn học cho toàn bộ cho sinh viên trong lớp, trƣờng hợp sinh viên thi lại lần 2 phòng đào tạo sẽ cập nhật lại điểm lần 2 và điểm tích lũy của sinh viên sẽ lấy điểm cao nhất trong 2 lần thi. Khi có kết quả thi của từng môn học phòng quản lý sinh viên sẽ xuất bảng điểm cho từng lớp. Khi sinh viên cần xem lại điểm toàn bộ các môn mình đã học phòng đào tạo sẽ xuất bảng điểm cá nhân cho sinh viên đó. Mỗi học kỳ nhà trƣờng sẽ tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên đăng ký tham gia những sinh viên đăng ký tham gia hoạt động khóa sẽ đƣợc đánh giá nhƣ sau: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu, kém. Dựa vào danh sách sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa trong học kỳ đó nhà trƣờng sẽ tiến hành xét điểm rèn luyện cho sinh viên trong học kỳ đó. 9
  15. Quản lý thông tin sinh viên II.2. Chức năng chính của chƣơng trình - Quản lý cập nhật thông tin sinh viên. - Nhập điểm, nhập danh sách sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa. - Báo cáo / thống kê: danh sách sinh viên theo lớp, bảng điểm theo lớp – môn học, bảng điểm cá nhân cho cả lớp, bảng điểm cá nhân sinh viên, danh sách sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa trong học kỳ, chƣơng trình đào tạo. 10
  16. Quản lý thông tin sinh viên CHƢƠNG 2: CƠ SƠ LÝ THUYẾT I. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Hệ thống: Là tập hợp các phần tử có những mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau cùng hoạt động chung cho một số mục tiêu nào đó. Trong hoạt động có trao đổi vào ra với môi trƣờng ngoài. Hệ thống quản lý: Là một hệ thống có một mục đích mang lại lợi nhuận hoặc lợi ích nào đó. Đặc điểm của hệ thống là có sự tham gia của con ngƣời và có trao đổi thông tin. Hệ thống thông tin (information system) : Là một hệ thống sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, truyền, lƣu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin trong một hay nhiều quá trình kinh doanh. II. Ngôn ngữ lập trình C# II.1. Giới thiệu về ngôn ngữ C# C# là một trong rất nhiều ngôn ngữ lập trình đƣợc hỗ trợ bởi .NET Framework (nhƣ C++, Java,VB ). Có thể hiểu đơn giản đây là một trung tâm biên dịch trong đó tất cả các ngôn ngữ đƣợc hỗ trợ bởi .NET Framework sẽ đƣợc chuyển đổi ra MSIL (một dạng mã trung gian) rồi từ đấy mới đƣợc biên dịch tức thời (Just in time Compiler – JIT Compiler) thành các file thực thi nhƣ exe. Một thành tố quan trọng nữa trong kiến trúc .NET Framework chính là CLR (.NET Common Language Runtime), khối chức năng cung cấp tất cả các dịch vụ mà chƣơng trình cần giao tiếp với phầncứng, với hệ điều hành. C#, theo một hƣớng nào đó, là ngôn ngữ lập trình phản ánh trực tiếp nhất đến .NET Framework mà tất cả các chƣơng trình .NET chạy, và nó phụ thuộc mạnh mẽ vào Framework này. Mọi dữ liệu cơ sở đều là đối tƣợng, đƣợc cấp phát và hủy bỏ bởi trình dọn rác Garbage-Collector (GC), và nhiều kiểu trừu tƣợng khác chẳng hạn nhƣ class, delegate, interface, exception, v.v, phản ánh rõ ràng những đặc trƣng của .NET runtime. II.2. Đặc trƣng của ngôn ngữ C# C# là ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng. Ra đời sau ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng C++ và Java nên nó kết tinh những ƣu điểm của hai ngôn ngữ trên. Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng: - Tính trừu tƣợng (abstraction): Đây là khả năng của chƣơng trình bỏ qua hay không chú ý đến một số khía cạnh của thông tin mà nó đang trực tiếp làm việc lên, nghĩa là nó có khả năng tập trung vào những cốt lõi cần thiết. Mỗi đối tƣợng phục vụ nhƣ là một "động tử" có thể hoàn tất các công việc một cách nội bộ, báo cáo, thay đổi trạng thái của nó và liên lạc với các đối tƣợng khác mà không cần cho biết làm cách nào đối tƣợng tiến hành đƣợc các thao tác. Tính chất này thƣờng đƣợc gọi là sự trừu tƣợng của dữ liệu. 11
  17. Quản lý thông tin sinh viên Tính trừu tƣợng còn thể hiện qua việc một đối tƣợng ban đầu có thể có một số đặc điểm chung cho nhiều đối tƣợng khác nhƣ là sự mở rộng của nó nhƣng bản thân đối tƣợng ban đầu này có thể không có các biện pháp thi hành. Tính trừu tƣợng này thƣờng đƣợc xác định trong khái niệm gọi là lớp trừu tƣợng hay lớp cơ sở trừu tƣợng. - Tính đóng gói (encapsulation) và che giấu thông tin (information hiding): Tính chất này không cho phép ngƣời sử dụng các đối tƣợng thay đổi trạng thái nội tại của một đối tƣợng. Chỉ có các phƣơng thức nội tại của đối tƣợng cho phép thay đổi trạng thái của nó. Việc cho phép môi trƣờng bên ngoài tác động lên các dữ liệu nội tại của một đối tƣợng theo cách nào là hoàn toàn tùy thuộc vào ngƣời viết mã. Đây là tính chất đảm bảo sự toàn vẹn của đối tƣợng. - Tính đa hình (polymorphism): Thể hiện thông qua việc gửi các thông điệp (message). Việc gửi các thông điệp này có thể so sánh nhƣ việc gọi các hàm bên trong của một đối tƣợng. Các phƣơng thức dùng trả lời cho một thông điệp sẽ tùy theo đối tƣợng mà thông điệp đó đƣợc gửi tới sẽ có phản ứng khác nhau. Ngƣời lập trình có thể định nghĩa một đặc tính (chẳng hạn thông qua tên của các phƣơng thức) cho một loạt các đối tƣợng gần nhau nhƣng khi thi hành thì dùng cùng một tên gọi mà sự thi hành của mỗi đối tƣợng sẽ tự động xảy ra tƣơng ứng theo đặc tính của từng đối tƣợng mà không bị nhầm lẫn. Ví dụ khi định nghĩa hai đối tƣợng "hinh_vuong" và "hinh_tron" thì có một phƣơng thức chung là "chu_vi". Khi gọi phƣơng thức này thì nếu đối tƣợng là "hinh_vuong" nó sẽ tính theo công thức khác với khi đối tƣợng là "hinh_tron". - Tính kế thừa (inheritance): Đặc tính này cho phép một đối tƣợng có thể có sẵn các đặc tính mà đối tƣợng khác đã có thông qua kế thừa. Điều này cho phép các đối tƣợng chia sẻ hay mở rộng các đặc tính sẵn có mà không phải tiến hành định nghĩa lại. Tuy nhiên, không phải ngôn ngữ định hƣớng đối tƣợng nào cũng có tính chất này. II.3. Mô hình 3 lớp Mô hình 3-layer gồm có 3 phần chính : - Presentation Layer (GUI) : Lớp này có nhiệm vụ chính giao tiếp với ngƣời dùng. Nó gồm các thành phần giao diện ( win form, web form, ) và thực hiện các công việc nhƣ nhập liệu, hiển thị dữ liêu, kiểm tra tính đúng đắn dữ liệu trƣớc khi gọi lớp Business Logic Layer (BLL). 12
  18. Quản lý thông tin sinh viên - Business Logic Layer (BLL) : Layer này phân ra 2 thành nhiệm vụ :  Đây là nơi đáp ứng các yêu cầu thao tác dữ liệu của GUI layer, xử lý chính nguồn dữ liệu từ Presentation Layer trƣớc khi truyền xuống Data Access Layer và lƣu xuống hệ quản trị CSDL.  Đây còn là nơi kiểm tra các ràng buộc, tính toàn vẹn và hợp lệ dữ liệu, thực hiện tính toán và xử lý các yêu cầu nghiệp vụ, trƣớc khi trả kết quả về Presentation Layer. - Data Access Layer (DAL) : Lớp này có chức năng giao tiếp với hệ quản trị CSDL nhƣ thực hiện các công việc liên quan đến lƣu trữ và truy vấn dữ liệu ( tìm kiếm, thêm, xóa, sửa, ). III. Giới thiệu về SQL Server 2008 Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (relational database management system – RDBMS) do Microsoft phát triển. SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động theo mô hình khách chủ cho phép đồng thời cùng lúc có nhiều ngƣời dùng truy xuất đến dữ liệu, quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền hạn của từng ngƣời dùng trên mạng. Ngôn ngữ truy vấn quan trọng của Microsoft SQL server là Transact-SQL. Transact-SQL là ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên SQL chuẩn của ISO (International Organization for Standardization) và ANSI (American National Standards Institute) đƣợc sử dụng trong SQL Server. Các tính năng điển hình: - Ánh xạ các cấu trúc dữ liệu cho các thực thể của doanh nghiệp bằng ADO.NET Entity Framework mới. - Sử dụng cú pháp thích hợp để truy vấn dữ liệu gồm nhiều loại khác nhau thôngqua những phần mở rộng của ngôn ngữ truy vấn tích hợp .NET (LINQ) cho Microsoft Visual C#® và Microsoft Visual Basic® .NET. - Tạo các giải pháp kết nối bằng SQL Server 2008 Compact Edition và Microsoft Synchronization Services. - Lƣu trữ dữ liệu hợp nhất thông qua SQL Server 2008 hỗ trợ cho dữ liệu quan hệ, XML, Filestream và dựa trên vị trí địa lý. IV. Giới thiệu về DevExpress DevExpress là bộ control rất hữu ích cho việc thiết kế và phát triển phần mềm, website, đối với .NET nó thay thế hầu hết các control của bộ visual studio, nó không những giúp thiết kế đƣợc form đẹp hơn mà còn giúp cho công việc lập trình nhẹ nhàng hơn, nhất là trong việc tƣơng tác dữ liệu. DevExpress đƣợc phát triển bởi Developer Express Inc (DevExpress) là công ty phát triển phần mềm đƣợc thành lập năm 1998, có trụ sở tại Glendale, California. Thời gian đầu, DevExpress phát triển UI Controls cho Borland Delphi/C++ Builder và ActiveX 13
  19. Quản lý thông tin sinh viên Controls cho Microsoft Visual Studio. Hiện nay thì sản phẩm của DevExpress hƣớng tới những lập trình viên sử dụng Delphi/c++ Builder, Visual Studio và HTML5/Javascript. Phiên bản của DevExpress đƣợc sử dụng trong phần mềm là 16.2.3. 14
  20. Quản lý thông tin sinh viên CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG I. Xác định hệ thống I.1. Xác định yêu cầu - Đối tƣợng phục vụ: Giảng viên phòng quản lý sinh viên trƣờng Đại học Tây Đô. - Đối tƣợng quản lý: Sinh viên, điểm, hoạt động ngoại khóa sinh viên tham gia, xuất bảng điểm cá nhân cho sinh viên, bảng điểm cho lớp, danh sách sinh viên trong lớp, danh sách sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa trong học kỳ, chƣơng trình đào tạo. - Yêu cầu đối với hệ thống  Quản lý - Quản lý sinh viên. - Quản lý hoạt động ngoại khóa. - Quản lý điểm. - Quản lý chƣơng trình đào tạo.  Thống kê - Thống kê danh sách sinh viên trong lớp. - Thống kê bảng điểm sinh viên. - Thống kê bảng điểm cho lớp. - Thống kê sinh viên tham gia hoạt động theo học kỳ.  Tra cứu sinh viên I.2. Phân tích yêu cầu - Quản lý ngƣời dùng: Để sử dụng đƣợc phần mềm giảng viên phòng quản lý sinh viên sẽ đƣợc cấp một tài khoản gồm có Username và Password để đăng nhập hệ thống. - Quản lý sinh viên: Vào đầu mỗi học kỳ khi sinh viên nhập học thì mỗi sinh viên sẽ đƣợc cấp một mã số sinh viên duy nhất, giảng viên tiến hành nhập thông tin của sinh viên vào từ chƣơng trình hoặc từ file excel. - Quản lý điểm: Sau khi có kết quả thi các môn của sinh viên trong mỗi lớp giảng viên phòng đào tạo sẽ tiến hành nhập điểm cho sinh viên trong mỗi lớp. - Quản lý hoạt động ngoại khóa: Mỗi học kỳ sẽ có các chƣơng trình hoạt động ngoại khóa, sinh viên tham các hoạt động này sẽ đƣợc cộng điểm rèn luyện vì vậy mỗi sinh viên khi tham gia các hoạt động sẽ đƣợc lƣu vào hệ thống và xét điểm cộng rèn luyện cho học kỳ đó. - Quản lý chƣơng trình đào tạo: Hỗ trợ giảng viên quản lý đƣợc danh sách các môn học của mỗi ngành khác nhau. - Thống kê danh sách sinh viên trong lớp: Thống kê đƣợc toàn bộ sinh viên của một lớp. 15
  21. Quản lý thông tin sinh viên - Thống kê bảng điểm sinh viên: Thông kê đƣợc điểm của toàn bộ môn học mà sinh viên đó học. - Thống kê bảng điểm cho lớp: Hỗ trợ giảng viên trong việc xuất ra bảng điểm môn học của tất cả sinh viên trong lớp. - Thống kê sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa theo học kỳ: Thống kê toàn bộ sinh viên tham gia những hoạt động trong một học kỳ. - Tra cứu: Hỗ trợ giảng viên trong việc tìm kiếm thông tin sinh viên trong trƣờng. II. Phân tích hệ thống II.1. Xây dựng các thực thể Thực thể KHOA (Khoa): Mã khoa(khóa chính), tên khoa, ghi chú. Thực thể NGANH (Ngành): Mã ngành (khóa chính), tên ngành, ghi chú. Thực thể LOP (Lớp): Mã lớp (khóa chính), tên lớp. Thực thể SINHVIEN (Sinh viên): Mã sinh viên (khóa chính), họ tên, ngày sinh, giới tính, dân tộc, địa chỉ, số điện thoại, thành phố, ghi chú. Thực thể MONHOC (Môn học): Mã môn, tên môn, ghi chú. Thực thể HOCKYNAMHOC (Học kỳ - năm học): Mã học kỳ - năm học (khóa chính), tên học kỳ - năm học, ghi chú. Thực thể HOATDONGNGOAIKHOA (Hoạt động ngoại khóa): Mã hoạt động ngoại khóa (khóa chính), tên hoạt động ngoại khóa, ghi chú. Thực thể TOCHUCHOATDONG (Tổ chức hoạt động): Mã tổ chức hoạt động (khóa chính), tên tổ chức hoạt động, thời gian, ghi chú. Thực thể DIEM (điểm): Điểm lần 1, điểm lần 2, điểm tích lũy, ghi chú. Thực thể NIENKHOA (Niên khóa): Mã niên khóa (khóa chính), tên niên khóa, ghi chú. Thực thể SINHVIENTHAMGIAHOATDONG (Sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa): Đánh giá, ghi chú. 16
  22. Quản lý thông tin sinh viên II.2. Các mối quan hệ - Khoa với ngành Khoa Nganh MaKhoa Characters (10) MaNganh Characters (10) TenKhoa Variable characters (50) TenNganh Variable characters (50) GhiChu Variable characters (100) GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 Identifier_1 Hình 1. M i quan hệ khoa v i ngành Một khoa có thể có một hoặc nhiều ngành và một ngành chỉ thuộc một khoa. Mục đích: Quản lý khoa, ngành. - Ngành với lớp Nganh MaNganh Characters (10) TenNganh Variable characters (50) GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 NienKhoa Lop MaNienKhoa Characters (10) MaLop Characters (10) TenNienKhoa Variable characters (50) TenLop Variable characters (50) GhiChu Variable characters (100) GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 Identifier_1 Hình 2. M i quan hệ ngành v i l p Một ngành có thể có một hoặc nhiều lớp và một lớp chỉ thuộc một ngành. Mục đích: Quản lý lớp thuộc ngành. 17
  23. Quản lý thông tin sinh viên - Lớp với sinh viên SinhVien MaSV Characters (10) HoTen Variable characters (50) NgaySinh Date GioiTinh Boolean DanToc Variable characters (20) Lop DiaChi Variable characters (100) MaLop Characters (10) SoDienThoai Integer TenLop Variable characters (50) GhiChu Variable characters (100) GhiChu Variable characters (100) ThanhPho Variable characters (50) Identifier_1 Identifier_1 Hình 3. M i quan hệ l p v i sinh viên Một lớp có thể có một hoặc nhiều sinh viên và một sinh viên chỉ thuộc một lớp. Mục đích: Quản lý sinh viên trong lớp. - Hoạt động ngoại khóa với tổ chức hoạt động HocKyNamHoc ToChucHoatDong MaHKNH Integer TenHKNH Integer HoatDongNgoaiKhoa MaTCHD Characters (10) GhiChu Variable characters (100) MaHDNK Characters (10) TenTCHD Variable characters (50) TenHDNK Variable characters (50) ThoiGian Date & Time Identifier_1 GhiChu Variable characters (100) GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 Identifier_1 Hình 4. M i quan hệ hoạt ng ngoại khóa v i tổ chức hoạt ng Mục đích: Quản lý hoạt động, tổ chức ngoại khóa. 18
  24. Quản lý thông tin sinh viên - Sinh viên với hoạt động ngoại khóa HocKyNamHoc ToChucHoatDong MaHKNH Integer TenHKNH Integer HoatDongNgoaiKhoa MaTCHD Characters (10) GhiChu Variable characters (100) MaHDNK Characters (10) TenTCHD Variable characters (50) TenHDNK Variable characters (50) ThoiGian Date & Time Identifier_1 GhiChu Variable characters (100) GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 Identifier_1 SVThamGiaHoatDong DanhGia Variable characters (10) GhiChu Variable characters (100) SinhVien MaSV Characters (10) HoTen Variable characters (50) NgaySinh Date GioiTinh Boolean DanToc Variable characters (20) DiaChi Variable characters (100) SoDienThoai Integer GhiChu Variable characters (100) ThanhPho Variable characters (50) Identifier_1 Hình 5. M i quan hệ sinh viên v i tổ chức hoạt ng ngoại khóa Một sinh viên có thể tham gia không hoặc nhiều tổ chức hoạt động ngoại khóa và một hoạt động ngoại khóa có thể có nhiều sinh viên tham gia. Mục đích: Quản lý sinh viên tham gia hoạt đông. 19
  25. Quản lý thông tin sinh viên - Sinh viên với điểm SinhVien Diem HocKyNamHoc MaSV Characters (10) DiemLan1 Float MaHKNH Integer HoTen Variable characters (50) DiemLan2 Float TenHKNH Integer NgaySinh Date Diem Float GhiChu Variable characters (100) GioiTinh Boolean GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 DanToc Variable characters (20) DiaChi Variable characters (100) SoDienThoai Integer GhiChu Variable characters (100) ThanhPho Variable characters (50) Identifier_1 MonHoc MaMon Characters (10) TenMon Variable characters (50) TinChi Integer GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 Hình 6. M i quan hệ sinh viên v i iểm Một sinh có nhiều điểm thi trong một học kỳ và một học kỳ có nhiều điểm thi của sinh viên. Mục đích: Quản lý điểm sinh viên. - Quản lý đào tạo Nganh MonHoc MaNganh Characters (10) MonCuaNganh MaMon Characters (10) TenNganh Variable characters (50) TenMon Variable characters (50) GhiChu Variable characters (100) GhiChu Variable characters (100) TinChi Integer GhiChu Variable characters (100) Identifier_1 Identifier_1 Hình 7. M i quan hệ môn h c v i ngành Một ngành có nhiều môn học và một môn học có thể thuộc nhiều ngành. Mục đích: Quản lý chƣơng trình đào tạo. 20
  26. Quản lý thông tin sinh viên II.3. Chi tiết các thực thể - KHOA: Khoa Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MAKHOA Nvarchar 10 X Mã khoa TENKHOA Nvarchar 50 Tên khoa GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 1. Khoa - NGANH: Ngành Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MANGANH Nvarchar 10 X Mã ngành MAKHOA Nvarchar 10 X Mã khoa TENNGANH Nvarchar 50 Tên ngành GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 2. Ngành - LOP: Lớp Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MALOP Nvarchar 10 X Mã lớp MANGANH Nvarchar 10 X Mã ngành MANIENKHOA Nvarchar 10 X Mã niên khóa TENLOP Nvarchar 50 Tên lớp GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 3. Lớp 21
  27. Quản lý thông tin sinh viên - NIENKHOA: Niên khóa Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MANIENKHOA Nvarchar 10 X Mã niên khóa TENNIENKHOA Nvarchar 50 Tên niên khóa GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 4. Niên khóa - SINHVIEN: Sinh viên Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MASV Nvarchar 10 X Mã sinh viên MALOP Nvarchar 10 X Mã lớp HOTEN Nvarchar 50 Họ tên NGAYSINH Date Ngày sinh GIOITINH Bit Giới tính DANTOC Nvarchar 50 Dân tộc DIACHI Nvarchar 100 Địa chỉ SODIENTHOAI Int Số điện thoại THANHPHO Nvarchar 50 Thành phố GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 5. Sinh viên - MONHOC: Môn học Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MAMON Nvarchar 10 X Mã môn học TENMON Nvarchar 50 Tên môn học TINCHI Int Tín chỉ GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 6. Môn học 22
  28. Quản lý thông tin sinh viên - MONCUANGANH: Môn học của ngành Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MAMON Nvarchar 10 X Mã môn học MANGANH Nvarchar 10 X Mã ngành Bảng 7. Môn của ngành - DIEM: Điểm Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MASV Nvarchar 10 X Mã sinh viên MAHKNH Nvarchar 10 X Mã học kỳ - năm học MAMON Nvarchar 10 X Mã môn DIEMLAN1 Real Điểm lần 1 DIEMLAN2 Real Điểm lần 2 DIEM Real Điểm tích lũy GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 8. Điểm - HOCKYNAMHOC: Học kỳ năm học Tên TT Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MAHKNH Nvarchar 10 X Mã học kỳ năm học TENHKNH Nvarchar 50 Tên học kỳ năm học GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 9. Học kỳ năm học 23
  29. Quản lý thông tin sinh viên - HOATDONGNGOAIKHOA: Hoạt động ngoại khóa Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MAHDNK Nvarchar 10 X Mã hoạt động ngoại khóa TENHDNK Nvarchar 50 Tên hoạt động ngoại khóa GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 10. Họat động ngoại khóa - TOCHUCHOATDONG: Tổ chức hoạt động Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MATCHD Nvarchar 10 X Mã tổ chức hoạt động MAHKNH Nvarchar 10 X Mã học kỳ năm học MAHDNK Nvarchar 10 X Mã hoạt động ngoại khóa TENTCHD Nvarchar 50 Tên tổ chức hoạt động THOIGIAN Date Thời gian GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 11. Tổ chức hoạt động - SVTHAMGIAHOATDONG: Sinh viên tham gia hoạt động Tên Thực Thể Kiểu Kích Khóa Khóa Diễn Giải thước chính ngoại MASV Nvarchar 10 X Mã sinh viên MATCHD Nvarchar 10 X Mã tổ chức hoạt động DANHGIA Nvarchar 50 Đánh giá GHICHU Nvarchar 100 Ghi chú Bảng 12. Sinh viên tham gia hoạt động 24
  30. Quản lý thông tin sinh viên III. Xây dựng các mô hình III.1. Mô hình dữ liệu mức quan niệm CDM Hình 8: Mô hình cdm 25
  31. Quản lý thông tin sinh viên III.2. Mô hình PDM Hình 9: Mô hình PDM 26
  32. Quản lý thông tin sinh viên III.3. Mô hình dữ liệu mức vật lý Hình 10: M h nh ơ sở dữ liệu 27
  33. Quản lý thông tin sinh viên CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH I. Giới thiệu chƣơng trình I.1. Cài đặt phần mềm Để cài đặt phần mềm ngƣời dùng sẽ chạy 2 file do nhà phát triển cung cấp. File setup.exe chính là phần mềm ngƣời dùng sử dụng, file còn lại là file CRforVS_13_0_12.exe file này dùng để hỗ trợ in ấn xuất report. - Cài đặt file setup.exe Bước 1: Chạy file setup.exe sẽ hiện lên chúng ta nhấn next Hình 11: Tiến tr nh ài ặt setup 28
  34. Quản lý thông tin sinh viên Bước 2: Chọn đƣờng dẫn lƣu trữ chƣơng trình rồi nhấn next (mặc định ngƣời dùng có thể giữ nguyên đƣờng dẫn). Hình 12: Ch n ờng d n ài ặt file setup Bước 3: Nhấn Install để chƣơng trình tự cài đặt Hình 13: Tiến tr nh ài ặt file setup 29
  35. Quản lý thông tin sinh viên Bước 5: Chƣơng trình đã hoàn thành nhấn Finish. Hình 14: Hoàn thành ài ặt file setup - Cài đặt file CRforVS_13_0_12.exe Bước 1: Chạy file CRforVS_13_0_12.exe Hình 15: Tiến tr nh ài ặt file CRforVS_13_0_12.exe 30
  36. Quản lý thông tin sinh viên Bước 2: Chọn ok Hình 16: Tiến tr nh ài ặt file SAP Crystal Report Bước 3: Chọn next Hình 17: Tiến tr nh ài ặt file SAP Crystal Report 31
  37. Quản lý thông tin sinh viên Bước 4: Chọn I accept the License Agreement và nhấn next Hình 18: Tiến tr nh ài ặt file SAP Crystal Report Bước 5: Chọn next để cài đặt (ở bƣớc này quá trình cài đặt sẽ mất khoảng 5 phút tùy theo cấu hình máy) Hình 19: Tiến tr nh ài ặt file SAP Crystal Report 32
  38. Quản lý thông tin sinh viên Bước 6: Chọn finish để hoàn tất cài đặt Hình 20: Hoàn thành ài ặt file SAP Crystal Report I.2. Đăng nhập Hình 21: Giao diện ăng nh p Bƣớc 1: Nhập username và password với tài khoản đƣợc cung cấp username là admin, password là 123. 33
  39. Quản lý thông tin sinh viên Bƣớc 2: Nhấn Đăng Nhập. Nếu đúng sẽ mở giao diện chính của chƣơng trình. Nếu sai vui lòng thực hiện lại bƣớc 1. Nhấn x để thoát chƣơng trình. I.3. Giao diện chính của chƣơng trình Hình 22: Giao diện chính c h ơng tr nh Đây là giao diện chính của chƣơng trình sau khi đăng nhập thành công gồm các mục chính nhƣ quản lý sinh viên, hoạt động ngoại khóa, báo cáo / thống kê, hệ thống, chức năng khác. 34
  40. Quản lý thông tin sinh viên I.4. Tùy chỉnh Mục đích: Thực hiện thay đổi giao diện phần mềm. Hình 23:Form tùy chỉnh 35
  41. Quản lý thông tin sinh viên II. Các danh mục quản lý II.1. Quản lý khoa Để vào danh mục quản lý khoa ngƣời dùng nhấn nút trên giao diện màn hình chính, sau đó danh sách danh mục sẽ hiện ra cho ngƣời dùng lựa chọn. Hình 24:Form danh mục 36
  42. Quản lý thông tin sinh viên Mục đích: Form dùng để thêm, sửa xóa khoa. Để thực hiện việc thêm, sửa, xóa khoa ngƣời dùng sẽ click vào các nút thêm, sửa, xóa trên màn hình. Các bƣớc thêm, sửa, xóa chi tiết sẽ đƣợc hƣớng dẫn ở form sinh viên. Hình 25:Form quản lý khoa II.2. Quản lý ngành Mục đích: Form dùng để quản lý ngành thuộc một khoa. Hình 26:Form quản lý ngành 37
  43. Quản lý thông tin sinh viên II.3. Quản lý niên khóa Mục đích: Form dùng để quản lý niên khóa. Hình 27:Form quản lý niên khóa II.4. Quản lý học kỳ năm học Mục đích: Form dùng để quản lý học kỳ - năm học. Hình 28:Form quản lý h c kỳ - năm h c 38
  44. Quản lý thông tin sinh viên II.5. Quản lý lớp Mục đích: Form dùng để quản lý lớp thuộc một ngành trong khoa. Hình 29:Form quản lý l p II.6. Quản lý sinh viên Mục đích: Form dùng để thực hiện việc quản lý sinh viên. Hình 30:Form quản lý sinh viên 39
  45. Quản lý thông tin sinh viên II.6.1. Thêm sinh viên B1: Ngƣời dùng sẽ nhấn vào nút thêm mới từ giao diện form sinh viên, một form mới sẽ xuất hiện Hình 31:Form nh p sinh viên B2: Ngƣời dùng nhập thông tin sinh viên vào và nhấn vào nút lƣu, nếu ngƣời dùng lƣu thành công sinh viên thì hộp thoại thông báo thêm thành công Hình 32: Th ng áo u thành ng 40
  46. Quản lý thông tin sinh viên B3: Nếu hộp thoại xuất hiện là mã sinh viên đã tồn tại hoặc lƣu không thành công thì ngƣời dùng sẽ thực hiện lại bƣớc 1. II.6.2. Sửa sinh viên B1: Ngƣời dùng sẽ tiến hành chọn sinh viên trong từ các combobox trên màn hình Hình 33: Form sửa sinh viên B2: Sau đó ngƣời dùng sẽ chọn sinh viên cần sửa thông tin trong lớp và nhấn nút sửa, một form mới xuất hiện giống form thêm mới sinh viên nhƣng có thông tin của sinh viên cần sửa lại, ở đây em sẽ chọn sinh viên có mã sinh viên là 170123016 có giới tính là nữ, em sẽ sửa lại giới tính là nam. Sau khi lƣu thành công thì một hộp thông báo “cập nhật thành công” xuất hiện. Hình 34: Thông báo sửa thành công 41
  47. Quản lý thông tin sinh viên B3: Kiểm tra lại thông tin cần sửa Hình 35: Form kiểm tra sửa sinh viên II.6.3. Xóa sinh viên Tƣơng tự nhƣ sửa sinh viên ngƣời dùng chỉ cần chọn sinh viên trong lớp và nhấn nút xóa. II.6.4. Nhập sinh viên từ file excel B1: Ngƣời dùng nhấn nút thêm từ excel trên màn hình sau đó chọn file excel mình cần lƣu Hình 36: Form nh p sinh viên từ file excel B2: Nếu hộp thoại thông báo là “Nhập dữ liệu xong không có lỗi ” thì ngƣời dùng đã lƣu thành công danh sách sinh viên. Ngƣợc lại nếu thông báo có lỗi thì ngƣời dùng sẽ nhấn nút xem lỗi để kiểm tra lỗi. Chức năng thêm, sửa, xóa ở những phần khác thực hiện tƣơng tự. 42
  48. Quản lý thông tin sinh viên II.6.5. Báo cáo / thống kê sinh viên trong lớp Mục đích: Thực hiện việc thống kê toàn bộ sinh viên trong lớp. Hình 37: Form báo cáo / th ng kê sinh viên trong l p II.6.6. In danh sách sinh viên trong lớp - Xuất report Hình 38: In sinh viên trong l p 43
  49. Quản lý thông tin sinh viên - Xuất Excel Hình 39: Excel sinh viên trong l p 44
  50. Quản lý thông tin sinh viên II.7. Quản lý điểm Mục đích: Thực hiện việc quản lý điểm cho sinh viên. Hình 40: Form quản iểm II.7.1. Nhập điểm B1: Ngƣời dùng nhấn nút nhập điểm trong trên màn hình Hình 41: Form nh p iểm 45
  51. Quản lý thông tin sinh viên B2: Ngƣời dùng tiến hành chọn lớp cần nhập điểm, chọn môn học và học kỳ năm học và click nút hoàn tất để lƣu điểm. Để cập nhật điểm lần 2 tƣơng tự nhƣ nhập điểm lần 1. II.7.2. Báo cáo thống kê điểm môn học theo lớp Mục đích: Thống kê bảng điểm theo môn học cho sinh viên trong lớp. Hình 42: Form báo cáo / th ng iểm môn h c - Xuất report Hình 43: In iểm môn h c 46
  52. Quản lý thông tin sinh viên - Xuất Excel Hình 44: Ex e iểm môn h c II.7.3. Báo cáo thống kê điểm cá nhân sinh viên theo lớp Mỗi trang là bảng điểm cá nhân cho mỗi sinh viên. Hình 45: In iểm cá nhân sinh viên trong l p 47
  53. Quản lý thông tin sinh viên II.7.4. Báo cáo thống kê điểm cá nhân sinh viên Mục đích: Thống kê bảng điểm toàn khóa cho sinh viên. Hình 46: Form báo cáo / th ng iểm cá nhân sinh viên 48
  54. Quản lý thông tin sinh viên - Xuất report Hình 47: In iểm cá nhân sinh viên - Xuất Excel Hình 48: Ex e iểm cá nhân sinh viên 49
  55. Quản lý thông tin sinh viên II.7.5. Báo cáo thống kê điểm cá nhân sinh viên theo học kỳ - năm học Mục đích: Thống kê bảng điểm cá nhân sinh viên theo học kỳ - năm học. Hình 49: Form báo cáo / th ng iểm sinh viên theo h c kỳ - Xuất report Hình 50: In iểm sinh viên theo h c kỳ 50
  56. Quản lý thông tin sinh viên - Xuất Excel Hình 51: Ex e iểm sinh viên theo h c kỳ II.8. Quản lý hoạt động ngoại khóa II.8.1. Quản lý hoạt động Mục đích: Quản lý các hoạt động ngoại khóa. Hình 52: Form quản lý hoạt ng ngoại khóa 51
  57. Quản lý thông tin sinh viên II.8.2. Quản lý tổ chức hoạt động Mục đích: Quản lý hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức. Hình 53: Form quản lý tổ chức hoạt ng II.8.3. Quản lý sinh viên tham gia hoạt động Mục đích: Quản lý sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa. Hình 54: Form quản lý sinh viên tham gia hoạt ng 52
  58. Quản lý thông tin sinh viên Nhập sinh viên tham gia hoạt động ngoại thực hiện các bƣớc tƣơng tự nhập điểm. Hình 55: Form nh p sinh viên tham gia hoạt ng II.8.4. Báo cáo / thống kê sinh viên tham gia hoạt động theo học kỳ Mục đích: Thống kê danh sách sinh viên tham gia hoạt động theo học kỳ. Hình 56: Form báo cáo / th ng kê sinh viên tham gia hoạt ng 53
  59. Quản lý thông tin sinh viên - Xuất report Hình 57: In sinh viên tham gia hoạt ng - Xuất Excel Hình 58: Excel sinh viên tham gia hoạt ng 54
  60. Quản lý thông tin sinh viên II.9. Quản lý chƣơng trình đào tạo II.9.1. Quản lý môn học Mục đích: Quản lý môn học. Hình 59: Form quản lý môn h c 55
  61. Quản lý thông tin sinh viên II.9.2. Quản lý chƣơng trình đào tạo Mục đích: Quản lý chƣơng trình đào tạo. Hình 60: Form quản h ơng tr nh ào tạo II.9.3. Báo cáo / thống kê chƣơng trình đào tạo Mục đích: Thống kê chƣơng trình đào tạo. Hình 61: Form báo cáo / th ng h ơng tr nh ào tạo 56
  62. Quản lý thông tin sinh viên - Xuất report Hình 62: In h ơng tr nh ào tạo - Xuất Excel Hình 63: Ex e h ơng tr nh ào tạo 57
  63. Quản lý thông tin sinh viên KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN I. Kết luận I.1. Kết quả đạt đƣợc Nhìn chung đề tài đã thực hiện đƣợc đầy đủ các chức năng của một chƣơng trình quản lý thông tin sinh viên. Giao diện đơn giản, dễ sử dụng với ngƣời dùng. Quản lý đƣợc các thông tin sinh viên về điểm, hoạt động ngoại khóa. Quản lý đƣợc chƣơng trình đào tạo. I.2. Hạn chế Chƣa xử lý đƣợc việc học lại, thi lại của sinh viên. Chƣa hỗ trợ web tra cứu điểm cho sinh viên. II. Hƣớng phát triển Nâng cấp phần mềm để có thể giải quyết các vấn đề rộng lớn đối với các trƣờng Đại học lớn cần quản lý nhiều thông tin. Hỗ trợ chức năng đăng ký học lại, thi lại cho sinh viên. Hỗ trợ web tra cứu điểm cho sinh viên. 58
  64. Quản lý thông tin sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ môn hệ thống thông tin và toán ứng dụng, “Hệ quản trị ơ sở dữ liệu”, Đại học Cần Thơ. [2]. Đinh Khắc Quyền, Lê Xuân Thọ, “Phân t h và thiết kế hệ th ng th ng tin”, Đại học Cần Thơ. [3]. Lê Thị Quỳnh Nga, “Sử dụng PowerDesigner ể vẽ á sơ ồ” [4]. Lê Thị Thanh Trúc (2015), “Phân t h thiết hệ th ng h ng i t ng”, Đại học Tây Đô. [5]. Trần Nguyên Phong (2004), “Giáo trinh Sq ”, Đai học Huế. 59