Đồ án Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại Tây Ninh

pdf 107 trang thiennha21 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại Tây Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_tang_cuong_che_pham_sinh_hoc_em_fert_1_tron.pdf

Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại Tây Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CHẾ PHẨM EM FERT – 1 TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ LỤC BÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC KỴ KHÍ TẠI TÂY NINH Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn :Th.S Nguyễn Ngọc Phương Thảo Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Hoàng MSSV: 1411090035 Lớp: 14DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2018
  2. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của Tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do chúng tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
  3. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng cùng Viện Khoa Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện về kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, diện tích mặt bằng cùng cơ sở kiến thức để cho Tôi thực hiện đƣợc đề tài của mình Đồng thời Tôi cũng cảm ơn Thầy Lâm Vĩnh Sơn cùng Cô Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo đã giúp Tôi từng bƣớc một hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Đƣợc Thầy Cô hƣớng dẫn nhiệt tình, chúng em đã học đƣợc nhiều kiến thức, trao dồi thêm nhiều kỹ năng thông qua đề tài này. Xin chân thành cảm ơn!
  4. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Tp. HCM, ngày tháng năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn THS. Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo
  5. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Mục lục LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 3 DANH MỤC HÌNH 8 DANH MỤC BẢNG 11 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3 Nội dung nghiên cứu 2 4 Đối tƣợng nghiên cứu 3 5 Phạm vi ứng dụng 3 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 Phƣơng phá p luậ n 3 7 Ý nghĩa nghiên cứu 5 7.1 Ý nghĩa khoa học 5 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1 Tổng quan về quá trình ủ phân compost 6 1.1.1. Định nghĩa 6 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ phân compost 6 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến phân compost 7 1.1.4. Chất lượng phân compost 14 1.1.5. Lợi ích và hạn chế của quá trình ủ phân compost 14 1.1.6. Một số phương pháp chế biến compost trên thế giới 15 1.1.7. Một số phương pháp chế biến compost ở Việt Nam 16 1.1.8 Quá trình phân hủy kỵ khí 17 1.2 Tổng quan về cây lục bình 18 1.2.1 Trên thế giới 18 1.2.2 Lục bình trong nước và tại Tây ninh 19
  6. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 1.3 Tổng quan về rơm rạ 20 1.3.1 Nguồn gốc của rơm rạ 20 1.3.2 Ứng dụng rơm rạ trong sản xuất compost 20 1.3.3 Lợi ích từ việc sử dụng rơm 21 1.4 Tổng quan về xơ dừa 21 1.5 Chế phẩm sinh học EM 21 1.6 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nƣớc 24 1.6.1 Trong nước 24 1.6.2 Ngoài nước 24 CHƢƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Mô hình 3D 25 2.1.2 Mô hình thực tế 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Sơ Đồ nghiên cứu 27 2.2.2 tiến hành nghiên cứu 28 2.3 Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Vật liệu 29 2.3.2 Dụng cụ và hoá chất 31 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH Ủ VÀ SO SÁNH 38 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng phân compost 38 3.2 Đánh giá từng nghiệm thức 38 3.2.1 Nghiệm thức 1 38 3.2.2 Nghiệm thức 2 45 3.2.3 Nghiệm thức 3 52 3.2.4 Nghiệm thức 4 59 3.2.5 Nghiệm thức 5 66 3.2.6 Nghiệm thức 6 73
  7. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.3 So sánh các nghiệm thức 80 3.4.1 So sánh nhiệt độ 80 3.4.2 So sánh Độ ẩm 81 3.4.3 So sánh C/N đầu vào và đầu ra 82 3.4.4 So sánh PH 83 3.4.5 So sánh CHC 84 3.4.6 so sánh C 85 3.5 Thảo luận kết quả và trồng thử nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 91
  8. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NT1: Nghiệm thức 1 NT2: Nghiệm thức 2 NT3: Nghiệm thức 3 NT4: Nghiệm thức 4 NT5: Nghiệm thức 5 NT6: Nghiệm thức 6 TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh VSV: Vi sinh vật EM: Effective microorganisms (vi sinh vật hữu hiệu) KCN: Khu công nghiệp VSV: Vi sinh vật PTN: Phòng thí nghiệm TSS: Total Suspended Soil – Tổng lƣợng chất rắn lơ lửng DO: Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan BOD: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá COD: Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học UBND: Ủy ban nhân dân TNHH: Trách nhiệm hủy hạn TCVN: Tiêu chuẩn việt Nam
  9. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình ủ compost 7 Hình 1.2: vi sinh Actinomycetes 12 Hình 1.3: Hệ thống ủ mở 15 Hình 1.4: Hệ thống ủ kín 16 Hình 1.5 Lục bình (Eichhornia crassipes) 18 Hình 1.6: Gốc rạ. 20 Hình 2.1 Mô hình giàn ủ 3D 25 Hình 2.2 Mô hình giàn ủ thực tế 26 Hình 2.3: Hình ảnh đi lấy lục bình thực tế 29 Hình 2.4: Hình ảnh sơ chế lục bình 29 Hình 2.5: Hình ảnh lấy và sơ chế rơm thực tế 30 Hình 2.6: Hình ảnh lấy sơ dừa 30 Hình 2.7: Chế phẩm EM FERT – 1 31 Hình 2.8 Hạt giống cải bẹ xanh 35 Hình 3.1 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT1 38 Hình 3.2 Biểu đồ biến thiên PH của NT1 39 Hình 3.3 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT1 40 Hình 3.4 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT1 41 Hình 3.5 Biểu đồ biến thiên C/N của NT1 42 Hình 3.6 Biểu đồ biến thiên CHC của NT1 43 Hình 3.7 Biểu đồ biến thiên C của NT1 44 Hình 3.8 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT2 45
  10. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Hình 3.9 Biểu đồ biến thiên PH của NT2 46 Hình 3.10 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT2 47 Hình 3.11 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT2 48 Hình 3.12 Biểu đồ biến thiên C/N của NT2 49 Hình 3.13 Biểu đồ biến thiên CHC của NT2 50 Hình 3.14 Biểu đồ biến thiên C của NT2 51 Hình 3.15 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT3 52 Hình 3.16 Biểu đồ biến thiên PH của NT3 53 Hình 3.17 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT3 54 Hình 3.18 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT3 55 Hình 3.19 Biểu đồ biến thiên C/N của NT3 56 Hình 3.20 Biểu đồ biến thiên CHC của NT3 57 Hình 3.21 Biểu đồ biến thiên C của NT3 58 Hình 3.22 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT4 59 Hình 3.23 Biểu đồ biến thiên PH của NT4 60 Hình 3.24 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT4 61 Hình 3.25 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT4 62 Hình 3.26 Biểu đồ biến thiên C/N của NT4 63 Hình 3.27 Biểu đồ biến thiên CHC của NT4 64 Hình 3.28 Biểu đồ biến thiên C của NT4 65 Hình 3.29 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT5 66 Hình 3.30 Biểu đồ biến thiên PH của NT5 67 Hình 3.31 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT5 68 Hình 3.32 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT5 69
  11. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Hình 3.33 Biểu đồ biến thiên C/N của NT5 70 Hình 3.34 Biểu đồ biến thiên CHC của NT5 71 Hình 3.35 Biểu đồ biến thiên C của NT5 72 Hình 3.36 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT6 73 Hình 3.37 Biểu đồ biến thiên PH của NT6 74 Hình 3.38 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT6 75 Hình 3.39 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT6 76 Hình 3.40 Biểu đồ biến thiên C/N của NT6 77 Hình 3.41 Biểu đồ biến thiên CHC của NT6 78 Hình 3.42 Biểu đồ biến thiên C của NT6 79 Hình 3.43 Biểu đồ so sánh nhiệt độ của 6 nghiệm thức 80 Hình 3.44 Biểu đồ so sánh độ ẩm của 6 nghiệm thức 81 Hình 3.45 Biểu đồ so sánh C/N đầu vào và đầu ra của 6 nghiệm thức 82 Hình 3.46 Biểu đồ so sánh PH của 6 nghiệm thức 83 Hình 3.47 Biểu đồ so sánh CHC của 6 nghiệm thức 84 Hình 3.48 Biểu đồ so sánh C của 6 nghiệm thức 85 Hình 3.49 Hình ảnh thực các nghiệm thức sau quá trình ủ 88 Hình 3.50: Trồng rau trên các NT1 đến NT6 ngày thứ 10 89 Hình 3.51 Trồng rau trên NT4 89
  12. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật 8 Bảng 1.2: Tỷ lệ C/N của các chất thải 10 Bảng 1.3:Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí 13 Bảng 2.1: Chỉ tiêu vật liệu đầu vào. 32 Bảng 2.2 Các giá trị đầu vào không cấp khí của mỗi nghiệm thức. 34 Bảng 2.3: Các phƣơng pháp phân tích số liệu. 36 Bảng 2.4. Bảng yêu cầu kỉ thuật đối với chất hữu cơ. 36 Bảng 3.1 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT1 38 Bảng 3.2 Bảng biến thiên PH của NT1 39 Bảng 3.3 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT1 40 Bảng 3.4 Bảng biến thiên độ ẩm của NT1 41 Bảng 3.5 Bảng biến thiên C/N của NT1 42 Bảng 3.6 Bảng biến thiên CHC của NT1 43 Bảng 3.7 Bảng biến thiên C của NT1 44 Bảng 3.8 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT2 45 Bảng 3.9 Bảng biến thiên PH của NT2 46 Bảng 3.10 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT2 47 Bảng 3.11 Bảng biến thiên độ ẩm của NT2 48 Bảng 3.12 Bảng biến thiên C/N của NT2 49 Bảng 3.13 Bảng biến thiên CHC của NT2 50 Bảng 3.14 Bảng biến thiên C của NT2 51
  13. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 3.15 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT3 52 Bảng 3.16 Bảng biến thiên PH của NT3 53 Bảng 3.17 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT3 54 Bảng 3.18 Bảng biến thiên độ ẩm của NT3 55 Bảng 3.19 Bảng biến thiên C/N của NT3 56 Bảng 3.20 Bảng biến thiên CHC của NT3 57 Bảng 3.21 Bảng biến thiên C của NT3 58 Bảng 3.22 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT4 59 Bảng 3.23 Bảng biến thiên PH của NT4 60 Bảng 3.24 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT4 61 Bảng 3.25 Bảng biến thiên độ ẩm của NT4 62 Bảng 3.26 Bảng biến thiên C/N của NT4 63 Bảng 3.27 Bảng biến thiên CHC của NT4 64 Bảng 3.28 Bảng biến thiên C của NT4 65 Bảng 3.29 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT5 66 Bảng 3.30 Bảng biến thiên PH của NT5 67 Bảng 3.31 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT5 68 Bảng 3.32 Bảng biến thiên độ ẩm của NT5 69 Bảng 3.33 Bảng biến thiên C/N của NT5 70 Bảng 3.34 Bảng biến thiên CHC của NT5 71 Bảng 3.35 Bảng biến thiên C của NT5 72 Bảng 36 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT6 73 Bảng 3.37 Bảng biến thiên PH của NT6 74 Bảng 3.38 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT6 75
  14. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 3.39 Bảng biến thiên độ ẩm của NT6 76 Bảng 3.40 Bảng biến thiên C/N của NT6 77 Bảng 3.41 Bảng biến thiên CHC của NT6 78 Bảng 3.42 Bảng biến thiên C của NT6 79 Bảng 3.43 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu 80 Bảng 3.44 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu 81 Bảng 3.45 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu 82 Bảng 3.46 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu 83 Bảng 3.47 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu 84 Bảng 4.48 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu 85 Bảng 4.49 Bảng đánh giá các nghiệm thức tối ƣu 86 Bảng 3.50 Các giá trị đầu ra không cấp khí của mỗi nghiệm thức. 87
  15. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lục bình là một thực vật ngoại lai rất khó kiểm soát. Nó ảnh hƣởng không chỉ đến tính đa dạng sinh học mà còn ảnh hƣởng đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ vùng Amozon, Nam Mỹ, đến nay lục bình đã phát triển trên hơn 50 quốc gia vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở phía Nam Việt Nam, trong những năm qua, sự xuất hiện của lục bình trên các kênh rạch thuộc hệ thống lƣu vực sông vàm cỏ đông ngày càng nhiều và dày đặc. Lục bình phát triển không những cản trở dòng chảy, gây khó khăn cho giao thông đƣờng thủy, các mảng lục bình khi thối rữa còn gây ô nhiễm, ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc phục vụ tƣới tiêu đồng ruộng cũng nhƣ nuôi trồng thủy sản ở những địa phƣơng này. Có thể nhận thấy, tác động xâm hại chính của lục bình bao gồm giảm tính đa dạng sinh học do sự phát triển mạnh mẽ của lục bình ngăn chặn sự phát triển các phiêu sinh, thực vật khác, làm suy giảm ô xy do hạn chế cơ chế trao đổi khí và gây ô nhiễm nguồn nƣớc do lục bình chết, thối rữa. Lục bình cũng là nơi sinh sống của nhiều loài vật có khả năng gây bệnh nhƣ muỗi. Sự phát triển dày đặc của lục bình làm hạn chế vấn đề đi lại đƣờng thủy, ảnh hƣởng đến các hoạt động tƣới tiêu, đánh bắt thủy sản, thủy điện, bơi lội giải trí. Do số lƣợng lớn nên chỉ giải quyết đƣợc một lƣợng nhỏ, phần còn lại thông thƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng. Với hiện trạng nhƣ vậy nên hiện nay ủ phân hữu cơ từ cây lục bình – còn đƣợc gọi là bèo tây làm phân compost là một giải pháp để giải quyết bài toán này. Mặt khác, ngƣời dân chủ yếu sử dụng phân bón hoá học, làm tăng chi phí đầu tƣ và dƣ lƣợng các chất hoá học trong các loại phân này gây ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng đến các loài sinh vật cũng nhƣ con ngƣời. Vì lý do trên em xin đƣợc tiến hành đề tài “Nghiên cứu tăng cƣờng chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại tây ninh”. 1
  16. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Qua đó muốn đƣa ra một phƣơng pháp tận dụng đƣợc lƣợng lục bình phế thải, vừa sản xuất đƣợc phân vi sinh bón lại cho cây giúp hạ thấp chi phí đầu tƣ cho ngƣời nông dân. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao, đồng thời giảm tải tác động ô nhiễm lên môi trƣờng đất và chi phí cho nông dân. Nghiên cứu tăng cƣờng chế phẩm EM trong sử dụng chất thải lục bình làm phân bón vi sinh tại tây ninh, mở ra thêm loại vật liệu mới đóng góp bổ sung vào quy trình sản xuất phân compost, làm phong phú thành phần ủ. Mục tiêu ngắn hạn: Xây dựng mô hì nh ủ compost tƣ̀ lụ c bì nh, phân tí ch hà m lƣợ ng cá c chất dinh dƣỡ ng có mô hì nh. Mục tiêu dài hạn: Sử dụng compost tƣ̀ lụ c bì nh ứng dụng vào trong nông nghiệp. 3 Nội dung nghiên cứu  Lấy mẫu lụ c bì nh, rơm và mù n cƣa phân tích các ch ỉ tiêu đầu vào: độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, C, N.  Xây dựng mô hình ủ và các nghiệm thức dựa trên tỷ lệ C/N đầu vào  Tiến hành lắp đặt mô hình ủ và bắt đầu ủ  Vận hành mô hình compost lụ c bì nh, rơm, mùn cƣa và chế phẩm  Xem xét tốc độ phân hủy thông qua các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ sụt lún, pH, độ ẩm, chất hữu cơ, hàm lƣợng C, N trong quá trình ủ.  Đánh giá và so sánh các nghiệm thức  Tìm ra nghiệm thức tối ƣu, cùng thời gian tối ƣu  Rút ra kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiên cứu, 2
  17. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 4 Đối tƣợng nghiên cứu Lục bình với các loại vật liệu khác nhƣ: rơm rạ, sơ dừa, chế phẩm sinh học, Mô hình ủ dạng container và cấp khí cƣỡng bức. 5 Phạm vi ứng dụng Sản phẩm của quá trình ủ phục vụ cho nông nghiệp, nhƣ các loại cây trồng ngắn ngày hay dài hạn, nông dân sử dụng trực tiếp ngay tại nơi trồng trọt và sản xuất. 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng phá p luậ n Dựa vào những tài liệu có sẵn về quá trình lên men kị khí chất thải có nguồn gốc hữu cơ, để xây dựng mô hình ủ compost không cấp khí từ lục bình cùng với rơm và sơ dừa. Theo dõi liên tục các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm, chất hữu cơ, độ sụt lún, pH, hàm lƣợng C/N ảnh hƣởng đến quá trình tạo ra sản phẩm compost. Đề tài dựa trên phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra khung nghiên cứu cho phƣơng pháp luận cụ thể nhƣ sau: 3
  18. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Tồng quan về cây lục bình Tổng quan về các phụ phẩm : rơm, xơ dừa, chế Thu thập và tổng phẩm sinh học hợp dữ liệu Các tài liệu liên quan đến quá trình ủ phân Lấy mẫu và phân Phân tích các chỉ tiêu: độ ẩm, PH, C, N tỉ lệ tích mẫu C/N Nguyên liệu: lục bình, xơ dừa,rơm, chế phẩm sinh học Xây dựng mô hình Xác định tỷ lệ phối trộn: NT1. NT2, NT3, thực nghiệm NT4, NT5, NT6 Phân tích các thông số trong quá trình ủ: Nhiệt độ, độ ẩm, C, N, pH, Độ sụt lún. Đánh giá hiệu quả sản phẩm ủ phân từ lục bình Đánh giá sản phẩm sau ủ Áp dựng thử sản phẩm trên cây ngắn ngày Lựa chọn các thông số tối ƣu để xây dựng quy trình tối ƣu nhất So sánh với phân hữu cơ đang có trên thị Kết luận – Đánh trƣờng giá khả năng áp dụng của đề tài 4
  19. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trong quá trình ủ compost nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng C, hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng N. - Phƣơng pháp thực nghiệm: Phân tích mẫu, lắp đặt mô hình ủ phân compost hiếu khí, tiến hành phối trộn với các vật liệu và vận hành mô hình ủ - Phƣơng pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hƣơng dẫn về vấn đề có liên quan. - Phƣơng pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị của quá trình ử phân compost, chi phí xây dựng và tạo ra sản phẩm - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê tính toán các biến thiên về: nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, carbon, nito trong quá trình ủ compost - Phƣơng pháp đánh giá, nhận xét: Đánh giá và nhận xét các kết quả trong quá trình ủ compost 7 Ý nghĩa nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học Một nguyên liệu đƣợc nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất phân compost. Cung cấp thêm một giải pháp hợp lý để tiết kiệm nguồn nguyên liệu sẵn có, bảo vệ môi trƣờng hƣớng đến phát triển bền vững. 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Tạo ra sản phẩm lớn từ ủ phân với thời gian ngắn, kinh phí thấp mang lại lợi ích kinh tế cao. Sản phẩm có thể ứng dụng trực tiếp ngay sau khi ủ cho nông nghiệp. Giải quyết đƣợc một phần nguồn cung cấp phân bón cho địa phƣơng. 5
  20. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về quá trình ủ phân compost 1.1.1. Định nghĩa Quá trình chế biến compost là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất hữu cơ dƣới điều kiện nhiệt độ thermophilic và hiếu khí hoàn toàn, có kiểm soát ở tình trạng ổn định hoàn toàn. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không gây khó khăn khi lƣu trữ, sử dụng an toàn và đáp ứng đƣợc các nhu cầu dinh dƣỡng cho cây trồng. 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ phân compost a .Phản ứng sinh hoá Quá trình phân hủy chất thải rắn diễn ra rất phức tạp, qua nhiều giai đoạn và sản phẩm trung gian. Ví dụ, quá trình phân hủy protein: protein => peptides => amino acids => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3. Đối với carbonhydrate, quá trình phân hủy xảy ra: carbonhydrate => đƣờng đơn => acid hữu cơ => CO2 và nguyên sinh chất của vi khuẩn. Những phản ứng chuyển hóa sinh hóa diễn ra trong quá trình ủ hiếu khí vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết tuy nhiên các giai đoạn khác nhau trong quá trình ủ hiếu khí có thể phân biệt theo biết thiên nhiệt độ nhƣ sau: - Pha thích nghi - Pha tăng trƣởng - Pha ƣa nhiệt - Pha trƣởng thành 6
  21. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo b .Phản ứng sinh học Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình ủ compost Ủ compost là quá trình sinh học mà các chất hữu cơ có trong chất thải rắn đƣợc biến đổi thành các chất mùn ổn định do hoạt động của các thể chức có thể sống trong điều kiện tự nhiên hiện diện trong chất thải. Trong thời gian đầu, vi khuẩn thích hợp với điều kiện Mesophilic xuất hiện trƣớc. Nhiệt độ tăng khi vi khuẩn Thermophilic (ƣa nhiệt) xuất hiện chiếm hầu hết các vị trí trong khối ủ. Trong giai đoạn cuối cùng, nhiệt độ giảm Atinomycetes trở nên chiếm ƣu thế làm cho bề mặt đống ủ xuất hiện màu trắng hoặc nâu. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến phân compost a .Các yếu tố vật lý Các yếu tố vật lý ảnh hƣởng tới quá trình ủ gồm: nhiệt độ, độ ẩm, kích thƣớc nguyên liệu, độ rỗng, thổi khí. Nhiệt độ: Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến compost. Nhiệt độ tối ƣu là 50 – 600C, thích hợp với vi khuẩn Thermophilic và tốc độ phân hủy rác là cao nhất. Nhiệt độ trên ngƣỡng này sẽ ức chế hoạt động của vi sinh vật làm cho quá trình phân hủy diễn ra không thuận lợi, còn nhiệt độ thấp hơn ngƣỡng này phân Compost sẽ không đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh. 7
  22. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 1.1: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật Nhiệt độ (0C) Loại vi sinh vật Khoảng dao Tối ƣu động Psychrophilic (VSV ƣa 10 -30 15 lạnh) Mesophilic (VSV ƣa ấm) 40 - 50 35 Thermophilic (VSV ƣa 45 - 75 55 nhiệt) Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2010 Độ ẩm: Là yếu tố cần thiết cho hoạt động của vi sinh vật trong quá trình chế biến Compost. Độ ẩm ảnh hƣởng đến sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình ủ vì nƣớc có nhiệt dung riêng cao hơn tất cả các vật liệu khác. Độ ẩm thấp có thể điều chỉnh bằng cách thêm nƣớc vào. Độ ẩm cao có thể điều chỉnh bằng cách trộn với vật liệu độn có độ ẩm thấp hơn nhƣ: mạt cƣa, rơm rạ Kích thƣớc hạt: Kích thƣớc hạt ảnh hƣởng lớn đến tốc độ phân hủy. Quá trình phân hủy hiếu khí xảy ra trên bề mặt hạt, hạt có kích thƣớc nhỏ sẽ có tổng diện tích bề mặt lớn nên sẽ tăng sự tiếp xúc với oxy, gia tăng vận tốc phân hủy. Tuy nhiên, nếu kích thƣớc hạt quá nhỏ và chặt làm hạn chế sự lƣu thông khí trong đống ủ. Ngƣợc lại, hạt có kích thƣớc quá lớn sẽ có độ xốp cao và tạo ra các rãnh khí làm cho sự phân bố không khí không đều, không có lợi cho quá trình chế biến phân hữu cơ. Đƣờng kính hạt tối ƣu cho quá trình chế biến phân khoảng 3 – 50mm. Kích thƣớc hạt tối ƣu có thể đạt đƣợc bằng nhiều cách nhƣ cắt, nghiền và sàng vật liệu khô ban đầu. 8
  23. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Độ xốp: Độ xốp là một yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến phân hữu cơ. Thông thƣờng, độ xốp cho quá trình chế biến diễn ra tốt khoảng 35 – 60%, tối ƣu là 32 – 36%. Độ xốp có thể đƣợc điều chỉnh bằng cách sử dụng vật liệu tạo cấu trúc với tỉ lệ trộn hợp lý. Thổi khí: Không khí ở môi trƣờng xung quanh đƣợc cung cấp đến khối ủ Compost để vi sinh vật sử dụng cho sự phân hủy chất hữu cơ, cũng nhƣ làm bay hơi nƣớc và giải phóng nhiệt. Nếu không đƣợc cung cấp khí đầy đủ thì sẽ tạo thành những vùng kị khí bên trong khối ủ compost gây mùi hôi. Cấp khí bằng phƣơng pháp thổi khí đạt hiệu quả phân hủy cao nhất. Vận tốc thổi khí cho quá trình ủ phân thƣờng trong khoảng 5 – 10m3 khí/tấn nguyên liệu/h. b .Các yếu tố hoá sinh Các chất dinh dƣỡng: Có rất nhiều nguyên tố ảnh hƣởng đến quá trình phân hủy do vi sinh vật: trong đó Cacbon và Nitơ là cần thiết nhất, tỉ lệ C/N là thông số dinh dƣỡng quan trọng nhất; photpho (P) và kali (K) là nguyên tố quan trọng kế tiếp; lƣu huỳnh (S), canxi (Ca) và các nguyên tố vi lƣợng khác cũng đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất của tế bào. Tỷ lệ C/N tối ƣu cho quá trình ủ phân rác khoảng 30:1. Ở mức tỷ lệ thấp hơn, nitơ sẽ thừa và sinh ra khí NH3, nguyên nhân gây ra mùi khai. Ở mức tỷ lệ cao hơn sự phân hủy xảy ra chậm. 9
  24. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 1.2: Tỷ lệ C/N của các chất thải N ST Chất thải (% khối Tỷ lệ C/N T lƣợng khô) 1 Phân bắc 5.5 – 6.5 6 – 10 2 Nƣớc tiểu 15 – 18 0.8 3 Máu 10 – 14 3.0 Phân động 4 - 4.1 vật 5 Phân bò 1.7 18 6 Phân gia cầm 6.3 15 7 Phân cừu 3.8 - 8 Phân heo 3.8 - 9 Phân ngựa 2.3 25 Bùn cống 10 4 – 7 11 thải khô Bùn cống đã 11 2.4 - phân hủy 12 Bùn hoạt tính 5 6 13 Cỏ cắt xén 3 – 6 12 – 15 Chất thải rau 14 2.5 – 4 11 – 12 quả 15 Cỏ hỗn hợp 2.4 19 16 Lá khoai tây 1.5 25 17 Trấu lúa mì 0.3 – 0.5 128 – 150 Trấu yến 18 0.1 48 mạch 19 Mạt cƣa 0.1 200 - 500 10
  25. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Khi bắt đầu quá trình ủ phân rác, tỷ lệ C/N giảm dần từ 30:1 xuống 15:1 ở các sản phẩm cuối cùng do hai phần ba carbon đƣợc giải phóng tạo ra CO2 khi các hợp chất hữu cơ bị phân hủy bởi các vi sinh vật. Mặc dù đạt tỷ lệ C/N khoảng 30:1 là mục tiêu tối ƣu trong quá trình ủ phân rác, nhƣng tỷ lệ này có thể đƣợc điều chỉnh theo giá trị sinh học của vật liệu ủ, trong đó quan trọng nhất là cần quan tâm tới các thành phần có hàm lƣợng lignin cao. Trong thực tế, việc tính toán và hiệu chỉnh chính xác tỉ lệ C/N tối ƣu gặp phải khó khăn vì những lý do sau: o Một phần các cơ chất nhƣ cenlulose và lignin khó bị phân hủy sinh học, chỉ bị phân hủy sau một khoảng thời gian dài. o Một số chất dinh dƣỡng cần thiết cho vi sinh vật không sẵn có. o Quá trình cố định nitơ có thể xảy ra dƣới tác dụng của nhóm vi khuẩn Azotobacter, đặc biệt khi có mặt đủ PO43-. o Phân tích hàm lƣợng C khó đạt kết quả chính xác. Hàm lƣợng cacbon có thể đƣợc xác định theo phƣơng trình sau: 100−%tro %C = 1.8 %C trong phƣơng trình này là lƣợng vật liệu còn lại sau khi nung ở nhiệt độ 5500C trong 1 giờ. Do đó, một số chất thải chứa phần lớn nhựa (là thành phần bị phân hủy ở nhiệt độ 5500C) sẽ có giá trị %C cao, nhƣng đa phần không có khả năng phân hủy sinh học. Theo nghiên cứu cho thấy, nếu tỉ lệ C/N ban đầu là 20, thời gian cần thiết cho quá trình làm phân là 12 ngày, nếu tỉ lệ này dao động trong khoảng 20 – 50, thời gian dao động cần thiết là 14 ngày và nếu tỉ lệ C/N = 78, thời gian cần thiết sẽ là 21 ngày. 11
  26. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Giá trị pH Giá trị pH trong khoảng 5,5 – 8,5 là tối ƣu cho các vi sinh vật trong quá trình ủ phân rác. Các vi sinh vật, nấm tiêu thụ các hợp chất hữu cơ và thải ra các acid hữu cơ. Nếu hệ thống trở nên yếm khí, việc tích tụ các acid có thể làm pH giảm xuống đến 4.5 và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động của vi sinh vật. Vi sinh vật Chế biến phân hữu cơ là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều loại vi sinh vật khác nhau. Vi sinh vật trong quá trình chế biến phân hữu cơ bao gồm: Actinomycetes và vi khuẩn, những loại vi sinh vật này có sẵn trong chất hữu cơ, có thể bổ sung thêm vi sinh vật từ nguồn khác để giúp quá trình phân hủy xảy ra nhanh và hiệu quả hơn. Hình 1.2: vi sinh Actinomycetes Chất hữu cơ Tốc độ phân hủy phụ thuộc vào thành phần và tính chất của chất hữu cơ. Chất hữu cơ hòa tan dễ phân hủy hơn chất hữu cơ không hòa tan. Lignin và lignocenlulose là những chất phân hủy rất chậm. 12
  27. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 1.3:Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí Thông số Giá trị Quá trình ủ đạt hiệu quả tối ƣu khi kích thƣớc chất 1. Kích thƣớc thải rắn khoảng 25 – 75mm Tỉ lệ C/N tối ƣu dao động trong khoảng 25 – 50 - Ở tỉ lệ thấp hơn, dƣ NH3, hoạt tính sinh học 2. Tỉ lệ C/N giảm. - Ở tỉ lệ cao hơn, chất dinh dƣỡng bị hạn chế. 3. Pha trộn Thời gian ủ ngắn Nên kiểm soát trong phạm vi 50 – 60% trong suốt 4. Độ ẩm quá trình ủ. Tối ƣu là 55% Nhằm ngăn ngừa hiện tƣợng khô, đóng bánh và sự 5. Đảo trộn tạo thành các rảnh khí, trong quá trình làm phân hữu cơ chất thải rắn phải đƣợc xáo trộn định kỳ. Nhiệt độ phải đƣợc duy trì trong khoảng 50 – 550C đối với một vài ngày đầu và 55 – 600C trong 6. Nhiệt độ những ngày sau đó. Trên 660C hoạt tính vi sinh vật giảm đáng kể. 7. Kiểm soát mầm bệnh Nhiệt độ 60 – 700C, các mầm bệnh đều bị tiêu diệt Lƣợng oxy cần thiết đƣợc tính toán dựa trên cân bằng tỉ lƣợng. 8. Nhu cầu về không khí Không khí chứa oxy trực tiếp phải đƣợc tiếp xúc đều với tất cả các phần của chất thải rắn làm phân Tối ƣu: 7 – 7.5. Để hạn chế sự bay hơi của nitơ 9. pH dƣới dạng NH3, pH không đƣợc vƣợt quá 8.5 10. Mức độ phân hủy Đánh giá qua sự giảm nhiệt độ vào thời gian cuối 11. Diện tích đất yêu cầu Công xuất 50 tấn/ngày cần 1 hecta đất 13
  28. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 1.1.4. Chất lượng phân compost Chất lƣợng compst đƣợc đánh giá dựa trên 4 yếu tố sau: Mức độ lẫn tạp chất (thủy tinh, plastic, đá, kim loại nặng, chất thải hóa học, thuốc trừ sâu ) Nồng độ các chất dinh dƣỡng (dinh dƣỡng đa lƣợng N, P, K; dinh dƣỡng trung lƣợng Ca, Mg, S; dinh dƣỡng vi lƣợng Fe, Zn, Cu, Mn, Mo, Co, Bo ) Mật độ vi sinh vật gây bệnh thấp ở mức không gây hại đến cây trồng. Độ ổn định (độ chín, hoai) và hàm lƣợng chất hữu cơ. 1.1.5. Lợi ích và hạn chế của quá trình ủ phân compost a .Lợi ích Là phƣơng án đƣợc lựa chọn để bảo tồn nguồn nƣớc và năng lƣợng. Kéo dài tuổi thọ cho các bãi chôn lấp. Ổn định chất thải. Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Thu hồi dinh dƣỡng và cải tạo đất Làm khô bùn. Tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng. b .Hạn chế Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong compost không thỏa mãn yêu cầu. Do đặc tính của chất thải hữu cơ có thể thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào thời gian, khí hậu và phƣơng pháp chế biến phân, dẫn đến tính chất của sản phẩm cũng khác nhau. Bản chất của vật liệu làm compost thƣờng làm cho sự phân bố nhiệt độ trong khối phân không đồng đều, do đó khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh trong sản phẩm compost cũng không hoàn toàn. Quá trình sản xuất phân compost tạo mùi khó chịu nếu không thực hiện quy trình chế biến đúng cách. Hầu hết các nhà nông vẫn thích sử dụng phân hóa học vì không quá đắt tiền, dễ sử dụng và tăng năng suất cây trồng một cách rõ ràng 14
  29. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 1.1.6. Một số phương pháp chế biến compost trên thế giới Quá trình composting đƣợc nghiên cứu và ứng dụng từ lâu trên thế giới. Giai đoạn những năm 1970 là một giai đoạn đặc trƣng của quá trình composting, thời đó nở rộ kỹ thuật mới, quá trình mới, tối ƣu hóa quá trình đƣợc nghiên cứu và đề xuất, nhờ đó mở rộng thị trƣờng ứng dụng loại hình công nghệ này. Một trong những lý do dẫn đến sự phát triển của công nghệ này là ngƣời ta phải trả chi phí khá cao để tiêu diệt mầm bệnh trong chất thải chôn lấp, hơn nữa nguồn tài nguyên hạn hẹp. Vì vậy ý tƣởng sử dụng chất thải hữu cơ để làm giàu thêm cho đất trồng cũng là động lực quan trọng để nghiên cứu áp dụng công nghệ compost. Các mô hình công nghệ ủ compost quy mô lớn hiện nay trên thế giới đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Theo trạng thái của khối ủ compost tĩnh hay động, theo phƣơng pháp thông khí khối ủ cƣỡng bức hay tự nhiên, có hay không đảo trộn. Dựa trên đặc điểm, hệ thống ủ compost lại đƣợc chia thành hệ thống mở và hệ thống kín, liên tục hay không liên tục. Mô hình ủ compost hệ thống mở phổ biến nhất là các phƣơng pháp ủ luống tĩnh, luống động có kết hợp thông khí cƣỡng bức hoặc đảo trộn theo chu kỳ. Hình 1.3: Hệ thống ủ mở 15
  30. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Đối với ủ compost quy mô công nghiệp trong các nhà máy lớn, hiện nay trên thế giới thƣờng áp dụng mô hình ủ compost hệ thống kín (hay hệ thống có thiết bị chứa)giúp khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của hệ thống mở. Các mô hình công nghệ ủ compost hệ thống kín thƣờng đƣợc phân loại theo nguyên lý hoạt động của thiết bị dựa trên cấu trúc và chuyển động của dòng vật liệu. Hình 1.4: Hệ thống ủ kín 1.1.7. Một số phương pháp chế biến compost ở Việt Nam Tại Việt Nam, ngoài các phƣơng pháp ủ phân compost truyền thống của các hộ nông dân tận dụng rác thải nông nghiệp và ủ các loại rác hữu cơ khác một cách thủ công thì một số mô hình xử lý chất thải rắn đô thị quy mô lớn cũng đã đƣợc đầu tƣ trong những năm gần đây. Trong đó có các dự án sử dụng nguồn vốn của nhà nƣớc và ODA, điển hình nhƣ tại Cầu Diễn – TP. Hà Nội (năm 2002) áp dụng công nghệ của Tây Ban Nha và tại TP. Nam Định (năm 2003) áp dụng công nghệ của Pháp. Một số dự án sử dụng nguồn vốn tƣ nhân đều áp dụng công nghệ trong nƣớc nhƣ tại Thủy Phƣơng – TP. Huế (năm 2004) áp dụng công nghệ An Sinh – ASC, tại Đông Vinh – TP. Vinh (năm 2005) và TX. Sơn Tây – tỉnh Hà Tây (đang chạy thử nghiệm) áp dụng công nghệ Seraphin. 16
  31. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 1.1.8 Quá trình phân hủy kỵ khí Có nhiều nhóm vi khuẩn khác nhau tham gia vào quá trình sinh học kỵ khí. Phản ứng chung của quá trình nhƣ sau: Chất hữu cơ → CH4 + CO2 + H2 + NH2 + H2S Nhóm 1 : Vi khuẩn thủy phân Nhóm vi sinh vât này phân hủy các chất hữu cơ phức tạp (Protein, cellulose, lignin, lipids) thành những đơn phân tử hòa tan nhƣ acid ami, glucose, acid béo và glycerol. Các đơn phân tử này lại đƣợc nhóm vi khuân thứ 2 xử dụng làm cơ chất. Quá trình này đƣợc xúc tác bởi các emzinm ngoại bào nhƣ cellulase, protease và lipase. Tuy nhiên quá trình thủy phân diên ra tƣơng đối chậm và có thể làm giới hạn khả năng phân hủy kỵ khí của một số chất thải nguồn gốc cellulose, có chứa lignin Nhóm 2 : Nhóm vi khuẩn lên men acid Nhóm này sẽ chuyển hóa đƣờng, acid amin, acid béo để tạo thành các acid hữu cơ nhƣ acetic, propionic, formic, lactic, butyric, succinic, các alcol và kentons nhƣ ethanol, methanol, glycerol, aceton, acetat, CO2 và H2. Acetat là sản phẩm chính của quá trình lên men carbonhydrat. Các sản phẩm đƣợc tạo thành rất khác nhau theo loại vi khuẩn và các điều kiện nuôi cấy (nhiệt dộ, pH, thế oxy hóa khử). Nhóm 3 : Vi khuẩn acetic Nhóm này gồm các vi khuẩn nhƣ Syntrobacter wolinii và syntrophomonas wolfei chuyển hóa các acid béo và alcol thành acetat, hydrogen và CO2, mà chúng sẽ đƣợc vi khuẩn metan sử dụng tiếp theo. Nhóm này đòi hỏi thể Hydro thấp để chuyển hóa các acid béo, do đó cần giám sát nồng độ hydro. Dƣới áp suất riêng phần của hydro khá cao, sự tạo thành acetat sẽ bị giảm và cơ chất sẽ đƣợc chuyển hóa thành acid propionic, butyric và ethanol hơn là metan. do vậy có một mối quan hệ cộng sinh giữa vi khuản qcetogenic và vi khuẩn metan. Vi khuẩn metan sẽ giúp đạt đƣợc thế hydro thấp mà vi khuẩn acetogenic cần. Ethanol, acid propionic và butyric đƣợc chuyển hóa thành acid acetic bởi nhóm vi khuẩn acetogenic. Vi khuẩn Acetogenic tăng trƣởng nhanh hơn nhiều so với vi khuẩn metan với mmax = 1 hr-1 và 0.04 hr-1. Nhóm 4 : Vi khuẩn metan. Nhóm vi khuẩn metan bao gồm cả vi khuẩn gram âm và gram dƣơng với các hình dạng rất khác nhau. Vi khuẩn metan tăng trƣởng chậm trong nƣớc thải và thời gian thế hệ của chúng thay đổi từ 3 ngày ở 35 0C và tăng lên đến 50 ngày ở 10 0C. 17
  32. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 1.2 Tổng quan về cây lục bình 1.2.1 Trên thế giới Bèo tây (danh pháp hai phần: Eichhornia crassipes) còn đƣợc gọi là lục bình, lộc bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nƣớc, thuộc về chi Eichhornia của họ Họ Bèo tây (Pontederiaceae). Cây bèo tây mọc cao khoảng 30 cm với dạng lá hình tròn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt, gân lá hình cung dài,hẹp. Lá cuốn vào nhau nhƣ những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra nhƣ bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nƣớc. Ba lá đài giống nhƣ ba cánh. Rễ bèo trông nhƣ lông vũ sắc đen buông rủ xuống nƣớc, dài đến 1m. Sang hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Có 6 nhuỵ gồm 3 dài 3 ngắn. Bầu thƣợng 3 ô đựng nhiều noãn, quả nang. Dò hoa đứng thẳng đƣa hoa vƣơn cao lên khỏi túm lá. Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số gấp đôi mỗi 2 tuần.Sống ở cả trên cạn và dƣới nƣớc. Hình 1.5 Lục bình (Eichhornia crassipes) Phân loại khoa học Bộ (ordo): Thài lài (Commelinales). Họ (familia): Bèo tây (Pontederiaceae). Chi (genus) Lục bình (Eichhornia). Loài (species ): Lục bình -Eichhornia crassipes 18
  33. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Phân bố: Cây lục bình xuất xứ từ vùng đầm lầy Amazon Châu Nam Mỹ, từ đó lan tỏa khắp thế giới. Cây lục bình đã xuất hiện trên ít nhất 56 quốc gia (Holm et al. 1979) và chiếm cứ khoảng 51.000 ha mặt nƣớc (Wolverton và McDonald 1979); Cây lục bình du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1905, do đó trong tiếng Việt mới có tên bèo tây (nhập từ phƣơng Tây). Còn tên bèo Nhật Bản vì có ngƣời cho là mang từ Nhật về. Lộc bình do cuống lá phình lên giống lọ lộc bình. Phù bình vì nó nổi trên mặt nƣớc. 1.2.2 Lục bình trong nước và tại Tây ninh Việt nam là nƣớc có nhiều sông ngòi thuận lợi cho lục bình phát triển đặc biệt là khu vực phía nam, lục bình phát triển rất nhanh nhƣ: Tây ninh, Long an, Đồng nai, hậu giang Sông Vàm Cỏ Đông, đoạn qua tỉnh Tây Ninh có chiều dài khoảng 105 km, hàng năm cứ khoảng từ tháng 2 đến tháng 6 dƣơng lịch, vào cao điểm mùa khô, khi dòng nƣớc cạn kiệt, lục bình lại sinh sôi, nảy nở rất nhanh, khiến cho tàu bè không đi lại đƣợc trên đoạn sông này. Đời sống ngƣời dân, nhất là ngƣời làm nông nghiệp, vận chuyển lúa thóc, nuôi trồng thủy sản rất khó khăn. Theo thống kê của tỉnh Tây Ninh, hiện nay có hơn 3 triệu m2 diện tích bề mặt lục bình bị vây kính, với tình trạng phủ dày mặt sông, đã khiến giao thông thủy trên nhiều đoạn tuyến của sông vàm cỏ đông gặp nhiều khó khăn, đồng thời ảnh hƣởng đến đời sống sinh kế của ngƣời dân sống nhờ sông nƣớc Trong năm 2017, UBND tỉnh Tây Ninh quyết định chi 9.7 tỷ đồng cho công ty TNHH Huỳnh Vƣơng trục vớt lục bình trong 105 km trên sông vàm cỏ đông với thời hạn 5 năm Nói về khó khăn hiện nay, ông Trịnh Văn Lo phó giám đốc sở giao thông vận tải cho biết, nếu có hƣớng xử lý cho lục bình sau khi trục vớt thì chi phí sẽ giảm Mô tả: -Thân: Thân lục bình dạng củ nhỏ nổi trên mặt nƣớc, mang nhiều rể và bẹ lá. Các bẹ lá cuốn lại tạo thành thân giả, khi cây già thân thật vƣơn khỏi mặt nƣớc và 19
  34. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo mang phát hoa. Cây lục bình sống trôi dạt hoàn toàn trên mặt nƣớc, với nhiều chồi liên kết nhau tạo thành mảng, cao khoảng 30-90cm. -Rể: Rễ lục bình là rể chùm với nhiều rể con trông nhƣ lông vũ sắc đen buông rủ xuống nƣớc, dài đến 1m. -Lá: Lá có dạng gần tròn, lõm, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt. Lá cuốn vào nhau nhƣ những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra nhƣ bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nƣớc. -Hoa: Sang mùa hè cây lục bình nở hoa , cành hoa dạng chùm, ba lá đài giống nhƣ ba cánh. sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Hoa có 6 nhuỵ gồm 3 dài 3 ngắn. Cuống hoa đứng thẳng đƣa hoa vƣơn cao lên khỏi túm lá. -Quả: Bầu thƣợng 3 ô đựng nhiều noãn, noãn phát triển thành quả nang. 1.3 Tổng quan về rơm rạ 1.3.1 Nguồn gốc của rơm rạ Lúa là một loại cây lƣơng thực có hạt phổ biến ở Châu Á và Châu Mỹ La Tinh. Cây lúa khi thu hoạch thì ngƣời ta lấy hạt đem sấy khô, tách vỏ lúa ra khỏi hạt. Phần hạt đƣợc sử dụng gọi là hạt gạo, còn phần than, gốc lúa bị bỏ trực tiếp ngoài đồng đƣợc gọi là rơm rạ. Hình 1.6: Gốc rạ. Hình 1.7: Rơm. 1.3.2 Ứng dụng rơm rạ trong sản xuất compost Rơm rạ là nguồn phế thải trong nông nghiệp, bao gồm phần thân và cành lá của cây lúa, sau khi đã tuốt hạt lúa. Rơm rạ chiếm khoảng một nửa sản lƣợng của cây ngũ 20
  35. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo cốc, nhƣ lúa mạch, lúa mì và lúa gạo. Trong trƣờng hợp ở nƣớc ta, thì rơm rạ chủ yếu phát sinh từ cây lúa nƣớc. Đã có lúc rơm rạ đƣợc coi là một loại sản phẩm phụ hữu ích thu hoạch đƣợc, nhƣng do nhu cầu về lƣơng thực mà sản lƣợng lúa ngày càng gia tăng 1.3.3 Lợi ích từ việc sử dụng rơm Ở Việt nam hiện tƣợng đốt rơm ở các ruộng lúa để làm chất dinh dƣỡng cho các vụ lúa sau là rất phổ biến, nó gây ổ nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ngoài ra bụi từ việc đốt rơm gây ô nhiễm không khí một vùng rất rộng lớn , ảnh hƣởng đến sức khỏe của rất nhiều ngƣời dân, đặc biệt là gần các thành phố lớn, trong đó đã có nhiều báo đƣa tin việc thủ đô hà nội mịt mù vì các huyện ngoại thành đốt rơm sau khi thu hoạch Vì thế việc tận dụng rơm làm phân compost vừa giúp giảm thiểu môi trƣờng vừa tạo đƣợc kinh tế cho ngƣời nông dân 1.4 Tổng quan về xơ dừa Dừa có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống , các sản phẩm chế biến từ quả dừa nhƣ: cơm dừa khô, dầu dừa thô, dầu dừa tinh khiết, phomai, thạch dừa Xơ dừa và mụn dừa cũng là một thành phần quan trọng có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị dừa. Xơ dừa (chiếm 30% trọng lƣợng vỏ dừa) đƣợc sử dụng để làm chỉ xơ dừa, làm thảm xơ dừa, đệm xơ dừa, lƣới xơ dừa, than hoạt tính, và nhiều ứng dụng khác. Mụn dừa, phụ phẩm trong quá trình tách xơ dừa từ vỏ dừa (chiếm 70% trọng lƣợng vỏ dừa), đƣợc sử dụng để làm giá thể cho cây trồng, làm đất sạch bón cây, và đƣợc sử dụng nhiều ở các trang trại hiện đại, trồng cây cảnh, trồng cây trong nhà kính. 1.5 Chế phẩm sinh học EM Tổng quan về vi sinh hữu hiệu EM gốc – Dung dịch EM gốc hay còn gọi là EM1 là từ viết tắt của Effective microorganisms có nghĩa là vi sinh vật hữu hiệu, thƣờng đƣợc gọi với tên chế phẩm sinh học. – Là một công nghệ mở, từ những nguyên tắc và hoạt chất cơ bản, đến nay EM đã đƣợc sử dụng với rất nhiều công dụng trong trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi – thú y, sản xuất phân bón vi sinh, thuỷ sản, xử lý vệ sinh môi trƣờng, cải tạo đất, sản xuất các thực phẩm và dƣợc phẩm chức năng, xử lý làm sạch nƣớc bị ô nhiễm, xử lý 21
  36. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo rác với hàng trăm loại chế phẩm EM, hàng ngàn sản phẩm EM. Một ƣu thế lớn của công nghệ EM là tính rất an toàn đối với cây trồng, gia súc, con ngƣời, môi trƣờng cả trong quá trình sản xuất, điều chế, sử dụng và bảo quản. – Công nghệ EM là công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm EM. Là nội dung kỹ thuật quan trọng và cốt lõi của “nông nghiệp thiên nhiên”. – Chế phẩm vi sinh EM là 1 cộng đồng các vi sinh vật bao gồm từ 80 – 120 loại vi sinh vật có ích thuộc 4-5 nhóm vi sinh vật khác nhau. Nhƣng có thể sống hoà đồng với nhau đƣợc nhân lên rất nhanh về số lƣợng qua quá trình lên men. Khi đƣợc sử dụng sẽ có nhiều tác dụng, đồng thời phát huy các vi sinh vật có ích sẵn có trong đất và môi trƣờng. Lấn át, hạn chế các vi sinh vật có hại. Chế phẩm EM đƣợc điều chế ở dạng nƣớc và dạng bột . Dạng nƣớc gọi là dung dịch EM, dạng bột gọi là EM Bokashi. Thông thƣờng có các loại EM sau đây: – EM1 là dung dịch EM gốc, chủ yếu để điều chế các dạng EM khác – EM thứ cấp là dung dịch EM có tác dụng phân giải các chất hữu cơ, khử trùng, làm sạch môi trƣờng, cải thiện tính chất hoá lý của đất, tăng trƣởng vật nuôi – EM5 là dung dịch EM có tác dụng hạn chế, phòng ngừa sâu – bệnh. Tăng cƣờng khả năng đề kháng, chống chịu của cây trồng, tăng trƣởng của cây trồng – EM FPE (gọi là EM thực vật Fermented plant extract). Là dung dịch EM có tác dụng kích thích sinh trƣởng cây trồng và tăng năng suất, chất lƣợng cây trồng. – EM-Bokashi dạng bột có nhiều loại: Bokashi môi trƣờng, Bokashi phân bón, Bokashi – thức ăn chăn nuôi Có tác dụng phân giải các chất hữu cơ, cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng, cải tạo đất. Tăng trƣởng cây trồng và vật nuôi, chăn nuôi hạn chế dịch bệnh, làm sạch môi trƣờng. – Ngoài ra còn có EM.X mà ở nhiều nƣớc sử dụng để điều chế các thực phẩm chức năng và dƣợc phẩm, mỹ phẩm phục vụ chăm sóc sức khoẻ con ngƣời. EM gốc rất dễ vận chuyển bằng xe máy Thành phần của EM gốc: 22
  37. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Dung dịch EM là chất lỏng, màu vàng nâu. Hoàn toàn vô hại với cây trồng, gia súc và con ngƣời, kỵ với các hoá chất. Cần đƣợc bảo quản nơi khô mát, có mùi thơm chua ngọt rất đặc trƣng, độ pH dƣới 3,5. Nếu độ pH trên 3,5 đặc biệt là trên 4, có mùi hắc hoặc thối là chế phẩm đã bị hỏng phải loại bỏ. – Nguyên liệu chủ yếu để điều chế các chế phẩm EM là nƣớc sạch, rỉ đƣờng, các chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật và động vật cùng một số phụ gia. Thành phần vi sinh vật chủ yếu trong chế phẩm EM: EM bao gồm từ 80 – 120 loại vi sinh vật có ích chủ yếu thuộc 5 nhóm sau: – Vi khuẩn quang hợp: có tác động thúc đẩy các vi sinh vật khác nhau sản xuất các chất dinh dƣỡng cho cây trồng. – Vi khuẩn axit lactic: có tác dụng khử trùng mạnh. Phân huỷ nhanh chất hữu cơ làm mất mùi thối, giảm khí độc và làm sạch môi trƣờng. – Men: tạo ra quá trình phát triển các chất sinh trƣởng cho cây trồng và vi sinh vật. – Xạ khuẩn: có tác dụng phòng chống các vi sinh vật có hại. – Nấm men: tác dụng khử mùi, ngăn ngừa các côn trùng có hại. – Nhƣ vậy, các vi sinh vật hữu hiệu EM hoàn toàn có bản chất tự nhiên, sẵn có trong thiên nhiên. Quá trình sản xuất hoàn toàn là một quá trình lên men với các nguyên liệu tự nhiên, không chứa đựng bất cứ sinh vật lạc hoặc biến đổi di truyền nào. Cho nên hoàn toàn đảm bảo “an toàn sinh học”. Tác dụng của EM: EM vừa là một loại phân bón vi sinh, vừa là một chất kích thích sinh trƣởng cây trồng và vật nuôi. Vừa là một loại nông dƣợc phòng ngừa dịch bệnh. Vừa là chất khử trùng và làm sạch môi trƣờng EM có tác dụng chủ yếu sau đây: – EM thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ, thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh vật có ích trong đất. Hạn chế hoạt động của vi sinh vật hại. Qua đó góp phần cải tạo đất, nâng cao độ phì của đất một cách bền vững, tăng nguồn dinh dƣỡng dễ hấp thụ cho cây trồng. 23
  38. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo – EM làm giảm mùi hôi thối, khử trùng, giảm các chất độc hại và ruồi muỗi trong môi trƣờng. Do đó, có tác dụng làm sạch môi trƣờng, nhất là môi trƣờng nông thôn. – EM làm tăng cƣờng khả năng quang hợp của cây trồng. Thúc đẩy sự nảy mầm phát triển, ra hoa quả. Kích thích sinh trƣởng của cây trồng và vật nuôi, làm tăng khả năng đề kháng và tính chống chịu. Qua đó góp phần tăng năng suất và phẩm chất cây trồng, gia súc và thuỷ sản. 1.6 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nƣớc 1.6.1 Trong nước Ở việt nam và trên thế giới đã có nhiều đề tài nghiên cứu về làm compost từ lục bình cộng với các sản phẩm nông nghiệp có sẵn khác nhau tại địa phƣơng nhƣ phân bò, lá cây, rơm rạ, cỏ và thậm chí đã đƣa vào sử dụng tại nhiều địa phƣơng và có những kêt quả bƣớc đầu  Đề tài: Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng lên quá trình ủ phân compost từ lục bình của Phạm Thị Mỹ Trâm đăng trên tạp chí khoa học Thủ Dầu Một Đề tài phân tích về ảnh hƣởng của các yếu tố : nhiệt độ, C/N, độ ẩm, độ sụt lún, PH và tỷ lệ phối trộn giữa phần bò và lục bình Dự án: “Mô hình sử dụng bèo lục bình ủ phân hữu cơ và trồng các loại rau” của trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ tỉnh Hậu giang phối hợp cùng trạm Khuyến nông huyện vị thủy đƣợc đăng trên báo Hậu giang Dự án hƣớng dẫn phƣơng pháp ủ phân compost từ lục bình và phân bò cùng với hiệu quả đối với cây trồng 1.6.2 Ngoài nước Dự án : “Sản xuất phân hữu cơ từ lục bình trong lƣu vực hồ Victoria” tại Đông phi của Muoma john, Khoa khoa học sinh học, Đại học Khoa học và Công nghệ Masinde Muliro, Kakamega, Kenya Dự án xác định các điều kiện tối ƣu để ủ phân hữu cơ từ lục bình và phân bò 24
  39. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo CHƢƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mô hình 3D Hình 2.1 Mô hình giàn ủ 3D Các thùng ủ có kích thƣớc là 300mm x450mm x300mm Chiều dài giàn ủ là 300mmx6= 1.8m Chiều rộng giàn ủ là 450mm = 0.45m Chiều cao giàn ủ chọn 1m để thiết kế phần che nắng và mƣa 25
  40. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 2.1.2 Mô hình thực tế Hình 2.2 Mô hình giàn ủ thực tế Các thùng ủ sẽ đƣợc đặt nghiêng một góc và cuối thùng đƣợc đục một lỗ nhỏ để nƣớc chảy ra ngoài, phía các thùng đƣợc đặt một máng thu nƣớc để thu nƣớc chảy ra từ thùng Mô hình ủ đƣợc đặt tại đƣờng D1 Long Mỹ Thạnh, Quận 9, cơ sở trong khu công nghệ cao của trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM 26
  41. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Sơ Đồ nghiên cứu Bƣớc 1: Chuẩn bị lục bình, rơm,, xơ dừa, chế phẩm EM NT1: 4kg lục Bƣớc 2: Chuẩn bị NT4: 2kg lục bình, 0kg rơm, mô hình ủ bình, 1kg rơm, 0kg xơ dừa, 0g 1kg xơ dừa, chế phẩm Bƣớc 3: Chuẩn bị thùng ủ, 200g chế phẩm sơ chế vật liệu NT2: 2kg lục NT5: 3kg lục bình, 1kg rơm, bình, 0.5kg 1kg xơ dừa, 0g Bƣớc 4: Bƣớc 4: rơm, 0.5kg xơ chế phẩm Mô hình Mô hình dừa, 200g chế ủ không ủ có chế phẩm có chế phẩm NT3: 3kg lục phẩm NT1: 4kg lục bình, 0.5kg rơm, bình, 0kg rơm, 0.5kg xơ dừa, 0kg xơ dừa, 0g 0g chế phẩm Bƣớc 5: Bắt đầu ủ với 6 chế phẩm nghiệm thức Bƣớc 7: Đánh giá kết quả Bƣớc 6: Lấy mẫu, phân tích của từng nghiệm thức chỉ tiêu Bƣớc 8: Kết luận nghiệm Bƣớc 9: tiến hành trồng cây thức tối ƣu Bƣớc 10: đánh giá và kết luận 27
  42. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 2.2.2 tiến hành nghiên cứu Nguyên liệu ủ : lục bình và rơm đƣợc vận chuyển từ tây ninh, xơ dừa và chế phẩm đƣợc mua tại TP HCM, rơm cùng lục bình sẽ đƣợc cắt nhỏ để quá trình phân hủy đƣợc diễn ra dễ dàng Mô hình ủ : đƣợc ghép từ các thanh sắt V5, thùng, tấm bạc, dây buộc đƣợc mua tại TP HCM, có khả năng chịu đƣợc mƣa gió, do mô hình đƣợc đặt ngoài trời Phối trộn: nguyên liệu sau khi đƣợc cắt nhỏ sẽ đƣợc trộn đều với nhau, riêng các mẫu 2,3,4,5 sẽ đƣợc thêm nƣớc để đạt độ ẩm thích hợp với vi sinh vật và chế phẩm EM là khoảng 60% Các chỉ tiêu phân tích: Nhiệt độ, độ ẩm, PH, độ sụt lún, C, N, C/N, CHC Giai đoạn 9 ngày đầu cách hai ngày lấy mẫu phân tích chỉ tiêu một lần, giai đoan sau cách bốn ngày lấy mẫu phân tích chỉ tiêu một lần Trồng cây thử nghiệm: chọn hạt giống cãi bẹ xanh trồng trên cả 6 mẫu 28
  43. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 2.3 Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Vật liệu a) Lục bình Lục bình đƣợc lấy ở sông sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Bến cầu tỉnh Tây Ninh. Hình 2.3: Hình ảnh đi lấy lục bình thực tế Hình 2.4: Hình ảnh sơ chế lục bình 29
  44. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo b) Rợm rạ Rơm rạ đƣợc lấy tại các nhà nông trồng lúa huyện Củ Chi,lúc lấy, rơm đã đƣợc phơi khô, màu vàng, Rơm rạ là nguồn chất hữu cơ khổng lồ, chiếm đến 50% trọng lƣợng của cây lúa. Rơm đem về phải băm nhỏ để quá trình phân hủy diễn ra nhanh hơn. Hình 2.5: Hình ảnh lấy và sơ chế rơm thực tế c) Xơ dừa xơ dừa đƣợc lấy từ các địa điểm bán dừa ở địa bàn TP HCM Hình 2.6: Hình ảnh lấy sơ dừa 30
  45. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo d) Chế phẩm sinh học AM Chế phẩm có nguồn gốc từ công ty Metco 656/74/137B Quang Trung, Phƣờng 11, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Hình 2.7: Chế phẩm EM FERT – 1 2.3.2 Dụng cụ và hoá chất a) Dụng cụ Dụng cụ thu mẫu: găng tay, bao nilong. Dụng cụ phân tích mẫu: cân phân tích, tủ sấy, tủ nung, bình phá mẫu, bếp phá mẫu, bình KJELDAHL, bếp chƣng cất, pipet, buret, erlen, b) Hoá chất Hoá chất cần trong quá trình phân tích: H2SO4 đậm đặc, K2SO4, CuSO4, NaOH 45%, H2SO4 0.1N, NaOH 0.1N 31
  46. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu a) Phƣơng pháp phân tích Phân tích chỉ tiêu của vật liệu đầu vào. Các chỉ tiêu độ ẩm, chất hữu cơ, cacbon, nitơ. Bảng 2.1: Chỉ tiêu vật liệu đầu vào. Chỉ tiêu Đơn vị Lục bình Rơm rạ Xơ dừa Độ ẩm % 87.70 18.62 21.46 Chất hữu cơ % 93.6 89.4 27.8 C % 52 54.067 50.289 N % 3.08 1.13 0.637 b) Phƣơng pháp xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp Xác định tỉ lệ C/N: Tính toán tỉ lệ phối trộn thích hợp dựa vào tỉ lệ C/N của lục bình, rơm rạ và mụn dừa Ta có công thức xác định tỉ lệ C/N: C C × m + C × m + C × m = LB LB R R N NLB × mLB + NR × mR + N × m Hoặc: C C × m + C × m = LB LB 푅 푅 N NLB × mLB + N푅 × m푅 C C × m + C × m = TL TL N NTL × mTL + N × m Với: CLB: Hàm lƣợng cacbon của lục bình. NLB: Hàm lƣợng nitơ của lục bình. CR: Hàm lƣợng cacbon của rơm. NR: Hàm lƣợng nitơ của rơm. CD: Hàm lƣợng cacbon của mụn dừa. ND: Hàm lƣợng nitơ của mụn dừa. MLB: Khối lƣợng của lục bình. 32
  47. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo mR: Khối lƣợng của rơm. mD: Khối lƣợng của mụn dừa. Xác định độ ẩm sau khi phối trộn: Tính toán tỉ lệ phối trộn thích hợp dựa vào độ ẩm của bùn rơm rạ, vỏ mía, quả điều. H × m + H × m + H × m %H = TL LB R R mLB + mR + m Hoặc: H × m + H × m %H = LB LB 푅 푅 mLB + m푅 H × m + H × m %H = LB LB D mLB + m Với: mLB: Khối lƣợng của lục bình. HLB: Độ ẩm của lục bình. mR: Khối lƣợng của rơm. HR: độ ẩm của rơm mD: Khối lƣợng của mụn dừa. HD: độ ẩm của mụn dừa. Công thức bổ sung lƣợng nƣớc cho mô hình ủ compost: Q = Aqđ × G − Btt × G Với: Aqđ: Độ ẩm quy định. Btt: Độ ẩm thực tế. G: Khối lƣợng mẫu ủ compost. 33
  48. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 2.2 Các giá trị đầu vào không cấp khí của mỗi nghiệm thức. Nghiệm NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 thức Lục Lục Lục Lục Lục Lục bình bình bình bình bình bình chế Rơm Rơm Rơm Rơm Nguyên phẩm liệu xơ xơ dừa xơ dừa xơ dừa dừa chế chế phẩm phẩm Độ ẩm 65.250 60.000 53.950 60.000 53.950 65.250 (%) pH 6.540 6.570 6.350 5.940 5.870 5.820 Nhiệt độ 31 31 32 30 31 32 Chất hữu cơ (%) 93.600 94.019 93.811 93.956 93.577 92.025 C 52.000 52.233 52.117 52.198 51.987 51.125 N tổng 3.080 2.079 2.531 2.120 2.584 3.089 Tỉ lệ C/N 16.883 25.999 21.237 24.624 20.117 16.547 Màu sắc xanh xanh nguyên xanh nâu xanh nâu xanh nâu xanh nâu nâu nâu liệu Khối lƣợng chế 0 0 0 200 200 200 phẩm EM (g) Khối rơm 0 1 0.5 1 0.5 0 34
  49. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo rạ(kg) Khối lƣợng lục 4 2 3 2 3 4 bình(kg) Khối lƣợng xơ 0 1 0.5 1 0.5 0 dừa (kg) c) Thí nghiệm đánh giá sản phẩm Đánh giá chất lƣợng sản phẩm phân compost bằng thí nghiệm sử dụng sản phẩm thu đƣợc sau khi hoàn thành quy trình ủ cho cây ngắn ngày – Cải bệ xanh Hình 2.8 Hạt giống cải bẹ xanh Nội dung thí nghiệm: Chọn những hạt còn mới không bị lép, không bị sâu, hạt vẫn còn nguyên vẹn, không nảy mầm. Sau khi chọn lọc, ngâm hạt cải bệ xanh trong nƣớc ấm khoảng 4h để hạt trƣơng lên nhƣng không để hạt nứt vỏ. 35
  50. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo d) Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu Phân tích: Bảng 2.3: Các phƣơng pháp phân tích số liệu. Chỉ tiêu Phƣơng pháp Nhiệt độ Nhiệt kế Độ ẩm Khối lƣợng Chất hữu cơ Khối lƣợng C Khối lƣợng N Kejldahl pH Bút đo pH Phƣơng pháp phân tích cụ thể đƣợc trình bày trong phần phụ lục. Xử lý số liệu: Số liệu đƣợc sử lý bằng phần mềm Microsoft excel. Đánh giá sản phẩm ủ Sau thời gian ủ, sản phẩm đƣợc tiến hành kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu sau ủ chín theo TCVN 526 – 2002 để đánh giá chất lƣợng sản phẩm ủ. Bảng 2.4. Bảng yêu cầu kỉ thuật đối với chất hữu cơ. Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức 1. Hiệu quả đối với cây trồng Tốt 2. Độ chín (hoai) cần thiết Tốt 3. Đƣờng kính hạt (không lớn hơn) mm 4-5 4. Độ ẩm (không lớn hơn) % 35 5. pH 6,0-8,0 6. Mật độ vi sinh vật hữu hiệu (đã đƣợc tuyển chọn) CFU/ g mẫu 106 (không nhỏ hơn) 7. Hàm lƣợng cacbon tổng số không nhỏ hơn % 13 36
  51. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 8. Hàm lƣợng nitơ tổng số không nhỏ hơn % 2,5 9. Hàm lƣợng lân hữu hiệu không nhỏ hơn % 2,5 10. Hàm lƣợng kali hữu hiệu không nhỏ hơn % 1,5 11. Mật độ Salmonella trong 25 gram mẫu CFU 0 12. Hàm lƣợng chì (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 250 13. Hàm lƣợng cadimi (khối lƣợng khô) không lớn mg/kg 2,5 hơn 14. Hàm lƣợng crom (khối lƣợng khô) không lớn mg/kg 200 hơn 15. Hàm lƣợng đồng (khối lƣợng khô) không lớn mg/kg 200 hơn 16. Hàm lƣợng niken (khối lƣợng khô) không lớn mg/kg 100 hơn 17. Hàm lƣợng kẽm (khối lƣợng khô) không lớn hơn mg/kg 750 18. Hàm lƣợng thuỷ ngân (khối lƣợng khô) không mg/kg 2 lớn hơn 19. Thời hạn bảo quản không ít hơn tháng 6 37
  52. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH Ủ VÀ SO SÁNH 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng phân compost Tiến hành ủ phân compost trên các mô hình với vật liệu ủ đã phối trộn, quan sát sự biến thiên các giá trị của chúng, từ đó đƣa ra các đánh giá và nhận xét cụ thể. 3.2 Đánh giá từng nghiệm thức Đánh giá nhằm so sánh ngày tối ƣu của các chỉ tiêu trong cùng 1 nghiệm thức để tìm ra ngày tối ƣu cho nghiệm thức đó 3.2.1 Nghiệm thức 1  Độ biến thiên nhiệt độ của NT1 Bảng 3.1 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 31 38 42 45 47 54 46 38 32 31 33 30 32 Đường chuẩn ≥25 đường chuẩn ≤35 Biến thiên nhiệt độ của NT1 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 1 ĐƯỜNG CHUẨN ĐƯỜNG CHUẨN Hình 3.1 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy nhiệt độ ở NT1 tăng cao liên tục đến ngày thứ 13 thì đạt đỉnh tại 54 độ C do quá trình phân hủy của vi sinh và bắt đầu giảm dần về đến ngày 25 thì bắt đầu ổn định quanh mức 30 đến 32 độ C gần ngang với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép 38
  53. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên PH của NT1 Bảng 3.2 Bảng biến thiên PH của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 6.44 6.66 6.11 5.78 5.66 6.37 6.52 6.94 7.23 7.48 7.28 7.13 7.16 Đường chuẩn ≥6 đường chuẩn ≤8 Biến thiên PH của NT1 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 Đường chuẩn Đường chuẩn Hình 3.2 Biểu đồ biến thiên PH của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy PH ở NT1 dao động liên tục, quá trình thủy phân và lên men acid làm PH giảm xuống thấp nhất vào ngày 9 đạt 5.66 sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa làm tăng lên cao nhất vào ngày 25 đạt 7.23 và bắt đầu ổn định vào khoảng 7.13 đến 7.48 và nằm trong khoảng cho phép 39
  54. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ sụt lún của NT1 Bảng 3.3 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 10 9.8 9.5 8.8 8.1 7.5 7.1 6.2 6.1 5.7 5.6 5.5 5.3 Biến thiên độ sụt lún của NT1 12 10 8 6 4 2 0 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 Hình 3.3 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả độ sụt lún ở NT1 gồm 4kg lục bình (tỷ lệ 100% lục bình) gắn liền với tốc độ phân hủy thể tích của khối ủ, chiều cao khối ủ giảm nhanh từ 10cm đến ngày 21 còn 6.2cm do thành phần NT1 gồm 100% là lục bình dễ mất nƣớc, dễ phân hủy và bắt đầu ổn định giảm chậm đến ngày 41 còn 5.3 cm do quá trình phân hủy đã tƣơng đối hoàn thành 40
  55. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ ẩm của NT1 Bảng 3.4 Bảng biến thiên độ ẩm của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 63.6 57.6 53.4 51.4 48.6 45.4 43.6 40.2 38.6 38.2 38.4 38.2 38.4 Đường chuẩn ≤35 Biến thiên độ ẩm của NT1 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT1 Đường chuẩn Hình 3.4 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT1 cho thấy độ ẩm giảm liền tục từ 63.6% đến ngày 21 còn 40.2% và ổn định dần đến ngày 41 nằm ở khoảng 38.2% đến 38.4% nhƣng vẫn không đạt chuẩn cho phép là dƣới 35% 41
  56. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C/N của NT1 Bảng 3.5 Bảng biến thiên C/N của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 1 16.883 16.879 16.479 16.009 15.609 15.075 14.632 14.232 13.815 13.529 13.405 13.111 12.976 Biến thiên C/N của NT 1 18 17 16 15 14 13 12 11 10 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 1 Hình 3.5 Biểu đồ biến thiên C/N của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả C/N của NT1 cho thấy tỷ lệ C/N đầu vào là 16.883 khá thấp, để quá trình hình phân hữu cơ diễn ra tốt yêu cầu tỷ lệ C/N đầu vào khoảng 20 đến 30 và tỷ lệ C/N đầu ra là 12.976 vẫn đạt do tỷ lệ C/N đầu ra khá rộng khoảng 10 đến 40 theo TCVN 9493-2 2012 42
  57. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên CHC của NT1 Bảng 3.6 Bảng biến thiên CHC của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 1 93.6 93.371 91.177 87.26 83.956 78.921 73.296 70.875 68.018 66.258 65.576 63.82 62.977 Biến thiên CHC của NT 1 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 Hình 3.6 Biểu đồ biến thiên CHC của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT1 cho thấy hàm lƣợng các chất hữu cơ giảm nhanh từ 93.6% đến ngày 29 còn 66.258% và bắt đầu ổn định trong khoảng 62.977% đến 66.258% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22% 43
  58. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C của NT1 Bảng 3.7 Bảng biến thiên C của NT1 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C 3.080 3.073 3.074 3.028 2.988 2.908 2.783 2.767 2.735 2.721 2.718 2.704 2.696 Biến thiên C của NT1 3.200 3.100 3.000 2.900 2.800 2.700 2.600 2.500 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C Hình 3.7 Biểu đồ biến thiên C của NT1 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT1 cho thấy C giảm nhanh từ ngày thứ 5 cho đến ngày thứ 17 do quá trình phân hủy sinh học diễn ra mạnh mẽ và C02 bay hơi ra ngoài từ ngày 29 tốc độ giảm của C chậm lại và dần ổn định  Kết luận NT1 Nhận xét: các số liệu đƣợc lấy sau khi quá trình phân hủy đã chậm lại, ổn định và có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn đề ra, sau khi đánh giá xác định đƣợc ngày 25 NT1 đạt yêu cầu đã thành phân và đạt đƣợc 6 chỉ tiêu gồm nhiệt độ, PH, CHC, C, N và C/N đầu ra 44
  59. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.2.2 Nghiệm thức 2  Độ biến thiên nhiệt độ của NT2 Bảng 3.8 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT2 31 36 41 44 46 51 45 39 34 31 32 31 31 Đường chuẩn ≥25 đường chuẩn ≤35 Biến thiên nhiệt độ của NT2 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT2 ĐƯỜNG CHUẨN ĐƯỜNG CHUẨN Hình 3.8 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy nhiệt độ ở NT2 tăng cao liên tục đến ngày thứ 13 thì đạt đỉnh tại 51 độ C do quá trình phân hủy của vi sinh và bắt đầu giảm dần về đến ngày 29 thì bắt đầu ổn định quanh mức 30 đến 32 độ C gần ngang với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép 45
  60. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên PH của NT2 Bảng 3.9 Bảng biến thiên PH của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 2 6.27 6.45 6.11 5.94 5.37 6.24 6.34 6.83 7.11 7.24 7.01 7.29 7.34 Đường chuẩn ≥6 đường chuẩn ≤8 Biến thiên PH của NT2 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 2 Đường chuẩn Đường chuẩn Hình 3.9 Biểu đồ biến thiên PH của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy PH ở NT2 dao động liên tục, quá trình thủy phân và lên men acid làm PH giảm xuống thấp nhất vào ngày 9 đạt 5.37 sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa làm tăng lên đến ngày 25 thì bắt đầu ổn định quanh mức 7.11 đến 7.34 và nằm trong khoảng cho phép 46
  61. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ sụt lún của NT2 Bảng 3.10 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT2 15 14.8 14.6 14.1 13.4 12.9 12.6 12.2 12.1 11.9 11.7 11.7 11.6 Biến thiên độ sụt lún của NT2 16 15 14 13 12 11 10 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT2 Hình 3.10 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả độ sụt lún ở NT2 gồm 2 kg lục bình, 1kg rơm, 1kg xơ dừa (tỷ lệ 2:1:1) gắn liền với tốc độ phân hủy thể tích của khối ủ, chiều cao khối ủ giảm chậm từ 15cm đến ngày 21 còn 12.2cm do rơm, xơ dừa giữ nƣớc tốt hơn lục bình và bắt đầu ổn định giảm chậm đến ngày 41 còn 11.6 cm do quá trình phân hủy đã tƣơng đối hoàn thành 47
  62. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ ẩm của NT2 Bảng 3.11 Bảng biến thiên độ ẩm của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT2 59.6 52.8 47.6 46.6 43.8 42 37.6 34 32.2 33.2 33.6 33 32.2 Đường chuẩn ≤35 Biến thiên độ ẩm của NT2 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT2 Đường chuẩn Hình 3.11 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT2 cho thấy độ ẩm giảm liền tục từ 63.6% đến ngày 25 còn 32.2% và ổn định dần đến ngày 41 nằm ở khoảng 32.2% đến 33.6% và đạt chuẩn cho phép là dƣới 35% 48
  63. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C/N của NT2 Bảng 3.12 Bảng biến thiên C/N của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 2 25.999 25.959 25.808 25.338 24.938 24.404 23.961 23.561 23.144 22.858 22.734 22.533 22.332 Biến thiên C/N của NT 2 27 26 25 24 23 22 21 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 Hình 3.12 Biểu đồ biến thiên C/N của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả C/N của NT2 cho thấy tỷ lệ C/N đầu vào là 25.999 đạt trong khoảng cho phép, để quá trình hình phân hữu cơ diễn ra tốt yêu cầu tỷ lệ C/N đầu vào khoảng 20 đến 30 và tỷ lệ C/N đầu ra là 22.332 có thể giúp cây phát triển tốt, do tỷ lệ C/N đầu ra khá rộng khoảng 10 đến 40 theo TCVN 9493-2 2012 49
  64. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên CHC của NT2 Bảng 3.13 Bảng biến thiên CHC của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 2 94.019 93.825 90.261 89.977 86.857 84.497 78.872 76.451 73.595 71.834 71.129 70.18 68.635 Biến thiên CHC của NT 2 100 95 90 85 80 75 70 65 60 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 Hình 3.13 Biểu đồ biến thiên CHC của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT2 cho thấy hàm lƣợng các chất hữu cơ giảm nhanh từ 94.019% đến ngày 25 còn 73.595% và bắt đầu ổn định trong khoảng 68.635% đến 73.595% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22% 50
  65. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C của NT2 Bảng 3.14 Bảng biến thiên C của NT2 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C 52.233 52.125 50.145 49.987 48.254 46.943 43.818 42.473 40.886 39.908 39.516 38.987 38.131 Biến thiên C của NT2 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C Hình 3.14 Biểu đồ biến thiên C của NT2 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT2 cho thấy C giảm nhanh từ ngày thứ 7 cho đến ngày thứ 21 do quá trình phân hủy sinh học diễn ra mạnh mẽ và C02 bay hơi ra ngoài từ ngày 25 tốc độ giảm của C chậm lại và dần ổn định  Kết luận NT2 Nhận xét: các số liệu đƣợc lấy sau khi quá trình phân hủy đã chậm lại, ổn định và có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn đề ra, sau khi đánh giá xác định đƣợc ngày 29 NT2 đạt yêu cầu đã thành phân và đạt đƣợc tất cả 7 chỉ tiêu gồm nhiệt độ, PH, CHC, C/N ra, C/N vào, độ ẩm và C 51
  66. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.2.3 Nghiệm thức 3  Độ biến thiên nhiệt độ của NT3 Bảng 3.15 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT3 32 39 42 46 49 53 42 36 31 30 32 30 31 Đường chuẩn ≥25 đường chuẩn ≤35 Biến thiên nhiệt độ của NT3 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT3 ĐƯỜNG CHUẨN ĐƯỜNG CHUẨN Hình 3.15 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy nhiệt độ ở NT3 tăng cao liên tục đến ngày thứ 13 thì đạt đỉnh tại 53 độ C do quá trình phân hủy của vi sinh và bắt đầu giảm dần về đến ngày 25 thì bắt đầu ổn định quanh mức 30 đến 32 độ C gần ngang với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép 52
  67. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên PH của NT3 Bảng 3.16 Bảng biến thiên PH của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 3 6.36 6.46 6.68 6.12 5.84 6.31 6.92 7.08 7.62 7.4 7.76 7.43 7.03 Đường chuẩn ≥6 đường chuẩn ≤8 Biến thiên PH của NT3 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 3 Đường chuẩn Đường chuẩn Hình 3.16 Biểu đồ biến thiên PH của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy PH ở NT3 dao động liên tục, quá trình thủy phân và lên men acid làm PH giảm xuống thấp nhất vào ngày 9 đạt 5.84 sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa làm tăng lên đến ngày 25 thì bắt đầu ổn định quanh mức 7.03 đến 7.76 và nằm trong khoảng cho phép 53
  68. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ sụt lún của NT3 Bảng 3.17 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT3 13 12.8 12.7 12.2 11.5 11.1 10.3 9.9 9.7 9.5 8.7 8.3 8.2 Biến thiên độ sụt lún của NT3 14 13 12 11 10 9 8 7 6 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT3 Hình 3.17 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả độ sụt lún ở NT3 gồm 3kg lục bình, 0.5kg rơm, 0.5kg xơ dừa (tỷ lệ 6:1:1) gắn liền với tốc độ phân hủy thể tích của khối ủ, chiều cao khối ủ giảm từ 13cm đến ngày 33 còn 8.7cm do lục bình mất nƣớc, dễ phân hủy và bắt đầu ổn định giảm chậm đến ngày 41 còn 8.2 cm do quá trình phân hủy đã tƣơng đối hoàn thành 54
  69. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ ẩm của NT3 Bảng 3.18 Bảng biến thiên độ ẩm của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT3 58.2 54 49.2 48.2 44.8 41.8 38 35.2 33.6 34 33.4 33.4 32.8 Đường chuẩn ≤35 Biến thiên độ ẩm của NT3 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT3 Đường chuẩn Hình 3.18 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT3 cho thấy độ ẩm giảm liền tục từ 58.2% đến ngày 25 còn 33.6% và ổn định dần đến ngày 41 nằm ở khoảng 32.8% đến 34% và đạt chuẩn cho phép là dƣới 35% 55
  70. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C/N của NT3 Bảng 3.19 Bảng biến thiên C/N của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 3 21.237 21.132 20.942 20.472 20.072 19.538 19.095 18.695 18.278 17.992 17.868 17.667 17.466 Biến thiên C/N của NT 3 22 21 20 19 18 17 16 15 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 Hình 3.19 Biểu đồ biến thiên C/N của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả C/N của NT1 cho thấy tỷ lệ C/N đầu vào là 21.237 đạt trong khoảng cho phép, để quá trình hình phân hữu cơ diễn ra tốt yêu cầu tỷ lệ C/N đầu vào khoảng 20 đến 30 và tỷ lệ C/N đầu ra là 17.466 có thể giúp cây phát triển tốt, do tỷ lệ C/N đầu ra khá rộng khoảng 10 đến 40 theo TCVN 9493-2 2012 56
  71. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên CHC của NT3 Bảng 3.20 Bảng biến thiên CHC của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 3 93.811 93.573 90.283 87.944 85.237 82.541 76.916 74.495 71.638 69.878 67.828 66.79 65.768 Biến thiên CHC của NT 3 100 95 90 85 80 75 70 65 60 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 Hình 3.20 Biểu đồ biến thiên CHC của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT3 cho thấy hàm lƣợng các chất hữu cơ giảm nhanh từ 93.811% đến ngày 29 còn 69.878% và bắt đầu ổn định trong khoảng 65.768% đến 69.878% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22% 57
  72. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C của NT3 Bảng 3.21 Bảng biến thiên C của NT3 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C 52.117 51.985 50.157 48.858 47.354 45.856 42.731 41.386 39.799 38.821 37.682 37.103 36.538 Biến thiên C của NT3 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C Hình 3.21 Biểu đồ biến thiên C của NT3 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT3 cho thấy C giảm nhanh từ ngày thứ 5 cho đến ngày thứ 21 do quá trình phân hủy sinh học diễn ra mạnh mẽ và C02 bay hơi ra ngoài từ ngày 25 tốc độ giảm của C chậm lại và dần ổn định  Kết luận NT3 Nhận xét: các số liệu đƣợc lấy sau khi quá trình phân hủy đã chậm lại, ổn định và có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn đề ra, sau khi đánh giá xác định đƣợc ngày 25 NT3 đạt yêu cầu đã thành phân và đạt đƣợc tất cả 6 chỉ tiêu gồm nhiệt độ, PH, CHC, C/N ra, C/N vào, độ ẩm và C 58
  73. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.2.4 Nghiệm thức 4  Độ biến thiên nhiệt độ của NT4 Bảng 3.22 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 30 42 47 51 53 46 40 32 31 31 30 30 32 Đường chuẩn ≥25 đường chuẩn ≤35 Biến thiên nhiệt độ của NT4 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 ĐƯỜNG CHUẨN ĐƯỜNG CHUẨN Hình 3.22 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy nhiệt độ ở NT4 tăng cao liên tục đến ngày thứ 9 thì đạt đỉnh tại 53 độ C do quá trình phân hủy của vi sinh và bắt đầu giảm dần về đến ngày 21 thì bắt đầu ổn định quanh mức 30 đến 32 độ C gần ngang với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép 59
  74. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên PH của NT4 Bảng 3.23 Bảng biến thiên PH của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 4 5.94 6.11 5.74 5.34 6.18 6.35 6.43 6.89 7.13 7.66 7.22 7.04 7.08 Đường chuẩn ≥6 đường chuẩn ≤8 Biến thiên PH của NT4 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 4 Đường chuẩn Đường chuẩn Hình 3.23 Biểu đồ biến thiên PH của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy PH ở NT4 dao động liên tục, quá trình thủy phân và lên men acid làm PH giảm xuống thấp nhất vào ngày 7 đạt 5.34 sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa làm tăng, đến ngày 25 đạt 7.13 thì bắt đầu ổn định từ ngày 33 quanh mức 7.08 đến 7.22 và nằm trong khoảng cho phép 60
  75. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ sụt lún của NT4 Bảng 3.24 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 17 16.7 16.5 15.9 15.3 14.9 14.3 13.9 13.7 13.5 13.5 13.3 13.2 Biến thiên độ sụt lún của NT4 18 17 16 15 14 13 12 11 10 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 Hình 3.24 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả độ sụt lún ở NT4 gồm 2kg lục bình, 1kg rơm, 1kg xơ dừa (tỷ lệ 2:1:1) gắn liền với tốc độ phân hủy thể tích của khối ủ, chiều cao khối ủ giảm chậm từ 17cm đến ngày 21 còn 13.9cm do rơm, xơ dừa giữ nƣớc tốt hơn lục bình và bắt đầu ổn định giảm chậm đến ngày 41 còn 13.2 cm do quá trình phân hủy đã tƣơng đối hoàn thành 61
  76. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ ẩm của NT4 Bảng 3.25 Bảng biến thiên độ ẩm của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 58.6 53.8 52 49.2 43 39.8 37.2 34.6 32.6 32.4 32.4 32.8 32 Đường chuẩn ≤35 Biến thiên độ ẩm của NT4 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 Đường chuẩn Hình 3.25 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT4 cho thấy độ ẩm giảm liền tục từ 58.6% đến ngày 21 còn 34.6% và ổn định dần đến ngày 41 nằm ở khoảng 32% đến 34.6% và đạt chuẩn cho phép là dƣới 35% 62
  77. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C/N của NT4 Bảng 3.26 Bảng biến thiên C/N của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 4 24.624 24.538 24.99 24.52 24.12 23.586 23.143 22.743 22.326 22.04 21.916 21.715 21.514 Biến thiên C/N của NT 4 26 25 24 23 22 21 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 Hình 3.26 Biểu đồ biến thiên C/N của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả C/N của NT1 cho thấy tỷ lệ C/N đầu vào là 24.624 đạt trong khoảng cho phép, để quá trình hình phân hữu cơ diễn ra tốt yêu cầu tỷ lệ C/N đầu vào khoảng 20 đến 30 và tỷ lệ C/N đầu ra là 22.236 có thể giúp cây phát triển tốt, do tỷ lệ C/N đầu ra khá rộng khoảng 10 đến 40 theo TCVN 9493-2 2012 63
  78. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên CHC của NT4 Bảng 3.27 Bảng biến thiên CHC của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT4 93.956 93.46 92.257 91.705 90.22 89.611 86.377 84.337 83.317 82.221 81.493 80.96 80.57 Biến thiên CHC của NT 4 95 93 91 89 87 85 83 81 79 77 75 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 Hình 3.27 Biểu đồ biến thiên CHC của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT4 cho thấy hàm lƣợng các chất hữu cơ giảm nhanh từ 93.956% đến ngày 25 còn 83.317% và bắt đầu ổn định trong khoảng 80.57% đến 83.317% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22% 64
  79. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C của NT4 Bảng 3.28 Bảng biến thiên C của NT4 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C 52.198 51.922 51.254 50.947 50.122 49.784 47.987 46.854 46.287 45.678 45.274 44.978 44.761 Biến thiên C của NT 4 54.000 52.000 50.000 48.000 46.000 44.000 42.000 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C Hình 3.28 Biểu đồ biến thiên C của NT4 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT4 cho thấy C giảm nhanh từ ngày thứ 3 cho đến ngày thứ 25 do quá trình phân hủy sinh học diễn ra mạnh mẽ và C02 bay hơi ra ngoài từ ngày 25 tốc độ giảm của C chậm lại và dần ổn định  Kết luận NT4 Nhận xét: các số liệu đƣợc lấy sau khi quá trình phân hủy đã chậm lại, ổn định và có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn đề ra, sau khi đánh giá xác định đƣợc ngày 25 NT4 đạt yêu cầu đã thành phân và đạt đƣợc tất cả 7 chỉ tiêu gồm nhiệt độ, PH, CHC, C/N ra, C/N vào, độ ẩm, C 65
  80. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.2.5 Nghiệm thức 5  Độ biến thiên nhiệt độ của NT5 Bảng 3.29 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT5 31 41 44 50 54 44 38 31 30 29 29 30 31 Đường chuẩn ≥25 đường chuẩn ≤35 Biến thiên nhiệt độ của NT5 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT5 ĐƯỜNG CHUẨN ĐƯỜNG CHUẨN Hình 3.29 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy nhiệt độ ở NT5 tăng cao liên tục đến ngày thứ 9 thì đạt đỉnh tại 54 độ C do quá trình phân hủy của vi sinh và bắt đầu giảm dần về đến ngày 21 thì bắt đầu ổn định quanh mức 29 đến 31 độ C gần ngang với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép 66
  81. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên PH của NT5 Bảng 3.30 Bảng biến thiên PH của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 5 5.87 6.26 5.49 5.26 5.64 5.93 6.32 7.15 7.31 7.49 7.46 7.34 7.15 Đường chuẩn ≥6 đường chuẩn ≤8 Biến thiên PH của NT5 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 5 Đường chuẩn Đường chuẩn Hình 3.30 Biểu đồ biến thiên PH của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy PH ở NT5 dao động liên tục, quá trình thủy phân và lên men acid làm PH giảm xuống thấp nhất vào ngày 7 đạt 5.26 sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa làm tăng lên đến ngày 21 thì bắt đầu ổn định quanh mức 7.15 đến 7.49 và nằm trong khoảng cho phép 67
  82. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ sụt lún của NT5 Bảng 3.31 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT5 12 11.9 11.6 10.8 10.2 9.7 9.1 8.6 8.1 7.8 7.5 7.4 7.3 Biến thiên độ sụt lún của NT5 13 12 11 10 9 8 7 6 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT5 Hình 3.31 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả độ sụt lún ở NT3 gồm 3kg lục bình, 0.5kg rơm, 0.5kg xơ dừa (tỷ lệ 6:1:1) gắn liền với tốc độ phân hủy thể tích của khối ủ, chiều cao khối ủ giảm từ 12cm đến ngày 29 còn 7.8cm do lục bình mất nƣớc, dễ phân hủy và bắt đầu ổn định giảm chậm đến ngày 41 còn 7.3 cm do quá trình phân hủy đã tƣơng đối hoàn thành 68
  83. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ ẩm của NT5 Bảng 3.32 Bảng biến thiên độ ẩm của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT5 59.6 54 51.4 47.8 44.8 42.2 38.2 36.4 34.6 34.6 34.4 32.8 32.2 Đường chuẩn ≤35 Biến thiên độ ẩm của NT5 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT5 Đường chuẩn Hình 3.32 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT5 cho thấy độ ẩm giảm liền tục từ 59.6% đến ngày 25 còn 34.6% và ổn định dần đến ngày 41 nằm ở khoảng 32.2% đến 34.6% và đạt chuẩn cho phép là dƣới 35% 69
  84. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C/N của NT5 Bảng 3.33 Bảng biến thiên C/N của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 5 20.117 20.075 20.303 19.833 19.433 18.899 18.456 18.056 17.639 17.353 17.229 17.028 16.827 Biến thiên C/N NT 5 21 20 19 18 17 16 15 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 Hình 3.33 Biểu đồ biến thiên C/N của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả C/N của NT1 cho thấy tỷ lệ C/N đầu vào là 20.117 đạt trong khoảng cho phép, để quá trình hình phân hữu cơ diễn ra tốt yêu cầu tỷ lệ C/N đầu vào khoảng 20 đến 30 và tỷ lệ C/N đầu ra là 16.827 có thể giúp cây phát triển tốt, do tỷ lệ C/N đầu ra khá rộng khoảng 10 đến 40 theo TCVN 9493-2 2012 70
  85. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên CHC của NT5 Bảng 3.34 Bảng biến thiên CHC của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 5 93.577 93.337 92.023 91.334 88.657 87.529 81.904 79.483 76.626 74.866 72.245 71.78 70.907 Biến thiên CHC của NT 5 100 95 90 85 80 75 70 65 60 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 Hình 3.34 Biểu đồ biến thiên CHC của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT5 cho thấy hàm lƣợng các chất hữu cơ giảm nhanh từ 93.577% đến ngày 25 còn 76.626% và bắt đầu ổn định trong khoảng 70.907% đến 76.626% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22% 71
  86. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C của NT5 Bảng 3.35 Bảng biến thiên C của NT5 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C 51.987 51.854 51.124 50.741 49.254 48.627 45.502 44.157 42.570 41.592 40.136 39.876 39.393 Biến thiên C của NT5 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C Hình 3.35 Biểu đồ biến thiên C của NT5 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT5 cho thấy C giảm nhanh từ ngày thứ 3 cho đến ngày thứ 25 do quá trình phân hủy sinh học diễn ra mạnh mẽ và C02 bay hơi ra ngoài từ ngày 25 tốc độ giảm của C chậm lại và dần ổn định  Kết luận NT5 Nhận xét: các số liệu đƣợc lấy sau khi quá trình phân hủy đã chậm lại, ổn định và có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn đề ra, sau khi đánh giá xác định đƣợc ngày 25 NT5 đạt yêu cầu đã thành phân và đạt đƣợc tất cả 7 chỉ tiêu gồm nhiệt độ, PH, CHC, C/N ra, C/N vào, độ ẩm và C 72
  87. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.2.6 Nghiệm thức 6  Độ biến thiên nhiệt độ của NT6 Bảng 36 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT6 32 43 46 49 52 43 38 33 32 30 30 31 31 Đường chuẩn ≥25 đường chuẩn ≤35 Biến thiên nhiệt độ của NT6 62 52 42 32 22 12 2 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT6 ĐƯỜNG CHUẨN ĐƯỜNG CHUẨN Hình 3.36 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy nhiệt độ ở NT6 tăng cao liên tục đến ngày thứ 9 thì đạt đỉnh tại 52 độ C do quá trình phân hủy của vi sinh và bắt đầu giảm dần về đến ngày 21 thì bắt đầu ổn định quanh mức 30 đến 33 độ C gần ngang với nhiệt độ môi trƣờng và nằm trong khoảng cho phép 73
  88. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên PH của NT6 Bảng 3.37 Bảng biến thiên PH của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 6 5.82 5.86 5.27 5.43 5.71 6.03 5.88 6.54 6.78 7.05 7.45 7.24 6.97 Đường chuẩn ≥6 đường chuẩn ≤8 Biến thiên PH của NT6 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 6 Đường chuẩn Đường chuẩn Hình 3.37 Biểu đồ biến thiên PH của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả cho thấy PH ở NT6 dao động liên tục, quá trình thủy phân và lên men acid làm PH giảm xuống thấp nhất vào ngày 5 đạt 5.27 sau đó chuyển sang giai đoạn axetat hóa và metan hóa làm tăng lên đến ngày 29 thì bắt đầu ổn định quanh mức 7.05 đến 7.45 và nằm trong khoảng cho phép 74
  89. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ sụt lún của NT6 Bảng 3.38 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT6 10 9.8 9.3 8.5 7.8 7.1 6.5 6.2 5.8 5.4 5.1 4.9 4.8 Biến thiên độ sụt lún của NT6 11 10 9 8 7 6 5 4 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT6 Hình 3.38 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả độ sụt lún ở NT3 gồm 4kg lục bình (tỷ lệ 100% lục bình), gắn liền với tốc độ phân hủy thể tích của khối ủ, chiều cao khối ủ giảm nhanh từ 10cm đến ngày 33 còn 5.1cm do lục bình mất nƣớc, dễ phân hủy và bắt đầu ổn định giảm chậm đến ngày 41 còn 4.8 cm do quá trình phân hủy đã tƣơng đối hoàn thành 75
  90. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên độ ẩm của NT6 Bảng 3.39 Bảng biến thiên độ ẩm của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT6 65.2 61.6 55.8 51.6 44.6 44.8 40.6 38.8 35.8 34.6 34 33.2 34 Đường chuẩn ≤35 Biến thiên độ ẩm của NT6 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT6 Đường chuẩn Hình 3.39 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT1 cho thấy độ ẩm giảm liền tục từ 65.2% đến ngày 29 còn 34.6% và ổn định dần đến ngày 41 nằm ở khoảng 33.2% đến 34.6% và đạt chuẩn cho phép là dƣới 35% những nếu thời tiết thay đổi có thể làm tăng độ ẩm dẫn đến vƣợt chuẩn 76
  91. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C/N của NT6 Bảng 3.40 Bảng biến thiên C/N của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 6 16.547 16.507 16.575 16.105 15.705 15.171 14.728 14.328 13.911 13.625 13.501 13.3 13.099 Biến thiên C/N của NT 6 17 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 Hình 3.40 Biểu đồ biến thiên C/N của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả C/N của NT1 cho thấy tỷ lệ C/N đầu vào là 16.547 không đạt trong khoảng cho phép, để quá trình hình phân hữu cơ diễn ra tốt yêu cầu tỷ lệ C/N đầu vào khoảng 20 đến 30 và tỷ lệ C/N đầu ra là 13.099 có thể chấp nhận, do tỷ lệ C/N đầu ra khá rộng khoảng 10 đến 40 theo TCVN 9493-2 2012 77
  92. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên CHC của NT6 Bảng 3.41 Bảng biến thiên CHC của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 NT 6 92.025 90.061 88.492 87.556 85.628 83.468 77.843 75.422 72.565 70.805 68.425 68.38 64.402 Biến thiên CHC của NT 6 95 90 85 80 75 70 65 60 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 Hình 3.41 Biểu đồ biến thiên CHC của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT6 cho thấy hàm lƣợng các chất hữu cơ giảm nhanh từ 92.025% đến ngày 25 còn 72.565% và bắt đầu ổn định trong khoảng 64.402% đến 72.565% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22% 78
  93. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo  Độ biến thiên C của NT6 Bảng 3.42 Bảng biến thiên C của NT6 Ngày 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C 51.125 50.034 49.162 48.642 47.571 46.371 43.246 41.901 40.314 39.336 38.014 37.987 35.779 Biến thiên C của NT6 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 1 3 5 7 9 13 17 21 25 29 33 37 41 C Hình 3.42 Biểu đồ biến thiên C của NT6 Nhận xét: sau 41 ngày ủ kết quả NT6 cho thấy C giảm nhanh từ ngày thứ 5 cho đến ngày thứ 25 do quá trình phân hủy sinh học diễn ra mạnh mẽ và C02 bay hơi ra ngoài từ ngày 29 tốc độ giảm của C chậm lại và dần ổn định  Kết luận NT6 Nhận xét: các số liệu đƣợc lấy sau khi quá trình phân hủy đã chậm lại, ổn định và có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn đề ra, sau khi đánh giá xác định đƣợc ngày 29 NT6 đạt yêu cầu đã thành phân và đạt đƣợc tất cả 7 chỉ tiêu gồm nhiệt độ, PH, CHC, C/N ra, độ ẩm 79
  94. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.3 So sánh các nghiệm thức Sau quá trình đánh giá từng nghiệm thức ta rút ra đƣợc ngày tối ƣu của các nghiệm thức, đối với NT1 là ngày 25, NT2 là ngày 29, NT3 là ngày 25, NT4 là ngày 25, NT5 là ngày 25, NT6 là ngày 29, là các ngày mà các nghiệm thức đã ổn định và chuyển thành phân, cũng là ngày sớm nhất có thể đạt đƣợc nhiều chỉ tiêu có thể nhất 3.4.1 So sánh nhiệt độ Bảng 3.43 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu Các Nhiệt độ PH Độ ẩm C/N C/N CHC C chỉ đầu đầu ra tiêu vào Đánh Theo nhiệt Từ 6 Dƣới Từ 20 Từ 10 Trên Trên giá độ môi đến 8 35% đến 30 đến 40 22% 13% trƣờng Nhiệt độ 32.5 35 32 30 31.5 25 31 20 30.5 15 30 10 29.5 5 29 0 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Nhiệt độ Ngày Hình 3.43 Biểu đồ so sánh nhiệt độ của 6 nghiệm thức Nhận xét: Trong ngày tối ƣu của mình các nghiệm thức đều đạt nhiệt độ tƣơng đƣơng với môi trƣờng, thời gian nhiệt độ ổn định sớm nhất là các NT4, NT5, NT6 có chế phẩm sinh học vào ngày thứ 21, các mẫu không có chế phẩm thì đến ngày 25 nhiệt độ mới ổn định quanh mức nhiệt độ môi trƣờng, 80
  95. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.4.2 So sánh Độ ẩm Bảng 3.44 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu Các Nhiệt độ PH Độ ẩm C/N C/N CHC C chỉ đầu đầu ra tiêu vào Đánh Theo nhiệt Từ 6 Dƣới Từ 20 Từ 10 Trên Trên giá độ môi đến 8 35% đến 30 đến 40 22% 13% trƣờng Độ ẩm 70 63.6 65.2 35 59.6 58.2 58.6 59.6 60 30 50 25 38.6 40 33.2 33.6 32.6 34.6 34.6 20 30 15 20 10 10 5 0 0 1 2 3 4 5 6 độ ẩm đầu vào Độ ẩm Ngày Hình 3.44 Biểu đồ so sánh độ ẩm của 6 nghiệm thức Nhận xét: Hầu hết các nghiệm thức đều đạt độ ẩm 10TCN526 2002 trừ NT1, do lục bình độ ẩm cao, các NT2 và NT4 có ngày độ ẩm đạt tiêu chuẩn sớm nhất là ngày thứ 21, NT3 và NT5 là ngày 25 và NT6 là ngày 29 81
  96. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.4.3 So sánh C/N đầu vào và đầu ra Bảng 3.45 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu Các Nhiệt độ PH Độ ẩm C/N C/N CHC C chỉ đầu đầu ra tiêu vào Đánh Theo nhiệt Từ 6 Dƣới Từ 20 Từ 10 Trên Trên giá độ môi đến 8 35% đến 30 đến 40 22% 13% trƣờng C/N 30 35 25.9999 24.624 30 25 22.332 22.326 21.237 20.117 25 20 16.547 17.466 16.827 16.547 20 15 13.099 13.099 15 10 10 5 5 0 0 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 C/N vào C/N ra Hình 3.45 Biểu đồ so sánh C/N đầu vào và đầu ra của 6 nghiệm thức Nhận xét: có 2 nghiệm thức không đạt tỷ lệ C/N đầu vào là NT1 và NT6 với thành phần 100% lục bình, do C/N trong lục bình thấp hơn rơm và sơ dừa, NT2 và NT4 đạt đƣợc tỷ lệ C/N tốt nhất, còn NT3 và NT5 mặt dù đạt tiêu chuẩn C/N đầu vào nhƣng giá trị khá sát với biên của tiêu chuẩn, C/N đầu ra thì tất cả các nghiệm thức đều đạt yêu cầu 82
  97. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.4.4 So sánh PH Bảng 3.46 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu Các Nhiệt độ PH Độ ẩm C/N C/N CHC C chỉ đầu đầu ra tiêu vào Đánh Theo nhiệt Từ 6 Dƣới Từ 20 Từ 10 Trên Trên giá độ môi đến 8 35% đến 30 đến 40 22% 13% trƣờng PH 7.35 7.31 30 7.3 7.24 29 7.25 7.23 28 7.2 7.13 7.15 7.11 27 7.1 7.05 26 7.05 25 7 6.95 24 6.9 23 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 PH Ngày Hình 3.46 Biểu đồ so sánh PH của 6 nghiệm thức Nhận xét: các giá trị PH của cả 6 nghiệm thức đều đạt tiêu chuẩn ngành 10TCN 526: 2002 về phân vi sinh và nằm trong khoảng 7 đến 7.35 đảm bảo tốt cho quá trình phân hủy của vi sinh, các NT2, NT4, NT5 có thời gian ổn định sớm và biên độ dao động thấp 83
  98. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.4.5 So sánh CHC Bảng 3.47 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu Các Nhiệt độ PH Độ ẩm C/N C/N CHC C chỉ đầu đầu ra tiêu vào Đánh Theo nhiệt Từ 6 Dƣới Từ 20 Từ 10 Trên Trên giá độ môi đến 8 35% đến 30 đến 40 22% 13% trƣờng CHC 100 93.6 94.0194 93.8106 93.9564 93.5766 92.025 35 90 83.317 30 80 76.626 68.018 71.835 71.638 70.805 70 25 60 20 50 40 15 30 10 20 5 10 0 0 1 2 3 4 5 6 CHC đầu vào CHC Ngày Hình 3.47 Biểu đồ so sánh CHC của 6 nghiệm thức Nhận xét: Tất cả các nghiệm thức đều đạt tiêu chuẩn TCVN 7185 : 2002 PHÂN HỮU CƠ VI SINH quy định hàm lƣợng hữu cơ không nhỏ hơn 22%, tuy nhiên CHC tốc độ giảm CHC của các nghiệm thức có sự khác nhau, giảm nhiều nhất ở NT1 sau đó lần lƣợt theo thứ tự là NT3, NT6, NT4, NT5 84
  99. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.4.6 so sánh C Bảng 4.48 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu Các chỉ Nhiệt độ PH Độ ẩm C/N C/N CHC C tiêu đầu đầu ra vào Đánh Theo Từ 6 Dƣới Từ 20 Từ 10 Trên Trên giá nhiệt độ đến 8 35% đến 30 đến 40 22% 13% môi trƣờng C 60.000 30 52.000 52.233 52.117 52.198 51.987 51.125 50.000 29 42.57 42.57 39.908 40.886 39.336 28 40.000 37.788 27 30.000 26 20.000 25 10.000 24 0.000 23 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 C đầu vào C Ngày Hình 3.48 Biểu đồ so sánh C của 6 nghiệm thức Nhận xét: tất cả các mẫu đều đạt tiêu chuẩn ngành 10TCN 526 2002 về C là lớn hơn 13% ,tuy nhiên hàm lƣợng C vẫn giảm rõ rệt, nguyên nhân do quá trình phân hủy và C chuyển thành CO2 thoát ra ngoài, làm hàm lƣợng C sụt giảm, nhiều nhất ở các NT1 và NT6 85
  100. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.5 Thảo luận kết quả và trồng thử nghiệm a. Thảo luận kết quả Bảng 4.49 Bảng đánh giá các nghiệm thức tối ƣu NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Nhiệt độ    PH     Độ ẩm   Độ sụt   lún CHC  C     N   Ngày tối 25 29 25 25 25 29 ƣu C/N     Sau khi phân tích và đánh giá kết quả ta loại NT1 và NT6, nguyên nhân NT1,NT6 không đạt chỉ tiêu C/N là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá phân hữu cơ Còn lại 4 nghiệm thức , ta tiếp tục loại nghiệm thức NT2 vì có thời gian ủ là 29 ngày dài hơn so với NT3, NT4, NT5 là 25 ngày, thông số C/N đầu vào của NT4 cũng ổn định và tốt hơn NT3 với NT5 là 24.624 so với 21.237 và 20.117 của NT3,NT5 khá cận biên là 20, nếu thời thời tiết thay đổi hoặc quá trình phối trộn không tốt có thể làm các giá trị cận biên tiêu chuẩn lệch ra ngoài dẫn đến không đạt tiêu chuẩn Kết luận chọn NT4 là nghiệm thức tốt nhất trong 6 nghiệm thức vì có thể đạt đƣợc nhiều chỉ tiêu tối ƣu nhất nhất, đã thành phân và các chỉ tiêu cũng nằm trong mức độ ổn định ít bị các tác nhân bên ngoài nhƣ thời tiết, môi trƣờng làm lệch khỏi tiêu chuẩn, có thời gian ủ ngắn là 25 ngày giúp tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian và kinh phí 86
  101. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 3.50 Các giá trị đầu ra không cấp khí của mỗi nghiệm thức. Nghiệm NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 thức Lục Lục Lục Lục Lục Lục bình bình bình bình bình bình Rơm Rơm Rơm Rơm chế phẩm Nguyên Xơ Xơ Xơ Xơ liệu dừa dừa dừa dừa chế chế phẩm phẩm Độ ẩm 38.6 33.2 33.6 34.6 34.6 34.6 (%) pH 7.23 7.24 7.11 6.89 7.31 7.05 Nhiệt độ 32 31 31 32 30 30 Chất hữu 68.018 71.835 71.638 84.337 76.626 70.805 cơ (%) C 37.788 39.908 40.886 46.854 42.57 39.336 N tổng 2.735 1.746 2.177 2.06 2.413 2.887 Tỉ lệ C/N 13.815 22.858 18.278 22.743 17.639 13.625 Tỷ lệ 1:0:0 2:1:1 6:1:1 2:1:1 6:1:1 1:0:0 phối trộn Màu sắc nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Ngày tối 25 29 25 25 25 29 ƣu 87
  102. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Hình 3.49 Hình ảnh thực các nghiệm thức sau quá trình ủ 88
  103. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo b. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm phân compost trên cây ngắn ngày Trên cây cải bẹ xanh. Hình 3.50: Trồng rau trên các NT1 đến NT6 ngày thứ 10 Hình 3.51 Trồng rau trên NT4 Nhận xét : Sau 41 ngày ủ các mô hình đều nhận đƣợc kết quả sinh trƣởng tốt các hạt đều nãy mầm và phát triển. Tuy nhiên ở mẫu M1, M6, các mẫu có 100% là lục bình thì hạt nãy mầm nhƣng phát triển kém. NT4 với tỷ lệ phối trộn 2:1:1(2kg lục bình, 1kg rơm, 1kg xơ dừa) có kết quả sinh trƣởng tốt. 89
  104. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau quá trình theo dõi, đánh giá và so sánh các nghiệm thức. Kết quả tuy còn nhiều thiếu sót nhƣng đã tận dụng đƣợc lƣợng lục bình dƣ thừa tại tỉnh Tây Ninh và các sản phẩm có sẵn nhƣ rơm và xơ dừa để tạo ra sản phẩm compost giúp giảm chi phí cho xử lý lục bình tại tỉnh Tây ninh và tạo ra nguồn nguyên liệu cho sản xuất compost, góp phần bảo vệ môi trƣờng, tạo thêm giá trị cho cây lục bình, có thêm nguồn phân hữu cơ để bón cho cây trồng với chi phí thấp vì dễ làm, có thể tận dụng các nguồn nguyên, vật liệu sẵn có tại địa phƣơng. Ngƣời thực hiện đề tài đã rút ra đƣợc một số kết luân nhƣ sau:  Quá trình theo dõi các nghiệm thức cho thấy các mẫu có chế phẩm sinh học EM FERT - 1 sẽ có thời gian phân hủy diễn ra sớm và kết thúc sớm hơn các mẫu không chế phẩm  Các nghiệm thức 2, 3, 4, 5 đều có thể đạt đƣợc hầu hết các chỉ tiêu đƣợc xem xét về phân hữu cơ sinh học nhƣ C, C/N, nhiệt độ, độ ẩm, PH , tuy nhiên chỉ có nghiệm thức 4 là đạt ở các giá trị ổn định và an toàn nhất cùng thời gian ủ ngắn  Sau khi đánh giá so sánh các nghiệm thức xác định đƣợc nghiệm thức 4 có tỷ lệ 2:1:1 (2 lục bình, 1 rơm, 1 sơ dừa) là nghiệm thức tối ƣu, đạt đƣợc các chỉ tiêu gồm: C/N, C, Nhiệt độ, Độ ẩm, PH, CHC, theo tiêu chuẩn ngành 526 10TCN 2002, TCVN 7185 và số tài liệu khác, có thời gian ủ là 25 ngày  Kết quả trồng cây trên 6 nghiệm thức, hầu hết cây đều sinh trƣởng tốt, trừ nghiệm thức 1 và 6 cây lên chậm và số lƣợng cây nãy mầm cũng ít hơn, số hạt nãy mầm và phát triển ở nghiệm thức 4, 5 tốt hơn nghiệm thức 2, 3 mặc dù chung tỷ lệ do nghiệm thức 4, 5 có chế phẩm sinh học EM FERT - 1 90
  105. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo KIẾN NGHỊ Do hạn chế về chi phí và thời gian, chƣa thể nghiên cứu về các chỉ tiêu khác, đồng thời có thể thay thế các vật liệu phối trộn khác nhƣ bã mía, lá cây để hoàn thiện sản phẩm hơn, cần xem xét thêm sự ảnh hƣởng của thời tiết đến sản phẩm Kiến nghị quy trình ủ cho 1 tấn compost nhƣ sau: Quy trình trình ủ 1 tấn phân hữu cơ từ lục bình của nghiệm thức 4 (tỷ lệ 2 :1 :1) với việc khối lƣợng khói ủ giảm 30% sau 25 ngày Bƣớc 1: chuẩn bị vật liệu ủ Bƣớc 2: phối trộn với tỷ lệ 714kg lục bình, 357 kg rơm, 357 kg sơ dừa, 2.856kg chế phẩm sinh học EM - FERT1 Lấy mẫu, phân tích, Bƣớc 3: Thực hiện ủ trong quan sát và đánh giá 25 ngày Bƣớc 4: xáo trộn mẫu ủ Bƣớc 5: sàn phân loại Bƣớc 6: đóng gói và lƣu trữ sản phẩm Sơ đồ quy trình sản xuất 1 tấn compost từ từ bình 91
  106. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Thuyết minh sơ đồ Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu đầu vào: Lục bình đƣợc vớt lên sẽ đƣợc để 2-3 ngày cho giảm độ ẩm và làm héo giảm khối lƣợng thể tích. Chuẩn bị đƣợc nguồn cung cấp rơm sơ dừa và chế phẩm sinh học. Lục bình, rơm, sơ dừa bằng cách cắt nghiền (kích thƣớc <2cm) Bƣớc 2: :Tiến hành phối trộn nguyên liệu: Để ra đƣợc 1 tấn phân thành phẩm với độ hao hụt 30% ta ủ 1428kg với tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu nhƣ sau: 714 Kg Lục bình + 357 Kg Rơm + 357 Kg xơ dừa + 2.856 Kg Chế phẩm EM-FERT 1 ( với 2kg chế phẩm cho 1 tấn nguyên liệu) Bƣớc 3: Tiến hành ủ trong 25 ngày: Trong quá trình ủ cần kiểm tra các thông số C/N, PH, độ ẩm ở giai đoạn đầu, giữa và cuối để kiểm soát quá trình ủ và kịp thời khắc phục hậu quả Bƣớc 4: : Xáo trộn mẫu ủ Cách 10 ngày sẽ tiến hành xáo trộn 1 lần Bƣớc 5: Sàn phân loại: Cho phân đã ủ sau 25 ngày đi qua sàn phân loại để loại ra các hạt có kích thƣớc quá to chƣa phân hủy hoàn toàn, nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra tối ƣu nhất. Bƣớc 6: Đóng bao sản phẩm: Đóng bao sản phẩm với bao bì phù hợp có dán bảng ghi thành phần tính chất, hƣớng dẫn và hạn sử dụng của sản phẩm. 92
  107. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học- TS.Thái Văn Nam 2 Đồ án nghiên cứu sản xuất compost từ vỏ cà phê của Trần Xuân Huy 3 Bèo Tây ( Lục Bình) của Wikipedia 4 10TCN 526-2002 do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành 5 Gian nan xử lý vấn nạn lục bình trên sông vàm cỏ đông của báo thiên nhiên 6 Chi 9.7 tỷ đồng vớt lục bình trên sông vàm cỏ đông của báo tuổi trẻ 7 TCVN 7185 - 2002 Phân Hữu Cơ Sinh Học 8 Khảo sát một số ảnh hƣởng lên quá trình ủ phân compost từ lục bình của Phạm Thị Mỹ Tâm 93