Đề tài Hoàn thiện phần mềm ứng dụng trong điều tra thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và cơ sở cá thể thuộc ngành thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ

pdf 14 trang tranphuong11 27/01/2022 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Hoàn thiện phần mềm ứng dụng trong điều tra thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và cơ sở cá thể thuộc ngành thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_hoan_thien_phan_mem_ung_dung_trong_dieu_tra_thong_ke.pdf

Nội dung text: Đề tài Hoàn thiện phần mềm ứng dụng trong điều tra thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và cơ sở cá thể thuộc ngành thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ

  1. ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ: 2.2.7-CS07 HOÀN THIỆN PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ CÁ THỂ THUỘC NGÀNH THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ 1. Cấp đề tài : Cơ sở 2. Thời gian nghiên cứu : 2007 3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả 4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Thị Xuân Mai 6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu: Nguyễn Bích Phƣợng Trần Văn Nghị Phạm Quốc Hùng Ngô Kim Thanh Lê Hải Hà 7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,6 255
  2. PHẦN I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CƠ SỞ CÁ THỂ THUỘC NGÀNH THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH, DỊCH VỤ I/ Đối với Phƣơng án điều tra tình hình lƣu chuyển hàng hoá và dịch vụ xã hội hàng tháng (Ban hành theo QĐ số 256/QĐ-TCTK ngày 10 tháng 7 năm 1997 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê. Gọi tắt là phƣơng án 256). a/Về thực hiện phương án Phƣơng án 256 đƣợc thực hiện từ tháng 10 năm 1999, do yêu cầu quản lý điều hành của Chính Phủ và các cấp, các ngành. Phƣơng án 256 đƣợc đƣa vào áp dụng đối với địa phƣơng đã cung cấp số liệu thƣờng xuyên hàng tháng về tổng mức bán ra, tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội. Tuy nhiên sau thời gian hơn 5 năm thực hiện đã nảy sinh những điều bất cập do: 1. Số lƣợng doanh nghiệp tăng mạnh hàng năm mà trong phƣơng án 256 chƣa đề cập đến việc cập nhật thông tin này; 2. Dàn mẫu phục vụ chọn mẫu và suy rộng bán buôn, bán lẻ không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên; 3. Phạm vi: Dịch vụ còn nhiều loại chƣa đƣợc điều tra mà chỉ tập trung vào 6 ngành hàng lớn là Thƣơng nghiệp (chia ra hàng lƣơng thực - thực phẩm và phi lƣơng thực thực phẩm), nhà hàng, du lịch và dịch vụ; 4. Mẫu điều tra chọn theo phƣơng án mới chỉ đại diện cho cấp tỉnh mà chƣa đại diện đƣợc cho cấp huyện; 5. Chƣa đáp ứng hết đƣợc nhu cầu của ngƣời dùng tin; 6. Nguồn số liệu thu từ các cơ sở sản xuất trực tiếp bán lẻ còn khó khăn. b/Về thực hiện phần mềm 1. Việc tổng hợp theo chƣơng trình phần mềm thời kỳ này vẫn chƣa áp dụng triệt để trên toàn bộ 61 tỉnh/ thành phố do khó khăn về máy tính hoặc nhân lực; 2. Chỉ có khoảng trên 1/2 số Cục thống kê trong cả nƣớc là có thể truyền đƣợc mạng tới Tổng cục; 3. Việc chọn mẫu vẫn chọn bằng phƣơng pháp thủ công và chƣa có phần mềm thực hiện cho chƣơng trình này. 256
  3. II/ Phƣơng án điều tra thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và các cơ sở cá thể có ngành kinh doanh chính là thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hành, du lịch, dịch vụ - Theo QĐ số 410/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003) để thay thế phần Doanh nghiệp trong phƣơng án 256 (gọi tắt là phƣơng án 410). - Theo QĐ số 411/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003) để thay thế phần hộ cá thể trong phƣơng án 256 (gọi tắt là phƣơng án 411). a/ Về thực hiện phương án Phƣơng án 410 và 411 ra đời và đƣợc áp dụng từ cuối năm 2003 đến nay đã phần nào khắc phục đƣợc những mặt còn hạn chế của phƣơng án 256 và đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin ngày càng cao hơn và các nhóm ngành hàng đƣợc phân chi tiết tới 28 nhóm ngành hàng. Tuy nhiên khi thực hiện phƣơng án này còn không ít những khó khăn nhƣ: - Do hạn hẹp về kinh phí nên cỡ mẫu chọn đối với mỗi ngành hoạt động (khoảng 30% số lƣợng cơ sở trong điều tra chi phí) là quá nhỏ để suy rộng kết quả doanh thu hoạt động của ngành hoạt động đó; - Việc chọn mẫu điều tra doanh nghiệp dựa vào ngành SXKD chính của doanh nghiệp có hoạt động thƣơng nghiệp, KSNH, do vậy còn bỏ sót các doanh nghiệp có ngành kinh doanh chính thuộc ngành khác nhƣng lại có hoạt động trong lĩnh vực Thƣơng mại dịch vụ; - Mẫu điều tra chọn theo phƣơng án mới chỉ đại diện cho cấp tỉnh mà chƣa đại diện đƣợc cho cấp huyện; - Mã ngành VISIC 2007 mới đƣa vào thực hiện từ năm 2007, vì vậy việc cập nhật và đƣa vào chƣơng trình theo mã ngành mới là cần thiết và cần phải sửa đổi; - Đối với các hộ cá thể có sự thay đổi về ngành sản xuất kinh doanh mà đƣợc chọn vào mẫu điều tra sẽ gặp những khó khăn trở ngại nhất định; - Việc thu thập báo cáo theo doanh nghiệp độc lập mà không theo cơ sở là một khó khăn lớn trong việc thống kê theo địa bàn. - Các mẫu điều tra cá thể tháng không đồng nhất với điều tra mẫu thời điểm 1/10 hàng năm. Vì vậy kết quả báo cáo chính thức năm so với báo cáo tháng thƣờng không khớp nhau (phần cột chính thức cộng dồn); - Việc thu thập số liệu từ các cơ sở SX trực tiếp bán lẻ vẫn còn khó khăn và chƣa chính xác. 257
  4. b/ Về thực hiện phần mềm Vụ TMDVGC đã kết hợp với Cục Thống kê Bình Thuận viết phần mềm chọn mẫu, xử lý, tổng hợp báo cáo điều tra lƣu chuyển hàng hoá, dịch vụ hàng tháng cho địa phƣơng cũng nhƣ Trung ƣơng. Phần mềm này đã tự động hoá toàn bộ khâu chọn mẫu, xử lý, tổng hợp và lập báo cáo. Phần mềm này không những giảm bớt gánh nặng đối với Cục Thống kê các tỉnh, thành phố mà còn giúp nâng cao chất lƣợng báo cáo lƣu chuyển tháng. Tuy nhiên chƣơng trình phần mềm này đƣợc xây dựng từ phiên bản đầu tiên ngay sau khi phƣơng án 410 và 411 ra đời chƣa có cập nhật bổ sung sửa đổi nên còn nhiều hạn chế, đó là: 1. Không cho phép nhập bổ sung thêm mẫu cho các ngành mới phát sinh; 2. Vẫn áp dụng hệ thống phân ngành cũ (VISIC 2003), và chƣa kịp cập nhật sửa đổi theo hệ thống phân ngành mới VISIC 2007; 3. Còn có một số nhầm lẫn và chƣa chuẩn nhƣ: - Chuyển đổi mã ngành kinh tế sang mã nhóm hàng bị sai 1 số mã (mã 22 kinh doanh vàng bạc nhầm với phần kinh doanh hàng may mặc, mã 091 thực tế bán buôn xăng dầu nhầm với nhóm bán buôn nhiên liệu khác trừ xăng dầu ); - Dàn mẫu của chƣơng trình chọn mẫu chƣa sát với thực tế. Cụ thể nhƣ các Hợp tác xã dịch vụ điện năng trƣớc đây đƣợc xếp vào ngành thƣơng mại (đại lý hƣởng hoa hồng) nhƣng hiện nay theo quyết định số 10/2007/QĐ- TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt nam năm 2007 thì những Hợp tác xã trên chuyển sang ngành công nghiệp nhƣng trong dàn mẫu chọn yêu cầu phải thu thập thông tin của đơn vị này. 4. Không có phần theo dõi sự biến động doanh nghiệp; 5. Không có phần bổ sung (hoặc thay thế ngoài danh sách) dàn mẫu trong năm, vì vậy khi thay mẫu, phải nhập lại thông tin mẫu đó cho cả năm; 6. Chƣa chuyển đổi đƣợc phần cơ sở SX trực tiếp bán lẻ theo từng nhóm hàng; 7. Khó sử dụng, chƣa thích ứng kịp với các loại máy, nên khi cài vào máy có version cao hơn thƣờng bị lỗi không chạy chƣơng trình đƣợc, hoặc gặp phải một số sự cố sau: - Fonts chữ không thể hiện đƣợc - Màn hình bị che khuất, không hiển thị đầy đủ - Máy bị nhiễm virus. 258
  5. PHẦN II NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHỌN MẪU, XỬ LÝ, TỔNG HỢP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HÀNG THÁNG VỀ DOANH NGHIỆPVÀ CƠ SỞ KINH DOANH CÁ THỂ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH, DỊCH VỤ Ở CÁC CỤC THỐNG KÊ I/ Qui trình chọn mẫu a/ Chọn mẫu đối với doanh nghiệp ngoài Nhà nước Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo 3 bƣớc: - Bƣớc 1: Chọn số liệu Trong bƣớc này cần phải khai báo nguồn số liệu để lấy làm dàn mẫu, theo phƣơng án là số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm. + Năm chọn: Ngầm định chƣơng trình chọn ở năm hiện hành, tuy nhiên có thể thực hiện ở năm bất kỳ vì chƣơng trình chọn mẫu này thực hiện cho nhiều năm. - Bƣớc 2: Danh sách dàn mẫu Danh sách dàn mẫu hiển thị trên màn hình nhƣ sau: 259
  6. Màn hình chọn mẫu điều chỉnh theo yêu cầu nhƣ sau: Kích chuột vào các ô vuông này để chọn hoặc bỏ chọn các hộ chọn mẫu theo yêu cầu riêng. 260
  7. - Bƣớc 3: Danh sách mẫu chọn Kích chuột vào đây để in kết quả mẫu chọn. - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Danh sách này chƣơng trình tự động chọn mẫu; - Các siêu thị: Chọn tất cả và điều tra 100%; - Các doanh nghiệp có doanh thu lớn hơn số doanh thu đƣợc khai báo trong ô bên cạnh (ngầm định là 100.000 triệu), doanh thu ngầm định cho các địa phƣơng sẽ khác nhau. Danh sách này đƣợc chọn điều tra 100%. b/ Đối với việc chọn mẫu các doanh nghiệp Nhà nước Chỉ thực hiện chọn nơi cần lấy số liệu từ điều tra doanh nghiệp, chƣơng trình sẽ tự động lấy ra danh sách tƣơng ứng. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc thực hiện điều tra 100%. c/ Đối với việc chọn mẫu phần cá thể Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo 3 bƣớc và các bƣớc thực hiện cũng giống nhƣ ở mục chọn mẫu phần doanh nghiệp nói trên, tuy nhiên cần chú ý đến đƣờng dẫn nguồn số liệu là kết quả điều tra cá thể 1/10 năm gần nhất. 261
  8. II. Tổng hợp mẫu điều tra và suy rộng 1. Tổng hợp kết quả điều tra từ mẫu Kết quả điều tra mẫu sẽ đƣợc tổng hợp theo nhóm 1, nhóm 2 của từng ngành. Kết quả điều tra mẫu đƣợc trình bày ở các biểu: - Biểu 04a/CT: Doanh thu điều tra và suy rộng doanh thu thực hịên tháng trƣớc (cột 1, cột 2, cột 3, cột 4). - Biểu 04b/CT: Doanh thu điều tra và suy rộng doanh thu dự tính tháng này (cột 1, cột 2, cột 3, cột 4). 2. Suy rộng kết quả điều tra Căn cứ vào số cơ sở đã đƣợc suy rộng cho từng nhóm, trong từng ngành (biểu 03/H) và hệ số suy rộng của từng nhóm của từng ngành (biểu 04a/CT, biểu 04b/CT) để suy rộng doanh thu từng ngành. Chẳng hạn, suy rộng doanh thu ngành J theo công thức sau: 1 1 2 2 X j = ( x j * H j ) + ( x j * H j ) Trong đó: X j : Doanh thu suy rộng ngành J 1 x j : Hệ số suy rộng nhóm 1, ngành J : Tổng số cơ sở nhóm 1, ngành J : Hệ số suy rộng nhóm 2, ngành j : Tổng số cơ sở nhóm 2, ngành j Kết quả suy rộng đƣợc trình bầy ở biểu 04a/CT, biểu 04b/CT đã nói ở trên. 3. Sử dụng kết quả điều tra Kết quả điều tra sẽ đƣợc sử dụng cùng với các nguồn số liệu khác để lập báo cáo hàng tháng theo chế độ 734 (Biểu 01TM-T: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ; Biểu 02 TM-T: Doanh thu thƣơng nghiệp, dịch vụ; Biểu 03 TM-T. Kết quả kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành). Ngoài ra, kết quả điều tra còn đƣợc sử dụng cho các yêu cầu thông tin khác. 262
  9. (Xem thêm chi tiết ở phƣơng án 410/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003) và phƣơng án số 411/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003). PHẦN III PHÂN TÍCH QUI TRÌNH TỔNG HỢP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HÀNG THÁNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ KINH DOANH CÁ THỂ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH, DỊCH VỤ Qui trình tổng hợp báo cáo kết quả điều tra hàng tháng về doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh cá thể hoạt động trong lĩnh vực thƣơng nghiệp, khách sạn nhà hàng, du lịch và dịch vụ đƣợc thực hiện từ nguồn đầu vào đến việc xử lý kết quả trung gian và cuối cùng là suy rộng kết quả điều tra. 1. Nguồn số liệu - Doanh nghiệp Nhà nƣớc: Thu thập 100% thông qua chế độ báo cáo định kỳ - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh điều tra mẫu Tổng số mẫu đối với toàn bộ doanh nghiệp dao động từ 22-500 cơ sở (Tỉnh có số mẫu nhỏ nhất là 22 cơ sở và cao nhất là 500 cơ sở) - Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể: Điều tra mẫu (từ 300 đến 560 cơ sở) - Biến động hộ cá thể tại 4 xã/ phƣờng đối với mỗi tỉnh. 2. Nhập số liệu Trên cơ sở các báo cáo thu về, ở mỗi địa phƣơng tiến hành nhập số liệu theo một chƣơng trình phần mềm thống nhất cả nƣớc. Nếu mẫu thay đổi phần 263
  10. mềm cho phép chọn lại mẫu điều tra hàng năm. Đồng thời phần mềm cũng cho phép cập nhật lại đơn vị mẫu khi có thay đổi. Chẳng hạn nhƣ tƣờng hợp mất mẫu sẽ đƣợc thay bằng đơn vị mẫu khác; đơn vị mẫu này có thể thay đổi về loại hình DN hoặc thay đổi ngành kinh doanh. 3. Xử lý tổng hợp và suy rộng số liệu điều tra Qui trình này đƣợc minh hoạ dƣới dạng sơ đồ sau: Sơ đồ nguồn số liệu xử lý kết quả Tổng mức bán lẻ hàng hóa hàng tháng xử lý tại địa phƣơng - DN Nhà nƣớc chọn 100%; Điều tra doanh - Siêu thị, trung tâm thƣơng nghiệp hàng năm mại chọn 100%; Điều tra cá thể - DN ngoài Nhà nƣớc: 1/10 hàng năm + Nếu có Dthu>Dthu qui định (do địa phƣơng qui định) chọn 100%; + Ngoài ra chọn mẫu. Danh sách các doanh nghiệp và cơ sở cá thể sử dụng trong năm Biến động số doanh Nhập các thông tin về nghiệp hàng tháng chất lƣợng điều tra hàng tháng nhƣ doanh thu bán buôn, bán lẻ Biến động các cơ sở kinh doanh cá thể hàng tháng (từ 2 xã vùng nông thôn, 2 Số liệu cần phƣờng thành thị) xử lý hàng tháng Doanh thu các - Hệ thống biểu trung gian cơ sở sản xuất phục vụ tại địa phƣơng KẾT QUẢ trực tiếp bán lẻ (17 biểu); BÁO CÁO - Hệ thống biểu báo cáo gửi về Vụ Thƣơng mại TCTK (7 biểu). 264
  11. PHẦN IV GIỚI THIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH PHẦN MỀM XỬ LÝ, TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ở CẤP TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG (Phần này cung cấp dữ liệu phần mềm thông qua đĩa CD hoặc ổ USB) Đối với chƣơng trình phần mềm đã đƣợc hoàn thiện này đã phần nào giải quyết đƣợc những vƣớng mắc mà chƣơng trình cũ gặp phải. Cụ thể là: - Sửa những mã ngành bị nhầm lẫn trong phần kết xuất số liệu; - Cho phép nhập bổ sung thêm mẫu cho các ngành mới phát sinh; - Cho phép nhập mẫu mới (trong trƣờng hợp thay mẫu bị mất) mà không phải nhập lại dữ liệu từ đầu năm mà gán số liệu của đơn vị cũ đó cho đơn vị mới thay thế này. Khi thay mẫu không phải nhập lại thông tin cho cả năm; - Khi kết thúc năm chƣơng trình tự động cập nhật danh sách mẫu mới; - Đặc biệt chƣơng trình đã chuyển đổi đƣợc toàn bộ phần nhập dữ liệu cũng nhƣ kết xuất số liệu theo phân ngành mới (ISIC 2007); - Chƣơng trình có phần hƣớng dẫn cách sử dụng và cài đặt chƣơng trình cho máy tính có cấu hình và hệ điều hành máy khác nhau, cũng nhƣ việc xử lý trong trƣờng hợp máy bị nhiễm virus. Cụ thể có một số hƣớng dẫn nhƣ sau: + Nếu fonts chữ không thể hiện được: Tìm bộ cài đặt Vietkey2000 (kèm theo đĩa CDROM gửi các tỉnh) để chạy chƣơng trình cài đặt (tập tin Setup.exe). + Nếu màn hình bị che khuất, không hiển thị đầy đủ: Toàn bộ chƣơng trình này đƣợc thiết kế ở độ phân giải màn hình 800 x 600 hoặc cao hơn, do đó nếu bạn đang ở độ phần giải thấp hơn 800 x 600 sẽ bị khuất một số phần bên phải và phía dƣới (khi chạy chƣơng trình nó sẽ thông báo). Tốt nhất nên đặt độ phân giải 800 x 600. + Thiếu OLE: Nếu máy chạy hệ điều hành Windows 9x và chƣa cài bộ Microsoft Office 2000 trở lên, nên hệ thống chƣa cập nhật một số OLE mới (nếu sử dụng các hệ điều hành từ Windows Me trở lên hoặc hệ điều hành Windows 9x nhƣng có cài bộ Microsoft Office 2000 trở lên thì sẽ không có hiện tƣợng này). 265
  12. PHẦN V NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ CHƢƠNG TRÌNH PHẦN MỀM TỔNG HỢP VỀ THƢƠNG NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG 1. Phƣơng pháp điều tra a. Về Phương án điều tra 1. Phân bổ lại cho tỉnh các đơn vị đƣợc thu thập số liệu từ trung ƣơng (nhƣ các đơn vị hạch toán toàn ngành), các đơn vị phụ thuộc các doanh nghiệp ngoài tỉnh để các tỉnh thuận tiện khi tính toán các chỉ tiêu theo phạm vi lãnh thổ. 2. Có các biện pháp phù hợp với điều kiện từng địa phƣơng để chuẩn hoá lại dàn mẫu, kể cả dàn mẫu cho khối doanh nghiệp, cho khối cơ sở cá thể và cho các đơn vị biến động số lƣợng. 3. Bổ sung và hoàn thiện công đoạn tính toán phân loại nhóm ngành đối với chỉ tiêu của các cơ sở sản xuất trực tiếp bán lẻ. 4. Có biện pháp để tính toán chỉ tiêu này tới cấp huyện thị, có thể theo từng thời kỳ dài hơn (mỗi quí một lần) để đáp ứng đòi hỏi tất yếu và cấp bách của địa phƣơng hiện nay. 5. Về lâu dài, hàng tháng cần thu thập thêm nguồn thông tin về biến động số doanh nghiệp. Vì đối với khu vực này, mà đặc biệt là đối với doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc hiện nay có sự biến động lớn do mới thành lập, ngừng hoạt động hoặc chuyển loại hình kinh doanh. 6. Đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nên đƣa vào chế độ báo cáo hàng tháng hoặc đƣa vào mẫu điều tra toàn diện vì sự biến động hàng tháng của khu vực này cũng là đáng kể. b. Hoàn thiện nguồn thông tin theo hướng thống kê cơ sở kinh tế - Đối với các cơ sở kinh tế Nhà nước Nguồn thông tin và phƣơng pháp thống kê đối với hệ thống chỉ tiêu báo cáo tháng đang đƣợc thu thập theo các chế độ báo cáo định kỳ cần đƣợc củng cố và hoàn thiện theo hƣớng sau: 1. Sửa đổi những nội dung, chỉ tiêu không còn phù hợp với thực tế, bổ sung những nội dung, chỉ tiêu mới hiện nay đang có yêu cầu phục vụ nghiên cứu, quản lý, điều hành của các cấp, các ngành và ban hành mới chế độ báo cáo thống kê này. 266
  13. 2. Trong khi chờ đợi việc hoàn thành cải tiến, hoàn thiện và ban hành mới các chế độ báo cáo này, trƣớc mắt vẫn tiếp tục tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc các Tổng công ty, các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo thống kê hiện hành này. Đối với những thông tin đang có yếu cầu cấp bách mà trong các chế độ báo cáo cũ không có thì có thể tạm thời hƣớng dẫn bổ sung bằng các công văn để thu thập thêm thông tin. 3. Về lâu dài việc cung cấp số liệu nên hƣớng tới việc cung cấp qua mạng hoặc website để bảo đảm tính kịp thời và giảm bớt công việc nhập tin. - Đối với các cơ sở kinh tế ngoài nhà nước Hiện nay đang đƣợc tổ chức thu thập thông tin dựa vào kết quả điều tra định kỳ hàng tháng và hàng năm. Nguồn số liệu trong các cuộc điều tra hàng năm làm căn cứ để đối chiếu với báo cáo tháng, đồng thời có một số chỉ tiêu báo cáo tháng phải tính toán tỷ lệ từ báo cáo năm. Để nguồn thông tin này trở thành một nguồn thông tin thật sự đầy đủ, đáng tin cậy, đáp ứng tốt mọi nhu cầu thông tin nghiên cứu, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp các ngành cần hoàn thiện thêm một số nội dung sau: 1.Về tiêu thức chọn mẫu điều tra, nếu chỉ dựa vào tiêu thức số lƣợng lao động đối với tất cả các ngành hoạt động nhƣ hiện nay là chƣa thật sự khoa học và chƣa bảo đảm đƣợc tính chất đại diện cho tất cả các ngành, do đặc điểm sử dụng lao động và tính chất hoạt động của các ngành SXKD không giống nhau. Vì vậy đối với mỗi nhóm hàng hoạt động khác nhau nên chọn theo một loại tiêu thức khác nhau; 2.Vấn đề thống kê theo lãnh thổ tỉnh, thành phố đang là một yêu cầu cấp bách hiện nay vì vậy việc nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện các chế độ báo cáo và điều tra thống kê áp dụng đối với các đơn vị kinh tế làm cơ sở để bóc tách đƣợc số liệu theo từng địa bàn địa phƣơng là một yêu cầu cấp thiết phải đƣợc đặt ra. - Đối với các cơ sở kinh tế cá thể Cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện nguồn thông tin và phƣơng pháp thống kê đối với các cơ sở SXKD cá thể phi nông nghiệp. Hƣớng cải tiến và hoàn thiện về nguồn thông tin và phƣơng pháp thống kê này là: Việc chọn mẫu để tiến hành điều tra hàng tháng đối với các cơ sở kinh doanh cá thể phi nông nghiệp đƣợc chọn theo nhiều cấp nhƣng trên một dàn mẫu tổng thể chung, nhƣng cuộc điều tra số lƣợng cơ sở SXKD cá thể phi nông nghiệp 1/10 hàng năm lại đƣợc điều tra chọn mẫu nhƣ một số năm gần 267
  14. đây. Vì vậy việc chọn mẫu mới hàng năm và cập nhật cơ sở mẫu còn gặp nhiều khó khăn do không đủ dàn chọn mẫu. Nên chăng cuộc điều tra này sẽ cần đƣợc tiến hành hàng năm với nội dung điều tra sẽ rút gọn hơn, chỉ tiến hành theo hình thức cập nhật danh sách các cơ sở SXKD theo từng địa bàn từ thôn xóm, tổ dân phố, cụm dân cƣ lên. Trên cơ sở đó sẽ tổng hợp đƣợc danh sách, số cơ sở, số lao động theo từng xã phƣờng, huyện quân, tỉnh, thành phố đáp ứng yêu cầu thông tin các cấp ở địa phƣơng. c. Về loại hình kinh tế Phân loại các chỉ tiêu theo loại hình kinh tế là một nhu cầu cần thiết nhằm phản ánh rõ mức độ đóng góp của từng loại hình kinh tế trong sự phát triển của toàn nền kinh tế. Trong ngành thống kê, số liệu theo phân tổ này rất cần thiết cho việc tính toán các chỉ tiêu tổng hợp, TKQG theo khu vực thể chế. d. Về thời kỳ công bố Số liệu thống kê phục vụ cho nhiều mục đích, vì vậy, với mỗi mục đích, cần có những số liệu thống kê theo thời gian khác nhau, ví dụ tháng, quí, năm, nhiều năm hoặc thời điểm. 2. Về phần mềm Song song với việc sửa đổi phƣơng án điều tra tháng cho phù hợp với thực tế thì chƣơng trình phần mềm cũng cần đƣợc nhanh chóng sửa đổi và cập nhật dữ liệu. Đối với tình hình hiện tại, phƣơng pháp chọn mẫu điều tra mẫu chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh 1/10 hàng năm đã đƣợc sửa đổi, hơn nữa theo phân ngành kinh tế quốc dân 2007 đã thay đổi so với phân ngành cũ. Chƣơng trình phần mềm lần này đã hoàn thiện đƣợc cơ bản những mặt tồn tại và đã chọn mẫu và tổng hợp số liệu theo danh mục phân ngành mới. Về lâu dài do nhu cầu của địa phƣơng, báo cáo tổng mức bán lẻ hàng hoá phục vụ địa phƣơng, mẫu điều tra chọn tới cấp huyện thì chƣơng trình phần mềm cần đƣợc xây dựng tới cấp huyện. Đối với công tác chung của Vụ Thƣơng mại, dịch vụ giá cả thì phƣơng án điều tra thống kê định kỳ hàng tháng về lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ là lĩnh vực đi đầu về ứng dụng công nghệ thông tin vì vậy một khuyến nghị nữa là việc ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin nên sớm đƣa vào thực hiện và hoàn thiện ở một số lĩnh vực khác nhƣ điều tra vận tải ngoài nhà nƣớc hàng tháng, điều tra xu hƣớng kinh doanh hàng quý. 268