Báo cáo thực tập: Khai thác hệ ly hợp của xe Isuzu 1 tấn 8

pdf 70 trang yendo 8730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập: Khai thác hệ ly hợp của xe Isuzu 1 tấn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_khai_thac_he_ly_hop_cua_xe_isuzu_1_tan_8.pdf

Nội dung text: Báo cáo thực tập: Khai thác hệ ly hợp của xe Isuzu 1 tấn 8

  1. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 L ỜI CẢM ƠN Trải qua một quá trình trong thời gian dài học tập và rèn luyện tại trường Cao Đẳng NGUYỄN TẤT THÀNH, chúng em đã được lãnh hội rất nhiều những kiến thức về ôtô. Để có được ngày hôm nay, cùng với sự nỗ lực học tập, nhờ vào đó là sự chi bảo giảng dạy nhiệt tình của các thầy trong khoa cơ khí trong trường đã trang bị cho chúng vốn kiến thức đáng kể. Vốn kiến thức này sẽ giúp em chuẩn bi cho bài luận án tốt nghiệp và áp dụng vào thực tế tại công ty sắp tới. Kết thúc khóa học tập và thực tập chúng em làm bài báo cáo thực. Để hoàn thành được khối kiến thức trong bài em đã nhờ rất nhiều vào sự chỉ dẫn của thầy Nguyễn Văn Bản. Khi làm bài báo cáo chúng em thu được rất nhiều những kiến thức, đã củng cố lại cho chúng em một cách hệ thống hơn về những kiến thức đã được học. Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa cơ khí đã dạy và giúp đỡ em trong thời gian học tập tại trường vừa qua . Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bản đã tận tình hướng dẫn em làm bài báo cáo này trong thời gian vừa qua. Thầy đã chỉ dẫn em thực hiện bài báo cáo hoàn thành trong thời gian ngắn nhất Em xin chân thành cảm ơn công ty Tiến Gia Hưng đã tiếp nhận, cho em một khoảng thời gian thực tập và học hỏi kinh nghiệm. Em xin cảm ơn GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 1
  2. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì phương tiện giao thông cũng phát triển không ngừng trong đó ôtô là một phương tiện phổ biến. Do nhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng, nghành công nghiệp ôtô đã cho ra đời rất nhiều loại ôtô với các tính năng và công dụng khác nhau. Cũng từ những đòi hỏi của người tiêu dùng về vận tốc của ôtô phải lớn và độ an toàn phải cao,tạo cảm giác thoải mái cho người sự dụng. Nhà sản xuất phải nghiên cứu về hệ thống ly hợp nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng những giải pháp cho vấn đề tiện dụng trên ôtô. Ở nước ta nghành ôtô đang đà phát triển mạnh. Nhà sản xuất thì cho ra những phương tiện còn đến tay người tiêu dùng thì việc sử dụng đúng cách đúng tiêu chuẩn thế nên việc bảo dưỡng sửa chữa là vấn đề thiết yếu cho xe chạy một cách an toàn hơn hơn khi tham gia giao thông và kéo dài tuổi thọ của xe. Đặc biệt với các nước trên thế giới là mật độ phương tiện tham gia trên đường ở nước ta rất đông, chính vì thế cải tiến lại bộ ly hợp là rất quan trọng đối với địa hình và dân cư ở nước ta. Với mục đính củng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu để mang lại những phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Em đã đựơc giao thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài:“KHAI THÁC HỆ LY HỢP CỦA XE ISUZU 1TẤN8 ” với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Bản Là một đề tài rất thiết thực để cho em ngày một nâng cao tầm hiểu biết về hệ thống ly hợp trên xe ISUZU nói riêng và nhiều xe nói chung. Đây là bài báo cáo đã hệ thống lại toàn bộ những kiến thức và tầm hiểu biết của em trong thời gian học, thực tập vừa qua. Thời gian làm bài báo cáo ngắn, cũng như kinh nghiệm trong nghề chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy để và các bạn đồng nghiệp để em được mở rộng thêm kiến thức. Em xin cảm các thầy cô trong khoa cơ khí! GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 2
  3. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 PHẦN I GIỚI THIỆU I.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG 1.1 Giới thiệu tổng quan về trường Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành là một trường đa ngành đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của những nhà tuyển dụng lao động trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, sinh viên theo học tại trường sẽ được trang bị những kỹ năng nghề nghiệp tốt nhất cùng với khả năng vững vàng về ngoại ngữ và tin học. T.S Nguyễn Mạnh Hùng - Hiệu trưởng trường Với mục tiêu: 100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp, trường luôn chủ trương gắn đào tạo với các doanh nghiệp, cập nhật đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo, từng bước tiếp cận với trình độ Quốc tế. Giống như FPT, Trường CĐ Nguyễn Tất Thành là trường trong doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, là hội viên của CLB Doanh nghiệp VN, hội viên của phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, thành viên Trung tâm giới thiệu việc làm HEPZA- Ban Quản lý khu chế xuất – khu công nghiệp TP.HCM. Do đó, Trường luôn tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm (nhất là cho HSSV nghèo vượt khó) để có thêm thu nhập, giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 3
  4. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Trung tâm Tư vấn Tuyển sinh và Giới thiệu Việc làm của trường: giúp HSSV tìm việc trong thời gian học và sau khi tốt nghiệp. 98% HSSV ra trường có việc làm hoặc học liên thông lên bậc cao hơn. Đội ngũ giảng viên: Trường có đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng tận tâm, yêu nghề có kinh nghiệm giảng dạy, có học hàm học vị cao. Trong tổng số hơn 400 cán bộ đang tham gia giảng dạy các bậc học của trường, 65% cán bộ có học vị tiến sỹ, thạc sỹ và học hàm giáo sư, phó giáo sư. Về cơ sở vật chất: Ngoài hệ thống 90 phòng học đảm bảo tiêu chuẩn, trường có nhiều phòng thí nghiệm, thực hành, mô phỏng tài chính-kế toán-ngân hàng, phòng ngoại ngữ multimedia, v.v phục vụ cho các chuyên ngành đang đào tạo. Để tạo điều kiện phát triển nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên cũng như việc chuyển giao, tiếp nhận các công nghệ mới, Trường đã thành lập Viện Công Nghệ Cao NTT. Hiện nay, ngoài các phòng thí nghiệm thông thường trực thuộc Trường, Viên Công Nghệ Cao Nguyễn Tất Thành đã được trang bị các thiết bị thí nghiệm phục vụ nghiên cứu vật liệu mới và công nghệ điện tử. Ngoài ra Trường còn có một thư viện với 17000 đầu sách, phòng đọc 400 chỗ ngồi và phần mềm tra cứu trực tuyến; ký túc xá đảm bảo chổ ở cho 1000 sinh viên lưu trú. Văn bằng: Văn bằng được cấp bởi Trường Cao Đẳng Nguyễn Tất Thành nằm trong hệ thống văn bằng Quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo Bậc đào tạo: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 4
  5. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Cao Đẳng: học 3 năm, sau khi hoàn tất chương trình học viên được cấp bằng cử nhân Cao Đẳng chính qui. Trung cấp chuyên nghiệp: học 2 năm, sau khi hoàn tất chương trình học viên được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp. Trung cấp nghề: học 18 tháng Ngoài ra, Trường còn thường xuyên mở các lớp ngắn hạn đào tạo và cấp chứng chỉ Quốc gia tiếng Anh, tin học trình độ A, B, C, các lớp chuyên đề kế toán, tin học, v.v 1.2 Giới thiệu về khoa Cơ Khí - Tự Động Với xu hướng ứng dụng cơ khí hóa và tự động hóa trong công nghệ sản xuất, do đó nhu cầu về nhân lực cho việc vận hành, thiết kế và chế tạo trong lĩnh vực cơ điện tử và tự động hóa là rất lớn. để cung ứng đủ nhu cầu về nhân lực trong lĩnh vực này, Trường Nguyễn Tất Thành đã thành lập Khoa Cơ Khí Tự Động được tách ra từ khoa Công Nghệ với 04 chuyên ngành chính bao gồm: 1) Công Nghệ Tự Động Hóa, 2) Công Nghệ Cơ Điện Tử, 3) Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô và 4) Công Nghệ May và Thiết Kế Thời Trang. Với mục tiêu đề ra của Ban giám Hiệu Nhà Trường là trong kế hoạch 5 năm tới Khoa Cơ Khí Tự Động là một trong những đơn vị trong năm nhà cung cấp hàng đầu về số lượng cũng như chất lượng trong lĩnh vực tự động hóa này. Để đạt được mục tiêu đề ra chúng tôi có thiết kế lại chương trình đào tạo theo phương châm “lý thuyết học đủ và tăng thời gian thực hành”. Đặc biệt ngoài việc thực hành các thí nghiệm cơ bản chúng tôi liên kết với Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Cao-NTT Trường Nguyễn Tất Thành thành lập Trung Tâm nghiên Cứu Triển Khai Ứng Dụng Công Nghệ nhằm liên kết giữa khoa học lý thuyết và nhu cầu thực tế thông qua các doanh nghiệp và xí nghiệp. Qua sự liên kết này chúng tôi áp dựng khoa học và công nghệ để giải quyết các bài toán do doanh nghiệp đặt GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 5
  6. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 ra phù hợp với nền kinh tế của nước nhà và tình hình yêu cầu thực tế về kỹ thuật, nhằm tránh được hiện tượng thường thấy ở các đề tài nghiên cứu khoa học khác là đề tài nghiệm thu nhưng không áp dụng được trong thực tế vì các đề tài này do các nhà khoa học ra đầu bài và tự giải quyết vấn đề thiếu đi tính thực tế từ doanh nghiệp. Ngoài ra chúng tôi đang có kế hoạch triển khai các dự án với các công ty chuyên cung ứng về các mặt hàng trong cơ khí hóa và tự động hóa để cùng nhau đào tạo các chuyên viên về lĩnh vực Công Nghệ Cơ Điện Tử và Công Nghệ Tự Động Hóa cho nước nhà Thông qua các dự án kết hợp giữa doanh nghiệp, công ty và các nhà khoa học, Thầy trò chúng tôi học hỏi được rất nhiều điều và sinh viên của chúng tôi sau khi ra trường có thể làm lơi ngay cho doanh nghiệp tránh đi hiện tượng doanh nghiệp phải đào tạo lại.Đây cũng là đạt được phương châm của Nhà Trường đặt ra là đào tạo theo “nhu cầu xã hội”. 1.3 Giới thiệu về ngành ôtô Hiện nay ô tô là một trong những có xu hướng phát triển trên thị trường nước ta. Vì vậy việc bảo dưỡng sửa chữa các thống trên ô tô là không thể thiếu. Ngành ôtô chúng em đã và đang đóng vai trò rất lớn cho xã hội. Hiện nay công việc lắp ráp, sửa chữa các phần như: hệ thống điện, hệ thống gầm xe, máy đều đang rất cần những người thợ lành nghề. Ngành ôtô được chia ra các môn học nhỏ để cho các sinh viên dễ tiếp thu như: Điện – điện tử ôtô Động cơ Khung gầm Mỗi môn đều có những giáo viên hướng dẫn là tiến sĩ, thạc sĩ chuyên ngành ôtô. Ngành ôtô đã và đang được trường quan tâm rất nhiều, đã đầu tư cho riêng một phòng rộng rãi thoải mái để học tập và thực hành. Với nhiều trang thiết bị hoc tập đầy đủ GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 6
  7. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Sau khi học kết thúc khóa học tất cả các sinh viên trong khóa học đều có một tay nghề ổn định. Có thể đáp ứng nhu cầu công việc của các công ty. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 7
  8. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 PHẦN II: CHUƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LY HỢP TRÊN ÔTÔ I.GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung về ly hợp trên ôtô: Hinh1: vị trí của ly hợp Trên ôtô, công suất truyền từ động cơ đến các bánh xe chủ động thông qua bộ ly hợp. Ly hợp được đặt giữa bánh đà động cơ và hộp số. Người lái xe sẽ điều khiển sự ăn khớp giữa bánh đà và hộp số thông qua pedal ly hợp để động cơ truyền công suất đến các bánh xe chủ động hoặc động cơ quay tự do không truyền công suất đến bánh xe( hộp số sàn) Ly hợp cũng ảnh hưởng tới công suất của xe. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 8
  9. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 khi ta đièu khiển 1 chiếc xe số sàn khi ta vào số thì cần phải đạp bàn đạp ly hợp để tách ly hợp ra và vào số cũng tương tự cho các số còn lại. khi di trên 1 đoạn đường với mật độ giao thông cao thi ta sử dung bàn đap ly hơp rất nhiều gây nen hiện tượng mỏi chân. dể tráng tình trang trên thì các nhà sản xuất otô lớn đã đi vào nghiên cứu và duă ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đo. Là sự dụng hộp số tự động thì trên xe bàn đạp ly hơp không còn nủa mà chỉ có bàn đạp ga và bàn đạp phanh. Vì trên xe sự dụng ly hợp ước và được điều khiển tự động dựa vào tốc độ của động cơ. Khi sự dụng hộp số tự dộng thi việc điều khiển xe đơn giản hơn vi hk con bàn đạp ly hợp nửa. 1.2Công dụng Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công suất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly hợp này nằm giữa động cơ và hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua một bàn đạp gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng. Đảm bảo là các cơ cấu an toàn cho các chi tiết cua hệ thống truyền lực khi chịu quá tải trong trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp Dùng để ngắt và truyền công suất từ động cơ xuống hợp số Giúp việc vào số dể dàng hơn Giúp cho xe không chuyển động khi động cơ còn quay. 1.3 Yêu cầu Hệ thống ly hợp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Truyeàn ñöôïc moment xoaén lôùn nhaát cuûa ñoäng cô maø khoâng bò tröôït trong baát cöù ñieàu kieän naøo, muoán vaäy moment ma saùt sinh ra trong ly hôïp phaûi lôùn hôn moment xoaén cuûa ñoäng cô. M .M LH  e max MLH: Moment ma saùt sinh ra trong ly hôïp (Nm) : Heä soá döï tröõ cuûa ly hôïp ( >1) β  GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 9
  10. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Memax: Moment xoaén lôùn nhaát cuûa ñoäng cô (Nm) Làm việc phải bền vững tinh cậy Khi ly hợp đóng phải truyền hoàn toàn công suất từ động cơ xuống hợp số Khi mở phải mở dứt khoát và đảm bảo việc vào số êm dịu Đĩa ma sát phải có khả năng thoát nhiệt tốt. Hệ số ma sát giữa dĩa ma sát, bánh dà, dĩa ép phải cao và ổn định trong mọi điều kiện sự dụng, Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, lực cần thiết tác dụng lên bàn đạp hay dòn điều khiển phài nhỏ Đảm bảo tính ổn định và điều khiển khi xe hoạt động. 1.4 phân loại a/phân loại theo phương pháp truyền động của mômen từ trực khuỷ động cơ đến hệ thống truyền lực: gồm có các loại sau -Ly hợp ma sát: Mô men truyền động nhờ các bề mặt ma sát -Ly hợp thủy lực: Mô men truyền động nhờ năng lượng của chất lỏng -Ly hợp điện từ: mô men truyền động nhờ tác động của từ trường nam châm điện. -Ly hợp liên hợp: Mô men truyền động bằng cách kết hợp hai trong các loại ly hợp kể trên. b/Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp: - Ly hợp thường đóng (phổ biến). - Ly hợp thường mở. c/Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép: - Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa). - Loại nửa ly tâm: lực ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn do lực ly tâm của khối trụ ép thêm vào. - Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm dể tạo lực ép đóng và mở ly hợp. d/Theo phương pháp dẫn động ly hợp: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 10
  11. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 - Ly hợp dẫn động cơ khí - Ly hợp dẫn động thủy lực - Ly hợp dẫn động có cường hóa (trợ lực): + Ly hợp dẫn động cơ khí cường hóa khí nén. + Ly hợp dẫn động thủy lực cường hóa khí nén. Hiện nay trên oto thường sử dụng ly hợp dẫn dộng bằng thuỷ lực. 1.5 nguyên lý hoạt dộng + Khi ly hợp ở vị trí đóng vỏ ly hợp được bắt chặt với bánh đà bằng bulon và cùng quay với bánh đà. Đĩa ép lúc này ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà nhờ lò xo (lò xo đang ở trạng thái căng) khi trục khuỷu động cơ quay sẽ làm bánh đà quay và làm cho đĩa ma sát quay; moayơ của đĩa ma sát được lắp trượt trên trục sơ cấp hộp số nhờ các rãnh then hoa. Như vậy khi đĩa ma sát quay sẽ làm cho trục hộp số quay. + Khi ly hợp ở vị trí mở Dưới tác dụng của lực đạp vào bàn đạp ly hợp, lực được truyền đến đòn mở qua hệ thống dẫn động làm cho càng mở tỳ vào bạc đạn ép. Bạc này sẽ tỳ vào đòn mở, kéo đĩa ép dịch chuyển theo hướng tách đĩa ma sát. rời khỏi bánh đà và đĩa ép. Do đó moment quay từ động cơ không được truyền cốt sơ cấp hộp số GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 11
  12. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 II. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG LY HỢP Hình 2 : tổng quan về bộ ly hợp 2.1CẤU TẠO CHUNG CỦA LY HỢP Moät boä ly hôïp tieâu bieåu caáu taïo ba phaàn cô baûn. Ñoù laø: baùnh ñaø, ñóa ma saùt vaø maâm eùp. Ngoaøi ra coøn coù khôùp ngaét ly hôïp, oå bi ñôõ (voøng bi ngaét ly hôïp) vaø cuïm voû ly GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 12
  13. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 hôïp. Baùnh ñaø vaø maâm eùp laø caùc khaâu daãn ñoäng, chuùng ñöôïc gaén vôùi nhau vaø quay cuøng truïc khuyûu. Ñóa ma saùt laø khaâu bò daãn, ñóa coù ñöôøng kính khoaûng 300mm vaø ñöôïc gheùp vôùi truïc ly hôïp hay truïc vaøo cuûa hoäp soá. Caû hai cuøng quay vôùi nhau nhöng ñóa ma saùt coù theå tröôït tôùi tröôït lui treân caùc then cuûa truïc. Hình 3: bộ ly hợp 2.1.1ĐĨA MA SÁT Tác dụng của đĩa ly hợp là làm dịu đi sự va đập khi vào ly hợp. Để truyền công suất từ động cơ được êm và ít ồn, nó phải tiếp xúc một cách đồng đều với bề mặt ma sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà. Các bộ phận chủ yếu trên đĩa ly hợp gồm các lò xo chịu xoắn và các tấm đệm. Lò xo chịu xoắn được đưa vào moay-ơ GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 13
  14. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 4: đĩa ma sát a/ Phần moay-ơ: ly hợp để làm dịu va đập quay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyển một chút theo vòng tròn. Moayơ có rãnh then hoa và một tấm kim loại phẳng hình tròn được chia làm nhiều rảnh (được gọi là phần xương thép) dùng để lấp các tấm ma sát bằng đinh tán. Rãnh then hoa nằm giữa trung tâm đĩa ma sát và ăn khớp với răng then hoa trên trục sơ cấp. Làm trục sơ cấp và đĩa ma sát quay. Tuy nhiên đĩa ma sát này được tự do trượt về phía trước hay phía sau trên trục trục sơ cấp b/ Phần bố ma sát (bề mặt ma sát): Hình 5: bề mặc ma sát Beà maët ñóa ma saùt ñöôïc laøm baèng sôïi coton vaø amiaêng. Ñeå taêng theâm ñoä cöùng cuûa beà maët ma saùt nhöõng sôïi ñoàng ñöôïc ñan hoaëc eùp theâm vaøo. Do amiaêng laø loaïi vaät lieäu taùc ñoäng xaáu ñeán söùc khoeû con ngöôøi neân daàn thay theá baèng vaät lieäu khaùc. Hieän nay moät soá ñóa ma saùt duøng beà maët ma saùt baèng vaät lieäu kim loaïi hoaëc goám. c/ Lò xo giãm chấn (cao su chống xoắn): Trên đĩa ma sát có các lò xo trụ (lò xo giãm chấn) hoặc các miến cao su (cao su giãm chấn) Các lò xo trên đĩa masát gọi là lò xo chống rung hay giảm chấn. Khi ly hợp đóng, mâm ép sẽ ép chặt đĩa masát với bánh đà đang quay, lò xo bị nén và giảm chấn khi đĩa bắt đầu quay cùng bánh đà. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 14
  15. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 6: Lò xo, cao su chống xoắn d/ Lò xo đệm Hình 7. Lò xo đệm Giữa hai bề mặt ma sát và phần xương thép còn các lò xo đệm bề mặt bằng phẳng, nó có mãng gợn sóng hay uốn cong. Lò xo này cho phép tấm vật liệu ma sát uốn cong về phía trong và yếu đi trong khi ly hợp bắt đầu đóng. Gọi là đóng êm dịu . Mâm ép ly hợp: (vỏ ly hợp, đĩa ép, bộ phận đàn hồi) 2.1.2 VỎ LY HỢP Hình 8:. Nắp ly hợp GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 15
  16. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Mục đích chủ yếu của nắp ly hợp là để nối và ngắt công suất của động cơ. Nó phải được cân bằng tốt trong khi quay và phải toả nhiệt một cách hiệu quả vào lúc nối ly hợp. Nắp ly hợp có lò xo để đẩy đĩa ép li hợp vào đĩa ly hợp, các lò xo này có thể là lò xo xoắn hoặc lò xo đĩa. Ngày nay lò xo đĩa được sử dụng ở hầu hết các ly hợp. Nắp ly hợp là để nối và ngắt công suất của động cơ. Được hế tạo bằng vật liệu chịu tải. Nó phải được cân bằng tốt trong khi quay và phải toả nhiệt một cách hiệu quả vào lúc nối ly hợp. Nắp ly hợp có lò xo để đẩy đĩa ép li hợp vào đĩa ly hợp. Mâm ép phải được chuyển động tịnh tiến theo chiều trục. Có ba loại: kiểu lò xo cuộn – kiểu lò xo lá – kiểu bán ly tâm 2.1.3. CÁC KIỂU MÂN ÉP THƯỜNG GẶP a/ Kiểu lò xo cuộn (lò xo trụ) Hình 9: kiểu lò xo cuộn Sử dụng những lò xo cuộn nhỏ tương tự như lò xo supap được bố trí xung quanh có từ 9,12 Với cách bố trí này kết cấu nhỏ gọn khoảng không gian chiếm chổ vì lực ép lên đĩa qua nhiều lò xo cùng một lúc. Tuy nhiên nó có nhược điểm các lò xo không đảm bảo dược thong số giống nhau hoàn toàn, do đó phải chọn lựa kỹ thuật nếu không lực ép trên đĩa ép sẽ không diều làm tấm ma sát mòn không điều. Bề mặt mâm ép là một vòng tròn lớn đĩa ma sát tiếp xúc vào, thường được cấu tạo bằng sắt và kim loại. Bề mặt sau của mâm ép là bề mặt có các lò xo và đòn bẩy được gắn với cần ly hợp. Trong suốt quá trình hoạt động, mâm ép duy chuyển về phía trước và phía sau bên trong vỏ ly hợp. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 16
  17. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Cần đẩy được lắp bên trong mâm ép, được nâng lên và dịch chuyển bề mặt mâm ép ra xa so với bánh đà. Các cuộn lò xo hình elip nhỏ gắn vòng quanh mâm ép, cần đẩy giữ chúng từ vị trí lò xo về vị trí làm việc Hình10. Mâm ép kiểu lò xo trụ Vỏ bao mâm ép bao bọc các lò xo, cần đẩy và bề mặt mâm ép. Nó được chia thành nhiều lỗ vì giữa các bộ phận mâm ép liên kết bộ phận lại với nhau. Các lỗ nằm quanh cạnh ngoài của nắp thì dùng để bắt chặt mâm ép và bánh đà.  Nguyên lý hoạt động: Khi mở , cơ cấu ly hợp ấn bạc đạn chà đẩy cần bẩy, đầu kia của cần bẩy nâng mâm ép ra xa so với bánh đà, ép cuộn lò xo lại, đĩa ma sát trượt ra xa đối với bánh đà và công suất không truyền được đến hộp số. Khi đóng bạc đạn chà dịch chuyển ra xa với cần bẩy. Vì vậy những lò xo trên mâm ép sẽ ép mâm ép đẩy đĩa ma sát về phía bánh đà đang quay. b/ Kiểu lò xo lá (lò xo mặt trời): Loø xo maøng thöôøng söû duïng nhöõng loø xo laù ñôn thay vì söû duïng nhöõng cuoän loø xo. Chöùc naêng gioáng nhö chöùc naêng cuûa kieåu loø xo truï. Loø xo laù laø moät loø xoaén voøng troøn lôùn, ñöôïc uoán cong leân hoaëc loõm xuoáng vaø ñöôïc chia thaønh nhöõng vieân phaân ñöôïc noái caïnh ngoaøi cho tôùi loã beân trong. Loø xo naøy ñöôïc gaén vaøo trong maâm eùp GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 17
  18. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 vôùi caïnh ngoaøi ñöôïc laép chaët veà phía sau beà maët cuûa maâm eùp, moät kieàng troøn (Pivot ring) ñöôïc gaén phía sau loø xo laù coù nhieäm vuï ñònh vò caïnh ngoaøi cuûa loø xo. Loø xo eùp maøng hoaït ñoäng khi trung taâm cuûa ñóa ñöôïc ñaåy vaøo ñoäng cô, thì caïnh ngoaøi cuûa noù ñi ngöôïc laïi phía ñoäng cô. Ñieàu naøy seõ taùch ñóa ly hôïp vaø ñóa eùp tröôït ra xa so vôùi baùnh ñaø. Khi trung taâm cuûa loø xo ñöôïc nhaû ra thì loø xo seõ trôû laïi traïng thaùi bình thöôøng cuûa noù. Luùc ñoù caïnh ngoaøi cuûa ñóa eùp maët trôøi seõ ñaåy beà maët maâm eùp vaøo trong ñóa ly hôïp. Hình 11. Mâm ép kiểu lò xo lá Hình 12: các chi tiết về mâm ép GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 18
  19. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Nguyên lý hoạt động: Traïng thaùi ñoùng (B) laø traïng thaùi ñoùng thöôøng xuyeân cuûa ly hôïp. Döôùi taùc duïng cuûa loø xo eùp: Ñóa eùp, ñóa bò ñoäng vaø baùnh ñaø ñoäng cô eùp saùt vaøo nhau. Khi ñoù baùnh ñaø, ñóa bò ñoäng, ñóa eùp, loø xo eùp, voû ly hôïp quay thaønh moät khoái. Moâmen xoaén truyeàn töø ñoäng cô tôùi baùnh ñaø qua caùc beà maët ma saùt truyeàn ñeán moayô ñóa bò ñoäng tôùi truïc bò ñoäng. Ly hôïp thöïc hieän chöùc naêng truyeàn moâmen xoaén töø ñoäng cô tôùi hoäp soá. Hình 13: hoạt động của mam ép Traïng thaùi môû (C) laø traïng thaùi laøm vieäc thöôøng xuyeân cuûa ly hôïp. Ngöôøi laùi taùc duïng leân caàn ñieàu khieån keùo ñóa eùp chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu eùp cuûa loø xo, taùch giöõa caùc beà maët ma saùt cuûa ñóa bò ñoäng vôùi baùnh ñaø vaø ñóa eùp. Phaàn chuû ñoäng cuûa ly hôïp quay theo ñoäng cô, nhöng do löïc eùp khoâng taùc duïng leân ñóa eùp, vì vaäy khoâng taïo neân ma saùt ñeå truyeàn moâmen xoaén töø phaàn chuû ñoäng sang phaàn bò ñoäng. Giöõa caùc quaù trình ñoùng môû löïc eùp cuûa loø xo thay ñoåi, xuaát hieän tröôït töông ñoái giöõa caùc beà maët ma saùt. Quaù trình naøy dieãn ra tuy ngaén nhöng phaùt sinh nhieät raát lôùn. Söï tröôït gaây neân maøi moøn caùc beà maët ma saùt ñoát noùng caùc chi tieát ly hôïp coù theå daãn tôùi hö hoûng ly hôïp. Loø xo phaûi ñuû maïnh giöõ cho ly hôïp khoûi tröôït. Tuy nhieân neáu loø xo caøng maïnh thì ngöôøi laùi xe phaûi duøng löïc nhieàu hôn ñeå nhaán pedal ly hôïp ñeå khaéc phuïc tröôøng GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 19
  20. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 hôïp naøy ngöôøi tathöôøng duøng ly hôïp baùn ly taâm. Loaïi naøy coù moät khoái naëng ôû cuoái caàn nhaû ly hôïp, khi toác ñoä taêng leân löïc ly taâm seõ laøm taêng theâm löïc eùp cuûa loø xo. + Ưu điểm: Giảm kích thước, khối lượng và đơn giản hoá nhiều trong khâu kết cấu bộ ly hợp. Do không có các chi tiết lắp ở vòng ngoài nên cân bằng dễ hơn Loại trừ các lực li tâm làm giảm sức đè lên đĩa ly hợp ở vận tốc cao. Lực tác dụng lên đĩa thường xuyên đều ở mọi chế độ c/ Mâm ép loại bán ly tâm: Là loại có thể thay đổi lực ép vào mâm ép theo tốc độ động cơ Hình 14 : Mâm ép bán ly tâm Nơi đầu ngoài của ba cần bẩy có gắn quả tạ, cần bẩy có quả tạ được lắp ráp với mâm ép sao cho khi tăng vận tốc, lực ly tâm tác dụng lên quả tạ là cho cần bẩy tăng thêm sức đè lên mâm ép Hình 15. Chi tiết cần bẩy mâm ép bán ly tâm GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 20
  21. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Khi ở chế độ ly và kết, các lò xo luôn luôn tác dụng lực đè lên mâm ép. Tuy nhiên khi bộ ly hợp bắt đầu kết, sẽ có thêm lực đè lên mâm ép do lực ly tâm tác động lên cần bẩy. Vận tốc càng cao lực đè này càng lớn. 2.1.4 CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN LY HỢP Có năm loại cơ cấu dẫn động ly hợp. * Cơ cấu dẫn động cơ khí. * Cơ cấu dẫn động cơ khí trợ lực khí nén. * Cơ cấu dẫn động thủy lực. * Cơ cấu dẫn động thủy lực có trợ lực áp thấp. * Cơ cấu dẫn động thủy lực có trợ lực khí nén. 2.1.4.1. Cơ cấu dẫn động cơ khí: a. loại sự dụng thanh đoàn : Với cơ cấu dẫn động bằng cơ khí, cấu tạo rất đơn giản. Thường được sử dụng trên những ôtô du lịch và xe có công suất thấp. Nó không tiện lợi cho những ôtô tải nặng nhất là các trường hợp động cơ được bố trí xa người lái. Khi người lái đạp vào bàn đạp ly hợp, thì cần đẩy tác dụng lên ống dẫn hướng, ống dẫn hướng sẽ đi ngược lại so với chuyển động của bàn đạp. Đầu của ống chuyển hướng sẽ nối với các cần nhả ly hợp, cần nhả này sẽ tác dụng và tỳ lên khớp trượt kéo đĩa ép tách ra khỏi đĩa ma sát làm cho đĩa ly hợp tách khỏi bề mặt bánh đà. Khi không tác dụng vào bàn đạp, lò xo hồi vị sẽ kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu làm cho các bộ phận sau đó trở về vị trí cũ và đĩa ép sẽ ép đĩa ly hợp trở lại bánh đà. Ly hợp được kết nối lại. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 21
  22. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 16. Các bộ phận điều khiển ly hợp cơ khí b. Loại sử dung cáp Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng cáp cấu tạo gồm một sợi cáp dây bằng thép bên ngoài có vỏ bao dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến càng mở ly hợp. Một đầu của sợi cáp được nối với bàn đạp, đầu kia được nối với càng tách ly hợp. Khi đạp vào bàn đạp thì sợi cáp sẽ kéo càng ly hợp, làm cho ly hợp mở ra, tách rời đĩa ma sát với bánh đà. Khi bàn đạp được buông ra thì lò xo hồi vị bàn đạp sẽ kéo bàn đạp trở lại, sợi cáp được trở về và nhả càng mở ly hợp, ly hợp được đóng lại. Loại cơ cấu điều khiển bằng cáp người ta thiết kế để có thể tự động điều chỉnh lực căng của sợi cáp. Trên pedal có một bánh cóc hình quạt răng và một con cóc. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 22
  23. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 17 Cấu tạo điều khiển ly hợp bằng cáp Hình 18. Thiết bị điều chình cp tự động Một lò xo được gắn bên trong quạt răng và con cóc, khi tác dụng một lực lên pedal làm căng sợi cáp và tách ly hợp ra khỏi bánh đà. Lúc này bánh cóc ăn khớp với quạt răng, khi buông pedal ly hợp đóng vào lúc này lò xo sẽ kéo căng sợi cáp và được ăn khớp. Nếu như sợi cáp còn trùng nhiều thì con cóc sẽ dịch chuyển về hướng kéo của lò xo, và con cóc sẽ chuyển sang bánh răng khác. Khi đạp pedal con cóc sẽ ăn khớp bánh răng quạt làm căng sợi cáp. 2.1.4.2 Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 23
  24. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Với cơ cấu loại này việc điều khiển tách ly hợp ôtô dễ dàng hơn, chỉ cần một lực tương đối nhỏ. Các ôtô hiện nay thường sử dụng cơ cấu này. Bộ phận dẫn động thủy lực sử dụng một bộ phận thủy lực đơn giản, để truyền lực từ bàn đạp đến càng mở ly hợp Cấu tạo bao gồm ba bộ phận cơ bản: Xylanh chính, đường ống dẫn dầu và xylanh con. Xi lanh chính Hình 19. Xi lanh chính v mặt cắt Xylanh chính (Hình 20) bao gồm một xylanh bên trong có piston, trên piston có cuppen bằng cao su ở hai đầu. Nó làm kín giữa piston và thành xylanh. Một bình chứa dầu được gắn ở bên trên xylanh chính dùng để chứa dầu truyền lực. Nắp và bộ phận che kín thùng chứa giữ không cho chất lỏng rò rỉ ra bên ngoài và không cho bụi bẩn và nước lọt vào hệ thống. Một thanh đẩy nối với bàn đạp và piston. 2.1.4.2.1.Ống dẫn dầu thủy lực Đường ống thủy lực chịu áp suất cao, đường ống cấu tạo bằng kim loại bên ngoài bọc cao su chịu áp lực cao, nó dẫn chất lỏng di chuyển từ xy lanh chính đến xylanh con. Khi áp suất được sinh ra trong xylanh chính chất lỏng sẽ chảy qua đường ống thủy lực, xylanh con sử dụng áp suất của hệ thống để điều khiển càng mở ly hợp dịch chuyển. 2.1.4.2.2.Xi lanh phụ (xi lanh con),hoặc xi lanh cắt ly hợp GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 24
  25. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 20. Xi lanh phụ Xi lanh cắt ly hợp nhận áp suất dầu thuỷ lực từ xi lanh chính để điều khiển pít tông dịch chuyển, từ đó điều khiển càng cắt ly hợp thông qua một thanh đẩy. Hình 21. Lò xo cắt ly hợp Trong ô tô hiện nay thường sử dụng hai loại xi lanh cắt ly hợp là loại tự điều chỉnh và loại có thể điều chỉnh được. Đối với loại tự điều chỉnh thì ngay trong buồng xi lanh cắt ly hợp bố trí một lò xo côn. Lò xo này luôn luôn ép cần đẩy vào càng cắt ly hợp. Nhờ vậy mà hành trình tự do của bàn đạp không thay đổi. Đối với loại thứ hai thì nếu ly hợp bị mòn, vị trí của lò xo đĩa thay đổi, vòng bi cắt ly hợp không áp sát vào lò xo đĩa làm hành trình tự do của bàn đạp thay đổi. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 25
  26. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Do đó ta buộc phải điều chỉnh vít lắp ở đầu cần đẩy để càng ly hợp ép sát vào vòng bi. 2.1.4.2.3. Hoạt động của dẫn động ly hợp thủy lực Hình 22. Hoạt động của dẫn động ly hợp Hình 23: tổng quát của dẫn động ly hợp thủy lực Khi đạp chân vào bàn đạp, lực tác dụng lên bàn đạp đẩy cần dịch chuyển về phía bên trái (mũi tên mầu trắng), dầu trong xi lanh chính chảy theo hai đường, một đường đi đến xi lanh cắt ly hợp và một đường dầu chảy vào bình chứa. Khi thanh nối tách khỏi bộ phận hãm lò xo chuyển động sang trái đóng đường dầu vào bình chứa làm áp suất dầu trong xi lanh chính tăng lên, áp suất này đi đến điều khiển pít tông trong xi lanh cắt ly hợp. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 26
  27. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Khi nhả bàn đạp dưới tác dụng của lò xò nén đẩy pít tông về phía bên phải, áp suất dầu thuỷ lực giảm xuống. Khi pít tông trở lại hoàn toàn kéo thanh nối mở van nạp, dầu từ bình chứa trở về xi lanh chính. Chú ý rằng nếu không khí lọt vào đường dẫn dầu, khi tác dụng lực, không khí bị tăng áp, dãn nở và không tạo được đủ áp suất cần thiết. Dẫn đến không thể ngắt hoàn toàn công suất do tác dụng của ly hợp bị kém đi. Cơ cấu dẫn động ly hợp thủy lực có trợ lực khí nén Để giảm nhẹ lực tác dụng lên bàn đạp khi tách ly hợp, người ta sử dụng hệ thống điều khiển thủy lực có bộ trợ lực hơi. Hệ thống thủy lực trợ lực hơi bao gồm một xylanh cái, hệ thống ống dẫn dầu, xylanh thủy lực cùng van điều khiển và các bộ phận khác giống như hệ thống thủy lực. Xylanh thủy lực dùng để điều khiển khí động nhằm tăng thêm lực tác dụng lên càng mở ly hợp, bên trong khoang làm việc của xylanh truyền di chuyển một đĩa piston của lò xo trở về và cụm cơ cấu cần đẩy. Cơ cấu cần đẩy liên kết với piston trong xylanh và chi tiết làm kín phía khí trời và phía khí nén hai bên đĩa piston, đầu càng đẩy gắn chặt vào càng tách ly hợp và vòng bạc đạn chà. Van điều khiển hoạt động nhờ áp suất thủy lực từ xylanh cái để mở van cho khí nén đi vào phía sau xylanh lực. Nhưng khí nén đi qua van và chui vào xylanh thủy lực với áp suất thủy lực từ xylanh cái đưa đến. Khi người tài xế đạp lên pedal ly hợp, piston xylanh cái sẽsinh ra một áp lực dầu trong hệ thống và truyền lực đến van điều khiển. Van được mở khí nén sẽ chui vào phía sau đĩa piston, lúc này áp lực trong đĩa tăng lên sẽ đẩy mạnh đĩa và cần đẩy qua trái điều khiển càng ngắt ly hợp. Khi buông bàn đạp, piston xylanh cái trở về vị trí cũ, dầu qua van trở về buồng chứa dầu. Áp suất trong ống giảm, các chi tiết trong van điều khiển trở về vị trí cũ, van điều khiển đóng, không khí nén không qua van. Lò xo đẩy cần đẩy về phía phải không còn tác động vào càng mở ly hợp GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 27
  28. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 24. Bộ trợ lực khí nén loại gián tiếp 2.1.4.3. Cơ cấu điều khiển thủy lực áp thấp a/ Cấu tạo Cơ cấu điều khiển thủy lực trợ p thấp giống như trợ lực khí nén nhưng nguêyn lý hoạt động của bộ trợ lực p thấp dựa trên cơ sở sử dụng p suất thấp ở đường ống hút của động cơ hoặc tạo ra từ một bơm p thấp, từ đĩ sinh ra trong đường ống một p thấp và được điều khiển từ xylanh chính. b/ Nguyên lý hoạt động Buồng chân không C được nối với ống nạp của động cơ qua đường II. Khi chưa đạp vào bàn đạp, p lực dầu không làm cho piston đi ln do đĩ p thấp ở buồng C,D,A v B đều bằng nhau. Khi đạp pedal dầu từ xylanh chính đến bộ trợ lực ny qua đường ống I, một phần đến xylanh con, một phần đẩy piston điều khiển đi ln thắng lực lị xo lm thắng van p thấp mở van không khí, lực này p suất ở buồng A và buồng B bằng nhau, bằng p suất khí quyển và buồng C bằng buồng D bằng p suất động cơ. Lúc đó p suất buồng A lớn hơn buồng D nên màng da đi về phía phải, đẩy piston đi về phía phải v cng ly hợp ra khớp. Khi buông bàn đạp, p lực dầu từ xylanh chính bị mất, piston điều khiển sẽ đi xuống phía dưới bởi lị xo. Lức này van không khí đống lại, van p thấp mở ra làm cho p suất ở buồng C bằng với p suất ở buồng D, buồng A và buồng B. Do đĩ GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 28
  29. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 mng A di chuyển về phía tri bởi lị xo, lúc này piston phụ sẽ dịch chuển về phía trước và cng mở ly hợp được buông ra, ly hợp đống. Hình 25. . Cơ cấu điều khiển thủy thấp lực áp 2.1.5. BÀN ĐẠP LY HỢP Vai trò của bàn đạp ly hợp là tạo ra áp suất thuỷ lực trong xi lanh chính, áp suất thuỷ lực này tác dụng lên xi lanh cắt ly hợp và cuối cùng đóng và ngắt ly hợp. Hình 26. Hành trình bàn đạp ly hợp Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp là khoảng cách mà bàn đạp ly hợp có thể dịch chuyển được cho đến khi vòng bi cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa. Khi đĩa ly hợp bị mòn thì hành trình tự do này bị giảm đi cho đến khi không còn hành trình tự do nữa có nghĩa là ly hợp đã quá mòn, cần phải thay thế hoặc phải điều chỉnh hành trình tự do GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 29
  30. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 của ly hợp. Việc điều chỉnh này được tiến hành bằng cách điều chỉnh chiều dài cần đẩy xi lanh cắt ly hợp và duy trì hành trình tự do không đổi qua việc điều chỉnh các bu lông trên nó. Trong các kiểu xe hiện nay người ta thường dùng các loại xi lanh cắt ly hợp tự điều chỉnh giúp cho hành trình tự do của bàn đạp ly hợp không thay đổi. Ngoài ra có thể điều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp bằng bu lông chặn bàn đạp đồng thời điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp bằng bu lông chặn cần đẩy. Hình 27: bàn đạp ly hợp 2.1.6. VÒNG BI CẮT LY HỢP Hình 28. Vòng cắt ly hợp GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 30
  31. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Vòng bi cắt ly hợp là bộ phận quan trọng trong ly hợp. Vì nó phải hấp thụ sự chênh lệch về tốc độ quay giữa càng cắt ly hợp (không quay) và lò xo đĩa (bộ phận quay) để truyền chuyển động của càng cắt vào lò xo đĩa. Bởi vậy vòng bi này phải có cấu tạo đặc biệt, làm bằng vật liệu bền và có tính chịu mòn cao. Trong các ly hợp của xe FF, trục khuỷu và trục sơ cấp thường dịch chuyển với nhau một chút, nghĩa là đường tâm của lò xo đĩa và đường tâm của vòng bi ép ly hợp dịch chuyển với nhau một chút nên gây ra tiếng ồn do ma sát giữa vòng bi cắt ly hợp và lò xo đĩa. Để giảm tiếng ồn này, vòng bi này thường được chế tạo đặc biệt tự động điều chỉnh để đường tâm của lò xo đĩa và vòng bi cắt ly hợp trùng nhau. Hình 29. Nguyên lý làm việc vòng cắt 2.1.7. Ổ BI ĐỠ: Ổ bi đỡ hoặc ống lót định hướng đặt ở cuối đầu trục khuỷu. Nâng đỡ cuối trục sơ cấp hộp số. Thường ống lót được làm bằng đồng cứng, có thể thay thế ổ bi đũa hoặc bạc đạn cầu. Đầu cuối trục sơ cấp có ngỗng trục nhỏ ở cuối trục. Ngỗng trục này trượt bên trong ổ bi, ổ bi ngăn cản trục hộp số và đĩa ly hợp lắc lên lắc xuống khi mà đĩa ma sát tách rời. Ổ bi đỡ giúp trục sơ cấp nằm giữa đĩa ma sát trên bánh đà. 2.1.8. KHỚP NGẮT LY HỢP ( CANG NGẮT LY HỢP) GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 31
  32. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 30. Khôùp ngaét ly hôïp. Khôùp ngaét ly hôïp thöôøng söû duïng baïc ñaïn caàu vaø boä voøng, noù coù taùc duïng laøm giaûm ma saùt giöõa caàn ñaåy vaø caøng môû ly hôïp, traùnh ñöôïc söï maøi moøn. Khôùp ngaét ly hôïp laø moät boä phaän kín trong ñoù chöùa môõ boâi trôn, noù tröôït treân truïc hoaëc trong oáng bao loàng beân ngoaøi truïc töø phía tröôùc cuûa hoäp soá. ÔÛ moät vaøi loaïi xe ñaëc bieät coù söû duïng khôùp ngaét ly hôïp baèng than chì. Noù laø moät khoái troøn baèng than chì choáng ma saùt eùp leân treân ñóa phaúng vaø ñaåy caàn ñaåy ly hôïp. Khôùp ngaét ly hôïp thöôøng ñöôïc taùch rôøi ra ôû phía sau caøng ly hôïp. Moät phe nhoû ñeå giöõ khôùp ngaét treân caøng môû, khi ñoù söï chuyeån ñoäng ôû höôùng khaùc seõ ñaåy khôùp ngaét chaïy daøi treân truïc hoäp soá, luùc naøy khôùp ngaét seõ khoâng coøn hoaït ñoäng trong suoát quaù trình ñoäng cô truyeàn coâng suaát. Noù seõ giaûm bôùt söï maøi moøn vaø hö hoûng cuûa khôùp ngaét ly hôïp. 2.1.9. BÁNH ĐÀ Bánh đà thường dược làm bằng gan hoặc thép, ở một số bánh đà được làm bằng nhôm thì dược phủ một lớp kim loại để thoát nhiệt tốt và tạo lực ma sát. Thông thường bánh đà được bắt chặt với trục khuỷu nhờ các bulong định tâm, trên bề mặt GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 32
  33. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 được gia công nhẵn làm mặt tựa của ly hợp. Đồng thời có các chốt định tâm bảo đảm đồng tâm giữa bánh đà và vỏ Hình 31: bánh đà 2.2 Tính toán ly hợp 2.2.1. Monem ma sát của ly hợp Ly hợp phải có khả năng truyền hết momen xoắn của động cơ Memax Để ảm bảo yêu cầu truyền hết momen trong mọi chế độ làm việc, thì ta có Mms=Memax. β Trong đó: Mms: momen ma sát cần thiết của ly hợp (N/m) Memax: momen xoắn lớn nhất của động cơ (N/m) β : hệ số dự trử của ly hợp 2.2.2. bán kính hình vành khoăn của bề mặt ma sát Nếu gọi lực ép tổng cộng do cơ cấu tạo ra là F (N/m), đặt tại bán kính trung bình Rtb (m) của đĩa bị động, thì momen ma sát ly hợp Mms do đó cơ cấu ép tạo ra là Mms = µ.F.Rtb.zms Trong đó: µ : hệ số ma sát trượt của các đôi bề mặt ma sát GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 33
  34. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 zms :số đôi bề mặt ma sát tùy thuộc vào số đĩa bị động ly hợp một đĩa zms=2 ly hợp 2 đĩa zms=4 Gọi p là[N/m2]là áp suât pháp tuyến sinh ra ở các đôi bề mặt ma sát dưới tác dụng của lực ép F, và với giả thuyết áp suất p là phân bố toàn bề mặt ma sát của đĩa bị động ly hợp Mms do cơ cấu ép tạo ra được viết lại ở dạng khai triển kích thước của tấm ma sát Mms = μp π (1- ) Zms Trong đó: P :áp suất pháp tuyến của các bề mặt ma sát (N/m2) KR : hệ số giau74 bán kính trong và ngoài bề mặt ma sát KR= Suy ra bán kính ngoài R2 (m) của bề mặt ma sát đĩa bị động cũa ly hợp được xác định theo áp suất làm việc của các bề mặt ma sát R2= 2.2.3. Lực ép của cơ cấu ép: F = 2.2.4. Công trượt riêng của ly hợp: Quá trình đống êm diệu ly hợp bao giờ cũng kèm theo sự trượt ly hợhanh các giữa các bề mặt ma sát. Sự trượt làm cho các bề mặt ma sát bị mòn, đồng thời sinh nhiệt nung nóng các GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 34
  35. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 chi tiết sẽ làm mòn nhanh các bề mặt ma sát và nhiệt sinh ra sẽ rát lớn, sẽ có thể làm cháy cục bộ các tấm ma sát, làm nung nóng lò so ép từ đó có thề làm giảm khả năng ép của chúng. Vì vậy, việc xác định công trượt, công trượt riêng để làm hạng chế sự mòn, khống chế nhiệt độ cực đại nhằm đảm bảo tuổi thọ cho ly hợp hết sức cần thiết. Để tránh tuổi thọ của ly hợp theo điều kiện trượt, người ta dùng chỉ tiêu công trượt, dược xác định bằng công trượt trên đơn vị diện tích làm việc củ các bề mặt ma sát 2 Kí hiệu: Ir (J/m ) I = Trong đó: L : Công trượt tổng hợp của ly hợp (J) Zms :Số đôi bề mặt ma sát R2 :Ban kính ngoài hình vành khăn bề mặt ma sát (m) R1 :Bán kính trong hình vanh khăn bề mặt ma sát (m) GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 35
  36. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 2.3PHÂN LOẠI LY HỢP 2.3.1. ly hợp ma sát 1 đĩa Hình 32:ly hợp ma sát 1 đĩa Öu nhöôïc ñieåm cuûa ma saùt loaïi nhieàu ñóa: * Öu ñieåm: - Giaûm ñöôïc ñöôøng kính cuûa ñóa vaø kích thöôùc cuûa ly hôïp. - Ñoùng môû eâm dòu. * Nhöôïc ñieåm: - Kieåm tra söûa chöõa chi tieát raát phöùc taïp. - Ñieàu chænh khoù khaên. - Môû khoâng döùt khoaùt. ÔÛ ly hôïp ma saùt loaïi moät ñóa coù nhöõng öu ñieåm sau: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 36
  37. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 * Öu ñieåm: - Keát caáu ñôn giaûn, reû tieàn. - Thoaùt nhieät toát. - Ñoùng môû döùt khoaùt. * Nhöôïc ñieåm: - Ñoùng khoâng eâm dòu. - Neáu truyeàn moment lôùn (lôùn hôn 70 80 Kgm) thì ñöôøng kính cuûa ñóa ma saùt phaûi lôùn hoaëc phaûi duøng nhieàu ñóa. Nguyên lý hoạt động: Hình 33: miêu tả hoạt động Đóng là trạng thái thường xuyên làm việc. lò xo luôn đẩy đĩa ép, ép đĩa ma sát chập vào bánh đà. Mome n xoắn truyền từ bánh đà qua vỏ ly hợp, truyền qua đĩa ép truyền đến đĩa ma sát truyền đến trục sơ cấp của hợp số. Mở là trạng thái làm việc không thường xuyên. Khi dạp ly hợp bàn cắt (càng cua) đẩy bạc chà, ấn các đầu đòn mở kéo đĩa ép tịnh tiến đi ra không ép đĩa ma sát vào bánh đà, momen xoắn truyền từ động cơ dến bánh đà dến vỏ ly hợp đến đĩa ép nhưng không qua đĩa ma sát. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 37
  38. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 2.3.2Ly hợp ma sát nhiều đĩa ( 2 đĩa) a/Cấu tạo: Khi cần truyền moment quay với một lực lớn đòi hỏi kích thước bố trí nhỏ gọn người ta thường dùng ly hợp nhiều đĩa ma sát, trên ôtô tải thường gặp ly hợp hai đĩa ma sát. Hình 34 : Các chi tiết của ly hợp hai đĩa ma sát. Hai đĩa bị động hoàn toàn giống nhau có thể lắp lẫn cho nhau, xung quanh bánh đà có ba hốc để lắp lò xo có xu hướng tách đĩa ép trung gian khỏi đĩa bị động thứ nhất. Các bulong tựa được vặn chặt vào vỏ ly hợp để hạn chế hành trình dịch chuyển của đĩa ép trung gian khi mở ly hợp nhằm mục đích tách hoàn toàn đĩa bị động thứ hai để việc gài số được êm dịu và dễ dàng. Khi mở ly hợp guốc phanh sẽ ép mà phanh vào puly phanh để trục ly hợp được giảm tốc nhanh chóng. Cơ cấu dẫn động phanh này được kết hợp cùng với cơ cấu điều khiển ly hợp. Trên cơ cấu điều khiển có lắp thêm bộ phận trợ lực gồm các chi tiết: tay đòn cơ cấu trợ lực, bulong điều chỉnh, lò xo . Trên bàn đạp còn có thanh kéo cơ cấu khóa với mục đích chỉ khi đạp vào bàn đạp ly hợp đến vị trí nào đó thì khóa mới mở., việc sang số mới được thực hiện. Kết cấu như vậy nhằm tránh được tình trạng quên mở ly hợp khi sang số để bảo vệ hộp số b. Nguyên lý hoạt động. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 38
  39. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 35: Hoạt động ly hợp hai đĩa ma sát. Khi ly hợp đóng các lò xo ép chặt các đĩa ép và đĩa bị động vào bánh đà. Lúc này lò xo cũng bị ép lại, giữa đầu các đòn mở với vòng bi trên khớp ngắt đều có khe hở để đảm bảo ly hợp được đóng hoàn toàn. Khi mở ly hợp, qua các bộ phận dẫn động sẽ làm đĩa ép dịch chuyển về bên trái để giải phóng đĩa bị động thứ nhất. Khi đĩa bắt đầu tựa vào các bulong thì đĩa bị động thứ nhất được tách ra hoàn toàn. Đĩa ép tiếp tục dịch chuyển về bên trái để giải phóng đĩa bị động thứ hai, chỉ khi cả hai đĩa bị động cùng được giải phóng thì ly hợp mới được mở hoàn toàn 2.3.3. Ly hợp kiểu điện từ: Ly hợp kiểu diện từ thường dược sử dụng trong hệ thống điện lạnh trên ô tô. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buly máy nén, có công dụng ngắt và nối sự truyền động giữa động cơ và máy nén mỗi khi cần thiết. a/Cấu tạo GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 39
  40. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 36. Chi tiết tháo rời bộ ly hợp điện từ trang bị bên trong máy nén. 1. Máy nén. 5. Ốc siết mâm bị động. 9. Vòng bi. 2. Cuộn dây bộ ly hợp, 6. Mâm bị động. 10. Shim điều chỉnh khe. 3. Vòng giữ cuộn dây. 7. Vòng hãm bu ly. hở bộ ly hợp. 4. Bu ly. 8. Nắp che bụi. b/ Nguyên lý hoạt động Khi động cơ ôtô khởi động, nổ máy, buly máy nén quay theo trục khuỷu nhưng trục khuỷu của máy nén vẫn đứng yên. Cho đến khi ta bật công tắc A/C nối điện máy lạnh, bộ ly hợp điện từ sẽ khớp buly vào trục máy nén cho trục khuỷu động cơ dẫn động máy nén bơm môi chất lạnh. Sau khi đã đạt đến nhiệt độ lạnh yêu cầu, hệ thống điện sẽ tự động ngắt mạch điện bộ ly hợp từ cho máy nén ngừng bơm. Hình 1.11 giới thiệu mặt cắt của bộ ly hợp điện từ trục máy nén (4) liên kết với đĩa bị động (2). Khi hệ thống điện lạnh được bật lên dòng điện chạy qua cuộn dây nam châm điện của bộ ly hợp, lực từ của nam châm điện hút đĩa bị động (2) áp dính vào mặt bu ly (3) nên lúc này cả buly lẫn trục máy nén khớp cứng một khối và cùng quay với nhau để bơm môi chất lạnh. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 40
  41. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 37 Kết cấu của bộ ly hợp điện từ trang bị trong bộ buly máy nén Cuộn dây nâm châm điện,2. Đĩa bị động,3. Buly máy nén,4. Trục máy nén,5. Vòng bi kép,6. Phớt kín trục,7. Khe hở khi bộ ly hợp cắt khớp,8. Nắp chắn bụi. Khi ta ngắt dòng điện lực từ trường hút mất, các lò xo phẳng sẽ kéo các đĩa bị động (2) tách dời mặt buly, lúc này trục khuỷu động cơ quay, buly máy nén quay, nhưng trục máy nén đứng yên. Quan sát (hình 2), trong quá trình hoạt động với khớp nam châm điện không quay, lực hút của nó được truyền dẫn qua buly (3) đến đĩa bị động (2). Đĩa bị động (2) được gắn cố định vào đầu trục máy nén nhờ chốt hay rãnh then hoa và đai ốc. Khi ngắt điện cắt khớp bộ ly hợp, các lò xo phẳng kéo đĩa bị động tách ra khỏi mặt ma sát của buly (3) để đảm bảo khoảng cách ly hợp từ 0,56mm đến 1,45mm. Trong quá trình hoạt động, buly máy nén quay trơn trên vòng bi kép 5 bố trí lắp trước máy nén.Tùy theo cách thiết kế. Trong quá trình hoạt động, bộ ly hợp điện từ được điều khiển cắt nối nhờ công tắc hay bộ ổn nhiệt, bộ ổn nhiệt này hoạt động dựa theo áp suất nhiệt độ của hệ thống điện lạnh. Một vài kiểu bộ ly hợp cho nối khớp liên tục mỗi khi đóng nối mạch công tắc A/C máy lạnh. 2.3.4 Ly hôïp thuyû lực a/ Caáu taïo GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 41
  42. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 37: biến mô thuỷ lực Hình 38:nguyên lý hoạt động Khi ñoâïng cô laøm vieäc ñóa bôm quay, do löïc ly taâm, chaát loûng chuyeån ñoäng töø taâm vôùi toác ñoä tuyeät ñoái V1 theo caùc caùnh ra ngoaøi rìa vôùi toác ñoä tuyeät ñoái V2 (V2 >V1) baén vaøo caùnh turbine, buoäc ñóa naøy phaûi quay theo, chaát loûng tieáp tuïc di chuyeån töø ñóa vaøo taâm ñóa turbine vaø sang ñóa bôm, chu kyø tuaàn hoaøn ñöôïc laëp laïi. * Öu ñieåm: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 42
  43. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Keát caáu ñôn giaûn, hoaït ñoäng eâm dòu. * Nhöôïc ñieåm: Coù hieän töôïng tröôït trong ly hôïp. Khôûi ñoäng baèng phöông phaùp truyeàn löïc töø baùnh xe neân khoâng ñaûm baûo ñöôïc soá voøng quay ñeå noå maùy. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 43
  44. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 PHẦN III CHƯƠNGI:HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE ISUZU 1TẤN 8 ĐỘNG CƠ 2.8 DI I.KHÁI QUÁT VỀ HÃNG ISUZU Cho tới nay, những chiếc xe tải và xe thể thao đa dụng SUV của Isuzu là tất cả những gì bạn sẽ thấy khi đến với các đại lý trong nước của Isuzu; chỉ mới một vài năm kể từ khi có chiếc xe con đầu tiên của Isuzu. Những năm gần đây, Isuzu đã trải qua thời kỳ khó khăn; sự thiếu vốn cho cả việc đầu tư sản phẩm mới và nghiên cứu thị trường đã buộc công ty phải dựa phần lớn vào sự hợp tác với GM. Cả hai loại xe trong dòng xe của hãng đều bắt nguồn từ các sản phẩm của GM. Isuzu, với nghĩa là "50 bells" (50 cái chuông) tương tự như tên của một dòng sông chảy qua một tỉnh với những lăng mộ Shinto cổ ở Nhật Bản. Nguồn gốc của công ty có từ năm 1916, khi Công ty Kỹ thuật và Đóng tàu Ishikawajima của Tokyo lần đầu tiên quyết định mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình sang sản xuất ô tô. Công ty hợp tác kỹ thuật với Công ty ô tô Wolseley của Anh vào năm 1918. Buổi ra mắt đầu tiên của GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 44
  45. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 công ty dành cho mẫu xe con A9, không lâu sau chiếc xe tải đầu tiên ra đời mang tên CP. Cho tới năm 1949, tên của công ty được đổi thành Isuzu ngắn gọn và súc tích hơn. Vào những năm sau thời chiến, việc sản xuất xe tải của Isuzu nở rộ. Xe của công ty đóng một vai trò quan trọng trong nỗ lực xây dựng lại đất nước Nhật Bản, và được dùng để chuyên chở quần áo, lương thực và những vật dụng thiết yếu khác. Năm 1953, Isuzu tung ra mẫu xe du lịch Hillman Minx, sản phẩm của sự liên kết với Rootes, một doanh nghiệp của Anh. Những năm 1960s cũng chứng kiến sự ra đời của những chiếc xe du lịch như Florian, Bellett và Coupe 117, cũng như những chiếc xe tải như WASP. Năm 1971, Isuzu bắt đầu hợp tác với General Motors. Chiếc xe Gemini, ra đời hai năm sau đó, là chiếc xe Isuzu đầu tiên được sản xuất từ sự hợp tác này. Cho tới những năm 1980, Isuzu đã đặt chân tới bờ biển nước Mỹ. Pup là chiếc xe đầu tiên được bán trên thị trường Mỹ. Trooper, một chiếc xe thể thao đa dụng SUV có cả loại 2 cửa và 4 cửa đã được giới thiệu vào năm 1983 và nhanh chóng trở nên được ưa chuộng ở phân đoạn thị trường mới này. Công ty khởi đầu việc liên doanh với Subaru năm 1987, liên doanh này đã cho ra đời hai loại xe Isuzu Rodeo và Isuzu Pickup. Kém phổ biến hơn những chiếc xe tải này là loại xe con như chiếc sedan I-Mark lỗi thời và chiếc thể thao coupe Impulse rộng rãi, mang thiết kế kiểu Ý. Doanh số bán hàng của công ty tương đối cao vào những năm 1990, một phần nhờ thành công đáng kể của xe Trooper mà ở thời điểm đó đã phát triển cả về kích cỡ và độ sang trọng. Xe Trooper là một trong những kiểu mẫu chịu trách nhiệm về tính phổ biến có quy mô của chủng loại SUV trong suốt thập kỷ đó. Năm 1999, GM thâu tóm cổ phần của Isuzu để nắm vai trò cổ đông chính của công ty. Tuy nhiên niên kỷ mới này cũng mang đến tin buồn. Những loại xe bán chạy nhất như Rodeo và Trooper đã bị hạ bệ bởi những loại xe mới hơn, trẻ trung hơn và doanh số GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 45
  46. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 của hãng này đã tụt dốc. Dòng xe của Isuzu ngày nay chỉ gồm 2 loại xe – xe tải và xe SUV, cả hai loại này vẫn dựa trên sản phẩm của GM. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 46
  47. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 II. BỘ LY HỢP TRÊN XE ISUZU 1TẤN 8 (ĐỘNG CƠ 2.8 DI) bộ ly hợp trên xe sự dụng ly hợp ma sát khô loại lò xo đĩa với 1 đĩa ma sát và dược dẫn động bằng thuỷ lực. 2.1 CẤU TẠO CỦA BỘ LY HỢP: gồm bánh đà, đĩa ép, đĩa ma sát, bạc đạn T, càng cua, lò xo đĩa, đường ống dẫn dầu, xilanh chính, xinhlanh cắt ly hợp. . . Hình 39. bộ ly hợp ISUZU 2.1.1 Bánh đà: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 47
  48. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 40. bBánh đà Bánh đà của động cơ vừa là chi tiết của động cơ vừa là chi tiết của bộ phận chủ động. Bánh đà bắt chặt với trục khuỷu nhờ các bulông định tâm, trên bề mặt được gia công nhẵn làm bề mặt tựa của ly hợp. Mép ngoài của mặt bánh đà có các lỗ ren để bắt với vỏ ly hợp đồng thời có các chốt định tâm bảo đảm đồng tâm giữa bánh đà và vỏ, bảo đảm khả năng truyền tốt moment. Bánh đà làm bằng gang có khả năng dẫn nhiệt cao, phần lõm phía trong có các lỗ thoát dầu, mỡ, bụi, các lỗ được khoan xiên tạo điều kiện cho dầu mỡ thoát ra ngoài theo lực ly tâm. Bánh đà được làm bằng thép, đôi khi được làm bằng gang có khả năng hấp thụ nhiệt tốt và giải nhiệt Mặt trong của bánh đà được mài nhẵn đễ làm điểm tựa cho đĩa ma sát của ly hợp 2.1.2 Đĩa ma sát Hình 41. Đĩa ma sát GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 48
  49. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Các thông số do thực tế: Đường kính tấm ma sát: 24 cm Bề rộng của bố ma sát: 4.5 cm Đường kính của bộ phận giảm chấn: 13,5 cm Đường kính bao ngoaì lỗ then hoa: 5 cm Chốt tán moay ơ và bộ phận giảm chấn: 1 cm Tác dụng của đĩa ly hợp là làm dịu đi sự va đập khi vào ly hợp. Để truyền công suất từ động cơ được êm và ít ồn, nó phải tiếp xúc một cách đồng đều với bề mặt ma sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà. Các bộ phận chủ yếu trên đĩa ly hợp gồm các lò xo chịu xoắn và các tấm đệm. Lò xo chịu xoắn được đưa vào moay-ơ ly hợp để làm dịu va đập quay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyển một chút theo vòng tròn. Đĩa ma sát gồm có: maoy ơ, lò xo giãm chấn, bố ma sát, lỗ then hoa, các đinh tán a/Moay ơ: là bộ phận của tấm ma sát nối với trục sơ cấp của hợp số và hai bộ phận nay nối với nhau bằng then hoa.và có thể trược dọc trục. moay ơ nối với tấm ma sát bằng lò xo( bộ phận giảm chấn) và dinh tán Hình 42: bộ phận moay ơ GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 49
  50. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình dạng của then ảnh hưởng đến độ vững bền của trục ly hợp. Các then có thể làm dạng thân khai hoặc vuông góc. Loại thân khai đảm bảo độ bền và độ chính xác trùng tâm tốt hơn loại vuông góc. b/ bề mặc ma sát Hình 43: mặc ma sát Tấm ma sát được chế tạo bằng chất amiant chịu nhiệt cao. Sợi cacton và dây đồng đỏ kết nối hoặc đúc kết với nhau, hoặc làm bằng thép với kim loại sứ. Có hệ số masát cao và ổn định. Tấm ma sát dược tán chặt vào moay-ơ bằng đinh tán. c/ lò xo giam chấn Hình 44: lò xo giảm chấn GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 50
  51. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Các lò xo trên đĩa ma sát gọi là lò xo chống rung hay giảm chấn. Khi ly hợp đóng, mâm ép sẽ ép chặt đĩa masát với bánh đà đang quay, lò xo bị nén và giảm chấn khi đĩa bắt đầu quay cùng bánh đà. Các lò xo giãm chấn được tạo bằng loại thép có độ đàn hồi thích hợp, các thanh thép được tạo thành hình xoắn ốc. 2.1.3. mân ép Hình 45: mân ép Các thông số đo thực tế: đường kính tổng thể mân ép: 29 cm bề rộng, dài của thanh hồi vị: 2 cm. 8 cm đường kính của đĩa ép : 22 cm đường kính trong của đĩa ép : 4.5 cm đường kính ngoài đĩa ép: 24 cm đường kính trong của đĩa ép : 15 cm Vỏ ly hợp được dập bằng thép và có nhiều lổ. Vỏ ly hợp có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận bên trong ly hợp và truyền momen từ bánh đà đến đĩa ép đến đĩa ma sát khi đống ly hợp. Vỏ ly hợp được bắt chặt vào bánh đà bằng các bu long và dai ốc thường sử dụng 6 bu long đai ốc. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 51
  52. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Lò xo đĩa (lò xo mặt trời) được bắt chặt vào vỏ ly hợp và đĩa ép, lò xo đĩa được làm từ thép kỹ thật có độ dàn hồi tốt lò, xo đĩa được xẽ làm 18 thanh lò xo lá như hình trên, tăng độ đàn hồi. Hình 46: cơ cấu đòn bẫy của vỏ ly hợp và lò xo đĩa cơ cấu này dùng làm điểm tựa cho lò xo đĩa . lò xo đĩa vừa làm nhiệm vụ ép mân ép, đĩa ma sát chặc vào bánh đà và làm cách tay đòn tách mân ép ra khỏi bánh đà. Lò xo đĩa có kết cấu như một cái đòn bảy khi cắt ly hợp bạc chà ép vào lò xo đĩa, lò xo đĩa trở thành một đòn bảy và kép đĩa ép không còn ép đia ma sát vào bánh dà dể ngắt truyền momen từ động cơ. Đĩa ép cũng dược làm từ thép kỹ thuật có độ cứng tốt, đĩa ép được bắt vào vỏ ly hợp nhờ vào bu long và thanh hồi vị. Trên bề mặt của đĩa ép dược mài nhẵn làm điểm tựa cho đĩa ma sát khi đống ly hợp. Yêu cầu đối với đĩa ép là phải thoát nhiệt tốt, có độ cứng tuyệt đối, bề mặt đĩa đãm bảo phải nhẵn và khi ép đĩa ma sát không bị trượt. Phần đĩa ép được nối với vỏ có hai thanh thép hai bên đĩa ép một đầu nói với đĩa ép đầu còn lại nối với vỏ. Thanh này có nhiệm vụ như một thanh lò xo lá và dược gọi là thanh hồi vị. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 52
  53. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Thanh hồi vị có nhiệm vụ truyền momen từ vỏ đến đĩa ép và có nhiệm vụ đàn hồi khi dạp ly hợp đĩa ép bị kéo ra ngoài một phần nhờ vào thanh này và khi nhã ly hợp cũng một phần thanh này tra về. Thanh hồi vị còn có nhiệm vụ giãm chấn hấp thu giao động khi đĩa ép bất ngờ nhận momen từ vỏ ly hợp Hình 47 : thanh hồi vị 2.1.4. cơ cấu dẫn động ly hợp: đối với xe isuzu 1tấn 8 động cơ 2.8 di sự dụng hệ thông dẫn động bằng thuỷ lực gồm có các chi tiết : xinhlanh chính, xilanh phụ, đường ống dầu, ty đẩy, lò xo, . . . a/ xilanh chính ( heo cái) Hình 48: xilanh chính cấu tạo: Xi lanh chính được lam bằng hợp kim nhôm, ty đẩy, pittông xilanh chính, phe chặn, chụp bụi, lò xo côn, bình chứa dầu, cuppen chặn dầu, . . . GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 53
  54. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Trong quá trình hoạt động pittông dịch chuyển tạo ra áp suất thuỷ lực để điều khiển đóng cắt ly hợp, lò xo phản hồi của bàn đạp có tác dụng kéo ty đẩy về vị trí ban đầu, b/Đường dẫn dầu : Đường dẫn dầu trên xe: Hình 49: vị trí đường dầu trên xe Kích thước đo thực tế: Đường kính đường ống dầu: 6 cm Đường kính ống bao ngoài : 8cm Cách bố trí đường ống dầu trên xe rất đơn giản và an toàn, đường ống dầu chính được bảo vệ rất tốt vì nhờ bố trí them đường ống bao ngoài ống dẫn dầu chính Chính vì vậy làm tăng thêm sự an toàn cho hệ thống. Đường dẫn dầu đến xilanh con: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 54
  55. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Hình 50: đường dẫn dầu tới xilanh c/ xilanh phụ( xilanh ngắt ly hợp) Hình 51: xilanh phụ Bên trong xilanh có lò xo côn, cuppen, đầu pittong, ty đẩy, . . . Xilanh cắt ly hợp nhận áp suất dầu thủy lực từ xilanh chính để điều khiển pittong dịch chuyển, lúc đó đầu pittong sẻ đội lên ty đẩy và đẩy ty dịch chuyển, làm cho càng cua mở lúc đó sẻ tách đĩa ép ra khỏi bánh đà( ly hợp mở) GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 55
  56. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 2.1.5. Bạch đạn chà ( bi T) Hình 52: Bi T Kích thước thực tế: Đường kính lổ trục ống lót: 3,5 cm Đường kính trong mặc tựa: 4,8 cm Đường kính ngoài mặc tựa: 5,7 cm Bạc đạn chà hoặc ống lót định hướng được đặt ở cuối đầu trục khuỷu trên bánh đà. Nó có nhiệm vụ đỡ trục sơ cấp hộp số, thường ống lót được làm bằng bạc thau đặc biệt, nó có thể thay thế bằng ổ bi đũa hoặc ổ bi đỡ. Đầu cuối của trục sơ cấp có một ngỗng trục nhỏ ở cuối trục, ngỗng trục này trượt bên trong ổ bi, ổ bi ngăn cản trục hộp số và đĩa ly hợp lắc lên hay lắc xuống khi mà đĩa ma sát tách rời. Bạc đạn chà sẽ giúp cho trục sơ cấp nằm giữa đĩa ma sát trên bánh đà. Chốt cài là để giữ càn ngắt ly hợp( càn cua) với bạc đạn chà( bi T) Mặc tựa lên lò xo đĩa là chuyển động theo lò xo đĩa GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 56
  57. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 2.1.6 Càng ngắt ly hợp( càn cua): Hình 53: càng cua Nằm trên đầu vào của hợp số, đầu càng cua được tì vào bạc chà và đẩu còn lại chiệu lực dẩy từ xi lanh cắt ly hợp. Nhiệm vụ là một đòn bảy ép bạc chà tì lên các đầu của lò xo đĩa GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 57
  58. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 PHẦN IV: CHƯƠNGI: CÁCH KIỂM TRA CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở LY HỢP I. NHỮNG TRIỆU CHỨNG SỰ THƯỜNG GẶP CỦA LY HỢP Trong hệ thống truyền lực, bộ ly hợp là cầu nối trung gian giữa động cơ với hộp số và cầu chủ động. Khi bộ ly hợp gặp sự cố thì việc điều khiển xe sẽ gặp nhiều khó khăn thậm chí xe sẽ không hoạt động được. Bộ ly hợp thường mắc một số triệu chứng hỏng hóc sau đây. Bàn đạp ly hợp nặng hơn bình thường: Cảm nhận đầu tiên khi điều khiển một chiếc xe thường là côn, số có nhẹ nhàng hay không. Nếu xe bạn dùng bộ trợ lực côn mà khi vào số bạn phải nghiến răng để đạp côn thì có thể là do hệ thống điều khiển ly hợp của bạn bị thiếu dầu. Cách xử lý tốt nhất là bạn đưa xe vào gara để bổ xung dầu vào hệ thống. Động cơ bị rung, giật mạnh khi nhả bàn đạp ly hợp: Sau khi cài số và buông chân ly hợp, động cơ bị giật và rung động rất mạnh, sự nối kết của bộ ly hợp không êm. Khi điều này xảy bạn nên nhanh chóng đưa xe vào ga ra kiểm tra vì rất có thể chỉnh chân côn không chuẩn hoặc có thể do có một chi tiết nào đó của bộ ly hợp bị vỡ, ví dụ gãy các lò xo giảm chấn, bàn ép bị nứt Khó vào số: Khi đạp hết khoảng chạy của bàn đạp ly hợp nhưng vào số vẫn khó, bộ ly hợp không cắt dứt khoát. Sự cố này thường xảy ra khi điều chỉnh sai hành trình tự do của bàn đạp. Bị rung bàn đạp ly hợp: Hiện tượng này được cảm nhận khi ta ấn nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp lúc động cơ đang nổ. Nếu nhấn mạnh chân hơn thì bàn đạp ly hợp hết chấn rung. Điều đó báo hiệu hỏng hóc có thể là do sai sót khi lắp ráp đĩa ly hợp khônsg chuẩn nên bị dịch chuyển ở mỗi vòng quay. Hiện tượng này khiến ly hợp bị mài mòn nhanh chóng. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 58
  59. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Đĩa ly hợp nhanh mòn: Do tình trạng trượt giữa đĩa ly hợp với mặt bánh đà và bàn ép. Do người lái có thới quen gác chân lên bàn đạp ly hợp lúc xe đang chạy sẽ làm cho đĩa chóng mòn hoặc hay có thói quen đi số cao rà côn để đạt tốc độ chậm mà không chịu về số thấp Có tiếng kêu nhẹ khi đạp bàn đạp ly hợp: Vòng bi “T” (vòng bi dùng để ngắt ly hợp) bị mòn, hỏng hoặc thiếu mỡ bôi trơn nên phát ra tiếng kêu khi ta ấn vào bàn đạp ly hợp. Thông thường khi gặp những sự cố trên bạn nên đưa xe vào các ga ra để điều chỉnh, sữa chữa nhưng vẫn nên chú ý kiểm tra bộ ly hợp hoạt động có tốt không, hành trình tự do của bàn đạp ly hợp được điều chỉnh đúng chưa. Có thể kiểm tra một cách rất đơn giản như sau: Khởi động động cơ, cài số, nhả 1/2 hành trình bàn đạp ly hợp thấy xe chuyển động êm, không “giật cục” và khi tăng ga xe “vút nhanh” chứng tỏ bộ ly hợp được điều chỉnh và sửa chữa tốt. Kiểm tra chất lượng bộ ly hợp trên xe như thế nào? Thông thường để kiểm tra xem tình trạng làm việc của ly hợp còn người ta thường làm theo cách sau: - Khởi động động cơ, kéo phanh tay, nhấn bàn đạp ly hợp và cài số 4, buông từ từ chân ly hợp đồng thời tăng nhẹ ga. Nếu bộ ly hợp làm việc động cơ sẽ bị chết máy khi ta buông hết chân nối khớp ly hợp, ngược lại động cơ vẫn nổ bình thường chứng tỏ đĩa côn bị trượt quay do mòn. - Khởi động động cơ, nhấn bàn đạp ly hợp, cài số 1, nhả ly hợp đồng thời tăng ga, nếu nghe tiếng máy òa lên và xe dịch chuyển kém hoặc xe dịch chuyển nhưng gia tốc ban đầu không tốt, hiện tượng này thường là do lá côn mòn. - Một cách nữa là thử xe trên đường và xe chở đầy tải khi lên dốc mặc dù đã về số thấp nhưng gia tốc xe kém đồng thời máy gào lên, điều này chứng tỏ đĩa ly hợp cũng bị mòn. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 59
  60. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Trên đây là một số cách kiểm tra thường được dùng, tuy nhiên muốn kiểm tra chính xác tình trạng bộ ly hợp thì hãy đưa xe vào các ga ra. Tại đây sẽ có những thiết bị chuyên dùng đảm bảo đánh giá chính xác tình trạng bộ ly hợp trên xe của bạn. 3.2. Quy trình táo lắp bộ ly hợp 3.2.1. Tháo bộ ly hợp a/ Tháo hộp số khỏi động cơ b/ Tháo vỏ ly hợp và đĩa ly hợp Đánh dấu vị trí lên bánh đà và vỏ ly hợp Nới lần lượt mỗi bu lông một để lò xo ly hợp dãn ra đều Tháo rời các bulông bắt và kéo vỏ ly hợp cùng đĩa ly hợp ra. Chú ý: đừng dánh rơi đĩa ly hợp. c/ Tháo vòng bi mở và càng mở ra khỏi hộp số Tháo vòng bi mở và càng mở, sau đó tách rời chúng ra 3.2.2 Kiểm tra bộ ly hợp a/ Kiểm tra đĩa ly hợp có mòn hoặc hỏng không Dùng thước kẹp đo chiều sâu đầu đinh tán. Độ sâu nhỏ nhất:0,3mm Nếu cần thiết thay đĩa ly hợp. b/ Kiểm tra độ đảo đĩa ly hợp GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 60
  61. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Dùng đồng hồ so, kiểm tra đĩa. Độ đảo lớn nhất: 0,8mm. Nếu cần thiết thay đĩa bị đảo. c/ Kiểm tra độ đảo bánh đà Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo bánh đà Độ đảo lớn nhất: 0,1mm. Nếu cần thiết thay bánh đà. d/ Kiểm tra mòn vành lò xo Dùng thước kẹp, đo chiều sâu và chiều rộng vết mòn trên vành lò xo. Mòn lớn nhất; A (chiều sâu):0,5mm B (chiều rộng): 6,0mm Nếu cần thiết thay vỏ ly hợp. e/ Kiểm tra vòng bi mở Quay vòng bi mở bằng tay đồng thời ép vào nó một lực theo chiều hướng trục. Chú ý: vòng bi mở được bôi trơn vĩnh viễn, yêu cầu không rửa hoặc bôi trơn. Nếu cần thiết thay vòng bi mở. 3.2.3. Lắp bộ ly hợp a/ Lắp đĩa ly hợp và vỏ ly hợp vào bánh đà Lắp dụng cụ chuyên dùng SST vào đĩa ly hợp sau đó đặt chúng vào bánh đà. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 61
  62. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 Chú ý: Cẩn thận kẻo đĩa ly hợp bị sai chiều Lắp đúng dấu trên vỏ ly hợp và bánh đà. Xiết bu lông theo đúng thứ tự chỉ ra trên hình vẽ Moment xiết: khoảng 19N.m (195kgf.cm) b/ Kiểm tra độ đồng phẳng của đầu vành lò xo Dùng đồng hồ so có vành con lăn, kiểm tra độ đồng phẳng của đầu vành lò xo. Độ không đồng phẳng lớn nhất: 0,5mm. Nếu độ đồng phẳng không đúng như quy định, dùng dụng cụ chuyên dùng điều chỉnh độ đồng phẳng đầu vành lò xo c/ Bôi trơn bằng mỡ Bôi mỡ moayơ vào các vị trí sau: Điểm tiếp xúc giữa càng mở và vòng bi mở. Điểm tiếp xúc giữa cần đẩy và càng mở. Điểm tựa của càng mở.  Bôi mỡ then hoa ly hợp vào then hoa đĩa ly hợp. d/ Lắp vòng bi mở và càng mở vào hộp số Lắp vòng bi mở vào càng mở, sau đó lắp chúng vào hộp số. e/ Lắp hộp số vào động cơ IV. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP KHI ĐI THỰC TẬP TẠI GARAGE. Trong thời gian thực tập tại garaga tuy rất ngắn nhưng em đã gặp được 1 số hư hỏng về bộ phận ly hợp. sau đây là các hư hỏng đã gặp và nhưng hình ảnh. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 62
  63. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 1. lớp bố ma sát và phần xương đĩa bi rớt khỏi bộ phận moay-ơ: Hiện tượng: tốc độ động cơ tăng nhưng xe vẫn đứng yên. Nguyên nhân: do xe chở quá tải, quá lực chịu của phần xương ly hợp nên bị xé. Và tách phần bố ma sát và moay-ơ thành 2 phần siêng biệt 2. lò xo đĩa bị gãy, bộ phận giảm chấn bị hư hỏng.(của xe isuzu 2.8 di) Hiện tượng: vào số không được( kẹt số) Nguyên nhân: sự dụng quá lâu nen sức bền của lò xo đĩa không còn nên dẫn đến hiện tượng gãy lò xo đĩa. Vì bị gãy lò xo đĩa nên khi đạp ly hợp bi T vẫn di chuyển bình thường do phần lò xo bị gãy nên bi T đi lệch về 1 bên sẻ không tạo ra được lực đẩy để tách mân ép ra khỏi đĩa ma sát và bánh đà, chính vì vậy sẻ không vào số được. Vì sao bộ phận giảm chấn bị hư hỏng: do bi T di chuyển vào sâu bên trong mân ép( lò xo đĩa bị gãy) nên tiếp xúc với bộ phận giảm chấn dẫn dến hư hỏng. 3. Càng cua bi gãy: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 63
  64. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 1. bi chảy dầu xilanh phụ ( xilanh cắt ly hợp) 2. Bề mặc bố ma sát bị mòn: GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 64
  65. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 65
  66. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 LỜI KẾT Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống LY HỢP TRÊN XE ISUZU 1TẤN8( ĐỘNG CƠ 2.8 DI) là một đề tài rất thực tế, phù hợp với hiện tại trong quá trình lao động sản xuất hiện nay. Đề tài này nói là đề tài riêng cho hãng xe ISUZU nhưng cũng có thể áp dụng chung cho các loại hãng xe khác, sẽ có thể giúp ích và cung cấp một phần là những thao tác, kĩ thuật cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng cho hệ thống LY HỢP hoạt động an toàn hơn khi tham gia giao thông . Để áp dụng đề tài này vào trong lao động sản xuất một cách chính xác, chúng ta cần nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu. Song bên cạnh đó phải luôn luôn cập nhật những phát minh khác và không ngừng nâng cao học hỏi để tay nghề của đội ngũ công nhân và nhân viên kĩ thuật ngày càng cao hơn. Do thời gian làm bài báo thực tập này còn ngắn, tài liệu tham khảo ít cũng như tay nghề thực tế còn yếu vì vậy sẽ không tránh khỏi những sai sót. Do em chưa làm thực tế nhiều nên em mong đơn vị nào áp dụng cần bổ sung thêm. Sau bài báo cáo thực này em rất mong những ý kiến đóng góp của các thầy trong khoa cơ khí và các bạn đọc để bài làm của em được hoàn thiện hơn nữa để em rút kinh nghiệm trong lần thi tốt nghiệp sắp tới. GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 66
  67. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI NÓI ĐẦU 1 LỜI CẢM ƠN 2 PHẦN I 3 GIỚI THIỆU 3 I.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG 3 1.1. giới thiệu tổng quan về trường 3 1.2. giới thiệu về khoa cơ khí tự động 5 1.3. giới thiệu về ôtô 6 PHẦN II 7 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LY HỢP TRÊN ÔTÔ 7 I. GIỚI THIỆU 7 1.1. giớ thiệu về ly hợp trên otô 7 1.2. công dụng 8 1.3. yêu cầu 8 1.4. phân loại 9 1.5. nguyên lý hoạt động 10 II. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG LY HỢP 11 2.1. cấu tạo chung của ly hợp 12 2.1.1. đĩa ma sát 12 2.1.2. vỏ ly hợp 14 2.1.3. các kiểu mân ép thường gặp 15 2.1.4. các cơ cấu điều khiển ly hợp 20 2.1.4.1. cơ cấu dẫn động cơ khí 20 2.1.4.2. cơ cấu dẫn động băng thuỷ lực 22 2.1.4.3 cơ cấu điều khiển thuỷ lực áp tháp 27 2.1.5. bàn đạp ly hợp 28 GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 67
  68. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 2.1.6. vòng bi cắt ly hợp 29 2.1.7. ổ bi đỡ 30 2.1.8. khớp ngắt ly khớp 30 2.1.9. bánh đà 31 2.2. tính toán ly hợp 32 2.2.1. mômen ma sát của ly hợp 32 2.2.2 bán kính hình vành khoăn của bề mặc ma sát 32 2.2.3. lực ép của cơ cấu ép 33 2.2.4. công thức siêng của ly hợp 33 2.3. phân loại ly hợp 35 2.3.1.ly hợp ma sát một đĩa 35 2.3.2. ly hợp ma sát nhiều đĩa 37 2.3.3. ly hợp kiểu điện từ 38 2.3.4 ly hợp thuỷ lực 40 PHẦN III 43 CHƯƠNG I:HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE ISUZU 1TẤN 8 ĐỘNG CƠ 2.8 DI 43 I. GIỚI THIỆU 43 II. BỘ PHẬN LY HỢP TRÊN XE ISUZU 1 TẤN 8 46 2.1. cấu tạo của bộ ly hợp 46 2.1.1. bánh đà 47 2.1.2. đĩa ma sát 47 2.1.3. mân ép 50 2.1.4. cơ cấu dẫn động ly hợp 52 2.1.5. bạch đạn chà( bi T) 55 2.1.6. càn ngắt ly hợp ( càn cua) 56 PHẦNIV: 57 I. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA LY HỢP 57 II. CÁC HƯ HỎNG CỦA LY HỢP 59 GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 68
  69. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 III. KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CỦA LY HỢP 60 IV. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP KHI ĐI THỰC TẬP TẠI GARAGE 66 GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 69
  70. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệ của trường DHBK Thành Phố Hồ Chí Minh Bài giảng kết cấu ô tô 2.Nguyến Hữu Cảnh Lý thuyết ô tô máy kéo 3.TS Nguyễn Nước Lý thuyết ô tô 4. Các tư liệu đào tạo trong các “WEBSITE” của nhà sản xuất 5. Carviet.com 6. Oto-hui.com 7. Tailieu.vn GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 70