Tóm tắt luận án Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam

pdf 20 trang tranphuong11 27/01/2022 6160
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt luận án Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_tai_cau_truc_von_tai_tap_doan_dau_khi_quoc_g.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam

  1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o C«ng tr×nh ®­îc hoµn thµnh t¹i Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Tr­êng ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n  Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: Gs.ts. cao cù béi Vò thÞ ngäc lan Ph¶n biÖn 1: GS.TS. PGs.ts. TRẦN THỊ HÀ P §ç Kim Chung Ph¶n biÖn 2: PGS. T ts. NguyỄN NGỌC SỰVịnh T¸i cÊu tróc vèn t¹i tËp ®oµn dÇu khÝ quèc gia viÖt nam Ph¶n biÖn 3: PGS.TStts. PHẠM PHAN DŨNGh¸nh Chuyªn ngµnh: tµi chÝnh - ng©n hµng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Mà SỐ: 62340201 cấp Trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Vào hồi h ngày tháng năm . Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i \ - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Hµ néi, n¨m 2014
  2. 1 2 LỜI MỞ ĐẦU luận về tái cấu trúc vốn trong đó nhấn mạnh mục tiêu của tái cấu trúc vốn: Sự phát triển của các TĐKTNN (‘Tập đoàn”) đã có đóng góp rất lớn hướng tới cấu trúc vốn tối ưu (bao gồm các lý thuyết và hệ thống tiêu chí cho nền kinh tế, tuy nhiên trong thời gian qua thực tế đã cho thấy còn tồn đánh giá cấu trúc vốn tối ưu); (ii) Đánh giá thực trạng và kiểm định mô tại khá nhiều bất cập trong quản lý và vận hành tài chính tại các Tập đoàn, hình kinh tế lượng đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của đặc biệt là tồn tại những sự bất hợp lý trong cấu trúc vốn. Tạo ra sự cân các DN tại TĐDKQGVN; (iii) Đưa ra quan điểm và đề xuất các giải pháp, bằng hợp lý giữa phát huy hiệu quả của cơ cấu vốn với việc đảm bảo an điều kiện để thực thi các giải pháp nhằm thực hiện tái cấu trúc vốn các DN toàn cho hoạt động của doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng tại tại TĐDKQGVN. mỗi Tập đoàn. Với vai trò đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất 1.3. Phạm vi nghiên cứu: nước, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (TĐDKQGVN) đang thực Ngiên cứu được thực hiện trên giác độ quản trị nội bộ Tập đoàn, trên hiện tái cấu trúc để phát triển một cách lành mạnh, ổn định và vững chắc giác độ của nhà quản lý DN. Về thời gian: Số liệu nghiên cứu sẽ được giới trong đó tái cấu trúc vốn là một nhiệm vụ trọng tâm. Chính vì vậy, đề tài hạn trong thời kỳ 2007 – 2012; Về không gian: các DN thuộc nghiên cứu “Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam” TĐDKQGVN. đã được lựa chọn để đáp ứng yêu cầu lý luận và thực tiễn đó. 1.4. Những đóng góp và kết quả dự kiến của đề tài * Về phát triển khoa học: Bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về cấu Kết cấu của luận án trúc vốn. Cách tiếp cận mới của đề tài là từ các cấu thành của cấu trúc vốn, Ngoài phần mở đầu, danh mục các bảng biểu, đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, chỉ ra được các đặc trưng và tính chất của cấu trúc vốn và các nhân tố ảnh kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu bao gồm 4 hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Đặc biệt đưa ra mô hình kinh tế chương: lượng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nghiệp tại TĐDKQGVN, trong đó có điểm mới là kiểm định ảnh hưởng Chương 2: Những vấn đề lý luận về cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn của của một số nhân tố đặc thù cho tính chất hoạt động và mô hình Tập đoàn doanh nghiệp trong Tập đoàn kinh tế kinh tế Nhà nước đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc Chương 3: Thực trạng cấu trúc vốn tại TĐDKQGVN TĐDKQGVN. Ngoài ra, điểm mới nữa của đề tài là đã đưa ra một hệ thống Chương 4: Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc vốn tại TĐDKQGVN các tiêu chí tương đối hoàn chỉnh cả về định lượng và định tính để đánh giá 1.1. Đối tượng nghiên cứu: một cấu trúc vốn là cấu trúc vốn tối ưu, từ đó xác định mục tiêu và cách Với mô hình TĐKT, không có một cấu trúc vốn chung cho cả Tập thức, phương thức tiến hành tái cấu trúc vốn. đoàn do vậy tái cấu trúc vốn tại TĐDKQGVN chính là tái cấu trúc vốn tại * Về thực tiễn: Trên cơ phân tích thực trạng, xác lập những quan từng DN thuộc Tập đoàn. Như vậy, đối tượng nghiên cứu là cấu trúc vốn điểm và đưa ra các giải pháp cũng như các điều kiện để thực thi các giải của các DN thuộc TĐDKQGVN. pháp cho quá trình tái cấu trúc vốn tại TĐDKQGVN hiện nay, nhằm hướng 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: tới cơ cấu vốn hợp lý và hiệu quả phù hợp với mô hình Tập đoàn kinh tế, (i) Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cấu trúc vốn, các phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam. nhân tố ảnh hưởng bao gồm các nhân tố đặc thù cho mô hình TĐKTNN; lý
  3. 3 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU tới cấu trúc vốn và quá trình tái cấu trúc vốn tại TĐDKQGVN, mô hình kinh tế lượng để đánh giá đầy đủ các nhân tố đó; (iii) Đánh giá thực trạng 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về cấu trúc vốn cấu trúc vốn tại TĐDKQGVN; Những quan điểm, giải pháp và điều kiện để 1.1.1. Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài thực thi các giải pháp nhằm tái cấu trúc vốn thành công tại TĐDKQGVN. (i) Nhóm các nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và kiểm chứng trên 1.2. Phương pháp nghiên cứu: thực tế để giải thích việc DN thích tài trợ bằng nợ hơn VCSH (Sheridan Sử dụng kết hợp phương pháp định lượng và định tính. Về định Titman và Roberto Wessls - 1988, Harris - 1991); (ii) Nhóm các nghiên lượng, mẫu nghiên cứu là toàn bộ các đơn vị trong TĐDKQGVN đến thời cứu để xuất các mô hình nghiên cứu nhằm chỉ ra một hay vài nhân tố có điểm năm 2012 (Công ty mẹ, 150 doanh nghiệp cấp 1 và 2), thu thập số mối liên hệ đến cơ cấu vốn của DN (Federick H. Harris, Mỹ (1988); liệu và các phiếu khảo sát cho thời kỳ nghiên cứu là giai đoạn từ 2007 - Gentrry - 1994, Graham – 2003, Reinte Gropp (1995), Fischer - 1989, 2012, với sự hỗ trợ của các phần mềm SPSS, EXCEL tiến hành kiểm định Michaely và Thaler – 1995, Baker và Wurgler - 2002); (iii) Nhóm các mô hình hồi quy tương quan (sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị thị trường/ giá trị sổ sách của DN, của thông thường (Ordinary Least of Squares – OLS) để ước lượng mô hình) cổ phiếu và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính (Rajan, Zingales - 1995; các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính theo mô hình lý thuyết dự Barclay, Smith và Watts - 1995); (iv) Nhóm các nghiên cứu xu hướng vận kiến sau: động của cơ cấu vốn của DN (Francis Cai và Arvin Ghosh - 2003; Lisa A. Keister - 2004). 1.1.2. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước Hệ thống các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính, cơ cấu và tái cơ cấu tài chính tại các TĐKT của tác giả Phạm Quang Trung; Các công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thu Thủy (2005 – 2008) về cấu trúc vốn; Một số công trình của các tác giả Bùi Văn Thi (2001) và Lê Thu Thuỷ (2004) về cơ cấu vốn tại một DN; Nghiên cứu của tác giả Đàm Văn Huệ (2005) về điều kiện xác lập cơ cấu vốn của các DN Việt Nam; Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Thị Thanh Tú (2006) với đề tài "Hoàn thiện cơ cấu vốn tại các DNNN ở Việt Nam hiện nay". 1.1.3. Khoảng trống trong nghiên cứu Một số vấn đề chưa được làm rõ tại các nghiên cứu trước: (i) hệ thống tiêu chí đánh giá cấu trúc vốn tối ưu bao gồm cả các tiêu chí có thể định lượng; (ii) những nhân tố “đặc thù” cho mô hình Tập đoàn tác động
  4. 5 6 CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN, toàn của DN; (iv) không có một cơ cấu vốn tối ưu cho mọi DN, trong mọi TÁI CẤU TRÚC VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC chu kỳ sản xuất kinh doanh. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 2.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp 2.2.4.1. Các yếu tố bên ngoài: 2.1. Khái quát về Tập đoàn kinh tế Bao gồm 5 yếu tố: (i) GDP đầu người; (ii) tăng trưởng của nền kinh 2.1.1. Mô hình Tập đoàn Kinh tế: TĐKT có những đặc điểm sau: (i) tế; (iii) lạm phát; (iv) lãi suất; (v) thuế suất. Ngoài ra còn phải kể đến 2 điều là tổ hợp các DN có tư cách pháp nhân độc lập liên kết với nhau một cách kiện vĩ mô hết sức quan trọng khác tác động đến cấu trúc vốn của doanh tự nguyện có cùng mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận; (ii) mối liên kết của các nghiệp đó là (i) sự phát triển của thị trường tài chính; (ii) các chính sách vĩ thành viên trong tập đoàn hết sức đa dạng (về vốn, công nghệ, hoạt mô như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ động ); (iii) phạm vi hoạt động rất đa dạng (iv) có quy mô lớn về vốn, lao mô khác. động, doanh thu; (v) có tổ chức đa dạng và đa sở hữu; (vi) hầu hết đều có 2.2.4.2. Các yếu tố nội tại của Doanh nghiệp trung tâm nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ (R&D); (vii) được (i) Sự tăng trưởng của DN: Khi DN tăng trưởng, niềm tin của các tổ chức, quản lý theo thứ bậc rõ ràng và được điều hành tập trung. nhà đầu tư sẽ cao, vì vậy khả năng tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài càng 2.1.2. Cấu trúc của Tập đoàn kinh tế: Tùy theo đặc điểm hoạt động, lớn. Cấu trúc vốn tỷ lệ thuận với tăng trưởng; (ii) Qui mô của DN càng lớn TĐKT có cấu trúc khác nhau ở mỗi quốc gia. Cơ cấu tổ chức TĐKT bao gồm: thì khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay dễ hơn, đồng thời theo lý thuyết (i) Một công ty mẹ; (ii) Các công ty thành viên; (iii) Các công ty liên kết. “Trade – off” làm giảm khả năng phá sản của DN. Cấu trúc vốn tỉ lệ thuận 2.2. Cấu trúc vốn của doanh nghiệp thuộc Tập đoàn kinh tế với qui mô DN. (iii) Rủi ro kinh doanh làm giảm niềm tin của ngưởi cho 2.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp vay, khả năng tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài thấp. Cấu trúc vốn có quan Cấu trúc vốn là tỷ lệ giữa Nợ dài hạn và VCSH của DN. hệ tỉ lệ nghịch với rủi ro kinh doanh; (iv) Cấu trúc tài sản (hữu hình): DN 2.2.2. Các cấu thành của cấu trúc vốn có tài sản cố định hữu hình lớn thì người cho vay giảm được rủi ro do có tài (i) VCSH: (*) Khái niệm: là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN, sản thế chấp, DN dễ vay vốn hơn. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài sản (hữu (*) Huy động: vốn góp ban đầu, tăng vốn góp, phát hành cổ phiếu, giữ lại lợi hình) và cấu trúc vốn là tỷ lệ thuận; (v) Nhân tố trình độ quản lý và thói nhuận; quen sử dụng các nguồn vốn của nhà quản lý DN. Nhà quản lý chấp nhận (ii) Nợ dài hạn: (*) Khái niệm: “Nợ” trong phạm trù “Cấu trúc vốn” rủi ro, có trình độ quản lý tốt, sẽ mạnh dạn sử dụng vốn vay nhiều hơn. Cấu là các khoản phải trả dài hạn có phát sinh chi phí, “Nợ tài chính (Nợ vay) trúc vốn có quan hệ tỷ lệ thuận với trình độ quản lý và sự ưa thích “Nợ” dài hạn” mà loại bỏ các khoản phải trả hoạt động khác, (*) Huy động: vay của nhà quản lý DN; (vi) Nhân tố mức độ liên quan đến lĩnh vực hoạt động dài hạn ngân hàng, thuê tài sản, phát hành trái phiếu. chính của Tập đoàn: Đây là nhân tố "đặc thù" cho mô hình Tập đoàn hoạt 2.2.3. Đặc trưng, tính chất của cấu trúc vốn động đa ngành. Các DN có mức độ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh (i) Cấu thành bởi vốn dài hạn, ổn định; (ii) là các nguồn vốn dùng để chính chặt hơn sẽ tận dụng được thương hiệu, uy tín, lợi thế hoạt động của tài trợ cho đầu tư dài hạn; (iii) Ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động và an Tập đoàn do vậy dễ tiếp cận và huy động vốn vay hơn; (vii) Nhân tố cấu
  5. 7 8 trúc VCSH: Đây là nhân tố "đặc thù" trong mô hình TĐKTNN. DN có tỷ lệ chia xẻ lợi nhuận cho các cổ đông khác và ngược lại họ sẽ huy động vốn cổ vốn Nhà nước trong VCSH cao hấp dẫn bên cho vay hơn, do vậy cấu trúc đông để chia xẻ các tổn thất và giảm rủi ro do việc không trả được nợ. vốn có quan hệ thuận chiều với cấu trúc VCSH của DN. - Mô hình Trade - off (Lý thuyết "cân bằng"): DN lựa chọn cấu trúc 2.2.4.3. Mô hình nghiên cứu định lượng ảnh hưởng của các yếu tố vốn phụ thuộc vào sự cân bằng giữa lợi ích của việc tiết kiệm chi phí do thuế nội tại của DN tới cấu trúc vốn mang lại khi vay nợ và "cái giá" phải trả cho việc vay nợ đó là rủi ro và chi Cấu trúc vốni = αt + β1* Gi + β2 * Si + β3* Ri+ β4*Ai + β5*Mi+ phí phá sản. β6*Ei+ β7*Ci (CT 2.14) trong đó: (1) Cấu trúc vốn: Tỷ lệ Nợ/ VCSH của 2.3.1.2. Khái niệm về cấu trúc vốn tối ưu DN i; (2) Gi: tốc độ tăng trưởng đo bằng tốc độ tăng bình quân của tổng tài Giá trị của DN dùng vốn vay sẽ tăng thêm nhờ giảm trừ thuế và DN sẽ sản của DN i trong giai đoạn nghiên cứu; (3) Si: quy mô đo bằng của gánh rủi ro tài chính khi nợ tăng. Giá trị này sẽ tăng đến một ngưỡng nhất định doanh thu bình quân của DN i; (4) Ri: rủi ro kinh doanh đo lường thông qua rồi giảm dần do rủi ro tài chính tăng dần. Cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn độ lệch chuẩn của lợi nhuận của DN i trong giai đoạn nghiên cứu; (5) Ai: đạt được khi tại đó giá trị DN lớn nhất, chi phí vốn thấp nhất. cấu trúc tài sản đo bằng tài sản dài hạn bình quân trên tổng tài sản bình 2.3.1.3. Các tiêu chí đánh giá cấu trúc vốn tối ưu quân của DN i trong giai đoạn nghiên cứu; (6) Mi: Chỉ tiêu mức độ chấp a) Cấu trúc vốn tối ưu làm tối thiểu chi phí sử dụng vốn nhận rủi ro của nhà quản lý của DN i; (7) Ei: Cấu trúc VCSH là tỉ lệ giữa WACC = * kd(1-t) + * ke vốn Nhà nước trên VCSH của DN i; (8) Ci: Chỉ tiêu mức độ liên quan đến (Với WACC: Chi phí sử dụng vốn trung bình có trọng số; D: Nợ, E: lĩnh vực kinh doanh chính. VCSH, tổng giá trị thị trường của DN V = D+E, chi phí Nợ là kd, chi phí 2.3. Tái cấu trúc vốn của DN trong Tập đoàn kinh tế VCSH là ke, thuế thu nhập DN: t) 2.3.1. Cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp - Trong đó chi phí VCSH bao gồm: (1) Chi phí sử dụng vốn cổ phần 2.3.1.1. Các trường phái lý thuyết về cấu trúc vốn tối ưu ưu đãi: Kp = D/Po (D - Cổ tức hàng năm cho cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu - Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani and Miller (M&M) tiên; Po - Giá của cổ phiếu ưu tiên); (2) Chi phí sử dụng vốn cổ phần (i) Mô hình M&M (1958) không có tác động của Thuế, không có chi thường: (Po là giá cổ phiếu hiện tại, Dt là cổ tức năm phí giao dịch và các thông tin bất cân xứng thì giá trị của DN không phụ thứ t, R là lãi suất yêu cầu thị trường, n là số năm tồn tại của cổ phiếu); (3) thuộc vào cơ cấu vốn; (ii) Mô hình M&M có tác động của Thuế (1963): Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại (Kre): Kre = D1/Po +g (D1- cổ tức Các DN sẽ mong muốn sử dụng 100% vốn vay nhằm tối đa lợi ích của việc nhận được năm nay; g - tỷ lệ tăng trưởng cổ tức dự tính; Po - Giá cổ phiếu khấu trừ thuế. hiện tại) (Phương pháp mô hình DGM); hoặc Kre = rf + (rm - rf) β (rm - - Lý thuyết "Pecking order" (Trật tự phân hạng) (Stewart C. Myers lãi suất thị trường; β - hệ số rủi ro) (Phương pháp CAPM) và Nicolas Majluf - 1984): DN sử dụng nguồn vốn nội bộ trước, tiếp đến là - Chi phí sử dụng vốn tài trợ bằng Nợ: là chi phí DN bỏ ra để vay vay, cuối cùng là vốn cổ phần. vốn. Khác với VCSH, nếu DN sử dụng nợ thì với chi phí nợ Kd thực tế DN - Lý thuyết "Signaling" (Lý thuyết "Tín hiệu "): khi DN hoạt động chỉ phải trả aKd = Kd - T Kd = Kd x (1-T) do tiết kiệm thuế. tốt, chủ DN sẽ sử dụng vốn vay để chỉ phải trả lãi cố định nhỏ hơn thay vì
  6. 9 10 b) Phù hợp với chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp: Cơ cấu CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN vốn chỉ tối ưu khi đảm bảo DN kiểm soát được rủi ro do việc sử dụng nợ TẠI TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM mang lại, có khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ. DN gia tăng nợ đến khi giá trị từ “tấm chắn thuế” vừa đủ bù trừ gia tăng các chi phí kiệt quệ tài 3.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia chính, đó là điểm cấu trúc vốn đạt tối ưu (D/E)* (Đồ thị 2.1) Việt Nam ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của Tập đoàn 3.1.1. Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức - quản c) Tính khả thi trong việc huy động vốn để đạt được cấu trúc vốn tối ưu. lý của TĐDKQGVN ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của Tập đoàn: Hoạt động 2.3.2. Khái niệm tái cấu trúc vốn: Là quá trình thay đổi nguồn vốn theo mô hình công ty mẹ - công ty con, giữa công ty mẹ và các công ty con hợp lý nhằm đạt được “cấu trúc vốn tối ưu”. có mối quan hệ liên kết chặt chẽ. 2.3.3. Nội dung của tái cấu trúc vốn của DN trong TĐKT: 3.1.2. Đặc điểm tình hình hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (i)Thay đổi tỷ trọng giữa VCSH và nợ của DN để hướng tới cấu trúc ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của Tập đoàn vốn tối ưu; (ii) Tái cấu trúc VCSH: thực hiện cơ cấu lại tỷ trọng giữa vốn 3.1.2.1. Giữ vị trí chủ đạo và tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh Nhà nước và vốn cổ đông khác; làm “lành mạnh” hóa VCSH, giảm dần và tế quốc dân: hàng năm đóng góp khoảng từ 23 – 30% tổng thu ngân sách tiến tới xóa bỏ sở hữu chéo giữa các DN trong Tập đoàn; (iii) Tái cấu trúc nhà nước; tổng doanh thu của Tập đoàn chiếm 18 – 20% GDP cả nước. Có nợ: thực hiện cơ cấu lại nợ của DN, đa dạng hóa các kênh huy động nợ, vai trò bảo đảm an ninh năng lượng và bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo nâng cao “chất lượng” các khoản nợ của DN. vệ chủ quyền quốc gia. Kết luận chương 2 3.1.2.2. Tốc độ và quy mô đầu tư lớn (giai đoạn 2006 – 2012, tổng Hướng tiếp cận khoa học và toàn diện nhất về cấu trúc vốn là tiếp giá trị đầu tư của các năm đều tăng trưởng cao, bình quân 20%/năm), dẫn cận theo hệ thống 3 vấn đề cơ bản, đó là: (i) Các cấu thành của cấu trúc đến nhu cầu vốn, quy mô vốn của các DN thuộc Tập đoàn rất lớn vốn: VCSH – vốn vay dài hạn, (ii) Các đặc trưng của cấu trúc vốn và (iii) 3.1.2.3. Tập đoàn hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành nghề trong đó lĩnh Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN trong đó nhấn mạnh các yếu tố vực hoạt động chính của Tập đoàn thuộc lĩnh vực Nhà nước ưu tiên nắm nội tại mang tính đặc thù của các DN trong TĐKTNN. Sau khi hệ thống hóa giữ/đầu tư vốn các trường phái lý thuyết về cấu trúc vốn tối ưu và đưa ra khái niệm về cấu 3.2. Thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập đoàn trúc vốn tối ưu, điểm mới của đề tài là đã đưa ra một hệ thống các tiêu chí Dầu khí Việt Nam đánh giá cấu trúc vốn là cấu trúc vốn tối ưu, đó là (i) Tối thiểu chi phí sử dụng 3.2.1. Khái quát về cấu trúc vốn tại các DN thuộc TĐDKQGVN vốn của DN; (ii) Phù hợp với chính sách quản trị rủi ro của DN và (iii) Có tính khả Cấu trúc vốn có sự khác biệt rất lớn giữa các DN trong thi trong việc tiếp cận/ huy động các nguồn vốn cấu thành nên cấu trúc vốn tối ưu. TĐDKQGVN trong những năm qua (Bảng 3.4), chia làm 5 nhóm: (+) Nghiên cứu làm rõ khái niệm về tái cấu trúc vốn tại các DN trong TĐKT và đặc Nhóm có tỷ lệ Nợ/VCSH cao (100% đến trên 200%), (+) Nhóm trung bình biệt chỉ ra các nội dung chủ yếu của quá trình tái cấu trúc vốn tại các DN trong (30%-60%); (+) Nhóm thấp dưới 20% nhưng do quy mô VCSH quá lớn; TĐKT đó là (i)Thay đổi tỷ trọng giữa VCSH và nợ của DN để hướng tới cấu trúc (+) Nhóm thấp dưới 20% do sử dụng nhiều nợ ngắn hạn; (+) Nhóm thấp vốn tối ưu; (ii) Tái cấu trúc VCSH; và (iii) Tái cấu trúc nợ. dưới 20% do hầu như không vay
  7. 11 12 3.2.2. Vốn chủ sở hữu tại các DN thuộc TĐDKQGVN nước, việc huy động thông qua phát hành trái phiếu còn rất hạn chế 3.2.2.1. Quy mô VCSH: Quy mô vốn chủ sở hữu tại các doanh 3.2.4. Chi phí vốn tại các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có sự khác biệt rất lớn (bên cạnh Chưa được xác định một cách nghiêm túc, còn bỏ qua chi phí vốn những DN có VCSH trên 40.000 tỷ thì có DN VCSH chỉ dưới 10 tỷ đồng) của nhà nước đầu tư vào DN như lợi nhuận giữ lại, làm giảm động lực sử (Bảng 3.5). Quy mô VCSH giai đoạn 2007 – 2012 tăng rất nhanh. Tốc độ dụng vốn hiệu quả. Chi phí vốn chỉ được tính đến chi phí vốn vay và trả cổ tăng 5 năm hầu hết trên 300%, có những DN tăng trên 500%. tức cho VCSH. Chi phí vốn của các DN thuộc Tập đoàn được tập hợp tại 3.2.2.2. Tỷ lệ VCSH trên tổng vốn: khá cao phản ánh mức độ tự chủ (Bảng 3.23) về tài chính của các DN (Bảng 3.10) 3.2.5. Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 3.2.2.3. Huy động vốn chủ sở hữu: Bao gồm vốn nhà nước và vốn của các Doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam của các cổ đông khác. (i) Vốn Nhà nước gồm 3 nhóm 100% (11 DN), từ 51 3.2.5.1. Các nhân tố bên ngoài: – 100% (54 DN), dưới 51% (86 DN), về xu hướng, mức độ nắm giữ vốn Những biến động mạnh của kinh tế vĩ mô giai đoạn 2007 – 2012 đã của Nhà nước tại các DN đang giảm dần cùng với quá trình cổ phần hóa tại tác động đến cấu trúc vốn của các DN thuộc TĐDKQGVN. Tăng trưởng Tập đoàn; (ii) Vốn cổ phần khác: cùng với quá trình cổ phần hóa các DN từ GDP sụt giảm mạnh từ 8,46%- 2007, xuống mức 5,03% vào năm 2012. năm 2001 đến nay TĐDKQGVN đã huy động được trên 33.000 tỷ đồng Lạm phát cũng có những diễn biến rất phức tạp, gây tổn thương nhiều nhất vốn cổ phần từ các cổ đông khác (ngoài vốn Nhà nước) tuy nhiên vẫn tới kinh tế khi hầu hết ở mức 2 con số, từ 2007 – 2012 lần lượt là (12,75%, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng VCSH toàn Tập đoàn (7,75%). 19,87%, 6,52%, 11,75%, 18,13%, 6,81%). Sự bất thường của lãi suất (có 3.2.3. Nợ tại các DN thuộc TĐDKQGVN thời điểm lãi suất liên ngân hàng tới 35-40%/năm) nguy cơ đổ vỡ hệ thống 3.2.3.1. Quy mô nợ tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí ngân hàng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vay vốn và chi phí Việt Nam: Tổng nợ vay toàn Tập đoàn tăng rất nhanh theo sự phát triển của vốn của các DN. Tập đoàn (Bảng 3.13). Quy mô nợ vay nói chung và quy mô nợ dài hạn nói 3.2.5.2. Các nhân tố nội tại: riêng tại các DN thuộc TĐDKQGVN có sự khác biệt lớn (Bảng 3.14, 3.15, Để kiểm định tác động của các yếu tố nội tại tới cấu trúc vốn của các 3.16, 3.17, 3.18). DN thuộc TĐDKQGVN với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, chạy hàm hồi 3.2.3.2. Cơ cấu Nợ tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt quy với mô hình dự kiến trong đó các biến số được xác định như sau: Nam: Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ của Công ty mẹ và các 1. Biến phụ thuộc: Cấu trúc vốn là Tỷ lệ Nợ/ VCSH. DN thành viên (Biểu đồ 3.1 & 3.2). Hệ số nợ dài hạn trên tổng vốn (Bảng 3.19) 2. Nhóm các biến độc lập mà số liệu được lấy từ báo cáo tài chính thể hiện tình trạng sử dụng ít vốn vay dài hạn tại hầu hết các DN thuộc TĐDK. bao gồm: (1) Gi (Tangtruong): giai đoạn 2007 – 2011 tốc độ tăng trưởng 3.2.3.3. Huy động nợ: (i) Cơ chế huy động: tuân thủ theo quy định của tổng tài sản của các DN tương đối nhanh. Tuy nhiên,tốc độ này có xu hướng chậm lại và thâm trí ở nhiều doanh nghiệp năm 2010, 2011 có sự pháp luật và quy chế tài chính của các DN, bao gồm các hình thức: phát hành trái suy giảm. So với sự biến động của cấu trúc vốn của các DN trong giai đoạn phiếu; vay vốn của các tổ chức, cá nhân ; (iii) Tình hình huy động vốn dài hạn: này cũng có thể thấy có biến động tương tự; (2) Si (Quymo): quy mô các chủ yếu thực hiện qua kênh truyền thống là vay từ các ngân hàng trong và ngoài DN cũng rất khác nhau thể hiện ở sự khác nhau về quy mô tổng doanh thu
  8. 13 14 (Bảng 3.25). Với chỉ tiêu doanh thu bình quân 5 năm (qm), trong mô hình chẽ với biến cấu trúc vốn (độ tin cậy > 90%, sig ≤ 0.1). Các nhân tố tác ta dùng 2 biến giả “qm1” = 1 nếu DN i có qm ≥ 10.000 tỷ, “qm1”= 0 nếu động tới cấu trúc vốn của các DN thuộc TĐDKQGVN được thể hiện qua qm 10.000 tỷ đồng; (3) Ri (Ruiro): 0.009*Ri -0.8269*g1i+ 0.6002*lq1i Khảo sát độ lệch chuẩn của lợi nhuận của các DN giai đoạn 2007 – 2011, 3.3. Đánh giá cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn hầu hết tập trung và ở mức trung bình. Chính mức rủi ro thấp này đã tạo ra Dầu khí Quốc gia Việt Nam sự hấp dẫn, tin tưởng của nhà tài trợ vốn đối với các DN Dầu khí, đây là 3.3.1. Những ưu điểm của cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc một lợi thế đáng kể khi các DN tiếp cận với các nguồn vốn vay (Đồ thị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 3.5); (4) Ai (CautrucTS): tỉ lệ giữa tài sản dài hạn bình quân trên tổng tài sản của DN i trong 5 năm 2007 – 2011. (Bảng 3.26); (5) Ei (CCVCSH): - Cấu trúc vốn nhìn chung đang ở mức an toàn với mức độ sử dụng Với tỷ lệ vốn Nhà nước/VCSH (CCVCSH), trong mô hình ta đã sử dụng nợ thấp. Trong khi quy mô VCSH, tổng tài sản cao so với các doanh nghiệp biến giả “CCVCSH1” = 1 nếu DN i có CCVCSH ≥ 51%, “CCVCSH1”= 0 Việt Nam khác thì quy mô vốn vay lại ở mức khá thấp. Do vậy nguy cơ rủi nếu DN i có CCVCSH < 51%. ro do sử dụng vốn vay quá mức cần thiết hiện chưa xảy ra ở TĐDKQGVN. 3. Nhóm các biến độc lập mà số liệu được thống kê từ phiếu hỏi bao - Quy mô vốn tăng trưởng cao chứng tỏ các DN ngày càng phát triển. gồm: (1) M (ThaidoCEO): mức độ chấp nhận rủi ro của nhà quản lý của i Vốn vay tăng nhanh cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, năng lực DN i. “Ông/Bà có sẵn sàng/thích sử dụng vốn vay không?” (+) Rất sẵn và uy tín của các DN ngày càng được nâng cao. Ngoài ra, sự tăng về quy sàng/rất thích: 04; (+) Sắn sàng/thích: 03; (+) Bình thường: 02; (+) mô VCSH làm tăng tính tự chủ tài chính, năng lực cạnh tranh (Đồ thị 3.6) Không sẵn sàng/ không thích: 01. Trong mô hình ta sử dụng các biến giả: - Chi phí trả lãi cho vốn vay ở mức độ hợp lý và khá thấp so với các “g1” = 1 nếu “ThaidoCEO” = 1, “g1” = 0 nếu “ThaidoCEO” ≠ 1; “g2” = 1 DN nói chung là một ưu thế rất lớn cho các DN thuộc TĐDKQGVN, đặc nếu “ThaidoCEO” = 2, “g2” = 0 nếu “ThaidoCEO” ≠ 2; “g3” = 1 nếu biệt trong giai đoạn 2007 – 2012 khi các DN khác phải chịu áp lực chi phí “ThaidoCEO” = 3, “g3” = 0 nếu “ThaidoCEO” ≠ 3; (2) Ci (Mucdolq): mức vốn vay rất cao. độ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh chính (Ci = 3 nếu DN i thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn; Ci = 2 nếu có liên quan gần và Ci - Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cả trong và ngoài nước tốt: Với uy = 1 nếu không liên quan). Trong mô hình ta sử dụng các biến giả: “lq1” = 1 tín và lợi thế về doanh thu lớn, dòng tiền ổn định, đa dạng hóa gói dịch vụ với nếu “Mucdolq” = 3, “lq1” = 0 nếu “Mucdolq” ≠ 3; “lq2” = 1 nếu các ngân hàng, hoạt động hiệu quả các DN thuộc Tập đoàn rất có ưu thế khi “Mucdolq” = 2, “lq2” = 0 nếu “Mucdolq” ≠ 2. vay vốn. Sau khi chạy mô hình hồi quy tương quan với các biến độc lập và - Có ưu thế trong việc gia tăng nguồn VCSH từ nguồn vốn Nhà nước do phụ thuộc kể trên, ta có kết quả ở Bảng Model Summary, Anova và ngoài lợi nhuận được chia theo VCSH, theo Nghị định 142/2007/NĐ-CP, ngày Coefficients. Như vậy, trong mô hình trên ta thấy các biến “tăng trưởng”, 05/9/2007 của Chính phủ 50% tiền lãi dầu nước chủ nhà được chia từ “quy mô” (với mức doanh thu trên 10.000 tỷ), “rủi ro kinh doanh”, “thói Vietsovpetro và từ các Hợp đồng Dầu khí khác được để lại cho Tập đoàn. quen không thích sử dụng vốn vay của CEO” và “mức độ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh chính của ngành” là các biến có mối tương quan chặt
  9. 15 16 3.3.2. Những hạn chế trong cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Kết luận chương 3 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Với những lợi thế của một Tập đoàn kinh tế lớn của đất nước, các (i) Cấu trúc vốn chưa tối ưu thể hiện ở hiệu quả hoạt động của DN của TĐDKQGVN hoạt động tương đối ổn định và có sự phát triển nhiều DN thuộc TĐDKQGVN còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, đáng kể, với những ưu điểm của cấu trúc vốn. Tuy nhiên, cấu trúc vốn của thế mạnh và nhiều ưu đãi, tập trung nguồn lực của Nhà nước cho Tập đoàn các DN tại TĐDKQGVN vẫn còn nhiều bất cập do những nguyên nhân chủ (Bảng 3.28 & 3.29); (ii) Tỷ trọng vốn vay dài hạn thấp trong tổng vốn quan và khách quan dẫn đến việc hiệu quả hoạt động của các DN thuộc Tập vay, làm hạn chế khả năng đầu tư dài hạn đồng thời dễ dẫn đến rủi ro đoàn còn thấp so với tiềm năng và thế mạnh của nó. Chính thực trạng này mất thanh khoản của DN; (iii) Cơ cấu vốn vay chưa hợp lý: vốn vay từ đòi hỏi, từng DN nói riêng và TĐDKQGVN nói chung phải thực hiện tái các ngân hàng gần như tuyệt đối trong cơ cấu nợ, chưa huy động được cấu trúc vốn, đây là một đòi hỏi sống còn của Tập đoàn trong tiến trình ổn từ các kênh khác; (iv) VCSH quá phụ thuộc vào vốn Nhà nước, khả định và phát triển. năng huy động các nguồn VCSH khác còn hạn chế. 3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế trong cấu trúc vốn tại các CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CẤU doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam TRÚC VỐN TẠI TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 3.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan (i) Vấn đề xác định và xây dựng cấu trúc vốn tối ưu chưa được 4.1. Định hướng phát triển và quá trình tái cấu trúc Tập đoàn quan tâm đúng mức, nhận thức của lãnh đạo DN về cấu trúc vốn, xây dựng Dầu khí Quốc gia Việt Nam cấu trúc vốn tối ưu còn hạn chế; (ii) Chi phí vốn chưa được quan tâm và Định hướng phát triển TĐDKQGVN đã được Bộ Chính trị khóa IX tính toán một cách đúng đắn và đầy đủ, đặc biệt là chi phí VCSH; (iii) Cơ kết luận tại Kết luận 41- KL/TW ngày 19/1/2006 về “Chiến lược ngành chế quản lý vốn đầu tư của Tập đoàn tại các DN còn nhiều bất cập, dẫn đến Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025” và Thủ việc sử dụng không hiệu quả nguồn vốn; (iv) Chưa xây dựng được chiến tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 30/3/2011. lược huy động vốn, đặc biệt là vốn dài hạn; (v) Mức độ tham gia vào thị Với mục tiêu “phát triển ngành Dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật trường chứng khoán để huy động vốn còn hạn chế. quan trọng, đồng bộ, bao gồm: tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, 3.3.3.2. Nguyên nhân khách quan: chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập khẩu. Xây dựng Tập (i) Mô hình TĐKTNN đang trong giai đoạn thử nghiện chưa hoàn đoàn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế”. Phù hợp thiện, hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các Tập đoàn với chủ trương đẩy mạnh tái cấu trúc DN nhà nước, TĐDKQGVN đang chưa đồng bộ, chưa tạo được sự chủ động cho hoạt động của Tập đoàn; (ii) quyết liệt thực hiện quá trình tái cấu trúc, bao gồm: (i) Hoàn thiện mô hình Các chính sách quản lý Nhà nước còn thiếu đồng bộ và nhiều bất hợp lý, Tập đoàn; (ii) Đổi mới sắp xếp, tái cấu trúc các DN thuộc Tập đoàn, tập vừa chưa tạo điều kiện để DN vay vốn, nhưng cũng thiếu chặt chẽ trong kiểm soát; (iii) Thị trường tài chính chưa phát triển, dòng vốn đầu tư vào trung vào các lĩnh vực cốt lõi; (iii) Lành mạnh hóa tình hình tài chính, hoàn thị trường còn yếu đặc biệt là dòng vốn của các nhà đầu tư có tổ chức nước thiện cơ chế quản lý tài chính tại DN trong Tập đoàn. ngoài, tính thanh khoản chưa cao.
  10. 17 18 4.2. Quan điểm về tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc làm “β” của DN không niêm yết trong ngành đó. Do các phương pháp đều gia Việt Nam có hạn chế nên tác giả khuyến nghị đối với các DN thuộc TĐDKQGVN Với chủ thể đặc thù như các DN của TĐDKQGVN, các giải pháp tái nên áp dụng cả 2 phương pháp để có đối chứng. (Bảng hệ số “β” của các cấu trúc vốn phải được xây dựng trên hệ thống những quan điểm: (i) “Phải DN thuộc TĐDKQGVN chưa niêm yết – Bảng 4.3) bám sát định hướng về lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển và chủ - Xác định chính xác chi phí VCSH (ke): phản ánh đầy đủ tỷ suất trương tái cấu trúc TĐDKQGVN”; (ii) Quan điểm về xác định đúng chi phí lợi nhuận kỳ vọng trên 1 đồng vốn mà chủ sở hữu đầu tư vào DN và đủ bù vốn theo nguyên tắc thị trường; (iii) Quan điểm về tính phù hợp của cấu đắp rủi ro hoạt động của DN. (*) Đối với các DN 100% vốn Nhà nước: trúc vốn và khả năng quản trị rủi ro của DN; (iv) Quan điểm về tính khả thi phải xác định chi phí phần vốn Nhà nước theo nguyên tắc thị trường. Chi của quá trình tái cấu trúc vốn phí vốn Nhà nước (vốn Nhà nước cấp và lợi nhuận giữ lại) được xác định 4.3. Các giải pháp tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam theo Mô hình CAPM, cụ thể: ke = rf + (rm - rf) β. (“ke” - chi phí vốn Nhà 4.3.1. Nhóm các giải pháp trực tiếp nhằm xác định cấu trúc vốn tối nước; “rf” - Lãi suất phi rủi ro; “β” - hệ số rủi ro của ngành; “rm”- lãi suất ưu cho các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thị trường). Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, việc sử dụng lãi suất trái 4.3.1.1. Xác định chi phí vốn tại các DN phiếu chính phủ làm lãi suất phi rủi ro “rf”, trong khi rất nhiều ngành có tỷ - Khuyến nghị phương pháp xác định hệ số rủi ro “β” của các DN thuộc TĐDKQGVN: “β” được ước tính bằng cách hồi qui lợi nhuận suất sinh lời bình quân thấp hơn “rf”, nên việc sử dụng (rm – rf) làm hệ số cổ phiếu với lợi nhuận của chỉ số chứng khoán trong một khoảng thời gian. nhân cho “β” trong công thức trên là không có tính thực tiễn, theo tác giả Để xác định “β” của các DN thuộc TĐDKQGVN, tác giả khuyến nghị các chi phí VCSH có thể được xác định theo mô hình phần bù rủi ro, tức là: ke phương pháp sau: (i) Đối với các DN niêm yết: sử dụng phương pháp = rf + β. (*) Đối với các DN cổ phần: chi phí VCSH gồm chi phí sử dụng truyền thống dựa trên thông tin lịch sử giá cổ phiếu trên TTCK: Hệ số góc vốn do phát hành cổ phiếu và lợi nhuận giữ lại. Chi phí VCSH do phát của phương trình hồi qui sau (b) chính là “β” của DN. (Bảng hệ số “β” của hành cổ phiếu được xác định trên cơ sở cổ tức chi trả hàng năm và thị giá các DN thuộc TĐDKQGVN đã niêm yết – Bảng 4.2) của cổ phiếu theo phương pháp dòng tiền chiết khấu, cụ thể: Re = + Thu nhập của Cổ phiếu = a + b * Thu nhập của VN-Index g; (D – cổ tức chi trả hàng năm; Po – giá thị trường của cổ phiếu; N – chi Β = phí phát hành tính trên một cổ phiếu; g – tỷ lệ tăng trưởng cổ tức dự tính). Cov (Ri, Rm): Hiệp phương sai = (Thu nhập CP i – Thu nhập trung Chi phí VCSH cho phần lợi nhuận giữ lại là chi phí thường xuyên bị bỏ bình CP i) × (Thu nhập VN-Index – Thu nhập trung bình VN-Index); σ qua, chi phí này cũng được xác định như đối với DN 100% vốn Nhà nước ở (Rm): Phương sai = (Thu nhập VN-Index – Thu nhập trung bình VN- trên. (Chi phí VCSH của các DN thuộc TĐDKQGVN – Bảng 4.4) Index); (ii) Đối với các DN khác: sử dụng phương pháp “β” kế toán kết - Xác định chính xác chi phí vốn vay (kd): bao gồm chi phí trả cho hợp “β” của các DN tương tự. Theo phương pháp “β” kế toán, “β” được các ngân hàng hay trả cho việc phát hành trái phiếu. Tuy nhiên cần tính đủ tính như đối với DN niêm yết nhưng thay “thu nhập cổ phiếu” bằng “thu “chi phí sử dụng vốn vay – all in cost” và lưu ý chi phí vốn vay không cố nhập DN theo sổ sách kế toán”. Theo phương pháp “β” của các DN tương định khi mức độ vay của DN tăng lên. Khi (i) quy mô vốn vay tăng, (ii) cấu tự, “β” bình quân của tất cả các DN niêm yết cùng ngành sẽ được sử dụng trúc vốn thay đổi (nợ/ VCSH tăng) thì chi phí vay cũng sẽ tăng lên do
  11. 19 20 người cho vay sẽ chịu rủi ro nhiều hơn. Lúc đó với chi phí vốn vay tăng lên Tổng Nợ / Giá trị thị trường của VCSH ≤ mức (kd + ∆) và: (Bảng giới hạn “an toàn” của Tổng nợ/VCSH của các DN thuộc WACC = * (kd + ∆)(1-t) + * ke TĐDKQGVN tại thời điểm 31/12/2012 – Bảng 4.5) 4.3.1.2. Khuyến nghị phương pháp xác định “giới hạn” an toàn của 4.3.2. Nhóm các giải pháp hỗ trợ cấu trúc vốn trong xác định cấu trúc vốn tối ưu 4.3.2. 1. Các giải pháp tác động đến các nhân tố ảnh hưởng đến cấu Về mặt lý thuyết, cấu trúc vốn là tối ưu khi: “PV of tax shield” = trúc vốn của các DN “Cost of financial distress” lúc này WACC min và Giá trị DN lớn nhất, tuy (i) Đổi mới nhận thức và thái độ của lãnh đạo doanh nghiệp (CEO, nhiên trong thực tế chưa thể lượng hoá được hiện giá của “Cost of financial CFO) về cấu trúc vốn; Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ quản lý và cán bộ distress”. Do vậy, tác giả khuyến nghị ứng dụng phương pháp “Z-Score” để làm công tác tài chính; (ii) Xây dựng chính sách quản trị rủi ro và nâng cao xác định cấu trúc vốn trong đó tỷ trọng nợ là tối đa mà DN chưa đối mặt trình độ, khả năng quản trị rủi ro của DN; (iii) Thúc đẩy sự tăng trưởng ổn với nguy cơ phá sản. (* Z - Score là công cụ được cả giới học thuật và thực định và phát triển về quy mô của DN; (iv) Xây dựng định hướng và chiến hành công nhận và sử dụng rộng rãi. Được phát minh bởi Giáo Sư Edward lược phát triển DN theo hướng tập trung và gắn chặt với lĩnh vực sản xuất I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, Đại Học New York, dựa kinh doanh chính của Tập đoàn. vào nghiên cứu trên số luợng nhiều công ty tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z được 4.3.2.2. Nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp nói chung phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nuớc vẫn có thể sử dụng với độ tin (i) Xác lập và tăng cường vai trò, hiệu quả hoạt động của bộ phận quản cậy khá cao. Chỉ số Z bao gồm: (i) X1 = Vốn Lưu Động/ Tổng Tài Sản; (ii) lý và kinh doanh vốn đầu tư của Tập đoàn vào các DN. Giải pháp chiến lược X2 = Lợi Nhuận Giữ Lại/ Tổng Tài Sản; (iii) X3 = Lợi Nhuận Trước Lãi cho việc quản lý vốn của Tập đoàn đầu tư vào các DN, đồng thời tạo ra động Vay và Thuế/ Tổng Tài sản; (iv) X4 = Giá Trị Thị Trường của VCSH/ Giá lực buộc đối với các DN tiếp nhận vốn của Tập đoàn phải sử dụng vốn hiệu trị sổ sách của Tổng Nợ; (v) X5= Doanh Số/ Tổng Tài Sản. Từ một chỉ số quả với việc minh bạch hóa và chính xác hóa chi phí sử dụng vốn Nhà nước, Z ban đầu, Giáo sư Edward I.Altman đã phát triển ra Chỉ số Z’’ có thể phản ánh chính xác tỷ suất sinh lời kỳ vọng của Tập đoàn khi đầu tư vốn vào được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình DN. Vì sự khác nhau khá DN; (ii) Xây dựng và tuân thủ quy trình hoạch định cấu trúc vốn của DN; (iii) lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã được đưa ra khỏi công thức. Công Đầu tư cho khoa học, công nghệ, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật tại DN. thức tính chỉ số Z’’ được điều chỉnh như sau 4.3.3. Nhóm giải pháp tái cấu trúc nợ Z’’ = 6.56x1 + 3.26x2 + 6.72x3 + 1.05x4 (i) Nâng cao khả năng tiếp cận và đa dạng hóa các kênh huy động (i) Nếu Z’’ > 2.6 DN nằm trong vùng an toàn;(ii) Nếu 1.2 < Z’’ < vốn vay dài hạn: Muốn vậy, các DN cần lành mạnh và minh bạch hóa tình 2.6 DN nằm trong vùng cảnh báo; (iii) Nếu Z’’ <1.2 DN nằm trong vùng hình tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động để tăng khả năng tiếp cận các nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.) nguồn vốn vay. Mặt khác, phải đa dạng hóa các nguồn vốn vay (vay trong Ứng dụng phương pháp này, để DN nằm trong vùng an toàn Z” ≥ và ngoài nước), đa dạng hóa các hình thức vay vốn (vay thương mại, vay 2,6, với các hệ số x1, x2, x3 của DN, người điều hành các DN có thể xác tín dụng xuất khẩu, vay đảm bảo bằng trữ lượng dầu/khí ) và các kênh định tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/ Nợ. Hay:
  12. 21 22 huy động vốn (phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế ); (ii) Nâng cao các điều kiện vĩ mô thuận lợi để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của “chất lượng” nợ của DN bao gồm: Xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát nợ doanh nghiệp, muốn vậy cần ổn định thị trường tiền tệ, tín dụng, giữ lãi và hoàn thiện hệ thống quy trình, quy chế nhằm quản lý nợ ở cả 3 giai suất cho vay ở mức hợp lý. đoạn: huy động, sử dụng và trả nợ; Xây dựng cơ cấu nợ hợp lý trên các 4.4.2. Hoàn thiện mô hình Tập đoàn kinh tế Nhà nước khía cạnh kỳ hạn nợ, loại hình nợ Xác định địa vị pháp lý của TĐKTNN, làm rõ vấn đề “chủ” sở hữu 4.3.4. Nhóm giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu của TĐKTNN, đồng thời phải hoàn thiện một hành lang pháp lý cho mô (i) Xây dựng lộ trình thoái vốn Nhà nước một cách hợp lý tại từng hình TĐKTNN, bao gồm nhưng không giới hạn hoàn thiện các nội dung DN cụ thể trên cơ sở tình hình thực tế của DN đó. Về nguyên tắc phải thực sau đây: (i) Điều lệ và tổ chức hoạt động, quy chế quản lý tài chính đối với hiện thoái vốn tại các DN không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, TĐKTNN sao cho tăng mạnh quyền chủ động đồng thời tăng trách nhiệm tuy nhiên cần căn cứ vào tình hình tài chính, hoạt động của DN và tình hình của người đứng đầu về bảo toàn phát triển hiệu quả vốn của DN; (ii) Hoàn thị trường để có lộ trình hợp lý, không thoái vốn ồ ạt vừa không đạt được thiện các quy chế, quy trình quản trị DN hiện đại, đảm bảo mọi hoạt động mục tiêu, ảnh hưởng đến DN, dẫn đến tình trạng mất vốn nhà nước; (ii) của DN được kiểm soát kịp thời, mọi thông tin minh bạch, tin cậy và được Nâng cao khả năng tiếp cận và huy động vốn thông qua thị trường chứng xử lý đúng lúc khoán nhằm giảm lệ thuộc vào nguồn vốn Nhà nước trong tiến trình hướng 4.4.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chính sách của tới một cấu trúc vốn tối ưu, khi mà DN vẫn phải tăng quy mô vốn để đáp Nhà nước ứng nhu cầu, trong khi ưu thế về nguồn vốn từ Tập đoàn không còn; (iii) Đảm bảo cho quá trình tái cấu trúc các TĐKT được diễn ra thuận lợi, Lành mạnh hóa VCSH, giảm dần và tiến tới xóa bỏ sở hữu chéo giữa các tập trung vào 2 vấn đề: (i) Thoái vốn khỏi các dự án, DN ngoài lĩnh vực hoạt DN trong Tập đoàn. động sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn; (ii) Thoái vốn, giảm vốn tại 4.4. Các điều kiện thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các các dự án, DN thua lỗ hoặc kém hiệu quả. Do vậy để tăng quyền tự chủ và doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tăng trách nhiệm cho các Tập đoàn nhằm đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc các 4.4.1. Giữ ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn TĐKT nói chung và tái cấu trúc vốn tại các tập đoàn nói riêng, cần phải thực định thị trường tiền tệ, tín dụng thi các nội dung sau: (i) Tạo cơ chế tự chủ cho Hội đồng thành viên Tập đoàn Ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, tự quyết định trên cơ sở đảm bảo 2 nguyên tắc cơ bản là: Có thể mất vốn, trong đó có quá trình tái cấu trúc vốn thành công, cần có sự điều hành kinh giảm vốn ở từng dự án, từng DN cụ thể trong Tập đoàn, nhưng vẫn bảo toàn tế vĩ mô hợp lý giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát: vốn chung của toàn Tập đoàn. Chỉ phải thực hiện báo cáo, phê duyệt trong Trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng, muốn cho trường hợp bị giảm vốn chung của toàn Tập đoàn. Quá trình quản lý, điều tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nhất định, hành các DN trong Tập đoàn và toàn Tập đoàn nói chung phải đảm bảo tính không thể đưa ngay lạm phát xuống mức thấp bằng mọi giá mà phải có công khai, minh bạch. chiến lược đồng bộ với quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng; còn * Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát: tăng cường quản lý nhà nước và trong dài hạn phải hướng tới đạt được mục tiêu tăng trưởng cao, lạm phát quản lý của chủ sở hữu, nhất là kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật thấp (ít nhất là thấp hơn mức tăng trưởng). Đồng thời cần thiết phải tạo ra
  13. 23 24 và nâng cao tính công khai, minh bạch và khả năng quản trị doanh nghiệp; KẾT LUẬN tăng cường kiểm tra, giám sát tình trạng tài chính của TĐKTNN và các DN Giữ vai trò một Tập đoàn kinh tế Nhà nước trụ cột, then chốt của trong Tập đoàn, bảo đảm kỷ luật tài chính, lành mạnh hóa hệ thống tài đất nước, với những đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân, sự phát chính của Tập đoàn và từng DN. triển lành mạnh và vững chắc của toàn Tập đoàn cũng như từng doanh 4.4.4. Lành mạnh hóa và thúc đẩy sự phát triển của Thị trường tài chính nghiệp trong Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có một ý nghĩa sống (i) Tăng cường giám sát để củng cố tính minh bạch của thị trường; (ii) còn đối với nền kinh tế. Như vậy, việc xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý, Giám sát năng lực tài chính, đạo đức nghề nghiệp của các công ty chứng khoản tối ưu cho mỗi doanh nghiệp trong Tập đoàn hay nói cách khác là tái cấu - chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán; (iii) Đa dạng hóa các loại hình trúc vốn thành công tại Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam là một đòi hỏi nhà đầu tư, cải thiện chất lượng nhà đầu tư; (iv) Đa dạng hóa nguồn cung, tất yếu khách quan không những cho bản thân sự phát triển nội tại của Tập chuẩn hóa các quy định để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể huy động đoàn và từng Doanh nghiệp trong Tập đoàn mà còn cho sự phát triển và ổn được vốn khi tham gia thị trường chứng khoán, cũng cần quy định khi cổ phần định chung của nền kinh tế. Tuy nhiên việc đưa ra các giải pháp đồng bộ để hóa DN phải là quá trình niêm yết DN trên thị trường chứng khoán. thiết lập một cấu trúc vốn hợp lý tại các đơn vị thành viên của Tập đoàn, Kết luận chương 4 nhằm vừa đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động, trong sử dụng các nguồn Quá trình tái cấu trúc vốn tại các DN thuộc TĐDKQGVN, phải được vốn vừa đảm bảo kiểm soát được rủi ro tài chính do sử dụng quá nhiều vốn tiến hành một cách thận trọng, bài bản trên cơ sở hệ thống những quan vay là tiền đề cho các Tập đoàn phát triển ổn định bền vững trong bối cảnh điểm mang tính nguyên tắc, luận án khuyến nghị 4 nhóm giải pháp cơ bản, cạnh tranh khi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra là đó là: (i) Nhóm các giải pháp trực tiếp nhằm xác định cấu trúc vốn tối ưu một quá trình phức tạp đòi hỏi phải dựa trên cơ sở một nghiên cứu tổng thể cho các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; (ii) và đánh giá đúng đắn về hiện trạng cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí quốc Nhóm các giải pháp hỗ trợ; (iii) Nhóm giải pháp tái cấu trúc Nợ; (iv) Nhóm gia Việt Nam. giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu. Để các giải pháp kể trên có thể thực thi có hiệu quả, quyết định tới thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, tác giả cũng đề xuất 4 giải pháp mang tính vĩ mô như những điều kiện tiên quyết để thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, đó là: (i) Giữ ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, tín dụng (ii) Hoàn thiện mô hình Tập đoàn kinh tế Nhà nước; (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nước; (iv) Lành mạnh hóa và thúc đẩy sự phát triển của Thị trường tài chính.
  14. PHỤ LỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Bảng 3.5. Tổng hợp quy mô vốn chủ sở hữu các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam tại thời điểm 31/12/2012 Giá trị VCSH Từ Từ Từ Từ Từ Từ Từ Từ doanh nghiệp Trên Dưới (tỷ 20.000 - 10.000 - 5.000 - 1.000 - 500 - 100 - 50 - 10 - 40.000 10 Chi phí “khánh tận đồng) 40.000 20.000 10.000 5.000 1.000 500 100 50 tài chính” Số DN 2 1 2 6 8 10 55 24 33 9 Giá trị của doanh nghiệp không sử Tỷ lệ 1,3 0,66 1,32 3,9 5,3 6,62 36,42 15,9 21,9 5,96 Lợi ích từ dụng đòn bẩy tài chính % “lá chắn” thuế Giá trị của doanh nghiệp sử dụng (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc đòn bẩy tài chính TĐDKQGVN) Bảng 3.10. Tổng hợp tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam tại thời điểm % Nợ trong 31/12/2012 Cấu trúc vốn cấu trúc vốn tối ưu Vốn CSH/ Tổng Dưới Từ 10 Từ 30 - Từ 50 Từ 70 - Trên nguồn vốn (%) 10 - 30 50 - 70 90 90 Đồ thị 2.1. Giá trị doanh nghiệp là lớn nhất khi cấu trúc vốn là tối ưu Số lượng DN 8 42 43 26 22 9 Tỷ lệ/ Tổng DN (%) 5,3 27,8 28,48 17,22 14,57 5,96 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc Bảng 3.4. Tổng hợp tỷ lệ Nợ dài hạn trên Vốn chủ sở hữu của các TĐDKQGVN) doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam tại thời điểm Bảng 3.13. Tổng hợp nợ vay của toàn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia 31/12/2012 Việt nam giai đoạn 2007 – 2011 Tỷ lệ Nợ Từ Trên 100%- 60% - 30% - Dưới Đơn vị Tỷ đồng DH/ Vốn 10% - 0% 200% 200% 100% 60% 10% Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng CSH 30% Tổng nợ vay 44.472 58.387 92.949 126.440 170.238 492.486 Số lượng Tốc độ tăng so với năm trước (%) 131,29 159,19 136,03 134,64 DN 8 5 8 6 11 27 86 Tỷ lệ/tổng Tỷ lệ Nợ vay/ Tổng nguồn vốn (%) 20,57 21,61 26,30 27,13 29,47 DN 5,3% 3,3% 5,3% 4,0% 7,3% 17,9% 57,0% Nợ dài hạn 19.267 46.594 60.225 75.932 90.728 292.746 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc Tỷ lệ Nợ dài hạn/ tổng nợ (%) 43,32 79,80 64,79 60,05 53,29 59,44 TĐDKQGVN) Nợ ngắn hạn 25.205 11.793 32.724 50.508 79.510 199.740 Tỷ trọng Nợ ngắn hạn/tổng nợ (%) 56,68 20,20 35,21 39,95 46,71 40,56 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình nợ vay của TĐDKQGVN)
  15. Bảng 3.14. Tổng hợp quy mô vốn vay các doanh nghiệp thuộc Tập Bảng 3.16. Quy mô nợ vay của các doanh nghiệp thành viên cấp 1 hoạt đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam tại thời điểm 31/12/2012 động ngoài 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn giai Đơn vị Tỷ đồng đoạn 2007-2012 10.000 Đơn vị Tỷ đồng Vốn Trên 5.000 - 1.000 - 500 - 100 - 50 - 10 - Dưới 0 - STT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 vay 40.000 10.000 5.000 1.000 500 100 50 10 40.000 TCT Dịch vụ Tổng hợp Dầu 1 391 668 656 521 67 1.418 Số khí DN 2 5 3 15 9 29 13 15 10 50 2 TCT Vận tải Dầu khí 617 2.285 3.260 2.655 2.898 2.629 Tỷ lệ 1,3% 3,3% 2,0% 9,9% 6,0% 19,2% 8,6% 9,9% 6,6% 33,1% 3 TCT Tư vấn thiết kế Dầu khí - 0 0 0 33 61 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc TCT Công nghệ năng lượng 4 0 0 0 140 448 TĐDKQGVN) DK VN TCT Thương mại Kỹ thuật và 5 513 754 582 1.782 3.080 Đầu tư (Petec) Bảng 3.15. Quy mô nợ vay của Công ty mẹ Tập đoàn và các doanh nghiệp TCT Dung dịch Khoan và hóa 6 112 157 186 535 591 290 thành viên cấp 1 hoạt động trong 5 lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn phẩm Dầu khí giai đoạn 2007-2012 7 TCT Xây lắp Dầu khí 323 413 484 1.437 1.636 4.157 Đơn vị Tỷ đồng 8 TCT Bảo hiểm Dầu khí - - - - - - STT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 9 TCT Tài chính CP Dầu khí 2.371 3.241 14.871 7.643 4.285 Công ty TNHH MTV Công 10 2.893 4.056 4.878 3.908 2.318 1.871 1 Công ty mẹ - PVN 28.431 39.885 44.573 21.943 44.893 21.847 nghiệp tàu thủy Dung Quất 2 TCT Thăm dò khai 412 202 1.177 10.562 15.720 24.113 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc thác Dầu khí TĐDKQGVN) 3 CTy Lọc hóa dầu Bình - 41.387 46.072 41.662 Bảng 3.17. Quy mô nợ dài hạn của Công ty mẹ và các doanh nghiệp thành Sơn viên cấp 1 hoạt động trong 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính 4 TCT Hóa chất và phân 580 7 245 332 9 0 của Tập đoàn 2007 - 2012 bón Phú Mỹ Đơn vị Tỷ đồng 5 TCT Khí Việt Nam 8.039 10.921 12.314 13.998 15.342 6.519 STT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 6 TCT Dầu Việt Nam 9 9.390 18.022 25.064 19.175 3.170 1 Công ty mẹ - PVN 14.664 24.709 23.877 2.314 10.794 20.994 7 TCT Điện lực Việt 2 TCT Thăm dò khai thác DK 192 134 1.102 3.736 9.945 19.895 4.584 11.541 12.075 21.407 17.626 Nam 3 CTy Lọc hóa dầu Bình Sơn 0 0 0 30.938 30.011 25.509 8 TCT Dịch vụ kỹ thuật 4 TCT Hóa chất và phân bón PM 0 3 217 246 0 0 987 2.220 4.426 5.379 5.600 3.486 5 TCT Khí Việt Nam 6.308 8.710 6.751 6.146 7.497 4.741 Dầu khí 6 TCT Dầu Việt Nam 0 20 207 543 595 403 9 TCT Khoan và Dịch vụ 7 TCT Điện lực Việt Nam 0,34 4.256 10.018 10.163 19.533 15.754 1.403 1.571 6.339 6.703 7.895 5.722 khoan Dầu khí 8 TCT Dịch vụ kỹ thuật DK 797 2.003 3.359 3.940 3.075 2.440 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc 9 TCT Khoan và Dịch vụ khoan DK 1.294 1.036 5.537 1.423 2.048 4.039 TĐDKQGVN) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN)
  16. Bảng 3.18. Quy mô Nợ dài hạn của các doanh nghiệp thành viên cấp 1 Đơn vị tỷ đồng hoạt động ngoài 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn Đơn vị Tỷ đồng 4500 STT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 4000 3500 1 TCT Dịch vụ Tổng hợp DK - 9 27 22 17 0 3000 2 TCT Vận tải Dầu khí 548 1.083 1.922 2.046 2.370 1.858 2500 Nợ DH 3 TCT Tư vấn thiết kế Dầu khí 0 0 0 0 22 17 2000 Nợ NH 4 TCT Công nghệ năng lượng DK VN - - - - - 26 1500 5 TCT Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư - - - - - - 1000 (Petec) 500 6 TCT Dung dịch Khoan và hóa phẩm - - - 14 41 85 0 Dầu khí PET PVT PVE EIC Petec DMC PVC PVI PVFC DQS 7 TCT Xây lắp Dầu khí 3 411 115 72 1 1.468 8 TCT Bảo hiểm Dầu khí - - - - - 500 9 TCT Tài chính CP Dầu khí - - - - - - Biểu đồ 3.2. Cơ cấu nợ các doanh nghiệp thành viên cấp 1 hoạt động 10 Công ty TNHH MTV Công nghiệp 2.594 3.835 3.144 2.684 1.504 1.119 ngoài 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn tại thời điểm tàu thủy Dung Quất 31/12/2012 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN) TĐDKQGVN) Đơn vị tỷ đồng Bảng 3.19. Tổng hợp tỷ lệ Nợ dài hạn trên tổng vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam tại thời điểm 30,000 31/12/2012 25,000 Nợ DH/ Tổng Trên Từ 50- 30 - 10% - Từ 1 - Dưới 20,000 nguồn vốn 60% 60% 50% 30% 10% 1% 0% 15,000 10,000 Số lượng DN 3 5 6 17 14 20 86 5,000 Tỷ lệ/Tổng DN 2,0% 3,3% 4,0% 11,3% 9,3% 13,2% 57,0% 0 Cty mẹ PVEP BSR DPM PV GasPV Oil PVP PTSC PVD (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN) Biểu đồ 3.1. Cơ cấu nợ Công ty mẹ - PVN và các doanh nghiệp thành viên cấp 1 hoạt động trong 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn tại thời điểm 31/12/2012 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN)
  17. Bảng 3.23. Chi phí vốn bình quân của các doanh nghiệp Dầu khí theo lĩnh vực Vốn CSH Vốn vay Lĩnh vực WACC ke E/V kd (1-t) D/V Thăm dò khai thác DK - 89% 3,6% 11% 0,38% Công nghiệp Khí - 47% 5,1% 53% 2,69% Công nghiệp Điện - 44% 3,8% 56% 2,13% Chế biến dầu khí 7,91% 47% 4,8% 53% 6,26% Dịch vụ dầu khí 8,3% 60% 3,9% 40% 6,53% Dịch vụ khác (xây lắp, 1,8% 34% 11,4% 66% 8,11% Đồ thị 3.5. Mức độ rủi ro kinh doanh phản ánh qua hàm Log của độ đóng tàu ) lệch chuẩn lợi nhuận 151 doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc (Nguồn: Tính toán của tác giả từ báo cáo tình hình nợ vay và báo cáo của gia Việt nam các DN niêm yết của TĐDKQGVN) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc Bảng 3.25. Tổng hợp quy mô doanh thu của các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN) Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam năm 2012 Đơn vị tỷ đồng Tổng doanh Trên 10.000 1.000 - 100 - 10 - Dưới 700,000 thu - Tổng 50.000 10.000 1.000 100 10 600,000 (tỷ đồng) 50.000 Số lượng 500,000 Q uy mô vốn DN 4 7 44 64 21 11 151 400,000 Vốn CSH 300,000 Tỷ lệ 2,65% 4,64% 29,14% 42,38% 13,91% 7,28% 100% Vốn vay (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc 200,000 TĐDKQGVN) 100,000 - Bảng 3.26. Tổng hợp cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp thuộc Tập 2007 2008 2009 2010 2011 2102 đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam tại thời điểm 31/12/2012 TSDH/ Đồ thị 3.6. Tốc độ tăng quy mô vốn, quy mô vốn chủ sở hữu và quy mô Trên Từ 50% - Từ 30% - Từ 10% - Dưới Tổng Tài Tổng 70% 70% 50% 30% 10% vốn vay của toàn Tập đoàn giai đoạn 2007 – 2012 sản (Nguồn:Báo cáo tài chính hợp nhất toàn Tập đoàn) Số lượng DN 19 11 26 44 51 151 Tỷ lệ 12,58% 7,28% 17,22% 29,14% 33,77% 100% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc TĐDKQGVN)
  18. Bảng 3.28. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) tại Công ty mẹ - Bảng 4.2. Hệ số “β” của các doanh nghiệp thành viên cấp 1 PVN và các doanh nghiệp thành viên cấp 1 của Tập đoàn giai đoạn đã thực hiện niêm yết (thời điểm 31/12/2012) 2007 – 2012 STT Doanh nghiệp Hệ số “β” Đơn vị % 1 TCT Phân bón và Hóa chất Dầu khí (DPM) 1,08 STT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2 TCT Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PVS) 0,88 1 Công ty mẹ - PVN 11,1 9,4 9,8 9,7 8,0 7,5 2 TCT Thăm dò khai thác DK 44,8 45,0 33,6 34,2 30,9 28,8 3 TCT Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PVD) 0,93 3 CTy Lọc hóa dầu Bình Sơn -0,3 -3,8 0,2 -4,1 1,03 4 TCT Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (PET) 0,95 4 TCT Hóa chất và phân bón Phú 23,2 28,9 23,9 25,9 37,8 33,38 5 TCT Vận tải Dầu khí (PVT) 1,24 Mỹ 6 TCT Tư vấn thiết kế Dầu khí (PVE) 1,21 5 TCT Khí Việt Nam 37,4 31,9 19,1 15,4 17,7 33,40 6 TCT Dầu Việt Nam 2,9 2,0 3,5 -0,5 2,58 7 TCT Dung dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí 1,17 7 TCT Điện lực Việt Nam -0,3 -1,6 1,3 0,5 -1,0 1,55 (PVC) 8 TCT Dịch vụ kỹ thuật DK 9,4 9,3 6,3 5,4 7,5 6,59 8 TCT Xây lắp Dầu khí (PVX) 1,68 9 TCT Khoan và DV khoan DK 16,1 20,3 7,0 6,4 6,7 10,40 9 TCT Bảo hiểm Dầu khí (PVI) 0,56 10 TCT Dịch vụ Tổng hợp DK 0,7 -1,6 -0,6 8,5 17,1 17,82 11 TCT Vận tải Dầu khí 1,5 2,2 0,2 0,9 0,7 2,97 10 TCT Tài chính CP Dầu khí (PVF) 1,67 12 TCT Tư vấn thiết kế Dầu khí 5,0 6,2 7,3 7,1 10,3 8,11 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ báo cáo của HOSE và HNX) 13 TCT CN năng lượng DK VN 3,4 3,0 0,6 5,37 Bảng 4.3. Hệ số “β” của các doanh nghiệp thành viên cấp 1 chưa thực 14 TCT Thương mại Kỹ thuật và -1,9 0,1 0,3 1,5 -4,7 -6,74 hiện niêm yết (Thời điểm Quý 4/2012) Đầu tư (Petec) Hệ số “β” 15 TCT Dung dịch Khoan và hóa Hệ số “β” -0,2 14,1 8,6 9,6 14,7 9,78 STT Doanh nghiệp doanh phẩm Dầu khí ngành 16 TCT Xây lắp Dầu khí 2,1 2,4 5,5 9,3 2,7 -6,58 nghiệp 17 TCT Bảo hiểm Dầu khí 7,1 3,5 3,7 5,2 7,0 7,80 1 Công ty mẹ PVN 1,39 1,39 18 TCT Tài chính CP Dầu khí 1,3 0,0 0,9 1,0 0,6 0,2 2 TCT Thăm dò khai thác DK 1,39 1,39 19 Công ty TNHH MTV Công 0,1 0,2 -1,5 0,7 -13,5 -10,9 nghiệp tàu thủy Dung Quất 3 TCT Dầu VN 0,85 0,85 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc 4 TCT Khí VN 0,6 0,6 TĐDKQGVN) 5 TCT Điện lực DK 0,6 0,6 Bảng 3.29. Tổng hợp tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của các doanh 6 Công ty Lọc hóa dầu Bình sơn 0,68 0,68 nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam năm 2012 7 Công ty Công nghệ năng lượng DK 0,95 0,95 Tỷ suất LN/ Trên Từ 5% - Từ 3% - Dưới 8 TCT Thương mại Kỹ thuật và Đầu 0,85 0,85 Tổng Tổng Tài sản 10% 10% 5% 3% tư (Petec) Số lượng DN 40 28 18 65 151 9 Cty Công nghiệp tàu thủy Dung 1,57 1,57 Tỷ lệ/Tổng DN 26,49% 18,54% 11,92% 43,05% 100% Quất (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc (Nguồn: Tính toán của tác giả và tổng hợp từ báo cáo của Bảo hiểm tiền TĐDKQGVN) gửi VN)
  19. Bảng 4.5. “Giới hạn” an toàn của Tổng Nợ/ VCSH của Công ty mẹ - PVN và các doanh nghiệp thành viên cấp 1 của Tập đoàn theo phương pháp Z – Score tại thời điểm 31/12/2012 (Tổng nợ/ GTTT (Tổng nợ/ STT Doanh nghiệp của VCSH) tối đa VCSH) tối đa 1 Công ty mẹ - PVN 4,44 4,44 2 TCT Thăm dò khai thác DK 3,56 3,56 3 CTy Lọc hóa dầu Bình Sơn 0,56 0,56 4 TCT Hóa chất và phân bón PM 0,58 2,06 5 TCT Khí Việt Nam 0,51 1,95 6 TCT Dầu Việt Nam 0,64 0,64 7 TCT Điện lực Việt Nam 2,92 2,92 8 TCT Dịch vụ kỹ thuật DK 0,81 1,10 9 TCT Khoan và DV khoan DK 0,58 2,16 10 TCT Dịch vụ Tổng hợp DK 1,69 2,11 11 TCT Vận tải Dầu khí 1,02 0,42 12 TCT Tư vấn thiết kế Dầu khí 1,57 1,23 13 TCT Công nghệ năng lượng DK 0,71 0,71 14 TCT Thương mại Kỹ thuật và 0,31 Đầu tư (Petec) 0,31 15 TCT Dung dịch Khoan và hóa 4,00 phẩm Dầu khí 5,19 16 TCT Xây lắp Dầu khí 0,34 0,18 17 TCT Bảo hiểm Dầu khí 2,99 4,54 18 Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu 0,13 thủy Dung Quất 0,13 (Nguồn: Tính toán của tác giả từ báo cáo tài chính của các DN thuộc TĐDKQGVN)
  20. DANH MôC C¸C C¤NG TR×NH NGHI£N CøU 1. Vũ Thị Ngọc Lan (2013); “Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt nam”; Hội thảo Tình hình vay nợ và trả nợ công giai đoạn 2006 - 2012 và định hướng đến năm 2020, Bộ Tài chính, Tháng 7/2013 2. Vũ Thị Ngọc Lan (2013); “Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập đoàn Dầu khí Việt nam”; Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân; Số 193, Tháng 7/2013 (tr. 23 – 28) 3. Vũ Thị Ngọc Lan (2013); “Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt nam”; Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ; Hiệp hội Ngân hàng Việt nam; Số 15, Tháng 8/2013 (tr. 32 – 35)