Tóm tắt luận án Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

pdf 14 trang tranphuong11 10720
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt luận án Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_cac_mo_hinh_phan_tich_su_chuyen_dich_co_cau.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

  1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYÔN kh¾c minh NguyÔn thÞ cÈm v©n Phản biện 1: TS. NguyÔn thÞ tuÖ anh viÖn nghiªn cøu qu¶n lý kinh tÕ trung ­¬ng C¸c m« h×nh ph©n tÝch sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, Phản biện 2: pgs.ts. t« trung thµnh hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Chuyªn ngµnh: to¸n kinh tÕ Phản biện 3: pgs.ts. bïi quang tuÊn M· sè: 62310101 viÖn nghiªn cøu ph¸t triÓn bÒn v÷ng vïng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Vào hồi 16h00 giờ, ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hµ néi, n¨m 2015
  2. 1 2 MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích và đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu 1. Lý do lựa chọn đề tài ngành kinh tế trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai Việt Nam đã thực sự chuyển đổi kể từ khi bắt đầu thực hiện công đoạn 1989 - 2014 bằng các mô hình định lượng. cuộc Đổi mới. Tăng trưởng kinh tế với tốc độ khá cao và liên tục đã giúp 4. Phương pháp nghiên cứu Việt Nam thoát khỏi tình trạng kém phát triển, thu nhập thấp, trở thành Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: quốc gia đang phát triển có mức thu nhập trung bình và tạo ra những tiền - Phương pháp tổng hợp và so sánh, phân tích thống kê. đề quan trọng để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH. Những năm gần đây, - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án sử dụng ba mô hình: khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động tiêu cực mô hình vào - ra (tiếp cận vào – ra) để phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trên nhiều mặt đến nền kinh tế nước ta: tốc độ tăng trưởng kinh tế đã suy diễn ra như thế nào từ phía cầu và phía cung; mô hình cơ bản (tiếp cận lý giảm; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành theo hướng thuyết tăng trưởng mới) để đánh giá vai trò của chuyển dịch cơ cấu lao động CNH, HĐH đã chững lại, các điểm yếu của nền kinh tế càng bộc lộ rõ như: giữa các ngành đối với tăng trưởng năng suất lao động của nền kinh tế; các năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chậm cải thiện mô hình kinh tế lượng để phân tích mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã được đề cập đến khá nhiều ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. trong các tài liệu nghiên cứu về chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt 5. Những đóng góp mới của luận án Nam, tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu ngành mới chỉ được xem xét qua 5.1. Những đóng góp mới về học thuật, lý luận những phân tích thống kê ban đầu về những thay đổi của tỷ trọng các Khác với các nghiên cứu trước về chuyển dịch cơ cấu và tăng ngành trong cơ cấu GDP hay cơ cấu lao động. Cho đến nay, số lượng các trưởng kinh tế, nghiên cứu này sử dụng ba cách tiếp cận khác nhau để phân công trình có nội dung nghiên cứu sâu về chủ đề này còn rất hạn chế. tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 – Đáng chú ý có một số nghiên cứu: của Nguyễn Khắc Minh (2009) về 2014 và đã chỉ ra rằng: nguồn tăng trưởng và thay đổi cơ cấu kinh tế ở Việt Nam; và của Nguyễn 1. Sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy bởi sự Thị Minh (2009, 2010) về hiệu quả phân bổ giữa các ngành và về mối dịch chuyển trong nhu cầu cuối cùng - chủ yếu là tiêu dùng, thương mại, và quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam những thay đổi trong mối quan hệ giữa các ngành. Các nghiên cứu đã có ở Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã 2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành cho thấy có sự thay đổi đáng cố gắng phân tích theo các cách tiếp cận khác nhau và thực hiện trong kể trong vai trò của các ngành sơ cấp và các ngành công nghiệp chế biến những khoảng thời gian khác nhau nhưng tác giả vẫn chưa tìm thấy một chế tạo đối với tăng trưởng tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế. Sự chuyển nghiên cứu tổng hợp, sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau để đo dịch diễn ra theo hướng giảm tỷ trọng đóng góp của các ngành sơ cấp, tăng lường thận trọng và đánh giá một cách đầy đủ, chính xác diễn biến của tỷ trọng của các ngành chế biến chế tạo vào tăng trưởng đầu ra của nền quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam kể từ sau đổi mới. kinh tế. Ngành công nghiệp chế biến chế tạo không chỉ đóng vai trò then Vì vậy, nghiên cứu: “Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu chốt trong tăng trưởng giá trị sản xuất của nền kinh tế qua các thời kỳ kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” là rất mà cơ cấu ngành còn chuyển dịch tích cực từ các ngành thâm dụng tài cần thiết hiện nay. nguyên và lao động đến các ngành thâm dụng vốn và công nghệ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Các nhân tố đặc trưng riêng của từng ngành và sự khác nhau về Mục tiêu nghiên cứu của luận án là sử dụng các mô hình định lượng định hướng thương mại của các ngành tạo nên tính đa dạng trong tăng để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong quá trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam. trình CNH, HĐH đất nước.
  3. 3 4 4. Chuyển dịch cơ cấu ngành có đóng góp quan trọng vào tăng Chương 1: trưởng năng suất lao động của Việt Nam thời kỳ 1995 – 2014, và tầm quan CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU trọng của chuyển dịch cơ cấu ngành thay đổi mạnh mẽ qua các thời kỳ nghiên cứu, trong đó ảnh hưởng mạnh nhất ở thời kỳ 2000 - 2010. 1.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế 5. Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng CNH, HĐH có quan hệ chặt chẽ Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ và có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 1998 - 2011. tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng 5.2. Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ các kết quả nghiên cứu thể nền kinh tế. Từ các kết quả nghiên cứu, luận án rút ra một số kết luận sau: 1.2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1. Cơ cấu ngành của khu vực sơ cấp chuyển dịch từ nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi của cơ cấu sang khai khoáng rồi đến thủy sản. So với các nền kinh tế khác, Việt Nam là một trong số rất ít các quốc gia mà khu vực sơ cấp đi theo định hướng ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, xuất khẩu. Đặc điểm này chứng tỏ CNH ở Việt Nam vẫn ở giai đoạn thấp. phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển. 2. Mặc dù đã có tín hiệu chuyển dịch tích cực trong cơ cấu ngành của 1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện khu vực chế biến chế tạo nhưng sự chuyển dịch này diễn ra chậm. Các đại hóa ngành thâm dụng tài nguyên và lao động vẫn chiếm ưu thế hơn so với các Xu hướng có tính quy luật chung ở các nước đang phát triển là cơ ngành thâm dụng vốn và công nghệ. cấu ngành kinh tế chuyển dịch từ sản xuất sơ cấp tới các hoạt động chế biến 3. Quá trình chuyển dịch chậm chạp đã tạo ra một cơ cấu ngành có chế tạo; và sự dịch chuyển trong khu vực chế biến chế tạo từ các hoạt động hiệu quả và năng lực cạnh tranh thấp. Xu hướng giảm giá trị gia tăng, tăng chi phí trung gian ở cả ba nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch dựa trên các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên đến các hoạt động tinh vi vụ là một đặc điểm quan trọng của quá trình CNH ở Việt Nam. hơn, rồi tới các hoạt động thâm dụng kỹ năng và công nghệ cao. Trong quá 4. Các kết quả đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng tỷ trọng trình CNH, các hoạt động chế biến chế tạo thâm dụng lao động tăng trưởng vốn, đặc biệt là tỷ trọng lao động công nghiệp đối với tăng trưởng của các nhanh hơn hoạt động sơ cấp. Tích lũy vốn dẫn đến cơ cấu của khu vực chế ngành phi nông nghiệp và của nền kinh tế. Đây là kết quả chưa được trả lời rõ biến chế tạo dịch chuyển đến các lĩnh vực thâm dụng kỹ năng và công nghệ ràng trong các nghiên cứu trước. cao. Một xu hướng khác đã được quan sát thấy từ những năm 1970: dịch vụ 5. Các phát hiện của luận án sẽ giúp các nhà quản lý và hoạch định chính sách nhận diện được những đặc trưng trong chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng đã trở thành hoạt động kinh tế chiếm ưu thế, trong khi vai trò của nông trưởng kinh tế ở Việt Nam, và giúp gợi ý một số khuyến nghị về cơ cấu ngành nghiệp và công nghiệp chế biến chế tạo đã giảm xuống. Và như vậy, con hợp lý để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và CNH thành công. đường lịch sử mạnh mẽ của chuyển dịch cơ cấu là tất cả các nước dịch 6. Cấu trúc của luận án chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và sau đó đến dịch vụ. Ngoài phần mở đầu, kết luận, cam kết của tác giả, phụ lục và tài liệu Các tài liệu đã trình bày một số lập luận để ủng hộ ý tưởng rằng: tham khảo, luận án gồm ba chương: trong quá trình CNH, HĐH, sự mở rộng của công nghiệp chế biến chế tạo Chương 1. Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu. là động cơ chính của tăng trưởng kinh tế. Bởi vì so với các ngành khác, Chương 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 - 2014. công nghiệp chế biến chế tạo cung cấp nhiều cơ hội hơn để tích lũy vốn, Chương 3. Cơ sở phương pháp luận các mô hình phân tích chuyển dịch cơ khai thác tính kinh tế theo quy mô, tiếp thu công nghệ mới, có khả năng cấu ngành kinh tế và ước lượng thực nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam giai tạo ra năng suất cao hơn so với các ngành khác thông qua việc mở rộng đoạn 1989 - 2014. sản xuất. Sự năng động của khu vực chế biến chế tạo cũng có ảnh hưởng quan trọng đến các khu vực còn lại của nền kinh tế thông qua các mối liên kết sản xuất.
  4. 5 6 1.4. Các lý thuyết về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thứ hai, tiếp cận lý thuyết tăng trưởng mới, các nghiên cứu điển hình Hầu hết các lý thuyết kinh điển của kinh tế phát triển như: lý thuyết của Ghani và Suri  , Jan Fagerberg (2000), Peneder 2003 , Bartelman, “cất cánh” của Walt Rostow (1960), các lý thuyết nhị nguyên (1954), lý Haltiwanger và Scarpetta 4 , Yilimaz Kilicaslan (2005 , Brown và Earle thuyết tăng trưởng cân đối (1953), lý thuyết tăng trưởng bất cân đối (1958),  , Brosworth 8 , Saccone và Valli  , Dani Rodrik 2012 đều mô hình đàn ngỗng bay (1960s), lý thuyết chuyển dịch cơ cấu của Moshe thống nhất rằng đối với một nền kinh tế, tăng trưởng NSLĐ có thể đạt được Syrquin (1988), và lý thuyết kinh tế cơ cấu mới của Lin (2010) đều coi thông qua cải tiến công nghệ và/hoặc di chuyển các nguồn lực từ khu vực năng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan trọng suất thấp sang các khu vực có mức năng suất cao hơn. Hơn nữa, các nghiên của sự phát triển trong thời kỳ CNH. Các lý thuyết đều thống nhất rằng sự cứu đều chỉ ra rằng sự dịch chuyển lao động từ các hoạt động năng suất thấp dịch chuyển các nguồn lực ra khỏi khu vực nông nghiệp truyền thống và các sang các hoạt động năng suất cao là nguồn tăng trưởng quan trọng đối với các hoạt động sơ cấp khác có năng suất thấp đã duy trì việc tăng năng suất, đó là nước đang phát triển hơn là ở các nước phát triển, đặc biệt là ở các nước Châu đặc trưng của phát triển kinh tế. Và trong quá trình CNH, sự lớn mạnh của Á. Sự chuyển dịch diễn ra theo hướng ngược lại ở Châu Phi và Châu Mỹ Latin, khu vực chế biến chế tạo là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các do đó, thay đổi cơ cấu làm giảm tăng trưởng ở các khu vực này. lý thuyết này cũng chỉ ra rằng hình thức chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng NSLĐ là chủ nước chậm phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH diễn ra rất phong phú, đa đề mới được nghiên cứu ở Việt Nam. Đáng chú ý có nghiên cứu của Nguyễn Thị dạng, khó tìm thấy một khuôn mẫu chung duy nhất cho mọi quốc gia. Đồng Tuệ Anh (2007) về tăng trưởng và thay đổi cơ cấu ở Việt Nam giai đoạn trước thời, các lý thuyết này nêu ra một giải pháp mang tính nguyên tắc là phải xây khủng hoảng 1991 - 2006 bằng phương pháp SSA (Shift - Share Analysis). Sau dựng một cơ cấu kinh tế có sự liên kết, thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình đó, Trần Văn Ẩn (2011) cũng sử dụng phương pháp này để phân tích vai trò CNH, và vai trò của chính phủ không thể được xem nhẹ trong quá trình này. của chuyển dịch cơ cấu đối với tăng trưởng NSLĐ tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1.5. Tổng quan nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Luận án này trình bày tổng quan nghiên cứu theo ba phương pháp 1998 - 2010. Vậy chuyển dịch cơ cấu ngành có tầm quan trọng như thế nào đối tiếp cận phân tích: với tăng trưởng NSLĐ ở Việt Nam (cả trước và sau khủng hoảng kinh tế) là Thứ nhất, đã có rất nhiều các nghiên cứu về nguồn tăng trưởng sản một câu hỏi chưa được trả lời đầy đủ trong các nghiên cứu trước. lượng và thay đổi cơ cấu dựa trên mô hình vào - ra. Một số nghiên cứu điển Thứ ba, tiếp cận kinh tế lượng, các nghiên cứu điển hình của: hình của: H.Chenery (1986); De Melo (1982), Takahiro Akita và Agus Nguyễn Thị Minh (2009) chứng tỏ rằng chuyển dịch cơ cấu là rất cần thiết Hermawan (2000), Mitsuhiro Hayashi (2005) đã áp dụng tiếp cận vào - nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2000 - 2007; Đinh ra để xác định nguồn tăng trưởng và thay đổi cơ cấu ở một quốc gia trong Phi Hổ và Nguyễn Khánh Duy (2013) cho thấy chuyển dịch cơ cấu ngành các thời kỳ khác nhau và so sánh giữa các quốc gia khác nhau trên cơ sở so theo hướng CNH, HĐH có tác động thúc đẩy tăng trưởng NSLĐ và trình sánh sự khác nhau trong đóng góp tương đối của các thành phần của cầu độ phát triển ở Bến Tre thời kỳ 1998 - 2011. vào tăng trưởng tổng giá trị sản xuất. Tóm lại, các nghiên cứu đã có ở Việt Nam về chủ đề này đã cố gắng Ở Việt Nam, tiếp cận vào - ra cũng được sử dụng trong một số ít các phân tích theo các cách tiếp cận khác nhau và trong những khoảng thời gian nghiên cứu của: Takahiro Akita và Chu Thị Trung Hậu (2006) về “Mức độ khác nhau, nhưng tác giả vẫn chưa tìm thấy một nghiên cứu tổng hợp, sử dụng phụ thuộc lẫn nhau giữa các khu vực kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt các phương pháp tiếp cận khác nhau để đánh giá một cách đầy đủ và chính xác Nam: Phân tích so sánh với Indonesia và Malaysia” dựa trên các bảng vào - về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kể từ sau Đổi mới. Nghiên cứu ra của Việt Nam năm 1996 và 2000; Nguyễn Khắc Minh và Nguyễn Việt này hy vọng có thể bổ sung cho các nghiên cứu trước bằng cách sử dụng ba Hùng (2008) về “Nguồn tăng trưởng công nghiệp ở Việt Nam: phân tích vào mô hình định lượng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đặt ra. - ra” đã sử dụng các bảng vào - ra của Việt Nam các năm 1989, 1996, 2000 .
  5. 7 8 Chương 2: vụ vào GDP không tương xứng. Khu vực nông nghiệp đóng góp khoảng THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 20% GDP nhưng trong những năm gần đây vốn nông nghiệp chỉ chiếm 6 - Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 – 2014 8% lượng vốn của nền kinh tế. Cơ cấu lao động theo ngành có những thay đổi quan trọng theo hướng Chương 2 của luận án trình bày một số phân tích ban đầu về thực tiến bộ. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này không chỉ chậm mà còn có dấu hiệu trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 – 2014 chững lại kể từ năm 2010, và nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo 2.1. Một số chính sách liên quan đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh cung cấp việc làm cho phần lớn lực lượng lao động có việc làm của nền tế ở Việt Nam kinh tế (từ năm 2010 trở lại đây, lao động nông nghiệp vẫn chiếm 46,9%). Các chính sách có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu nền kinh 2.3. Cơ cấu giá trị gia tăng và giá trị sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu tế bao gồm: chính sách công nghiệp, chính sách thuế, chính sách tín dụng theo ngành của nền kinh tế và chính sách cán cân thanh toán quốc tế Cùng với các chính sách cạnh Cơ cấu giá trị gia tăng và cơ cấu xuất khẩu theo ngành của nền kinh tế đã tranh, khuyến khích chuyển giao khoa học và công nghệ, đầu tư và xúc tiến có những tín hiệu chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng đóng góp vào tổng giá trị gia xuất khẩu, phát triển nguồn nhân lực và các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp tăng, và tổng giá trị xuất khẩu của nhóm ngành nông nghiệp có xu hướng giảm vừa và nhỏ , hệ thống các chính sách đã và đang từng bước đáp ứng được mạnh; của nhóm ngành công nghiệp có xu hướng tăng dần. Ngành công nghiệp, yêu cầu của CNH, HĐH đất nước trong quá trình hội nhập với thế giới. đặc biệt là công nghiệp chế biến chế tạo, có đóng góp chủ yếu cho xuất khẩu của Quyết tâm CNH, HĐH nền kinh tế được thể hiện trong rất nhiều: Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng gia tăng chi phí trung gian trong quá trình sản chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình (phát triển vùng kinh xuất của các ngành là điểm đáng lưu ý đối với quá trình CNH ở Việt Nam. tế, vùng kinh tế trọng điểm, ngành, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế Cơ cấu nhập khẩu của nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng cường xuất, khu công nghệ cao ) đã được phê duyệt và công bố rộng rãi. Tuy nhập khẩu tư liệu sản xuất phục vụ cho các hoạt động sản xuất trong nước và nhiên, do có quá nhiều chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề gia công xuất khẩu. Phần lớn nhập khẩu của nền kinh tế phục vụ cho sản xuất án tầm nhìn đến năm 2020, 2030 được xây dựng với nguồn lực hạn chế công nghiệp, đặc biệt là sản xuất của khu vực công nghiệp chế biến chế tạo. cả về tài chính và nhân lực nên các chính sách có sự phân tán, thiếu trọng 2.4. Năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế tâm, và chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Khoảng cách lớn về NSLĐ giữa các ngành kinh tế đã dẫn đến sự dịch Vậy, dưới tác động của hệ thống các chính sách kinh tế đan xen chuyển lao động từ ngành có năng suất thấp sang các ngành có năng suất nhau, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam diễn ra như cao hơn. Sự dịch chuyển này góp phần nâng cao NSLĐ và cải thiện năng thế nào? Phần tiếp theo trình bày một số phân tích ban đầu về diễn biến quá lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiên, mức NSLĐ thấp và tốc độ tăng trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam kể từ sau Đổi mới. NSLĐ chậm chạp của các ngành và nền kinh tế, đi cùng với quá trình 2.2. Cơ cấu GDP, vốn và lao động theo ngành của nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch chậm chạp của lao động ra khỏi các ngành có năng suất thấp Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một đã tạo ra một cơ cấu ngành phát triển theo chiều rộng có giá trị gia tăng và thời kỳ tăng trưởng cao và cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công năng lực cạnh tranh thấp, chưa thực sự tạo ra các ngành phát triển theo nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH). Tỷ trọng đóng góp của nhóm ngành chiều sâu có giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cao. nông nghiệp trong GDP có xu hướng giảm dần, và tỷ trọng đóng góp của các Trên đây là những kết quả nghiên cứu ban đầu về thực trạng chuyển ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần. Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Những phần chia của khu vực công nghiệp trong GDP có xu hướng chững lại. kết luận này sẽ tiếp tục được kiểm chứng sâu hơn bằng các nghiên cứu định Cơ cấu vốn của nền kinh tế bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý. Hơn một lượng trong chương tiếp theo. nửa lượng vốn chảy vào khu vực dịch vụ nhưng đóng góp của khu vực dịch
  6. 9 10 Chương 3: R (1) D (1) ( A)X (2) Thay đổi công nghệ (IO) (3.2) CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ ƯỚC LƯỢNG trong đó, R(1) (I D(1) A(1) ) và các chỉ số 1, 2 ký hiệu cho các thời kỳ. THỰC NGHIỆM CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.2. “Mô hình cơ bản” phân tích vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành GIAI ĐOẠN 1989 - 2014 đối với tăng trưởng năng suất lao động Chương 3 trình bày cơ sở phương pháp luận ba mô hình định lượng Các ký hiệu: về CDCCN kinh tế và áp dụng ba mô hình này để phân tích sự CDCCN và R = tốc độ tăng trưởng năng suất trung bình của nền kinh tế; nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2014. λi = tỷ trọng lao động của khu vực i trong nền kinh tế; A. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH qi = NSLĐ trung bình của khu vực i; CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ri = tăng trưởng năng suất ở khu vực i; 3.1. Mô hình vào - ra phân tích nguồn tăng trưởng đầu ra và thay đổi Q =  λ q , năng suất trung bình của nền kinh tế; cơ cấu i i Các ký hiệu: k i λ i q i /Q , tỷ trọng sản lượng của khu vực i. Xi là sản lượng trong nước của ngành i, X là véc tơ tổng đầu ra của nền Tốc độ tăng năng suất tổng thể được tính theo công thức: kinh tế; ' ' ' ' ' ' R k i ri [(λ m λ m )(qm qa ) (λs λs )(qs qa )]/Q (3.17) X ij 3.3. Các mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của chuyển dịch cơ A a ij là ma trận hệ số vào - ra, với hệ số a ij n X cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế trong quá trình CNH, HĐH j ; Các biến: V là véc tơ cầu trung gian, xác định theo công thức: V AX ; lngdp, lngdpnn, lngdpcn, lngdpdv, lngdppnn thứ tự là logarit của Fi là cầu cuối cùng trong nước đối với ngành i, F là véc tơ cầu cuối cùng gdp, gdp nông nghiệp, gdp công nghiệp, gdp dịch vụ, và gdp phi nông trong nước; nghiệp của tỉnh; Ei là xuất khẩu hàng trong nước của ngành i, E là véc tơ xuất khẩu hàng lnk, lnknn, lnkcn, lnkdv, lnkpnn thứ tự là logarit của vốn, vốn nông trong nước; nghiệp, vốn công nghiệp, vốn dịch vụ, và vốn phi nông nghiệp của tỉnh; Các tỷ lệ cầu trong nước được giả thiết là cố định theo ngành được xác định lnl, lnlnn, lnlcn, lnldv, lnlpnn thứ tự là logarit của lao động, lao bởi công thức: động nông nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, và lao động phi Xi Ei nông nghiệp của tỉnh; di ,i 1,n, 0 di 1 . Fi Vi knn, kcn, kdv lần lượt là tỷ trọng vốn của các ngành nông nghiệp, Dạng ma trận của mô hình vào - ra trong nền kinh tế mở: công nghiệp, dịch vụ trong tổng vốn của tỉnh; X D(F V) E D(F AX) E l_nn, l_cn, l_dv lần lượt là tỷ trọng lao động của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong tổng lao động của tỉnh; trong đó, D là ma trận đường chéo (các phần tử trên đường chéo là di ). i là chỉ số các tỉnh, t là chỉ số thời gian; 1 Hay X (I DA) (DF E) (3.1) c là tham số đặc trưng cho sự không đồng nhất về các điều kiện kinh tế khác của các tỉnh; với DA là ma trận hệ số vào - ra hàng hoá trong nước. Những thay đổi sản lượng được xác định bởi công thức: u là thành phần sai số ngẫu nhiên. Mô hình 1 đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu đầu vào đến tăng ΔX X (2) X (1) trưởng kinh tế: R (1) D (1) ΔF Mở rộng cầu trong nước (DD) = + + + R (1) ΔE Mở rộng xuất khẩu (EE) +_ + _ + + (3.3b) R (1) ( D)(F (2) V(2) ) Thay thế nhập khẩu (IS)
  7. 11 12 trong đó ý nghĩa của hệ số: () được giải thích là sự khác biệt giữa ảnh Phần B, tác giả sẽ áp dụng các mô hình đã trình bày trong phần A hưởng của tỷ trọng vốn công nghiệp (vốn dịch vụ) đến tăng trưởng kinh tế để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, so với sự ảnh hưởng của tỷ trọng vốn nông nghiệp đến tăng trưởng kinh tế; HĐH đất nước giai đoạn 1989 - 2014. () được giải thích là sự khác biệt giữa ảnh hưởng của tỷ trọng lao 3.5. Sử dụng mô hình vào - ra để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu động công nghiệp (lao động dịch vụ) đến tăng trưởng kinh tế so với sự ảnh ngành và nguồn tăng trưởng sản lượng của các ngành và nền kinh tế hưởng của tỷ trọng lao động nông nghiệp đến tăng trưởng kinh tế. Việt Nam thời kỳ 1989 - 2007 Mô hình 2 đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu đầu vào đến tăng Trong gần hai thập kỷ, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam gắn liền với trưởng của ngành nông nghiệp: sự chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra theo hướng giảm tỷ trọng của các ngành sơ cấp và tăng tỷ trọng của các ngành chế biến chế tạo trong cơ cấu = + + + đóng góp vào tăng trưởng tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế. + + _ + + (. ) Mô hình 3 đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu đầu vào đến tăng Cơ cấu của khu vực sơ cấp có những thay đổi rõ rệt: thời kỳ 1989 - trưởng của ngành công nghiệp: 1996, mở rộng đầu ra của ngành nông nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đến tăng trưởng sản lượng của khu vực sơ cấp; thời kỳ 1996 - 2000, sự mở rộng đầu ra = + + + nhanh chóng của ngành khai khoáng chi phối tăng trưởng đầu ra của khu vực + + _ + + (. ) Mô hình 4 đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu đầu vào đến tăng sơ cấp; đến thời kỳ 2000 - 2007, tăng trưởng sản lượng của ngành thủy sản trưởng của ngành dịch vụ: giải thích hơn một nửa cho tăng trưởng đầu ra của khu vực sơ cấp. Cơ cấu = + + + của cầu đối với các sản phẩm sơ cấp cũng có sự chuyển dịch rõ nét: thời kỳ 1989 - 1996, mở rộng cầu trong nước, đặc biệt là đối với các sản phẩm nông +_ + _ + + (. ) Mô hình 5 đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu đầu vào đến tăng nghiệp, là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng đầu ra của khu vực sơ cấp; trưởng của các ngành phi nông nghiệp: thời kỳ 1996 - 2000, tăng trưởng đầu ra sơ cấp dựa vào mở rộng xuất khẩu, chủ yếu là mở rộng xuất khẩu của nhóm ngành khai khoáng; thời kỳ 2000 - = + + + _ + 2007, tăng trưởng đầu ra của khu vực sơ cấp bị chi phối bởi mở rộng xuất + (. ) khẩu, nhưng mở rộng xuất khẩu tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp và 3.4. Số liệu sử dụng cho phân tích thủy sản. So sánh với một số nền kinh tế khác, Việt Nam là một trong số rất Thứ nhất, nghiên cứu này sử dụng 4 bảng vào - ra các năm: 1989 ít các quốc gia mà khu vực sơ cấp là khu vực định hướng xuất khẩu. (52 ngành); 1996 (52 ngành); 2000 (112 ngành); 2007 (138 ngành) đã được Ngành công nghiệp chế biến chế tạo đóng vai trò quan trọng đối chuẩn hoá theo giá so sánh năm 2000. Sau đó, các ngành trong các bảng với quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Sự mở rộng đầu ra của các ngành vào - ra được gộp thành 26 ngành. thâm dụng tài nguyên và lao động tuy vẫn đóng vai trò quan trọng đối với Thứ hai, các số liệu vĩ mô do Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra tăng trưởng đầu ra của ngành công nghiệp chế biến chế tạo nhưng quy mô trong thời kỳ 1995 – 2014 (được chuẩn hóa theo giá so sánh năm 2010) sẽ ảnh hưởng đang giảm dần. Trong đó, các ngành chế biến thực phẩm và dệt được sử dụng cho mô hình thứ hai. may đóng góp hơn một nửa cho tăng trưởng đầu ra của nhóm ngành thâm Thứ ba, để ước lượng các mô hình kinh tế lượng ở mục 3.3, tác giả dụng tài nguyên và lao động thời kỳ 1989 - 2007. Các ngành thâm dụng sử dụng số liệu GDP, vốn và lao động của ba ngành nông nghiệp, công vốn và công nghệ ngày càng mở rộng ảnh hưởng đối với tăng trưởng đầu ra nghiệp và dịch vụ của các tỉnh trên cả nước thời kỳ 1998 - 2011 do Tổng của ngành công nghiệp chế biến chế tạo và của nền kinh tế. cục Thống kê cung cấp. Bên cạnh đó, mẫu hình tăng trưởng của Việt Nam trong thời kỳ B. ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 1989 - 2007 đã có những thay đổi đáng kể do những thay đổi về cơ cấu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH đóng góp của các thành phần của cầu cuối cùng đối với tăng trưởng. CNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 1989 - 2014 hướng về xuất khẩu đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam. Thời kỳ 1989 - 1996, mở rộng cầu cuối cùng trong nước là nguồn chính đóng góp vào tăng trưởng
  8. 14 13 Bảng 3.1. Tỷ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam thời kỳ 1989 - 2007 (Đơn vị %) 1989 - 1996 1996 - 2000 2000 - 2007 giá trị sản xuất của nền kinh tế. Thời kỳ 1996 - 2000, tuy mở rộng cầu STT Ngành DD EE IS IO Tổng DD EE IS IO Tổng DD EE IS IO Tổng trong nước vẫn là thành phần chủ đạo đóng góp vào tăng trưởng (chiếm I Nhóm ngành nông - lâm - thủy sản 8.79 5.98 -2.25 4.43 17 5.69 4.46 1.72 -1.72 10.2 -1.7 4.9 -2.01 2.88 4.11 1 Nông nghiệp 5.36 4.37 -2.42 5.37 12.7 4.11 3.37 1.78 -1.36 7.91 -2 3.45 -1.65 1.77 1.53 2 Lâm nghiệp 0.02 -0.02 -0.11 0.24 0.13 0.49 0.35 -0.08 -0.39 0.38 0.33 -0 -0.26 0.08 0.15 56,9%) nhưng mở rộng xuất khẩu cũng đóng vai trò quan trọng không kém 3 Thuỷ sản 3.41 1.63 0.28 -1.18 4.14 1.09 0.73 0.02 0.03 1.87 0.05 1.45 -0.1 1.03 2.44 II Nhóm ngành công nghiệp 34.8 18.9 6.48 -5.84 54.3 34 33.5 -10.7 6.83 63.6 20.8 39.2 -4.59 18.6 74 (chiếm 51,8%). Nếu so sánh được thực hiện giữa mở rộng trong nước và 4 Khai khoáng 0.77 2.61 0.41 0.48 4.27 1.31 10.7 -0.41 -1.61 9.95 -0.7 0.4 -0.1 0.04 -0.36 Ngành công nghiệp chế biến - chế tạo 22.8 15.4 4.62 -5.6 37.2 20.5 20.7 -6.97 8.75 43 12.1 38.1 -8.3 18.8 60.8 mở rộng xuất khẩu trong các ngành: nông nghiệp, công nghiệp chế biến chế 5 Sản xuất, chế biến thực phẩm 12.5 6.94 2.16 -5.32 16.3 4.23 3.28 -0.04 2.09 9.56 -3.8 5.85 -1.28 9.14 9.92 6 Sản xuất đồ uống, thuốc lá 1.41 0.26 -0.1 -0.29 1.28 2.62 0.02 -0.21 0.37 2.8 0.9 1.24 -0 -0.09 2.04 tạo thâm dụng tài nguyên và lao động thì mở rộng cầu trong nước vẫn có 7 Dệt, sản xuất trang phục, đồ da và các sản phẩm liên quan 0.69 4.64 0.2 -0.74 4.79 2.16 8.49 0.95 1.55 13.2 1.97 3.12 -0.47 0.75 5.37 8 Chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ 1.26 1.37 -0 -0.22 2.42 0.8 0.52 -0.25 -1.71 -0.63 -0.3 -0 -0.07 0.84 0.5 ảnh hưởng chi phối trong hầu hết các ngành này. Ngoài ra, tăng trưởng của 9 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy, sản phẩm của nhà xuất bản 1.11 0.18 -0.22 -0.08 0.99 0.79 0.3 0.06 0.24 1.39 0.6 0.62 -0.12 0.58 1.69 10 Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất 0.38 0.41 0.48 0.29 1.55 0.77 0.64 0.98 -0.75 1.65 1.58 2.59 -2.35 1.67 3.49 các ngành công nghiệp thâm dụng vốn và công nghệ chủ yếu là dựa vào 11 Thuốc, hoá dược và dược liệu 0.15 0.02 0.18 -0.01 0.34 0.39 0.09 0 -0.05 0.43 0.16 0.21 -0.06 0.42 0.73 12 Cao su, plastic 0.32 0.37 -0.16 0.1 0.63 0.39 0.36 0.8 0.73 2.28 0.53 3.38 0.36 -0.73 3.55 thay thế nhập khẩu. Thời kỳ 2000 - 2007, tầm quan trọng tương đối của mở 13 Sản xuất các sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác 2.43 0.46 -0.53 0.56 2.92 2.31 0.15 0.4 -0.3 2.57 -1 3.15 0.04 1.52 3.73 14 Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 1.21 0.12 0.33 -0.12 1.54 0.01 0.87 2.64 -0.69 2.83 0.48 7.86 -4.08 4.59 8.85 Sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, máy vi tính, sản phẩm rộng cầu trong nước đã giảm xuống, mở rộng xuất khẩu đã trở thành nguồn 1.01 0.66 -0.35 0.07 1.39 -0.1 1.89 -0.25 -0.47 1.07 3 0.11 7.08 -0.49 9.7 15 quang học đóng góp chính cho tăng trưởng giá trị sản xuất của nền kinh tế. Mở rộng 16 Các ngành chế tác khác 0.25 -0.03 2.63 0.18 3.04 6.13 4.04 -12.1 7.73 5.85 7.9 10 -7.38 0.65 11.2 Các ngành công nghiệp khác 11.2 0.84 1.45 -0.7 12.8 12.2 2.14 -3.31 -0.3 10.7 9.41 0.64 3.83 -0.3 13.5 xuất khẩu cũng là động lực dẫn dắt tăng trưởng của các ngành thuộc khu 17 Sản xuất điện, nước, khí đốt 1.55 0.73 1.44 -0.34 3.39 1.59 1.94 -3.22 0.55 0.87 1.04 0.64 3.83 -1.84 3.66 18 Xây dựng 9.7 0.11 0 -0.39 9.42 10.6 0.2 -0.1 -0.86 9.87 8.37 -0 -0 1.51 9.88 III Nhóm ngành dịch vụ 19 7.1 -3.32 6.04 28.8 17.2 13.9 -12.4 7.51 26.2 13.8 1.95 8.02 -2.31 21.9 vực nông nghiệp, và công nghiệp chế biến chế tạo. 19 Thương nghiệp 1.77 1.98 0.01 2.05 5.81 7.53 5.66 -9.24 7.7 11.6 2.33 1.93 4.39 -2.47 6.18 20 Vận tải 0.7 1.42 -0.86 1.45 2.7 1.92 1.77 -1.16 -1.65 0.89 1.11 -0.1 1.65 1.15 3.77 Sự mở rộng đầu ra của khu vực dịch vụ đóng góp vào tăng trưởng 21 Dịch vụ lưu trú, ăn uống 1.95 1.43 -0.86 0.65 3.16 0.86 2.14 -0 -0.04 2.95 1.9 -0.2 0.7 0.34 2.78 22 Hoạt động ngân hàng, tài chính, bảo hiểm 0.71 0.95 -0.67 0.42 1.4 0.26 0.73 -0.71 0.17 0.45 0.53 -0.1 1.2 -0.06 1.54 chung của nền kinh tế biểu hiện xu thế giảm. Hơn nữa, sự phát triển hướng nội 23 Thông tin và truyền thông 0.27 0.26 -0.08 0.53 0.98 0.47 0.67 0.15 0.42 1.72 0.99 -0.1 0.01 -0.11 0.82 24 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 0.38 0.07 -0.08 -0.01 0.36 0.44 0.57 -0.08 -0.38 0.55 0.35 0.09 0.03 0.51 0.99 của khu vực này chủ yếu để đáp ứng sự mở rộng quy mô của cầu trong nước. 25 Văn hoá, giáo dục, y tế 4.55 0.37 -0.33 0.35 4.93 4.61 0.43 -1.3 -0.19 3.55 3 0.02 0.03 0.03 3.08 26 Các dịch vụ khác 8.64 0.63 -0.46 0.61 9.42 1.08 1.95 -0.07 1.49 4.45 3.6 0.42 0.46 -1.7 2.78 Trong thời kỳ 1989 - 2007, các ngành: chế biến thực phẩm, dệt may, Tổng 62.5 31.9 0.91 4.64 100 56.9 51.8 -21.4 12.6 100 33 46 1.43 19.1 100 hóa chất, sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất Nguồn: Tính toán của tác giả từ các bảng vào - ra 1989, 1996, 2000, 2007 của GSO. các sản phẩm điện - điện tử luôn là các ngành có các chỉ số liên kết xuôi FL và liên kết ngược BL đều lớn hơn 1. Sự phát triển của các ngành then chốt này sẽ tạo ra mức độ ảnh hưởng đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu lớn hơn so với các ngành còn lại trong hệ thống kinh tế. Kết quả tính toán chỉ số thang đo dòng theo mô hình Ghosh cho thấy trong thời kỳ 2000 - 2007, tăng trưởng sản lượng mạnh mẽ ở các ngành thủy sản là do những thay đổi của cầu cuối cùng, còn ở một số ngành dịch vụ như: dịch vụ lưu trú ăn uống, ngân hàng - tài chính - bảo hiểm, thông tin và truyền thông là do những thay đổi đáng kể trong cả các mối quan hệ liên ngành và cầu cuối cùng, riêng ngành vận tải, tăng trưởng đầu ra được gây ra bởi những thay đổi của các hệ số kỹ thuật. Các kết quả tính toán chỉ số thang đo cột cũng cho thấy tăng trưởng sản lượng ở các ngành: thủy sản, khai khoáng, chế biến thực phẩm, dệt may, hóa chất, dịch vụ lưu trú ăn uống, ngân hàng - tài chính - bảo hiểm, thông tin và truyền thông là do những thay đổi tích cực trên cả hai phương diện phân bổ và giá trị gia tăng.
  9. 15 16 3.6. Sử dụng “mô hình cơ bản” phân tích vai trò của chuyển dịch cơ cấu Bảng 3.9. Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ngành đối với tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam thời kỳ 1995 - vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể nền kinh tế 2014 NSLĐ Tăng trưởng Đóng góp của chuyển Kết quả tính toán dựa trên việc áp dụng mô hình cơ bản cho thấy: Thời kỳ (triệu NSLĐ dịch cơ cấu cho tăng động lực cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam thời kỳ đồng/người) (%) trưởng NSLĐ 2000–2010 là sự dịch chuyển lao động từ ngành có năng suất thấp sang các 1995 – 1999 27,31 5,00 1,17 (23,35%) ngành có năng suất cao hơn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trong các 2000 – 2010 38,14 3,65 2,94 (80,71%) thời kỳ 1995–1999 và 2011–2014, tăng trưởng năng suất của các ngành là 2011 – 2014 48,00 3,68 0,33 (9,09%) nguồn chính của sự gia tăng năng suất lao động tổng thể của nền kinh tế. 1995 – 2014 36,85 3,94 2,02 (51,28%) Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của Tổng cục Thống kê. 0.07 3.7. Kết quả ước lượng các mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động 0.06 Đóng góp của của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời 0.05 dịch chuyển lao kỳ 1998 - 2011 động giữa các 0.04 ngành có mức Kết quả ước lượng mô hình (3.3b): NSLĐ khác 0.03 nhau lnGDPit = 0.3883*lnkit + 0.3349*lnlit + 0.6539*kcnit + 0.4957*kdv + 1.5823*l_cn + 0.6905*l_dv + 7.1664 + u 0.02 it it it it Kết quả này cho thấy: mỗi sự gia tăng tỷ trọng vốn (lao động) vào 0.01 Đóng góp của các ngành công nghiệp và dịch vụ có tác động mạnh hơn đến tăng trưởng 0 tăng trưởng kinh tế so với tăng tỷ trọng vốn (lao động) nông nghiệp. Điều đó ngụ ý rằng -0.01 NSLĐ của các 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ngành sự dịch chuyển vốn và lao động vào các ngành có năng suất cao đã góp -0.02 phần cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và kết quả này -0.03 hoàn toàn phù hợp với các lý thuyết kinh tế. Kiểm định so sánh các hệ số ước lượng của mô hình (3.3b) cho Hình 3.1. Nguồn tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam, 1995 – 2014. thấy một sự gia tăng trong tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp sẽ có Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của GSO. tác động đến tăng trưởng mạnh nhất, tiếp đó là ảnh hưởng của gia tăng tỷ Bảng 3.9 cho thấy xu thế tăng liên tục của mức NSLĐ Việt Nam trọng vốn công nghiệp, sau đó mới đến ảnh hưởng của tăng tỷ trọng vốn và trong thời kỳ 1995 – 2014, song tốc độ tăng trưởng NSLĐ lại giảm và lao động dịch vụ. chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng đối với tăng Kết quả ước lượng mô hình (3.3c): trưởng NSLĐ tổng thể nền kinh tế, trong đó, chuyển dịch cơ cấu có ảnh lnGDPnnit = 0.1556*lnknnit + 0.2059*lnlnn + 1.2277*kcnit hưởng mạnh nhất ở thời kỳ 2000 - 2010. + 1.0877*kdvit+ 0.9873*l_cnit + 0.8267*l_dvit + 9.4623 + uit Kết quả ước lượng chứng tỏ tăng tỷ trọng vốn và lao động vào các ngành công nghiệp và dịch vụ đều có tác động thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng. Hơn nữa, một sự gia tăng tỷ trọng vốn dịch vụ sẽ có tác động đến tăng trưởng nông nghiệp ít hơn là sự gia tăng tỷ trọng vốn công nghiệp.
  10. 17 18 Kết quả ước lượng mô hình (3.3d): KẾT LUẬN, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ lnGDPcnit = 0.5475*lnkcnit + 0.2515*lnlcnit + 0.2251*knnit VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO + 1.2062*kdv 0.9034*l_nn 0.1048*l_dv + 7.7897 + u 1. Kết luận it it it it Luận án “Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành Các kết quả ước lượng và kiểm định chứng tỏ rằng: thứ nhất, tăng kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã sử tỷ trọng vốn dịch vụ có tác động đến tăng trưởng công nghiệp lớn hơn so dụng ba mô hình: mô hình vào - ra, mô hình cơ bản và các mô hình kinh tế với tăng tỷ trọng vốn công nghiệp, và/ hoặc tăng tỷ trọng lao động công lượng để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai nghiệp có tác động đến tăng trưởng công nghiệp lớn hơn so với tăng tỷ đoạn 1989 - 2014. Qua phân tích, tác giả rút ra một số kết luận sau: trọng lao động nông nghiệp; thứ hai, mỗi sự gia tăng như nhau về tỷ trọng Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua vốn công nghiệp và vốn nông nghiệp, hay lao động công nghiệp và lao một thời kỳ tăng trưởng cao song hành với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh động dịch vụ đều có tác động như nhau đến tăng trưởng công nghiệp. tế theo hướng CNH và ngày càng hiện đại. Điều này được minh chứng trong sự dịch chuyển dài hạn trong cơ cấu GDP, cơ cấu lao động, cơ cấu Kết quả ước lượng mô hình (3.3e): xuất khẩu và giá trị gia tăng của các ngành trong nền kinh tế. Tỷ trọng đóng lnGDPdvit = 0.4527*lnkdvit + 0.2958*lnldv + 0.4159*knnit góp của ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần, các ngành công nghiệp + 1.1532*kcnit+ 0.6399*l_nnit + 1.9664*l_cnit + 6.5969 + uit chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, còn tỷ trọng của các ngành dịch vụ tương đối Kết quả ước lượng chứng tỏ: tăng tỷ trọng vốn vào các ngành nông ổn định. Xét riêng từng nhóm ngành, cơ cấu ngành cũng có những chuyển nghiệp, công nghiệp đều có tác động thúc đẩy tăng trưởng của ngành dịch dịch tích cực và rõ nét. vụ mạnh hơn là tăng tỷ trọng vốn dịch vụ; và mỗi sự gia tăng tỷ trọng lao Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong hơn hai thập kỷ đã chuyển dịch từ trạng thái mà các sản phẩm nông nghiệp chiếm 22% kim ngạch xuất động dịch vụ có tác động đến tăng trưởng của ngành dịch vụ ít hơn là tác khẩu vào năm 1995 và đến trạng thái mà hàng công nghiệp chiếm trên 90% động của sự gia tăng tương ứng về tỷ trọng lao động công nghiệp. Hơn nữa, kim ngạch xuất khẩu năm 2012 của nền kinh tế. Đó là kết quả của việc thực mỗi sự gia tăng như nhau về tỷ trọng lao động nông nghiệp và dịch vụ đều hiện có nguyên tắc một chiến lược kinh tế phù hợp với lợi thế so sánh của có tác động như nhau đến tăng trưởng của ngành dịch vụ. quốc gia, đặc biệt trong các ngành công nghiệp thâm dụng tài nguyên và Kết quả ước lượng mô hình (3.3f): lao động. Những thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu hàng CNCBCT phản ánh rằng chính phủ Việt Nam đã thành công trong việc cung cấp các thiết lập lnGDPpnnit = 0.5142*lnkpnnit + 0.2923*lnlpnn + 0.2477*kcn + 1.041*l_cn + 7.3401 + u thuận lợi ở cấp vĩ mô cho định hướng CNH hướng về xuất khẩu. Tuy it it it nhiên, điều đáng lo ngại là các ngành định hướng xuất khẩu của Việt Nam Kết quả này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của ngành công nghiệp hiện nay có hàm lượng giá trị gia tăng thấp; các hoạt động sản xuất, chế trong việc thúc đẩy tăng trưởng của các ngành phi nông nghiệp. Hơn nữa, biến hàng xuất khẩu phụ thuộc lớn vào đầu vào nhập khẩu. Hàm lượng nội mỗi sự gia tăng tỷ trọng lao động công nghiệp sẽ có ảnh hưởng đến tăng địa duy nhất của các sản phẩm chế biến chế tạo xuất khẩu là lao động kỹ trưởng của các ngành sản xuất phi nông nghiệp lớn hơn ảng hưởng của sự năng thấp hoặc trung bình được sử dụng cùng với với máy móc thiết bị và gia tăng tương ứng tỷ trọng vốn công nghiệp. nguyên phụ liệu nhập khẩu. Các kết quả ước lượng cho thấy CDCCN kinh tế có quan hệ chặt Bằng cách sử dụng kỹ thuật phân rã nguồn tăng trưởng theo chẽ với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 1998 - 2011. Các kết quả phương pháp tiếp cận vào - ra, có thể kết luận rằng sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy bởi sự dịch chuyển trong nhu cầu cuối này cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngành công nghiệp trong việc cùng - chủ yếu là tiêu dùng, thương mại, và những thay đổi trong mối quan thu hút vốn và lao động để tạo ra sự CDCCN kinh tế và đóng góp vào tăng hệ giữa các ngành. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của các chính sách thương mại trưởng của các ngành và nền kinh tế. và công nghiệp của Chính phủ cũng làm thay đổi cơ cấu nguồn tăng trưởng đầu ra. Nếu cuối thập niên 80 đến nửa đầu thập niên 90, mở rộng cầu trong nước là thành phần lớn nhất đóng góp cho tăng trưởng đầu ra thì đến cuối
  11. 19 20 thập niên 90, mở rộng cầu trong nước vẫn có ảnh hưởng chi phối đến tăng nhóm ngành thâm dụng tài nguyên và lao động quyết định tăng trưởng đầu trưởng đầu ra nhưng ảnh hưởng của mở rộng xuất khẩu có vai trò quan ra của ngành CNCBCT, thì đến thời kỳ 2000 - 2007, mở rộng đầu ra của trọng không kém, cho đến thập niên đầu của thế kỷ 21, mở rộng xuất khẩu các ngành thâm dụng vốn và công nghệ trở thành động lực dẫn dắt tăng đã trở thành nguồn chính giải thích cho tăng trưởng đầu ra của nền kinh tế. trưởng đầu ra bên cạnh những đóng góp không kém phần của các ngành Tính đa dạng trong tăng trưởng và CDCCN phản ánh một phạm vi thâm dụng tài nguyên và lao động. Sự dịch chuyển cơ cấu của cầu đối với rộng các khuynh hướng của quá trình CNH. Sự khác nhau giữa các ngành hàng CNCBCT là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự mở rộng đầu phần lớn là do các nhân tố đặc trưng riêng cho từng ngành và sự khác nhau ra của ngành CNCBCT. Cuối thập niên 80, thành phần đóng góp quan về định hướng thương mại. Quá trình CDCCN cho thấy có sự thay đổi đáng trọng nhất vào tăng trưởng đầu ra của ngành CNCBCT (đối với cả nhóm kể trong vai trò của các ngành sơ cấp và các ngành CNCBCT trong quá ngành thâm dụng tài nguyên và lao động và nhóm ngành thâm dụng vốn và trình CNH, HĐH đất nước. Cơ cấu ngành thay đổi theo hướng giảm tỷ công nghệ) là mở rộng cầu trong nước. Cuối thập niên 90, tăng trưởng đầu trọng của các ngành sơ cấp, tăng tỷ trọng đóng góp của các ngành ra của khu vực CNCBCT dựa vào sự mở rộng nhanh chóng của xuất khẩu, CNCBCT. Hơn nữa, trong cơ cấu ngành CNCBCT cũng có sự chuyển dịch trong đó mở rộng đầu ra của nhóm ngành thâm dụng tài nguyên và lao từ các ngành thâm dụng lao động đến các ngành thâm dụng vốn. động dựa vào sự mở rộng của cầu trong nước và xuất khẩu, và mở rộng đầu Nếu trong thời kỳ 1989 - 2000, khu vực sơ cấp đóng vai trò quan ra của nhóm ngành thâm dụng vốn và công nghệ dựa vào thay thế nhập trọng trong tăng trưởng đầu ra của nền kinh tế thì đến đầu những năm 2000, khẩu và mở rộng xuất khẩu. Đến thập niên đầu của thế kỷ 21, mở rộng xuất đóng góp của khu vực này vào tăng trưởng đã giảm đi đáng kể. Cơ cấu của khẩu là khuynh hướng chủ đạo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự mở rộng đầu khu vực sơ cấp cũng thay đổi theo thời gian: thời kỳ 1989 - 1996, mở rộng ra của ngành CNCBCT. Trong đó, ngoài thành phần chính là mở rộng xuất đầu ra của ngành nông nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đến tăng trưởng sản khẩu, tăng trưởng đầu ra của các ngành thâm dụng tài nguyên và lao động lượng của khu vực sơ cấp; thời kỳ 1996 - 2000, sự mở rộng đầu ra nhanh được hậu thuẫn bởi những thay đổi trong các hệ số kỹ thuật cho thấy những chóng của ngành khai khoáng chi phối tăng trưởng đầu ra của khu vực sơ cải thiện đáng kể về tiến bộ công nghệ của các ngành có tác động tích cực cấp; đến thời kỳ 2000 - 2007, tăng trưởng sản lượng của ngành thủy sản đến tăng trưởng đầu ra của nhóm ngành này; đối với nhóm ngành thâm giải thích hơn một nửa cho tăng trưởng đầu ra của khu vực sơ cấp. Trong cả dụng vốn và công nghệ, ảnh hưởng của những thay đổi trong các hệ số kỹ thời kỳ 1989 - 2007, cơ cấu của cầu đối với các sản phẩm sơ cấp cũng có sự thuật không mạnh như ở các ngành thâm dụng tài nguyên và lao động chuyển dịch rõ nét. Mở rộng cầu trong nước, đặc biệt là đối với các sản nhưng cộng hưởng cùng với sự mở rộng của cầu trong nước, tăng trưởng phẩm nông nghiệp, là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng đầu ra của khu đầu ra của nhóm ngành thâm dụng vốn và công nghệ đã thể hiện phần đóng vực sơ cấp thời kỳ 1989 - 1996. Trong thời kỳ tiếp theo 1996 - 2000, tăng góp trội hơn vào tăng trưởng đầu ra so với các ngành thâm dụng tài nguyên trưởng đầu ra sơ cấp dựa vào mở rộng xuất khẩu, chủ yếu là mở rộng xuất và lao động. Điều đó thể hiện thành công của các chính sách của chính phủ khẩu của nhóm ngành khai khoáng. Tương tự thời kỳ trước, thời kỳ 2000 - như đẩy mạnh tự do thương mại, xúc tiến xuất khẩu và thu hút chuyển giao 2007 tăng trưởng đầu ra của khu vực sơ cấp bị chi phối bởi mở rộng xuất công nghệ vào Việt Nam, và cho thấy những cải thiện đáng kể trong quá khẩu, nhưng mở rộng xuất khẩu tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp và trình hội nhập kinh tế của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới trong thời gian thủy sản, đồng thời thời kỳ này mối liên kết ngành giữa nông nghiệp và qua. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngành CNCBCT, ngành đóng vai thủy sản với các ngành trong nền kinh tế cũng được cải thiện. So sánh với trò chủ đạo đối với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành ở Việt Nam, một số nền kinh tế khác, Việt Nam là một trong số rất ít các quốc gia mà cũng bộc lộ một số hạn chế như: mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu đang gia khu vực sơ cấp là khu vực định hướng xuất khẩu. Điếu đó cho thấy những tăng, xu hướng giảm giá trị gia tăng của sản phẩm. Những bất cập này một bước tiến trong quá trình CNH ở Việt Nam vẫn còn hết sức khiêm tốn. phần là do sự kém phát triển của công nghiệp hỗ trợ. Đóng vai trò then chốt trong tăng trưởng giá trị sản xuất của Việt Về các ngành thâm dụng tài nguyên và lao động, sự mở rộng đầu ra Nam qua các thời kỳ, ngành CNCBCT ngày càng mở rộng tầm ảnh hưởng của ngành tuy vẫn đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng đầu ra của đối với tăng trưởng đầu ra của nền kinh tế, mặc dù phần đóng góp đó vẫn nền kinh tế nhưng quy mô ảnh hưởng đang giảm dần. Tăng trưởng đầu ra còn khá khiêm tốn so với tiềm năng của ngành. Xét trên phương diện cơ của các ngành chế biến thực phẩm và dệt may đóng góp hơn một nửa cho cấu ngành CNCBCT, nếu thời kỳ 1989 - 2000, tăng trưởng đầu ra của tăng trưởng đầu ra của nhóm ngành thâm dụng tài nguyên và lao động
  12. 21 22 trong thời kỳ 1989 - 2007. Một trong những đặc điểm đáng lưu ý đối với Sự mở rộng đầu ra của khu vực dịch vụ đóng góp vào tăng hai ngành chủ lực đóng góp vào tăng trưởng là xu hướng gia tăng chi phí trưởng chung của nền kinh tế biểu hiện xu thế giảm. Hơn nữa, sự phát trung gian trong quá trình sản xuất, điều này phản ánh quá trình sản xuất triển hướng nội của khu vực này chủ yếu để đáp ứng sự mở rộng quy mô mới chỉ dừng lại ở mức sơ chế hoặc làm hàng gia công. Sự dịch chuyển về của cầu trong nước. cơ cấu của cầu trong ngành chế biến thực phẩm lần lượt trải qua các giai Sự CDCCN từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ đã có ảnh đoạn tăng trưởng từ dựa vào mở rộng cầu trong nước đến dựa vào mở rộng hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Mức tăng trưởng đạt cầu trung gian. Ngành dệt may luôn là ngành định hướng xuất khẩu trong được chủ yếu là do sự mở rộng các yếu tố đầu vào (như vốn và lao động) các thời kỳ nghiên cứu. và sự CDCCN kinh tế theo chiều ngang từ các ngành có năng suất thấp Các ngành thâm dụng vốn và công nghệ ngày càng mở rộng ảnh sang các ngành có năng suất cao, trong đó nhấn mạnh vai trò quan trọng hưởng đối với tăng trưởng đầu ra của khu vực CNCBCT và của nền kinh của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Sự chuyển dịch đó cũng đã có tác tế. Trong thời kỳ 1989 - 2000, ngành hóa chất đi theo định hướng thay thế động mạnh mẽ đến tăng trưởng của các ngành kinh tế của Việt Nam. Kết nhập khẩu, ngành sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại chuyển quả ước lượng các mô hình kinh tế lượng cung cấp thêm cơ sở khoa học để dịch từ dựa vào cầu trong nước đến thay thế nhập khẩu, ngành sản xuất cao khẳng định rằng CDCCN theo hướng CNH, HĐH có tác động thúc đẩy và nâng cao tốc độ tăng trưởng của các ngành phi nông nghiệp và của nền su - plastic dịch chuyển từ ngành định hướng xuất khẩu đến thay thề nhập kinh tế. Đồng thời, các kết quả này cũng cung cấp thêm bằng chứng thực khẩu, ngành sản xuất các sản phẩm điện - điện tử từ dựa vào cầu trong nghiệm chứng tỏ rằng tăng phần chia vốn công nghiệp và/hoặc vốn dịch vụ nước đến định hướng xuất khẩu. Trong thời kỳ 2000 - 2007, sự mở rộng trong tổng vốn, và/hoặc tăng phần chia lao động công nghiệp và/hoặc lao đầu ra nhanh chóng của các ngành như sản xuất kim loại và các sản phẩm động dịch vụ trong tổng lao động sẽ có khả năng thúc đẩy sản lượng của từ kim loại, hóa chất, cao su - plastic là do sự mở rộng nhanh chóng của các ngành và nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn. Các kết quả đều khẳng xuất khẩu. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại đối với các ngành sản phẩm từ kim định tầm quan trọng của việc nâng tỷ trọng vốn và đặc biệt là tỷ trọng lao loại và hóa chất là cùng với sự mở rộng nhanh của xuất khẩu, tăng trưởng động công nghiệp đối với tăng trưởng sản lượng của các ngành phi nông đầu ra của hai ngành này phụ thuộc khá lớn vào đầu vào trung gian nhập nhiệp và của nền kinh tế. khẩu. Bên cạnh đó, với vai trò của một ngành thay thế nhập khẩu, ngành Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng đã giúp Việt Nam sản xuất các sản phẩm điện - điện tử đã có những đóng góp to lớn vào tăng gặt hái được những thành công nhất định trong quá trình từng bước cải trưởng đầu ra của nền kinh tế. Mặc dù là một ngành có lợi thế cạnh tranh và thiện NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh và giá trị nội tại của nền kinh tế. tiềm năng phát triển nhưng cho đến nay, ngành công nghiệp được coi là Trong thời kỳ 1995–2014, dòng lao động dịch chuyển từ các hoạt động mũi nhọn này mới chỉ dừng lại ở các hoạt động lắp ráp đơn giản (kể cả các năng suất thấp sang các hoạt động năng suất cao là động lực chính của sự thiết bị và linh kiện điện tử). phát triển. Sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và Hình mẫu tăng trưởng của ngành CNCBCT ở Việt Nam cũng diễn dịch vụ đã có đóng góp to lớn cho sự gia tăng NSLĐ ở Việt Nam, chủ yếu ra tương tự như ở một số nền kinh tế thành công khác ở Đông Á đã trải là do khoảng cách lớn về năng suất giữa các ngành. Tuy nhiên, nhân tố chủ nghiệm như Hàn Quốc, Đài Loan. Kết quả phân tích cho thấy Việt Nam đạo dẫn dắt và tạo nội lực cho tăng trưởng NSLĐ trong thời gian qua đã đang đi theo con đường tăng trưởng của các nước Đông Á láng giềng có bộc lộ xu hướng hụt hơi, được quan sát thấy từ năm 2011. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đạt được, có lẽ Việt Nam không thể tiếp tục nâng cao tỷ đặc điểm là coi mở cửa và hội nhập là yếu tố tiên quyết đối với tăng trưởng trọng đóng góp của tăng trưởng NSLĐ cho tăng trưởng kinh tế nhờ dịch và mở rộng nền tảng công nghiệp (chuyển dịch cơ cấu). Tuy nhiên, điểm chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ như trước đây. Mặc dù đáng lưu ý trong quá trình CNH ở Việt Nam là tốc độ tăng giá trị gia tăng chuyển dịch cơ cấu vẫn tiếp tục có đóng góp tích cực cho tăng trưởng của các ngành luôn thấp hơn so với tốc độ tăng giá trị sản xuất. Quá trình NSLĐ của nền kinh tế vì tỷ trọng lao động nông nghiệp ở Việt Nam còn rất chuyển dịch chậm đã tạo ra một cơ cấu ngành có năng lực cạnh tranh thấp. lớn và khoảng cách về NSLĐ giữa công nghiệp và nông nghiệp vẫn đang Các kết quả phân tích so sánh cho thấy trình độ phát triển của nền kinh tế nối dài, nhưng sự tái phân bổ lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và Việt Nam vẫn còn ở giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH, mặc dù đã có dịch vụ tất yếu sẽ suy giảm theo thời gian. Do đó, để giữ nhịp tăng trưởng những thay đổi đáng kể trong cơ cấu của các thành phần đóng góp vào tăng đã đạt được trong thời gian qua và bước vào giai đoạn tăng trưởng mới đầy trưởng sản lượng của các ngành và nền kinh tế.
  13. 23 24 sinh lực, Việt Nam cần cải thiện mạnh mẽ hơn nữa NSLĐ của các ngành ngành công nghiệp hỗ trợ tạo ra những sản phẩm có nhu cầu lớn cần được kinh tế. tập trung phát triển là: phụ liệu dệt may, giày dép, linh kiện điện tử 2. Một số khuyến nghị chính sách Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ ở các ngành dịch vụ truyền Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của chương 2 và chương 3, một thống và phát triển các ngành dịch vụ hiện đại, công nghệ cao. Những số khuyến nghị chính sách được đề xuất như sau: ngành dịch vụ trọng tâm như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông Thứ nhất, Việt Nam cần xây dựng một lộ trình CNH rõ ràng, dài cần được chú trọng phát triển nhằm tạo ra những tiền đề quan trọng để Việt hạn, phù hợp với các điều kiện và năng lực thực tế của nền kinh tế. Nam phát triển một nền kinh tế có giá trị gia tăng cao. Thứ hai, khi xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển công nghiệp, Thứ năm, cần chú trọng phát triển các ngành nông nghiệp truyền Việt Nam có thể tập trung vào những lĩnh vực giàu triển vọng bao gồm: thứ thống cùng với các ngành nông nghiệp kỹ thuật cao. Nâng cao NSLĐ nông nhất là những ngành Việt Nam đang có lợi thế so sánh tĩnh (bao gồm những nghiệp bằng cách ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học. ngành có hàm lượng lao động cao, chủ yếu là lao động giản đơn như: dệt may, Thứ sáu, Việt Nam cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư giày dép; và những ngành vừa có hàm lượng lao động cao vừa sử dụng nhiều nhằm nâng cao năng suất của các ngành. Tăng tỷ trọng vốn công nghiệp có nguyên liệu nông - lâm - thuỷ sản như: thực phẩm, đồ uống ); thứ hai là đóng góp vào tăng trưởng lớn hơn so với việc tăng tỷ trọng vốn nông những ngành, sản phẩm mà cầu của thế giới đang tăng đồng thời Việt Nam có nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, để thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu, lợi thế so sánh động vì phát triển các ngành này sẽ làm chuyển dịch mạnh mẽ vốn công nghiệp cần được mở rộng cả về quy mô và tỷ trọng. Việc đầu tư cơ cấu sản xuất và xuất khẩu trong tương lai không xa. Những ngành hội tụ cả vào các ngành sản xuất thâm dụng vốn và công nghệ là cần thiết để giữ hai yếu tố trên (cầu thế giới lớn và có lợi thế so sánh động) có thể là: những nhịp tăng năng suất. ngành có hàm lượng lao động cao, chủ yếu là lao động lành nghề, lao động có Thứ bảy, các chính sách phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc di kỹ năng cao với nhiều trình độ khác nhau (như đồ điện, điện tử gia dụng, xe chuyển các nguồn lực một cách linh hoạt sang các hoạt động kinh tế có máy, máy bơm nước và các loại máy móc khác, các loại bộ phận, linh kiện năng suất cao hơn. điện tử ); và những ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao (như sản 3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo xuất các loại máy móc liên quan công nghệ thông tin như máy tính cá nhân, Tác giả xin đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai có thể điện thoại di động ). Các chính sách phát triển ngành được xác định thuộc thực hiện như sau: nhóm thứ nhất phải hướng vào tăng năng suất đi cùng với tăng việc làm, Thứ nhất, nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp phân rã nguồn hướng đến những khâu có hàm lượng công nghệ vào giá trị gia tăng cao hơn tăng trưởng đầu ra từ phía cầu. Đây là một phương pháp tĩnh so sánh, do nhằm vừa tránh sức ép về gia tăng việc làm vừa chuyển dịch trôi chảy từ tăng đó, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện là sử dụng mô hình vào - trưởng dựa vào tài nguyên và nhân công giá rẻ sang dựa vào lao động có tri ra động để phân tích chiến lược CNH, thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh thức kỹ thuật cao và đổi mới công nghệ. Các chính sách liên quan đến các tế ở Việt Nam. ngành được xác định thuộc nhóm thứ hai cần chủ động chuyển hướng từ chiến Thứ hai, các mô hình kinh tế lượng trong nghiên cứu này đã bỏ sót lược hướng nội sang chiến lược hướng ngoại, và đẩy mạnh xuất khẩu sản hai vấn đề quan trọng là trễ và sai số theo không gian. Do đó, một hướng phẩm nguyên chiếc. nghiên cứu có thể thực hiện trong các nghiên cứu tiếp theo là sử dụng các Thứ ba, thúc đẩy tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến chế mô hình kinh tế lượng không gian để nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành tạo dựa vào tăng năng suất và cải tiến công nghệ, hỗ trợ phát triển các và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. ngành công nghiệp có công nghệ cao và theo chiều sâu. Một bước đi cần thiết của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay là phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm ổn định thị trường đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, điều này phần nào sẽ làm giảm sự phụ thuộc vào đầu vào nhập khẩu, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, giúp hàng hóa Việt Nam tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện nay, các
  14. NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Khắc Minh (2012), “Phân tích nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 từ phía cầu: tiếp cận vào - ra”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, tháng 08/2012. 2. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013), “Ứng dụng phân tích đầu vào - đầu ra để đo lường thay đổi cơ cấu ngành và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1989 - 2007”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo và ứng dụng toán học trong kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 5/2013. 3. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Đỗ Văn Lâm (2013), “Đóng góp của chuyển dịch lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 - 2011”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 6/2013. 4. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013), Đề tài “Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 - 2011”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 7/2013. 5. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2014), “Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 - 2011”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế Việt Nam đến năm 2025: Cơ hội và thách thức, tháng 10/2014.