Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sợi của công ty sợi Phú An

pdf 105 trang thiennha21 4541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sợi của công ty sợi Phú An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_xuat_khau_so.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sợi của công ty sợi Phú An

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH    KHOÏA LUÁÛN TÄÚT NGHIÃÛP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SỢI CỦA CÔNG TY SỢI PHÚ AN NGUYỄN THỊ NGỌC LINH Khoïa hoüc, 2015 - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TrườngTRƯ ĐạiỜNG Đ họcẠI HỌC KinhKINH TẾ tế Huế
  2. KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH    KHOÏA LUÁÛN TÄÚT NGHIÃÛP GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SỢI CỦA CÔNG TY SỢI PHÚ AN Sinh viãn thæûc hiãûn: Giaïo viãn hæåïng dáùn NGUYỄN THỊ NGỌC LINH TS.PHAN THANH HOÀN Låïp: K49 - KDTM Niãn khoïa: 2015 – 2019 Huãú, 5/2019 Trường Đại học Kinh tế Huế
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.2.1. Mục tiêu chung: 3 2.2.2. Mục tiêu cụ thể: 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 4 5. Tóm tắt nghiên cứu 5 1.1. Lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 6 1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu 6 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 6 1.1.3. Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu 9 1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 16 1.2. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu 17 1.2.1. Nội dung của hiệu quả hoạt động xuất khẩu. 17 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu 18 1.2.3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 21 1.2.4. ĐánhTrường giá kết quả hoạt đĐạiộng sản xuhọcất kinh doanh. Kinh tế Huế 23 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 23 1.3. Tình hình xuất khẩu sợi ở Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây. 27 1.3.1. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam. 27 1.3.2. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ AN 31 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần sợi Phú An 31 2.1.1. Giới thiệu về công ty. 31 2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty 31 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 32 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận 34 2.1.5. Cơ cấu lao động của công ty 37 2.1.6. Đặc điểm sản xuất và quy trình sản xuất kinh doanh 38 2.1.7. Đối thủ cạnh tranh. 40 2.1.8. Nguồn lực kinh doanh của công ty 41 2.2. Thực trạnh tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần sợi Phú An 52 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 52 2.2.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng 55 2.2.3. Tình hình thu mua nguyên liệu 56 2.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi 59 2.2.6. Thực tiễn áp dụng điều kiện thương mại (Incoterms) vào hoạt động xuất nhập khẩu 61 2.2.7. Phương thức thanh toán quốc tế thường được áp dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu 63 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.2.8. Phân tích ma trận SWOT về hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty 85 2.2.8.1. Strength 85 2.2.8.2. Weaknesses 86 2.2.8.3. Opportunities 86 2.2.8.4. Threats 87 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty 66 2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty 66 2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty 73 2.3.3. Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty 82 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ AN 84 3.1. Phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty 84 3.2. Mục tiêu phát triển 84 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty 88 3.4.1. Giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 88 3.4.2. Giải pháp về nguồn lực 89 3.4.3. Giải pháp về tổ chức quản lý 91 3.4.4. Giải pháp về thu thập và xử lý thông tin 92 3.4.5. Giải pháp về củng cố và nâng cao uy tín với các đối tác 93 3.4.6. Nâng cao chất lượng sản phẩm 95 3.4.7. Tiết kiệm chi phí sản xuất 95 3.4.8. Tăng cường liên doanh với công ty sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. 95 PHẦN III: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 1. Kết luận Error! Bookmark not defined. 2. Kiến nghTrườngị Đại học Kinh Error! Bookmarktế Huế not defined. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.1. Kiến nghị với nhà nước Error! Bookmark not defined. 2.2. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần sợi Phú An Error! Bookmark not defined. 3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo Error! Bookmark not defined. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Kinh doanh quốc tế khác biệt so với kinh doanh nội địa do môi trường thay đổi khi một doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Có thể thấy kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007, một trang mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam đã được mở ra. Từ đó đến nay, với xu hướng nền kinh tế toàn cầu hóa ngày càng phát triển thì hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc lưu thông hàng hóa của nước ta, góp phần giới thiệu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới và thúc đẩy phát triển nền kinh tế nước nhà. Bước sang thế kỷ XXI, hoạt động kinh doanh xuất khẩu (KD – XK) của nước ta đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK của mình. Đó không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp hoạt động KD – XK mà còn là mối quan tâm, là kim chỉ nam cho việc thực hiện sứ mệnh đưa nền kinh tế nước nhà sánh ngang với các cường quốc kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK không chỉ có ý nghĩa giúp tăng doanh thu của công ty mà còn có vai trò nâng cao uy tín của công ty trên trường quốc tế, cho phép công ty thiết lập được các mối quan hệ với nhiều bạn hàng ở các nước khác nhau và sẽ rất có lợi cho công ty nếu duy trì tốt mối quan hệ này. Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK cũng góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Ngành dệt may Việt Nam nói chung và ngành Sợi nói riêng là một trong những ngành sản xuất kinh doanh (SXKD) xuất khẩu chủ chốt của nước ta và đóng góp vào GDP của cả nước từ 10 – 15% mỗi năm. Ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế (TT - Huế) trong 10 năm qua luôn là ngành công nghiệp chủ chốt của tỉnh. Và với đề án quy hoạch ngành dệt may tỉnh TT - Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do Sở Công Thương là chủ đầu tư đã được Hội đồng thẩm định của tỉnh thông qua với mục tiêu xây dựng tỉnh TT - Huế thành một trongTrường những trung tâm dĐạiệt may củhọca khu vự cKinh miền Trung, tế từng Huếbước hình thành SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 1
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn ngành công nghiệp thời trang, phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dệt may, nâng cao giá trị gia tăng ngành dệt may thì ngành dệt may của tỉnh càng được chú trọng phát triển. Ngành công nghiệp dệt may của tỉnh đang có bước đột phá với hàng loạt nhà máy mới được ra đời đặc biệt là các nhà máy sợi, đã góp phần gia tăng đáng kể giá trị sản lượng ngành công nghiệp, nâng cao kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đồng thời tạo ra công ăn việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động địa phương. Trên đà phát triển của ngành dệt may tỉnh, Công ty cổ phần sợi Phú An đã được thành lập vào ngày 06/04/2012 và chính thức đi vào hoạt động năm 2012 với quy mô sản xuất 1.8 vạn cọc sợi. Nhờ Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên (CBCNV) luôn nỗ lực hết mình, nên dù Công ty chỉ mới đi vào hoạt động trong vài năm gần đây nhưng hoạt động SXKD xuất khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú An đã dần dần đi vào ổn định và tạo được chỗ đứng cho mình trên thương trường. Trong nhiều năm qua Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như giá nguyên vật liệu tăng cao; tỷ giá thay đổi thất thường; lạm phát, lãi suất vay vốn, cước phí vận chuyển đều ở mức cao; cơ chế xuất nhập khẩu và việc thanh toán quốc tế ngày càng được đổi mới và yêu cầu ngày càng cao; sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng. Vì vậy, việc đánh giá nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XK của công ty trong những năm qua là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, thông qua việc phân tích, đánh giá đó, Công ty sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Xuất phát từ những lý do đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sợi của công ty sợi Phú An” để làm nội dung viết khóa luận, nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động KD – XK của Công ty và đưa ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cho Công ty cổ phần sợi Phú An trong tương lai. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 2
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sản xuất chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào? - Các doanh nghiệp cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu để có thể tồn tại trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay? - Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sợi Phú An như thế nào trong giai đoạn 2016-2018 2.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.2.1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú An trong thời gian tới. 2.2.2. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần sợi Phú An. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú An trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động xuất khẩu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần sợi Phú An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung: Các vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động xuất khẩu nói chung và đối với doanh nghiệp SXKD sợi nói riêng. * Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi Công ty cổ phần sợi Phú An tại tỉnh TT - Huế. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 3
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn * Phạm vi thời gian: - Các số liệu của công ty được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018. - Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Từ 31/12/2018 đến 21/4/2019. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất khẩu và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu; dữ liệu về tình hình phát triển của ngành bông sợi Việt Nam. - Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh; cơ cấu tổ chức; tình hình lao động; nguồn vốn; tài sản; thông tin về khách hàng của Công ty cổ phần sợi Phú An trong thời gian từ năm 2016 đến 2018. - Các dữ liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu của công ty: nguồn nguyên liệu đầu vào; hợp đồng xuất nhập khẩu; các chứng từ; hóa đơn thanh toán quốc tế; các giấy tờ, hóa đơn về dịch vụ bảo hiểm hàng hóa. - Các khóa luận tốt nghiệp đại học, các bài viết có giá trị tham khảo trên internet liên quan đến ngành SXKD sợi và hoạt động xuất nhập khẩu, dặc biệt là từ 2 trang web: http//www.vietnamspinning.org.vn (Hiệp hội bông sợi Việt Nam); (Công ty cổ phần sợi Phú An). 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Dựa vào đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài, em đã sử dụng các phương pháp sau để hoàn thành khóa luận của mình: * Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê và các tài liệu đã được tổng hợp kết hợp với việc vận dụng các phương pháp phân tích thông kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân để phân tích, so sánh, đối chiếu từ đó thấy được ưu điểm, nhược điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú An. * Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm, và mối tương quan của các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty qua các năm 2016 – 2018. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 4
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn * Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáo trình do các giảng viên biên soạn để giảng dạy, các sách ở thư viện và một số bài luận văn của khóa trước để làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu. 5. Kết cấu đề tài: Đề tài tập trung đánh giá thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú An, gồm 3 phần chính: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: (Trong phần này bố cục gồm 3 chương) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ AN. CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ AN . PHẦN III: KẾT LUẬN Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 5
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. (Nguồn khau/ecf8d242) 1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đước biểu hiện dưới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đước diễn ra trên phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng à ch õ à phát tri à định v Trườngỉ r để tăng trưởng Đạiv họcển kinh tế mỗiKinh quốc gia tếcần có Huế bốn điều kiện l SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 6
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ a. Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến. tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ + Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước + Thu từ hoạt động xuất khẩu Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này. Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực . b. Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinhTrường tế. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 7
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển. Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu. Nó thể hiện: + Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy sẽ có điều kiện phát triển. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phầnổn định sản xuất, tạo i7lợi thế nhờ quy mô. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có rthể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được. + Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầu hoá như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hiện ở nước thứ 5. Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại của chuyên môn hoá tới xuất khẩu. Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 8
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn c. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân. d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằng hai cách: + Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sản xuất ra. + Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác động của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau. 1.1.3. Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu: ( Nguồn: Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những phương thức chủ yếu sau: 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp. Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nướcTrường ngoài thông qua cácĐại tổ chức họccuả mình. Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 9
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn: + Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước. + Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn. Phương thức này có một số ưu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó: + Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp. + Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số những nhược điểm như: + Dễ xảy ra rủi ro + Nếu như không có cán bộ XK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình. + Khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới có thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch. Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả. 1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XK đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác. Hình thức này bao gồm các bước sau: + Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước. + KýTrường hợp đồng xuất khẩu, Đại giao h ànghọc và thanh Kinh toán tiền h àngtế bên Huế nước ngoài. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 10
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn + Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước. Ưu điểm của phương thức này: Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh bớt uỷ thác cho người uỷ thác. Đối với người nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể. Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực như đã nói ở trên còn có những han chế đáng kể như : - Công ty kinh doanh XK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian. - Lợi nhuận bị chia sẻ 1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade) a. Khái niệm: Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là ngời mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương. Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng. b. Yêu cầu: Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá. Sự cần bằng này được thể hiện ở những khía cạnh sau: - Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán. - Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối phương giá hàng xuất khẩu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại. - Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau: - Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 11
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn c. Các loại hình buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá tiền tệ, trong đó sớm nhất là hàng đổi dàng và trao đổi bù trừ. Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bên trao đổi trực tiếp với nhau nhưng hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời. Tuy nhiên trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta có thể sử dụng tiền để thành toán một phần tiêng hàng hơn nữa có thể thu hút 3-4 bên tham gia. Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, đối chiếu với giá trị giao và giá trị nhận. Số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ. Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper – Purchase) một bên tiến hành của công nghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu. Nghiệp vụ này thường được kéo dài từ 1 đến 5 năm còn trị giá hàng giao để thanh toánthường không đạt 100% trị giá hàng mua về. Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba. Giao dịch bồi hoàn (offset) người ta đổi hàng hoá hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (như ưu huệ đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm) giao dịch này thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự đắt tiền trong việc giao những chi tiết và những cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp. Trong việc chuyển giao công nghệ người ta thường tiến hành nghiệp vụ mya lại (buy back) trong đó một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm cho thiết bị hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật đó tạo ra. d. Biện pháp thực hiện Dùng thư tín dụng thương mại đối ứng (Reciprocal L/C): đây là loại L/C mà trong nội dung của nó có điều khoản quy định (L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng mở một L/C khác có kim ngạch tương đương). Như vậy hai bên vừa phải mở L/C vừaTrường phải giao hàng. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 12
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Dùng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, người thứ 3 chỉ giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tương đương. Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng của hai bên, đến cuối một thời kỳ nhất định (như sau sáu tháng, sau một năm ) nếu còn có số dư thì bên nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toán bằng ngoại tệ. Phạt về việc nếu một bên không giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộp phạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bên thoả thuận quy định trong hợp đồng. 1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính Phủ. Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự rủi ro trong thanh toán. Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thường trong các nước XHCN trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước. 1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt của nó đem lại. Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá do đó giảm được chi phí khá lớn. Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng trở nên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nước ngoài tăng nên nhanh chóng. Các doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịch để tiến hànhTrường các hoạt động cung Đại cấp dịch học vụ hàng hoáKinh để thu ngoại tế tệ. Huế Ngoài ra doanh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 13
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn nghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trương sản phẩm của mình thông qua những du khách. Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nước thì đây cũng là một hình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước chú trọng hơn nữa. Việc thanh toán này cũng nhanh chóng và thuận tiện. 1.1.3.6. Gia công quốc tế Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia chú trọng. Bởi những lợi ích của nó Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Sinhgapo . Các hình thức gia công quốc tế: Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể tiến hành dưới hình thức sau đây: Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí gia công. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Xét về giá cả gia công người ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 14
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn + Hợp đồng thực chi, thực thanh (cost phis contract) trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đạt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. + Hợp đồng khoán trong đó ta xác định một giá trị định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí của bên nhận gia công là bao nhiêu đi chăng nữa, hai bên vẫn thanh toán theo định mức đó. Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công được xác định bằng hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công thường được quy định một số điều khoản như thành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận 1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu. Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất, và nước nhập khẩu. Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịck ba bên hay giao dịch tam giác.( Triangirlar transaction) Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau: Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền đồng tiền được xuất phát từ nước nhập khẩu sang nước tái xuất và nhanh chóng được chuyển sang nước xuất khẩu. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Kinh doanh tái xuất đòi hỏ sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyện môn cao. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 15
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu: ( Nguồn: 1.1.4.1. Thực hiện nghiên cứu tiếp cận thị trường. Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và xử lý các thông tin nhằm giúp người xuất khẩu ra quyết định đúng đắn và lợi nhất, đồng thời hoạch định chính sách marketing phù hợp Trong bước này nhà xuất khẩu cần đạt được các mục đích sau: - Phải nắm vững thị trường nước ngoài như dung lương thị trường, tập quán, thị hiếu tiêu dung, các kênh tiêu thụ, sự biến động về giá cả, hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại. - Nhận biết được vị trí của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường nước ngoài cũng như nhu cầu của khách hàng và loại hàng xuất khẩu đó - Lựa chọn khách hàng. - Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu và tiếp cận thị trường qua báo đài, Internet, các cơ quan xúc tiến thương mại, tư vấn, hội chợ, triển lãm - Kết quả nghiên cứu và tiếp cận thị trường là nhà nhập khẩu sẽ chọn được mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu . 1.1.4.2. Lập phương án kinh doanh. Sau khi lựa chọn được mặt hàng, thị trường nhà xuất khẩu cần lập ra kế hoạch kinh doanh, thời gian xuất khẩu. đối tác xuất khẩu, đánh giá sơ lược về hiệu quả kinh doanh, những khó khăn và thách thức khi xuất khẩu mặt hàng đó sang thị trường đó và đưa ra các phương án giải quyết. 1.1.4.3. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu. Sau khi lựa chọn được đối tác thì nhà xuất khẩu phải giao dich đàm phán với đối tác về thời gian xuất khẩu, mặt hàng, hình thức vận chuyển, phương thức thanh toán để đi đến kí kết hợp đồng. Có thể giao dịch đàm phán theo các cách sau đây: - Đàm phán qua thư tín. - ĐàmTrường phán qua điện thoạiĐại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 16
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn - Đàm phán trực tiếp Tùy vào từng trường hợp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cách đàm phán nào để phù hợp nhất và đạt hiệu quả cao nhất đối với doanh nghiệp mình. Nhưng thông thường đầu tiên, người ta thường dùng các đàm phán qua thư để thiết lập và duy trì mối quan hệ và đàm phán qua điện thoại để kiểm tra những thông tin khi cần thiết. Còn với những hợp đồng giá trị lớn thì người ta dùng cách đàm phán trực tiếp. 1.1.4.4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Hai bên làm các thủ tục để tiến hành xuất khẩu: Xin giấy phép xuất khẩu , chuẩn bị nguồn hàng, kiểm tra chất lượng hàng hóa, thuê tầu lưu cước, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng với tàu, làm thủ tục thanh toán. 1.2. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu: ( Nguồn: nghiep/60dc4758) Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau để xem xét. Nếu xét theo hiệu quả cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Đứng về góc độ này thì phạm trù hiệu quả đồng nhất với phạm trù lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh cáo hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lí trong các doanh nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh doanh, nó phản ánh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.1. Nội dung của hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là phươngTrường hướng cơ bản để xácĐại định phhọcương hư ớngKinh hoạt động tế xuất Huế khẩu. cho đến SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 17
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn nay vẫn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng. Mỗi hoạt động trong sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ nói riêng là phải phấn đấu đạt được kết quả, nhưng không phải là kết quả bất kỳ mà phải là kết quả có mục tiêu và có lợi ích cụ thể nào đó. Nhưng kết quả có được ở mức độ nào với giá nào đố chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả. Vì vậy, đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu không chỉ là đánh giá kết quả mà còn đánh giá về chất lượng của hoạt đông tạo ra kết quả đó. Bên cạnh đó hiệu quả hoạt động cuất khẩu còn thể hiện ở mặt kinh tế - xã hội, đóng góp của hoạt động ngoại thương vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ chế kinh tế, tăng năng xuất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân v.v 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ cho phép doanh nghiệp xác định được doanh thu tiêu thụ, lỗ lãi trong kinh doanh và kết quả kinh doanh. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu cuat doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Qua đó cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nhiệp. Hiệu quả xuất khẩu được đánh giá qua hệ thống các chỉ tiêu: 1.2.2.1. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường. Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị tường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu Các kết quả này chính là những thuận lợi mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu tới độ thu được lợi nhuạn cao, khả năng về thị trường lớn hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 18
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Uy tín của doanh nghiệp: DN cần phải xem xét uy tín của mình trên thương trường: Sản phẩm của mình có được ưa thích, được nhiều người biết đến hay không? Cần giữ uy tín trong quan hệ làm ăn buôn bán không vi phạm hợp đồng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 19
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.2.2.2. Hiệu quả tài chính. Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quan khối lượng; vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lí có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu: + Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có) : Độ lớn ( khối lượng ) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô ( tầm cỡ ) cơ hội có thể khai thác. + Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư trong nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của DN. Khả năng huy động vốn của các DN ( do nhiều yếu tố tác động ) là khác nhau. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp. + Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu được giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới. + Gía cổ phiếu của DN trên thị trường: thường biến động, thậm chí rất lớn. Phản ánh xu thế phát triển của DN và sự đánh giá của thị trường về sức mạnh (hiệu quả) của DN trong kinh doanh. + Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho nợ dài hạn (từ lợi nhuận) và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn (liên quan đến cơ cấu vốn dài hạn), nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóng chuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. – thường thể hiện qua vòng quay VLĐ, vòng quay dự trữ hàng hóa, vòng quay tài khoản thu/chi. Phản ánh mức độ “lành mạnh” của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ. + Các tỉ lệ khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của DN. Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất thu hồi đầu tư. 1.3.2.3. Kết quả về mặt xã hội: Những lợi ích mà DN có thể mang lại khi thực hiện các hoạt động XK nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho Đất Nước. Do vậy, DN phải quan tâm đến lợi ích xã hội Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 20
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu và không xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà nước cấm. Khả năng thu ngoại tệ về cho đất nước, đây là nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất. Nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một nước thường dựa vào ba nguồn vốn chủ yếu: là viện trợ, đi vay, xuất khẩu. Trong khi mức viện trợ là bị động và có hạn, còn đi vay sẽ tạo thêm gánh nặng cho nền kinh tế thì xu hướng phát triển xuất khẩu để tự đảm bảo và phát triển được coi như một chiến lược quan trọng mà hầu hết các nước đều ứng dụng. Tạo công việc cho lao động. Xuất khẩu là công cụ giải quyết thất nghiệp trong nước, khi hoạt động xuất khẩu phát triển thì sẽ cần nhiều lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập. 1.2.3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải đánh giá cả về mặt định tính và định lượng HQKD của doanh nghiệp phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp rất đa dạng, có mục tiêu có thể lượng hoá được, có mục tiêu không thể lượng hoá được. Đánh giá hiệu quả về mặt định tính cho chúng ta biết được tổng quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được sử dụng trong trường hợp không thể đo lường bằng các con số cụ thể hoặc khó định lượng được. Về mặt định lượng HQKD phải được xem xét trong mối tương quan giữa cái được và cái phải hy sinh. Đánh giá HQKD về mặt định lượng thông qua các chỉ tiêu định lượng, nó được thể hiện bằng con số cụ thể. Vì vậy, việc đánh giá HQKD của doanh nghiệp phải xem xét đến cả hai mặt định tính và định lượng để có cái nhìn đúng đắn khách quan về hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.3.2. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào các lợi ích trước mắt mà cần phải chú ý đến lợi ích lâu dài. HQKD trong một giai đoạn dù lớn đến đâu cũng không được đánh giá cao nếu nó làm ảnh hưởng đến hiệu quả chungTrường của doanh nghiệp Đạixét trong mhọcột chu k ỳKinhthời gian dài. tế Nhưng Huế nếu trong một SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 21
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn thời điểm nào đó doanh nghiệp có thể có HQKD không hiệu quả nhưng xét trong một quá trình lâu dài việc kinh doanh kém hiệu quả trong thời điểm đó là một điều không thể tránh khỏi để làm bước điểm cho việc tiến hành SXKD trong dài hạn thì nó cũng có thể được đánh giá cao. Như vậy, khi xem xét HQKD chúng ta phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. 1.2.3.3. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của xã hội và của người lao động Hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chịu sự tác động qua lại với toàn thể xã hội cũng như người lao động. Hoạt động của doanh nghiệp có thể tác động theo chiều hướng tích cực cũng như tiêu cực đến toàn xã hội. Nếu là tác động tích cực thì sẽ được xã hội ghi nhận. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội thì nó sẽ bị xã hội lên án và bài trừ. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài việc tạo ra lợi ích của doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến lợi ích của toàn xã hội. Do đó, khi đánh giá HQKD của doanh nghiệp phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội. Lao động là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng phải được xem xét trong mối liên hệ với lợi ích người lao động, việc nâng cao HQKD phải gắn liền với việc nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trình độ tay nghề của người lao động. 1.2.3.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và giá trị Kết quả biểu hiện thông qua các chỉ tiêu hiện vật mới phản ánh được một mặt những gì mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh. Do đó, khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào kết quả cuối cùng đạt được trên cả hai mặt hiện vật và giá trị. Chỉ như vậy mới có đủ cơ sở và việc đánh giá mới đảm bảo tính đúng đắn và tính toàn diện. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 22
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.4.1. Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu. Là tổng số tiền thu được từ hoạt động xuất khẩu cộng với tổng số tiền dùng để nhập khẩu hàng hoá trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm). 1.2.4.2. Chỉ tiêu doanh thu Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp thương mại, doanh thu được hình thành từ hoạt động bán hàng và các hoạt động dịch vụ là chủ yếu. 1.2.4.3. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khâu tiêu thụ. 1.2.4.4. Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận của doanh nghiệp được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp cơ bản được xác định như sau: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí. 1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu * Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu phải đảm bảo các yêu cầu: - Phải phù hợp, phản ánh đầy đủ và chính xác các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phải là các chỉ tiêu chất lượng, phản ánh hiệu suất sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình SXKD. - Chỉ tiêu mang tính thiết thực phục vụ yêu cầu nghiên cứu hiệu quả của doanh nghiệp - Chỉ tiêu phải phù hợp với trình độ tính toán trong các giai đoạn phát triển nhất định và có thể áp dụng trong từng cơ chế kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 23
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp a) Tỷ suất doanh thu trên chi phí kinh doanh. T su t doanh thu trên Tổng doanh thu ỷ ấ = x 100% chi phí kinh doanh Tổng CPKD Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng chi phí SXKD trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. b) Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh T su t l i nhu n trên Tổng lợi nhuận sau thuế ỷ ấ ợ ậ = x 100% chi phí kinh doanh Tổng CPKD Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng chi phí kinh doanh trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. c) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng lợi nhuận sau thuế doanh thu = Tổng doanh thu x 100% Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng doanh thu đạt được trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. 1.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn a) Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh T su t doanh thu trên Tổng doanh thu ỷ ấ = x 100% vốn kinh doanh Tổng VKD Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VKD trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. b) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh * Tỷ suất lợi nhuận Tổng lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh = x 100% Tổng VKD Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp trong kỳ. Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng VKD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. c) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Tổng doanh thu * Sức sản xuất vốn cố định= x 100% Trường Đại họcTổng VCĐ Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 24
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VCĐ sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận sau thuế * Sức sinh lợi vốn cố định = x 100% Tổng VCĐ Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VCĐ sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. d) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Tổng doanh thu * Sức sản xuất vốn lưu động= x100% Tổng VLĐ Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận sau thuế * Sức sinh lợi vốn lưu động= x100% Tổng VLĐ Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Tổng doanh thu * Số vòng quay vốn lưu động= Tổng VLĐ Chỉ tiêu này cho biết trong một khoảng thời gian nhất định vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng vốn lưu động cần bao nhiêu ngày. 1.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực T thu * Năng suất lao động bình quân = ổng doanh Tổng số lao động Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong công ty đóng góp bao nhiêu đồng doanh thu. * Kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lương = Tổng doanh thu Tổng tiền lương Chỉ tiêu này cho biết một đồng lương chi trả cho công nhân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồngTrường doanh thu. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 25
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn * Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động = Tổng lợi nhuận Tổng số lao động Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho công ty. 1.2.5.5. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế a) Chỉ tiêu định lượng  Tạo việc làm cho người lao động: Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, xét trên góc độ vĩ mô đòi hỏi nền kinh tế phải tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Còn xét ở tầm vi mô thì mỗi doanh nghiệp khi mở rộng quy mô sản xuất sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, số lao động mà doanh nghiệp tạo ra được bao gồm số lao động làm việc trực tiếp và số lao động làm việc gián tiếp do liên đới về phía đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Tổng số việc làm tăng thêm = Số lao động kỳ này - Số lao động kỳ trước b) Các chỉ tiêu định tính  Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, trình độ nghề nghiệp của người lao động, trình độ quản lý của các quản trị viên: từ đó góp phần thúc đẩy quá trình tiếp cận nền kinh doanh văn minh cho doanh nghiệp nói riêng và cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.  Sự tác động đến kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân: Hoạt động SXKD của doanh nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy phát triển năng lực của cơ sở hạ tầng, giao thông liên lạc, điện nước  Sự tác động đến môi trường: Các yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tự nhiên, những ảnh hưởng này có thể tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường. Với những tác động tiêu cực mà doanh nghiệp gây ra thì xã hội phải bỏ ra chi phí cho những giải pháp khắc phục hậu quả. Nếu những chi phí mà xã hội bỏ ra lớn hơn các lợi ích mà xã hội nhận được từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp thì sự tồn tại của doanh nghiệp sẽ không được xã hội chấp nhận.  Sự tác động đến các mặt xã hội, chính trị và kinh tế khác: như tận dụng và khai thác các nguồn tài nguyên chưa được quan tâm, tiếp cận các công nghệ và ngành nghề mới nâng cao năng suất lao động cho xã hội. Nâng cao mức sống của người lao động, tạoTrường ra sản phẩm và dịch Đại vụ mới chohọc thị trườ ngKinh và xã hội. tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 26
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.3. Tình hình xuất khẩu sợi ở Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây. 1.3.1. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam. Ngành trồng bông và kéo sợi là khâu đầu của hoạt động chuỗi dệt mayvà giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào và cho các phân đoạn còn lại gồm dệt nhuộm và cắt may. Hiện tại, ngành dệt may nước ta tiếp tục tăng trưởng mạnh do nhận được những khoản đầu tư giá trị lớn từ những nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào các công đoạn khác nhau của dây chuyền sản xuất như: kéo sợi, dệt sợi, dệt kim, nhuộm, hoàn thành sản phẩm và gia công hàng may mặc. Nhờ vào những hiệp định thương mại mà Việt Nam đã kí kết với các đối tác của mình như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định tự do thương mại với EU, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định tư do thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, nhiều dự án đã được thành lập hoặc mở rộng đầu tư nhằm nắm bắt những cơ hội. Tuy nhiên, các khâu trong chuỗi dệt may Việt Nam hiện vẫn chưa phát triển cân xứng với nhau, bước tiếp theo là Dệt và Nhuộm chưa thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất. 1.3.1.1. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của ngành dệt may nói chung và ngành sợi nói riêng. Bông là nguyên liệu chính cho ngành kéo sợi. Theo báo cáo mới đây của VITAS, nhu cầu sử dụng bông hàng năm của Việt Nam khoảng hơn 400 nghìn tấn và ngày càng tăng. Tuy nhiên, nguyên liệu này trong nước hiện nay chỉ có thể đáp ứng được khoảng 5.000 tấn bông/năm (khoảng 1,2%). Phần còn lại tương ứng 98,8% phải nhập khẩu, chủ yếu từ Mỹ và Ấn Độ. Việt Nam tiếp tục có xu hướng tăng sản lượng bông nhập khẩu nhằm phục vụ ngành kéo sợi đang phát triển mạnh do nhu cầu về sợi bông từ các thị trường quốc tế đặc biệt là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc hiện ở mức cao. Trong năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu 1,03 triệu tấn bông, tương đương 4,74 triệu kiện, tăng 2% so với năm 2015. Hoa Kỳ vẫn duy trì vị thế nhà cung cấp bông hàng đầu cho thị trường Việt Nam trong gầTrườngn một thập kỷ qua. NămĐại 2016, họcnước ta nh Kinhập khẩu tổng tếcộng 537.000Huế tấn bông SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 27
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn từ Hoa Kỳ, đạt kim ngạch 786,3 triệu USD, tăng 21,3% về lượng và 26,3% về giá trị. Thị phần bông nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng từ mức 42,6% trong năm 2015 lên mức 52% năm 2016. Số liệu này cho thấy Hoa Kỳ đang thực hiện đúng những cam kết về việc tăng khả năng cạnh tranh với các nhà cung cấp lớn khác như Ấn Độ, Úc và Bra- xin. Theo số liệu năm 2016, chỉ có hai nước: Hoa Kỳ và Australia là có sự tăng trưởng trong việc xuất khẩu bông sang Việt Nam còn sản lượng bông nhập khẩu từ các nước cung cấp khác đều giảm. Các thị trường có lượng bông cung cấp cho nước ta tăng mạnh trong năm 2017 là: Hàn Quốc tăng 78%; Pakistan tăng 69,0%; Ấn Độ tăng 58,6%; Australia tăng 51,4% Ngược lại, lượng bông nhập khẩu từ Trung Quốc giảm 64,1%; Đài Loan giảm 45,4%; Bờ Biển Ngà giảm 27,2%; Theo thống kê, năm 2017 kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may đạt 18,95 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2016. Trong đó, nhập khẩu vải nguyên liệu tăng 8,4%, nhập khẩu bông tăng 41,7%, nhập khẩu xơ, sợi tăng 12,8% và nhập khẩu nguyên phụ liệu tăng 10,3%. Trong 7 tháng đầu năm 2018 nhập khẩu nhóm hàng xơ sợi dệt từ tất cả các thị trường đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái, ngoại trừ thị trường Hồng Kông (TQ) và thị trường Pakistan là bị sụt giảm kim ngạch, với mức giảm tương ứng 31,8% và 21,3%. Kim ngạch nhập khẩu xơ sợi tăng mạnh từ các thị trường như: Nhật Bản tăng 63,7%, đạt 45,98 triệu USD; Trung Quốc tăng 43,1%, đạt 695,13 triệu USD; Ấn Độ tăng 37,2%, đạt 77,94 triệu USD; Hà Lan tăng 34,6%, đạt 1,41 triệu USD; Đài Loan tăng 31,4%, đạt 216,19 triệu USD. Xét về kim ngạch, Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp xơ sợi dệt cho Việt Nam, chiếm 51,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt 695,13 triệu USD, tăng 43,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Tiếp đến thị trường Đài Loan chiếm 15,9%, đạt 216,19 triệu USD, tăng 31,4%. Khu vực Đông Nam Á chiếm 11,4%, đạt 154,64 triệu USD, tăng 17,6%. Hàn Quốc chiếm 8,2%, đạt 111,17 triệu USD, tăng 12,6%. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 28
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 1.3.1.2. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam. Theo báo cáo của Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA), Việt Nam xuất khẩu khoảng 65% sản lượng sợi (bao gồm sợi cotton) sang các thị trường quốc tế như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc. Trong năm 2016, sản lượng xuất khẩu sợi của nước ta tăng 21,4% lên mức 1,17 triệu tấn; trong đó xuất khẩu sợi bông (HS5205 & 5206) là 743.000 tấn (chiếm 65%), tăng 26% so với cùng kỳ năm 2015. Trong năm 2017 xuất khẩu sơ sợi ước đạt 3,51 tỷ USD, tăng 19,9%. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), quý 1/2018, XK xơ sợi của Việt Nam đạt 337 nghìn tấn, đạt kim ngạch 914 triệu USD, tăng 14,2% về lượng và 17,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017. Theo Tổng cục Hải quan, năm 2017 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may của Việt Nam đạt 31,7 tỷ USD, tăng 12,73% so với năm 2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 26,3 tỷ USD, tăng 9,3%; kim ngạch xuất khẩu vải các loại đạt 0,46 tỷ USD, tăng 10%; kim ngạch xuất khẩu xơ sợi các loại đạt 3,51 tỷ USD, tăng 20,21% và xuất khẩu nguyên phụ liệu đạt 1,7 tỷ USD, tăng 14,3%. Tính chung từ đầu năm đến hết tháng 9/2018 xuất khẩu xơ sợi thu về 2,9 tỷ USD, đạt trên 1 triệu tấn, tăng 10,4% về lượng và 14% trị giá so với cùng kỳ 2017. Trung Quốc và Hàn Quốc là hai thị trường chủ lực xuất khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam, chiếm 63,8% tổng lượng nhóm hàng, trong đó Trung Quốc có lượng xuất cao nhất 574,8 nghìn tấn, trị giá 1,6 tỷ USD, tăng 6,86% về lượng và 10,36% trị giá so với cùng kỳ. Riêng tháng 9/2018 đã xuất sang 60,71 nghìn tấn, trị giá 170,4 triệu USD, giảm 10,06% về lượng và 10,95% trị giá so với tháng 8/2018. Đối với thị trường Hàn Quốc đạt 123,2 nghìn tấn, trị giá 307,23 triệu USD, tăng 19,68% về lượng và 27,25% trị giá so với cùng kỳ. Giá xuất bình quân sang hai thị trường này đều tăng, cụ thể Trung Quốc tăng 3,27% đạt 2839,34 USD/tấn; Hàn Quốc tăng 6,33% đạt 2.492,53 USD/tấn. Đông Nam Á là thị trường có lượng xuất nhiều đứng thứ ba sau Trung Quốc và Hàn Quốc, đạt 76,67 nghìn tấn, trị giá 216,05 triệu USD, tăng 5,17% về lượng và 18,08% về trị giá so với cùng kỳ. NgoàiTrường ba thị trường chủ Đại lực kể tr ênhọc Việt Nam Kinh còn xuất sang tế Mỹ, Huế Italia, Anh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 29
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Thực tế trên cho thấy, năng lực sản xuất và cung ứng sợi của ngành đã có sự tăng tốc rõ ràng trong những năm qua nhưng các doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn sợi để phục vụ sản xuất. Bởi vậy, cơ hội vẫn đang mở ra cho các nhà đầu tư muốn xâm nhập vào lĩnh vực này, đặc biệt với những chủng loại sợi mà Việt Nam. (Nguồn: ) 1.3.2. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện nay các dây chuyền kéo sợi của các công ty trên địa bàn tỉnh đều chạy hết công suất nhưng vẫn chưa đủ cung cấp đủ sợi để phục vụ cho dệt vải nhằm đáp ứng may xuất khẩu và xuất khẩu sợi trực tiếp ra nước ngoài. Hiện nay, ở các nước Châu Âu và các nước Châu Á phát triển, các công ty hạn chế sản xuất và đầu tư vào lĩnh vực kéo sợi. Bởi vì, chi phí nhân công, chi phí tiền điện chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm, dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp. Trong khi đó tại các nước nói trên thì nhu cầu về sợi để dệt vải lại rất cao, nên cần phải nhập khẩu sợi với số lượng rất lớn. Tại Việt Nam nói chung và tỉnh TT - Huế nói riêng, với chi phí nhân công và chi phí tiền điện chiếm tỷ trọng thấp trong giá thành sản phẩm so với các nước khác, kể các các nước trong khu vực, nên vấn đề xuất khẩu sợi rất được tiến triển và mang tính cạnh tranh cao. Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 6 khu công nghiệp với 50 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, tổng cộng có tới 300 dây chuyền may và 500.000 cọc sợi. Trong đó, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) có 10 doanh nghiệp (có 3 đơn vị Tập đoàn nắm cổ phần chi phối đó là: Công ty CP Sợi Phú Bài, Công ty CP Dệt May Huế và Nhà máy Sợi Phú Hưng đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Trong 9 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp của Vinatex đạt 126 triệu USD (dự kiến cả năm đạt 170 triệu USD); tổng thu đạt 3.219 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 54 tỷ đồng; tạo việc làm cho gần 7.400 lao động trong tỉnh, với thu nhập bình quân khoảng 5,3 triệu đồng/người/tháng. Riêng các doanh nghiệp do Vinatex chi phối đạt doanh thu 2.547 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, với thu nhập đạt trên 6,3 triệu đồng/người/tháng Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 30
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ AN 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần sợi Phú An 2.1.1. Giới thiệu về công ty. Công ty Cổ phần sản xuất sợi Phú An được thành lập vào ngày 19/09/2011 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3301437286 của Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày 06/04/2012. Cổ đông sáng lập là ông Ngô Văn Xứng, ông Trương Nguyên Minh, bà Nguyễn Thị Yến Nhi, bà Trần Thị Thanh Yến, bà Phan Thị Bích Vân. Công ty được đánh giá là một trong những công ty lớn và có uy tín trong lĩnh vực sợi, dệt may, nhuộm là thành viên của Tập đoàn dệt may Việt Nam, doanh thu hàng năm trên 1000 tỷ đồng Công ty xuất khẩu khoảng 50%, thị trường là các quốc gia như Hàn Quốc (đối với mặc hàng may mặc), Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan,Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi)và được bán rộng rãi trên thị trường nội địa. Các khách hàng mua sợi trong nước chủ yếu: Công ty TNHH SX TM Thành Phát, Công ty TNHH TM Bảo Long, Công ty TNHH An Thái Hà, Công ty TNHH Hoàng Lê, Công ty TNHH SX TM DV Phú Nghĩa An, DNTN TM HD Việt Nam, Công ty CP DM Đầu Tư TM Minh Thắng Các khách hàng mua sợi nước ngoài chủ yếu: MAKKA AL MOKARAMA WEAVING FACTORY (Ả Rập Saudi); ELNIZAMIA CO FOR INDUSTRY & TRADING (Ai Cập); MERCEDES INT’L EXPORT CORP (Philipine) Sản phẩm của công ty nhiều năm được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng Đất Việt và các giải thưởng khác. 2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty  Sản xuất sợi Chi tiết: sản xuất bông, xơ, sợi.  Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác Chi tiết: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp  Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 31
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Chi tiết: Mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện  Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp  Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Kinh doanh bông, xơ, sợi. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông – Hội đồng quản trị - Tổng Giám đốc – Ban kiểm soát Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 32
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN BAN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM PHÓ PHÒNG ĐỐC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT PHÒN PHÒN G G ĐHSX KD - XNK SẢN XUẤT Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 33
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Bộ máy quản lý chi tiết của Công ty dự kiến như sau: Đứng đầu là Giám đốc trực tiếp điều hành chung mọi hoạt động của Công ty dưới sự phân công của hội đồng quản trị; các phòng ban như phòng kế hoạch - kinh doanh, phòng tổ chức, phòng kế toán, phòng điều hành sản xuất, phòng hành chính – nhân sự chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Công ty. 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần Sản xuất Sợi Phú An. Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty và các quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty Cổ phần Sản xuất Sợi Phú An do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 01 (một) Chủ tịch Hội đồng quản trị và 04 (bốn) thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm. Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiếm ít nhất một phần ba tổng số thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động của Giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Công ty. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Pháp luật, Điều lệ Công ty và Nghịquyết ĐHĐCĐ quy định. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của Công ty Cổ phần Sản xuất Sợi Phú An bao gồm 04 (bốn) thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là 05 (năm) năm; thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đông. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 34
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Ban Giám đốc: Giám đốc có nhiệm vụ điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc được Giám đốc ủy quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty.  Phòng tài chính – kế toán: - Tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, giúp giám đốc tổ chức quản lý về công tác tài chính, kế toán theo sự phân cấp của giám đốc. Kế toán trưởng cũng là Trưởng phòng là người trực tiếp điều hành các công việc của phòng và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc theo quy định của pháp luật. - Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng Luật kế toán; các Nghị định, Thông tư và các chuẩn mực kế toán đã ban hành. - Tổng hợp, lập báo cáo kế toán thống kê định kỳ để phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của chuyên ngành; - Ghi chép, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời và có hệ thống sự diễn biến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Theo dõi công nợ của Công ty, các khoản phải thu, phải trả. Phản ánh kế hoạch thu chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác; - Kiểm tra các chứng từ, hợp đồng mua bán, hợp đồng kinh tế đúng và hợp lệ trước khi trình Tổng giám đốc duyệt; - Quản lý tài sản cố định; - Công khai tài chính hàng năm; - Chủ trì công tác quản lý tài chính và kiểm kê hàng năm; Phối hợp với các đơn vị trong công ty giải quyết các công việc có liên quan và thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Lưu trữ Sổ sách, chứng từ kế toán theo đúng Luật định.  Phòng hành chính - nhân sự: - Tham mưu giúp giám đốc công ty về công tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, bố trí điều đTrườngộng, đề bạt, bổ nhi ệm,Đại miễn nhihọcệm, nâng Kinh lương, khen tếthưở ng,Huế kỷ luật đối với SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 35
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn CBCNV trong Công ty. Xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, tiền thưởng, giúp Giám đốc việc sắp xếp bộ máy của Công ty, tổ chức thực phân cấp quản lý cán bộ trong bộ máy điều hành của Công ty, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho các phòng ban trong công ty. - Lưu trữ, phát hành các loại tài liệu, công văn đi và đến, quản lý, sử dụng con dấu đảm bảo đúng nguyên tắc bảo mật của Nhà nước quy định. - Quản lý hệ thống thông tin, liên lạc, điện nước sinh hoạt của công ty. - Quản lý dụng cụ hành chính, thiết bị máy văn phòng và có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng theo định kỳ. - Đề xuất kế hoạch mua sắm dụng cụ hành chính mới trình ban giám đốc phê duyệt. - Đón tiếp và hướng dẫn khách đến công ty liên hệ công tác - Trang trí phục vụ các lễ hội, thi đua tuyên truyền, - Soạn thảo các văn bản hành chính, in ấn các tài liệu chuẩn xác kịp thời, đảm bảo tính bảo mật.  Phòng kỹ thuật: - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới tiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,. - Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ thiết bị nhà máy theo quy định. Chịu trách nhiệm về kỹ thuật của toàn bộ đơn hàng sản xuất tại Công ty.  Phòng kế hoạch – kinh doanh: - Tìm kiếm nguyên vật liệu đầu bào cho công ty - Phát triển thị trường nội địa dựa theo chiến lược công ty - Lập kế hoạch kinh doanh các sản phẩm sợi của công ty từ các đơn hàng nhận được. - Thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu của công ty - Tham mưu cho giám đốc, hỗ trợ cho các bộ phận khác về kinh doanh, tiếp thị thị trường, lập kế hoạch, tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu. - Tham gia xây dựng hệ thống quản lí chất lượng, hệ thống quản lí môi trường và trách nhiệm xã hội của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 36
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn  Phòng sản xuất - Tư vấn cho Ban Giám đốc về lựa chọn sản phẩm để sản xuất và phương pháp sản xuất mỗi mặt hàng. - Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản xuất - Thiết lập các cải tiến trong quá trình sản xuất - Lập kế hoạch trang bị máy móc, bố trí mặt bằng nhà xưởng - Ra quyết định về cơ cấu tổ chức của hệ thống sản xuất - Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động - Sắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp và tiếp nhận yếu tố đầu vào cho sản xuất - Phối hợp thực hiện kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng bảo đảm sự hoạt động bình thường của thiết bị máy móc. - Xây dựng các hệ thống chỉ dẫn và phân công công việc, chỉ dẫn và xác định các nhiệm vụ ưu tiên. Phối hợp xây dựng các chính sách nhân sự đảm bảo nguồn lực đáp ứng sản xuất. - Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân viên trong việc thực hiện mục tiêu công ty. - Kiểm soát chi phí sản xuất với ngân sách cho phép của công ty, kiểm soát định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức lao động, báo cáo lượng tồn kho kịp thời phục vụ sản xuất. - Đảm bảo chất lượng sản phẩm (QA) và kiểm soát chất lượng sản phẩm (QC) - Kiểm soát các quy trình thực hiện công việc. 2.1.5. Cơ cấu lao động của công ty  Lao động gián tiếp: 08 người (Trong đó 01 giám đốc, 02 kế toán, còn lại là các phòng liên quan như phòng kinh doanh, tổ chức): Lao động gián tiếp đều có trình độ đại học trở lên.  CN phục vụ: 12 người  CN trực tiếp sản xuất: 180 người. Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty là những cử nhân có trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm công tác lâu năm nên rất có kinh nghiệm và nhạy bén trong công việc. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 37
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn - Các vị trí lãnh đạo chủ chốt: Hội đồng quản trị - Ban giám đốc công ty bao gồm các chức danh sau: 1. Chủ tịch HĐQT: Bà Nguyễn Thị Yến Nhi 2. Ủy viên HĐQT: Bà Phan Thị Bích Vân, ông Trần Hữu Phong , ông Trương Nguyên Minh, ông Ngô Văn Xứng. Giám đốc Công ty: Ông Ngô Văn Xứng Quyền hạn và nhiện vụ của HĐQT và Giám đốc được quy định rõ trong điều lệ hoạt động của Công ty. - Ban giám đốc đều là những cá nhân có năng lực điều hành và quản lý tốt, trình độ học vấn cao, có phẩm chất tốt, am hiểu về ngành sợi và có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý và các lĩnh vực kinh tế, xã hội khác. 2.1.6. Đặc điểm sản xuất và quy trình sản xuất kinh doanh 2.1.6.1. Đặc điểm sản xuất Công ty cổ phần sản xuất sợi Phú An được lãnh đạo từ các cá nhân đến từ các công ty có bề dày kinh nghiệm lâu năm về ngành dệt như Công ty CP sợi Phú Việt, Công ty CP sợi Phú Bài, Công ty CP Dệt May Huế, bên cạnh đó các công nhân lành nghề được đào tạo tại các công ty uy tín nói trên sẽ làm cho dây chuyền kéo sợi được đầu tư, sản xuất với sản lượng cao, chất lượng tốt. Từ việc định hướng kinh doanh đúng, công ty đã mạnh dạn đầu tư công nghệ hiện đại vào sản xuất và công ty có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ nên giá vốn hàng bán thấp, được nhiều ưu đãi về thuế nên giá thành sản phẩm thấp. Với tiềm năng sẵn có về kinh kế, kỹ thuật, về thông tin, cơ sở hạ tầng nhất là về con người. Công ty không chỉ tập trung vào việc chiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn hợp tác xuất khẩu ra nước ngoài, chỉ với 4 năm hoạt động công ty đã mở rộng xuất khẩu ra nhiều nước góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới. 2.1.6.2. Kỹ thuật công nghệ Công ty luôn đầu tư nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân viên, đầu tư mua sắm trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại phục vụ việc sản xuất sản phẩm cung ứng cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường.Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 38
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Máy móc thiết bị: Hiện tại công ty đã mở rộng 1 dây chuyền kéo sợi 6.000 cọc sợi (gồm: 2 máy đánh ống, 05 máy ghé, 04 máy chải kỹ, 04 máy chải thô, 12 máy con, 02 máy sợi thô, 15.000 ống sợi thô, thùng cúi, xe đẩy và xây dụng 1 nhà kho phụ liệu). 2.1.6.3. Loại hình sản xuất Loại hình sản xuất của Công ty chủ yếu là sản xuất và kinh doanh sợi. Các sản phẩm, dịch vụ chính của Công ty: TC (65% cotton 35% polyester) chải thô và chải kỹ, CVC (60% cotton 40& polyester) chải thô và chải kỹ, CVC (52% cotton 48% polyester) chải thô và chải kỹ với phạm vi chi số Ne từ 16/1 tới 40/1. Quá trình sản xuất sợi sử dụng 2 loại nguyên liệu là Bông và Xơ. Bông thiên nhiên được nhập từ các nước Tây Phi như Mali, Burkina Faso, Benin, Togo và Châu Mỹ như Mỹ, Brazil. Xơ polyester được nhập từ Thái Lan và Taiwan. Từ năm 2016 - 2018, công ty nhập khoảng 9000 tấn bông và hơn 8000 tấn xơ. Lượng tiêu thụ nguyên liệu hàng tháng vào khoảng 220 tấn bông và 230 tấn xơ. 2.1.6.4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Dây chuyền sx của công ty trải qua các giai đoạn: Máy Cung Bông – Máy Chải Thô – Máy cuộn cúi – Máy chải kỹ (nếu có) - Máy ghép – Máy sợi thô – Máy sợi con – Máy đánh ống. Hình 2.2. Quy trình dệt may (Nguồn: Báo cáo ngành dệt may Việt Nam) Quy trình sản xuất các loại sợi khác nhau được thực hiện qua các công đoạn tương tự nhau. Đầu tiên, xơ được làm sạch nhằm loại bỏ các tạp chất như cát, bụi và vỏ cây. Tùy theo yêu cầu sản phẩm, xơ được pha trộn theo tỷ lệ và kéo dài dưới dạng cúi sợi để các xơ gần như là song song mà không xoắn vào nhau. Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh, được gọi là kéo duỗi. Việc loại bỏ các xơ sợi quá ngắn và đảm bảo chắc chắn rằng xơ sợi trong con cúi đều nằm trong giớTrườngi hạn chiều dài nhấ tĐại định đượ chọc gọi là ch ảKinhi thô. Công đtếoạn chHuếải kỹ sẽ tiếp tục SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 39
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn làm các sợi song song với nhau và lặp đi lặp lại cho đến khi không có hoặc còn rất ít sợi bị quấn vào nhau. Lúc này, xơ sợi được gọi là sợi thô có đủ độ bền nên không bị đứt khi bị kéo sợi. Cuối cùng, xơ sợi đồng nhất ở dạng sợi thô được kéo và xe lại tạ ra sợi thành phẩm. Sơ đồ sản xuất sợi được thể hiện trong Hình 2.2. Chất thải sinh ra chủ yếu trong bước đầu tiên khi làm sạch xơ và khi chải thô. Chất thải sinh ra trong quá trình làm sạch xơ cotton thương là cành con, lá và đất. Xơ len thô chứa khoảng 50% tạp chất ở dạng dầu mỡ tự nhiên và nước ẩm (mồ hôi do cơ thể thoát ra). Các loại tạp chất này được loại bỏ bằng cách nấu trong dung dịch xà phòng có chứa kiềm. Khoảng 25% lụa thô có chứa nhựa tơ, có thể loại bỏ bằng cách nấu tơ trong dung dịch xà phòng đậm đặc. 2.1.7. Đối thủ cạnh tranh. Tình hình chung về các đối thủ cạnh tranh. - Đối thủ cạnh tranh là các công ty nước ngoài: Các doanh nghiệp sản xuất sợi tại các quốc gia có ngành dệt may phát triển như Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc v.v - Đối thủ cạnh tranh là các công ty trong nước:  Ở phía Bắc, các đối thủ cạnh trạnh chính của Công ty là: - Công ty dệt Hà Nam - địa chỉ Châu Sơn, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam ra đời từ năm 1996. - Công ty dệt – may Hà Nội (Hanosimex) thành lập vào năm 1984.  Ở phía Nam, các đối thủ cạnh trạnh chính của Công ty là: - Công ty sợi Thiên Nam (bao gồm 2 nhà máy sợi Thiên Nam 1 - địa chỉ khu công nghiệp Đồng An, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và Thiên Nam 2 - địa chỉ khu công nghiệp dệt may Bình An, huyện Dĩ An, tình Bình Dương) ra đời từ năm 2000. - Tổng Công ty sợi Phong Phú - địa chỉ phường Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, thành lập từ năm 1964. - Tổng Công ty Việt Thắng - địa chỉ 127 Lê Văn Chí, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh - Đối với thị trường nội địa: đối thủ cạnh tranh của Công ty là Công ty sợi Hòa Thọ trụ sở tại Tp. Đà Nẵng ra đời từ năm 1962 với 2 nhà máy sợi Hòa Thọ 1 và Hòa Thọ 2 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 40
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn - Đối với thị trường Tỉnh Thừa Thiên Huế có các Công ty: Công ty cổ phần sợi Phú Mai; Công ty sợi Phú Hưng, Công ty dệt may Huế, Công ty sợi Phú Bài, Công ty sợi Phú Anh, Công ty sợi Phú Hòa An. Bảng 1.1 Tình hình các công ty sợi trên địa bàn Thừa Thiên Huế (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Năm Sản lượng Năng lực STT Công ty hoạt sợi / tháng Mặt hàng Thị trường tiêu (cọc sợi) động (tấn) thụ 1 Phú Bài 2003 50.160 910Sợi 100% cotton và sợi pha (T/C, CVC, 2 Phú Nam 2008 24.744 490T/R) Chi số Ne 16 ~Nội địa: 35% Ne 60 dùng cho dệt 3 Phú Mai 2012 26.280 510kim và dệt thoi. Xuất khẩu: 65% 4 Phú Thạnh 2008 20.640 400 Sản phẩm mới: (Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, 5 Phú Việt 2011 18.576 360Sợi pha Cotton/Modal Nhật Bản, ) 6 Phú Bài 2 2013 19.200 372và 100% Modal 7 Phú Anh 2013 18.576 350 8 Phú An 2012 18.060 345 9 Phú Hưng 2014 21.672 420 45% được xuất khẩu sang các Ne30 TCd (50/50) nước Thổ Nhĩ Kỳ, Công ty D Ne30TCm (50/50) Ai C à B ào 10 ệt 1988 60.000 920 ập v ồ Đ May Huế Ne45TCm (87/13) Nha, 55% còn lại Ne30TCm (65/35) được sử dụng cho nhà máy dệt nhuộm. 2.1.8. Nguồn lực kinh doanh của công ty. 2.1.8.1. Tình hình lao động của công ty. Nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong lĩnh vực SXKD. Nguồn nhân lực có trình độ cao, bố trí lao động một cách hợp lý là vấn đề quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quảTrườngtrong SXKD của doanh Đại nghiệ p.học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 41
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Tổng số lao động của công ty năm 2018 khoảng 200 người, số lao động biến đổi qua các năm là không đáng kể. Công ty tuyển dụng trực tiếp, nhân sự là lao động phổ thông chiếm khoảng 60% tổng lao động, phần còn lại bao gồm lao động bậc cao đẳng trung cấp và đại học. Phân theo giới tính thì số lao động nữ cửa công ty là 40 ngưới, 160 người là nam và được phân bổ theo từng vị trí khác nhau. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 42
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Bảng 2.1. Tình hình Lao động của công ty giai đoạn 2016-2018 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 STT Chỉ tiêu Số Số Số Số Số % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng Tổng số lao động 192 100 196 100 200 100 4 2,08 4 2,04 I. Phân theo trình độ 1 Đại học 17 8,85 18 9,18 20 10 1 5,88 2 11,11 2 Cao Đẳng 58 30,21 59 30,1 60 30 1 1,72 1 1,69 3 Lao Động Phổ 117 60,94 119 60,72 120 60 2 1,71 1 0,84 Thông II. Phân theo giới tính 1 Nam 152 79,17 158 80,61 160 80 6 3,95 2 1,27 2 Nữ 35 18,23 38 19,39 40 20 3 8,57 2 5,26 Phân theo tính III. chất 1 Lao động gián 19 10,00 21 10,71 20 10,00 2 100,52 -1 -4,77 tiếp 2 Công nhân phục 115 60,00 115 58,67 120 30,00 0 0,00 5 4,35 vụ 3 Công nhân bảo trì 29 15,00 30 15,31 30 30,00 1 3,49 0 0,00 4 Công nhân trực 29 15,00 30 15,31 30 30,00 1 3,49 0 0,00 tiếp sản xuất SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 43 Trường Đại học Kinh tế Huế
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.1.8.2. Tình hình về vốn và sử dụng vốn. Tổng nguồn vốn của công ty đã tăng lên theo từng năm. Cụ thể là: Năm 2016, tổng nguồn vốn của công ty là 182.041 tỷ đồng. Bước sang năm 2017, tổng nguồn vốn của công ty đạt mức 182.960 tỷ đồng, tăng lên 0.50% so với năm 2016. Năm 2018, tổng nguồn vốn của công ty là 233.548 tỷ đồng, tăng lên 27,64% so với năm 2017. Từ đó ta có thể thấy được tổng nguồn vốn của công ty năm 2018 đã tăng lên vượt trội. Cùng với đó, vốn chủ sở hữu của công ty cũng đã tăng lên theo từng năm, năm 2016 vốn chủ sở hữu của công ty là 48.439 tỷ đồng tăng lên theo từng năm 2017 và 2018 cụ thể lần lượt tăng lên 49.793 tỷ đồng và 69.781 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn năm 2018 tăng kên nhanh chóng đáp ứng được các nhu cầu vốn cho hoạt đông SXKD. Tổng lượng tăng lên được biểu thị rõ hơn qua biểu đồ 2.1 từ đó có thể nhận thấy được sự thay đổi rõ ràng của công ty qua các năm. Bên cạnh đó số liệu về nguồn hình thành của tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu sẽ được biểu thị rõ hơn ở bảng 2.2, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty. Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty từ năm 2016-2017 tăng lên không quá nhiều, cụ thể chỉ tăng 919.852 triệu đồng nhưng đến năm 2018 thì tổng nguồn vốn của công ty đã tăng mạnh cụ thể đã tăng lên 50.587 tỷ đồng. Về cơ cấu nguồn vốn có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ trọng nguồn vốn vay năm 2016 là 73,39% , bước sang năm 2017 là72,78% giảm 0,61% so với năm 2016 và năm 2018 thì tỷ trọng vốn vay của công ty là 70,12% tiếp tục giảm 2,66% so với năm 2017. Trong khi đó tỷ trọng nguồn vốn chủ sử hữu lại tăng lên theo các năm, cụ thể năm 2016 tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu là 26,61%, năm 2017 là 27,22% tăng lên 0,61% so với năm 2016, bước sang năm 2018 thì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên thành 29,87% tăng lên 2,65% so với 2017 . Điều này cho thấy sự an toàn đề mặt tài chính đồng thời nói lên sự nỗ tự của ban lãnh đạo công ty. Trong 3 năm qua để đảm bảo được nguồn vốn đáp ứng cho hoạt động SXKD thì công ty chủ yếu vay vốn từ Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN chi nhánh Thừa Thiên Huế. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển VN chi nhánh Thừa Thiên Huế, Ngân hàngTrườngTMCP Công thương Đại VN học chi nhánh Kinh Nam Thừa Thiêntế Huế Huế, Ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 44
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn TMCP Hàng hải VN chi nhánh Thừa Thiên Huế. Trong đó vay ngắn hạn để tài trợ cho sự đòi hỏi vốn lưu động, tỷ trọng của khoản vốn vay này trong tổng nguồn vốn cũng khá lớn. Năm 2016 tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tỷ trọng tổng nguồn vốn là 41,40% sang năm 2017 và 2018 tăng lên lần lượt là 41,88% và 58,81%. Đối với vay dài hạn, năm 2016 tỷ trọng vốn vay dài hạn trong tổng nguồn vốn là 31,98%, sang năm 2017 là 30,90% giảm 1,08% so với năm 2016, năm 2018 là 11,30% giảm 19,60%. Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu 223,548 250 200 182,041 182,960 150 69,781 100 48,439 49,793 50 2016 2017 2018 Biểu đồ 2.1 Sự biến động nguồn vốn của Công ty qua các năm từ 2016-2018 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 45
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Bảng 2.2.Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016-2018 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017 so với 2016 2018 so với 2017 STT Chỉ tiêu Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % +/- % +/- % Tổng nguồn 182,04 100,00 182,96 100,00 233,55 100,00 0,92 5.05 50,59 27,65 vốn I. Nợ phải trả 133,60 73,39 133,17 72,79 163,77 70,12 -0,43 -0,32 30,60 22,99 1 Nợ ngắn hạn 75,38 41,41 76,63 41,88 137,37 58,82 1,25 1,66 60,74 79,26 2 Nợ dài hạn 58,22 31.98 56,54 30.91 26,40 11,30 -1,68 -2,89 -30,14 -53,31 Vốn chủ sở II. 48,44 26,61 49,79 27,21 69,78 29,88 1,35 2,77 19,99 40,15 hữu V 1 ốn chủ sở 48,44 22,02 49,79 27,21 69,78 29,88 1,35 2,77 19,99 40,15 hữu Kinh phí và 2 0,00 0,00 0,00 0,00 0.00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 quỹ khác SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 46 Trường Đại học Kinh tế Huế
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.1.8.3. Tình hình về tài sản: Trong 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018, tổng tài sản trong công ty có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2016, tổng tài sản cuả công ty là 182.041 tỷ đồng. Năm 2017 và năm 2018 tổng tài sản 182.960 tỷ đồng và 233.548 tỷ đồng cho thấy đây là giai đoạn công ty có nhiều sự nỗ lực và liên tục phát triển trong hoạt động kinh doanh của mình. Tổng tài sản ngắn hạn của công ty tăng theo từng năm cụ thể ở năm 2017 và 2018 đã tăng lên lần lượt là 8.455 tỷ đồng và 45.634 tỷ đồng tương đương với tỷ trọng tăng lên lần lượt là 12.4% và 59.54%. Năm 2016, tổng tài sản dài hạn của công ty là 113,850 tỷ đồng, nhưng đến năm 2017 thì tổng tài sản dài hạn giảm xuống còn 106,314 tỷ đồng tương ứng với giảm 7,536 tỷ đồng. Đến năm 2018, tổng tài sản dài hạn có chiều hướng tăng lên là 111,267 tỷ đồng tương ứng với tăng lên 4,953 tỷ đồng. Trong đó tài sản dài hạn chủ yếu tập trung ở tài sản cố định, các khoản mục khác như: khoản phải thu dài hạn, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản dài hạn khác gần như không đáng kể. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 47
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Bảng 2.3 Tình hình tài sản của công ty (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017 so với 2016 2018 so với 2017 TÀI SẢN (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) +/- % +/- % A TÀI SẢN NGẮN HẠN 68,19 76,65 122,28 8,46 12,41 45,63 59,53 I Tiền và các khoản tương đương tiền 22,99 9,52 14,02 -13,47 -58.59 4,5 47,27 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 0,00 - 0,00 - III Các khoản phải thu ngắn hạn 21,27 32,64 27,93 11,37 53,46 -4,71 -14,43 IV Hàng tồn kho 23,14 32,33 77,93 9,19 39,71 45,60 141,05 V Tài sản ngắn hạn khác 0,80 2,16 2,39 1,36 170,00 0,23 10,65 B TÀI SẢN DÀI HẠN 113,85 106,31 111,27 -6,62 2,39 4,96 4,67 I Các khoản phải thu dài hạn - - - 0,00 0,00 0,00 0,00 II Tài sản cố định 113,24 105,24 103,74 -8,00 -7,06 -1,5 -1,43 III Bất động sản đầu tư - - - - - - - IV Tài sản dở dang dài hạn - 0.30 6,94 0,30 - 6,64 2213,33 V Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - - - VI Tài sản dài hạn khác 0,61 0,78 0,59 0,17 27,87 -0,19 -24,36 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 48 Trường Đại học Kinh tế Huế
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn TỔNG CỘNG TÀI SẢN 182,04 182,96 233,55 0,92 12,19 50,59 27,65 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 49 Trường Đại học Kinh tế Huế
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.1.8.4. Trang thiết bị máy móc. Bảng 2.4: Máy móc thiết bị chính dùng trong SXKD của Công ty (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) STT Tên tài sản Số lượng I Máy bông 8 1 Buồng trộn xơ 1 2 Đầu xé bông 1 II Máy chải thô 16 1 Máy chải xơ PE 8 2 Máy chải bông 8 III Máy chải kỹ 8 1 Máy cuộn cúi 1 2 Máy chải kỹ 7 IV Máy ghép 12 1 Máy ghép thường 9 2 Máy ghép tự động 3 V Máy thô 6 VI Máy sợi con 36 VII Máy ống - PROCESS CONER 7 VIII Máy kiểm tra chất lượng sợi Uster 5 1 Máy móc thiết bị phục vụ cho toàn bộ hoạt động của Công ty ảnh hưởng rất lớn đến việc SXKD.Với tình hình hiện nay, khoa hoạc kỹ thuật đang ngày càng phát triển, bên cạnh đó các đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thị trường sản xuất và xuất khẩu sợi ngày càng tăng lên vì vậy mà Công ty cần phải trang bị cho mình những trang thiết bị tiên tiếnTrường nhất hiện đại nhất khiĐại đó HQKD học sẽ không Kinh ngừng đư ợtếc nâng Huế lên. So với các SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 50
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Công ty trong ngành sợi Việt Nam, máy móc thiết bị của Công ty đạt mức tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của sản phẩm sợi xuất khẩu, đảm bảo tính cạnh tranh với các Công ty sản xuất cùng ngành. Máy móc thiết bị của Công ty đã được đầu tư qua 3 giai đoạn và được bảo trì bảo dưỡng theo chu kỳ 3 năm đảm bảo hiệp quả hoạt động của máy móc, tạo sự ổn định trong sản xuất và kéo dài thời gian khấu hao. 2.1.8.5. Quy trình sản xuất Máy Cung Bông – Máy Chải Thô – Máy cuộn cúi – Máy chải kỹ - Máy ghép – Máy sợi thô – Máy sợi con – Máy đánh ống. Máy chải Máy cuộn Máy Máy cung Nguyên liệu xơ thô cúi chải kỹ (55032000) bông Máy đánh Máy sợi Máy sợi Sợi thành phẩm Máy ghép ống con thô Hình 2.3: Quy trình kéo sợi (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính) Và xơ ở gian cung bông được cấp vào máy chải thô, máy chải thô chải thành cúi bông và cúi xơ. Cúi bông này được đưa vào máy cuộn cúi qua máy chải kỹ (nếu có) rồi đưa vào máy ghép. Ở công đoạn máy ghép, cúi ghép được ghép theo tỉ lệ % cúi bông và cúi xơ polyester tùy theo các loại mặt hàng, cúi sau khi ghép xong được đưa vào máy sợi thô để kéo thành sợi thô, sợi thô được đưa qua máy sợi con để kéo thành sợi con, cuối cùng sợi con đưa qua máy đánh ống để tạo thành sợi thành phẩm là côn sợi có trọng lượng tịnh khoảng 1,89kg/côn hoặc 2.52kg/côn tùy đơn hàng khách hàng yêu cầu. Côn sợi được nhập kho và đóng trong thùng carton, đóng bao pp hoặc đóng trong pallet. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 51
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.2. Thực trạnh tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần sợi Phú An 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. Ở Hình 2.5, ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm qua đạt rất cao và đang có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty chỉ là 110,40 tỷ đồng thì đến năm 2017 con số này tăng mạnh, và ở mức 167,92 tỷ đồng, tăng 52,10% so với năm 2016. Sang năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty lúc này đã là 200,10 tỷ đồng, tăng 3,218 tỷ đồng so với năm 2017, ứng với mức tăng trưởng là 19,16%. Điều này chứng tỏ trong những năm qua Công ty đã không ngừng cố gắng và nỗ lực để đưa hoạt động KD – XK của mình ngày càng đi lên và đạt hiệu quả cao. Xét cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm qua, từ 2016 - 2018 ta thấy kim ngạch xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu 600 500 400 147,20 300 142,60 200 64,40 167,90 200,10 100 110,40 2016 2017 2018 Biểu đồ 2.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm từ 2016 – 2018 Công ty nhận được nhiều hợp đồng đặt hàng từ các công ty nước ngoài, và đã tiến hành nhập khẩu nguyên liệu bông xơ với số lượng lớn để phục vụ cho hoạt động sản xuất sợi của mình, dẫn đến kết quả là kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng mạnh. Trong 3 năm từ 2016-2018 số lượng cọc sợi sản xuất ra là 18,576 cọc sợi, con số này qua mỗi năm đều có chênh lệch nhưng không đáng kể. Công ty càng cần nhiều hơn nguyênTrường liệu để phục vụ Đạicho hoạt đhọcộng sản xuKinhất của mình. tế Nhưng Huế một điều đáng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 52
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn lưu ý ở đây là nguồn bông và xơ trong nước là không đáp ứng được về cả chất lượng và số lượng nên Công ty đã phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu này từ nước ngoài, dẫn đến kim ngạch nhập khẩu của Công ty tăng trọng năm 2018 và ở mức 147,20 tỷ đồng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 53
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị % % % +/- % +/- % (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) Kim ngạch xuất khẩu 110,40 63,16 167,90 54,07 200.10 57,62 57,50 52,08 32,20 19,17 Kim ngạch nhập khẩu 64,40 36,84 142,60 45,93 147.20 42,38 121,43 188,56 4,60 3,23 Tổng kim ngạch xuất nhập 174,80 100 310,50 100 347,30 100 178,93 102,36 36,80 11,85 khẩu SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 54 Trường Đại học Kinh tế Huế
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Công ty cổ phần sợi Phú An xuất khẩu các mặt hàng về sợi TC (65% cotton 35% polyester) chải thô và chải kỹ, CVC (60% cotton 40& polyester) chải thô và chải kỹ, CVC (52% cotton 48% polyester) chải thô và chải kỹ với phạm vi chi số Ne từ 16/1 tới 40/1. Năm 2016, lượng khách hàng chủ yếu từ Hàn Quốc, Philippines, Malaysia, Taiwan, Ecuador. Năm 2017, vẫn duy trì hợp tác với các khách hàng trong năm trước, ngoài ra mở rộng thị trường, khai thác thêm khách hàng ở các thị trường như Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Colombia. Năm 2018, tiếp tục tìm kiếm thêm nhiều khách hàng khác trên tất cả các thị trường như Hàn Quốc, Philippines, Malaysia, Taiwan, Ecuador, Comlombia, Peru Công ty tiếp tục cố gắng mở rộng thị trường xuất khẩu qua các năm vì vậy mà ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu tăng lên đáng kể, đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của công ty. Hầu hết các sản phẩm của công ty được sản xuất theo phương thức gia công, ký kết các hợp đồng theo điều kiện CIF (80%) và FOB (20%). Tùy theo từng thị trường mà các hợp đồng sẽ được áp dụng những điều kiện khác nhau. Thị trường Philipine, Malaysia, Đài Loan là các thị trường tiêu thụ sản phẩm sợi chủ yếu của Công ty, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm mà Công ty sản xuất và luôn đực xem là thị trường tiềm năng của Công ty. Công ty cổ phần sợi Phú An sản xuất kinh doanh theo 2 hướng chủ yếu là xuất khẩu và nội địa vì vậy mà tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu chiếm khá cao trong hoạt động của công ty, luôn chiếm trên 50% và tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2016- 2018 là 21 tỉ đồng. Thị trường xuất khẩu chính của công ty là Malaysia, Philippine, Đài Loan và công ty đang đẩy mạnh thì trường của mình qua từng năm, lập ra các kế hoạch để gia tăng thị phần, tìm kiếm khách hàng tiềm năng. 2.2.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng. Trong năm 2016 Công ty ký kết được 76 hợp đồng với tổng trị giá là 4.8 triệu USD, năm 2017 đã ký được 78 hợp đồng, cho thấy số lượng hợp đồng tăng không đáng kểTrườngso với năm 2016 tuy Đại nhiên xét họcvề tổng giá Kinh trị thì năm 2017tế tổHuếng giá trị đã lên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 55
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn đến 7.3 triệu USD. Bước sang năm 2018, số lượng hợp đồng đã tăng lên khá cao đó là 97 hợp đồng với tổng giá trị là 8.7 triệu USD điều này cho thấy số lượng hợp đồng của công ty có sự gia tăng trong 3 năm vừa qua từ đó cho thấy rằng hiệu quả kinh doanh của công ty tăng lên theo từng năm. Nguyên nhân của sự gia tăng số lượng và tổng giá trị hợp đồng là các sản phẩm sợi của Công ty đã khẳng định được chất lượng trên trường quốc tề và là sự lựa chọn đáng tin cậy của các bạn hàng. Những hợp đồng xuất khẩu này được Công ty ký kết với các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Mỹ với mặt hàng xuất khẩu là sợi TC và CVC. Những hợp đồng này đều được thực hiện 100% về cả giá trị và số lượng, góp phần đem lại nguồn doanh thu lớn cho Công ty, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm Tổng số hợp đồng Tổng giá trị ( Triệu USD) 2016 76 4.8 2017 78 7.3 2018 97 8.7 Bảng 2.6. Tình hình ký kết hợp đồng của Công ty sợi Phú An 2016-2018 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) 2.2.3. Tình hình thu mua nguyên liệu Nguyên liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu đốivới các doanh nghiệp sản xuất. Số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới việc sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu. Cụ thể, nếu việc cung ứng nguyên vật liệu diễn ra suôn sẽ thích hợp thì sẽ khônglàm ảnh hưởng giai đoạn sản xuất do đó sẽ nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Qua số liệu ở bảng 2.8 ta thấy, tổng sản lượng bông, xơ thu của Công ty tăng lên qua ba năm. Năm 2016, lượng bông và xơ được mua là 3,311 tấn thì trong năm 2017, nếu so với năm 2016 đã giảm lại còn 2,351 tấn. Đến năm 2018 lượng bông, xơ nhập thực tế là 2,623 tấn, tăng thêm 2.06 tấn . Bên cạnh số lượng nguyên liệu bông và xơ nhập khẩu , thị phần của các quốc gia cung cấp nguyên liệu cho Công ty cũng có những thay đổi. Trong 3 năm từ 2016 - 2018, Công ty nhập khẩu loại bông Mali nhiều nhất với số lượng 5,033 tấn năm 2016, và 5,550 Nếu như loại bông MaliTrườngluôn dẫn đầu trong Đại các năm họcvề thị trư Kinhờng nhập kh tếẩu nguyên Huế liệu thì các SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 56
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn quốc gia xếp ở những vị trí tiếp theo lại có sự thay đổi nhất định. Năm 2016, Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu với số lượng khá lớn, từ năm 2017 và năm 2018 con số này giảm đi do có một số loại bông không tiến hành nhập khẩu nữa. Cụ thể ở năm 2017, Công ty không nhập khẩu bông , Zamnian SG, Chad, Greek, Togo. Măn 2018 công ty không nhập khẩu loại của Mexican. Tuy nhiên những loại bông thường được nhập khẩu qua các năm là Burkina Faso, Mali, Brazil, Benin. Thị trường bông của US bắt đầu được khập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 57
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn Bảng 2.7: Tình hình thu mua nguyên liệu của công ty giai đoạn 2016 – 2018 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Tỉ Tỉ Số Tỉ Phân loại Số lượng Số lượng trọng trọng lượng trọng +/- % +/- % (tấn) (tấn) (%) (%) (tấn) (%) Burkina 1300423 39,27 250549 10,65 510221 19,45 -1049874 Faso -80,73 259672 103,64 Mali 503305,5 15,2 - - 555022 21,15 -503306 -100 555022 100 Zambian SG 196694,3 5,94 - - - - -196694 -100 - - Brazil 577735,5 17,44 672756,1 28,61 194596 7,42 95020,6 16,45 -478160 -71,07 Sợi Chad 100479,5 3,03 - - - - -100480 -100 - - bông Greek 88226,7 2,66 - - - - -88226,7 -100 - - Benin 150223 4,54 594457 25,28 1172862 44,7 444234 295,72 578405 97,3 Togo 197539 5,96 - - -197539 -100 - - US - - 647849,8 27,55 191099 7,28 647849,8 100 -456751 -70,5 Mexican 197198,8 5,95 186174,2 7,92 - - -11024,6 -5,59 -186174 -100 Tổng sản lượng 2.623.80 - 3.311.826 100 2.351.786 100 100 -960.039 272.014 11,57 NVL 0 28,99 Việc Công ty mua nguyên liệu sẽ căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách hàng, và căn cứ vào công nghệ kéo sợi của Công ty. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 58 Trường Đại học Kinh tế Huế
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Phan Thanh Hoàn 2.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của một vòng chu chuyển vốn. Nó có ý nghĩa rất quan trọng, vì thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, doanh nghiệp được xã hội và thị trường thừa nhận, khi đó doanh nghiệp mới thu hồi được vốn và toàn bộ chi phí có liên quan đã bỏ ra và thu được giá trị thặng dư là lợi nhuận. Việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cần chỉ rõ được những ưu và nhược điểm, những khó khăn và thuận lợi để có những giải pháp khắc phục những tồn tại và góp phần hoàn thiện công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ, khai thác tốt các nguồn tiềm năng trong doanh nghiệp. Từ số liệu phân tích ở bảng 2.9 cho thấy, sản lượng tiêu thụ trong giai đoạn nghiên cứu có sự biến động mạnh. Nếu như năm 2016, sản lượng tiêu thụ chỉ đạt 1,870 tấn thì trong năm 2017 đã tăng lên 4,722 tấn, đạt tốc độ tăng 152,51% so với năm 2016. Năm 2018, sản lượng tiêu thụ đạt 5.563 tấn sợi, tăng 841 tấn so với năm 2017. Thị trường Malaysia, Philipine, Đài Loan là 3 thị trường tiêu thụ sợi khá ổn định. Năm 2018, thị trường Bồ Đào Nha bắt đầu thâm nhập và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Cụ thể hơn năm 2016 công ty tiêu thụ các loại sợi đạt ước tính 87,35 tỷ đồng, năm 2017 con số này tăng lên 108,636 tỷ đồng, cho đến năm 2018 tăng lên thành 127,96 tỷ đồng, tăng lên 19,324 tỷ đồng so với năm 2017. Điều này cho thấy công ty ngày càng phát triển trong hoạt động xuất khẩu các sản phẩm sợi sang nhiều thị trường khác nhau và con số này dự định bược sang năm 2019 sẽ tăng lên nữa. Nếu năm 2016 công ty chỉ hợp tác xuất khẩu với 3 thị trường chính là Malaysia, Philippine, Đài Loan thì đến năm 2018 số thị trường công ty xuát khẩu đã tăng lên đáng kể, giúp khẳng định thị thế của công ty ngày càng phát triển. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh 59