Đồ án Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_phat_trien_he_thong_logistics_tren_dia_ban_tinh_an_gia.pdf
Nội dung text: Đồ án Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
- MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. ĐIỀU KIỆN, NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 7 1.1. Tổng quan về tỉnh An Giang 7 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Tỉnh 7 1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang 9 1.1.2. Dân số và lao động trên địa bàn tỉnh An Giang 14 1.1.3. Thu nhập và mức sống dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang 15 1.1.4. Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh An Giang 16 1.1.5. Tình hình phát triển thương mại và một số lĩnh vực dịch vụ tỉnh An Giang . 17 1.2. Nội dung phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 22 1.2.1. Một số khái niệm liên quan 22 1.2.2. Nội dung chủ yếu phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 27 1.3. Vai trò và sự cần thiết phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 30 1.4. Tiêu chí đánh giá sự phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 33 1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 34 1.5.1. Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 34 1.5.2. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistis trên địa bàn tỉnh An Giang 38 PHẦN 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 40 2.1. Khái quát tình hình phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn cả nƣớc và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long 40 2.1.1. Tình hình phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn cả nước 40 2.1.1.1.Tổng quan tình hình phát triển logistics trên địa bàn cả nƣớc 40 2.1.1.2. Khái quát về các nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam 42 i
- 2.1.1.3. Khái quát về hạ tầng logistics tại Việt Nam 44 2.2.1.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam 49 2.1.2. Tình hình phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long 51 2.2. Tình hình phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2007- 2016 54 2.2.1. Thực trạng hạ tầng logistics của tỉnh An Giang 54 2.2.1.1 Thực trạng hạ tầng giao thông của tỉnh An Giang 54 2.2.1.2. Thực trạng hạ tầng cảng và kho, bến bãi 57 2.2.1.3. Thực trạng hạ tầng công nghệ thông tin 60 2.2.2. Tình hình phát triển và cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2007-2016 61 2.2.2.1. Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 61 2.2.2.2. Tình hình cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 63 2.2.2.3. Tình hình sử dụng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 70 2.2.3. Nguồn nhân lực logistics của tỉnh An Giang 71 2.3. Cơ sở pháp lý phát triển hệ thống logistics và tình hình quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động logistics trên địa bàn Tỉnh 75 2.4. Đánh giá cơ hội và lợi thế, khó khăn và thách thức trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 80 2.4.1. Điểm mạnh và cơ hội trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 80 2.4.1.1. Điểm mạnh trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 80 2.4.1.2. Cơ hội trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 82 2.4.2. Điểm yếu và thách thức trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 84 2.4.2.1. Điểm yếu trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 84 2.4.2.2. Thách thức trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 86 2.4.3. Đánh giá chung và vấn đề đặt ra với phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 90 2.4.3.1. Đánh giá chung về phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 90 2.4.3.2. Một số vấn đề đặt ra trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 92 ii
- PHẦN 3. PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 95 3.1. Xu hƣớng phát triển dịch vụ logistics 95 3.2. Dự báo nhu cầu và khả năng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh đến năm 2025 99 3.2.1. Nhu cầu đối với dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh đến năm 2025 99 3.2.2. Khả năng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 110 3.3. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 114 3.3.1. Quan điểm phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 114 3.3.2. Mục tiêu phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 115 3.3.3. Định hướng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 116 3.4. Lập và lựa chọn phƣơng án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 120 3.4.1. Luận chứng các phương án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 120 3.4.2. Lựa chọn phương án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030 122 3.5. Tổng hợp nhu cầu về nguồn lực cho phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 124 PHẦN 4. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 126 4.1.Giải pháp phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 126 4.1.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính nhằm phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh 126 4.1.2. Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển logistics trên địa bàn Tỉnh 129 4.1.3. Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho logistics 132 4.1.4. Phát triển thị trường dịch vụ logistics 137 4.1.5. Phát triển nguồn nhân lực logistics 139 4.1.6. Nâng cao năng lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics 141 4.1.7. Giải pháp khác 146 iii
- 4.2. Kiến nghị 148 4.3.Tổ chức thực hiện 149 4.3.1. Công bố Đề án 149 4.3.2. Trách nhiệm của Sở, ngành 149 PHỤ LỤC 152 PHỤ LỤC 1. Một số văn bản pháp lý của Việt Nam về logistics 152 PHỤ LỤC 2. Thống kê kho, bãi trên địa bàn tỉnh An Giang 154 PHỤ LỤC 3. Mục tiêu phát triển một số cây trồng, vật nuôi tỉnh An Giang 156 đến năm 2020 và năm 2030 156 PHỤ LỤC 4. Một số tiêu chuẩn chuyên môn đối với nhân sự logistics 157 PHỤ LỤC 4. Danh mục tổng hợp các cụm công nghiệp trên địa bàn An Giang 158 đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 iv
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CK Cửa khẩu CKQT Cửa khẩu quốc tế CNTT Công nghệ thông tin CN-XD Công nghiệp – Xây dựng DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long KTCK Kinh tế cửa khẩu KTTĐ Kinh tế trọng điểm NLTS Nông lâm thủy sản TX. Thị xã TP. Thành phố TMĐT Thƣơng mại điện tử TT logistics Trung tâm logistics TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 2PL Second party logistics service. Dịch vụ logistics bên thứ 2 3PL Third party logistics service. Dịch vụ logistics bên thứ 3 4PL Fourth party logistics service. Dịch vụ logistics bên thứ 4 5PL Fifth party logistics service. Dịch vụ logistics bên thứ 5 CIF Cost, insuarance and freight Chi phí, bảo hiểm và cƣớc tàu IOT Internet of Things Internet vạn vật FOB Free on board Giao hàng qua mạn tàu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GRDP Gross regional domestic product Tổng sản phẩm nội tỉnh Chỉ số năng lực quốc gia về LPI Logistics performance index logistics SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Threats Thách thức PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh v
- DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU TT Tên bảng, biểu, hình Danh mục các hình, biểu đồ, hộp Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang 7 Hình 1.2. Hệ thống logistics địa phƣơng 26 Hình 2.1. Vị trí của An Giang trong Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 82 Biểu đồ 1.1. Tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc và An Giang giai đoạn 2007 - 2016 10 Biểu đồ 1.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh An Giang và cả nƣớc năm 2016 10 Biểu đồ 1.3. Cơ cấu kinh tế của tỉnh An Giang năm 2007 và năm 2016 11 Biểu đồ 1.4. GRDP bình quân đầu ngƣời của các tỉnh vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 16 (năm 2016) Biểu đồ 1.5. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc và các tỉnh 19 vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL năm 2016 Biểu đồ 2.1. DN kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam phân theo lĩnh vực 42 dịch vụ chủ yếu, năm 2010 và năm 2015 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ DN logistics phân theo số lƣợng loại dịch vụ logistics 65 Biểu đồ 2.3. Hình thức đào tạo ngƣời lao động về logistics ở Doanh nghiệp 74 Biểu đồ 2.4. Đánh giá của các nhà quản lý về hạn chế nguồn nhân lực logistics 75 của An Giang Hộp 2.1 Một số nút thắt của hạ tầng giao thông cản trở thu hút đầu tƣ vào An 87 Giang Danh mục bảng Bảng 1.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng số lao động trên địa bàn tỉnh 14 An Giang qua các năm Bảng 1.2. Tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nƣớc và tỉnh An Giang 17 giai đoạn 2007 – 2016 Bảng 1.3. Xuất khẩu hàng hóa tỉnh An Giang và cả nƣớc giai đoạn 2007 - 2016 18 Bảng 1.4. Nhập khẩu hàng hóa An Giang và cả nƣớc giai đoạn 2007 - 2016 21 Bảng 1.5. Năng lực của các cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh An Giang 21 Bảng 1.6. Chỉ số PCI của các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2007 và 2016 39 Bảng 2.1. Xếp hạng của Việt Nam theo chỉ số LPI qua các năm 40 Bảng 2.2. Tỷ trọng chi phí logistics của một số mặt hàng xuất khẩu chính 41 Bảng 2.3. Cảng hàng không hiện đang khai thác tại Việt Nam 47 Bảng 2.4. Bến tàu, phà chính trên địa bàn tỉnh An Giang 58 Bảng 2.5. Số thuê bao điện thoại và intenet trên địa bàn tỉnh An Giang 60 Bảng 2.6. Doanh nghiệp dịch vụ logistics tỉnh An Giang phân theo quy mô vốn 62 và theo địa bàn Bảng 2.7. Loại hình dịch vụ logistics đƣợc cung ứng trên địa bàn tỉnh An Giang 64 Bảng 2.8. Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển của tỉnh An Giang phân theo loại 67 hình vận tải Bảng 2.9. Số lƣợng chợ, siêu thị, TTTM tỉnh An Giang phân theo địa bàn năm 69 2016 vi
- Bảng 2.10. Lao động trong ngành vận tải, kho bãi trên địa bàn An Giang 73 Bảng 2.11 Phân tích SWOT với phát triển hệ thống logistics tỉnh An Giang 88 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 99 2020 và năm 2030 Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp tỉnh An Giang đến năm 101 2020 và năm 2030 Bảng 3.3. Diện tích, sản lƣợng một số nông sản chính Vùng Đồng bằng Sông Cửu 105 Long đến năm 2020 Bảng 3.4. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng một số 107 tỉnh Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 Bảng 3.5. Nhu cầu hàng hóa thông quan dự kiến qua các cảng biển vùng Đồng 109 bằng sông Cửu Long năm 2020 và năm 2030 Bảng 3.6. Phát triển hạ tầng cảng trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 và 112 2030 Bảng 3.7. Các phƣơng án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An 122 Giang đến năm 2025 Bảng 3.8 Danh mục các dự án hạ tầng logistics trọng điểm ƣu tiên nghiên cứu 124 đầu tƣ Bảng 4.1 Các dịch vụ logistics cần phát triển trên địa bàn tỉnh An Giang đến 142 năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 vii
- MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề án - Dịch vụ logistics có vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế quốc dân, các dịch vụ logistics tạo ra mối liên kết kinh tế, thƣơng mại, tài chính của toàn bộ chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị của hàng hóa, từ sản xuất, lƣu thông, phân phối đến tiêu dùng, không chỉ trong phạm vi từng địa phƣơng, vùng trong cả nƣớc mà còn kết nối dòng chảy hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi khu vực và toàn cầu; hoạt động logistics và kết nối hiệu quả là yếu tố quan trọng bảo đảm năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia và từng địa phƣơng. Logistics hiệu quả đặc biệt quan trọng đối với một nền kinh tế đang phụ thuộc nhiều vào khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và xuất khẩu nhƣ Việt Nam. - Nhận thức đƣợc vai trò của dịch vụ logistics, các quốc gia trong khu vực, nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia và Thái Lan đã xây dựng Kế hoạch phát triển logistics và thành lập các cơ quan giúp Chính phủ phát triển ngành dịch vụ logistics. Ở Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, Mục tiêu nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nƣớc 5 năm 2016-2020, về Phát triển khu vực dịch vụ cũng đã nêu rõ: “Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lƣợng tri thức và công nghệ cao nhƣ: du lịch, hàng hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin. Hiện đại và mở rộng các dịch vụ giá trị gia tăng cao nhƣ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác ”. Bên cạnh đó, cũng đã có định hƣớng chiến lƣợc cho phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics, thể hiện tại các quy hoạch tổng thể của cả nƣớc, của một số vùng và địa phƣơng, gần đây nhất là Quyết định số 200/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2017 về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025”. Thủ tƣớng Chính phủ cũng tiếp tục khẳng định vai trò của ngành trong Hội nghị toàn quốc về logistics vào tháng 2/2018, đó là:“Logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế và phát triển dịch vụ logistics thành một ngành kinh tế đem lại giá trị gia tăng cao; gắn dịch vụ này với phát triển hàng hóa xuất nhập khẩu. Phát triển thị trƣờng dịch vụ logistics lành mạnh, tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc phù hợp”. - Trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới và khu vực, thƣơng mại Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ cả về thƣơng mại nội địa và xuất nhập khẩu. Vì vậy, nhu cầu về các loại hình dịch vụ logistics, đặc biệt là dịch vụ logistics trọn gói, chất lƣợng cao, phạm vi toàn cầu với giá cả hợp lý sẽ ngày càng tăng; 1
- - An Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển thƣơng mại nội địa và xuất nhập khẩu, trong đó có thƣơng mại biên giới. Trong những năm qua, thƣơng mại và dịch vụ đã đóng góp tích cực trong tăng trƣởng, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và ghi dấu thành công của tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực của Tỉnh và Vùng. An Giang là trung tâm kinh tế, thƣơng mại giữa 3 thành phố lớn, gồm TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ (Việt Nam) và Phnompenh (Campuchia); là cửa ngõ giao thƣơng có từ lâu đời giữa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), TP. Hồ Chí Minh với các nƣớc tiểu vùng MêKông (Campuchia, Thái Lan và Lào), là 1 trong 4 tỉnh của vùng Tứ giác Long Xuyên. Vị thế địa – kinh tế nhƣ vậy đã đem lại cho tỉnh An Giang vị thế chiến lƣợc trong chuỗi cung ứng và kết nối giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực, với vai trò vừa là điểm đầu, vừa là điểm cuối và cũng là nơi trung chuyển hàng hóa. Chính vì vậy, phát triển các dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh vừa là nhu cầu tự thân vừa là đòi hỏi khách quan của phát triển thƣơng mại trong nƣớc và giao thƣơng với các nƣớc láng giềng, cũng nhƣ thế giới. - An Giang đã và đang chú trọng phát triển hạ tầng giao thông, song song với triển khai nhiều công trình và dự án nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thƣơng mại; các loại hình hạ tầng thƣơng mại đang đƣợc quy hoạch và định hƣớng để chuyển đổi, nâng cấp thành các loại hình hạ tầng thƣơng mại phù hợp và hiệu quả hơn. Đây cũng chính là một trong những điều kiện quan trọng và cơ hội cho phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh. - Mặc dù vậy, cũng nhƣ tình trạng phổ biến trên toàn quốc, dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh chƣa thực sự phát triển (cả về cung và cầu dịch vụ logistics), chƣa phát huy đƣợc vai trò vốn có của dịch vụ logistics, chƣa đóng góp đƣợc vào giá trị gia tăng của toàn Tỉnh nói chung và của lĩnh vực thƣơng mại nói riêng. - Một mặt để đáp ứng nhu cầu thực tiễn về phát triển kinh tế, thƣơng mại và hội nhập quốc tế của Tỉnh, mặt khác để phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn một cách hiệu quả, góp phần thực thi định hƣớng chiến lƣợc và quy hoạch về phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ logistics quốc gia, vùng lãnh thổ, cần thiết phải xây dựng và triển khai đề án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh trong thời gian tới. Đây cũng là nhiệm vụ cần thiết phải thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính phủ và UBND Tỉnh. Vì những lý do trên, nghiên cứu xây dựng Đề án “Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030” là hết sức cần thiết, đáp ứng đƣợc yêu cầu mới về phát triển kinh tế, thƣơng mại, dịch vụ và hội nhập. Qua đó, đảm bảo các dòng chảy hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam trong nƣớc và tới các quốc gia trong khu vực, cũng nhƣ tiếp tục vƣơn xa hơn theo các chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị một cách bền vững và hiệu quả. 2
- 2. Mục tiêu của đề án Xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030. 3. Đối tƣợng và phạm vi của đề án 3.1. Đối tượng của đề án Đối tƣợng của đề án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. 3.2. Phạm vi của đề án - Phạm vi về nội dung: Phát triển hệ thống logistics, trong đó tập trung phát triển một số loại hình dịch vụ logistics thuê ngoài nhƣ kho hàng hóa; vận tải, cảng; dịch vụ cho xuất, nhập khẩu hàng hóa và lƣu thông hàng hóa trong nƣớc, thu mua, tiêu thụ hàng hóa trên địa bàn tỉnh An Giang. - Phạm vi về không gian: Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh An Giang, có xét đến mối liên hệ với hệ thống logistics của Vùng ĐBSCL và của cả nƣớc. - Phạm vi về thời gian: Tình hình/ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, thƣơng mại và hệ thống logistics của Tỉnh An Giang giai đoạn 2007 – 2016; Giải pháp phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030. 4. Căn cứ xây dựng đề án - Các Nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng và Đảng bộ Tỉnh; - Nghị quyết, quyết định của Quốc hội, Chính phủ và UBND Tỉnh; - Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ logistics; - Quyết định số 1012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 03/07/2015, về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”; - Quyết định số 200/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14/ 02/2017, về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025”; - Quyết định số 09/2016/QĐ-UBND ngày 17/02/2016 của UBND tỉnh An Giang về việc ban hành quy định quản lý thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh An Giang; - Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 16/3/2016 của UBND tỉnh An Giang về việc ban hành quy định định mức chi đối với đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh An Giang; - Quyết định số 187/QĐ-UBND ngày 13/01/2017 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực khoa học và công nghệ tỉnh An Giang; 3
- - Quyết định số 3461/QĐ-UBND ngày 17/11/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt Đề cƣơng và dự toán kinh phí Đề án Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030; - Các chiến lƣợc, định hƣớng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành dịch vụ, thƣơng mại và các ngành, lĩnh vực khác của Tỉnh đã đƣợc phê duyệt. - Chiến lƣợc, quy hoạch phát triển dịch vụ, thƣơng mại của cả nƣớc, của vùng đã đƣợc phê duyệt. - Các Văn bản của Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, Ủy ban nhân dân Tỉnh An Giang, Bộ Công Thƣơng liên quan đến phát triển dịch vụ logistics cả nƣớc, vùng và Tỉnh; + Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 23/01/2015 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt dự án điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; + Quyết định số 4051/QĐ-BCT ngày 10/10/2016 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt “Quy hoạch hệ thống kho hàng hóa phục vụ phát triển công nghiệp chế biến Vùng kinh tế trọng điểm Vùng ĐBSCL đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”; + Thông báo số 29/TB-VPCP ngày 23/01/2017 của Văn phòng Chính phủ về Kết luận của Phó Thủ tƣớng Vƣơng Đình Huệ tại Hội nghị thu hút đầu tƣ, kinh doanh logistics vùng ĐBSCL; + Công văn số 443/VPUBND-KTN ngày 08/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Hội nghị thu hút đầu tƣ, kinh doanh logistics vùng ĐBSCL; + Công văn số 444/VPUBND-TH ngày 08/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc báo cáo kết quả Hội nghị thu hút đầu tƣ, kinh doanh logistics vùng ĐBSCL; - Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, kết quả khảo sát và các tài liệu khác có liên quan. 5. Yêu cầu đối với đề án - Đƣợc xây dựng có căn cứ khoa học, thể hiện đƣợc tính cân đối và tính hiệu quả trong phát triển; - Phù hợp với chiến lƣợc, định hƣớng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh trong cùng kỳ; với chiến lƣợc, kế hoạch hành động, định hƣớng và quy hoạch phát triển logistics của cả nƣớc, của Vùng ĐBSCL. - Có tầm nhìn chiến lƣợc, tạo bƣớc chuyển đột phá trong phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn, phù hợp với bối cảnh trong nƣớc và quốc tế, khu vực, phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế, dịch vụ và thƣơng mại, đồng thời phải có lộ trình thực hiện cụ thể. 4
- - Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh góp phần phát triển thị trƣờng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn, nhằm đem lại giá trị gia tăng cao cho các hoạt động kinh tế, thƣơng mại của Tỉnh, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics của cả Vùng và cả nƣớc. - Chỉ ra đƣợc các ƣu tiên và nguồn lực cho phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh theo lộ trình. - Xác định và thu hút các nhà đầu tƣ phát triển và cung ứng dịch vụ logistics đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu của đề án - Tổ chức điều tra, khảo sát thực tế tại địa bàn tỉnh An Giang và Vùng ĐBSCL về các nội dung chủ yếu nhƣ: Thực trạng phát triển hệ thống logistics, hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật thƣơng mại và một số điều kiện cho sự phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn; - Làm rõ sự cần thiết, cơ sở pháp lý và các điều kiện để phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang (tập trung vào điều kiện về nguồn lực nhƣ đất đai, mặt bằng, vốn, nhân lực, môi trƣờng đầu tƣ và thu hút đầu tƣ phát triển logistics, thể chế, chính sách, .) - Xác định nội dung về phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang: phát triển dịch vụ về giao nhận, dịch vụ cảng, vận tải (nội địa, quốc tế), bảo quản, kho bãi, quản lý hàng hóa, dịch vụ phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, . - Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang (chỉ rõ những thành tựu, hạn chế bất cập và nguyên nhân); Đánh giá tiềm năng và cơ hội phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang; Đánh giá khó khăn và thách thức phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang - Xác định/Dự báo nhu cầu về dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh và Vùng ĐBSCL. - Lập các phƣơng án/kịch bản về phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh gắn với từng thời kỳ và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh (tập trung vào phát triển các trung tâm logistics hoặc phát triển các nhà cung ứng dịch vụ logistics nhƣ dịch vụ kho hàng hóa (theo đặc điểm thƣơng phẩm của hàng hóa); trung tâm trung chuyển hàng hóa; vận tải; thông quan; tài chính; cảng; dịch vụ cho hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm, ). Từ đó xác định các hạng mục và nhu cầu về mặt bằng, vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực, - Lựa chọn phƣơng án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh; Đề xuất các chính sách, giải pháp và kế hoạch tổ chức thực hiện; 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê kinh tế - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế - Phƣơng pháp dự báo, so sánh. 5
- - Xây dựng các kịch bản, luận chứng và lựa chọn phƣơng án phát triển - Phƣơng pháp chuyên gia 8. Nội dung chính của đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề án gồm 4 phần nhƣ sau: Phần 1. Điều kiện, nội dung, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang Phần 2. Thực trạng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2007 – 2016 Phần 3. Phƣơng án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 Phần 4. Giải pháp và tổ chức thực hiện 6
- PHẦN 1. ĐIỀU KIỆN, NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 1.1. Tổng quan về tỉnh An Giang 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Tỉnh * Vị trí địa lý An Giang là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)1, phía Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây Bắc giáp nƣớc bạn Campuchia, phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang và phía Đông Nam giáp thành phố Cần Thơ. Bên cạnh đó, tỉnh An Giang còn nằm trong tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên2 với TP. Long Xuyên và TP. Châu Đốc là hai trong 4 đỉnh của Tứ giác. Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang Tỉnh có vị trí liền kề với TP. Cần Thơ (trung tâm kinh tế lớn của vùng ĐBSCL) và khá gần TP. Hồ Chí Minh, cách 190 km (trung tâm cấp Quốc gia và vùng trọng điểm miền Nam và Đông Nam Bộ, vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hóa, vừa là thị trường lớn, tạo điều kiện tương tác lẫn nhau trong tiêu thụ sản phẩm và tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật). Tổng diện tích tự nhiên toàn Tỉnh là 3.536,680 km2, chiếm 8,7% diện tích vùng ĐBSCL và chiếm 1,07% diện tích cả nƣớc, đứng thứ 4 trong13 tỉnh của vùng ĐBSCL. Tỉnh An Giang đƣợc chia thành 11 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 02 thành phố là TP. Long Xuyên (tỉnh lỵ) và TP. Châu Đốc, 01 thị xã (Tân Châu) và 08 huyện với 156 xã, phƣờng, thị trấn. An Giang có tuyến biên giới dài gần 100 km với 02 cửa khẩu quốc gia, 02 cửa khẩu quốc tế (trong đó có 1 CKQT đƣờng thủy Sông Tiền, xã Vĩnh Xƣơng) và nhiều đƣờng mòn, lối mở nên Tỉnh có nhiều lợi thế để trở thành cầu nối trung chuyển hàng hóa giữa thị trƣờng trong nƣớc với thị trƣờng Campuchia và các nƣớc ASEAN. * Địa hình và thủy văn 7
- An Giang có 2 dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Bên cạnh đó, mang đặc trƣng thủy văn của vùng ĐBSCL nên An Giang có hệ thống các sông lớn, có hệ thống rạch tự nhiên và kênh đào rải khắp trên địa bàn Tỉnh. Tỉnh nằm đầu nguồn sông Cửu Long, có sông Tiền3, sông Hậu bao bọc cùng hệ thống kênh rạch chằng chịt tạo thành những tuyến giao thông đƣờng thuỷ quan trọng nối liền các địa bàn trong Tỉnh và với các tỉnh vùng ĐBSCL, với các nƣớc Campuchia, Lào, Thái Lan. * Khí hậu An Giang mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 - 80%. Tỉnh không chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão, các hiện tƣợng lốc xoáy. * Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất Phần lớn diện tích đất của An Giang là đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 79,95%), đất lâm nghiệp có rừng chiếm 3,29%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 1,13%, đất ở chiếm 3,82%, đất chƣa sử dụng còn rất ít, chiếm 0,32%. - Tài nguyên nƣớc Tài nguyên nƣớc mặt, đƣợc cung cấp chủ yếu từ sông Tiền và sông Hậu, cùng với hơn 280 tuyến sông rạch lớn khác, lƣu lƣợng của các sông khá lớn nên đủ cung cấp nƣớc cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt kể cả trong mùa khô. Đây là nguồn cung cấp nƣớc tƣới cho hầu hết diện tích gieo trồng canh tác trong Tỉnh, tạo thuận lợi đối với sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, với nguồn nƣớc mặt dồi dào, mang lại cho Tỉnh nguồn lợi thủy sản phong phú và đa dạng, từ đó tạo ra lợi thế về điều kiện khai thác và phát triển ngành nuôi trồng, chế biến thủy hải sản. Các loại thủy hải sản chủ yếu gồm: cá, tôm, cua dù có trữ lƣợng hạn chế, nhƣng với diện tích mặt nƣớc lớn, nguồn lợi thủy sản đa dạng về chủng loại nên khai thác đƣợc quanh năm (trừ mùa bão, lũ ). - Tài nguyên rừng An Giang hiện có 12.572,7 ha rừng, trong đó 1.113,43 ha rừng tự nhiên, 11.459,27 ha rừng trồng. Rừng trồng chủ yếu là các loại cây mọc nhanh nhƣ bạch đàn, keo lá tràm, tai tƣợng kết hợp với cây gỗ quý nhƣ sao, dầu, giáng hƣơng, cây dó bầu và các loại cây ăn quả lâu năm. Rừng tự nhiên hiện còn giữ đƣợc các cây gỗ quý nhƣ giáng hƣơng, thau lao, dầu, căm xe. Rừng đất ngập nƣớc chủ yếu là cây tràm (rừng tràm Trà Sƣ). Mặc dù tài nguyên rừng của Tỉnh có diện tích không lớn nhƣng có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái, an ninh quốc phòng và đặc biệt ở vùng núi, tài nguyên rừng tạo môi trƣờng thuận lợi đối với việc trồng cây dƣợc liệu dƣới tán rừng tạo ra sản phẩm dƣợc liệu có dƣợc tính rất cao so với các tỉnh khác trong vùng ĐBSCL. 8
- + Tài nguyên du lịch An Giang là một trong những Tỉnh thuộc vùng ĐBSCL đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh, núi non hùng vĩ. Bên cạnh đó, Tỉnh có đa dân tộc, đa tôn giáo với 4 dân tộc là Kinh, Khmer, Chăm, Hoa cùng chung sống lâu đời tạo ra những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua các lê hội văn hóa dân tộc, tín ngƣỡng tôn giáo. Tỉnh có 11 tôn giáo đƣợc phân bổ rộng khắp trên địa bàn tỉnh, gắn với hệ thống tín ngƣỡng là hệ thống các cơ sở thờ tự nhƣ Miếu, Miễu, Thánh thất, Đền, Đình, Chùa, Lăng, Nhà thờ, Thánh đƣờng Hồi Giáo. Trong đó, tín ngƣỡng thờ mẫu nổi tiếng khắp cả nƣớc, thu hút hàng triệu lƣợt khách mỗi năm. Các làng nghề thủ công truyền thống, các công trình kiến trúc văn hóa độc đáo với nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh thắng. Tỉnh có 82 di tích đƣợc xếp hạng, trong đó có 02 di tích cấp quốc gia đặc biệt là khu lƣu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng và Khu di tích văn hóa Óc Eo, 28 di tích cấp quốc gia và 52 di tích cấp tỉnh; 02 Lễ hội đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia là Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam và Hội đua bò Bảy Núi; 01 khu du lịch quốc gia. Tỉnh có giao thông thủy, bộ thuận tiện đến thành phố Phnôm Pênh (Campuchia) với khoảng cách ngắn nhất. An Giang là trung tâm giao lƣu kinh tế, văn hoá với tiểu vùng sông Mê kông gồm: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan và một số nƣớc Đông Nam Á khác. Do vậy, khách du lịch đến An Giang không chỉ để thăm quan các phong cảnh thiên nhiên và các lễ hội trong Tỉnh mà còn để du lịch sang các nƣớc ASEAN khác. + Tài nguyên khoáng sản Tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú với các loại đá xây dựng, đá ốp lát, đá áplit, cát núi, cát sông, sét gạch ngói, than bùn, kaolin, vỏ sò, nƣớc khoáng, quặng kim loại (molipden, vàng gốc, vàng thiếc) , đóng góp tích cực cho phát triển KT-XH của Tỉnh, cũng nhƣ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng phục vụ thị trƣờng trong Tỉnh và vùng ĐBSCL. 1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang * Tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2007-2016, kinh tế của Tỉnh liên tục tăng trƣởng và phát triển với quy mô GRDP ngày càng tăng và nhịp tăng trƣởng khá cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành sản xuất phát triển, tác động tích cực đối với phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là thƣơng mại và dịch vụ logistics. Cụ thể: Giai đoạn 2007-2010, kinh tế của Tỉnh đạt mức tăng trƣởng bình quân tăng 10,66%/năm (GRDP tính theo giá so sánh 1994 tăng từ 12.835,8 tỷ đồng năm 2007 lên 16.962,7 tỷ đồng năm 2010). Giai đoạn 2011-2016, kinh tế của Tỉnh đạt mức tăng trƣởng bình quân tăng 5,1%/năm (GRDP tính theo giá so sánh 2010 tăng từ 41.620,2 tỷ đồng năm 2011 lên 52.503,8 tỷ đồng năm 2016). 9
- Biểu đồ 1.1. Tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc và An Giang giai đoạn 2007 - 20164 Đơn vị tính: % \ Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang và cả nước năm 2010 và 2016 *Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế So với cả nƣớc, tăng trƣởng và quy mô kinh tế của Tỉnh còn khiêm tốn. Quy mô kinh tế của Tỉnh bằng 1,52% GDP cả nƣớc. Đồng thời, tăng trƣởng kinh tế của Tỉnh giai đoạn 2007- 2016 thấp hơn tốc độ tăng trƣởng chung của cả nƣớc. Biểu đồ 1.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh An Giang và cả nƣớc năm 2016 Đơn vị tính: % Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2016; Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2016 Trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh hiện nay cho thấy, dịch vụ là ngành kinh tế chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong GRDP, chiếm khoảng 51,70%; tiếp đến là ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 32,96% (năm 2016). Nhƣ vậy, ngành công nghiệp – xây dựng (CN-XD) trên địa bàn Tỉnh còn chậm phát triển, chiếm tỷ trọng thấp trong GRDP của tỉnh, với khoảng 13,73% (năm 2016). Cơ cấu kinh tế hiện nay của Tỉnh có sự khác biệt so với cơ cấu kinh tế chung của cả nƣớc, với tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GRDP của Tỉnh cao hơn nhiều so với cả nƣớc (32,96% của Tỉnh so với 16,32% của cả nƣớc); Tỷ trọng của 10
- CN-XD của Tỉnh thấp hơn nhiều so với cả nƣớc (tƣơng ứng là 13,73% so với 32,72%); Tỷ trọng của ngành dịch vụ của Tỉnh cao hơn so với cả nƣớc (tƣơng ứng là 51,70% so với 40,92%). - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong giai đoạn 2007-2016, cơ cấu kinh tế trên địa bàn Tỉnh mặc dù có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng CN-XD và giảm dần tỷ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản nhƣng còn chậm. Cụ thể: Tỷ trọng của ngành nông, lâm, thủy sản mặc dù có xu hƣớng giảm, từ 35,29% (năm 2007) xuống 32,96% (năm 2016) nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong GRDP; Tỷ trọng của CN-XD có xu hƣớng tăng chậm, từ 12,37% (năm 2007) lên 13,73% (năm 2016) và chiếm tỷ lệ thấp trong GRDP; Tỷ trọng của dịch vụ có xu hƣớng giảm, từ 52,34% (năm 2006) xuống 51,70% (năm 2016). Biểu đồ 1.3. Cơ cấu kinh tế của tỉnh An Giang năm 2007 và năm 2016 Đơn vị tính: % Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2016 - Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo loại hình kinh tế cho thấy, các thành phần kinh tế đƣợc tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động và phát triển. Trong đó, kinh tế cá thể và kinh tế tƣ nhân đang giữ vai trò quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế của Tỉnh, tuy nhiên, vẫn chƣa đủ hấp dẫn để thu hút khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.Cụ thể, tỷ trọng của khu vực kinh tế cá thể chiếm 66,47%, kinh tế tƣ nhân chiếm 17,01%. Trong khi đó, tỷ lệ của khu vực kinh tế nhà nƣớc chiếm 13,26%, kinh tế tập thể chiếm 1,43% và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ chiếm 0,22%. * Thực trạng sản xuất nông nghiệp Là địa phƣơng đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang đƣợc sông Tiền, sông Hậu cung cấp nguồn nƣớc ngọt quanh năm, ít chịu ảnh hƣởng của hạn hán, xâm nhập mặn, những cơn bão mạnh nên so các tỉnh trong khu vực, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp. Trong giai đoạn 2007 - 2016, sản xuất nông, lâm, thủy sản duy trì đƣợc mức tăng trƣởng tốt. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (giá hiện hành) tăng từ 11
- 15.559,3 tỷ đồng năm 2010 lên 40.561,8 tỷ đồng năm 2016, tƣơng ứng tăng 2,6 lần. Sản xuất tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, năng suất, chất lƣợng, hiệu quả đƣợc nâng lên. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đất trồng trọt tăng nhanh, từ 85,2 triệu đồng (năm 2010) lên 119 triệu đồng (năm 2016). Tuy nhiên, giá trị sản phẩm thu đƣợc trên 1 ha mặt nƣớc không ổn định và có xu hƣớng giảm (từ 2,628 tỷ đồng năm 2010 xuống 1,887 tỷ đồng năm 2016) do biến động của thị trƣờng thế giới, ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thủy sản xuất khẩu. Đến nay, trên địa bàn Tỉnh đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung qui mô lớn. Đối với trồng trọt, GTSX của ngành cũng có xu hƣớng tăng nhanh, từ 13.171 tỷ đồng năm 2007 lên 33.666 tỷ đồng năm 2016, tƣơng ứng tăng 2,5 lần. Trong đó, GTSX của cây lƣơng thực có hạt chiếm 73%; cây rau đậu, hoa cây cảnh chiếm 15%; cây ăn quả chiếm 3,8%, còn lại là các loại cây công nghiệp (hàng năm và lâu năm). Trong trồng trọt, cây lúa vẫn là cây trồng chiến lƣợc của Tỉnh. Tuy nhiên, thời gian qua, với định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao và chuyển đổi đất trồng lúa khó khăn sang các loại cây trồng đặc sản khác, trên địa bàn Tỉnh đã phát triển hiệu quả nhiều loại sản phẩm trồng trọt, nhƣ: Vùng lúa gạo, với quy mô gần 700.000 ha (tập trung chủ yếu tại các huyện nhƣ Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Thành, Châu Phú, Phú Tân); Vùng cây ăn quả nhƣ chuối, xoài, với quy mô gần 9.000 ha (tập trung nhiều nhất tại các huyện Chợ Mới, Tịnh Biên, An Phú, Thoại Sơn, Tri Tôn, Phú Tân); Vùng ngô, với quy mô khoảng 8.000 ha (tập trung tại các huyện An Phú, Tân Châu, Chợ Mới, Phú Tân); Vùng rau dƣa các loại (tập trung chủ yếu tại các huyện Chợ Mới, Châu Phú, Tân Châu, An Phú, Châu Thành); Vùng chăn nuôi bò, lợn (tập trung chủ yếu tại các huyện nhƣ Chợ Mới, Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Phú, Thoại Sơn, Châu Thành, Thành phố Long Xuyên); Vùng nuôi trồng thủy sản, với quy mô hơn 2.000 ha, (tập trung chủ yếu tại các huyện nhƣ Châu Phú, Thoại Sơn, Chợ Mới, Châu Thành, thành phố Long Xuyên). Sản phẩm nông nghiệp hàng hóa nhƣ nếp (huyện Phú Tân), xoài ba màu, cam xoàn (huyện Chợ Mới), chuối cấy mô (huyện Tri Tôn). Đối với chăn nuôi, giá trị sản xuất của ngành tăng từ 1.032,6 tỷ đồng năm 2007 lên 2.692,6 tỷ đồng năm 2016, tƣơng ứng tăng 2,6 lần. Mô hình phát triển chăn nuôi tập trung theo phƣơng thức trang trại phát triển nhanh, với quy mô lớn. Đồng thời, việc áp dụng các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học đang đƣợc áp dụng khá phổ biến. Đến hết năm 2016, toàn Tỉnh có khoảng 1.180 trang trại chăn nuôi, tăng 609 trang trại so với năm 2012 (đạt 571 trang trại), ví dụ, sản phẩm bò thịt (huyện Tri Tôn), lợn sinh học. Đối với thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế năm 2016 đạt 9.930,46 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2007 (đạt 4.408,5 tỷ đồng). Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2016 đạt khoảng 2.586,9 ha, giảm 451,38 ha so với năm 12
- 2007 (đạt 3.038,28 ha). Đồng thời, sản lƣợng thủy sản trong giai đoạn này có xu hƣớng tăng, từ 315.765 tấn năm 2007 lên 369.844 tấn năm 2016. Đến nay, trên địa bàn Tỉnh đã hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất thủy sản nhƣ cá tra, cá ba, cá rô phi, điêu hồng, tôm càng xanh Năng lực và chất lƣợng sản xuất, cung ứng giống thủy sản ngày càng đƣợc cải thiện do tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao. Đây là một trong những nguồn cung cấp sản phẩm thủy sản quan trọng đối với thị trƣờng nội Tỉnh, cũng nhƣ thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nhƣ vậy, với sự phát triển và chuyển dịch tích cực trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của Tỉnh thời gian qua, đặc biệt với sự hình thành và phát triển các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn nhƣ vùng sản xuất lúa, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng cây ăn quả đã có tác động tích cực đối với phát triển thƣơng mại tỉnh An Giang, không chỉ là nơi tạo nguồn hàng hóa phục vụ cho sản xuất, chế biến mà còn là nguồn cung ứng hàng hóa lớn cho thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng xuất khẩu. Đây cũng là nhân tố có ảnh hƣởng tích cực tới sự phát triển thƣơng mại và góp phần gia tăng nhu cầu đối với dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh. * Thực trạng sản xuất công nghiệp - Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn 2007 - 2016 có xu hƣớng tăng đều qua các năm, từ 14.093,5 tỷ đồng năm 2007 lên 42.683,8 tỷ đồng năm 2016, tƣơng ứng tăng hơn 3 lần. - Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn Tỉnh gồm: đá xây dựng (4,28 triệu m3); phi lê đông lạnh (139.188 tấn); quả và hạt ƣớp lạnh (8726 tấn); hạt điều khô (420 tấn); gạo đã xát và đánh bóng hạt hoặc hồ (2,115 triệu tấn); thức ăn gia súc (31.096 tấn); thức ăn cho nuôi trồn thủy sản (157.165 tấn); áo sơ mi (17,393 triệu cái); xi măng portland đen (333.226 tấn); điện thƣơng phẩm (2054 triệu KW); nƣớc uống đƣợc (60,39 triệu m3). - Số lƣợng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Tỉnh An Giang hiện có một số khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động, thu hút đầu tƣ. Theo Công văn số 576/TTg-KTN ngày 12/04/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc cho bổ sung các KCN của tỉnh An Giang tại danh mục các KCN dự kiến ƣu tiên thành lập mới và mở rộng đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ với các KCN Bình Long (150 ha), Bình Hòa (250 ha), Vàm Cống (200 ha), Hội An (100 ha). Hiện nay đã đƣa vào hoạt động 2 KCN là Bình Long và Bình Hòa, giải quyết việc làm cho khoảng 10.500 lao động, chủ yếu là lao động trong Tỉnh, với các ngành nghề da giày, may mặc, thủy sản, Ngoài ra, trên địa bàn Tỉnh hiện có một số cụm công nghiệp (CCN) đang hoạt động nhƣ: CCN Trung An, CCN Tân Mỹ Chánh, CCN Song Thuận, CCN An Thạnh, 13
- Nhƣ vậy, những kết quả trong phát triển sản xuất công nghiệp, cùng với sự hình thành và phát triển của các khu/cụm công nghiệp trên địa bàn Tỉnh có tác động tích cực đối với phát triển hệ thống logistics do khối lƣợng hàng hóa sản xuất ra lớn, nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics gia tăng. 1.1.2. Dân số và lao động trên địa bàn tỉnh An Giang * Dân số - Quy mô dân số: An Giang là một tỉnh đông dân. Tính đến cuối năm 2016, dân số trên địa bàn Tỉnh đạt 2.159.859 ngƣời, đứng thứ 6 toàn quốc và cao nhất trong vùng ĐBSCL. Mật độ dân số đạt bình quân 611 ngƣời/km², cao hơn với mức bình quân chung của cả nƣớc (277 ngƣời/km2). Trong đó, TP. Long Xuyên có quy mô dân số cao nhất, với 286.024 ngƣời và mật độ dân số cao nhất, đạt 2.479 ngƣời/km2. Huyện Tri Tôn có mật độ dân số thấp nhất, đạt 224 ngƣời/km2. - Phân bố dân cƣ: Cơ cấu dân số hiện nay trên địa bàn Tỉnh cho thấy, dân số khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao (69,26%), dân số khu vực thành thị chiếm 30,74%. Tỷ lệ tăng dân số khu vực thành thị đạt 1,66% và khu vực nông thôn tăng 0,62% cho thấy tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Tỉnh còn chậm. * Lao động Đến hết năm 2016, tổng số lao động đang làm việc trên địa bàn Tỉnh đạt 1.207.344 ngƣời. Trong đó, lao động làm việc tại khu vực nhà nƣớc chiếm 5,76%; tại khu vực ngoài nhà nƣớc chiếm 94,03% và tại khu vực có vốn FDI chiếm 0,21%. Lao động thành thị có tỷ trọng còn thấp, chỉ chiếm 29,7% và lao động nông thôn chiếm 70,3%. Một điểm tích cực là tỷ trọng lao động qua đào tạo và tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề trong tổng số lao động trên địa bàn Tỉnh đều tăng qua các năm. Bảng 1.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng số lao động trên địa bàn tỉnh An Giang qua các năm Đơn vị tính: % Năm 2005 2010 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Lao động qua đào tạo nghề nghiệp 11,29 23 36 38,8 42,5 Lao động qua đào tạo 20 34 50 53,3 56,6 Nguồn: NGTK tỉnh An Giang và Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016), Đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 2006- 2012), Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 19, số X4-2016. Tuy nhiên, theo báo cáo kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2016 của Phòng Thƣơng mại - Công nghiệp Việt Nam, chỉ số đào tạo lao động An Giang mặc dù tiếp tục tăng điểm đạt 5,23 so với năm 2015 (đạt 5,14) nhƣng vẫn xếp thứ hạng thấp so với cả nƣớc và trong khu vực (xếp hạng 54/63 tỉnh, thành phố và 9/13 các tỉnh ĐBSCL); mức độ hài lòng của DN đối với lao động đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động của DN chỉ đạt 87,64%. 14
- Tóm lại, nguồn lao động của Tỉnh khá dồi dào. Tuy nhiên, do chất lƣợng nguồn lao động còn hạn chế, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao. Chất lƣợng nguồn nhân lực còn hạn chế, thiếu công nhân lành nghề, lao động nông thôn đa số chƣa qua đào tạo, năng suất lao động thấp. Công tác giải quyết việc làm trong Tỉnh gặp không ít khó khăn. Số lao động làm việc ngoài Tỉnh phần nhiều là lao động phổ thông, có việc làm nhƣng thu nhập không cao, không ổn định; ngƣời lao động của Tỉnh tìm việc làm ở các tỉnh khác chiếm tỷ lệ khá cao. Các KCN trong Tỉnh chƣa thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ; ngành nghề mới ở các địa phƣơng chậm phát triển. Nhiều DN tuyển dụng lao động phổ thông nên đã thu hút nhiều lao động đi làm ngay không cần phải qua đào tạo nghề, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn lao động. 1.1.3. Thu nhập và mức sống dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang Thu nhập và đời sống dân cƣ trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn 5 năm gần đây không ngừng đƣợc cải thiện. Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời có xu hƣớng tăng nhanh, từ 1,871 triệu đồng ngƣời/tháng (năm 2012) lên 2,909 triệu đồng ngƣời/tháng (năm 2016), tăng gần 1,5 lần. Trong đó, thu nhập của dân cƣ khu vực thành thị tăng tƣơng ứng 1,5 lần, từ 2,14 triệu đồng/ngƣời/tháng lên 3,32 triệu đồng/ngƣời/tháng; khu vực nông thôn tăng tƣơng ứng 1,4 lần, từ 1,763 triệu đồng lên 2,461 triệu đồng. Tuy nhiên, mức thu nhập này vẫn còn thấp so với mức bình quân chung của cả nƣớc (2,909 triệu đồng của Tỉnh so với 3,195 triệu đồng của cả nƣớc - năm 2016). Đồng thời, GRDP bình quân đầu ngƣời của Tỉnh giai đoạn này cũng có xu hƣớng tăng nhanh, từ 23,77 triệu đồng/ngƣời, tƣơng ứng 1.137 USD/ngƣời (năm 2012) lên 31,73 triệu đồng/ngƣời, tƣơng ứng 1.428 USD/ngƣời (năm 2016). Tuy nhiên,GRDP bình quân đầu ngƣời của Tỉnh thấp hơn nhiều so với bình quân cả nƣớc (31,7 triệu đồng của Tỉnh, tƣơng đƣơng 1.428 USD so với 48,6 triệu đồng của cả nƣớc, tƣơng đƣơng 2.215 USD - năm 2016). So với các tỉnh/thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, GRDP bình quân đầu ngƣời của Tỉnh hiện đạt mức thấp nhất. 15
- Biểu đồ 1.4. GRDP bình quân đầu người của các tỉnh vùng KTTĐ vùng ĐBSCL năm 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng/người Nguồn: Niên giám thống kê cả nước và tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ năm 2016. Nhƣ vậy, sự gia tăng thu nhập, mức sống của dân cƣ ngày càng đƣợc cải thiện tác động trực tiếp tới sức mua hàng hóa của dân cƣ trên địa bàn Tỉnh, góp phần làm gia tăng lƣợng hàng hóa cung ứng và lƣu thông trên thị trƣờng. Từ đó, tác động trực tiếp tới nhu cầu cung ứng và sử dụng dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh. 1.1.4. Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh An Giang + Giao thông đƣờng bộ Tỉnh có đƣờng quốc lộ (QL) 91, dài 93,13 km, bắt đầu từ cầu Cái Sắn đến biên giới Việt Nam - Campuchia; 14 tuyến đƣờng tỉnh lộ, với tổng chiều dài 393 km. Ngoài ra, còn có mạng lƣới giao thông đô thị (TP. Long Xuyên, TP. Châu Đốc và TX. Tân Châu) và giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho sự lƣu thông hàng hóa trên địa bàn Tỉnh, bao gồm cả khu vực thành thị và nông thôn. + Giao thông đƣờng thủy An Giang đƣợc xem là cửa ngõ của hệ thống sông Cửu Long đổ vào Việt Nam, với hai tuyến sông Tiền, sông Hậu và các tuyến kênh nội đồng thoát lũ nhƣ: Kênh Vĩnh Tế, kênh Võ Văn Kiệt, kênh Tám Ngàn Do vậy, Tỉnh có hệ thống giao thông thủy nội địa khá chằng chịt, dài gần 6.000 km (gồm 496 tuyến) và hơn 600 kênh rạch cấp 1, 2 và nhiều kênh rạch cấp 3 với 14 tuyến đƣờng thủy dài 372,3 km do Trung ƣơng quản lý và 22 tuyến đƣờng thủy dài 512 km do Tỉnh quản lý, còn lại 237 tuyến 1.543 km đƣợc phân cấp về các huyện, thị, thành phố quản lý. Bên cạnh hệ thống bến phà, đò ngang có mặt khắp các huyện, thị, thành phố. 16
- Nhƣ vậy, với hệ thống giao thông thủy, bộ thuận lợi, cùng với hệ thống bến cảng, kho bãi là những tiềm năng, tạo động lực đối với phát triển KT-XH của Tỉnh nói chung, tạo thuận lợi đối với hoạt động sản xuất và lƣu thông hàng hóa nói riêng, đáp ứng nhu cầu cầu vận chuyển hàng hóa trên địa bàn Tỉnh và của vùng ĐBSCL, từ đó góp phần phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. 1.1.5. Tình hình phát triển thương mại và một số lĩnh vực dịch vụ tỉnh An Giang 1.1.5.1. Tình hình phát triển thương mại nội địa tỉnh An Giang * Qui mô và tốc độ tăng trưởng Trong thời gian qua, thƣơng mại nội địa trên địa bàn Tỉnh liên tục tăng trƣởng và phát triển, góp phần tích cực đối với hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu mua sắm, tiêu dùng hàng hóa của dân cƣ. Điều đó đƣợc biểu hiện qua tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Tỉnh liên tục tăng đều qua các năm, từ 19.350 tỷ đồng năm 2007 lên 60.263 tỷ đồng năm 2016, tƣơng ứng tăng hơn 3 lần. Mặc dù vậy, tăng trƣởng của tổng mức bán lẻ hàng hóa có xu hƣớng giảm dần, từ 25,2% năm 2007 xuống 14,9% năm 2016. Tính chung cả giai đoạn 2007 - 2016, tốc độ tăng trƣởng của tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Tỉnh đạt bình quân 19,14%/năm, ngang bằng với tốc độ tăng trƣởng bình quân của cả nƣớc trong cùng giai đoạn (cả nƣớc đạt 19,14%/năm). Bảng 1.2. Tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nƣớc và tỉnh An Giang giai đoạn 2007 - 2016 Tỉnh An Giang Cả nƣớc Tỷ lệ tổng Giá trị Tăng TMBLHH bình Giá trị TMBLHH bình mức BLHH Năm (tỷ trưởng quân đầu ngƣời (1.000 tỷ quân đầu ngƣời Tỉnh/cả đồng) (%) (triệu đồng/ngƣời) đồng) (triệu đồng/ngƣời) nước (%) 2007 19.350 25,2 6,2 574,8 6,8 3,4 2008 23.421 21,0 10,9 781,9 9,2 3,0 2009 25.857 10,4 12,0 1.116,5 13,0 2,3 2010 31.542 22,0 14,7 1.254,2 14,4 2,5 2011 34.399 9,1 16,0 1.535,6 17,5 2,2 2012 38.387 11,6 17,8 1.740,4 19,6 2,2 2013 43.173 12,5 20,0 1.964,7 21,9 2,2 2014 48.057 11,3 22,3 2.189,5 24,1 2,2 2015 52.437 9,1 24,3 2.403,7 26,2 2,2 2016 60.263 14,9 27,9 2.668,4 28,8 2,3 Nguồn: Niên giám thống kê cả nước và tỉnh An Giang năm 2010, 2015, 2016. Tuy vậy, tỷ lệ tổng mức bán lẻ hàng hóa của Tỉnh so với tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nƣớc trong giai đoạn này còn thấp và có xu hƣớng giảm dần, từ 3,4% năm 2007 xuống còn 2,3% năm 2016. Tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân đầu ngƣời trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn này cũng có xu hƣớng tăng mạnh, từ 6,2 triệu đồng/ngƣời (năm 2007) lên 17
- 27,9 triệu đồng/ngƣời (năm 2016), tƣơng ứng tăng 4,5 lần. Tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân đầu ngƣời trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn này thấp hơn không đáng kể so với mức bình quân chung của cả nƣớc (Tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc trong giai đoạn này tăng từ 6,8 triệu đồng năm 2007 lên 28,8 triệu đồng năm 2016). Tuy nhiên, so với các tỉnh/thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân đầu ngƣời của Tỉnh hiện đạt mức thấp nhất (thấp hơn TP. Cần Thơ; tỉnh Kiên Giang; tỉnh Cà Mau). Điều đó cho thấy, so với cả nƣớc nói chung và so với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, thƣơng mại nội địa trên địa bàn Tỉnh đang trên đà phát triển, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng hàng hóa của dân cƣ ngày càng gia tăng. Điều này phần nào ảnh hƣởng đến sự phát triển thƣơng mại của Tỉnh nói chung và nhu cầu tiêu dùng đối với dịch vụ logistics nói riêng. 1.1.5.2. Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh An Giang * Xuất khẩu hàng hóa - Quy mô và tăng trƣởng xuất khẩu Giai đoạn 2007 - 2016, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Tỉnh mặc dù có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 553,6 triệu USD năm 2007 lên 700,1 triệu USD năm 2016, tăng 26,5%. Tốc độ tăng trƣởng của kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn này đạt bình quân 4,6%/năm, thấp hơn nhiều tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu bình quân của cả nƣớc (đạt 16%/năm). Bảng 1.3. Xuất khẩu hàng hóa tỉnh An Giang và cả nƣớc giai đoạn 2007 - 2016 XK hàng hoá An Giang XK hàng hoá cả nƣớc Tỷ lệ XK Tăng XK bình quân Tăng XK bình quân Tỉnh/XK Năm Kim ngạch Kim ngạch trƣởng đầu ngƣời trƣởng đầu ngƣời cả nước (triệu USD) (triệu USD) (%) (USD/ngƣời) (%) (USD/ngƣời) (%) 2007 553,6 24,2 577 48.561,4 21,9 259 1,1 2008 750,0 35,5 736 62.685,1 29,1 350 1,2 2009 565,4 -24,6 664 57.096,3 -8,9 263 1,0 2010 695,1 22,9 831 72.236,7 26,5 324 1,0 2011 830,6 19,5 1.103 96.905,7 34,2 386 0,9 2012 865,0 4,1 1.291 114.529,2 18,2 402 0,8 2013 964,5 11,5 1.473 132.032,9 15,3 448 0,7 2014 945,1 -2,0 1.654 150.042,0 13,6 438 0,6 2015 810,3 -14,3 1.771 162.439,0 8,3 375 0,5 2016 700,1 -13,6 1.898 175.900,0 8,3 324 0,4 Giai đoạn 7.679,7 4,6 1.072.428,3 16,0 0,7 2007 - 2016 Nguồn: NGTK cả nước năm 2016; NGTK tỉnh An Giang năm 2016. 18
- Mặc dù vậy, tỷ lệ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn này đang có xu hƣớng giảm dần, từ 24,2% năm 2007 xuống âm 13,6% năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa toàn cầu giảm nên kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nƣớc nói chung và của Tỉnh nói riêng bị sụt giảm. Đồng thời, do ảnh hƣởng của tình hình thời tiết không thuận lợi, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản của Tỉnh. Cùng với đó, do giá xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực giảm, đặc biệt là giá xuất khẩu gạo và thủy sản dẫn đến sự sụt giảm về quy mô và tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Tỉnh. So với cả nƣớc, kim ngạch XK hàng hóa của Tỉnh hiện nay còn thấp. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nƣớc đang có xu hƣớng giảm dần, từ 1,1% năm 2007 xuống 0,4% năm 2016. Tính chung cả giai đoạn 2007 - 2016, tỷ lệ kim ngạch XK hàng hóa của Tỉnh so với cả nƣớc đạt 0,7%. Điều đó cho thấy, hoạt động XK hàng hóa của Tỉnh thiếu ổn định, tăng trƣởng KNXK hàng hóa, cũng nhƣ tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nƣớc đang có xu hƣớng giảm dần. - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân đầu ngƣời Giai đoạn 2007 - 2016, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân đầu ngƣời trên địa bàn Tỉnh có xu hƣớng tăng dần, từ 259,4 USD/ngƣời năm 2007 lên 324,1 USD/ngƣời năm 2016, tƣơng ứng tăng 1,2 lần. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc tăng từ 577 USD/ngƣời năm 2007 lên 1.898 USD/ngƣời năm 2016, tƣơng ứng tăng 3,3 lần. Biểu đồ 1.5. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL năm 2016 Đơn vị tính: USD/người 19
- Nguồn: NGTK cả nước năm 2016, NGTK tỉnh An Giang năm 2016; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 của UBDN tỉnh Kiên Giang; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 của UBDN thành phố Cần Thơ. So với các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân đầu ngƣời của An Giang hiện thấp hơn TP. Cần Thơ (đạt 1.272 USD/ngƣời) và tỉnh Cà Mau (đạt 899,7 USD/ngƣời) và chỉ cao hơn so với tỉnh Kiên Giang (đạt 264,5 USD/ngƣời). Kim ngạch xuất khẩu đầu ngƣời của Tỉnh mặc dù có xu hƣớng tăng nhƣng tăng chậm hơn so với cả nƣớc. Đồng thời, kim ngạch xuất khẩu đầu ngƣời của Tỉnh còn thấp hơn nhiều mức bình quân chung của cả nƣớc (năm 2016, xuất khẩu bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc gấp 5,8 lần của Tỉnh). Điều đó cho thấy, hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Tỉnh còn chậm phát triển, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của Tỉnh, với đặc thù là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, là một trong những vùng đầu tàu và lôi kéo trong phát triển của cả nƣớc. Mặt hàng xuất khẩu chính là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (dệt may, phân bón các loại), hàng nông sản (gạo, rau quả) và thủy sản. Thị trƣờng xuất khẩu chính là Trung Quốc và các thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu. Nhƣ vậy, hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh còn chậm phát triển, với kim ngạch xuất khẩu và quy mô kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngƣời còn khiêm tốn là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh do nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics để phục vụ hàng hóa xuất khẩu còn hạn chế. * Nhập khẩu hàng hóa Trong giai đoạn 2007 - 2016, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá trên địa bàn Tỉnh có xu hƣớng tăng dần, từ 84,2 triệu USD năm 2007 lên 147,0 triệu USD năm 2016, tƣơng ứng tăng 1,7 lần. Tốc độ tăng trƣởng của kim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn này đạt bình quân 9,5%/năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng bình quân của kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Tỉnh (đạt 4,6%/năm) nhƣng thấp hơn tốc độ tăng trƣởng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nƣớc trong cùng giai đoạn (đạt 14,6%/năm). Tỷ lệ kim ngạch nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn Tỉnh so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nƣớc trong giai đoạn này mặc dù còn rất khiêm tốn và không ổn định nhƣng đang có xu hƣớng tăng dần, từ 0,013% năm 2007 lên 0,084% năm 2016. Mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhƣ vải các loại, nguyên phụ liệu may mặc, gỗ tròn, hóa chất, thuốc trừ sâu và nguyên liệu, Thị trƣờng nhập khẩu chính là Trung Quốc, Campuchia, 20
- Bảng 1.4. Nhập khẩu hàng hóa An Giang và cả nƣớc giai đoạn 2007 - 2016 Tỷ lệ NK Nhập khẩu tỉnh An Giang Nhập khẩu cả nƣớc Tỉnh/NK cả Năm Kim ngạch Tăng Kim ngạch Tăng nƣớc (%) (triệu USD) trƣởng (%) (triệu USD) trƣởng (%) 2007 84,2 42,0 62.764,7 28,6 0,013 2008 93,4 10,9 80.713,8 -13,3 0,012 2009 72,6 -22,3 69.948,8 21,3 0,010 2010 89,6 23,4 84.838,6 25,8 0,011 2011 91,4 2,0 106.749,8 6,6 0,086 2012 101,1 10,6 113.780,4 16,0 0,089 2013 124,0 22,7 132.032,6 -88,8 0,094 2014 172,2 38,9 147.849,1 12,1 0,116 2015 152,4 -11,5 165.775,9 5,4 0,092 2016 147,0 -3,5 174.803,8 28,6 0,084 Giai đoạn 1127,9 9,5 3.823.650,6 14,6 0,029 2007 - 2016 Nguồn: NGTK cả nước năm 2016; NGTK tỉnh An Giang năm 2016. Nhƣ vậy, hoạt động nhập khẩu trên địa bàn Tỉnh còn chậm phát triển, kim ngạch nhập khẩu còn khiêm tốn cũng là một trong những nhân tố làm hạn chế nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh thời gian qua do nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics để phục vụ khối lƣợng hàng hóa nhập khẩu còn hạn chế. 1.1.5.3. Tình hình phát triển một số lĩnh vực dịch vụ * Dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn Năng lực của các cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh An Giang cũng đã tăng dần, góp phần gia tăng chất lƣợng dịch vụ ngành du lịch, nhà hàng, khách sạn. Bảng 1.5. Năng lực của các cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh An Giang Năm 2012 2016 Chỉ tiêu Cơ sở (cơ sở) 93 112 Số buồng (buồng) 2.192 2.735 Số giƣờng (giƣờng) 3.530 4.251 Nguồn: Niên giám thống kê An Giang 2016. Doanh thu du lịch của tỉnh An Giang tăng khá. Trong đó, doanh thu của các cơ sở lƣu trú tăng từ 283.365 triệu đồng năm 2012 lên 345.644 triệu năm 2016 (sơ bộ) và doanh thu của các cơ sở lữ hành tăng tƣơng ứng từ 27.281 triệu đồng lên 29.253 triệu đồng. 21
- Số lƣợng khách du lịch trong nƣớc có xu hƣớng tăng dần qua các năm, từ 276.629 nghìn lƣợt ngƣời năm 2012 lên 337.487 nghìn lƣợt ngƣời năm 2016. Tuy nhiên, số lƣợng khách quốc tế thì tăng giảm không đều, sau khi đạt tới 56.885 nghìn lƣợt ngƣời năm 2013 lại giảm mạnh còn 19.614 nghìn lƣợt ngƣời năm 2014. Hai năm gần đây, chỉ tiêu này tăng dần, năm 2016 đạt 40.614 nghìn lƣợt ngƣời. Số ngày khách do các cơ sở lƣu trú phục vụ cũng gia tăng từ 399.103 ngày năm 2012 lên 496.217 ngày năm 2016. 1.2. Nội dung phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang 1.2.1. Một số khái niệm liên quan Khái niệm logistics Cho đến nay, có nhiều khái niệm khác nhau về logistics. Hội đồng quản trị logistics cho rằng, logistics đƣợc hiểu là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả về mặt chi phí dòng lƣu chuyển và phần dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cùng những thông tin liên quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn đƣợc các yêu cầu của khách hàng5. Quan điểm của Liên hợp quốc cho rằng, logistics là hoạt động quản lý quá trình lƣu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lƣu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay ngƣời tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng6. Nhƣ vậy, các quan niệm này đều cho rằng, logistics gắn liền cả quá trình nhập nguyên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đƣa vào các kênh lƣu thông, phân phối đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Từ khái niệm này có thể chia logistics thành 3 công đoạn, gồm: (i) Logistics cung ứng là tất cả các công việc để tập hợp nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào chuẩn bị cho hoạt động sản xuất; (ii) Logistics sản xuất là các công việc nhằm đƣa nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu vào phục vụ sản xuất một cách tối ƣu, đạt hiệu quả cao nhất (iii) Logistics phân phối là việc đƣa các sản phẩm của DN đến tay khách hàng. Nhƣ vậy, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về logistics nhƣng tựu trung lại có thể hiểu, logistics là tập hợp các hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp các thành phần cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa một cách kịp thời, hiệu quả. Khái niệm Dịch vụ logistics. Theo Luật Thƣơng mại 2005, dịch vụ logistics đƣợc hiểu là hoạt động thƣơng mại, theo đó thƣơng nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tƣ vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hƣởng thù lao7. 22
- Theo cách hiểu này, các dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm: (i) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; (ii) Dịch vụ kho bãi và lƣu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; (iii) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; (iv) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lƣu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lƣu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container. Tiếp theo đó, để cụ thể hơn, theo Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ logistics, dịch vụ logistics được cung cấp bao gồm: + Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay. + Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển. + Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phƣơng thức vận tải. + Dịch vụ chuyển phát. + Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa. + Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan) + Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lƣợng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải. + Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lƣu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng. + Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển. + Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đƣờng thủy nội địa. + Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đƣờng sắt. + Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đƣờng bộ. + Dịch vụ vận tải hàng không. + Dịch vụ vận tải đa phƣơng thức. + Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật. + Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác. + Các dịch vụ khác do thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật Thƣơng mại. Khái niệm Thuê ngoài dịch vụ logistics - Thuê ngoài(Outsourcing) đƣợc hiểu là việc di chuyển các quá trình kinh doanh trong tổ chức sang các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài. Đây là chiến lƣợc loại trừ các chức năng kinh doanh không cốt lõi (none core competency) để tập trung nguồn lực vào các kinh doanh chính yếu của DN. Thuê ngoài dịch vụ 23
- logistics là việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên ngoài thay mặt DN để tổ chức và triển khai hoạt động logistics. Khái niệm về phương thức cung ứng dịch vụ logistics + 1PL (First Party Logistics - Logistics tự cấp): Là những ngƣời sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Các công ty này có thể sở hữu phƣơng tiện vận tải, nhà xƣởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con ngƣời để thực hiện các hoạt động logistics. + 2PL (Second Party Logistics - Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai): Là một chuỗi những ngƣời cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ cho chuỗi hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ hàng nhƣng chƣa tích hợp với hoạt động logistics (chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi logistics). Thông thƣờng, 2PL là việc quản lý các hoạt động truyền thống nhƣ vận tải, kho vận, thủ tục hải quan, thanh toán . + 3PL (Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba - logistics theo hợp đồng): Là ngƣời thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận nhƣ: thay mặt cho ngƣời gửi hàng thực hiện thủ tục xuất khẩu, cung cấp chứng từ giao nhận-vận tải và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho ngƣời nhập khẩu làm thủ tục thông quan hàng hóa và đƣa hàng đến điểm đến quy định Thông thƣờng, 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hoá, xử lý thông tin có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng. 3PL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện trên danh nghĩa của khách hàng dựa trên các hợp đồng có hiệu lực tối thiểu là một năm hoặc các yêu cầu bất thƣờng. Sử dụng 3PL là việc thuê các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động logistics, có thể là toàn bộ quá trình quản lý logistics hoặc chỉ là một số hoạt động có chọn lọc. Các công ty sử dụng 3PL và nhà cung cấp dịch vụ logistics có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực chia sẻ thông tin, rủi ro và các lợi ích theo một hợp đồng dài hạn. + 4PL (cung cấp dịch vụ logistics thứ tƣ hay logistics chuỗi phân phối, hay nhà cung cấp logistics chủ đạo - LPL). Đây là ngƣời hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics. 4PL là việc quản lý và thực hiện các hoạt động logistics phức tạp nhƣ quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát, các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động logistics. 4PL có liên quan với 3PL và đƣợc phát triển trên nền tảng của 3PL nhƣng bao gồm lĩnh vực hoạt động rộng hơn, gồm cả các hoạt động của 3PL, các dịch vụ công nghệ thông tin và quản lý các tiến trình kinh doanh. 4PL đƣợc coi nhƣ một điểm liên lạc duy nhất, là nơi thực hiện việc quản lý, tổng hợp tất 24
- cả nguồn lực và giám sát các chức năng 3PL trong suốt chuỗi phân phối nhằm vƣơn tới thị trƣờng toàn cầu, lợi thế chiến lƣợc và các mối quan hệ lâu bền. + 5PL (cung cấp dịch vụ logistics bên thứ năm): Là loại dịch vụ thị trƣờng thƣơng mại điện tử, bao gồm các 3PL và 4PL quản lý tất cả các bên liên quan trong chuỗi phân phối trên nền tảng thƣơng mại điện tử. Chìa khoá thành công của các nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ năm là các hệ thống (hệ thống quản lý đơn hàng (OMS), Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) và Hệ thống quản lý vận tải (TMS). Cả ba hệ thống này có liên quan chặt chẽ với nhau trong một hệ thống thống nhất và công nghệ thông tin. Khái niệm Phát triển hệ thống logistics Phân theo phạm vi, có hệ thống logistics quốc gia/ hệ thống logistics Vùng/ hệ thống logistics địa phƣơng (tỉnh, thành phố)/ hệ thống logistics của ngành/ hệ thống logistics của DN. Về hệ thống logistics của quốc gia + Hệ thống logistics của quốc gia là một hệ thống bao gồm tất cả các hoạt động có liên hệ với nhau nhằm đƣa nguyên vật liệu và hàng hóa hữu hình từ tổ chức đầu nguồn qua tất cả các khâu trung gian đến ngƣời sử dụng cuối cùng trong một nền kinh tế. Hệ thống logistics của quốc gia tích hợp các hoạt động thuộc nhiều chức năng của quá trình kinh doanh (thu mua, quản trị nguyên vật liệu, phân phối hiện vật) và từ nhiều khu vực của nền kinh tế (sản xuất, vận tải, phân phối và thông tin liên lạc). + Phát triển hệ thống logistics của nền kinh tế đƣợc hiểu là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát, tạo điều kiện thuận lợi và phối hợp một cách có hiệu quả các điểm và các tuyến lƣu chuyển của hàng hóa, con ngƣời, phƣơng tiện và thông tin trong nền kinh tế và giữa nền kinh tế với bên ngoài nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các bộ phận cấu thành nên hệ thống logistics của nền kinh tế nói riêng. Mục tiêu cơ bản của phát triển hệ thống logistics trong nền kinh tế là tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các bộ phận cấu thành nên hệ thống logistics của nền kinh tế nói riêng. Phát triển hệ thống logistics của nền kinh tế không chỉ nhằm vào mặt lƣợng nhƣ tăng quy mô, tăng số nhà cung cấp dịch vụ logistics, tăng tỷ trọng của dịch vụ logistics trong GDP mà còn cần hƣớng tới mặt chất của sự phát triển nhƣ thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ logistics, nâng cao giá trị gia tăng của các dịch vụ logistics, giảm thiểu chi phí, thời gian, gia tăng sự tin cậy của hệ thống logistics. Nội dung chủ yếu của phát triển hệ thống logistics trong nền kinh tế bao gồm: Phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ logistics của nền kinh tế; Phát triển cầu dịch vụ logistics của nền kinh tế; Phát triển kết cấu hạ tầng logistics của nền kinh tế; Tạo dựng 25
- và hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh, hệ thống pháp luật, chính sách phát triển logistics của nền kinh tế. Về hệ thống logistics của một địa phƣơng, đƣợc hiểu là một tổng thể bao gồm các yếu tố có liên quan với nhau nhằm đƣa nguyên vật liệu và hàng hóa từ khâu tổ chức đầu nguồn qua tất cả các khâu trung gian đến ngƣời sử dụng cuối cùng trong khu vực địa phƣơng đó. Theo đó, hệ thống logistics của một địa phƣơng tích hợp các hoạt động thuộc nhiều thuộc nhiều chức năng khác nhau của quá trình kinh doanh (thu mua, quản trị, phân phối hiện vật) và từ nhiều khu vực của nền kinh tế (sản xuất, vận tải, phân phối và thông tin liên lạc), thậm chí bao gồm cả hệ thống thanh toán, thông tin liên quan giữa các chủ thể khác nhau trên địa bàn và trong mối quan hệ với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Điều này cho thấy, hệ thống logistics địa phƣơng là một tổng thể bao gồm nhiều hệ thống con nhƣ: hệ thống cơ chế pháp lý, hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống các DN cung ứng và sử dụng dịch vụ logistics và nguồn nhân lực đƣợc giới hạn trong phạm vi địa phƣơng đó. Hình 1.2. Hệ thống logistics địa phƣơng (gọi chung là Tỉnh) Cơ chế pháp l Hệ thống Hệ thống cơ sở logisticsđịa Nguồn hạ tầng phƣơng nhân lực DN cung ứng, s dụng dịch vụ logistics Nguồn: Dựa theo Jaroslaw Witkowski (2011), The role of Stakeholders in a Developing Reference Model of City Logistics”, Seventh International Conference on City Logistics, 2011, Mallorca, Spain. Hệ thống logistics địa phƣơng thƣờng đề cập đến các hoạt động logistics nhằm đảm bảo vật tƣ cho sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm của DN cũng nhƣ là toàn bộ các mối quan hệ kinh tế giữa chúng trên địa bàn. Theo cách tiếp cận này, từng DN đƣợc coi nhƣ là một phần tử trong hệ thống logistics địa phƣơng. Vì vậy, hệ thống logistics địa phƣơng hiệu quả sẽ là nhân tố quan trọng đảm bảo cho các DN trên địa bàn vận hành và phát triển tốt. Tóm lại, “ ệ thống logistics một địa phương là tập hợp các nhân tố về quy 26
- định pháp lý, cơ sở hạ t ng, ngu n nhân lực, chủ thể cung ứng và s dụng dịch vụ logistics c ng như mối quan hệ tương h gi a ch ng, tham gia vào việc lập kế hoạch, thực hiện và giám sát hiệu quả quá trình lưu chuyển con ngư i, hàng h a và các thông tin c liên quan trên địa bàn”. 1.2.2. Nội dung chủ yếu phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn một Tỉnh nhƣ An Giang là sự phát triển đồng bộ cả hệ thống gồm các nhân tố, đó là (i) cơ chế, chính sách phát triển logistics; (ii) cơ sở hạ tầng logistics; (iii) chủ thể cung ứng dịch vụ logistics; (iv) chủ thể sử dụng dịch vụ logistics; và (v) nguồn nhân lực logistics. Từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, lƣu thông, phân phối tiêu dùng trên địa bàn, góp phần tích cực giảm ùn tắc giao thông. Phát triển hệ thống logistics địa phƣơng theo chiều rộng gồm các nội dung là: (i) mở rộng và kết nối đƣợc các loại hình vận tải; tăng dung lƣợng thị trƣờng dịch vụ logistics; mở rộng thị phần của các chủ thể cung ứng dịch logistics trên tổng thị trƣờng; phát triển kho bãi, các trung tâm phân phối, TT logistics; tăng cƣờng kết nối giữa các khu vực của nền kinh tế, các DN sản xuất, phân phối và XNK; tăng số lƣợng các DN thuê ngoài dịch vụ logistics và tăng nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics trên địa bàn. Phát triển hệ thống logistics của địa phƣơng theo chiều sâu là phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn, ứng dụng CNTT để tăng hiệu quả; tăng các dịch vụ logistics có giá trị gia tăng cao; tăng doanh thu và khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển logistics phù hợp với đặc thù của địa phƣơng, xây dựng môi trƣờng kinh doanh bình đẳng; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành chất lƣợng tốt, Cụ thể nội dung chủ yếu phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh nhƣ sau: Thứ nhất là, Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển logistics trên địa bàn Tỉnh Logistics Tỉnh là một chuỗi các hoạt động liên ngành, liên quan đến toàn bộ quá trình chuyển đƣa hàng hóa, thông tin và tiền tệ từ nhà sản xuất đến ngƣời sử dụng cuối cùng trên địa bàn, do đó logistics trên địa bàn Tỉnh chịu sự tác động của các thông lệ, tập quán và cam kết quốc tế, hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia cũng nhƣ là các quy định, chính sách phát triển của từng địa phƣơng. Các quy định pháp lý của chính quyền địa phƣơng liên quan đến dịch vụ logistics là cơ sở pháp lý điều chỉnh, vận hành hệ thống logistics trong phạm vi của Tỉnh. Đây là hệ thống văn bản dƣới luật về vận tải, thƣơng mại, hải quan, thƣơng mại điện tử nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi, thông thoáng và vững chắc cho cả hệ thống logistics thành phố phát triển theo hƣớng ổn định và lâu dài trong tƣơng lai. 27
- Chính vì vậy, đối với địa bàn địa phƣơng, việc hoàn thiện, cụ thể hóa và ban hành cơ chế chính sách phát triển logistics Tỉnh/ thành phố phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phƣơng là một nội dung quan trọng trong phát triển hệ thống logistics. Đồng thời, cũng cần xây dựng các quy định hỗ trợ cho sự phát triển logistics Tỉnh cả về phát triển DN, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng Tổ chức thực thi các chính sách và biện pháp của nhà nƣớc về phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh phù hợp với điều kiện phát triển của Tỉnh. Thứ hai là, Phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, kỹ thuật logistics trên địa bàn. Cơ sở hạ tầng logistics Tỉnh đƣợc hiểu là tổng thể các cơ sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc và hệ thống thông tin đóng vai trò nền tảng cho các dịch vụ logistics trên địa bàn diễn ra một cách bình thƣờng và hiệu quả. Cơ sở hạ tầng logistics rất quan trọng đối với phát triển kinh tế và đô thị hóa của các địa phƣơng, là động lực quan trọng trong việc thu hút đầu tƣ và là nhân tố cần thiết để các nhà quản lý quyết định địa điểm thành lập doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng logistics Tỉnh là nền tảng cơ bản của toàn bộ hệ thống logistics và thƣờng bao gồm cơ sở hạ tầng phần cứng nhƣ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, hệ thống kho hàng, bến bãi cùng các phƣơng tiện thiết bị và hệ thống cơ sở hạ tầng phần mềm liên quan đến thông tin liên lạc và công nghệ. (i) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chính là phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống các công trình kiến trúc và các phƣơng tiện mang tính chất nền móng cho sự phát triển hệ thống phân phối, lƣu thông hàng hóa trên địa bàn. Ở đây bao gồm việc xây dựng mới, cải tạo và mở rộng hệ thống các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt; hệ thống các kho bãi, các trung tâm logistics, đi đôi với việc trang bị một số phƣơng tiện thiết bị xếp dỡ hiện đại, chuyên dụng (ii) Thiết lập kho hàng hóa và các dịch vụ kho (theo đặc tính thƣơng phẩm của hàng hóa lƣu thông trên địa bàn Tỉnh): Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh trƣớc tiên tập trung vào việc thiết lập kho hàng hóa và các dịch vụ kho. Trong đó, kho hàng hóa có vai trò quan trọng trong dịch vụ logistics, với chức năng chủ yếu là lƣu giữ, dự trữ hàng hóa. Phát triển hệ thống kho hàng hóa tùy theo tính chất thƣơng phẩm của hàng hóa. (iii) Phát triển hạ tầng thông tin liên lạc bao gồm mạng lƣới điện thoại cố định, di động, vệ tinh, internet, cáp viễn thông đảm bảo cho quá trình truyền đạt thông tin, giám sát hành trình hàng hóa và luồng thông tin có liên quan từ nơi hình thành hàng hóa đến điểm tiêu thụ cuối cùng đƣợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo việc dự báo, kiểm soát hàng tồn và lên kế hoạch chính xác cho hàng hóa thông qua khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng (visibility), đây là một nhân tố đƣợc các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho mình. 28
- Cơ sở hạ tầng logistics phát triển đồng bộ, hiện đại là nhân tố quyết định đến tăng năng lực cạnh tranh của các dịch vụ logistics, các DN logistics và chỉ số năng lực cạnh tranh của Tỉnh. Trình độ khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ, trang thiết bị hiện đại, của các cơ sở/ trung tâm cung ứng dich vụ logistics. Thứ ba là, Phát triển hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ logistics và các chủ thể sử dụng dịch vụ logistics trên địa bàn (phát triển thị trường tiêu dùng dịch vụ logistics) Phát triển các nhà cung cấp dịch vụ logistics là gia tăng các tổ chức, cá nhân cung ứng các dịch vụ logistics cho khách hàng cả về quy mô và phạm vi hoạt động. Do vậy, phát triển hệ thống các DNdịch vụ logistics bao gồm: - Phát triển các loại hình DN dịch vụ logistics xét theo hình thức sở hữu, quy mô, tính chuyên môn hóa và chất lƣợng dịch vụ cung ứng - Phát triển các phƣơng thức cung ứng dịch vụ logistics theo hƣớng 3PL, 4PL Ƣu tiên phát triển các loại hình DN logistics trọn gói 3PL. - Phát triển các loại hình dịch vụ logistics giá trị gia tăng cao trong hoạt động ở các DN. DN sử dụng dịch vụ logistics là các tổ chức, DN có nhu cầu về các dịch vụ logistics thuê ngoài. Họ chính là khách hàng nhƣng đồng thời cũng là nhân tố quan trọng trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. Thực chất phát triển các chủ thể sử dụng dịch vụ logistics là phát triển thị trƣờng tiêu dùng dịch vụ logistics. Hƣớng phát triển ở đây thƣờng tập trung là: (i) Phát triển khách hàng tiêu dùng dịch vụ logistics Tỉnh cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng, phạm vi, không gian và thời gian ; (ii) Phát triển thị trƣờng về mặt địa lý trong nƣớc và phạm vi quốc tế; (iii) Phát triển thị trƣờng sử dụng dịch vụ logistics theo cả chiều rộng và chiều sâu, thể hiện sự kết nối các dịch vụ logistics cũng nhƣ sự cung ứng đồng bộ các dịch vụ logistics theo nhu cầu ngƣời sử dụng dịch vụ để đảm bảo hàng hóa từ sản xuất đến thị trƣờng và xuất khẩu nhanh nhất, hiệu quả nhất, chi phí hợp lý nhất. Thứ tƣ là, Phát triển nguồn nhân lực logistics trên địa bàn Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng và quyết định sự thành công của DN trên thị trƣờng. Hệ thống logistics Tỉnh/thành phố phát triển đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực logistics tƣơng ứng. Trong những năm gần đây, lĩnh vực logistics ở nƣớc ta và ở Tỉnh An Giang đã và đang phát triển nhanh chóng, hàng ngàn DN đƣợc thành lập và hoạt động, tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu hút một lƣợng lao động đáng kể cho xã hội. Việc phát triển nóng của ngành logistics đã làm nảy sinh bất cập về nguồn nhân lực vừa thiếu lại vừa yếu, tính chuyên nghiệp thấp. Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh/thành phố mà trƣớc hết cho các DN logistics có một vai trò rất quan trọng hiện nay. 29
- 1.3. Vai trò và sự cần thiết phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang - Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Trƣớc hết, logistics phát triển sẽ giúp giảm chi phí sản xuất-kinh doanh, thúc đẩy phát triển các ngành, tạo nên sức cạnh tranh cho nền kinh tế. Hệ thống logisitics phát triển góp phần đƣa An Giang trở thành một mắt xích trong chuỗi giá trị toàn cầu, gắn nền kinh tế địa phƣơng với nền kinh tế Vùng, nền kinh tế cả nƣớc và với nền kinh tế khu vực, thế giới. Các dịch vụ logisitics tạo ra mối liên kết kinh tế, thƣơng mại, tài chính của toàn bộ chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị của hàng hóa, từ sản xuất, lƣu thông, phân phối đến tiêu dùng, không chỉ trong phạm vi tỉnh An Giang mà còn trong phạm vi của cả vùng ĐBSCL, với cả nƣớc và kết nối dòng chảy hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Các DN dịch vụ logistics phát triển giúp gia tăng đóng góp quan trọng đối với quy mô GRDP của Tỉnh, cũng nhƣ góp phần gia tăng nguồn thu ngân sách. Phát triển hệ thống logistics có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Tỉnh theo hƣớng tích cực, đó là phát triển các ngành dịch vụ, tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế Tỉnh. Bên cạnh đó, phát triển hệ thống logistics còn có ý nghĩa xã hội to lớn, tạo công ăn việc làm, thu hút nhiều lao động tham gia, bao gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Đặc biệt, phát triển logistics còn góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội nhƣ chuyển đƣa hàng hóa tới vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai cần cứu trợ trên địa bàn Tỉnh. Đồng thời, logistics giúp tiết kiệm và giảm chi phí trong quá trình phân phối và lƣu thông hàng hóa, giúp ngƣời tiêu dùng sử dụng hàng hóa với giá hợp lý, từ đó nâng cao mức hƣởng thụ của dân cƣ trên địa bàn Tỉnh. - Phát triển hệ thống logistics với phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu của các ngành sản xuất Phát triển hệ thống logistics có tác động tích cực đối với phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Logistics góp phần phát triển các ngành sản xuất nhƣ công nghiệp và nông nghiệp thông qua vai trò cầu nối, vừa đảm bảo cung ứng đầu vào cho sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm một cách nhanh chóng, kịp thời, đúng thời gian và địa điểm. Đồng thời, logistics cũng góp phần thúc đẩy thƣơng mại Tỉnh phát triển, làm cho quá trình lƣu thông, phân phối đƣợc thông suốt, chính xác, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. - Phát triển hệ thống logistics với phát triển lĩnh vực phân phối, xuất nhập khẩu Phát triển hệ thống logistics còn góp phần mở rộng thị trƣờng trong thƣơng mại quốc tế, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng, kịp thời. 30
- Trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại, cạnh tranh giữa các quốc gia và DN ngày càng gay gắt do việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng nhƣ sự có mặt của các DN nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng, logistics đƣợc coi là công cụ quan trọng giúp DN tạo ra lợi thế riêng để tăng sức cạnh tranh thông qua việc cắt giảm chi phí và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Cụ thể: + Hệ thống logistics phát triển giúp DN nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lƣu thông phân phối, đặc biệt là chi phí vận tải.Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian - địa điểm (just-in-time), cũng nhƣ đảm bảo lƣợng hàng tồn kho tối thiểu cho DN, giúp giảm chi phí lƣu kho, chi phí hàng tồn kho . Từ đó góp phần tăng cƣờng sức cạnh tranh cho các DN. + Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, lƣu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá trình này trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn. Do vậy, logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ƣu hóa chu trình lƣu chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện tới sản phẩm cuối cùng đến tay ngƣời tiêu dùng. Cùng với vai trò trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian, địa điểm, logistics phát triển còn tạo cơ hội cho DN khai thác và mở rộng thị trƣờng xuất, nhập khẩu. + Logistics giúp DN kiểm soát và đƣa ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp DN giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Cụ thể, với chức năng của mình, logistics giúp DN giải quyết vấn đề về nguồn nguyên liệu cung ứng (với số lƣợng và thời điểm hiệu quả nhất để bổ sung nguồn nguyên liệu), vấn đề về phƣơng tiện, hành trình vận tải, địa điểm, bãi chứa thành phẩm, bán thành phẩm + Logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các DN vận tải, giao nhận. Logistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp hơn so với hoạt động vận tải, giao nhận thuần túy. Logistics là cả một quá trình, bao gồm vân tải, kho bãi, bốc xếp, giao nhận, giám định, bảo hiểm, đóng gói Nhƣ vậy, vận tải chỉ là một phần trong quá trình logistics. Hội nhập kinh tế và thƣơng mại dẫn đến sự phát triển của sản xuất và lƣu thông, do vậy các chi tiết của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng và ngƣợc lại một loại sản phẩm của DN có thể đƣợc tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trƣờng khác nhau trên thế giới. Điều này đòi hỏi dịch vụ vận tải, giao nhận đa dạng hơn, phong phú hơn. + Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế. Thực tế cho thấy, khi DN xuất nhập khẩu thực hiện giao dịch trong thƣơng mại quốc tế thƣờng phải hoàn thiện nhiều 31
- loại giấy tờ, chứng từ liên quan, kéo theo đó là sự gia tăng về chi phí giấy tờ, điều này ảnh hƣởng rất lớn tới các hoạt động xuất, nhập khẩu của DN. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của dịch vụ logistics đã cung cấp các dịch vụ đa dạng trọn gói, giúp DN giảm rất nhiều các chi phí cho giấy tờ, chứng từ trong thƣơng mại quốc tế. Trong đó, với dịch vụ vận tải đa phƣơng thức do ngƣời kinh doanh dịch vụ logistics cung cấp đã loại bỏ đƣợc nhiều chi phí cho giấy tờ thủ tục, nâng cấp và chuẩn hóa chứng từ cũng nhƣ giảm khối lƣợng công việc văn phòng trong lƣu thông hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả buôn bán quốc tế. - Vai trò của ngành logistics An Giang đối với vùng ĐBSCL và cả nước Với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nƣớc, An Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển thƣơng mại nội địa và xuất nhập khẩu, trong đó có thƣơng mại biên giới, đóng vai trò cửa ngõ quốc tế. An Giang có vị trí địa kinh tế, không chỉ tạo thuận lợi đối với phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh nói chung mà còn đối với phát triển thƣơng mại và logistics của Tỉnh nói riêng. Với vị trí địa lý của mình, An Giang là trung tâm kinh tế, thƣơng mại giữa 3 thành phố lớn, gồm TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ (Việt Nam) và Phnompenh (Campuchia); là cửa ngõ giao thƣơng có từ lâu đời giữa vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh với các nƣớc tiểu vùng MêKông (Campuchia, Thái Lan và Lào). Tỉnh còn là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL. Với vị thế địa - kinh tế nhƣ vậy của Tỉnh đã đem lại vị thế chiến lƣợc trong chuỗi cung ứng và kết nối giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực, với vai trò vừa là điểm đầu, vừa là điểm cuối và cũng là nơi trung chuyển hàng hóa. An Giang có vai trò là trung tâm vận tải của Vùng; trung tâm gom hàng xuất khẩu của Vùng qua Campuchia, đồng thời là trung tâm chia hàng nhập khẩu và phân phối của Vùng. - Vai trò của ngành logistics An Giang đối với khu vực ASEAN và quốc tế Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) đã hình thành vào năm 2015, trong đó, hệ thống logistics trong khu vực có nhiệm vụ hỗ trợ tạo dựng khu vực sản xuất và năng lực canh tranh chung thông qua việc tạo dựng đƣợc các kết nối vật lý, pháp lý, con ngƣời để hàng hóa và dịch vụ có thể luân chuyển nhanh và rẻ hơn trong khu vực. Trong điều kiện đó, hệ thống logistics của An Giang, với vị trí là cửa ngõ giao thƣơng có từ lâu đời giữa vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh với các nƣớc tiểu vùng Mê Kông (Campuchia, Thái Lan và Lào) sẽ có vai trò chính nhƣ: trung chuyển hàng hóa trong khu vực (hàng hóa từ các nƣớc nhƣ Campuchia, Lào, Thái Lan qua hệ thống logistics của An Giang để tới các quốc gia khác và ngƣợc lại); hỗ trợ vận tải thủy phát triển, nhƣ là nơi thực hiện dịch vụ bảo trì, sửa chữa nhỏ cho 32
- các phƣơng tiện, bảo dƣỡng thiết bị nâng chuyển, chuyển tải, container, bao bì đóng gói để hỗ trợ dịch vụ logistics trong khu vực. Nhƣ vậy, phát triển các dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh vừa là nhu cầu tự thân, vừa là đòi hỏi khách quan của phát triển thƣơng mại trong nƣớc và giao thƣơng với các nƣớc láng giềng, cũng nhƣ thế giới. 1.4. Tiêu chí đánh giá sự phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, đặc điểm và các nhân tố của hệ thống logistics Tỉnh, các tiêu chí đánh giá sự phát triển hệ thống logistics Tỉnh có thể bao gồm: 1 Nh m tiêu chí về điều kiện cho phát triển logistics, có thể bao gồm: - Tiêu chí về thu nhập và mức sống: mức thu nhập trung bình tháng của ngƣời lao động; - GRDP, GRDP bình quân đầu ngƣời; - GTSX ngành Công nghiệp, Nông nghiệp và Tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên địa bàn; Đây là những tiêu chí phản ánh toàn diện những nền tảng căn bản về kinh tế - xã hội cho sự phát triển dịch vụ logistics trong Tỉnh. 2 Nh m tiêu chí phản ánh doanh thu và khối lượng logistics, chủ yếu bao gồm tổng doanh thu các dịch vụ logistics nhƣ doanh thu từ vận tải hàng hóa, khối lƣợng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển; hàng hóa tiêu dùng bình quân đầu ngƣời trên địa bàn; tỷ lệ phần trăm (%) hàng hóa đƣợc vận chuyển phân theo loại hình vận tải Các tiêu chí này phản ánh nhu cầu và quy mô của dịch vụ logistics trên địa bàn. 3 Nh m tiêu chí phản ánh ngu n nhân lực logistics, chủ yếu bao gồm: - Tiêu chí phản ánh số lƣợng lao động đang làm trong ngành logistics tính trên 10.000 lao động làm việc trên địa bàn Tỉnh. Tiêu chí này phản ánh tình hình và nhu cầu về nhân lực cho sự phát triển của ngành logistics của Tỉnh. - Tiêu chí phản ánh công tác giáo dục và đào tạo, trình độ khoa học và công nghệ: Đây là các tiêu chí phản ánh tình hình đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển của hệ thống logistics Tỉnh, bao gồm số sinh viên đại học chuyên ngành logistics và quản trị chuỗi cung ứng trên 10.000 dân số và trên 10.000 sinh viên đại học, kinh phí đào tạo của các ngành logistics và công nghệ thông tin trên địa bàn tính trên 10.000 lao động làm việc 4 Nh m tiêu chí phản ánh cơ sở hạ t ng logistics Đây là những tiêu chí phản ánh các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển của ngành logistics Tỉnh. Chủ yếu bao gồm: diện tích kho, bến bãi, máy móc, trang thiết bị, số lƣợng bến xe hàng hóa; số lƣợng các phƣơng tiện vận tải tƣ nhân, số lƣợng các phƣơng tiện vận tải công cộng; tổng vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng của ngành logistics của Tỉnh 5 Nh m tiêu chí phản ánh cơ sở hạ t ng thông tin logistics, chủ yếu bao 33
- gồm: số lƣợng điện thoại di động trên 10.000 dân số, số lƣợng thuê bao Internet trên 10.000 dân số, tình trạng ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến nhƣ ICT và ITS của hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn 6 Nh m tiêu chí phản ánh tình hình thu h t đ u tư nước ngoài các tiêu chí này phản ánh mức độ hấp dẫn của ngành logistics Tỉnh. Chủ yếu bao gồm tổng số dự án FDI, tổng số vốn FDI và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành logistics trên 10.000 dân số của Tỉnh 7 Nh m tiêu chí về trình độ công nghệ, trang thiết bị của cơ sở cung ứng dịch vụ logistics 8 Nh m tiêu chí phản ánh môi trư ng chính sách Đây đƣợc coi là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của hệ thống logistics Tỉnh. Nhóm tiêu chí này bao gồm mức độ rõ ràng của chính sách phát triển các ngành công nghiệp và logistics; chính sách về giao thông công cộng; chính sách về giảm tắc nghẽn giao thông; thái độ và ý thức của ngƣời dân đô thị đối với sự phát triển của hệ thống logistics Tỉnh Tóm lại, đánh giá sự phát triển của hệ thống logistics Tỉnh là một vấn đề phức tạp và liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành. Tùy theo mục đích nghiên cứu và đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu mà lựa chọn và áp dụng tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá cho hợp lý và phù hợp với ứng dụng thực tiễn. 1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang Hệ thống logistics Tỉnh là một hệ thống phức tạp và chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố và các nhân tố này lại ảnh hƣởng lẫn nhau nên rất khó để cải thiện tất cả các nhân tố cùng một lúc để tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của hệ thống logistics địa phƣơng. Do đó, cần phải tìm ra các nhân tố có tầm ảnh hƣởng quan trọng để cải thiện chúng dần dần cho phù hợp với điều kiện và tình hình KT-XH của từng địa phƣơng trong từng thời điểm cụ thể. Không những thế, do hệ thống logistics mỗi địa phƣơng lại là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu vực kinh tế, một quốc gia hay một nhóm quốc gia nên xây dựng, phát triển hệ thống logistics địa phƣơng trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu thƣờng gặp rất nhiều khó khăn do sự bất đồng và khác biệt về luật pháp, cơ sở hạ tầng, công nghệ, hải quan và các quan hệ đối ngoại giữa các địa phƣơng cũng nhƣ giữa các quốc gia. 1.5.1. Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang Nhóm nhân tố khách quan phản ánh những nhân tố bên ngoài, là môi trƣờng để phát triển hệ thống logistics của Tỉnh, bảo đảm cho khả năng phát triển hiện tại cũng nhƣ tiềm năng trong tƣơng lai của hệ thống logistics của Tỉnh, thƣờng bao gồm môi trƣờng văn hóa – xã hội, môi trƣờng chính trị pháp luật, môi trƣờng giáo dục đào tạo, môi trƣờng công nghệ thông tin. 34
- - Môi trường chính trị pháp luật Nhân tố này bao gồm các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nƣớc và của An Giang đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. Trong thời gian qua, nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của phát triển logistics đối với phát triển KT-XH của cả nƣớc nói chung và của các vùng kinh tế nói riêng, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm phát triển dịch vụ logistics của nƣớc ta. Trong đó, tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, mục tiêu nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nƣớc 5 năm 2016-2020, về phát triển khu vực dịch vụ cũng đã nêu rõ: “Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lƣợng tri thức và công nghệ cao nhƣ: du lịch, hàng hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin. Hiện đại và mở rộng các dịch vụ giá trị gia tăng cao nhƣ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác ”. Bên cạnh đó, cũng đã có định hƣớng chiến lƣợc cho phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics, thể hiện tại các quy hoạch tổng thể của cả nƣớc, của một số vùng và địa phƣơng nhƣ Quyết định số 1012/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 03/7/2015, về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”. Gần đây nhất là Quyết định số 200/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14/02/2017, về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025” và Thông báo số 29/TB - VPCP ngày 23/01/2017 của Văn phòng Chính phủ về Kết luận của Phó Thủ tƣớng Vƣơng Đình Huệ tại Hội nghị thu hút đầu tƣ, kinh doanh logistics vùng ĐBSCL.QĐ200 đã để ra mục tiêu đến 2025 là: “Tốc độ tăng trửơng dịch vụ đạt 15%-20%”. “Xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics (LPI) trên thế giới đạt thứ 50 trở lên”. Để khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng thế mạnh của Tỉnh, UBND Tỉnh đã có những chính sách trực tiếp và gián tiếp nhằm góp phần phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh. Nhƣ vậy, Đảng và nhà nƣớc nói chung và UBND tỉnh An Giang nói riêng đã xác định vai trò quan trọng của việc phát triển dịch vụ logistics, từ đó đã ban hành những chính sách nhằm phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. Đây là một trong những nhân tố quan trọng đối với phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. - Môi trường kinh tế trong nước và thế giới Môi trƣờng kinh tế trong và ngoài nƣớc tác động tới cả nguồn cung và cầu về dịch vụ logistics. Thứ nhất, cung ứng dịch vụ logistics toàn cầu gia tăng do sự gia tăng về dân số thế giới - là một trong những nhân tố tiếp tục thúc đẩy tiêu dùng toàn cầu. Theo 35
- kết quả dự báo của Liên hợp quốc, dân số thế giới sẽ đạt 8,5 tỷ ngƣời vào năm 2030, tăng 0,8 tỷ ngƣời so với năm 2015 (đạt 7,3 tỷ ngƣời), đặc biệt là tăng dân số ở các quốc gia đang phát triển. Dân số gia tăng đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu tiêu dùng và sức mua của dân cƣ, từ đó làm gia tăng quy mô của thƣơng mại bán lẻ toàn cầu và gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics để có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng một cách nhanh chóng, kịp thời. Thứ hai, tăng trƣởng kinh tế thế giới hồi phục sau khủng hoảng, các vấn đề lao động và việc làm toàn cầu đƣợc cải thiện tạo điều kiện gia tăng thu nhập, thúc đẩy tiêu dùng toàn cầu, từ đó làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics. Thứ ba, cùng sự phát triển kinh tế ổn định và bền vững của nền kinh tế toàn cầu là xu hƣớng phát triển kinh tế, thƣơng mại theo hƣớng bền vững, bảo vệ môi trƣờng, đây cũng là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thống logistics toàn cầu nói chung, trong đó có hệ thống logistics Việt Nam và tỉnh An Giang. Môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng là vấn đề ngày càng đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm và chú trọng đầu tƣ, nhất là trong bối cảnh hội nhập và tự do hóa thƣơng mại đang ngày càng diễn ra sâu rộng. Do vậy, trong hoạt động logistics cũng đòi hỏi phát triển theo hƣớng “xanh”, bảo vệ môi trƣờng. Logistics xanh đang là xu hƣớng tất yếu của mọi nền kinh tế trên cơ sở sử dụng vận tải đa phƣơng thức, phƣơng tiện vận tải xanh, thiết kế hệ thống kho bãi sử dụng năng lƣợng hiệu quả, khai thác năng lƣợng xanh, thiết kế công trình bền vững Phát triển logistics xanh không chỉ mang lại cả lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội (nhƣ tiết kiệm từ việc giảm chi phí năng lƣợng, giảm lãng phí nguyên vật liệu thô, giảm khí thải, tạo môi trƣờng sống bền vững ) mà còn mang lại lợi ích cho chính các DN nhƣ tối đa hóa địa điểm và thời gian. - Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Đây là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của hệ thống logistics trên địa bàn cả nƣớc nói chung và tỉnh An Giang nói riêng, thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là quá trình tự do hóa thƣơng mại, thị trƣờng giữa các nƣớc đƣợc mở cửa thông thoáng, làm gia tăng lƣợng hàng hóa lƣu chuyển giữa các quốc gia. Sự hình thành ngày càng nhiều các hiệp định thƣơng mại tự do, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, hoạt động trao đổi, giao lƣu hàng hóa giữa các quốc gia sẽ đa dạng hơn, thuận lợi hơn trên cơ sở mở cửa thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, thực hiện các cam kết cắt giảm, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do. Điều này có tác động tích cực tới nguồn cung hàng hóa trong thƣơng mại trên thế giới, làm cho nguồn hàng hóa lƣu thông nhiều hơn và đa dạng hơn. Do 36
- vậy, làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics, từ đó ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thống logistics của cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh An Giang nói riêng. Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đòi hỏi các nƣớc phải sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển hệ thống logistics của cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh An Giang nói riêng. Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ thúc đẩy DN cung ứng dịch vụ logistics nâng cao năng lực cạnh tranh. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là sự mở cửa thị trƣờng dịch vụ logistics theo các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, thị trƣờng dịch vụ logistics sẽ có sự tham gia của các DN nƣớc ngoài. Điều đó một mặt làm gia tăng cạnh tranh giữa các DN trong và ngoài nƣớc; mặt khác cũng thúc đẩy các DN kinh doanh dịch vụ logistics cải tổ, đổi mới phƣơng thức quản lý và kinh doanh để cạnh tranh đƣợc với các DN cung ứng dịch vụ logistics ở cả ở trong và ngoài nƣớc. - Sự phát triển của KHCN trên thế giới và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Sự phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới, cùng với thành tựu và sự lan tỏa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của dịch vụ logistics của cả nƣớc nói chung và của Tỉnh nói riêng. Trước hết, những thành tựu trong phát triển khoa học và công nghệ, cũng nhƣ thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics trên cơ sở thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất, tạo ra khối lƣợng hàng hóa và dịch vụ lớn, từ đó làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và gia tăng quy mô hoạt động của các DN cung ứng dịch vụ logistics. Thứ hai, những thành tựu trong phát triển khoa học và công nghệ, cũng nhƣ thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ làm gia tăng nguồn cung hàng hóa của các quốc gia và toàn cầu, dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics gia tăng. Cuộc cách mạng 4.0 với trọng tâm là công nghệ ứng dụng, khoa học kỹ thuật cao, sẽ thay đổi lực lƣợng sản xuất, tác động đến hiệu quả kinh tế, năng suất lao động của nhiều quốc gia. Các quốc gia sẽ sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn, với chất lƣợng cao hơn và chi phí thấp hơn, từ đó nguồn cung hàng hóa sẽ tiếp tục diễn ra ở hầu khắp các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc có trình độ phát triển bởi tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Thứ ba, những thành tựu trong phát triển khoa học và công nghệ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DN logistics: Sự phát triển của khoa học và công nghệ dẫn đến xu hƣớng tự động hóa cao trong hoạt động logistics và nâng cao hiệu 37